Hư cấu lịch sử và huyền thoại trong tiểu thuyết G.G.Márquez

pdf 10 trang phuongnguyen 2950
Bạn đang xem tài liệu "Hư cấu lịch sử và huyền thoại trong tiểu thuyết G.G.Márquez", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfhu_cau_lich_su_va_huyen_thoai_trong_tieu_thuyet_g_g_marquez.pdf

Nội dung text: Hư cấu lịch sử và huyền thoại trong tiểu thuyết G.G.Márquez

  1. TP CHÍ KHOA H C VÀ CƠNG NGH , TR ƯNG ðH KHOA H C HU TP 1, S 2 (2014) HƯ C U L CH S VÀ HUY N THO I TRONG TI U THUY T G.G.MÁRQUEZ Phan Tu n Anh Khoa Ng văn, Tr ưng ði h c Khoa h c Hu Email: fantuananh@gmail.com TĨM T T Mt trong nh ng cách tân c a v ăn h c h u hi n đi, đĩ là đư a ra quan đim l ch s và huy n tho i nh ư là hư c u ngh thu t. Thơng qua ti u thuy t c a G.G.Márquez, bài vi t làm rõ nh ng th pháp h ư c u l ch s và huy n tho i đc tr ưng c a v ăn h c h u hi n đi (th i gian ngh thu t xoay vịng, gi u nh i l ch s , l ch s nh ư tình hu ng hi n sinh ). T đĩ, đi tìm ý ngh ĩa và gi i mã th m m cho nh ng h ư c u l ch s và huy n tho i trong ti u thuy t Márquez nĩi riêng và v ăn h c h u hi n đi nĩi chung. T khĩa : hu hi n đi, ch ngh ĩa hi n th c huy n o, h ư c u l ch s , huy n tho i, G.G.Márquez (T ưng nh s ra đi v ĩnh vi n c a Gabo - “gã Colombia lang thang và hồi c ”) “Nhân v t khơng ph i là s mơ ph ng m t con ng ưi s ng th t. ðĩ là m t con ng ưi tưng t ưng. M t cái tơi th nghi m” (Milan Kundera) Nh nh ng thành t u c a tri t h c l ch s trong th k XX (Xin xem thêm ti u lu n [1] c a chúng tơi), cùng v i s ra đi c a trào l ưu “tân l ch s ” – mt trào l ưu h u hi n đi, đã m đưng và “c i trĩi” cho vn đ hư c u và sáng t o trong v ăn h c ngh thu t v đ tài l ch s . Các nhà v ăn hu hi n đi nh ư Márquez đã th a s c sáng t o l i lch s theo c m quan cá nhân, l y s ph n cá nhân, t ư t ưng cá nhân làm đi t ưng kh o c u ngh thu t. T s nh n th c nh ng thay đi t ư t ưng tri t – m hc quan tr ng nĩi trên v vn đ lch s và huy n tho i, d a trên th c ti n các tiu thuy t c a Márquez, chúng ta cĩ th nh n ra nh ng th pháp cách tân, đi m i ngh thu t ti u thuy t c a nhà v ăn. 1. Tính th i gian hi n t i, th i gian l ch s xoay vịng ði t nh ng quan đim tri t h c c a Croce, Aron, K.Jaspers và John Dewey, chúng ta cĩ th th y trong ti u thuy t c a Márquez, các nhân v t luơn cĩ xu h ưng cơ đơ n và hồi nh , nh ưng bao gi lch s cũng khơng trơi đi m t, mà nĩ luơn đưc hi n hi n trong thì hi n t i. Úrsula trong cu c đi đng đng 120 n ăm tu i c a mình đã cơ đơ n, hồi nh khơn nguơi v quá kh , v hai đa con trai đu tiên, v ng ưi ch ng b trĩi d ưi g c cây d , v bĩng ma Prundencio Aguilar mang v t th ươ ng c nh ưng t t c đu khơng b mt đi trong th i hi n t i. Bĩng ma c a P.Aguilar v n hi n hi n, bà m i ngày v n nĩi chuy n v i bĩng ma c a ch ng, nh n ra c khuơn m t sinh đng c a ơng: 7
  2. TP CHÍ KHOA H C VÀ CƠNG NGH , TR ƯNG ðH KHOA H C HU TP 1, S 2 (2014) “Hãy chào cha đi Trơng ơng y r t bu n ch c ơng y ngh ĩ r ng con s ch t” [5, 291]. Nh ng đa con đã ch t c a bà thì khơng hi n h n, nh ưng chúng v n luơn hi n di n trong hi n t i thơng qua các th h con cháu, c trên ph ươ ng di n tính cách, và c trên ph ươ ng di n tên g i trùng nhau, nh ư tr ưng h p nh m l n Aureliano Babilonia v i ngài đi tá con trai mình C Úrsula c ũng nh ư đi tá Aureliano, Amaranta, lão tr ưng José Arcadio Buendía, hay Nhà báo già ( Hi c v nh ng cơ gái đim bu n c a tơi ), tưng quân Bolivar ( Tưng quân gi a mê h n tr n), F.Ariza ( Tình yêu th i th t) khơng ph i luơn s ng trong quá kh đng đng cơ đơ n, mà chính cái quá kh đng đng cơ đơ n y v n luơn hi n di n trong hi n t i. B ng th pháp tái l p các d u hi u l ch s , nh ư s trùng tên, s quay l i đa đim c ũ, s quy h i c a hồn c nh, s hi n di n c a nh ng bĩng ma , Márquez đã ch ng l p th i gian l ch s , bi n chúng khơng ph i là mt s i dây đan kéo dài c a th i gian, mà tr thành m t cu n dây trịn đưc cu n vào nhau, và bao gi cũng ch th i hi n t i. Do v y, khi c Úrsula nh m l n: “h th y c đang ng i nĩi chuy n m t mình trên gi ưng và chìm đm trong m t tr n đ bát quái c a nh ng ng ưi đã ch t. “Cháy!”, cĩ m t l n Úrsula hét lên kh ng khi p khi n c nhà đưc m t phen ho ng h n, nh ưng đĩ là c đang nĩi v đám cháy mt tr i ng a b n mươ i n ăm v tr ưc ” [5,399], thì chúng tơi th y tuy t đi đĩ khơng cĩ lý do nào cho cái hài h ưc. Ng ưi ta khơng th cưi trong m t hồn c nh ngh thu t đc thù nh ư th . Úrsula hồn tồn khơng l m c m, điên r và đáng b cưi nh o, trong m t th gi i mà bĩng ma c a Mequíades v n luơn hi n hi n và trị chuy n v i m i thành viên c a gia đình, nh ng cây n n soi sáng nh c a Remedios Moscote khơng bao gi tt, và cái hi n th c n i chi n ch ưa bao gi ng ng hi n di n. Ai cĩ th đang tâm và ngây th ơ đ cưi trong hồn c nh này? Nh ư v y, m t s ki n t n t i trong kí c hay trong hi n t i khơng quan tr ng, c t yu là nh ng s ki n c a lch s vn mang ý ngh ĩa s ng đng, và chính ch th sng trong lịng l ch s mi đáng quan tâm, đúng nh ư quan đim c a trào l ưu tân l ch s . ð th c hi n s quy đng m i th i đim l ch s ch vào th i gian c a hi n t i, Márquez đã dùng th pháp c ơ b n nh t nào? ðĩ chính là th pháp xoay vịng th i gian l ch s , phá b s tuy n tính v mt th i gian th c t i nh m nh n m nh tình hu ng hi n sinh c a con ng ưi trong th i gian, th tình hu ng khơng bao gi thay đi qua các th h M Latin. Ricardo Gullon đã nh n ra th pháp đc tr ưng c a nhà v ăn, đĩ là m hĩa v mt th i gian ngh thu t, t o ra m t th gi i h n đn c th c và phi th c, quá kh và hi n t i, vưt thốt kh i gi i h n c a th i gian hi n th c. “Ti u thuy t Tr ăm n ăm cơ đơ n cĩ c u trúc theo ki u đng hi n xoay vịng các th h ca dịng h Buendía, nh ư m t bánh xe trịn quay v ĩnh vi n. Ng ưi k chuy n th y r ng, bánh xe l ch s đã quay trịn gi a các th h ” [3, 27-32]. S xoay vịng ho c đng hi n c a th i gian l ch s d dàng nh n ra trong Tr ăm n ăm cơ đơ n, khi m i nhân v t đu đưc đt tên ch theo b n nhĩm chính mà chúng tơi s phân tích k ĩ trong ph n sau. Trong đĩ, cá tính t ng nhân v t là khác nhau, nh ưng khuynh h ưng tính cách chung thì l i tuân theo t ng m u g c đĩ. M t trong nh ng d u hi u khác nh m phác h a s xoay vịng, đng hi n th i gian, đĩ là s xu t hi n c a nh ng kí c, nh ng tình hu ng, nh ng s ki n t ươ ng đng gi a các th 8
  3. TP CHÍ KHOA H C VÀ CƠNG NGH , TR ƯNG ðH KHOA H C HU TP 1, S 2 (2014) h. Trong Tr ăm n ăm cơ đơ n, chúng ta đơ n c cĩ th th y ba s ki n/kí c/tình hu ng liên t c đưc nh c l i trong cu c đi c a nhi u nhân v t khác nhau, tng th i đim lch s khác nhau, đĩ là s ki n đng tr ưc h ng súng c a đi hành hình c a Aureliano Buendía, s ki n l n đu tiên đưc cha d n đi xem c c n ưc đá c a ngài đi tá (m t s ki n cĩ th t trong ti u s Márquez) và s ki n tên c ưp bi n F.Drake t n cơng Riohacha. Ba s ki n này x y ra ba th i đim cách xa nhau, s ki n tên c ưp bi n F.Drake t n cơng là t th k XVI, nh ưng c ba đu cĩ ý ngh ĩa liên quan t ng th đn dịng h Buendía – vi t ư cách t c lo i M Latin, c ũng nh ư t ng thành viên gia đình – vi t ư cách m i cá nhân c th trong l ch s . Trong Tr ăm n ăm cơ đơ n [5], chúng tơi th ng kê cĩ đn 12 l n [23, 39, 78, 103, 122, 129, 149, 156, 160, 230, 355, 360] s ki n đng tr ưc m ũi súng đi hành hình đưc nh c đn, v i c ba nhân v t: đi tá Aureliano, Arcadio th h th 3, José Arcadio Segundo, trong t ng tình hu ng c th khác nhau. S ki n c ưp bi n F.Drake t n cơng Riohacha b n l n đưc nh c l i [33, 43, 44, 482], trong đĩ, m t l n n m trong ph n m đu cu n ti u thuy t, cịn l n khác n m ph n k t cu n ti u thuy t này. Trên nh ng ph ươ ng di n khác, trong Tình yêu th i th t, s ám nh hình bĩng c a F. Daza trong su t n a th k, n hi n bên d ưi hàng tr ăm m i tình qua đưng l n b n v ng c a F.Ariza v i các ngưi tình, c ũng nh ư m i hành vi trong cu c đi ơng, chính là s minh ch ng cho th i gian khơng bao gi trơi đi, khi tình yêu v n b n v ng đĩ, khơng bi t già đi, khơng bi t ngu i l nh bao gi . Cịn m i đa đim, s ki n, nhân v t l ch s mà Bolivar ( Tưng quân gi a mê h n tr n) g p l i trên hành trình l ưu vong c a ơng đã luơn g i v mt k ni m, m t m i tình, m t chi n tích, m t s ki n l ch s nào đĩ, hi n ti quá kh đan cài và đng nh t vào nhau. Nh ưng đĩ là v quá kh vi hi n t i, v y cịn t ươ ng lai thì sao trong m i quan h vi hi n t i? ði v i ng ưi k chuy n trong Kí s v mt cái ch t đã đưc báo tr ưc, v án c a Santiago Nasar cách đĩ 30 n ăm v n nh ư m i di n ra ngày hơm qua, và nĩ v n mang ý ngh ĩa th i s cho hi n t i v mt cái ch t “mà th ph m cĩ th là t t c chúng ta” [6,641]. ðĩ là cái ch t mà “thì ra t t c đã cĩ đim báo tr ưc” [6,578], t c t ươ ng lai đã hi n h u ngay trong th c t i. T ưng quân Bolivar thì cĩ “kí c” ngay c vi n ơi mà ơng ch ưa t ng đt chân đn bao gi . Và đưc gi i thích là: “Cĩ l là trong m t s đu thai tr ưc đây. Cu i cùng thì t t c đu cĩ th xy ra” [4,129]. Th pháp này theo Gullon đã: “ b ng cách h p nh t các kho ng th i gian khác nhau. B ng cách nh c l i trong m t th i đim nh ng gì đã x y ra trong th i đim khác, tác gi cĩ th kéo giãn ranh gi i v ph ươ ng di n th i gian trong cu n ti u thuy t ch vi m t vài dịng” [3,27-32]. Nĩi theo tinh th n h u hi n đi, đĩ chính là là tính t ươ ng đi c a th i gian, m t th i gian bên trong ph thu c vào h u th mà Martin Heidegger t ng quan tâm trong tri t h c c a mình. Nh ư v y, m i chi u kích th i gian lch s trong ti u thuy t c a Márquez đu đưc chia trong thì hi n t i, đưc mang l i ý ngh ĩa trong m i quan h vi hi n t i, thơng qua th pháp xoay vịng th i gian. Trong hi n t i, ngay c nh ng bĩng ma c ũng hi n h u và mang ý ngh ĩa riêng c a nĩ. Ngồi hi n t i, t t c đu là h ư vơ. Hi n h u ch ng qua ch là hi n h u t i th mà thơi. 9
  4. TP CHÍ KHOA H C VÀ CƠNG NGH , TR ƯNG ðH KHOA H C HU TP 1, S 2 (2014) 2. Gi và gi u nh i l ch s , bi n h ư c u thành l ch s Trong các ti u thuy t c a Márquez, chúng ta th y tác gi đã phĩng đi l ch s , kt h p nh ng s ki n cĩ th t trong l ch s vi các y u t hư c u, xĩa nhịa ranh gi i gi a chúng, bi n l ch s thành h ư c u. Khơng! ðúng ra, Márquez đã bi n h ư c u thành lch s . ðu tiên, chúng ta ph i th a nh n r ng, trong nh ng ti u thuy t c a Márquez cĩ s hi n di n c a r t nhi u chi ti t l ch s “cĩ th t”, đưc ghi chép rõ ràng trong s hc. Ví d , trong Tưng quân gi a mê h n tr n, h u nh ư m i nhân v t l ch s chính y u đu cĩ th t, bao g m Bolivar, t ưng Sucre, t ưng Francisco de Paula Santander, ng ưi v Maria Teresa, ng ưi tình Manuela Saenz, nhà cách m ng Miranda , các s ki n l ch s đưc nh c đn trong ti u thuy t c ũng cĩ th t, nh ư t ưng quân s hu các m vàng Aroa, n ăm 1813 Bolivar ti n vào Caracas, đưc phong là Ng ưi gi i phĩng r i b bi tr n [87,116-140-201], n ăm 1817 v ch k ho ch gi i phĩng Colombia [4,303], n ăm 1819 quân đi c ng hịa chi n th ng, ban hành Hi n pháp c ng hịa Colombia (bao g m lãnh th Venezuela, Colombia, Ecuador và Panama) [4,135]; năm 1921 khai sinh ra n n đc l p cho Venezuela; n ăm 1828 x y ra v đo chính mà Bolivar ch thốt ch t nh s cu m ng c a ng ưi tình Manuela Saenz [4,63], n ăm 1830 v ám sát t ưng Sucre; vi c Bolivar t ch c t ng th ng, quy t đnh hành trình l ưu vong t min duyên h i đ sang châu Âu và ch t ngày ngày 17 tháng 12 n ăm 1830 t i khu San Pedro Alejandrino t i Santa Marta vì b nh lao [4,317] Nh ưng n u ti u thuy t Márquez ch cĩ m i vi c tưng thu t l i các cu n sách s , thì chúng ta đc chúng vì cái n i gì? Th t ra, nhà v ăn đã c tình lai ghép, tr n l n, gi u nh i r t nhi u y u t lch s “cĩ th t” v i các chi ti t hư c u, t o thành m t ch ngh ĩa l ch s mi v i c hai quan h ch th vi l ch s . Quan h đu tiên đưc t o ra t vi c kh o c u gĩc đ cá nhân, đi t ư gi a nhân v t v i lch s , và quan h th hai đưc t o ra gi a c m quan l ch s đươ ng đi c a chính Márquez v i l ch s . Ví d , s ki n n ăm 1819, khi quân đi c ng hịa c a Bolivar đang th ng to, thì b n thân ngài đưc Márquez miêu t đang làm tình v i mt m nh ph nhi u tai ti ng trong gi i quý t c. Cú làm tình tr trêu y, khơng ai ki m ch ng đưc, nên nĩ v a là s ki n gi lch s , nh ưng đng th i v a mang c m h ng gi u nh i v th n t ưng Ng ưi gi i phĩng, đơi khi chi n cơng và th ng l i đn th t tình c , c trên chi n tr ưng và c trên gi ưng c a ph n. M t s s ki n khác, d u cĩ n ăm tháng chính xác, và vi t v mt nhân v t l ch s nh ư Bolivar, nh ưng l i t gĩc đ nh ng nhân vt bên l , nên tính xác th c c a nĩ là khơng th ki m ch ng. “Vì ngài m c nh ư th trong m t đêm buơng th vào n ăm 1810, nên m t con đim điu b đã nh m ngài v i mt gã đng tính luy n ái nam ng ưi Hy L p trong m t nhà th ti Luân ðơn” [4,92]. “M t con đim điu b ” đã là ch th nh n đnh cĩ tính gi u nh i, nh ưng Ng ưi gi i phĩng l i nh ư m t tên đng tính đi nhà th thì c m h ng gi u nh i, h ư c u siêu s ký l i cịn rõ h ơn. Vi c đt vào m m m t y u nhân l ch s ca c M Latin là t ưng quân Bolivar nh ng t ch i th đy ch búa nh ư: con c c, đĩ đim, c t đái c ũng th hi n rõ cm quan gi u nh i h u hi n đi trong vi c nhìn nh n nh ng th n t ưng l ch s . Trên m t ph ươ ng di n khác, hi p ưc Neerlandia gi a hai đng B o hồng và T do, mà th c ch t là m c đánh d u s th t b i c a phe T do, nh m k t thúc cu c n i 10
  5. TP CHÍ KHOA H C VÀ CƠNG NGH , TR ƯNG ðH KHOA H C HU TP 1, S 2 (2014) chi n M t ngàn ngày (1899 – 1902) t i Colombia là s ki n cĩ th t trong l ch s , m t s ki n quan tr ng b c nh t l ch s hi n đi đt n ưc này. Trong l ch s , hi p ưc ký k t gi a hai đng l n nh t t i Colombia, t o điu ki n cho s ra đi c a Panama và đem l i hịa bình cho Colombia, đưc các đi di n Lucas Caballero Barrera và đi tá Eusebio A. Morales (phái T do) v i Víctor M. Salazar và th ng đc Alfredo Vázquez Cobo (phái Bo th ) ký k t. Tuy nhiên, trong Tr ăm n ăm cơ đơ n, hi p ưc này l i do chính đi tá Aureliano Buendía – tng t ư l nh các l c l ưng mi n duyên h i ký k t v i l c l ưng đng C ng hịa [5,219-222]. Ngài đi tá c ũng là ng ưi lãnh đo phe T do trong h ơn 32 cu c chi n tranh ch ng chính ph Bo th , ch khơng ph i nh ng nhà lãnh đo nh ư Cauca hay Rafael Uribe Uribe (nguyên m u c a ngài đi tá) nh ư trong l ch s . ða đim ký k t Hi p ưc Neerlandia trong Tr ăm n ăm cơ đơ n là ngay t i Macondo, ch khơng ph i trên tàu chi n M Wisconsin ngày 21 tháng 11 n ăm 1902 nh ư trong l ch s . Nh ư vy, “s th t” và h ư c u đã đưc hịa tr n vào nhau trong đa ph n s ki n l ch s đưc miêu t trong ti u thuy t c a Márquez. Ý ngh ĩa l ch s và b n ch t c a các s ki n h u nh ư v n đưc gi li, nh ưng chúng l i đưc đt trong m t khơng gian, hồn c nh m i, đĩ chính là Macondo. Mà đa danh này, nh ưng chúng tơi đã phân tích trong chuyên đ 2, là m t khơng gian, đa danh c a huy n tho i. Do đĩ, l ch s đã đưc huy n tho i hĩa, đưc mang l i giá tr th m m t huy n tho i, ch khơng ph i t hi n th c. V vn đ lch s trong ti u thuy t c a Márquez, chúng ta nh n th y nhi u s ki n hồn tồn ho c ch yu h ư c u, nh ưng sau này l i đưc xem nh ư “chính s ”, thay th cho chính s th t l ch s . Quy n l c c a nhà ti u thuy t nh ư th khơng cĩ ngh ĩa tr thành ng ưi thay Chúa và nhà s hc đ vi t l i lch s , mà chính là anh ta đã thay th lch s “th c t i” b ng l ch s m hc. Nĩi cách khác, cĩ nh ng h ư c u cịn chân th t hơn chính “s th t”, vì là đi t ưng, nên nĩ vơ hình, s mnh c a nhà v ăn là phát hi n ra s th t “vơ hình” y. V th m sát h ơn 3000 cơng nhân đn đin Chu i (x y ra 6/12/1928 trong th c t ) trong Tr ăm n ăm cơ đơ n là m t ví d đin hình. Chính xác h ơn na, José Arcadio Segundo t ng kh ng đnh con s b quân đi B o hồng gi t ch t là 3408 ng ưi [5, 393]. V n đ là, trong nhi u cu c tr li ph ng v n khác nhau, mà đơ n c là cu c tr li ph ng v n Peter Stone, Márquez luơn kh ng đnh con s đĩ ch là m t hư c u. Nhà v ăn nĩi: “Tơi b a ra con s ba ngàn, rành rành là m t s phĩng đi. B i m t trong các n t ưng c a tơi th i u th ơ là đồn tàu rt dài ch đy chu i r i đn đin. Nu v y, c ũng cĩ th ch đưc đn ba ngàn ng ưi ch t, đem trút ra bi n” [60]. Tuy nhiên, th t k ỳ l, ng ưi ta v n luơn tin l i José Arcadio Segundo h ơn chính tin G.G.Márquez, t c là tin nhân v t h ơn tin tác gi , tin hư c u h ơn tin s th t, l y Chúa, điu gì đang x y ra? S tin t ưng y h n nhiên khơng ph i là s nh d c tin c a nh ng bà m rnh ri ng i lê đơi mách, mà “gi đây c qu c h i và trên báo chí ng ưi ta th n nhiên nêu ra con s ba ngàn ng ưi ch t. Tơi e r ng m t n a l ch s ca chúng ta đưc d ng nên theo cách y” [10]. V vn đ này, nh ng ý ki n c a Eduardo Posada-Carbĩ trong ti u lu n Fiction as History: The Bananeras and Gabriel Garcia Marquez's One Hundred Years of Solitude hn cĩ th giúp cho chúng ta nh ng d li u quan tr ng. Márquez t ng th a 11
  6. TP CHÍ KHOA H C VÀ CƠNG NGH , TR ƯNG ðH KHOA H C HU TP 1, S 2 (2014) nh n trong cu c tr li ph ng v n trên tivi v i phĩng viên Julio Roca r ng ch mt nhúm ng ưi, ba ho c n ăm đã ch t trong cu c đàn áp đĩ. Nh ưng tr trêu thay “huy n tho i đã đưc th a nh n nh ư là l ch s ” [2, 395-414], khơng ch trên ph ươ ng di n ngh thu t, mà đưc chính th c nhà n ưc và m i nghiên c u khoa h c nghiêm túc d n l i. Eduardo Posada-Carbĩ cho r ng, chính nh ng quan ni m ngh thu t đt s th t lên hàng đu trong các tuyên ngơn ngh thu t c a Márquez, c ũng nh ư s kh ng đnh c a các nhà nghiên c u v Márquez nh ư Gen Bell – Villada, G.Martin, Dalso Saldívar, các nhà s hc nh ư Judith White, A.Tirado Mejía v tính hi n th c, chân th t và coi tr ng hi n th c, trong ti u thuy t c a Gabo, đã d n đn vi c ng ưi ta nh m t ưng h ư c u l ch s ca nhà v ăn là s th t l ch s . S nh m t ưng mà nhà v ăn khơng bao gi đính chính thành cơng. S th t v v đàn áp cơng nhân Chu i, theo Herrrera Soto dao đng t 47 đn 2000, t c s hư c u c a Márquez c ũng hồn tồn cĩ c ơ s . S ki n đàn áp này, theo Eduardo Posada-Carbĩ nm trong khung c nh chính tr căng th ng t i Colombia, khi lãnh t đng T do Jorge Elicécer Gaitán liên t c t n cơng chính quy n B o th trong qu c h i, cùng v i s ln m nh c a phong trào c ng s n. Sau v đàn áp, t ưng Carlos Cortés Vargas ch huy quân đi th c hi n v vi c trong th c t gây ra v “th m sát”, cùng b tr ưng chi n tranh Ignacio Rengifo đã b cách ch c. Nh ư v y, cĩ hai v n đ đt ra, th nh t b ng cách kh ng đnh con s ca Márquez th c ra c ũng “cĩ lý l m”, r t g n vi con s th t – ng ưi ta đã c tình h th p n ăng l c h ư c u phĩng v ưt c a nhà v ăn. Nh ưng bi k ch th hai, b ng cách ch ng minh v vi c th c ra khơng đm máu nh ư th (ch 47 ng ưi th ươ ng vong), nh ng k th ác th t ra là do hồn c nh b t bu c và đã ch u án ph t n ng n , ng ưi ta đã bi n nhà v ăn thành k xuyên t c l ch s . Âm m ưu dìm cu c th m sát vào trong vịng t i c a s im l ng, theo Eduardo Posada-Carbĩ cũng khơng đúng, vì hàng lo t nh ng báo cáo, t cáo sau đĩ c a Alberto Castrillĩn, c a chính Cortés Vargas, c a phán quan Víctor Fuentes, c a th ng đc vùng Magdalena J.M.Nusnez Roca, nhà th ơ G.Castaneda Aragĩn, và đc bi t là c a Gaitán đã khai thác trên nhi u gĩc đ, nhi u th i đim l ch s khác nhau, c thơng qua sách, tranh lu n qu c h i, bi u tình, báo chí bình lu n v vn đ này. Hĩa ra, Márquez là m t k vu kh ng l ch s . Nhà v ăn ch đơ n thu n là cái loa phát ngơn phĩng đi cho Gaitán – chính tr gia th n t ưng c a ơng. Márquez nh ư v y đã hai ln b kt án. ðúng khơng Eduardo Posada-Carbĩ? Chúng tơi cho r ng, nh ng miêu t v v th m sát Chu i trong Tr ăm n ăm cơ đơ n cĩ th khơng đúng chính xác v i s ki n ngày 6/12/1928, bên b hi cĩ th th ươ ng vong rt ít, và bên th ác th t ra c ũng là n n nhân. Nh ưng Márquez khơng vi t s , ơng ta vi t ti u thuy t, cho dù là ti u thuy t l ch s đi n a, thì nĩ c ũng d a trên quan đim tân l ch s. Cái l ch s đưc cu n ti u thuy t đ cp đn, là l ch s ca ti u thuy t, khơng ph i lch s ca s hc. T c là, Márquez mu n tìm ra cái b n ch t m hc xuyên su t M Latin – mt l ch s đưc vi t nên b i b o l c, n i chi n, b i s đu tranh gi a hai đng, bi s thao túng quy n l c c a nh ng tay t ư b n M (Gringo) và b i s im l ng đáng s ca cơng lý. Nhà v ăn khơng vit v mt điu c th , ơng ta vi t v bn th , v tính ch t quy lu t chung c a l ch s . Câu nĩi c a Darío Jaramillo r ng “l ch s M Latin “ đích 12
  7. TP CHÍ KHOA H C VÀ CƠNG NGH , TR ƯNG ðH KHOA H C HU TP 1, S 2 (2014) th c” đưc c u b i ti u thuy t” [2,395-414] c n đưc hi u theo ngh ĩa đĩ. Ho c c n nhìn nh n nh ư Milan Kundera: “Qu c gia Séc đưc sinh ra (nhi u l n đưc sinh ra) khơng ph i nh nh ng chi n cơng quân s , mà luơn nh nn v ăn h c c a nĩ” [9,157]. Chúng ta c ũng nên nh , khi vi t Tưng quân gi a mê h n tr n, Márquez t ng thú nh n ơng ch ưa h nghiên c u l ch s . Tuy nhiên, đi v i m t m nh đt nh ư M Latin, s hc đơi khi l i thi u tin c y h ơn ti u thuy t. “Quan ni m cho r ng nh ng ti u thuy t chân thành v i l ch s hơn c lch s chân thành v i l ch s là m t truy n th ng lâu đi vùng đĩ” [2,395-414]. Chính vì v y, cho đn nay, t t c chúng ta đu khơng h nh m ln, ch cĩ điu đa ph n tin t ưng trong s thi u ý th c, khi v n xác tín theo l i kh ng đnh kiên quy t, l i c ăn d n đng bao gi quên h ơn 3000 ngàn ng ưi đã ch t trong v th m sát Chu i c a José Arcadio Segundo, h ơn là nh ng l i bi n b ch y u t, bên ngồi ph m vi ti u thuy t c a chính tác gi Márquez. 3. Lch s và huy n tho i nh ư tình hu ng hi n sinh Ti u thuy t c a Márquez khơng ch đích miêu t lch s , nh m tiên báo l ch s , cũng khơng ph i nh m m c tiêu cu i cùng là đi tìm quy lu t l ch s cho M Latin. Márquez khơng đi theo h ưng O.Balzac hĩa (miêu t ), c ũng khơng đi theo h ưng G.Orwell hĩa (tiên báo), c ũng t ch i đi theo h ưng L.Tolstoi hĩa (tìm quy lu t). Huy n tho i trong ti u thuy t c a ơng c ũng khơng ph i khám phá v ăn hĩa (ti u thuy t phong t c), ho c dùng huy n tho i đ ám ch hi n th c b ngồi. Cái Márquez quan tâm khi vi t v lch s và huy n tho i, đĩ là tình hu ng hi n sinh c a con ng ưi. Milan Kundera t ng nhi u l n nh n m nh r ng, nhà ti u thuy t là k “đi khám phá, mị m m, c làm ph ơi l ra m t khía c nh khơng đưc bi t đn c a sinh t n” [8,157]. đim này, Márquez và Kafka cĩ s gn g ũi m t cách c ơ b n. Khi Kafka sáng t o ra cái huy n tho i v tịa lâu đài khơng th tìm th y l i vào, hay m t v án mà k b tuyên án khơng th tìm ra nguyên nhân k t án, đn m c ph i t mình tr ng ph t b ng t sát, ơng đã tìm th y tình hu ng hi n sinh c a con ng ưi th i hi n đi. Tr ng hu ng hi n sinh trong truy n c a Kafka chính là s quan liêu v mt hành chính, s phi lý c a nh ng s ph n b bu c ph i t kt t i, h cĩ t i vì b kt t i nh ư cách nĩi n i ti ng c a Kundera. Milan đã miêu t chính xác v trí con ng ưi trong th i hi n đi, khơng ch Nga, Séc, Trung - ðơng Âu mà cịn bt kì đâu trên th gi i này. Ý ngh ĩa l ch s ca cu c hành trình c a Bolivar, c a đi tá Aureliano khi kí hi p ưc Neerlandia, c a v th m sát cơng ty Chu i, c a các con tin b P.Escobar b t cĩc khơng nh m tái di n gi i hay mơ t lch s , điu y ph i ch ăng các nhà s hc đã thc hi n m t cách chính danh, mà nh m c t ngh ĩa tình hu ng hi n sinh c a con ng ưi h u hi n đi. S bt l c tr ưc l ch s , s ph n nh nhoi c a m i cá nhân tr ưc h ng súng hành hình, mê cung quy n l c, thân ph n con tin dùng đ xác minh nh ng giá tr chính là tr ng hu ng hi n sinh c a con ng ưi h u hi n đi. C ũng t ươ ng t , các huy n tho i do Márquez sáng t o nên khơng ph i đ to ra nh ng d u n gi t gân nh m bán ch y sách, nĩ c ũng khơng đơ n thu n xu t phát t nh ng c mu trong n n t ng v ăn hĩa Kyto ho c văn hĩa b n đa, mà cái chính là nh m phác h a tr ng hu ng hi n sinh c a 13
  8. TP CHÍ KHOA H C VÀ CƠNG NGH , TR ƯNG ðH KHOA H C HU TP 1, S 2 (2014) con ng ưi h u hi n đi. Khi nàng Remedios bay lên tr i cùng nh ng chi c ch ăn thơ vào mt bu i chi u tháng ba, thì huy n tho i đĩ nh m ám ch mt tình hu ng hi n sinh, khi cái đp đang t b lồi ng ưi, ho c th gi i này đã khơng cịn ch cho cái đp trú ng . Khi Amaranta Úrsula đ ra đa con cĩ cái đuơi l n huy n tho i, thì thân ph n hi n sinh ca lồi ng ưi đã đn lúc cáo chung, b i m t tình yêu mù quáng, lo n luân s là s tuy t di t ca con ng ưi. Khi huy n tho i v dịng máu c a José Arcadio ch y dài trên ph v báo tin cho m v cái ch t, thì nĩ đã ch ra tình tr ng hi n sinh đm máu c a th i hu hi n đi. Th i đi mà con ng ưi tr ưc khi ch t khơng h b tuyên án nh ư tinh th n “v án” c a Kafka, khơng bi t lý do, và s vĩnh vi n ch ng ai trong dịng th i gian miên vi n cĩ th bi t đưc lý do mà mình b gi t, m t ám d v th i đi kh ng b ngày nay. Do đĩ, m i y u t lch s , hay m i s sáng t o nên huy n tho i m i trong ti u thuy t Márquez c ũng ch nh m ph c v mc đích c t lõi c a ti u thuy t: khám phá hi n sinh v con ng ưi. “Khơng ch là hồn c nh l ch s ph i t o ra m t tình th hi n sinh m i m đi v i nhân v t ti u thuy t, mà ngay chính l ch s t trong chính nĩ ph i đưc hi u và phân tích nh ư là m t tình hu ng hi n sinh” [8,45]. 4. Ngh thu t sáng t o và tái sáng t o l ch s - huy n tho i Márquez đã khơng đơ n thu n đư a vào trong ti u thuy t nh ng s ki n l ch s , huy n tho i “cĩ th t” trong th c t i, và c ũng khơng đơ n gi n dùng nhng th pháp gi u nh i nh m h ư c u l ch s và huy n tho i nh ư chúng tơi đã phân tích ph n tr ưc. Th t ra, nhà v ăn đã s dng r t nhi u th pháp ngh thu t tinh t khác nhau, nh m bi n l ch s biên niên thành l ch s ti u thuy t, huy n tho i bên ngồi tr thành huy n tho i bên trong v ăn b n. Ph n này c ũng là l i gi i đáp, khi cĩ ng ưi th c m c t i sao chúng tơi l i xem m t s hình t ưng trong h th ng hình t ưng huy n o đy r y trong ti u thuy t Márquez là huy n tho i (Remedios bay v tr i ), trong khi huy n tho i đích th c ph i là sáng t o dân gian, t n t i trong n n t ng v ăn hĩa c a c mt c ng đng và cĩ l ch s tn t i lâu dài, mang ý ngh ĩa t c lo i. Chúng ta cĩ th nh n ra m t s th pháp chính nh ư sau: + Dùng nh ng s ki n l ch s cĩ th t nh ư nh ng mã ngh thu t, đan cài v i nh ng s ki n h ư c u, nh m t o ra s tính cho ti u thuy t. Chúng ta th ưng xuyên th y trong ti u thuy t c a Márquez nh ng s ki n l ch s cĩ th t đưc đư a vào, nh ưng khơng đưc tr c ti p kh o sát, mà ch nh m xác đnh tính l ch s ca câu chuy n. Ví d nh ư s ki n hi p ưc Neerlandia đưc nh c đn đu cu n ti u thuy t Hi c v nh ng cơ gái đim bu n c a tơi [7,18] ch nh m xác đnh th i đim ng ưi b ca Nhà báo già ch t, ch hi p ưc y khơng ph i là tr ng tâm kh o sát c a ti u thuy t. L ch s biên niên và l ch s ca xã h i ch là cái n n, giúp nhà v ăn kh o sát l ch s cá nhân và l ch s thân ph n hi n sinh c a nhân v t nh ư tinh th n tân l ch s . Hàng lo t các s ki n “gi lch s ” khác đưc t o ra, b ng cách g n nh ng nhân v t hư c u v i các s ki n, nhân vt cĩ th t trong l ch s . Trong Tình yêu th i th t, nhân v t Leon XII ch tch hãng tàu th y Caribean, chú c a F.Ariza hồn tồn là m t nhân v t “b a”. Nh ưng khi ng ưi k chuy n d n l i l i c a c Leon r ng ơng đã t ng đưc Nhà gi i phĩng Bolivar b 14
  9. TP CHÍ KHOA H C VÀ CƠNG NGH , TR ƯNG ðH KHOA H C HU TP 1, S 2 (2014) trên tay t i làng Tubaco trên hành trình l ưu vong c a ng ưi [4,417], thì thân ph n nhân vt này tr nên “xác th c”. Nhi u s ki n, nhân v t khác th ưng đưc Márquez g n v i các di ch lch s (hài c t, dinh th , n ơi chơn ) c a Christopher Columbus – ng ưi tìm ra châu M , c ũng là nh m bi n các h ư c u tr nên xác th c. Ngồi vi c thuy t ph c ng ưi đc tin nĩ là l ch s , thì th pháp này đã giúp các ti u thuy t cĩ s tính c th , t c gi nh ng tác ph m đy r y cái huy n o v n cịn là tác ph m hi n th c, ch khơng đơ n thu n ch là nh ng câu chuy n ma. + Gn nh ng hình t ưng huy n o v i các huy n tho i, nh m sáng t o nên các huy n tho i m i. Chúng ta cĩ th th y, trong h th ng hình t ưng huy n o phong phú c a Márquez, cĩ m t s hình t ưng đã đưc xây d ng d a trên n n c a các huy n tho i trong Kinh Thánh, trong tín ng ưng Indian, các v th n digan, châu Phi Do đĩ, nh ng hình t ưng này cĩ vai trị và v trí ngh thu t nh ư nh ng huy n tho i m i trong th i h u hi n đi. Ví d , trong Tr ăm năm cơ đơ n, bĩng ma n hi n c a Prudencio Aguilar khơng cĩ tính huy n tho i, mà ch là m t hình t ưng huy n o đơ n thu n, đưc xây d ng d a trên m t s ki n bi th m cĩ th t c a gia đình ngo i. Tuy nhiên, qu d Giudio Erante l i đưc xây d ng d a trên Kinh Thánh , và nĩ cịn ph n ánh quá trình đàn áp Do thái giáo l n các tín ng ưng đa ph ươ ng c a Kyto giáo. T ươ ng t nh ư th , hình t ưng Remedios Ng ưi đp bay v tr i c ũng đưc xây d ng d a trên hình t ưng đc m Maria, hình t ưng con tàu b b quên đưc xây d ng d a trên con tàu Noah, cơn m ưa l t kh ng khi p hay h n hán kéo dài chính là ngày t n th , ngày phán x , c ơn đi h ng th y trong Kinh Thánh . Hình t ưng lão tr ưng José Arcadio Buendía vì quá đam mê truy c u tri th c, đn n i phát điên và b trĩi d ưi g c cây d li làm ta liên tưng đn huy n tho i Faust vì tri th c mà bán linh h n cho qu . S ki n Amaranta tr ưc khi ch t đã thơng báo v i dân làng s mang giúp th ư xu ng âm ph cho nh ng ng ưi thân đã ch t c a h cũng xu t phát t nh ng ma thu t và tín ng ưng c a ng ưi Indian, ng ưi da đen nơ l Tĩm l i, cĩ m t h th ng huy n tho i m i đã đưc tái sáng t o d a trên n n c a nh ng huy n tho i c ũ. Nh ưng đĩ khơng đơ n thu n là s “mơng má”, s “đ” l i các huy n tho i c ũ theo các hình th c tân k ỳ, gây s c, mà m c đích c a nhà v ăn đĩ là d ng nên m t h th ng huy n tho i m i cĩ kh năng khai thác và miêu t tươ ng thích v i tr ng hu ng hi n sinh h u hi n đi c a con ng ưi. Ví d , c ơn bão t kh ng khi p đã nh n chìm Macondo cu i cu n ti u thuy t Tr ăm n ăm cơ đơ n khơng ph i nh m tr ng ph t s tha hĩa, s đánh m t đc tin c a con ng ưi, do Chúa tr i ti n hành, mà là h qu ca s tàn phá tai ác c a cơng ty Hoa qu M, sau quá trình khai thác đn đin Chu i đn c n ki t t nhiên. Và “ngày t n th ” c a Macondo c ũng x y ra do nh ng m i tình lo n luân nh m l n, nh ng tình yêu t i l i, ho c thĩi cơ đơ n ám nh ngàn đi các dịng h ti M Latin, khi n h khơng bao gi đồn k t, khơng bao gi yêu th ươ ng nhau trong sáng su t. ðĩ chính là ý ngh ĩa c a các huy n tho i h u hi n đi m i đưc nhà v ăn tái sáng t o nên. Và t đĩ, chúng ta v n luơn tin nh ư Heidegger r ng: “Và nh ư v y cu i cùng Th ưng đ đã ra đi. Kho ng tr ng đ li đưc l p đy b ng s th ăm dị v mt l ch s và tâm lý các huy n tho i” [8,181]. 15
  10. TP CHÍ KHOA H C VÀ CƠNG NGH , TR ƯNG ðH KHOA H C HU TP 1, S 2 (2014) TÀI LI U THAM KH O [1]. Phan Tu n Anh (2013). Lch s nh ư là h ư c u - quan đim sáng t o m i v đ tài lch s . In trong sách Sáng t o v ăn h c ngh thu t v đ tài l ch s (vi t chung). Nxb Chính tr qu c gia, Hà N i. [2]. Carbĩ Eduardo Posada (1998). Fiction as History: The Bananeras and Gabriel Garcia Marquez's One Hundred Years of Solitude. Journal of Latin American Studies, Vol. 30, No. 2 (May, 1998), pp. 395-414 [3]. Gullon Ricardo (1971). Gabriel García Márquez & The Lost Art of Storytelling. Diacritics , Vol. 1, No. 1 (Autumn, 1971), The John Hopkins University Press, pp. 27-32. [4]. Gabriel García Márquez (2000). Tưng quân gia mê h n tr n. Nxb V ăn h c, Hà N i. [5]. Gabriel García Márquez (2003). Tr ăm n ăm cơ đơ n. Nxb V ăn h c, Hà N i. [6]. Gabriel García Márquez (2007). Truy n ng n tuy n ch n (t p truy n ng n). Nxb Văn h c, Hà N i. [7]. Gabriel García Márquez (2007). Hi c v nh ng cơ gái đim bu n c a tơi . Nxb Tng h p TP H Chí Minh, Tp H Chí Minh. [8]. Milan Kundera (2001 ). Ti u lu n (Ngh thu t ti u thuy t, Nh ng di chúc b ph n bi) . Nxb V ăn hĩa – Thơng tin, Hà N i. [9]. Milan Kundera (2013). Mt cu c g p g . Nxb V ăn h c, Hà N i. [10]. Peter H.Stone (2012). Tơi đang vi t cu n sách v ĩ đi nh t (Ph ng v n G.G.Márquez). Báo Ngh thu t m i, s 1, 2/2012. HISTORICAL FICTION AND LEGEND IN G.G.MÁRQUEZ’S NOVELS Phan Tuan Anh Department of Literature and Linguistics, Hue University of Sciences Email: fantuananh@gmail.com ABSTRACT One of the innovations of the post-modern literature is to regard historical and legendary points of view as an art fiction. Through G.G.Marquez's novels, this article clarifies typical methods of historical fiction and legend of the post-modern literature (the rotation time in art, the parody of history, and method regarding history as an existential situation). Based on those methods, the article finds out the significance and aesthetics deciphers for historical fiction and legend in G.G.Marquez's novels in particular and in the postmodern literature in general. Key words : postmodern, magical realism, historical fiction, legend, G.G.Márquez 16