Hướng dẫn thực hành kế toán doanh nghiệp (Phần 1)

pdf 346 trang phuongnguyen 3571
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Hướng dẫn thực hành kế toán doanh nghiệp (Phần 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfhuong_dan_thuc_hanh_ke_toan_doanh_nghiep_phan_1.pdf

Nội dung text: Hướng dẫn thực hành kế toán doanh nghiệp (Phần 1)

  1. HỌC VIỆN TÀI CHÍNH HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP HÀ NỘI- 2010
  2. MỤC■ LỤC ■ Trang Lời giới thiệu Mục lục Danh mục các văn bản mối được cập nhật, sửa đổi, bổ sung 17 Chế độ kế toán doanh nghiệp trong cuốn sách này Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20 tháng 3 nãm 2006 19 của Bộ trưởng Bộ Tài chính về việc ban hành Chế độ Kế toán doanh nghiệp CHƯƠNG I CÁC VẤN ĐỀ Cơ BẢN VỀ KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP Đô'i tượng, nhiệm vụ, yêu cẩu và nguyên tắc kế toán 21 doanh nghiệp Kỹ thuật mỏ sổ, ghi sổ, khoá sổ và sửa chữa sổ kế toán 23 1. Kỹ thuật mỏ sổ, ghi sổ và khoá sổ kế toán 23 2. Kỹ thuật sửa chữa sổ kế toán 24 III. Tổ chức công tác kế toán 27 1. Lựa chọn hinh thức hạch toán 27 2. Tổ chức bộ máy kế toán 35 3. Tổ chức thực hiện và vận dụng hệ thống tài khoản kế toán 36 Danh mục hệ thông tài khoản kế toán doanh nghiệp 37 (Ban hành theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20 tháng 3 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính và cập nhật bổ sung đến tháng 01 nàm 2010) CHƯƠNG II KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN 1. Quy định chung vể hạch toán vốn bằng tiền 45 II. Kế toán tiền mặt 45 1. Kế toán chi tiết tiền mặt 45 2. Kế toán tổng hợp tiền mặt 46 Ví dụ k ế toán tiền mặt 51 III. Kế toán tiền gửì ngân hàng 52 1. Kế toán chi tiết tiền gửi ngân hàng 52 2. Kế toán tổng hợp tiền gửi ngân hàng 53 Ví dụ k ế toán tiền gử ngân hàng 57 IV. Kế toán tiền đang chuyển 59 1. Các trường hợp hạch toán tiền đang chuyển 59 2 . Kế toán tổng hợp tiền đang chuyển 59 CHƯƠNG III KẾ TOÁN TÀI SẢN c ố ĐỊNH Khái niệm, đặc điểm tài sản cố định 61
  3. 1. Khái niệm tài sản cố định 61 2. Đặc điểm tài sản cố định 62 II. Phân loại và xác định nguyên giá tài sản cò định 62 1. Phân loại tài sản cố định trong doanh nghiệp 62 2. Xác định nguyên giá tài sản cố định 63 III. Kế toán chi tiết tài sản cố định 67 IV. Kếtoán tổng hỢp tăng, giảm tài sản cô' định 68 1. Kế toán tăng, giảm TSCĐ hữu hình 68 2. Kế toán tăng, giảm TSCĐ vô hình 80 Ví dụ kê toán táng, giảm TSCĐ 84 V. Kế toán khấu hao tài sản cố định 86 1. Nguyên tắc trích khấu hao TSCĐ 86 2. Các phương pháp tính khấu hao TSCĐ 87 3. Kế toán hao mòn tài sản cố định 91 VI. Kế toán thuê và cho thuê tài sản cố định 93 1. Phân loại thuê tài sản 93 2. Kế toán TSCĐ thuê tài chính 93 Ví dụ kê toán TSCĐ thuê tài chính 97 3. Kế toán TSCĐ thuê hoạt động 100 VII. Kế toán sửa chữa, nâng cấp Tài sản cô định 104 1. Kế toán sửa chữa thưòng xuyền ĨS c Đ 104 2. Kế toán sửa chữa lớn TSCĐ 104 3. Kế toán nâng cấp TSCĐ 107 Ví dụ k ế toán sửa chữa, nâng cấp tài sán cô định 107 CHƯƠNG IV KẾTOÁN VẬT LIỆU, CÔNG cụ, DỤNG cụ 109 1. Khái niệm, phân loại và tính giá vật liệu, công cụ, dụng cụ 109 1. Khái niệm vật liệu, công cụ, dụng cụ 109 2. Phân loại vật liệu, công cụ, dụng cụ 109 3. Tính giá vật liệu, công cụ, dụng cụ 110 II. Kế toán chi tiết vật liệu, công cụ, dụng cụ 112 1. Phương pháp thẻ song song 113 2. Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển 115 3. Phương pháp sổ số dư 117 III. Kê' toán tổng hợp vật liệu, công cụ, dụng cụ theo phương 119 pháp kê khai thường xuyên 6
  4. 1. Tài khoản sử dụng 120 2. Kế toán nhập vật liệu, công cụ, dụng cụ 122 3. Kế toán xuất vật liệu, công cụ, dụng cụ 125 4. Kế toán vật liệu, công cụ, dụng cụ phát hiện thừa, thiếu 127 Ví dụ kế toán nhập, xuất vật liệu, công cụ, dụng cụ theo 128 phương pháp kê khai thường xuyên IV. Kế toán tổng hỢp vật liệu, CCDC theo phương pháp kiểm kê 130 định kỳ 1. Tài khoản sử dụng 130 2. Phương pháp kế toán 131 Ví dụ k ế toán nhập, xuất vật liệu, công cụ, dụng cụ theo 133 phương pháp kiểm kê định kỳ CHƯƠNG V KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG 135 I. Khái niệm và phân loại tiền lương 135 1. Khái niệm tiền lương 135 2. Phân ioại tiền lương 135 3. Quy định về Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế, Bảo hiểm thất nghiệp, 139 Kinh phí công đoàn và quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm II. Kế toán chi tiết tiền lương và các khoản trích theo lương 140 III. Kế toán tổng hợp tiền lương vả các khoản trích theo lương 141 1. Kế toán tiền lương và các khoản phải trả người lao động 141 1. 1. Tài khoản sử dụng 141 1.2 . Phương pháp kế toán 142 2 . Kế toán bảo hiểm xã hội,bảo hiểm y tế và kinh phí công đoàn 144 2 . 1. Tài khoản sử dụng 144 2 . 2 . Phương pháp kế toán 148 3. Kê' toán quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm 149 3.1. Tài khoản sử dụng 149 3.2. Phương pháp kê' toán 149 4. Kế toán bảo hiểm thất nghiệp 150 4.1. Tài khoản sử dụng 150 4.2. Phương pháp kế toán 150 Ví dụ k ế toán tiền tương và các khoản trích theo lương 150 CHƯƠNG VI KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 153 I. Khái niệm, phân loại, đối tượng hạch toán chi phí sản xuất 153 và giá thành sản phẩm 1. Khái niệm chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm 153
  5. 2. Phân loại chi phí sản xuất 154 3. Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm 156 II. Các phương pháp đánh giá sản phẩm dỏ dang và tính giá 156 thành sản phẩm 1. Các phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang 156 2. Các phương pháp tính giá thành sản phẩm 157 III. Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, dịch vụ 159 1. Kế toán chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp 159 1.1. Tài khoản sử dụng 159 1.2. Phương pháp kế toán 160 2. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp 160 2.1. Tài khoản sử dụng 161 2.2. Phương pháp kế toán 161 3. Kế toán chi phí sản xuất chung 162 3.1. Tài khoản sử dụng 163 3.2. Phương pháp kế toán 164 4 Kê' toán tổng hợp chi phí sản xuất, kinh doanh và tính giá thành 167 sản phẩm đối với doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên 4.1. Tài khoản sử dụng 167 4.2. Phương pháp kế toán 168 Ví dụ kê toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm 170 5. Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất, kinh doanh và tính giá thành 173 sản phẩm đối với doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ 5.1. Tài khoản sử dụng 173 5.2. Phương pháp kế toán 173 IV. Kế toán chi phí trả trước và chi phí phải trả 175 1. Kế toán chi phí trả trước ngắn hạn 175 1.1. Tài khoản sử dụng 175 1.2. Phương pháp kế toán 176 2. Kế toán chi phí trả trước dài hạn 178 2.1. Tài khoản sử dụng 180 2.2. Phương pháp kế toán 180 3. Kế toán chi phí phải trả 184 3.1. Tài khoản sử dụng 184 8
  6. 3.2. Phương pháp kế toán 185 Ví dụ kế toán chi phi phải trả 187 CHƯƠNG VII KẾ TOÁN TIÊU THỤ THÀNH PHẨM, h àn g HOÁ 189 I. Khái niệm, kế toán chi tiết thành phẩm, hàng hoá 189 1. Khái niệm 189 2. Kế toán chi tiết thành phẩm, hàng hoá 189 II. Kế toán tổng hỢp thành phẩm, hàng hoá, hàng gửi đi bán 189 theo phương pháp kê khai thường xuyên 1. Kế toán tổng hợp thành phẩm 189 1.1. Tài khoản sử dụng 189 1.2. Phương pháp kế toán 190 2. Kế toán tổng hợp hàng hoá 193 2.1. Tài khoản sử dụng 193 2.2. Phương pháp kế toán 194 3. Kế toán tổng hợp hàng gửi đi bán 201 3.1. Tài khoản sử dụng 201 3.2. Phương pháp kế toán 202 Ví dụ vể k ế toán thành phẩm, hàng hoá, hàng hoá bất động 203 sản theo phuơng pháp kê khai thường xuyên III. Kế toán tổng hđp thành phẩm, hàng hoá, hàng gửi đi bán 205 theo phương pháp kiểm kẽ định kỳ 1. Kế toán tổng hợp thành phẩm 205 1.1. Tài khoản sử dụng 205 1.2. Phương pháp kế toán 207 2. Kế toán tổng hợp hàng hoá 207 2.1. Tài khoản sử dụng 207 2.2. Phương pháp kế toán 207 3. Kế toán tổng hợp hàng gửi đi bán 208 3.1. Tài khoản sử dụng 208 3.2. Phương pháp kế toán 209 Ví dụ về k ế toán thành phẩm, hàng hoá, hàng gủí đi bán theo 209 phương pháp kiểm kê định kỳ IV. Kế toán tiêu thụ thành phẩm, hàng hoá 211 1. Quy định về doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 211 2. Tài khoản sử dụng 212 3. Kế toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 214 9
  7. V. Kế toán chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, hàng bán 222 bị trả lại 1. Kế toán chiết khấu thương mại 222 1.1. Tài khoản sử dụng 222 1.2. Phương pháp kê'toán 222 2. Kế toán hàng bán bị trả lại 222 2.1. Tài khoản sử dụng 222 2.2. Phương pháp kế toán 223 3. Kế toán giảm giá hàng bán 224 3.1. Tài khoản sử dụng . 224 3.2. Phương pháp kế toán 224 Ví dụ k ế toán doanh thu bán hàng 225 CHƯƠNG VIII KẾ TOÁN CÁC KHOẢN ĐẦU Tư TÀI CHÍNH 227 I. Khái niệm và phân loại các khoản đầu tư tài chính 227 II. Kế toán các khoản đẩu tư tài chính ngắn hạn 230 1. Nguyên tắc kế toán 230 2. Tài khoản sử dụng 230 3. Phương pháp kế toán 233 III. Kế toán đẩu tư vào công ty con 236 1. Nguyên tắc hạch toán 236 2. Tài khoản sử dụng 236 3. Phương pháp kế toán 237 IV. Kế toán đẩu tư vào công ty liên kết 239 1. Các phương pháp kế toán khoản đầu tư vào công ty liên kết 239 2. Kế toán khoản đầu tư vào công ty liên kết 240 2.1. Nguyên tắc kế toán 240 2.2. Tài khoản sử dụng 241 2.3. Phương pháp kế toán 241 V. Kê'toán các khoản đầu tư dài hạn khác 243 1. Nguyên tắc kế toán 243 2. Tài khoản sử dụng 244 3. Phương pháp kế toán 244 VI. Kế toán hoạt động liên doanh 248 1. Kế toán hoạt động góp vốn liên doanh dưới hình thức thành lập 248 cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát 1.1. Nguyên tắc kế toán 248 10
  8. 1.2. Tài khoản sử dụng 249 1.3. Phương pháp kế toán 250 Ví dụ vể k ế toán hoạt động liên doanh (góp vốn thành lập cơ 254 sở đổng kiểm soát) 2. Kế toán hoạt động liên doanh dưới hình thức hoạt động kinh doanh 256 đồng kiểm soát 2.1. Nguyên tắc kế toán 256 2.2. Phương pháp kế toán 256 3. Kế toán hoạt động liên doanh dưới hình thức tài sản đồng kiểm soát 259 3.1. Nguyên tắc hạch toán 260 3.2. Phương pháp kế toán 260 Ví dụ k ế toán các khoản đẩu tư tài chính 261 CHƯƠNG IX KẾ TOÁN BẤT ĐỘNG SẢN ĐẦU Tư 263 I. Khái niệm, nội dung và nguyên giá bất động sản đầu tư 263 1. Khái niệm bất động sản đầu tư 263 2. Nội dung bất động sản đầu tư 263 3. Nguyên giá bất động sản đầu tư 264 II. Kế toán chi tiết bất động sản đầu tư 265 III. Kế toán tổng hợp bất động sản đầu tư 266 1. Nguyên tắc kế toán 266 2. Tài khoản sử dụng 267 3. Phương pháp kế toán 268 Ví dụ kế toán bất động sản đẩu tư 275 CHƯƠNG X KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH VÀ PHÂN PHỐl LỢI NHUẬN 277 I. Kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản iý doanh nghiệp 277 1. Khái niệm chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp 277 2. Tài khoản sử dụng 279 3. Phương pháp kế toán 280 II. Kê toán chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp 286 1. Nội dung chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp 286 2. Tài khoản sử dụng 286 3. Phương pháp kế toán chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành 287 4. Phương pháp kế toán chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại 288 llỉ. Kế toán các khoản thu nhập và chi phí khác 289 1. Nội dung thu nhập và chi phí khác 289 2. Tài khoản sử dụng 290 3. Kế toán các khoản thu nhập khác 291 11
  9. 4. Kế toán các khoản chi phí khác 293 IV. Kế toán xác định kết quả hoạt động kinh doanh 294 1. Cách xác định kết quả hoạt động kinh doanh 294 2. Tài khoản sử dụng 295 3. Phương pháp kế toán 295 Ví dụ kể toán xác định kết quả kinh doanh 297 V. Kế toán phân phối lợi nhuận 299 1, Phân phối lợi nhuận 299 2. Tài khoản sử dụng 299 3. Phương pháp kế toán 300 CHƯƠNG XI KẾ TOÁN NỢ PHẢI THU, NỢ PHẢI TRẢ VÀ CÁC KHOẢN Dự PHÒNG 303 1. Kế toán các khoản nỢ phải thu 303 1. Quy định về hạch toán nợ phải thu 303 2. Kế toán phải thu nội bộ 303 2.1. Tài khoản sử dụng 304 2.2. Phương pháp kê' toán 305 3. Kế toán phải thu khác 307 3.1. Tài khoản sử dụng 308 3.2. Kế toán các khoản phải thu về cổ phần hoá 309 3.3. Kế toán các khoản phải thư khác 309 4. Kế toán tạm ứng 311 4.1. Tài khoản sử dụng 311 4.2. Phương pháp kế toán 311 Ví dụ k ế toán nợ phải thu 312 II. Kế toán các khoản nỢ phải trả 313 1. Quy định về hạch toán nợ phải trả 314 2. Kế toán thanh toán với ngân sách 314 2.1. Tài khoản sử dụng 314 2.2. Phương pháp kế toán 316 Ví dụ k ế toán thuế giá trị gia tăng 317 3. Kế toán phải trả nội bộ 322 3.1. Tài khoản sử dụng 322 3.2. Phương pháp kê' toán 323 III. Kế toán các khoản vay 325 1. Quy định về hạch toán các khoản vay 325 2. Kế toán vay ngắn hạn 325 12
  10. 2.1. Tài khoản sử dụng 325 2.2. Phương pháp kế toán 326 3. Kế toán vay dài hạn 327 3.1. Tài khoản sử dụng 327 3.2. Phương pháp kế toán 327 Ví dụ k ế toán các khoản di vay 329 IV. Kế toán các khoản cầm cố, ký cưỢc, ký quỹ 331 1. Khái niệm 331 2. Kế toán ỏ doanh nghiệp có tài sản bị cẩm cố, ký cược, ký quỹ 331 2.1. Tài khoản sử dụng 331 2.2. Phương pháp kế toán 332 3. Kế toán ở doanh nghiệp nhận tài sản cầm cố, ký cược, ký quỹ 333 3.1. Tài khoản sử dụng 333 3.2. Phương pháp kê' toán 333 V. Kế toán Quỹ khen thưởng, phúc lợi và Quỹ phát triển khoa học và công nghệ 1. Kế toán quỹ khen thưỏng,phúc lợi 334 1.1. Tài khoản sử dụng 334 1.2. Phương pháp kế toán 335 2. Kế toán quỹ phát triển khoa học và công nghệ 336 2.1. Tài khoản sử dụng 336 2.2. Phương pháp kế toán 337 VI. Kế toán các khoản dự phòng 338 1. Điểu kiện lập, phương pháp lập, thời điểm lập và hoàn nhập dự phòng 338 2. Kế toán dự phòng giảm giá đầu tư chứng khoán 342 2.1. Tài khoản sử dụng 342 2.2. Phương pháp kế toán 343 3. Kế toán dự phòng phải thu khó đòi 344 3.1. Tài khoản sử dụng 344 3.2. Phương pháp kế toán 344 4. Kế toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho 346 CHƯƠNG XII KẾ TOÁN NGUỒN VỐN CHỦ sở HỮU VÀ CÁC QUỸ 347 I. Khái niệm, nội dung và quy định hạch toán nguồn vốn 347 chủ sỏ hữu II. Kế toán nguồn vốn kinh doanh 348 1. Tài khoản sử dụng 348 13
  11. 2. Kế toán nguồn vốn kinh doanh ở các doanh nghiệp (không bao 349 gồm công ty cổ phần) 3. Kế toán nguồn vốn kinh doanh ở công ty cổ phần 351 4. Kế toán nguồn vốn kinh doanh khi cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước Ví dụ kê toán nguồn vốn kinh doanh 355 III. Kế toán chênh lệch đánh giá lại tài sản 356 1. Tài khoản sử dụng 356 2. Phương pháp kế toán 357 IV. Kê toán chênh lệch tỷ giá 358 1. Nguyên tắc ghi nhận tỷ giá và nguyên tắc xử lý chênh lệch tỷ giá 358 2. Tài khoản sử dụng 361 3. Kế toán chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinhtrong kỳ của hoạt 363 động kinh doanh, kể cả hoạt động đầu tư XDCB của doanh nghiệp đang sản xuất, kinh doanh 4. Kế toán chênh lệch tỷ giá phát sinh trong kỳ của hoạt động đầu 364 tư XDCB (Giai đoạn trước hoạt động) 5. Kế toán chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinhdo đánh giá lại cuối 2gg năm tài chính của các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ Ví dụ kê toán chênh lệch tỷ giá. 368 V. Kế toán các quỹ doanh nghiệp 369 1. Khái niêm và mục đích sử dụng các quỹ 369 2. Kê' toán quỹ đầu tư phát triển 371 2.1. Tài khoản sử dụng 371 2.2. Phương pháp kế toán 371 3. Kế toán quỹ dự phòng tài chính 372 3.1. Tài khoản sử dụng 372 3.2. Phương pháp kế toán 373 4. Kế toán các quỹ khác thuộc nguồn vốn chủ sỏ hữu 373 4.1. Tài khoản sử dụng 373 4.2. Phương pháp kế toán 374 VI. Kế toán nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản 374 1. Tài khoản sử dụng 374 2. Phương pháp kế toán 375 VII. Kế toán nguồn kinh phí sự nghiệp 376 1. Tài khoản sử dụng 376 14
  12. 2. Phương pháp kê' toán 377 VIII. Kế toán nguồn kinh phí đã hình thành tảí sản cố định 379 1. Tài khoản sử dụng 379 2. Phương pháp kế toán 380 IX. Kế toán quỹ hỗ trợ sắp xếp doanh nghiệp 381 1. Tài khoản sử dụng 381 2. Phương pháp kế toán 382 Ví dụ kê toán nguồn vốn chủ sở hũv 382 CHƯƠNG XIII BÁO CÁO TÀI CHÍNH 384 A. BÁO CÁO TÀI CHÍNH NĂM VÀ BÁO CÁO TÀI CHÍNH GIỮA NIÊN ĐỘ 384 Ị. Nội dung, yêu cầu lập và trinh bày BCTC 384 II. Các nguyên tắc lập và trình bày BCTC 386 III. Thời hạn lập và gửt báo cáo tài chính 388 IV. Báo cáo tài chính năm 389 1. Khái niệm 389 2. Bảng cân đối kế toán 390 2.1 Mau bảng cân đối kế toán 390 2.2 Nguồn số liệu và phương pháp lập Bảng cân đối kế toán 393 3. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 408 3.1. Mầu báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 408 3.2 Ngụổn số liệu và phương pháp lập 409 4. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ 412 4.1. Mẩu báo cáo lưu chuyển tiền tệ 412 4.2. Nguồn số liệu yêu cầu về sổ kế toán và phương pháp lập 415 5. Thuyết minh báo cáo tài chính 430 5.1. Mầu Thuyết minh báo cáo tài chính 430 5.2. Nguồn số liệu và phương pháp lập thuyết minh báo cáo tài chính 445 V. Báo cáo tài chính giữa niên độ 452 1. Mấu báo cáo tài chính giữa niên độ 452 1.1. Mãu báo cáo tài chính giữa niên độ dạng đầy đủ 452 1.2. Mầu biểu báo cáo tài chính giữa niên độ dạng tóm lược 458 2. Phương pháp lập báo cáo tài chính giữa niên độ 460 2.1. Bảng cân đối kế toán giữa niên độ 460 2.2. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh giữa niên độ 466 15
  13. 2.3. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ giữa niên độ 467 2.4. Bản thuyết minh báo cáo tài chính chọn lọc 469 Ví dụ lập báo cáo tài chính 470 B BÁO CÁO TÀI CHÍNH HỢP NHẤT 479 I. Quy định chung về báo cáo tài chính hợp nhất 479 II. Nguyên tắc lập và trình bày báo cáo tài chính hỢp nhất 481 III. Trình tự và phương pháp hợp nhất 483 IV. Hướng dẫn một số nghiệp vụcơ bản trong quá trình hỢp nhất 486 V. Bảng tổng hợp các bút toán điều chỉnh và bảng tổng hỢp g2 0 các chỉ tiêu hỢp nhất 1. Bảng tổng hợp các bút toán điều chỉnh 520 2. Bảng tổng hợp các chỉ tiêu hợp nhất 520 VI. Mầu báo cáo tài chính hđp nhất 524 1. Mau Bảng cân đối kế toán hợp nhất 524 2. Mẩu Báo cáo kết quả kinh doanh hợp nhất 528 3. Mẩu Báo cáo lưu chuyển tiền tệ hợp nhất 529 4. Thuyết minh báo cáo tài chính hợp nhất 534 VII Sổ kế toán hợp nhất 548 1. Sổ kế toán tổng hợp 548 2. Sổ kế toán hợp nhất chi tiết 549 c BÁO CÁO TÀI CHÍNH TổNG HỢP 550 I. Quy định chung về báo cáo tài chính tổng hỢp 550 II. Nguyên tắc iập và trình bày báo cáo tài chính tổng hỢp 551 III. Trình tự iập báo cáo tài chính tổng hỢp 552 PHỤ LỤC SỐ 1. HỆ THỐNG CHỨNG TỪ KẾ TOÁN 553 A. Danh mục chứng từ kê' toán 555 B. Mầu chứng từ kế toán 557 c. Giải thích nộl dung và phương pháp ghi chép chứng từ kế toán 589 PHỤ LỤC SỐ 2. HỆ THỐNG SỔ KẾ TOÁN 619 A. Danh mục sổ kế toán áp dụng cho doanh nghiệp 621 B. Mầu sổ kếtoán 623 c. Giải thích nội dung và phương pháp ghi sổ kế toán 678 PHỤ LỤC SÓ 3. QUY ĐỊNH MỚI VỂ HÓA ĐON BÁN HÀNG HÓA, CUNG ỨNG DỊCH vụ 713 16
  14. DANH MỤC CÁC VĂN BẢN MỚI Được CẬP NHẬT, SỬA DỔI, Bổ SUNG CHÊ Dộ KÊ TOÁN DOANH NGHIỆP TRONG CUỐN SÂCH NÀY VỂ KÊ' TOÁN 1. Thông tư số 244/2009/TT-BTC ngày 31 tháng 12 năm 2009 của Bộ Tài chính hướng dẫn sửa đổi, bổ sung Chế độ kế toán doanh nghiệp 2. Thông tư số 206/2009/TT-BTC ngày 27 tháng 10 năm 2009 của Bộ Tài chính hướng dẫn kế toán giao dịch mua bán lại trái phiếu Chính phủ 3. Thông tư số 106/2008/TT-BTC ngày 17 tháng 11 năm 2008 của Bộ Tài chính hướng dẫn kế toán khi chuyển doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thành công ty cổ phần 4. Thòng tư số 161/2007/TT-BTC ngày 31 tháng 12 năm 2007 của Bộ Tài chính Hướng dẫn thực hiện mười sáu (16) Chuẩn mực kế toán ban hành theo Quyết định số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31/12/2001, Quyết định sô' 165/2002/QĐ-BTC ngày 31/12/2002 và Quyết định số 234/2003/QĐ-BTC ngày 30/12/2003 của Bộ trưởng Bộ Tài chính VỂ TÀI CHÍNH 1. Thông tư số 228/2009/TT-BTC ngày 07 tháng 12 năm 2009 của Bộ Tài chính hướng dẫn chế độ trích lập và sử dụng các khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho, tổn thất các khoản đầu tư tài chính, nợ phải thu khó đòi và bảo hành sản phẩm, hàng hóa, công trình xây lắp tạĩ doanh nghiệp 2. Thông tư sô 203/2009/TT-BTC ngày 20 tháng 10 năm 2009 của Bộ Tài chính hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định 3. Thông tư số 201/2009/TT-BTC ngày 15 tháng 10 năm 2009 của Bộ Tài chính hướng dẫn xử lý các khoản chênh lệch tỷ giá trong doanh nghiệp 17
  15. Bộ TÀI CHÍNH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 15/2006/QĐ-BTC Hà Nội, ngày 20 tháng 03 năm 2006 QUYẾT ĐỊNH Về Việc ban hành Chế độ Kê toán doanh nghiệp Bộ• TRưửNG Bộm TÀI CHÍNH - Căn cứ Luật kế toán số 03/2003/QHll ngày 17/6/2003 và Nghị định sô' 129/2004/NĐ-CP ngày 31/5/2004 của Chính phủ Qui định chi tiết và hướng dẫn thi hành một sô' điều của Luật kế toán trong hoạt động kinh doanh; - Căn cứ Nghị định sô' 77/2003/NĐ-CP ngày 01/7/2003 của Chính phủ Quy định về chức năng, nhiệm vụ, quyển hạn và cơ cấu tô chức của Bộ Tài chính; Theo đề nghị của Vụ trưởng Vụ Chế độ kế toán và kiểm toán và Chánh Văn phòng Bộ Tài chính, QUYẾT ĐỊNH: Điểu 1. Ban hành “Chế độ Kế toán doanh nghiệp” áp dụng cho tất cả các doanh nghiệp thuộc mọi lĩnh vực, mọi thành phần kinh tế trong cả nước. Chế độ Kế toán doanh nghiệp, gồm 4 phần: Phần thứ nhất - Hệ thống tài khoản kế toán; Phần thứ hai - Hệ thống báo cáo tài chính; Phần thứ ba - Chế độ chứng từ kế toán; Phần thứ tư - Chế độ sổ kế toán. Điều 2. Các doanh nghiệp, công ty, Tổng công ty, căn cứ vào “Chế độ kế toán doanh nghiệp”, tiến hành nghiên cứu, cụ thể hoá và xây dựng chế độ kế toán, các quy định cụ thể về nội dung, cách vận dụng phù hỢp với đặc điểm kinh doanh, yêu cầu ‘ quản lý từng ngành, từng lĩnh vực hoạt động, từng thành phần kinh tế. Trường hỢp có sửa đổi, bổ sung Tài khoản cấp 1, cấp 2 hoặc sửa đổi báo cáo tài chính phải có sự thoả thuận bằng văn bản của Bộ Tài chính. Trong phạm vi quy định của Chế độ kế toán doanh nghiệp và các văn bản hướng dẫn của cơ quan quản lý cấp trên, các doanh nghiệp nghiên cứu áp dụng danh mục các tài khoản, chứng từ, sổ kế toán và lựa chọn hình thức sổ kế toán phù hỢp vói đặc điểm sản xuất, kinh doanh, yêu cầu quản lý và trình độ kế toán của đơn vỊ. 19
  16. Điều 3. Quyết định này có hiệu lực thi hành sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Công báo. Riêng qui định về “Lập báo cáo tài chính hỢp nhất giữa niên độ” tại điểm 4 ‘Trách nhiệm lập và trình bày báo cáo tài chính”, Mục I/A Phần thứ hai thực hiện từ năm 2008. Quyết định này thay thế Quyết định sô' 1141 TC/QĐ/CĐKT ngày 01/11/1995 của Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành “Chế độ kế toán doanh nghiệp”; Quyết định sô' 167/2000/QĐ-BTC ngày 25/10/2000 của Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành “Chế độ báo cáo tài chính doanh nghiệp” và các Thông tư sô' 10 TC/CĐKT ngày 20/3/1997 “Hướng dẫn sửa đổi, bổ sung Chế độ kế toán doanh nghiệp”; Thông tư số' 33/1998/TT-BTC ngày 17/3/1998 “Hướng dẫn hạch toán trích lập và sử dụng các khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho, dự phòng nỢ phải thu khó đòi, dự phòng giảm giá chứng khoán tại DNNN”; Thông tư số 77/1998/TT-BTC ngày 06/6/1998 “Hướng dẫn tỷ giá quy đổi ngoại tệ ra VNĐ sử dụng trong hạch toán kế toán ỏ doanh nghiệp”; Thông tư sô' 100/1998/TT- BTC ngày 15/7/1998 “Hướng dẫn kế toán thuế GTGT, thuế TNDN”; Thông tư sô" 180/1998/TT-BTC ngày 26/12/1998 “Hướng dẫn bổ sung kế toán thuế GTGT”; Thông tư sô" 186/1998/TT-BTC ngày 28/12/1998 “Hướng dẫn kế toán thuế xuất, nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt”; Thông tư sô' 107/1999/TT-BTC ngày 01/9/1999 “Hướng dẫn kế toán thuế GTGT đốì với hoạt động thuê tài chính”; Thông tư sô" 120/1999/TT-BTC ngày 07/10/1999 “Hướng dẫn sửa đổi, bổ sung chế độ kế toán doanh nghiệp”; Thông tưsố 54/2000/TT-BTC ngày 07/6/2000 “Hướng dẫn kế toán đốì với hàng hoá của các cơ sở kinh doanh bán tại các đơn vị trực thuộc hạch toán phụ thuộc ở các tỉnh, thành phô khác và xuất bán qua đại lý bán đúng giá hưởng hoa hồng”. Đ iều 4. Các nội dung quy định trong các Quyết định ban hành Chuẩn mực kế toán và các Thông tư hướng dẫn thực hiện chuẩn mực kế toán từ đợt 1 đến đợt 5 không trái với nội dung quy định tại Quyết định này vẫn có hiệu lực thi hành. Đ iều 5. Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phô^ trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm chỉ đạo, triển khai thực hiện “Chế độ kế toán doanh nghiệp” ban hành theo Quyết định này ở các đơn vị thuộc ngành hoặc trên địa bàn quản lý. Đ iểu 6. Vụ trưởng Vụ chế độ kế toán và kiểm toán, Chánh Văn phòng Bộ, Cục trưởng Cục Tài chính doanh nghiệp, Tổng cục trưởng Tổng cục Thuế và Thủ trưởng các đơn vỊ có liên quan thuộc Bộ Tài chính chịu trách nhiệm hướng dẫn, kiểm tra và thi hành Quyết định này. KT. BỘ TRƯỎNG THỨ TRƯỎNG (Đã ký) Trần Vãn Tá 20
  17. CHƯ0NGI. CÁC VẤN ĐÊ C0 BẢN VẾ KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP I. ĐÓI TƯỌNG, NHIỆM vụ, YÊU CẨU VÀ NGUYÊN TẮC KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP Theo Luật Kế toán thì kế toán tài chính là việc thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích và cung cấp thông tin kinh tế, tài chính bằng báo cáo tài chính cho đối tưỢng có nhu cầu sử dụng thông tin của doanh nghiệp. 1. Đối tượng Theo điều 9 Luật kê toán, đôl tưỢng kế toán doanh nghiệp gồm: - Tài sản cô' định, tài sản lưu động; - Nợ phải trả và vôn chủ sở hữu; - Các khoản doanh thu, chi phí kinh doanh, chi phí khác và thu nhập; - Thuế và các khoản nộp ngân sách Nhà nưổc; - Kết quả và phân chia kết quả hoạt động kinh doanh; - Các tài sản khác có liên quan đến doanh nghiệi). 2. N hiệm vụ k ế to án - Thu thập, xử lý thông tin, sô' liệu kế toán theo đôl tượng và nội dung công việc kế toán, theo chuẩn mực và chế độ kế toán. - Kiểm tra, giám sát các khoản thu, chi tài chính, các nghĩa vụ thu, nộp, thanh toán nỢ; kiểm tra việc quản lý, sử dụng tài sản và n^íuồn hình thành tài sản; phát hiện và ngăn ngừa các hành vi vi phạm pháp luật về tài chính, kế toán. - Phân tích thông tin, sô" liệu kế toán; tham mưu, đề xuất các giải pháp phục vụ yêu cầu quản trị và quyết định kinh tế, tài chính của doanh nghiệp. - Cung cấp thông tin, sô' liệu kế toán theo quy định của pháp luật. 3. Yêu cầu k ế to án - Phản ánh đầy đủ nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh vào chứng từ kế toán, sô kế toán và báo cáo tài chính. - Phản ánh kịp thời, đúng thời gian quy định thông tin, số liệu kế toán. - Phản ánh rõ ràng, dễ hiểu và chính xác thông tin, số liệu kế toán. 21
  18. - Phản ánh trung thực hiện trạng, bản chất sự việc, nội dung và giá trị của nghiệp vụ kinh tế, tài chính. - Thông tin, sô" liệu kế toán phải được phản ánh liên tục từ khi phát sinh đến khi kết thúc hoạt động kinh tế, tài chính, từ khi thành lập đến khi chấm dứt hoạt động của đơn vị kế toán; số liệu kế toán phản ánh kỳ này phải kế tiếp theo số" liệu kế toán của kỳ trước. - Phân loại, sắp xếp thông tin, sô' liệu kế toán theo trình tự, có hệ thông và có thể so sánh được. 4. Nguyên tắc kế toán Theo Chuẩn mực Kế toán Việt Nam số 01 “Chuẩn mực chung” có 7 nguyên tắc kế toán sau: 4.1. Nguyên tắc Cơ sở dồn tích Mọi nghiệp vụ kinh tế, tài chính của doanh nghiệp liên quan đến tài sản, nỢ phải trả, nguồn vốh chủ sở hữu, doanh thu, chi phí phải được ghi sổ kế toán vào thòi điểm phát sinh, không căn cứ vào thời điểm thực tế thu hoặc thực tế chi tiền hoặc tưđng đương tiền. Báo cáo tài chính lập trên cơ sở dồn tích phản ảnh tình hình tài chính của doanh nghiệp trong quá khứ, hiện tại và tương lai. 4.2. Nguyên tắc Hoat động liên tục Báo cáo tài chính phải đưỢc lập trên cơ sở giả định là doanh nghiệp đang hoạt động liên tục và sẽ tiếp tục hoạt động kinh doanh bình thường trong tương lai gần, nghĩa là doanh nghiệp không có ý định cũng như không buộc phải ngừng hoạt động hoặc phải thu hẹp đáng kể quy mô hoạt động của mình. Trường hỢp thực tế khác với giả định hoạt động liên tục thì báo cáo tài chính phải lập trên một cơ sở khác và phải giải thích cơ sở đã sử dụng để lập báo cáo tài chính. 4.3. Nguyên tắc Giá gốc Tài sản phải được ghi nhận theo giá gốc. Giá gốc của tài sản được tính theo sô' tiền hoặc khoản tương đương tiền đã trả, phải trả hoặc tính theo giá trị hỢp lý của tài sản đó vào thời điểm tài sản được ghi nhận. Giá gốc của tài sản không đưỢc thay đổi trừ khi có quy định khác trong chuẩn mực kế toán cụ thế. 4.4. Nguyên tắc Phù hợp Việc ghi nhận doanh thu và chi phí phải phù hỢp với nhau. Khi ghi nhận một khoản doanh thu thì phải ghi nhận một khoản chi phí tương ứng có liên quan đến việc tạo ra doanh thu đó. Chi phí tương ứng với doanh thu gồm chi phí của kỳ tạo ra doanh thu và chi phí của các kỳ trước hoặc chi phí phải trả nhưng liên quan đến doanh thu của kỳ đó. 4.5. Nguyên tắc Nhất quán Các chính sách và phương pháp kế toán doanh nghiệp đã chọn phải được áp 22
  19. dụng thông nhất ít nhất trong một kỳ kế toán năm. Trường hỢp có thay đổi chính sách và phương pháp kế toán đã chọn thì phải giải trình lý do và ảnh hưởng của sự thay đổi đó trong phần thuyết minh báo cáo tài chính. 4.6. Nguyên tắc Thận trọng Thận trọng là việc xem xét, cân nhắc, phán đoán cần thiết để lập các ước tính kế toán trong các điều kiện không chắc chắn. Nguyên tắc thận trọng đòi hỏi: - Phải lập các khoản dự phòng nhưng không lập quá lớn; - Không đánh giá cao hơn giá trị của các tài sản và các khoản thu nhập; - Không đánh giá thấp hơn giá trị của các khoản nỢ phải trả và chi phí; - Doanh thu và thu nhập chỉ được ghi nhận khi có bằng chứng chắc chắn về khả năng thu được lợi ích kinh tế, còn chi phí phải được ghi nhận khi có bằng chứng về khả năng phát sinh chi phí. 4.7. Nguyên tắc Trọng yếu Thông tin được coi là trọng yếu trong trường hỢp nếu thiếu thông tin hoặc thiếu chính xác của thông tin đó có thể làm sai lệch đáng kể báo cáo tài chính, làm ảnh hưởng đến quyết định kinh tế của người sử dụng báo cáo tài chính. Tính trọng yếu phụ thuộc vào độ lớn và tính chất của thông tin hoặc các sai sót được đánh giá trong hoàn cảnh cụ thể. Tính trọng yếu của thông tin phải đưỢc xem xét trên cả phương diện định lượng và định tính. II. KỸ THUẬT M ỏ SỔ, GHI sổ, KHOÁ sổ VÀ SỬA CHỮA sổ KẾ TOÁN 1. Kỹ thuật m ở sổ, ghi sổ, khóa sổ kế toán Điều 27 Luật Kế toán quy định kỹ thuật mở sổ, ghi sổ, khóa sổ kế toán như sau: - Sổ kế toán phải mở vào đầu kỳ kế toán năm, đôi với doanh nghiệp mới thành lập, sổ kế toán phải mở từ ngày thành lập. - Doanh nghiệp phải căn cứ vào chứng từ kế toán để ghi sổ kế toán. - Sổ kế toán phải ghi kịp thòi, rõ ràng, đầy đủ theo các nội dung của sổ. Thông tin, sô' liệu ghi vào sổ kế toán phải chính xác, trung thực, đúng với chứng từ kế toán. - Việc ghi sổ kế toán phải theo trình tự thời gian phát sinh của nghiệp vụ kinh tế, tài chính. Thông tin, sô" liệu ghi trên sổ kế toán của nám sau phải kế tiếp thông tin, số liệu ghi trên sổ kế toán của năm trưốc liền kề. sổ kế toán phải ghi liên tục từ khi mỏ sổ đến khi khóa sổ. - Thông tin, sô" liệu trên sổ kế toán phải được ghi bằng bút mực; không ghi xen thêm vào phía trên hoặc phía dưới; không ghi chồng lên nhau; không ghi cách dòng; trường hỢp ghi không hết trang sổ phải gạch chéo phần không ghi; khi ghi hết trang phải cộng số" liệu tổng cộng của trang và chuyển số liệu tổng cộng sang trang kế tiếp. 23
  20. - Doanh nghiệp phải khóa sổ kế toán vào cuôì kỳ kê toán trưổc khi lập báo cáo tài chính và các trường hỢp khóa sổ kế toán khác theo quy định của pháp luật. - Trường hỢp ghi sổ kế toán bằng tay trước khi sử dụng sổ kế toán phải hoàn thiện các thủ tục sau: + Đôi với sổ kế toán dạng quyển: Trang đầu sổ phải ghi rõ tên doanh nghiệp, tên sổ, ngày mở sổ, niên độ kế toán và kỳ ghi sổ, họ tên, chữ ký của người giữ và ghi sổ, của kế toán trưởng và người đại diện theo pháp luật, ngày kết thúc ghi sổ hoặc ngày chuyển giao cho người khác Sổ kế toán phải đánh sô' trang từ trang đầu đến trang cuôì, giữa hai trang sổ phải đóng dấu giáp lai của đơn vị kế toán. + Đối với sô tờ rời: Đầu mỗi sô tờ ròi phải ghi rõ tên doanh nghiệp, sô" thứ tự của từng tờ sổ, tên sổ, tháng sử dụng, họ tên người giữ và ghi sổ. Các tò ròi trước khi dùng phải được giám đốc doanh nghiệp hoặc người được ủy quyền ký xác nhận, đóng dấu và ghi vào sổ đăng ký sử dụng sổ tò rời. Các sổ tò rời phải đưỢc sắp xếp theo thứ tự các tài khoản kế toán và phải đảm bảo sự an toàn, dễ tìm, - Trường hỢp ghi sổ kế toán bằng máy vi tính thì sau khi khoá sổ kế toán trên máy vi tính phải in sô kế toán ra giấy và đóng thành quyển riêng cho từng kỳ kế toán năm. 2. Kỹ thuật sửa chữa sổ kế toán 2.1. Kỹ thuật sửa chữa sổ kếtoán trong trường hợp ghi sổkếtoán bằng tay Khi phát hiện sổ kế toán ghi bằng tay có sai sót thì không được tẩy xóa làm mất dấu vết thông tin, sô' liệu ghi sai mà phải sửa chữa theo một trong ba phương pháp sau: 2.1.1. Phương pháp cải chính Ghi cải chính bằng cách gạch một đưòng thẳng vào chỗ sai và ghi số hoặc chữ đúng ở phía trên và phải có chữ ký của kế toán trưởng bên cạnh. 2.1.2. Phương pháp ghì số âm Ghi số âm bằng cách ghi lại sô" sai bằng mực đỏ hoặc ghi lạisố sai trong dấu ngoặc đơn, Khi dùng phương pháp ghi sô' âm để đính chính chỗ sai thì phải lập một “Chứng từ ghi sổ đính chính” do kế toán trưởng (hoặc phụ trách kế toán) ký xác nhận. Trường hỢp ghi số tiền lớn hơn: Ví dụ : Doanh nghiệp mua hàng hoá nhập kho bằng tiền mặt: 96.000đ Kế toán ghi sai: Nợ TK "Hàng hoá": 99.000đ Có TK "Tiền mặt": 99.000đ Bút toán sửa sai: Nợ TK "Hàng hoá"; (3000)đ Có TK "Tiền mặt": (3000)đ 24
  21. Trường hỢp ghi trùng nghiệp vụ hai lần: Ví d ụ : Theo ví dụ trên nhưng kế toán đã ghi; Nợ TK "Hàng hoá": 96.000đ Có TK "Tiền mặt": 96.000đ Sau đó kế toán lại ghi trùng lần nữa: Nợ TK "Hàng hoá": 96.000đ Có TK "Tiền mặt": 96.000đ Kế toán sửa sai bằng cách xoá đi một bút toán: Nợ TK "Hàng hoá"; (96.000)đ Có TK "Tiền mặt": (96.000)đ Trường hỢp định khoản sai: Ví dụ : Theo ví dụ trên nhưng kế toán đã ghi: Nợ TK "Hàng hoá"; 96,000đ Có TK "Tiền gửi ngân hàng": 96.000đ Kế toán sửa sai như sau: Ghi bút toán xoá bút toán đã ghi sai: Nợ TK "Hàng hoá"; (96.000)đ Có TK "Tiền gửi ngân hàng": (96.000)d Ghi lại bút toán đúng bằng mực thưòng: Nợ TK "Hàng hoá": 96.000đ Có TK "Tiền mặt": 96.000đ 2.1.3. Phương pháp ghi bổ sung Ghi bổ sung bằng cách lập “chứng từ ghi sổ bổ sung” và ghi thêm sô' chênh lệch thiếu cho đủ. Ví d ụ : Theo ví dụ trên nhưng kế toán đã ghi sai: Nợ TK "Hàng hoá": 69.000đ Có TK "Tiền mặt": 69.000đ Bút toán ghi bổ sung: Nợ TK "Hàng hoá"; 27.000đ Có TK "Tiền mặt": 27.000đ 25
  22. 2.2. Kỹ thuật sửa chữa sổ kế toán trong trường hơp ghi sổ bằng máy vi tính Trường hợp phát hiện sai sót trước khi báo cáo tài chính năm được nộp cho cơ quan nhà nưốc có thẩm quyền thì phải sửa chữa trực tiếp vào sổ kế toán của năm đó trên máy vi tính; Trường hỢp phát hiện sai sót sau khi báo cáo tài chính năm đã nộp cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền thì phải sửa chữa trực tiếp vào sổ kế toán của năm đã phát hiện sai sót trên máy vi tính và ghi chú vào dòng cuối của sổ kế toán năm có sai sót; Sửa chữa sổ kế toán trong trường hỢp ghi sổ bằng máy vi tính được thực hiện theo phương pháp ghi sô' âm hoặc ghi bổ sung nêu trên. 2.3. Lưu ý khi sửa chữa sô k ế toán - Trường hỢp phát hiện sổ kế toán có sai sót trước khi báo cáo tài chính năm được nộp cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền thì phải sửa chữa trên sô kê toán của năm đó; - Trường hỢp phát hiện sổ kế toán có sai sót trước khi báo cáo tài chính năm được duyệt hoặc khi công việc thanh tra, kiểm tra, kiểm toán kết thúc và đã có ý kiến kết luận chính thức, nếu có quyết định phải sửa chữa lại sô" liệu trên báo cáo tài chính liên quan đến sô" liệu đã ghi sổ kế toán thì đơn vị phải sửa lại sổ kế toán và sô" dư của những tài khoản kế toán có liên quan theo phương pháp quy định. Việc sửa chữa được thực hiện trực tiếp trên sổ kế toán của năm đã phát hiện sai sót, đồng thòi phải ghi chú vào trang cuối (dòng cuối) của sổ kế toán năm trước có sai sót (nếu phát hiện sai sót báo cáo tài chính đã nộp cho cơ quan có thẩm quyền) để tiện đốì chiếu, kiểm tra; - Trưòng hỢp phát hiện sổ kế toán có sai sót trọng yếu trong các năm trước thì kế toán phải điều chỉnh hồi tô' số" dư đầu năm trên sổ kế toán tổng hỢp và sổ kế toán chi tiết theo quy định tại chuẩn mực kế toán sô' 29 "Thay đổi chính sách kế toán, ước tính kế toán và các sai sót". Ví dụ: năm 2010, kế toán công ty A phát hiện lô hàng hoá đã bán và ghi nhận doanh thu năm 2009 nhưng chưa hạch toán xuất kho để bán trong năm đó vối giá trị hàng hoá ghi sổ là 250.000.000đ. Biết thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp của đơn vị là 25% và số dư trên sô kế toán chưa điều chỉnh sai sót của một sô" tài khoản tại thòi điểm 31/12/2009 như sau: Đơn vị tính: đồng Chỉ tiêu trên Bảng cân đối kế toán trước điều chỉnh 31/12/2009 - TK 156 - Hàng hoá 4.400.000.000 - TK 333 - Thuế và các khoản phải nộp ngân sách nhà nước 290.000.000 - TK 421 - Lợi nhuận chưa phân phốỉ 420.000.000 Sai sót này dẫn đến tại thồi điểm 31/12/2009 sô' dư các tài khoản phải đưỢc điều chỉnh giảm như sau: + Sô' dư Nợ TK 156 giảm: 250.000.OOOđ (do đã xuất hàng nhưng đơn vỊ chưa hạch toán giảm hàng hoá tồn kho 250.000.000); 26
  23. + Sô' dư Có TK 333 giảm: 62.500.000đ (250.000.000 X 25%); + Số dư Có TK 421 giảm: 187.500.000đ (250.000.000 - 62.500.000). Sau khi điều chỉnh sai sót số dư trên sổ kế toán các tài khoản liên quan tại thời điểm 31/12/2009 như sau: ĐVT: đồng Chỉ tiêu trên Bảng cân đối kế toán sau điều chỉnh 31/12/2009 - TK 156 - Hàng hoá 4.150.000.000 (4.150.000.000 = 4.400.000.000 - 250.000.000) - TK 333 - Thuế và các khoản phải nộp ngân sách nhà nước 227.500.000 (227.500.000 = 290.000.000 - 62.500.000) - TK 421 - Lợi nhuận chưa phân phối 232.500.000 (232.500.000= 420.000.000 - 187.500.000) III. TỔ CHỨC CÒNG TÁC KẾ TOÁN 1. Lựa chọn hình thức hạch toán 1.1. Quy định chung - Mỗi doanh nghiệp chỉ có một hệ thông sổ kế toán cho một kỳ kế toán năm. - Doanh nghiệp phải căn cứ vào quy mô, đặc điểm hoạt động sản xuất, kinh doanh, yêu cầu quản lý, trình độ nghiệp vụ của cán bộ kế toán, điều kiện trang bị kỹ thuật tính toán, lựa chọn một hình thức kế toán phù hỢp Yà phải tuân thủ theo đúng quy định của hình thức sổ kế toán đó, gồm: Các loại sổ và kết câu các loại sổ, quan hệ đốì chiếu kiểm tra, trình tự, phương pháp ghi chép các loại sổ kế toán. - Doanh nghiệp lựa chọn hình thức kế toán cần lưu ý chọn cách ghi sổ kế toán bằng tay hoặc ghi sổ kế toán bằng máy vi tính. Trường hợp ghi sổ bằng tay. Doanh nghiệp phải áp dụng một trong các hình thức kế toán, mẫu sổ kế toán theo quy định và được mở thêm các sổ kế toán chi tiết theo yêu cầu quản lý của đơn vị; Trường hỢp ghi sổ kế toán hằng máy vi tính: Doanh nghiệp đưỢc lựa chọn mua hoặc tự xây dựng hình thức kế toán trên máy vi tính cho phù hỢp. Hình thức kế toán trên máy vi tính áp dụng tại doanh nghiệp phải đảm bảo các yêu cầu sau: + Có đủ các sổ kế toán tổng hỢp và sổ kế toán chi tiết cần thiết để đáp ứng yêu cầu kế toán theo quy định. Các sổ kế toán tổng hỢp phải có đầy đủ các yếu tô" theo quy định của Chế độ sổ kế toán. + Thực hiện đúng các quy định về mỏ sổ, ghi sổ, khóa sổ và sửa chữa sổ kế toán theo quy định của Luật Kế toán, các ván bản hưống dẫn thi hành Luật Kế toán và quy định tại Chế độ kế toán này. 27
  24. + Doanh nghiệp phải căn cứ vào các tiêu chuẩn, điểu kiện của phần mềm kế toán do Bộ Tài chính quy định tại Thông tư số 103/2005/TT-BTC ngày 24/11/2005 để lựa chọn phần mềm kế toán phù hỢp vối yêu cầu quản lý và điều kiện của doanh nghiệp. 1.2. Các hình thức kê toán chủ yếu 1.2.1. Hình thức kê toán Nhật ký chung Nguyên tắc, đặc trưng cơ bản của hình thức k ế toán Nhát ký chung Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký chung: Tất cả các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh đều phải được ghi vào sổ Nhật ký, mà trọng tâm là sổ Nhật ký chung, theo trình tự thời gian phát sinh và theo nội dung kinh tế (định khoản kế toán) của nghiệp vụ dó. Sau đó lấy số liệu trên các sổ Nhật ký đổ ghi sổ Cái theo từng nghiệp vụ phát sinh. Hình thức kê toán Nhật ký chung gồm các loai sô chủ yếu sau: - Sổ Nhật ký chung, sổ Nhật ký đặc biệt; - SỔ Cái; - Các sổ, thẻ kế toán chi tiết. Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký chung (Biêu số 01) (1) Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ đã kiểm tra đưỢc dùng làm căn cứ ghi sổ, trước hết ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký chung, sau đó căn cứ sô" liệu đã ghi trên sổ Nhật ký chung để ghi vào sổ Cái theo các tài khoản kế toán phù hỢp. Nếu đơn vị có mở sổ, thẻ kế toán chi tiết thì đồng thời với việc ghi sổ Nhật ký chung, các nghiệp vụ phát sinh đưỢc ghi vào các sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan. Trường hỢp đơn vị mở các sổ Nhật ký đặc biệt thì hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ đưỢc dùng làm căn cứ ghi sổ, ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký đặc biệt liên quan. Định kỳ (3, 5, 10 ngàjO hoặc cuôl tháng, tùy khôi lưỢng nghiệp vụ phát sinh, tổng hỢp từng sổ Nhật ký đặc biệt, lấy số liệu để ghi vào các tài khoản phù hợp trên sổ Cái, sau khi đã loại trừ sô’^ trùng lặp do một nghiệp vụ đưỢc ghi đồng thời vào nhiều sổ Nhật ký đặc biệt (nếu có). (2) Cuôl tháng, CUÔI quý, cuối năm, cộng sô' liệu trên sổ Cái, lập Bảng cân đôl sô' phát sinh. Sau khi đã kiểm tra đôl chiếu khớp đúng, sô' liệu ghi trên sổ Cái và bảng tổng hỢp chi tiết (đưỢc lập từ các sổ, thẻ kế toán chi tiết) đưỢc dùng để lập các Báo cáo tài chính. Về nguyên tắc, Tổng sô”^ phát sinh Nợ và Tổng sô' phát sinh Có trên Bảng cân đối sô phát sinli phải bằng Tổng sô" phát sinh Nợ và Tổng số phát sinh Có trên sổ Nhật ký chung (hoặc sổ Nhật ký chung và các sổ Nhật ký đặc biệt sau khi đã loại trừ sô’^ trùng lặp trên các sổ Nhật ký đặc biệt) cùng kỳ. 28
  25. sơ Đ ổ TRÌNH Tự GHI số KẾ TOÁN THEO HÌNH THỨC KẾ TOÁN NHẬT KÝ CHUNG Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng, hoặc định kỳ Quan hệ đô'i chiếu, kiểm tra 1.2.2. Hình thức kế toán Nhât ký - Sô Cái Đăc trưng ctí bản của hình thức kê toán Nhât kỷ - Sô Cái Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký - sổ Cái: Các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh đưỢc kết hỢp ghi chéj) theo trình tự thồi gian và theo nội dung kinh tế (theo tài khoản kế toán) trên cùng một quyển sổ kế toán tổng hỢp duy nhất là sổ Nhật ký - SỔ Cái. Căn cứ để ghi vào sổ Nhật ký - sổ Cái là các chứng từ kế toán hoặc Bảng tông hỢp chứng từ kế toán cùng loại. Hình thức k ế toán Nhát ký - Sô Cái gồm có các loai sổ kế toán sau: - Nhật ký - SỔ Cái; - Các Sổ, Thẻ kế toán chi tiết. Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký - Sô Cái (Biểu số 02) (1) Hàng ngày, kế toán căn cứ vào các chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hỢp chứng từ kế toán cùng loại đã đưỢc kiểm tra và đưỢc dùng làm căn cứ ghi sổ, trước hết xác định tài khoản ghi Nợ, tài khoản ghi Có để ghi vào sổ N hật ký - sổ Cái. Sô' liệu của mỗi chứng từ (hoặc Bảng tổng hỢp chứng từ kế toán cùng loại) được ghi trên một dòng ở cả 2 phần Nhật ký và phần sổ Cái. Bảng tổng hỢp chứng từ kế toán được lập cho những chứng từ cùng loại (Phiếu thu, phiếu chi, phiếu xuất, phiếu nhập, ) phát sinh nhiều lần trong một ngày hoặc định kỳ 1 đến 3 ngày. 29
  26. Chứng từ kế toán và Bảng tổng hỢp chứng từ kế toán cùng loại sau khi đã ghisổ Nhật ký - Sổ Cái, được dùng để ghi vàosổ, Thẻ kế toán chi tiết có liên quan. (2) Cuốĩ tháng, sau khi đã phản ánh toàn bộ chứng từ kế toán phát sinh trong tháng vào sổNhật ký - sổ Cái và các sổ, thẻ kế toán chi tiết, kế toán tiến hành cộng số liệu của cộtsố phát sinh ở phần Nhật ký và các cột Nợ, cột Có của từng tài khoản ở phần Sổ Cái để ghi vào dòng cộng phát sinh cuối tháng. Căn cứ vào sô' phát sinh các tháng trước và số phát sinh tháng này tính ra sô' phát sinh lũy kế từ đầu quý đến cuối tháng này. Căn cứ vào số” dư đầu tháng (đầu quý) và số” phát sinh trong tháng kế toán tính ra số dư cuôl tháng (cuốĩ quý) của từng tài khoản trên Nhật ký - sổ Cái. (3) Khi kiểm tra, đối chiếu sô' cộng cuối tháng (cuốĩ quý) trongsổN hật ký - sổ Cái phải đảm bảo các yêu cầu sau: Tổng số tiền của cột Tổng số phát sinh Nợ Tổng số phát sinh Có “Phát sinh” ỏ phần Nhật ký của tat cả các Tài khoần của tất cả các Tài khoản Tổng số dư Nợ các Tài khoản = Tổng số dư Có các tài khoản (4) Các sổ, thẻ k ế toán chi tiết cũng phải được khóa sổ để cộng sô' phát sinh Nợ, sô' phát sinh Có và tính ra số dư cuốĩ tháng của từng đối tượng. Căn cứ vào sô' liệu khóa sổ của các đối tưỢng lập “Bảng tổng hỢp chi tiết" cho từng tài khoản. Số liệu trên “Bảng tổng hỢp chi tiết” được đối chiếu với sô' phát sinh Nợ, số phát sinh Có và Sô" dư cuôl tháng của từng tài khoản trên sổN hật ký - sổCái. Số" liệu trên Nhật ký - sổCái và trên “Bảng tổng hỢp chi tiết” sau khi khóa sổ được kiểm tra, đốĩ chiếu nếu khóp, đúng sẽ được sử dụng để lập báo cáo tài chính. Sơ ĐỒ TRÌNH Tự GHI sổ KẾ TOÁN THEO HÌNH THỨC KẾ TOÁN NHẬT KỶ - s ổ CÁI Ghi hàng ngày Ghi cuốĩ tháng Đốỉ chiếu, kiểm tra 30
  27. 1.2.3. Hình thức k ế toán Chứng từ ghi sổ Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ: Căn cứ trực tiếp để ghi sổ kế toán tổng hỢp là “Chứng từ ghi sổ”. Việc ghi sổ kế toán tổng hđp bao gồm; + Ghi theo trình tự thòi gian trên sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ. + Ghi theo nội dung kinh tế trên sổ Cái. Chứng từ ghi sổ do kế toán lập trên cơ sỏ từng chứng từ kế toán hoặc Bảng Tổng hỢp chứng từ kê toán cùng loại, có cùng nội dung kinh tế. Chứng từ ghi sổ được đánh số” hiệu liên tục trong từng tháng hoặc cả năm (theo sô' thứ tự trong sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ) và có chứng từ kế toán đính kèm, phải đưỢc kế toán trưởng duyệt trước khi ghi sô kế toán. Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ gồm có các loại sổ kế toán sau: - Chứng từ ghi sổ; - Sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ; - Sổ Cái; - Các Sổ, Thẻ kế toán chi tiết. Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kê'toán Chứng từ ghi sổ (Biểu sô'03) (1) Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ kế toán hoặc Bảng Tổng hỢp chứng từ kế toán cùng loại đã được kiểm tra, được dùng lầm căn cíí ghi sổ, kế toán lập Chứng từ ghi sổ. Căn cứ vào Chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ, sau đó được dùng để ghi vào sổ Cái. Các chứng từ kế toán sau khi làm căn cứ lập Chứng từ ghi sổ được dùng để ghi vào sổ, Thẻ kế toán chi tiết có liên quan. (2) Cuối tháng, phải khóa sổ tính ra tổng sô" tiền của các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh trong tháng trên sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ, tính ra Tổng sô' phát sinh Nợ, Tổng sô" phát sinh Có và Sô" dư của từng tài khoản trên sổ Cái. Căn cứ vào sổ Cái lập Bảng Cân đốỉsố phát sinh. (3) Sau khi đối chiếu khốp đúng, số liệu ghi trên sổ Cái và Bảng tổng hỢp chi tiết (được lập từ các sổ, thẻ kế toán chi tiết) được dùng để lập Báo cáo tài chính. Quan hệ đối chiếu, kiểm tra phải đảm bảo Tổng số phát sinh Nợ và Tổng sô' phát sinh Có của tất cả các tài khoản trên Bảng Cân đôi sô' phát sinh phải bằng nhau và bằng Tổngsố tiền phát sinh trên sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ. Tổng số dư Nợ và Tổng sô' dư Có của các tài khoản trên Bảng Cân đối số phát sinh phải bằng nhau, và số dư của từng tài khoản trên Bảng Cân đối sô' phát sinh phải bằng số dư của từng tài khoản tương ứng trên Bảng tổng hỢp chi tiết. 31
  28. so Đ ổ TRÌNH Tự GHI sổ KẾ TOÁN THEO HÌNH THỨC KẾ TOÁN CHỨNG TỪ GHI sổ 1.2.4. Hình thức sô kế toán Nhật ký ■ Chứng từ Đặc trưng cơ bản của hình thức k ế toán Nhật ký ■ Chứng từ (NKCT) - Tập hỢp và hệ thông hóa các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo bên Có của các tài khoản kết hỢp với việc phân tích các nghiệp vụ kinh tế đó theo các tài khoản đối ứng Nợ. - Kết hỢp chặt chẽ việc ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thòi gian với việc hệ thông hóa các nghiệp vụ theo nội dung kinh tế (theo tài khoản). - Kết hỢp rộng rãi việc hạch toán tổng hỢp vói hạch toán chi tiết trên cùng một sổ kế toán và trong cùng một quá trình ghi chép. - Sử dụng các mẫu sổ in sẵn các quan hệ đốl ứng tài khoản, chỉ tiêu quản lý kinh tế, tài chính và lập báo cáo tài chính. Hình thức kê toán Nhật ký - Chứng từ gồm có các loai sô kế toán sau: - Nhật ký chứng từ; - Bảng kê; - Sổ Cái; - Sổ hoăc thẻ kế toán chi tiết. 32
  29. Trình tự ghi sô kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký - Chứng từ (Biểu số04) (1) Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ kế toán đã đưỢc kiểm tra lấy &ố liệu ghi trực tiếp vào các Nhật ký - Chứng từ hoặc Bảng kê, sổ chi tiết có liên quan. Đô”i vối các loại chi phí sản xuất, kinh doanh phát sinh nhiều lần hoặc mang tính chất phân bổ, các chứng từ gốc trước hết được tập hỢp và phân loại trong các bảng phân bổ, sau đó lấy sô' liệu kết quả của bảng phân bổ ghi vào các Bảng kê và Nhật ký - Chứng từ có liên quan Đôl với các N hật ký - Chứng từ được ghi căn cứ vào các Bảng kê, sổ chi tiết thì căn cứ vào sô" liệu tổng cộng của bảng kê, sô chi tiết, cuối tháng chuyển sô" liệu vào Nhật ký - Chứng từ. (2) Cuôl tháng khóa sổ, cộng sô' liệu trên các Nhật ký - Chứng từ, kiểm tra, đôl chiếu số liệu trên các Nhật ký - Chứng từ vối các sổ, thẻ kế toán chi tiết, bảng tổng hỢp chi tiết có liên quan và lấy số liệu tổng cộng của các Nhật ký - Chứng từ ghi trực tiếp vào SỔ Cái. Đối với các chứng từ có liên quan đến các sổ, thẻ kế toán chi tiết thì được ghi trực tiếp vào các sổ, thẻ có liên quan. Cuối tháng, cộng các sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết và căn cứ vào sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết để lập các Bảng tổng hỢp chi tiết theo từng tài khoản để đôl chiếu vối sổ Cái. Sô' liệu tổng cộng ở Sổ Cái và một sô' chỉ tiêu chi tiết trong Nhật ký - Chứng từ, Bảng kê và các Bảng tổng hỢp chi tiết được dùng để lập báo cáo tài chính. Sơ ĐỔ TRÌNH Tự GHI sổ KẾ TOÁN THEO HÌNH THỨC KẾ TOÁN NHẬT KỶ - CHỨNG TỪ Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đôi chiếu, k'ểm tra 33
  30. 1.2.5. Hình thức kê toán trên máy ui tinh Đăc trưng cơ bản của Hình thức kê toán trên máy vi tính Đặc trưng cơ bản của Hình thức kê toán trên máy vi tính là công việc kế toán được thực hiện theo một chương trình phần mềm kế toán trên máy vi tính. Phần mềm kế toán đưỢc thiết kế theo nguyên tắc của một trong bốn hình thức kế toán hoặc kết hỢp các hình thức kê toán quy định trên đây. Phần mềm kê toán không hiển thị đầy đủ quy trình ghi sổ kế toán, nhưng phải in được đầy đủ sổ kế toán và báo cáo tài chính theo quy định. Các loại sổ của Hình thức kế toán trên máy vi tính: Phần mềm kế toán được thiết kế theo Hình thức kế toán nào sẽ có các loại sổ của hình thức kế toán đó nhưng không hoàn toàn giông mẫu sô kế toán ghi bằng tay. Trình tự ghi sổ kế toán theo Hình thức kế toán trên máy vi tinh (Biểu số 05) (1) Hàng ngày, kế toán căn cứ vào chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại đã được kiểm tra, được dùng làm căn cứ ghi sổ, xác định tài khoản ghi Nợ, tài khoản ghi Có để nhập dữ liệu vào máy vi tính theo các bảng, biểu được thiết kế sẵn trên phần mềm kế toán. Theo quy trình của phần mềm kế toán, các thông tin đưỢc tự động nhập vào sổ kế toán tổng hỢp (Sổ Cái hoặc Nhật ký -sổ Cái ) và các sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan. (2) Cuôl tháng (hoặc bất kỳ vào thòi điểm cần thiết nào), kế toán thực hiện các thao tác khóa sổ (cộng sổ) và lập báo cáo tài chính. Việc đôi chiếu giữa sô liệu tổng hỢp với số liệu chi tiết đưỢc thực hiện tự động và luôn đảm bảo chính xác, trung thực theo thông tin đã được nhập trong kỳ. Ngưòi làm kế toán có thể kiểm tra, đôl chiếu số liệu giữa sổ kế toán với báo cáo tài chính sau khi đã in ra giấy. Thực hiện các thao tác để in báo cáo tài chính theo quy định. Cuốỉ tháng, cuốỉ năm sổ kế toán tổng hđp và sổ kế toán chi tiết được in ra giấy, đóng thành quyển và thực hiện các thủ tục pháp lý theo quy định về sổ kế toán ghi bằng tay. Sơ ĐỔ TRÌNH Tự GHI sổ KẾ TOÁN THEO HÌNH THỨC KẾ TOÁN TRÊN MÁY VI TÍNH 34
  31. Ghi chú: *■ Nhập sô" liệu hàng ngày — —■=*• In sổ, báo cáo cuôi tháng, cuôì năm -• ► Đối chiếu, kiểm tra 2. Tổ chức bộ máy kế toán 2.1. Quy định chung - Doanh nghiệp phải tổ chức bộ máy kế toán, bố trí ngưòi làm kế toán hoặc thuê làm kế toán. - Doanh nghiệp phải bô' trí người làm kế toán trưởng. Trường hỢp đơn vị kế toán chưa bô' trí cìược người làm kế toán trưởng thì phải cử người phụ trách kế toán hoặc thuê người làm kế toán trưởng. - Trường hỢp doanh nghiệp có đơn vị kê toán cấp trên và đơn vỊ kế toán cấp cơ sở thì tố’ chức bộ máy kế toán theo quy định của pháp luật. 2.2. Tố chức bô máy kê toán Tổ chức công tác kế toán bao gồm việc xây dựng các quy trình hạch toán, phân công, quy định môl liên hệ giải quyết công việc giữa các nhân viên kế toán cũng như với các bộ phận khác trong doanh nghiệp. Tổ chức bộ máy kế toán gọn nhẹ dể thực hiện lốt công việc hạch toán, quản lý tốt tài sản, cung cấp đầy đủ, kịp thời thông tin clio quan lý với chi phí thấp nhất luôn luôn là mong muôn của các nhà quản lý. Trong các doanh nghiệp có sô" lượng nhân viên kế toán ít, các nhân viên kế toán trong bộ máy kế toán thường chịu sự phân công và chỉ đạo trực tiếp của kế toán trưởng, ('ông tác kế toán trong các doanh nghiệp thưòng đưỢc tô chức theo một trong các mô liình sau: - Mô hỉnh tổ chức bộ máy kế toán tập trung Theo mô hình này, toàn doanh nghiệp chỉ có một phòng kế toán, mọi công việc kê toán đều đưỢc thực hiện tại đây. Các bộ phận trực thuộc không có bộ phận kế toán riêng mà chỉ được hướng dẫn lập hoặc thu thập và kiểm tra chứng từ rồi định kỳ chuyển về phòng kế toán trung tâm. Mô hình này thích hỢp với các doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ, quản lý theo cơ chế tập trung một cấp, hoạt động trên địa bàn hẹp, có phương tiện tính toán và truyền tin hiện đại. - Mô hình thức tổ chức bộ máy kế toán phân tán Trong các doanh nghiệp có quy mô lốn, có các đơn vị trực thuộc, tổ chức quản lí theo mô hình nhiều cấp, có sự phân cấp quản lý tài chính, các đơn vỊ trực thuộc hoạt 35
  32. động tưđng đốì độc lập thưòng áp dụng mô hình tổ chức kế toán phân tán. Theo mô hình này, ngoài phòng kế toán trung tâm của công ty, các đơn vị trực thuộc còn tổ chức bộ phận kế toán riêng. Các bộ phận kế toán này có nhiệm vụ kiểm tra, thu thập xử lý các chứng từ ban đầu, hạch toán chi tiết, tổng hỢp các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại đơn vị mình rồi định kỳ lập báo cáo gửi về phòng kế toán trung tâm của công ty. Trên cơ sở báo cáo của các đơn vị thành viên, phòng kế toán trung tâm lập báo cáo tổng hỢp toàn doanh nghiệp. - Mô hình tổ chức bộ máy kế toán vừa tập trung vừa phân tán Trong thực tế, các doanh nghiệp có các bộ phận trực thuộc được phân cấp quản lý tài chính và hoạt động tương đôi độc lập thường vận dụng đồng thời cả hai mô hình tổ chức công tác kế toán ở trên. Theo mô hình này, kế toán các bộ phận thường đưỢc giao lập chứng từ và hạch toán chi phí phát sinh tại đơn vị mình, các công việc còn lại được thực hiện ở phòng kế toán trung tâm của doanh nghiệp. 3. TỔ chức thực hiện và vận dụng hệ thống tài khoản kế toán Hệ thống tài khoản kế toán là bộ phận cấu thành trong chế độ kế toán doanh nghiệp. Chế độ kế toán doanh nghiệp ban hành kèm theo Quyết định số 15/2006/QĐ- BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính đã phản ánh đầy đủ mọi hoạt động kinh tế phát sinh trong các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế phù hỢp với yêu cầu quản lý và đặc điểm của nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay. Việc quy định thốhg nhất về nội dung, kết cấu và phương pháp phản ánh, ghi chép trên các tài khoản của hệ thống tài khoản kế toán nhằm đảm bảo việc lập chứng từ, ghi sổ kế toán, tổng hỢp số liệu và lập báo cáo tài chính được thống nhất, cung cấp thông tin cho mọi đối tượng sử dụng chính xác, đầy đủ và kịp thòi. Hệ thông tài khoản kế toán doanh nghiệp bao gồm các Tài khoản cấp 1, Tài khoản cấp 2, tài khoản trong Bảng cân đối kế toán và tài khoản ngoài Bảng cân đối kế toán. Các doanh nghiệp, công ty, Tổng công ty căn cứ vào hệ thông tài khoản kế toán quy định trong Chế độ kế toán doanh nghiệp, tiến hành nghiên cứu, vận dụng và chi tiết hoá hệ thôVig tài khoản kế toán phù hỢp với đặc điểm sản xuất, kinh doanh, yêu cầu quản lý của từng ngành và từng đơn vị, nhưng phải phù hỢp với nội dung, kết cấu và phương pháp hạch toán của các tài khoản tổng hỢp tương ứng. Trưòng hỢp doanh nghiệp, công ty, Tổng công ty cần bổ sung Tài khoản cấp 1, cấp 2 hoặc sửa đổi Tài khoản cấp 1, cấp 2 về tên, ký hiệu, nội dung và phương pháp hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đặc thù phải đưỢc sự chấp thuận bằng văn bản của Bộ Tài chính trước khi thực hiện. Các doanh nghiệp, công ty, Tổng công ty có thể mỏ thêm các Tài khoản cấp 2 và các Tài khoản cấp 3 đối với những tài khoản không có qui định Tài khoản cấp 2, Tài khoản cấp 3 tại danh mục Hệ thông tài khcản kế toán doanh nghiệp nhằm phục vụ yêu cầu quản lý của doanh nghiệp mà không phải đề nghị Bộ Tài chính chấp thuận. 36
  33. DANH MỤC HỆ THỐNG TÀI KHOẢN KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP (Đâ đưỢc bổ sung, sửa đổi đến quý 1/2010) Số hiêu TK SỐ TEN TAI KHOAN Ghi chú TT Câ'p 1 Cấp 2 1 2 3 4 5 LOẠI TK 1 TÀI SẢN NGẮN HẠN 01 111 Tiền mặt 1111 Tiền Việt Nam 1112 Ngoạitệ 1113 Vàng, bạc, kim khí quý, đá quý 02 112 Tiền gửt Ngân hàng Chi tiết theo 1121 Tiền Việt Nam từng ngân 1122 Ngoại tệ hàng 1123 Vàng, bạc, kim khí quý, đá quý 03 113 Tiền đang chuyển 1131 Tiền Việt Nam 1132 Ngoại tệ 04 121 Đầu tư chứng khoán ngắn hạn 1211 Cổ phiếu 1212 Trái phiếu, tín phiếu, kỳ phiếu 05 128 Đầu tư ngắn hạn khác 1281 Tiền gửi có kỳ hạn 1288 Đầu tư ngắn hạn khác 06 129 Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn 07 131 Phải thu của khách hàng Chi tiết theo đối tượng 08 133 Thuê' GTGT được khấu trừ 1331 Thuế GTGT được khấu trừ của hàng hóa, dịch vụ 1332 Thuế GTGT được khấu trừ của TSCĐ 09 136 Phải thu nội bộ 1361 Vốn kinh doanh ở các đơn vị trực thuộc 1368 Phải thu nội bộ khác 10 138 Phải thu khác 37
  34. 1 2 3 4 5 1381 Tài sản thiếu chờ xử lý 1385 Phải thu về cổ phần hoá 1388 Phải thu khác 11 139 Dự phòng phải thu khó đòi 12 141 Tạm ứng Chi tiết theo đối tượng 13 142 Chi phí trả trước ngắn hạn 14 144 Cầm cố, ký quỹ, ký cược ngắn hạn 15 151 Hàng mua đang đi đường 16 152 Nguyên liệu, vật liệu Chi tiết theo yêu cầu quản lý 17 153 Công cụ, dụng cụ 18 154 Chi phí sản xuất, kinh doanh dỏ dang 19 155 Thành phẩm 20 156 Hàng hóa 1561 Giá mua hàng hóa 1562 Chi phí thu mua hàng hóa 1567 Hàng hóa bất động sản 21 157 Hàng gửí đi bán 22 158 Hàng hoá kho bảo thuế Đơn vị có XNK được lập kho bảo thuế 23 159 Dự phòng giảm giá hàng tồn kho 24 161 Chi sự nghiệp 1611 Chi sự nghiệp năm trước 1612 Chi sự nghiệp năm nay 25 171 Giao dịch mua bán lại trái phiếu Chính phủ LOẠI TK 2 TÀI SẢN DÀI HẠN 26 211 Tài sản cô định hữu hình 2111 Nhà cửa, vật kiến trúc 2112 Máy móc, thiết bị 2113 Phương tiên vân tải, truyền dẫn 38
  35. 1 2 3 4 5 2114 Thiết bị, dụng cụ quản lý 2115 Cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm 2118 TSCĐ khác 27 212 Tài sản cố định thuê tài chính 28 213 Tài sản cố định vô hinh 2131 Quyển sử dụng đất 2132 Quyền phát hành 2133 Bản quyển, bằng sáng chế 2134 Nhãn hiệu hàng hoá 2135 Phần mềm máy vi tính 2136 Giấy phép và giấy phép nhượng quyền 2138 TSCĐ vô hình khác 29 214 Hao mòn tài sản cố định 2141 Hao mòn TSCĐ hữu hình 2142 Hao mòn TSCĐ thuê tài chính 2143 Hao mòn TSCĐ vô hình 2147 Hao mòn bất động sản đầu tư 30 217 Bất động sản đẩu tư 31 221 Đẩu tư vào công ty con 32 222 Vốn góp liên doanh 33 223 Đầu tư vào công ty liên kết 34 228 Đẩu tư dài hạn khác 2281 Cổ phiếu 2282 Trái phiếu 2288 Đầu tư dài hạn khác 35 229 Dự phòng giảm giá đẩu tư dài hạn 36 241 Xây dựng cơ bản dỏ dang 2411 Mua sắm TSCĐ 2412 Xây dựng cơ bản 2413 Sửa chữa lớn TSCĐ 37 242 Chi phí trả trước dài hạn 38 243 Tài sản thuế thu nhập hoãn lại 39 244 Ký quỹ, kỷ cược dài hạn 39
  36. 1 2 3 4 5 LOẠI TK 3 NỢ PHẢI TRẢ 40 311 Vay ngắn hạn 41 315 Nợ dài hạn đến hạn trả 42 331 Phải trả cho người bán Chi tiết theo đối tượng 43 333 Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 3331 Thuế giá trị gia tăng phải nộp 33311 ThuếGTGTđầura 33312 Thuế GTGThàng nhập khẩu 3332 Thuế tiêu thụ đặc biệt 3333 Thuế xuất, nhập khẩu 3334 Thuế thu nhập doanh nghiệp 3335 Thuế thu nhập cá nhân 3336 Thuế tài nguyên 3337 Thuế nhà đất, tiền thuê đất 3338 Các loại thuế khác 3339 Phí, lệ phí và các khoản phải nộp khác 44 334 Phải trả người lao động 3341 Phải trả công nhân viên 3348 Phải trả người lao động khác 45 335 Chi phí phải trả 46 336 Phải trả nội bộ 47 337 Thanh toán theo tiến độ kế hoạch hợp đồng DN xây lắp có xây dựng thanh toán theo tiến độ kế hoạch 48 338 Phải trả, phải nộp khác 3381 Tài sản thừa chờ giải quyết 3382 Kinh phí công đoàn 3383 Bảo hiểm xã hội 3384 Bảo hiểm y tế 3385 Phải trả về cổ phần hoá 3386 Nhận ký quỹ, ký cược ngắn hạn 3387 Doanh thu chưa thực hiện 3388 Phải trả. phải nộp khác 3389 Bảo hiểm thất nghiệp 49 341 Vay dài hạn 40
  37. 1 2 3 4 5 50 342 Nợ dài hạn 51 343 Trái phiếu phát hành 3353 Mệnh giá trái phiếu 3432 Chiết khấu trái phiếu 3433 Phụ trội trái phiếu 52 344 Nhận ký quỹ, ký cưỢc dài hạn 53 347 Thuế thu nhập hoãn lại phải trả 54 351 Quỹ dự phòng trỢ cấp mất việc làm 55 352 Dự phòng phải trả 56 353 Quỹ khen thưỏng, phúc lợi 3531 Quỹ khen thưổng 3532 Quỹ phúc lợi 3533 Quỹ phúc lợi đã hình thành TSCĐ 3534 Quỹ thưởng ban quản lý điều hành công ty 57 356 Quỹ phát triển khoa học và công nghệ 3561 Quỹ phát triển khoa học và công nghệ 3562 Quỹ phát triển khoa học và công nghệ đã hình thành TSCĐ LOẠI TK 4 VỐN CHỦ Sỏ HỮU 58 411 Nguồn vốn kinh doanh 4111 Vốn đầu tư của chủ sở hữu 4112 Thặng dư vốn cổ phẩn c.ty cổ phần 4118 Vốn khác 59 412 Chênh lệch đánh giá lại tài sản 60 413 Chênh lệch tỷ giá hối đoái 4131 Chênh lệch tỷ giá hối đoái đánh giá lại cuối năm tài chính 4132 Chênh lêch tỷ giá hối đoái trong giai đoan đầu tư XDCB 61 414 Quỹ đầu tư phát triển 62 415 Quỹ dự phòng tài chính 63 417 Quỹ hỗ trỢ sắp xếp doanh nghiệp 41
  38. 1 2 3 4 5 64 418 Các quỹ khác thuộc vốn chủ sỏ hữu 65 419 Cổ phiếu quỹ c.ty cổ phần 66 421 Lợi nhuận chưa phân phối 4211 Lợi nhuận chưa phân phối năm trước 4212 Lợi nhuận chưa phân phối năm nay 67 441 Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản Áp dung cho DNNN 68 461 Nguồn kinh phí sự nghiệp Dùng cho 4611 Nguồn kinh phí sự nghiệp năm trước các công ty, 4612 Nguồn kinh phí sự nghiệp năm nay T.cty có nguồn kinh phí 69 466 Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ LOẠI TK 5 DOANH THU 70 511 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 5111 Doanh thu bán hàng hóa 5112 Doanh thu bán các thành phẩm Chi tiết theo 5113 Doanh thu cung cấp dịch vụ yêu cầu 5114 Doanh thu trợ cấp, trợ giá quản lý 5117 Doanh thu kinh doanh bất động sản đầu tư 5118 Doanh thu khác 71 512 Doanh thu bán hàng nội bộ Áp dụng khi 5121 Doanh thu bán hàng hóa có bán hàng 5122 Doanh thu bán các thành phẩm nội bộ 5123 Doanh thu cung cấp dịch vụ 72 515 Doanh thu hoạt động tài chính 73 521 Chiết khấu thương mại 74 531 Hàng bán bị trả lại 75 532 Giảm giá hàng bán LOẠI TK 6 CHI PHÍ SẢN XUẤT, KINH DOANH 76 611 Mua hàng Áp dụng 6111 Mua nguyên liệu, vật liệu phương 6112 Mua hàng hóa pháp kiểm 42
  39. 1 2 3 4 5 77 621 Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp 78 622 Chi phí nhân công trực tiếp 79 623 Chi phí sử dụng máy thi công Áp dụng cho 6231 Chi phí nhân công đơn vị xây lắp 6232 Chi phí vật liệu 6233 Chi phí dụng cụ sản xuất 6234 Chi phí khấu hao máy thi công 6237 Chi phí dịch vụ mua ngoài 6238 Chi phí bằng tiền khác 80 627 Chi phí sản xuâ't chung 6271 Chi phí nhân viên phân xưỏng 6272 Chi phí vật liệu 6273 Chi phí dụng cụ sản xuất 6274 Chi phí khấu hao TSCĐ 6277 Chi phí dịch vụ mua ngoài 6278 Chi phí bằng tiền khác 81 631 Giá thành sản xuất pp. K kê định kỳ 82 632 Giá vốn hàng bán 83 635 Chỉ phí tải chính 84 641 Chi phí bán hàng 6411 Chi phí nhân viên 6412 Chi phí vật liệu, bao bì 6413 Chi phí dụng cụ, đồ dùng 6414 Chi phí khấu hao TSCĐ 6415 Chi phí bảo hành 6417 Chi phí dịch vụ mua ngoài 6418 Chi phí bằng tiền khác 85 642 Chi phí quản lý doanh nghiệp 6421 Chi phí nhân viên quản lý 6422 Chi phí vật liệu quản lý 6423 Chi phí đồ dùng văn phòng 6424 Chi phí khấu hao TSCĐ 6425 Thuế, phí và lệ phí 6426 Chi phí dự phòng 6427 Chi phí dịch vụ mua ngoài 6428 Chi phí bằng tiền khác 43
  40. LOẠI TK 7 THU NHẬP KHÁC 86 711 Thu nhập khác Chi tiết theo hoạt động LOẠI TK 8 CHI PHÍ KHÁC 87 811 Chi phí khác Chi tiết theo hoạt động 88 821 Chi phí thuếthu nhập doanh nghiệp 8211 Chi phí thuế TNDN hỉẹn hành 8212 Chi phí thuế TNDN hoãn lại LOẠI TK 9 XÁC ĐịNH KẾT QUẢ KINH DOANH 89 911 Xác định kết quả kinh doanh LOẠI TK 0 TÀI KHOẢN NGOÀI BẢNG 001 Tàí sản thuê ngoài 002 Vật tư, hàng hóa nhận giữ hộ, nhận gia công Chi tiết theo yêu cầu quản lý 003 Hàng hóa nhận bán hộ, nhận ký gửi, ký cược 004 Nợ khó đòi đã xử lý 007 Ngoại tệ các loại 008 Dự toán chỉ sự nghiệp, dự án___ 44
  41. CHiníNG II KÊ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN I. QUY Đ|NH CHUNG VỄ HẠCH TOÁN VỐN BẲNG tiền Hạch toán các loại tiền của doanh nghiệp phải tuân thủ tkeo các quy định sau: Phải sử dụng đơn vị tiền tệ thống nhất là Đồng Việt Nam. Doanh nghiệp có vôn đầu tư nưổc ngoài có thể sử dụng đơn vị ngoại tệ để ghi sổ nhưng phải được sự đồng ý bằng văn bản của Bộ Tài chính. Các doanh nghiệp có sử dụng ngoại tệ trong hoạt động sản xuất kinh doanh, phải quy đổi ngoại tệ ra Đồng Việt Nam theo tỷ giá giao dịch thực tế hoặc tỷ giá giao dịch bình quân liên ngân hàng do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bổ" tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ. Hạch toán vàng, bạc, kim khí quý, đá quý ở tài khoản tiền mặt phải tính ra tiền theo giá thực tế và không áp dụng cho các doanh nghiệp kinh doanh vàng, bạc, kim khí quý, đá quý. II. KẾ TOÁN TIỂN MẶT 1. Kế toán chi tiết tiền mặt Tiền tại quỷ bao gồm tiền Việt Nam, ngoại tệ, vàng, bạc, đá quý, đang nằm trong két tại doanh nghiệp. Tiền mặt tại quỷ thuộc tài sảii luu động của doanh nghiệp. Khi tiến hành nhập, xuất quỹ tiền mặt phải có phiếu thu, phiếu chi và có đủ chữ ký của ngưòi nhận, người giao, người cho phép nhập, xuất quỹ theo quy định của chế độ chứng từ kế toán. Một sô' trưòng hỢp đặc biệt phải có lệnh nhập quỹ, xuất quỹ đính kèm. Hạch toán tiền mặt phải căn cứ vào các phiếu thu và phiếu chi. Khi thu và chi tiền thủ quỹ phải đóng dấu "đã thu" hoặc "đã chi" vào các phiếu thu và phiếu chi. Cuối ngày, thủ quỹ căn cứ vào các phiếu thu, phiếu chi để ghi vào sổ quỹ và lập báo cáo quỹ kèm theo các chứng từ gốc chuyển về phòng kế toán cho kế toán tiền mặt ghi sổ. Thủ quỹ phải thường xuyên kiểm tra số' liệu trên sổ quỹ đôl chiếu với sô" tiền tồn quỹ thực tế và vổi sô" liệu của kế toán. Nếu phát hiện chênh lệch phải tìm nguyên nhân và có biện pháp xử lý kịp thồi. Kế toán chi tiết tiền mặt sử dụng sổkế toán chi tiết quỹ tiền mặt - Mẫu sô' S07a-DN. Sổ này dùng để phản ánh thu chi tiền mặt bằng tiền Việt Nam ở đơn vị. Mỗi quỹ tiền mặt dùng một sổ hay mộtsố trang sổ cùng ghi song song với sổ quỹ tiền m ặt (Mẫu sô' S07-DN) của thủ quỹ. Căn cứ để ghi vào sổ này là các phiếu thu, phiếu chi đã thực hiên nhập, xuất quỹ. Doanh nghiệp có ngoại tệ nhập quỹ tiền mặt phải quy đổi ngoại tệ ra Đồng Việt Nam theo tỷ giá giao dịch thực tế của nghiệp vụ kinh tế phát sinh, hoặc tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng do Ngân hàng Nhà nưốc Việt 45
  42. Nam công bô" tại thòi điểm phát sinh nghiệp vụ kinh tê để ghi sổ kế toán. Trường hỢp mua ngoại tệ về nhập quỹ tiền mặt ngoại tệ bằng Đồng Việt Nam thì đưỢc quy đổi ngoại tệ ra Đồng Việt Nam theo tỷ giá mua hoặc tỷ giá thanh toán. Bên Có TK 1112 đưỢc quy đổi ngoại tệ ra Đồng Việt Nam theo tỷ giá trên sổ kế toán TK 1112 theo một trong các phương pháp: Bình quân gia quyền; Nhập trước, xuất trước; Nhập sau, xuất trước; Giá thực tế đích danh (như một loại hàng hoá đặc biệt). 2. Kế toán tổng hỢp tiền mặt 2.1. Tài khoản sử dung - TÀI KHOẢN 111 - TIỀN MẶT Tài khoản 111 “Tiền mặt" dùng để phản ánh tình hình thu, chi, tồn quỹ tại quỹ của doanh nghiệp bao gồm; Tiền Việt Nam, ngoại tệ, vàng, bạc, kim khí quý, đá quý. Kết cảu và nội dung phản ánh của tài khoản 111 - Tiền măt Bên Nợ: - Các khoản tiền mặt, ngoại tệ, vàng, bạc, kim khí quý, đá quý nhập quỹ; - Sô' tiền mặt, ngoại tệ, vàng, bạc, kim khí quý, đá quý thừa ở quỹ phát hiện khi kiểm kê; - Chênh lệch tỷ giá hôl đoái tăng do đánh giá lạisố dư ngoại tệ cuôl kỳ (ĐỐI với tiền mặt ngoại tệ). Bên Có; - Các khoản tiền mặt, ngoại tệ, vàng, bạc, kim khí quý, đá quý xuất quỹ; - Sô' tiền mặt, ngân phiếu, ngoại tệ, vàng, bạc, kim khí quý, đá quý thiếu hụt ở quỹ phát hiện khi kiểm kê; - Chênh lệch tỷ giá hôi đoái giảm do đánh giá lại sô' dư ngoại tệ cuối kỳ (Đối với tiền mặt ngoại tệ). SỐ dư bên NỢ: Các khoản tiền mặt, ngoại tệ, vàng, bạc, kim khí quý, đá quý còn tồn quỹ tiền mặt. Tài khoản 111 - Tiền măt, có 3 tài khoản cấp 2: ■ Tài khoản 1111 - Tiền Việt Nam: Phản ánh tình hình thu, chi, tồn quỹ tiền Việt Nam tại quỹ tiền mặt. - Tài khoản 1112 - Ngoại tệ: Phản ánh tình hình thu, chi, tăng, giảm tỷ giá và tồn quỹ ngoại tệ tại quỹ tiền mặt theo giá trị quy đổi ra Đồng Việt Nam. - Tài khoản 1113 - Vàng, bạc, kim khí quý, đá quý: Phản ánh giá trị vàng, bạc, kim khí quý, đá quý nhập, xuất, tồn quỹ. 2.2. Phương pháp k ế toán (1). Thu tiền bán sản phẩm, hàng hoá, cung cấp lao vụ, dịch vụ nhập quỹ tiền mặt của đơn vị: - Trường hỢp bán sản phẩm, hàng hoá, cung cấp dịch vụ thuộc đốì tượng chịu thuế GTGT tính theo phương pháp khấu trừ và doanh nghiệp nộp thuế GTGT tính 46
  43. theo phương pháp khấu trừ, kế toán phản ánh doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ theo giá bán chưa có thuế GTGT, ghi: Nợ TK 111 - Tiền mặt (Tổng giá thanh toán) Có TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp (33311) Có TK 511 - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ (Giá bán chưa có thuế GTGT) Có TK 512 - Doanh thu bán hàng nội bộ (Giá chưa có thuế GTGT). - Khi bán sản phẩm, hàng hoá, cung cấp dịch vụ không thuộc đôi tưỢng chịu thuế GTGT, hoặc thuộc đôì tưỢng chịu thuế GTGT tính theo phương pháp trực tiếp, kế toán phản ánh doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là tổng giá thanh toán, ghi: Nợ TK 111 - Tiền mặt Có TK 511 - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ (Tổng giá thanh toán) Có TK 512 - Doanh thu bán hàng nội bộ (Tổng giá thanh toán). (2). Khi nhận đưỢc tiền của Ngân sách Nhà nước thanh toán về khoản trỢ cấp, trỢ giá bằng tiền mặt, ghi: Nợ TK 111 - Tiền mặt Có TK 333 - Thuế và các khoản phải nộp Nhà nưóc (3339). (3). Khi phát sinh các khoản doanh thu hoạt động tài chính, các khoản thu nhập khác thuộc đối tượng chịu thuế GTGT tính theo phương pháp khấu trừ và doanh nghiệp nộp thuế GTGT tính theo phương pháp khấu trừ (như: Thu lãi đầu tư ngắn hạn, dài hạn, thu về thanh lý, nhượng bán TSCĐ, ) bằng tiền mặt nhập quỹ, ghi: Nợ TK 111 - Tiền mặt (Tổng giá thanh toán) Có TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp (33311) Có TK 515 - Doanh thu hoạt động tài chính (Giá chưa có thuế GTGT) Có TK 711 - Thu nhập khác (Giá chưa có thuế GTGT). (4). Khi phát sinh các khoản doanh thu hoạt động tài cliính, các khoản thu nhập khác thuộc đôi tưỢng chịu thuế GTGT và doanh nghiệp nộp thuế GTGT tính theo phưcng pháp trực tiếp hoặc không thuộc đối tưỢng chịu thuế GTGT bằng tiền mặt, khi nhậr quỹ, ghi: Nợ TK 111 - Tiền mặt Có TK 515 - Doanh thu hoạt động tài chính Có TK 711 - Thu nhập khác. (5). Rút tiền gửi Ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt; vay dài hạn, ngắn hạn, vay khác bằng tiền mặt (Tiền Việt Nam hoặc ngoại tệ), ghi; NợTK 111 - Tiền mặt (1111, 1112) Có TK 112 - Tiền gửi Ngân hàng ( 1121, 1122) Có các TK311, 341, 47
  44. (6). Thu hồi các khoản nỢ phải thu và nhập quỹ tiền mặt của doanh nghiệp, ghi; Nợ TK 111 - Tiền m ặ t( llll, 1112) Có TK 131 - Phải thu của khách hàng Có TK 136 - Phải thu nội bộ Có TK 138 - Phải thu khác (1388) Có TK 141 - Tạm ứng. (7). Thu hồi các khoản đầu tư ngắn hạn, các khoản ký cưỢc, ký quỹ hoặc thu hồi các khoản cho vay nhập quỹ tiền mặt, ghi: Nợ TK 111 - Tiền m ặt (1111, 1112) Có TK 121 - Đầu tư chứng khoán ngắn hạn; hoặc Có TK 128 - Đầu tư ngắn hạn khác Có TK 138 - Phải thu khác Có TK 144 - Cầm cô", ký quỹ, ký cưỢc ngắn hạn Có TK 244 - Ký quỹ, ký cưỢc dài hạn Có TK 228 - Đầu tư dài hạn khác. (8). Nhận khoản ký quỹ, ký cưỢc của các đơn vị khác bằng tiền mặt, ngoại tệ, ghi: Nợ TK 111 - Tiền m ặt (1111, 1112) Có TK 338 - Phải trả, phải nộp khác (Khoản ký quỹ, ký cược ngắn hạn) Có TK 344 - Nhận ký quỹ, ký cược dài hạn. (9). Các khoản thừa quỹ tiền mặt phát hiện khi kiểm kê chưa xác định rõ nguyên nhân, ghi: Nợ TK 111 - Tiền mặt Có TK 338 - Phải trả, phải nộp khác (3381). (10). Khi nhận được vốh do được giao, nhận vôn góp bằng tiền mặt, ghi: Nợ TK 111 - Tiền m ặt Có TK 411 - Nguồn vốn kinh doanh. (11). Xuất quỹ tiền m ặt gửi vào tài khoản tại Ngân hàng, ghi: Nợ TK 112 - Tiền gửi Ngân hàng Có TK 111 - Tiền mặt. (12). Xuất quỹ tiền mặt mua chứng khoán ngắn hạn, dài hạn hoặc đầu tư vào công ty con, đầu tư vào công ty liên kết, góp vốh liên doanh, ghi; Nợ TK 121 - Đầu tư chứng khoán ngắn hạn Nợ TK 221 - Đầu tư vào công ty con Nợ TK 222 - Vôn góp liên doanh Nợ TK 223 - Đầu tư vào công ty liên kết 48
  45. Nợ TK 228 - Đầu tư dài hạn khác Có TK 111 - Tiền mặt. (13). Xuất quỹ tiền mặt đem đi ký quỹ, ký cược, ghi: Nợ TK 144 - Cầm cố, ký quỹ, ký cưỢc ngắn hạn Nợ TK 244 - Ký quỹ, ký cược dài hạn CóTK 111 - Tiền mặt. (14). Xuất quỹ tiền mặt mua TSCĐ đưa ngay vào sử dụng: - Trường hỢp mua TSCĐ về sử dụng cho sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế GTGT tính theo phương pháp khấu trừ, ghi: Nợ TK 211 - Tài sản cố định hữu hình (Giá mua chưa có thuế GTGT) Nợ TK 213 - TSCĐ vô hình (Giá mua chưa có thuế GTGT) Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ (1332) Có TK 111 - Tiền mặt. - Trường hỢp mua TSCĐ về sử dụng cho sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ thuộc đốì tượng chịu thuế GTGT tính theo phương pháp trực tiếp hoặc không thuộc đỐì tưỢng chịu thuế GTGT hoặc sử dụng cho hoạt động sự nghiệp, dự án được trang trải bằng nguồn kinh phí sự nghiệp, dự án hoặc sử dụng cho hoạt động văn hoá, phúc lợi đưỢc trang trải bằng quỹ khen thưỏng, phúc lợi, ghi: Nợ các TK 211, 213, (Tổng giá thanh toán) Có TK 111 - Tiền mặt (Tổng giá thanh toán). Nếu TSCĐ mua sắm bằng nguồn vốn đầu tư XDCB hoặc Quỹ Đầu tư phát triển và được dùng vào sản xuất, kinh doanh, kế toán ghi tăng ĩlguồn vốn kinh doanh, khi quyết toán vốh đầu tư XDCB được duyệt, ghi: Nợ các TK 441, 414, Có TK 411 - Nguồn vốn kinh doanh. (15). Xuất quỹ tiền mặt chi cho hoạt động đầu tư XDCB, chi sửa chữa lớn TSCĐ hoặc mua sắm TSCĐ phải qua lắp đặt để dùng vào sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, ghi: Nợ TK 241 - XDCB dở dang Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ (1332) Có TK 111 - Tiền mặt. (16). Xuất quỹ tiền mặt mua nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ, hàng hoá về nhập kho để dùng vào sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ thuộc đôi tưỢng chịu thuế GTGT tính theo phương pháp khấu trừ (Theo phương pháp kê khai thường xuyên), ghi; Nợ TK 152 - Nguyên liệu, vật liệu Nợ TK 153 - Công cụ, dụng cụ Nợ TK 156 - Hàng hoá (Giá mua chưa có thuế GTGT) 49
  46. Nợ TK 157 - Hàng gửi đi bán Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ (1331) Có TK 111 - Tiền mặt. (17). Xuất quỹ tiền mặt mua vật tư, hàng hoá dùng vào sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ chịu thuế GTGT tính theo phương pháp khấu trừ, nhập kho (Theo phương pháp kiểm kê định kỳ), ghi; Nợ TK 611 - Mua hàng (6111, 6112) Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ (1331) Có TK 111 - Tiền mặt. (18). Xuất quỹ tiền mặt thanh toán các khoản nỢ phải trả, ghi: Nợ TK 311 - Vay ngắn hạn Nợ TK 315 - Nợ dài hạn đến hạn trả Nợ TK 331 - Phải trả cho người bán Nợ TK 333 - Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước Nợ TK 334 - Phải trả người lao động Nợ TK 336 - Phải trả nội bộ Nợ TK 338 - Phải trả, phải nộp khác Có TK 111 - Tiền mặt. (19). Doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ khi mua nguyên vật liệu sử dụng ngay vào sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế GTGT tính theo phướng pháp khấu trừ bằng tiền mặt phát sinh trong kỳ, ghi: Nợ các TK 621, 623, 627, 641, 642, Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ (1331) CóTK 111 - Tiền mặt. (20). Xuất quỹ tiền mặt sử dụng cho hoạt động tài chính, hoạt động khác, ghi: Nợ các TK 635, 811, Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ (nếu có) Có TK 111 - Tiền mặt. (21). Các khoản thiếu quỹ tiền mặt phát hiện khi kiểm kê chưa xác định rõ nguyên nhân, ghi: Nợ TK 138 - Phải thu khác (1381) Có TK 111 - Tiền mặt. (22). Kế toán các nghiệp vụ liên quan đến ngoại tệ (xem Phần kế toán chênh lệch tỷ giá - Chương Kế toán nguồn vôn chủ sở hữu). 50
  47. Ví dụ về kế toán tiền mặt: Công ty A là một doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên và nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ. Số dư tài khoản 111 tại thòi điểm 01/01/2010 là 30.000.000d Trong tháng 01/2010 có mộtsố nghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau: 1. Mua 1 máy vi tính bằng tiền mặt, số tiền; 19.800.000đ (Trong đó; thuế GTGT: l.SOO.OOOđ Phiếu chi kèm theo hoá đơn -số 01 ngày 02/01/2010). 2. Rút tiền gửi ngân hàng về quỹ: 230.000.000đ (Phiếu thu 01 - ngày 04/01/2010). 3. Tạm ứng chi ông Hải (Cán bộ quản lý) đi công tác: 12.000.000đ (Phiếu chi 02 - ngày 08/01/2010) 4. Tạm ứng lương đợt một tháng 01/2010: iSõ.OOO.OOOđ (Phiếu chi sô" 03 ngày 12/01/2010) 5. Công ty B thanh toán tiền mua hàng kỳ trước bằng tiền mặt, sô' tiền 66.000.000đ (Phiếu thu sô'02-ngày 17/01/2010). 6. Mua 1 số công cụ nhập kho bằng tiền mặt, số tiền: 9.900.000đ (trong đó: thuế GTGT: 900.000đ - Phiếu chi kèm theo hoá đơn - số 04 ngày 25/1/2010). 7. Ông Hải (cán bộ quản lý) thanh toán tạm ứng số tiồn đã chi là 10.500.000d (Trong đó: thuế GTGT: õOO.OOOđ - kèm theo hoá đơn và giấy đi đường), sô' chưa chi ông Hải nộp trả quỹ bằng tiền mặt: 1.500.000đ (Phiếu thu Số03 ngày 27/1/2010) Yêu cầu : Định khoản kế toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Giải; Định khoản kế toán Đơn vị tinh: l.OOOđ 1. NỢTK211: 18.000 NỢTK 133: 1.800 CóTKlll; 19.800 2. Nợ TK 111; 230.000 CÓTK 112: 230.000 3. Nợ TK 141 12.000 CóTKlll: 12.000 4. Nợ TK 334: 135.000 CóTKlll: 135.000 5. Nợ TK 111: 66.000 CÓTK 131: 66.000 51
  48. 6. Nợ TK 153: 9.000 NỢTK 133: 900 CóTKlll: 9.900 7. Nợ TK 111 1.500 Nợ TK 133 500 Nợ TK 642 10.000 CÓTK141 12.000 III. KẾ TOÁN TIỀN GỬI NGÂN HÀNG 1. Kế toán chi tiết tiền gửi ngân hàng Tiền gửi ngân hàng bao gồm tiền Việt Nam, ngoại tệ, vàng, bạc, của doanh nghiệp đang được gửi tại các ngân hàng (kho bạc). Doanh nghiệp phải tổ chức hạch toán chi tiết sô" tiền gửi theo từng tài khoản ở Ngân hàng căn cứ vào giấy báo Có, giấy báo Nợ hoặc bản sao kê của ngân hàng kèm theo các chứng từ gốc (ủy nhiệm chi, ủy nhiệm thu, séc chuyển khoản, séc bảo chi ). Khi nhận được chứng từ của Ngân hàng gửi đến, kế toán phải kiểm tra, đối chiếu vối chứng từ gốc kèm theo. Nếu có sự chênh lệch giữa số" liệu trên sổ kế toán của đơn vị, số liệu ở chứng từ gốc vốisố liệu trên chứng từ của Ngân hàng thì đơn vị phải thông báo cho Ngân hàng để cùng đối chiếu, xác minh và xử lý kịp thòi. Cuôl tháng, chưa xác định đưỢc nguyên nhân chênh lệch thì kế toán ghi sổ theo số liệu của Ngân hàng trên giấy báo Nợ, báo Có hoặc bản sao kê. Sô' chênh lệch (nếu có) ghi vào bên Nợ TK 138 "Phải thu khác" (1388) (Nếu sô' liệu của kế toán lớn hơn sô' liệu của Ngân hàng) hoặc ghi vào bên Có TK 338 "Phải trả, phải nộp khác" (3388) (Nếu số" liệu của kế toán nhỏ hơn số"liệu của Ngân hàng). Sang tháng sau, tiếp tục kiểm tra, đối chiếu, xác định nguyên nhân để điều chỉnh sô' liệu ghi sổ. ở những đơn vị có các tổ chức, bộ phận phụ thuộc không tổ chức kế toán riêng, có thể mở tài khoản chuyên thu, chuyên chi hoặc mở tài khoản thanh toán phù hợp để thuận tiện cho việc giao dịch, thanh toán. Kế toán phải mở sổ chi tiết theo từng loại tiền gửi (Đồng Việt Nam, ngoại tệ các loại). Trưòng hỢp gửi tiền vào Ngân hàng bằng ngoại tệ thì phải được quy đổi ra Đồng Việt Nam theo tỷ giá giao dịch thực tế hoặc tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố tại thòi điểm phát sinh (tỷ giá giao dịch BQLNH). TrưồnghỢp mua ngoại tệ gửi vào Ngân hàng được phản ánh theo tỷ giá mua thực tế phải trả. Trưồng hỢp rút tiền gửi Ngân hàng bằng ngoại tệ thì được quy đổi ra Đồng Việt Nam theo tỷ giá đang phản ánh trên sổ kế toán TK 1122 theo một trong các phương pháp: Bình quân gia quyền; Nhập trước, xuất trưốc; Nhập sau, xuất trưốc; Giá thực tế đích danh. 52
  49. 2. Kế toán tổng hỢp tiền gửi ngân hàng 2.1. Tài khoản sử dụng - TÀI KHOẢN 112 - TIỂN GỬI NGÂN HÀNG Tài khoản 112 "Tiền gửi Ngân hàng" phản ánh số hiện c ó và tình hình biến động tăng, giảm các khoản tiền gửi Ngân hàng của doanh nghiệp tại Ngân hàng hoặc Kho bạc Nhà nước. Kê't cấu và nôi dung phản ánh của Tài khoản 112 - Tiên gửi ngăn hàng B ên NỢ: - Các khoản tiền mặt, ngoại tệ, vàng, bạc, kim khí quý, đá quý gửi vào Ngân hàng; - Chênh lệch tỷ giá hốỉ đoái tăng do đánh giá lại sô' dư ngoại tệ cuổỉ kỳ (Đôl với tiền gửi ngoại tệ). Bên Có: - Các khoản tiền Việt Nam, ngoại tệ, vàng, bạc, kim khí quý, đá quý rút ra từ Ngân hàng; - Chênh lệch tỷ giá hối đoái giảm do đánh giá lại số dư ngoại tệ cuốĩ kỳ (Đối với tiền gửi ngoại tệ). Số dư bên NỢ: Sô' tiền mặt, ngoại tệ, vàng, bạc, kim khí quý, đá quý hiện còn gửi tại Ngân hàng. Tàỉ khoản 112 - Tiền gửi Ngân hàng, có 3 tài khoản cấp 2: - Tài khoản 1121 - Tiền Việt Nam: Phản ánh số tiền gửi vào, rút ra và hiện đang gửi tại Ngân hàng bằng Đồng Việt Nam. - Tài khoản 1122 - Ngoại tệ: Phản ánh số tiền gửi vào, rút ra và hiện đang gửi tại Ngân hàng bằng ngoại tệ các loại đã quy đổi ra Đồng Việt Nam. - Tài khoản 1123 - Vàng, bạc, kim khí quý, đá quý: Phản ánh giá trị vàng, bạc, kim khí quý, đá quý gửi vào, rút ra và hiện đang gửi tại Ngân hàng. 2.2. Phương pháp hạch toán (1). Xuất quỹ tiền mặt gửi vào tài khoản tại Ngân hàng, ghi: Nợ TK 112 - Tiền gửi Ngân hàng Có TK 111 - Tiền mặt. (2). Nhận được giấy báo Có của Ngân hàng về sô" tiền đang chuyển đã vào tài khoản của doanh nghiệp, ghi: Nợ TK 112 - Tiền gửi Ngân hàng Có TK 113 - Tiền đang chuyển. (3). Nhận đưỢc tiền ứng trước hoặc khi khách hàng trả nỢ bằng chuyển khoản, căn cú giấy báo Có của Ngân hàng, ghi: 53
  50. Nợ TK 112 - Tiền gửi Ngân hàng Có TK 131 - Phải thu của khách hàng. (4). Thu hồi các khoản tiền ký quỹ, ký cược bằng tiền gửi Ngân hàng, ghi: Nợ TK 112 - Tiền gửi Ngân hàng Có TK 144 - Cầm cô", ký quỹ, ký cược ngắn hạn Có TK 244 - Ký quỹ, ký cưỢc dài hạn. (5). Nhận vôn góp liên doanh, vốn góp cổ phần do các thành viên góp vôn chuyển đến bằng chuyển khoản, ghi: Nợ TK 112 - Tiền gửi Ngân hàng Có TK 411 - Nguồn vốn kinh doanh. (6). Nhận ký quỹ, ký cược ngắn hạn, dài hạn bằng tiền gửi Ngân hàng, ghi: Nợ TK 112 - Tiền gửi Ngân hàng Có TK 344 - Nhận ký quỹ, ký cưỢc dài hạn Có TK 338 - Phải trả, phải nộp khác (3388). (7). Thu hồi các khoản đầu tư ngắn hạn bằng chuyển khoản, ghi: Nợ TK 112 - Tiền gửi Ngân hàng Có TK 121 - Đầu tư chứng khoán ngắn hạn (Giá vốn) Có TK 128 - Đầu tư ngắn hạn khác Có TK 515 - Doanh thu hoạt động tài chính (Lãi) Có TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp (33311). (8). Thu tiền bán sản phẩm, hàng hoá, cung cấp dịch vụ hoặc thu từ hoạt động tài chính, hoạt động khác bằng chuyển khoản. - ĐỐI với doanh nghiệp nộp thuế GTGT tính theo phương pháp khấu trừ thuế, khi bán sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ và thu từ các hoạt động khác thuộc đốĩ tượng chịu thuế GTGT tính theo phương pháp khấu trừ bằng tiền gửi Ngân hàng, ghi: Nợ TK 112 - Tiền gửi Ngân hàng (Tổng giá thanh toán) Có TK 511 - Doảnh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ (Giá bán chưa có thuế GTGT) Có TK 512 - Doanh thu bán hàng nội bộ (Giá bán chưa có thuế GTGT) Có TK 515 - Doanh thu hoạt động tài chính (Khoản thu chưa có thuế GTGT) Có TK 711 - Thu nhập khác (Thu nhập chưa có thuế GTGT) Có TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp (33311). - Thu tiền bán sản phẩm, hàng hoá, cung cấp dịch vụ và các khoản thu từ 54
  51. hoạt động tài chính, hoạt động khác không thuộc đôi tượn g chịu thuế GTGT hoặc thuộc đối tượng chịu thuế GTGT tính theo phương pháp trực tiếp bằng tiền gửi Ngân hàng, ghi: Nợ TK 112 - Tiền gửi Ngân hàng Có TK 511 - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ (Tổng giá thanh toán) Có TK 512 - Doanh thu bán hàng nội bộ (Tổng giá thanh toán) Có TK 515 - Doanh thu hoạt động tài chính Có TK 711 - Thu nhập khác. (9). Thu lãi tiền gửi Ngân hàng, ghi: Nợ TK 112 - Tiền gửi Ngân hàng Có TK 515 - Doanh thu hoạt động tài chính (10). Rút tiền gửi Ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt, ghi; Nợ TK 111 - Tiền mặt Có TK 112 - Tiền gửi Ngân hàng. (11). Chuyển tiền gửi Ngân hàng đi ký quỹ, ký cược (dài hạn, ngắn hạn), ghi: Nợ TK 244 - Ký quỹ, ký cược dài hạn Nợ TK 144 - Cầm cố, ký quỹ, ký cược ngắn hạn Có TK 112 - Tiền gửi Ngân hàng. (12). Chuyển tiền gửi ngân hàng đi đầu tư tài chính ngắn hạn, ghi: Nợ TK 121 - Đầu tư chứng khoán ngắn hạn Nợ TK 128 - Đầu tư ngắn hạn khác Có TK 112 - Tiền gửi Ngân hàng. (13). Trả tiền mua vật tư, công cụ, hàng hoá về dùng vào hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế GTGT tính theo phưđng pháp khấu trừ bằng chuyển khoản, uỷ nhiệm chi hoặc séc; - Trưòng hỢp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, khi phát sinh, ghi; Nợ TK 152 - Nguyên liệu, vật liệu Nợ TK 153 - Công cụ, dụng cụ Nợ TK 156-Hàng hoá NợTK 157-Hàng gửi đi bán Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ (1331) Có TK 112 - Tiền gửi Ngân hàng. 55
  52. - Trường hỢp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ, khi phát sinh, ghi: Nợ TK 611 - Mua hàng Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ (1331) Có TK 112 - Tiền gửi Ngân hàng. (14). Trả tiền mua TSCĐ, BĐS đầu tư, đầu tư dài hạn, chi phí đầu tư XDCB phục vụ cho sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ thuộc đôl tưỢng chịu thuế GTGT tính theo phương pháp khấu trừ bằng chuyển khoản, ghi: Nợ TK 211 - TSCĐ hữu hình Nợ TK 213 - TSCĐ vô hình Nợ TK 217 - Bất động sản đầu tư Nợ TK 221 - Đầu tư vào công ty con Nợ TK 222 - Vốn góp liên doanh Nđ TK 223 - Đầu tư vào công ty liên kết Nợ TK 228 - Đầu tư dài hạn khác Nợ TK 241 - XDCB dở dang Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ (1332 - nếu có) Có TK 112 - Tiền gửi Ngân hàng. (15). Thanh toán các khoản nỢ phải trả bằng chuyển khoản, ghi: Nợ TK 311 - Vay ngắn hạn Nợ TK 315 - Nợ dài hạn đến hạn trả Nợ TK 331 - Phải trả cho người bán Nợ TK 333 - Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước Nợ TK 336 - Phải trả nội bộ Nợ TK 338 - Phải trả, phải nộp khác Nợ TK 341 - Vay dài hạn Nợ TK 342 - Nợ dài hạn Có TK 112 - Tiền gửi Ngân hàng. (16). Trả vốh góp hoặc trả cổ tức, lợi nhuận cho các bên góp vốn, chi các quỹ doanh nghiệp, bằng tiền gửi Ngân hàng, ghi: 56
  53. Nợ TK 411 - Nguồn vốn kinh doanh Nợ TK 421 - Lợi nhuận chưa phân phối Nợ các TK414, 415, 418, Có TK 112 - Tiền gửi Ngân hàng. (17). Thanh toán các khoản chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại thuộc đốl tưỢng chịu thuế GTGT tính theo phương pháp khấu trừ và doanh nghiệp nộp thuế GTGT tính theo phương pháp khấu trừ cho ngưồi mua bằng chuyển khoản, ghi: Nđ TK 521 - Chiết khấu thướng mại Nợ TK 531 - Hàng bán bị trả lại Nợ TK 532 - Giảm giá hàng bán Nợ TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp (33311) Có TK 112 - Tiền gửi Ngân hàng. (18). Chi bằng tiền gửi Ngân hàng liên quan đến các khoản chi phí sử dụng máy thi công, chi phí sản xuất chung, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí hoạt động tài chính, chi phí khác thuộc đối tượng chịu thuế GTGT tính theo phương pháp khấu trừ, ghi: Nợ TK 623 - Chi phí sử dụng máy thi công Nợ TK 627 - Chi phí sản xuất chung Nợ TK 641 - Chi phí bán hàng Nợ TK 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp Nợ TK 635 - Chi phí tài chính Nợ TK 811 - Chi phí khác Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ (1331) Có TK 112 - Tiền gửi Ngân hàng. (19). Kế toán các nghiệp vụ liên quan đến ngoại tệ (xem Phần kế toán chênh lệch tỷ giá - Chương Kế toán nguồn vốh chủ sở hữu). Ví dụ về kê'toán tiền gửi ngân hàng: Doanh nghiệp A là 1 đdn vị kinh doanh thương mại, nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ. số dư tài khoản 112 tại thời điểm 01/02/2010 là: 2.450.000.000đ. Trong tháng 02/2010 có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau: 1. Mua 1 máy vi tính bằng chuyển khoản, số tiền; 22.000.000đ (trong đó: thuế GTGT: 2.000.000đ (giấy báo Nợ ngày 02/02/2010). 57
  54. 2. Công ty X chuyển khoản thanh toán tiền mua hàng tháng trước số tiền: 140.000.000đ (giấy báo Có ngày 08/02/2010). 3. Rút tiền gửi ngân hàng về quỹ, sô' tiền 320.000.000đ (phiếu thu số 20 ngày 12/02 kèm giấy báo Nợ ngày 12/02/2010). 4. Chuyển khoản thanh toán tiền mua hàng tháng trước, sô' tiền 240.000.000đ (giấy báo Nợ ngày 17/02/2010). 5. Chuyển khoản góp vốh thành lập cơ sỏ kinh doanh đồng kiểm soát sô" tiền 2.100.000.000đ (báo Nợ ngày 22/02/2010) ; Cơ sỏ kinh doanh này dự kiến có thòi gian hoạt động là 15 năm. 6. Chuyển khoản mua hàng hoá nhập kho, sô' tiền là 220.000.000đ (thuế GTGT: 20.000.000đ), (giấy báo Nợ ngày 24/02/2010). 7. Chuyển khoản sô' tiền: 150.000.000d mua trái phiếu xây dựng Tổ quốc kỳ hạn 5 năm từ 27/02/2010 đến 27/02/2015 (giấy báo Nợ ngày 27/2). Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế đã phát sinh. Giải: Định khoản kế toán: Đơn vị: 1000 đồng 1.NỢTK211: 20.000 Nợ TK 133: 2.000 CÓTK 112: 20.000 2. Nợ TK 112: 140.000 Có TK 131: 140.000 3. Nợ TK 111: 320.000 CÓTK 112: 320.000 4. Nợ TK 331: 240.000 CÓTK 112: 240.000 5. Nợ TK 222: 2.100.000 CÓTK 112: 2.100.000 6. Nợ TK 156: 200.000 Nợ TK 133: 20.000 CÓTK 112: 220.000 7. Nợ TK 228: 150.000 CÓTK112; 150.000 58
  55. IV. KẾ TOÁN TIỂN ĐANG CHUYÊN 1. Các trường hỢp hạch toán tiền đang chuyển Tiền đang chuyển là các khoản tiền của doanh nghiệp đã nộp vào ngân hàng, kho bạc nhà nước hoặc đã gửi vào bưu điện để chuyển cho ngân hàng nhưng chưa nhận được giấy báo hay bản sao kê của ngân hàng. Tiền đang chuyển gồm tiền Việt Nam và ngoại tệ, phát sinh trong các trưòng hỢp sau: - Doanh nghiệp nộp tiền mặt hoặc séc vào ngân hàng nhưng chưa nhận đưỢc giấy báo Có của ngân hàng; - Chuyển tiền qua bưu điện trả cho đơn vị khác; - Thu tiền bán hàng nộp thuế ngay cho kho bạc (Giao tiền tay ba giữa doanh nghiệp, khách hàng và Kho bạc Nhà nước). 2. Kế toán tổng hỢp tiền đang chuyển 2.1. Tài khoản sử dung - TÀI KHOẢN 113 - TIỂN ĐANG CHUYÊN Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản tiền của doanh nghiệp đã nộp vào Ngân hàng, Kho bạc Nhà nước, đã gửi bưu điện để chuyển cho Ngân hàng, trả cho đơn vị khác hay đã làm thủ tục chuyển tiền từ tài khoản tại Ngân hàng để trả cho đơn vị khác nhưng chưa nhận được giấy báo Nợ hay bản sao kê của Ngân hàng. Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản 113 - Tiên đang chuyển Bên NỢ: - Các khoản tiền mặt hoặc séc bằng tiền Việt Nam, ngoại tệ đã nộp vào Ngân hàng hoặc đã gửi bưu điện để chuyển vào Ngân hàng nhưng chưa nliận được giấy báo Có; - Chênh lệch tăng tỷ giá hôi đoái do đánh giá lại số dư ngoại tệ tiền đang chuyển cuối kỳ. Bên Có: - Sô" kết chuyển vào Tài khoản 112 - Tiền gửi Ngân hàng, hoặc tài khoản có liên quan; - Chênh lệch giảm tỷ giá hốì đoái do đánh giá lại số dư ngoại tệ tiền đang chuyển cuôl kỳ. Số dư bên Nơ: Các khoản tiền còn đang chuyển cuôl kỳ. Tàỉ khoản 113 - Tiền đang chuyển, có 2 tài khoản cấp 2: - Tài khoản 1131 - Tiền Việt Nam: Phản ánh sô' tiền Việt Nam đang chuyển; - Tài khoản 1132 - Ngoại tệ: Phản ánh sô' ngoại tệ đang chuyển. 2.2. Phương pháp k ế toán (1). Thu tiền bán hàng, cung cấp dịch vụ. tiền nỢ của khách hàng hoặc các khoản thu nhập khác bằng tiền mặt hoặc séc nộp thắng vào Ngân hàng (không qua quỹ), ghi; 59
  56. Nđ TK 113 - Tiền đang chuyển Có TK 131 - Phải thu của khách hàng (Thu nỢ của khách hàng); hoặc Có TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp (33311) (nếu có) Có TK 511 - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ Có TK 512 - Doanh thu bán hàng nội bộ Có TK 515 - Doanh thu hoạt động tài chính Có TK 711 - Thu nhập khác. (2). Xuất quỹ tiền mặt gửi vào Ngân hàng nhưng chưa nhận được giấy báo Có của Ngân hàng, ghi; Nợ TK 113 - Tiền đang chuyển (1131, 1132) Có T K l l l - Tiền mặt (1111, 1112). (3). Làm thủ tục chuyển tiền từ tài khoản ở Ngân hàng để trả cho chủ nỢ nhưng chưa nhận được giấy báo Nợ của Ngân hàng, ghi: Nợ TK 113 - Tiền đang chuyển Có TK 112 - Tiền gửi Ngân hàng. (4). Khách hàng trả trưốc tiền mua hàng bằng séc, đơn vị đã nộp séc vào Ngân hàng nhưng chưa nhận được giấy báo Có của Ngân hàng, ghi: Nợ TK 113 - Tiền đang chuyểrt Có TK 131 - Phải thu của khách hàng. (5). Ngân hàng báo Có các khoản tiền đang chuyển đã vào tài khoản tiền gửi của đơn vị, ghi: Nợ TK 112 - Tiền gửi Ngân hàng Có TK 113 - Tiền đang chuyển. (6). Ngân hàng báo Nợ về số tiền đang chuyển đã chuyển trả cho người bán, ngưồi cung cấp dịch vụ, ghi: Nợ TK 331 - Phải trả cho người bán Có TK 113 - Tiền đang chuyển. (7). Cuối niên độ kế toán, càn cứ vào tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trường ngoại tệ liên Ngân hàng do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bô', đánh giá lại sô' dư ngoại tệ trên TK 113; - Nếu chênh lệch tăng tỷ giá sẽ phát sinh lãi tỷ giá hốì đoái, ghi: Nợ TK 113 - Tiền đang chuyển (1132) Có TK 413 - Chênh lệch tỷ giá hối đoái (4131, 4132). - Nếu chênh lệch giảm tỷ giá sẽ phát sinh lỗ tỷ giá hối đoái, ghi: Nợ TK 413 - Chênh lệch tỷ giá hối đoái (4131, 4132). Có TK 113 - Tiền đang chuyển (1132). 60
  57. CHƯVNGIII. KÊ TOÁN TÀI SẢN cô DỊNH■ I. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM TÀI SẢN c ố ĐỊNH 1. Khái niệm tài sản cố định Tài sản cố định là những tài sản thuộc quỵền sở hữu hoặc kiểm soát lâu dài của doanh nghiệp, có giá trị lớn và thời gian sử dụng trên 1 năm. 1.1. Tài sản cố định hữu hình Là tư liệu lao động có kết cấu độc lập, hoặc là một hệ thông gồm nhiều bộ phận tài sản riêng lẻ liên kết với nhau để cùng thực hiện một hay một sô" chức năng nhất định mà nếu thiếu bất kỳ một bộ phận nào thì cả hệ thống không thể hoạt động được, nếu thoả mãn đồng thời cả ba tiêu chuẩn dưối đầy thì đưỢc coi là tài sản cô" định: - Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó; - Có thòi gian sử dụng trên 1 năm trở lên; - Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách tin cậy và có giá trị từ 10.000.000 đồng trở lên. Trường hỢp một hệ thốhg gồm nhiều bộ phận tài sản riêng lẻ liên kết với nhau, trong đó mỗi bộ phận cấu thành có thời gian sử dụng khác nhau và nếu thiếu một bộ phận nào đó mà cả hệ thông vẫn thực hiện được chức năng hoạt động chính của nó nhưng do yêu cầu quản lý, sử dụng tài sản cô định đồi hỏi phải quản lý riêng từng bộ phận tài sản thì mỗi bộ phận tài sản đó nếu cùng thoả mãn đồng thòi ba tiêu chuẩn của tài sản cố định đưỢc coi là một tài sản cố định hữu hình độc lập. Đôi với súc vật làm việc và (hoặc) cho sản phẩm, thì từng con súc vật thoả mãn đồng thòi ba tiêu chuẩn của tài sản cố định. ĐỐì với vườn cây lâu năm thì từng mảnh vườn cây, hoặc cây thoả mãn đồng thòi ba tiêu chuẩn của TSCĐ. 1.2. Tài sản cố định vô hình Mọi khoản chi phí thực tế mà doanh nghiệp đã chi ra thoả mãn đồng thòi cả ba tiêu chuẩn quy định ở trên đốì vói TSCĐ hữu hình, mà không hình thành TSCĐ hữu hình được coi là TSCĐ vô hình. Riêng các chi phí phát sinh trong giai đoạn triển khai được ghi nhận là TSCĐ vô hình tạo ra từ nội bộ doanh nghiệp nếu thỏa mãn đồng thời bảy điều kiện sau: - Tính khả thi về mặt kỹ thuật đảm bảo cho việc hoàn thành và đưa tài sản vô hình vào sử dụng theo dự tính hoặc để bán; - Doanh nghiệp dự định hoàn thành tài sản vô hình để sử dụng hoặc để bán; - Doanh nghiệp có khả năng sử dụng hoặc bán tài sản vô hình đó; 61
  58. - Tài sản vô hình đó phải tạo ra được lợi ích kinh tế trong tương lai; - Có đầy đủ các nguồn lực về kỹ thuật, tài chính và các nguồn lực khác để hoàn tất các giai đoạn triển khai, bán hoặc sử dụng tài sản vô hình đó; - Có khả năng xác định một cách chắc chắn toàn bộ chi phí trong giai đoạn triển khai để tạo ra tài sản vô hình đó; - ước tính có đủ tiêu chuẩn về thời gian sử dụng và giá trị theo quy định cho tài sản cô" định vô hình. 1.3. Tài sản cổ định thuê tài chính Tài sản cố định thuê tài chính là những TSCĐ mà doanh nghiệp thuê của công ty cho thuê tài chính. Khi kết thúc thời hạn thuê, bên thuê đưỢc quyền lựa chọn mua lại tài sản thuê hoặc tiếp tục thuê theo các điều kiện đã thỏa thuận trong hợp đồng thuê tài chính. Tổng số tiền thuê một loại tài sản quy định tại hợp đồng thuê tài chính ít nhất phải tương đương với giá trị của tài sản đó tại thòi điểm ký hỢp đồng. 2. Đặc điểm tài sản cố định Tham gia trong nhiều chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp. Riêng đốĩ với TSCĐ hữu hình có thêm các đặc điểm giữ nguyên hình thái hiện vật lúc ban đầu cho đến khi hư hỏng hoàn toàn. Trong quá trình tồn tại, TSCĐ bị hao mòn dần. Do có kết cấu phức tạp gồm nhiều bộ phận với mức độ hao mòn không đồng đều nên trong quá trình sử dụng TSCĐ có thể bị hư hỏng từng bộ phận. II. PHÂN LOẠI VÀ XÁC ĐỈNH NGUYÊN GIÁ TÀI SẢN c ố ĐỈNH 1. Phân loại tài sản cố định trong doanh nghiệp Căn cứ vào mục đích sử dụng của tài sảncố định, doanh nghiệp tiến hành phân loại tài sản cô" định theo các chỉ tiêu sau: 1.1. Tài sản cô' định dùng cho mục đích kinh doanh là những tài sản cố định do doanh nghiệp quản lý, sử dụng cho các mục đích kinh doanh của doanh nghiệp. Đôĩ với tài sản cố định hữu hình: Loại 1: Nhà cửa, vật kiến trúc: là tài sản cô’ định của doanh nghiệp đưỢc hình thành sau quá trình thi công xây dựng như trụ sỏ làm việc, nhà kho, hàng rào, tháp nước, sân bãi, các công trình trang trí cho nhà cửa, đường xá, cầu cống, đưòng sắt, đưòng băng sân bay, cầu tầu, cầu cảng, ụ triền đà. Loại 2: Máy móc, thiết bị: là toàn bộ các loại máy móc, thiết bị dùng trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp như máy móc chuyên dùng, thiết bị công tác, giàn khoan trong lĩnh vực dầu khí, cần cẩu, dây truyền công nghệ, những máy móc đơn lẻ. Loại 3: Phường tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn; là các loại phương tiện vận tải gồm phương tiện vận tải đưòng sắt, đường thuỷ, đường bộ, đưồng không, đường ống và các thiết bị truyền dẫn như hệ thông thông tin, hệ thống điện, đường ông nước, băng tải. Loại 4; Thiết bị, dụng cụ quản lý: là những thiết bị, dụng cụ dùng trong công tác 62
  59. quản lý hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp như máv vi tính phục vụ quản lý, thiết bị điện tử, thiết bị, dụng cụ đo lưòng, kiểm tra chất lượng, máy hút ẩm, hút bụi, chông mỐì mọt. Loại 5: Vườn cây lâu năm, súc vật làm việc và/hoặc cho sản phẩm: là các vườn cây lâu năm như vườn cà phê, vườn chè, vưòn cao su, vườn cây ăn quả, thảm cỏ, thảm cây xanh ; súc vật làm việc và (hoặc) cho sản phẩm như đàn voi, đàn ngựa, đàn trâu, đàn bò. Loại 6: Các loại tài sản cố định khác: là toàn bộ các tài sản cô" định khác chưa liệt kê vào năm loại trên như tranh ảnh, tác phẩm nghệ thuật. Đối với tài sản cố định vô hình: Quyền sử dụng đất, quyền phát hành, bằng sáng chế phát minh, tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học, sản phẩm, kết quả của cuộc biểu diễn nghệ thuật, bản ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tinh mang chương trình đưỢc mã hoá, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố" trí mạch tích hỢp bán dẫn, bí mật kinh doanh, nhãn hiệu, tên thương mại và chỉ dẫn địa lý, giông cây trồng và vật liệu nhân giống. 1.2. Tài sản cố định dùng cho mục đích phúc lợi, sự nghiệp, an ninh, quốc phòng là những tài sản cố định do doanh nghiệp quản lý sử dụng cho các mục đích phúc lợi, sự nghiệp, an ninh, quổc phòng trong doanh nghiệp. Các tài sản cô"định này cũng được phân loại theo quy định tại điểm 1 nêu trên. 1.3. Tài sản cố định bảo quản hộ, giữ hộ, cất giữ hộ là những tài sản cô" định doanh nghiệp bảo quản hộ, giữ hộ cho đơn vị khác hoặc cất giữ hộ Nhà nước theo quy định của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền. 1.4. Tuỳ theo yêu cầu quản lý của từng doanh nghiệp, doanh nghiệp tự phân loại chi tiết hơn các tài sản cô' định của doanh nghiệp trong từng nhóm cho phù hợp. 2. Xác định nguyên giá tài sản cô đinh 2.1. Xác định nguyên giá tài sản cô'định hữu hình Kế toán phải theo dõi chi tiết nguyên giá của từng TSCĐ. Tùy thuộc vào nguồn hình thành, nguyên giá TSCĐ hữu hình được xác định như sau: - TSCĐ hữu hình do mua sắm: Nguyên giá TSCĐ hữu hình mua sắm (kể cả mua mới và cũ): là giá mua thực tế phải trả cộng các khoản thuế (không bao gồm các khoản thuế đưỢc hoàn lại), các chi phí liên quan trực tiếp phải chi ra tính đến thời điểm đưa tài sản cố" định vào trạng thái sẵn sàng sử dụng như: lãi tiền vay phát sinh trong quá trình đầu tư mua sắm tài sản cô" định; chi phí vận chuyển, bốc dỡ; chi phí nâng cấp; chi phí lắp đặt, chạy thử; lệ phí trước bạ và các chi phí liên quan trực tiếp khác. Trường hỢp TSCĐ hữu hình mua trả chậm, trả góp, nguyên giá TSCĐ là giá mua trả tiền ngay tại thòi điểm mua cộng các khoản thuế (không bao gồm các khoản thuế được hoàn lại), các chi phí liên quan trực tiếp phải chi ra tính đến thòi điểm đưa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng như: chi phí vận chuyển, bốc d3; chi phí nâng cấp; chi phí lắp đặt, chạy thử; lệ phí trước bạ (nếu có). 63
  60. Trường hỢp mua TSCĐ hữu hình là nhà cửa, vật kiến trúc gắn liền với quyền sử dụng đất thì giá trị quyền sử dụng đất phải xác định riêng và ghi nhận là TSCĐ vô hình, còn TSCĐ hữu hình là nhà cửa, vật kiến trúc thì nguyên giá là giá mua thực tế phải trả cộng các khoản chi phí liên quan trực tiếp đến việc đưa TSCĐ hữu hình vào sử dụng. Trường hỢp sau khi mua TSCĐ hữu hình là nhà cửa, vật kiến trúc gắn liền với quyền sử dụng đất, doanh nghiệp dỡ bỏ hoặc huỷ bỏ để xây dựng mới thì giá trị quyền sử dụng đất phải xác định riêng và ghi nhận là TSCĐ vô hình; nguyên giá của TSCĐ xây dựng mới được xác định là giá quyết toán công trình đầu tư xây dựng theo quy định tại Quy chế quản lý đầu tư và xây dựng hiện hành. Những tài sản dỡ bỏ hoặc huỷ bỏ đưỢc xử lý hạch toán theo quy định hiện hành đối với thanh lý tài sản cô" định. - TSCĐ hữu hình mua theo hình thức trao đổi: Nguyên giá TSCĐ mua theo hình thức trao đổi với một TSCĐ hữu hình không tương tự hoặc tài sản khác là giá trị hợp lý của TSCĐ hữu hình nhận về, hoặc giá trị hợp lý của TSCĐ đem trao đổi (sau khi cộng thêm các khoản phải trả thêm hoặc trừ đi các khoản phải thu về) cộng các khoản thuế (không bao gồm các khoản thuế đưỢc hoàn lại), các chi phí liên quan trực tiếp phải chi ra đến thời điểm đưa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng, như: chi phí vận chuyển, bốc dỡ; chi phí nâng cấp; chi phí lắp đặt, chạy thử; lệ phí trước bạ (nếu có). Nguyên giá TSCĐ hữu hình mua theo hình thức trao đổi với một TSCĐ hữu hình tương tự, hoặc có thể hình thành do đưỢc bán để đổi lấy quyền sở hữu một tài sản tương tự là giá trị còn lại của TSCĐ hữu hình đem trao đổi. - Tài sản cố định hữu hình tự xây dựng hoặc tự sản xuất: Nguyên giá TSCĐ hữu hình tự xây dựng là giá trị quyết toán công trình khi đưa vào sử dụng. Trường hỢp TSCĐ đã đưa vào sử dụng nhưng chưa thực hiện quyết toán thì doanh nghiệp hạch toán nguyên giá theo giá tạm tính và điều chỉnh sau khi quyết toán công trình hoàn thành. Nguyên giá TSCĐ hữu hình tự sản xuất là giá thành thực tế của TSCĐ hữu hình cộng các chi phí lắp đặt chạy thử, các chi phí khác trực tiếp liên quan tính đến thòi điểm đưa TSCĐ hữu hình vào trạng thái sẵn sàng sử dụng (trừ các khoản lãi nội bộ, giá trị sản phẩm thu hồi đưỢc trong quá trình chạy thử, sản xuất thử, các chi phí không hỢp lý như vật liệu lãng phí, lao động hoặc các khoản chi phí khác vượt quá định mức quy định trong xây dựng hoặc sản xuất). - Nguyên giá tài sản cố đinh hữu hình do đầu tư xây dựng: Nguyên giá TSCĐ do đầu tư xây dựng cơ bản hình thành theo phướng thức giao thầu là giá quyết toán công trình xây dựng theo quy định tại Quy chế quản lý đầu tư và xây dựng hiện hành cộng lệ phí trước bạ, các chi phí liên quan trực tiếp khác. Trường hỢp TSCĐ do đầu tư xây dựng đã đưa vào sử dụng nhưng chưa thực hiện quyết toán thì doanh nghiệp hạch toán nguyên giá theo giá tạm tính và điều chỉnh sau khi quyết toán công trình hoàn thành. ĐỐì với tài sản cố” định là con súc vật làm việc hoặc cho sản phẩm, vưòn cây lâu 64