Hoạt động phát hành và giao dịch trên thị trường vốn cổ phần - Lê Văn Lâm

pdf 64 trang phuongnguyen 5690
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Hoạt động phát hành và giao dịch trên thị trường vốn cổ phần - Lê Văn Lâm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfhoat_dong_phathanhva_giao_dichtrenthi_truong_von_co_phan_le.pdf

Nội dung text: Hoạt động phát hành và giao dịch trên thị trường vốn cổ phần - Lê Văn Lâm

  1. HOẠT ĐỘNG PHÁT HÀNH VÀ GIAO DỊCH TRÊN THỊ TRƯỜNG VỐN CỔ PHẦN Lê Văn Lâm
  2. Nội dung A. Hoạt động phát hành ü Chủ thể phát hành ü Các dạng phát hành chứng khoán ü Các phương thức định giá phát hành B. Hoạt động giao dịch ü Thị trường OTC ü Sở giao dịch chứng khoán
  3. HOẠT ĐỘNG PHÁT HÀNH
  4. 1. Chủ thể phát hành § Công ty cổ phần § Công ty nhà nước (cổ phần hóa DNNN – privatization) § Các quỹ đầu tư Lợi ích và thách thức từ hoạt động phát hành?
  5. 1. Chủ thể phát hành Lợi ích: ü Tăng vốn dài hạn cho công ty ü Điều chỉnh cấu trúc vốn Thách thức: ü Công bố thông tin ü Chi phí phát hành ü Pha loãng quyền sở hữu, dẫn đến chi phí đại diện và các vấn đề xung đột lợi ích
  6. 1. Chủ thể phát hành Company Year of IPO Amount Agricultural Bank of China 2010 $22.1B Industrial and Commercial 2006 $21.9B Bank of China American International 2010 $20.5B Assurance Visa Inc. 2008 $19.7B General Motors 2010 $18.15B Facebook 2012 $16B
  7. 2. Các dạng phát hành § Theo đợt phát hành: ü Phát hành lần đầu ü Phát hành lần tiếp theo § Theo đối tượng mua bán: ü Phát hành ra công chúng ü Phát hành riêng lẻ § Theo phương thức phân phối ü Bán lẻ, tự phát hành ü Qua tổ chức đại lý, nhà bảo lãnh ü Qua đấu giá
  8. 2. Các dạng phát hành Phát hành riêng lẻ (private placement) ü Là việc chào bán đến một nhóm nhà đầu tư có chọn lọc, không chào bán một cách rộng rãi ra công chúng. ü Nhóm nhà đầu tư được lựa chọn: thông thường là các đối tác chiến lược. ü Số lượng nhà đầu tư tối đa: tùy thuộc vào quy định luật pháp mỗi nước (Mỹ, Nhật Bản: dưới 200; Hàn Quốc, Thái Lan, Indonexia: dưới 50; ) ü Giảm thiểu chi phí cho nhà phát hành. ü Duy trì quan hệ với các đối tác chiến lược; với CBCNV;
  9. 2. Các dạng phát hành Tại Việt Nam: Chào bán chứng khoán riêng lẻ là việc tổ chức chào bán chứng khoán cho dưới một trăm nhà đầu tư, không kể nhà đầu tư chứng khoán chuyên nghiệp và không sử dụng phương tiện thông tin đại chúng hoặc Internet. (Theo Luật Chứng Khoán sửa đổi, bổ sung)
  10. 2. Các dạng phát hành Điều kiện chào bán chứng khoán riêng lẻ của công ty đại chúng bao gồm: a) Có quyết định của Đại hội đồng cổ đông hoặc Hội đồng quản trị thông qua phương án chào bán và sử dụng số tiền thu được từ đợt chào bán; xác định rõ đối tượng, số lượng nhà đầu tư; b) Việc chuyển nhượng cổ phần, trái phiếu chuyển đổi chào bán riêng lẻ bị hạn chế tối thiểu một năm, kể từ ngày hoàn thành đợt chào bán, trừ trường hợp chào bán riêng lẻ theo chương trình lựa chọn cho người lao động trong công ty, chuyển nhượng chứng khoán đã chào bán của cá nhân cho nhà đầu tư chứng khoán chuyên nghiệp, chuyển nhượng chứng khoán giữa các nhà đầu tư chứng khoán chuyên nghiệp, theo quyết định của Tòa án hoặc thừa kế theo quy định của pháp luật; c) Các đợt chào bán cổ phần hoặc trái phiếu chuyển đổi riêng lẻ phải cách nhau ít nhất sáu tháng. (Theo Luật chứng khoán có sửa đổi, bổ sung)
  11. 2. Các dạng phát hành Phát hành ra công chúng (public offering) ü Là việc chào bán rộng rãi đến công chúng trong đó tổ chức phát hành phải công bố bản cáo bạch khi phát hành. ü IPO (Initial public offering): phát hành ra công chúng lần đầu Sự kiện công ty "Vereenigde Oost-Indische Compagnie” (thành lập năm 1602) phát hành cổ phiếu đầu thế kỷ 17 được xem là đợt IPO đầu tiên! ü SEO (Seasoned equity offering): phát hành ra công chúng các lần tiếp theo
  12. 2. Các dạng phát hành Các bên liên quan khi phát hành ra công chúng ü Tổ chức phát hành ü Nhà bảo lãnh: thường là một NHĐT/ nhóm NHĐT (tại Việt Nam là NHTM và CTCK) ü Cố vấn luật pháp ü Công ty kiểm toán độc lập ü Các tổ chức khác
  13. 2. Các dạng phát hành Nhà bảo lãnh và các bên tư vấn sẽ tư vấn cho công ty về các vấn đề sau: ü Cấu trúc của đợt phát hành ü Định giá phát hành ü Thời gian phát hành ü Quảng bá đợt phát hành ü Phân phối chứng khoán
  14. 2. Các dạng phát hành Vai trò của hoạt động bảo lãnh phát hành ü Hoàn thiện hoạt động quản trị tài chính của công ty phát hành ü Nâng cao khả năng thành công của đợt phát hành ü Hạn chế và chia sẻ rủi ro ü Tăng thu nhập cho tổ chức bảo lãnh ü Tăng cường uy tín, tên tuổi cho tổ chức bảo lãnh
  15. 2. Các dạng phát hành Các hình thức bảo lãnh phát hành ü Cam kết chắc chắn: tổ chức bảo lãnh phải cam kết mua toàn bộ số chứng khoán phát hành dưới hình thức thương lượng (số lượng, giá, phí) hoặc đấu thầu cạnh tranh. ü Cố gắng tối đa: tổ chức bảo lãnh làm đại lý và cố gắng bán được nhiều nhất chứng khoán, phần còn lại sẽ trả lại cho tổ chức phát hành. ü Tối thiểu-tối đa: là hình thức bảo lãnh cố gắng tối đa theo một lượng thấp nhất và cao nhất mà tổ chức phát hành mong muốn bán được.
  16. 2. Các dạng phát hành Các hình thức bảo lãnh phát hành ü Tất cả hoặc hủy bỏ: tổ chức phát hành yêu cầu tổ chức bảo lãnh bán một số lượng nhất định, nếu không bán được hết sẽ hủy đợt phát hành, tiền mua trả lại cho nhà đầu tư và nhà bảo lãnh không được hưởng phí bảo lãnh. ü Dự phòng: áp dụng trong những đợt phát hành bổ sung, tổ chức bảo lãnh đóng vai trò dự phòng sẵn sàng mua số chứng khoán còn lại chưa được phân phối hết và bán ra bên ngoài. Hiện nay, phương thức bảo lãnh đang được áp dụng tại Việt Nam là cam kết chắc chắn.
  17. 3. Các phương thức định giá phát hành Cố định giá (Fixed Price Offer) Nhà phát hành đưa ra giá cổ phần, nếu nhà đầu tư đồng ý mua với mức giá đó, họ sẽ thực hiện đăng ký mua. Thông thường, nhà đầu tư sẽ phải chi trả trước một phần hay tất cả cho số lượng cổ phần đặt mua.
  18. 3. Các phương thức định giá phát hành Đăng ký ghi sổ (Book building) ü Nhà bảo lãnh thông báo cho các nhà đầu tư tiềm năng những số liệu ước tính về giá cổ phiếu và số lượng cổ phiếu dự kiến phát hành. ü Nhà bảo lãn thực hiện chương trình giới thiệu về doanh nghiệp IPO (roadshow). ü Nhà bảo lãnh xây dựng một danh sách dựa trên các ghi nhận số lượng cổ phiếu mà mỗi nhà đầu tư muốn mua tại từng mức giá. ü Giá phát hành sẽ được quyết định bởi nhà bảo lãnh phát hành và phân phối cổ phần dựa trên thông tin thu được từ nhà đầu tư.
  19. 3. Các phương thức định giá phát hành Đấu giá/ Đấu thầu (Auctions) ü Nhà phát hành đưa ra một mức giá tối thiểu (giá khởi điểm). ü Các nhà đầu tư tham gia đấu giá đưa ra số lượng cổ phần và mức giá mà họ bằng lòng chi trả. ü Giá mà nhà đầu tư chi trả thực sự cho lượng cổ phiếu đặt mua phụ thuộc vào dạng đấu giá/ đấu thầu đơn giá (kiểu Hà Lan – Dutch auctions) hay đấu giá/ đấu thầu đa giá.
  20. 3. Các phương thức định giá phát hành Đấu giá/ Đấu thầu (Auctions) ü Nguyên tắc xác định giá: lựa chọn giá đặt mua từ cao xuống thấp cho đủ số lượng chào bán. ü Tại mức giá trúng thầu thấp nhất, nếu các nhà đầu tư đặt cùng mức giá bằng nhau mà số cổ phần còn lại thấp hơn số đặt mua, số cổ phần trúng thầu sẽ được phân bổ cho các nhà đầu tư dựa trên tỷ trong đăng ký mua của họ. Tại VN, tham khảo thông tư 196/2011/TT-BTC
  21. Đấu giá của Cty dệt may Việt Tiến ü Loại cổ phần chào bán: cổ phần phổ thông. ü Số lượng cổ phần chào bán : 4.028.600 cổ phần ü Mệnh giá: 10.000 đồng (Mười ngàn). ü Giá khởi điểm: 20.000 đồng/cổ phần (Hai mươi ngàn đồng) ü Bước giá: 100 đồng (Mười đồng). ü Bước khối lượng: 100 cổ phần (Một trăm) ü Số lượng đăng ký mua tối thiểu, tối đa: tối thiểu là 100 cổ phần, tối đa đối với cá nhân trong và ngoài nước là 115.000 cổ phần và tối đa đối với tổ chức trong và ngoài nước là 230.000 cổ phần. ü Số cổ phần đăng ký mua phải là bội số của 100. ü Số lượng nhà đầu tư nước ngoài được phép mua bằng số cổ phần chào bán ü Mỗi nhà đầu tư được phát một phiếu đấu giá và chỉ được ghi 02 (Hai mức giá) đặt mua vào Phiếu tham dự đấu giá; khối lượng đặt mua của mỗi mức giá tối thiểu là 100 cổ phần và đặt theo bội số của 100; tổng khối lượng đặt mua của các mức giá đúng bằng số cổ phần đã đăng ký. 21
  22. 3. Các phương thức định giá phát hành Ví dụ: Khối lượng phát hành 1.000.000 cổ phiếu, giá khởi điểm 50.000 đồng, bước giá 1.000 đồng
  23. 3. Các phương thức định giá phát hành E D A B C F
  24. 3. Các phương thức định giá phát hành ü Hiện tượng định dưới giá (underpricing) khi IPO: Giá đóng cửa ngày giao dịch đầu tiên > giá phát hành. ü Hiện tượng hiệu năng kém dần (long-term underperformance) trong dài hạn. ü Các hiện tượng này xảy ra một cách hệ thống ở Mỹ và các thị trường khác. ü Nguyên nhân?
  25. HOẠT ĐỘNG GIAO DỊCH
  26. 1. Thị trường OTC (Over-the-counter market) ü Là một hình thái của thị trường tài chính, trong đó giao dịch được thực hiện giữa hai đối tác (giao dịch song phương). ü Gọi là thị trường phi tập trung (off-exchange). ü Tại Anh, thị trường dạng này gọi là thị trường dành cho chứng khoán chưa niêm yết (unlisted market). ü Tại Mỹ, các giao dịch trên thị trường OTC chủ yếu được hình thành từ các nhà tạo lập thị trường (market-makers) hay còn gọi là các nhà kinh doanh (dealers) thông qua hệ thống báo giá (quotation).
  27. 1. Thị trường OTC (Over-the-counter market) ü Nhà tạo lập thị trường (market-makers): có thể là cá nhân hay tổ chức báo cùng lúc giá mua và giá bán trên thị trường cho một cổ phiếu. ü Tạo tính thanh khoản cho thị trường. ü Kỳ vọng kiếm lợi nhuận dựa trên chênh lệch chào giá (bid-offer spread).
  28. 1. Thị trường OTC (Over-the-counter market) ü Thị trường OTC ngày nay được thực hiện thông qua hệ thống điện toán (electronic trading) giữa các nhà tạo lập thị trường. Một ví dụ là thị trường Nasdaq. ü Cách hình thành giá dựa trên cơ sở báo giá (quote driven market). ü Ranh giới giữa thị trường OTC và SGDCK bị xóa nhòa kể từ khi hệ thống kỹ thuật cho phép giao dịch trực tuyến hóa.
  29. 2. Sở giao dịch chứng khoán (stock exchange) ü Còn gọi là thị trường tập trung hay thị trường dành cho các chứng khoán niêm yết (listed market). ü Các giao dịch thường xảy ra giữa nhiều bên (giao dịch đa phương). ü Cơ chế hình thành giá cả chủ yếu dựa vào việc so khớp các lệnh mua, bán (order driven market).
  30. 2. Sở giao dịch chứng khoán (stock exchange) ü Thường được tổ chức dưới dạng các công ty cổ phần hoặc sở hữu nhà nước. ü Các hoạt động chủ yếu: quản lý thành viên, quản lý niêm yết, quản lý giao dịch. ü Một số SGDCK nổi tiếng: New York–Euronext Stock Exchange; London Stock Exchange; Tokyo Stock Exchange;
  31. 2. Sở giao dịch chứng khoán (stock exchange) New York Stock Exchange – Euronext: ü Thành lập khoảng năm 1792, bởi những nhà môi giới tại Phố Wall. ü Là SGD có quy mô lớn nhất thế giới. ü Hợp nhất với Euronext năm 2007. ü Khoảng 8.500 công ty trên thế giới niêm yết cổ phiếu tại NYSE-Euronext. ü Trung bình khoảng 4 tỷ cổ phiếu được giao dịch mỗi ngày vào năm 2010.
  32. 2. Sở giao dịch chứng khoán (stock exchange) Hochiminh Stock Exchange - HSX: ü Thành lập vào ngày 20/7/2000, gọi là Trung tâm GDCK TP.HCM. ü Đổi tên gọi thành SGDCK TP.HCM vào năm 2007. ü Phiên giao dịch đầu tiên vào ngày 28/7/2000 với 2 cổ phiếu niêm yết là REE & SAM. ü Hiện có khoảng trên 300 chứng khoán niêm yết.
  33. 2. Sở giao dịch chứng khoán (stock exchange) Một số vấn đề cần tìm hiểu: ü Tiêu chuẩn niêm yết ü Bán khống & giao dịch mua ký quỹ ü Kỹ thuật giao dịch ü Các thành viên tham gia ü Phương thức xác định giá cả ü Các loại lệnh ü Chi tiết về quy chế giao dịch tại HSX
  34. Tiêu chuẩn niêm yết: . Định lượng: quy mô công ty, tỷ lệ nợ, . Định tính: ý kiến KTV về BCTC, khả năng chuyển nhượng cổ phiếu Tại Việt Nam: Nghị định 58/2012/NĐ-CP; Nghị định 60/2015/NĐ-CP Tại NYSE-Euronext: companies-compliance/listings-standards/us
  35. Các hình thức niêm yết . Niêm yết lần đầu, niêm yết bổ sung . Niêm yết toàn phần, niêm yết từng phần . Niêm yết chéo . Niêm yết cửa sau Ngoài ra, còn có những thay đổi về đăng ký niêm yết hoặc hủy niêm yết 35
  36. Bán khống (short sales) . Là phương thức giao dịch trong đó người bán không sở hữu chứng khoán tại thời điểm giao dịch. Tại thời điểm bán khống, người bán khống giả định rằng giá tại thời điểm bán sẽ cao hơn giá tại thời điểm họ mua chứng khoán trong tương lai. . Ưu điểm: tăng tính thanh khoản trong thời kỳ giá giảm, đa dạng hóa phương thức giao dịch . Nhược điểm: được cho là một nguyên nhân dẫn đến giảm giá chứng khoán
  37. Bán khống (short sales) . A yêu cầu nhà môi giới bán khống 500 cổ phiếu IBM . Nhà môi giới tiến hành bán khống bằng cách mượn cổ phiếu từ một khách hàng khác (B) . A có thể đóng vị thế bán khống bằng cách mua 500 cổ phiếu IBM và sẽ được chuyển đến tài khoản của B . A phải trả cho nhà môi giới bất cứ lợi tức nào phát sinh trên chứng khoán trong thời gian bán khống. . Nhà môi giới chuyển lợi tức đến B. . A bị đòi hỏi phải mở tài khoản ký quỹ: tiền hoặc chứng khoán . Quy định bán khống ở các thị trường thay đổi theo thời gian
  38. Giao dịch mua ký quỹ (margin transactions) ü Nhà đầu tư mua cổ phiếu với một phần tiền của mình, phần còn lại được nhà môi giới cho vay. ü Khối lượng cổ phiếu mua được: tài sản đảm bảo (collateral). ü Mức ký quỹ tối thiểu (minimum margin): số tiền đặt cọc tối thiểu nhà đầu tư phải có trong tài khoản. ü Tỷ lệ ký quỹ ban đầu (margin requirement): tỷ trọng số tiền ban đầu mà nhà đầu tư phải có để mua CP. Ví dụ: tỷ lệ ký quỹ 40% tương đương với việc cho vay 60%. ü Tỷ lệ ký quỹ duy trì (maintenance margin): tỷ trọng tối thiểu giá trị cổ phiếu thực mà nhà đầu tư có sau khi mua cổ phiếu. Nếu rơi xuống dưới mức duy trì, nhà đầu tư được yêu cầu ký quỹ thêm (margin call).
  39. Giao dịch mua ký quỹ (margin transactions) Ví dụ: ü Nhà đầu tư mua 200 CP, giá $50. ü Tỷ lệ ký quỹ ban đầu là 50%. Vậy nhà môi giới cho vay $ 5000. ü TH1.Giá cổ phiếu tăng lên $60. Vậy tỷ trọng giá trị cổ phiếu thực có của nhà đầu tư là 58% (=7000/12000), lời 40%. ü TH2.Giá cổ phiếu giảm xuống $40. Vậy tỷ trọng giá trị cổ phiếu thực có của nhà đầu tư là 37.5% (=3000/8000), lỗ 40%. ü Nếu tỷ lệ ký quỹ duy trì là 25%. Vậy giá cổ phiếu rơi xuống dưới mức bao nhiêu thì sẽ phải ký quỹ thêm? (P=$33.33) ü Giả sử lãi suất cho vay là 4% (=$200), phí môi giới $100. Tính tỷ suất sinh lời của nhà đầu tư trong hai trường hợp? (34% và -46%)
  40. Giao dịch mua ký quỹ (margin transactions) Ưu và nhược điểm của giao dịch mua ký quỹ? Quy định: Tại Mỹ, được quy định bởi FRB (Federal Reserve Bank). Tại VN, quy định bởi QĐ 637/2011/QĐ-UBCK và QĐ 09/2013/QĐ-UBCK.
  41. Kỹ thuật giao dịch ▪ Hệ thống giao dịch thủ công ▪ Hệ thống giao dịch bán tự động ▪ Hệ thống giao dịch tự động hoàn toàn
  42. Các thành viên tham gia tại NYSE ▪ Môi giới hoa hồng (Commission house brokers) ▪ Môi giới 2 dollar (Two dollar brokers) ▪ Người kinh doanh có đăng ký (Registered traders) ▪ Chuyên gia (Specialists)
  43. Phương thức xác định giá Có 2 phương thức phổ biến: ▪ Giao dịch đấu giá (auction market/ open outcry method). ▪ Giao dịch khớp lệnh (order driven market): khớp lệnh định kỳ và khớp lệnh liên tục.
  44. Khớp lệnh định kỳ ▪ Lệnh được các nhà môi giới ghi nhận và chuyển vào hệ thống ▪ Lệnh chưa được khớp ngay khi vào hệ thống ▪ Tại một thời điểm nhất định, hệ thống ngừng nhận lệnh. Tất cả các lệnh sẽ được khớp để xác định giá khớp lệnh.
  45. Khớp lệnh định kỳ ▪ Tại Việt Nam: giá khớp lệnh được xác định tại điểm có KLGD lớn nhất. ▪ Nếu có nhiều mức giá thỏa mãn điều kiện trên thì chọn mức giá gần hoặc trùng với giá khớp lệnh của lần khớp lệnh gần nhất.
  46. Khớp lệnh liên tục ▪ Lệnh được khớp ngay theo từng cặp khi vào hệ thống nếu thỏa mãn điều kiện: giá mua ≥ giá bán ▪ Giá khớp lệnh: giá của lệnh đối ứng đang nằm chờ trên sổ lệnh ▪ Hiện nay nhiều thị trường trên thế giới sử dụng cách khớp lệnh này ▪ Bạn hãy thử nghĩ về những ưu điểm của khớp lệnh liên tục so với khớp lệnh định kỳ?
  47. Các loại lệnh ▪ Lệnh cơ bản: . Lệnh giới hạn (Limit order): giá xác định . Lệnh thị trường (Market order): theo giá thị trường . Lệnh dừng (Stop order): - Dừng để mua: giá cao hơn giá thị trường hiện hành - Dừng để bán: giá thấp hơn giá thị trường hiện hành - Lệnh dừng được chuyển thành lệnh thị trường khi giá thị trường vượt qua các mức giá đã đặt
  48. Các loại lệnh ▪ Định chuẩn lệnh . Lệnh có giá trị trong ngày (Day order) . Lệnh có giá trị cho đến khi bị hủy (Good – till- cancelled order) . Lệnh thực hiện tại mức giá mở cửa (At – the – opening Order)
  49. . Lệnh theo giá thị trường lúc đóng cửa (Market – on – close Order) . Lệnh thực hiện ngay hoặc hủy bỏ (Immediate – or – cancelled order) . Lệnh thực hiện toàn bộ hoặc không (All – or – none Order) . Lệnh không quy trách nhiệm (Not held Order)
  50. Giao dịch chứng khoán tại HSX Đơn vị giao dịch & thời hạn thanh toán Loại CK Cổ phiếu, Trái phiếu CCQ, ETF Đơn vị 10 Không quy giao dịch định Thời hạn T+2 T+1 thanh toán
  51. Giao dịch chứng khoán tại HSX Thời gian giao dịch: T2-T6 Phương thức giao dịch Giờ giao dịch Cổ phiếu, chứng chỉ quỹ đầu tư Khớp lệnh định kỳ mở cửa và 9h00’ đến 9h15’ thỏa thuận Khớp lệnh liên tục I và thỏa thuận 9h15’ đến 11h30’ Nghỉ giữa phiên 11h30’ đến 13h00’ Khớp lệnh liên tục II và thỏa thuận 13h00’ đến 14h30’ Khớp lệnh định kỳ đóng cửa và 14h30’ đến 14h45’ thỏa thuận Giao dịch thỏa thuận 14h45’ đến 15h00’ Trái phiếu Giao dịch thỏa thuận 9h00’ đến 11h30’ Nghỉ giữa phiên 11h30’ đến 13h00’ Giao dịch thỏa thuận 13h00’ đến 15h00’
  52. Giao dịch chứng khoán tại HSX Các thuật ngữ về giá: . Giá đóng cửa: Là giá khớp lệnh lần cuối cùng trong ngày giao dịch của một mã chứng khoán. Trong trường hợp không có giá thực hiện trong ngày giao dịch, giá đóng cửa là giá đóng cửa của ngày giao dịch gần nhất trước đó . Giá tham chiếu (áp dụng với CP, CCQ): Là giá đóng cửa trong ngày giao dịch gần nhất trước đó Được điều chỉnh trong các trường hợp đặc biệt như ngày giao dịch không hưởng quyền hoặc cổ tức, chia tách hoặc gộp cổ phiếu.
  53. Giao dịch chứng khoán tại HSX . Biên độ dao động: +/-7% giá tham chiếu; +/-20% cho cổ phiếu giao dịch ngày đầu tiên; +/-0% cho trái phiếu . Giá sàn = GTC * (1 - BĐDĐG) . Giá trần = GTC * (1 + BĐDĐG) . Giá sàn/trần là mức giá thấp nhất/cao nhất cho phép trong ngày giao dịch.
  54. Giao dịch chứng khoán tại HSX Đơn vị yết giá KHỚP LỆNH ĐƠN VỊ YẾT GIÁ Nhỏ hơn 50.000 10 Từ 50.000 đến 99.500 50 Từ 100.000 trở lên 100 THỎA THUẬN ĐƠN VỊ YẾT GIÁ Mọi mức giá Không quy định ETF: 10 đồng cho mọi mức giá
  55. Giao dịch chứng khoán tại HSX Các loại lệnh sử dụng tại HSX: . Lệnh giới hạn (LO): định kỳ + liên tục . Lệnh ATO: định kỳ đợt đầu . Lệnh ATC: định kỳ đợt cuối . Lệnh MP: liên tục
  56. Giao dịch chứng khoán tại HSX Các loại lệnh sử dụng tại HSX: . Lệnh giới hạn: Là lệnh mua hoặc bán chứng khoán tại một giá xác định hoặc giá tốt hơn. . Có hiệu lực trong ngày hoặc cho đến khi bị hủy . Ví dụ: mua AGF giá 22,000 đồng; bán AGF giá 22,300 đồng. Ý nghĩa?
  57. Giao dịch chứng khoán tại HSX Các loại lệnh sử dụng tại HSX: Lệnh ATO: Là lệnh thực hiện tại giá khớp lệnh của đợt khớp định kỳ đầu tiên . Chỉ có hiệu lực trong đợt khớp định kỳ đầu tiên . Được ưu tiên so với lệnh giới hạn Lệnh ATC: hoàn toàn tương tự ATO, nhưng xuất hiện ở đợt khớp định kỳ cuối cùng
  58. Giao dịch chứng khoán tại HSX Các loại lệnh sử dụng tại HSX: Lệnh MP: Lệnh thực hiện theo giá thị trường hiện có . Chỉ áp dụng khi có lệnh LO đối ứng . Xuất hiện ở đợt liên tục . Lệnh MP mua/bán vào sẽ ưu tiên thực hiện với lệnh bán/mua có giá thấp nhất/cao nhất; sau đó đến các mức tiếp theo . Lệnh MP mua/bán còn dư sẽ được chuyển thành lệnh LO mua/bán với giá cao hơn/thấp hơn một đơn vị yết giá so với giá giao dịch cuối cùng. Nếu giá giao dịch cuối cùng là giá trần/sàn thì sẽ lấy giá trần/sàn.
  59. Giao dịch chứng khoán tại HSX Nguyên tắc ưu tiên: Ưu tiên về giá: giá mua cao, giá bán thấp Ưu tiên về thời gian: cùng mức giá sẽ ưu tiên lệnh nhập vào hệ thống trước
  60. Giao dịch chứng khoán tại HSX Phương thức giao dịch thỏa thuận . Là phương thức giao dịch trong đó các thành viên tự thỏa thuận với nhau về các điều kiện giao dịch và được đại diện giao dịch của thành viên nhập thông tin vào hệ thống giao dịch để ghi nhận . Áp dụng: giao dịch trái phiếu; giao dịch cổ phiếu, chứng chỉ quỹ lô lớn
  61. Giao dịch chứng khoán tại HSX Giao dịch lô lớn . Giao dịch từ mức 20,000 cổ phiếu, chứng chỉ quỹ trở lên được gọi là giao dịch lô lớn. . Áp dụng giao dịch thỏa thuận.
  62. Giao dịch chứng khoán tại HSX Giao dịch lô lẻ . Áp dụng cho cổ phiếu, chứng chỉ quỹ với khối lượng mua bán từ 1-9 (lô 10) . Phát sinh do trả cổ tức bằng cổ phiếu, trả cổ phiếu thưởng, . Cơ chế giao dịch: thỏa thuận giữa NĐT & CTCK . Giá thực hiện: chiết khấu theo 1 tỷ lệ thỏa thuận so với thị giá
  63. Giao dịch chứng khoán tại HSX Ngày giao dịch không hưởng quyền/ cổ tức . Ngày giao dịch không hưởng quyền: là ngày không được hưởng các quyền của người sở hữu chứng khoán (nhận cổ tức, tham dự đại hội cổ đông, mua cổ phiếu phát hành thêm, ) (gọi là ngày T) . Ngày đăng ký cuối cùng: Ngày chốt danh sách cổ đông. NĐT có tên trong danh sách cổ đông sẽ được hưởng quyền. (là ngày T+1) . Giá tham chiếu được điều chỉnh giảm vào ngày giao dịch không hưởng quyền tương ứng với giá trị các quyền được hưởng.