Huyền thoại đường Hồ Chí Minh trên biển

pdf 124 trang phuongnguyen 2330
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Huyền thoại đường Hồ Chí Minh trên biển", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfhuyen_thoai_duong_ho_chi_minh_tren_bien.pdf

Nội dung text: Huyền thoại đường Hồ Chí Minh trên biển

  1. Huyền thoại đường Hồ Chí Minh trên biển PHẦN I: Đường Hồ Chí Minh trên biển - kỳ công của dân tộc Đường Hồ Chí Minh trên biển mãi là niềm tự hào, là biểu tượng sáng ngời của chủ nghĩa anh hùng cách mạng, của ý chí quyết tâm thống nhất đất nước Ngày 24/10/2011 Tại Lễ kỷ niệm 50 năm Ngày mở Đường Hồ Chí Minh trên biển do Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Chủ tịch nước, Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Quốc hội, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức tại Hải Phòng ngày 21-10, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang đã có bài phát biểu khai mạc. Tạp chí Cộng sản Điện tử trân trọng giới thiệu toàn văn: Kính thưa các đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước và Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Thưa các đồng chí lão thành cách mạng, các Bà mẹ Việt Nam Anh hùng, các vị khách quý, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang phát biểu Thưa đồng bào, đồng chí và chiến sĩ cả khai mạc nước, Hôm nay, Ban Chấp hành Trung ương ta trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu Đảng Cộng sản Việt Nam, Chủ tịch nước, nước. Chính phủ, Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Thay mặt lãnh đạo Đảng, Nhà nước và chủ nghĩa Việt Nam, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tôi thân ái gửi Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức trọng tới các vị đại biểu, các vị khách quý, cùng thể Lễ kỷ niệm 50 năm Ngày mở Đường toàn thể đồng bào, đồng chí và chiến sỹ cả Hồ Chí Minh trên biển, con đường huyền nước lời chúc mừng tốt đẹp nhất. thoại, một sáng tạo độc đáo của Đảng, quân Thưa đồng bào, đồng chí, và chiến sĩ cả nước! đội và nhân dân ta, con đường đã góp phần Sau năm 1954, với âm mưu chia cắt lâu quan trọng vào thắng lợi vĩ đại của dân tộc dài đất nước ta, các thế lực cầm quyền của 1
  2. Huyền thoại đường Hồ Chí Minh trên biển đế quốc Mỹ và tay sai đã ngang nhiên xóa không quân hùng hậu với hệ thống quan sát, bỏ hiệp định Giơ-ne-vơ, đưa quân xâm cảnh giới từ xa và vũ khí hiện đại của Mỹ, lược, biến miền Nam thành thuộc địa kiểu ngụy để đi đến các chiến trường. Mỗi mới và căn cứ quân sự, làm bàn đạp tấn chuyến đi là mỗi lần quyết tử, một cuộc đấu công miền Bắc. Trước tình hình đó, Đảng trí căng thẳng, vừa bình tĩnh mưu trí, quả ta đã xác định, con đường giải phóng miền cảm đánh lừa địch để đến đích an toàn, vừa Nam là con đường cách mạng bạo lực, chủ sẵn sàng chiến đấu, chấp nhận hy sinh, trương, nhanh chóng tổ chức chi viện sức nhiều khi phải phá hủy cả con tàu để bảo vệ người, sức của, vũ khí từ miền Bắc xã hội bí mật đường vận chuyển. Địch ngăn chặn chủ nghĩa cho chiến trường miền Nam. tuyến này, bến này, ta mở ra tuyến khác, Thực hiện sự chỉ đạo của Bộ Chính trị và bến khác. Địch phát hiện ra cách thức vận Quân ủy Trung ương, cùng với việc tổ chuyển này, ta tìm ra phương thức vận chức Đoàn 559 mở tuyến vận tải trên bộ, chuyển khác. Hàng trăm lượt tầu đã ra khơi, vượt qua dãy Trường Sơn; sau khi nghiên về đích; hàng ngàn tấn vũ khí, khí tài, hàng cứu, thử nghiệm và chuẩn bị về mọi mặt, hóa, thuốc chữa bệnh, hàng chục ngàn cán ngày 23-10-1961, Bộ Quốc phòng ra Quyết bộ chiến sỹ đã từ hậu phương lớn được đưa định thành lập Đoàn Vận tải quân sự 759, vào tiền tuyến lớn, đáp ứng kịp thời cho các mở tuyến đường chiến lược quan trọng chiến trường Nam bộ, Nam Trung bộ, Khu Đường Hồ Chí Minh trên biển để vận 5, góp phần cùng quân và dân ta đánh thắng chuyển người và vũ khí đến các chiến mọi chiến lược chiến tranh của kẻ địch, đưa trường xa ở miền Nam, những nơi mà cuộc kháng chiến sống Mỹ, cứu nước vĩ đại đường Hồ Chí Minh trên dãy Trường Sơn của nhân dân ta đến thắng lợi hoàn toàn. chưa thể vươn tới. Từ đây cho đến ngày Năm tháng sẽ qua đi, nhưng Đường Hồ toàn thắng, trong suốt 14 năm (từ năm Chí Minh trên biển mãi mãi là niềm tự hào 1961 cho đến năm 1975), trên con đường của quân đội ta, nhân dân ta, là biểu tượng Hồ Chí Minh trên biển, cán bộ, chiến sĩ sáng ngời của chủ nghĩa anh hùng cách Đoàn 759, Đoàn 125 Quân chủng Hải quân mạng, của trí thông minh, lòng dũng cảm, ý trên những con tàu không số đã lập nên chí sắt đá, quyết tâm giành độc lập, tự do, những kỳ tích anh hùng. thống nhất đất nước của dân tộc ta. Những con tàu thô sơ, nhỏ bé, chở nặng Đường Hồ Chí Minh trên biển, con vũ khí đã bí mật, bất ngờ, mưu trí, sáng tạo, đường vận tải bí mật, bất ngờ, có ưu thế về dũng cảm vượt qua mọi sóng to, gió lớn, thời gian, hiệu quả và khả năng vận chuyển bão táp của biển cả, vượt qua sự ngăn chặn, sâu vào các chiến trường xa, là một sáng bao vây, lùng sục của lực lượng hải quân, tạo độc đáo, đặc sắc, thể hiện tầm nhìn 2
  3. Huyền thoại đường Hồ Chí Minh trên biển chiến lược, tài thao lược của Chủ tịch Hồ với tình cảm yêu thương sâu sắc của nhân Chí Minh và Ban lãnh đạo tối cao của dân các địa phương với cán bộ, chiến sỹ tàu Đảng, Nhà nước, Quân đội ta trong nghệ không số, tiếp thêm nghị lực, sức mạnh cho thuật chỉ đạo chiến tranh cách mạng, kế các chiến sĩ trong cuộc chiến đấu vô cùng thừa và phát huy truyền thống đánh giặc gian khổ, ác liệt; là biểu tượng sáng ngời về anh hùng của ông cha ta trong thời đại mới. tinh thần đoàn kết quốc tế cao cả. Để những Đường Hồ Chí Minh trên biển thể hiện con tàu không số giữ được bí mật, bất ngờ, quyết tâm, ý chí “không có gì quý hơn độc vượt qua mọi khó khăn, nguy hiểm đến đích lập, tự do", khát vọng cháy bỏng dù có phải an toàn, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, đốt cháy dãy Trường Sơn cũng phải giành chúng ta nhận được sự giúp đỡ chí tình của cho được độc lập, tự do, thống nhất của dân các nước xã hội chủ nghĩa anh em và bạn tộc ta, không một khó khăn, trở ngại nào, bè quốc tế, nhất là của Liên Xô, Trung không một kẻ thù nào có thể ngăn cản Quốc. Đảng, Nhà nước và nhân dân ta mãi được. Đó cũng là biểu hiện sáng ngời của mãi biết ơn sự giúp đỡ chí tình, những chủ nghĩa anh hùng cách mạng của nhân nghĩa cử cao đẹp đó. dân ta, đặc biệt là của cán bộ, chiến sỹ Thưa đồng bào, đồng chí và chiến sĩ cả Đoàn 759, Đoàn 125, Hải quân nhân dân nước, Việt Nam anh hùng, ròng rã 14 năm đã bền Ngày nay, đất nước ta đã hòa bình, bỉ, mưu trí dũng cảm, sẵn sàng hi sinh vì thống nhất, đang thực hiện công cuộc đổi nghĩa lớn. Trong đó, nhiều đồng chí cùng mới, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại với con tầu đã mãi mãi ở lại với biển cả, với hóa và hội nhập quốc tế vì mục tiêu dân non sông đất nước, tô thắm thêm truyền giầu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn thống vẻ vang của Quân đội nhân dân Việt minh, vững bước đi lên chủ nghĩa xã hội và Nam anh hùng. Tổ quốc mãi mãi ghi công, bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội đời đời ghi nhớ những hy sinh cao cả của chủ nghĩa. các đồng chí và biết bao đồng bào, chiến sỹ Đại hội lần thứ XI của Đảng đã đề ra đã anh dũng hy sinh vì độc lập, tự do, thống đường lối xây dựng và bảo vệ Tổ quốc nhất đất nước. trong kế hoạch 5 năm 2011 - 2015; chiến Đường Hồ Chí Minh trên biển còn là lược 10 năm 2010 - 2020 với mục tiêu giữ biểu tượng cao đẹp của tình đoàn kết quân - vững ổn định chính trị xã hội, độc lập, chủ dân thắm thiết, sự phối hợp chặt chẽ, nhịp quyền, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ của Tổ nhàng giữa những con tàu không số với quốc, đưa đất n ước ta cơ bản trở thành nước nhân dân những vùng bến, bãi nơi có con công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm tàu đến. Sự chở che, chăm sóc nuôi dưỡng 2020. Thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ, 3
  4. Huyền thoại đường Hồ Chí Minh trên biển mục tiêu Đại hội XI của Đảng đề ra đòi hỏi phát huy, truyền lại cho các thế hệ hôm nay sự quyết tâm, nỗ lực phấn đấu rất cao của và mai sau, nhất là thế hệ trẻ; ngăn chặn, toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta. Những đẩy lùi sự suy thoái về tư tưởng chính trị, bài học kinh nghiệm, những hy sinh cao cả đạo đức, lối sống trong một bộ phận cán bộ, và chiến công oanh liệt của cán bộ, chiến sỹ đảng viên và nhân dân ta. Lòng dũng cảm, và nhân dân ta trên con đường Hồ Chí Minh trí thông minh, sáng tạo của đồng bào, trên biển trong những năm tháng chiến chiến sỹ ta để đánh thắng những kẻ thù tranh ác liệt vẫn còn nguyên ý nghĩa đang hung bạo cần được phát huy mạnh mẽ trong thôi thúc, nhắc nhở, động viên khích lệ thời kỳ cách mạng khoa học công nghệ hiện chúng ta hôm nay. đại toàn cầu hóa, đất nước ta đẩy mạnh Chủ nghĩa anh hùng cách mạng trong công nghiệp hóa, hiện đại hóa, phát triển chiến đấu, ý chí kiên cường quyết giành độc kinh tế tri thức, hội nhập quốc tế. Bối cảnh lập tự do, thống nhất Tổ quốc cần được kế tình hình đó, yêu cầu nhiệm vụ phát triển thừa, phát huy, trở thành chủ nghĩa anh đất nước đòi hỏi phải phát triển mạnh mẽ hùng cách mạng trong sự nghiệp xây dựng giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ, nâng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, thành cao chất lượng nguồn nhân lực, phát huy ý chí vươn lên vượt qua mọi khó khăn, bản lĩnh và trí tuệ của con người Việt Nam, thách thức, quyết tâm xây dựng đất nước ta nguồn lực quan trọng nhất cho sự phát triển ngày càng đàng hoàng hơn, to đẹp hơn, trở nhanh, bền vững của đất nước. Những bài thành nước công nghiệp hiện đại, sánh vai học về đoàn kết quân dân, phối hợp, hợp cùng các cường quốc năm châu, đem lại ấm đồng chặt chẽ giữa các lực lượng; đoàn kết no, hạnh phúc cho nhân dân. Khí thế hào quốc tế, hợp tác và sử dụng có hiệu quả sự hùng mỗi người làm việc bằng hai vì miền giúp đỡ của bạn bè trên thế giới, tạo nên Nam ruột thịt, tất cả cho tiền tuyến, tất cả sức mạnh tổng hợp để làm nên chiến thắng, để chiến thắng, cần được tiếp tục nuôi ngày nay vẫn còn nguyên giá trị, cần phải dưỡng, phát huy, trở thành phong trào thi được phát huy mạnh mẽ trong phát triển đua yêu nước sâu rộng trong mọi lĩnh vực, kinh tế, văn hoá, xã hội, cũng như trong mọi tầng lớp nhân dân, ở mọi miền đất củng cố quốc phòng an ninh của đất nước; nước trong thời kỳ mới. Những phẩm chất gắn chặt chẽ giữa phát triển kinh tế - xã hội cao đẹp của cán bộ, chiến sỹ và đồng bào ta với củng cố quốc phòng, an ninh, xây dựng trong những năm tháng kháng chiến gian nền quốc phòng toàn dân vững mạnh, xây khổ sẵn sàng hy sinh tất cả vì lý tưởng độc dựng quân đội nhân dân cách mạng, chính lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, vì sự quy tinh nhuệ, từng bước hiện đại, xứng nghiệp lớn của dân tộc ta cần được gìn giữ, đáng là chỗ dựa tin cậy của Đảng, Nhà 4
  5. Huyền thoại đường Hồ Chí Minh trên biển nước và nhân dân ta. Đó chính là những nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa dân giàu, việc làm có ý nghĩa to lớn và thiết thực để nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, chúng ta kỷ niệm 50 năm Ngày mở đường xứng đáng với những công lao to lớn, khát Hồ Chí Minh trên biển. vọng cháy bỏng và sự hy sinh cao cả của Thưa đồng bào, đồng chí và chiến sỹ cả các thế hệ đi trước, viết tiếp trang sử vàng nước, vẻ vang, hào hùng của dân tộc. Kỷ niệm 50 năm Ngày mở Đường Hồ Tinh thần Đường Hồ Chí Minh trên Chí Minh trên biển, tự hào về những chiến biển bất diệt! công oanh liệt, truyền thống vẻ vang của Đảng Cộng sản Việt Nam quang vinh nhân dân ta, quân đội ta, chúng ta quyết gìn muôn năm! giữ và phát huy mạnh mẽ truyền thống đó Nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ Nam muôn năm! quốc trong thời kỳ mới. Hào khí của dân Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại sống mãi tộc, vận hội mới của đất nước thôi thúc trong sự nghiệp của chúng ta! chúng ta tranh thủ thời cơ, vượt qua thách Xin trân trọng cảm ơn./. thức, nỗ lực phấn đấu, xây dựng thành công Tạp chí Cộng sản Việt Nam 'Đường Hồ Chí Minh trên biển, kỳ công của dân tộc' Ngày 23/10/2011 Khẳng định trong chiến tranh đường Hồ Chí Minh trên biển góp phần quan trọng để giải phóng miền Nam, TS. Vũ Tang Bồng (Viện Lịch sử quân sự VN) cho rằng rất cần có một chuyên đề phát triển kinh tế biển gắn liền với Hải quân nhằm khai thác thế mạnh của biển. - Là người nghiên cứu lâu năm về lịch sử quân sự Việt Nam, ông đánh giá thế nào về tầm quan trọng của đường Hồ Chí Minh trên biển? - Nhiều tài liệu cho rằng đường Hồ Chí Minh trên biển là sáng tạo c hiến lược của Đảng và Nhà nước, còn tôi thấy rằng đây là một kỳ công chiến lược của dân tộc trong lịch sử kháng Đại tá, TS Vũ Tang Bồng 5
  6. Huyền thoại đường Hồ Chí Minh trên biển chiến chống Mỹ. Bởi chúng ta có lãnh đạo, chỉ - Ngoài cung cấp vũ khí cho chiến huy giỏi, cán bộ chiến sĩ sẵn sàng hy sinh, nhân trường xa, nơi mà đường bộ chưa vươn dân bến bãi sẵn sàng giúp đỡ. tới, đường Hồ Chí Minh trên biển còn Trong suốt cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu có ưu thế hơn đường bộ là thời gian nước, tuyến chi viện chiến lược đường Hồ Chí nhanh hơn, kịp thời hơn, vũ khí trang bị Minh trên biển đã trực tiếp và gián tiếp vận đồng bộ hơn do không nhầm lẫn, thất chuyển hơn 96.000 tấn vũ khí đạn dược, hơn lạc. Việc vận chuyển đường bộ phải 170.000 lượt cán bộ, chiến sĩ chi viện cho chiến qua nhiều cung, chặng, qua nhiều lực trường miền Nam. lượng, phương tiện, phải mất hàng Vào thời điểm 1959-1972 tuyến chi viện tháng trời mới đến đích. Vận chuyển chiến lược trên bộ mới vào được đến chiến đường biển tuy gian nan nguy hiểm hơn trường Trị - Thiên, Trung - Hạ Lào, Tây vì phải đối mặt với sóng gió, bão bùng, Nguyên. Việc vận chuyển bằng đường bộ vào và quân địch, nhưng nếu vượt qua được các chiến trường Nam Bộ, Nam Trung Bộ rất chỉ mất 5-6 ngày là vào đến chiến khó khăn. Đúng lúc này, đường Hồ Chí Minh trường Tây Nam Bộ. trên biển hình thành, giải quyết được những khó Hiệu quả của con đường Hồ Chí khăn đó. Minh trên biển cũng rất cao. Như từ Chính hiệu quả vận chuyển của tuyến tháng 10/1962 đến tháng 2/1965, với 88 đường này đã tạo nên thế trận chiến tranh chuyến tàu, mỗi tàu 10-20 cán bộ, chiến nhân dân rộng khắp các vùng chiến lược ở sĩ chở hàng vào Nam thì 93% đến được miền Nam, tạo nên sức mạnh chiến đấu và đích, đưa vào chiến trường gần 5.000 chiến thắng của nhân dân ta. Đặc biệt, sự tấn vũ khí. Nếu khối lượng đó dùng xuất hiện kịp thời của những vũ khí tương người gùi, mỗi người trung bình gùi 25 đối hiện đại, có tính năng chiến đấu cao đã kg thì phải huy động tới 196.785 người làm thay đổi cách đánh của quân và dân ta, đi liên tục 6 tháng, mỗi tháng mỗi thay đổi tương quan lực lượng giữa ta và người tốn 21 kg gạo thì khi đến nơi địch. Các loại ngoại tệ mạnh, thiết bị máy khối lượng gạo tiêu thụ gấp 5 lần khối móc y tế quý hiếm, hóa chất đặc biệt cũng lượng hàng gùi được. được chi viện kịp thời cho miền Nam. Đây là Nếu sử dụng ôtô, trung bình mỗi xe những cơ sở, là điều kiện để miền Nam có chở được 2,5 tấn thì phải huy động thể đánh lớn, thắng lớn. 1.968 xe đi trong hai tháng, sử dụng - So với đường mòn Hồ Chí Minh vượt dãy khoảng 4.000 tấn xăng dầu, chưa kể các Trường Sơn, đường Hồ Chí Minh trên biển có chi phí bảo đảm khác và tổn thất dọc lợi thế gì? đường. Chỉ cần một phép tính nhỏ trên, 6
  7. Huyền thoại đường Hồ Chí Minh trên biển chúng ta cũng đã thấy được lợi thế to lớn của mắc cạn, ra ứng cứu rồi vô tình đốt. Có đường Hồ Chí Minh trên biển như thế nào. khoảng hơn 1.000 cán bộ, chiến sĩ tham - Trong mỗi cuộc chiến thì nhân dân đều có gia đoàn tàu không số, người hy sinh vai trò rất quan trọng, vậy đối với con đường khoảng 100. Trong khi đó số người hy Hồ Chí Minh trên biển, nhân dân đã đóng góp sinh tại các bến nhận lên tới 1.000. Đó như thế nào? là dân quân, du kích, những người vận - Ngoài cán bộ, chiến sĩ, những người trực chuyển vũ khí, bảo vệ tàu Từ đó ta có tiếp tham gia vận chuyển vũ khí thì sự hy sinh, thể thấy rằng, chiến sĩ và nhân dân có giúp đỡ của nhân dân đã làm nên con đường quan hệ máu thịt với nhau. Nếu không huyền thoại Hồ Chí Minh trên biển. Ở vùng bến có nhân dân sẽ không có bất kỳ một kỳ đi (Đồ Sơn, Hải Phòng), khi Bộ Quốc phòng tích nào trên biển và trong mọi cuộc chuẩn bị lập bến bãi đã thuyết phục người dân chiến. di dời. Nơi mở bến là một vạn chài, nơi dân cư - Trong chiến tranh, cha ông đã sinh sống nghìn đời, nơi thờ cúng tổ tiên, nhưng biết khai thác lợi thế của biển. Còn bà con vẫn sẵn sàng ra đi mà không cần biết nhà trong thời bình, ông đánh giá thế nào mình sẽ được sử dụng làm gì. Điều đó cho thấy về việc khai thác những thế mạnh của người dân tin tưởng tuyệt đối vào cách mạng. biển trong phát triển kinh tế, bảo vệ Còn ở những bến tiếp nhận, khi hàng chục quốc phòng an ninh? tấn vũ khí được vận chuyển từ Bắc vào, những - Cha ông ta có truyền thống thông người dân ở đó lại được huy động để bốc dỡ. thạo thủy chiến, giỏi du thuyền vào bậc Họ cần mẫn làm và tuyệt đối giữ bí mật. Nếu nhất Đông Nam Á, từng đánh thắng không có người dân, cán bộ, chiến sĩ làm sao có mọi kẻ thù xâm lược bằng đường biển thể bốc dỡ vũ khí xong ngay trong đêm? với lực lượng thủy quân hùng hậu. Vào Hoặc khi đối mặt với kẻ thù mà không thể thời Tây Sơn, Nguyễn Huệ, thủy chiến thắng, các chiến sĩ tàu không số cho nổ tàu để Việt Nam phát triển mạnh nhất châu Á bảo đảm bí mật và hàng hóa không rơi vào tay lúc bấy giờ. địch. Lúc này các chiến sĩ hầu hết đều bị Sau khi hòa bình thống nhất đất thương, có khi lại gặp sự truy quét của kẻ thù nước, trong khoảng 20 năm vận tải trên cạn, nhân dân đã che chở, cưu mang. biển, kinh tế biển thiếu sự quan tâm cần Nhiều lúc dân tìm cách đưa thủy thủ bị thiết nên bị chững lại, thậm chí kém thương nhờ bác sĩ của ngụy chăm sóc. Khi tàu phát triển. Gần đây, vấn đề này đã được mắc cạn thì dân phao tin đó là tàu cá, từ đó đem quan tâm hơn. Cùng với việc phát triển thuyền con ra chở vũ khí vào bờ. Hay lúc đốt kinh tế biển, lực lượng hải quân cũng tàu, chính người dân đã phao tin tàu chở dầu được tăng cường vì xây dựng phải đi 7
  8. Huyền thoại đường Hồ Chí Minh trên biển liền với bảo vệ. Tôi cho rằng Bộ Quốc phòng niệm, di tích tham quan để giới thiệu cần có một chuyên đề phát triển kinh tế biển với nhân dân và du khách về những gắn liền với Hải quân. chiến công của đoàn tàu không số. Tôi - Trước đây do đảm bảo bí mật, đường Hồ nghĩ ở bến xuất phát Đồ Sơn cũng cần Chí Minh trên biển, đoàn tàu không số không triển khai công việc này. được công khai khiến nhân dân và thế hệ trẻ Ngoài ra, việc tri ân những người không biết đến hoặc biết rất ít. Ông đề xuất gì có công, bao gồm cán bộ chiến sĩ tàu để con đường này trở thành bài học giáo dục không số, những thân nhân của liệt sĩ lòng yêu nước trong thế hệ trẻ? đã hy sinh tại các bến tiếp nhận cần tiếp - Trước đây lịch sử không nói nhiều đến tục thực hiện. Rất nhiều cựu binh tàu đoàn tàu không số, những tư liệu ban đầu chỉ không số hiện không được hưởng chế xuất hiện trong các cuốn sách của nhà văn Hồ độ đi B chỉ vì họ hoạt động bí mật, Phương, Nguyên Ngọc, Đình Kính nên thông không có quản lý hành chính. Hay có tin có một số chưa hoàn toàn chính xác. Tôi cho những người bán cả gia tài đưa tiền cho rằng, Bộ Tư lệnh Hải Quân, Bộ Quốc phòng con mua tàu vận chuyển vũ khí, nhưng phát hành tư liệu chính thống về đường Hồ Chí vẫn không được đền đáp xứng đáng Minh trên biển là việc làm cần thiết. Hoàng Thùy thực hiện Hiện nay chúng ta cũng đã chú ý hơn đến việc tuyên truyền về đường Hồ Chí Minh trên Tin nhanh Việt Nam biển. Tại các bến nhận đang xây đài tưởng Đường Hồ Chí Minh trên biển - biểu tượng sáng ngời về ý chí giải phóng dân tộc Ngày 21/10/2011 Đường Hồ Chí Minh trên biển Nhân kỷ niệm 50 năm Ngày mở đường Hồ là nơi hội tụ sức mạnh của chiến Chí Minh trên biển (23/10/1961 - 23/10/2011), tranh nhân dân trong cuộc đấu trí, Báo CAND đã có cuộc phỏng vấn Phó Đô đốc, đấu lực với kẻ thù; là nơi tỏa sáng Tiến sĩ Nguyễn Văn Hiến, Ủy viên TW Đảng, chủ nghĩa anh hùng cách mạng, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng, Tư lệnh Quân chủng lòng quả cảm, trí thông minh và Hải Quân. quyết tâm đánh Mỹ, thắng Mỹ của PV: Xin đồng chí cho biết ý nghĩa lịch sử của dân tộc Việt Nam. đường Hồ Chí Minh trên biển trong cuộc kháng 8
  9. Huyền thoại đường Hồ Chí Minh trên biển chiến chống Mỹ, giải phóng miền biển tiếp thêm sức mạnh cho cả dân tộc đánh Mỹ, Nam, thống nhất đất nước. tạo nên những chuyển biến quan trọng trong sự Phó Đô đốc Nguyễn Văn Hiến: phát triển cục diện cách mạng nước ta. Nếu như Cách đây tròn 50 năm, dưới sự lãnh những chuyến hàng của những năm 1962-1965 đạo của Trung ương Đảng và Bác Hồ, góp phần giúp quân và dân miền Nam đánh thắng Đoàn 759, nay là Lữ đoàn 125 Hải chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" thì sự tiếp tế quân nhân dân Việt Nam được thành của những năm tiếp theo góp phần làm phá sản lập với nhiệm vụ mở tuyến vận tải chiến lược "Chiến tranh cục bộ", "Việt Nam hóa quân sự chiến lược Bắc - Nam bằng chiến tranh" của Mỹ - ngụy. đường biển, tổ chức đưa người và vũ Đặc biệt, trong cuộc Tổng tiến công và nổi khí chi viện miền Nam. Từ đây, con dậy mùa xuân năm 1975, thực hiện chỉ lệnh "thần đường mang tên Hồ Chí Minh trên tốc, đại thần tốc" của Đại tướng Tổng tư lệnh Võ biển được hình thành, nối l iền hậu Nguyên Giáp, đường Hồ Chí Minh trên biển đã phương lớn miền Bắc với tiền tuyến vận chuyển nhanh nhiều vũ khí hạng nặng và lớn miền Nam. Đó thực sự là một kỳ hàng chục nghìn cán bộ, chiến sĩ vào miền Tây, tích vĩ đại trong cuộc kháng chiến kịp thời hiệp chi viện chiến trường. chống Mỹ cứu nước, là sản phẩm của Số lượng vũ khí và hàng hóa vận chuyển ý chí sắt đá, tinh thần quả cảm và sức bằng đường Hồ Chí Minh trên biển so với số sáng tạo của toàn Đảng, toàn quân và lượng vận chuyển của đường Hồ Chí Minh trên toàn dân ta. Tuyến vận tải quân sự bộ ít hơn, nhưng lại có ý nghĩa rất to lớn khi chiến lược này đã góp phần phát huy vùng ven biển miền Trung, Tây Nam Bộ vận tải sức mạnh của miền Bắc XHCN - nhân trên bộ chưa vươn tới. Vận tải trên biển tuy gian tố quyết định nhất, kết hợp với sức nan, nguy hiểm hơn, nhưng lại có ưu thế về tốc mạnh tại chỗ của cách mạng miền độ, thời gian. Nếu vận chuyển đường bộ mất Nam, tạo nên sức mạnh tổng hợp to hàng mấy tháng trời mới tới nơi thì vận chuyển lớn của toàn dân tộc, đưa cuộc kháng đường biển chỉ cần hơn 1 tuần. Chi phí cho mỗi chiến chống Mỹ cứu nước đến thắng chuyến vận chuyển trên biển đỡ tốn kém hơn lợi hoàn toàn. nhiều so với vận tải đường bộ. Ngoài ra, vận tải PV: Phó Đô đốc có thể cho biết về đường biển còn đảm đương một sứ mệnh cực kỳ sự đóng góp của đường Hồ Chí Minh quan trọng là vận chuyển những "hàng h óa đặc trên biển trong các giai đoạn của biệt" có tính sống còn đối với cuộc kháng chiến - cuộc kháng chiến chống Mỹ? đó là các loại vũ khí trang bị lớn, đặc chủng và Phó Đô đốc Nguyễn Văn Hiến: những cán bộ cao cấp của Đảng, những chuyên Việc mở thông con đường vận tải trên gia đặc biệt bổ sung cho chiến trường. 9
  10. Huyền thoại đường Hồ Chí Minh trên biển PV: Vai trò của nhân dân và được Trung ương, Bác Hồ và quân đội giao phó. những chiến sỹ làm nên huyền thoại PV: Thưa Phó Đô đốc, Hải quân nhân dân đường Hồ Chí Minh trên biển có già Việt Nam đã và đang làm gì để phát huy truyền trị lịch sử như thế nào? thống vẻ vang của đường Hồ Chí Minh trên Phó Đô đốc Nguyễn Văn Hiến: biển? Trong suốt những năm chống Mỹ, Phó Đô đốc Nguyễn Văn Hiến: Đường Hồ đường Hồ Chí Minh trên biển luôn Chí Minh trên biển là nét độ c đáo của chiến lược nhận được sự hỗ trợ tích cực của các vận tải quân sự trong cuộc kháng chiến chống cấp ủy Đảng, nhân dân và các lực Mỹ, cứu nước, có giá trị thực tế vô cùng to lớn. lượng nơi có bến bãi tiếp nhận hàng. Điều chúng tôi luôn suy nghĩ là làm sao biến Chỉ có nhân dân, con đường mới được những giá trị lịch sử truyền thống thành sức khai thông, chỉ có nhân dân, con mạnh của hiện tại, biến những bài học kinh đường mới giữ được bí mật trong nghiệm của ngày hôm qua thành một phần quan khoảng thời gian dài, những chuyến trọng trong quá trình hoạt động và phát triển của hàng mới có thể được giải phóng Hải quân nhân dân Việt Nam hôm nay. Trong nhanh gọn và những con tàu không số những năm qua, phát huy truyền thống đường Hồ mới có thể liên tục vào Nam, ra Bắc. Chí Minh trên biển, Hải quân nhân dân Việt Nam Nói tới đường Hồ Chí Minh trên đã và đang cùng toàn Đảng, toàn quâ n và toàn biển còn phải nhắc tới các thế hệ cán dân, làm tốt nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền và toàn bộ, chiến sĩ của đoàn tàu không số vẹn lãnh thổ của Tổ quốc trên biển và góp phần luôn luôn trung thành vô hạn với xây dựng đất nước ngày càng phát triển. Đảng, với nhân dân, nêu cao ý chí PV: Xin trân trọng cảm ơn Phó Đô đốc! quật cường, tinh thần mưu trí, sáng G.Nguyên - D.Hải (thực hiện) tạo, sẵn sàng xả thân chiến đấu hi sinh cand.com.vn để hoàn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ Báo Công an nhân dân Đường Hồ Chí Minh trên biển – Tuyến vận tải chiến lược huyền thoại Ngày 14/09/2011 Tuyến vận tải chiến lược trên biển hoạt động liên tục trong suốt 14 năm (1961 - 1975), với hành trình hàng vạn hải lý, bằng nhiều phương án đi và đến; đã góp phần chi viện kịp thời sức người, sức của cho chiến trường miền Nam, làm nên chiến thắng 30 -4- 1975, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất Tổ quốc. 10
  11. Huyền thoại đường Hồ Chí Minh trên biển Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp một phạm vi ngày càng rộng lớn; tiến lên xâm lược của nhân dân ta kết thúc thắng lợi, làm chủ rừng núi, giành lại toàn bộ nhưng hai miền Nam - Bắc còn bị chia cắt , đồng bằng”. Để thực hiện thắng lợi nhiệm nhân dân miền Nam còn phải chịu sự đàn áp vụ này, Đảng ta chỉ đạo mở những tuyến dã man của kẻ thù. Vì miền Nam, toàn đường huyết mạch nối liền hậu phương với Đảng, toàn quân và toàn dân ta quyết đánh tiền tuyến nhằm bổ sung lực lượng, vũ khí, bại quân xâm lược, thu non sông về một trang bị và các nhu cầu bảo đảm khác cho mối, Bắc - Nam sum họp một nhà. Để thực Cách mạng miền Nam. Thực hiện Chỉ thị của hiện ý nguyện đó, Đảng ta chủ trương nối Bộ Chính trị, Quân ủy Trung ương trực tiếp liền hậu phương lớn miền Bắc với chiến chỉ đạo các cơ quan, đơn vị tích cực nghiên trường miền Nam bằng những tuyến đường cứu mở đường; đến giữa năm 1959, tuyến vận tải chiến lược. vận tải chiến lược trên bộ được khai thông, Trước hết, mở đường vì miền Nam ruột kịp thời chi viện cho các vùng căn cứ miền thịt là mệnh lệnh của cả nước nhằm cung rừng. Nhưng, đối với Chiến trường miền cấp vũ khí, trang bị kỹ thuật thúc đẩy Cách Đông Nam Bộ và Đồng bằng Nam Bộ thì mạng miền Nam phát triển. Hội nghị Trung tuyến đường này không vươn tới được. ương Đảng lần thứ 15 (khoá II, 1-1959), Trong khi đó, cuộc đấu tranh ở đây đang dưới sự chủ tọa của Chủ tịch Hồ Chí Minh diễn ra quyết liệt từng giây, từng phút và yêu đã ra Nghị quyết lịch sử; trong đó, xác định: cầu chi viện sức người, sức c ủa, nhất là vũ “Kiên quyết đấu tranh để giữ vững hòa khí để chiến đấu, trở thành yêu cầu cấp thiết, bình, thực hiện thống nhất nước nhà trên cơ quyết định đến sinh mệnh đồng bào và chiến sở độc lập và dân chủ, hoàn thành nhiệm vụ sĩ. Trước tình hình đó, tháng 7 -1959, Bộ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong Chính trị, Tổng Quân ủy Trung ương quyết cả nước” 1. Nghị quyết Trung ương 15 đã định tổ chức đường vận tải quân sự trên biển thổi bùng ngọn lửa đấu tranh cách mạng nhằm chi viện cho các tỉnh vùng duyên hải thành phong trào Đồng khởi, đưa Cách miền Trung và Đồng bằng Nam Bộ. mạng miền Nam chuyển sang giai đoạn tiến Để thiết lập tuyến đường vận tải chiến công tiêu diệt địch. Tiếp đó, ngày 24-1- lược trên biển, ta đã nhiều lần tổ chức các 1961, Hội nghị Bộ Chính trị quyết định đoàn vượt biển thăm dò và khai thông tuyến “đẩy mạnh đấu tranh vũ trang vận tải độc đáo đi thẳng vào nơi địch mạnh lên song song với đấu tranh chính trị, tiến nhưng lại rất sơ hở, thiếu phòng bị. Đây là công địch bằng cả hai mặt chính trị và quân nhiệm vụ hết sức quan trọng, đòi hỏi phải sự”2; đồng thời, “tích cực tiêu diệt sinh lực nghiên cứu kỹ quy luật của thiên nhiên, hải địch, bảo tồn và phát triển lực lượng ta, làm đồ, nhất là hoạt động của địch làm cơ sở để tan rã chính quyền và lực lượng địch trên Trung ương chỉ đạo công tác vận chuyển 11
  12. Huyền thoại đường Hồ Chí Minh trên biển quân sự đường biển. Thực hiện chủ trương những luận cứ khoa học giúp Trung ương của Bộ Chính trị, tháng 7-1959, Bộ Quốc phân tích, đánh giá tình hình, xây dựng phòng giao nhiệm vụ vinh dự và thiêng tuyến vận tải chiến lược - Đường Hồ Chí liêng này cho Tổng cục Hậu cần. Đơn vị Minh trên biển. Tháng 4-1962, Quân ủy được mang biệt danh Đoàn 759 với 38 chiến Trung ương quyết định cử đồng chí Bông sĩ và 6 chiếc thuyền gỗ thô sơ, được giao Văn Dĩa trở về bằng chính chiếc tàu năm nhiệm vụ chở 5 tấn vũ khí, đạn dược, thuốc trước anh đã vượt biển ra Bắc. Lần trở về men cho tỉnh Quảng Nam (Khu V), với yêu này, tàu anh chưa vận chuyển vũ khí, mà ra cầu phải bảo đảm tuyệt đối bí mật. Chuyến đi với mục đích tiếp tục thăm dò, xây dựng vượt biển đầu tiên của Đoàn 759 tuy chưa phương án. Ngày 18-4-1962, tàu anh vào tới thành công, song đã để lại cho chúng ta cửa Bồ Đề, thuộc Cà Mau và tháng 7 -1962, nhiều bài học quý giá. Rút kinh nghiệm anh trở ra Bắc trực tiếp báo cáo với Trung chuyến hàng đầu tiên, Bộ Quốc phòng đã ương6. kịp thời chỉ đạo tạm ngừng hoạt động, tập Sau khi nghiên cứu, phân tích, đánh giá trung nghiên cứu tìm phương thức vận kỹ tình hình các chuyến đi thăm dò hai chuyển mới, trên cơ sở tổ chức chặt chẽ, chiều Nam - Bắc, Bắc - Nam và chỉ đạo chặt tính toán, lựa chọn nhiều phương án cho chẽ công tác chuẩn bị tàu, thuyền, xây dựng mỗi hành trình. Mặt khác, Trung ương Đảng phương án, Quân ủy Trung ương, trực tiếp chỉ thị cho các tỉnh Nam Bộ vừa chuẩn bị là đồng chí Bí thư thứ Nhất Ban Chấp hành bến bãi, vừa tổ chức tàu, thuyền vượt biển Trung ương Đảng Lê Duẩn đã lựa chọn ra Bắc nhận vũ khí nhằm thăm dò, nghiên Bông Văn Dĩa phụ trách chiếc tàu đầu tiên cứu, xác định tuyến đường Đây là một chở vũ khí vào Nam”. Đêm 12-10-1962, quyết định đúng đắn, sáng tạo và khoa học. chiếc tàu “Phương Đông 1” gồm 10 thủy Theo đó, các tỉnh Bến Tre, Trà Vinh, Bạc thủ dưới sự chỉ huy của thuyền trưởng Lê Liêu, Bà Rịa (là những địa phương có kinh Văn Một, chính trị viên Bông Văn Dĩa chở nghiệm vượt biển ra Bắc chở vũ khí từ hơn 30 tấn vũ khí rời bến Đồ Sơn (Hải những năm kháng chiến chống thực dân Phòng) đi về phương Nam. Đến sáng ngày Pháp) gấp rút chuẩn bị lực lượng, tàu, 19-10-1962, tàu vào tới Chùm Gọng (Vàm thuyền ra Bắc nhận vũ khí. Từ giữa năm Lũng, Tân An) an toàn. Tàu “Phương Đông 1961 cho đến giữa năm 1962, 6 chiếc 1” đã đi vào lịch sử, chính thức khai thông thuyền đột phá ra Bắc chỉ có một chiếc phải tuyến vận tải quân sự đường biển - Tuyến quay trở về vì lý do kỹ thuật. Chuyến đi của vận tải chiến lược - Đường Hồ Chí Minh những người con Nam Bộ thành đồng, “đi trên biển - bước phát triển mới của nghệ trước, về sau” đã nắm bắt được quy luật, thuật chiến tranh nhân dân Việt Nam thời biết rõ hơn tình hình trên biển, cung cấp đại Hồ Chí Minh. Sau chuyến đi thành công 12
  13. Huyền thoại đường Hồ Chí Minh trên biển của tàu “Phương Đông 1”, ba chiếc tàu khác chúng ta vượt qua những phòng tuyến cũng đã cập bến Cà Mau an toàn; cùng với nghiêm ngặt của kẻ thù, cung cấp kịp thời các bến Trà Vinh, Bến Tre, Bà Rịa hình vũ khí, trang bị cho tuyến lửa miền Nam. thành các cụm bến đón nhận những chuyến Và “nếu tính từ chuyến tàu (Phương Đông hàng đầu tiên của tuyến vận tải Đường Hồ 1) đầu tiên đến chuyến tàu thứ 148 vào bến Chí Minh trên biển. Vũng Rô (ngày 15-2-1965), ta đã có 87 Sau các chuyến tàu thăm dò là những chuyến tàu xuất bến đều tới đích, chỉ riêng chiến công thầm lặng nối liền những chiến có một chuyến (ngày 10-10-1963) phải quay công đã viết nên huyền thoại biển . Để các về”7. Mỗi chuyến đi là một cuộc đấu trí chuyến hàng như “dòng máu chảy về tim”, căng thẳng, quyết liệt với kẻ thù, với thiên Bộ Chính trị tiếp tục chỉ đạo Bộ Quốc nhiên, với mọi khó khăn, thử thách, dường phòng, trực tiếp là Quân chủng Hải quân kịp như vượt qua mọi giới hạn chịu đựng của thời tổ chức rút kinh nghiệm qua mỗi con người. Nhưng, các chiến sĩ của những chuyến đi; đẩy mạnh việc cải tiến phương con tàu không số đã khéo léo nghi binh, lừa tiện, đổi mới phương thức, xây dựng lực địch, táo bạo, bất ngờ, đi trong lòng địch, lượng và nguyên tắ c vận chuyển. Nhờ đó, càng đi, càng tỉnh táo, quyết đoán. Đường Hồ Chí Minh trên biển vận hành Sự tồn tại của Đường Hồ Chí Minh trên ngày càng chủ động, hiệu quả hơn. Có lẽ biển và những chuyến vư ợt biển thành công trong lịch sử chiến tranh của nhân loại, chưa của các chuyến tàu không số là kết quả của có con đường vận tải chiến lược nào được trình độ chỉ huy, hiệp đồng tác chiến chặt bảo mật, ngụy trang độc đáo và thành công chẽ giữa lực lượng bốc dỡ, vũ trang chiến đến thế. Mặc dù, lúc đầu chỉ là những chiến đấu, cứu thương, thông tin vô tuyến điện thuyền thô sơ, trọng tải nhỏ, với lộ trình và các cơ quan tham mưu, chính trị, kỹ bám dọc bờ biển, rồi nhanh chóng phát thuật, hậu cần, hệ thống bến bãi, kho tiếp triển, có hàng trăm chiếc tàu sắt trọng tải nhận, bảo quản, phân phối hàng. Tất cả các lớn không những chỉ hoạt động ở vùng biển lực lượng hoạt động trong sự điều hành của ta mà còn vươn ra hải phận quốc tế. thống nhất từ Trung ương. Trên tất cả, Những con tàu không số đều chở nặ ng vũ Đường Hồ Chí Minh trên biển là tuyến khí, trang bị, được nguỵ trang và nghi trang đường của “thế trận lòng dân” trong thế trận khéo léo, lúc hợp pháp lúc bất hợp pháp. chiến tranh nhân dân phát triển. Dựa vào Cùng với đó là phương thức vận chuyển dân, có sự chở che, giúp đỡ, hỗ trợ hết lòng cũng được phát triển ngày càng linh hoạt, của nhân dân, tuyến vận tải chiến lược trên sáng tạo: lúc biển xa, khi biển gần và sự biển đã vượt qua mọi khó khăn, thử thách nhạy bén trong việc lựa chọn bến bãi, lợi khốc liệt, gian nan, vất vả, vượt qua mọi sự dụng địa hình, thuỷ triều, thời tiết , đã giúp phong toả của địch, hoàn thành xuất sắc 13
  14. Huyền thoại đường Hồ Chí Minh trên biển nhiệm vụ, góp phần thúc đẩy sự nghiệp giải Âm thầm, lặng lẽ chở nặng nghĩa tình, phóng miền Nam, thống nhất đất nước vũ khí trang bị từ miền Bắc đến với miền nhanh chóng đi đến thắng lợi. Nam, Đường Hồ Chí Minh trên biển cũng Đối đầu với Hải quân Mỹ, nguỵ, một gánh chịu không ít những tổn thất, hy sinh. lực lượng mạnh hơn ta nhiều lần về vũ khí, Đó là việc bắt buộc phải cho nổ Tàu 143 ở trang bị, nhưng bằng ý chí, sức mạnh tinh Vũng Rô (2-1965); có hàng chục chuyến tàu thần, sự nỗ lực, can trường, lòng quả cảm xuất bến phải quay về. Trong số 168 con tàu và được nhân dân chở che, trong suốt 14 đã ra đi từ năm 1966 đến năm 1972, có 8 năm liên tục (1961-1975), những chiến sĩ con tàu đã phải phá hủy để xóa dấu vết bình dị của Đường Hồ Chí Minh trên biển nhằm bảo đảm bí mật tuyệt đối của tuyến huyền thoại đã vận hành “1.789 chuyến tàu đường huyết mạch. Trong quá trình thực không số, vận chuyển 150.000 tấn vũ khí hiện nhiệm vụ đặc biệt này, “đã có 117 cán trang bị và 80 nghìn lượt cán bộ, vượt qua bộ, chiến sĩ hy sinh quên mình trên biển” 11. hàng vạn hải lý, khắc phục hơn 400 quả Những chiến sĩ: Phan Vinh, Huỳnh Ngọc thủy lôi, chống chọi hơn 20 cơn bão, chiến Trạch, Nguyễn Chánh Tâm, và bao đồng đấu 300 lần với tàu địch, đánh trả 1.200 lần chí khác đã vĩnh viễn nằm lại dưới lòng máy bay địch tập kích, bắn rơi 5 chiếc và biển bao la, sâu thẳm. Trong chặng vượt bắn cháy nhiều tàu, xuồng địch” 9, hoàn biển cuối cùng, các anh đã không thể cùng thành xuất sắc nhiệm vụ. Đặc biệt, trong đồng đội đi trọn quãng đường, ở lại với biển cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa X uân khơi, với sóng gió. Chính các anh cùng 1975, thực hiện chỉ thị “thần tốc”, “đại thần đồng đội đã dệt nên huyền thoại bằng tuổi tốc” của Đại tướng, Tổng Tư lệnh Võ thanh xuân, nhiệt huyết của mình cho ngày Nguyên Giáp, Đường Hồ Chí Minh trên toàn thắng. Tên tuổi các anh là những bài ca biển đã thần tốc vận chuyển “130 lượt với đi cùng năm tháng; các anh mãi mãi là 143 chuyến tàu, chở 8.741 tấn vũ khí hạng những người lính Hải quân trên những con nặng gồm 50 xe tăng và đại pháo; đưa tàu đi về phía vầng dương, nhắn nhủ thế hệ 18.741 cán bộ, chiến sĩ vượt 65.721 hải lý trẻ hôm nay tự soi mình và ngẫm về nghĩa để kịp tham gia chiến đấu”, hiệp đồng tác vụ, trách nhiệm, tình yêu đối với quê hương, chiến với cánh quân đường bộ. Những đất nước và biển đảo của Tổ quốc. Tổ quốc chiến công của tuyến đường huyền thoại và nhân dân đời đời ghi nhớ và tri ân các trên biển chính là những kỳ tích lịch sử, anh, những chiến sĩ đã làm nên kỳ tích được làm nên bởi trí tuệ, lòng yêu nước, Đường Hồ Chí Minh trên biển. sức mạnh của ý chí “Không có gì quý hơn Đại tá, PGS, TS. HỒ KHANG à khát v òa bình, khát độc lập tự do” v ọng h Viện Lịch sử Quân sự Việt Nam vọng về một ngày mai tươi sáng. 14
  15. Huyền thoại đường Hồ Chí Minh trên biển PHẦN II: Huyền thoại đường trên biển Kỳ 1: 50 năm con đường bí ẩn Ngày 15-09-2011 Nhà thơ Ngô Minh ở Huế vừa gửi đến Báo Thanh Niên loạt bài về đường Hồ Chí Minh trên biển với nhiều thông tin, tư liệu mới được tác giả khai thác qua ông Vĩnh Mẫn, nguyên Trưởng ban Tuyên huấn Đoàn tàu không số D759 xưa , cùng nhiều nguồn tư liệu khác. Loạt bài hé mở nhiều chi tiết còn ít biết đến về con đường huyền thoại và những con tàu không số một thời oanh liệt trên biển Đông. Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, dân tộc ta đã lập nên 2 kỳ tích. Đó là đường Hồ Chí Minh Trường Sơn và đường Hồ Chí Minh trên biển Đông. Đường Hồ Chí Minh - Trường Sơn thì sách báo, phim ảnh đã nói nhiều. Còn Tập thể thủy thủ tàu 41 ( Phương Đông 1) - con đường Hồ Chí Minh trên biển thì luôn tàu đầu tiên cập cảng Cà Mau - Ảnh tư liệu của trong vòng bí mật cho đến 20 năm sau ông Vinh Mẫn 1975. Mãi đến năm 2000 mới có vài cuốn thuyền trưởng và những con tàu không số, sách mỏng của Nguyên Ngọc, Nguyễn Tư đặc biệt là cuốn Lịch sử đường Hồ Chí Đương nói tới con đường huyền thoại này. Minh trên biển mới biên soạn, chuẩn bị Cuối năm 2010 sang đầu 2011, trong đưa in. thời gian xây lăng mộ Phùng Quán ở Huế, Đọc những tài liệu đó, tô i xúc động và tôi có cơ may quen biết ông Vĩnh Mẫn, rất kinh ngạc. Dù đã nghe kể về những người bạn trinh sát thuở thiếu niên với con tàu không số, nhưng tôi vẫn thấy quá Phùng Quán ở Huế năm 1946, nguyên ư kỳ lạ, vượt qua sự tưởng tượng thông Trưởng ban Tuyên huấn Đoàn tàu không thường của con người, mang nhiều nét cổ số D759. Ông Vĩnh Mẫn đã cho tôi đọc tích, huyền thoại. Từ đó tôi bị hút theo rất nhiều tài liệu, thư từ về những người những chuyến tàu 15
  16. Huyền thoại đường Hồ Chí Minh trên biển Chưa từng có trong lịch sử hàng hải Tàu ngày 23.8.1966, mang theo cả trăm Đường Hồ Chí Minh trên biển là con thiết giáp M113, 3 máy bay chiến đấu và rất đường vận tải chiến lược lớn, tồn tại suốt nhiều hàng. 14 năm ròng. Nó được tổ chức vô cùng bí “Tập đoàn đánh cá Sông Gianh” mật và chặt chẽ từ việc đóng tàu, lựa chọn Thực hiện Nghị quyết 15 của Bộ thủy thủ, thuyền trưởng, tàu vượt biển, đến Chính trị, ngày 19.5.1959, “Đoàn quân sự bến bãi đổ hàng, người bốc hàng, dư ới sự đặc biệt” (Đoàn 559) được thành lập. Đó chỉ huy trực tiếp của Quân ủy Trung ương là khởi nguồn của đường Trường Sơn và Trung ương Cục miền Nam. Nói là tàu lịch sử. Tháng 7.1959, Bộ Tổng tư lệnh không số, nhưng thật ra mỗi con tàu đều thành lập Tiểu đoàn vận tải thủy 603, chi mang một số hiệu đăng ký tại chỉ huy sở. viện cho miền Nam bằng đường biển. Từ tàu buồm, tàu gỗ nhỏ, đến tàu sắt trọng Tiểu đoàn được mang tên “Tập đoàn tải trên 50 tấn, 100 tấn, 200 tấn, từ đi gần đánh cá Sông Gianh”. Tiểu đoàn 603 bờ đến đi xa bờ trên hải phận quốc tế chuyến ra quân đầu tiên vận chuyển 5 tấn Đi trên những con tàu không số là vũ khí và thuốc men vào Nam. Nơi đổ những cảm tử quân. Vượt biển Đông vào hàng là bến Hồ Chuối ở chân đèo Hải Nam là đi vào nơi tử địa, vượt qua vòng vây Vân. Con tàu ra đi và mất tích cùng 5 dày đặc tàu chiến và máy bay địch. Tàu thủy thủ do thuyền trưởng Nguyễn Bắc nhỏ chỉ 50 - 100 tấn mà dám vượt tuyến chỉ huy. Sau thất bại này, Quân ủy thành biển ba bốn ngàn hải lý để vận tải vũ khí lập đơn vị vận tải thủy mới với mật danh chi viện cho miền Nam suốt 14 năm trời là là Đoàn 759 (tức tháng 7.1959). Đoàn chuyện chưa từng có trong lịch sử hàng hải 759 đi tìm người gốc Nam Bộ và Liên thế giới. Họ là những người anh hùng đích khu 5 có kinh nghiệm đi biển ở các bộ, thực. Từ chỗ miền Nam phải đánh giặc điều động về. Đồng thời Quân ủy chỉ thị bằng hầm chông, súng kíp, súng ngựa trời, cho Trung ương Cục miền Nam chỉ đạo nhờ có những chuyến hàng từ tàu không số các tỉnh ven biển miền Trung và Nam Bộ mà bộ đội chủ lực, dân quân của ta có chuẩn bị bến bãi và tổ chức tàu thuyền nhiều loại vũ khí hiện đại như DKZ, B40, vượt biển ra Bắc nhận vũ khí. Đến tháng B41, đại liên 6,7 li, AK47, thuốc nổ TNT, 8.1961, đã có 5 chiếc thuyền vượt biển từ súng phòng không 12,7 li, cả thủy lôi sừng miền Nam ra Bắc. Bến Tre 2 thuyền, Cà chạm của Liên Xô mỗi quả nặng đến 1.070 Mau, Trà Vinh và Bà Rịa 1. Đó là những kg. Chính những quả thủy lôi này đã đánh chiếc thuyền gỗ thô sơ, giả thuyền đánh chìm tàu vận tải quân sự Baton Rouge cá. Việc vượt biển ra Bắc thành công của Victory của hải quân Mỹ trên sông Lòng những con thuyền miền Nam đã tạo ra 16
  17. Huyền thoại đường Hồ Chí Minh trên biển hướng mới vận chuyển vũ khí bằng trưởng. Từ đây, ngày 23.10 trở thành dấu đường biển. mốc lịch sử, là ngày truyền thống của Đoàn Để chuẩn bị thật kỹ phương án mới, 759 - đoàn tàu không số. các thủy thủ trên thuyền Cà Mau được đưa Sau hơn một năm chuẩn bị, ta bí mật xuống thuyền trở lại miền Nam để nghiên đóng mới được 4 tàu gỗ hai đáy, trọng tải cứu tình hình hoạt động của địch trên biển, 30 tấn trở lên. Và 22 giờ ngày 11.10.1962, tìm bến bãi để “xuống hàng”. Con tàu trinh chiếc tàu gỗ đầu tiên được gọi là “Phương sát rời bến Nhật Lệ đêm 10.4.1962. Sau 4 Đông 1” cùng với 13 chiến sĩ do thuyền tháng vào Nam trinh sát các bến đỗ Phú trưởng Lê Văn Một và chính trị viên Bông Quốc, đảo Thổ Chu, Hòn Chuối, Hòn Ông, Văn Dĩa chỉ huy, chở hơn 30 tấn hàng hóa Hòn Bà cuối cùng khẳng định Vàm Lũng rời bến Vạ Sét, Đồ Sơn lên đường đi Cà (rạch Kiến Vàng, Tân An, Cà Mau) là địa Mau. Sau 9 ngày đêm vượt biển, tàu điểm làm bến tốt nhất, rừng đước mênh Phương Đông 1 đã vào đến bến Vàm Lũng, mông đảm bảo cho việc cất giấu tàu tốt, bốc Cà Mau. Ngày 19.10, ông Phạm Thế dỡ hàng kín đáo. Bường, Bí thư Khu ủy Khu 9, điện cho Tất cả số thủy thủ miền Nam ra đều bổ Quân ủy Trung ương: “Tàu Lê Văn Một - sung vào Đoàn 759, tổng cộng có 38 người, Bông Văn Dĩa đã về đến nơi an toàn ”. trong đó có 20 người vừa từ miền Nam ra. Nhận được điện báo, Đại tướng Võ Nguyên Ông Đoàn Hồng Phước, Tham mưu trưởng Giáp mắt nhòa lệ: “Thôi ch o nghỉ họp để ăn Sư đoàn 330, được bổ nhiệm làm đoàn mừng thắng lợi đầu tiên này ”. Kỳ 2: Những chuyến tàu tuyệt mật Ngày 17-09-2011 Trước khi xảy ra vụ lộ tàu 143 tháng 2.1965 ở Vũng Rô, Phú Yên, đường Hồ Chí Minh ở trong vòng tuyệt đối bí mật với đối phương. Mặc dù Mỹ có khi nghi ngờ, nhưng không có bất cứ bằng chứng nào về những con tàu chở vũ khí vào Nam . Mực gỗ, cá gỗ ngụy trang Thắng), nguyên Trưởng ban Tuyên huấn Đoàn 125 Để giữ bí mật tuyệt đối, từ Quân (tức 759), trong Quân ủy T.Ư cũng chỉ có một số ủy T.Ư đến các thủy thủ tàu phải lo lãnh đạo cao cấp biết. Ngay các hang đá ở Thủy nhiều việc, cứ như họ là những Nguyên, mà TP Hải Phòng đã khoanh vùng giao người hoạt động tình báo giữa lòng cho Đoàn 759 sử dụng, chính quyền địa phương địch vậy. Theo ông Vĩnh Mẫn (Phan cũng không hề biết trong đó đang diễn ra việc gì. 17
  18. Huyền thoại đường Hồ Chí Minh trên biển Thật ra đó là sở chỉ huy của Đoàn nào, nên mới gọi là “tàu không số”. Nhưng để nghi 759. Đó là hầm máy móc thông tin, trang, thời kỳ vận chuyển ven bờ, tàu có đủ các chỉ huy các chuyến biển, ngày đêm biển số của tàu đánh cá các tỉnh Trung Bộ, Nam Bộ theo dõi số phận các con tàu đang để đi qua tỉnh nào thì gắn biển số giả ấy vào. Trên lênh đênh trên biển xa. tàu có lưới, câu và cả cá gỗ! Anh em đẽo từng con Xưởng I, III Hải Phòng là nơi cá, mực ống lớn và nhuộm màu rất giống cá, mực đóng những con tàu không số hai khô mang theo trên tàu. Để khi tàu hay máy bay đáy (đáy dưới để vũ khí, đáy trên để trinh sát địch nhòm tới thì phơi cá, mực gỗ ra bong lưới, câu, ngư cụ để nghi trang) cho tàu để chúng tin là tàu đánh cá. Máy tàu phải là Đoàn 759. Những người thợ đóng máy Mỹ, máy Nhật để khi bị địch bao vây, bắt tàu được chọn rất kỹ, nhưng chính sống, thì ném vũ khí xuống biển, phi tang tất cả họ cũng không hề biết những con tàu những gì liên quan đến miền Bắc. Trong chuyến mình được giao đóng trong thời gian vượt biển đầu tiên, trên tàu C41 - Phương Đông 1, gấp rút và có cấu trúc khác lạ đó thủy thủ Võ Tấn Thành có bí mật giấu một tấm ảnh dùng để làm gì, đi đâu. Bác Hồ trong ngực áo. Khi tàu vào vĩ độ 18 bắc, Đối với từng thủy thủ trước khi gần đảo Cù Lao Thu, thì có một chiếc tàu sơn màu nhận nhiệm vụ đi tàu không số phải quân sự chạy theo rất nhanh đúng vệt nước lái của tâm niệm “sống để bụng, chết mang tàu ta. Anh em nhanh chóng chuẩn bị chiến đấu. theo”, không được hé răng với cha Đạn chống tăng được nạp kíp nổ và đại liên được mẹ, vợ con công việc hay lịch trình đặt vào vị trí. Ba Thành thấy tình thế nguy hiểm của mình. Trước lúc xuống tàu rời quá, liền lấy ảnh Bác Hồ trong ngực ra vo tròn lại bến, phải gửi lại tất cả quần áo, tư rồi cho vào miệng nuốt chửng. Khi chiếc tàu lạ đến trang, sổ sách, chứng minh thư gần thì mọi người thở phào vì đó là một chiếc tàu Nghĩa là tất cả những thứ liên quan chở hàng của nước ngoài đi về phía Singapore. Anh đến địa chỉ, tên tuổi đều không được Thành lại xuýt xoa tiếc tấm ảnh Bác mang theo. Trước khi xuống tàu thủy Mỗi chiếc tàu không số tùy theo tải trọng khi ra thủ tập trung ở một địa điểm bí mật biển đều có gắn một khối thuốc nổ từ 500 kg đến 1,5 gọi là “Z10” (Đồ Sơn) để tập huấn. tấn để khi bị địch vây, tình thế cam go nhất thì điểm Được chụp ảnh chung và ảnh riêng hỏa cho nổ tàu để phi tang. Các tàu không số, nhất là lưu trong hồ sơ do Quân ủy T.Ư quản loại tàu sắt cao tốc, đều trang bị một số cờ hiệu của lý. Anh em được trang bị quần áo bà các nước, có cả cờ của chính quyền Sài Gòn, để khi ba đen, nâu vải đã sờn, như dân đánh đi trên hải phận quốc tế, nếu máy bay Mỹ phát hiện cá miền Nam, giấy tờ, căn cước giả. thì kéo lên để đánh lừa chúng. Con tàu cũng không mang số hiệu 18
  19. Huyền thoại đường Hồ Chí Minh trên biển Có lần trên một chuyến tàu trong sách Có một con đường mòn trên biển Đông. không số chở hàng vào Cà Mau, khi Trích lược như sau: trở ra, anh em thấy thuyền nhẹ quá, “Năm 1961, lệnh rút 6 anh em chúng tôi vượt sóng lắc, nên nhổ rất nhiều cây dừa biển ra Bắc là lệnh trực tiếp của tỉnh ủy, hết sức nước chất xuống khoang cho đằm. bí mật. Ngay trong tỉnh ủy cũng chỉ có một hai Khi ra bến miền Bắc, thủy thủ vô ý đồng chí biết, còn huyện ủy, chi ủy không biết tôi ném những cây dừa nước lên bờ. đi đâu, làm gì. Vợ tôi lúc đó là đảng viên, tôi Dừa nước là thứ cây rất dễ sống, nên cũng không dám hé răng tâm sự chút gì. Tôi ra nó nhanh chóng mọc thành một đám Bắc rồi đi tàu bí mật trở về đúng bến Trà Vinh lớn. Bà con ngư dân bàn tán: “Dừa này. Tới bến xuống hàng, giấu xong tàu là rút vào nước là cây miền Nam, ai đưa ra rừng nghỉ, tuần sau lại giong tàu ra Bắc đi chuyến trồng ở đây?”. Đoàn 759 phải cử khác. Nhớ nhà, nhớ vợ con lắm mà không dám người đi nhổ và phi tang hết số dừa gặp. Ngày tôi ra đi vợ chồng mới có một mặt con. nước trên và họp rút kinh nghiệm. Vợ tôi là chi ủy viên, hoạt động bí mật trong ấp Nỗi oan của vợ thuyền trưởng chiến lược. Nhưng tuyệt đối không dám nghĩ đến Cũng về chuyện giữ bí mật, xin thư từ liên lạc, nói gì đến việc về thăm, gặp mặt kể về thuyền trưởng lừng danh Hồ Đến chuyến thứ 9, cuối năm 1964, tàu tôi lại về Đức Thắng (Ba Thắng), sinh năm bến Trà Vinh. Lần này đồng chí phụ trách bến gọi 1922, quê ở xã Hiệp Hòa, Cầu tôi lên hỏi: “Có muốn gặp vợ không?”. Tôi trả Ngang, Trà Vinh, được phong anh lời: “Không dám nghĩ tới chuyện đó đâu. Tùy tổ hùng ngày 1.1.1967. Năm 1961, Ba chức thôi!”. Thắng là một trong 6 người, được Ai dè các anh thương, bố trí cho vợ chồng tôi Tỉnh ủy Trà Vinh đặt tên theo khẩu gặp nhau thật. Công phu lắm. Một chị giao liên về hiệu: Đoàn, Kết, Đấu, Tranh, Thắng, tận làng tôi, nói với vợ tôi là trên rút đi công tác Lợi. 6 người vượt biển ra Bắc xin đặc biệt. Phải giả đi buôn ở Cần Thơ. Giao liên T.Ư vũ khí năm 1961. Ba Thắng đã dẫn đi vòng vo mấy ngày, cuối cùng mới quay lại đi trên 20 chuyến tàu không số, đặt bến. Anh em bố trí vợ chồng tôi một “căn lều hạnh chân đến hầu hết các bến bí mật ở phúc” trong rừng kín. Ở với nhau hai ngày, vợ tôi miền Nam để đổ hàng, như Rạch lại vòng lên Cần Thơ mua ít hàng trước khi trở về Gốc, Bồ Đề, Gành Hào, Vàm nhà. Còn tôi vài ngày sau xuống tàu Từ đó cho Lũng , đến bến Phổ An, Sa Kỳ, đến hết chiến tranh tôi đi chục chuyến nữa, nhưng Hòn Khói, Vũng Rô Anh Ba không về Trà Vinh, nên không biết gì về tình hình Thắng đã kể câu chuyện éo le của vợ con cả. Tôi không biết sau hai ngày chung gia đình với nhà văn Nguyên Ngọc sống, vợ tôi có mang. Chửa với ai hay chửa 19
  20. Huyền thoại đường Hồ Chí Minh trên biển hoang? Vợ tôi không thể khai thật. cho đến ngày giải phóng miền Nam, tôi trở về ”. Bụng càng ngày càng to. Thế là bố Nếu anh Hồ Đức Thắng - trong những chuyến mẹ chồng khinh bỉ và đau khổ. Chi tàu chở hàng về Nam sau đó - không may hy sinh bộ kiểm điểm. Cuối cùng vợ tôi nói thì ai sẽ “minh oan” cho vợ anh? Đó là sự hy sinh liều: Đi buôn Cần Thơ, lỡ dan díu âm thầm mà vô cùng lớn của những chiến sĩ tàu với một người! Chi bộ quyết định kỷ không số. luật đình chỉ công tác, khai trừ Đảng. Vợ tôi sinh được một cháu gái, nhưng cha mẹ tôi không cho lấy họ tôi. Vợ tôi đau khổ, không thanh minh được cùng ai suốt 10 năm trời, Kỳ 3: Bác sĩ Đặng Thùy Trâm và tàu không số Ngày 19-09-2011 Tên tuổi liệt sĩ - bác sĩ Đặng Thùy Trâm đã được cả thế giới biết đến. Nhưng một điều có lẽ nhiều người chưa biết, là bác sĩ Đặng Thùy Trâm đã từng chữa bệnh cho các chiến sĩ tàu không số, theo tư liệu Lịch sử đường Hồ Chí Minh trên biển và Lữ đoàn Tàu vận tải quân sự hải quân (1961-2011). về đơn vị. Bây giờ cũng đội đó nhận 14 chiến sĩ tàu ều trị tại Bệnh xá Đặng Thùy Trâm C43B đi tàu mới, cũng mang tên C43B trở lại Nửa đêm ngày 27.2.1968, tàu C43B rời cảng Quảng Ngãi. A3 (Hải Khẩu, Trung Quốc) chở 37 tấn vũ khí vô Khoảng 14 giờ ngày 29.2, một bến Ba Làng An, Quảng Ngãi. Trước đó, ngày máy bay địch lượn mấy vòng phía 14.3.1967, trong chuyến chở hàng vào Sa Kỳ trên tàu rồi bay đi. Anh em nghĩ chắc (Quảng Ngãi) thì đụng độ địch, các chiến sĩ tàu chúng chưa phát hiện ra. Ngờ đâu, C43B đã chiến đấu anh dũng và buộc phải hủy tàu đêm đến, tàu vào cách bờ 12 hải lý để giữ bí mật, sau đó họ theo đường Trường Sơn thì gặp 6 tàu đối phương đang hình 20
  21. Huyền thoại đường Hồ Chí Minh trên biển thành thế bao vây. Địch nổ súng bắn tới tấp. Trên từng mảnh. Ba chiến sĩ hy sinh được không trực thăng quần đảo, bắn rốc - két xuống tàu chuyển vào bờ. Còn 14 người thì 12 C43B. Thuyền trưởng Nguyễn Đức Thắng ra lệnh là thương binh. Các anh được du cho anh em tập trung hỏa lực vừa bắn trả vừa cơ kích và bà con xã Phổ Thiện cấp động nhanh vào bờ. Các loại súng ĐKZ, súng cứu, bảo vệ, đưa vào hầm bí mật phòng không 12,7 ly, AK 47 nổ giòn giã. Một máy từng gia đình che giấu, tránh được bay lên thẳng trúng đạn rơi xuống biển. Một chiếc sự truy lùng rất gắt gao của địch. khác bị thương lao vào bờ. Một tàu chiến địch tiến gần tàu ta bị trúng đạn ĐKZ bốc cháy. Thấy bị chống trả dữ dội, đối phương giãn ra. Lợi dụng thời cơ, thuyền trưởng cho tàu chạy lên hướng bắc. Ngay lập tức 2 tàu địch lao tới đánh chặn. Tàu C43B quay ngoắt 180 độ, chạy về hướng nam. Vẫn bị tàu chiến và máy bay địch chặn lại. Không thể mở vòng vây, tàu C43B vừa tránh đạn, vừa bắn trả và tăng tốc chạy vào gần bờ. Suốt mấy tiếng đồng hồ đánh nhau với đối phương đông đảo, tàu C43B bị đạn địch găm thủng nhiều chỗ. Chiến sĩ Vũ Văn Ruệ và y tá Võ Nho Tòng hy sinh, nhiều người bị thương nặng. Vũ Văn Ruệ quê ở Tiền Hải, Thái Bình. Trước chuyến đi, anh được nghỉ phép 15 ngày để cưới vợ. Mới cưới được ba ngày, nghe tin àu s ã ra đội t ắp xuất bến, anh đ đơn vị nằng nặc xin Bác sĩ Đặng Thùy Trâm đi chuyến này cho bằng được ột tuần sau, du kích địa Chỉ huy tàu quyết định cho mọi người khẩn Hơn m phương vừa chiến đấu vừa nghi trương bơi lên bờ và hủy tàu. Thuyền trưởng ến sĩ tàu không số Thắng phân công chính trị viên Trần Quốc Tuấn binh, đưa 14 chi C43B vượt quốc lộ 1A lên vùng căn đưa thương binh, liệt sĩ vào bờ, hai thuyền phó cứ Ba Tơ. Các thương binh được Thơm và Đức cùng thuyền trưởng hủy tài liệu. anh em du kích cáng lên bệnh xá, Sau đó thuyền phó Thơm điểm hỏa ở khoang lái, nhưng hai đêm liền đều gặp phục máy trưởng Tài giật nụ xòe giây cháy chậm. Phạm kích phải quay lại, đêm thứ ba mới Văn Rai vừa nhảy xuống biển thì trúng đạn địch thoát được. Hơn một ngày rưỡi hy sinh Mười mấy phút sau, một khối lửa bùng xuyên rừng, vào chiều tối hôm sau lên kèm theo tiếng nổ lớn, con tàu C43B tan ra 21
  22. Huyền thoại đường Hồ Chí Minh trên biển các anh mới được đưa vào điều trị tại trạm xá dân 2 giờ chiều hôm ấy 14 anh em y huyện Đức Phổ, ở giữa khu rừng thưa, cây cối thủy thủ xơ xác mới đến được bệnh xá loang lổ, khô héo vì địch rải chất độc hóa học. của chị Trâm. Chị không nói gì nhưng Đây chính là bệnh xá của bác sĩ Đặng Thùy biết chúng tôi là dân đường mòn bí Trâm. Đặng Thùy Trâm sinh ngày 26.11.1942 tại mật biển Đông. Chị bảo: Các anh phải Huế, lớn lên ở Hà Nội. Tốt nghiệp trường Đại học Y ở lại đây đã, chưa được đi đâu hết. khoa Hà Nội năm 1966, vào bộ đội, là một bác sĩ Phải chữa cho lành các vết thương. quân y tại chiến trường Đức Phổ, Quảng Ngãi. Rồi bồi dưỡng cho lại sức để còn leo Khám thấy anh em bị thương nặng và kiệt sức, bác sĩ Trường Sơn. Bệnh xá đói, chị Trâm Trâm quyết định các thủy thủ phải chữa trị ở bệnh xá và các nhân viên của chị cũng đói. một tháng. Ở đây thuốc men, dụng cụ cấp cứu thiếu Nhưng chúng tôi vẫn được nuôi rất thốn, ăn uống chủ yếu bằng củ mì (sắn). Mấy ngày chu đáo”. sau, ba người của trạm xá phải đi ba bốn ngày đường Sau một tháng điều trị, vết xuống đồng bằng nhờ cơ sở mua gạo và thuốc mang thương đã dần khỏi, anh em C43B về cứu chữa cho thương binh. được lệnh gấp rút lên đường vượt Thuyền trưởng tàu C43B Nguyễn Đức Thắng kể Trường Sơn ra Bắc. Trước khi anh với nhà văn Nguyên Ngọc: “Riêng tôi, thật ra đến em lên đường, bác sĩ Trâm và anh em lúc đó, có dịp trôi dạt vô đó, tôi mới hiểu. Thì ra giữa trong trạm xá Đức Phổ đã khâu chiến tranh, một vùng đất quá ác liệt Nhưng một những mảnh dù của Mỹ thành ba lô, cái bệnh xá huyện thì không thể lánh đi đâu được cả, túi xách, ruột tượng và chuẩn bị áo đơn giản chỉ vì nó là một cái bệnh xá. Nó phải có quần, gạo, muối, thuốc men cho các mặt ở đó bất cứ lúc nào, trụ bám ở đó, vì thương thủy thủ đi đường. Ngày chia tay, chị binh, vì những người dân bị thương, cả bị bệnh nữa, Trâm nắn nót ghi vào cuốn sổ nhỏ bất cứ lúc nào. Mà Đức Phổ lúc bấy giờ là một trong của Lưu Công Hào ngoài những dòng những huyện ác liệt nhất ở chiến trường Khu 5. Sư lưu bút là địa chỉ của người em gái đoàn không vận số 1 Mỹ quần nát ở đó, rồi lữ 196 Đặng Phương Trâm, địa chỉ gia đình Mỹ, sư dù 101 Mỹ, có thời gian cả sư 25 Anh Cả Đỏ để anh lính trẻ khi về đến Hà Nội sẽ Mỹ cũng ra đó. Rồi Rồng Xanh, Bạch Mã Nam ghé thăm Chia tay anh em, ngày Triều Tiên B52 dầm nát một vùng bán sơn địa 10.4.1968, bác sĩ Trâm ghi nhật ký: ngang dọc chỉ vài chục cây số Thế mà trên cái “Vậy là chiều nay các anh lên đường vùng đất ghê gớm, suốt hàng chục năm trời vẫn trụ để lại cho mọi người một nỗi nhớ bám một cái bệnh xá huyện nhỏ nhoi, gan lì, bất mênh mông giữa khu rừng vắng vẻ. khuất. Chỉ huy bệnh xá ấy là một cô gái, một cô bác Các anh đi rồi nhưng tất cả nơi đây sĩ trẻ người Hà Nội còn ghi lại bóng dáng các anh: những 22
  23. Huyền thoại đường Hồ Chí Minh trên biển con đường đi, những chiếc ghế ngồi chơi xinh đẹp, những người lính tàu không số luôn bí những câu thơ thắm thiết yêu thương ”. mật nên anh Lưu Công Hào không thể Sau ba tháng vượt Trường Sơn, những người đến thăm gia đình chị Trâm lính đã về đến hậu phương, nhưng công việc của Kỳ 4: Người thay đổi gương mặt và những chuyến tàu công khai Ngày 20-09-2011 Hoạt động của những đoàn tàu Bắc, Mỹ leo thang bắn phá bằng không quân không số là bí mật, nhưng có một thời rất quyết liệt. kỳ các tàu ta vào Nam, ra Bắc công khai Tháng 7.1967, ta tổ chức 5 tàu đưa hàng trên biển. Nghĩ ra hành trình công khai vào Khu 5. Cả 5 tàu đều bị địch phát hiện; 3 ấy là Tư Mau, người phải phẫu thuật tàu phải quay ra, 2 tàu bị đánh phá, tổn thất gương mặt để tiếp tục đi chở vũ khí lớn. Quý 4/1971, ta tổ chức 11 tàu trọng tải 50, Hạm đội 7 tung quân 100, 200 tấn vượt biển vào Nam, nhưng tất cả Từ năm 1962 - 1965, những thủy thủ đều bị ngăn chặn, phải quay lại. Năm 1972, ta tàu không số đã thực hiện thành công 90 tổ chức 12 chuyến tàu, nhưng 11 chuyến phải chuyến chở 4.919,636 tấn vũ khí, quân quay lại. Tình hình hết sức khó khăn. Chiến trang, thuốc men vào chi viện cho chiến trường thì luôn thiếu súng ống, đạn dược. Các trường. Sau vụ tàu 143 của thuyền sư đoàn, trung đoàn liên tục điện về Trung trường Lê Văn Thiêm và chính trị viên ương Cục miền Nam xin vũ khí. Phan Văn Bảng chở 63 tấn vũ khí cập Trước tình thế khó khăn đó, Tư Mau (tức bến Vũng Rô bị địch phát hiện ngày Phan Văn Nhờ) đề nghị Khu ủy Khu 9 báo cáo 15.2.1965, con đường bí mật trên biển Quân ủy Trung ương cho chuyển hướng “vận Đông đã bị lộ. Từ đó, Hạm đội 7 Mỹ tải công khai”. Quân khu 9 cử ngay Tư Mau ra tung 40% lực lượng tàu chiến, cùng máy Bắc để bàn với Quân ủy Trung ương về bay và tàu của hải quân chính quyền Sài phương thức vận tải hợp pháp này. Tư Mau là Gòn phong tỏa biển Đông rất gắt gao. một con người mưu trí, gan cóc tí a, nhiều kinh Mỹ điều khu trục hạm Higbec D806, nghiệm đi biển và có những sáng tạo hết sức Alaele D666 và 40 tàu chiến khác vào táo bạo, nguyên Đoàn trưởng Đoàn vận tải 962 vùng biển miền Nam làm nhiệm vụ của Quân khu 9. Tư Mau nhờ bà Võ Thị Đảnh “chống Việt Cộng thâm nhập”. Ở miền (cơ sở của ta) đứng tên mua một chiếc thuyền 23
  24. Huyền thoại đường Hồ Chí Minh trên biển đánh cá, lắp máy Nhật 33 mã lực, với Đình Phồn chỉ huy đi hộ tống. Đội thuyền mã số đăng ký là 3308KG. Sau một qua đảo Hải Nam, rồi đến Hoàng Sa thì được thời gian chuẩn bị, ngày 11.3.1971, lệnh quay lại để chuẩn bị thêm. Ngày 27.6 thuyền do Bí thư Chi bộ Tư Mau lái, tiếp tục ra biển, lần này không có tàu hộ Tám Sơn làm thuyền trưởng cùng 3 tống. Ngày 7.7, đội thuyền đã cập cảng Rạch chiến sĩ rời cảng Rạch Giá ra Bắc. Trưa Giá an toàn. Sau đó bằng phương thức địch ngày 30.3, tàu cập bến Đồ Sơn. Sau khi không ngờ tới này, anh em còn đi nhiều nghe Tư Mau báo cáo, Cục Tác chiến, chuyến thành công nữa. Bộ Tư lệnh Hải quân trình bày đề án, Để hoạt động công khai, cuối tháng Đại tướng Võ Nguyên Giáp nói: “Quân 7.1972, Tư Mau trong vai một nhà tư sản đến ủy đồng ý cho Quân khu 9 sử dụng mua căn nhà số 27/20 đường Âu Dương Lân, phương thức vận chuyển “công khai”. phường Rạch Ông, quận 8, Sài Gòn. Lấy danh Bộ Tư lệnh cung cấp mọi chi phí cho nghĩa là một gia đình chủ tàu đánh cá, Tư Mau công tác này. Trước mắt gửi cho quân xin giấy phép thành lập Công ty Việt Long, khu 20.000 đô la Mỹ và 2 triệu tiền Sài chuyên chở hàng thuê đi miền Trung, mua bán Gòn; đồng thời cho đóng 10 thuyền ở thuyền đi biển, máy cũ và cây cảnh. Đoàn 371 miền Bắc theo kiểu thuyền đánh cá đã mua các thuyền SG66, SG67, SG158, Nam Bộ. Giao cho hải quân lo bến bãi SG159 để vận chuyển vũ khí và mua 3 thuyền ở miền Bắc, chọn các đồng chí là người vận tải VT235, VT254, 2674KG để đi làm miền Nam lớn tuổi, có kinh nghiệm đi kinh tế kết hợp nghi trang che mắt địch. Công biển ở Đoàn 125 tăng cường cho đội ty còn mướn thợ đóng 2 chiếc tàu ở Biên Hòa thuyền Quân khu 9. Quân ủy không trọng tải 120 tấn, 500 mã lực có gắn máy lạnh. đồng ý chọn đảo Nam Du làm điểm Công ty có 10 kho cất giấu vũ khí, hàng hóa ở trung chuyển hàng vì ở đó dân qua lại ngay Sài Gòn. Thời gian này Công ty Việt làm ăn nhiều, dễ bị lộ. Giao cho Bộ Tư Long (tức Đoàn 371) thường xuyên tổ chức lệnh Hải quân chọn 5 điểm ở quần đảo mỗi chuyến 2 thuyền, có lần 3 thuyền ra vịnh phía vịnh Thái Lan và Malaysia, cho Hạ Long nhận vũ khí, mỗi lần từ 15 đến 27 tấn tàu chở hàng từ Bắc vào đó, rồi Quân về bến an toàn. Bến giao hàng cũng được điều khu 9 đưa thuyền hợp pháp ra chuyển chỉnh. Ngoài bến Đông Cùn, Đoàn 371 mở vào bờ”. Ngày 28.4.1971, thuyền đánh thêm Bến Hố, Cà Mau, Trà Vinh. Cơ sở của cá do Tư Mau làm chính trị viên cùng 4 đoàn mở rộng từ Rạch Giá đến duyên hải Trà thuyền viên rời vịnh Hạ Long mang Vinh, Vũng Tàu, Sài Gòn và Long Hải (Bà theo vũ khí vào chiến trường. Đoàn 125 Rịa). Đoàn 125 ở Bắc có nhiệm vụ tiếp đón cử tàu V605 do thuyền trưởng Nguyễn các đội công tác, sửa chữa tàu thuyền, chuyển 24
  25. Huyền thoại đường Hồ Chí Minh trên biển giao hàng và hộ tống thuyền của đoàn Mau về gặp đồng chí Lê Đức Anh ở Bộ tổng qua các vùng biển phức tạp. tham mưu. Tư Mau hỏi: “Anh coi tôi có khác “Thay đổi hẳn gương mặt tôi” không?”. Ông Lê Đức Anh lắc đầu: “Mình vẫn Sau vụ phản bội của Ba Tam (tức nhận ra mà! Chưa được đâu”. Thế là Tư Mau Nguyễn Văn Rớt, một cán bộ của văn lại vào Bệnh viện 108, cắt sườn non độn cho phòng công ty, vốn là em trai của một mũi cao lên. Bứng hết cả da đầu, xoay ngược cán bộ Tỉnh đội Bến Tre), Đoàn 371 bị mái tóc từ trước ra sau. Đốt má cho đầy tàn tổn thất nặng nề. 100 cán bộ và công hương. Đốt cả đầu ngón tay để làm biến dạng nhân bị bắt, văn phòng ở Sài Gòn và một dấu vân tay. Lần này về Bộ tổng tham mưu, số thuyền bị địch tịch thu. May thuyền ông Lê Đức Anh không nhận ra được, Tư Mau vẫn còn lại 5 chiếc, trong đó 4 chiếc lên đường về Nam theo đường Trường Sơn đang ở miền Bắc với 23 người, trong đó Một thời gian sau ở Sài Gòn xuất hiện một nhà có 3 cán bộ chỉ huy là Tư Mau, Mười tư sản mới, chủ vựa cá Sáu Thuận. Và những Thượng, Mười Khanh; một thuyền ở Bến đoàn thuyền hợp pháp lại ra Bắc chở vũ khí Hố không bị lộ, lực lượng ở các bến vẫn vào cho Quân khu 9 cho đến năm 1975 còn đầy đủ. Quân khu 9 điện cho biết, Bằng phương thức hoạt động công khai bọn phản bội đã cung cấp cho địch nhân này, từ đầu năm 1972 đến cuối năm 1973, dạng Tư Mau. Vì thế Tư Mau đề nghị: Đoàn 371 đã thực hiện 37 chuyến ra Bắc, chở “Thay đổi hẳn gương mặt tôi”. Theo nhà 600 tấn vũ khí, hàng hóa, thuốc chữa bệnh vào văn Nguyên Ngọc thì Tư Mau phải đi chiến trường Nam Bộ an toàn, bí mật. Đặc phẫu thuật chỉnh hình ở Bệnh viện 108. biệt, đoàn còn chở những cán bộ cao cấp là Mổ chân mày từ cong, dài, làm cho đồng chí Sáu Nam (Lê Đức Anh) ra Bắc và thẳng và ngắn lại. Mũi bạnh ra, miệng Sáu Dân (Võ Văn Kiệt) từ Bắc vào Nam tuyệt cũng rộng hơn. Khi vết mổ đã lành, Tư đối an toàn Kỳ 5: Những vị khách đặc biệt Ngày 21-09-2011 14 năm hoạt động (từ 1961 - 1975), trên các chuyến đi “xẻ dọc biển Đông” của những con tàu không số còn có hàng ngàn vị khách, đó là các sĩ quan quân đội đi chiến trường; cán bộ các bộ, ngành, hội đoàn đi xây dựng vùng giải phóng. Trong số hàng ngàn người đó, có Nga (tức Bảy Vân, người vợ miền Nam của ông những vị khách rất đặc biệt: Võ Văn Lê Duẩn). Ngoài ra còn có bác sĩ Bảy Thủ, Bộ Kiệt, Lê Đức Anh và bà Nguyễn Thụy trưởng Bộ Y tế Chính phủ lâm thời miền Nam 25
  26. Huyền thoại đường Hồ Chí Minh trên biển Việt Nam; Nguyễn Thiện Thành, giáo “khách đặc biệt” nên trong chuyến này có cả Tư sư - bác sĩ Bệnh viện Thống Nhất Mau, Đoàn trưởng 371, cùng đi. Tới vùng biển Các vị khách đặc biệt này đi vào Nam Cam Ranh thì thuyền bị rò nước phải ghé vào Cà bằng tàu không số, trong thời gian Ná để sửa chữa. Trong vai một thương gia ở miền biển Đông bị tàu chiến, máy bay Hạm Nam, ông Sáu Dân cùng “đội thuyền đánh cá” có đội 7 của Mỹ và hải quân Sài Gòn đầy đủ giấy tờ hợp lệ, nên sau khi sửa xong, con phong tỏa dữ dội nhất. tàu tiếp tục hành trình về cập bến Vàm Hố ở Cà Có lẽ người phụ nữ Việt Nam Mau an toàn. vào Nam bằng tàu không số sớm nhất Cuối tháng 11.1973, Đoàn 371 được giao là bà Nguyễn Thụy Nga, lên đường nhiệm vụ chở ông Sáu Nam (tức Lê Đức Anh), vào ngày 5.1.1965. lúc đó là Tư lệnh Quân khu 9, từ Nam Bộ ra Chuyến tàu không số ấy mang bí danh 69 do thuyền trưởng Nguyễn Hữu Phước quê ở Long Thạnh, Bạc Liêu chỉ huy. Đi cùng bà Nguyễn Thụy Nga còn có 4 đại tá quân đội và nhiều tấn vũ khí chi viện cho chiến trường miền Nam. Lịch trình là 7 ngày, nhưng lệnh từ trung ương là nếu Hạm đội 7 Mỹ chặn đường thì phải quay lại. Đã 3 lần chỉ huy sở gọi lại, nhưng may chỉ phải dừng ở đảo Hải Ông Lê Đức Anh tại Lộc Ninh (thứ hai từ phải sang) Nam một lần. Sau chuyến đi nhiều miền Bắc công tác. Đây là một chuyến đi vô ã c àn. sóng gió, tàu đ ập bến an to cùng gian khổ và trắc trở, suýt không thành. Theo ấn phẩm Lịch sử đường Hồ Để an toàn, Đoàn 371 đã bố trí hai con tàu Chí Minh trên biển sắp xuất bản, ngày cùng đi, do Đoàn trưởng Tư Mau trực tiếp chỉ 9.7.1973, tàu ch õ ở ông Sáu Dân (V huy, ông Lê Đức Anh đóng vai người phụ bếp. à Bí thư Khu ủy Văn Kiệt), lúc đó l Thuyền SG159 chở ông Lê Đức Anh và Tư Mau Quân khu 9, từ miền Bắc trở lại Nam do thuyền trưởng Thôi Văn Nam điều khiển. àu c àn 125 Bộ. Sau khi được t ủa Đo Thuyền SG158 làm nhiệm vụ hộ tống do Nguyễn chở từ Hải Phòng sang đảo Hải Nam, Sơn làm thuyền trưởng cùng với 5 thuyền viên. ông Sáu Dân chuyển sang chiếc thuyền 18 giờ ngày 26.11, hai thuyền rời bến Vàm Hố ủa Đoàn 371 do Thôi đánh cá SG159 c (Cà Mau) ra khơi. Đêm đến, gặp sóng gió lớn, Văn Nam làm thuyền trưởng. Vì chở 26
  27. Huyền thoại đường Hồ Chí Minh trên biển thuyền SG159 bị sự cố nước tràn vào Ngày 3.12.1973, một cán bộ của đoàn là Ba nhiều. Để đảm bảo an toàn, Tư Mau Tam phản bội, chỉ điểm cho địch đến phá tan các báo cáo và đề nghị ông Lê Đức Anh cơ sở hoạt động công khai của Đoàn 371. Ba chuyển sang tàu SG158. Còn Đoàn Tam còn khai với địch là tàu của Công ty Việt trưởng Tư Mau ở lại thuyền cùng anh Long (vỏ bọc của Đoàn 371) đang chở ông Sáu em vừa bơm vừa tát nước ra. Trưa Nam và Tư Mau ra biển. Hơn trăm người bị bắt, ngày 27.11, khi thuyền ở ngoài khơi địch thu giữ toàn bộ nhà, xe, tài sản của Đoàn tỉnh Trà Vinh, mọi người thấm mệt, 371 ở Sài Gòn. Nhằm tìm ra tung tích của Tư nước vào ngày càng nhiều. Không thể Mau và Sáu Nam, địch tra tấn anh em rất dã man. khắc phục được, Đoàn trưở ng Tư Mau Không ai dặn trước, tất cả đều khai là Tư Mau và đành ra hiệu cho tàu của Nguyễn Sơn Sáu Nam đi về miền Tây Nam Bộ để đánh lừa sự cập mạn để mọi người chuyển qua truy tìm của địch. Sau đó, khi biết là thuyền của thuyền SG158. Còn thuyền SG159 ta ra Bắc, địch cho tàu hải quân chặn bắt thuyền không người lái, nước vào đầy, chìm chở “đầu sỏ Việt Cộng”, nhưng đã muộn. Lúc đó, dần xuống biển. Thuyền SG158 cũng ngày 6.12.1973, thuyền chở ông Sáu Nam đã đến bị rò nước, nhưng ít hơn. Người thì ngang Nha Trang, cách đất liền 170 hải lý. 17 giờ đông mà thuyền chỉ có một chiếc. Chi ngày 8.12, SG158 tới cảng Hậu Thủy, Hải Nam, bộ hội ý quyết định 5 người ở lại, Trung Quốc. Ngày 11.12, tàu của hải quân đưa những anh em khác tiếp tục đưa ông ông Sáu Nam và Tư Mau về miền Bắc Việt Nam Lê Đức Anh ra Bắc. Thế là phải ghé trong sự vui mừng, xúc động của mọi người. vào bãi ngang Long Hải (Vũng Tàu) Trước đó, không bắt được liên lạc, nên mọi để sửa chữa thuyền và đưa bớt người người cứ nghĩ sau vụ phản bội của Ba Tam, lên bờ. thuyền chở Sáu Nam cũng đã bị bắt Kỳ 6: Hoàng thân trên tàu không số Ngày 22-09-2011 Ông là chắt nội của vua Hiệp Hòa, vị được hàng vào Bạc Liêu; còn tàu sắt 176, vua thứ 6 triều Nguyễn. Bố ông là hoàng tàu gỗ 401 trên đường đi đến ngoài khơi thân Bửu Trác, một vị đại thần, Thống Trà Vinh và Bạc Liêu thì bị địch phát hiện, chế nhất phẩm triều đình cho tàu chiến và máy bay bám rất sát, nên Ngày 15.2.1965, tàu 143 chở 63 tấn vũ Sở chỉ huy đã lệnh cho quay trở lại miền khí vào Vũng Rô bị lộ. Cùng thời gian, còn Bắc. Cả đi và về mất 2 tháng lênh đênh tr ên có 5 tàu trên biển Đông nhưng chỉ có 3 đưa vùng biển quốc tế, và trong chiếc tàu sắt 27
  28. Huyền thoại đường Hồ Chí Minh trên biển 176 ấy có một người nguyên là hoàng thân cùng các anh bị quân Pháp phun xăng thiêu triều Nguyễn tên Vĩnh Mẫn. cháy. Năm 1992, khi đào móng xây nhà Lý lịch gốc của ông vẫn ghi rõ tên Phan trên đường Hà Nội, người ta đã tìm thấy 17 Thắng (tức Vĩnh Mẫn), sinh năm 1931, chắt bộ hài cốt cùng các kỷ vật trung đội cảm tử nội của vua Hiệp Hòa, vị vua thứ 6 triều quân 9, trong đó có khẩu ru-lô và con dao Nguyễn. Bố ông là hoàng thân Bửu Trác, găm của anh Vĩnh Tập thường mang khi một vị đại thần, Thống chế nhất phẩm triều chiến đấu. Còn Vĩnh Mẫn mới 14 tuổi đã đi đình, con của hoàng tử trưởng Ưng Bác, theo Việt Minh ở trong đội trinh sát thiếu được coi là người kế vị ngôi vua, lại là một niên Giải phóng quân, với hơn 20 đồng đội, người kháng Pháp. Ông Bửu Trác đã đòi hằng ngày chạy liên lạc đưa mật lệnh, tin phế truất Bảo Đại khi vua Khải Định vừa tức chỉ huy khắp các đơn vị của Vệ quốc trút hơi thở cuối cùng. Vì thế ông bị bắt, bị đoàn . Vĩnh Mẫn là bạn thân của Phùng tước hết chức tước, tôn tịch, bị đày lên nhà Quán trong đội trinh sát thiếu niên ấy. Cuộc tù Lao Bảo. Sau đó ông được ân xá. Triều chiến đấu của họ đã được Phùng Quán tái đình Huế mời ông ra tham chính, nhưng hiện lại một cách bi hùng trong tiểu thuyết ông từ chối và đứng ra lập Hội An Nam nổi tiếng Tuổi thơ dữ dội. Phật học. Năm 1948, Vĩnh Mẫn được đặt l ại tên Ông Bửu Trác đã hướng cả nhà mình là Phan Thắng và được kết nạp vào Đảng theo Việt Minh. Các con ông như Vĩnh Tập, Cộng sản. Học xong khóa V trường lục Công Tằng Tôn Nữ Băng Tâm, Vĩnh Mẫn quân Trần Quốc Toản, ông được giữ lại đều theo Việt Minh rất sớm. Chị Băng Tâm trường dạy học. Năm 1951, được phân hoạt động trong đường dây của Thành ủy công Nam tiến, đi bộ 8 tháng vào miền Huế, trên đường công tác lên chiến khu bị Đông Nam Bộ, được anh Ba Trà (Trần Văn địch bắn, hy sinh năm 1951. Vĩnh Tập ở Trà) và Bảy Thuận (Nguyễn Đức Thuận, trung đội 9, đơn vị đặc biệt của tiểu đoàn tác giả cuốn Bất khuất nổi tiếng) giao làm Tiếp phòng quân Thuận Hóa. Đêm 2.1.1946, đại đội phó, sau đó làm chính trị viên trung đội trưởng Nguyễn Mạnh Giao và trưởng đại đội. Đại đội này hoạt động cả ở chính trị viên Vĩnh Tập đã dẫn phân đội 9 chiến trường Campuchia, sau đó về Sa gồm 17 chiến sĩ tấn công quân Pháp cố thủ Đéc. Năm 1954 Phan Thắng tập kết ra Bắc, trong nhà hàng Chaffanjon (số 5 đường Hà trở lại trường Lục quân học khóa 10, sau Nội, TP Huế bây giờ). Cuộc chiến đấu đó vì có kinh nghiệm ở miền Nam nên không cân sức diễn ra vô cùng ác liệt. được ở trong Ban Công tác đặc biệt: Ban Trung đội cảm tử quân Vệ quốc đoàn đi B. Tháng 2.1965, ông đi tàu không số đã chiến đấu đến viên đạn cuối cùng, cuối vào Nam Bộ công tác, nhưng tàu phải quay 28
  29. Huyền thoại đường Hồ Chí Minh trên biển lại và được Tổng cục Chính trị phân công một nửa, vì không có chỗ dựa là lòng dân thì làm Trưởng ban tuyên huấn D125. Sau chiến sĩ trên tàu anh dũng mấy cũng vô ích”. 1975, ông về Huế và được phân công làm Khi tôi báo tin đang viết về ông trong Trưởng ban C-K (tức Lào - Campuchia) dịp kỷ niệm 50 năm tàu không số, ông giãy Bình Trị Thiên, cũng là một nhiệm vụ nảy : “Đừng viết về mình. Mình chỉ là người chính trị đặc biệt bấy giờ. Năm 1989 ông đi nghiên cứu, chỉ là người “ăn theo”anh em nghỉ hưu, về lại ngôi nhà bên sông Hương thôi mà! Phải viết về các chiến sĩ và các bến của bố mẹ để lại. bãi tiếp nhận hàng ”. Nhưng tôi vẫn viết, vì ông là một nhân chứng sống. Ông đã từng bao lần đứng trước anh em cảm tử quân sắp xẻ dọc biển Đông đi cứu nước, nói với họ những điều gan ruột trước khi họ đi vào chốn hiểm nguy. Ông chia sẻ chứ không hề răn dạy hay thao thao sách vở. Khi đã nghỉ hưu gần hai chục năm, trải qua bao biến động, ông vẫn không quên đồng đội, ông là người bôn Ông Vĩnh Mẫn (cuối bên phải) với anh em ba k thuyền trưởng tàu không số ết nối để có được Hội truyền thống đường Hồ Chí Minh trên biển. Nguyễn Vĩnh Mẫn tủm tỉm cười bảo tôi: “Anh Hoàng Phát, Nguyễn Văn Lắm, một thời là không viết văn viết báo như chú. Cái nghề Chính ủy Đoàn 125 tìm về Huế gặp ông; Hồ của anh là cây bút chì và cây kéo. Bút chì để Đắc Thạnh, thuyền trường tàu không số xưa, gạch đít và đánh dấu. Kéo để cắt tất cả các tài thư từ tâm huyết với ông Ông thuộc từng liệu, bài báo có liên quan đến những vấn đề chuyến tàu, thuộc hoàn cảnh gia đình từng mà mình quan tâm. Cắt rồi để riêng từng chủ thủy thủ, nên đã cùng với anh em bằng mọi đề vào từng bì một. Thế là cứ đụng đến cái gì cách để đưa con đường mòn trên biển với cũng có thể có tư liệu để suy ngẫm, bàn những con người trên những chuyến tàu luận ”. Cứ cây bút chì và cây kéo nhỏ, ông không số ra công khai. đã đi với D125, với các chiến sĩ tàu không số Vĩnh Mẫn thuộc lịch sử Đoàn tàu không suốt bao năm sóng gió cuộc đời. Và bây giờ số đến nỗi, đã 81 tuổi rồi, thế mà tháng vẫn thế. Trong ông luôn ăm ắp chuyện những 4.2011 vừa rồi, có nhà báo Đức Hellmut chuyến tàu vượt biển Đông. Đầy ắp những Kapfenberger sang Việt Nam muốn viết về tên bến bãi, kho đổ hàng Ông còn bảo tôi : Đoàn tàu không số thời chống Mỹ, gửi yêu “Viết về đoàn tàu không số mà không viết về cầu đến muốn phỏng vấn lãnh đạo Lữ đoàn những bến bãi thầm lặng ấy thì chỉ mới được 125. Anh em đã gửi 7 câu hỏi của nhà báo 29
  30. Huyền thoại đường Hồ Chí Minh trên biển Đức vào Huế cho ông. Ông điện bảo anh em : ghi ra làm tư liệu mà trả lời cho họ ”. Thế “Mình không viết, mình sẽ nói kỹ về từng rồi ông nói rành rọt, suốt cả buổi sáng về vấn đề qua điện thoại, bố trí máy ghi âm rồi đoàn tàu không số Kỳ 7: Đại tướng Võ Nguyên Giáp, linh hồn của đoàn tàu Ngày 23-09-2011 Đại tướng Võ Nguyên Giáp chính là người ra lệnh mở đường vận tải trên biển từ năm 1959 mà sau này thường gọi là “Đường Hồ Chí Minh trên biển”. Trong suốt 14 năm, những con tàu không số luôn là mối quan tâm lớn của vị tướng thiên tài. Tháng 7.1959, Đại tướng, Bí thư Quân Nguyên Giáp phân công trực tiếp mở tuyến ủy Trung ương Võ Nguyên Giáp chỉ thị cho vận tải chiến lược Bắc - Nam trên biển. Bộ Tổng tham mưu thành lập tiểu đoàn Vận Thế là các tỉnh Nam Bộ, Khu 7, Khu 8 tải thủy 603 làm nhiệm vụ chi viện vũ khí khẩn trương tổ chức lực lượng và phương cho miền Nam, mang tên “Tập đoàn đánh tiện ra Bắc nhận vũ khí. Bến Tre tổ chức cá Sông Gianh”. Đại tướng dặn đi dặn lại: được 3 đội thuyền ra Bắc, và 2 thuyền đã “Việc mở đường không được ai biết cập bến Kỳ Anh, Hà Tĩnh vào tháng Không để lọt vào tay địch một người, một 8.1961. Quân ủy Trung ương chỉ đạo Bến hiện vật. Một mẩu thuốc lá cũng có thể tạo Tre không đưa đội thuyền thứ hai ra nữa mà nên một tang chứng làm hỏng việc lớn ”. ở lại để chuẩn bị bến bãi, kho tàng, sẵn sàng Sau vụ tàu vận tải 603 chở 5 tấn vũ khí đón tàu chở vũ khí vào. Các thuyền đầu vào Hố Chuối dưới chân đèo Hải Vân không đóng giả thuyền đánh cá miền Nam với thành, 6 thủy thủ bị địch bắt, phải đổ toàn bộ giấy tờ, căn cước đàng hoàng. Bạc Liêu - vũ khí xuống biển, Đại tướng rất băn khoăn. Cà Mau cũng thành lập được 2 đội thuyền, Đại tướng thay mặt Quân ủy Trung ương chỉ nhưng chỉ một thuyền của Bông Văn Dĩa ra thị cho Bộ Tổng tham mưu ngưng ngay hoạt được Bắc, cập cảng Nhật Lệ. Trà Vinh cũng động của “Tập đoàn đánh cá Sông Gianh”, lập được một đội thuyền vượt biển, nhưng tìm cách thức vận chuyển mới. Đại tướng lạc sang Macau, rồi Trung Quốc, nhờ Đại nói: “Đường thủy có nhiều khả năng thực sứ quán ta mới về được miền Bắc. Bà Rịa hiện. Có thể dùng biện pháp từ trong miền cũng có thuyền vượt biển, bị lạc vào đảo Nam ra lấy hàng và từ miền Bắc đưa hàng Hải Nam, Trung Quốc, cuối cùng cũng về vào gặp nhau chuyển hàng giữa đường”. được miền Bắc. Ra đến miền Bắc, số cán bộ Trung tướng Trần Văn Trà, lúc đó là Phó chiến sĩ miền Nam này chính là lực lượng tổng Tham mưu trưởng được Đại tướng Võ 30
  31. Huyền thoại đường Hồ Chí Minh trên biển nòng cốt để Bộ Tổng tư lệnh xây dựng “Tàu đã đến nơi chưa?”. Sau 9 ngày vượt Đoàn tàu không số - Đoàn 759. biển, tàu Phương Đông 1 đã vào đến bến Để chắc ăn, Đại tướng đã chỉ thị cho Vàm Lũng, Cà Mau trước sự vui mừng khôn Bông Văn Dĩa phải trở về thăm dò tình hình xiết của mọi người. Ngày 19.10, Bí thư Khu địch và bến bãi ở Khu 9, Cà Mau, rồi ra lại ủy Khu 9 Phạm Thế Bường điện cho Quân báo cáo tình hình địch. Trung tuần tháng ủy Trung ương: Tàu đã về đến nơi an toàn 8.1962, Quân ủy Trung ương họp thông qua Nhận được điện báo, Đại tướng Võ Nguyên Nghị quyết mở đường vận chuyển chiến lược Giáp mắt nhòa lệ, nói: “ Tính ra theo đường trên biển chi viện cho cách mạng miền Nam. biển, tàu chở 30 tấn vũ khí đủ trang bị cho Sau khi nghe Trung tướng Trần Văn Trà báo một tiểu đoàn, chỉ đi trong 9 ngày với một cáo, Đại tướng Võ Nguyên Giáp hỏi: “Liệu tiểu đội, lợi hơn gấp bao nhiêu lần đường bộ, có thể đảm bảo thành công 50% những bằng 1.500 người gùi cõng trên đường chuyến đi không?”. Tướng Trần Văn Trà trả Trường Sơn A trong 5 tháng ”. Đó là sự lời: “Đạt 100% thì khó chứ 50% thì tôi chắc đánh giá, tổng kết rất chính xác. được”. Đồng chí Nguyễn Chí Thanh nói Trong vòng 2 tháng tiếp theo, Đoàn 759 thêm: “Chỉ cần nửa số chuyến đi vào được đã thực hiện được 4 chuyến tàu không số về bến cũng đã là thắng lợi to rồi!”. Thế là nghị bến an toàn, đưa được 111 tấn vũ khí vào cung quyết chính thức được thông qua. cấp cho Khu 9. Số vũ khí này có thể trang bị Và 22 giờ ngày 11.10.1962, chiếc tàu gỗ cho 2 trung đoàn chủ lực. Nếu đi đường bộ, đầu tiên được gọi là “Phương Đông 1” cùng theo cách tính của Đại tướng thì phải mất với 13 chiến sĩ do thuyền trưởng Lê Văn Một 5.550 người gùi cõng trong 5 tháng. Trong lúc và chính trị viên Bông Văn Dĩa chỉ huy, chở đó, mãi cuối năm 1964, đường Trường Sơn hơn 30 tấn vũ khí rời bến Vạ Sét, Đồ Sơn lên mới vươn đến vùng ba biên giới, chủ yếu chi đường đi Cà Mau. Tàu từ Hải Phòng ra hải viện cho Tây Nguyên và vùng giáp ranh Liên phận quốc tế theo tuyến Hồng Kông - Sài khu 5, chưa thể vào Nam Bộ được. Gòn, Hồng Kông - Thái Lan, đến ngoài khơi Vì thế, sau khi nghe đề án vận chuyển vũ Cà Mau thì chuyển hướng chạy thẳng vào khí bằng đường biển cho Khu 5, Đại tướng Võ bến ở các cửa sông theo kế hoạch. Tàu không Nguyên Giáp đã khẳng định : “Đường biển là mang số mà chuẩn bị sẵn rất nhiều biển số con đường duy nhất có thể chi viện cho đồng các tàu đánh cá của ngư dân vùng biển miền bằng sông Cửu Long, nên phải giữ cho được Trung và Nam Bộ. bí mật con đường đó. Phải kiểm tra thật kỹ, Theo kế hoạch tàu sẽ đi 5 ngày. Tàu mới nắm chắc từng chuyến đi vào Khu 5. Không đi 1 ngày, Đại tướng Võ Nguyễn Giáp đã sốt để một sai sót nhỏ khiến kẻ địch nghi ngờ ”. ruột hỏi: “Có tin gì chưa?”. Hôm sau lại hỏi: Theo chỉ đạo của Đại tướng, Đoàn 759 đã tiến 31
  32. Huyền thoại đường Hồ Chí Minh trên biển hành rất nhiều chuyến tàu vào bến Ray (Bà đã chỉ thị ngay: “Không sử dụng bến Lộ Giao Rịa), bến Lộ Giao (bãi ngang) Bình Định. nữa. Phải theo dõi chặt tình hình địch ở Ngày 29.11.1964, tàu 56 do thuyền quanh khu vực đó và kết luận xem chúng có trưởng Lê Quốc Thân chỉ huy đã chở 44 tấn phát hiện ra ý đồ của ta không. Tìm cách đưa vũ khí cập bến Sông Ray an toàn. Số vũ khí hàng vào bến mới ở Phú Yên”. Sau khi nghe này đã trang bị cho 2 trung đoàn bộ đội chủ Cục Tác chiến và Bộ tư lệnh Hải quân chọn lực để lập nên chiến thắng Bình Giã vang dội. Vũng Rô làm bến đỗ, vì đây sẽ là chỗ không Còn tàu 401 giữa đêm 31.10.1964 bắt được ngờ nhất đối với Mỹ và quân đội Sài Gòn, tín hiệu bến Lộ Giao. Đúng lúc đó thì máy Đại tướng ngẫm nghĩ một lúc rồi quyết: tàu bị hỏng, địa hình trống trải, không có cây “Đồng ý vào Vũng Rô”. Vậy là thuyền cối che chắn, tàu phải dỡ hàng ngay bờ cát. trưởng Hồ Đắc Thạnh (hiện sống ở Tuy Hòa, Tuy hàng được đưa vào chỗ thu giấu thành Phú Yên) đã chỉ huy 3 chuyến tàu vào bến công, anh em đã đốt tàu để phi tang, nhưng Vũng Rô thành công với 180 tấn vũ khí cho khi nghe báo cáo tình hình tàu 401, Đại tướng chiến trường Khu 5 Kỳ 8: Những anh hùng chưa được tuyên dương Ngày 26-09-2011 Trên biển không có chỗ ẩn nấp, không có đồng đội ứng cứu, không có nhân dân che chở. Thế nên, những người vượt ba bốn ngàn hải lý trên biển Đông để chở vũ khí chi viện cho miền Nam đều xứng đáng là những anh hùng. Khu 9, Khu 8, Khu 7 và một phần Khu 5, hầu hết bộ đội ta chiến đấu bằng vũ khí do các con tàu không số chuyển vào. Từ năm 1962-1972, đã có gần 200 chuyến tàu không số vào Nam, vận chuyển được gần 7.000 tấn vũ khí, hàng ngàn lượt cán bộ công tác. Cho đến năm 2004, có 8 thuyền trưởng được Nhà nước phong danh hiệu anh hùng. Đó là các liệt sĩ Nguyễn Phan Vinh, Nguyễn Văn Hiệu, các thuyền trưởng và tài công Đặng Văn Thanh, Hồ Đức Thắng, Vũ Huy Lễ, Vũ Phi Trừ, Nguyễn Văn Cúng, Nguyễn Chánh Tâm. Hiện vẫn còn hàng chục thuyền trưởng lừng Má Mười Rìu và con trai Lê Hà danh, nhiều chiến sĩ các bến bãi đổ hàng vẫn chưa Đại tướng Võ Nguyên Giáp từng được xét phong tặng danh hiệu gì. Họ đang mỗi ngày nói: “Chi viện vũ khí cho Nam Bộ duy mỗi già đi, nhiều người đã mất nhất chỉ có đường biển”. Trên mặt trận 32
  33. Huyền thoại đường Hồ Chí Minh trên biển Loạt bài Huyền thoại đường trên biển sử dụng nguồn tài liệu Lịch sử đường Hồ Chí Minh trên biển và Lữ đoàn tàu vận tải quân sự 125 Hải quân do N XB Quân đội Nhân dân sắp xuất bản; sách Có một con đường mòn trên biển Đông của Nguyên Ngọc (NXB Trẻ, 2000), Thuyền trưởng tàu không số đầu tiên trên biển Đông (Nhật ký Lê Văn Một) (NXB Trẻ, 2006 ), tư liệu cá nhân ông Phan Thắng (Vĩnh Mẫn) và một số ít t ư liệu của Xuân Ba, Lê Đức Dục, Mã Thiện Đồng Như má Nguyễn Thị Mười (Mười Con trai Lê Hà của má Mười Rìu là một thuyền Rìu), một tiểu thương ở khu phố Hải trưởng gan góc. Anh đã cùng với các thuyền trưởng Tân, thị trấn Phước Hải, huyện Long vùng đất đỏ Bà Rịa như Nguyễn Sơn, Thôi Văn Nam Đất, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu. Chồng chỉ huy mười mấy chuyến tàu không số cập bến thành má là Lê Văn Rìu đã hy sinh ở Chiến công. Lịch sử Đường Hồ Chí Minh trên biển (1961 - khu D, không tìm thấy xác. Để đưa con 2011) của Lữ đoàn 125 viết: “ Ngày 12.4.1972, trai và 5 đồng đội bí mật vượt biển ra thuyền trưởng Lê Hà và Chính trị viên Nguyễn Văn Bắc tiếp nhận vũ khí, má đã bán hết tài Hiệu chỉ huy tàu V645 xuyên qua quần đảo Trường sản của gia đình được 8 lượng vàng, Sa đi xuống phía Nam chở hàng cho Quân khu 9. rồi vay bà con không biết bao nhiêu Sáng 24.4, khi tàu đang chuyển hướng vào bờ thì gặp lượng nữa, giúp cách mạng mua gỗ tàu khu trục của hải quân địch phát hiện, yêu cầu đóng thuyền, mua máy chạy ghe, 6 tấn dừng máy nếu không sẽ bắn. Lê Hà cho tàu chuyển gạo, 12 cheo lưới, 6 bộ quần áo nâu, hướng ra hải phận quốc tế hướng Malaysia và treo cờ làm 6 giấy căn cước. Chuyến ghe đầu phản đối. 8 giờ 30 phút, tàu địch nổ súng, tất cả các tiên bí mật vượt biển ra Bắc có 6 chiến hỏa lực trên tàu bắn thẳng vào tàu V645. Anh em vừa sĩ là Nguyễn Sơn, Thôi Văn Nam, Trần lái tàu cơ động vừa chiến đấu bắn trả. Ba đồng chí hy Văn Phủ, Nguyễn Văn Thanh (tự sinh, một số bị thương. Xích lái bị đứt. Khoang chứa Nhung), Võ An Ninh (tự Liễu) và con hàng trúng đạn. Nước tràn vào tàu. Lê Hà cùng anh trai duy nhất của má là anh Lê Hà. em vừa tát nước vừa bắn trả địch. Do mất lái nên con Chuyến tàu đầu tiên về bến Lộc An tàu chạy vòng tròn. Lê Hà và Nguyễn Văn Hiệu quyết ngày 10.3.1963, đem theo 19 tấn vũ định hủy tàu. Lệnh cho mọi người rời tàu trong 30 khí. Má Mười cùng bà con chuyển vũ phút. Chính trị viên Nguyễn Văn Hiệu ở lại điểm hỏa. khí từ tàu vào kho Vàm Láng cất giấu Đó là lúc 10 giờ ngày 24.4.1972, một tiếng nổ làm an toàn. Từ năm 1963 - 1965, má rung chuyển biển trời. Chính trị viên Nguyễn Văn Mười tổ chức đón và chuyển trên 50 Hiệu và 6 chiến sĩ ta đã anh dũng hy sinh. Số còn lại, tấn vũ khí của 3 lượt đoàn tàu không trong đó có thuyền trưởng Lê Hà bị địch bắt về giam số, trong đó có chuyến vũ khí chi viện ở nhà tù Phú Quốc và được trao trả theo Hiệp định cho chiến dịch Bình Giã. Paris năm 1973”. 33
  34. Huyền thoại đường Hồ Chí Minh trên biển Thế nhưng, theo nhà văn Mã đồng đội yêu mến và kính trọng. Lê Văn Một mất năm Thiện Đồng, sau khi được trao trả về 1982 và được Nhà nước truy tặng Huân chương Độc đơn vị, người thuyền trưởng can lập hạng ba, còn danh hiệu anh hùng thì chưa trường Lê Hà lại bị khai trừ Đảng, mất Hay Hồ Đắc Thạnh, chỉ riêng việc mở đường đưa hết cả chế độ quân ngũ , chế độ thương tàu vào Vũng Rô thành công tới 3 chuyến liền đã xứng bệnh binh, về quê nuôi má Mười Rìu danh anh hùng rồi. Ông Thạnh bây giờ đã già, viết thư sống qua ngày. Tương tự, thủy thủ Lê cho Phan Thanh (Vĩnh Mẫn), ông tâm sự: “Từ đó đến Văn Khung đi cùng tàu với thuyền nay đã 47 năm rồi còn gì. Biết bao nhiêu thay đổi. Lục trưởng Phan Vinh anh hùng trên tàu xới lại những vấn đề đó quá khó khăn ”. Ngoài 235 vào bến Hòn Hèo, Nha Trang. những người kể trên, còn có hàng chục thuyền trưởng, ên tàu không s Anh bị địch bắt giam tù ở Phú Quốc. máy trưởng, chính trị vi ố như Nguyễn ạt, Phan Văn Xã, Nguyễn Hữu Phước, Sau khi trao trả trở về, anh không được Sơn, Đinh Đ Nguy công nhận là thủy thủ D125 nữa. ễn Văn Đức, Phan Văn Sạn, Huỳnh Văn Sao, Phạn Nhạn, Dương Văn Lộc, Nguyễn Minh Quang, Hay anh Lê Văn Một, người ương T thuyền trưởng chỉ huy con tàu Phương Thôi Văn Nam, Nguyễn Văn Bé, D ấn Kịch, Võ Hán Chiến công trên biển Đông của mỗi người Đông I đầu tiên mang hàng về Cà Mau có th ành một chương trong bộ sách đồ sộ về từ 65 năm trước. Anh là người có học, ể viết th những thủy thủ tàu không số. Mới đây ông Vĩnh Mẫn rất giỏi đi biển. Anh từng mang tên Tây đã cùngđồng đội tàu không số trong Hội Truyền thống Abel René, là cựu thủy thủ thuộc hải ờng Hồ Chí Minh trên biển đã bàn bạc, lập một quân Pháp, lấy vợ Thái Lan tên là đư àn 125, Bộ Tư lệnh Hải quân Khiểu Cachi. Trong kháng chiến chống danh sách đề nghị Lữ đo đề đạt lên trên xét tặng danh hiệu anh hùng cho các Pháp, anh được chọn vào lực lượng vận chi àu không số. Vừa qua, Ban Bí thư Trung tải vũ khí từ Thái Lan về Nam Bộ, là ến sĩ t ảng cũng đã ra chỉ thị về việc kỷ niệm 50 năm thuyền trưởng con tàu không số đầu tiên ương Đ ên biển vào ngày 23.10. 2011 cập bến Vàm Lũng, Cà Mau năm 1962. đường Hồ Chí Minh tr sắp tới, với tầm quốc gia như kỷ niệm 50 năm đường Rồi anh lại làm thuyền trưởng tàu mang ơn (năm 2009). Chủ tịch nước đã có chỉ thị bí số 41 mở đường đưa vũ khí vào Trường S cho Lữ đoàn 125 kê khai lập danh sách và bản thành Đông Nam Bộ cập bến Lộc An, Bà ùng lực lượng Rịa. Đó là những chiến công mang tính tích để xét phong tặng danh hiệu Anh h vũ trang cho thủy thủ tàu không số. Cầu mong những “mở đường”. Lê Văn Một đi tàu không ường trên biển Đông năm xưa sẽ có số mà ghi nhật ký hẳn hoi, sau này Nhà con người can tr niềm an ủi vào cuối đời xuất bản Trẻ in thành sách. Anh đã chiến đấu như một anh hùng giữa biển khơi đầy bất trắc, nguy hiểm, được Báo Thanh niên 34
  35. Huyền thoại đường Hồ Chí Minh trên biển PHẦN III Chân dung các thuyền trưởng tàu không số Kỳ 1: Thuyền trưởng tàu không số đầu tiên Ngày 06-10-2011 Cho đến nay, đã có nhiều bài báo, phóng sự tài liệu về đồng chí Lê Văn Một, người thuyền trưởng của chiếc “tàu không số” đầu tiên mang tên Phương Đông 1. Nhưng cuộc đời cách mạng của ông còn có nhiều bí mật, bất ngờ khiến chúng ta đi từ ngạc nhiên đến khâm phục. Bắt đầu từ “con đường xuyên Tây” Lê Văn Một sinh năm 1921, thuộc dòng dõi gia tộc thủ khoa yêu nước Nguyễn Hữu Huân đất Tiền Giang. Từ lúc lọt lòng, ông có tên Pháp là Abel René. Abel René là con thứ 11 trong một gia đình giáo học quốc tịch Pháp có 13 anh em. Cha là Đốc học Lê Văn Giỏi nổi tiếng đất Mỹ Tho (Tiền Giang). Cậu bé Abel René từ nhỏ đã tỏ ra thông minh, sáng dạ, chăm chỉ học tập, ợc bố mẹ cho học ở nhiều trường như đư Thuyền trưởng Lê Văn Một Trường Tiểu học Mỹ Tho, Trường Lê Bá Cách mạng Tháng Tám 1945 là một Cang - Sài Gòn rồi ra Hà Nội học ở ớc ngoặt mới đến với Abel René. Luồng Trường Thăng Long. bư gió mới thổi vào đời ông. Abel René bừng Đến tuổi trưởng thành, Abel René vào tỉnh: La france ce n’est pas ma Ptrie! (Nước lính thủy, làm “nghĩa vụ” với mẫu quốc à qu Pháp, là hoa tiêu trên tàu Lamotte Picquet - Pháp không phải l ốc mẫu của tôi!). Ông cùng bạn bè tìm đường theo cách mạng tuần dương hạm lớn nhất Đông Dương. 35
  36. Huyền thoại đường Hồ Chí Minh trên biển kháng chiến. Abel René đổi tên thành Lê nhỏ. Có lần đoàn vận tải do “cặp đôi” Lê Văn Một. Văn Một - Bông Văn Dĩa chỉ huy gặp gió Tháng 12-1946, cuộc kháng chiến toàn bão, phải ghé vào đảo Phú Quốc để tránh. quốc bùng nổ. Lực lượng vũ trang Nam Bộ Gần một tháng nằm tại đây, cả đoàn phải “thuốc súng kém, chân đi không” đành phải đào củ chuối rừng ăn cầm hơi Cứ như lùi dần về Đồng Tháp Mười và rừng U vậy, suốt mấy năm liền, đi đi, về về trên Minh. Ban sưu tầm vũ khí ở nước ngoài Vịnh Thái Lan, đơn vị đã vận chuyển được được thành lập. Lê Văn Một và 12 người hàng trăm tấn vũ khí, hàng hóa về Nam Bộ. nữa được đồng chí Năm Phúc (tức nhà lão Những chiến công thầm lặng đó đã tạo tiền thành cách mạng Dương Quang Đông) đề cho ý tưởng vĩ đại mở con đường Hồ chọn vào lực lượng vận tải vũ khí, lên Chí Minh trên Biển Đông. đường sang Băng Cốc (Thái Lan) bằng ghe Đến mở đường huyền thoại Hồ Chí buồm để tìm mua vũ khí và tổ chức con Minh trên biển đường xuyên Tây, vận chuyển vũ khí từ Năm 1960, phong trào cách mạng ở Thái Lan về Nam Bộ. miền Nam phát triển mạnh mẽ, mở đầu là Lê Văn Một được giao trọng trách phong trào Đồng Khởi ở Bến Tre rồi lan mang theo 25kg vàng, bỏ trong ruột tượng, rộng khắp các tỉnh Nam Bộ. Nhu cầu vũ ngày đêm cột chặt quanh mình. Số vàng khí cho chiến trường miền Nam rất lớn. này là kỳ tích của “Tuần lễ vàng” vì lòng Con đường Trường Sơn đang hình thành. yêu nước của nhân dân quyên góp để mua Trước tình hình đó, Trung ương Đảng đã vũ khí. chỉ thị cho các tỉnh ven biển Nam Bộ chuẩn Chuyến đầu tiên, Lê Văn Một tổ chức bị bến bãi và đưa thuyền ra Bắc để nhận vũ 10 xe bò, 10 voi và lực lượng 70 người, vận khí, đồng thời nghiên cứu con đường vận chuyển bằng đường bộ qua Cam-pu-chia về chuyển chiến lược trên biển để sử dụng lâu nước. Súng theo voi, đạn đeo lưng người. dài. Từ cuối năm 1961, đầu năm 1962, lần Trải qua 16 ngày vượt núi, qua sông, địch lượt 6 thuyền gỗ của các tỉnh Bến Tre, Cà luôn luôn ngăn đường, chặn lối, đơn vị vừa Mau, Bà Rịa, Trà Vinh (trong đó thuyền gỗ hành quân vừa tác chiến 11 trận trên đất Cà Mau do Bông Văn Dĩa phụ trách) đã ra Cam-pu-chia. Đầu tháng 1-1948, đoàn về đến miền Bắc an toàn. Con đường vận đến Nam Bộ với 11 người hy sinh và mất chuyển trên biển Đông khẳng định là “có tích. Thấy vận chuyển đường bộ gian khổ, thể đưa vũ khí vào được”. hiệu quả thấp, Lê Văn Một tính cách Lê Văn Một lúc đó đang tập kết ngoài chuyển sang vận chuyển bằng đường biển. Bắc, làm Cảng trưởng cảng Cẩm Phả, được Tuy nhiên, gian khổ, hy sinh vẫn không hề điều chuyển ngay về Đoàn 759 - Bộ Quốc 36
  37. Huyền thoại đường Hồ Chí Minh trên biển phòng (tiền thân của Lữ đoàn 125 Hải phải khôn khéo, mưu trí, trường hợp xấu quân) chuẩn bị làm nhiệm vụ đặc biệt này, phải hủy hàng, hủy tàu để giữ bí mật con nhiệm vụ mở đường đưa vũ khí từ Bắc vào đường, các đồng chí nên nhớ, người đi lo Nam trên những “con tàu không số”. Phải một, người ở lại chờ tin, lo mười ”. nói rằng cấp trên đã khéo chọn, khéo sắp Ông Sáu Lai, một trong hai người còn xếp một “cặp bài trùng”, Lê Văn Một - lại của tàu Phương Đông 1, hiện sống tại Thuyền trưởng, Bông Văn Dĩa - Chính trị Cần Thơ, kể lại: “Có lần gặp tàu địch bám viên, cùng chung chuyến mở đường, cũng theo hướng chạy của ta, chúng nã pháo dữ như họ đã từng kề vai sát cánh trên Vịnh dội. Anh em nhanh trí xổ cả buồm lái và Thái Lan thời chống Pháp đưa vũ khí về mũi cho thuyền căng gió lướt trên ngọn Nam Bộ. Họ đã biết tính nết nhau, tôn trọng sóng. Chỉ huy tàu phát lệnh chiến đấu. nhau, đoàn kết yêu thương nhau, chèo lái Toàn tàu xác định, khi cần dùng tốc độ “con tàu không số” đầu tiên vượt biển Đông vượt lên, để tàu địch phía sau, rồi cho nổ mở đường tiếp viện quan trọng đưa vũ khí bom phá áp tàu giặc, dùng tiểu liên, lựu vào miền Nam đánh Mỹ. đạn đánh địch, người lái thì cứ cho tàu Ngày 11-10-1961, tại Bến K15, Đồ chạy thoát. Nếu không thoát thì cho nổ 3 Sơn, Hải Phòng (Bến K15 vừa được Bộ trái bom còn lại, quyết không để tàu và vũ Văn hóa - Thể thao và Du lịch xếp hạng Di khí rơi vào tay giặc. Một và Dĩa dự kiến, tích cấp quốc gia), con tàu gỗ Phương Đông nếu địch bắt cả tàu thì lợi dụng trời tối cắt 1 lặng lẽ nhổ neo ra khơi, hướng về phía dây cho anh em bơi vào bờ, còn Một và Nam, chở 30 tấn vũ khí, mang theo cả Dĩa ở lại dùng bom thủ tiêu tàu. Một nói niềm tin, tình thương của Đảng, của Bác với Dĩa: Nếu phải thủ tiêu để một mình tôi Hồ, của nhân dân miền Bắc tới đồng bào thôi! Anh cùng anh em may ra còn sống miền Nam. Chuyến đi mở đường đã thành sót về Trung ương báo cáo ”. công. Một lần nữa hai người chỉ huy Lê Có lúc, gặp giông bão, tàu nhỏ, chở Văn Một - Bông Văn Dĩa lại ghi tên mình đầy hàng rất nguy hiểm, không vào bờ, dễ vào trang sử vẻ vang của dân tộc. “chết ở ngoài khơi”, vào bờ dễ “làm mồi “Người đi lo một, người chờ tin lo cho giặc”, Thuyền trưởng Một và Chính trị mười” viên Dĩa phải tính toán cân nhắc đến mức Phó thủ tướng Phạm Hùng ngày đó đã căng thẳng. căn dặn 12 thành viên con tàu gỗ Phương Người đi trên biển thì như vậy, người ở Đông 1 trước giờ xuất phát: “Đây là chuyến nhà chờ tin thì sao? Trung tướng Đồng Văn đi đầu tiên, nên cực kỳ quan trọng, một việc Cống, nguyên Cục phó Cục Tác chiến, hệ trọng và lâu dài, do vậy nếu gặp địch người trực tiếp theo dõi diễn biến của “con 37
  38. Huyền thoại đường Hồ Chí Minh trên biển tàu không số” đầu tiên, kể lại: “Theo kế Lê Văn Một mất năm 1982. Chiến công hoạch dự kiến đi 5 ngày thì đến. Sáng nào của ông đã được ghi trong Lịch sử Hải quân đến giờ giao ban Đại tướng Võ Nguyên nhân dân Việt Nam, được đánh giá cao Giáp cũng hỏi: “Thế nào rồi? Có tin tức gì trong tập chuyên khảo mang tên “Đường không?” Tôi sốt ruột lắc đầu, rồi ngày thứ Hồ Chí Minh trên biển Bà Rịa - Vũng Tàu” sáu, thứ bảy, thứ tám cũng không tin tức gì! do Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Hà Nội Sáng ngày 19-10-1962, tức ngày thứ chín, xuất bản năm 1993. Ba năm sau ngày ông Quân ủy Trung ương đang giao ban. Tôi mất, Bảo tàng Hồ Chí Minh phối hợp với bước vào. Đại tướng ngẩng đầu nhìn tôi gia đình tổ chức cuộc họp mặt, đánh giá đăm đăm. Lần này tôi gật đầu, mặt tươi công lao đóng góp của ông trong sự nghiệp sáng. Đại tướng đứng dậy ôm chầm lấy tôi, chống Mỹ, cứu nước, đặc biệt là thành tích Đại tướng khóc. Mừng quá, không sao kể đóng góp cho việc mở đường, vào những xiết ”. bến mới trên con đường Hồ Chí Minh trên Chuyến đi thắng lợi, tàu Phương Đông biển. Ông được Nhà nước công nhận liệt sĩ 1 đã cập bến Vàm Lũng - Cà Mau an toàn và truy tặng Huân chương Độc lập hạng ba sau 9 ngày lênh đênh trên Biển Đông. vì những đóng góp của ông vào sự nghiệp Một năm sau, Lê Văn Một lại được cử cách mạng của Đảng và của dân tộc. làm thuyền trưởng tàu gỗ 41, đưa vũ khí vào Năm tháng sẽ qua đi, nhưng chiến công miền Đông Nam Bộ, mở bến Lộc An (Bà Rịa anh hùng của tập thể tàu Phương Đông 1 - Vũng Tàu) ngay trước đồn Phước Hải, đêm mà người chèo lái con tàu đó là Thuyền 3-10-1963. Đây là một chuyến đi gian khổ bởi trưởng Lê Văn Một và Chính trị viên Bông tàu bị mắc cạn ngay trước đồn địch. Lê Văn Văn Dĩa, những con người đã dũng cảm đi Một đã ứng xử rất linh hoạt, thông minh, bảo tiên phong, “khai sơn phá thạch” một con đảm đưa hàng tới bến an toàn. Hai chuyến đi đường, sẵn sàng hy sinh vì nhiệm vụ giải này đều ghi những dấu ấn đặc biệt trong hành phóng miền Nam, thống nhất đất nước, mở trình vận chuyển vũ khí bằng đường biển của đường vận tải chiến lược mang tên Bác Hồ những “con tàu không số”. Đây là những kính yêu sẽ mãi đi vào lịch sử đấu tranh anh chuyến mở đường, vào bến mới, đầy khó khăn dũng kiên cường của dân tộc ta, trở thành và thử thách. Bằng kinh nghiệm đi biển, bản huyền thoại mãi mãi không bao giờ nhạt lĩnh dày dạn, đặc biệt là tinh thần quả cảm phai trong tâm trí chúng ta, làm rạng rỡ “Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh”, Thuyền thêm truyền thống anh hùng của Hải quân trưởng Lê Văn Một đã xử trí rất thông minh nhân dân Việt Nam. nhiều tình huống phức tạp trong hiểm nguy và hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ. 38
  39. Huyền thoại đường Hồ Chí Minh trên biển Kỳ 2: Thuyền trưởng tàu sắt đầu tiên Ngày 07-10-2011 Đại tá Trần Văn Tú – cán bộ Ban số vượt sóng gió ra khơi trong những đêm đen, liên lạc truyền thống “Đường Hồ Chí bão gió, đưa vũ khí về miền Nam. Đó cũng là Minh trên biển” giới thiệu với chúng những ngày tháng có ý nghĩa nhất trong cuộc tôi một cách trân trọng và cảm phục đời ông. Ông tự hào về điều đó. 10 chuyến đi là về một người thuyền trưởng đã tham 10 chuyến an toàn, 10 chuyến thành công. gia chở vũ khí vào miền Nam từ Nguyễn Ngọc Ảnh tập kết ra Bắc năm những ngày đầu trên con đường biển 1954, làm cán bộ trong ngành đường sắt, tuyến mang tên Bác. Người đã chỉ huy đường Hà Nội - Lào Cai; sau đó chuyển về Nhà chuyến tàu sắt đầu tiên, có 10 chuyến máy dệt Nam Định, rồi học lớp Sơ cấp Hàng hải đi thành công, một con số thật đáng và được điều về làm Thuyền trưởng tàu đánh cá nể phục trong những năm tháng khó của Xí nghiệp đánh cá Hạ Long. Trước yêu cầu khăn, ác liệt bởi sự phong tỏa gắt gao vận chuyển đường biển chi viện cho chiến của kẻ thù. Theo lời giới thiệu, chúng trường miền Nam, đầu năm 1962 ông và một số tôi tìm đến phường Đằng Hải, quận anh em trong Xí nghiệp đã nhập ngũ vào Đoàn Hải An, thành phố Hải Phòng gặp 759 - tiền thân Đoàn 125 sau này. ông. Ông là Nguyễn Ngọc Ảnh, Chuyến đầu tiên ông tham gia chở vũ khí Thuyền trưởng của những con tàu vào miền Nam là chuyến tàu sắt, do Xưởng không số năm xưa. đóng tàu III đóng. Đây là lần đầu tiên thử Làng Lũng những ngày đầu tháng nghiệm con tàu do ta đóng và cũng là lần thử Tám, đúng tiết ngâu, mưa bay lất phất . nghiệm cho một tuyến đi mới của đơn vị. Những hạt mưa gợi lại bao ký ức xa - Khi nhận con tàu sắt còn nguyên mùi sơn xưa, trong không gian thoáng đãng còn mới, anh em rất phấn khởi, nhưng không khỏi phảng phất hương thơm của làng hoa lo lắng vì chưa kịp tìm hiểu kỹ các tính năng lâu đời. Ông ngồi đó, đối diện với tôi, ở của tàu đã nhận lệnh lên đường. Trước đó, năm tuổi 80, ông không được khỏe lắm, 1962 ta đã sử dụng các tàu gỗ gắn máy chở vũ ngoại trừ đôi mắt sáng và minh mẫn. khí vào miền Nam, loại tàu này chỉ đi sát bờ, Ông là đồng hương của Nguyễn không ra biển xa được. An toàn đấy nhưng hiệu Phan Vinh, Nguyễn Tương và Nguyễn quả vận chuyển thấp. Trước yêu cầu phát triển Văn Hiệu những người con ưu tú đất của cách mạng miền Nam, phải có những con Quảng Nam anh hùng đã ra đi cùng tàu vận chuyển tốt hơn, trọng tải lớn hơn và đi những huyền thoại về Đoàn tàu không biển trong mọi thời tiết. Con tàu này có trọng 39
  40. Huyền thoại đường Hồ Chí Minh trên biển tải 50 tấn, lắp máy của Cộng hòa Dân chủ Đức - loại máy tốt nhất lúc bấy giờ. Tàu chịu được sóng cấp 7, cấp 8, mớn nước nông, có thể ra vào dễ dàng các kênh rạch ở Đồng bằng Nam Bộ. Ngày 17-3-1963, từ bến K20-Hải Phòng chúng tôi lên đường. Đồng chí Đạt - Phân đội trưởng tàu tuần tiễu được điều sang là m Thuyền trưởng, tôi Cảnh quay tàu không số bị địch phát hiện, tấn công ên biển là Thuyền phó, đồng chí Nguyễn Văn trong phim "Đường Hồ Chí Minh tr - Đoàn tàu không số" (đạo diễn Xuân Cường). Tiến nguyên là thành viên của đội tàu công tác ch Bến Tre ra Bắc hai năm trước làm ỉ huy, vừa phải quan sát chi tiết những v ên đư àm tiền đề cho Chính trị viên. ị trí, nhận dạng tr ờng, l nh Buổi chiều mùa đông hôm đó trời u ững chuyến sau. Sóng gió quần dữ, anh em th ài vì say sóng. B èm ám, mây vần vũ xám xịt, sóng gió cấp 7, ủy thủ mệt nho ụng đói, th m à nồi cháo cứ đổ nước vào, cấp 8. Tàu ra khơi. Phải đi vào những ột chút cháo nóng m mỗi lần tàu nghiêng lại hất tung cả bếp, cả cháo ngày sóng như vậy, nguy hiểm đấy, ra. Phải đi biển mới biết nấu ăn trên tàu khi sóng nhưng mới an toàn vì ít chạm tàu địch. l ào, không kiên nhẫn chắc Ông Ảnh ít cười khi nói chuyện, có ớn cực đến mức n không làm n một nỗi buồn nào đó phảng phất trong đôi ổi. Anh Trần Lộc, người Quảng Nam, có sáng ki à nh mắt mở to đau đáu kia. Sự suy tư hay ến nắm chặt hai quai nồi v ấc lên m àu lắc mạnh. Vậy mà mấy tiếng sau những ký ức xưa hiện về trong buổi trò ỗi khi t c ù chuyện này? Lặng im một lát, ông kể tiếp: ũng được nồi cháo cầm hơi Vượt qua đảo C Lao Thu, tàu hướng thẳng vào cửa Ba Động. Khi - Trong đêm tối mịt mùng, càng ra bắt được tín hiệu, chuẩn bị vào bến thì bất ngờ khơi sóng mỗi lúc càng to. Gió thổi ràn àn quét, vây hãm khu rạt. Mặt biển tím sẫm. Thiết bị quan sát được tin báo địch tổ chức c v ày, chúng tôi chuy chỉ có 1 la bàn lái chính, 1 la bàn chuẩn ở ực n ển hướng sang bến Bát Sát, nay là cửa Hàm Luông (Trà Vinh). trên cao để quan sát trăng sao, núi non. Vòng vèo mãi theo con thuy Chủ yếu là dựa vào kinh nghiệm đi biển. ền nhỏ dẫn đường lặng lẽ, mập mờ phía trước, chúng tôi cho Tàu đi về hướng đảo Hải Nam, vượt qua tàu vòng xuống bến, đó là đêm 23 rạng ngày 24 - Đông Nam quần đảo Hoàng Sa, Trường 3-1963. Đang chạy, bỗng tàu khựng lại! Tàu bị Sa hướng về phía Nam. Qua mấy ngày sục cạn. Mọi cố gắng của chúng tôi đều bất thành. đêm vật lộn với sóng gió, tuy rất mệt Chi bộ hội ý chớp nhoáng quyết định cho anh em nhưng ban chỉ huy tàu vừa phải bảo đảm 40