Hướng dẫn thực hành kế toán doanh nghiệp (Phần 2)
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Hướng dẫn thực hành kế toán doanh nghiệp (Phần 2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- huong_dan_thuc_hanh_ke_toan_doanh_nghiep_phan_2.pdf
Nội dung text: Hướng dẫn thực hành kế toán doanh nghiệp (Phần 2)
- CHƯƠNG XII. KÊ TOÁN NGUỐN VỒN CHỦ sở HỮU VÀ CÁC QUỸ I. KHÁI NIỆM, NỘI DUNG VÀ QUY ĐỊNH HẠCH TOÁN NGUÓN VỔN CHÙ sò HỮU 1. Khái niệm nguồn vốn chủ sở hữu Nguồn vôn chủ sở hữu là sô’ vốn của các chủ sở hữu mà doanh nghiệp không phải cam kết thanh toán. Nguồn vốn chủ sở hữu do chủ doanh nghiệp và các nhà đầu tư góp vốn hoặc hình thành từ kết quả kinh doanh, do đó nguồn vốn chủ sở hữu không phải là một khoản nỢ. Một doanh nghiệp có thể có một hoặc nhiều chủ sở hữu vôn. Đôi vối doanh nghiệp Nhà nước, vốn hoạt động do Nhà nước cấp hoặc đầu tư nên Nhà nước là chủ sỏ hữu vốn. Đối với các doanh nghiệp liên doanh thì chủ sở hữu vốn là các thành viên tham gia góp vốn hoặc các tổ chức, cá nhân tham gia hùn vôn. Đôi với các công ty cô phần thì chủ sở hữu vốn là các cổ đông. Đối với các doanh nghiệp tư nhân, chủ sở hữu vôn là cá nhân hoặc chủ hộ gia đình. 2. Nội dung nguồn vốn chủ sở hữu Nguồn vốn chủ sở hữu bao gồm: - Vốn đóng góp của các nhà đầu tư để thành lập mới hoặc mở rộng doanh nghiệp. Chủ sở hữu vôn của doanh nghiệp có thể là Nhà niíớc, cá nhân hoặc các tổ chức tham gia góp vôn, các cổ đông mua và nắm giữ cổ phiêu; - Các khoản thặng dư vôn cổ phần do phát hành cổ phiếu cao hơn hoặc thấp hơn mệnh giá; - Vốn được bổ sung từ kết quả sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp theo quy định của chính sách tài chính hoặc quyết định của các chủ sở hữu vôn, của Hội đồng quản trị, - Các khoản chênh lệch do đánh giá lại tài sản, chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh trong quá trình đầu tư xây dựng cơ bản, và các quỹ hình thành từ lợi nhuận sau thuế (Quỹ đầu tư phát triển, quỹ dự phòng tài chính, các quỹ khác thuộc vôn chủ sở hữu, lợi nhuận chưa phân phối, nguồn vôn đầu tư XDCB, ); - Giá trị cổ phiếu quỹ làm giảm nguồn vôn chủ sở hữu. 3. Quy định hạch toán nguồn vốn chủ sở hữu - Các doanh nghiệp có quyền chủ động sử dụng các loại nguồn vô'n và các quỹ hiện có theo chính sách tài chính hiện hành, nhưng với nguyên tắc phải đảm bảo hạch 347
- toán rành mạch, rõ ràng từng loại nguồn vôn, quỹ. Phải theo dõi chi tiết theo từng nguồn hình thành và theo từng đối tưỢng góp vôn (Tổ chức hoặc cá nhân), từng loại vôn, quỹ. - Việc chuyển dịch từ nguồn vốn này sang nguồn vô'n khác hoặc từ chủ sở hữu này sang chủ sở hữu khác phải theo đúng chính sách tài chính hiện hành và làm đầy đủ các thủ tục cần thiết. - Khi có sự thay đổi chính sách kế toán hoặc phát hiện ra sai sót trọng yếu mà phải áp dụng hồi tô", sau khi xác định đưỢc ảnh hưởng của các khoản mục vô"n chủ sở hữu thì phải điều chỉnh vào số dư đầu năm của các tài khoản vô"n chủ ỏ hữu tương ứng của năm hiện tại. - Trường hỢp doanh nghiệp bị giải thể hoặc phá sản, các chủ sở hữu vôn (Các tổ chức hoặc cá nhân góp vôn) chỉ được nhận phần giá trị còn lại của tài sản sau khi đã thanh toán các khoản Nợ phải trả. II. KẾ TOÁN NGUỒN VỐN KINH DOANH ĐỐI với công ty Nhà nước, nguồn vốn kinh doanh gồm nguồn vốn kinh doanh đưỢc Nhà nước giao vô'n, đưỢc điều động từ các doanh nghiệp trong nội bộ Tổng công ty, vô'n do công ty mẹ đầu tư vào công ty con, các khoản chênh lệch do đánh giá lại tài sản (Nếu đưỢc ghi tăng, giảm nguồn vôn kinh doanh), hoặc được bổ sung từ các quỹ, được trích lập từ lợi nhuận sau thuế của hoạt động kinh doanh hoặc được các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước viện trỢ không hoàn lại. Đối với doanh nghiệp liên doanh, nguồn vốn kinh doanh đưỢc hình thành do các bên tham gia liên doanh góp vốh và được bổ sung từ lợi nhuận sau thuế. Đối với công ty cổ phần, nguồn vốn kinh doanh đưỢc hình thành từ số tiền mà các cổ đông đã góp cổ phần, đã mua cổ phiếu, hoặc đưỢc bổ sung từ lợi nhuận sau thuế theo nghị quyết của Đại hội cổ đông của doanh nghiệp hoặc theo quy định trong Điều lệ hoạt động của Công ty. Thặng dư vôn cổ phần do bán cổ phiếu cao hdn mệnh giá. Đối với công ty TNHH và công ty hỢp danh, nguồn vốn kinh doanh do các thành viên góp vốn, đưỢc bổ sung từ lợi nhuận sau thuế của hoạt động kinh doanh. Đô'i với doanh nghiệp tư nhân, nguồn vôn kinh doanh bao gồm vôn do chủ doanh nghiệp bỏ ra kinh doanh hoặc bổ sung từ lợi nhuận sau thuế của hoạt động kinh doanh. 1. Tài khoản sử dụng - TÀI KHOẢN 411 - NGUỒN VỐN KINH DOANH Tài khoản này dùng để phản ánh nguồn vốh kinh doanh hiện có và tình hình tăng, giảm nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp. 348
- Kết cấu và nội dung phản ánh của Tài khoản 411 - Nguồn vốn kinh doanh B ên NỢ: Nguồn vốn kinh doanh giảm do: - Hoàn trả vốn góp cho các chủ sở hữu vôn; - Giải thể, thanh lý doanh nghiệp; - Bù lỗ kinh doanh theo quyết định của Đại hội cổ đông (Đối với công ty cổ phần) - Mua lại cổ phiếu để huỷ bỏ (Đối với công ty cổ phần). Bên Có: Nguồn vô'n kinh doanh tăng do: - Các chủ sở hữu đầu tư vốn (Góp vôn ban đầu và góp vốn bổ sung); - Bổ sung vôn từ lợi nhuận kinh doanh; - Phát hành cổ phiếu cao hơn mệnh giá; - Giá trị quà tặng, biếu, tài trỢ (Sau khi trừ các khoản thuế phải nộp) làm tăng nguồn vốn kinh doanh. Sô dư bên Có: Nguồn vô"n kinh doanh hiện có của doanh nghiệp. T ài khoản 411 ■ Nguồn vốn kinh doanh, có 3 tài khoản cấp 2: - TK 4111 - Vốn đầu tư của chủ sở hữu: Tài khoản này phản ánh khoản vốn thực đã đầu tư của chủ sở hữu theo Điều lệ công ty của các: chủ sởhữu vốn. Đôi với các công ty cổ phần thì vôn góp từ phát hành cổ phiếu đưỢc ghi vào tài khoản này theo mệnh giá. - TK 4112 - Thặng dư vốn cổ phần: Tài khoản này phản ánh phần chênh lệch tăng do phát hành cổ phiếu cao hơn mệnh giá và chênh lệch tăng, giảm so với giá mua lại khi tái phát hành cổ phiếu quỹ đối với các công ty cổ phần). - TK 4118 - Vốn khác: Tài khoản này phản ánh sô' vôn kinh doanh đưỢc hình thành do bổ sung từ kết quả hoạt động kinh doanh hoặc do đưỢc tặng, biếu, tài trỢ, đánh giá lại tài sản (Nếu các khoản này đưỢc phép ghi tăng, giảm nguồn vốn kinh doanh). 2. Kế toán nguồn vốn kinh doanh ở các doanh nghiệp (không bao gồm công ty cổ phần) (1). Khi thực nhận vốn góp, vốh đầu tư của các chủ sở hữu, ghi: Nợ các TK 111, 112, Nợ TK 211 - TSCĐ hữu hình Nợ TK 213 - TSCĐ vô hình Có TK 411 - Nguồn vôn kinh doanh (4111). 349
- (2). Bổ sung vốn kinh doanh từ quỹ đầu tư phát triển khi được phép của Hội đồng quản trị hoặc cấp có thẩm quyền, ghi: Nợ TK 414 - Quỹ đầu tư phát triển Có TK 411 - Nguồn vô'n kinh doanh. (3). Bổ sung nguồn vô"n kinh doanh từ số chênh lệch do đánh giá lại tài sản, khi được duyệt, ghi: Nợ TK 412 - Chênh lệch đánh giá lại tài sản Có TK 411 - Nguồn vôn kinh doanh. (4). Khi công trình xây dựng cơ bản bằng nguồn vốn đầu tư XDCB đã hoàn thành hoặc công việc mua sắm TSCĐ đã xong đưa vào sử dụng cho hoạt động sản xuất, kinh doanh, quyết toán vôn đầu tư đưỢc duyệt, kế toán ghi tăng nguyên giá TSCĐ, đồng thời ghi tăng nguồn vô"n kinh doanh: Nợ TK 441 - Nguồn vôn đầu tư XDCB Có TK 411 - Nguồn vô'n kinh doanh. (5). Khi các công ty thành viên trực thuộc Tổng công ty, công ty con nhận vôn do Tổng công ty giao, công ty mẹ đầu tư để bổ sung vôn kinh doanh, kế toán đơn vị cấp dưới, ghi: Nợ các TK 111, 112, Có TK 411 - Nguồn vôn kinh doanh. (6). Khi nhận đưỢc quà biếu, tặng, tài trỢ, ghi: Nợ các TK 111, 112, Nợ TK 211 - TSCĐ hữu hình Nợ TK 152 - Nguyên liệu, vật liệu Có TK 711 - Thu nhập khác. Sau khi thực hiện nghĩa vụ thuế vối Nhà nước, nếu phần còn lại được phép ghi tăng nguồn vốn kinh doanh (4118), ghi: Nợ TK 421 - Lợi nhuận chưa phân phốĩ Có TK 411 - Nguồn vôn kinh doanh (4118). (7). Khi hoàn trả vôn góp cho các thành viên góp vốh, ghi: Nợ TK 411 - Nguồn vôn kinh doanh (4111, 4112) Có các TK 111, 112, (8). Khi đơn vỊ thành viên, 'công ty con hoàn trả vốh kinh doanh cho Tổng công ty, công ty mẹ theo phương thức ghi giảm vốh, kế toán đơn vị cấp dưới, ghi: Nợ TK 411 - Nguồn vô"n kinh doanh Có các TK 111, 112, (9). Khi bị điều động vốn kinh doanh của đơn vị cho một đơn vỊ khác theo quyết định của cấp có thẩm quyền (nếu có): 350
- - Khi bị điều động vôn kinh doanh là TSCĐ, ghi: Nợ TK 411 - Nguồn vốn kinh doanh Nợ TK 214 - Hao mòn TSCĐ Có TK 211 - TSCĐ hữu hình Có TK 213 - TSCĐ vô hình. - Khi điều động vô'n bằng tiền, ghi: Nợ TK 411 - Nguồn vốn kinh doanh Có TK 111, 112 3. Kế toán nguồn vốn kinh doanh ở công ty cổ phần Trong mọi trường hỢp phát hành thêm cổ phiếu không thu tiền, công ty cổ phần đều phải thực hiện đầy đủ các thủ tục theo quy định của pháp luật. Khi đưỢc đại hội cổ đong thông qua và được cơ quan có thẩm quyền chấp thuận việc phát hành thêm cổ phiếu, công ty cổ phần phải ghi sổ kế toán để điều chỉnh vốn cổ phần theo phương án đã được phê duyệt. Mọi trường hợp giảm vốn đầu tư của chủ sở hữu đều phải thực hiện đầy đủ các thủ tục theo quy định của pháp luật. Khi đưỢc đại hội cổ đông thông qua và được cơ quan có thẩm quyền chấp thuận, công ty cổ phần phải ghi sổ kế toán để điều chỉnh vô'n cổ phần theo phương án đã được phê duyệt. Kế toán nguồn vốn kinh doanh ở công ty cổ phần ngoài việc sử dụng Tài khoản 411 "Nguồn vốn kinh doanh" còn sử dụng Tài khoản 419 "Cổ phiếu quỹ", cổ phiếu quỹ là cô’ phiếu do công ty phát hành và đưỢc mua lại bải chính công ty phát hành, nhưng nó không bị huỷ bỏ và sẽ đưỢc tái phát hành trở lại trong khoảng thời gian theo quy định của pháp luật về chứng khoán. Các cổ phiếu quỹ do công ty nắm giữ không được nhận cổ tức, không có quyền bầu cử hay tham gia chia phần tài sản khi công ty giải thể. Khi chia cổ tức cho các cổ phần, các cổ phiếu quỹ đang do công ty nắm giữ được coi là cổ phiếu chưa bán. (1). Khi nhận được tiền mua cổ phiếu của các cổ đông với giá phát hành theo mệnh giá cổ phiếu, ghi: Nợ các TK 111, 112 (Mệnh giá) Có TK 411 - Nguồn vôn kinh doanh (4111) ^ ệ n h giá). (2). Khi nhận đưỢc tiền mua cổ phiếu của các cổ đông với giá phát hành cao hơn mệnh giá cổ phiếu, ghi: Nợ các TK 111, 112 (Giá phát hành) Có TK 411 - Nguồn vôn kinh doanh (TK 4111) (Mệnh giá) Có TK 411 - Nguồn vốn kihh doanh (TK 4112) (Chênh lệch lớn hơn giữa giá phát hành và mệnh giá cổ phiếu). 351
- (3). Kế toán ghi nhận các chi phí trực tiếp liên quan đến việc phát hành cổ phiếu, ghi: Nợ TK 4112 - Thặng dư vô'n cổ phần Có các TK 111, 112 (4). Trường hỢp phát hành thêm cổ phiếu từ nguồn thặng dư vô"n cổ phần, kế toán căn cứ vào hồ sơ, chứng từ kế toán liên quan, ghi: Nợ 4112 - Thặng dư vốn cổ phần Có TK 4111- Vốn đầu tư của chủ sở hữu. (5). Trường hỢp phát hành thêm cổ phiếu từ nguồn Quỹ đầu tư phát triển, ghi: Nợ TK 414 - Quỹ đầu tư phát triển Có TK 4111- Vốn đầu tư của chủ sở hữu. Có TK 4112 - Thặng dư vổn cổ phần (nếu có). (6). Trường hỢp phát hành thêm cổ phiếu từ nguồn lợi nhuận sau thuế chưa phân phối (trả cổ tức bằng cô phiếu), ghi; Nợ TK 421 - Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối Có TK 4111- Vốh đầu tư của chủ sở hữu; Có TK 4112 - Thặng dư vổn cổ phần (nếu có). (7). Trường hỢp phát hành cổ phiếu thưởng từ quỹ khen thưởng để tăng vô'n đầu tư của chủ sở hữu, ghi: Nợ TK 3531 - Quỹ khen thưởng Nợ TK 4112 - Thặng dư vôn cổ phần (Phần chênh lệch giữa giá bán thấp hơn mệnh giá - nếu có) Có TK 4111 - Vốn đầu tư của chủ sở hữu Có TK 4112 - Thặng dư vôn cổ phần (Phần chênh lệch giữa giá bán cao hơn mệnh giá - nếu có). (8). Khi nhận được tiền tái phát hành cổ phiếu quỹ, ghi: Nợ các TK 111, 112 (Giá tái phát hành) Nợ TK 411 - Nguồn vốh kinh doanh (4112) (Sô' chênh lệch giữa giá tái phát hành nhỏ hơn giá ghisố cổ phiếu quỹ) Có TK 419 - Cổ phiếu quỹ (Theo giá ghi sổ) Có TK 411 - Nguồn vốn kinh doanh (4112) (Sô' chênh lệch giữa giá tái phát hành lớn hơn giá ghi sổ cổ phiếu quỹ). (9). Bổ sung vốh góp do trả cổ tức bằng cổ phiếu cho các cổ đông, ghi: Nợ TK 421 - Lợi nhuận chưa phân phốỉ Nợ TK 411 - Nguồn vốh kinh doanh (4112) (Sô' chênh lệch giữa giá phát hành nhỏ hơn mệnh giá cổ phiếu) Có TK 411 - Nguồn vốh kinh doanh (TK 4111 - Theo mệnh giá và TK 4112 - Số chênh lệch giữa giá phát hành lớn hđn mệnh giá cổ phiếu). 352
- (10). Khi công ty cổ phần mua lại cổ phiếu để huỷ bỏ ngay tạ i ngày mua lại: - Trường hỢp giá thực tế mua lại cổ phiếu lốn hơn mệnh gị.á cổ phiêu, ghi: Nợ TK 411 - Nguồn vôn kinh doanh (TK 4111 (Theo mệnh giá)) Nợ TK 411 - Nguồn vốn kinh doanh (TK 4112 (Số chênh lệch giữa giá mua lại lớn hơn mệnh giá cổ phiếu)) Có các TK 111, 112, - Trường hợp giá thực tế mua lại cổ phiếu nhỏ hơn mệnh giá cổ phiếu, ghi; Nợ TK 411 - Nguồn vôVi kinh doanh (4111) (Theo mệnh giá cổ phiếu) Có các TK 111, 112, Có TK 411 - Nguồn vôn kinh doanh (4112) (Sô' chênh lệch giữa giá mua lại nhỏ hơn mệnh giá). (11). Khi huỷ bỏ cổ phiếu quỹ, ghi; Nợ TK 411 - Nguồn vôn kinh doanh (TK 4111 (Theo mệnh giá)) Nợ TK 411 - Nguồn vôn kinh doanh (TK 4112 (Số chênh lệch giữa giá mua lại lớn hđn mệnh giá cổ phiếu)) Có TK 419 - Cổ phiếu quỹ (Theo giá mua lại cổ phiếu). 4. Kê toán nguồn vốn kinh doanh khi cổ phần hóa doanh nghiêp nhà nước (1). Trường hỢp doanh nghiệp cổ phần hóa chuyển giao vật tư, hàng hoá không cần dùng, ứ đọng, chò thanh lý chưa đưỢc xử lý cho tập đoàn, tổng công ty nhà nước, công ty mẹ, công ty nhà nước độc lập khác, ghi: Nợ TK 411 - Nguồn vôn kinh doanh Có các TK 152, 153, 155. (2). Trường hỢp doanh nghiệp cổ phần hóa chuyển giao tài sản cô' định không cần dùng, chò thanh lý cho tập đoàn, tổng công ty nhà nước, công ty mẹ, công ty nhà nước độc lập khác, ghi: Nợ TK 411 - Nguồn vốn kinh doanh Nợ TK 214 - Hao mòn TSCĐ Có TK 211 - TSCĐ hữu hình. (3). Trước khi chuyển thành công ty cổ phần, doanh nghiệp cổ phần hoá xử lý các nỢ phải trả nhưng không phải thanh toán mà đưỢc hạch toán tăng vôn nhà nưóc, ghi: Nợ các TK 331, 338, , Có TK 411 - Nguồn vôn kinh doanh (4111). (4). Kế toán xử lý các khoản dự phòng trưốc khi DNNN chuyển thành Công ty cô phần - Các khoản dự phòng phải thu khó đòi, dự phòng giảm giá hàng tồn kho, dự phòng giảm giá đầu tư tài chính ngắn hạn, dài hạn sau khi bù đắp tổn thất, nêu còn sẽ đưỢc hạch toáĩ tăng vôn nhà nước, ghi: 353
- Nợ TK 129 - Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn Nợ TK 139 - Dự phòng phải thu khó đòi Nợ TK 159 - Dự phòng giảm giá hàng tồn kho Nợ TK 229 - Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn Có TK 411 - Nguồn vốh kinh doanh. - Các khoản dự phòng trỢ cấp mất việc làm, dự phòng phải trả sau khi bù đắp tổn thất, đến thòi điểm chính thức chuyển thành công ty cổ phần, nếu còn thì hạch toán tăng vôn nhà nước tại thời điểm bàn giao, ghi: Nợ TK 351 - Dự phòng trỢ cấp mất việc làm Nợ TK 352 - Dự phòng phải trả Có TK 411 - Nguồn vôn kinh doanh. (5). Trước khi DNNN chuyển thành công ty cổ phần, lãi chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh trong hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản (giai đoạn trước hoạt động) mà công trình đầu tư vẫn chưa hoàn thành đưỢc hạch toán tăngvô"n nhà nước, ghi: Nợ TK 413 - Chênh lệch tỷ giá hôi đoái (4132) Có TK 411 - Nguồn vốh kinh doanh. (6) Trường hỢp doanh nghiệp cổ phần hoá không kế thừa các khoản đầu tư dài hạn vào doanh nghiệp khác và chuyển giao cho doanh nghiệp nhà nước khác làm đốl tác, căn cứ vào biên bản bàn giao ghi: Nợ TK 411 - Nguồn vôn kinh doanh Có các TK 222, 223, 228 (7). Tại thòi điểm doanh nghiệp chính thức chuyển thành công ty cổ phần, kế toán chuyển toàn bộ sô" dư Có Quỹ đầu tư phát triển, Quỹ dự phòng tài chính, Các quỹ khác thuộc vôn chủ sở hữu, Lợi nhuận chưa phân phối, Nguồn vốh đầu tư xây dựng cơ bản, Chênh lệch đánh giá lại tài sản và Chênh lệch tỷ giá hốĩ đoái sang nguồn vốh kinh doanh, ghi: Nợ các TK 412, 413, 414, 415, 418, 421, 441 Có TK 411 - Nguồn vôn kinh doanh. (8). Khi doanh nghiệp thành viên của Tập đoàn đã đưỢc cổ phần hoá, Công ty mẹ căn cứ vào giá trị phần vốn nhà nước bán ra ngoài ghi giảm giá trị khoản đầu tư và giảm nguồn vôVi kinh doanh, ghi: Nợ TK 411 - Nguồn vôn kinh doanh Có TK 221 - Đầu tư vào Công ty con. (9). Khi đơn vị trực thuộc của Tập đoàn, Tổng công ty, Công ty đã đưỢc cổ phần hoá, Tập đoàn, Tổng công ty, Công ty căn cứ vào giá trị phần vốn nhà nưóc bán ra ngoài ghi giảm vốh kinh doanh ở đdn vị trực thuộc, ghi: 354
- Nợ TK 411 - Nguồn vốn kinh doanh Có TK 1361- Vôn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc. Ví dụ kếtoán nguồn vốn kinh doanh: Công ty Nhà nước X là doanh nghiệp thuộc Tổng Công ty VINACONEX tại thòi điểm 01/01/2010, tài khoản 411 - Nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp có số dư là: lõ.OOO.OOO.OOOđ. Trong quý I năm 2010, liên quan tới việc tăng, giảm nguồn vôn kinh doanh, có một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau; 1. Ngày 15/01, mua một TSCĐ trị giá165.000.000đ, trong đó: th u ế GTGT là 15.000.000d bằng quỹ đầu tư phát triển; Công ty đã thanh toán bằng chuyển khoản, (Giấy báo Nđ của NH kèm chứng từ liên quan. 2. Tổng Công ty cấp 1 xe vận tải mới, trị giá: 420.000.000đ (Biên bản bàn giao ngày 10/02), thuế trước bạ công ty nộp bằng tiền mặt là: 8.400.000đ. 3. Điều cho công ty Y thuộc cùng Tổng Công ty VINACONEX theo lệnh của Tổng Công ty một máy cẩu cũ, nguyên giá là: 750.000.000đ, đã khấu hao là 420.000.000đ (Biên bản bàn giao ngày 12/02). 4. Ngày 25/02, mua một máy khoan đã trả bằng tiền gửi ngân hàng bằng quỹ đầu tư phát triển, giá mua 220.000.000đ, trong đó thuế GTGT là 20.000.000đ, tài sản cố định được dùng ngay cho sản xuất (Biên bản giao nhận tài sản, ngày 25/02). 5. Nhập lô số vật tư, trị giá: 350.000.000đ do bên đối tác góp vốn (Phiếu nhập kho kèm chứng từ liên quan ngày 12/3). 6. Ngày 15/3, chuyển khoản mua 1 tài sản cố định, giá mua lio.ooo.ooođ, trong đó; Thuế GTGT là lO.OOO.OOOđ; Tiền mua tài sản cố định được dùng bằng quỹ phúc lợi, TSCĐ được dùng cho sản xuất. Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế đã phát sinh G iải Định khoản kế toán Đơn vị tính: l.Ol la. Nợ TK211; 150.000 Nợ TK 133: 15.000 Có TK 112: 165.000 Ib. Nợ TK414: 150.000 Có TK411: 150.000 2a. Nợ TK211: 420.000 Có TK411: 420.000 2b. Nợ TK211: 8.400 Có TK 111: 8.400 355
- 3. Nợ TK 214: 420.000 Nợ TK 411: 330.000 Có TK211: 750.000 4a. Nợ TK 211: 200.000 Nợ TK 133: 20.000 Có TK 112; 220.000 4b. Nợ TK 414; 200.000 Có TK411: 200.000 5. Nợ TK 152 350.000 Có TK411; 350.000 6a. Nợ TK211: 100.000 Nợ TK 133: 10.000 Có TK 112; 110.000 6b. Nợ TK 353: 100.000 Có TK411: 100.000 III. KẾ TOÁN CHÊNH LỆCH ĐÁNH GIÁ LẠI TÀI SẢN 1. Tài khoản sử dụng - TÀI KHOẢN 412 - CHÊNH LỆCH ĐÁNH GIÁ LẠI TÀI SẢN Tài khoản này dùng để phản ánh sô' chênh lệch do đánh giá lại tài sản hiện có và tình hình xử lý sô" chênh lệch đó ỏ doanh nghiệp. Tài sản được đánh giá lại trong các trường hỢp sau: - Khi có quyết định của Nhà nước về đánh giá lại tài sản; - Khi thực hiện cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước; - Các trường hỢp khác theo quy định (Như khi chuyển đổi hình thức sở hữu doanh nghiệp ) Kết cấu và nội dung phản ánh của Tài khoản 412 - Chênh lệch đánh giá lai tài sản B ên NỢ: - Sô" chênh lệch giảm do đánh giá lại tài sản; - Xử lý sô' chênh lệch tăng do đánh giá lại tài sản. 356
- B ên Có: - Sô' chênh lệch tăng do đánh giá lại tài sản; - Xử lý sô' chênh lệch giảm do đánh giá lại tài sản. Tài khoản 412 - Chênh lệch đánh giá lại tài sản, có thể có số dư hên Nợ hoặc số dư bên Có: Số dư bên NỢ: Sô chênh lệch giảm do đánh giá lại tài sản chưa được xử lý. S ố dư bên Có: Sô' chênh lệch tăng do đánh giá lại tài sản chưa đưỢc xử lý. 2. Phương pháp kế toán (1). Khi đánh giá lại vật tư, hàng hóa: - Nếu giá đánh giá lại cao hơn trị giá đã ghi sổ kê toán thì sô chênh lệch giá tăng, ghi: Nợ TK 152 - Nguyên liệu, vật liệu Nợ TK 153 - Công cụ, dụng cụ Nợ TK 155 - Thành phẩm Nợ TK 156 - Hàng hóa Có TK 412 - Chênh lệch đánh giá lại tài sản. - Nếu giá đánh giá lại thấp hơn trị giá đã ghi sổ kế toán thì số chênh lệch giá giảm, ghi: Nợ TK 412 - Chênh lệch đánh giá lại tài sản Có TK 152 - Nguyên liệu, vật liệu Có TK 153 - Công cụ, dụng cụ Có TK 155 - Thành phẩm Có TK 156 - Hàng hóa. (2). Khi đánh giá lại TSCĐ và bất động sản đầu tư. - Căn cứ vào bảng tổng hỢp kết quả kiểm kê và đánh giá lại TSCĐ, bất động sản đầu tư: + Phần nguyên giá, giá trị còn lại, giá trị hao mòn điều chỉnh tăng, ghi: Nợ TK 211 - TSCĐ hữu hình (Phần nguyên giá điều chỉnh tăng) Nợ TK 213 - TSCĐ vô hình (Quyền sử dụng đất - Phần nguyên giá điều chỉnh tăng) Nợ TK 217 - Bất động sản đầu tư; (Phần nguyên giá điều chỉnh tăng) Có TK 214 - Hao mòn TSCĐ (Phần giá trị hao mòn điều chỉnh tăng) Có TK 412 - Chênh lệch đánh giá lại tài sản phần giá trị còn lại điều chỉnh tăng). 357
- + Phần nguyên giá, giá trị còn lại, giá trị hao mòn điều chỉnh giảm, ghi: Nợ TK 412 - Chênh lệch đánh giá lại tài sản (Phần giá trị còn lại điều chỉnh giảm) Nợ TK 214 - Hao mòn TSCĐ (Phần giá trị hao mòn điều chỉnh giảm) Có TK 211 - TSCĐ hữu hình (Phần nguyên giá điều chỉnh giảm) Có TK 213 - TSCĐ vô hình (Quyền sử dụng đất - Phần nguyên giá điều chỉnh giảm) Có TK 217 - Bất động sản đầu tư (Phần nguyên giá điều chỉnh giảm). (3). Cuối năm tài chính xử lý chênh lệch đánh giá lại tài sản theo quyết định của cơ quan hoặc cấp có thẩm quyền: - Nếu Tài khoản 412 có sô' dư bên Có, và có quyết định bổ sung nguồn vôn kinh doanh, ghi: Nợ TK 412 - Chênh lệch đánh giá lại tài sản Có TK 411 - Nguồn vôn kinh doanh. - Nếu Tài khoản 412 có số dư bên Nợ, và có quyết định ghi giảm nguồn vốh kinh doanh, ghi: Nợ TK 411 - Nguồn vôn kinh doanh Có TK 412 - Chênh lệch đánh giá lại tài sản. IV. KÊ' TOÁN CHÊNH LỆCH TỶ GIÁ 1. Nguyên tắc ghi nhận tỷ giá và nguyên tắc xử lý chênh lệch tỷ giá 1.1. Nguyên tắc ghi nhận tỷ giá - Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh bằng ngoại tệ phải thực hiện ghi sổ kế toán và lập báo cáo tài chính theo một đớn vị tiền tệ thống nhất là Đồng Việt Nam, hoặc đơn vị tiền tệ chính thức sử dụng trong kế toán (Sau khi được chấp thuận của Bộ Tài chính). Việc quy đổi đồng ngoại tệ ra đồng Việt Nam, hoặc ra đơn vị tiền tệ chính thức sử dụng trong kế toán, về nguyên tắc doanh nghiệp phải căn cứ vào tỷ giá hối đoái tại ngày giao dịch là tỷ giá giao dịch thực tế của nghiệp vụ kinh tế phát sinh hoặc tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bô" để ghi sổ kế toán. - Đối với Tài khoản thuộc loại doanh thu, hàng tồn kho, TSCĐ, chi phí sản xuất, kinh doanh, chi phí khác, bên Nợ các Tài khoản vôn bằng tiền, Nợ phải thu, bên có các tài khoản Nợ phải trả khi phát sinh các nghiệp vụ kinh tế bằng ngoại tệ phải được ghi sô kế toán bằng Đồng Việt Nam, hoặc bằng đơn vị tiền tệ chính thức sử dụng trong kế toán theo tỷ giá hối đoái tại ngày giao dịch. - ĐỐI với bên Có của các Tài khoản vốn bằng tiền, khi phát sinh các nghiệp vụ kinh tế bằng ngoại tệ phải được ghi sổ kế toán bằng Đồng Việt Nam, hoặc bằng đơn vị tiền tệ chính thức sử dụng trong kế toán theo tỷ giá ghi trên sổ kế toán (Theo một trong 358
- các phương pháp: tỷ giá đích danh; tỷ giá bình quân gia quyền; tỷ giá nhập trước, xuất trước; tỷ giá nhập sau, xuất trước). - ĐỐì với bên Nợ của các Tài khoản Nợ phải trả, hoặc bên Có của các Tài khoản Nợ phải thu, khi phát sinh các nghiệp vụ kinh tê bằng ngoại tệ phải đưỢc ghi sô kê toán bằng Đong Việt Nam, hoặc bằng đơn vị tiền tệ chính thức sử dụng trong kế toán theo tỷ giá ghi trên sổ kế toán. - Cuối năm tài chính, doanh nghiệp phải đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ (Các Tài khoản "Tiền mặt", "Tiền gửi Ngân hàng", "Tiền đang chuyển", các khoản tương đương tiền, các khoản phải thu, các khoản phai tra có gôc ngoại tệ) theo tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bô' tại thời điểm cuôl năm tài chính. - Trường hỢp mua, bán ngoại tệ bằng Đồng Việt Nam thì hạch toán theo tỷ giá thực tế mua, bán. Những ngoại tệ mà Ngân hàng Nhà nước Việt Nam không công bố tỷ giá quy đổi ra "Đồng" Việt Nam thì thống nhất quy đổi thông qua đồng đô la Mỹ theo tỷ giá giao dịch của ngân hàng mà doanh nghiệp mở tài khoản tại thòi điểm thực tế phát sinh hoặc đánh giá lại số dư các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ cuối kỳ. 1.2. Nguyên tắc xử lý chênh lêch tỷ giá hôi đoái Việc xử lý chênh lệch tỷ giá hối đoái hiện hành được thực hiện theo Thông tư số: 201/2009/TT-BTC ngày 15 tháng 10 năm 2009 của Bộ Tài chính. Cụ thể như sau: 1.2.1. Xử lý chênh lệch tỷ giá hối đoái của nghiệp vụ ngoại tệ trong kỳ: a) Trong giai đoạn đầu tư xây dưng đê hình thành tai san co đinh. cua. doanh nghiệp mới thành lập; Trong giai đoạn đầu tư xây dựng để hình thành tài sản cô' định của doanh nghiệp mới thành lập, chênh lệch tỷ.giá hối đoái phát sinh khi thanh toán các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ để thực hiện đầu tư xây dựng và chênh lệch tỷ giá hôi đoái phát sinh khi đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ cuôi năm tài chính được phản ánh lũy kế, riêng biệt trên Bảng cân đối kế toán. Khi tài sản cố định hoàn thành đầu tư xây dựng đưa vào sử dụng thì ehênh lệch tỷ giá hôi đoái phát sinh trong giai đoạn đầu tư xây dựng được phân bổ dần vào thu nhập hoặc chi phí sản xuất, kinh doanh cụ thể: - Trường hỢp chênh lệch tỷ giá hôi đoái tăng được phân bổ dần vào thu nhập tài chính của doanh nghiệp, thời gian phân bô không quá 5 năm kê từ khi cong trinh đưa vào hoạt động. - Trường hỢp chênh lệch tỷ giá hô'i đoái giảm được phân bổ dần vào chi phí tài chính của doanh nghiệp, thòi gian phân bổ không quá 5 năm kể từ khi công trình đưa vào hoạt động. b) Thòi kỳ doanh nghiệp đang hoạt động sản xuất kinh doanh: Trong giai đoạn sản xuất, kinh doanh, kể cả việc đầu tư xây dựng để hình thành tài sản cố định của'doanh nghiệp đang hoạt động, chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh 359
- khi thanh toán các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ sẽ đưỢc ghi nhận là thu nhập hoặc chi phí trong năm tài chính cụ thể: * Đôl với nỢ phải thu; - Trường hỢp chênh lệch tỷ giá hô'i đoái tăng tính vào thu nhập tài chính trong kỳ. - Trường hợp chênh lệch tỷ giá hôi đoái giảm tính vào chi phí tài chính trong kỳ. * Đôl với nỢ phải trả: - Trường hỢp chênh lệch tỷ giá hối đoái giảm tính vào thu nhập tài chính trong kỳ. - Trường hỢp chênh lệch tỷ giá hô'i đoái tăng tính vào chi phí tài chính trong kỳ. c) Thòi kỳ giải thể, thanh lý doanh nghiệp: * Đô'i với nỢ phải thu: - Trường hợp chênh lệch tỷ giá hô'i đoái tăng tính vào thu nhập thanh lý doanh nghiệp. - Trường hỢp chênh lệch tỷ giá hôi đoái giảm tính vào chi phí thanh lý doanh nghiệp. * Đôi vối nỢ phải trả: - Trường hỢp chênh lệch tỷ giá hô'i đoái giảm tính vào thu nhập thanh lý doanh nghiệp. - Trưồng hỢp chônh lệch tỷ giá hôl đoái tăng tính vào chi phí thanh lý doanh nghiệp. d) Chênh lệch tỷ giá hô'i đoái phát sinh trong kỳ do việc mua, bán ngoại tệ: - Trường hỢp chênh lệch tỷ giá hô'i đoái tăng tính vào thu nhập tài chính trong kỳ. - Trường hỢp chênh lệch tỷ giá hôi đoái giảm tính vào chi phí tài chính trong kỳ. 1.2.2. Xử lý chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh do đánh giá lại số dư ngoại tệ cuối kỳ: Cuôl kỳ kế toán, doanh nghiệp phải quy đổi sô' dư tiền mặt, tiền gửi, tiền đang chuyên, các khoản nỢ phải thu, nỢ phải trả có gốc ngoại tệ ra "đồng Việt Nam” theo tỷ giá quy định. Khoản chênh lệch giữa tỷ giá sau khi quy đổi với tỷ giá đang hạch toán trên sổ kế toán được xử lý như sau: a) Đôi với chênh lệch tỷ giá hôi đoái phát sinh do việc đánh giá lại sô dư cuôi năm là: tiền mặt, tiền gửi, tiền đang chuyển, các khoản nỢ ngắn hạn (1 năm trở xuông) có gôc ngoại tệ tại thòi điểm lập báo cáo tài chính thì không hạch toán vào chi phí hoặc thu nhập mà để sô dư trên báo cáo tài chính, đầu năm sau ghi bút toán ngược lại để xoá sô' dư. b) Đối vối chênh lệch tỷ giá hô'i đoái phát sinh do việc đánh giá lại số dư cuô'i năm của các khoản nỢ dài hạn (trên 1 năm) có gốc ngoại tệ tại thời điểm lập báo cáo tài chính thì được xử lý như sau: * Đôi với các khoản nỢ phải thu dài hạn; Đối với các khoản nỢ phải thu bằng ngoại tệ, công ty phải đánh giá lại số dư cuối năm của các loại ngoại tệ, sau khi bù trừ, chênh lệch còn lại được xử lý như sau: 360
- - Trường hđp chênh lệch tăng đưỢc hạch toán vào thu nhâp tài chính trong năm. - Trường hỢp chênh lệch giảm đưỢc hạch toán vào chi phí tài chính trong năm. * Đôl với các khoản nỢ phải trả dài hạn: Đôi với khoản nỢ phải trả bằng ngoại tệ, công ty phải đánh giá lại sô" dư cuôl năm của các loại ngoại tệ, sau khi bù trừ, chênh lệch còn lại đưỢc xử lý như sau: - Trường hỢp chênh lệch tăng tỷ giá hôi đoái thì chênh lệch tỷ giá hạch toán vào chi phí tài chính trong năm và đưỢc tính vào chi phí hỢp lý khi tính thuế thu nhập doanh nghiệp. Trường hỢp hạch toán chênh lệch tỷ giá hôl đoái vào chi phí làm cho kết quả kinh doanh của công ty bị lỗ thì có thể phân bổ một phần chênh lệch tỷ giá cho năm sau để công ty không bị lỗ nhưng mức hạch toán vào chi phí trong năm ít nhất cũng phải bàng chênh lệch tỷ giá của sô dư ngoại tệ dài hạn phải trả trong năm đó. Số" chênh lệch tỷ giá còn lại sẽ được theo dõi và tiếp tục phân bổ vào chi phí cho các năm sau nhưng tôl đa không quá 5 năm. - Trường hỢp chênh lệch giảm thì đưỢc hạch toán vào thu nhập tài chính. 2. T ài k h o ả n sử d ụ n g - TÀI KHOẢN 413 - CHÊNH LỆCH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI Tài khoản này dùng để phản ánh sô' chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh trong hoạt động đầu tư XDCB (giai đoạn trước hoạt động); chênh lệch tỷ giá hôi đoái do dánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ cuôl năm tài chính; khoản chênh lệch tỷ giá hối đoái khi chuyển đổi báo cáo tài chính của cơ sở ở nước ngoài và tình hình xử lý sô'chênh lệch tỷ giá hối đoái đó. Kềi cấu và nôi dung phản ánh của Tài khoản 413 - Chênh lệch tỷ giá hôi đoái B ên NỢ: - Chênh lệch tỷ giá hôl đoái do đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ (Lỗ tỷ giá) cuôl năm tài chính của hoạt động kinh doanh, kể cả hoạt động đầu tư XDCB (Doanh‘nghiệp SXKD có cả hoạt động đầu tư XDCB); - Chênh lệch tỷ giá hốĩ đoái phát sinh và đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ (Lỗ tỷ giá) của hoạt động đầu tư XDCB (Giai đoạn trưốc hoạt động); - Kết chuyển sô' chênh lệch tỷ giá hối đoái do đánh giá lại các khoản nỢ dài hạn có gốc ngoại tệ CUÔI năm tài chính (Lãi tỷ giá) của hoạt động kinh doanh vào doanh thu hoạt động tài chính; - Kết chuyển toàn bộ số chênh lệch tỷ giá hôl đoái phát sinh và đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ (Lãi tỷ giá) của hoạt động đầu tư XDCB (Khi kêt thúc giai đoạn đầu tư XDCB) vào doanh thu hoạt động tài chính hoặc vào doanh thu chưa thực hiện (Nếu phải phân bổ dần). 361
- B ên Có: - Chênh lệch tỷ giá hốỉ đoái do đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gôc ngoại tệ (Lãi tỷ giá) CUÔI năm tài chính của hoạt động kinh doanh, kể cả hoạt động đầu tư XDCB (Doanh nghiệp SXKD có cả hoạt động đầu tư XDCB); - Chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh, hoặc đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ (Lãi tỷ giá) của hoạt động đầu tư XDCB (Giai đoạn trước hoạt động); - Kết chuyển số” chênh lệch tỷ giá hổi đoái do đánh giá lại các khoản nỢ phải thu dài hạn có gốc ngoại tệ (Lỗ tỷ giá) cuối năm tài chính của hoạt động kinh doanh vào chi phí tài chính; - Kết chuyển hoặc phân bổ một phần sô" chênh lệch tỷ giá hôi đoái do đánh giá lại các khoản nỢ phải trả dài hạn có gốc ngoại tệ (Lỗ tỷ giá) cuối năm tài chính của hoạt động kinh doanh vào chi phí tài chính; - Kết chuyển toàn bộ sô' chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh, hoặc đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ (Lỗ tỷ giá) của hoạt động đầu tư XDCB (Khi kết thúc giai đoạn đầu tư XDCB) vào chi phí tài chính hoặc vào chi phí trả trước dài hạn (Nếu phải phân bổ dần). Tài khoản 413 "Chênh lệch tỷ giá hối đoái" có thể có sô'dư bên Nợ hoặc sô'dư bên Có. SỐ dư bên Nợ: Số chênh lệch tỷ giá hốĩ đoái phát sinh hoặc đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ (Lỗ tỷ giá) của hoạt động đầu tư XDCB (Giai đoạn trước hoạt động, chưa hoàn thành đầu tư) ỏ thời điểm cuối năm tài chính; Sô' dư bên Có: Sô" chênh lệch tỷ giá hốì đoái phát sinh và đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ (Lãi tỷ giá) của hoạt động đầu tư XDCB (Giai đoạn trước hoạt động, chưa hoàn thành đầu tư) ở thòi điểm cuối năm tài chính; Tài khoản 413 - Chênh lệch tỷ giá hối đoái, có 2 tài khoản cấp 2: - Tài khoản 4131 - Chênh lệch tỷ giá hối đoái đánh giá lại cuối năm tài chính: Phản ánh sô" chênh lệch tỷ giá hôl đoái do đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gôc ngoại tệ (Lãi, lỗ tỷ giá) cuổì năm tài chính của hoạt động kinh doanh, kể cả hoạt động đầu tư XDCB (Doanh nghiệp SXKD có cả hoạt động đầu tư XDCB) Tài khoản 4132 - Chênh lệch tỷ giá hối đoái trong giai đoạn đầu tưXDCB: Phản ánh số chênh lệch tỷ giá hổì đoái phát sinh và chênh lệch tỷ giá do đánh giá lại cuối năm tài chính của các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ (Lãi, lỗ tỷ giá) của hoạt động đầu tư XDCB (Giai đoạn trước hoạt động). 362
- 3. Kế toán chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh trong kỳ của hoạt động kinh doanh, kể cả hoạt động đầu tư XDCB của doanh nghiệp đang sản xuất, k in h d o an h (1). Khi mua vật tư, hàng hoá, TSCĐ, dịch vụ thanh toán bằng ngoại tệ: - Nếu phát sinh lỗ tỷ giá hốĩ đoái trong giao dịch mua ngoài vật tư, hàng hoá, TSCĐ, dịch vụ, ghi: Nợ các TK 151, 152, 153, 156, 157, 158, 211, 213, 217, 241, 623, 627, 641, 642, 133 (Theo tỷ giá hối đoái tại ngày giao dịch) Nợ TK 635 - Chi phí tài chính (Lỗ tỷ giá hối đoái) Có các TK 111 (1112), 112 (1122) (Theo tỷ giá ghi sổ kế toán). - Nếu phát sinh lãi tỷ giá hối đoái trong giao dịch mua ngoài vật tư, hàng hoá, TSCĐ, dịch vụ, ghi: Nợ các TK 151, 152, 153, 156, 157, 158, 211, 213, 217, 241, 623, 627, 641, 642, 133 (Theo tỷ giá hối đoái tại ngày giao dịch) Có các TK 111 (1112), 112 (1122) (Theo tỷ giá ghi sổ kế toán) Có TK 515 - Doanh thu hoạt động tài chính (Lãi tỷ giá hối đoái). (2). Khi nhận vật tư, hàng hoá, TSCĐ, dịch vụ của nhà cung cấp chưa thanh toán tiền, hoặc khi vay ngắn hạn, vay dài hạn, nỢ dài hạn, hoặc nhận nỢ nội bộ, bằng ngoại tệ, căn cứ tỷ giá hối đoái tại ngày giao dịch, ghi: Nợ các TK 111, 112, 152, 153, 156, 211, 627, 641, 642 (Theo tỷ giá hối đoái tại ngày giao dịcb) Có các TK 331, 311, 341, 342, 336 (Theo tỷ giá liối đoái tại ngày giao dịch). (3). Khi thanh toán nỢ phải trả bằng ngoại tệ (Nợ phải trả ngưòi bán, nỢ vay ngán hạn, vay dài hạn, nỢ dài hạn, nỢ nội bộ ): - Nếu phát sinh lỗ tỷ giá hôl đoái trong giao dịch thanh toán nỢ phải trả bằng ngoại tệ, ghi: Nợ các TK 311, 315, 331, 336, 341, 342, (Tỷ giá ghi sổ kế toán) Nợ TK 635 - Chi phí tài chính (Lỗ tỷ giá hôi đoái) Có các TK 111 (1112), 112 (1122) (Tỷ giá ghi sổ kế toán). - Nếu phát sinh lãi tỷ giá hôl đoái trong giao dịch thanh toán nỢ phải trả bằng ngoậ tệ, ghi: Nợ các TK 311, 315, 331, 336, 341, 342, (Tỷ giá ghi sổ kể toán) Có TK 515 - Doanh thu hoạt động tài chính (Lãi tỷ giá hối đoái) Có các TK 111 (1112), 112 (1122) (Tỷ giá ghi sổ kế toán). (4). Khi phát sinh doanh thu, thu nhập khác bằng ngoại tệ, căn cứ tỷ giá hối đoái tại r.gày giao dịch, ghi: 363
- Nợ các TK 111 (1112), 112 (1122), 131 (Tỷ giá hối đoái tại ngày giao dịch) Có các TK 511, 711 (Tỷ giá hôi đoái tại ngày giao dịch). (5). Khi phát sinh các khoản nỢ phải thu bằng ngoại tệ, ghi: Nợ các TK 136, 138 (Tỷ giá hối đoái tại ngày giao dịch) Nợ TK 635 - Chi phí tài chính (Lỗ tỷ giá hối đoái) Có các TK 111 (1112), 112 (1122) (Tỷ giá ghi sổ kế toán) Có TK 515 - Doanh thu hoạt động tài chính (Lãi tỷ giá hôl đoái). (6). Khi thu được tiền nỢ phải thu bằng ngoại tệ (phải thu của khách hàng, phải thu nội bộ ): - Nếu phát sinh lỗ chênh lệch tỷ giá trong giao dịch thanh toán nỢ phải thu bằng ngoại tệ, ghi: Nợ các TK 111 (1112), 112 (1122) (Tỷ giá hôl đoái tại ngày giao dịch) Nợ TK 635 - Chi phí tài chính (Lỗ tỷ giá hôl đoái) Có các TK 131, 136, 138 (Tỷ giá ghi sổ kế toán). - Nếu phát sinh lãi chênh lệch tỷ giá hối đoái khi thanh toán nỢ phải thu bằng ngoại tệ, ghi: Nợ các TK 111 (1112), 112 (1122) (Tỷ giá hối đoái tại ngày giao dịch) Có TK 515 - Doanh thu hoạt động tài chính (Lãi tỷ giá hối đoái) Có các TK 131, 136, 138 (Tỷ giá ghi sổ kế toán). 4. Kế toán chênh lệch tỷ giá phát sinh trong kỳ của hoạt động đầu tư XDCB (Giai đoạn trước hoạt đông) (1). Khi mua ngoài vật tư, thiết bị, hàng hoá, TSCĐ, dịch vụ, khổl lưỢng xây dựng, lắp đặt do ngưòi bán hoặc bên nhận thầu bàn giao: - Nếu phát sinh lỗ tỷ giá hôi đoái trong giao dịch thanh toán bằng ngoại tệ, ghi: Nợ các TK 151, 152, 211, 213, 241 (Tỷ giá hôl đoái tại ngày giao dịch) Nợ TK 413 - Chênh lệch tỷ giá hôi đoái (4132) (Lỗ tỷ giá hối đoái) Có các TK 111 (1112), 112 (1122) (Tỷ giá ghi sổ kế toán). Nếu phát sinh lãi tỷ giá hốì đoái trong giao dịch thanh toán bằng ngoại tệ, ghi: Nợ các TK 151, 152, 211, 213, 241 (Tỷ giá hối đoái tại ngày giao dịch) Có các TK 111 (1112), 112 (1122) (Tỷ giá ghi sổ kế toán) Có TK 413 - Chênh lệch tỷ giá hổi đoái (4132) lãi tỷ giá hối đoái). (2). Khi thanh toán nỢ phải trả bằng ngoại tệ (Nợ phải trả người bán, nỢ vay dài hạn, ngắn hạn, nỢ nội bộ (nếu có) ): 364
- - Nếu phát sinh lỗ tỷ giá hối đoái trong giao dịch thanh toán nỢ phải trả bằng ngoại tệ, ghi: Nợ các TK 311, 315, 331, 336, 341, 342 (Tỷ giá ghi sổ kế toán) Nợ TK 413 - Chênh lệch tỷ giá hôl đoái (4132) (Lỗ tỷ giá hôi đoái) Có các TK 111 (1112), 112 (1122) (Tỷ giá ghi sổ kế toán). Nếu phát sinh lãi tỷ giá hôi đoái trong giao dịch thanh toán nỢ phải trả băng ngoại tệ, ghi: Nợ các TK 311, 315, 331, 336, 341, 342 (Tỷ giá ghi sổ kế toán) Có các TK 111 (1112), 112 (1122) (Tỷ giá ghi sổ kế toán) Có TK 413 - Chênh lệch tỷ giá hối đoái (4132) (Lãi tỷ giá hối đoái) (3). Hàng năm, chênh lệch tỷ giá đã thực hiện phát sinh trong hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản (Giai đoạn trước hoạt động) được phản ánh luỹ kế trên TK 413 "Chênh lệch tỷ giá hối đoái" (4132) cho đến khi hoàn thành đầu tư XDCB. (4). Khi kết thúc hoạt động đầu tư XDCB (Giai đoạn trước hoạt động), kết chuyển chênh lệch tỷ giá hôi đoái đã thực hiện (Theo sô thuần sau khi bù trừ sô phát sinh bên Nợ và bên Có Tài khoản 4132) của hoạt động đầu tư XDCB (Giai đoạn trước hoạt động) trển TK 413 "Chênh lệch tỷ giá hối đoái" (TK 4132) tính ngay (nếu nhỏ) vào chi phí_tài chính, hoặc kết chuyển (nếu lớn) sang TK 242 "Chi phí trả trước dài hạn" (Nếu lỗ tỷ giá) hoặc tính ngay (nếu nhỏ) vào doanh thu hoạt động tài chính, hoặc kết chuyển (nếu lớn) sang TK 3387 "Doanh thu chưa thực hiện" (Nếu lãi tỷ giá) để phân bổ trong thòi gian tôl đa là 5 năm: - Trưòng hợp phát sinh lãi tỷ giá hôl đoái, ghi: Nợ TK 413 - Chênh lệch tỷ giá hôi đoái (4132) Có TK 3387 - Doanh thu chưa thực hiện (Lãi tỷ giá hối đoái) (Nếu phải phân bổ dần); hoặc Có TK 515 - Doanh thu hoạt động tài chính (Nếu ghi ngay vào doanh thu hoạt động tài chính). - Trường hợp phát sinh lỗ tỷ giá hôi đoái, ghi: Nợ TK 635 - Chi phí tài chính (Nếu ghi ngay vào chi phí tài chính) Nợ TK 242 - Chi phí trả trước dài hạn (Nếu phải phân bổ dần) Có TK 413 - Chênh lệch tỷ giá hôl đoái (4132). (5). Xử lý chênh lệch tỷ giá hối đoái đã thực hiện (Lỗ hoặc lãi tỷ giá) trong giai đoạn đầu tư XDCB được luỹ kế đến thời điểm quyết toán bàn giao TSCĐ đưa vào sử dụng cho hoạt động SXKD: - Trường hợp lỗ tỷ giá hối đoái phải phân bổ dần, định kỳ khi phân bổ chênh lệch lỗ tỷ giá hối đoái đã thực hiện phát sinh trong giai đoạn đầu tư XDCB vào chi phí tài chính của năm tài chính khi kết thúc giai đoạn đầu tư XDCB bàn giao đưa TSCĐ vào sử dụng, ghi: 365
- Nợ TK 635 - Chi phí tài chính (Lỗ tỷ giá hối đoái) Có TK 242 - Chi phí trả trước dài hạn. - Trường hỢp lãi tỷ giá hối đoái phải phân bổ dần, định kỳ khi phân bổ chènh lệch lãi tỷ giá hối đoái đã thực hiện phát sinh trong giai đoạn đầu tư XDCB vào doanh thu hoạt động tài chính của nám tài chính khi kết thúc giai đoạn đầu tư XDCB bàn giao đưa TSCĐ vào sử dụng, ghi: Nợ TK 3387 - Doanh thu chưa thực hiện Có TK 515 - Doanh thu hoạt động tài chính (Lãi tỷ giá hốì đoái). 5. Kế toán chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh do đánh giá lại cuối năm tài chính của các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ (1). Kế toán chênh lệch tỷ giá hôi đoái phát sinh do đánh giá lại cuối năm tài chính của các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ: ở thòi điểm cuối năm tài chính, doanh nghiệp phải đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ (Đơn vị tiền tệ khác với đơn vị tiền tệ chính thức sử dụng trong kế toán) theo tỷ giá hôl đoái giao dịch bình quân trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bô" tại thời điểm cuôi năm tài chính, có thể phát sinh chênh lệch tỷ giá hôi đoái (Lãi hoặc lỗ). Doanh nghiệp phải chi tiết khoản chênh lệch tỷ giá hốl đoái phát sinh do đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ của hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản (Giai đoạn trước hoạt động TK 4132 và của hoạt động kinh doanh TK 4131): - Nếu phát sinh lãi tỷ giá hôl đoái, ghi: NỢcácTK 111 (1112), 112 (1122), 131, 136, 138, 311, 315, 331, 341, 342 Có TK 413 - Chênh lệch tỷ giá hối đoái (4131, 4132). - Nếu phát sinh lỗ tỷ giá hốỉ đoái, ghi: Nợ TK 413 - Chênh lệch tỷ giá hối đoái (4131, 4132) Có các TK 111 (1112), 112 (1122), 131, 136, 311, 315, 331, 341, 342 (2). Đổì với chênh lệch tỷ giá hôi đoái phát sinh do việc đánh giá lại sô" dư cuối năm là: tiền mặt, tiền gửi, tiền đang chuyển, các khoản nỢ ngắn hạn (1 năm trở xuốhg) có gốc ngoại tệ tại thời điểm lập báo cáo tài chínhthì không hạch toán vào chi phí hoặc thu nhập mà để sô' dư trên báo cáo tài chính.: - Đầu năm sau ghi bút toán ngược lại để xoá sô' dư nếu đã phát sinh lỗ tỷ giá hôi đoái do đánh giá sô' dư cuối kỳ trước, ghi: Nợ các TK 111 (1112), 112 (1122), 131, 136, 138,. Có TK 413 - Chênh lệch tỷ giá hôi đoái (4131). - Đầu năm sau ghi bút toán ngưỢc lại để xoá số dư nếu đã phát sinh lãi tỷ giá hốl đoái do đánh giá sô' dư cuôi kỳ trưóc, ghi: 366
- Nợ TK 413 - Chênh lệch tỷ giá hối đoái (4131) CócácTK 111 (1112), 112 (1122), 131, 136, (3). Xử lý chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh do đánh giá lại cuối năm tài chính của các khoản nỢ phải thu dài hạn có gốc ngoại tệ của hoạt động kinh doanh (Kê cả hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản của doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh vừa có hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản): - Kết chuyển toàn bộ khoản chênh lệch tỷ giá hôi đoái đánh giá lại cuôi năm tài chính của hoạt động kinh doanh (Theo sô thuần sau khi bù trừ sô" phát sinh bên Nợ và bên Có của TK 4131) vào chi phí tài chính (Nếu lỗ tỷ giá hối đoái), hoặc doanh thu hoạt động tài chính (Nếu lãi tỷ giá hốì đoái) để xác định kêt quả hoạt động kinh doanh: + Kết chuyển lãi tỷ giá hôl đoái đánh giá lại cuôi năm tài chính vào doanh thu hoạt động tài chính, ghi: Nợ TK 413 - Chênh lệch tỷ giá hôi đoái (4131) Có TK 515 - Doanh thu hoạt động tài chính (Nếu lãi tỷ giá hối đoái) + Kết chuyển lỗ tỷ giá hô'i đoái đánh giá lại CUÔI năm tài chính vào chi phí tài chính, ghi: Nợ TK 635 - Chi phí tài chính (Nếu lỗ tỷ giá hối đoái) Có TK 413 - Chênh lệch tỷ giá hối đoái (4131). (4). Xử lý chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh do đánh giá lại cuối năm tài chính của các khoản nỢ phải trả dài hạn có gốc ngoại tệ của hoạt động kinh doanh (Kể cả hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản của doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh vừa có hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản): - Kết chuyển lãi tỷ giá hôi đoái đánh giá lại cuôi năm tài chính vào doanh thu hoạt động tài chính, ghi: Nợ TK 413 - Chênh lệch tỷ giá hô'i đoái (4131) Có TK 515 - Doanh thu hoạt động tài chính (Nếu lãi tỷ giá hôi đoái) - Kết chuyển (toàn bộ hoặc một phần) lỗ tỷ giá hôi doái đánh giá lại cuôi năm tài chính vào chi phí tài chính, ghi: Nợ TK 635 - Chi phí tài chính (Nếu lỗ tỷ giá hối đoái) Có TK 413 - Chênh lệch tỷ giá hối đoái (4131). (5). Xử lý chênh lệch tỷ giá hốĩ đoái phát sinh do đánh giá lại cuối năm tài chính của các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ của hoạt động đầu tư XDCB (Giai đoạn trước hoạt động): - Kết chuyển sô' dư Nợ TK 413 "Chênh lệch tỷ giá hối đoái" (4132) về TK 635 - "Chi phí tài chính" hoặc về TK 242 "Chi phí trả trước dài hạn" (Nếu lớn) để phân bổ dần sô lỗ tỷ giá hôi đoái của giai đoạn đầu tư XDCB trong các năm tài chính tiếp theo trong thời gian tối đa 5 năm (Kể từ khi kết thúc giai đoạn đầu tư) vào chi phí tài chính, ghi: 367
- Nợ TK 635 - Chi phí tài chính (Nếu ghi ngay vào chi phí) Nợ TK 242 - Chi phí trả trước dài hạn (Nếu phải phân bổ dần) Có TK 413 - Chênh lệch tỷ giá hôl đoái (4132). - Kết chuyển sô' dư Có TK 413 "Chênh lệch tỷ giá hôl đoái" (4132) về TK 515 "Doanh thu hoạt động tài chính" hoặc về TK 3387 "Doanh thu chưa thực hiện (Nếu lớn) để phân bổ dần sô" lãi tỷ giá hôl đoái của giai đoạn đầu tư XDCB trong các năm tài chính tiếp theo trong thòi gian tôl đa 5 năm (Kể từ khi kết thúc giai đoạn đầu tư) vào doanh thu hoạt động tài chính, ghi: Nợ TK 413 - Chênh lệch tỷ giá hối đoái (4132) Có TK 3387 - Doanh thu chưa thực hiện (Nếu phải phân bổ dần) Có TK 515 - Doanh thu hoạt động tài chính (Nếu ghi ngay vào doanh thu hoạt động tài chính). Ví dụ về kế toán chênh lệch tỷ giá: Doanh nghiệp hạch toán ngoại tệ theo nguyên tắc; Xuất ngoại tệ theo phương pháp nhập trước xuất trưóc. Sô' dư TK TGNH ngày 1/5/2010 là: 2.000 USD tỷ giá: 19.000 VND/IUSD. 1. Ngày 6/5 bán hàng thu bằng TGNH Giá chưa thuế: 5000USD (thuế 10%). Tỷ giá giao dịch bình quân liên ngân hàng: 19.200 VND/lUSD 2. Ngày 8/5 mua vật tư công ty A chưa trả tiền, giá chưa thuế: 2.000 USD (VAT 10%), vật liệu đã nhập kho. Tỷ giá giao dịch bình quân liên ngân hàng: 19.250 VND/IUSD. ' 3. Ngày 10/5 bán hàng cho công ty c chưa thu tiền, giá chưa thuế: 2.000 USD (VAT10%). Tỷ giá giao dịch bình quân liên ngân hàng: 19.280 VND/IUSD. 4. Ngày 20/5 thanh toán tiền mua vật tư ngày 8/5 cho công ty A bằng TGNH là 2.200 USD. Tỷ giá giao dịch bình quân liên ngân hàng: 19.400VND/1USD 5. Ngày 25/5 công ty c thanh toán tiền cho doanh nghiệp theo hoá đơn ngày 10/5: 2.200 USD bằng chuyển khoản. Tỷ giá giao dịch bình quân liên ngân hàng: 19.410 VND/IUSD. 6. Ngày 26/5 mua bằng phát minh sô' tiền là 5.000 USD theo UNC ngày 26/5. Tỷ giá giao dịch bình quân liên ngân hàng: 19.380 VND/lUSD. Đơn vị tính: l.OOOđ 1. Nợ TK 112 (1122): 156.600 CÓTK 511: 96.000 Có TK 333: 9.600 Nợ TK 007: 5.000 (USD) 368
- 2. NỢTK 152: 38.500 NỢTK133; 3.850 CÓTK331: 42.350 3. NợTK131(C): 42.416 CÓTK511: 38.560 Có TK 333: 3.856 4. NỢTK331: 42.350 Có TK 112 (1122): 41.840 (2.000 X 19.000 + 200 X 19.200) CÓTK515: 510 Có TK 007: 2.000 (USD) 5. NợTK 112 (1122): 42.702 Có TK 131(C): 42.416 Có TK 515: 286 Nợ TK 007: 2.200 (USD) 6. NỢTK213: 96.900 Có TK 112 (1122): 96.042 (4.800 X 19.200 + 200 X 19.410) CÓTK515: 858 Có TK 007: 5.000 (USD) V. KẾ TOÁN CÁC QUỸ DOANH NGHIỆP 1. K hái niệm và mục đích sử dụng các quỹ 1.1. Khái niệm Các quỹ doanh nghiệp là số tiền đưỢc trích ra từ khoản lãi đưỢc để lại cho doanh nghiệp theo tỷ lệ nhất định do Hội đồng quản trị hoặc Giám đốc quyết định. Đổi với Công ty nhà nước tỉ lệ trích dựa trên cơ sở khung do Nhà nưóc qui định. Việc trích khoản tiền từ lợi nhuận để lại cho doanh nghiệp nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp chủ động mở rộng sản xuất kinh doanh, cải thiện điều kiện làm việc, dự phòng những rủi ro, tổn thất do thiêh tai, hỏa hoạn, địch họa. 369
- Theo chế độ hiện hành, các quỹ doanh nghiệp bao gồm: - Quỹ đầu tư phát triển; - Quỹ dự phòng tài chính; - Các quỹ khác thuộc nguồn vốn chủ sở hữu; 1.2. Mục đích sử dụng Quỹ đầu tư phát triển đưỢc dùng vào các mục đích sau: - Đầu tư mở rộng và phát triển kinh doanh; - Đổi mới, thay thế hoàn chỉnh máy móc thiết bị, dây chuyền công nghệ, nghiên cứu áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật; - Đổi mới trang thiết bị và điều kiện làm việc trong doanh nghiệp; - Nghiên cứu khoa học, đào tạo và nâng cao trình độ chuyên môn, kỹ thuật, nghiệp vụ cho công nhân viên trong doanh nghiệp; - Bổ sung vốh; - Trích nộp để hình thành quỹ đầu tư phát triển, nghiên cứu khoa học & đào tạo tập trung của Tổng Công Ty (nếu là thành viên của Tổng Công ty) theo tỷ lệ do Hội đồng quản trị Tổng Công ty quyết định hàng năm và đưỢc sử dụng cho các mục tiêu qui định trong qui chế tài chính Tổng Công ty. Quỹ dự phòng tài chính được dùng vào các mục đích sau: - Bù đắp khoản chênh lệch từ những tổn thất thiệt hại về tài sản do thiên tai, địch họa, hỏa hoạn, những rủi ro trong kinh doanh không được tính trong giá thành và đền bù của cơ quan bảo hiểm. Nếu doanh nghiệp là thành viên của Tổng Công ty, doanh nghiệp có nhiệm vụ trích nộp để hình thành quỹ dự phòng tài chính của Tổng Công ty theo tỷ lệ do Hội đồng quản trị Tổng Công ty quyết định hàng năm. Quỹ phúc lợi được dùng vào các mục đích sau: - Đầu tư, xây dựng hoặc sửa chữa, bổ sung cho vốn xây dựng các công trình phúc lợi công cộng của các doanh nghiệp. - Chi cho các hoạt động phúc lợi xã hội, thể thao, ván hóa, phúc lợi công cộng của tập thể công nhân viên trong doanh nghiệp. - Đóng góp cho quỹ phúc lợi xã hội. - TrỢ cấp khó khăn thường xuyên, đột xuất cho cán bộ công nhân viên. - Chi trỢ cấp khó khăn cho người lao động của doanh nghiệp đã về hưu, mất sức 370
- Chủ tịch Hội đồng quản trị hay Giám đốc doanh nghiệp quyết định sử dụng qui phúc lợi sau khi có ý kiến thỏa thuận của Công đoàn doanh nghiệp. Quỹ khen thường đưỢc dùng vào các mục đích sau: - Thưởng cuối năm hoặc thường thường kỳ cho công nhân viên. - Thưòng đột xuất cho các cá nhân, tập thể trong doanh nghiệp có sáng kiến cải tiến kỹ thuật mang lại hiệu quả trong kinh doanh. - Thưởng cho các cá nhân, đơn vị ngoài doanh nghiệp có quan hệ hỢp đồng kinh tế với doanh nghiệp, đã hoàn thành tất những điều kiện của hỢp đồng mang lại lợi ích cho doanh nghiệp. Mức thưởng do Chủ tịch Hội đồng quản trị hay Giám đốc doanh nghiệp quyết định, riêng thưởng cuổĩ năm và thường kỳ cho công nhân viên sẽ tham khảo ý kiến Công đoàn doanh nghiệp. Quỹ khác thuộc nguồn vốn chủ sở hữu: Quỹ này được sử dụng vào việc khen thưởng và các mục đích khác phục vụ công tác điều hành của ban giám đốc và hội đồng quản trị. 2. Kế toán quỹ đầu tư phát triển 2.1. Tài khoản sử dụng - TÀI KHOẢN 414 - QUỸ ĐẨU Tư PHÁT TRIỂN Tài khoản này dùng để phản ánh số tiền hiện có và tình hình tăng, giảm quỹ đầu tư phát triển của doanh nghiệp. Kếi cấu và nôi dung phản ánh của Tài khoản 414 - Quỹ đầu tư phát triển B ên NỢ: Tình hình chi tiêu, sử dụng quỹ đầu tư phát triển của doanh nghiệp. Bên Có: Quỹ đầu tư phát triển tăng do được trích lập từ lợi nhuận sau thuế. S ố dư bên Có: SỐ" quỹ đầu tư phát triển hiện có. 2.2. Phương pháp kế toán (1). Khi tạm trích lập quỹ đầu tư phát triển từ lợi nhuận hoạt động sản xuất, kinh doanh, ghi: Nợ TK 421 - Lợi nhuận chưa phân phôi Có TK 414 - Quỹ đầu tư phát triển. 371
- (2). Cuối năm, khi báo cáo quyết toán thuế năm được duyệt, xác định số quỹ đầu tư phát triển đưỢc trích, kế toán tính sô" được trích thêm, ghi: Nợ TK 421 - Lợi nhuận chưa phân phốĩ Có TK 414 - Quỹ đầu tư phát triển. (3). Khi chi dùng quỹ đầu tư phát triển để mua sắm, xây dựng TSCĐ đã hoàn thành đưa vào sản xuất, kinh doanh, đồng thòi với việc ghi tăng giá trị TSCĐ, kế toán tiến hành kết chuyển nguồn vổh, ghi: Nợ TK 414 - Quỹ đầu tư phát triển Có TK 411 - Nguồn vốn kinh doanh. (4). Dùng quỹ đầu tư phát triển bổ sung nguồn vốh đầu tư XDCB, ghi: Nợ TK 414 - Quỹ đầu tư phát triển Có TK 441 - Nguồn vốh đầu tư XDCB. (5). Nhận quỹ đầu tư phát triển do cấp trên chuyển đến hoặc được tài trỢ, ghi: Nợ TK 111- Tiền mặt Nợ TK 112 - Tiền gửi Ngân hàng Có TK 414 - Quỹ đầu tư phát triển. (6). Trích quỹ đầu tư phát triển nộp lên đđn vị cấp trên theo quy định hoặc điều chuyển đi đơn vị khác, ghi: Nợ TK 414 - Quỹ đầu tư phát triển Có TK 111 - Tiền mặt Có TK 112 - Tiền gửi ngân hàng. (7). Trưòng hợp công ty cổ phần được phát hành thêm cổ phiếu từ nguồn Quỹ đầu tư phát triển, ghi: Nợ TK 414 - Quỹ đầu tư phát triển Có TK 4111- Vốh đầu tư của chủ sở hữu. Có TK 4112 - Thặng dư vổh cổ phẩn (nếu có). 3. Kế toán quỹ dự phòng tài chính 3.1. Tài khoản sử dụng - TÀI KHOẢN 415 - QUỸ Dự PHÒNG TÀI CHÍNH Tài khoản này dùng để phản ánh sô' hiện có, tình hình trích lập và sử dụng quỹ dự phòng tài chính của doanh nghiệp. 372
- Kềt cấu và nôi dung phản ánh của Tài khoản 415 - Quỹ dự phòng tài chính Bên NỢ: - Quỹ dự phòng tài chính nộp lên cấp trên. - Quỹ dự phòng tài chính giảm khác. B ên Có: Quỹ dự phòng tài chính tăng do trích lập từ lợi nhuận sau thuế TNDN hoặc do cấp dưới nộp lên. Số dư bên Có: Quỹ dự phòng tài chính hiện có của doanh nghiệp. 3.2. Phương pháp kế toán (1). Khi trích lập dự phòng tài chính từ lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp, ghi: Nợ TK 421 - Lợi nhuận chưa phân phối Có TK 415 - Quỹ dự phòng tài chính. (2). Quỹ dự phòng tài chính tăng do cấp dưói nộp lên, ghi: Nợ cácTK 111, 112, 136, Có TK 415 - Quỹ dự phòng tài chính. (3). Quỹ dự phòng tài chính giảm do nộp lên cấp trên ghi: Nợ TK 415 - Quỹ dự phòng tài chính Có các TK 111, 112, 336, 4. Kế toán các quỹ khác thuộc nguồn vốn chủ sở hữu 4.1. Tài khoản sử dụng - TÀI KHOẢN 418 - CÁC QUỸ KHÁC THUỘC NGUỔN VỐN CHỦ s ỏ HỮU: Kêt cấu và nôi dung phản ánh của Tài khoản 418 - Các quỹ khác thuộc nguồn vốn chủ sở hữu Bên Nơ: Tình hình chi tiêu, sử dụng các quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp. Bên Có: Các quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu tăng do đưỢc trích lập từ lợi nhuận sau thuế. S ố d ư b ê n Có: Số q.uỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu hiện có. 373
- 4.2. Phương pháp k ế toán (1). Trích lập quỹ khác thuộc vôn chủ sở hữu từ lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp, ghi: Nợ TK 421 - Lợi nhuận chưa phân phối Có TK 418 - Các quỹ khác thuộc vô'n chủ sở hữu. (2). Trường hỢp đđn vị cấp dưới được đơn vị cấp trên cấp quỹ khác thuộc vôn chủ sở hữu, đdn vị cấp dưới ghi: NợTK 111, 112, 136, Có TK 418 - Các quỹ khác thuộó vốn chủ sở hữu. (3). Trường hỢp đơn vị cấp dưới nộp đỡn vị cấp trên để hình thành quỹ khác thuộc vốh chủ sở hữu, ghi; Nợ TK 418 - Các quỹ khác thuộc vốh chủ sở hữu Có các TK 111, 112, 336, VI. KẾ TOÁN NGUỒN VỐN ĐẦU Tư XÂY DỰNG c o BẢN Nguồn vốh đầu tư XDCB của đơn vị được dùng cho việc xây dựng cơ bản và mua sắm TSCĐ để đổi mới công nghệ và mở rộng quy mô sản xuất, kinh doanh, về trình tự,- thủ tục XDCB theo Điều lệ quản lý đầu tư và XDCB của Nhà nước: Khi công tác XDCB và mua sắm TSCĐ hoàn thành bàn giao đưa vào sử dụng cho hoạt động sản xuất, kinh doanh phải ghi giảm nguồn vô"n đầu tư XDCB, ghi tăng nguồn vốn kinh doanh và phải tiến hành các thủ tục quyết toán vô"n đầu tư của từng công trình, hạng mục công trình. 1. Tài khoản sử dụng - TÀI KHOẢN 441 - NGUỒN VỐN ĐẨU Tư XÂY DỰNG c o BẢN Tài khoản này dùng để phản ánh sô' hiện có và tình hình tăng, giảm nguồn vốn đầu tư XDCB của doanh nghiệp. Nguồn vốh đầu tư XDCB của doanh nghiệp đưỢc hình thành do Ngân sách Nhà nước cấp hoặc cấp trên cấp, do bổ sung từ kết quả hoạt động kinh doanh. Kết cấu và nội dung phản ánh của Tài khoản 441 - Nguồn vốn đầu tưXDCB B ên NỢ: SỐ vốn đầu tư XDCB giảm do: - Xây dựng mới và mua sắm TSCĐ hoàn thành, bàn giao đưa vào sử dụng đã kết chuyển ghi tăng nguồn vốh kinh doanh; - Nộp, chuyển vổh đầu tư XDCB cho cơ quan cấp trên, cho Nhà nước. 374
- Bên Có: Nguổn vô'n đầu tư XDCB tăng do: - Ngân sách Nhà nước hoặc cấp trên cấp vốn đầu tư XDCB; - Nhận vốh đầu tư XDCB do được tài trỢ, viện trỢ; - Bổ sung từ lợi nhuận hoạt động kinh doanh và các quỹ (Quỹ đầu tư phát triển, quỹ dự phòng tài chính, quỹ phúc lợi). Số dư bên Có: Sô' vốn đầu tư xây dựng cđ bản hiện có của doanh nghiệp chưa sử dụng hoặc đã sử'dụng nhưng công tác XDCB chưa hoàn thành, chưa được quyêt toán. 2. Phương pháp kế toán (1). Nliận đượe vốn đầu tư XDCB bằng tiền mặt, tiền gửi Ngân hàng, ghi: Nợ các TK 111, 112, Có TK 441 - Nguồn vổh đầu tư XDCB. (2). Trưồng hỢp nhận vốn đầu tư XDCB do Ngân sách cấp theo dự toán được giao: - Khi được giao dự toán chi đầu tư XDCB, ghi đơn bên Nợ TK 008 "Dự toán chi sự nghiệp, dự ẩn” (Tài khoản ngoài Bảng cân đối kế toán). - Khi rút dự toán chi đầu tư XDCB để sử dụng, căn cứ vào tình hình sử dụng dự toán chi đầu tư xây dựng để hạch toán vào các tài khoản có liên quan, ghi: Nợ TK 111 - Tiền mặt Nợ các TK 152, 153, 331, Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ (1332) (Nếu đưỢc khấu trừ thuế GTGT đầu vào) Nợ TK 241 - XDCB dở dang (Rút dự toán chi trực tiếp) Có TK 441 - Nguồn vôn đầu tư XDCB. Đồng thời ghi đơn bên Có TK 008 "Dự toán chi sự nghiệp, dự án" (Tài khoan ngoài Bảng cân đối kế toán). (3). Khi chưa đưỢc giao dự toán chi đầu tư XDCB, đơn vị đưỢc Kho bạc cho tạm ứng vốn đầu tư, khi nhận đưỢc vốn tạm ứng của Kho bạc, ghi: Nợ các TK 111, 112, Có TK 338 - Phải trả, phải nộp khác (3388). (4). Khi dự toán chi đầu tư XDCB được giao, đơn vị phải thực hiện các thủ tục thanh toán để hoàn trả Kho bạc khoản vôn đã tạm ứng. Khi được Kho bạc châp nhạn các chứng từ thanh toán, ghi: Nợ TK 338 - Phải trả, phải nộp khác (3388) Có TK 441 - Nguồn vốn đầu tư XDCB. 375
- (5). Nhận vốh đầu tư XDCB để trả các khoản vay ngắn hạn, vay nội bộ, vay đói tượng khác, ghi: Nợ các TK 311, 336, 338, Có TK 441 - Nguồn vốn đầu tư XDCB. (6). Bổ sung vôn đầu tư XDCB bằng quỹ đầu tư phát triển, ghi; Nợ TK 414 - Quỹ đầu tư phát triển Có TK 441 - Nguồn vốh đầu tư XDCB. (7). Khi công tác xây dựng cơ bản và mua sắm tài sản cố' định bằng nguồn vôn đầu tư XDCB hoàn thành, bàn giao đưa vào sản xuất, kinh doanh: - Kế toán ghi tăng giá trị TSCĐ do đầu tư XDCB, mua sắm TSCĐ hoàn thành, ghi: Nợ TK 211 - TSCĐ hữu hình Nợ TK 213 - TSCĐ vô hình Có TK 241 - Xây dựng cđ bản dở dang. - Khi quyết toán công trình hoàn thành được phê duyệt, kế toán ghi giảm nguồn vốh đầu tư XDCB và ghi tăng nguồn vốh kinh doanh, ghi; Nợ TK 441 - Nguồn vốn đầu tư XDCB Có TK 411 - Nguồn vốn kinh doanh. (8). Khi trả lại vốh đầu tư XDCB cho Ngân sách Nhà nước, cho đơn vị cấp trên, ghi: Nợ TK 441 - Nguồn vốn đầu tư XDCB Có cácTK 111, 112, VII. KẾ TOÁN NGUỒN KINH PHÍ sự NGHIỆP Nguồn kinh phí sự nghiệp được hình thành từ Ngân sách Nhà nưốc cấp, cấp trên cấp, nhận viện trỢ, tài trỢ của tổ chức, cá nhân, từ thu sự nghiệp của doanh nghiệp Doanh nghiệp phải hạch toán chi tiết, tách bạch nguồn kinh phí sự nghiệp năm nay và kinh phí sự nghiệp năm trước. Nguồn kinh phí sự nghiệp phải đưỢc sử dụng đúng mục đích, nội dung hoạt động, đúng tiêu chuẩn, địnli mức của Nhà nước và trong phạm vi dự toán đã được duyệt. 1. Tài khoản sử dụng - TÀI KHOẢN 461 - NGUỔN KINH PHÍ sự NGHIỆP Tài khoản này dùng để phản ánh tình hình tiếp nhận, sử dụng và quyết toán số kinh phí sự nghiệp, kinh phí dự án của đơn vỊ. Tài khoản này chỉ sử dụng ở các doanh nghiệp đưỢc Nhà nước cấp phát kinh phí sự nghiệp, kinh phí dự án. 376
- Kết cẩu và nội dung phản ánh của Tài khoản 461 - Nguồn kinh phí sự nghiệp Bên NỢ; - Sô" chi bằng nguồn kinh phí sự nghiệp, nguồn kinh phí dự án đã đưỢc duyệt quyết toán với nguồn kinh phí sự nghiệp, nguồn kinh phí dự án; - Sô" kinh phí sự nghiệp, kinh phí dự án sử dụng không hết hoàn lại cho NSNN hoặc nộp trả cấp trên. Bên Có: - Số kinh phí sự nghiệp, kinh phí dự án đã thực nhận của Ngân sách hoặc cấp trên; - Các khoản thu sự nghiệp phát sinh tại đơn vị đưỢc bổ sung nguồn kinh phí sự nghiệp. S ố dư bên Có: Sô' kinh phí sự nghiệp, kinh phí dự án đã nhận của Ngân sách hoặc cấp trên cấp nhưng chưa sử dụng hoặc chưa được quyết toán. Tài khoản 461 - Nguồn kinh phi sự nghiệp, có 2 tài khoản cấp 2: - Tài khoản 4611 - Nguồn kinh phí sự nghiệp năm trước: Phản ánh số kinh phí sự nghiệp, kinh phí dự án thuộc năm trước đã sử dụng nhưng báo cáo quyết toán năm trước chưa được duyệt và số kinh phí sự nghiệp năm trước chưa sử dụng hết. - Tài khoản 4612 - Nguồn kinh phí sự nghiệp năm nay: Phản ánh n^ồn kinh phí sự nghiệp, kinh phí dự án đã được Ngân sách hoặc cấp trên cấp năm nay, kể cả các khoản kinh phí sự nghiệp năm trước chưa sử dụng hết khi xét duyệt báo cáo quyết toán đưỢc chuyển thành khoản kinh phí của năm nay. 2. Phương pháp kế toán (1) Nhận kinh phí sự nghiệp, kinh phí dự án do Ngân sách Nhà nước cấp bằng lệnh chi tiền hoặc kinh phí sự nghiệp do cấp trên cấp bằng tiền, ghi: Nợ TK 111 - Tiền mặt Nợ TK 112 - Tiền gửi Ngân hàng Có TK 461 - Nguồn kinh phí sự nghiệp (4612), (2) Khi được cơ quan có thẩm quyền giao dự toán chi hoạt động, ghi Nợ TK 008 "Dự toán chi sự nghiệp, dự án". (3) Khi rút dự toán chi hoạt động về quỹ hoặc sử dụng trực tiếp, ghi: Nợ TK 111 - Tiền mặt Nợ TK 331 - Phải trả cho người bán Nợ TK 161 - Chi sự nghiệp (1612) Có TK 461 - Nguồn kinh phí sự nghiệp (4612). Đồng thồi ghi Có TK 008 "Dự toán chi sự nghiệp, dự án". 377
- (4) Các khoản thu sự nghiệp phát sinh tại đơn vị, ghi: Nợ TK 111 - Tiền mặt; hoặc Nợ TK 112 - Tiền gửi Ngân hàng Có TK 461 - Nguồn kinh phí sự nghiệp (4612). (5) Nhận kinh phí sự nghiệp bằng TSCĐ do Ngân sách cấp hoặc cấp trên cấp hoặc nhận hàng viện trỢ không hoàn lại bằng TSCĐ dùng cho hoạt động sự nghiệp, ghi: Nợ TK 211 - TSCĐ hữu hình Nợ TK 213 - TSCĐ vô hình Có TK 461 - Nguồn kinh phí sự nghiệp. Đồng thời, ghi: Nợ TK 161 - Chi sự nghiệp Có TK 466 - Nguồn kinh phí đã hình t.hằnh TSCĐ. (6) Cuối niên độ kế toán, theo chế độ tài chính nếu đơn vị còn có số" dư tiền mặt, tiền gửi phải nộp trả sô' kinh phí sự nghiệp sử dụng không hết cho Ngân sách Nhà nước hoặc cấp trên, khi nộp trả, ghi: Nợ TK 461 - Nguồn kinh phí sự nghiệp Có TK 111 - Tiền mặt; hoặc Có TK 112 - Tiền gửi Ngân hàng. (7) Khi báo cáo quyết toán chi sự nghiệp, chi dự án đưỢc duyệt ngay trong năm, ghi: Nợ TK 461 - Nguồn kinh phí sự nghiệp (4612) Có TK 161 - Chi sự nghiệp (1612) (Sô' chi được duyệt). (8) Nếu đến cuối năm, báo cáo quyết toán chi sự nghiệp, dự án chưa được duyệt: - Chuyển chi sự nghiệp, chi dự án năm nay thành chi sự nghiệp, chi dự án năm trước, ghi: Nợ TK 1611 - Chi sự nghiệp năm trưóc Có TK 1612 - Chi sự nghiệp năm nay. Đồng thòi kết chuyển nguồn kinh phí sự nghiệp năm nay thành nguồn kinh phí sự nghiệp năm trưốc, ghi: Nợ TK 4612 - Nguồn kinh phí sự nghiệp năm nay Có TK 4611 - Nguồn kinh phí sự nghiệp năm trước. (9) Sang năm sau, khi báo cáo quyết toán chi kinh phí sự nghiệp năm trước được duyệt, sô' chi sự nghiệp được duyệt, ghi: 378
- Nợ TK 461- Nguồn kinh phí sự nghiệp (4611) Có TK 161 - Chi sự nghiệp (1611). (10) Nguồn kinh phí sự nghiệp của năm trước đưỢc xác định còn thừa khi xét duyệt báo cáo quyết toán năm, đưỢc chuyển thành nguồn kinh phí sự nghiệp năm nay, ghi; Nợ TK 4611 - Nguồn kinh phí sự nghiệp năm trước Có TK 4612 - Nguồn kinh phí sự nghiệp năm nay. VIII, KẾ TOÁN NGUỒN KINH PHÍ HÌNH THÀNH TÀI SẢN c ố ĐỈNH Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ phát sinh khi doanh nghiệp đầu tư, mua sắm TSCĐ hoàn thành bằng nguồn kinh phí sự nghiệp, kinh phí dự án đưỢc cấp hoặc từ ngân quỹ công hoặc nhận vịên trỢ, tài trỢ, đưa vào sử dụng cho hoạt động sự nglíiệp, dự án. Trường hỢp TSCĐ đầu tư, mua sắm bằng quỹ phúc lợi. kinh phí dự án (Ẹhải hoàn lại) khi hoàn thành đưa vào sản xuất, kinh doanh hoặc sử dụng cho hoạt động phúc lợi công cộng thì không ghi tăng nguồn kinh phí đã hình thànK TSCĐ. 1. Tài khoản sử dụng: - TÀI KHOẢN 466 - NGUỔN KINH PHÍ ĐÃ HÌNH THÀNH TSCĐ Tài khoản 466 dùng để phản ánh số hiện có và tình hình biến động tăng, giảm nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ của doanh nghiệp. Kết cấu và nội dung phản ánh của Tài khoản 466 - Nguồn kỉnh phỉ đậ hình thành TSCĐ: Bên NỢ: Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ giảm, gồm; - Nộp trả Nhà nước hoặc điều chuyển TSCĐ dùng cho hoạt động sự nghiệp theo quyết định của cơ quan Nhà nưổc hoặc cấp có thẩm quyền; - Tính hao mòn TSCĐ dùng cho hoạt động sự nghiệp, dự án; - Nhượng bán, thanh lý TSCĐ, phát hiện TSCĐ dùng cho hoạt động sự nghiệp thiếu khi kiểm kê; - Giá trị còn lại của TSCĐ giảm do đánh giá lại. B ên Có: Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ tăng, gồm: - Đầu tư mua sắm TSCĐ hoàn thành đưa vào sử dụng hoạt động sự nghiệp, dự án; - Được cấp kinh phí sự nghiệp, kinh phí dự án bằng TSCĐ; - Giá trị còn lại của TSCĐ tăng do đánh giá lại. SỐ dư bên Có: Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ hiện có ở đơn vị. 379
- 2. Phương pháp kế toán (1) Khi được cấp trên, Ngân sách Nhà nước cấp kinh phí bằng TSCĐ hoặc đầu tư xây dựng, mua sắm TSCĐ hoàn thành đưa vào sử dụng cho hoạt động sự nghiệp bằng nguồn kinh phí sự nghiệp, ghi: Nợ TK 211 - TSCĐ hữu hình Nợ TK 213 - TSCĐ vô hình Có các TK 111, 112, 241, 331, 461, Đồng thòi ghi: Nợ TK 161 - Chi sự nghiệp Có TK 466 - Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ. Nếu rút dự toán chi hoạt động để mua TSCĐ, đồng thời ghi có TK 008. (2) Trưòng hỢp dùng kinh phí dự án, kinh phí viện trỢ không hoàn lại để đầu tư mua sắm TSCĐ, thì TSCĐ hoàn thành đưa vào sử dụng hoạt động dự án, ghi: Nợ TK 211 - TSCĐ hữu hình Nợ T K 213-T SC Đ vô hình Có các TK 111, 112, 241, 331, 461, Đồng thòi ghi: Nợ TK 161 - Chi sự nghiệp Có TK 466 - Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ. Nếu rút dự taán chi hoạt động để mua TSCĐ, đồng thồi ghi có TK 008. (3) Cuối niên độ kế toán, tính hao mòn TSCĐ đầu tư, mua sắm bằng nguồn kinh phí sự nghiệp, kinh phí dự án, bằng quỹ phúc lợi dùng cho hoạt động sự nghiệp, dự án, ghi; Nợ TK 466 - Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ Có TK 214 - Hao mòn TSCĐ. (4) Khi nhượng bán, thanh lý TSCĐ dùng cho hoạt động sự nghiệp, chương trình, dự án: - Ghi giảm TSCĐ nhượng bán, thanh lý: Nợ TK 466 - Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ (Giá trị còn lại) Nợ TK 214 - Hao mòn TSCĐ (Giá trị hao mòn) Có TK211 -TSCĐ hữu hình Có TK 213 - TSCĐ vô hình. - Sô" thu, các khoản chi và chênh lệch thu, chi về nhượng bán, thanh lý TSCĐ đầu tư bằng nguồn kinh phí sự nghiệp, kinh phí dự án, được xử lý và hạch toán theo quyết định thanh lý và nhượng bán TSCĐ của cấp có thẩm quyền. (5) Kiểm kê, đánh giá lại tài sản cố định theo quyết định của Nhà nưóc làm tăng, giảm giá trị TSCĐ và nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ, ghi: 380
- - Trường hợp đánh giá tăng nguyên giá TSCĐ, ghi: Nợ TK 211 - TSCĐ hữu hình (Phần nguyên giá điều chỉnh tăng) Có TK 214 - Hao mòn TSCĐ (Phần hao mòn tăng) Có TK 466 - Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ (Phần giá trị còn lại tăng). - Trường hỢp đánh giá giảm nguyên giá TSCĐ, ghi ngược lại. IX. KẾ TOÁN QUỸ HỖ TRỌ SAP XẾP DOANH NGHIỆP Quỹ Hỗ trỢ sắp xếp doanh nghiệp chỉ được áp dụng đối với các Tập đoàn, Tổng công ty nhà nước, Công ty mẹ hoạt động theo mô hình công ty mẹ - công ty con được quản lý Quỹ Hỗ trỢ sắp xếp doanh nghiệp. 1. Tài khoản sử dụng: - TÀI KHOẢN 417 - QUỸ Hỗ TRỢ SAP XẾP DOANH NGHIỆP TK 417 “Quỹ Hỗ trợ sắp xếp doanh nghiệp” đưỢc dùng để hạch toán tình hình trích lập và sử dụng “Quỹ Hỗ trỢ sắp xếp doanh nghiệp”. Cốc khoản thu từ cổ phần hoá, bán doanh nghiệp đã sử dụng để giải quyết chính sách đối với lao động dôi dư tại doanh nghiệp thành viên, công ty con được xác định là các khoản thu, chi của Quỹ Hỗ trỢ sắp xếp doanh nghiệp. Doanh nghiệp có trách nhiệm báo cáo và quyết toán với cơ quan quản lý Quỹ Hỗ trỢ săp xếp doanh nghiệp. Kết cẩu và nôi dung phản ánh của TK417 B ên NỢ: - Hỗ trợ các nông, lâm trưòng quốc doanh, doanh nghiệp thành viên, công ty con, đơn vỊ phụ thuộc giải quyết chính sách cho người lao động (ìồi dư do sắp xếp chuyến đổi doanh nghiệp, gồm: + Giải quyết chính sách đối với lao động dôi dư theo quy định; + Hỗ trỢ các doanh nghiệp 100% vốn nhà nước có giá trị tài sản thấp hơn nỢ phải trả khi thực hiện giao, bán, giải thể, phá sản để thanh toán chi phí chuyên đôi và nợ bảo hiểm xã hội của người lao động. - Hỗ trỢ kinh phí đào tạo nghề cho người lao động dôi dư có nguyện vọng học nghề theo quy định; - Điều chuyển về Tổng công tv Đầu tư và Kinh doanh vốn nhà nước theo quyết định của Thủ tưống Chính phủ; - Bổ sung vốn điều lệ cho các Tập đoàn, Tổng công ty nhà nước, Công ty mẹ theo phê duyệt của Thủ tướng Chính phủ; - Đầu tư cho các dự án quan trọng theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ. B ên Có: - Khoản thu từ cổ phần hoá doanh nghiệp thành viên, công ty con, đơn vị phụ thuộc Tập đoàn, Tổng công ty, Công ty mẹ; - Khoản thu từ bán, giải thể, phá sản đối với các doanh nghiệp thành viên, công 381
- ty con, đơn vị phụ thuộc Tập đoàn, Tổng công ty Nhà nước, Công ty mẹ theo quy định của Chính phủ; - Kinh phí hỗ trỢ từ Quỹ Hỗ trỢ sắp xếp doanh nghiệp tại Tổng công ty Đầu tư và Kinh doanh vốh nhà nước theo quyết định của cơ quan có thẩm quyền; - Tăng khác (nếu có). S ố dư bên Có: Phản ánh số" “Quỹ Hỗ trỢ sắp xếp doanh nghiệp” hiện có cuốĩ kỳ. 2. Phương pháp kế toán (1). Kế toán tại Công ty mẹ, Tập đoàn, Tổng Công ty Nhà nước phản ánh số" thu về cổ phần hoá: Nợ TK 1385 - Phải thu về cổ phần hoá Có TK 417 - Quỹ Hỗ trỢ sắp xếp doanh nghiệp. (2). Căn cứ vào báo cáo quyết toán các khoản chi thực hiện chính sách đối với người lao động tại doanh nghiệp cổ phần hoá và chi phí cổ phần hoá do doanh nghiệp cô phần hoá lập, kế toán tại Công ty mẹ, Tập đoàn, Tổng Công ty Nhà nước phản ánh sô" thu từ chênh lệch thu, chi cổ phần hoá doanh nghiệp và phản ánh số đã chi trả cho ngưồi lao động, sô' chi phí cổ phần hoá, ghi: Nợ các TK 111, 112 Nợ TK 417 - Quỹ Hỗ trỢ sắp xếp doanh nghiệp. Có TK 1385 - Phải thu về cổ phần hoá. (3). Khi chi tiền từ “Quỹ Hỗ trỢ sắp xếp doanh nghiệp” để hỗ trỢ cho người lao động dôi dư, căn cữ vào quyết định cấp kinh phí thuộc Quỹ Hỗ trỢ sắp xếp doanh nghiệp cho đơn vị, kế toán ghi: Nợ TK 417 - Quỹ Hỗ trỢ sắp xếp doanh nghiệp Có các TK 111, 112. (4). Khi chi tiền từ “Quỹ Hỗ trỢ sắp xếp doanh nghiệp” để hỗ trợ các doanh nghiệp 100% vốh nhà nước có giá trị tài sản thấp hơn nỢ phải trả khi thực hiện giao, bán, giải thể, phá sản để thanh toán chi phí chuyển đổi và nỢ bảo hiểm xã hội của người lao động, khi chi tiền kế toán ghi: Nợ TK 417 - Quỹ Hỗ trỢ sắp xếp doanh nghiệp Có các TK 111, 112. (5). Khi có phê duyệt của Thủ tướng Chính phủ về việc bổ sung vốn điều lệ cho các Tập đoàn, Tổng công ty Nhà nước, Công ty mẹ, kế toán ghi: Nợ TK 417 - Quỹ Hỗ trỢ sắp xếp doanh nghiệp Có TK 411 - Nguồn vốn kinh doanh. Ví dụ kếtoán nguồn vốn chủ sở hữu: Sô' dư ngày 01/12/2010 trên 1 sô' tài khoản nguồn vốh chủ sở hữu của Công ty như sau: 382
- - Tài khoản 411: 1.550.000. ooođ - Tài khoản 414; I25.000.000đ - Tài khoản 415: 130.000.OOOđ - Tài khoản 418: 25.000.OOOđ - Tài khoản 421: 200.000.000đ - Tài khoản 441: llO.OOO.OOOđ Trong tháng 12 năm 2010 có 1 sô' nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau: 1. Bổ sung nguồn vốn kinh doanh bằng quỹ dự phòng tài chính; số tiền: 75.000.000đ. 2. Hoàn thành công trình xây dựng nhà kho bằng nguồn vốn xây dựng cơ bản và đưa vào sử dụng, giá trị công trình: 150.000.000đ. số còn thiếu được bổ sung từ quỹ đầu tư phát triển. 3. Chi cho hội nghị tổng kết hoạt động sản xuất, kinh doanh bằng tiền mặt, số tiền là: 30.000.000d, nguồn chi cho hội nghị đưỢc hạch toán vào chi phí sản xuất; 25.000.000đ và bằng quỹ khen thưởng: õ.OOO.OOOđ. 4. Hội đồng quản trị Công ty quyết định phân phối số lợi nhuận hoạt động sản xuất kinh doanh như sau: - Tạm trích quỹ đầu tư phát triển: 500.000.000đ - Tạm trích quỹ dự phòng tài chính: 66.000.000đ - Tạm trích quỹ khen thưởng cho ban quản lý điều hành: 25.000.000đ - Tạm trích quỹ khen thưởng phúc lợi: 400.000.000đ Yêu cầu: Định khoản kế toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh; Đơn vị tính: l.OOOđ 1. NỢTK415: 75.000 Có TK411: 75.000 2a. NỢTK211: 150.000 Có TK 241: 150.000 2b. NỢTK441: 110.000 Nợ TK414: 40.000 Có TK411: 150.000 3. Nợ TK 642: 25.000 Nợ TK 353: 5.000 Có TK 111: 30.000 4. NỢTK421: 991.000 Có TK 414 500.000 Có TK415 66.000 Có TK418 25.000 Có TK 353 400.000 383
- CHUƯNG X III. BÁO CÁO TÀI CHÍNH A. BÁO CÁO TÀI CHÍNH NĂM VÀ BÁO CÁO TÀI CHÍNH GIỮA NIÊN ĐỘ I. NỘI DUNG, YÊU CẦU LẬP VÀ TRÌNH BÀY BÁO CÁO TÀI CHÍNH 1. Nội dung của báo cáo tài chính Hệ thông báo cáo tài chính gồm báo cáo tài chính năm và báo cáo tài chính giữa niên độ. 1.1. Báo cáo tài chinh năm Báo cáo tài chính năm, gồm; - Bảng cân đối kế toán Mẩu sô' B 01 - DN - Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Mẫu số B 02 - DN - Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Mẫu số B 03 - DN - Bản thuyết minh báo cáo tài chính Mẩu số B 09 - DN 1.2. Báo cáo tài chính giữa niên đô Báo cáo tài chính giữa niên độ gồm báo cáo tài chính giữa niên độ dạng đầy đủ và báo cáo tài chính giữa niên độ dạng tóm lược. (1) Báo cáo tài chính giữa niên độ dạng đầy đủ, gồm: - Bảng cân đối kế toán giữa niên độ (dạng đẩy đủ): Mẫu sô' B 01 a - DN; - Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh giũa niên độ Mẫu số B 02a - DN; (dạng đầy đủ): - Báo cáo lưu chuyển tiền tệ giữa niên độ Mẫu số B 03a - DN; (dạng đầy đủ): - Bản thuyết minh báo cáo tài chính chọn lọc: Mẫu số B 09a - DN. (2) Báo cáo tài chính giữa niên độ dạng tóm lược, gồm; - Bảng cân đối kế toán giữa niên độ (dạng tóm lược): Mẫu số B 01b - DN; - Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh giữa niên độ Mẫu số B 02b - DN; (dạng tóm lược): - Báo cáo lưu chuyển tiền tệ giữa niên độ (dạng tóm lược): Mẩu số B 03b - DN; - Bản thuyết minh báo cáo tài chính chọn lọc: Mẫu số B 09a - DN. Ngoài ra, để phục vụ yêu cầu quản lý kinh tế, tài chính, yêu cầu chỉ đạo, điều hành, các ngành, các Tổng công ty, các tập đoàn, các công ty liên doanh có thể quy định thêm các báo cáo tài chính chi tiết khác. 384
- Nội dung, phương pháp tính toán, hình thức trình bày các chỉ tiêu trong từng báo cáo quy định trong chế độ này đưỢc áp dụng thống nhất cho các doanh nghiệp. Trong quá trình áp dụng, nếu thấy cần thiết, các doanh nghiệp có thể bổ sung, sửa đổi hoặc chi tiết các chỉ tiêu cho phù hỢp vối đặc điểm hoạt động sản xuất, kinh doanh của mình, nhưng phải được Bộ Tài chính chấp thuận bằng văn bản. 2. Yêu cầu lập và trình bày Báo cáo tài chính Việc lập và trình bày báo cáo tài chính phải tuân thủ các yêu cầu quy định tại Chuẩn mực kế toán sô' 21 - "Trình bày báo cáo tài chính", gồm: - Trung thực và ỊiỢp lý; - Lựa chọn và áp dụng các chính sách kế toán phù hỢp vối quy định của từng chuẩn mực kế toán nhằm đảm bảo cung cấp thông tin thích hỢp với nhu cầu ra quyết định kinh tế của ngưòi sử dụng và cung cấp đưỢc các thông tin đáng tin cậy, khi: + Trình bày trung thực, hỢp lý tình hình tài chính, tình hình và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp; + Phản ánh đúng bản chất kinh tế của các giao dịch và sự kiện không chỉ đơn thuần phản ánh hình thức hợp pháp của chúng; + Trình bày khách quan, không thiên vỊ; + Tuân thủ nguyên tắc thận trọng; + Trình bày đầy đủ trên mọi khía cạnh trọng yếu. Việc lập báo cáo tài chính phải căn cứ vào số liệu sau khi khoá sổ kế toán, Báo cáo tài chính phải đưỢc lập đúng nội dung, phương pháp và trình bày nhất quán giữa các kỳ kế toán. Báo cáo tài chính phải được ngưòi lập, kế toán trưỏng và người đại diện theo pháp luật của đơn vị kế toán ký, đóng dấu của đơn vị. 3. Kỳ lập báo cáo tài chính - Kỳ lập báo cáo tài chính năm Các doanh nghiệp phải lập báo cáo tài chính theo kỳ kê toán năm là năm dương lịch hoặc kỳ kế toán năm là 12 tháng tròn sau khi thông báo cho cơ quan thuế. Trưòng hợp đặc biệt, doanh nghiệp được phép thay đổi ngày kết thúc kỳ kế toán năm dân đến việc lập báo cáo tài chính cho kỳ kế toán năm đầu tiên hay kỳ kế toán năm cuối cùng có thể ngắn hơn hoặc dài hơn 12 tháng nhưng không được vượt quá 15 tháng. - Kỳ lập báo cáo tài chính giữa niên độ Kỳ lập báo cáo tài chính giữa niên độ là mỗi quý của năm tài chính (không bao gồm quý IV). - Kỳ lập báo cáo tài chinh khác Các doanh nghiệp có thể lập báo cáo tài chính theo kỳ kê toán khác (như tuần, tháng, 6 tháng, 9 tháng ) theo yêu cầu của pháp luật, của công ty mẹ hoặc của chủ sỏ hữu. Đơn vị kế toán bị chia, tách, hỢp nhất, sáp nhập, chuyển đổi hình thức sở hữu, giải thể, chấm dứt hoạt động, phá sản phải lập báo cáo tài chính tại thòi điểm chia, tách, hợp nhất, sáp nhập, chuyển đổi hình thức sở hữu, giải ihể, chấm dứt hoạt động, phá sản. 385
- II. CÁC NGUYÊN TẮC LẬP VÀ TRÌNH BÀY BÁO CÁO TÀI CHÍNH 1. Nguyên tắc hoạt dộng liên tục Khi lập và trình bày báo cáo tài chính, Giám đô'c (hoặc người đứng đầu) doanh nghiệp cần phải đánh giá về khả năng hoạt động liên tục của doanh nghiệp. Báo cáo tài chính phải đưỢc lập trên cđ sỏ giả định là doanh nghiệp đang hoạt động liên tục và sẽ tiếp tục hoạt động kinh doanh bình thường trong tương lai gần, trừ khi doanh nghiệp có ý định cũng như buộc phải ngừng hoạt động, hoặc phải thu hẹp đáng kể qui mô hoạt động của mình. Khi đánh giá, nếu Giám đốc (hoặc ngưòi đứng đầu) doanh nghiệp biết đưỢc có những điều không chắc chắn liên quan đến các sự kiện hoặc các điều kiện có thể gây ra sự nghi ngờ lớn về khả năng hoạt động liên tục của doanh nghiệp thì những điểu không chắc chắn đó cần đưỢc nêu rõ. Nếu báo cáo tài chính không được lập trên cơ sở hoạt động liên tục, thì sự kiện này cần đưỢc nêu rõ, cùng với cơ sở dùng để lập báo cáo tài chính và lý do khiến cho doanh nghiệp không đưỢc coi là đang hoạt động liên tục. 2. Nguyên tắc cơ sở dồn tích Doanh nghiệp phải lập báo cáo tài chính theo cơ sở kế toán dồn tích, ngoại trừ các thông tin liên quan đến các luồng tiền. Theo cơ sở kế toán dồn tích, các giao dịch và sự kiện được ghi nhận vào thời điểm phát sinh, không căn cứ vào thời điểm thực thu, thực chi tiền và được ghi nhận vào sổ kế toán và báo cáo tài chính của các kỳ kế toán liên quan. Các khoản chi phí được ghi nhận vào Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh theo nguyên tắc phù hỢp giữa doanh thu và chi phí. Tuy nhiên, việc áp dụng nguyên tắc phù hỢp không cho phép ghi nhận trên Bảng cân đối kế toán những khoản mục không thoả mãn định nghĩa về tài sản hoặc nỢ phải trả. 3. Nguyên tắc nhất quán Việc trình bày và phân loại các khoản mục trong báo cáo tài chính phải nhất quán từ niên độ này sang niên độ khác, trừ khi: - Có sự thay đổi đáng kể về bản chất các hoạt động của doanh nghiệp hoặc khi xem xét lại việc trình bày báo cáo tài chính cho thấy rằng cần phải thay đổi để có thể trình bày một cách hỢp lý hơn các giao dịch và các sự kiện; hoặc - Một chuẩn mực kế toán khác yêu cầu có sự thay đổi trong việc trình bày. 4. Nguyên tắc trọng yếu và tập hỢp Từng khoản mục trọng yếu phải được trình bày riêng biệt trong báo cáo tài chính. Các khoản mục không trọng yếu thì không phải trình bày riêng rẽ mà được tập hỢp vào những khoản mục có cùng tính chất hoặc chức năng. Theo nguyên tắc trọng yếu, doanh nghiệp không nhất thiết phải tuân thủ các quy định về trình bày báo cáo tài chính của các chuẩn mực kế toán cụ thể nếu các thông tin đó không có tính trọng yếu. 386
- 5. N guyên tắ c bù tr ừ - Bù trừ tài sản và nỢ phải trả: Khi ghi nhận các giao dịch kinh tế và các sự kiện để lập và trình bày báo cáo tài chính không được bù trừ tài sản và công nỢ, mà phải trình bày riêng biệt tất cả các khoản mục tài sản và công nỢ trên báo cáo tài chính. - Bù trừ doanh thu, thu nhập khác và chi phí: + Được bù trừ theo qui định tại một chuẩn mực kế toán kh-ác; + Một sô' giao dịch ngoài hoạt động kinh doanh thông thường của doanh nghiệp thì đưỢc bù trừ khi ghi nhận giao dịch và trình bày báo cáo tài chính, ví dụ; Đối với hoạt động kinh doanh chứng khoán ngắn hạn: Lãi (lỗ) bán _ Thu bán Giá gốc chứng khoán chứng khoán ’ chứng khoán Đối với hoạt động kinh doanh ngoại tệ: Lãi (lỗ) mua, bán _ Thu bán Giá mua ngoại tệ ngoại tệ ngoại tệ Các khoản mục đưỢc bù trừ được trình bày: số lãi (hoặc lỗ thuần). 6. Nguyên tắc có thể so sánh Theo nguyên tắc có thể so sánh giữa các kỳ kế toán, trong các báo cáo tài chính như: Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, Báo cáo lưu chuyển tiền tệ phải trình bày các số liệu để so sánh, cụ thể: Đối với Bảng cân đổi k ế toán: - Bảng cân đối kế toán năm phải trình bày sô' liệu so sánh theo từng chỉ tiêu tương ứng được lập vào cuối kỳ kế toán năm trước gần nhất (Sô' đầu năm); - Bảng cân đối kế toán quý phải trình bày sô' liệu so sánh từng chỉ tiêu tương ứng được lập vào cuôl kỳ kế toán năm trưốc gần nhất (Sô' đầu nám). Đối với Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh: - Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm phải trình bày sô' liệu so sánh theo từng chỉ tiêu tương ứng đưỢc lập cho kỳ kế toán năm trước gần nhất (Năm trước); - Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh lập theo kỳ kế toán quý phải trình bày sô' liệu của quý báo cáo và sô' lũy kế từ đầu năm đến ngày lập báo cáo tài chính quý và có thể có sô" liệu so sánh theo từng chỉ tiêu của Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh quý cùng kỳ năm trước (Quý này năm trước). Đối với Báo cáo lưu chuyển tiền tệ: - Báo cáo lưu chuyển tiền tệ năm phải trình bày sô' liệu so sánh theo từng chỉ tiêu tướng ứng được lập cho kỳ kế toán năm trước gần nhất (Năm trước); 387
- - Báo cáo lưu chuyển tiền tệ quý phải trình bày số lũy kế từ đầu năm đến ngày lập báo cáo tài chính quý và có thể có sô' liệu so sánh theo từng chỉ tiêu của báo cáo lưu chuyển tiền tệ quý cùng kỳ năm trước (Quý này năm trước). Để bảo đảm nguyên tắc so sánh, số liệu “Năm trước” trong Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, Báo cáo lưu chuyển tiền tệ và Bản thuyết minh báo cáo tài chính phải đưỢc điều chỉnh lại sô" liệu trong các trưòng hỢp: - Năm báo cáo áp dụng chính sách kế toán khác vối năm trước; - Năm báo cáo phân loại chỉ tiêu báo cáo khác với năm trước; - Kỳ kế toán “Năm báo cáo” dài hoặc ngắn hơn kỳ kế toán năm trước. Ngoài ra, trong Bản thuyết minh báo cáo tài chính còn phải trình bày rõ lý do của sự thay đổi trên để người sử dụng hiểu rõ đưỢc báo cáo tài chính. Nếu không thể thực hiện được việc điểu chỉnh lại các số liệu tương ứng mang tính so sánh thì doanh nghiệp cần phải nêu rõ lý do và tính chất của những thay đổi nếu việc phân loại lại các sô" liệu đưỢc thực hiện. III. THÒI HẠN LẬP VÀ GỬI BÁO CÁO TÀI CHÍNH 1. Thời hạn lập và gửỉ báo cáo tài chính doanh nghiệp 1.1. Đối với doanh nghiệp nhà nước Thòi hạn nộp báo cáo tài chính quý; - Doanh nghiệp phải nộp báo cáo tài chính quý chậm nhất là 20 ngày, kể từ ngày kết thúc kỳ kế toán quý; đối với Tập đoàn, Tổng công ty nhà nước chậm nhất là 45 ngày; - Doanh nghiệp trực thuộc Tập đoàn, Tổng công ty nhà nước nộp báo cáo tài chính quý cho Tổng công ty theo thời hạn do Tổng công ty quy định. Thồi hạn nộp báo cáo tài chính năm: - Doanh nghiệp phải nộp báo cáo tài chính năm chậm nhất là 30 ngày, kể từ ngày kết thúc kỳ kế toán năm; đối với Tập đoàn, Tổng công ty nhà nưốc chậm nhất là 90 ngày; - Doanh nghiệp trực thuộc Tập đoàn, Tổng công ty nhà nước nộp báo cáo tài chính năm cho Tổng công ty theo thời hạn do Tổng công ty quy định. 1.2. Đối với các loại doanh nghiệp khác Doanh nghiệp tư nhân và công ty hỢp danh phải nộp báo cáo tài chính năm chậm nhất là 30 ngày, kể từ ngày kết thúc kỳ kế toán năm; đốỉ với các doanh ng:hiệp khác, thòi hạn nộp báo cáủ tài chính năm chậm nhất là 90 ngày; Doanh nghiệp trực thuộc nộp báo cáo tài chính năm cho đơn vỊ kế toán cấp trên theo thòi hạn do đơn vị kế toán cấp trên quy định. 388
- 2. Nơi nhận báo cáo tài chinh Nơi nhân báo cáo Cơ DN Cơ quan Thời hạn lập Cơ quan Cuc Các loại doanh nghiệp quan cấp đăng ký báo cáo tài chính Thuế Thống trên kinh (2) (1) kê (3) doanh 1. Doanh nghiêp Nhà nước Quý, Năm X X X X X 2. Doanh nghiệp có vốn đầutư Năm X X X X 3. Các loại doanh nghiệp khác Năm X X _ . ✓ L>01 vơi cac aoann Iigmẹp iNiict IIUUU uuiig I-ICII thuộc Trung ương phải lập và gửi báo cáo tài chính cho sở Tài chính tỉnh, thành phô trực thuộc Trung ương. Đoi với doanh nghiệp Nhà nưốc Trung ương còn phải gửi báo cáo tài chính cho Bộ Tài chính (Cục Tài chính doanh nghiệp). - Đối với các loại doanh nghiệp Nhà nước khác như: Ngân hàng thương mại, công ty xổ số kiến thiết, 'tổ chức tín dụng, doanh n^ghiệp bảo hiểm, công ty kinh doanh chứng khoán phải gửi báo cáo tài chính cho Bộ Tài chính (Vụ Tài chính các ngân hàng va các tổ chức tài chính). Riêng đối vối các công ty kinh doanh chứng khoán Nhà nước còn phải gửi báo cáo tài chính cho uỷ ban Chứng khoán Nhà nước. (2) Các doanh nghiệp phải gửi báo cáo tài chính cho cd quan thuế địa phương. Đối VỚI cac Tổng công ty Nhà nước còn phải gửi báo cáo tài chính cho Bộ Tài chính (Tổng cục Thuế). (3) DNNN có đơn vị kế toán cấp trên phải nộp báo cáo tài chính cho đơn vị kế toán cấp tren. Đôi với doanh nghiệp khác có đơn vị kế toán cấp trên phải nộp báo cáo tài chính cho đơn vỊ cấp trên theo quy định của đơn vị kê toán cấp trên. (4) Đối vối các doanh nghiệp mà pháp luật quy định phải kiểm toán báo cáo tài chính thì phải kiểm toán trước khi nộp báo cáo tài chính theo quy định. Báo cáo tài chính của các doanh nghiệp đã thực hiện kiểm toán phải đính kèm báo cáo kiêm toán vào báo cáo tài chính khi nộp cho các cơ quan quản lý Nhà nước và doanh nghiệp cấp trên. IV. BÁO CÁO TÀI CHÍNH NĂM 1. Khái niệm Báo cáo tài chính phản ánh theo một cấu trúc chặt chẽ tình hình tài chính, kết quả kinh doanh của một doanh nghiệp. Mục đích của báo cáo tài chính là cung cap cac thong tin về tình hình tài chính, tinh hình kinh doanh và các luồng tiền của một doanh nghiệp, đáp ứng nhu cầu hữu ích cho số đông những người sử dụng trong việc đưa ra cac quyết định kinh tế. Để đạt mục đích này báo cáo tài chính phải cung cấp những thông tin của một doanh nghiệp về; - Tài sản; - Nợ phải trả; - Vốn chủ sở hữu; 389
- - Doanh thu, thu nhập khác, chi phí, lãi và lỗ; - Các luồng tiền. Các thông tin này cùng với các thông tin trình bày trong Bản thuyết minh báo cáo tài chính giúp ngưòi sử dụng dự đoán đưỢc các luồng tiền trong tương lai và đặc biệt là thòi điếm và mức độ chắc chắn của việc tạo ra các luồng tiền và các khoản tương đương tiền. 2. Bảng cân đối kế toán Bảng cân đổi kế toán là báo cáo tài chính tổng hỢp, phản ánh tổng quát toàn bộ giá trị tài sản hiện có và nguồn hình thành tài sản đó của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định. Số" liệu trên Bảng cân đốĩ kế toán cho biết toàn bộ giá trị tài sản hiện có của doanh nghiệp theo cơ cấu của tài sản, nguồn vô"n và cơ cấu nguồn vốn hình thành các tài sản đó. Căn cứ vào Bảng cân đối kế toán có thể nhận xét đánh giá khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp. 2.1. Mẩu bảng cân đối kế toán 1. BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Đơn vị báo cáo: Mẩu số B 01 - DN Địa chỉ: . (Ban hành theo QĐ số 15120061QĐ-BTC ngày 2010312006 của Bộ trưởng BTC) BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Tại ngày th á n g n ă m (1) Mã Thuyết Số cuối Số đầu Tài sản số minh năm (3) năm (3) 1 2 3 4 5 A.TẢÍ SẢN NGẤN HẠN (100 = 110+ 120+ 130+ 140+ 150) 100 1. Tien va cac khoan tương đưcíng tiển ĩĩò 1 Tiền 111 V.01 2. Các khoản tương đương tiền 112 II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 120 V.02 1. Đầu tư ngắn hạn 121 2. Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn (*) (2) 129 ( ) ( ) III. Các khoản phải thu ngắn hạn 130 1. Phải thu khách hàng 131 2. Trả trước cho người bán 132 3. Phải thu nội bộ ngắn hạn 133 4. Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng 134 5. Các khoản phải thu khác 135 V.03 6. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi (*) 139 ( ) ( ) IV. Hàng tổn kho 140 1. Hàng tổn kho 141 V.04 390
- Mã Thuyết số cuối s ố đầu Tài sản số minh năm (3) năm (3) 1 2 3 4 5 2. Dự phòng giảm giá hàng tổn kho (*) 149 vrTai sẩn ngẩn hạn khác 150 Trchi phỉ trẫ t r i ^ ngan 151 irih u e GTGT đuỵc khịẫj trừ^ 152 srThue vầ cầc khoẳn khac phai th^ 154 V.05 4^(3130 dịch mua ban lại trái phiếu Chính phủ 157 5. Tài sản ngắn hạn khác 158 b " TAI sẨtSl dẨi HẠN (20Í) = 210 + 200 1 Cấc khoẩn pihẳi thu dài hạn 210 Trphẵi thu dai hạn cua khach ^ 211 27 vỗn kính doanh ỏ đơn v [ 212 sTphẩi thu dai hạn noi 2Ĩ3 V.06 47phẫi thu dải hạn khac 218 ỵ ':9 ĨZ irB ự phổng phẫi thu dài hạn khó đòi (*) 219 1111)11 Z I ã ỉl Tẳi sấn co đỉnh 220 1. Tài sản cố định hữu hình 22 Í vỊỏ s ]'' I I I I I I - Nguyên giá 222 - GÌẳ trị hao mon luỹ kế n 223 II l ĩ II ' I I Ỉ I l z Tai sấn cồ định thuê tài chính 224 V.09 - Nguyên giá 225 - Giã trỉ hao nniốn ỉuy tó 226 l ĩ l l . 3 . Ta i sẵn co đi n h vô hì nh 227 - Nguyên giá 228 1 1 . - (3ia trị hao mon luy ^ 229 IIĨĨĨII írc h i phỉ xay dựng cơ 230 y A \ Z llĩrBẳt đọng sấn đầu tư 240 V.12 - Nguyên giá 241 - Giấ trị hao mon luỹ kế(*) 242 111 iA ITĨI. "iv7cẳc khoấn đầu tiir tấí chmh da[hạn^ 250 II 1. Đầu tư vào công ty con "251 2rĐau tư vao cong ty liên kết, liên doanh 252 sTĐẳu tư dẩi hạn khac 258 v?13 írD ự phống giẫm giã 259 IIlĩII 260 ĩrc h i phỉ trẫ trước dẩi hạn 261 27Tấi sần thue thu nhập hoãn lại 262 ỵ .2 ị2 sTTẳĩ sẵn dẳi hạn khãc 268 II .11 TỔNG CÔNG TÀI SÀN (270 = 100 + 200) 270 J 391
- Mã Thuyết Tài sản Số cuối Số đầu sô minh năm (3) năm (3) 1 2 3 4 NGUON VON A. NỢ PHẢI TRẢ (300 = 310 + 330) 300 1. Nợ ngắn hạn 310 1. Vay va nợ ngắn hạn 3ĨT" v .1'5 2. Phải trả người bán 312" 3. N g ười mua tra tie n t^ớc 313 4. Thuế va cac khoan phẳi nọp Nhà 314 v."?6 5. Phải trả ngưdi lao đọng 3ĨÍ5 ẽrchi phỉ phẵi iirẫ ãlẽ' V.Ĩ7 /T phẫi trẳ nọlÌ dọ ^317' 8. Phải trấ theo tiển đọ ke h o ^ 318 9. Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác J319' V.Ĩ8 lOrDự phổng phai trẵ ngẵn 320 11 Quỹ khen thưởng, phuc lợi ]323' 12. Giao dịch mua bán lại trái phiếu Chính phủ 327 ĨĨN d d a ih ạ n ' 330 1. Phải trả dài hạn người bán '331'" 27phẩỉ trẳ dai hạn TO 3 3 2 ' V.19 3. Phẳi trẵ dài han khẳc 333" 4. Vay và nợ dài hạn 3 3 4 ' V.'2Ỏ 5. Thuế thu nhập hoan lại phai tra J35^ 6; Dự phòng mất viẹc ìầm 336 /rõựph^ 337 8. Doanh thu chưa thực hiện '338’ 9. Quỹ phát triển khoa học va cong ^ 339’ 4ÒÒ 1. vốn chủ sỏ hữu 410 v.'22 1. Vốn đầu tư của chủ sỏ huii "411'' 2. Thặng dư von co phan 412 3. Vốn khác của chủ sỏ hữu 4Ĩ3' 47co phieu quy (*) 'ĩ u IIĨỈĨII 5. Chênh lệch đanh gia lại tai san "415 6. Chenh lẹch iíy gíẵ hổĩ đoãi 416" 7. Quỹ đầu tư phát triển 417 ổị Quỹdự 418' 9! Quy khãc thuọc voini chủ sở hÃj 419' 10. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối '4 2 Ò' ĩ ĩ r l^uiổin vỗiĩ đẫu tiư ÌXDCB 421" 392
- Mã Thuyết Số cuối Số đầu Tài sản số minh năm (3) năm (3) 1 12. Quỹ hỗ trợ sắp xếp doanh nghiệp 422 II. Nguồn kinh phí và quỹ khác 430 1. Nguồn kinh phí 432 V.23 2. Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ 433 TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN (440 = 300 + 400) 440 CÁC CHỈ TIÊU NGOÀI BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Thuyết Số cuối Số đầu Chỉ tiêu minh năm (3) năm (3) 1. Tài sản thuê ngoài 24 2. Vật tư, hàng hoá nhận giữ hộ, nhận gia công 3. Hàng hoá nhận bán hộ. nhận ký gửi, ký cược 4. Nợ khó đòi đã xử lý 5. Ngoại tệ các loại 6. Dự toán chi sự nghiệp, dự án Lập, ngày tháng năm Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu) Ghi chú: (1) Những chỉ tiêu không có số liệu có thể không phải trinh bày nhưng không được đánh lại số thứ tự chỉ tiêu và "Mã sô". (2) Sô'liệu trong các chỉ tiêu có dấu (*) được ghi bằng sô'âm dưă hình thức ghi trong ngoặc đơn ( ). (3) Đối với doanh nghiệp có kỳ k ế toán năm là năm dương lịch (X) thi "Số cuối năm" có thể ghi là "31.12.X"; "Số đẩu năm " có thể ghi là "Ol.Ol.X". 2.2. Nguồn số liệu và phương pháp lập Bảng cân đối kế toán Nguồnsố liệu lập Bảng cân đôi kế toán; - Căn cứ vào sổ kế toán tổng hỢp; - Căn cứ vào sổ, thẻ kế toán chi tiết hoặc Bảng tổng hỢp chi tiết; - Căn cứ vào Bảng cân đối kế toán năm trước. Phương pháp lập Bảng cân đốì kế toán: - Sô" liệu ghi vào cột 5 “Sô" đầu năm” của báo cáo này năm nay được căn cứ vào sô" liệu ghi ở cột 4 “Số cuối năm” của từng chỉ tiêu tương ứng của báo cáo này năm trưốc. - Sô' liệu ghi vào cột 4 “Số cuối năm” của báo cáo này tại ngày kết thúc kỳ kế toán năm, đưỢc hướng dẫn như sau: 393
- Phần: TÀI SẢN A. TÀI SẢN NGẮN HẠN (MÃ số 100) Tài sản ngắn hạn phản ánh tổng giá trị tiền, các khoản tương đương tiền và các tài sản ngắn hạn khác có thể chuyển đổi thành tiền, hoặc có thể bán hay sử dụng trong vòng một năm hoặc một chu kỳ kinh doanh bình thưòng của doanh nghiệp có đến thòi điểm báo cáo, gồm: Tiền, các khoản tương đương tiền, các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn, các khoản phải thu ngắn hạn, hàng tồn kho và tài sản ngắn hạn khác. Mã sô' 100 = M ã sô' 110 + Mã sô' 120 + Mã số 130 + Mã sô' 140 + Mã sô' 150. I. Tiền và các khoản tương đương tiền (Mâ số 110) Chỉ tiêu này phản ánh tổng hợp toàn bộ số tiền và các khoản tương đương tiền hiện có của doanh nghiệp tại thòi điểm báo cáo, gồm: Tiền mặt tại quỹ của doanh nghiệp, vàng bạc, kim khí quý, đá quý, tiền gửi ngân hàng (không kỳ hạn), tiền đang chuyển và các khoản tương đương tiền. Mã sô' 110 = Mã sô' 111 + Mã sô" 112. 1. Tiền (Mã số 111) Là chỉ tiêu tổng hỢp phản ánh toàn bộ sô' tiền hiện có của doanh nghiệp tại thòi điểm báo cáo, gồm: Tiền mặt tại quỹ của doanh nghiệp, tiền gửi ngân hàng (không kỳ hạn), vàng, bạc, kim khí quý, đá quý và tiền đang chuyển. Sô' liệu để ghi vào chỉ tiêu "Tiền" là tổng số dư Nợ của các Tài khoản 111 "Tiền mặt", 112 "Tiền gửi ngân hàng" và 113 "Tiền đang chuyển" trên sổ Cái hoặc Nhật ký - sổ Cái. 2. Các khoản tương đương tiền (Mã số 112) Chỉ tiêu này phản ánh các khoản đầu tư ngắn hạn có thòi hạn thu hồi hoặc đáo hạn không quá 3 tháng có khả năng chuyển đổi dễ dàng thành một lượng tiền xác định và không có rủi ro trong chuyển đổi thành tiền kể từ ngày mua khoản đầu tư đó tại thòi điểm báo cáo. Số" liệu để ghi vào chỉ tiêu này là sô' dư Nợ chi tiết của Tài khoản 121 "Đầu tư chứng khoán ngắn hạn" trên sổ chi tiết TK 121, gồm; Kỳ phiếu ngân hàng, tín phiếu kho bạc có thòi hạn thu hồi hoặc đáo hạn không quá 3 tháng kể từ ngày mua. II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn (Mả số 120) Là chỉ tiêu tổng hỢp phản ánh tổng giá trị của các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn (sau khi đã trừ đi dự phòng giảm giá chứng khoán đầu tư ngắn hạn), bao gồm: Tiền gửi ngân hàng có kỳ hạn, đầu tư chứng khoán ngắn hạn, cho vay ngắn hạn và đầu tư ngắn hạn khác. Các khoản đầu tư ngắn hạn được phản ánh trong mục này là các khoản đầu tư có thòi hạn thu hồi vốh dưới 1 năm hoặc trong một chu kỳ kinh doanh, không bao gồm các khoản đầu tư ngắn hạn có thời hạn thu hồi hoặc đáo hạn không qua 3 tháng kể từ ngày mua khoản đầu tư đó tại thòi điểm báo cáo đã được tính vào chỉ tiêu "Các khoản tương đương tiền". Mã sô' 120 = Mã sô" 121 + Mãsố 129. 394
- 1. Đầu tư ngắn han (Mă sô 121) Sô liệu để ghi vào chỉ tiêu này là tổng sô dư Nợ của các Tài khoản 121 "Đầu tư chứng khoán ngắn hạn" và 128 "Đầu tư ngắn hạn khác" trên sổ Cái hoặc Nhật ký - sổ Cái sau khi trừ đi các khoản đầu tư ngắn hạn đã đưỢc tính vào chỉ tiêu "Các khoản tương đương tiền". 2. Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn (Mã số 129) Chỉ tiêu này phản ánh khoản dự phòng giảm giá của các khoản đầu tư ngắn hạn tại thời điểm báo cáo. Sô' liệu chỉ tiêu này đưỢc ghi bằng số âm dưới hình thức ghi trong ngoặc đơn ( ). Sô'liệu để ghi vào chỉ tiêu "Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn" là số" dư Có của Tài khoản 129 "Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn" trên sổ Cái hoặc N hật ký - Sổ Cái. III. Các khoản phải thu ngắn hạn (Mả số 130) Là chỉ tiêu tổng hỢp phản ánh toàn bộ giá trị của các khoản phải thu khách hàng, khoản trả trước cho người bán, phải thu nội bộ, phải thu theo tiến độ kế hoạch hỢp đồng xây dựng, và các khoản phải thu khác tại thời điểm báo cáo có thời hạn thu hồi hoặc thanh toán dưới 1 năm hoặc trong một chu kỳ kinh doanh (sau khi trừ đi dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi). Mã sô 130 = Mã sô" 131 + Mã sô 132 + Mã sô 133 + Mã sô 134 + Mã số" 135 + Mã số" 139. 1. Phải thu khách hàng (Mă số 131) Chỉ tiêu này phản ánh sô' tiền còn phải thu của khách hàng có thòi hạn thanh toán dưới 1 năm hoặc trong một chu kỳ kinh doanh tại thời điểm báo cáo. Sô" liệu để ghi vào chỉ tiêu "Phải thu khách hàng" căn cứ vào tổng sô' dư Nợ chi tiết của Tài khoản 131 "Phải thu của khách hàng" mở theo từng khách hàng trên sổ kế toán chi tiết Tài khoản 131, chi tiết các khoản phải thu khách hàng ngắn hạn. 2. Trả trước cho người bán (Mã số 132) Phản ánh sô" tiền đã trả trước cho người bán mà chưa nhận sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ, TSCĐ, BĐS đầu tư tại thòi điểm báo cáo. Sô' liệu để ghi vào chỉ tiêu "Trả trước cho người bán" căn cứ vào tổng sô dư Nợ chi tiết của Tài khoản 331 "Phải trả cho ngưòi bán" mở theo từng người bán trên sổ kế toán chi tiết Tài khoản 331. 3. Phải thu nôi bộ ngắn han (Mã số 133) Phản ánh các khoản phải thu giữa đơn vỊ cấp trên vối các đơn vỊ trực thuộc và giữa các đơn vị trực thuộc với nhau trong các quan hệ thanh toán ngoài quan hệ giao vô"n, có thời hạn thanh toán được một năm hoặc trong một chu kỳ kinh doanh. Sô liệu để ghi vào chỉ tiêu "Phải thu nội bộ ngắn hạn" là sô dư Nợ chi tiết của Tài khoản 1368 "Phải thu nội bộ khác" trên sổ kế toán chi tiết Tài khoản 1368, chi tiết các khoản phải th u nội bộ ngắn hạn. 4. Phải thu theo tiến đô kếhoach hợp đồng xây dưng (Mã sô 134) Chỉ tiêu này phản ánh sô' chênh lệch giữa tổng số” doanh thu đã ghi nhận luỹ kế tương ứng với phần công việc đã hoàn thành lớn hơn tổng số tiền luỹ kế khách hàng phải thanh toán theo tiến độ kê hoạch đến cuổì kỳ báo cáo của các hỢp đồng xây dựng 395
- dở dang. Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này căn cứ vào sô' dư Nợ TK 337 "Thanh toán theo tiến độ kế hoạch hỢp đồng xây dựng" trên sổ Cái. ố. Các khoản phải thu khác (Mã sổ 135) Chỉ tiêu này phản ánh các khoản phải thu khác từ các đốỉ tượng liên quan tại thời điểm báo cáo. Sô^ liệu để ghi vào chỉ tiêu "Các khoản phải thu khác" là tổng số dư Nợ của các tài khoản: TK 1385, TK 1388, TK334, TK338 trên sổ kế toán chi tiết các TK 1385, 334, 338, chi tiết các khoản phải thu ngắn hạn. 6. Dự phòng phải thu ngắn han khó đòi (Mã sô' 139) Chỉ tiêu này phản ánh các khoản dự phòng cho các khoản phải thu ngắn hạn có khả năng khó đòi tại thòi điểm báo cáo. Sô’ liệu chỉ tiêu này đưỢc ghi bằng sô" âm dưới hình thức ghi trong ngoặc đơn ( ). Số" liệu để ghi vào chỉ tiêu "Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi" là sô' dư Có chi tiết của Tài khoản 139 "Dự phòng phải thu khó đòi" trên sổ kế toán chi tiết TK 139, chi tiết các khoản dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi. IV. Hàng tồn kho (Mã số 140) Là chỉ tiêu tổng hỢp phản ánh toàn bộ trị giá hiện có các loại hàng tồn kho dự trữ cho quá trình sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp (sau khi trừ đi dự phòng giảm giả hàng tồn kho) đến thòi điểm báo cáo. Mã sô' 140 = Mã sô' 141 + Mã số 149. 1. Hàng tồn kho (Mã số 141) Số" liệu để ghi vào chỉ tiêu "Hàng tồn kho" là tổng sô' dư Nợ của các Tài khoản 151 "Hàng mua đang đi đưòng", Tài khoản 152 "Nguyên liệu, vật liệu", Tài khoản 153 "Công cụ, dụng cụ", Tài khoản 154 "Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang", Tài khoản 155 "Thành phẩm", Tài khoản 156 "Hàng hoá", Tài khoản 157 "Hàng gửi đi bán", và Tài khoản 158 "Hàng hoá kho bảo thuế" trên sổ Cái hoặc Nhật ký - sổ Cái. 2. Dự phồng giảm giá hàng tồn kho (Mã sô' 149) Chỉ tiêu này phản ánh các khoản dự phòng giảm giá của các loại hàng tồn kho tại thời điểm báo cáo. Sô" liệu chỉ tiêu này được ghi bằng sô" âm dưới hình thức ghi trong ngoặc đơn ( ). Sô' liệu để ghi vào chỉ tiêu "Dự phòng giảm giá hàng tồn kho" là số” dư Có của Tài khoản 159 "Dự phòng giảm giá hàng tồn kho" trên sổ Cái hoặc Nhật ký - Sổ Cái. V. Tài sản ngắn hạn khác (Mã số 150) Là chỉ tiêu tổng hỢp phản ánh tổng các khoản chi phí trả trước ngắn hạn, thuế GTGT còn được khấu trừ, các khoản thuế phải thu và tài sản ngắn hạn khác tại thời điểm báo cáo. Mã sô" 150 = Mã sô" 151 + Mã sô' 152 + Mãsố 154 + Mã số 157 + Mã sô' 158. 1. Chi phí trả trước ngắn han (Mã số 151) Chỉ tiêu này phản ánh sô" tiền đã thanh toán cho một sô" khoản chi phí nhưng đến cuối kỳ kế toán chưa được tính vào chi phí sản xuất, kinh doanh của năm báo cáo. Sô” liệu để ghi vào vào chỉ tiêu "Chi phí trả trước" là số dư Nợ của Tài khoản 142 "Chi phí trả trước ngắn hạn" trên sổ Cái hoặc Nhật ký - sổ Cái. 396
- 2. Thuê’giá trị gia tăng được khấu trừ (Mã số 152) Chỉ tiêu "Thuế giá trị gia tăng đưỢc khấu trừ" dùng để phản ánh sô' thuế GTGT còn được khấu trừ và số thuế GTGT còn được hoàn lại đến cuối năm báo cáo Số liệu để ghi vào chỉ tiêu "Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ" căn cứ vào số dư Nợ của Tài khoản 133 "Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ" trên sổ Cái hoặc Nhật ký - sổ Cái. 3. Thuế và các khoản khác phải thu nhà nước (Mã sô 154) Chỉ tiêu này phản ánh thuê và các khoản khác nộp thừa cho Nhà nước tại thời điểm báo cáo. số liệu để ghi vào chỉ tiêu "Thuế và các khoản khác phải thu nhà nước" căn cứ vào số dư Nợ chi tiết Tài khoản 333 "Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước" trên Sổ kế toán chi tiết TK 333. 4. Giao dich mua bán lai trái phiếu Chính phủ (Mã sô 157) Chỉ tiêu này phản ánh giá trị trái phiếu Chính phủ của bên mua khi chưa kết thúc thời hạn hợp đồng mua bán lại tại thời điểm báo cáo. Số liệu để ghi vào chỉ tiêu “Giao dịch mua hán lại trái phiếu Chính phủ” là số dư Nợ của Tài khoản 171 - “Giao dịch mua bán lại trái phiếu Chính phủ” ” trên sổ kê toán Tài khoản 171 5. Tài sản ngắn han khác (Mã sô 158) Chỉ tiêu này phản ánh giá trị tài sản ngắn hạn khác, bao gồm: Số tiền tạm ứng cho công nhân viên chưa thanh toán, các khoản cầm cố, ký cược, ký quỹ ngắn hạn, tài sản thiếu chờ xử lý tại thời điểm báo cáo. Sô liệu để ghi vào chỉ tiêu "Tài sản ngắn hạn khác" căn cứ vào sô" dư Nợ các Tài khoản 1381 "Tài sản thiếu chồ xử lý", Tài khoản 141 "Tạm ứng", Tài khoản 144 "Cám cố, ký quỹ, ký cược ngắn hạn" trên sổ Cái hoặc N hật ký - Sổ Cái. B. TÀI SẦN DÀI HẠN (Mã số 200) Chỉ tiêu này phản ánh trị giá các loại tài sản không được phản ánh trong chỉ tiêu tài sản ngắn hạn. Tài sản dài hạn phản ánh tổng giá trị các khoản tài sản dài hạn có đến thời điểm báo cáo, bao gồm: Các khoản phải thu dài hạn, tài sản cô định, bât động sản đầu tư, các khoản đầu tư tài chính dài hạn và tài sản dài hạn khác. Mã sô 200 = Mã số 210 + Mã số 220 + Mã số 240 + Mã số 250 + Mã số 260. I. Các khoản phải thu dài hạn (Mã số 210) Là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh toàn bộ giá trị của các khoản phải thu dài hạn của khách hàng, phải thu nội bộ dài hạn, các khoản phải thu dài hạn khác và sô vốii kinh doanh đã giao cho các đơn vị trực thuộc, tại thòi điểm báo cáo có thời hạn thu hôi hoặc thanh toán trên 1 năm hoặc hơn một chu kỳ kinh doanh (sau khi trừ đi dự phòng phải thu dài hạn khó đòi). Mã sô 210 = Mã sô 211 + Mã sô 212 + Mã sô 213 + Mã sô 218 + Mã số 219. 1. Phải thu dài han của khách hàng (Mã sô 211) Chỉ tiêu này phản ánh sô tiền còn phải thu của khách hàng được xêp vào loại tài sản dài hạn tại thời điểm báo cáo. Số liệu để ghi vào chỉ tiêu "Phải thu dài hạn của khách hàng” căn cứ vào chi tiết số dư Nợ của Tài khoản 131 "Phải thu của khách hàng", mở chi 397