[Gr] Genitiv(Sở hữu cách)

pdf 7 trang phuongnguyen 3110
Bạn đang xem tài liệu "[Gr] Genitiv(Sở hữu cách)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfgr_genitivso_huu_cach.pdf

Nội dung text: [Gr] Genitiv(Sở hữu cách)

  1. [Gr] GENITIV (Sở hữu cách)
  2. 0 I. Khái Niệm:
  3. Genitiv (Sở hữu cách) là 1 dạng của danh từ. Câu hỏi cho Genitiv thường là Wessen. z.B: 1. Das ist das Haus meines Vaters. 2. Die Lehrerin korrigiert die Fehler des Kindes. II. Cách Sử Dụng: 1. Mạo Từ (Artikel): 2. Danh từ giống Đực (Maskuline) và giống Trung (Neutrale) thêm -s hoặc -es: * Danh từ được thêm -s vào đuôi, khi danh từ có nhiều nguyên âm hoặc có đuôi là -e, -el, -er, -en, -chen, – lein và -ling.
  4. * Danh từ được thêm -es vào đuôi, khi danh từ chỉ có một nguyên âm hoặc có đuôi là : -s, -ss, -ß, -en, -tz, -x và -z. Trong trường hợp danh từ có đuôi là – nis, sẽ được thêm 1 chữ s nữa (danh từ + ses). 3. Tên riêng sẽ được thêm -s, để tạo thành sở hữu của danh từ đứng sau: [Gr] Các Thì Trong Tiếng Đức (Zeitenform) Facebook 19 Google+ 0
  5. I. Định nghĩa: Trong tiếng Đức có 6 thì cơ bản: Präsens, Perfekt, Imperfekt / Präteritum, Plusquamperfekt , Futur I và Futur 2. Chúng ta sẽ cùng học cách sử dụng chúng với 2 động từ lernen (động từ có qui tắc) và sehen (động từ bất qui tắc) nhé. II. Cách Sử Dụng:
  6. 1. Präsens : Được dùng để mô tả sự kiện tại thời điểm hiện tại , hoặc trong tương lai gần (tương lai đã được định sẵn). 2. Perfekt : Miêu tả, nhấn mạnh 1 sự việc đã xảy ra trong quá khứ, đã kết thúc. 3. Imperfekt / Präteritum: Kể lại, báo cáo lại 1 sự việc đã xảy ra trong quá khứ. 4. Plusquampefekt: Miêu tả 1 sự việc xảy ra trong 1 thời gian xác định trong quá khứ. Lưu ý: Plusquamperfekt không bao giờ dùng đơn lẻ mà luôn được dùng kèm với Präteritum như ví dụ dưới đây:
  7. 5. Futur I: Sử dụng cho phỏng đoán, hi vọng vào tương lai hoặc hiện tại. 6. Futur II: Sử dụng cho giả sử về một vấn đề gì đó sẽ xảy ra tại 1 thời điểm cụ thể trong tương lai. III. Các Động Từ Bất Qui Tắc: Trong tiếng Đức, các động từ có qui tắc như lernen gọi là các động từ yếu và đều có cách chia động từ giống nhau. Các động từ như sehen, gehen, geben là những động từ bất qui tắc hay còn gọi là các động từ mạnh