Học chữ Hán căn bản

pdf 28 trang phuongnguyen 2760
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Học chữ Hán căn bản", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfhoc_chu_han_can_ban.pdf

Nội dung text: Học chữ Hán căn bản

  1. Học chữ Hán căn bản
  2. Một chút Lịch sử về chữ Hán Các nhà nghiên cứu đã cho rằng chữ Hán xuất hiện vào khoảng thế kỷ 14 trước CN, tức cách nay khoảng 3400 năm. Chữ tượng hình đầu tiên được tìm thấy trên các khúc xương dùng trong việc chiêm bốc (bói toán) vào đời Thương, Chu ở Trung Quốc. Loại chữ này được gọi là Giáp Cốt Văn jiagu wen . Hình bên là một minh hoạ lời sấm (tiên đoán) được khắc trên xương bò. Việc nghiên cứu các văn tự này được đã được tiến hành vào những năm 1900, nhưng vẫn còn khoảng 4500 ký hiệu chưa được giải mã. Một sự cải cách về chữ viết được tìm thấy qua các dụng cụ bằng đồng vào đời nhà Chu (thế kỷ thứ 11 trước CN), loại chữ viết này được gọi tên là Kim Văn jin wen . Chữ viết bắt đầu được viết với công cụ là bút lông và mực vào khoảng thế kỷ 5 hoặc 4 trước CN, ban đầu người ta viết trên gỗ, thân tre hoặc lụa. Việc viết trên lụa vẫn còn được dùng ngay cả khi đã có giấy thay thế cho các phiến tre, gỗ. Nhu cầu cho việc hệ thống hoá chữ viết từ thế kỷ này sang thế kỷ khác đã phát sinh ra hàng loạt các dạng thức mới thay thế cho dạng thức cũ. Kiểu đầu tiên là Đại Triện da zhuan (Big Seal) , được dùng vào thế kỷ thứ 8 trước CN. Tiểu Triện xiao zhuan (Small Seal) được tạo bởi vương triều đầu tiên ở Trung Quốc, tức triều đại Tần Thuỷ Hoàng. Nó được thay thế bởi kiểu Lệ Thư li shu (Administrative Style) , đây là một loại chữ viết dễ sử dụng hơn, thoáng hơn mở ra một bước ngoặt cho việc phát triển chữ Hán hiện đại. Xu hướng này được mở ra với Khải Thư kai shu (Exemplar Style) (hình bên trái), được sáng chế vào đời Hán. Thảo Thư cao shu (Cursive) cũng được sáng chế ra vào đời Hán (khoảng thế kỷ thứ 1 CN).
  3. Hình sau minh hoạ sự tiến hoá của chữ Khứ có nghĩa là đi - qu, từ chữ dùng để bói khắc trên xương, đến khắc trên đồng, rồi Tiểu Triện, Lệ Thư, Khải Thư, Thảo. Chúng ta thấy chữ nguyên gốc là hình một người đi ra khỏi hang. Chữ Hán hiện nay dựa trên kiểu chữ Khải. Chữ Hán một loại chữ viết tượng hình Tại sao người Trung Quốc sử dụng chữ tượng hình? Chữ viết Trung Quốc đến nay vẫn chưa được Latin hoá (sử dụng mẫu tự ABC) như một số nước khác ở Đông Á nhằm giảm thiểu tối đa số chữ Hán phải dùng. Tại sao người Trung Quốc vẫn duy trì sử dụng hệ thống chữ viết mà bắt buộc họ phải nhớ cả hàng ngàn chữ Hán? Lý do không phải là họ tôn thờ lịch sử, truyền thống hay mỹ thuật. Điều dễ hiểu là do đặc thù của chữ viết, cho đến hiện tại vẫn chưa có hệ thống chữ viết nào thay thế một cách toàn mỹ. Trước hết, chữ viết Trung Quốc là chữ biểu ý chứ không phải là chữ biểu âm (tức là viết dựa theo âm). Chữ Việt (quốc ngữ) là một thí dụ về chữ biểu âm. Trước đây, chúng ta đã chuyển từ hệ thống chữ viết Hán Nôm sang Latin một cách dễ dàng. Khi đọc một văn bản Latin hoá của tiếng phổ thông Trung Quốc thì người ta chỉ có thể phỏng đoán ý nghĩa của chúng mà thôi. Vấn đề là ở chỗ đối với tiếng Trung Quốc cổ, phần lớn gồm các từ đơn âm tiết, khi phát triển dần sang tiếng Trung Quốc hiện đại thì các từ đa âm tiết ngày càng trở nên thông dụng. Tuy nhiên phần lớn số từ trong Hán ngữ hiện đại là song âm tiết, mà 2 âm tiết dành cho một từ là quá ít để có thể hiểu được nghĩa của từ. Do đó khó lòng có thể đổi chữ tượng hình của Trung Quốc sang chữ kiểu chữ biểu âm. Khi người ta nói chuyện bằng tiếng bạch thoại, các trở ngại này được giải quyết nhờ vào ngữ cảnh và việc sử dụng 5 thanh âm khác nhau, tuy nhiên nếu có một âm nào đó đứng đơn độc thì sẽ dễ bị hiểu sai ngay. Chữ tượng hình làm cho ý nghĩa từ ngữ được rõ ràng, không thể nào bị nhầm lẫn được. Đó là lý do tại sao các nước lân cận Trung Quốc như Hàn Quốc, Nhật Bản vẫn còn sử dụng chữ Hán. Ví dụ: 3 chữ sau hoàn toàn khác nhau (giữa), (đồng hồ), (trung thành) nhưng cùng được viết dưới dạng phiên âm là zhōng. Do đó, nếu chỉ sử dụng chữ Latin hoá, khi đọc chữ zhong ta sẽ không biết đó là chữ gì trong ba chữ nêu trên. Chữ chuyển âm (chữ Latin hoá) Như đã nêu ở trên thì chẳng lẽ việc chuyển âm là vô bổ? Thật ra thì nó là một phương pháp nhanh nhất để nhớ âm của chữ Hán. Đây là cách mà người phương Tây đặt ra để họ học tiếng Trung Quốc cho dễ hơn. Người bản xứ Trung Quốc có vẻ "khó chịu" đối với loại chữ phiên âm này nhưng những người ngoài Trung Quốc thì có vẻ thích nó và sử dụng rất phổ biến. Ngoài hệ Pinyin (âm phổ thông) ra, còn có một hệ thống chữ phiên âm khác nữa gọi là Wade-Giles.
  4. Bạn hãy xem bảng ví dụ so sách giữa các hệ thống: Character Wade-Giles Pinyin chih zhi hsien xian ts'ao cao Có hệ thống khác tương tự như Wade Giles được sử dụng ở Pháp và hệ thống Chú Âm Tự Mẫu Chinese Phonetic Script ( zhuyin zimu), sử dụng những ký tự đặc biệt.Ở đây chúng ta chỉ sử dụng hệ thống Pinyin. Chữ phồn thể và giản thể Bạn có thể thấy chữ viết của người Trung Quốc ở Đài Loan khác biệt so với chữ viết của người Trung Quốc ở lục địa. Lý do là họ vẫn giữ chữ viết truyền thống gọi là chữ Phồn thể ( fanti zi). Ở lục địa sau nhiều lần chính phủ thực hiện việc cải cách chữ viết đã là giảm tối thiểu số nét bút của chữ Hán gọi là chữ Giản thể, đến nay thì số lượng nét bút của chữ thông dụng đã giảm còn không quá 10 nét. Xem ví dụ sau: trở thành guó (nước) trở thành mǎ (ngựa) trở thành tǐ (thể) Trong các bài học sau chúng ta chỉ học chữ Giản thể ( jiǎntǐ zì).
  5. Bài 1. Nét bút Từ các chữ Hán trông rất phức tạp, nếu phân tích ra thì ta có thể thấy chúng được tạo thành từ những nét bút rất đơn giản. Có 8 nét bút cơ bản, mỗi nét bút có một tên riêng và được viết theo một qui định cho từng nét. Việc học nét bút rất quan trọng, nó giúp bạn viết chữ Hán được nhanh chóng và có thể tìm ra số lượng nét bút để tra từ điển Hán. 1. 6 nét cơ bản đầu tiên: như trong chữ nét ngang [hoành] (viết từ trái sang phải) yī (một) [nhất] như trong chữ nét đứng [sổ] (viết từ trên xuống dưới) shí (mười) [thập] như trong chữ nét phẩy [phiệt] (viết từ trên-trái xuống phải-dưới) bà (tám) [bát] như trong chữ nét mác [mác] (viết từ trên-trái xuống phải-dưới) rù (vào) [nhập] như trong chữ chấm [điểm] (viết từ trên xuống dưới-phải hoặc trái) liù (sáu) [lục] như trong chữ nét hất [thiểu] (viết từ dưới-trái lên trên-phải) bǎ hoặc bà (nắm) [bả] 2. Hai loại nét còn lại có nhiều biến thể khác nhau. Cái thứ nhất là móc với 5 dạng như sau: như trong chữ [hoành câu] nét ngang móc zì (chữ) [tự]
  6. như trong chữ [sổ câu] nét đứng móc xiǎo (nhỏ) [tiểu] như trong chữ [loan câu] nét cong với móc gǒu (chó) [cẩu] như trong chữ [tiết câu] nét mác với móc wǒ (tôi) [ngã] như trong chữ [bình câu] nét cong đối xứng với móc wàng (quên) [vong] 3. Nét sau kết hợp bởi 2 nét đơn gấp khúc:: như trong chữ [sổ triệp] nét sổ đứng kết hợp nét gập phải yī (bác sĩ) [y] như trong chữ [hoành triệp] nét ngang kết hợp nét gập đứng kŏu (miệng) [khẩu] 4. Các nét bút kết hợp không theo chuẩn cơ bản. Bao gồm các dạng nét như sau:
  7. như trong chữ nét đứng kết hợp với bình câu và móc [sổ bình câu] yě (cũng) [dã] như trong chữ [phiệt điểm] nét phẩy về trái kết thúc bởi chấm nǚ (nữ) [nữ] như trong chữ [sổ triệp triệp câu] nét sổ với 2 lần gập và móc mă (ngựa) [mã] Nếu đem so sánh các chữ Hán với các từ trong những ngôn ngữ sử dụng alphabet thì các nét bút đại khái giống như các mẫu tự. Học tập nét bút là mấu chốt để tiến tới việc nhớ mặt chữ. Một điều quan trọng nữa là chữ Hán không những cần sự chính xác mà còn cần sự hài hoà, cân đối. Bạn cần phải luyện nét bút nhiều lần (với bút lông hoặc không có thì sử dụng bút thường) để quen dần với chúng.
  8. Bài 2. Thứ tự nét bút. Thứ tự kết hợp nét bút tuân theo một vài qui luật cố định (tuy nhiên cũng có trường hợp ngoại lệ). Bạn phải học qui luật này, nó sẽ giúp ích bạn rất nhiều trong việc nhớ chữ Hán. Nó cũng có ý nghĩa quan trọng trong trường hợp bạn cần phải tìm ra nét bút đầu tiên của chữ, trường hợp này chúng tôi sẽ nói đến sau. 1. Trên trước, dưới sau. Chữ Hán Cách viết như sau: sān (ba) [tam] Chữ Hán Cách viết như sau: tiān (trời) [thiên] 2. Trái trước phải sau. Chữ Hán Cách viết như sau: mén (cửa) [môn] Chữ Hán Cách viết như sau: huà (đổi) [hoá] 3. Ngoài trước, trong sau. Chữ Cách viết Nét ngang được viết sau cùng ("vào nhà rồi mới đóng cửa") Hán sì (bốn) [tứ] như sau: Chữ Cách viết Hán yuè (trăng) như sau: [nguyệt] Nhưng: · Khi không có nét bao phủ ở trên đầu của chữ Hán thì nét được bao phải được viết trước: Chữ Cách viết như Hán zhè (đây, này) sau: [giá]
  9. 4. Nét đứng ở giữa viết trước nét đứng hai bên hoặc ở dưới. Chữ Hán Cách viết như sau: shuĭ (nước) [thuỷ] Chữ Hán Cách viết như sau: shān (núi) [sơn] Nhưng: · Nếu nét đứng xuyên qua các nét khác thì nét đứng ở giữa phải được viết sau: Chữ Hán Cách viết như sau: zhōng (giữa) [trung] Qui luật chung là: Trên trước Dưới sau, Trái trước Phải sau. Qui luật này rất dễ nhớ, nó được áp dụng ngay cả cho những người Tây học chữ Hán. Các trường hợp khác cần có các bài tập cụ thể. Ngay từ đầu bạn phải học cách viết cơ bản cho thật chính xác nếu không sau này bạn sẽ luôn mắc phải những lỗi viết chữ và rất khó sửa chữa.
  10. Bài 3. Bộ thủ - phần 1. Giới thiệu Tất cả các chữ Hán đều chứa thành tố gọi là "bộ thủ". Học bộ thủ giúp các bạn có thể phân loại chữ Hán, làm cho việc nhớ mặt chữ sẽ dễ dàng hơn. Bộ thủ hiện diện trong một chữ có khi biểu hiện được ý nghĩa của toàn bộ chữ đó. Thông thường thì ý nghĩa của một chữ ít nhiều liên quan đến nghĩa của bộ thủ. Các thành phần không thuộc bộ thủ của chữ thường liên quan đến việc biểu âm, hoặc ngược lại. #1 BĂNG #2 ĐẦU #3 NGÔN #4 ĐAO #5 NHÂN Bộ thủ Chữ gốc Nghĩa nước đá lời nói dao người Ví dụ jīng xiū lěng shuō dào thủ đô [kinh] nghỉ ngơi lạnh [lãnh] nói [thuyết] đến [đáo] [hưu] dì bīng qǐng jiàn vua [đế] fó băng [băng] thỉnh gươm [kiếm] Phật xuán xí yǔ kān màu đen xiān thực tập [tập] ngữ in [san] [huyền] Tiên Kết hợp lěngyǐn shuō huà dàolái xiūxī nước lạnh [lãnh nói chuyện Běijīng tới [đáo lai] nghỉ ngơi ẩm] [thuyết thoại] Bắc Kinh [hưu tức] jiànbǐng bīngdòng qǐng wèn huángdì chuôi kiếm [kiếm fójīng đông lạnh [băng cho hỏi [thỉnh hoàng đế bính] kinh Phật đống] vấn] [phật kinh] xuánmiào yuèkān xí guàn huyền diệu yǔyán in hàng tháng xiānnǚ thói quen [tập ngôn ngữ [ngữ [nguyệt san] Tiên nữ quán] ngôn] #1 Bộ băng có cũng tên là "hai chấm thuỷ"; nó thường xuất hiện trong những chữ liên quan đến nước đá hay sự lạnh lẽo. Vị trí của nó ở bên trái của chữ. #2 Bộ đầu luôn nằm ở trên chữ.
  11. #3 Bộ ngôn thường nằm bên trái chữ. Xuất hiện trong những chữ có liên quan đến lời nói. #4 Dạng nguyên gốc của bộ đao cũng là một bộ; thường thì nó nằm bên dưới, xem chữ "phân" bên dưới. Chữ "tranh" là dạng thứ 3 của bộ đao (= tức là ク). (Tân Hoa Tự điển của Bắc Kinh xếp “tranh” vào bộ đao, từ điển Từ Vị của Đài Loan xếp nó vào bộ quyết. Chữ phồn thể của nó thuộc bộ trảo.) fēn chia ra [phân] zhēng giành nhau [tranh] #5 Bộ thủ thứ năm là "nhân đứng", nó luôn nằm bên trái của chữ. Chữ nhân gốc của nó cũng dùng như một bộ thủ, trong trường hợp này thì nó luôn nằm bên trên chữ, ví dụ như chữ "chúng" bên dưới. zhòng đông người [chúng]
  12. Bài 4. Bộ thủ - phần 2. #6 NHĨ #7 THUỶ #8 TÂM #9 NGHIỄM #10 MIÊN Bộ thủ Chữ gốc Nghĩa tai nước tim rộng mái che gōng yáng jiǔ guài miào cung điện mặt trời [dương] tửu [rượu] lạ [quái] miếu thờ [miếu] [cung] Ví dụ xiàn yóu huǐ chuáng kè giới hạn [hạn] dầu [du] tiếc nuối [hối] giường [sàng] khách duì shā kuài tíng bǎo nhóm, đội [đội] cát [sa] gấp [khoái] toà án [đình] quí giá [báu] tàiyáng báijiǔ qiguai sìmiào mặt trời [thái rượu trắng kỳ quái [kỳ nơi thờ tự [tự huánggōng dương] [bạch tửu] quái] miếu] hoàng cung Kết xiàndù yóuhuà huǐhèn chuángdān kèqì hợp giới hạn [hạn tranh sơn dầu hối hận tấm ra giường khách khí độ] [du hoạ] [sàng đan] kuàilè lingbao duìzháng dòushā sung sướng jiātíng linh báu trưởng nhóm đậu sa [khoái lạc] gia đình [đội trưởng] #6 Bộ thủ "nhĩ" có thể đứng bên trái hoặc bên phải chữ. #7 Bộ thủ này gọi là "ba chấm thuỷ", tượng trưng cho nước chảy và đứng ở bên trái chữ. Chữ gốc của nó cũng là một bộ thủ, trong ví dụ sau bộ thủ đứng bên dưới chữ, tuy nhiên vị trí này không cố định. quan dòng suối [tuyền]
  13. #8 Chữ gốc của bộ tâm cũng là một bộ, nó luôn đứng bên dưới chữ, xem ví dụ sau: sī ý nghĩ [tư] #10 Bộ thủ này được gọi là "cái mái che" nó luôn nằm ở bên trên chữ. Chữ có chứa bộ miên luôn có ý nghĩa liên qua đến căn nhà.
  14. Bài 5. Bộ thủ - phần 3. #11 MÔN #12 SƯỚC #13 THỔ #14 THẢO #15 ĐẠI Bộ thủ Chữ gốc Nghĩa cửa đi đất cỏ lớn jiān jìn dì tài khoảng trống cǎo đi vào [tiến] đất đai [địa] to lớn [thái] [gian] cỏ [thảo] yuǎn tǎ kuā Ví dụ wèn huā xa [viễn] tháp thờ [tháp] khoa trương hỏi [vấn] bông hoa [hoa] [khoa] mí qiang xián ping ngu lầm bức tường měi nhàn hạ táo [bình] [mê] [tường] đẹp [mỹ] [nhàn] cǎoshū dìfāng shíjiān jìnbù chữ viết thảo tàitài địa phương thời gian tiến bộ [thảo thư] bà [thái thái] dēngtǎ Kết wèntí yuǎnzú xuěhuā kuākǒu tháp đèn [đăng hợp vấn đề tản bộ [viễn bông tuyết [tuyết nói khoác [khoa tháp] túc] hoa] khẩu] xiánhuà qiangbi tán gẫu [nhàn míxìn pingguo měilì bức tường thoại] mê tín trái táo [bình mỹ lệ [tường bích] quả] #12 Chữ gốc của bộ Sước cũng là một bộ thủ. Xem ví dụ sau: chāo vượt quá [siêu]
  15. #13 Chữ gốc của bộ Thổ cũng là một bộ thủ. Thường thì nó đứng dưới chữ: chén bụi [trần] zuò ngồi [toạ] #14 Bộ Thảo dạng này luôn nằm trên chữ. Chữ có chữ bộ Thảo liên quan đến "cây cỏ"
  16. Bài 6. Bộ thủ - phần 4. #16 THỦ #17 KHẨU #18 VI #19 SƠN #20 XÍCH Bộ thủ Chữ gốc Nghĩa tay miệng bao quanh núi bước trái dǎ jiào guó dǎo háng đánh [đả] gọi [khiếu] nước [quốc] hòn đảo [đảo] đi [hành] Ví dụ zhuā tàn tú lǐng hěn bấu,quắp [trảo] ta thán [thán] vẽ [đồ] dãy núi [lĩnh] rất [ngận] tí tīng quān fēng dé nâng lên [đề] nghe [thính] vòng [khuyên] đỉnh [phong] đức jiàohǎn dǎoyǔ guójì yínháng dǎkāi kêu la [khiếu đảo [đảo tự] quốc tế ngân hàng mở ra [đả khai] hảm] shānlǐng Kết dìtú hěn duō zhuāzhù tàncí dãy núi [sơn hợp địa đồ rất nhiều bắt [trảo trụ] thán từ lĩnh] [ngận đa] quānzǐ tígāo tīngzhòng shānfēng vòng tròn dàodé đề cao người nghe đỉnh núi [sơn [khuyên tử] đạo đức [thính chúng] phong] #16 Chữ gốc của bộ Thủ cũng là một bộ thủ. Nó thường nằm bên dưới hoặc bên trái chữ: ná nắm [nã] bài lạy [bái]
  17. #17 Thường thì bộ Khẩu không đứng bên trái chữ. Xem các ví dụ sau: míng tên [danh] shǐ lịch sử [sử] #19 Bộ Sơn có thể đứng trên hoặc dưới chữ: suì năm [tuế] yuè núi cao [nhạc]
  18. Bài 7. Bộ thủ - phần 5. #21 THI #22 THỰC #23 CẨU #24 NỮ #25 TỬ Bộ thủ Chữ gốc Nghĩa xác chết thức ăn chó đàn bà đứa nhỏ nǎi wěi gǒu sūn sữa [nãi] đuôi [vĩ] fàn chó [cẩu] cháu [tôn] cơm [phạn,phãn] fù Ví dụ jū māo gū đàn bà ở [cư] mèo [miêu] cô đơn [cô] [phụ] é zhǎn đói [ngạ] zhū hái gū kéo dài [triển] heo [trư] đứa nhỏ [hài] cô dì [cô] Sūn gǒupì wěisuí nǎinai Zhōngshān (tiếng chửi thề) theo đuôi [vĩ ngoại [nãi Tôn Trung fàndiàn [cẩu thí] tuỳ] khách sạn [phạn nãi] Sơn Kết điếm] māojiào hợp jūmín fùrén gūér mèo kêu [miêu cư dân phu nhân trẻ mồ côi khiếu] ésǐ [cô nhi] fāzhǎn chết đói [ngạ tử] gūniáng zhūròu phát triển cô nương háizí thịt heo [trư nhục] con [hài tử] #23 Chữ gốc của bộ Cẩu cũng là một bộ thủ, xét ví dụ sau: kū khóc [khốc]
  19. #24 Bộ này cũng có khi nằm bên dưới chữ: qī vợ [thê] #25 Không phải lúc nào bộ Tử cũng ở bên trái chữ, xét ví dụ sau: xiào hiếu
  20. Bài 8. Bộ thủ - phần 6. #29 #26 MÃ #27 MỊCH #28 HOẢ #30 HỘ PHƯƠNG Bộ thủ Chữ gốc cửa 1 cánh, nhà Nghĩa ngựa tơ lụa lửa vuông cửa liè fàng hóng mạnh bạo [liệt] thả ra màu đỏ [hồng] qū [phóng] fáng thúc ngựa căn phòng rè Ví dụ [khu] zhǐ [phòng] nóng [nhiệt] lǚ giấy [chỉ] đi chơi xa [lữ] tuó piān zhào lạc đà [đà]] xì phẳng dẹt [biển] chiếu rọi zú nhỏ nhặt [tế] [chiếu] bộ tộc [tộc] kǒuhong jiè(jiě) fàng son môi [khẩu méngliè qūzhú giải phóng hồng] mãnh liệt fángzū đuổi đi [khu 报纸 thuê trục] lǚyóu Kết bào zhǐ rènào phòng[phòng tô] đi du lịch [lữ hợp tờ báo,báo chí náo nhiệt tuóbèi du] [báo chỉ] [nhiệt náo] piāndān lưng lạc đà 细胞 đòn gánh [biển [đà bối] 对照 mínzú đảm] xì bāo dùi zhào [tế bào] [đối chiếu] dân tộc [dân tộc] #26 Bộ Mã có khi ở bên dưới chữ có khi ở bên trái chữ, xem ví dụ sau: mà mắng chửi [mạ]
  21. #28 Chữ gốc của bộ Hoả cũng là một bộ, nằm bên trái chữ, xem ví dụ sau: dīng đèn [đăng] yān khói [yên] #29 Bộ này cũng có lúc nằm bên dưới chữ: páng cạnh [bàng]
  22. Bài 9. Bộ thủ - phần 7. #31 KỲ #32 NGỌC #33 MỘC #34 XA #35 NHẬT Bộ thủ Chữ gốc Nghĩa thần đất, tỏ rõ ngọc cây xe mặt trời, ngày wáng lǐ lín vua [vương] lún shí nghi lễ [lễ] rừng cây [lâm] bánh xe [luân] thời gian [thời] zhū shén sōng Ví dụ hạt châu míng thần thánh tùng, thông zhuǎn(zhuān) [châu] sáng [minh] [thần] [tùng] quay [chuyển] qiú wǎn zǔ táo liàng hình cầu chiều [vãn] tổ tiên [tổ] cây đào [đào] cỗ xe [lượng] [cầu] línmù guānglún xiǎoshí lǐmào wángguó rừng cây [lâm vòng hào quang giờ [tiểu thời] lễ phép [lễ vương quốc mộc] [quang luân] mạo] míngbái Kết zhēnzhū sōngshù zhuǎnhuà rõ ràng [minh hợp shénhuà trân châu cây thông chuyển hoá bạch] thần thoại [tùng thụ] 地球 dì qiú sān liàng qìchē wǎnshāng zǔguó trái đất [địa táohuā ba chiếc xe hơi chiều tối [vãn tổ quốc cầu] hoa đào [đào [tam lượng khí xa] thượng] hoa] #31 Chữ gốc của bộ này cũng là một bộ, vị trí bên dưới chữ: jīn (jìn) cấm cản [cấm]
  23. #33 Bộ Mộc có khi cũng đứng trên chữ: lǐ cây mận [lý] zhuō cái bàn [trác] #35 Bộ Nhật không phải lúc nào cũng ở bên trái chữ: xīng ngôi sao [tinh] chūn mùa xuân [xuân]
  24. Bài 10. Bộ thủ - phần 8. #39 TRUY #40 NGUYỆT, #36 BỐI #37 KIẾN #38 NGƯU (TUY, TRĨ) NHỤC Bộ thủ Chữ gốc đi chậm, đuổi Nghĩa vỏ sò thấy trâu trăng - thịt theo fù gánh vác guān wù shōu gān [phụ] xem [quan] đồ/con vật [vật] nhận [thu] gan [can] 视 shì Ví dụ yuán nhìn [thị] mù dí péng thành viên chăn nuôi [mục] kẻ địch [địch] bạn [bằng] [viên] jué nhận biết té (tè) jiāo (jiào) tuǐ cái [giác] đặc biệt [đặc] dạy [giáo] đùi [thối] tiền tài [tài] dòngwù shōuhuò gāndǎn fùzé guānniàn động vật thu hoạch can đảm phụ trách quan niệm 歧视 Kết mùchǎng díduì péngyǒu fúwùyuán hợp qí shì trại chăn nuôi kẻ địch [địch bằng hữu phục vụ viên [kỳ thị] [mục trường] đối] huǒtuǐ cáizhèng gǎnjué tèdiǎn dǎojiào bắp chân (dăm tài chánh cảm giác đặc điểm đạo giáo bông) [hoả thối]
  25. Bài 11. Bộ thủ - phần 9. #41 KHIẾM #42 NẠCH #43 Y #44 THẠCH #45 MỤC Bộ thủ Chữ gốc Nghĩa thiếu nợ bệnh áo quần đá mắt cì bìng shā thứ bậc [thứ] bǔ méi bệnh cát [sa] vá, hàn [bổ] lông mày [my] huān jì yìng Ví dụ vui mừng xiù yǎn bệnh tật [tật] cứng [ngạnh] [hoan] tay áo [tụ] con mắt [nhãn] téng bì kuǎn kù shuì đau nhức ngọc bích, xanh khoản tiền cái khố [khố] giấc ngủ [thụỵ] [đông] biếc [bích] [khoản] méimáo bǔcháng shāzhǐ cìxù shēngbìng lông mày [mi bồi thường [bổ giấy nhám [sa thứ tự sinh bệnh mao] thường] chỉ] jìkǔ Kết huānyíng yìngzuò yǎnjìng chịu khổ [tật lǐngxiù hợp hoanh chỗ ngồi cứng mắt kính [nhãn khổ] lãnh tụ nghênh [ngạnh toạ] kính] 内裤 想睡 fùkuǎn tóuténg nefikù bìlǚ trả tiền [phó đau đầu [đầu xiǎngshuì quần lót [nội xanh thẫm [bích khoản] đông] buồn ngủ khố] lục] [tưởng thụy]
  26. Bài 12. Bộ thủ - phần 10. #46 ĐIỀN #47 KIM #48 HOÀ #49 ĐIỂU #50 DƯƠNG Bộ thủ Chữ gốc Nghĩa cánh đồng vàng lúa chim dê yǎng diàn zhēn sī jī nuôi nấng điện kim [châm] riêng [tư] con gà [kê] [dưỡng] Ví dụ bèi qián zhòng (zhǒng) yā xiàn chuẩn bị [bị] tiền loại [chủng] con quạ [nha] thích [tiện] liú guō qiū yā qún ở lại [lưu] cái nồi [oa] mùa thu [thu] con vịt [áp] đám đông [quần] 打针 母鸡 电话 diànhuà dǎzhēn sīchǎn mǔjī yǎngshēng điện thoại tiêm [đả của riêng gà mái [mẫu dưỡng sinh châm] [tư sản] kê] zhǔnbèi Kết xiànmù chuẩn bị qiánbāo fēnzhòng wūyā hợp khâm phục [tiện bóp tiền [tiền phân chủng loại con quạ [ô mộ] 留学生 bao] [phân chủng] nha] liúxuéshēng du học sinh qúnzhòng huǒguō chūnqiū yāróng [lưu học cái lẩu [hoả lông vịt [áp quần chúng sinh] Xuân Thu oa] nhung]
  27. Bài 13. Bộ thủ - phần 11. #51 MỄ #52 CHU #53 TRÙNG #54 TRÚC #55 VŨ Bộ thủ Chữ gốc Nghĩa gạo thuyền côn trùng tre lông vũ wén fú fěn chì háng muỗi [văn] ấn tín, bùa phấn cánh chim [sí] xuồng, thuyền [phù] [hàng] fēng Ví dụ cū wēng ong [phong] bǐ to, thô [thô] ông 舰 jiàn cây viết [bút] dié táng Tàu chiến fan bươm bướm zhú đường (hạm) thanh thoát [phiên] [điệp] xây [trúc] miànfěn wénzǐ yīnfú bột mì [diện con muỗi [văn nốt nhạc phấn] tử] hángkōng [âm phù] hàng không Kết cūcāo fēngmì chì pāng(páng) qiānbǐ hợp gạo xay [thô mật ong cánh chim dang 兵舰 bút chì tháo] [phong mật] rộng [xí bàng] bīngjiàn [duyên bút] chiến thuyền báitáng [binh hạm] húdié jiànzhú đường cát bươm bướm kiến trúc [bạch đường] [hồ điệp]
  28. Bài 14. Bộ thủ - phần 12. #56 TÚC #57 VŨ #58 NGƯ #59 CỐT #60 QUỈ Bộ thủ Chữ gốc Nghĩa chân mưa cá xương quỉ hái kuí pǎo xuě lǔ xương [hài] đứng đầu,đầu sỏ chạy [bào] tuyết đần, chậm [lỗ] [khôi] suǐ Ví dụ lù léi xiān tuỷ (xương) hún đường đi [lộ] sấm [lôi] tươi,ngon [tiên] [tuỷ] linh hồn [hồn] tiào xū è dú mó nhảy [khiêu] nhu cầu [nhu] cá sấu [ngạc] sọ, đầu lâu con ma [ma] [độc] pǎoxié xiàxuě Lǔ Xùn háigǔ giày để chạy bộ kuíshǒu tuyết rơi [hạ Lỗ Tấn hài cốt [bào hài] tuyết] (tấn:nhanh) trùm đứng đầu [khôi thủ] jǐsuǐ Kết lùbiāo léitíng xiānhuò tuỷ sống [tích hợp mốc đường [lộ sấm vang [lôi hàng tươi [tiên húnpò tuỷ] tiêu] đình] hoá] hồn phách dúlóu tiàozǎo xūyào èyú mólì đầu lâu [độc bọ chét [khiêu cần dùng [nhu cá sấu [ngạc ma lực lâu] tảo] yếu] ngư]