Hoàn cảnh lịch sử nước ta sau cách mạng tháng Tám và chủ trương Kháng chiến, kiến quốc của Đảng

ppt 38 trang phuongnguyen 5432
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Hoàn cảnh lịch sử nước ta sau cách mạng tháng Tám và chủ trương Kháng chiến, kiến quốc của Đảng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • ppthoan_canh_lich_su_nuoc_ta_sau_cach_mang_thang_tam_va_chu_tru.ppt

Nội dung text: Hoàn cảnh lịch sử nước ta sau cách mạng tháng Tám và chủ trương Kháng chiến, kiến quốc của Đảng

  1. 1. Hồn cảnh lịch sử nước ta sau cách mạng tháng Tám và chủ trương Kháng chiến, kiến quốc của Đảng Đảng, chính quyền và Chủ tịch Hồ Chí Minh giành được uy tín trong tuyệt đại đa số nhân dân Chính phủ lâm thời (9/1945) và Chủ tịch nước Hồ Chí Minh ra mắt quốc dân đồng bào
  2. b. Chủ trương của Đảng và Chính phủ nhằm bảo vệ chính quyền, xây dựng chế độ mới: _ Trước âm mưu xâm lược của thực dân Pháp ở miền Nam, ngày 25/11/1945, Đảng ta ra chỉ thị “Kháng chiến kiến quốc”. + Bản chỉ thị xác định tính chất của cuộc cách mạng Việt Nam sau cách mạng tháng Tám năm 1945 vẫn là cuộc cách mạng giải phĩng dân tộc.
  3. Chỉ thị “KHÁNG CHIẾN, KIẾN QUỐC” 25/11/1945
  4. + Chỉ thị nêu rõ: kiên quyết đấu tranh giành độc lập, tự do, hạnh phúc cho dân tộc, thực hiện chế độ dân chủ cộng hịa, cải thiện cuộc sống nhân dân. + Đảng phát động phong trào Nam tiến ủng hộ nhân dân miền Nam đánh Pháp. + Về nội chính: Xúc tiến việc bầu cử Quốc hội, thành lập chính phủ chính thức, lập Hiến pháp, trừng trị bọn phản động chống đối hiện hành, củng cố chính quyền nhân dân.
  5. + Về quân sự: Động viên lực lượng tồn dân kiên trì kháng chiến, tổ chức và lãnh đạo cuộc kháng chiến lâu dài. + Về ngoại giao: Kiên trì các nguyên tắc: “bình đẳng tương trợ”, thêm bạn bớt thù, thực hiện khẩu hiệu: “Hoa – Việt thân thiện” đối với quân đội Tưởng Giới Thạch. Chủ trương “độc lập về chính trị, nhân nhượng về kinh tế” đối với Pháp.
  6. 2. Xây dựng chế độ Dân chủ cộng hịa và tổ chức kháng chiến ở miền Nam:
  7. Các biện pháp thực hiện: Về chính trị Xúc tiến bầu cử Quốc hội Phiên họp đầu tiên của Quốc hội khĩa I - họp ngày 2 – 3 - 1946 Các đại biểu Quốc hội trúng cử của Hà Nội ra mắt quốc dân đồng bào Người dân nơ nước đi bỏ phiếu bầu Quốc hội khĩa I (6/1/1946) lần đầu tiên được thực hiện quyền cơng dân của mình
  8. Các biện pháp thực hiện: Về chính trị Lập Hiến pháp Hiến pháp 1946 - Hiến pháp đầu tiên của nước Việt Nam dân chủ cộng hịa
  9. Các biện pháp thực hiện:Về chính trị Thành lập Chính phủ chính thức Chính phủ nước Việt Nam dân chủ cộng hịa do Hồ Chí Minh làm Chủ tịch ra mắt quốc dân (3/11/1946)
  10. Các biện pháp thực hiện: về quân sự Động viên lực lượng tồn dân kháng chiến chống Pháp Kháng chiến ở Bến Tre
  11. Các biện pháp thực hiện: Về kinh tế Tuần lễ vàng, Hũ gạo tiết kiệm
  12. CHỦ TRƯƠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI “Nước độc lập mà dân khơng được hưởng hạnh phúc, tự do thì độc lập cũng chẳng cĩ ý nghĩa gì” (Hồ Chí Minh) Bác kêu gọi chống đĩi “Tơi xin đề nghị đồng bào Một lớp bình dân học vụ cả nước và tơi xin thực hành trước: cứ 10 ngày nhịn ăn một bữa, mỗi tháng ba bữa (mỗi bữa một bơ) đem gạo đĩ để cứu dân nghèo. Như vậy thì những người nghèo sẽ cĩ bữa rau bữa cháo để chờ mùa sau, khỏi đến nỗi chết đĩi ” Quyên gĩp cho cơng quỹ Hũ gạo tiết kiệm
  13. Các biện pháp thực hiện: Về kinh tế TĂNG GIA SẢN XUẤT KHÁNG CHIẾN – KIẾN QUỐC
  14. CỦNG CỐ CÁC ĐỒN THỂ QUẦN CHÚNG THÀNH LẬP MT LIÊN VIỆT THÀNH LẬP TỔNG THÀNH LĐLĐVN “Kết đồn chúng ta LẬP HỘI THÀNH là sức mạnh” LIÊN HIỆP LẬP PNVN ĐẢNG XÃ HỘI VN
  15. PHÁT TRIỂN CƠNG CỤ BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN XÂY DỰNG XÂY DỰNG LỰC LƯỢNG LỰC LƯỢNG BỘ ĐỘI CƠNG AN CHÍNH QUY NHÂNH DÂN “Cuối năm 1946 quân đội quốc gia Việt Nam cĩ 8 vạn”
  16. 3. Thực hiện chính sách hịa hỗn, tranh thủ thời gian chuẩn bị kháng chiến tồn quốc: a. Đối với Tưởng: _ Yêu cầu của quân Tưởng: + Buộc ta cung cấp lương thực, tiêu tiền quan kim đã mất giá + Loại trừ những người Việt Minh ra khỏi Quốc hội, + Nhường 70 ghế trong Quốc hội cho Việt Quốc – Việt Cách mà khơng thơng qua bầu cử + Nhường một số ghế trong Chính phủ cho chúng
  17. Hoa - Việt thân thiện PHIM “CHÀO ĐĨN QUÂN TƯỞNG GIỚI THẠCH”
  18. HỒ HỖN VỚI TƯỞNG ĐỂ ĐÁNH PHÁP NHÂN NHƯỢNG HOA VIỆT THÂN THIỆN TRÁNH KHIÊU KHÍCH Quân Tưởng vào miền Bắc
  19. _ Chủ trương của Đảng: + Ta ép lịng cung cấp lương thực cho chúng trong khi dân ta đang đĩi. + Ngày 11/11/1945, Đảng cộng sản Việt Nam tuyên bố tự giải tán nhưng kỳ thật là rút vào hoạt động bí mật. + Quốc hội đồng ý mở rộng thêm 70 ghế dành cho bọn tay sai của Tưởng là Việt Quốc, Việt Cách mà khơng thơng qua bầu cử.
  20. + Giữa tháng 11/1945, Chính phủ đổi tên lực lượng vũ trang từ Giải phĩng quân Việt Nam thành Vệ quốc đồn. + Trong khi hịa hỗn và nhân nhượng, ta vẫn khơng ngừng vạch trần những hành động phản dân hại nước của bọn tay sai của Tưởng trước quần chúng, kiên quyết nghiêm trị theo pháp luật khi cĩ điều kiện và đủ bằng chứng.
  21. _ Hiệp ước Hoa - Pháp được ký kết ngày 28/2/1946. Phân tích tình thế, Chủ tịch Hồ Chí Minh và Ban thường vụ Trung ương Đảng quyết định chọn giải pháp hịa hỗn, dàn xếp với Pháp.
  22. b. Đối với Pháp: _ Thực hiện chủ trương hịa với Pháp, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ nước Việt Nam dân chủ cộng hịa ký với đại diện chính phủ Pháp (Sainterny) bản Hiệp định Sơ bộ vào ngày 6/3/1946.
  23. _ Sau Hiệp định sơ bộ, Đảng ra chỉ thị “Hịa để tiến” nhắc nhở nhân dân ta hãy nêu cao cảnh giác sẵn sàng đối phĩ với những hành vi xâm phạm Hiệp định của quân Pháp. - Về phía thực dân Pháp, sau khi ký Hiệp định sơ bộ, chúng vẫn tiếp tục gây xung đột vũ trang ở Nam Bộ và thành lập chính phủ Nam kỳ tự trị.
  24. HỒ VỚI PHÁP ĐỂ ĐUỔI TƯỞNG Độc lập về chính trị, nhân “Chúng ta cần hồ bình để xây dựng nhượng về kinh tế với nươc nhà, cho nên chúng ta đã ép lịng Pháp mà nhân nhượng để giữ hồ bình” (Hồ Chí Minh) Ta và Pháp ký Hiệp định sơ bộ 6/3/1946 Đại diện các nước ký hiệp định sơ bộ 6/3/1946
  25. TA ĐÃ NHÂN NHƯỢNG VỚI PHÁP Chỉ thị "Hịa để tiến“ ngày 9-3-1946. Phạm Văn Đồng tại hội nghị Fontaineblau
  26. _ Pháp tăng cường hoạt động khiêu khích. Quan hệ Việt - Pháp ngày càng căng thẳng và cĩ nguy cơ xảy ra chiến tranh. _ Nhằm kéo dài thêm thời gian hịa hỗn Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký với chính phủ Pháp bản Tạm ước ngày 14/9/1946.
  27. “ LÀ SỰ NHÂN NHƯỢNG CUỐI CÙNG , NHÂN NHƯỢNG “CHÚNG NỮA LÀ PHẠM ĐẾN CHỦ TA QUYỀN CỦA ĐẤT NƯỚC, LÀ MUỐN HẠI ĐẾN QUYỀN LỢI CAO HỊA TRỌNG CỦA DÂN TỘC” BÌNH, CHÚNG TA PHẢI NHÂN NHƯỢNG” Chủ tịch Hồ Chí Minh và Pháp ký PHIM “BÁC HỒ Tạm ước 14/9/1946 SANG PHÁP 1946”
  28. II. LÃNH ĐẠO TỒN QUỐC KHÁNG CHIẾN (1946 – 1950)
  29. 1.Phát động tịan quốc kháng chiến và đường lối kháng chiến của Đảng Pháp tấn cơng Hải Phịng Pháp gây chiến ở Hà Nội 20 - 11 - 1946 17 - 12 - 1946
  30. Ngôi nhà ở làng Vạn Phúc (Hà Nội) nơi Trung ương Đảng ra chỉ thị toàn quốc kháng chiến
  31. a. Phát động tịan quốc kháng chiến
  32. Những ngày đầu kháng chiến chống Pháp ở Bến Tre
  33. b. Đường lối kháng chiến chống Pháp của Đảng: _ Nội dung cơ bản của đường lối: + Mục đích: Đánh bọn phản động thực dân Pháp xâm lược giành lại độc lập cho dân tộc. + Tính chất: Cuộc kháng chiến chống Pháp lần này vẫn mang tính chất là cách mạng giải phĩng dân tộc.
  34. + Nhiệm vụ: chống thực dân Pháp xâm lược và phong kiến tay sai. + Phương châm kháng chiến: Kháng chiến tồn dân, tồn diện, lâu dài và dựa vào sức mình là chính. _ Ngày 22/12/1946, Ban thường vụ Trung ương Đảng ra chỉ thị “Tồn quốc kháng chiến”. Điều cốt lõi trong chương trình kháng chiến của Đảng là “vừa kháng chiến, vừa kiến quốc”.
  35. ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN CỦA ĐẢNG TỰ LỰC GẤNH SINH LÀ CHÍNH TỒN DÂN TỒN DIỆN TRƯỜNG KỲ
  36. Lực lượng của cách mạng giải phĩng dân tộc bao gồm tồn dân tộc 1 2 3 4 5
  37. Lực lượng của cách mạng giải phĩng dân tộc bao gồm tồn dân tộc NgoạiQuânVănChínhKinh giaohĩasự tếtrị
  38. _ Về đại thể cuộc kháng chiến trải qua 3 giai đoạn: phịng ngự, cầm cự, tổng phản cơng. Các giai đoạn cĩ quan hệ mật thiết, đan xen với nhau nhưng mỗi giai đoạn cĩ một nhiệm vụ trung tâm. _ Về phương thức chiến tranh: đi từ du kích chiến – vận động chiến – trận địa chiến.