Giới thiệu các phương cách điều trị tự kỷ (Introduction to treatment approaches for Autism) - Tăng Ngọc Thùy Giang

ppt 41 trang phuongnguyen 3580
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giới thiệu các phương cách điều trị tự kỷ (Introduction to treatment approaches for Autism) - Tăng Ngọc Thùy Giang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptgioi_thieu_cac_phuong_cach_dieu_tri_tu_ky_introduction_to_tr.ppt

Nội dung text: Giới thiệu các phương cách điều trị tự kỷ (Introduction to treatment approaches for Autism) - Tăng Ngọc Thùy Giang

  1. Giới thiệu các phương cách điều trị tự kỷ Introduction to treatment approaches for Autism Tăng Ngọc Thùy Giang, Chuyên gia âm ngữ trị liệu Giang M. Tang, MA, CCC-SLP, Speech-language therapist
  2. Các phương cách điều trị tự kỷ Treatment approaches for Autism Các phương cách giao Các phương cách y- tiếp và thay đổi hành vi sinh học và chế độ ăn Behavorial modification Dietary and biomedical and communication approaches (DBA) approaches (BMC) Các phương cách bổ sung Complementary approaches (CA)
  3. Các phương cách giao tiếp và thay đổi hành vi (BMC) 1. Phân tích Hành vi Ứng dụng (ABA) Applied Behavior Analysis 2. Định huống điều trị và giáo dục trẻ tự kỷ và trẻ khuyết tật về giao tiếp (TEACCH) Division of Treatment and Education of Autistic and Children with Communication Handicaps
  4. Các phương cách giao tiếp và thay đổi hành vi (BMC) 3. Hệ thống giao tiếp trao đổi hình (PECS) Picture Exchange Communication Systems 4. Phương pháp dựa trên sự phát triển, khác biệt cá nhân, và mối quan hệ/cùng chơi với trẻ Developmental, Individual Differences, Relationship-based Approach (DIR)/ Floor Time
  5. Các phương cách giao tiếp và thay đổi hành vi (BMC) 5. Câu truyện xã hội Social Stories 6. Hịa nhập cảm giác Sensory Integration
  6. 1. Phân tích Hành vi Ứng dụng (ABA) • Hành vi được củng cố sẽ được lập lại nhiều hơn hành vi khơng được quan tâm Behavior rewarded is more likely to be repeated than behavior ignored • Các nhiệm vụ được chia thành những phần ngắn và đơn giản, củng cố mỗi bước Tasks are broken down into short simple pieces (trials), reinforce each step
  7. Phân tích Hành vi Ứng dụng (ABA) • Đào tạo các kỹ năng riêng biệt (discrete trial training) - mỗi nhiệm vụ (task) gồm: – Sự yêu cầu thực hiện một hành động cụ thể (request) – Sự đáp ứng của trẻ (response from child) – Sự phản ứng của người trị liệu (reaction from therapist)
  8. Phân tích Hành vi Ứng dụng (ABA) ° Một prompt là một sự giúp đỡ cụ thể, thể chất hoặc bằng lời, hướng dẫn trẻ đến điều ta chờ mong nơi trẻ. Prompt được dùng TRƯỚC khi trẻ đáp ứng, để ngăn chặn đáp ứng sai. ° Một sự củng cố là một phương tiện giúp trẻ nối kết giữa một hành vi nào đó với những hậu quả kèm theo.
  9. Phân tích Hành vi Ứng dụng (ABA) Ưu điểm Khuyết điểm • Cĩ kết quả nhất quán • Cần nhiều thì giờ (30- khi dạy những kỹ năng 40 giờ/tuần) và hành vi mới cho trẻ • Ảnh hưởng đến thời tự kỷ gian với gia đình • Cách dạy rõ ràng • Khơng giúp trẻ tự kỷ • Chia nhiệm vụ thành đáp ứng với hồn cảnh phần nhỏ, đơn giản mới
  10. 2. TEACCH • Chương trình đầu tiên được thực hiện trong cả một tiểu bang, bắt đầu ở Trường Y, Đại Học North Carolina trong những năm 1970 First statewide program, began at the School of Medicine at the University of North Carolina in the 1970s
  11. TEACCH • Mơi trường nên thích ứng với trẻ tự kỷ, chứ khơng phải trẻ tự kỷ thích ứng với mơi trường Evironment should be adapted to the child with autism, not the child to the environment • Tập trung vào cá nhân, xây dựng trên những kỹ năng và sở thích cĩ sẵn Centers on individual, builds on existing skills and interests
  12. TEACCH • Chương trình bao gồm: đánh giá, kế hoạch giáo dục cá nhân, đào tạo kỹ năng xã hội, kỹ năng nghề nghiệp, hướng dẫn phụ huynh, tư vấn nhà trường Program includes: diagnostic evaluation, individualized educational plan, social skills and vocational training, parent counseling, and school consultation
  13. TEACCH • Cách dạy cĩ kết cấu bao gồm: chương trình, tổ chức phịng lớp và vật liệu, và sự hướng dẫn đơn giản, rõ rệt Structured teaching includes: routines, schedules, organization of room and materials, and simple and clear instructions • Được thiết kế để hồn chỉnh những kỹ năng giao tiếp, xã hội và xử lý Designed to improve communication, social, and coping skills
  14. TEACCH • Các khả năng học hỏi của trẻ được đánh giá bằng PEP: những biểu hiện tâm lý giáo dục Child’s learning abilities are assessed through the Psycho Educational Profile • Khác với chuẩn phát triển ‘bình thường” - bắt đầu ở mức độ trẻ và giúp trẻ phát triển đến mức cao nhất cĩ thể Different from “normal” development standards, start at the child’s level and develop as far as they can go
  15. TEACCH Ưu điểm Khuyết điểm • Cả một chương trình • Rất gị bĩ, tập trung đáp ứng với các nhu vào những đồ phụ tổ cầu của trẻ chức (bảng, chương • Trẻ tự kỷ hiểu các yêu trình) cầu và cách đáp ứng • Cần nhiều nhân lực để • Tập trung vào những thực hiện kỹ năng của trẻ, chứ khơng chỉ nhìn những khuyết điểm
  16. 3. Hệ thống giao tiếp trao đổi hình (PECS) • Được nhà tâm lý nhi, Andrew Bondy và nhà âm ngữ trị liệu, Lori Frost đề ra trong Chương trình tự kỷ Delaware Created at the Delaware Autistic Program by a child psychologist, Andrew Bondy and speech-language therapist, Lori Frost • Sử dụng những phương pháp dựa trên ABA để đổi hình ảnh theo những gì trẻ muốn
  17. 6 giai đoạn của PECS 1-3. Khi trẻ thấy và muốn đồ vật, và khi cĩ tranh của đồ vật đĩ trước mặt, trẻ sẽ lấy tranh, đưa và bỏ trong tay của người giao tiếp. 4-6 Khi được hỏi ‘Con muốn gì?’, trẻ sẽ trả lời bằng cách xếp hình làm nguyên câu và bỏ trong tay của người giao tiếp. 6a. Khi được hỏi ‘Con thấy gì?’, trẻ sẽ trả lời bằng cách làm câu cĩ tranh ‘con thấy’ + tranh đồ vật và đưa người giao tiếp.
  18. PECS • Video giai đoạn 1 (Ấn chử nhật đen bên cạnh để xem phim.) • Video giai đoạn 6
  19. PECS Ưu điểm Khuyết điểm • Rõ ràng, cố ý, trẻ chủ • Cần nhiều thời gian động chuẩn bị tài liệu và • Phát triển giao tiếp hình ảnh chức năng nhanh • Tập trung vào khả • Cĩ thể mở rộng trình năng giao tiếp, khơng độ giao tiếp phải chương trình bao • Phát triển lời nĩi gồm các lĩnh vực xã hội, vận động, v.v.
  20. 4. DIR/ Cùng chơi với trẻ (Floor Time) • Được hai bác sĩ tâm thần nhi, Stanley Greenspan và Serena Weider đề ra • Chương trình gồm ba yếu tố – Developmental: Dựa trên sự phát triển – Individual Differences: khác biệt cá nhân – Relationship-based: Dựa trên mối quan hệ
  21. DIR: Developmental Dựa trên sự phát triển cảm xúc • Sáu giai đoạn phát triển cảm xúc trẻ cần pháp triển để cĩ nền học hỏi 1. Tự điều chỉnh và quan tâm đến thế giới (Self-regulation and interest in the world) 2. Sự gần gũi (Intimacy) 3. Giao tiếp hai chiều (Two-way communication) 4. Giao tiếp phức tạp (Complex communication) 5. Cảm xúc (Emotional) 6. Suy nghĩ với cảm xúc (Emotional Thinking)
  22. DIR: Individual Differences: khác biệt cá nhân • xử lý thính giác, giao tiếp khơng lời hay bằng cử chỉ, khả năng hiểu và sử dụng ngơn ngữ, xử lý thị giác-khơng gian, đặt kế hoạch vận động và làm theo chuỗi, phản ứng cảm giác và tự quản lý auditory processing, gestural non-verbal communication, ability to understsand and use language, visual-spatial processing, motor-planning and sequencing, sensory reactivity and modulation
  23. Thiếu phản ứng Underreactive 39% Tự bế Self-absorbed 28% Khao khát sự kích thích Craving sensation 11% Quá nhạy cảm Oversensitive 19% Cả hai (quá và thiếu) phản ứng 36% Mixed (over and under) Reactivity Mất khả năng xử lý thính giác 100% Auditory Processing Dysfunction Mất khả năng đặt kế hoạch vận động 100% Motor Planning Dysfunction Mất khả năng đặt kết hoạch vận động, mức độ nặng 48% Severe Motor Planning Dysfunction Rõ ràng thiếu rắn chắc cơ thể 17% Marked Low Muscle Tone
  24. DIR:Relationship-based Dựa trên mối quan hệ • Nhằm phát triển cảm xúc thay vì phát triển trí tuệ Addresses emotional development versus cognitive development • Sáu giai đoạn phát triển cảm xúc để trẻ đạt được những kỹ năng cơn bản cho việc học hỏi sau này Six stages of emotional development that children meet to develop a foundation for more advanced learning
  25. Chương trình DIR/Floor Time thường bao gồm 3 phần: • Phụ huynh cùng chơi với trẻ - 3 đến 5 tiếng, trong những buổi 20-30 phút trong ngày • Nhà âm ngữ trị liệu, hoạt động trị liệu, vật lý trị liệu, giáo viên, tâm lý, phụ về những lĩnh vực đặc biệt • Phụ huynh xét về cách đáp ứng và cách tương tác dựa trên các giai đoạn phát triển cảm xúc
  26. DIR/ Cùng chơi với trẻ (Floor Time) Ưu điểm Khuyết điểm • Nhằm phát triển cảm • Khơng dạy cách học xúc thay vì phát triển theo yêu cầu của trí tuệ người lớn • Khuyến khích trẻ chủ • Hơi khĩ tương tác ban động tương tác đầu với trẻ • Phụ huynh đĩng vai trị chính trong việc trị liệu
  27. 5. Câu truyện xã hội (Social Stories) • Được nhà âm ngữ trị liêu, Carol Gray, phát minh ra vào năm 1991 Developed in 1991 by Carol Gray, speech- language therapist • Lý thuyết về tâm trí: “Theory of Mind” • Qua câu truyện, trẻ hiểu cách đáp ứng phù hợp. Through stories, the child understands how to respond appropriately.
  28. Câu truyện xã hội (Social Stories) • Để sáng tác câu truyện, nên nhận ra cách trẻ tương tác về mặt xã hội và xác định những hồn cảnh gây khĩ khăn To create a story, identify how child interacts socially and determine what situations are difficult • Cần nĩi ra những hiểu lầm của trẻ Needs to be about child’s misunderstanding
  29. Câu truyện xã hội (Social Stories) • Thường cĩ 3 loại câu: – câu tả cảnh: diễn tả ‘ở đâu’ ‘ai’ ‘gì’ và ‘tại sao’ (descriptive sentence) – câu nhận định: cho biết suy nghĩ và cảm xúc của người khác (perspective sentences) – câu cầu khiến: đề nghị cách đáp ứng (directive sentence) • Viết ở ngơi thứ nhất (người nĩi), thì hiện tại, gồm hình ảnh hoặc âm nhạc
  30. 6. Hịa nhập cảm giác (SI) Sensory Integration • Trẻ tự kỷ cĩ thể cĩ những phản ứng khơng đủ hoặc quá nhạy cảm, hoặc thiếu khả năng hịa hợp các giác quan Children with autism may be hypo- or hyper-reactive or lack the ability to integrate the senses • Thường do những người hoạt động trị liệu (OT), vật lý trị liệu (PT), hoặc âm ngữ trị liệu (SLP) điều trị
  31. Hịa nhập cảm giác (SI) • Tập trung vào giúp trẻ bớt nhạy cảm, giúp tổ chức lại thơng tin cảm giác Focuses on desensitizing the child, help reorganize sensory information • Điều quan trọng là quan sát và hiểu các nhạy cảm của trẻ Important to observe and understand child’s sensitivities
  32. Hịa nhập cảm giác (SI) • Trị liệu hịa hợp thính giác (Auditory integration) giảm sự quá nhạy cảm về âm thanh bằng cách nghe nhiều loại âm thanh cao thấp • Kích thích bằng áp lực mạnh để trẻ chịu đựng người khác hoặc sự vật đụng chạm đến mình Deep pressure stimulation to tolerate touching
  33. Các phương cách điều trị tự kỷ Treatment approaches for Autism Các phương cách giao Các phương cách y- tiếp và thay đổi hành vi sinh học và chế độ ăn Behavorial modification Dietary and biomedical and communication approaches (DBA) approaches (BMC) Các phương cách bổ sung Complementary approaches (CA)
  34. Các phương cách bổ sung Complementary approaches (CA) • Trị liệu bằng âm nhạc, mỹ thuật, động vật Music, art, animal therapy • Giúp tăng triển những kỹ năng giao tiếp bằng cách phát triển tương tác xã hội và giúp trẻ cảm thấy thành cơng Help increase communication skills by developing social interaction and provide sense of accomplishment
  35. Các phương cách bổ sung Complementary approaches (CA) • Trị liệu bằng mỹ thuật và âm nhạc giúp hồ hợp cảm giác, làm kích thích cảm giác, thị giác, và thính giác Art and music therapy useful in sensory integration, providing tactile visual and auditory stimulation
  36. Các phương cách bổ sung Complementary approaches (CA) • Trị liệu mỹ thuật cĩ thể giúp trẻ diễn tả bản thân mình bằng cách khơng dùng lời nĩi nhưng sử dụng biểu tượng Art therapy can provide a nonverbal, symbolic way to express himself
  37. Các phương cách bổ sung Complementary approaches (CA) • Trị liệu bằng âm nhạc tốt cho sự phát triển lời nĩi và khả năng nghe hiểu ngơn ngữ: các bài hát được sử dụng để dạy ngơn ngữ và tăng khả năng kết hợp từ • Music therapy good for speech development and language comprehension: songs used to teach language and increase ability to put words together
  38. Các phương cách bổ sung Complementary approaches (CA) • Trị liệu với động vật (cưỡi ngựa, bơi với cá heo) cĩ những ưu điểm thể lý và cảm xúc - tiến bộ khả năng phối hợp vận động, tăng cảm giác an tồn và tự tin Animal therapy (horseback riding, swimming with dolphins) have physical and emotional benefits – improves motor coordination, increases sense of well-being and self-confidence
  39. Kết luận • Khơng cĩ một phương pháp nào phù hợp cho tất cả trẻ tự kỷ. Thường cĩ sự kết hợp của những phương pháp khác nhau • Tuy cĩ những đặc điểm giống nhau, nhưng mỗi trẻ tự kỷ là độc đáo, cĩ tính nét khác biệt. • Bước đầu quan trọng nhất là hiểu biết trẻ (sở thích, thĩi quen, hành vi, v.v.). Sau đĩ mới cĩ thể áp dụng phương pháp phù hợp
  40. Tham khảo • Cambridge Center for Behavioral Studies ABA and Austim: www.behavior.org • TEACCH: www.teacch.com • PECS: www.pecs.com • Cùng chơi với trẻ (Floor Time): www.floortime.org
  41. Tham khảo • Câu truyện xã hội (Social Stories) www.thegraycenter.org • Autism Link: Sensory integration in Autism • Hịa nhập cảm giác (Sensory Integration) • Autism Society of America