Hành chính nước ta thời Lê sơ1428-1527

ppt 33 trang phuongnguyen 640
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Hành chính nước ta thời Lê sơ1428-1527", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • ppthanh_chinh_nuoc_ta_thoi_le_so1428_1527.ppt

Nội dung text: Hành chính nước ta thời Lê sơ1428-1527

  1. HÀNH CHÍNH NƯỚC TA THỜI LÊ SƠ 1428-1527
  2. NỘI DUNG I. Khái quát chung II. Tổ chức bộ máy hành chính III. Chính sách quản lý IV. Kết luận
  3. I.Khái quát chung 1.Bối cảnh lịch sử ▪ Tháng 1/1428 cuộc khởi nghĩa Lam Sơn đã giành được thắng lợi ▪ Tháng 4/1428 Lê Lợi lên ngôi Hoàng đế, lấy lại quốc hiệu là Đại Việt, bắt tay vào xây dựng đất nước. ▪ Cho đến trước năm 1460: tổ chức bộ máy hành chính nhà nước có sự kế thừa mô hình nhà nước Lý – Trần, vừa có sự thay đổi và có sự vận dụng quan chế triều Minh.
  4. 2.Một số triều vua tiêu biểu ▪ Lê Thái Tổ: sáng lập triều Hậu Lê, đặt nền móng vững chắc cho triều đại, đề cao vai trò pháp luật trong đạo trị nước, đặc biệt quan tâm đến phục hồi và phát triển nông nghiệp: kiểm kê hộ khẩu, làm sổ điền, sổ hộ. Luôn lo lắng cho quốc gia đại sự nên luôn dạy con những việc nên làm của một quân vương
  5. ▪ LÊ THÁI TÔNG : lên ngôi 11 tuổi, tự mình điều hành triều chính, là vị vua anh minh: trọng đại, chuộng Nho, đặt khoa thi chọn kẻ sĩ, bắt đầu tổ chức thi hội ở kinh đô, ba năm tổ chức một lần , năm 1442 cho dựng bia tiến sĩ ở VĂN MIÊU ▪ Mất khi mới 20 tuổi trong vụ án LỆ CHI VIÊN
  6. ▪ LÊ THÁNH TÔNG( 1460-1497): có những đóng góp to lớn cho sự phát triển mọi mặt của ĐẠI VIỆT, là một cuộc đời hoạt động sôi mổi, đầy nhiệt huyết trên mọi lĩnh vực (đều tỏ ra suất sắc).Tha thiết với chủ quyền quốc gia “một thước núi một tấc sông của ta lẽ nào tự tiện vứt bỏ đi được.kẻ nào giám đem đất làm mồi cho giặc kẻ đó sẽ bị trị tội nặng”
  7. II. CƠ CẤU TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH a. Thời Lê Thái Tổ - Xây dựng bộ máy theo mô hình nhà Trần - Bộ máy trung ương: dưới vua có hai chức tả, hữu tướng quốc, 3 chức Tư(tư mã, tư không, tư khấu), 3 chức Thái(thái sư, thái úy, thái bảo), 3 chức Thiếu (thiếu sư, thiếu úy, thiếu bảo), Bộc xạ, ; tiếp đến là hai ban văn, võ
  8. ▪ Đứng đầu ban văn là đại hành khiển đứng đầu phụ trách chung mọi việc, sau đó là hai bộ: bộ lại và bộ lễ do thượng thư đứng đầu. Các cơ quan chuyên trách như ngự sử đài, hàn lâm viên, ngũ hình viện ▪ Ban võ có các chức đại tổng quản, đại đô đốc, tổng quản, tổng binh Đứng đầu là 6 quân điện tiền, 5 quân thiết độ
  9. Sơ đồ bộ máy địa phương Đạo Hành khiển Lộ,phủ,trấn An phủ sứ,tri phủ Huyện Chuyển phủ sứ xã Xã quan
  10. Nhận xét. ▪ Bộ máy hành chính nhà nướ của LÊ THÁI TỔ có sự chấn chỉnh lại bộ máy nhà nướn nhưng vẫn theo mô hình của nhà trần.
  11. b. Cuộc cải cách của Lê Thánh Tông ▪ Thời gian: suốt thời gian ông ở ngôi (37 năm, từ 1460 - 1497) ▪ Mục tiêu: - Xây dựng một nhà nước tập quyền,pháp trị đi đôi với nhân sự - Tập trung quyền hành vào trong tay vua - Giảm bớt các cơ quan trung ương rườm rà - Tăng thêm mối liên hệ giữa các cấp chính quyền từ trung ương đến địa phương
  12. - Đ-ềĐcaoề cao công công tác tác qu quản ảlýn đlýịa đ phịa phươngương và vàcông táccông thanh tác tra,kh thanhảo tra,kh sát quanảo sát lại. quan lại. ▪ Bộ máy tổ chức ở trung ương: Vua Ngử sử Quan Cơ quan có Đài và Lục Đại Chức năng Lục Lục Các CQ Bộ Thần Văn phòng khoa Tự Chuyên Môn khác
  13. Chính quyền địa phương: chia cả nước thành 13 đạo với quy mô đồng đều Đạo Phủ tri phủ Huyện tri huyện,tri châu Xã đại xã 500 hộ, trung xã 101-499 hộ, tiểu xã 100 hộ
  14. Biện pháp thực hiện ▪ Bỏ bớt một số chức quan, cơ quan và cấp chính quyền trung gian để bảo đảm tập trung quyền lực vào tay vua ▪ Các cơ quan giám sát, kiểm tra lẫn nhau để loại trừ sự lạm quyền và nâng cao trách nhiệm ▪ Không để tập trung quá nhiều quyền lực vào tay một cơ quan mà tản ra cho nhiều cơ quan nhằm ngăn chặn sự tiếm quyền
  15. ▪ Đỉnh điểm cuộc cải cách là vào năm 1471 ( Hồng Đức thứ 2) khi ban đạo dụ hiệu đính quan chế đúc kết và phát triển cuộc cải tổ trước đó làm cơ sở pháp lí cho cả quá trình cải tổ ▪ Tiến hành cải cách toàn diện: trung ương, địa phương
  16. Nhận xét - Bộ máy chính quyền được rút gọn, cắt bớt một số quan trung gian, đặc biệt là bỏ chức Tể Tướng vì thế chế độ phong kiến tập quyền đã thể hiện tới đỉnh cao của chế độ quân chủ chuyên chế quan liêu Bộ máy chính quyền địa phương của thời nhà Trần chưa có sự quản lí chặt chẽ đến cấp cơ sở thì ở nhà Lê bộ máy địa phương được quản lí chặt tới tận cơ sở vì vậy đời sống nhân dân được ổn định, trật tự có quy củ
  17. II. CHÍNH SÁCH QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC THỜI LÊ SƠ 1. Chế độ quan lại - Năm 1471 Lê Thánh Tông ra Hiệu đính quan chế - Nhà Lê không phong cho con cháu quý tộc, quan lại đi trấn trị các nơi, không cho thành lập điền trang, không được nuôi quân đội riêng như thời Lý, trọng dụng những người có tài
  18. ▪ Vua Thánh Tông định mức lương cho từng phẩm trạch, chế độ lương bổng, ruộng lộc rõ ràng và thống nhất trong cả nước. ▪ Nghạch xã trưởng cũng được quy định theo một tiêu chuẩn nhất định ➢ Về đào tạo và tuyển chọn quan lại: - Vua Lê Thánh Tông áp dụng 3 hình thức: + bảo cử +thi tuyển +tập ấm - Chế độ giáo dục được mở rộng cho con em mọi tầng lớp tham nhân dân
  19. Nhà Lê khuyến khích việc học tập thi cử bằng cách đặt lệ xướng danh, ban mũ áo, phẩm tước, dựng bia tiến sĩ và lễ vinh quy bái tổ →Nhận xét: Thời Hậu Lê, đặc biệt là thời Lê Thánh Tông là thời phát triển cực thịnh của giáo dục phong kiến. Nhà sử học Phan Huy Chú nhận xét: “ khoa cử thịnh nhất là thời Hông Đức. Cách lấy đỗ rông rãi, chọn người nhân tài, đời sau càng không thể theo kịp
  20. ▪ Về chế độ tuyển dụng quan lại Nhà Lê đã có điểm hơn Nhà Trần và các triều đại khác, đó là : không có chế độ mua quan và con em dòng tộc vẫn phải thi cử
  21. 2. CHÍNH SÁCH KINH TẾ a. Chính sách ruộng đất - Nhà Lê bãi bỏ chế độ ban cấp, thái ấp, thủ tiêu các điền trang. Ruộng đất được chia làm 3 loại: + ruộng đất thuộc sở hữu nhà nước + ruộng đất công làng xã + ruộng đất tư hữu - Thực hiện chính sách quân điền
  22. b. Chính sách phát triển nông nghiệp: Sau ngày giải phóng, nhân dân được trở về đia phương phục hồi sản xuất - Vua Lê Thánh tông đặt các chức quan khuyến nông và hà đê xứ, khuyến khích nhân dân khai hóa đất hoang, giúp dân diệt trừ sâu bệnh - Năm 1481 Lê Thánh Tông thành lập 43 đồn điền, chăm lo đến đời sống nhân dân và thủy lợi - Nhà Lê ban chiếu miễn thuế tô ruộng, đầm, ao, bãi, dâu trong cả nước - Tội trộm trâu bò bị trừng phạt rất nặng
  23. c. CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN CÔNG THƯƠNG NGHIỆP - Nhà Lê xây dựng các kinh thành, trấn lị, nhanh chóng phát triển nghề thủ công - Nhà Lê có 2 loại hình thủ công nghiệp: thủ công nghiệp của nhân dân và thủ công nghiệp do triều đình tổ chức - Việc lưu thông, buôn bán cũng được mở rộng - Nhà Lê hủy bỏ tiền giấy, đúc đồng tiền mới
  24. - Về ngoại thương thực hiện chính sách bế quan tỏa cảng →Nhận xét: ❖Tích cực: nhìn chung nền kinh tế công, thương nghiệp dưới triều thời Hậu Lê phát triển một bước đáng kể so với các triều đại trước. Kinh tế đã tác động đến đời sống xã hội là yếu tố quan trọng tạo sự ổn định của Đại việt ❖Tiêu cưc:
  25. - Hậu Lê thực hiện chính sách bế quan tỏa cảng đã kìm hãm sự phát triển của ngoại thương.
  26. 3.Chính sách phát triển văn hóa – nghệ thuật ▪ Nho giáo trở thành đạo chính thống của quốc gia.nhưng đạo phật cũng được các vua Lê tâm đắc. ▪ Chữ hán tiêp tục chiếm ưu thế, xuất hiện nhiều tập thơ, văn nổi tiếng. Nhưng chữ Nôm vẫn giữ được vị trí quan trọng ▪ Việc xây dựng thêm chua thì han chế, tuy nhiên việc tu sửa luôn được coi trọng ▪ Xây dựng kinh đô thư hai ở Lam Kinh(Thanh Hóa) ▪ Trong đời sống xã hội căc hình thức sinh hoạt dân gian vẫn phát triến
  27. 4,chính sách quân đội ▪ Tiếp tục thực hiên chính sách “ngụ binh ư nông” ▪ Quân đội được chia làm hai bộ phận: + quân trong: bảo vệ triều đình + quân ngoài: đóng ở các địa phương ❑ Về chủng loại bao gồm: bộ binh, thủy binh, tượng binh, kị binh, ngoài ra còn có hỏa đồng ❑ Chế độ tuyển quân được triều đình quy định chặt chẽ
  28. ▪ Hàng năm các Vua Lê tổ chức hội quân để tập trận. Nhiều vua Lê đã trực tiếp chỉ huy các cuộc tập trận ▪ Chế độ thưởng phạt quân sĩ: kỷ luật quân đội chặt chẽ ▪ Vấn đề biên giới được đăc biệt quan tâm, nhất là phía bắ ▪ Triều đình nắm độc quyền tổ chức lực lượng vũ trang ▪ Dưới triều Hậu Lê,các vương hấu quý tộc không có quyến tổ chức quân đội riêng như triều trần trước đó.
  29. Nhân xét ▪ Tổ chức quân đội được phát triển chú trọng, tổ chức một cách quy củ.
  30. 5. Chính sách đối nội, đối ngoại a, đối nội: nhà Lê chủ trương đoàn kết dân tộc bảo vệ những vùng đất xa, phong chức tước cho người có công, ai có mưu đồ ly khai sẽ dùng bạo lực để trấn áp. b, đối ngoại: Sau khi giải phóng vua Lê Thái Tổ lập tức cử xứ bộ sang cầu phong và đặt quan hệ hòa hảo với nhà Minh. Mặt khác kiên quyết bảo vệ lãnh thổ và chủ quyền của một quốc gia độc lập
  31. ▪ Trong những năn 40 của thế kỷ xv một số nước láng giềng như lào, xiêm, bồn man cũng lần lượt đặt quan hệ ngoại giao với nha Hậu Lê. →Nhận xét: chính sách ngoại giao của nhà Hậu Lê là một chính sách vừa mềm dẻo vừa cứng rắn linh hoạt. 6. Pháp luật - sau khi lên ngôi vua Lê Thái Tổ đặt ngay luật pháp, năm 1483 bộ luậ Hồng Đức chính thức được biên soạn gồm 722 điều 76 chương
  32. ▪ Bộ máy Hồng Đức đánh dấu một bước phát triển cao, tư tưởng pháp lý của dân tộc Đại Việt khà hoàn chỉnh nên được sủ dụng trong suốt 4 thế kỷ thời Lê và được áp dụng có ý nghĩa đến ngày nay.