Giáo trình Truyền động thuỷ lực và khí nén - Nguyễn Thanh Tùng

pdf 22 trang phuongnguyen 1590
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Truyền động thuỷ lực và khí nén - Nguyễn Thanh Tùng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_truyen_dong_thuy_luc_va_khi_nen_nguyen_thanh_tung.pdf

Nội dung text: Giáo trình Truyền động thuỷ lực và khí nén - Nguyễn Thanh Tùng

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA CƠNG NGHỆ o0o Giáo trình thực tập mơn học TRUYỀN ĐỘNG THUỶ LỰC VÀ KHÍ NÉN Hướng dẫn: Nguyễn Thanh Tùng Sinh viên: MSSV: Tài liệu lưu hành nội bộ Năm 2011
  2. Thực tập thủy lực BÀI 1: VAN AN TÒAN I. Mục Đích – Yêu Cầu Xác định nguyên lý làm việc của van an toàn. Điều chỉnh van an toàn ở áp suất làm việc cho trước. II. Trình Tự Tiến Hành 1. Cho sơ đồ mạch thủy lực M 2. Gọi tên các thiết bị có trong sơ đồ mạch STT Ký hiệu Số lượng Tên gọi Trang 1
  3. Thực tập thủy lực 3. Thao tác a) Xoay vít điều chỉnh van an toàn ngược chiều kim đongà hồ cho đến hết vòng quay. Khởi động máy bơm Piston có đi ra hay không? Chỉ số đồng ho à lúc đó là bao nhiêu? Giải thích. b) Xoay vít điều chỉnh van an toàn 2 vòng theo chiều kim đồng hồ. Piston có đi ra hay không? Chỉ số đồng hồ đo áp suất khi piston di chuyển và khi dừng lại là bao nhiêu? Giải thích. c) Xoay tiếp vít điều chỉnh van an toàn 2 vòng theo chiều kim đồng hồ. Piston có đi ra hay không? Chỉ số đồng hồ đo áp suất khi piston di chuyển và khi dừng lại là bao nhiêu? Giải thích. III. Kết Luận Nêu rõ cách điều chỉnh van an toàn để xacù định áp suất hoạt động tối đa của mạch. Trang 2
  4. Thực tập thủy lực BÀI 2: VAN TIẾT LƯU I. Mục Đích – Yêu Cầu Khảo sát đặc tính hoạt động của van tiết lưu một chiều Xác định nguyên nhân gayâ ra chênh lệch áp suất tại một số vị trí trong mạch thủy lực. II. Trình Tự Tiến Hành 1. Cho 2 sơ đồ mạch thủy lực sau P1 P1 P P 2 2 P0 P0 M M 2. Gọi tên các thiết bị có trong sơ đồ mạch STT Ký hiệu Số lượng Tên gọi Trang 3
  5. Thực tập thủy lực 3. Thao tác Lắp mạch thứ nhất. Cài đặt van an toàn ở áp suất làm việc tối đa 20bar a) Xả hết van tiết lưu. Quan sát chỉ số trên các đồng hồ đo áp suất khi piston đi ra. b) Xoay van tiết lưu sao cho P0 đạt giá trị lớn nhất (không tăng được nữa). Quan sát các chỉ số trên đồng hồ. c) Lặp lại như trường hợp a đối với mạch thứ hai. d) Lặp lại như trường hợp b đối với mạch thứ hai. P0 P1 P2 a b c d III. Kết Luận 1. Van tiết lưu có làm tăng áp suất của mạch hay không? Tại sao?. 2. Mạch thứ hai có những hạn chế nào? Cách khắc phục. Trang 4
  6. Thực tập thủy lực BÀI 3: ĐÓNG, MỞ NẮP LÒ NUNG I. Mục Đích – Yêu Cầu Xác định sơ đồ mạch nguyên lý từ yêu cầu làm việc của thiết bị. Thiết lập được mối liên quan giữa các thông số (vận tốc, diện tích, piston) . II. Trình Tự Tiến Hành 1. Cho thiết bị như hình 2. Vẽ mạch thủy lực cho thiết bị trên Trang 5
  7. Thực tập thủy lực 3. Gọi tên các thiết bị có trong sơ đồ mạch STT Ký hiệu Số lượng Tên gọi 4. Lắp mạch 5. Đo áp suất và thời gian lúc piston đi và về Hành trình đi Aùp suất đường đi Aùp suất đường về Thời gian đi Hành trình về Aùp suất đường đi Aùp suất đường về Thời gian về 6. Tính toán vận tốc của piston (đi và về) Đường kính piston D = 32mm Đường kính cần piston d = 22mm Hành trình piston s = 200mm Lưu lượng của bơm q= l/ph v Xác định tỉ lệ diện tích v Vận tốc piston đi ra Trang 6
  8. Thực tập thủy lực v Thời gian piston đi ra v Vận tốc piston đi về v Thời gian piston đi về III. Kết Luận So sánh vận piston đi, ve à và thời gian piston đi và về với tỉ lệ diện tích. Có quan hệ gì giữa các thông số trên? Trang 7
  9. Thực tập thủy lực BÀI 4: MÁY NANGÂ HÀNG (CẦN CAUÅ ) I. Mục Đích – Yêu Cầu Xác định sơ đồ mạch nguyên lý từ yêu cầu làm việc của thiết bị. Ứng dụng mạch thủy lực trong thiết bị thực tế. II. Trình Tự Tiến Hành 1. Cho thiết bị máy cẩu như hình 2. Vẽ mạch thủy lực cho thiết bị trên Trang 8
  10. Thực tập thủy lực 3. Gọi tên các thiết bị có trong sơ đồ mạch STT Ký hiệu Số lượng Tên gọi 4. LaÉp mạch Tải trọng nâng F = 200N Khi piston đang di chuyển ra thì nhấn công tắc cấp nguonà cho bơm. Quan sát và giải thích. Khi piston đang di chuyển vào thì nhấn công tắc cấp nguồn cho bơm. Quan sát và giải thích. Khi tải bị treo, làm cách nào để hạ tải? Trang 9
  11. Thực tập thủy lực III. Kết Luận Trang 10
  12. Thực tập thủy lực BÀI 5: MẠCH VI SAI I. Trình Tự Tiến Hành 1. Cho sơ đồ mạch thủy lực F M 2. Gọi tên các thiết bị có trong sơ đồ mạch STT Ký hiệu Số lượng Tên gọi Trang 11
  13. Thực tập thủy lực 3. Lắp mạch Tải trọng F = N Với tải trọng F thì piston có di chuyển khongâ ? Tại sao? Van an toàn phải cài đặt áp suất ở giá trị tối thiểu là bao nhiêu để piston không di chuyển? 4. Thao tác a) Đo thời gian đi xuống và đi về của piston, áp suất của mạch Hành trình P0 (bar) P1 (bar) P2 (bar) t (s) Hành trình ra Hành trình vào b) Xác định tỉ số diện tích, thời gian và lực Đường kính piston D = 32mm Đường kính cần piston d = 22mm Hành trình piston s = 200mm v Xác định tỉ số diện tích v Xác định tỉ số thời gian v Xác định tỉ số lực c) Xác định lưu lượng qua van điều khiển v Xác định lưu lượng cung cấp vào xylanh (lúc piston đi ra) Trang 12
  14. Thực tập thủy lực v Xác định lưu lượng ra khỏi xylanh (lúc piston đi ra) v Xác định lưu lượng cung cấp vào xylanh (lúc piston đi về) v Xác định lưu lượng qua van điều khiển II. Kết Luận Khi van 3/2 được điều khiển thì áp suất ở cửa vào và áp suất ở cửa ra có gần bằng nhau hay không? Tại sao xy lanh di chuyển được? Trong trường hợp này thì van an toàn đóng vai trò gì trong mạch? Trang 13
  15. Thực tập truyền động khí nén Bài 1 ĐIỀU KHIỂN TRỰC TIẾP Dùng xy lanh đơn va dùng xy lanh kép Hình 1 Trình tự tiến hành - Xác định các thiết bị cần thiết - Gọi tên thiết bị - Lắp theo mạch Tên gọi của phần tử Vẽ lại kí hiệu Số lượng Gợi ý khả năng ứng dụng Trang14
  16. Thực tập truyền động khí nén Bài 2 ĐIỀU KHIỂN GIÁN TIẾP Hình 2 Trình tự tiến hành - Xác định các thiết bị cần thiết - Gọi tên thiết bị - Lắp theo mạch - Chuyển sang lắp mạch điều khiển bằng điện. Tên gọi của phần tử Vẽ lại kí hiệu Số lượng Gợi ý khả năng ứng dụng Trang15
  17. Thực tập truyền động khí nén Bài 3 CỔNG LOGIC AND Hình 3 Trình tự tiến hành - Xác định các thiết bị cần thiết - Gọi tên thiết bị - Lắp theo mạch - Chuyển sang mạch điều khiển bằng điện. Tên gọi của phần tử Vẽ lại kí hiệu Số lượng Gợi ý khả năng ứng dụng Trang16
  18. Thực tập truyền động khí nén Bài 4 CỔNG LOGIC OR Hình 4 Trình tự tiến hành - Xác định các thiết bị cần thiết - Gọi tên thiết bị - Lắp theo mạch - Chuyển sang lắp mạch điều khiển bằng điện. Tên gọi của phần tử Vẽ lại kí hiệu Số lượng Gợi ý khả năng ứng dụng Trang17
  19. Thực tập truyền động khí nén Bài 5 MẠCH NHỚ VÀ ĐIỀU KHIỂN CĨ TỐC ĐỘ Hình 5 Trình tự tiến hành - Xác định các thiết bị cần thiết - Gọi tên thiết bị - Nêu nguyên lí hoạt động của mạch - Lắp theo mạch Tên gọi của phần tử Vẽ lại kí hiệu Số lượng Nếu giữ nút ấn thì xy lanh co lại được khơng ? tại sao ? Trang18
  20. Thực tập truyền động khí nén Bài 6 ĐIỀU KHIỂN DỰA VÀO ÁP SUẤT Hình 6 Trình tự tiến hành - Xác định các thiết bị cần thiết - Gọi tên thiết bị - Nêu nguyên lí hoạt động của mạch - Lắp theo mạch Tên gọi của phần tử Vẽ lại kí hiệu Số lượng Nêu ứng dụng của quá trình trên : Trang19
  21. Thực tập truyền động khí nén Bài 7 ĐIỀU KHIỂN THEO THỜI GIAN Hình 7 Trình tự tiến hành - Xác định các thiết bị cần thiết - Gọi tên thiết bị - Nêu nguyên lí hoạt động của mạch - Lắp theo mạch Tên gọi của phần tử Vẽ lại kí hiệu Số lượng Nêu ứng dụng của quá trình trên : Trang20
  22. Thực tập truyền động khí nén Bài 8 ĐIỀU KHIỂN TRÌNH TỰ Cho hai xy lanh A và B Thiết kế mạch điều khiển hai xy lanh làm việc theo trình tự sau : A+, B+, A-, B- (hình vuơng) Trình Tự tiến hành thí nghiệm : - Thiết lập bảng Karnaugh. - Vẽ mạch điều khiển dựa trên bảng Karnaugh. - Lấp mạch . - Nêu ứng dụng của mạch này . Trang21