Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam

pdf 208 trang phuongnguyen 3390
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfhe_thong_chuan_muc_ke_toan_viet_nam.pdf

Nội dung text: Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam

  1. Hệ thống chuẩn mực kế tốn Việt Nam
  2. HỆ THỐNG CHUẨN MỰC KẾ TỐN VIỆT NAM - Quyết định Số: 149/2001/QĐ-BTC ngày 31/12/2001 (4CM) - Quyết định Số: 165/2002/QĐ-BTC ngày 31/12/2002 (6CM) - Quyết định Số: 234/2003/QĐ-BTC ngày 30/12/2003 (6CM) - Quyết định Số: 12/2005/QĐ-BTC ngày 15/02/2005 (6CM) - Quyết định Số: 100/2005QĐ-BTC ngày 28/12/2005 (4CM) TT Tên chuẩn mực Mã số Quyền 1. Chuẩn mực chung 01 II 2. Hàng tồn kho 02 I 3. Tài sản cố định hữu hình 03 I 4. Tài sản cố định vơ hình 04 I 5. Thuê tài sản 06 II 6. Ảnh hưởng của việc thay đổi tỷ giá hối đối 10 II 7. Doanh thu và thu nhập khác 14 I 8. Hợp đồng xây dựng 15 II 9. Chi phí đi vay 16 II 10. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ 24 II 11. Bất động sản đầu tư 05 III 12. Kế tốn các khoản đầu tư vào Cơng ty liên kết 07 III 13. Thơng tin tàI chính về những khoản vốn gĩp liên doanh 08 III 14. Trình bày báo cáo tàI chính 21 III 15. Báo cáo tàI chính hợp nhất và kế tốn khoản đầu tư vào Cơng ty con 25 III 16. Thơng tin về các bên liên quan 26 III 17. Thuế thu nhập doanh nghiệp 17 IV 18. Trình bày bổ sung báo cáo tài chính của các ngân hàng và tổ chức tài 22 IV chính tương tự 19. Các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế tốn năm 23 IV 20. Báo cáo tài chính giữa niên độ 27 IV 21. Báo cáo bộ phận 28 IV 22. Thay đổi chính sách kế tốn, ước tính kế tốn và các sai sĩt. 29 IV 23. Hợp nhất kinh doanh 11 V 24. Các khoản dự phịng, tài sản và nợ tiềm tàng 18 V 25. Hợp đồng bảo hiểm 19 V 26. Lãi trên cổ phiếu 30 V C¬ quan ban hµnh chuÈn mùc kÕ to¸n, kiĨm to¸n lµ Bé Tµi chÝnh.
  3. Chuẩn mực số 02 HÀNG TỒN KHO QUY ĐỊNH CHUNG 01. Mục đích của chuẩn mực này là quy định và hướng dẫn các nguyên tắc và phương pháp kế tốn hàng tồn kho, gồm: Xác định giá trị và kế tốn hàng tồn kho vào chi phí; Ghi giảm giá trị hàng tồn kho cho phù hợp với giá trị thuần cĩ thể thực hiện được và phương pháp tính giá trị hàng tồn kho làm cơ sở ghi sổ kế tốn và lập báo cáo tài chính. 02. Chuẩn mực này áp dụng cho kế tốn hàng tồn kho theo nguyên tắc giá gốc trừ khi cĩ chuẩn mực kế tốn khác quy định cho phép áp dụng phƣơng pháp kế tốn khác cho hàng tồn kho. 03. Các thuật ngữ trong chuẩn mực này đƣợc hiểu nhƣ sau: Hàng tồn kho: Là những tài sản: (a) Đƣợc giữ để bán trong kỳ sản xuất, kinh doanh bình thƣờng; (b) Đang trong quá trình sản xuất, kinh doanh dở dang; (c) Nguyên liệu, vật liệu, cơng cụ, dụng cụ để sử dụng trong quá trình sản xuất, kinh doanh hoặc cung cấp dịch vụ. Hàng tồn kho bao gồm: - Hàng hĩa mua về để bán: Hàng hĩa tồn kho, hàng mua đang đi trên đƣờng, hàng gửi đi bán, hàng hĩa gửi đi gia cơng chế biến; - Thành phẩm tồn kho và thành phẩm gửi đi bán; - Sản phẩm dở dang: Sản phẩm chƣa hồn thành và sản phẩm hồn thành chƣa làm thủ tục nhập kho thành phẩm; - Nguyên liệu, vật liệu, cơng cụ, dụng cụ tồn kho, gửi đi gia cơng chế biến và đã mua đang đi trên đƣờng; - Chi phí dịch vụ dở dang. Giá trị thuần cĩ thể thực hiện được: Là giá bán ƣớc tính của hàng tồn kho trong kỳ sản xuất, kinh doanh bình thƣờng trừ (-) chi phí ƣớc tính để hồn thành sản phẩm và chi phí ƣớc tính cần thiết cho việc tiêu thụ chúng. Giá hiện hành: Là khoản tiền phải trả để mua một loại hàng tồn kho tƣơng tự tại ngày lập bảng cân đối kế tốn. NỘI DUNG CHUẨN MỰC XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ HÀNG TỒN KHO 04. Hàng tồn kho đƣợc tính theo giá gốc. Trƣờng hợp giá trị thuần cĩ thể thực hiện đƣợc thấp hơn giá gốc thì phải tính theo giá trị thuần cĩ thể thực hiện đƣợc.
  4. GIÁ GỐC HÀNG TỒN KHO 05. Giá gốc hàng tồn kho bao gồm: Chi phí mua, chi phí chế biến và các chi phí liên quan trực tiếp khác phát sinh để cĩ đƣợc hàng tồn kho ở địa điểm và trạng thái hiện tại. Chi phí mua 06. Chi phí mua của hàng tồn kho bao gồm giá mua, các loại thuế khơng được hồn lại, chi phí vận chuyển, bốc xếp, bảo quản trong quá trình mua hàng và các chi phí khác cĩ liên quan trực tiếp đến việc mua hàng tồn kho. Các khoản chiết khấu thương mại và giảm giá hàng mua do hàng mua khơng đúng quy cách, phẩm chất được trừ (-) khỏi chi phí mua. Chi phí chế biến 07. Chi phí chế biến hàng tồn kho bao gồm những chi phí cĩ liên quan trực tiếp đến sản phẩm sản xuất, như chi phí nhân cơng trực tiếp, chi phí sản xuất chung cố định và chi phí sản xuất chung biến đổi phát sinh trong quá trình chuyển hĩa nguyên liệu, vật liệu thành thành phẩm. Chi phí sản xuất chung cố định là những chi phí sản xuất gián tiếp, thường khơng thay đổi theo số lượng sản phẩm sản xuất, như chi phí khấu hao, chi phí bảo dưỡng máy mĩc thiết bị, nhà xưởng, và chi phí quản lý hành chính ở các phân xưởng sản xuất. Chi phí sản xuất chung biến đổi là những chi phí sản xuất gián tiếp, thường thay đổi trực tiếp hoặc gần như trực tiếp theo số lượng sản phẩm sản xuất, như chi phí nguyên liệu, vật liệu gián tiếp, chi phí nhân cơng gián tiếp. 08. Chi phí sản xuất chung cố định phân bổ vào chi phí chế biến cho mỗi đơn vị sản phẩm được dựa trên cơng suất bình thường của máy mĩc sản xuất. Cơng suất bình thường là số lượng sản phẩm đạt được ở mức trung bình trong các điều kiện sản xuất bình thường. - Trường hợp mức sản phẩm thực tế sản xuất ra cao hơn cơng suất bình thường thì chi phí sản xuất chung cố định được phân bổ cho mỗi đơn vị sản phẩm theo chi phí thực tế phát sinh. - Trường hợp mức sản phẩm thực tế sản xuất ra thấp hơn cơng suất bình thường thì chi phí sản xuất chung cố định chỉ được phân bổ vào chi phí chế biến cho mỗi đơn vị sản phẩm theo mức cơng suất bình thường. Khoản chi phí sản xuất chung khơng phân bổ được ghi nhận là chi phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ. Chi phí sản xuất chung biến đổi được phân bổ hết vào chi phí chế biến cho mỗi đơn vị sản phẩm theo chi phí thực tế phát sinh. 09. Trường hợp một quy trình sản xuất ra nhiều loại sản phẩm trong cùng một khoảng thời gian mà chi phí chế biến của mỗi loại sản phẩm khơng được phản ánh một cách tách biệt, thì chi phí chế biến được phân bổ cho các loại sản phẩm theo tiêu thức phù hợp và nhất quán giữa các kỳ kế tốn. Trường hợp cĩ sản phẩm phụ, thì giá trị sản phẩm phụ được tính theo giá trị thuần cĩ thể thực hiện được và giá trị này được trừ (-) khỏi chi phí chế biến đã tập hợp chung cho sản phẩm chính. Chi phí liên quan trực tiếp khác 10. Chi phí liên quan trực tiếp khác tính vào giá gốc hàng tồn kho bao gồm các khoản chi phí khác ngồi chi phí mua và chi phí chế biến hàng tồn kho. Ví dụ, trong giá gốc thành phẩm cĩ thể bao gồm chi phí thiết kế sản phẩm cho một đơn đặt hàng cụ thể. Chi phí khơng tính vào giá gốc hàng tồn kho 11. Chi phí khơng được tính vào giá gốc hàng tồn kho, gồm:
  5. (a) Chi phí nguyên liệu, vật liệu, chi phí nhân cơng và các chi phí sản xuất, kinh doanh khác phát sinh trên mức bình thường; (b) Chi phí bảo quản hàng tồn kho trừ các khoản chi phí bảo quản hàng tồn kho cần thiết cho quá trình sản xuất tiếp theo và chi phí bảo quản quy định ở đoạn 06; (c) Chi phí bán hàng; (d) Chi phí quản lý doanh nghiệp. Chi phí cung cấp dịch vụ 12. Chi phí cung cấp dịch vụ bao gồm chi phí nhân viên và các chi phí khác liên quan trực tiếp đến việc cung cấp dịch vụ, như chi phí giám sát và các chi phí chung cĩ liên quan. Chi phí nhân viên, chi phí khác liên quan đến bán hàng và quản lý doanh nghiệp khơng được tính vào chi phí cung cấp dịch vụ. PHƢƠNG PHÁP TÍNH GIÁ TRỊ HÀNG TỒN KHO 13. Việc tính giá trị hàng tồn kho đƣợc áp dụng theo một trong các phƣơng pháp sau: (a) Phƣơng pháp tính theo giá đích danh; (b) Phƣơng pháp bình quân gia quyền; (c) Phƣơng pháp nhập trƣớc, xuất trƣớc; (d) Phƣơng pháp nhập sau, xuất trƣớc. 14. Phương pháp tính theo giá đích danh được áp dụng đối với doanh nghiệp cĩ ít loại mặt hàng hoặc mặt hàng ổn định và nhận diện được. 15. Theo phương pháp bình quân gia quyền, giá trị của từng loại hàng tồn kho được tính theo giá trị trung bình của từng loại hàng tồn kho tương tự đầu kỳ và giá trị từng loại hàng tồn kho được mua hoặc sản xuất trong kỳ. Giá trị trung bình cĩ thể được tính theo thời kỳ hoặc vào mỗi khi nhập một lơ hàng về, phụ thuộc vào tình hình của doanh nghiệp. 16. Phương pháp nhập trước, xuất trước áp dụng dựa trên giả định là hàng tồn kho được mua trước hoặc sản xuất trước thì được xuất trước, và hàng tồn kho cịn lại cuối kỳ là hàng tồn kho được mua hoặc sản xuất gần thời điểm cuối kỳ. Theo phương pháp này thì giá trị hàng xuất kho được tính theo giá của lơ hàng nhập kho ở thời điểm đầu kỳ hoặc gần đầu kỳ, giá trị của hàng tồn kho được tính theo giá của hàng nhập kho ở thời điểm cuối kỳ hoặc gần cuối kỳ cịn tồn kho. 17. Phương pháp nhập sau, xuất trước áp dụng dựa trên giả định là hàng tồn kho được mua sau hoặc sản xuất sau thì được xuất trước, và hàng tồn kho cịn lại cuối kỳ là hàng tồn kho được mua hoặc sản xuất trước đĩ. Theo phương pháp này thì giá trị hàng xuất kho được tính theo giá của lơ hàng nhập sau hoặc gần sau cùng, giá trị của hàng tồn kho được tính theo giá của hàng nhập kho đầu kỳ hoặc gần đầu kỳ cịn tồn kho. GIÁ TRỊ THUẦN CĨ THỂ THỰC HIỆN ĐƢỢC VÀ LẬP DỰ PHÕNG GIẢM GIÁ HÀNG TỒN KHO
  6. 18. Giá trị hàng tồn kho khơng thu hồi đủ khi hàng tồn kho bị hư hỏng, lỗi thời, giá bán bị giảm, hoặc chi phí hồn thiện, chi phí để bán hàng tăng lên. Việc ghi giảm giá gốc hàng tồn kho cho bằng với giá trị thuần cĩ thể thực hiện được là phù hợp với nguyên tắc tài sản khơng được phản ánh lớn hơn giá trị thực hiện ước tính từ việc bán hay sử dụng chúng. 19. Cuối kỳ kế tốn năm, khi giá trị thuần cĩ thể thực hiện được của hàng tồn kho nhỏ hơn giá gốc thì phải lập dự phịng giảm giá hàng tồn kho. Số dự phịng giảm giá hàng tồn kho được lập là số chênh lệch giữa giá gốc của hàng tồn kho lớn hơn giá trị thuần cĩ thể thực hiện được của chúng. Việc lập dự phịng giảm giá hàng tồn kho được thực hiện trên cơ sở từng mặt hàng tồn kho. Đối với dịch vụ cung cấp dở dang, việc lập dự phịng giảm giá hàng tồn kho được tính theo từng loại dịch vụ cĩ mức giá riêng biệt. 20. Việc ước tính giá trị thuần cĩ thể thực hiện được của hàng tồn kho phải dựa trên bằng chứng tin cậy hể hủy bỏ phải dựa vào giá trị trong hợp đồng. Nếu số hàng đang tồn kho lớn hơn số hàng cần cho hợp đồng thì giá trị thuần cĩ thể thực hiện được của số chênh lệch giữa hàng đang tồn kho lớn hơn số hàng cần cho hợp đồng được đánh giá trên cơ sở giá bán ước tính. 22. Nguyên liệu, vật liệu và cơng cụ, dụng cụ dự trữ để sử dụng cho mục đích sản xuất sản phẩm khơng được đánh giá thấp hơn giá gốc nếu sản phẩm do chúng gĩp phần cấu tạo nên sẽ được bán bằng hoặc cao hơn giá thành sản xuất của sản phẩm. Khi cĩ sự giảm giá của nguyên liệu, vật liệu, cơng cụ, dụng cụ mà giá thành sản xuất sản phẩm cao hơn giá trị thuần cĩ thể thực hiện được, thì nguyên liệu, vật liệu, cơng cụ, dụng cụ tồn kho được đánh giá giảm xuống bằng với giá trị thuần cĩ thể thực hiện được của chúng. 23. Cuối kỳ kế tốn năm tiếp theo phải thực hiện đánh giá mới về giá trị thuần cĩ thể thực hiện được của hàng tồn kho cuối năm đĩ. Trường hợp cuối kỳ kế tốn năm nay, nếu khoản dự phịng giảm giá hàng tồn kho phải lập thấp hơn khoản dự phịng giảm giá hàng tồn kho đã lập ở cuối kỳ kế tốn năm trước thì số chênh lệch lớn hơn phải được hồn nhập (Theo quy định ở đoạn 24) để đảm bảo cho giá trị của hàng tồn kho phản ánh trên báo cáo tài chính là theo giá gốc (nếu giá gốc nhỏ hơn giá trị thuần cĩ thể thực hiện được) hoặc theo giá trị thuần cĩ thể thực hiện được (nếu giá gốc lớn hơn giá trị thuần cĩ thể thực hiện được). GHI NHẬN CHI PHÍ 24. Khi bán hàng tồn kho, giá gốc của hàng tồn kho đã bán đƣợc ghi nhận là chi phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ phù hợp với doanh thu liên quan đến chúng đƣợc ghi nhận. Tất cả các khoản chênh lệch giữa khoản dự phịng giảm giá hàng tồn kho phải lập ở cuối niên độ kế tốn năm nay lớn hơn khoản dự phịng giảm giá hàng tồn kho đã lập ở cuối niên độ kế tốn năm trƣớc, các khoản hao hụt, mất mát của hàng tồn kho, sau khi trừ (-) phần bồi thƣờng do trách nhiệm cá nhân gây ra, và chi phí sản xuất chung khơng phân bổ, đƣợc ghi nhận là chi phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ. Trƣờng hợp khoản dự phịng giảm giá hàng tồn kho đƣợc lập ở cuối niên độ kế tốn năm nay nhỏ hơn khoản dự phịng giảm giá hàng tồn kho đã lập ở cuối niên độ kế tốn năm trƣớc, thì số chênh lệch lớn hơn phải đƣợc hồn nhập ghi giảm chi phí sản xuất, kinh doanh. 25. Ghi nhận giá trị hàng tồn kho đã bán vào chi phí trong kỳ phải đảm bảo nguyên tắc phù hợp giữa chi phí và doanh thu. 26. Trường hợp một số loại hàng tồn kho được sử dụng để sản xuất ra tài sản cố định hoặc sử dụng như nhà xưởng, máy mĩc, thiết bị tự sản xuất thì giá gốc hàng tồn kho này được hạch tốn vào giá trị tài sản cố định. TRÌNH BÀY BÁO CÁO TÀI CHÍNH
  7. 27. Trong báo cáo tài chính, doanh nghiệp phải trình bày: (a) Các chính sách kế tốn áp dụng trong việc đánh giá hàng tồn kho, gồm cả phƣơng pháp tính giá trị hàng tồn kho; (b) Giá gốc của tổng số hàng tồn kho và giá gốc của từng loại hàng tồn kho đƣợc phân loại phù hợp với doanh nghiệp; (c) Giá trị dự phịng giảm giá hàng tồn kho; (d) Giá trị hồn nhập dự phịng giảm giá hàng tồn kho; (e) Những trƣờng hợp hay sự kiện dẫn đến việc trích lập thêm hoặc hồn nhập dự phịng giảm giá hàng tồn kho; (f) Giá trị ghi sổ của hàng tồn kho (Giá gốc trừ (-) dự phịng giảm giá hàng tồn kho) đã dùng để thế chấp, cầm cố đảm bảo cho các khoản nợ phải trả. 28. Trường hợp doanh nghiệp tính giá trị hàng tồn kho theo phương pháp nhập sau, xuất trước thì báo cáo tài chính phải phản ánh số chênh lệch giữa giá trị hàng tồn kho trình bày trong bảng cân đối kế tốn với: (a) Giá trị hàng tồn kho cuối kỳ được tính theo phương pháp nhập trước, xuất trước (nếu giá trị hàng tồn kho cuối kỳ tính theo phương pháp nhập trước, xuất trước nhỏ hơn giá trị hàng tồn kho cuối kỳ tính theo phương pháp bình quân gia quyền và giá trị thuần cĩ thể thực hiện được); hoặc Với giá trị hàng tồn kho cuối kỳ được tính theo phương pháp bình quân gia quyền (nếu giá trị hàng tồn kho cuối kỳ tính theo phương pháp bình quân gia quyền nhỏ hơn giá trị hàng tồn kho cuối kỳ tính theo phương pháp nhập trước, xuất trước và giá trị thuần cĩ thể thực hiện được); hoặc Với giá trị hàng tồn kho cuối kỳ được tính theo giá trị thuần cĩ thể thực hiện được (nếu giá trị hàng tồn kho cuối kỳ tính theo giá trị thuần cĩ thể thực hiện được nhỏ hơn giá trị hàng tồn kho tính theo phương pháp nhập trước, xuất trước và phương pháp bình quân gia quyền); hoặc (b) Giá trị hiện hành của hàng tồn kho cuối kỳ tại ngày lập bảng cân đối kế tốn (nếu giá trị hiện hành của hàng tồn kho tại ngày lập bảng cân đối kế tốn nhỏ hơn giá trị thuần cĩ thể thực hiện được); hoặc với giá trị thuần cĩ thể thực hiện được (nếu giá trị hàng tồn kho cuối kỳ tính theo giá trị thuần cĩ thể thực hiện được nhỏ hơn giá trị hàng tồn kho cuối kỳ tính theo giá trị hiện hành tại ngày lập bảng cân đối kế tốn). 29. Trình bày chi phí về hàng tồn kho trên báo cáo kết quả sản xuất, kinh doanh đƣợc phân loại chi phí theo chức năng. 30. Phân loại chi phí theo chức năng là hàng tồn kho được trình bày trong khoản mục “Giá vốn hàng bán” trong báo cáo kết quả kinh doanh, gồm giá gốc của hàng tồn kho đã bán, khoản dự phịng giảm giá hàng tồn kho, các khoản hao hụt mất mát của hàng tồn kho sau khi trừ (-) phần bồi thường do trách nhiệm cá nhân gây ra, chi phí sản xuất chung khơng được phân bổ. * * *
  8. HƯ thèng chuÈn mùc kÕ to¸n ViƯt Nam Chuẩn mực số 03 TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH (Ban hành và cơng bố theo Quyết định số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31 tháng 12 năm 2001 của Bộ trưởng Bộ Tài chính) QUY ĐỊNH CHUNG 01. Mục đích của chuẩn mực này là quy định và hướng dẫn các nguyên tắc và phương pháp kế tốn đối với tài sản cố định (TSCĐ) hữu hình, gồm: Tiêu chuẩn TSCĐ hữu hình, thời điểm ghi nhận, xác định giá trị ban đầu, chi phí phát sinh sau ghi nhận ban đầu, xác định giá trị sau ghi nhận ban đầu, khấu hao, thanh lý TSCĐ hữu hình và một số quy định khác làm cơ sở ghi sổ kế tốn và lập báo cáo tài chính. 02. Chuẩn mực này áp dụng cho kế tốn TSCĐ hữu hình, trừ khi cĩ chuẩn mực kế tốn khác quy định cho phép áp dụng nguyên tắc và phƣơng pháp kế tốn khác cho TSCĐ hữu hình. 03. Trường hợp chuẩn mực kế tốn khác quy định phương pháp xác định và ghi nhận giá trị ban đầu của TSCĐ hữu hình khác với phương pháp quy định trong chuẩn mực này thì các nội dung khác của kế tốn TSCĐ hữu hình vẫn thực hiện theo các quy định của chuẩn mực này. 04. Doanh nghiệp phải áp dụng chuẩn mực này ngay cả khi cĩ ảnh hưởng do thay đổi giá cả, trừ khi cĩ quy định liên quan đến việc đánh giá lại TSCĐ hữu hình theo quyết định của Nhà nước. 05. Các thuật ngữ trong chuẩn mực này đƣợc hiểu nhƣ sau: Tài sản cố định hữu hình: Là những tài sản cĩ hình thái vật chất do doanh nghiệp nắm giữ để sử dụng cho hoạt động sản xuất, kinh doanh phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ hữu hình. Nguyên giá: Là tồn bộ các chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra để cĩ đƣợc TSCĐ hữu hình tính đến thời điểm đƣa tài sản đĩ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng. Khấu hao: Là sự phân bổ một cách cĩ hệ thống giá trị phải khấu hao của TSCĐ hữu hình trong suốt thời gian sử dụng hữu ích của tài sản đĩ. Giá trị phải khấu hao: Là nguyên giá của TSCĐ hữu hình ghi trên báo cáo tài chính, trừ (-) giá trị thanh lý ƣớc tính của tài sản đĩ. Thời gian sử dụng hữu ích: Là thời gian mà TSCĐ hữu hình phát huy đƣợc tác dụng cho sản xuất, kinh doanh, đƣợc tính bằng: (a) Thời gian mà doanh nghiệp dự tính sử dụng TSCĐ hữu hình, hoặc: (b) Số lƣợng sản phẩm, hoặc các đơn vị tính tƣơng tự mà doanh nghiệp dự tính thu đƣợc từ việc sử dụng tài sản. Giá trị thanh lý: Là giá trị ƣớc tính thu đƣợc khi hết thời gian sử dụng hữu ích của tài sản, sau khi trừ (-) chi phí thanh lý ƣớc tính. Giá trị hợp lý: Là giá trị tài sản cĩ thể đƣợc trao đổi giữa các bên cĩ đầy đủ hiểu biết trong sự trao đổi ngang giá. Giá trị cịn lại: Là nguyên giá của TSCĐ hữu hình sau khi trừ (-) số khấu hao luỹ kế của tài sản đĩ.
  9. Giá trị cĩ thể thu hồi: Là giá trị ƣớc tính thu đƣợc trong tƣơng lai từ việc sử dụng tài sản, bao gồm cả giá trị thanh lý của chúng. NỘI DUNG CHUẨN MỰC GHI NHẬN TSCĐ HỮU HÌNH 06. Tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ hữu hình: Các tài sản đƣợc ghi nhận là TSCĐ hữu hình phải thỏa mãn đồng thời tất cả bốn (4) tiêu chuẩn ghi nhận sau: (a) Chắc chắn thu đƣợc lợi ích kinh tế trong tƣơng lai từ việc sử dụng tài sản đĩ; (b) Nguyên giá tài sản phải đƣợc xác định một cách đáng tin cậy; (c) Thời gian sử dụng ƣớc tính trên 1 năm; (d) Cĩ đủ tiêu chuẩn giá trị theo quy định hiện hành. 07. Kế tốn TSCĐ hữu hình được phân loại theo nhĩm tài sản cĩ cùng tính chất và mục đích sử dụng trong hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp, gồm: (a) Nhà cửa, vật kiến trúc; (b) Máy mĩc, thiết bị; (c) Phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn; (d) Thiết bị, dụng cụ quản lý; (e) Vườn cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm; (f) TSCĐ hữu hình khác. 08. TSCĐ hữu hình thường là bộ phận chủ yếu trong tổng số tài sản và đĩng vai trị quan trọng trong việc thể hiện tình hình tài chính của doanh nghiệp, vì vậy, việc xác định một tài sản cĩ được ghi nhận là TSCĐ hữu hình hay là một khoản chi phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ sẽ cĩ ảnh hưởng đáng kể đến báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. 09. Khi xác định tiêu chuẩn thứ nhất (quy định tại mục a đoạn 06) của mỗi TSCĐ hữu hình, doanh nghiệp phải xác định mức độ chắc chắn của việc thu được lợi ích kinh tế trong tương lai, dựa trên các bằng chứng hiện cĩ tại thời điểm ghi nhận ban đầu và phải chịu mọi rủi ro liên quan. Những tài sản sử dụng cho mục đích đảm bảo an tồn sản xuất, kinh doanh hoặc bảo vệ mơi trường mặc dù khơng trực tiếp đem lại lợi ích kinh tế như các TSCĐ khác nhưng chúng lại cần thiết cho doanh nghiệp trong việc đạt được các lợi ích kinh tế nhiều hơn từ các tài sản khác. Tuy nhiên, các tài sản này chỉ được ghi nhận là TSCĐ hữu hình nếu nguyên giá của chúng và các tài sản cĩ liên quan khơng vượt quá tổng giá trị cĩ thể thu hồi từ các tài sản đĩ và các tài sản khác cĩ liên quan. Ví dụ, một nhà máy hĩa chất cĩ thể phải lắp đặt các thiết bị và thực hiện quy trình chứa và bảo quản hĩa chất mới để tuân thủ yêu cầu về bảo vệ mơi trường đối với việc sản xuất và lưu trữ hĩa chất độc. Các tài sản lắp đặt liên quan đi kèm chỉ được hạch tốn là TSCĐ hữu hình nếu khơng cĩ chúng doanh nghiệp sẽ khơng thể hoạt động và bán sản phẩm hĩa chất của mình. 10. Tiêu chuẩn thứ hai (quy định tại mục b đoạn 06) cho việc ghi nhận TSCĐ hữu hình thường đã được thỏa mãn vì nguyên giá tài sản được xác định thơng qua mua sắm, trao đổi, hoặc tự xây dựng. 11. Khi xác định các bộ phận cấu thành TSCĐ hữu hình, doanh nghiệp phải áp dụng các tiêu chuẩn TSCĐ hữu hình cho từng trường hợp cụ thể. Doanh nghiệp cĩ thể hợp nhất các bộ phận riêng biệt
  10. khơng chủ yếu, như khuơn đúc, cơng cụ, khuơn dập và áp dụng các tiêu chuẩn TSCĐ hữu hình vào tổng giá trị đĩ. Các phụ tùng và thiết bị phụ trợ thường được coi là tài sản lưu động và được hạch tốn vào chi phí khi sử dụng. Các phụ tùng chủ yếu và các thiết bị bảo trì được xác định là TSCĐ hữu hình khi doanh nghiệp ước tính thời gian sử dụng chúng nhiều hơn một năm. Nếu phụ tùng và thiết bị bảo trì chỉ được dùng gắn liền với TSCĐ hữu hình và việc sử dụng chúng là khơng thường xuyên thì chúng được hạch tốn là TSCĐ hữu hình riêng biệt và được khấu hao trong thời gian ít hơn thời gian sử dụng hữu ích của TSCĐ hữu hình liên quan. 12. Trong từng trường hợp cụ thể, cĩ thể phân bổ tổng chi phí của tài sản cho các bộ phận cấu thành của nĩ và hạch tốn riêng biệt cho mỗi bộ phận cấu thành. Trường hợp này được áp dụng khi từng bộ phận cấu thành tài sản cĩ thời gian sử dụng hữu ích khác nhau, hoặc gĩp phần tạo ra lợi ích kinh tế cho doanh nghiệp theo những tiêu chuẩn quy định khác nhau nên được sử dụng các tỷ lệ và các phương pháp khấu hao khác nhau. Ví dụ, một thân máy bay và động cơ của nĩ cần được hạch tốn thành hai TSCĐ hữu hình riêng biệt, cĩ tỷ lệ khấu hao khác nhau, nếu chúng cĩ thời gian sử dụng hữu ích khác nhau. XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ BAN ĐẦU 13. TSCĐ hữu hình phải đƣợc xác định giá trị ban đầu theo nguyên giá. XÁC ĐỊNH NGUYÊN GIÁ TSCĐ HỮU HÌNH TRONG TỪNG TRƢỜNG HỢP TSCĐ hữu hình mua sắm 14. Nguyên giá TSCĐ hữu hình mua sắm bao gồm giá mua (trừ (-) các khoản được chiết khấu thương mại hoặc giảm giá), các khoản thuế (khơng bao gồm các khoản thuế được hồn lại) và các chi phí liên quan trực tiếp đến việc đưa tài sản vào trạng thái sẵn sàng sử dụng, như: Chi phí chuẩn bị mặt bằng; Chi phí vận chuyển và bốc xếp ban đầu; Chi phí lắp đặt, chạy thử (trừ (-) các khoản thu hồi về sản phẩm, phế liệu do chạy thử); Chi phí chuyên gia và các chi phí liên quan trực tiếp khác. Đối với TSCĐ hữu hình hình thành do đầu tư xây dựng theo phương thức giao thầu, nguyên giá là giá quyết tốn cơng trình đầu tư xây dựng, các chi phí liên quan trực tiếp khác và lệ phí trước bạ (nếu cĩ). 15. Trường hợp mua TSCĐ hữu hình là nhà cửa, vật kiến trúc gắn liền với quyền sử dụng đất thì giá trị quyền sử dụng đất phải được xác định riêng biệt và ghi nhận là TSCĐ vơ hình. 16. Trường hợp TSCĐ hữu hình mua sắm được thanh tốn theo phương thức trả chậm, nguyên giá TSCĐ đĩ được phản ánh theo giá mua trả ngay tại thời điểm mua. Khoản chênh lệch giữa tổng số tiền phải thanh tốn và giá mua trả ngay được hạch tốn vào chi phí theo kỳ hạn thanh tốn, trừ khi số chênh lệch đĩ được tính vào nguyên giá TSCĐ hữu hình (vốn hĩa) theo quy định của chuẩn mực kế tốn “Chi phí đi vay”. 17. Các khoản chi phí phát sinh, như: Chi phí quản lý hành chính, chi phí sản xuất chung, chi phí chạy thử và các chi phí khác nếu khơng liên quan trực tiếp đến việc mua sắm và đưa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng thì khơng được tính vào nguyên giá TSCĐ hữu hình. Các khoản lỗ ban đầu do máy mĩc khơng hoạt động đúng như dự tính được hạch tốn vào chi phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ. TSCĐ hữu hình tự xây dựng hoặc tự chế 18. Nguyên giá TSCĐ hữu hình tự xây dựng hoặc tự chế là giá thành thực tế của TSCĐ tự xây dựng, hoặc tự chế cộng (+) chi phí lắp đặt, chạy thử. Trường hợp doanh nghiệp dùng sản phẩm do mình sản xuất ra để chuyển thành TSCĐ thì nguyên giá là chi phí sản xuất sản phẩm đĩ cộng (+) các chi
  11. phí trực tiếp liên quan đến việc đưa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng. Trong các trường hợp trên, mọi khoản lãi nội bộ khơng được tính vào nguyên giá của các tài sản đĩ. Các chi phí khơng hợp lý, như nguyên liệu, vật liệu lãng phí, lao động hoặc các khoản chi phí khác sử dụng vượt quá mức bình thường trong quá trình tự xây dựng hoặc tự chế khơng được tính vào nguyên giá TSCĐ hữu hình. TSCĐ hữu hình thuê tài chính 19. Trường hợp đi thuê TSCĐ hữu hình theo hình thức thuê tài chính, nguyên giá TSCĐ được xác định theo quy định của chuẩn mực kế tốn “Thuê tài sản”. TSCĐ hữu hình mua dƣới hình thức trao đổi 20. Nguyên giá TSCĐ hữu hình mua dưới hình thức trao đổi với một TSCĐ hữu hình khơng tương tự hoặc tài sản khác được xác định theo giá trị hợp lý của TSCĐ hữu hình nhận về, hoặc giá trị hợp lý của tài sản đem trao đổi, sau khi điều chỉnh các khoản tiền hoặc tương đương tiền trả thêm hoặc thu về. 21. Nguyên giá TSCĐ hữu hình mua dưới hình thức trao đổi với một TSCĐ hữu hình tương tự, hoặc cĩ thể hình thành do được bán để đổi lấy quyền sở hữu một tài sản tương tự (tài sản tương tự là tài sản cĩ cơng dụng tương tự, trong cùng lĩnh vực kinh doanh và cĩ giá trị tương đương). Trong cả hai trường hợp khơng cĩ bất kỳ khoản lãi hay lỗ nào được ghi nhận trong quá trình trao đổi. Nguyên giá TSCĐ nhận về được tính bằng giá trị cịn lại của TSCĐ đem trao đổi. Ví dụ: Việc trao đổi các TSCĐ hữu hình tương tự như trao đổi máy mĩc, thiết bị, phương tiện vận tải, các cơ sở dịch vụ hoặc TSCĐ hữu hình khác. TSCĐ hữu hình tăng từ các nguồn khác 22. Nguyên giá TSCĐ hữu hình được tài trợ, được biếu tặng, được ghi nhận ban đầu theo giá trị hợp lý ban đầu. Trường hợp khơng ghi nhận theo giá trị hợp lý ban đầu thì doanh nghiệp ghi nhận theo giá trị danh nghĩa cộng (+) các chi phí liên quan trực tiếp đến việc đưa tài sản vào trạng thái sẵn sàng sử dụng. CHI PHÍ PHÁT SINH SAU GHI NHẬN BAN ĐẦU 23. Các chi phí phát sinh sau ghi nhận ban đầu TSCĐ hữu hình đƣợc ghi tăng nguyên giá của tài sản nếu các chi phí này chắc chắn làm tăng lợi ích kinh tế trong tƣơng lai do sử dụng tài sản đĩ. Các chi phí phát sinh khơng thỏa mãn điều kiện trên phải đƣợc ghi nhận là chi phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ. 24. Các chi phí phát sinh sau ghi nhận ban đầu TSCĐ hữu hình được ghi tăng nguyên giá của tài sản nếu chúng thực sự cải thiện trạng thái hiện tại so với trạng thái tiêu chuẩn ban đầu của tài sản đĩ, như: (a) Thay đổi bộ phận của TSCĐ hữu hình làm tăng thời gian sử dụng hữu ích, hoặc làm tăng cơng suất sử dụng của chúng; (b) Cải tiến bộ phận của TSCĐ hữu hình làm tăng đáng kể chất lượng sản phẩm sản xuất ra; (c) Áp dụng quy trình cơng nghệ sản xuất mới làm giảm chi phí hoạt động của tài sản so với trước. 25. Chi phí về sửa chữa và bảo dưỡng TSCĐ hữu hình nhằm mục đích khơi phục hoặc duy trì khả năng đem lại lợi ích kinh tế của tài sản theo trạng thái hoạt động tiêu chuẩn ban đầu được tính vào chi phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ.
  12. 26. Việc hạch tốn các chi phí phát sinh sau ghi nhận ban đầu TSCĐ hữu hình phải căn cứ vào từng trường hợp cụ thể và khả năng thu hồi các chi phí phát sinh sau. Khi giá trị cịn lại của TSCĐ hữu hình đã bao gồm các khoản giảm về lợi ích kinh tế thì các chi phí phát sinh sau để khơi phục các lợi ích kinh tế từ tài sản đĩ sẽ được tính vào nguyên giá TSCĐ nếu giá trị cịn lại của TSCĐ khơng vượt quá giá trị cĩ thể thu hồi từ tài sản đĩ. Trường hợp trong giá mua TSCĐ hữu hình đã bao gồm nghĩa vụ của doanh nghiệp phải bỏ thêm các khoản chi phí để đưa tài sản vào trạng thái sẵn sàng sử dụng thì việc vốn hĩa các chi phí phát sinh sau cũng phải căn cứ vào khả năng thu hồi chi phí. Ví dụ khi mua một ngơi nhà địi hỏi doanh nghiệp phải sửa chữa trước khi sử dụng thì chi phí sữa chữa ngơi nhà được tính vào nguyên giá của tài sản nếu giá trị đĩ cĩ thể thu hồi được từ việc sử dụng ngơi nhà trong tương lai. 27. Trường hợp một số bộ phận của TSCĐ hữu hình địi hỏi phải được thay thế thường xuyên, được hạch tốn là các TSCĐ độc lập nếu các bộ phận đĩ thỏa mãn đủ bốn (4) tiêu chuẩn quy định cho TSCĐ hữu hình. Ví dụ máy điều hịa nhiệt độ trong một ngơi nhà cĩ thể phải thay thế nhiều lần trong suốt thời gian sử dụng hữu ích của ngơi nhà đĩ thì các khoản chi phí phát sinh trong việc thay thế hay khơi phục máy điều hịa được hạch tốn thành một tài sản độc lập và giá trị máy điều hồ khi được thay thế sẽ được ghi giảm. XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ SAU GHI NHẬN BAN ĐẦU 28. Sau khi ghi nhận ban đầu, trong quá trình sử dụng, TSCĐ hữu hình đƣợc xác định theo nguyên giá, khấu hao luỹ kế và giá trị cịn lại. Trƣờng hợp TSCĐ hữu hình đƣợc đánh giá lại theo quy định của Nhà nƣớc thì nguyên giá, khấu hao luỹ kế và giá trị cịn lại phải đƣợc điều chỉnh theo kết quả đánh giá lại. Chênh lệch do đánh giá lại TSCĐ hữu hình đƣợc xử lý và kế tốn theo quy định của Nhà nƣớc. KHẤU HAO 29. Giá trị phải khấu hao của TSCĐ hữu hình đƣợc phân bổ một cách cĩ hệ thống trong thời gian sử dụng hữu ích của chúng. Phƣơng pháp khấu hao phải phù hợp với lợi ích kinh tế mà tài sản đem lại cho doanh nghiệp. Số khấu hao của từng kỳ đƣợc hạch tốn vào chi phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ, trừ khi chúng đƣợc tính vào giá trị của các tài sản khác, nhƣ: Khấu hao TSCĐ hữu hình dùng cho các hoạt động trong giai đoạn triển khai là một bộ phận chi phí cấu thành nguyên giá TSCĐ vơ hình (theo quy định của chuẩn mực TSCĐ vơ hình), hoặc chi phí khấu hao TSCĐ hữu hình dùng cho quá trình tự xây dựng hoặc tự chế các tài sản khác. 30. Lợi ích kinh tế do TSCĐ hữu hình đem lại được doanh nghiệp khai thác dần bằng cách sử dụng các tài sản đĩ. Tuy nhiên, các nhân tố khác, như: Sự lạc hậu về kỹ thuật, sự hao mịn của tài sản do chúng khơng được sử dụng thường dẫn đến sự suy giảm lợi ích kinh tế mà doanh nghiệp ước tính các tài sản đĩ sẽ đem lại. Do đĩ, khi xác định thời gian sử dụng hữu ích của TSCĐ hữu hình phải xem xét các yếu tố sau: (a) Mức độ sử dụng ước tính của doanh nghiệp đối với tài sản đĩ. Mức độ sử dụng được đánh giá thơng qua cơng suất hoặc sản lượng dự tính; (b) Mức độ hao mịn phụ thuộc vào các nhân tố liên quan trong quá trình sử dụng tài sản, như: Số ca làm việc, việc sửa chữa và bảo dưỡng của doanh nghiệp đối với tài sản, cũng như việc bảo quản chúng trong những thời kỳ khơng hoạt động; (c) Hao mịn vơ hình phát sinh do việc thay đổi hay cải tiến dây truyền cơng nghệ hay do sự thay đổi nhu cầu của thị trường về sản phẩm hoặc dịch vụ do tài sản đĩ sản xuất ra; (d) Giới hạn cĩ tính pháp lý trong việc sử dụng tài sản, như ngày hết hạn hợp đồng của tài sản thuê tài chính.
  13. 31. Thời gian sử dụng hữu ích của TSCĐ hữu hình do doanh nghiệp xác định chủ yếu dựa trên mức độ sử dụng ước tính của tài sản. Tuy nhiên, do chính sách quản lý tài sản của doanh nghiệp mà thời gian sử dụng hữu ích ước tính của tài sản cĩ thể ngắn hơn thời gian sử dụng hữu ích thực tế của nĩ. Vì vậy, việc ước tính thời gian sử dụng hữu ích của một TSCĐ hữu hình cịn phải dựa trên kinh nghiệm của doanh nghiệp đối với các tài sản cùng loại. 32. Ba phương pháp khấu hao TSCĐ hữu hình, gồm: - Phương pháp khấu hao đường thẳng; - Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần; và - Phương pháp khấu hao theo số lượng sản phẩm. Theo phương pháp khấu hao đường thẳng, số khấu hao hàng năm khơng thay đổi trong suốt thời gian sử dụng hữu ích của tài sản. Theo phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần, số khấu hao hàng năm giảm dần trong suốt thời gian sử dụng hữu ích của tài sản. Phương pháp khấu hao theo số lượng sản phẩm dựa trên tổng số đơn vị sản phẩm ước tính tài sản cĩ thể tạo ra. Phương pháp khấu hao do doanh nghiệp xác định để áp dụng cho từng TSCĐ hữu hình phải được thực hiện nhất quán, trừ khi cĩ sự thay đổi trong cách thức sử dụng tài sản đĩ. Doanh nghiệp khơng được tiếp tục tính khấu hao đối với những TSCĐ hữu hình đã khấu hao hết giá trị nhưng vẫn cịn sử dụng vào hoạt động sản xuất, kinh doanh. XEM XÉT LẠI THỜI GIAN SỬ DỤNG HỮU ÍCH 33. Thời gian sử dụng hữu ích của TSCĐ hữu hình phải đƣợc xem xét lại theo định kỳ, thƣờng là cuối năm tài chính. Nếu cĩ sự thay đổi đáng kể trong việc đánh giá thời gian sử dụng hữu ích của tài sản thì phải điều chỉnh mức khấu hao. 34. Trong quá trình sử dụng TSCĐ, khi đã xác định chắc chắn là thời gian sử dụng hữu ích khơng cịn phù hợp thì phải điều chỉnh thời gian sử dụng hữu ích và tỷ lệ khấu hao cho năm hiện hành và các năm tiếp theo và được thuyết minh trong báo cáo tài chính. Ví dụ: Thời gian sử dụng hữu ích cĩ thể được kéo dài thêm do việc cải thiện trạng thái của tài sản vượt trên trạng thái tiêu chuẩn ban đầu của nĩ, hoặc các thay đổi về kỹ thuật hay thay đổi nhu cầu về sản phẩm do một máy mĩc sản xuất ra cĩ thể làm giảm thời gian sử dụng hữu ích của nĩ. 35. Chế độ sửa chữa và bảo dưỡng TSCĐ hữu hình cĩ thể kéo dài thời gian sử dụng hữu ích thực tế hoặc làm tăng giá trị thanh lý ước tính của tài sản nhưng doanh nghiệp khơng được thay đổi mức khấu hao của tài sản. XEM XÉT LẠI PHƢƠNG PHÁP KHẤU HAO 36. Phƣơng pháp khấu hao TSCĐ hữu hình phải đƣợc xem xét lại theo định kỳ, thƣờng là cuối năm tài chính, nếu cĩ sự thay đổi đáng kể trong cách thức sử dụng tài sản để đem lại lợi ích cho doanh nghiệp thì đƣợc thay đổi phƣơng pháp khấu hao và mức khấu hao tính cho năm hiện hành và các năm tiếp theo. NHƢỢNG BÁN VÀ THANH LÝ TSCĐ HỮU HÌNH 37. TSCĐ hữu hình đƣợc ghi giảm khi thanh lý, nhƣợng bán.
  14. 38. Lãi hay lỗ phát sinh do thanh lý, nhƣợng bán TSCĐ hữu hình đƣợc xác định bằng số chênh lệch giữa thu nhập với chi phí thanh lý, nhƣợng bán cộng (+) giá trị cịn lại của TSCĐ hữu hình. Số lãi, lỗ này đƣợc ghi nhận là một khoản thu nhập hay chi phí trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trong kỳ. TRÌNH BÀY BÁO CÁO TÀI CHÍNH 39. Trong báo cáo tài chính, doanh nghiệp phải trình bày theo từng loại TSCĐ hữu hình về những thơng tin sau: (a) Phƣơng pháp xác định nguyên giá TSCĐ hữu hình; (b) Phƣơng pháp khấu hao; Thời gian sử dụng hữu ích hoặc tỷ lệ khấu hao; (c) Nguyên giá, khấu hao luỹ kế và giá trị cịn lại vào đầu năm và cuối kỳ; (d) Bản Thuyết minh báo cáo tài chính (Phần TSCĐ hữu hình) phải trình bày các thơng tin: - Nguyên giá TSCĐ hữu hình tăng, giảm trong kỳ; - Số khấu hao trong kỳ, tăng, giảm và luỹ kế đến cuối kỳ; - Giá trị cịn lại của TSCĐ hữu hình đã dùng để thế chấp, cầm cố cho các khoản vay; - Chi phí đầu tƣ xây dựng cơ bản dở dang; - Các cam kết về việc mua, bán TSCĐ hữu hình cĩ giá trị lớn trong tƣơng lai. - Giá trị cịn lại của TSCĐ hữu hình tạm thời khơng đƣợc sử dụng; - Nguyên giá của TSCĐ hữu hình đã khấu hao hết nhƣng vẫn cịn sử dụng; - Giá trị cịn lại của TSCĐ hữu hình đang chờ thanh lý; - Các thay đổi khác về TSCĐ hữu hình. 40. Việc xác định phương pháp khấu hao và ước tính thời gian sử dụng hữu ích của TSCĐ hữu hình là vấn đề hồn tồn mang tính chất xét đốn. Vì vậy, việc trình bày các phương pháp khấu hao áp dụng và thời gian sử dụng hữu ích ước tính của TSCĐ hữu hình cho phép người sử dụng báo cáo tài chính xem xét mức độ đúng đắn của các chính sách do ban lãnh đạo doanh nghiệp đề ra và cĩ cơ sở để so sánh với các doanh nghiệp khác. 41. Doanh nghiệp phải trình bày bản chất và ảnh hưởng của sự thay đổi ước tính kế tốn cĩ ảnh hưởng trọng yếu tới kỳ kế tốn hiện hành hoặc các kỳ tiếp theo. Các thơng tin phải được trình bày khi cĩ sự thay đổi trong các ước tính kế tốn liên quan tới giá trị TSCĐ hữu hình đã thanh lý hoặc đang chờ thanh lý, thời gian sử dụng hữu ích và phương pháp khấu hao. * * *
  15. HỆ THỐNG CHUẨN MỰC KẾ TỐN VIỆT NAM Chuẩn mực số 04 TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VƠ HÌNH (Ban hành và cơng bố theo Quyết định số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31 tháng 12 năm 2001 của Bộ trưởng Bộ Tài chính) QUY ĐỊNH CHUNG 01. Mục đích của chuẩn mực này là quy định và hướng dẫn các nguyên tắc và phương pháp kế tốn tài sản cố định (TSCĐ) vơ hình, gồm: Tiêu chuẩn TSCĐ vơ hình, thời điểm ghi nhận, xác định giá trị ban đầu, chi phí phát sinh sau ghi nhận ban đầu, xác định giá trị sau ghi nhận ban đầu, khấu hao, thanh lý TSCĐ vơ hình và một số quy định khác làm cơ sở ghi sổ kế tốn và lập báo cáo tài chính. 02. Chuẩn mực này áp dụng cho kế tốn TSCĐ vơ hình, trừ khi cĩ chuẩn mực kế tốn khác quy định cho phép áp dụng nguyên tắc và phƣơng pháp kế tốn khác cho TSCĐ vơ hình. 03. Một số TSCĐ vơ hình cĩ thể chứa đựng trong hoặc trên thực thể vật chất. Ví dụ như đĩa compact (trong trường hợp phần mềm máy tính được ghi trong đĩa compact), văn bản pháp lý (trong trường hợp giấy phép hoặc bằng sáng chế). Để quyết định một tài sản bao gồm cả yếu tố vơ hình và hữu hình được hạch tốn theo quy định của chuẩn mực TSCĐ hữu hình hay chuẩn mực TSCĐ vơ hình, doanh nghiệp phải căn cứ vào việc xác định yếu tố nào là quan trọng. Ví dụ phần mềm của máy vi tính nếu là một bộ phận khơng thể tách rời với phần cứng của máy đĩ để máy cĩ thể hoạt động được, thì phần mềm này là một bộ phận của máy và nĩ được coi là một bộ phận của TSCĐ hữu hình. Trường hợp phần mềm là bộ phận cĩ thể tách rời với phần cứng cĩ liên quan thì phần mềm đĩ là một TSCĐ vơ hình. 04. Chuẩn mực này quy định về các chi phí liên quan đến hoạt động quảng cáo, đào tạo nhân viên, thành lập doanh nghiệp, nghiên cứu và triển khai. Các hoạt động nghiên cứu và triển khai hướng tới việc phát triển tri thức, cĩ thể tạo thành một tài sản thuộc dạng vật chất (ví dụ vật mẫu), nhưng yếu tố vật chất chỉ cĩ vai trị thứ yếu so với thành phần vơ hình là tri thức ẩn chứa trong tài sản đĩ. 05. TSCĐ vơ hình thuê tài chính sau khi được ghi nhận ban đầu, bên thuê phải kế tốn TSCĐ vơ hình trong hợp đồng thuê tài chính theo chuẩn mực này. Các quyền trong hợp đồng cấp phép đối với phim ảnh, chương trình thu băng video, tác phẩm kịch, bản thảo, bằng sáng chế và bản quyền thuộc phạm vi của chuẩn mực này. 06. Các thuật ngữ trong chuẩn mực này đƣợc hiểu nhƣ sau: Tài sản: Là một nguồn lực: (a) Doanh nghiệp kiểm sốt đƣợc; và (b) Dự tính đem lại lợi ích kinh tế trong tƣơng lai cho doanh nghiệp. Tài sản cố định vơ hình: Là tài sản khơng cĩ hình thái vật chất nhƣng xác định đƣợc giá trị và do doanh nghiệp nắm giữ, sử dụng trong sản xuất, kinh doanh, cung cấp dịch vụ hoặc cho các đối tƣợng khác thuê phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ vơ hình. Nghiên cứu: Là hoạt động tìm kiếm ban đầu và cĩ kế hoạch đƣợc tiến hành nhằm đạt đƣợc sự hiểu biết và tri thức khoa học hoặc kỹ thuật mới. Triển khai: Là hoạt động ứng dụng những kết quả nghiên cứu hoặc tri thức khoa học vào một kế hoạch hoặc thiết kế để sản xuất sản phẩm mới hoặc đƣợc cải tiến một cách cơ bản
  16. trƣớc khi bắt đầu sản xuất hoặc sử dụng mang tính thƣơng mại các vật liệu, dụng cụ, sản phẩm, các quy trình, hệ thống hoặc dịch vụ mới. Nguyên giá: Là tồn bộ các chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra để cĩ đƣợc TSCĐ vơ hình tính đến thời điểm đƣa tài sản đĩ vào sử dụng theo dự tính. Khấu hao: Là việc phân bổ cĩ hệ thống giá trị phải khấu hao của TSCĐ vơ hình trong suốt thời gian sử dụng hữu ích của tài sản đĩ. Giá trị phải khấu hao: Là nguyên giá của TSCĐ vơ hình ghi trên báo cáo tài chính, trừ (-) giá trị thanh lý ƣớc tính của tài sản đĩ. Thời gian sử dụng hữu ích: Là thời gian mà TSCĐ vơ hình phát huy đƣợc tác dụng cho sản xuất, kinh doanh, đƣợc tính bằng: (a) Thời gian mà doanh nghiệp dự tính sử dụng TSCĐ vơ hình; hoặc (b) Số lƣợng sản phẩm, hoặc các đơn vị tính tƣơng tự mà doanh nghiệp dự tính thu đƣợc từ việc sử dụng tài sản. Giá trị thanh lý: Là giá trị ƣớc tính thu đƣợc khi hết thời gian sử dụng hữu ích của tài sản, sau khi trừ (-) chi phí thanh lý ƣớc tính. Giá trị cịn lại: Là nguyên giá của TSCĐ vơ hình sau khi trừ (-) số khấu hao luỹ kế của tài sản đĩ. Giá trị hợp lý: Là giá trị tài sản cĩ thể đƣợc trao đổi giữa các bên cĩ đầy đủ hiểu biết trong sự trao đổi ngang giá. Thị trường hoạt động: Là thị trƣờng thỏa mãn đồng thời ba (3) điều kiện sau: (a) Các sản phẩm đƣợc bán trên thị trƣờng cĩ tính tƣơng đồng; (b) Ngƣời mua và ngƣời bán cĩ thể tìm thấy nhau vào bất kỳ lúc nào; (c) Giá cả đƣợc cơng khai. TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VƠ HÌNH 07. Các doanh nghiệp thường đầu tư để cĩ các nguồn lực vơ hình, như: Quyền sử dụng đất cĩ thời hạn, phần mềm máy vi tính, bằng sáng chế, bản quyền, giấy phép khai thác thuỷ sản, hạn ngạch xuất khẩu, hạn ngạch nhập khẩu, giấy phép nhượng quyền, quan hệ kinh doanh với khách hàng hoặc nhà cung cấp, sự trung thành của khách hàng, thị phần và quyền tiếp thị 08. Để xác định nguồn lực vơ hình quy định trong đoạn số 07 thỏa mãn định nghĩa TSCĐ vơ hình cần phải xem xét các yếu tố: Tính cĩ thể xác định được, khả năng kiểm sốt nguồn lực và tính chắc chắn của lợi ích kinh tế trong tương lai. Nếu một nguồn lực vơ hình khơng thoả mãn định nghĩa TSCĐ vơ hình thì chi phí phát sinh để tạo ra nguồn lực vơ hình đĩ phải ghi nhận là chi phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ hoặc chi phí trả trước. Riêng nguồn lực vơ hình doanh nghiệp cĩ được thơng qua việc sáp nhập doanh nghiệp cĩ tính chất mua lại được ghi nhận là lợi thế thương mại vào ngày phát sinh nghiệp vụ mua (Theo quy định tại Đoạn 46). Tính cĩ thể xác định đƣợc
  17. 09. TSCĐ vơ hình phải là tài sản cĩ thể xác định được để cĩ thể phân biệt một cách rõ ràng tài sản đĩ với lợi thế thương mại. Lợi thế thương mại phát sinh từ việc sáp nhập doanh nghiệp cĩ tính chất mua lại được thể hiện bằng một khoản thanh tốn do bên đi mua tài sản thực hiện để cĩ thể thu được lợi ích kinh tế trong tương lai. 10. Một TSCĐ vơ hình cĩ thể xác định riêng biệt khi doanh nghiệp cĩ thể đem TSCĐ vơ hình đĩ cho thuê, bán, trao đổi hoặc thu được lợi ích kinh tế cụ thể từ tài sản đĩ trong tương lai. Những tài sản chỉ tạo ra lợi ích kinh tế trong tương lai khi kết hợp với các tài sản khác nhưng vẫn được coi là tài sản cĩ thể xác định riêng biệt nếu doanh nghiệp xác định được chắc chắn lợi ích kinh tế trong tương lai do tài sản đĩ đem lại. Khả năng kiểm sốt 11. Doanh nghiệp nắm quyền kiểm sốt một tài sản nếu doanh nghiệp cĩ quyền thu lợi ích kinh tế trong tương lai mà tài sản đĩ đem lại, đồng thời cũng cĩ khả năng hạn chế sự tiếp cận của các đối tượng khác đối với lợi ích đĩ. Khả năng kiểm sốt của doanh nghiệp đối với lợi ích kinh tế trong tương lai từ TSCĐ vơ hình, thơng thường cĩ nguồn gốc từ quyền pháp lý. 12. Tri thức về thị trường và hiểu biết chuyên mơn cĩ thể mang lại lợi kinh tế trong tương lai. Doanh nghiệp cĩ thể kiểm sốt lợi ích đĩ khi cĩ ràng buộc bằng quyền pháp lý, ví dụ: Bản quyền, giấy phép khai thác thuỷ sản. 13. Doanh nghiệp cĩ đội ngũ nhân viên lành nghề và thơng qua việc đào tạo, doanh nghiệp cĩ thể xác định được sự nâng cao kiến thức của nhân viên sẽ mang lại lợi ích kinh tế trong tương lai, nhưng doanh nghiệp khơng đủ khả năng kiểm sốt lợi ích kinh tế đĩ, vì vậy khơng được ghi nhận là TSCĐ vơ hình. Tài năng lãnh đạo và kỹ thuật chuyên mơn cũng khơng được ghi nhận là TSCĐ vơ hình trừ khi tài sản này được bảo đảm bằng các quyền pháp lý để sử dụng nĩ và để thu được lợi ích kinh tế trong tương lai đồng thời thoả mãn các quy định về định nghĩa TSCĐ vơ hình và tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ vơ hình. 14. Doanh nghiệp cĩ danh sách khách hàng hoặc thị phần nhưng do khơng cĩ quyền pháp lý hoặc biện pháp khác để bảo vệ hoặc kiểm sốt các lợi ích kinh tế từ các mối quan hệ với khách hàng và sự trung thành của họ, vì vậy khơng được ghi nhận là TSCĐ vơ hình. Lợi ích kinh tế trong tƣơng lai 15. Lợi ích kinh tế trong tương lai mà TSCĐ vơ hình đem lại cho doanh nghiệp cĩ thể bao gồm: Tăng doanh thu, tiết kiệm chi phí, hoặc lợi ích khác xuất phát từ việc sử dụng TSCĐ vơ hình. NỘI DUNG CỦA CHUẨN MỰC GHI NHẬN VÀ XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ BAN ĐẦU 16. Một tài sản vơ hình đƣợc ghi nhận là TSCĐ vơ hình phải thỏa mãn đồng thời: - Định nghĩa về TSCĐ vơ hình; và - Bốn (4) tiêu chuẩn ghi nhận sau: + Chắc chắn thu đƣợc lợi ích kinh tế trong tƣơng lai do tài sản đĩ mang lại; + Nguyên giá tài sản phải đƣợc xác định một cách đáng tin cậy; + Thời gian sử dụng ƣớc tính trên 1 năm;
  18. + Cĩ đủ tiêu chuẩn giá trị theo quy định hiện hành. 17. Doanh nghiệp phải xác định đƣợc mức độ chắc chắn khả năng thu đƣợc lợi ích kinh tế trong tƣơng lai bằng việc sử dụng các giả định hợp lý và cĩ cơ sở về các điều kiện kinh tế tồn tại trong suốt thời gian sử dụng hữu ích của tài sản đĩ. 18. TSCĐ vơ hình phải đƣợc xác định giá trị ban đầu theo nguyên giá. XÁC ĐỊNH NGUYÊN GIÁ TSCĐ VƠ HÌNH TRONG TỪNG TRƢỜNG HỢP MUA TSCĐ VƠ HÌNH RIÊNG BIỆT 19. Nguyên giá TSCĐ vơ hình mua riêng biệt, bao gồm giá mua (trừ (-) các khoản được chiết khấu thương mại hoặc giảm giá), các khoản thuế (khơng bao gồm các khoản thuế được hồn lại) và các chi phí liên quan trực tiếp đến việc đưa tài sản vào sử dụng theo dự tính. 20. Trường hợp quyền sử dụng đất được mua cùng với mua nhà cửa, vật kiến trúc trên đất thì giá trị quyền sử dụng đất phải được xác định riêng biệt và ghi nhận là TSCĐ vơ hình. 21. Trường hợp TSCĐ vơ hình mua sắm được thanh tốn theo phương thức trả chậm, nguyên giá của TSCĐ vơ hình được phản ánh theo giá mua trả ngay tại thời điểm mua. Khoản chênh lệch giữa tổng số tiền phải thanh tốn và giá mua trả ngay được hạch tốn vào chi phí sản xuất, kinh doanh theo kỳ hạn thanh tốn, trừ khi số chênh lệch đĩ được tính vào nguyên giá TSCĐ vơ hình (vốn hĩa) theo quy định của chuẩn mực kế tốn “Chi phí đi vay”. 22. Nếu TSCĐ vơ hình hình thành từ việc trao đổi thanh tốn bằng chứng từ liên quan đến quyền sở hữu vốn của đơn vị, nguyên giá TSCĐ vơ hình là giá trị hợp lý của các chứng từ được phát hành liên quan đến quyền sở hữu vốn. MUA TSCĐ VƠ HÌNH TỪ VIỆC SÁP NHẬP DOANH NGHIỆP 23. Nguyên giá TSCĐ vơ hình hình thành trong quá trình sáp nhập doanh nghiệp cĩ tính chất mua lại là giá trị hợp lý của tài sản đĩ vào ngày mua (ngày sáp nhập doanh nghiệp). 24. Doanh nghiệp phải xác định nguyên giá TSCĐ vơ hình một cách đáng tin cậy để ghi nhận tài sản đĩ một cách riêng biệt. Giá trị hợp lý cĩ thể là: - Giá niêm yết tại thị trường hoạt động; - Giá của nghiệp vụ mua bán TSCĐ vơ hình tương tự. 25. Nếu khơng cĩ thị trường hoạt động cho tài sản thì nguyên giá của TSCĐ vơ hình được xác định bằng khoản tiền mà doanh nghiệp lẽ ra phải trả vào ngày mua tài sản trong điều kiện nghiệp vụ đĩ được thực hiện trên cơ sở khách quan dựa trên các thơng tin tin cậy hiện cĩ. Trường hợp này doanh nghiệp cần cân nhắc kết quả của các nghiệp vụ đĩ trong mối quan hệ tương quan với các tài sản tương tự. 26. Khi sáp nhập doanh nghiệp, TSCĐ vơ hình được ghi nhận như sau: (a) Bên mua tài sản ghi nhận là TSCĐ vơ hình nếu tài sản đĩ đáp ứng được định nghĩa về TSCĐ vơ hình và tiêu chuẩn ghi nhận quy định trong đoạn 16, 17, kể cả trường hợp TSCĐ vơ hình đĩ khơng được ghi nhận trong báo cáo tài chính của bên bán tài sản; (b) Nếu TSCĐ vơ hình được mua thơng qua việc sáp nhập doanh nghiệp cĩ tính chất mua lại, nhưng khơng thể xác định được nguyên giá một cách đáng tin cậy thì tài sản đĩ khơng được
  19. ghi nhận là một TSCĐ vơ hình riêng biệt, mà được hạch tốn vào lợi thế thương mại (Theo quy định tại Đoạn 46). 27. Khi khơng cĩ thị trường hoạt động cho TSCĐ vơ hình được mua thơng qua việc sáp nhập doanh nghiệp cĩ tính chất mua lại, thì nguyên giá TSCĐ vơ hình là giá trị mà tại đĩ nĩ khơng tạo ra lợi thế thương mại cĩ giá trị âm phát sinh vào ngày sáp nhập doanh nghiệp. TSCĐ VƠ HÌNH LÀ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT CĨ THỜI HẠN 28. Nguyên giá TSCĐ vơ hình là quyền sử dụng đất cĩ thời hạn khi được giao đất hoặc số tiền trả khi nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất hợp pháp từ người khác, hoặc giá trị quyền sử dụng đất nhận gĩp vốn liên doanh. 29. Trường hợp quyền sử dụng đất được chuyển nhượng cùng với mua nhà cửa, vật kiến trúc trên đất thì giá trị của nhà cửa, vật kiến trúc phải được xác định riêng biệt và ghi nhận là TSCĐ hữu hình. TSCĐ VƠ HÌNH ĐƢỢC NHÀ NƢỚC CẤP HOẶC ĐƢỢC TẶNG, BIẾU 30. Nguyên giá TSCĐ vơ hình được nhà nước cấp hoặc được tặng, biếu, được xác định theo giá trị hợp lý ban đầu cộng (+) các chi phí liên quan trực tiếp đến việc đưa tài sản vào sử dụng theo dự tính. TSCĐ VƠ HÌNH MUA DƢỚI HÌNH THỨC TRAO ĐỔI 31. Nguyên giá TSCĐ vơ hình mua dưới hình thức trao đổi với một TSCĐ vơ hình khơng tương tự hoặc tài sản khác được xác định theo giá trị hợp lý của TSCĐ vơ hình nhận về hoặc bằng với giá trị hợp lý của tài sản đem trao đổi, sau khi điều chỉnh các khoản tiền hoặc tương đương tiền trả thêm hoặc thu về. 32. Nguyên giá TSCĐ vơ hình mua dưới hình thức trao đổi với một TSCĐ vơ hình tương tự, hoặc cĩ thể hình thành do được bán để đổi lấy quyền sở hữu một tài sản tương tự (tài sản tương tự là tài sản cĩ cơng dụng tương tự, trong cùng lĩnh vực kinh doanh và cĩ giá trị tương đương). Trong cả hai trường hợp khơng cĩ bất kỳ khoản lãi hay lỗ nào được ghi nhận trong quá trình trao đổi. Nguyên giá TSCĐ vơ hình nhận về được tính bằng giá trị cịn lại của TSCĐ vơ hình đem trao đổi. LỢI THẾ THƢƠNG MẠI ĐƢỢC TẠO RA TỪ NỘI BỘ DOANH NGHIỆP 33. Lợi thế thƣơng mại đƣợc tạo ra từ nội bộ doanh nghiệp khơng đƣợc ghi nhận là tài sản. 34. Chi phí phát sinh để tạo ra lợi ích kinh tế trong tương lai nhưng khơng hình thành TSCĐ vơ hình vì khơng đáp ứng được định nghĩa và tiêu chuẩn ghi nhận trong chuẩn mực này, mà tạo nên lợi thế thương mại từ nội bộ doanh nghiệp. Lợi thế thương mại được tạo ra từ nội bộ doanh nghiệp khơng được ghi nhận là tài sản vì nĩ khơng phải là nguồn lực cĩ thể xác định, khơng đánh giá được một cách đáng tin cậy và doanh nghiệp khơng kiểm sốt được. 35. Khoản chênh lệch giữa giá trị thị trường của doanh nghiệp với giá trị tài sản thuần của doanh nghiệp ghi trên báo cáo tài chính được xác định tại một thời điểm khơng được ghi nhận là TSCĐ vơ hình do doanh nghiệp kiểm sốt. TSCĐ VƠ HÌNH ĐƢỢC TẠO RA TỪ NỘI BỘ DOANH NGHIỆP
  20. 36. Để đánh giá một tài sản vơ hình được tạo ra từ nội bộ doanh nghiệp được ghi nhận vào ngày phát sinh nghiệp vụ đáp ứng được định nghĩa và tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ vơ hình, doanh nghiệp phải phân chia quá trình hình thành tài sản theo: (a) Giai đoạn nghiên cứu; và (b) Giai đoạn triển khai. 37. Nếu doanh nghiệp khơng thể phân biệt giai đoạn nghiên cứu với giai đoạn triển khai của một dự án nội bộ để tạo ra TSCĐ vơ hình, doanh nghiệp phải hạch tốn vào chi phí để xác định kết quả kinh doanh trong kỳ tồn bộ chi phí phát sinh liên quan đến dự án đĩ. Giai đoạn nghiên cứu 38. Tồn bộ chi phí phát sinh trong giai đoạn nghiên cứu khơng đƣợc ghi nhận là TSCĐ vơ hình mà đƣợc ghi nhận là chi phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ. 39. Ví dụ về các hoạt động trong giai đoạn nghiên cứu: (a) Các hoạt động nghiên cứu, phát triển tri thức mới và hoạt động tìm kiếm, đánh giá và lựa chọn các phương án cuối cùng; (b) Việc ứng dụng các kết quả nghiên cứu, hoặc các tri thức khác; (c) Việc tìm kiếm các phương pháp thay thế đối với các vật liệu, dụng cụ, sản phẩm, quy trình, dịch vụ; (d) Cơng thức, thiết kế, đánh giá và lựa chọn cuối cùng các phương pháp thay thế đối với các vật liệu, dụng cụ, sản phẩm, quy trình, hệ thống, dịch vụ mới hoặc cải tiến hơn. Giai đoạn triển khai 40. Tài sản vơ hình tạo ra trong giai đoạn triển khai đƣợc ghi nhận là TSCĐ vơ hình nếu thỏa mãn đƣợc bảy (7) điều kiện sau: (a) Tính khả thi về mặt kỹ thuật đảm bảo cho việc hồn thành và đƣa tài sản vơ hình vào sử dụng theo dự tính hoặc để bán; (b) Doanh nghiệp dự định hồn thành tài sản vơ hình để sử dụng hoặc để bán; (c) Doanh nghiệp cĩ khả năng sử dụng hoặc bán tài sản vơ hình đĩ; (d) Tài sản vơ hình đĩ phải tạo ra đƣợc lợi ích kinh tế trong tƣơng lai; (e) Cĩ đầy đủ các nguồn lực về kỹ thuật, tài chính và các nguồn lực khác để hồn tất các giai đoạn triển khai, bán hoặc sử dụng tài sản vơ hình đĩ; (g) Cĩ khả năng xác định một cách chắc chắn tồn bộ chi phí trong giai đoạn triển khai để tạo ra tài sản vơ hình đĩ; (f) Ƣớc tính cĩ đủ tiêu chuẩn về thời gian sử dụng và giá trị theo quy định cho TSCĐ vơ hình. 41. Ví dụ về các hoạt động triển khai: (a) Thiết kế, xây dựng và thử nghiệm các vật mẫu hoặc kiểu mẫu trước khi đưa vào sản xuất hoặc sử dụng;
  21. (b) Thiết kế các dụng cụ, khuơn mẫu, khuơn dẫn và khuơn dập liên quan đến cơng nghệ mới; (c) Thiết kế, xây dựng và vận hành xưởng thử nghiệm khơng cĩ tính khả thi về mặt kinh tế cho hoạt động sản xuất mang tính thương mại; (d) Thiết kế, xây dựng và sản xuất thử nghiệm một phương pháp thay thế các vật liệu, dụng cụ, sản phẩm, quy trình, hệ thống và dịch vụ mới hoặc được cải tiến. 42. Các nhãn hiệu hàng hĩa, quyền phát hành, danh sách khách hàng và các khoản mục tƣơng tự đƣợc hình thành trong nội bộ doanh nghiệp khơng đƣợc ghi nhận là TSCĐ vơ hình. Nguyên giá TSCĐ vơ hình đƣợc tạo ra từ nội bộ doanh nghiệp 43. TSCĐ vơ hình được tạo ra từ nội bộ doanh nghiệp được đánh giá ban đầu theo nguyên giá là tồn bộ chi phí phát sinh từ thời điểm mà tài sản vơ hình đáp ứng được định nghĩa và tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ vơ hình quy định trong các đoạn 16, 17 và 40 đến khi TSCĐ vơ hình được đưa vào sử dụng. Các chi phí phát sinh trước thời điểm này phải tính vào chi phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ. 44. Nguyên giá TSCĐ vơ hình được tạo ra từ nội bộ doanh nghiệp bao gồm tất cả các chi phí liên quan trực tiếp hoặc được phân bổ theo tiêu thức hợp lý và nhất quán từ các khâu thiết kế, xây dựng, sản xuất thử nghiệm đến chuẩn bị đưa tài sản đĩ vào sử dụng theo dự tính. Nguyên giá TSCĐ vơ hình được tạo ra từ nội bộ doanh nghiệp bao gồm: (a) Chi phí nguyên liệu, vật liệu hoặc dịch vụ đã sử dụng trong việc tạo ra TSCĐ vơ hình; (b) Tiền lương, tiền cơng và các chi phí khác liên quan đến việc thuê nhân viên trực tiếp tham gia vào việc tạo ra tài sản đĩ; (c) Các chi phí khác liên quan trực tiếp đến việc tạo ra tài sản, như chi phí đăng ký quyền pháp lý, khấu hao bằng sáng chế phát minh và giấy phép được sử dụng để tạo ra tài sản đĩ; (d) Chi phí sản xuất chung được phân bổ theo tiêu thức hợp lý và nhất quán vào tài sản (Ví dụ: phân bổ khấu hao nhà xưởng, máy mĩc thiết bị, phí bảo hiểm, tiền thuê nhà xưởng, thiết bị). 45. Các chi phí sau đây khơng được tính vào nguyên giá TSCĐ vơ hình được tạo ra từ nội bộ doanh nghiệp: (a) Chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp và chí phí sản xuất chung khơng liên quan trực tiếp đến việc đưa tài sản vào sử dụng; (b) Các chi phí khơng hợp lý như: nguyên liệu, vật liệu lãng phí, chi phí lao động, các khoản chi phí khác sử dụng vượt quá mức bình thường; (c) Chi phí đào tạo nhân viên để vận hành tài sản. GHI NHẬN CHI PHÍ 46. Chi phí liên quan đến tài sản vơ hình phải đƣợc ghi nhận là chi phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ hoặc chi phí trả trƣớc, trừ trƣờng hợp:
  22. (a) Chi phí hình thành một phần nguyên giá TSCĐ vơ hình và thỏa mãn định nghĩa và tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ vơ hình (Quy định từ đoạn 16 đến đoạn 44). (b) Tài sản vơ hình hình thành trong quá trình sáp nhập doanh nghiệp cĩ tính chất mua lại nhƣng khơng đáp ứng đƣợc định nghĩa và tiêu chuẩn ghi nhận là TSCĐ vơ hình thì những chi phí đĩ (nằm trong chi phí mua tài sản) hình thành một bộ phận của lợi thế thƣơng mại (kể cả trƣờng hợp lợi thế thƣơng mại cĩ giá trị âm) vào ngày quyết định sáp nhập doanh nghiệp. 47. Chi phí phát sinh đem lại lợi ích kinh tế trong tương lai cho doanh nghiệp nhưng khơng được ghi nhận là TSCĐ vơ hình thì được ghi nhận là chi phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ, trừ các chi phí được quy định trong đoạn 48. 48. Chi phí phát sinh đem lại lợi ích kinh tế trong tƣơng lai cho doanh nghiệp gồm chi phí thành lập doanh nghiệp, chi phí đào tạo nhân viên và chi phí quảng cáo phát sinh trong giai đoạn trƣớc hoạt động của doanh nghiệp mới thành lập, chi phí cho giai đoạn nghiên cứu, chi phí chuyển dịch địa điểm đƣợc ghi nhận là chi phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ hoặc đƣợc phân bổ dần vào chi phí sản xuất, kinh doanh trong thời gian tối đa khơng quá 3 năm. 49. Chi phí liên quan đến tài sản vơ hình đã đƣợc doanh nghiệp ghi nhận là chi phí để xác định kết quả hoạt động kinh doanh trong kỳ trƣớc đĩ thì khơng đƣợc tái ghi nhận vào nguyên giá TSCĐ vơ hình. CHI PHÍ PHÁT SINH SAU GHI NHẬN BAN ĐẦU 50. Chi phí liên quan đến TSCĐ vơ hình phát sinh sau khi ghi nhận ban đầu phải đƣợc ghi nhận là chi phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ, trừ khi thỏa mãn đồng thời 2 điều kiện sau thì đƣợc tính vào nguyên giá TSCĐ vơ hình: (a) Chi phí này cĩ khả năng làm cho TSCĐ vơ hình tạo ra lợi ích kinh tế trong tƣơng lai nhiều hơn mức hoạt động đƣợc đánh giá ban đầu; (b) Chi phí đƣợc đánh giá một cách chắc chắn và gắn liền với một TSCĐ vơ hình cụ thể. 51. Chi phí liên quan đến TSCĐ vơ hình phát sinh sau khi ghi nhận ban đầu được ghi nhận là chi phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ, trừ khi các chi phí này gắn liền với một TSCĐ vơ hình cụ thể và làm tăng lợi ích kinh tế từ các tài sản này. 52. Chi phí phát sinh sau khi ghi nhận ban đầu liên quan đến nhãn hiệu hàng hĩa, quyền phát hành, danh sách khách hàng và các khoản mục tương tự về bản chất (kể cả trường hợp mua từ bên ngồi hoặc tạo ra từ nội bộ doanh nghiệp) luơn được ghi nhận là chi phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ. XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ SAU GHI NHẬN BAN ĐẦU 53. Sau khi ghi nhận ban đầu, trong quá trình sử dụng, TSCĐ vơ hình đƣợc xác định theo nguyên giá, khấu hao luỹ kế và giá trị cịn lại. KHẤU HAO THỜI GIAN TÍNH KHẤU HAO
  23. 54. Giá trị phải khấu hao của TSCĐ vơ hình đƣợc phân bổ một cách cĩ hệ thống trong suốt thời gian sử dụng hữu ích ƣớc tính hợp lý của nĩ. Thời gian tính khấu hao của TSCĐ vơ hình tối đa là 20 năm. Việc trích khấu hao đƣợc bắt đầu từ khi đƣa TSCĐ vơ hình vào sử dụng. 55. Khi xác định thời gian sử dụng hữu ích của TSCĐ vơ hình làm căn cứ tính khấu hao cần phải xem xét các yếu tố sau: (a) Khả năng sử dụng dự tính của tài sản; (b) Vịng đời của sản phẩm và các thơng tin chung về các ước tính liên quan đến thời gian sử dụng hữu ích của các loại tài sản giống nhau được sử dụng trong điều kiện tương tự; (c) Sự lạc hậu về kỹ thuật, cơng nghệ; (d) Tính ổn định của ngành sử dụng tài sản đĩ và sự thay đổi về nhu cầu thị trường đối với các sản phẩm hoặc việc cung cấp dịch vụ mà tài sản đĩ đem lại; (e) Hoạt động dự tính của các đối thủ cạnh tranh hiện tại hoặc tiềm tàng; (f) Mức chi phí cần thiết để duy trì, bảo dưỡng; (g) Thời gian kiểm sốt tài sản, những hạn chế về mặt pháp lý và những hạn chế khác về quá trình sử dụng tài sản; (h) Sự phụ thuộc thời gian sử dụng hữu ích của TSCĐ vơ hình với các tài sản khác trong doanh nghiệp. 56. Phần mềm máy vi tính và các TSCĐ vơ hình khác cĩ thể nhanh chĩng bị lạc hậu về kỹ thuật thì thời gian sử dụng hữu ích của các tài sản này thường là ngắn hơn. 57. Trong một số trường hợp, thời gian sử dụng hữu ích của TSCĐ vơ hình cĩ thể vượt quá 20 năm khi cĩ những bằng chứng tin cậy, nhưng phải xác định được cụ thể. Trong trường hợp này, doanh nghiệp phải: (a) Khấu hao TSCĐ vơ hình theo thời gian sử dụng hữu ích ước tính chính xác nhất; và (b) Trình bày các lý do ước tính thời gian sử dụng hữu ích của tài sản trên báo cáo tài chính. 58. Nếu việc kiểm sốt đối với các lợi ích kinh tế trong tƣơng lai từ TSCĐ vơ hình đạt đƣợc bằng quyền pháp lý đƣợc cấp trong một khoảng thời gian xác định thì thời gian sử dụng hữu ích của TSCĐ vơ hình khơng vƣợt quá thời gian cĩ hiệu lực của quyền pháp lý, trừ khi quyền pháp lý đƣợc gia hạn. 59. Các nhân tố kinh tế và pháp lý ảnh hưởng đến thời gian sử dụng hữu ích của TSCĐ vơ hình, gồm: (1) Các nhân tố kinh tế quyết định khoảng thời gian thu được lợi ích kinh tế trong tương lai; (2) Các nhân tố pháp lý giới hạn khoảng thời gian doanh nghiệp kiểm sốt được lợi ích kinh tế này. Thời gian sử dụng hữu ích là thời gian ngắn hơn trong số các khoảng thời gian trên. PHƢƠNG PHÁP KHẤU HAO 60. Phương pháp khấu hao TSCĐ vơ hình được sử dụng phải phản ánh cách thức thu hồi lợi ích kinh tế từ tài sản đĩ của doanh nghiệp. Phương pháp khấu hao được sử dụng cho từng TSCĐ vơ hình được áp dụng thống nhất qua nhiều thời kỳ và cĩ thể được thay đổi khi cĩ sự thay đổi đáng kể cách thức thu hồi lợi ích kinh tế của doanh nghiệp. Chi phí khấu hao cho từng thời kỳ phải được ghi nhận là chi phí hoạt động sản xuất, kinh doanh, trừ khi chi phí đĩ được tính vào giá trị của tài sản khác.
  24. 61. Cĩ ba (3) phương pháp khấu hao TSCĐ vơ hình, gồm: Phương pháp khấu hao đường thẳng; Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần; Phương pháp khấu hao theo số lượng sản phẩm. - Theo phương pháp khấu hao đường thẳng, số khấu hao hàng năm khơng đổi trong suốt thời gian sử dụng hữu ích của TSCĐ vơ hình. - Theo phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần, số khấu hao hàng năm giảm dần trong suốt thời gian sử dụng hữu ích của tài sản. - Phương pháp khấu hao theo số lượng sản phẩm dựa trên tổng số đơn vị sản phẩm ước tính tài sản cĩ thể tạo ra. GIÁ TRỊ THANH LÝ 62. TSCĐ vơ hình cĩ giá trị thanh lý khi: (a) Cĩ bên thứ ba thỏa thuận mua lại tài sản đĩ vào cuối thời gian sử dụng hữu ích của tài sản; hoặc (b) Cĩ thị trƣờng hoạt động vào cuối thời gian sử dụng hữu ích của tài sản và giá trị thanh lý cĩ thể đƣợc xác định thơng qua giá thị trƣờng. Khi khơng cĩ một trong hai điều kiện nĩi trên thì giá trị thanh lý của TSCĐ vơ hình được xác định bằng khơng (0). 63. Giá trị phải khấu hao được xác định bằng nguyên giá trừ (-) giá trị thanh lý ước tính của tài sản. 64. Giá trị thanh lý được ước tính khi TSCĐ vơ hình được hình thành đưa vào sử dụng bằng cách dựa trên giá bán phổ biến ở cuối thời gian sử dụng hữu ích ước tính của một tài sản tương tự và đã hoạt động trong các điều kiện tương tự. Giá trị thanh lý ước tính khơng tăng lên khi cĩ thay đổi về giá cả hoặc giá trị. XEM XÉT LẠI THỜI GIAN KHẤU HAO VÀ PHƢƠNG PHÁP KHẤU HAO 65. Thời gian khấu hao và phƣơng pháp khấu hao TSCĐ vơ hình phải đƣợc xem xét lại ít nhất là vào cuối mỗi năm tài chính. Nếu thời gian sử dụng hữu ích ƣớc tính của tài sản khác biệt lớn so với các ƣớc tính trƣớc đĩ thì thời gian khấu hao phải đƣợc thay đổi tƣơng ứng. Phƣơng pháp khấu hao TSCĐ vơ hình đƣợc thay đổi khi cĩ thay đổi đáng kể cách thức ƣớc tính thu hồi lợi ích kinh tế cho doanh nghiệp. Trƣờng hợp này, phải điều chỉnh chi phí khấu hao cho năm hiện hành và các năm tiếp theo, và đƣợc thuyết minh trong báo cáo tài chính. 66. Trong suốt thời gian sử dụng TSCĐ vơ hình, khi xét thấy việc ước tính thời gian sử dụng hữu ích của tài sản khơng cịn phù hợp thì thời gian khấu hao cần phải thay đổi. Ví dụ: Thời gian sử dụng hữu ích cĩ thể tăng lên do đầu tư thêm chi phí làm tăng năng lực của tài sản so với năng lực hoạt động được đánh giá ban đầu. 67. Trong suốt thời gian sử dụng hữu ích của TSCĐ vơ hình, cĩ thể thay đổi cách thức ước tính về lợi ích kinh tế trong tương lai mà doanh nghiệp dự tính thu được, do đĩ cĩ thể thay đổi phương pháp
  25. khấu hao. Ví dụ: Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần phù hợp hơn phương pháp khấu hao đường thẳng. NHƢỢNG BÁN VÀ THANH LÝ TSCĐ VƠ HÌNH 68. TSCĐ vơ hình đƣợc ghi giảm khi thanh lý, nhƣợng bán hoặc khi xét thấy khơng thu đƣợc lợi ích kinh tế từ việc sử dụng tiếp sau. 69. Lãi hay lỗ phát sinh do thanh lý, nhƣợng bán TSCĐ vơ hình đƣợc xác định bằng số chênh lệch giữa thu nhập với chi phí thanh lý, nhƣợng bán cộng (+) giá trị cịn lại của TSCĐ vơ hình. Số lãi, lỗ này đƣợc ghi nhận là một khoản thu nhập hoặc chi phí trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trong kỳ. TRÌNH BÀY BÁO CÁO TÀI CHÍNH 70. Trong báo cáo tài chính, doanh nghiệp phải trình bày theo từng loại TSCĐ vơ hình đƣợc tạo ra từ nội bộ doanh nghiệp và TSCĐ vơ hình đƣợc hình thành từ các nguồn khác, về những thơng tin sau: (a) Phƣơng pháp xác định nguyên giá TSCĐ vơ hình; (b) Phƣơng pháp khấu hao; Thời gian sử dụng hữu ích hoặc tỷ lệ khấu hao; (c) Nguyên giá, khấu hao luỹ kế và giá trị cịn lại vào đầu năm và cuối kỳ; (d) Bản Thuyết minh báo cáo tài chính (Phần TSCĐ vơ hình) phải trình bày các thơng tin: - Nguyên giá TSCĐ vơ hình tăng, trong đĩ giá trị TSCĐ tăng từ hoạt động trong giai đoạn triển khai hoặc do sáp nhập doanh nghiệp; - Nguyên giá TSCĐ vơ hình giảm; - Số khấu hao trong kỳ, tăng, giảm và luỹ kế đến cuối kỳ; - Lý do khi một TSCĐ vơ hình đƣợc khấu hao trên 20 năm (Khi đƣa ra các lý do này, doanh nghiệp phải chỉ ra các nhân tố đĩng vai trị quan trọng trong việc xác định thời gian sử dụng hữu ích của tài sản); - Nguyên giá, số khấu hao luỹ kế, giá trị cịn lại và thời gian khấu hao cịn lại của từng TSCĐ vơ hình cĩ vị trí quan trọng, chiếm tỷ trọng lớn trong tài sản của doanh nghiệp; - Giá trị hợp lý của TSCĐ vơ hình do Nhà nƣớc cấp (Quy định tại Đoạn 30), trong đĩ ghi rõ: Giá trị hợp lý khi ghi nhận ban đầu; Giá trị khấu hao luỹ kế; Giá trị cịn lại của tài sản. - Giá trị cịn lại của TSCĐ vơ hình đã dùng để thế chấp cho các khoản nợ phải trả; - Các cam kết về mua, bán TSCĐ vơ hình cĩ giá trị lớn trong tƣơng lai. - Giá trị cịn lại của TSCĐ vơ hình tạm thời khơng sử dụng; - Nguyên giá TSCĐ vơ hình đã khấu hao hết nhƣng vẫn cịn sử dụng; - Giá trị cịn lại của TSCĐ vơ hình đang chờ thanh lý.
  26. - Giải trình khoản chi phí trong giai đoạn nghiên cứu và chi phí trong giai đoạn triển khai đã đƣợc ghi nhận là chi phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ. - Các thay đổi khác về TSCĐ vơ hình. 71. Kế tốn TSCĐ vơ hình được phân loại theo nhĩm tài sản cĩ cùng tính chất và mục đích sử dụng trong các hoạt động của doanh nghiệp, gồm: (a) Quyền sử dụng đất cĩ thời hạn; (b) Nhãn hiệu hàng hĩa; (c) Quyền phát hành; (d) Phần mềm máy vi tính; (e) Giấy phép và giấy phép nhượng quyền; (f) Bản quyền, bằng sáng chế; (g) Cơng thức và cách thức pha chế, kiểu mẫu, thiết kế và vật mẫu; (h) TSCĐ vơ hình đang triển khai. * * *
  27. HỆ THỐNG CHUẨN MỰC KẾ TỐN VIỆT NAM Chuẩn mực số 14 DOANH THU VÀ THU NHẬP KHÁC (Ban hành và cơng bố theo Quyết định số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31 tháng 12 năm 2001 của Bộ trưởng Bộ Tài chính) QUY ĐỊNH CHUNG 01. Mục đích của chuẩn mực này là quy định và hướng dẫn các nguyên tắc và phương pháp kế tốn doanh thu và thu nhập khác, gồm: Các loại doanh thu, thời điểm ghi nhận doanh thu, phương pháp kế tốn doanh thu và thu nhập khác làm cơ sở ghi sổ kế tốn và lập báo cáo tài chính. 02. Chuẩn mực này áp dụng trong kế tốn các khoản doanh thu và thu nhập khác phát s inh từ các giao dịch và nghiệp vụ sau: (a) Bán hàng: Bán sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất ra và bán hàng hĩa mua vào; (b) Cung cấp dịch vụ: Thực hiện cơng việc đã thỏa thuận theo hợp đồng trong một hoặc nhiều kỳ kế tốn; (c) Tiền lãi, tiền bản quyền, cổ tức và lợi nhuận đƣợc chia. Tiền lãi: Là số tiền thu được phát sinh từ việc cho người khác sử dụng tiền, các khoản tương đương tiền hoặc các khoản cịn nợ doanh nghiệp, như: Lãi cho vay, lãi tiền gửi, lãi đầu tư trái phiếu, tín phiếu, chiết khấu thanh tốn ; Tiền bản quyền: Là số tiền thu được phát sinh từ việc cho người khác sử dụng tài sản, như: Bằng sáng chế, nhãn hiệu thương mại, bản quyền tác giả, phần mềm máy vi tính ; Cổ tức và lợi nhuận được chia: Là số tiền lợi nhuận được chia từ việc nắm giữ cổ phiếu hoặc gĩp vốn. (d) Các khoản thu nhập khác ngồi các giao dịch và nghiệp vụ tạo ra doanh thu kể trên (Nội dung các khoản thu nhập khác quy định tại đoạn 30). Chuẩn mực này khơng áp dụng cho kế tốn các khoản doanh thu và thu nhập khác đƣợc quy định ở các chuẩn mực kế tốn khác. 03. Các thuật ngữ trong chuẩn mực này đƣợc hiểu nhƣ sau: Doanh thu: Là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu đƣợc trong kỳ kế tốn, phát sinh từ các hoạt động sản xuất, kinh doanh thơng thƣờng của doanh nghiệp, gĩp phần làm tăng vốn chủ sở hữu. Chiết khấu thương mại: Là khoản doanh nghiệp bán giảm giá niêm yết cho khách hàng mua hàng với khối lƣợng lớn. Giảm giá hàng bán: Là khoản giảm trừ cho ngƣời mua do hàng hĩa kém phẩm chất, sai quy cách hoặc lạc hậu thị hiếu. Giá trị hàng bán bị trả lại: Là giá trị khối lƣợng hàng bán đã xác định là tiêu thụ bị khách hàng trả lại và từ chối thanh tốn.
  28. Chiết khấu thanh tốn: Là khoản tiền ngƣời bán giảm trừ cho ngƣời mua, do ngƣời mua thanh tốn tiền mua hàng trƣớc thời hạn theo hợp đồng. Thu nhập khác: Là khoản thu gĩp phần làm tăng vốn chủ sở hữu từ hoạt động ngồi các hoạt động tạo ra doanh thu. Giá trị hợp lý: Là giá trị tài sản cĩ thể trao đổi hoặc giá trị một khoản nợ đƣợc thanh tốn một cách tự nguyện giữa các bên cĩ đầy đủ hiểu biết trong sự trao đổi ngang giá. NỘI DUNG CHUẨN MỰC 04. Doanh thu chỉ bao gồm tổng giá trị của các lợi ích kinh tế doanh nghiệp đã thu được hoặc sẽ thu được. Các khoản thu hộ bên thứ ba khơng phải là nguồn lợi ích kinh tế, khơng làm tăng vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp sẽ khơng được coi là doanh thu (Ví dụ: Khi người nhận đại lý thu hộ tiền bán hàng cho đơn vị chủ hàng, thì doanh thu của người nhận đại lý chỉ là tiền hoa hồng được hưởng). Các khoản gĩp vốn của cổ đơng hoặc chủ sở hữu làm tăng vốn chủ sở hữu nhưng khơng là doanh thu. XÁC ĐỊNH DOANH THU 05. Doanh thu đƣợc xác định theo giá trị hợp lý của các khoản đã thu hoặc sẽ thu đƣợc. 06. Doanh thu phát sinh từ giao dịch được xác định bởi thỏa thuận giữa doanh nghiệp với bên mua hoặc bên sử dụng tài sản. Nĩ được xác định bằng giá trị hợp lý của các khoản đã thu được hoặc sẽ thu được sau khi trừ (-) các khoản chiết khấu thương mại, chiết khấu thanh tốn, giảm giá hàng bán và giá trị hàng bán bị trả lại. 07. Đối với các khoản tiền hoặc tương đương tiền khơng được nhận ngay thì doanh thu được xác định bằng cách quy đổi giá trị danh nghĩa của các khoản sẽ thu được trong tương lai về giá trị thực tế tại thời điểm ghi nhận doanh thu theo tỷ lệ lãi suất hiện hành. Giá trị thực tế tại thời điểm ghi nhận doanh thu cĩ thể nhỏ hơn giá trị danh nghĩa sẽ thu được trong tương lai. 08. Khi hàng hĩa hoặc dịch vụ được trao đổi để lấy hàng hĩa hoặc dịch vụ tương tự về bản chất và giá trị thì việc trao đổi đĩ khơng được coi là một giao dịch tạo ra doanh thu. Khi hàng hĩa hoặc dịch vụ được trao đổi để lấy hàng hĩa hoặc dịch vụ khác khơng tương tự thì việc trao đổi đĩ được coi là một giao dịch tạo ra doanh thu. Trường hợp này doanh thu được xác định bằng giá trị hợp lý của hàng hĩa hoặc dịch vụ nhận về, sau khi điều chỉnh các khoản tiền hoặc tương đương tiền trả thêm hoặc thu thêm. Khi khơng xác định được giá trị hợp lý của hàng hĩa hoặc dịch vụ nhận về thì doanh thu được xác định bằng giá trị hợp lý của hàng hĩa hoặc dịch vụ đem trao đổi, sau khi điều chỉnh các khoản tiền hoặc tương đương tiền trả thêm hoặc thu thêm. NHẬN BIẾT GIAO DỊCH 09. Tiêu chuẩn nhận biết giao dịch trong chuẩn mực này được áp dụng riêng biệt cho từng giao dịch. Trong một số trường hợp, các tiêu chuẩn nhận biết giao dịch cần áp dụng tách biệt cho từng bộ phận của một giao dịch đơn lẻ để phản ánh bản chất của giao dịch đĩ. Ví dụ, khi trong giá bán một sản phẩm cĩ một khoản đã định trước cho việc cung cấp dịch vụ sau bán hàng thì khoản doanh thu từ việc cung cấp dịch vụ sau bán hàng sẽ được dời lại cho đến khi doanh nghiệp thực hiện dịch vụ đĩ. Tiêu chuẩn nhận biết giao dịch cịn được áp dụng cho hai hay nhiều giao dịch đồng thời cĩ quan hệ với nhau về mặt thương mại. Trường hợp này phải xem xét chúng trong mối quan hệ tổng thể. Ví dụ, doanh nghiệp thực hiện việc bán hàng và đồng thời ký một hợp đồng khác để mua lại
  29. chính các hàng hĩa đĩ sau một thời gian thì phải đồng thời xem xét cả hai hợp đồng và doanh thu khơng được ghi nhận. DOANH THU BÁN HÀNG 10. Doanh thu bán hàng đƣợc ghi nhận khi đồng thời thỏa mãn tất cả năm (5) điều kiện sau: (a) Doanh nghiệp đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu sản phẩm hoặc hàng hĩa cho ngƣời mua; (b) Doanh nghiệp khơng cịn nắm giữ quyền quản lý hàng hĩa nhƣ ngƣời sở hữu hàng hĩa hoặc quyền kiểm sốt hàng hĩa; (c) Doanh thu đƣợc xác định tƣơng đối chắc chắn; (d) Doanh nghiệp đã thu đƣợc hoặc sẽ thu đƣợc lợi ích kinh tế từ giao dịch bán hàng; (e) Xác định đƣợc chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng. 11. Doanh nghiệp phải xác định thời điểm chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu hàng hĩa cho người mua trong từng trường hợp cụ thể. Trong hầu hết các trường hợp, thời điểm chuyển giao phần lớn rủi ro trùng với thời điểm chuyển giao lợi ích gắn liền với quyền sở hữu hợp pháp hoặc quyền kiểm sốt hàng hĩa cho người mua. 12. Trường hợp doanh nghiệp vẫn cịn chịu phần lớn rủi ro gắn liền với quyền sở hữu hàng hĩa thì giao dịch khơng được coi là hoạt động bán hàng và doanh thu khơng được ghi nhận. Doanh nghiệp cịn phải chịu rủi ro gắn liền với quyền sở hữu hàng hĩa dưới nhiều hình thức khác nhau, như: (a) Doanh nghiệp cịn phải chịu trách nhiệm để đảm bảo cho tài sản được hoạt động bình thường mà việc này khơng nằm trong các điều khoản bảo hành thơng thường; (b) Khi việc thanh tốn tiền bán hàng cịn chưa chắc chắn vì phụ thuộc vào người mua hàng hĩa đĩ; (c) Khi hàng hĩa được giao cịn chờ lắp đặt và việc lắp đặt đĩ là một phần quan trọng của hợp đồng mà doanh nghiệp chưa hồn thành; (d) Khi người mua cĩ quyền huỷ bỏ việc mua hàng vì một lý do nào đĩ được nêu trong hợp đồng mua bán và doanh nghiệp chưa chắc chắn về khả năng hàng bán cĩ bị trả lại hay khơng. 13. Nếu doanh nghiệp chỉ cịn phải chịu một phần nhỏ rủi ro gắn liền với quyền sở hữu hàng hĩa thì việc bán hàng được xác định và doanh thu được ghi nhận. Ví dụ doanh nghiệp cịn nắm giữ giấy tờ về quyền sở hữu hàng hĩa chỉ để đảm bảo sẽ nhận được đủ các khoản thanh tốn. 14. Doanh thu bán hàng được ghi nhận chỉ khi đảm bảo là doanh nghiệp nhận được lợi ích kinh tế từ giao dịch. Trường hợp lợi ích kinh tế từ giao dịch bán hàng cịn phụ thuộc yếu tố khơng chắc chắn thì chỉ ghi nhận doanh thu khi yếu tố khơng chắc chắn này đã xử lý xong (ví dụ, khi doanh nghiệp khơng chắc chắn là Chính phủ nước sở tại cĩ chấp nhận chuyển tiền bán hàng ở nước ngồi về hay khơng). Nếu doanh thu đã được ghi nhận trong trường hợp chưa thu được tiền thì khi xác định khoản tiền nợ phải thu này là khơng thu được thì phải hạch tốn vào chi phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ mà khơng được ghi giảm doanh thu. Khi xác định khoản phải thu là khơng chắc chắn thu được (Nợ phải thu khĩ địi) thì phải lập dự phịng nợ phải thu khĩ địi mà khơng ghi giảm doanh thu. Các khoản nợ phải thu khĩ địi khi xác định thực sự là khơng địi được thì được bù đắp bằng nguồn dự phịng nợ phải thu khĩ địi.
  30. 15. Doanh thu và chi phí liên quan tới cùng một giao dịch phải được ghi nhận đồng thời theo nguyên tắc phù hợp. Các chi phí, bao gồm cả chi phí phát sinh sau ngày giao hàng (như chi phí bảo hành và chi phí khác), thường được xác định chắc chắn khi các điều kiện ghi nhận doanh thu được thỏa mãn. Các khoản tiền nhận trước của khách hàng khơng được ghi nhận là doanh thu mà được ghi nhận là một khoản nợ phải trả tại thời điểm nhận tiền trước của khách hàng. Khoản nợ phải trả về số tiền nhận trước của khách hàng chỉ được ghi nhận là doanh thu khi đồng thời thỏa mãn năm (5) điều kiện quy định ở đoạn 10. DOANH THU CUNG CẤP DỊCH VỤ 16. Doanh thu của giao dịch về cung cấp dịch vụ đƣợc ghi nhận khi kết quả của giao dịch đĩ đƣợc xác định một cách đáng tin cậy. Trƣờng hợp giao dịch về cung cấp dịch vụ liên quan đến nhiều kỳ thì doanh thu đƣợc ghi nhận trong kỳ theo kết quả phần cơng việc đã hồn thành vào ngày lập Bảng Cân đối kế tốn của kỳ đĩ. Kết quả của giao dịch cung cấp dịch vụ đƣợc xác định khi thỏa mãn tất cả bốn (4) điều kiện sau: (a) Doanh thu đƣợc xác định tƣơng đối chắc chắn; (b) Cĩ khả năng thu đƣợc lợi ích kinh tế từ giao dịch cung cấp dịch vụ đĩ; (c) Xác định đƣợc phần cơng việc đã hồn thành vào ngày lập Bảng Cân đối kế tốn; (d) Xác định đƣợc chi phí phát sinh cho giao dịch và chi phí để hồn thành giao dịch cung cấp dịch vụ đĩ. 17. Trường hợp giao dịch về cung cấp dịch vụ thực hiện trong nhiều kỳ kế tốn thì việc xác định doanh thu của dịch vụ trong từng kỳ thường được thực hiện theo phương pháp tỷ lệ hồn thành. Theo phương pháp này, doanh thu được ghi nhận trong kỳ kế tốn được xác định theo tỷ lệ phần cơng việc đã hồn thành. 18. Doanh thu cung cấp dịch vụ chỉ được ghi nhận khi đảm bảo là doanh nghiệp nhận được lợi ích kinh tế từ giao dịch. Khi khơng thể thu hồi được khoản doanh thu đã ghi nhận thì phải hạch tốn vào chi phí mà khơng được ghi giảm doanh thu. Khi khơng chắc chắn thu hồi được một khoản mà trước đĩ đã ghi vào doanh thu (Nợ phải thu khĩ địi) thì phải lập dự phịng nợ phải thu khĩ địi mà khơng ghi giảm doanh thu. Khoản nợ phải thu khĩ địi khi xác định thực sự là khơng địi được thì được bù đắp bằng nguồn dự phịng nợ phải thu khĩ địi. 19. Doanh nghiệp cĩ thể ước tính doanh thu cung cấp dịch vụ khi thỏa thuận được với bên đối tác giao dịch những điều kiện sau: (a) Trách nhiệm và quyền của mỗi bên trong việc cung cấp hoặc nhận dịch vụ; (b) Giá thanh tốn; (c) Thời hạn và phương thức thanh tốn. Để ước tính doanh thu cung cấp dịch vụ, doanh nghiệp phải cĩ hệ thống kế hoạch tài chính và kế tốn phù hợp. Khi cần thiết, doanh nghiệp cĩ quyền xem xét và sửa đổi cách ước tính doanh thu trong quá trình cung cấp dịch vụ. 20. Phần cơng việc đã hồn thành được xác định theo một trong ba phương pháp sau, tuỳ thuộc vào bản chất của dịch vụ: (a) Đánh giá phần cơng việc đã hồn thành;
  31. (b) So sánh tỷ lệ (%) giữa khối lượng cơng việc đã hồn thành với tổng khối lượng cơng việc phải hồn thành; (c) Tỷ lệ (%) chi phí đã phát sinh so với tổng chi phí ước tính để hồn thành tồn bộ giao dịch cung cấp dịch vụ. Phần cơng việc đã hồn thành khơng phụ thuộc vào các khoản thanh tốn định kỳ hay các khoản ứng trước của khách hàng. 21. Trường hợp dịch vụ được thực hiện bằng nhiều hoạt động khác nhau mà khơng tách biệt được, và được thực hiện trong nhiều kỳ kế tốn nhất định thì doanh thu từng kỳ được ghi nhận theo phương pháp bình quân. Khi cĩ một hoạt động cơ bản so với các hoạt động khác thì việc ghi nhận doanh thu được thực hiện theo hoạt động cơ bản đĩ. 22. Khi kết quả của một giao dịch về cung cấp dịch vụ khơng thể xác định đƣợc chắc chắn thì doanh thu đƣợc ghi nhận tƣơng ứng với chi phí đã ghi nhận và cĩ thể thu hồi. 23. Trong giai đoạn đầu của một giao dịch về cung cấp dịch vụ, khi chưa xác định được kết quả một cách chắc chắn thì doanh thu được ghi nhận bằng chi phí đã ghi nhận và cĩ thể thu hồi được. Nếu chi phí liên quan đến dịch vụ đĩ chắc chắn khơng thu hồi được thì khơng ghi nhận doanh thu, và chi phí đã phát sinh được hạch tốn vào chi phí để xác định kết quả kinh doanh trong kỳ. Khi cĩ bằng chứng tin cậy về các chi phí đã phát sinh sẽ thu hồi được thì doanh thu được ghi nhận theo quy định tại đoạn 16. DOANH THU TỪ TIỀN LÃI, TIỀN BẢN QUYỀN, CỔ TỨC VÀ LỢI NHUẬN ĐƢỢC CHIA 24. Doanh thu phát sinh từ tiền lãi, tiền bản quyền, cổ tức và lợi nhuận đƣợc chia của doanh nghiệp đƣợc ghi nhận khi thỏa mãn đồng thời hai (2) điều kiện sau: (a) Cĩ khả năng thu đƣợc lợi ích kinh tế từ giao dịch đĩ; (b) Doanh thu đƣợc xác định tƣơng đối chắc chắn. 25. Doanh thu từ tiền lãi, tiền bản quyền, cổ tức và lợi nhuận đƣợc chia đƣợc ghi nhận trên cơ sở: (a) Tiền lãi đƣợc ghi nhận trên cơ sở thời gian và lãi suất thực tế từng kỳ; (b) Tiền bản quyền đƣợc ghi nhận trên cơ sở dồn tích phù hợp với hợp đồng; (c) Cổ tức và lợi nhuận đƣợc chia đƣợc ghi nhận khi cổ đơng đƣợc quyền nhận cổ tức hoặc các bên tham gia gĩp vốn đƣợc quyền nhận lợi nhuận từ việc gĩp vốn. 26. Lãi suất thực tế là tỷ lệ lãi dùng để quy đổi các khoản tiền nhận được trong tương lai trong suốt thời gian cho bên khác sử dụng tài sản về giá trị ghi nhận ban đầu tại thời điểm chuyển giao tài sản cho bên sử dụng. Doanh thu tiền lãi bao gồm số phân bổ các khoản chiết khấu, phụ trội, các khoản lãi nhận trước hoặc các khoản chênh lệch giữa giá trị ghi sổ ban đầu của cơng cụ nợ và giá trị của nĩ khi đáo hạn. 27. Khi tiền lãi chưa thu của một khoản đầu tư đã được dồn tích trước khi doanh nghiệp mua lại khoản đầu tư đĩ, thì khi thu được tiền lãi từ khoản đầu tư, doanh nghiệp phải phân bổ vào cả các kỳ trước khi nĩ được mua. Chỉ cĩ phần tiền lãi của các kỳ sau khi khoản đầu tư được mua mới được ghi nhận là doanh thu của doanh nghiệp. Phần tiền lãi của các kỳ trước khi khoản đầu tư được mua được hạch tốn giảm giá trị của chính khoản đầu tư đĩ.
  32. 28. Tiền bản quyền được tính dồn tích căn cứ vào các điều khoản của hợp đồng (ví dụ như tiền bản quyền của một cuốn sách được tính dồn tích trên cơ sở số lượng sách xuất bản từng lần và theo từng lần xuất bản) hoặc tính trên cơ sở hợp đồng từng lần. 29. Doanh thu được ghi nhận khi đảm bảo là doanh nghiệp nhận được lợi ích kinh tế từ giao dịch. Khi khơng thể thu hồi một khoản mà trước đĩ đã ghi vào doanh thu thì khoản cĩ khả năng khơng thu hồi được hoặc khơng chắc chắn thu hồi được đĩ phải hạch tốn vào chi phí phát sinh trong kỳ, khơng ghi giảm doanh thu. THU NHẬP KHÁC 30. Thu nhập khác quy định trong chuẩn mực này bao gồm các khoản thu từ các hoạt động xảy ra khơng thƣờng xuyên, ngồi các hoạt động tạo ra doanh thu, gồm: - Thu về thanh lý TSCĐ, nhƣợng bán TSCĐ; - Thu tiền phạt khách hàng do vi phạm hợp đồng; - Thu tiền bảo hiểm đƣợc bồi thƣờng; - Thu đƣợc các khoản nợ phải thu đã xĩa sổ tính vào chi phí kỳ trƣớc; - Khoản nợ phải trả nay mất chủ đƣợc ghi tăng thu nhập; - Thu các khoản thuế đƣợc giảm, đƣợc hồn lại; - Các khoản thu khác. 31. Khoản thu về thanh lý TSCĐ, nhượng bán TSCĐ là tổng số tiền đã thu và sẽ thu được của người mua từ hoạt động thanh lý, nhượng bán TSCĐ. Các chi phí về thanh lý, nhượng bán TSCĐ được ghi nhận là chi phí để xác định kết quả kinh doanh trong kỳ. 32. Thu được các khoản nợ phải thu đã xĩa sổ tính vào chi phí của kỳ trước là khoản nợ phải thu khĩ địi, xác định là khơng thu hồi được, đã được xử lý xĩa sổ và tính vào chi phí để xác định kết quả kinh doanh trong các kỳ trước nay thu hồi được. 33. Khoản nợ phải trả nay mất chủ là khoản nợ phải trả khơng xác định được chủ nợ hoặc chủ nợ khơng cịn tồn tại. TRÌNH BÀY BÁO CÁO TÀI CHÍNH 34. Trong báo cáo tài chính, doanh nghiệp phải trình bày: (a) Chính sách kế tốn được áp dụng trong việc ghi nhận doanh thu bao gồm phương pháp xác định phần cơng việc đã hồn thành của các giao dịch về cung cấp dịch vụ; (b) Doanh thu của từng loại giao dịch và sự kiện: - Doanh thu bán hàng; - Doanh thu cung cấp dịch vụ; - Tiền lãi, tiền bản quyền, cổ tức và lợi nhuận được chia.
  33. (c) Doanh thu từ việc trao đổi hàng hĩa hoặc dịch vụ theo từng loại hoạt động trên. (d) Thu nhập khác, trong đĩ trình bày cụ thể các khoản thu nhập bất thường. * * *
  34. HỆ THỐNG CHUẨN MỰC KẾ TỐN VIỆT NAM Chuẩn mực số 01 CHUẨN MỰC CHUNG (Ban hành và cơng bố theo Quyết định số 165/2002/QĐ-BTC ngày 31 tháng 12 năm 2002 của Bộ trưởng Bộ Tài chính) QUY ĐỊNH CHUNG 01. Mục đích của chuẩn mực này là quy định và hướng dẫn các nguyên tắc và yêu cầu kế tốn cơ bản, các yếu tố và ghi nhận các yếu tố của báo cáo tài chính của doanh nghiệp, nhằm: a/ Làm cơ sở xây dựng và hồn thiện các chuẩn mực kế tốn và chế độ kế tốn cụ thể theo khuơn mẫu thống nhất; b/ Giúp cho doanh nghiệp ghi chép kế tốn và lập báo cáo tài chính theo các chuẩn mực kế tốn và chế độ kế tốn đã ban hành một cách thống nhất và xử lý các vấn đề chưa được quy định cụ thể nhằm đảm bảo cho các thơng tin trên báo cáo tài chính phản ánh trung thực và hợp lý; c/ Giúp cho kiểm tốn viên và người kiểm tra kế tốn đưa ra ý kiến về sự phù hợp của báo cáo tài chính với chuẩn mực kế tốn và chế độ kế tốn; d/ Giúp cho người sử dụng báo cáo tài chính hiểu và đánh giá thơng tin tài chính được lập phù hợp với các chuẩn mực kế tốn và chế độ kế tốn. 02. Các nguyên tắc, yêu cầu kế tốn cơ bản và các yếu tố của báo cáo tài chính quy định trong chuẩn mực này được quy định cụ thể trong từng chuẩn mực kế tốn, phải được áp dụng đối với mọi doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế trong phạm vi cả nước. Chuẩn mực này khơng thay thế các chuẩn mực kế tốn cụ thể. Khi thực hiện thì căn cứ vào chuẩn mực kế tốn cụ thể. Trường hợp chuẩn mực kế tốn cụ thể chưa quy định thì thực hiện theo Chuẩn mực chung. NỘI DUNG CHUẨN MỰC CÁC NGUYÊN TẮC KẾ TỐN CƠ BẢN Cơ sở dồn tích 03. Mọi nghiệp vụ kinh tế, tài chính của doanh nghiệp liên quan đến tài sản, nợ phải trả, nguồn vốn chủ sở hữu, doanh thu, chi phí phải được ghi sổ kế tốn vào thời điểm phát sinh, khơng căn cứ vào thời điểm thực tế thu hoặc thực tế chi tiền hoặc tương đương tiền. Báo cáo tài chính lập trên cơ sở dồn tích phản ảnh tình hình tài chính của doanh nghiệp trong quá khứ, hiện tại và tương lai. Hoạt động Liên tục 04. Báo cáo tài chính phải được lập trên cơ sở giả định là doanh nghiệp đang hoạt động liên tục và sẽ tiếp tục hoạt động kinh doanh bình thường trong tương lai gần, nghĩa là doanh nghiệp khơng cĩ ý định cũng như khơng buộc phải ngừng hoạt động hoặc phải thu hẹp đáng kể quy mơ hoạt động của mình. Trường hợp thực tế khác với giả định hoạt động liên tục thì báo cáo tài chính phải lập trên một cơ sở khác và phải giải thích cơ sở đã sử dụng để lập báo cáo tài chính. Giá gốc 05. Tài sản phải được ghi nhận theo giá gốc. Giá gốc của tài sản được tính theo số tiền hoặc khoản tương đương tiền đã trả, phải trả hoặc tính theo giá trị hợp lý của tài sản đĩ vào thời điểm tài sản
  35. được ghi nhận. Giá gốc của tài sản khơng được thay đổi trừ khi cĩ quy định khác trong chuẩn mực kế tốn cụ thể. Phù hợp 06. Việc ghi nhận doanh thu và chi phí phải phù hợp với nhau. Khi ghi nhận một khoản doanh thu thì phải ghi nhận một khoản chi phí tương ứng cĩ liên quan đến việc tạo ra doanh thu đĩ. Chi phí tương ứng với doanh thu gồm chi phí của kỳ tạo ra doanh thu và chi phí của các kỳ trước hoặc chi phí phải trả nhưng liên quan đến doanh thu của kỳ đĩ. Nhất quán 07. Các chính sách và phương pháp kế tốn doanh nghiệp đã chọn phải được áp dụng thống nhất ít nhất trong một kỳ kế tốn năm. Trường hợp cĩ thay đổi chính sách và phương pháp kế tốn đã chọn thì phải giải trình lý do và ảnh hưởng của sự thay đổi đĩ trong phần thuyết minh báo cáo tài chính. Thận trọng 08. Thận trọng là việc xem xét, cân nhắc, phán đốn cần thiết để lập các ước tính kế tốn trong các điều kiện khơng chắc chắn. Nguyên tắc thận trọng địi hỏi: a/ Phải lập các khoản dự phịng nhưng khơng lập quá lớn; b/ Khơng đánh giá cao hơn giá trị của các tài sản và các khoản thu nhập; c/ Khơng đánh giá thấp hơn giá trị của các khoản nợ phải trả và chi phí; d/ Doanh thu và thu nhập chỉ được ghi nhận khi cĩ bằng chứng chắc chắn về khả năng thu được lợi ích kinh tế, cịn chi phí phải được ghi nhận khi cĩ bằng chứng về khả năng phát sinh chi phí. Trọng yếu 09. Thơng tin được coi là trọng yếu trong trường hợp nếu thiếu thơng tin hoặc thiếu chính xác của thơng tin đĩ cĩ thể làm sai lệch đáng kể báo cáo tài chính, làm ảnh hưởng đến quyết định kinh tế của người sử dụng báo cáo tài chính. Tính trọng yếu phụ thuộc vào độ lớn và tính chất của thơng tin hoặc các sai sĩt được đánh giá trong hồn cảnh cụ thể. Tính trọng yếu của thơng tin phải được xem xét trên cả phương diện định lượng và định tính. CÁC YÊU CẦU CƠ BẢN ĐỐI VỚI KẾ TỐN Trung thực 10. Các thơng tin và số liệu kế tốn phải được ghi chép và báo cáo trên cơ sở các bằng chứng đầy đủ, khách quan và đúng với thực tế về hiện trạng, bản chất nội dung và giá trị của nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Khách quan 11. Các thơng tin và số liệu kế tốn phải được ghi chép và báo cáo đúng với thực tế, khơng bị xuyên tạc, khơng bị bĩp méo. Đầy đủ 12. Mọi nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh liên quan đến kỳ kế tốn phải được ghi chép và báo cáo đầy đủ, khơng bị bỏ sĩt.
  36. Kịp thời 13. Các thơng tin và số liệu kế tốn phải được ghi chép và báo cáo kịp thời, đúng hoặc trước thời hạn quy định, khơng được chậm trễ. Dễ hiểu 14. Các thơng tin và số liệu kế tốn trình bày trong báo cáo tài chính phải rõ ràng, dễ hiểu đối với người sử dụng. Người sử dụng ở đây được hiểu là người cĩ hiểu biết về kinh doanh, về kinh tế, tài chính, kế tốn ở mức trung bình. Thơng tin về những vấn đề phức tạp trong báo cáo tài chính phải được giải trình trong phần thuyết minh. Cĩ thể so sánh 15. Các thơng tin và số liệu kế tốn giữa các kỳ kế tốn trong một doanh nghiệp và giữa các doanh nghiệp chỉ cĩ thể so sánh được khi tính tốn và trình bày nhất quán. Trường hợp khơng nhất quán thì phải giải trình trong phần thuyết minh để người sử dụng báo cáo tài chính cĩ thể so sánh thơng tin giữa các kỳ kế tốn, giữa các doanh nghiệp hoặc giữa thơng tin thực hiện với thơng tin dự tốn, kế hoạch. 16. Yêu cầu kế tốn quy định tại các Đoạn 10, 11, 12, 13, 14, 15 nĩi trên phải được thực hiện đồng thời. Ví dụ: Yêu cầu trung thực đã bao hàm yêu cầu khách quan; yêu cầu kịp thời nhưng phải đầy đủ, dễ hiểu và cĩ thể so sánh được. CÁC YẾU TỐ CỦA BÁO CÁO TÀI CHÍNH 17. Báo cáo tài chính phản ảnh tình hình tài chính của doanh nghiệp bằng cách tổng hợp các nghiệp vụ kinh tế, tài chính cĩ cùng tính chất kinh tế thành các yếu tố của báo cáo tài chính. Các yếu tố liên quan trực tiếp đến việc xác định tình hình tài chính trong Bảng cân đối kế tốn là Tài sản, Nợ phải trả và Vốn chủ sở hữu. Các yếu tố liên quan trực tiếp đến đánh giá tình hình và kết quả kinh doanh trong Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là Doanh thu, thu nhập khác, Chi phí và Kết quả kinh doanh. Tình hình tài chính 18. Các yếu tố cĩ liên quan trực tiếp tới việc xác định và đánh giá tình hình tài chính là Tài sản, Nợ phải trả và Vốn chủ sở hữu. Những yếu tố này được định nghĩa như sau: a/ Tài sản: Là nguồn lực do doanh nghiệp kiểm sốt và cĩ thể thu được lợi ích kinh tế trong tương lai. b/ Nợ phải trả: Là nghĩa vụ hiện tại của doanh nghiệp phát sinh từ các giao dịch và sự kiện đã qua mà doanh nghiệp phải thanh tốn từ các nguồn lực của mình. c/ Vốn chủ sở hữu: Là giá trị vốn của doanh nghiệp, được tính bằng số chênh lệch giữa giá trị Tài sản của doanh nghiệp trừ (-) Nợ phải trả. 19. Khi xác định các khoản mục trong các yếu tố của báo cáo tài chính phải chú ý đến hình thức sở hữu và nội dung kinh tế của chúng. Trong một số trường hợp, tài sản khơng thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp nhưng căn cứ vào nội dung kinh tế của tài sản thì được phản ảnh trong các yếu tố của báo cáo tài chính. Ví dụ, trường hợp thuê tài chính, hình thức và nội dung kinh tế là việc doanh nghiệp đi thuê thu được lợi ích kinh tế từ việc sử dụng tài sản thuê đối với phần lớn thời gian sử dụng hữu ích của tài sản, đổi lại doanh nghiệp đi thuê cĩ nghĩa vụ phải trả một khoản tiền xấp xỉ với giá trị hợp lý của tài sản và các chi phí tài chính cĩ liên quan. Nghiệp vụ thuê tài chính làm phát sinh khoản mục "Tài sản" và khoản mục "Nợ phải trả" trong Bảng cân đối kế tốn của doanh nghiệp đi thuê.
  37. Tài sản 20. Lợi ích kinh tế trong tương lai của một tài sản là tiềm năng làm tăng nguồn tiền và các khoản tương đương tiền của doanh nghiệp hoặc làm giảm bớt các khoản tiền mà doanh nghiệp phải chi ra. 21. Lợi ích kinh tế trong tương lai của một tài sản được thể hiện trong các trường hợp, như: a/ Được sử dụng một cách đơn lẻ hoặc kết hợp với các tài sản khác trong sản xuất sản phẩm để bán hay cung cấp dịch vụ cho khách hàng; b/ Để bán hoặc trao đổi lấy tài sản khác; c/ Để thanh tốn các khoản nợ phải trả; d/ Để phân phối cho các chủ sở hữu doanh nghiệp. 22. Tài sản được biểu hiện dưới hình thái vật chất như nhà xưởng, máy mĩc, thiết bị, vật tư, hàng hố hoặc khơng thể hiện dưới hình thái vật chất như bản quyền, bằng sáng chế nhưng phải thu được lợi ích kinh tế trong tương lai và thuộc quyền kiểm sốt của doanh nghiệp. 23. Tài sản của doanh nghiệp cịn bao gồm các tài sản khơng thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp nhưng doanh nghiệp kiểm sốt được và thu được lợi ích kinh tế trong tương lai, như tài sản thuê tài chính; hoặc cĩ những tài sản thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp và thu được lợi ích kinh tế trong tương lai nhưng cĩ thể khơng kiểm sốt được về mặt pháp lý, như bí quyết kỹ thuật thu được từ hoạt động triển khai cĩ thể thỏa mãn các điều kiện trong định nghĩa về tài sản khi các bí quyết đĩ cịn giữ được bí mật và doanh nghiệp cịn thu được lợi ích kinh tế. 24. Tài sản của doanh nghiệp được hình thành từ các giao dịch hoặc các sự kiện đã qua, như gĩp vốn, mua sắm, tự sản xuất, được cấp, được biếu tặng. Các giao dịch hoặc các sự kiện dự kiến sẽ phát sinh trong tương lai khơng làm tăng tài sản. 25. Thơng thường khi các khoản chi phí phát sinh sẽ tạo ra tài sản. Đối với các khoản chi phí khơng tạo ra lợi ích kinh tế trong tương lai thì khơng tạo ra tài sản; Hoặc cĩ trường hợp khơng phát sinh chi phí nhưng vẫn tạo ra tài sản, như vốn gĩp, tài sản được cấp, được biếu tặng. Nợ phải trả 26. Nợ phải trả xác định nghĩa vụ hiện tại của doanh nghiệp khi doanh nghiệp nhận về một tài sản, tham gia một cam kết hoặc phát sinh các nghĩa vụ pháp lý. 27. Việc thanh tốn các nghĩa vụ hiện tại cĩ thể được thực hiện bằng nhiều cách, như: a/ Trả bằng tiền; b/ Trả bằng tài sản khác; c/ Cung cấp dịch vụ; d/ Thay thế nghĩa vụ này bằng nghĩa vụ khác; đ/ Chuyển đổi nghĩa vụ nợ phải trả thành vốn chủ sở hữu. 28. Nợ phải trả phát sinh từ các giao dịch và sự kiện đã qua, như mua hàng hố chưa trả tiền, sử dụng dịch vụ chưa thanh tốn, vay nợ, cam kết bảo hành hàng hố, cam kết nghĩa vụ hợp đồng, phải trả nhân viên, thuế phải nộp, phải trả khác.
  38. Vốn chủ sở hữu 29. Vốn chủ sở hữu được phản ảnh trong Bảng cân đối kế tốn, gồm: vốn của các nhà đầu tư, thặng dư vốn cổ phần, lợi nhuận giữ lại, các quỹ, lợi nhuận chưa phân phối, chênh lệch tỷ giá và chênh lệch đánh giá lại tài sản. a/ Vốn của các nhà đầu tư cĩ thể là vốn của chủ doanh nghiệp, vốn gĩp, vốn cổ phần, vốn Nhà nước; b/ Thặng dư vốn cổ phần là chênh lệch giữa mệnh giá cổ phiếu với giá thực tế phát hành; c/ Lợi nhuận giữ lại là lợi nhuận sau thuế giữ lại để tích luỹ bổ sung vốn; d/ Các quỹ như quỹ dự trữ, quỹ dự phịng, quỹ đầu tư phát triển; đ/ Lợi nhuận chưa phân phối là lợi nhuận sau thuế chưa chia cho chủ sở hữu hoặc chưa trích lập các quỹ; e/ Chênh lệch tỷ giá, gồm: + Chênh lệch tỷ giá phát sinh trong quá trình đầu tư xây dựng; + Chênh lệch tỷ giá phát sinh khi doanh nghiệp ở trong nước hợp nhất báo cáo tài chính của các hoạt động ở nước ngồi sử dụng đơn vị tiền tệ kế tốn khác với đơn vị tiền tệ kế tốn của doanh nghiệp báo cáo. g/ Chênh lệch đánh giá lại tài sản là chênh lệch giữa giá trị ghi sổ của tài sản với giá trị đánh giá lại tài sản khi cĩ quyết định của Nhà nước, hoặc khi đưa tài sản đi gĩp vốn liên doanh, cổ phần. Tình hình kinh doanh 30. Lợi nhuận là thước đo kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Các yếu tố liên quan trực tiếp đến việc xác định lợi nhuận là Doanh thu, thu nhập khác và Chi phí. Doanh thu, thu nhập khác, Chi phí và Lợi nhuận là các chỉ tiêu phản ánh tình hình kinh doanh của doanh nghiệp. 31. Các yếu tố Doanh thu, thu nhập khác và Chi phí được định nghĩa như sau: a/ Doanh thu và thu nhập khác: Là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu được trong kỳ kế tốn, phát sinh từ các hoạt động sản xuất, kinh doanh thơng thường và các hoạt động khác của doanh nghiệp, gĩp phần làm tăng vốn chủ sở hữu, khơng bao gồm khoản gĩp vốn của cổ đơng hoặc chủ sở hữu. b/ Chi phí: Là tổng giá trị các khoản làm giảm lợi ích kinh tế trong kỳ kế tốn dưới hình thức các khoản tiền chi ra, các khoản khấu trừ tài sản hoặc phát sinh các khoản nợ dẫn đến làm giảm vốn chủ sở hữu, khơng bao gồm khoản phân phối cho cổ đơng hoặc chủ sở hữu. 32. Doanh thu, thu nhập khác và chi phí được trình bày trong Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh để cung cấp thơng tin cho việc đánh giá năng lực của doanh nghiệp trong việc tạo ra các nguồn tiền và các khoản tương đương tiền trong tương lai. 33. Các yếu tố doanh thu, thu nhập khác và chi phí cĩ thể trình bày theo nhiều cách trong báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh để trình bày tình hình kinh doanh của doanh nghiệp, như: Doanh thu, chi phí và lợi nhuận của hoạt động kinh doanh thơng thường và hoạt động khác. Doanh thu và Thu nhập khác
  39. 34. Doanh thu phát sinh trong quá trình hoạt động kinh doanh thơng thường của doanh nghiệp và thường bao gồm: Doanh thu bán hàng, doanh thu cung cấp dịch vụ, tiền lãi, tiền bản quyền, cổ tức và lợi nhuận được chia 35. Thu nhập khác bao gồm các khoản thu nhập phát sinh từ các hoạt động ngồi các hoạt động tạo ra doanh thu, như: thu từ thanh lý, nhượng bán tài sản cố định, thu tiền phạt khách hàng do vi phạm hợp đồng, Chi phí 36. Chi phí bao gồm các chi phí sản xuất, kinh doanh phát sinh trong quá trình hoạt động kinh doanh thơng thường của doanh nghiệp và các chi phí khác. 37. Chi phí sản xuất, kinh doanh phát sinh trong quá trình hoạt động kinh doanh thơng thường của doanh nghiệp, như: giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí lãi tiền vay, và những chi phí liên quan đến hoạt động cho các bên khác sử dụng tài sản sinh ra lợi tức, tiền bản quyền, Những chi phí này phát sinh dưới dạng tiền và các khoản tương đương tiền, hàng tồn kho, khấu hao máy mĩc, thiết bị. 38. Chi phí khác bao gồm các chi phí ngồi các chi phí sản xuất, kinh doanh phát sinh trong quá trình hoạt động kinh doanh thơng thường của doanh nghiệp, như: chi phí về thanh lý, nhượng bán tài sản cố định, các khoản tiền bị khách hàng phạt do vi phạm hợp đồng, GHI NHẬN CÁC YẾU TỐ CỦA BÁO CÁO TÀI CHÍNH 39. Báo cáo tài chính phải ghi nhận các yếu tố về tình hình tài chính và tình hình kinh doanh của doanh nghiệp; trong các yếu tố đĩ phải được ghi nhận theo từng khoản mục. Một khoản mục được ghi nhận trong báo cáo tài chính khi thoả mãn cả hai tiêu chuẩn: a/ Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế hoặc làm giảm lợi ích kinh tế trong tương lai; b/ Khoản mục đĩ cĩ giá trị và xác định được giá trị một cách đáng tin cậy. Ghi nhận tài sản 40. Tài sản được ghi nhận trong Bảng cân đối kế tốn khi doanh nghiệp cĩ khả năng chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai và giá trị của tài sản đĩ được xác định một cách đáng tin cậy. 41. Tài sản khơng được ghi nhận trong Bảng cân đối kế tốn khi các chi phí bỏ ra khơng chắc chắn sẽ mang lại lợi ích kinh tế trong tương lai cho doanh nghiệp thì các chi phí đĩ được ghi nhận ngay vào Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh khi phát sinh. Ghi nhận nợ phải trả 42. Nợ phải trả được ghi nhận trong Bảng cân đối kế tốn khi cĩ đủ điều kiện chắc chắn là doanh nghiệp sẽ phải dùng một lượng tiền chi ra để trang trải cho những nghĩa vụ hiện tại mà doanh nghiệp phải thanh tốn, và khoản nợ phải trả đĩ phải xác định được một cách đáng tin cậy. Ghi nhận doanh thu và thu nhập khác 43. Doanh thu và thu nhập khác được ghi nhận trong Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh khi thu được lợi ích kinh tế trong tương lai cĩ liên quan tới sự gia tăng về tài sản hoặc giảm bớt nợ phải trả và giá trị gia tăng đĩ phải xác định được một cách đáng tin cậy. Ghi nhận chi phí
  40. 44. Chi phí sản xuất, kinh doanh và chi phí khác được ghi nhận trong Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh khi các khoản chi phí này làm giảm bớt lợi ích kinh tế trong tương lai cĩ liên quan đến việc giảm bớt tài sản hoặc tăng nợ phải trả và chi phí này phải xác định được một cách đáng tin cậy. 45. Các chi phí được ghi nhận trong Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh phải tuân thủ nguyên tắc phù hợp giữa doanh thu và chi phí. 46. Khi lợi ích kinh tế dự kiến thu được trong nhiều kỳ kế tốn cĩ liên quan đến doanh thu và thu nhập khác được xác định một cách gián tiếp thì các chi phí liên quan được ghi nhận trong Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trên cơ sở phân bổ theo hệ thống hoặc theo tỷ lệ. 47. Một khoản chi phí được ghi nhận ngay vào Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trong kỳ khi chi phí đĩ khơng đem lại lợi ích kinh tế trong các kỳ sau. HỆ THỐNG CHUẨN MỰC KẾ * TỐN VIỆT NAM * * Chuẩn mực số 06 THUÊ TÀI SẢN (Ban hành và cơng bố theo Quyết định số 165/2002/QĐ-BTC ngày 31 tháng 12 năm 2002 của Bộ trưởng Bộ Tài chính) Quy định chung 01. Mục đích của chuẩn mực này là quy định và hƣớng dẫn các nguyên tắc và phƣơng pháp kế tốn đối với bên thuê và bên cho thuê tài sản, bao gồm thuê tài chính và thuê hoạt động, làm cơ sở ghi sổ kế tốn và lập báo cáo tài chính. 02. Chuẩn mực này áp dụng cho kế tốn thuê tài sản, ngoại trừ: a) Hợp đồng thuê để khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên như dầu, khí, gỗ, kim loại và các khống sản khác; b) Hợp đồng sử dụng bản quyền nhƣ phim, băng vidéo, nhạc kịch, bản quyền tác giả, bằng sáng chế. 03. Chuẩn mực này áp dụng cho cả trường hợp chuyển quyền sử dụng tài sản ngay cả khi bên cho thuê được yêu cầu thực hiện các dịch vụ chủ yếu liên quan đến điều hành, sửa chữa, bảo dưỡng tài sản cho thuê. Chuẩn mực này khơng áp dụng cho các hợp đồng dịch vụ khơng chuyển quyền sử dụng tài sản. 04. Các thuật ngữ trong chuẩn mực này đƣợc hiểu nhƣ sau: Thuê tài sản: Là sự thoả thuận giữa bên cho thuê và bên thuê về việc bên cho thuê chuyển quyền sử dụng tài sản cho bên thuê trong một khoảng thời gian nhất định để đƣợc nhận tiền cho thuê một lần hoặc nhiều lần. Thuê tài chính: Là thuê tài sản mà bên cho thuê cĩ sự chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu tài sản cho bên thuê. Quyền sở hữu tài sản cĩ thể chuyển giao vào cuối thời hạn thuê. Thuê hoạt động: Là thuê tài sản khơng phải là thuê tài chính.