Khảo sát sự chuyển gen đề kháng carbapenem từ Klebsiella pneumoniae sang Escherichia coli J53 bằng con đường tiếp hợp in vitro

pdf 9 trang phuongnguyen 2020
Bạn đang xem tài liệu "Khảo sát sự chuyển gen đề kháng carbapenem từ Klebsiella pneumoniae sang Escherichia coli J53 bằng con đường tiếp hợp in vitro", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfkhao_sat_su_chuyen_gen_de_khang_carbapenem_tu_klebsiella_pne.pdf

Nội dung text: Khảo sát sự chuyển gen đề kháng carbapenem từ Klebsiella pneumoniae sang Escherichia coli J53 bằng con đường tiếp hợp in vitro

  1. Science & Technology Development, Vol 19, No.T1- 2016 Khảo sát sự chuyển gen đề kháng carbapenem từ Klebsiella pneumoniae sang Escherichia coli J53 bằng con đường tiếp hợp in vitro Trần Nhật Phương Trần Linh Thước Trường Đại Học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM Phạm Hùng Vân Trường Đại Học Y Dược TP. Hồ Chí Minh ( Bài nhận ngày 28 tháng 09 năm 2015, nhận đăng ngày 28 tháng 03 năm 2016) TÓM TẮT Klebsiella pneumoniae là vi khuẩn gây nhiễm học phân tử (Multiplex PCR và Multiplex Real-time trùng bệnh viện và là tác nhân mang nhiều gen đề PCR). Kết quả cho thấy các gen mã hóa cho các kháng kháng sinh kể cả kháng sinh có phổ rộng nhất enzyme đề kháng kháng sinh phổ rộng ESBL hay hiện nay là carbapenem. Chủng này có khả năng lan AmpC -lactamase và carbapenemase KPC/ NDM-1 truyền các gen đề kháng kháng sinh sang cho E. coli có khả năng được chuyển sang cho vi khuẩn E. coli và các vi khuẩn đường ruột cùng hay khác loài. J53 làm cho vi khuẩn này có kiểu hình và kiểu gen đề Trong nghiên cứu này, khả năng chuyển gen đề kháng với nhiều loại kháng sinh khác nhau. Đây là kháng kháng sinh của các chủng K. pneumoniae phân một vấn đề cần quan tâm tại Việt Nam vì E. coli lập từ mẫu bệnh phẩm được thực khảo sát bằng kháng thuốc có thể hiện diện trong đường ruột và là phương pháp tiếp hợp trong phòng thí nghiệm, các nguồn lây nhiễm dễ dàng trong bệnh viện cũng như gen đã tiếp hợp được xác nhận kỹ bằng thuật sinh ngoài cộng đồng. Từ khóa: K. pneumoniae, E. coli J53, tiếp hợp, đề kháng carbapenem, -lactamase MỞ ĐẦU Klebsiella pneumoniae là nhóm vi khuẩn đứng plasmid chưa rõ có kích thước 20 và 50 kb. Trong số thứ hai sau E. coli trong nhiễm trùng bệnh viện tại các plasmid mang transposon Tn4401, chỉ các Việt Nam cũng như trên thế giới. Sự đề kháng với plasmid IncFII là lan truyền được theo cơ chế tiếp nhiều loại kháng sinh của chủng này thường do sự hợp [5]. Trong khi đó, gen mã hóa cho NDM-1 hiện hiện diện của plasmid mang gen mã hóa cho enzyme diện trên intergron nhóm I mang các gen kháng KPC (Klebsiella Pneumoniae Carbapenemase) hay kháng sinh arr-2 (kháng rifampicin), ereC NDM-1 (New Dehli Metallo--lactamase 1) đề kháng (erythromycin), aadA1 (gentamicin), cmlA7 với các cephalosporin, monobactam và carbapenem (chloramphenicol) và qacE (sulphomamide) và có [4]. khả năng lan truyền sang cho các vi khuẩn khác [13]. Nhiều nghiên cứu cho thấy rằng sự lan truyền các Mục tiêu của nghiên cứu này nhằm khảo sát sự lan gen đề kháng này chủ yếu thông qua plasmid và truyền gen mã hóa cho các enzyme ESBL, AmpC - tranposon [8]. Gen KPC được mang bởi transposon lactamase và carbapenemase từ các chủng K. Tn4401a trên plasmid IncFII có kích thước 130 kb, pneumoniae đề kháng carbapenem phân lập trên các trong khi đó, transposon Tn4401b lại mang các bệnh phẩm tại Việt Nam sang cho vi khuẩn E. coli plasmid IncN (40 kb), IncL/M (50 - 60 kb) và hai J53 trong phòng thí nghiệm. Trang 36
  2. TAÏP CHÍ PHAÙT TRIEÅN KH&CN, TAÄP 19, SOÁ T1 - 2016 VẬT LIỆU - PHƯƠNG PHÁP xác định kiểu gen đề kháng bằng phương pháp sinh Chủng vi khuẩn học phân tử. Xác định độ nhạy cảm kháng sinh của các chủng Ba chủng K. pneumoniae mang gen đề kháng tham gia trong quá trình tiếp hợp kháng sinh carbapenem blaKPC hay blaNDM-1 phân lập từ các mẫu bệnh phẩm tại Bệnh viện Nguyễn Tri Kháng sinh đồ được thực hiện trên môi trường Phương TP. Hồ Chí Minh được sử dụng làm chủng Mueller Hinton Agar (MHA) và được ủ ở 37 oC trong cho nguồn gen. Chủng E. coli J53 là chủng E. coli K- 16 - 18 giờ. Đường kính vòng ức chế vi khuẩn tạo ra 12 đã được tạo đột biến nhiều lần để tạo thành chủng bởi đĩa kháng sinh được đo và biện luận theo tiêu có F- met pro, mang gen kháng sodium azide Azr [2] chuẩn của CLSI. Các đĩa kháng sinh imipenem 10g, được sử dụng để làm chủng nhận các gen đề kháng meropenem 10g, ertapenem 10g, colistin 10g, carbapenem từ các chủng K. pneumoniae đã phân lập. doxicycline 30g, rifampin 5g, ciprofloxacin 5g, Tất cả các chủng đều được nuôi cấy trong môi trường ampicilline 10g, amoxicilline/clavulanic acid Luria-Bertani (LB) ở 37 oC trong 24 giờ để khảo sát 20/10g, ceftriaxon 30g, cefotaxime 30g, sự lan truyền các gen đề kháng. ceftazidime 30g, amikacin 30g và cefoxitin 30g (Bio-Rad, Nam Khoa) được dùng trong nghiên cứu Khảo sát sự lan truyền các gen đề kháng kháng sinh trong phòng thí nghiệm này. Các chủng đồng thời được kiểm tra MIC với ertapenem, imipenem, và meropenem. Khuẩn lạc thuần của các chủng K. pneumoniae và Xác nhận kiểu gen gây nên hiện tượng đề kháng E. coli J53 được nuôi cấy qua đêm trong môi trường LB lỏng. 1 mL dịch nuôi cấy của mỗi chủng K. Kỹ thuật Multiplex PCR được sử dụng để phát pneumoniae (103 cfu/mL) và 1mL (103 cfu/ml) chủng hiện các gen mã hóa cho các enzyme đề kháng kháng nhận E. coli J53 (tỷ lệ 1:1) được cấy chuyền vào 18 sinh phổ rộng, phổ mở rộng ESBL, các gen mã hóa mL môi trường LB lỏng, lắc đều và giữ yên trong cho -lactamse nhóm C AmpC -lactamase. Các gen suốt quá trình nuôi cấy tiếp hợp. 50L mỗi dịch nuôi mã hóa cho enzyme carbapenemase KPC và NDM-1 cấy tiếp hợp được cấy lên đĩa thạch môi trường chọn được phát hiện bằng kỹ thuật multiplex Real-time lọc LB có bổ sung NaZ ở nồng độ 100g/mL và PCR khuyến cáo bởi CDC. Các mồi được sử dụng ertapenem ở nồng độ 4g/mL và ủ ở 37 oC trong 24 trong nghiên cứu được thực hiện theo các phương giờ [12]. Các chủng sau tiếp hợp được định danh pháp đã được khuyến cáo [10, 14]. Trình tự mồi sử bằng bộ kit định danh IDS 14 (Nam Khoa) và được dụng trong nghiên cứu được trình bày trong Bảng 1. Trang 37
  3. Science & Technology Development, Vol 19, No.T1- 2016 Bảng 1. Trình tự nucleotide của các mồi sử dụng trong phát hiện các gene đề kháng kháng sinh Kích Số thước Tên mồi Trình tự mồi 5’ – 3’ Gen đích TLTK TT PCR (bp) MOXM-F GCTGCTCAAGAAGCACAGGAT MOX-1 - 2, 1 520 [14] MOXM-R CACATTGACATAGGTGTGGTGC CMY-1 - 8 CITM-F TGGCCAGAACTGACAGGCAAA LAT-1 - 4, 2 462 CMY-2 - 7, [14] CITM-R TTTCTCCTGAACGTGGCTGGC BIL-1 DHAM-F AACTTTCACAGGTGTGCTGGGT DHA-1, 3 405 [14] DHAM-R CCGTACGCATACTGGCTTTGC DHA-2 ACCM-F ACCAGCCTCAGCAGCCGGTTA 4 346 ACC-1 [14] ACCM-R TTGGCCGCAATCATCCCTAGC EBCM-F TCGGTAAAGCCGATGTTGCGG 5 302 MIR-1, ACT-1 [14] EBCM-R CTTCCACTGCGGCTGCCAGTT FOXM-F AACATGGGGTATCAGGGAGATG FOX-1 đến 6 190 [14] FOXM-R CAAAGCGCGTAACCGGATTGG FOX-5b TEM-410F GGTCGCCGCATACACTATTCTCAGC nghiên 7 372 TEM TEM-781R TTTATCCGCCTCCATCCAGTCTAC cứu này SHV-287F CCAGCAGGATCTGGTGGACTACTCT nghiên 8 231 SHV SHV-517R CCGGGAAGCGCCTCATTCAGTTCA cứu này CTXM1-115F GAATTAGAGCGGGCAGTCGGA nghiên 9 588 CTX-M-1 group CTXM1-702R CACAACCCAGGAAGCAGGCAGTCCG cứu này CTXM2-39F GATGGCGACGCTACCCCTGCTATTC nghiên 10 107 CTX-M-2 group CTXM2-145R CAAGCCGACCTCCCGAACTTTTCTT cứu này CTXM9-16F GTGCAACGGATGATGTTCGCGGGC nghiên 11 475 CTX-M-9 group CTXM9-490R GAAACGTCTCATCGCCGATCGCCG cứu này CTXM8g25g- GCGACCCGCGCGATACCACCACCG 533F nghiên 12 186 CTX-M-8 group CTXM8g25g- cứu này TGCCGGTTTTATCCCCGACAACCAC 718R KPC-TQF GGCCGCCGTGCAATAC 13 61 KPC-TQR GCCGCCCAACTCCTTCA KPC [10,15] 14 KPC-TQpr FAM-TGATAACGCCGCCGCCAATTTGT-BHQ1 NDM1-TQF GACCGCCCAGATCCTCAA 15 52 NDM1-TQR CGCGACCGGCAGGTT NDM-1 [10,15] 16 NDM1-TQpr HEX/JOE/VIC-TGGATCAAGCAGGAGAT-BHQ1 Phản ứng multiplex PCR được thực hiện trên thể mồi ACCM/EBCM nồng độ 7,5 pm/l; 1l mỗi mồi tích 50l bao gồm 25l multiplex PCR master mix FOXM nồng độ 5 pm/l, thêm 12l nước tinh sạch 2X (Nam Khoa), 1l mỗi mồi xuôi, ngược của và 1l DNA vi khuẩn đã tách chiết. Chu kỳ nhiệt bao MOXM/CITM/DHAM nồng độ 10pm/l; 1l mỗi gồm 95 oC trong 15 phút để kích hoạt hotstart tag Trang 38
  4. TAÏP CHÍ PHAÙT TRIEÅN KH&CN, TAÄP 19, SOÁ T1 - 2016 polymerase, 40 chu kỳ ba giai đoạn 94 oC trong 15 NDM-1 đã đề kháng toàn bộ kháng sinh sử dụng giây, 64 oC trong 30 giây và 72 oC trong 1 phút; cuối trong nghiên cứu ngoại trừ kháng sinh colistin. Kết cùng là một chu kỳ 72 oC trong 5 phút [10, 14]. Sản quả MIC cho thấy các chủng đề kháng với kháng sinh phẩm khuếch đại được điện di trên gel agarose. với nồng độ từ 4 đến 32 g/ml. Phản ứng multiplex Realtime PCR được thực Sự chuyển gen đề kháng kháng sinh hiện trong thể tích 50l bao gồm 40l multiplex Khả năng chuyển gen đề kháng kháng sinh của realtime PCR master mix 1.25X (Nam Khoa), 1l ba chủng nghiên cứu sang cho vi khuẩn nhận là E. mồi có nồng độ 10pm/l cho mỗi mồi KPC/NDM-1, coli J53 được thực hiện trong phòng thí nghiệm trong thêm 0,5l các tagman probe có nồng độ 10 pm/l; môi trường LB. Các chủng tiếp hợp được cấy trên đĩa thêm 4l nước tinh sạch và 1l DNA vi khuẩn đã môi trường chọn lọc có chứa NaZ và ertapenem và tách chiết. Chu kỳ nhiệt bao gồm 95 oC trong 15 phút cho mã định danh là 61013, kết quả định danh là E. để kích hoạt hotstart tag polymerase, 40 chu kỳ hai coli. giai đoạn 94 oC trong 15 giây, 60 oC trong 30 giây, tín hiệu huỳnh quang được thu nhận tại giai đoạn này Chủng E. coli J53 tiếp hợp với các chủng K. [10,15]. pneumoniae KP06, KP16 và KP18 được ký hiệu lần lượt là Eco06, Eco16 và Eco18. Các chủng này mọc KẾT QUẢ - THẢO LUẬN và tạo khuẩn lạc trên đĩa môi trường chọn lọc có chứa Độ nhạy kháng sinh của các chủng nghiên cứu NaZ và ertapenem, chứng tỏ có mang gen đề kháng Hai chủng K. pneumoniae KP06 và KP18 mang NaZ và gen đề kháng carbapenem từ các chủng cho gen mã hóa cho carbapenemase KPC, đề kháng với hay nói cách khác, các chủng đã tiếp hợp thành công toàn bộ các kháng sinh -lactam (ampicilline, các và E. coli J53 đã nhận được gen đề kháng kháng sinh cephalosporin và carbapenem), nhạy cảm với kháng từ chủng cho là các chủng K. pneumoniae đề kháng sinh tetracycline. Chủng KP06 đề kháng với carbapenem. Kết quả đại diện chủng Eco16 mọc trên aminoglycoside (amikacin), chủng KP18 đề kháng đĩa thạch chứa NaZ và ertapenem 4 g/ml được trình với kháng sinh polypeptide là colistin. Trong khi đó, bày trên Hình 1. chủng KP16 mang gen mã hóa cho carbapenemase Hình 1. Khuẩn lạc của chủng E coli Eco16 sau tiếp hợp trên môi trường chọn lọc có chứa NaZ và ertapenem Trang 39
  5. Science & Technology Development, Vol 19, No.T1- 2016 Bảng 1. Độ nhạy kháng sinh và kết quả biện luận theo CLSI [1] của các chủng cho và các chủng đã tiếp hợp IM: imipenem, ME: meropenem, EN: ertapenem, CO: colistin, DX: doxycycline, RF: Rifamicine, CI: ciprofloxacin, AM: Ampicillin, AC: Ampicilline/ Clavulanic acid, CX: ceftriaxone, CT; cefotaxim, CZ: ceftazidim, AK: amikacin, CN: cefoxitin, R: Kháng, S: Nhạy cảm, I: kháng mức trung gian Vòng khuếch tán kháng sinh (mm)/ biện luận theo CLSI Chủng IM ME EN CO DX RF CI AM AC CT CZ AK CN CX 16 15 14 12 21 0 17 0 0 10 15 13 0 14 KP06 R R R S S R I R R R R R R R 20 22 22 15 24 0 26 0 10 17 20 26 26 20 Eco06 I I I S S R S R R R R S S S 14 12 12 10 0 0 0 0 0 0 0 0 0 12 KP16 R R R S R R R R R R R R R R 22 21 15 20 17 >28 16 >28 >28 16 >25 28 28 >28 Eco16 I I R S S S S S S S S S S S 16 13 12 0 21 0 0 0 0 12 16 14 21 12 KP18 R R R R S R R R R R R R S R 22 20 22 15 22 17 39 16 9 22 22 30 30 23 Eco18 I I I S S S S I R I R S S S EcoJ53 S S S S S S S S S S S S S S Độ nhạy kháng sinh của các chủng cho và chủng kháng có thể thu nhận được trong quá trình tiếp hợp nhận gen đề kháng kháng sinh được trình bày trong giữa các chủng. Bảng 1. Kết quả kháng sinh đồ từ Bảng 1 cho thấy, Kết quả xác định kiểu gen đề kháng các chủng đã hai chủng đã tiếp hợp Eco06 và Eco18 có kiểu hình tiếp hợp đề kháng gần như tương đồng với các chủng cho là Kết quả xác nhận sự hiện diện của gen trên các KP06 và KP18, hai chủng này đề kháng với các chủng đã được chuyển gen cho thấy chủng Eco06 có kháng sinh thuộc họ -lactam như ampicillin, mang kiểu gen tương tự chủng KP06, không phát Ampicillin/ clavulanic acid, các cephalosporin và có hiện gen ESBL hay AmpC; Chủng Eco18 chỉ nhận kiểu hình đề kháng trung gian với carbapenem nhưng được một gen ESBL là TEM từ chủng KP18; Chủng nhạy cảm với các nhóm kháng sinh khác như colistin Eco16 lại nhận được các gen ESBL là SHV (231 bp), (polypeptide), doxycycline (tetracycline), amikacin TEM (372 bp), CTX-M1 (588 bp) cùng với gen (aminoglycoside) hay ciprofloxacin (quinolone). AmpC là CMY (462 bp) từ chủng KP16. Kết quả xác Trong khi đó, chủng Eco16 chỉ đề kháng ở mức độ định kiểu gen đề kháng của các chủng đã tiếp hợp trung gian với carbapenem nhưng hoàn toàn nhạy được thể hiện trên Hình 2 và Hình 3. cảm với các loại kháng sinh -lactam khác, kết quả này cho thấy cần thiết phải xác định các kiểu gen đề Trang 40
  6. TAÏP CHÍ PHAÙT TRIEÅN KH&CN, TAÄP 19, SOÁ T1 - 2016 Hình 2. Kết quả Multiplex PCR phát hiện các gen ESBL sau tiếp hợp. Chủng cho KP06 & chủng nhận Eco06 không mang gen ESBL; Chủng Eco16 đã nhận được các gen SHV (231 bp), TEM (372 bp), CTX-M1 (588 bp) từ chủng cho KP16 và chủng Eco18 chỉ nhận được một gen ESBL là TEM (372 bp) từ chủng KP18 (18KLP) Hình 3. Kết quả Multiplex PCR phát hiện các gen AmpC sau tiếp hợp. Chỉ có chủng nhận Eco16 đã nhận được các gen AmpC -lactamase là CMY-2 có kích thước (462 bp) từ chủng cho là KP16; chủng Eco06 và Eco18 không nhận được một gen AmpC -lactamase nào từ các chủng cho KP06 và KP18 Để xác nhận gen đề kháng carbapenem của các hợp các gen đề kháng kháng sinh nhận được từ các chủng đã tiếp hợp, kỹ thuật Real-time PCR theo đề chủng cho sau quá trình tiếp hợp được trình bày trong nghị của CDC được thực hiện, kết quả thấy hai chủng Bảng 2. KP06 và KP18 có mang gen đề kháng carbapenem KPC và chủng KP16 mang gen NMD-1. Kết quả tổng Trang 41
  7. Science & Technology Development, Vol 19, No.T1- 2016 Bảng 2. Các gen đề kháng kháng sinh ở các chủng cho và chủng nhận sau tiếp hợp. Chủng cho là các chủng K. pneumoniae đề kháng carbapenem ký hiệu là KP và chủng nhận là chủng E. coli J53 sau tiếp hợp ký hiệu là Eco Gen đề kháng -lactamase Chủng SHV TEM CTX-M-1 KPC/NMD- AmpC 1 KP06 - - - KPC ACT-1 Eco06 - - - KPC - DHA, KP16 + + + NDM-1 CMY Eco16 + + + NDM-1 CMY KP18 + + - KPC - Eco18 - + - KPC - Kết quả tiếp hợp và phân tích sự lan truyền gen penicilline và các cephalosporin thế hệ I, II nhưng có cho thấy chủng Eco06 chỉ nhận được gen mã hóa cho xu hướng phát triển phổ đề kháng khi các kháng sinh carbapenemase KPC và có kiểu hình đề kháng trung mới được sử dụng [7]. gian với imipenem (với MIC là 2 g/ml) và Như vậy có thể thấy hai chủng Eco06 và Eco18 meropenem (0,5 g/ml) nhưng đề kháng với hầu hết sở hữu gen mã hóa cho carbapenemase là KPC chính các kháng sinh lactam mà không đề kháng với các là nhân tố gây góp phần gây nên hiện tượng đề kháng kháng sinh thuộc họ Quinolone hay Aminoglycoside với các kháng sinh -lactam và có kiểu hình đề kháng như chủng cho KP06. Như vậy, gen mã hóa cho KPC trung gian đối với carbapenem vì theo nghiên cứu của ở chủng này không đồng thời chứa các gen mã hóa Nordmann và cộng sự gen mã hóa cho KPC thường cho gen đề kháng hai kháng sinh này. Kết quả này đề kháng toàn bộ các -lactam nhưng chỉ làm giảm hoàn toàn phù hợp với các nghiên cứu trước đây trên nhạy cảm mà không gây nên sự đề kháng đối với thế giới là một khi vi khuẩn sở hữu gen đề kháng carbapenem [8]. carbapenem là KPC thì sẽ đề kháng hầu hết các Ngược lại với hai chủng trên, chủng Eco16 nhận kháng sinh -lactam khác, kể cả các cephalosporin được các gen EBSL là SHV, TEM và CTX-M-1, gen thế hệ III mà không đề kháng các kháng sinh không AmpC là CMY và dương tính với kiểu gen NDM-1. phải -lactam. Trong khi đó, chủng cho KP06 có Chủng này chỉ có kiểu hình đề kháng trung gian với MIC cao hơn so với chủng Eco06 (lần lượt là 8 và 4 imipenem và ertapenem nhưng lại nhạy cảm với toàn g/ml). Điều này có thể do Chủng KP06 có mang gen bộ các kháng sinh khác trong nghiên cứu. Điều này AmpC -lactamase ACT-1 góp phần trong việc gia gần như hoàn toàn trái ngược với các công bố khác tăng MIC đối với carbapenem so với chủng nhận [6]. trên thế giới là khi vi khuẩn mang gen NDM-1 sẽ có Tương tự, cũng nhận gen KPC và có kiểu hình đề khả năng kháng với nhiều -lactamase phổ rộng bao kháng trung gian với imipenem và ertapenem, nhưng gồm cả penicilline, cephalosporin và carbapenem [3]. chủng Eco18 nhận được thêm gen ESBL là TEM và Kết quả này cho thấy cần thiết phải có các nghiên cứu đề kháng với hai kháng sinh cephalosporin thế hệ III sâu hơn về cấu trúc các gen lân cận gen NDM-1 trên là cefotaxime và ceftazidime, đề kháng luôn cả kháng plasmid mang gen này để làm sáng tỏ vấn đề liên sinh phối hợp là Amoxiline/ clavulanic acid. TEM - quan đến các yếu tố điều hòa biểu hiện ở chủng đã latamase là một enzyme được nghiên cứu nhiều nhất tiếp hợp và chủng bố mẹ. trong số các ESBL [9], enzyme này đề kháng với các Trang 42
  8. TAÏP CHÍ PHAÙT TRIEÅN KH&CN, TAÄP 19, SOÁ T1 - 2016 K. pneumoniae là một vi khuẩn gây nhiễm khuẩn cách dễ dàng và làm bùng phát các chủng đề kháng bệnh viện thường được phát hiện ở những khoa chăm kháng sinh trong nhiễm trùng bệnh viện. sóc đặc biệt và có nhiều nghiên cứu cho thấy hơn 50 Kết quả tiếp hợp các chủng K. pneumoniae đề % số ca nhiễm khuẩn là do lây lan giữa các bệnh kháng carbapenem sang vi khuẩn E. coli J53 cho thấy nhân. Báo cáo này cho thấy K. peumoniae có khả khả năng lan truyền các gen trong môi trường bệnh năng truyền gen đề kháng kháng sinh cho chủng E. viện và cộng đồng là vấn đề cần được quan tâm. Mặc coli J53, là một vấn đề cần quan tâm trong lâm sàng dù các chủng tiếp hợp chỉ đề kháng trung gian với tại Việt Nam vì đã có nhiều báo cáo trên thế giới cho carbapenem nhưng CLSI cũng lưu ý là kết quả vòng biết có sự chuyển gen tương tự trên cùng bệnh nhân ức chế vi khuẩn hay MIC của carbapenem trong giới điều trị [11]. hạn trung gian là không đảm bảo điều trị thành công KẾT LUẬN vì hiện tại vẫn chưa đủ chứng cứ y học chúng minh Sự lan truyền gen đề kháng kháng sinh giữa các cho vấn đề này [4,10]. Sự lan truyền gen đề kháng chủng vi khuẩn cùng hay khác loài theo cơ chế di sinh từ các chủng K. pneumoniae đề kháng truyền ngang là một trong những cơ chế làm phát tán carbapenem sang cho E. coli trong nghiên cứu này là rộng rãi các gen đề kháng kháng sinh trong môi một vấn đề cần quan tâm trong các cơ sở điều trị vì trường bệnh viện và ngoài cộng đồng. Đây là cơ chế khả năng lan truyền gen kháng thuốc ra cộng đồng là giúp cho các vi khuẩn thu nhận gen đề kháng một hiện hữu tại Việt Nam. In vitro transfer of carbapenem resistant genes from Klebsiella pneumoniae to Escherichia coli J53 Tran Nhat Phuong Tran Linh Thuoc University of Science, VNU-HCM. Pham Hung Van Ho Chi Minh City Medical and Pharmaceutical University ABSTRACT Nocosomial pathogen Klebsiella pneumoniae is a resistance to multiple antibiotics due to the presence gram - negative bacterium that carries multiple of ESBLs & AmpC -lactamase as well as antimicrobial resistant genes. Conjugative method carbapenemase encoding genes. This is the great was used for investigating of gene transfer from concern in Vietnam because resistant E. coli may clinical carbapenem-resistant K. pneumoniae isolates become part of the normal gut flora and thereby a to a recipient E. coli J53 in vitro. Multiplex PCR & notable source of infections among sick and healthy Real-time PCR was used for detection of transferable persons in healthcare settings and in the community. genes among these strains. Transconjugants showed Key words: K. pneumoniae, E. coli J53, conjugate, resistance, -lactamase Trang 43
  9. Science & Technology Development, Vol 19, No.T1- 2016 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]. CLSI, Performance Standards for Anmicrobial [9]. P.A. Bradford, C. Urban, N. Mariano, S.J. Susceptibility Testing, Information Supplement Projan, J.J. Rahal, K. Bush, Imipenem resistance 2014, (2014). in Klebsiella pneumoniae is associated with the [2]. H. Yi, Y.J. Cho, D. Yong, J. Chun, Genome combination of ACT-1, a plasmid-mediated sequence of escherichia coli j53, a reference AmpC  Lactamase, and the loss of an outer strain for genetic studies, Journal of membrane protein, Antimicrobial Agents and Bacteriology, 194, 14, 3742–3743 (2012). Chemotherapy, 563–569 (1997). [3]. L. Dortet, L. Poirel, P. Nordmann, Worldwide [10]. P.H. Vân, P.T. Bình. Kháng sinh - Đề kháng dissemination of the NDM-type carbapenemases khang sinh, Kỹ thuật kháng sinh đồ, Các vấn đề in gram-Negative Enterobacteriaceae, BioMed cơ bản thường gặp, Nhà Xuất Bản Y Học Research International, Article ID 249856,12 (2013). (2014). [11]. S.N. Richter, I. Frasson, C. Bergo, S. Parisi, A. [4]. Leavitt, N. Venezia S, I. Chmelnitsky , M.J. Cavallaro, G. Palu, Transfer of KPC-2 Schwaber, Y. Carmeli. Emergence of KPC-2 and carabpenemase from Klebsiella pneumoniae to KPC-3 in carbapenem-resistant Klebsiella Eschericha coli in a patient: First case in Europe, pneumoniae strains in an Israeli hospital. Journal of Clinical Microbiology, 49, 5, 2040- Antimicrob Agents Chemother, 51, 3026–9 2042 (2011). (2007). [12]. S. Phornphisutthimas, A. Thamchaipenet, B. [5]. L.N. Andrade,T. Curiao et al., Dissemination of Panijpan, Conjugation in Escherichia coli. bla KPC-2 by the Spread of Klebsiella Biochemistry and Molecular Biology Education, pneumoniae clonal complex 258 Clones (ST258, 35, 6, 440–445 (2007) ST11, ST437) and plasmids (IncFII, IncN, [13]. D. Yong, M.A. Toleman, C.G. Giske, H.S. Cho, IncL/M) among Enterobacteriaceae Species in K. Sundman, K. Lee, T. Walsh, Characterization Brazil, Antimicrobialagents and Chemotherapy, of a new metallo-beta-lactamase gene, bla 3579–3583( 2011). (NDM-1), and a novel erythromycin esterase [6]. M.D. Reisbig, N.D. Hanson, The ACT-1 gene carried on a unique genetic structure in plasmid encoded AmpC  lactamase is Klebsiella pneumoniae sequence type 14 from inducible-detection in a complex -lactamase India. Antimicrob Agents Chemother, 53, 12, background, Journal of Antimicrobial 5046–5054 (2009). Chemotherapy, 49, 557-560 (2002). [14]. Multiplex PCR for the detection of AmpC-beta- [7]. L. Merijn, M. Salverda, J. Arjan G.M. de Visser, lactamase, US patent No. US7,521,547B. M. Barlow, Natural evolution of TEM-1 β- [15]. Multiplex Real-Time PCR Detection of lactamase: experimental reconstruction and Klebsiella pneumoniae Carbapenemase (KPC) clinical relevance, FEMS Microbiol Rev, 34, and New Delhi metallo-β-lactamase (NDM-1), 1015–6 (2010). CDC (2010). [8]. P. Nordmann, G. Cuzon, T. Naas, The real threat of Klebsiella pneumoniae carbapenemase - producing bacteria), Lancet Infect Dis. 9: 228– 36 (2009). Trang 44