Giáo trình Xây dựng Cầu - Chương VII: Xây dựng mố trụ cầu - Nguyễn Văn Mỹ

pdf 102 trang phuongnguyen 2700
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Xây dựng Cầu - Chương VII: Xây dựng mố trụ cầu - Nguyễn Văn Mỹ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_xay_dung_cau_chuong_vii_xay_dung_mo_tru_cau_nguye.pdf

Nội dung text: Giáo trình Xây dựng Cầu - Chương VII: Xây dựng mố trụ cầu - Nguyễn Văn Mỹ

  1. Giáo trình Xây dựng Cầu Biên soạn: Nguyễn Văn Mỹ CHƯƠNG VII: XÂY DỰNG MỐ TRỤ CẦU 1
  2. Giáo trình Xây dựng Cầu VII.1 Công tác ván khuôn VII.1.1 Yêu cầu cơ bản đối với ván khuôn (Formwork): Đảm bảo yêu cầu về cường độ, độ cứng và độ ổn định trong mọi giai đoạn chế tạo cấu kiện. Phải đảm bảo hình dạng và kích thước chính xác theo thiết kế. Đảm bảo chế tạo, lắp ráp, tháo dỡ dễ dàng và dùng được nhiều lần. Ván khuôn phải phẳng, mặt tiếp xúc với bêtông phải nhẵn, khe nối phải ghép khít tránh mất nước 2 ximăng gây rỗ tổ ong bêtông. Hình 7.1 Ván khuôn
  3. Giáo trình Xây dựng Cầu VII.1 Công tác ván khuôn VII.1.2 Các loại ván khuôn: - Ván khuôn cố định (Permanent form): + Nó được ghép tại chỗ, khi xong được tháo ra lắp cho các hạng mục khác. + Ưu điểm là sử dụng cho kết cấu có hình dạng phức tạp hoặc không lặp lại nhiều lần. Tuy nhiên việc tháo lắp khó khăn, mất nhiều thời gian và số lần luân chuyển ít. 3 Hình 7.2 Ván khuôn cố định
  4. Giáo trình Xây dựng Cầu VII.1 Công tác ván khuôn - Ván khuôn lắp ghép (Panel form): + Nó được chế tạo thành tấm có kích thước nhỏ sau đó ghép lại để đổ bêtông. + Ưu điểm là tháp lắp nhanh hơn, sử dụng nhiều lần. 4 Hình 7.3 Ván khuôn lắp ghép
  5. Giáo trình Xây dựng Cầu VII.1 Công tác ván khuôn - Ván khuôn trượt (Slip/Sliding form): + Để thi công từng đoạn công trình, người ta kéo trượt ván khuôn trên mặt bêtông đã đổ trước để đổ bêtông đoạn tiếp theo mà không cần tháo lắp phức tạp. + Ưu điểm là nhanh nhưng việc chế tạo phức tạp và sử dụng khi tiết diện không hoặc ít thay đổi. 5 Hình 7.4 Ván khuôn trượt
  6. Giáo trình Xây dựng Cầu VII.1 Công tác ván khuôn VII.1.2 Cấu tạo ván khuôn: - Ván khuôn cố định: Loại này thường dùng cho gỗ, có cấu tạo khung sườn và ván lát được ghép thẳng đứng hay nằm ngang. Cách bố trí phụ thuộc vào hình dạng cấu tạo. Cấu tạo chi tiết: + Khi ván đặt đứng bề dày 3-6 cm; khoảng cách nẹp ngang 0.7-1.5 m, tiết diện 10-16 cm; nẹp đứng 1.2-2.5 m, 16-20 cm. Hình 7.5 Bố trí ván khuôn cố định 6 + Ván đặt nằm ngang cũng tương tự.
  7. Giáo trình Xây dựng Cầu VII.1 Công tác ván khuôn NÑp ngang V¸n l¸t NÑp ®øng Thanh gi»ng 0,7 - 1,2 m Thanh gi»ng 0,7 - 1,2 m 1,2 0,7 - 1,2 - 2,5 m NÑp ngang NÑp ®øng Hình 7.6 Cấu tạo ván khuôn cố định 1,2 - 2,5 m 1,2 2,5 - a. Ván khuôn đặt nằm ngang V¸n l¸t b. Ván khuôn đặt đứng 7
  8. Giáo trình Xây dựng Cầu VII.1 Công tác ván khuôn C¸c bé phËn v¸n khu«n NÑp kiÓu gi¸ vßm Thanh gi»ng (Gç vµnh luîc) NÑp ®øng Bul«ng Bªt«ng Thanh gi»ng ®Ó l¹i B B LÊp bªt«ng NÑp kiÓu gi¸ vßm V¸n l¸t (Gç vµnh luîc) A NÑp ngang A B-B A-A 6-6 NÑp ®øng §inh liªn kÕt NÑp ngang Bul«ng Thanh chèng 6 ngang Bul«ng NÑp ngang 6 Thanh gi»ng V¸n l¸t 8 Hình 7.7 Cấu tạo ván khuôn trụ NÑp ngang
  9. Giáo trình Xây dựng Cầu VII.1 Công tác ván khuôn + Khi trụ có mặt cong nên khung nẹp phải có mặt cong. Nó được làm từ gỗ kiểu giá vòm gồm 2-3 lớp xen kẽ vào nhau và liên kết bằng đinh đóng, bề dày mỗi tấm từ 4-6 cm và chúng được liên kết với nẹp ngang. Ngoài ra, có thể chế tạo nẹp cong bằng những đai mềm hoặc thanh thép để tạo hình, 2 đầu đai này được liên kết với nẹp ngang. + Để đảm bảo kích thước mố trụ cần phải bố trí các thanh chống ngang nằm trong lòng mố trụ và được tháo dỡ dần trong quá trình đổ bêtông. + Để thuận tiện cho việc tháo lắp có thể tạo ren 2 đầu thanh giằng và được căng nhờ ống ren; tuy nhiên thanh giằng nằm lại trong bêtông. Ngoài ra khắc phục nhược điểm này, ta đặt trước ống nhựa và luồn thanh giằng vào và khi bêtông đông cứng có thể tháo lấy thanh giằng. 9
  10. Giáo trình Xây dựng Cầu VII.1 Công tác ván khuôn 10 Hình 7.8a Các dạng thanh giằng (Form tie)
  11. Giáo trình Xây dựng Cầu VII.1 Công tác ván khuôn 11 Hình 7.8b Các dạng thanh giằng (Form tie)
  12. Giáo trình Xây dựng Cầu VII.1 Công tác ván khuôn 12 Hình 7.8c Các dạng thanh giằng (Form tie)
  13. Giáo trình Xây dựng Cầu VII.1 Công tác ván khuôn 13 Hình 7.8d Các dạng thanh giằng (Form tie)
  14. Giáo trình Xây dựng Cầu VII.1 Công tác ván khuôn Hình 7.9 Ván khuôn trụ 14
  15. Giáo trình Xây dựng Cầu VII.1 Công tác ván khuôn + Những mối nối giữa các tấm ván, nhất là nối đối đầu, cần trát kín mặt phía trong ván khuôn: phủ 1 lớp polyme, chất dẻo hoặc tôn. + Trước khi đổ bêtông, mặt ván khuôn cần quét 1 lớp vôi đục, dung dịch đất sét hoặc dầu máy thải để dễ tháo. Nhược điểm của loại ván khuôn cố định là tốn nhiều lao động và nguyên vật liệu: thường cần 0.05-0.12 m3/m2 bề mặt bêtông, vật liệu thu hồi để dùng lần sau là 60%. - Ván khuôn lắp ghép: + Yêu cầu: ++ Kích thước và hình thức phải tiêu chuẩn hóa để dễ bố trí và sử dụng với hiệu suất cao. 15
  16. Giáo trình Xây dựng Cầu VII.1 Công tác ván khuôn ++ Cấu tạo liên kết đơn giản; khi tháo lắp không ảnh hưởng lẫn nhau, không hư hỏng; mối nối phải xít và có độ bền chắc khi chuyên chở và cẩu lắp. ++ Nó có thể sử dụng đối với các loại trụ khác nhau, đặc biệt trụ tiết diện chữ nhật và tròn vách thẳng đứng. ++ Các tấm lắp ghép phải có cấu tạo sao cho tiện lợi trong vận chuyển và lắp ráp. Kích thước mỗi tấm 4-12 m2. + Ván khuôn lắp ghép có thể làm bằng gỗ, thép và có thể làm từ vật liệu polyme hoặc các chất khác. + Trong 1 công trình cần cố gắng sử dụng tối thiểu số các chủng loại tấm có kích thước khác nhau (ký hiệu bằng mã hiệu), số lượng mã hiệu phụ thuộc và chiều cao tấm và chiều cao trụ. 16
  17. Giáo trình Xây dựng Cầu VII.1 Công tác ván khuôn + Các mảng ván khuôn có thể ghép 1 phần hoặc toàn bộ chiều cao trụ. Việc quay vòng có thể xác lập trong 1 trụ và số lượng trụ thi công. 13 3' 1 12 1' 1' 1 11 1 8 9 2' 1 6 7 1' 1' 1 4 5 1 2 3 1 1 2' 1' 1' 2 2 2' 2' 3 3 2' 2' 3 3 2' 2 1 1 2 2' 2' 1' 1' 17 Hình 7.10 Ván khuôn lắp ghép và mã hiệu
  18. Giáo trình Xây dựng Cầu VII.1 Công tác ván khuôn m n n m 18 Hình 7.11 Cấu tạo 1 tấm ván khuôn lắp ghép
  19. Giáo trình Xây dựng Cầu VII.1 Công tác ván khuôn 4 3 2 4 1 1 2 Hình 7.12 Cấu tạo 1 tấm ván khuôn có mặt cong 5 19 4 3
  20. Giáo trình Xây dựng Cầu VII.1 Công tác ván khuôn THEÏP TÁÚM DAÌY 4mm 50 50 150 THEÏP TÁÚM THEÏP 50x50x5 DAÌY 4mm 50 50 50 157 50 50 50 50 THEÏP 50x50x5 200 50 R=150 THEÏP 50x50x5 Hình 7.13 Cấu tạo ván khuôn thép 20
  21. Giáo trình Xây dựng Cầu VII.1 Công tác ván khuôn 21 Hình 7.14 Ván khuôn lắp ghép bằng gỗ
  22. Giáo trình Xây dựng Cầu VII.1 Công tác ván khuôn 22 Hình 7.15 Ván khuôn lắp ghép bằng thép
  23. Giáo trình Xây dựng Cầu VII.1 Công tác ván khuôn 23 Hình 7.16 Bố trí ván khuôn thép cho trụ và tháp cầu
  24. Giáo trình Xây dựng Cầu VII.1 Công tác ván khuôn 24 Hình 7.17 Lắp dựng ván khuôn
  25. Giáo trình Xây dựng Cầu VII.1 Công tác ván khuôn - Ván khuôn trượt: + Thường sử dụng cho trụ có chiều cao lớn và các trụ có kích thước tiết diện thay đổi dần từ 0.5-0.8%. Ván khuôn làm bằng thép là dày 3-5 mm được hàn các nẹp tăng cường và liên kết với các khung công tác. KÝch + Đổ bêtông trụ phải đều và liên tục với tốc độ tương ứng với V¸n khu«n tốc độ di chuyển định trước của Gi¸ treo kÕt häp víi khung chèng ®ì ván khuôn. Tốc độ này phải đảm bảo sao cho bêtông sau khi đổ có đủ thời gian đông cứng và đạt Thanh treo cường độ cần thiết để giữ được hình dạng kết cấu. 25 Hình 7.18 Bố trí ván khuôn trượt
  26. Giáo trình Xây dựng Cầu VII.1 Công tác ván khuôn + Chiều cao ván khuôn trượt thường lấy 1-1.5 m, lớp bề mặt bêtông luôn giữ ở mức thấp hơn mép trên của ván khuôn từ 0.2-0.4 m nên chiều cao làm việc ván khuôn khoảng 1 m. Tốc độ trượt của ván khuôn có thể xác định theo công thức: H V m/. h khi Q V A t 2 trong đó t = thời gian từ khi bắt đầu trộn đến khi bêtông đã đông kết (h). H = chiều cao làm việc của ván khuôn (m). Q = công suất cần thiết của trạm trộn (m3/h). A = diện đổ bêtông (m2). 26
  27. Giáo trình Xây dựng Cầu VII.1 Công tác ván khuôn + Ván khuôn trượt được di chuyển bằng nhiều cách khác nhau như tời + ròng rọc, động cơ điện + bộ truyền động và đối với trụ thường dùng kích để neo trượt ván khuôn, các kích này tựa trên các thanh thép d = 24-30 mm được bố trí trong bêtông với khoảng cách 2-3 m theo đường chu vi trụ. + Khi trụ có độ dốc hay dạng chóp cần phải làm ván khuôn có cấu tạo sao cho có thể khép dần lại theo chiều cao trụ đồng thời giữ được độ nghiêng của nó. 27 Hình 7.19a Ván khuôn trượt tháp cầu
  28. Giáo trình Xây dựng Cầu VII.1 Công tác ván khuôn 28 Hình 7.19b Ván khuôn trượt
  29. Giáo trình Xây dựng Cầu VII.2 Tính toán ván khuôn VII.2.1 Tính toán theo Tiêu chuẩn Việt Nam: - Tải trọng tác dụng: + Tải trọng thẳng đứng:  Trọng lượng bản thân ván khuôn, bêtông tươi, cốt thép.  Trọng lượng người và thiết bị nhỏ lấy bằng 250 kg/m2 và kiểm tra lại với 1 lực tập trung bằng 130 kg tác dụng lên 1 tấm ván nếu bề rộng 15 cm và 2 tấm nếu < 15 cm. Khi vận chuyển bằng xe goòng hay xe cút khít lấy bằng 250 kg.  Lực xung kích do đổ bêtông: lấy 200 kg/m2 khi 2 đổ bằng máy, máng dẫn hoặc ống vòi voi; 200 kg/m đổ bằng29
  30. Giáo trình Xây dựng Cầu VII.2 Tính toán ván khuôn xô thùng có dung tích 0.8 m3.  Lực chấn động do đầm bêtông: 200 kg/m2. + Tải trọng nằm ngang:  Áp lực ngang của lớp bêtông tươi: biểu đồ áp lực ngang được xác định: q q R Hình 7.20 Biểu đồ áp lực = 4.h H ngang bêtông tươi a. Áp lực giả định Pmax Pmax b, c. Áp lực khi không đầm P = f(t) và có đầm 30 a) b) c)
  31. Giáo trình Xây dựng Cầu VII.2 Tính toán ván khuôn Pmax q  .R .n trong đó: q = lực xung kích khi đổ bêtông, lấy bằng tải trọng .  = trọng lượng riêng của bêtông. R = bán kính tác dụng của đầm. Khi dùng đầm mặt lấy R = 0.4m, đầm dùi R = 0.7 m; đầm cạnh được liên kết chặt với mặt ngoài ván khuôn R = 1 m. n = hệ số vượt tải lấy 1.3. Trong biểu đồ áp lực, chiều cao H phụ thuộc vào thời gian đông kết và chiều cao lớp đổ bêtông tươi. Khi tính có thể lấy H = 4h với h là chiều cao lớp đổ bêtông trong 1 giờ (khi không có số liệu thí nghiệm. 31
  32. Giáo trình Xây dựng Cầu VII.2 Tính toán ván khuôn  Áp lực ngang do xung kích khi đổ bêtông: lấy như tải trọng . Lực gió: lấy theo vùng. - Tính toán ván khuôn gỗ khi ván lát đặt đứng: Pq® + Tính ván lát khi H l: R l H = = 4.h H Hình 7.21 Sơ đồ tính khi ván lát đặt đứng và H l 32 Pmax
  33. Giáo trình Xây dựng Cầu VII.2 Tính toán ván khuôn Áp lực quy đổi trên cả chiều cao biểu đồ áp lực: F P al qd H với Fal là diện tích biểu đồ áp lực ngang của bêtông. Mômen lớn nhất trong ván lát: P l2 P l 2 M 0.8 qd qd max 8 10 Kiểm tra theo TTGH cường độ: MMM r  n với M là mômen có hệ số và Mr là mômen kháng của ván lát. Kiểm tra độ võng ván lát: * 4 P. l 33 qd   96.EJ .
  34. Giáo trình Xây dựng Cầu VII.2 Tính toán ván khuôn + Tính ván lát khi H < l: Pq® R l/2 l H = H4.h H/2 Hình 7.22 Sơ đồ tính khi ván lát đặt đứng và H < l Pmax Mômen lớn nhất trong ván lát: 1 l H H M 0.8 Pqd .H. Pqd . . 0.1Pqd .H. 2l H 2 2 2 4 Độ võng lớn nhất trong ván lát: * 3 2 3 Pqd H l HH . 1 34 2 3 60.EJ . 2.l 8. l
  35. Giáo trình Xây dựng Cầu VII.2 Tính toán ván khuôn + Tính nẹp ngang: Pq® l R 1 H = 4.hH = l H/2 Pmax ®.a.h R Hình 7.23 Sơ đồ tính nẹp ngang S Mômen lớn nhất trong nẹp ngang: 1 P .a 2 .H. l 0.25H M .P ..a 2 qd 10 qd 10l H 35  l 0.25H . S l
  36. Giáo trình Xây dựng Cầu VII.2 Tính toán ván khuôn Khi nẹp ngang có liên kết với gỗ kiểu giá vòm thì sẽ phát sinh thêm lực dọc S: 1 P .H.B.(l 0.25H ) S .P ..B qd 2 qd 2.l với B là bề rộng trụ. Khi kiểm tra TTGH cường độ thì cần tính như thanh vừa chịu uốn và kéo. + Tính thanh giằng: Lực kéo trong thanh giằng: 2l 2l Fal Fal TPF qd. al với F là diện tích áp lực al 2a 2a lên thanh giằng. Bè trÝ d¹ng « vu«ng Bè trÝ d¹ng hoa mai 36 Hình 7.24 Tính thanh giằng
  37. Giáo trình Xây dựng Cầu VII.2 Tính toán ván khuôn - Tính ván khuôn gỗ khi ván lát đặt nằm ngang: Pq® + Tính ván lát: Mômen trong ván lát: R 1 2 l M Pmax a 4.h= H 10 H/2 Độ võng: Pmax P*. a 4 max a a 96.EJ . ®.a.h R 1 + Tính nẹp đứng: Hình 7.25 Khi ván đặt nằm ngang Nẹp đứng được xem như dầm chịu tải trọng tác dụng là Ptt Pqd .a 37
  38. Giáo trình Xây dựng Cầu VII.2 Tính toán ván khuôn - Tính ván khuôn thép: + Tính tấm thép: Các tấm thép được xem như bản ngàm 4 cạnh. Khi đó mômen và độ võng được tính: 2 M Pqd b P*. b 4 . qd E. 3 với ,  là các hệ số được tra bảng phụ thuộc kích thước ô tấm a*b. Các bộ phận khác như sườn tăng cường, khung, thanh giằng được tính như ván khuôn gỗ. 38
  39. Giáo trình Xây dựng Cầu VII.2 Tính toán ván khuôn a:b  1.0 0.0513 0.0138 1.25 0.0665 0.0199 1.50 0.0757 0.0240 1.75 0.0817 0.0264 2.00 0.0829 0.0277 2.25 0.0833 0.0281 39
  40. Giáo trình Xây dựng Cầu VII.2 Tính toán ván khuôn VII.2.2 Tính toán theo AASHTO: - Tải trọng tác dụng: bao gồm trọng lượng ván khuôn, cốt thép và bêtông; áp lực bêtông tươi (plastic concrete); hoạt tải thi công (construction live loads), xung kích; và tải trọng môi trường (enviromental loads). - Trong quá trình thi công và dùng ván khuôn, cần thiết phải biết và hiểu các giả thiết đưa ra để thiết kế ván khuôn. Sự vi phạm (violation) các giả thiết này có thể dẫn đến vượt quá tải trọng (overload) và gây phá hoại ván khuôn. - Công việc thi công phải được kiểm soát để tránh vượt tải như đổ bêtông vào ván khuôn (dumping), di chuyển công nhân và thiết bị, nơi chứa vật liệu tạm thời (temporary material storage), bơm bêtông (pumping), đầm trong và ngoài40 bêtông, và tần suất đổ bêtông.
  41. Giáo trình Xây dựng Cầu VII.2 Tính toán ván khuôn - Tải trọng ngang đối với ván khuôn là 1 hàm của trọng lượng bêtông, đầm bêtông, nhiệt độ trong bêtông, tốc độ đổ bêtông, và việc dùng chất phụ gia và chất dẻo làm chậm liên kết (retarting admixtures and plasticizers). - Biểu đồ áp lực ngang bêtông thiết kế: Hình 7.26 Biểu đổ áp lực ngang bêtông theo chiều cao 41
  42. Giáo trình Xây dựng Cầu VII.2 Tính toán ván khuôn 0.153 ¸p lùc lªn cét lín nhÊt 0 0.134 0.144 MPa 4.44 C 100C 0.115 15.550C 21.110C 0.096 26.660C ¸p lùc lªn tuêng lín nhÊt 0.096 MPa 0.077 0.057 ¸p lùc thiÕt kÕ kh«ng lín h¬n 150 * chiÒu cao líp bªt«ng 0.038 Cét víi tèc ®é ®æ nhá h¬n 2.13 m/h vµ tuêng tèc ®é nhá h¬n 3.05 m/h ¸p lùc tèi thiÓu 0.019 0.029 MPa Cét víi tèc ®é ®æ lín h¬n 2.13 m/h p lùc ngang - Lateral pressure (MPa) pressure Lateral -ngang lùc p 0 ¸ 4.2672 4.8768 0 0.6096 2.4384 3.048 3.6576 5.4864 6.096 1.2192 1.8288 Tèc ®é ®æ - Pour rate (m/h) 42 Hình 7.27 Áp lực ngang lên ván khuôn
  43. Giáo trình Xây dựng Cầu VII.2 Tính toán ván khuôn Biểu đồ áp lực ngang bêtông tươi cũng có thể xác định từ các công thức sau: Đối với cột: R p 150 9000 T R p 7200 1414000 1.8T 32 với giá trị lớn nhất 3000 psf (144000N/m2), nhỏ nhất 600 psf (29000 N/m2), nhưng trong mọi trường hợp không > 150h (23600h) với h là chiều cao đổ bêtông. Đối với tường mà tốc độ đổ < 7 ft/h (2.1 m/h): R p 150 9000 T R p 7200 1414000 43 1.8T 32
  44. Giáo trình Xây dựng Cầu VII.2 Tính toán ván khuôn với giá trị lớn nhất 2000 psf (96000N/m2), nhỏ nhất 600 psf (29000 N/m2), nhưng trong mọi trường hợp không > 150h (23600h). Đối với tường mà tốc độ đổ 7-10 ft/h (2.1-3.0 m/h): 43400 R p 150 2800 TT 2078000 440000R p 7200 1.8T 32 với giá trị lớn nhất 2000 psf (96000N/m2), nhỏ nhất 600 psf (29000 N/m2), nhưng trong mọi trường hợp không > 150h (23600h). Trong các công thức trên thứ nguyên của p là psf (N/m2), R là ft/h (m/h); T là oF (oC). 44
  45. Giáo trình Xây dựng Cầu VII.2 Tính toán ván khuôn Để áp dụng các công thức trên và hình 7.27, cần thỏa mãn các điều kiện sau: + Trọng lượng bêtông 150 lbf/ft3 (23.6 kN/m3), và có độ sụt (slump) không > 4 in (100 mm). Đối với bêtông nặng khác 150 lbf/ft3 (23.6 kN/m3) thì áp lực từ các phương trình được nhân với tỷ số giữa trọng lượng thực tế và 150 lbf/ft3 (23.6 kN/m3). + Bêtông không chứa các chất phụ gia. + Nhiệt độ bêtông nằm giữa 40oF - 80oF (4.4oC - 26.7oC). + Bêtông được đầm trong với chiều sâu 4 ft (1.2 m). + Ván khuôn cột được giả thiết khi có 1 cạnh 6 ft (1.8 m) và trường hợp khác xem là ván khuôn tường. 45
  46. Giáo trình Xây dựng Cầu VII.2 Tính toán ván khuôn Nếu các điều kiện trên không thõa mãn thì ván khuôn phải được thiết kế với áp lực thủy tĩnh (full hydrostatic pressure) của lớp bêtông, nghĩa là: p weigh heigh w h - Các công thức tính toán áp lực cho phép lớn nhất đối với các phần tử ván khuôn dựa vào ứng suất và chuyển vị được cho ở bảng 8. - Bảng 9 tóm tắt các đặc trưng hình học của ván khuôn. - Ứng suất thiết kế và môđun đàn hồi được cho ở bảng 10. - Các biểu thức thông dụng để xác định khoảng cách gối được cho ở bảng 11. - Các công thức về dầm nói chung được cho ở bảng 12. 46
  47. Giáo trình Xây dựng Cầu VII.2 Tính toán ván khuôn Bảng 8 47
  48. Giáo trình Xây dựng Cầu VII.2 Tính toán ván khuôn Bảng 9 48
  49. Giáo trình Xây dựng Cầu VII.2 Tính toán ván khuôn Bảng 9 (tiếp) Bảng 1049
  50. Giáo trình Xây dựng Cầu VII.2 Tính toán ván khuôn 50 Bảng 11
  51. Giáo trình Xây dựng Cầu VII.2 Tính toán ván khuôn Bảng 12 51
  52. Giáo trình Xây dựng Cầu VII.2 Tính toán ván khuôn Bảng 12 (tiếp) 52
  53. Giáo trình Xây dựng Cầu VII.2 Tính toán ván khuôn Bảng 12 (tiếp) 53
  54. Giáo trình Xây dựng Cầu VII.2 Tính toán ván khuôn 54 Bảng 14
  55. Giáo trình Xây dựng Cầu VII.2 Tính toán ván khuôn 55 Bảng 14 (tiếp)
  56. Giáo trình Xây dựng Cầu VII.2 Tính toán ván khuôn 56 Bảng 15
  57. Giáo trình Xây dựng Cầu VII.2 Tính toán ván khuôn 57 Bảng 15 (tiếp)
  58. Giáo trình Xây dựng Cầu VII.2 Tính toán ván khuôn */Ví dụ: Thiết kế ván khuôn mũ trụ Kiểm tra các bộ phận ván khuôn thể hiện ở hình 7.28. Hình 7.28a Ván khuôn xà mũ 58
  59. Giáo trình Xây dựng Cầu VII.2 Tính toán ván khuôn 59 Hình 7.28b Ván khuôn xà mũ
  60. Giáo trình Xây dựng Cầu VII.2 Tính toán ván khuôn Yêu cầu tính toán: + Ván lát (Sheathing): ứng suất uốn, ứng suất cắt, chuyển vị. + Nẹp đứng (Studs): ứng suất uốn, ứng suất cắt, ứng suất ép mặt tại nẹp ngang. + Nẹp ngang (Walers): ứng suất uốn, ứng suất cắt, thanh giằng. Biết: + Dùng bêtông thông thường, không chứa phụ gia, và có SN 100 mm. + Ván lát (loại I) được đặt sao cho ứng suất song song với mặt thớ. Nó kê trên ít nhất 4 gối (3 nhịp). 60
  61. Giáo trình Xây dựng Cầu VII.2 Tính toán ván khuôn + Gỗ xẻ có ứng suất cho phép về uốn là 6.9 MPa (1000 lbf/in2), ứng suất cắt nằm ngang 6.6 MPa (95 lbf/in2), và ứng suất ép mặt 4.3 MPa (625 lbf/in2).  Tính toán tải trọng lên ván khuôn thành xà mũ: Giả thiết xà mũ được đổ bêtông khoảng 30 phút. Tốc độ đổ R là: 3.67 ft R 7.3 ft / h 2.2 m / h 30min Tốc độ R = 2.2 m/h > 2.1 m/h và giả thiết rằng nhiệt độ bêtông 70oF (21.1oC) nên áp lực p được tính: 2078000 440000R 2078000 440000 2.2 p 7200 7200 50800 N / m2 1.8T 32 1.8 21.1 32 Áp lực ngang không lớn hơn 150 lần chiều cao lớp bêtông61:
  62. Giáo trình Xây dựng Cầu VII.2 Tính toán ván khuôn p 23600 1.12 26300 N / m2 Ván khuôn được thiết kế với áp lực ngang thay đổi tuyến tính từ p = 0 tại đỉnh xà mũ đến p = 26300 N/m2 tại đáy ván khuôn. Áp lực này cũng được xác định từ biểu đồ hình 7.27.  Xác định áp lực cho phép lớn nhất lên ván lát dựa vào ứng suất uốn, cắt và chuyển vị: Khả năng ván lát phải được so sánh với áp lực lớn nhất, trong trường hợp này cân bằng 26300 N/m2. Áp lực cho phép dựa vào ứng suất uốn, bảng 8: 120F KS w b b 2 l1 2 trong đó Fb = 13.3 MPa (1930 lbf/in ), bảng 10. 62 KS = 24450 mm3/m (0.455 in3/ft), bảng 9.
  63. Giáo trình Xây dựng Cầu VII.2 Tính toán ván khuôn l1 = 406 mm (16 in), nhịp ván lát. 120 1930 0.455 2 2 wb 212 lbf / ft 19700 N / m 162 Áp lực cho phép dựa vào ứng suất cắt, bảng 8: 20Fs lb / Q ws l2 2 trong đó Fs = 0.5 MPa (72 lbf/in ), bảng 10. lb/Q = 15200 mm2/m (7.187 in2/ft), bảng 9. l2 = 16 in – 1.5 in = 14.5 in (368 mm) 20 72 7.187 w 714 lbf / ft2 34200 N / m 2 s 14.5 63
  64. Giáo trình Xây dựng Cầu VII.2 Tính toán ván khuôn Áp lực cho phép dựa vào chuyển vị do uốn và cắt, bảng 8: Chuyển vị cho phép lớn nhất all là 1/8 in (3.2 mm) hoặc l1/240 = 16/240 = 0.07 in (1.8 mm). Do đó all = 1.8 mm. 2 2 Xác định chuyển vị uốn b do 1.0 lbf/ft (47.9 N/m ) gây ra, bảng 8: wl4 3 b 1743EI trong đó l3 = 14.5 + 0.25 = 14.75 in (375 mm), nhịp tĩnh cộng với ¼ in (6.4 mm). E = 1650000 lbf/ft2 (11400 MPa), bảng 10. I = 0.199 in4/ft (272000 mm4/m). 1.0 14.754 0.0000827in 0.0021 mm 64 b 1743 1650000 0.199
  65. Giáo trình Xây dựng Cầu VII.2 Tính toán ván khuôn 2 2 Xác định chuyển vị cắt s do 1.0 lbf/ft (47.9 N/m ) gây ra, bảng 8: 2 2 Cwt l2 s 1270EIe trong đó C = 120 khi thớ vuông góc với nẹp đứng. t = ¾ in (19 mm), bề dày ván lát. I2 = 14.5 in (368 mm), nhịp tĩnh. 2 Ee = 1500000 lbf/in (10300 MPa), môđun đàn hồi không điều chỉnh. I = 0.199 in4/ft (272000 mm4/m), mômen quán tính. 120 1.0 0.752 14.5 2 0.0000374in 0.00095 mm 65 s 1270 1500000 0.199
  66. Giáo trình Xây dựng Cầu VII.2 Tính toán ván khuôn Vì vậy áp lực cho phép dựa vào chuyển vị là all 0.07 2 2 w 583 lbf / ft 27900 N / m b s 0.0000827 0.0000374 Áp lực cho phép lớn nhất lên ván lát đứng thỏa mãn đối với ứng suất cắt và chuyển vị. Tuy nhiên, đối với khả năng uốn của ván lát là 412 lbf/ft2 (19700 N/m2) nhỏ hơn nhiều so với khả năng yêu cầu 530 lbf/ft2 (26300 N/m2). Do đó phải tăng bề dày ván lát lên 1 in (25 mm) và khi đó ta có: 120F KS 120 1930 0.737 w b 667 lbf / ft2 31900 N / m 2 b 2 2 l1 16 Hoặc thay vì tăng bề dày, ta có thể giảm khoảng cách nẹp đứng còn 12 in (305 mm) và khi đó ta có: 120F KS 120 1930 0.455 w b 732 lbf / ft2 35000 N / m 2 b 2 2 66 l1 12
  67. Giáo trình Xây dựng Cầu VII.2 Tính toán ván khuôn  Kiểm tra ứng suất và chuyển vị của nẹp đứng: Nẹp đứng chịu áp lực phân bố tam giác thay đổi tuyến tính từ 550 lbf/ft2 (26300 N/m2) đến 0. Các nẹp cách nhau 16 in (406 mm). Vì vậy, tải trọng tuyến tính lên mỗi nẹp đứng là 550*1.33 = 733 lbf/ft (10700 N/m) tại chân nẹp đứng và 0 ở trên cùng. Các nẹp đứng được đỡ bởi nẹp ngang. Dễ dàng tính toán được các giá trị sau: Mômen lớn nhất: M = 155 lbf.ft (210 N.m). Lực cắt lớn nhất: V = 556 lbf (2470 N). Phản lực lớn nhất: R = 1003 lbf (4460 N). 67
  68. Giáo trình Xây dựng Cầu VII.2 Tính toán ván khuôn Tính ứng suất uốn: Đặc trưng tiết diện của nẹp đứng có kích thước danh định 2*4 in (50*100 mm) được tra ở bảng 14: 3 3 Môđun tiết diện Sxx = 3.06 in (50100 mm ) Ứng suất uốn fb được tính: M155 12( ft in ) f 608 lbf / in2 4.2 N / mm 2 6.9 N / mm 2 b 3 Sxx 3.06 Nẹp đứng đạt yêu cầu chịu uốn. Tính ứng suất cắt: Từ bảng 14, kích thước thực của nẹp đứng là b = 1.5 in (38 mm) và h = 3.5 in (89 mm)68
  69. Giáo trình Xây dựng Cầu VII.2 Tính toán ván khuôn Ứng suất cắt nằm ngang H được tính: 3V 3 556 H 159 lbfin /2 1.1 Nmm / 2 0.66 Nmm / 2 2bh 2 1.5 3.5 Nẹp ngang không đạt yêu cầu chịu cắt. Do vậy cần phải giảm khoảng cách nẹp đứng hoặc tăng kích thước nẹp đứng. Nếu dùng nẹp đứng có kích thước danh định 2*6 in (50*150 mm) thì ứng suất cắt là: 3V 3 556 H 101 lbf / in2 0.70 N / mm 2 0.66 N / mm 2 2bh 2 1.5 5.5 Khoảng cách nẹp đứng phải giảm xuống còn 9 in (230 mm). Khi đó ứng suất cắt là: 9in H 159 89 lbf / in2 0.62 N / mm 2 0.66 N / mm 2 16in 69
  70. Giáo trình Xây dựng Cầu VII.2 Tính toán ván khuôn Tính ứng suất ép mặt: Diện tích ép mặt A được tính: A 1.5 2 1.5 4.5 in2 2900 mm 2 Ứng suất ép mặt f được tính: R 1003 f 223 lbf / in2 1.5 N / mm 2 4.3 N / mm 2 A 4.5 Nẹp ngang đạt yêu cầu chịu ép mặt. Tính chuyển vị uốn của nẹp đứng: Chuyển vị nẹp đứng có thể được tính như dầm đơn giản. Tại vị trí giữa 2 nẹp đứng, tải trọng tuyến tính bằng 383 lbf/ft (5.59 N/m). Dùng tải trọng trung bình này để tính chuyển vị: 5wl4 5 383 1/12ft in 264 0.02in 0.51 mm 70 384EI 384 1500000 5.36
  71. Giáo trình Xây dựng Cầu VII.2 Tính toán ván khuôn Chuyển vị cho phép lớn nhất là 1/8 in (3.2 mm) hoặc 1/240*26 in (660 mm) = 2.8 mm. Như vậy, nẹp ngang đạt yêu cầu về chuyển vị.  Kiểm tra ứng suất uốn, cắt và ép mặt của nẹp ngang: 3 nẹp đứng ép lên nẹp ngang giữa các thanh giằng. Nẹp ngang thấp hơn chịu tải trọng lớn hơn. Phản lực lớn nhất lên gối nẹp đứng (nẹp ngang) đã tính ở bước . Tải trọng từ mỗi nẹp đứng là 1003 lbf (4460 N). Giá trị lớn nhất của nẹp ngang từ các tải trọng này là M = 20.000 lbf.in. V = 1500 lbf (6670 N). R = 1500 lbf (6670 N). 71
  72. Giáo trình Xây dựng Cầu VII.2 Tính toán ván khuôn Tính ứng suất uốn: Môđun tiết diện Sxx của 1 nẹp gỗ có tiết diện 2*6 in (50*150 mm) là 7.56 in3 (124000 mm3), từ bảng 14. Mỗi nẹp ngang ghép từ 2 thanh 2*6 in. Ứng suất uốn fb được tính: M 20000 f 1323 lbf / in2 9.1 N / mm 2 6.9 N / mm 2 b 3 2Sxx 2 7.56 Nẹp ngang không đạt yêu cầu chịu uốn. Do đó cần thay đổi tiết diện bằng cách dùng 2 thanh 2*8 in (50*200 mm) với Sxx là 13.14 in3 (215000 mm3). Ứng suất uốn là: M 20000 f 761 lbf / in2 5.2 N / mm 2 6.9 N / mm 2 b 3 2Sxx 2 13.14 Nẹp ngang gồm hai 2*8 in đạt yêu cầu chịu uốn. 72
  73. Giáo trình Xây dựng Cầu VII.2 Tính toán ván khuôn Tính ứng suất cắt: Kích thước thực của mỗi 2*8 in là b = 1.5 in (38 mm) và h = 7.25 in (184 mm). Ứng suất cắt nằm ngang H được tính: 3V 3 1500 H 103 lbf / in2 0.71 N / mm 2 2 2bh 2 2 1.5 7.25 Ứng suất này lớn hơn ứng suất cắt cho phép 8%. Người thiết kế phải quyết định việc tăng ứng suất cho phép có thể được xem như việc chất tải trong thời gian ngắn hạn (short- duration loading). Tính ứng suất ép mặt: Ứng suất ép mặt f lên tấm thanh giằng là 73
  74. Giáo trình Xây dựng Cầu VII.2 Tính toán ván khuôn R 1500 f 100 lbfin /2 0.69 Nmm / 2 4.3 Nmm / 2 A 15 Nẹp ngang đạt yêu cầu thiết kế. Phản lực R phải được chuyển qua thanh giằng. Người thiết kế cần kiểm tra thanh giằng nếu biết được tải trọng chịu kéo cho phép của thanh giằng. 74
  75. Giáo trình Xây dựng Cầu VII.3 Công tác bêtông mố trụ VII.3.1 Đổ và đầm bêtông: - Bêtông dược đổ theo từng lớp, chiều cao mỗi lớp dày 15-30 cm phụ thuộc vào điều kiện đổ và đầm bêtông. Tốc độ đổ cần đảm bảo sao cho các lớp bêtông đã đông kết phía dưới không nằm trong bán kính ác dụng của đầm. Từ điều kiện này cho phép xác định công suất tối thiểu máy trộn bêtông: R.A Qmin tvc tdc trong đó R = bán kính tác dụng của đầm. tvc, tđc = thời gian vận chuyển và đông cứng của bêtông. A = diện tích đổ bêtông. 75
  76. Giáo trình Xây dựng Cầu VII.3 Công tác bêtông mố trụ 2 - Nếu diện tích trụ lớn (A > 100 m ) thì Qmin rất lớn. Để giảm Qmin ta có thể giảm A bằng cách chia trụ thành từng khối riêng biệt có diện tích không < 50 m2 và chiều cao đổ 2-2.5 m thì phải cấu tạo các mối nối thẳng đứng. A A 2-5m A-A Hình 7.29 Diện tích đổ bêtông 76
  77. Giáo trình Xây dựng Cầu VII.3 Công tác bêtông mố trụ §ît II (Stage II) 2.4 5 0.4 4 3.0 §ît I (Stage I)  3 1:3 1:3 1:3 1:3 1:3 1:3 2.1 4 2 1:3 1 0.5 6.4 13.0 26.0 7.2 1.3 1.3 1.3 1.3 1.3 1.3 1.3 H­íng ®æ bªt«ng Direction of placing concrete 20.5 Hình 7.30 Phân đợt đổ 77 bêtông cầu Kiền
  78. Giáo trình Xây dựng Cầu VII.3 Công tác bêtông mố trụ - Việc vận chuyển để đổ bêtông ở các trụ giữa sông có thể có các loại phương tiện sau: + Máy bơm bêtông: rất hiệu quả cho phép vận chuyển theo phương bất kỳ và bảo đảm không bị phân tầng nhưng đòi hỏi phải tăng tỷ lệ N/X để di chuyển trong ống được dễ dàng. + Ôtô, xe goòng, di chuyển trên cầu tạm. + Phương tiện nổi: chở nguyên vật liệu, trạm trọn và thiết bị tới sát trụ để thi công. + Đưa bêtông lên cao có thể dùng cần cẩu đặt trên giàn giáo, phao nổi, sàn cọc, - Việc chọn loại phương tiện nào cần liên hệ đến công78tác đào đất, đóng cọc, dựng ván khuôn, để đạt hiệu quả kinh tế.
  79. Giáo trình Xây dựng Cầu VII.3 Công tác bêtông mố trụ Hình 7.31a Các phương tiện đổ 79 bêtông
  80. Giáo trình Xây dựng Cầu VII.3 Công tác bêtông mố trụ Hình 7.31b Các phương tiện đổ bêtông 80
  81. Giáo trình Xây dựng Cầu VII.3 Công tác bêtông mố trụ Hình 7.31c Các phương tiện đổ bêtông 81
  82. Giáo trình Xây dựng Cầu VII.3 Công tác bêtông mố trụ Hình 7.31c Các phương tiện đổ bêtông 82
  83. Giáo trình Xây dựng Cầu VII.3 Công tác bêtông mố trụ a ) b ) c ) d ) Hình 7.31d Các phương tiện đổ bêtông 83
  84. Giáo trình Xây dựng Cầu VII.3 Công tác bêtông mố trụ - Để đổ bêtông trực tiếp vào ván khuôn, ta có thể dùng các thiết bị sau: + Thùng: áp dụng khi chiều cao đổ không > 1.5 m để tránh phân tầng. + Ống vòi voi: áp dụng khi chiều cao đổ > 3 m. Nó có dạng ống thép hình nón cụt được lắp ghép từ các đoạn ống có chiều cao 80-100 cm thông qua các móc được chế tạo sẵn. + Nếu ống vòi voi dài quá 5-7 m thì bêtông rơi không đều. Để tránh hiện tượng này trong các đoạn ống cần gắn các lá chắn nghiêng (lưỡi gà) để giảm tốc độ rơi bêtông và bêtông được trộn lại 1 lần nữa. 84
  85. Giáo trình Xây dựng Cầu VII.3 Công tác bêtông mố trụ Hình 7.32 Đổ bêtông 85
  86. Giáo trình Xây dựng Cầu VII.3 Công tác bêtông mố trụ 3 3 4 2 1 Hình 7.33 Đoạn ống vòi voi 86 1. Đoạn ống hình nón cụt 2. Móc 3. Bản lề 4. Lưỡi gà
  87. Giáo trình Xây dựng Cầu VII.3 Công tác bêtông mố trụ - Một số hình ảnh thi công tháp cầu: 2.5m 8.0m 51.5m 79.5m 4.0m 28.0 m 4.5m 26.0m 21.5m 87 Hình 7.34 Cấu tạo tháp cầu Kiền
  88. Giáo trình Xây dựng Cầu VII.3 Công tác bêtông mố trụ Hình 7.35 Cốt thép và ván khuôn 88
  89. Giáo trình Xây dựng Cầu VII.3 Công tác bêtông mố trụ Hình 7.36 Cốt thép và ván khuôn thân tháp cầu 89
  90. Giáo trình Xây dựng Cầu VII.3 Công tác bêtông mố trụ 90 Hình 7.37a Thi công cột tháp
  91. Giáo trình Xây dựng Cầu VII.3 Công tác bêtông mố trụ Hình 7.37b Thi công cột tháp 91
  92. Giáo trình Xây dựng Cầu VII.3 Công tác bêtông mố trụ - Trong quá trình đổ bêtông phải đầm kỹ để đảm bảo độ chặc sít và tránh bị rỗ. Dụng cụ đầm có nhiều loại: đầm dùi, đầm mặt, đầm cạnh, xà beng, - Nguyên tắc đầm là gây chấn động làm cho vữa và cốt liệu được lèn chặt. Các loại đầm chọn tùy theo kích thước kết cấu: + Đầm dùi (Reedle vibrator): bước di chuyển không > 1.5 lần bán kính tác dụng của đầm. Khi đầm lớp trên cần cắm sâu đầm dùi vào lớp dưới 5-10 cm để 2 lớp liền khối. Hình 7.38 Đầm dùi 92
  93. Giáo trình Xây dựng Cầu VII.3 Công tác bêtông mố trụ + Đầm bàn/mặt (Surface vibrator): thường dùng để thi công các tấm bêtông mặt cầu. + Đầm cạnh (Form vibrator): có thể được gắn trực tiếp vào ván khuôn sườn dầm. Khi sườn dầm dày < 20 cm có thể gắn 1 bên thành ván khuôn và khi lớn hơn thì gắn 2 bên. Hình 7.39 Đầm mặt Hình 7.40 Đầm cạnh 93
  94. Giáo trình Xây dựng Cầu VII.3 Công tác bêtông mố trụ - Để giảm bớt khối lượng bêtông trụ có thể độn thêm đá hộc sao cho: + Đá hộc có cường độ không ¼ kích thước nhỏ nhất của kết cấu. Nó phải được chôn ngập trong bêtông và khoảng cách giữa 2 lớp đá ít nhất là 10 cm, khoảng cách đến ván khuông không < 25 cm. - Để tăng nhanh cường độ và đề phòng biến dạng co ngót không đều, bêtông cần phải bảo dưỡng (concrete curing) bằng cách tưới nước và phủ lên trên bề mặt các loại vật94liệu giữ ẩm nhất là trong mùa hè. Sau khi đổ 10-12 h bắt đầu tưới
  95. Giáo trình Xây dựng Cầu VII.3 Công tác bêtông mố trụ phun đều, sau đó cứ 1-3 h tưới 1 lần và 3 ngày đầu tưới nhiều. Hình 7.41 Bảo dưỡng bêtông 95
  96. Giáo trình Xây dựng Cầu VII.4 Thi công trụ lắp ghép và bán lắp ghép - Thiết bị và phương pháp lắp ráp phụ thuộc vào cấu tạo, khối lượng và kích thước cấu kiện của mố trụ lắp ghép và các điều kiện cụ thể tại địa điểm xây dựng cầu. - Thi công mố trụ lắp ghép có liên quan mật thiết đến thi công kết cấu nhịp. Tốt nhất là lựa chọn sao cho lắp ráp dùng cùng 1 cần cẩu. - Để cẩu các cấu kiện thường dùng cần cầu xích, cần cẩu chân dê hoặc các loại cần cẩu khác. Đối với các trụ ở giữa sông thường dùng các khối lớn nên dùng cần cẩu xích có xức nâng lớn và có thể dùng cần trục nổi. Những nơi khe sâu có thể dùng dây thiên tuyến để vận chuyển các khối lắp ghép. - Vận chuyển và xếp các cấu kiện kích thước lớn cần dùng96 dầm gánh và dây cáp.
  97. Giáo trình Xây dựng Cầu VII.3 Công tác bêtông mố trụ Hình 7.41 Trụ lắp ghép 97 Hình 7.42 Cấu lắp các khối trụ lắp ghép
  98. Giáo trình Xây dựng Cầu VII.3 Công tác bêtông mố trụ Hình 7.43 Cần trục nổi Hình 7.44 Dây thiên tuyến98
  99. Giáo trình Xây dựng Cầu VII.3 Công tác bêtông mố trụ Hình 7.45 Các loại cần trục99
  100. Giáo trình Xây dựng Cầu VII.4 Thi công trụ lắp ghép và bán lắp ghép - Các trụ lắp ghép và bán lắp ghép thường liên kết bằng lớp vữa ximăng hoặc ximăng-cát có đệm bằng những nêm thép để đảm bảo bề dày đều đặn mối nối. Khe nối giữa - Trong ruột của trụ, bêtông được các đốt đổ liên tục nhất là tại những chỗ ráp nối để đảm bảo chất lượng mối nối. - Trong 1 số trường hợp để liên kết các khối trụ lắp ghép có thể dùng các bản thép chôn sẵn ở mặt trong của cấu kiện lắp ghép và được liên kết bằng hàn hoặc bulông. Hình 7.46 Liên kết các đốt trụ 100
  101. Giáo trình Xây dựng Cầu VII.4 Thi công trụ lắp ghép và bán lắp ghép - Trong các trụ kiểu cột, các đoạn cột và các khối xà mũ cũng như các cấu kiện khác được lắp ráp bằng cùng 1 loại cần cẩu đã dùng để thi công móng. Nếu sức nâng cần cẩu cho phép ta có thể thi công xà mũ lắp ghép nguyên khối. Xà mũ chuẩn bị lắp ghép Lắp dựng xà mũ Vận chuyển xà mũ Hình 7.47 Lắp ghép xà mũ 101
  102. Thank You for Your Regards! & Questions??? 102