Giáo trình Tin 1 - Chương 1: Những khái niệm cơ bản

ppt 27 trang phuongnguyen 3290
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Tin 1 - Chương 1: Những khái niệm cơ bản", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptgiao_trinh_tin_1_chuong_1_nhung_khai_niem_co_ban.ppt

Nội dung text: Giáo trình Tin 1 - Chương 1: Những khái niệm cơ bản

  1. GIÁO TRÌNH TIN 1 ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
  2. NỘI DUNG Chương 1 • Những khái niệm cơ bản. Chương 2 • Hệ điều hành Window. Chương 3 • Mạng máy tính. Chương 4 • Hệ soạn thảo văn bản Word. Chương 5 • Hệ trình diễn PowerPoint.
  3. Chương 1. Những khái niệm cơ bản. • Những khái niệm cơ bản: 1.1, 1.2, 1.3, 1.4, 1.5 Phần 1 • Tìm hiểu về máy tính: 1.6,1.7,1.8,1.9,1.10,1.11 Phần 2 • Sự cần thiết của máy tính. 1.12 Phần 3 • Bảo mật, Virus máy tính và bản quyền: 1.13, 1.14, Phần 4 1.15
  4. 1.1. Thông tin (Information) Là một khái niệm mô tả những gì mang lại sự hiểu biết và nhận thức cho con người. Thông tin có thể được: ▪ Tạo ra. ▪ Truyền đi. ▪ Lưu trữ. ▪ Xử lý v v
  5. 1.2. Dữ liệu (Data) Là đối tượng mang thông tin. Dữ liệu sau khi xử lý sẽ cho ta thông tin. Dữ liệu có thể là: ▪ Tín hiệu vật lý. ▪ Các số liệu. ▪ Các ký hiệu. ▪ Các hình ảnh v v Ví dụ:
  6. 1.3. Xử lý thông tin. ✓ Là quá trình xử lý dữ liệu để có được thông tin kết quả có ích. ✓ Thuật ngữ Tin học (Informatic) là khoa học nghiên cứu các công nghệ, kỹ thuật, và logic về xử lý thông tin. ✓ Thuật ngữ Công nghệ thông tin (Information Tecnology) là thuật ngữ rộng hơn: ▪ Phương pháp. ▪ Phương tiện. ▪ Kỹ thuật máy tinh. ▪ Viễn thông v v
  7. 1.4. Quy trình xử lý thông tin. Xuất và lưu trữ Vào thông tin Xử lý thông tin thông tin (Input) (Processing) (Output and Storage) Ví dụ:
  8. 1.5. Biểu diễn thông tin trong máy tính. 1.5.1. Mã hai trạng thái. 1.5.2. Hệ nhị phân. - Một số hệ đếm. Hệ 10 Hệ 2 Hệ 8 Hệ 16 Thập phân Nhị phân Bát phân Thập lục phân 0 0000 00 0 1 0001 01 1 2 0010 02 2 3 0011 03 3 4 0100 04 4 5 0101 05 5
  9. 1.5. Biểu diễn thông tin trong máy tính. 1.5.2. Hệ nhị phân: Hệ nhị phân chỉ sử dụng 2 chữ số 0, 1. - Đổi một số hệ 10 sang hệ 2. - Đổi một số hệ 2 sang hệ 10.
  10. 1.5.2. Đổi số hệ 10 sang hệ 2. Tổng quát: Lấy số nguyên thập phân N(10) lần lượt chia cho 2 cho đến khi thương số bằng 0. Kết quả số chuyển đổi N(2) là các dư số trong phép chia viết ra theo thứ tự ngược lại.
  11. 1.5.2. Đổi số hệ 2 sang hệ 10. Vì hệ nhị phân chỉ có 2 trị số là 0 và 1, nên khi muốn diễn tả một số lớn hơn, hoặc các ký tự phức tạp hơn thì cần kết hợp nhiều bit với nhau. Ví dụ đổi số 1001 hệ 2 sang hệ 10: 1*2^3 + 0*2^2 +0*2^1 +1*2^0 1*8+0+0+1=9 (hệ 10)
  12. 1.5. Biểu diễn thông tin trong máy tính. 1.5.3. Các phép tính cơ bản của số nhị phân: Với số nhị phân ta có 3 loại phép toán: ✓ Phép toán số học: cộng, trừ, nhân, chia. ✓ Phép toán logic: AND, OR, NOT, XOR. ✓ Phép toán quan hệ: =, >, >=, .
  13. 1.5.3. Các phép tính cơ bản của số nhị phân. ✓ Phép toán số học: Phép cộng. x y x + y 0111 số 7 trong hệ 10 0 0 0 +1001 số 9 trong hệ 10 0 1 1 1 0 1 1 1 10 10000 số 16 trong hệ 10
  14. 1.5.3. Các phép tính cơ bản của số nhị phân. ✓ Phép toán số học: Phép nhân. 0111 số 7 trong hệ 10 x y x * y x 1001 số 9 trong hệ 10 0 0 0 0 1 0 0111 1 0 0 0000 1 1 1 0000 0111 111111 số 63 trong hệ 10
  15. 1.5.3. Các phép tính cơ bản của số nhị phân. ✓ Mệnh đề Logic: Mệnh đề logic chỉ nhận một trong hai giá trị: Đúng hoặc Sai (True, False). ✓ VD:10<5 cho ta kết quả Sai (False). Mùa đông lạnh hơn mùa hè. Ta có kết quả Đúng(True). ✓ Gán False = 0 và True = 1 ta có: x y x OR y x y x AND False False False y False True True False False False True False True False True False True True True True False False True True True
  16. 1.5.3. Các phép tính cơ bản của số nhị phân. ✓ Các phép Logic: And, Or, Not. x y x OR y x y x AND y x Not x 0 0 0 0 0 0 0 1 0 1 1 0 1 0 1 0 1 0 1 1 0 0 1 1 1 1 1 1
  17. 1.5. Biểu diễn thông tin trong máy tính. 1.5.4. Bảng mã ASCII (American Standard Code for Information Interchange). ✓ Là bảng mã chuẩn của Mỹ dùng để biểu diễn thông tin. ✓ Bảng mã này gồm hai phần: phần 1 từ mã 0 tới 127, nửa sau từ 128 tới 255, gồm: - mã điều khiển. - chữ cái Latin, dấu câu, chữ số. - có riêng mã cho chữ hoa, chữ thường.
  18. 1.6. Khái niệm phần cứng và phần mềm. Phần cứng: là các thành phần vật lý của máy tính. - Thiết bị điện tử. - Cơ khí. VD: bàn phím, chuột, bộ vi xử lý v v Phần mềm: là tập hợp các chỉ thị cho máy làm việc. VD: phần mềm soạn thảo văn bản Word, phần mềm bảng tính Excel v v
  19. 1.7. Các kiểu máy tính. ✓ Máy tính lớn (Mainframe): có kích thước lớn, mạnh mẽ và rất đắt tiền. ✓ Máy tính PC (Personal Computer): VD: PC năm 1981 và PC năm 2013
  20. 1.7. Các kiểu máy tính. ✓ Máy tính xách tay (Laptop): ✓ Một số máy tính khác: Mac, PDA
  21. 1.8. Các bộ phận chính của máy tính. Tổng quan Bàn phím, màn hình, vỏ máy và đôi loa. Khối xử lý trung tâm (CPU) Để tính toán và điều khiển mọi hoạt động trong máy CổngTổngCác quanthiếtnối bịtiếpvào(Serial(Inputtínhlà.BànBànmộtphím,phím,khe chuột,màncắm hình,nhiềumáy quétvỏchânmáyv ởv vàphíađôi BộPort)device)nhớ trong (Internal Storage) Gồmsauloabộ nhớ.máytruy cậptínhngẫu, VDnhiên: modem(RAM) và bộ. nhớ chỉ đọc (ROM). BộCổngKhốiCácnhớ ngoàithiếtxử(Externalsonglýbị trungraStorage)(OutputsongtâmCD,làĐểUSB,Máymộttínhđĩain,Zipkhemànvtoán v cắmhình,và nhiềuđiềuloa vkhiển chânv mọiở phíahoạt Các(Paralletn(CPU)thiết bị vàoPort)(Input device) Bànsauđộngphím,máychuột,trongmáytính,máyquétVDv vtính: máy. in. Cácdevice)thiết bị ra (Output device) Máy in, màn hình, loa v v CácCổngBộCácthiếtnhớnốithiếtbị ngoạitrongtiếpbịvi vạn(Peripheralngoại(InternalnăngbấtviỔkỳGồmbấtcắmmộtkỳthiếtbộUSBmộtbị nàonhớthiếtcó thểtruybịgắn/cắmnàocậpvàocómáyngẫuthểtính,gắn/cắmnhiên Device)Storage) VD: (RAM)chuột, loa, máyvà bộin v vnhớ chỉ đọc (ROM). CổngUSB(Peripheralnối tiếp(Universal(SerialDevice)Port) Seriallà mộtvàokhe cắmmáynhiềutính,chân ởVDphía: sauchuột,máy tínhloa,, VD:máy in Bus) modemv v CổngBộ songnhớsongngoài(Paralletn(ExternalPort) là mộtCD,khe USB,cắm nhiềuđĩachânZipở phíav vsau máy tính, VD: Các thành phần mở rộngmáygiúpin. nâng cấp khả năng của máy CổnghayStorage)cácnối tiếpvỉ mạchvạn năngmở USBrộngỔ cắmtínhUSB. (Universal Serial Bus) Các thành phần mở rộng hay các giúp nâng cấp khả năng của máy tính. vỉ mạch mở rộng
  22. 1.8. Các bộ phận chính của máy tính.
  23. 1.9. Tốc độ máy tính phụ thuộc vào? Tốc độ máy tính phụ thuộc vào một số những yếu tố sau: ✓ Tốc độ đồng bộ vi xử lý. ✓ Dung lượng bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên Ram. ✓ Tốc độ và dung lượng của ổ cứng. ✓ Không gian trống trong đĩa cứng. ✓ Gom các tệp tin đã bị phân mảnh. ✓ Đa nhiệm.
  24. Chương 1. Những khái niệm cơ bản. 1.10. Phần mềm. 1.11. Phần cứng.
  25. 1.12. Sự cần thiết của máy tính. ✓ Máy tính trong công việc: - Có tính lặp lại. - Tự động hóa. - Tính toán. - Nguy hiểm. ✓ Trong Kinh doanh và đào tạo: - Một số hệ thống: quản lý kinh doanh, bán vé máy bay, xử lý dữ liệu ngân hàng - Đào tạo: hệ thống thi trắc nghiệm, OLS ✓ Tham khảo thêm giáo trình (tr. 29)
  26. 1.13. Bảo mật thông tin. ✓ Là thuật ngữ chung chỉ tất cả các hình thức an toàn trong máy tính để bảo vệ máy tính tránh bị tấn công. ✓ Một số thao tác giúp bảo vệ máy tính: - Tắt máy tính đúng cách. - Cân bằng điện áp. - Điều kiện môi trường nơi đặt máy tính. - Sao lưu dữ liệu. - v v
  27. Chương 1. Những khái niệm cơ bản. 1.14. Virus máy tính: ✓ Virus máy tính. ✓ Tác hại của virus máy tính. ✓ Phần mềm diệt virus. ✓ Bảo vệ máy tính tránh khỏi virus. 1.15. Bản quyền: ✓ Bản quyền phần mềm. ✓ Giấy phép sử dụng.