Giáo trình Thiết kế kiến trúc với Revit Architecture - Nguyễn Phước Thiện

pdf 241 trang phuongnguyen 6850
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Thiết kế kiến trúc với Revit Architecture - Nguyễn Phước Thiện", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_thiet_ke_kien_truc_voi_revit_architecture_nguyen.pdf

Nội dung text: Giáo trình Thiết kế kiến trúc với Revit Architecture - Nguyễn Phước Thiện

  1. Chương 1 Tổng quan về Revit và BIM
  2. Chương 1 : Tổng quan về Revit và BIM Chương 1 Tổng quan về Revit và BIM A. Mở đầu I. Giới thiệu Revit Architecture là một phần mềm dùng cho ngành thiết kế kiến trúc của hãng AutoDesk đựơc sản xuất theo khuynh hướng BIM. Nội dung của chương này là trình bày những kiến thức cơ bản để người sử dụng biết được Revit Architecture làm được gì và làm như thế nào cho minh khi sử dụng nó, II. Mục đích Sau khi hoàn tất nghiên cứu và thực hành chuơng này, người sử dụng sẽ • Hiểu được thiết kế kiến trúc với sự hổ trợ của máy tính theo khuynh hướng BIM. • Bước đầu quen thuộc với giao diện và đặc điểm hoạt động của Revit Architecture • Một số thao tác cơ bản trong việc thiết kế một công trình kiến trúc • Ban đầu hình thành một phong cách tư duy thiết kế với máy tính là công cụ hổ trợ thật sự chứ máy tính chỉ thay bút thước trong quá trình làm việc. B. Nội dung I. Lịch sử của Revit Building Đôi vơi nhưng ngươi lam thiêt kê kiên truc cua Viêt Nam , cac phân mêm cua Hang AutoDesk la kha quen thuôc. Họ không xa al gi vơi cac phân mêm như ACAD, 3D Studio, 3D Max, 3D Viz . . . Sau hơn môt thâp niên sư dung , họ đa quen thuôc đên đô xem như đây la nhưng phân mêm cơ ban cho nganh thiêt kê xây dưng . Hiện nay, phần lớn cac cơ sở đao tao nganh thiêt kê kiên truc vẫn còn êti p tuc day phân mêm ACAD như la phân mêm chuyên nganh. Phần mềm ACAD cho công việc thiết kế kiến trúc trong thê kỷ 21 có hiệu quả hay không? Có lẽ chúng ta đã nghe nói đến những phần mềm khác như Architectural Desktop, Micro Station, ArchiCad . . . của nhiều hãng khác nhau. Vậy thì ta nên chọn phần mềm nào cho công việc thiết kế hiện nay. Thật ra, mỗi phần mềm đều có ưu khuyết điểm riêng của mình. Vấn đề đặt ra không phải là phần mềm nào hay hay dỡ, mà mỗi cá nhân đều phải tự mình tìm ra phần mềm thích hợp cho công việc hằng ngày. Để tăng chính xác cho việc chọn lựa này, chung ta se xem lai lịch sư phat triên cac phân mêm cua hang AutoDesk đa phat hanh cho nganh thiêt kê xây dưng. 1. Các phân mêm cua hảng AutoDesk cho nganh thiết kế kiến trúc a. Khái niêm vê CAD CAD la viêt tắt cua cum từ Computer Aided Design (may tinh trơ giup thiêt kê ) đồng thời cũng al ươc muôn cua con người trong thơi đai tin học. Noi chung, thiêt kê la môt công viêc cua nhiêu nganh nghê khac nhau . Tuy nhiên, đôi vơi nganh thiêt kê xây dưng thi điêu đo Thiết kế kiến trúc với Revit Architecture 1 Nguyễn Phước Thiện
  3. Chương 1 : Tổng quan về Revit và BIM ban đâu đươc hiêu như la sư xuât hiên cua hinh anh trên man hinh theo ý muôn cua ngừơi sư dung. Đê tao lâp môt hinh anh trên man hinh, máy tinh dưa vao 2 nguyên lý cua ngành toán hình học: • Nguyên lý của hình học cổ điển : hinh anh la tâp hơp cac điêm . Dưa vao nguyên lý nay se co hinh anh dang raster. Đây la dang hinh anh cuới cùng được tạo thành bởi cac phân mêm như 3D Max, 3D Viz . . . Môt điêm cua hinh anh đươc biêu thị trên man hinh băng môt pixel . Môt pixel đươc quan lý bởicác thuộc tính như vị tri, mau sắc . . . Vi vây, môt hinh anh co kich thươc hinh học cang lơn thi sô pixel cang nhiêu, kéo theo yêu câ u nhiêu tài nguyên của phần cứng đê quan lý thông tin. Hê qua là dung lương file cang lơn , phần mềm sẽ xử lý chậm Hinh raster thương co nhưng ưu điêm cơ ban la : mau sắc av tao hinh phong phu gân vơi thưc tê. • Nguyên lý của hình học giải tích : hinh anh la đ ồ thị cua môt ham sô y = f(x). Dưa vao nguyên lý nay se co hinh anh dang vector . Đây la dang hinh anh đươc tao ra bởi phân mêm như ACAD Môt hinh anh vector đươc quan lý băng môt ham sô va môt vai thông sô . Do đo, du kich thươc hinh anh lơn hay nhỏ cũng không anh hưởng nhiêu đên dung luơng file. Hinh vector thừơng co nhưng đăc điêm : đơn sắc, tao hinh kém phong phu so vơi hinh raster. Co thê tao hinh phong phu hơn , nhưng vi cân nhiêu ham sô hoăc ham sô bâc cao nên dẫn đên la dung lương file tăng theo , nhưng vẫn không lớn bằng hình raster cùng một nội dung. Vây ngươi lam thiêt kê kiên truc sư dung lọai phân mêm nao, để kêt qua la hinh raster hay vector, cho công viêc hăng ngay cua minh ? Câu trả lờia l cả hai. Cả vector lẫn raster, tuy thuôc vao giai đọan an o trong qua trinh thiêt kê : quá trình thiết kế các không gian chức năng, vector hiệu quả hơn; quá trình nghiên cứu vật liệu và màu, raster hiệu quả hơn. Bên canh đo, ngòai nhưng hinh anh thây đươc trên man hinh la thông tin hinh học (graphic information), ngươi lam thiêt kê kiên truc còn cân đên nhưng thông tin không phai la hinh anh gọi là thông tin phi hình học (non-graphic information ) như diên tich , thê ti ch, khôi lương . . . cua công viêc ma họ đang lam. Xem hinh 1.B.I.1a Dựa trên những thông tin phi hình học, không chỉ ngành thiết kế công trình mà các bộ môn liên quan đến một dự án như tài chính, quản lý dự án . . . sẽ khai thác thác cụ thể cho công việc của mình để phục vụ dự án. Thiết kế kiến trúc với Revit Architecture 2 Nguyễn Phước Thiện
  4. Chương 1 : Tổng quan về Revit và BIM Ví dụ : hiện nay, ở Việt Nam chúng ta, khó có một dự án nào có thể đưa ra tổng vốn đầu tư một cách chính xác. Có nhiều nguyên nhân, nhưng nguyên nhân chủ yếu là khâu thiết kế không có một côn g c ụ tính toán khối lượng thiết kế một các nhanh chóng và đáng tin cậy mà hầu như dựa hoàn toàn vào con người. Nếu người thiết kế sử dụng các phần mềm theo khuynh hứơng BIM để thiết kế thì khối lượng sẽ được tính toán một cách tự động và hoàn tòan chính xác theo những gì xuất hiện trên màn hình. Hinh 1.B.I.1 Trên cơ sở hai phương thức hình thành như trên, các phần mềm CAD tạo lập các hình thức xuất hiện gồm : • Surface Model : • Ruled Surfaces • Solid Modeling • NURB Surface Modeling • Parametric Modeling Xem hình 1.B.I.2 Surface Models Ruled Surface Solid Modeling NURB Parametric Surface Modeling Modeling Hình 1.B.I.2 Thiết kế kiến trúc với Revit Architecture 3 Nguyễn Phước Thiện
  5. Chương 1 : Tổng quan về Revit và BIM Trong 5 thành phần cơ bản trên thì Solid Modeling và Parametric Modeling được ngành thiết kế kiến trúc sử dụng nhiều hơn cả. Modelling được mô hình hoá thành các mô hình dưới đây : • Box : khối hộp • Cylinder : khối trụ • Cone : khối nón • Torus : khối vòng xuyến • Wedge : khối hình nêm • Sphere : khối cầu Box Cylinder Cone Wedge Torus Sphere Hình 1.B.I.3 Từ các mô hình cơ bản đó và dựa trên nguyên lý của biến hình Morphology, một số lệnh được dùng để tạo hình theo trí tưởng tượng ngừơi sử dụng. Dưa vao nhưng yêu t ô vừa đê câp trên đây , hãng AutoDesk đa lân lươt xuât ban nhưng phân mêm khác nhau cho ngành thiết kế xây dựng. b. Các phân mêm cho nganh thiết kế xây dựng cua hảng AutoDesk • Trong những năm 90, ACAD là phần mềm được người thiết kế kiến trúc sử dụng phổ biến nhất khi thiết kế hình học vector (mà đỉnh điểm là ACAD R.14 hiện nay là phiên bản 2008), và 3D Max (đỉnh điểm là phiên bản 5.0, hiện nay là phiên bản 9.0) Thiết kế kiến trúc với Revit Architecture 4 Nguyễn Phước Thiện
  6. Chương 1 : Tổng quan về Revit và BIM khi thiết kế hình học raster. Đây được xem như là những phần mềm ứng dụng công nghệ thứ nhất là CAD. Nhìn vào hiện trạng sử dụng tại Việt Nam, ACAD được sử dụng như là một công cụ để vẽ kỹ thuật. CAD chỉ có ý nghĩa như là Computer Aided Drawing. Một số người có khả năng lập trình bằng AutoLisp đã phát triển thêm một số lệnh chuyên ngành kíên trúc. Tuy nhiên, sự phát triển này cũng không thể hơn nữa vì thiếu những cơ sở pháp lý mang tính vĩ mô. Điều này được thể hiện cụ thể qua sự việc là đến nay Việt Nam vẫn chưa có một quy chuẩn về đặt tên Layer (Hiệp Hội Kiến Trúc Sư Hoa Kỳ đã ban hành tiêu chuẩn này từ năm 1994). Trứơc khi xuất bản ACAD 2000, AutoDesk có thử nghiệm một phiên bản 14.1 gọi tên là Architectural Desktop. Phần mềm này là sự kết hợp giữa phần mềm Acad và AEC (truớc đây của hãng SoftDesk). Đây là phiên bản dành riêng cho ngưới thíêt kế kiến trúc. Người sử dụng đón nhận phiên bản này một các nồng nhiệt vì họ thấy rằng đây đúng là một phần mềm CAD đúng nghĩa (Computer Aided Design). Tuy nhiên, càng sử dụng họ càng thấy thiếu những công cụ cần thiết. AutoDesk tiếp tục phát triển cho đến phiên bản Architectural Desktop 2006 được xem như là phiên bản được sử dụng phổ biến nhất. • Đến những năm đầu thế kỷ 21, người thiết kế kiến trúc trên thế giới sử dụng Architectural Desktop cho thiết kế Vector và Viz Render cho thiết kế raster hoặc dùng trực tiếp và 3D Viz nếu chỉ muốn tạo có kết quả thiết kế kiến trúc bằng hình raster. Hiện nay, Architectural Desktop đã sử dụng phiên bản 2008. Đây là những ứng dụng của công nghệ thứ 2 gọi là công nghệ CAD Objects. Architectural Desktop là một phần mềm được phát triển dựa trên nền của phần ACAD nhưng theo hướng BIM (Building Information Modelling – xem phần giải thích bên dưới). Với phần mềm này, người thiết kế kiến trúc thay đổi hẳn cách làm việc của mình. Họ không còn phải làm việc như khi dùng phần mềm ACAD (phương pháp làm việc như với bút thước). Họ không phải nghiên cứu đối tượng bằng mặt bằng, mặt đứng, mặt cắt . . . mà chỉ nghiên cứu hòan tòan trên hình 3D. Tât cả những thông tin hình học như mặt bằng, mặt đứng, mặt cắt . . . hay thông tin phi hình học như khối lượng thiết kế, số lượng vật tự . . . đều được trích xuất tự động từ mô hình 3D. CAD của ngành thiết kế kiến trúc đã trở thành một bộ môn mới của ngành tin học và mang tên CAADD (Computer Aided Architectural Design and Database). Tuy nhiên, do dựa trên phần mềm ACAD nên Architectual Desktop có những hạn chế như : một số chi tiết kiến trúc (như mái vòm) không thể được phần mềm thiết kế tự động theo hướng BIM được; muốn sử dụng phần mềm phải sử dụng được ACAD; nắm bắt được chương trình để phục vụ cho công việc thiết kế không phải là một việc dễ dàng. Ngòai ra, sự hiểu biết sâu sắc và đầy đủ một số lệnh như Pedit, Line, Poyline, Xef . . . của Acad là rất cần thiết để sử dụng đựợc Architectural Desktop. Thiết kế kiến trúc với Revit Architecture 5 Nguyễn Phước Thiện
  7. Chương 1 : Tổng quan về Revit và BIM Có lẽ rằng, đây chính là nguyên nhân để những ngừơi thiết kế kiến trúc của Việt Nam tuy thấy được những lợi ích quá thiết thực của Architectuarl Desktop cho công việc của mình, nhưng sử dụng khá hạn chế. • Đến đầu năm 2006, với phiên bản 9 của Revit Building, ngừơi thiết kế kiến trúc trên thế giới đã có một công cụ khá lý tưởng cho công việc hàng ngày của mình. Tuy là một sản phẩm của một hãng phần mềm quen thuộc là AutoDesk, nhưng người thiết kế kiến trúc Việt Nam rất ít biết đến. Có nhiều nguyên nhân, nhưng có lẽ nguyên nhân quan trọng nhất là không để ý đến một trong những cơ sở lý luận quan trọng để Revit Architecture xuất hiện và nhận được sự đón nhận nồng nhiệt của thế giới là khuynh hướng BIM trong ngành công nghiệp xây dựng. Với Revit Building, người sử dụng không cần phải học Acad, 3D Max . . . mà chỉ cần biết những kiến thức cơ bản tin học là đáp ứng được yêu cầu để học. 2. Revit Building va các phân mêm thiết kế xây dựng a. Khuynh hương BIM trong nganh công nghiêp xây dựng BIM (Building Information Modeling – mô hình thông tin xây dựng) là một khuynh hướng đương đại của ngành công nghiệp xây dựng của một số quốc gia mà cụ thể là Mỹ. Đây là một hướng đi có tính bắt buộc theo đề nghị của BOMA (Building Operater Manager Association – Hiệp hội những nhà vận hành và quản lý công trình xây dựng). Trong thời đại tin học, những người của BOMA không coi hồ sơ thiết kế chỉ có giá trị trong giai đọan xây dựng công trình mà còn phải là một văn kiện cơ sở để quản lý và vận hành công trình khi công trình được đưa vào họat động. Đối với họ việc đọc một hồ sơ thiết kế là quá phức tạp và phải cần đến những kiến thức chuyên môn của ngành xây dựng. Vì vậy, họ yêu cầu phải có một mô hình 3D (họ sẽ dễ đọc và dễ hiểu hơn) để gắn những thông tin cần thiết vào đó, khi cần họ sẽ truy xuất những thông tin đó hoặc từ đó để có những thông tin mới. b. Công nghê PBM Công nghệ PBM (Parametric Building Model – Mô hình công trình xây dựng có chứa thông số) được AutoDesk đưa ra và gọi là công nghệ thứ 3 để phân biệt với công nghệ CAD (thứ 1) và CAD Objects (công nghệ thứ 2). Với công nghệ này thì một gói giải pháp được Autidesk đưa Revit Architecture đề phục vụ ngànnh thiết kế xây dựng : • Revit Building là một phần mềm dùng cho chuyên ngành thiết kế kiến trúc, • Revit Structure là phần mềm thiết kế kết cấu từ các dữ liệu do các phần mềm phân tích kết cấu Robot, Etabs, Risa. . . đưa Revit Architecture theo chuẩn IFC. • Revit MEP là phần mềm để thiết kế MEP (Mechanical, Electrical, and Plumbing) Các phần mềm theo công nghệ thứ 1 và 2 nếu muốn làm việc được theo gói giải pháp này cần thông qua Revit. Thiết kế kiến trúc với Revit Architecture 6 Nguyễn Phước Thiện
  8. Chương 1 : Tổng quan về Revit và BIM Revit Building có khả năng tạo hình khối dáng cũng như các chi tiết phong phú và linh động hơn nhiều so với các phần mềm CAD. Ngoài ra, khi sử dụng phần mềm thuộc công nghệ PBM, những việc như thống kê khối lượng (gạch, xi măng, thép, ván khuôn . . . nói chung là những vật liệu có mặt trong công trình xây dựng) sẽ được phần mềm tự động sản sinh. Hồ sơ thiết kế kỹ thuật được phần mềm quản lý một cách chặc chẽ và chính xác. Và không chỉ có vậy, người sử dụng có được tất cả những thông tin hình học và phi hình học của công trình tại bất thời điểm kỳ của quá trình xây dựng. Vì những đặc điểm này, một số nhà chuyên môn về xây dựng gọi đây là phần mềm 4D (3D + chiều thời gian). Bên cạnh đó, Revit Building là một trong những phần mềm hiếm hoi của ngành thiết kế kiến trúc làm việc theo cả hai định dạng ảnh vector và raster, tốc độ xử lý nhanh, chiếm dung lượng đĩa cứng thấp, chỉ cần có trình độ tin học căn bản (như Microsoft Word, chơi những game đơn giản) chứ không cần biết sử dụng ACAD (một yêu cầu quan trọng khi học Architectural Desktop). Chỉ Sử dụng Revit Building, người thiết kế kiến trúc không chỉ có một hồ sơ thiết kế kỹ thuật mà còn cả hồ sơ trình diễn như các phối cảnh nội ngọai thất công trình ở bất kỳ góc độ nào, tại bất kỳ vị trí địa lý nào, vào bất kỳ thời điểm vào trong năm, các đọan phim chuyển động. Hình 1.B.I.4 Thiết kế kiến trúc với Revit Architecture 7 Nguyễn Phước Thiện
  9. Chương 1 : Tổng quan về Revit và BIM Các phần mềm của hãng AutoDesk có một đặc điểm gọi là Mid-Price Software (phần mềm giá trung bình. Có những phần mềm có vài tính năng vượt trội của các hãng khác, nhưng đối với hiệu quả kinh tế trong thiết kế thì AutoDesk vẫn được coi là sự lựa chọn hang đầu. Đến nay, ACAD đã có 17 phiên bản đã được phát hành (mới nhất là ACAD 2008), 7 phiên bản có 7 phiên bản đã được phát hành (mới nhất là ADT 2008) trong suốt quá trình tồn tại của mình trong hơn 20 năm. Revit Building chỉ mới hình thành và xuất hiện trong 4 năm gần đây, nhưng cũng đã có đến 4 phiên bản và phiên bản mới nhất tên là Revit Architecture 2008. Qua đây chúng ta cũng thấy rõ giá trị của Revit Architecture trong ngành công nghiệp ngày nay trên thế giới. Việc sử dụng Revit Architecture ở Việt nam trong giai đọan hiện nay và sắp đến cần được khuyến khích. Để có được cùng một kết quả, việc học tập để sử dụng Revit Architecture chỉ chiếm ¼ thời gian để học các phần mềm khác. Ngòai Revit Architecture, năng suất làm việc sẽ tăng ít nhất 400% đối với những ngừơi đang làm việc với những phần mềm hiện dung. Như vậy việc sử dụng Revit Architecture không chỉ là một yêu cầu của riêng bản thân ngành thiết kế kiến trúc mà còn là yêu cầu của ngành thiết kế xây dựng để có thể làm việc theo hình thức TeamWork. II. Cấu trúc và đặc điểm của Revit Architecture Sau khi khởi động chương trình, giao diện như hình vẽ 1.B.II.1.B. Chúng ta nhận xét rằng giao diện tương tự như giao diện của phần mềm Microsoft Word. Có 9 thành phần cấu tạo nên giao diện của Revit Building gồm : Menu, Tool Bar, Option Bar, Type Selector, Design bar, Project Browser, Status Bar, View Control Bar và Drawing Area. Dưới đây sẽ khảo sát để biết chức năng tổng quát của từng thành phần Hình 1.B.II.1 Thiết kế kiến trúc với Revit Architecture 8 Nguyễn Phước Thiện
  10. Chương 1 : Tổng quan về Revit và BIM 1. Giao diên cua Revit Architecture a. Menu : Hình 1.B.II.2 : Menu Gồm có 10 cột lệnh, bên trong các cột lệnh chứa các lệnh được ghi bằng chữ. Cấu trúc này tương tự như chương trình Micropsoft Window hay Excel (ví dụ các cột lệnh File, Edit, Window, Help). Từ các cột lệnh này, người sử dụng có thể truy nhập gần như tòan bộ các lệnh b. Tool Bar : Hình 1.B.II.3 : Tool Bar Đây là nơi chứa các nhóm lệnh như là những công cụ thi công trong công trừơng xây dựng. Nếu đã biết qua ACAD hay ADT thì người sử dụng sẽ cảm thấy quen thuộc. Tuy nhiên, so với 2 phần mềm trên thì nhóm Tool Bar này có nội dung họat động phong phú hơn rất nhiều. c. Option bar : Hình 1.B.II.4 : Option Bar Sau khi chọn được lệnh thì đây là nơi chọn các đặc tính của các chi tiết kiến trúc mà ta muốn đưa vào công trình. d. Type Selector : Hình 1.B.II.5 : Type Bar Thiết kế kiến trúc với Revit Architecture 9 Nguyễn Phước Thiện
  11. Chương 1 : Tổng quan về Revit và BIM Là nơi để chọn sự khác nhau (như kích thuớc, chủng lọai . . ) cho mỗi tổ hợp chi tiết kiến trúc (như cửa, tuờng . . . ) mà người sử dụng muốn đưa vào thiết kế của mình. Những đặc tính của mỗi tổ hợp như vậy được gọi là Properties. e. Design Bar : Hình 1.B.II.6 : Design bar Đây là nơi thứ 3 mà người sử dụng có thể sử dụng để truy nhập gần như các lệnh để chọn lựa các thành phần của một công trình và được phân chia thành 8 nhóm : • Basic • View • Modelling • Draft • Rendering • Site • Massing • Area Analysis • Structure • Construction Các nhóm lệnh thừơng xuyên sử dụng là : Basic và Modelling là 2 nhóm lệnh chủ yếu để thiết kế Vector; View là nhóm lệnh để điều khiển màn hình; Rendering là nhóm lệnh để sản sinh hình Raster; Massing và Area Analysis là 2 nhóm lệnh được dùng nhiều trong giai đọan sơ phác (Concept) Chúng ta có thể cho hiện lên hay tạm thời mất đi các nhóm lệnh tùy ý bằng cách đưa chuột vào bất kỳ một nhóm nào vào Click phải và chọn. Thiết kế kiến trúc với Revit Architecture 10 Nguyễn Phước Thiện
  12. Chương 1 : Tổng quan về Revit và BIM f. Project Browser : Hình 1.B.II.7 : Project Browser Project Browser được tổ chức theo hình thức tầng bậc và là nơi chứa tất cả những thông tin cũng như kết quả làm việc. Sau khi khởi động chương trình, trong Project được mặc định gồm 3 phần : View, Family, Group Trong View được tổ chức, một cách mặc định bởi phần mềm, thành 3 thành phần trong bước khởi đầu gồm : Floor Plans – chứa tất cả các file mặt bằng sàn của công trình, Ceiling Plan – chứa tất cả các file mặt bằng trần của công trình, Elevations – chứa các file mặt đứng của công trình. Trong quá trình làm việc,, nếu người sử dụng cần thiết phải sản sinh ra các hình phối cảnh, các mặt cắt . . . thì chương trình sẽ tự động sinh ra các thư mục 3D, Sections . . . thuộc thư mục View. g. Status Bar : Hình 1.B.II.8 : Status Bar Thiết kế kiến trúc với Revit Architecture 11 Nguyễn Phước Thiện
  13. Chương 1 : Tổng quan về Revit và BIM Các họat động cần thiết trong quá trình làm việc của ngừơi sử dụng được nhắc nhở tại đây. Tương tự như dòng Command Lines của Acad h. View Control Bar : Hình 1.B.II.9 : View Control bar i. Drawing Area : Hình 1.B.II.10 : Drawing Area Đây là nơi làm việc chủ yếu của người sử dụng. Tùy thuộc vào sự điều khiển của người sử dụng đối với Project Browser mà khu vực này sẽ có những hình vector như : mặt bằng (trệt, lầu 1, lầu 2 . . .), mặt đứng, mặt cắt . . . hoặc raster như : phối cảnh công trình đã được gán vật liệu dưới ánh sáng mặt trời, nội thất công trình với đồ đạc và chiếu sáng nhân tạo. Ở mặt bằng, mặt đứng . . . chương trình mặc định sẵn những chi tiết thừơng thấy trong bản vẽ, ví dụ : 4 dấu hiệu nhìn về mặt đứng (trên bản vẽ Floor Plan), các lưới biểu hiện tầng cao của công trình (trên bản vẽ Elevations) 2. Một số đặc điểm của Revit Architecture a. Quản lý : Bất cứ một chi tiết (Object) nào của hình ảnh hiện lên trên màn hình đều phải được quản lý bời nhiều chủ thể khác nhau. Đối với ngừơi sử dụng việc quản lý và làm chủ một chi tiết trên màn hình là điều tối quan trọng và cần thiết. Mỗi phần mềm đều có cách quản lý khác nhau. Thông thừơng, người sử dụng các phần mềm đồ họa quản lý Object bằng Layer. Thiết kế kiến trúc với Revit Architecture 12 Nguyễn Phước Thiện
  14. Chương 1 : Tổng quan về Revit và BIM Revit Architecture cung cấp cho người sử dụng quản lý Object theo thông qua nhiệm vụ của vật thể đó., ví dụ : cửa đi, cửa sổ, từơng Sự liên hệ giữa các vật thể sẽ được tự động thiết lập cũng tùy thuộc vào nhiệm vụ của chúng, ví dụ cửa luôn luôn gắn chặt với tường, nếu không có từơng không bao giờ người sử dụng có thể bố trí cửa trong thiết kế của mình. Trong hệ thống liên hệ đó, có một chi tiết làm chủ (Host). Sự thay đổi của Host sẽ kéo theo sự thay đổi của các thành phần còn lại, ví dụ : gắn chi tiết sàn vào chi tiết cao độ, chi tiết từơng vào chi tiết sàn; như vậy khi cao độ thay đổi, thì chi tiết sàn cũng thay đổi và chi tiết từơng chũng thay đổi theo. b. Biểu hiện : Sự xuất hiện hay tạm thời biến mất được thực hiện dễ dàng. Những chi tiết kiến trúc được thể hiện bằng các lọai nét khác nhau trên nền trắng. Một vật thể luôn luôn được thể hiện cả ở hình 2D lẫn 3D dù chúng ta dùng bất kỳ hình chiếu nào để làm việc. Hình 3D tùy thuộc vào người sử dụng có thể hiện hình bằng nguyên lý Raster hay Vector. Revit Architecture còn giúp người sử dụng thể hiện mức độ hiện hình này tùy vào mức độ chi tiết của trình bày, ví dụ : dù ta chỉ vẽ một lần, trên mặt bằng một bức tường của mức độ thô (Coarse) chỉ có 2 nét song song với nhau, nhưng nều ở mức độ trung bình (Medium) hay chi tiết tiết (Fine), từơng sẽ có rất nhiều nét như lớp vữa tô, lớp ốp, ký hiệu vật liệu gạch Múc độ thô Mức độ chi tiết Hình 1.B.II.11 c. Phương tiện để dựng hình : Revit Architecture vẫn cung cấp cung cấp cho người sử dụng các lọai đừơng như đừơng thẳng, cung tròn, tứ giác vuông góc . . . như là những phương tiện cơ bản để dựng hình. Tuy nhiên, khác với những phần mềm khác dành cho ngừơi thiết kế kiến trúc, Revit Architecture không bắt buộc ngừơi sử dụng phải lệ thuộc vào một hệ tọa độ nào cả, tất cả chỉ tùy thuộc vào mặt phẳng làm việc (Work Plan). Nhưng điều này không phải luôn luôn xảy ra. Khi cần thiết, ngừời sử dụng khi gặp những đồ án lớn, cần phân chia các hạng mục với nhau thì Revit Architecture vẫn cung cấp một phương tiện để quản lý các mối liên hệ này thoe tọa độ chình xác. d. Revise It = Revit : Một đặc điểm của ngừơi thiết kế kiến trúc trong qua trình làm việc là tư duy hình học xảy Revit Architecture trước tư duy hình học. Trước đây, những người thiết kế lớn tuổi coi đây là một trở ngại lớn khi muốn sử dụng máy tính trong công việc của mình. Tuy nhiên, người sử dụng Revir Architecture sẽ không gặp phải trở ngại này. Ngưới sử dụng cứ việc dựng hình truớc rồi điều chỉnh kích thứơc lúc nào cũng được. Thiết kế kiến trúc với Revit Architecture 13 Nguyễn Phước Thiện
  15. Chương 1 : Tổng quan về Revit và BIM Hơn nữa, một đồ án thiết kế xây dựng thừơng được chỉnh sửa rất nhiều lần. Khi sử dụng Revit Architecture, việc chỉnh sửa đồ án được là một việc làm rất dễ và muốn làm bất cứ lúc nào trong suốt thời gian thực hiện đồ án cũng được. Ngay cả khi đồ án được đưa vào thi công thì việc chỉnh sửa vẫn có thể tiến hành suôn sẽ. Đây là một ưu điểm rất lớn của Revit Architecture nhờ hệ thống quản lý rất hợp lý đã nói ở trên. Việc chỉnh sử này có thể tiến hành bất cứ thành phần biểu hiện nào của đồ án. Điều chỉnh trên hình 2D thì 3D tự động cấp nhật và ngược lại. Vì vậy, Revit Architecture có đề nghị một khẩu hiệu : Any Where – Any Time. e. Khối lượng : Bất cứ lúc nào người sử dụng Revit Architecture cũng đều có thể biết được khối lượng chi tiết đã được sử dụng trong đô án. Kết hợp với giá trị kinh tế cụ thể, giá thành của công trình được kiểm sóat một cách chính xác là linh động. Điều này rất có giá trị đối với bộ phận quản lý dự án. Vì dựa trên những lượng chính xác này, tiến độ thi công, tiến độ tài chính, tiến độ vật tư sẽ có một cơ sở để lập nên kế họach của mình. f. Vectro và Raster Trong quá trình thiết kế, nghiên cứu màu sắc và chất cảm bề mặt là một công đọan rất quan trọng. Revit Architecture cung cấp cho người sử dụng các phương tiên nghiên cứu khá hữu hiệu để có thể in Revit Architecture giấy những hình như hình chụp công trình đã hòan thành bên cạnh những hồ sơ kỹ thuật mà chúng ta thường gặp. Bên cạnh đó việc nghiên cứu ánh sáng đối với công trình cũng đựa Revit Architecture đề những phương tiện để nghiên cứu thất đơn giản và hết sức hiệu quả. Nếu truớc đây, việc nghiên cứu ánh sáng, dựa trên lý thuyết của môn vật lý kiến trúc phần chiếu sáng, chiếm rất nhiều thời gian của người thiết kế thì với Revit Architecture đã quá dễ dàng. Vật lý kiến trúc chỉ giúp chúng ta nghiên cứu được bóng để làm rõ khối dáng công trình và những chi tiết để che chắn những ánh nắng không cần thhiết. Còn ánh sáng sẽ tác động như thế nào đến màu sắc và chất cảm bề mặt như thế nào thì không đề cập. Nhưng đây là một yêu cầu quan trọng đối với người thiết kế kiến trúc. Revit Architecture giúp đỡ người sử dụng rất hiệu quả trong công đọan này 3. Một số thuật ngữ cua Revit Architecture a. Project : Revit Building giúp đở người sử dụng làm việc và quản lý thông tin bằng khái niệm Project (dự án) dựa trên khuynh hướng BIM và công nghệ PBM. Một project được máy tính quản lý dạng file (khác với Architectural Desktop là dưới dạng 1 project). Một file Project chứa đựng tất cả thông hình học (gồm cả hình vector lẫn raster) và phi hình học để người sử dụng có thể trích xuất, hiệu chỉnh thông tin bất cứ lúc nào, tại bất cứ thành phần nào của thành phần dự án. Các thông tin trong một dự án có mối liên hệ lôgich với nhau. Giả sử rằng A và B có mối liên hệ với nhau, nếu người sử dụng thay đổi nội dung của A hoặc B thì chương trình tự động thay đổi những thông tin của thành phần còn lại để A và B vẫn giữ được bản chất và quy luật của mối quan hệ đó. Thiết kế kiến trúc với Revit Architecture 14 Nguyễn Phước Thiện
  16. Chương 1 : Tổng quan về Revit và BIM Một công trình kiến trúc là tổ hợp của nhiều chi tiết như : tường, cửa, sàn, mái. Chi tiết là tổ hợp của các thành phần đơn lẻ như : cánh, khung bao, bản lề, ổ khóa . . . Revit Building làm việc giúp người sử dụng làm việc trên chi tiết kiến trúc như tường, cửa, sàn . . . mà ta gọi là chi tiết hình học. Ngòai ra, còn có những chi tiết phi hình học mà nếu không có thỉ chúng ta không thể hòan chỉnh một thiết kế được như : lưới cột, kích thước . . . Những chi tiết vừa đề cập trên được Revit Building gọi là các Element. Các Element được phân ra làm 5 lọai và xếp vào 3 nhóm như hình 1.B.II.12 Hình 1.B.II.12 b. Model Elements : Đây là những chi tiết kiến trúc tổ hợp nên công trình. Trong Revit Model Elements được chia ra làm 2 lọai : • Host Elements : gồm các chi tiết nền (sàn), tường, mái, trần, cầu thang, dốc (ramp). Các chi tiết này được tạo lập ngay (Built – In – Place) trong Project (thuộc File Project) • Component Elements : gồm các chi tiết cửa đi, cửa sổ, đồ đạc nội thất các thiết bị và một số ký hiệu chuyên ngành kiến trúc như dấu cắt, khai triết chi tiết . . .(những Element không phải là Host). Đặc điểm của các chi tiết này là người sử dụng có thể tạo lập trước và lưu giữ thành 1 thư viện để khi cần thiết thì đem ra sử dụng. Đối với lọai này, Revit Building gọi là Family. Thiết kế kiến trúc với Revit Architecture 15 Nguyễn Phước Thiện
  17. Chương 1 : Tổng quan về Revit và BIM Family được tổ chức như một nhánh cây gọi là Family Tree. Xem ví dụ dưới đây : Element : Wall Family/System Family : Basic Wall Type : Exterior – Brick on CMU Instance : Actual User-Drawn wall in projec Phần mềm Revit và các trang webnhư Revit City là nguồn Family rất lớn cho người sử dụng. Tuy Revit vẫn cho phép người sử dụng thiết kế family theo ý thích, nhưng người sử dụng nên khảo sát trước các family trong phần mềm trước khi thiết kế một family mới. c. View Elements : Là các thành phần thông tin hình học tổ hợp các chi tiết của công trình mà người sử dụng qua đó làm công việc thiết kế của mình. Có 6 thành phần thuộc view elements, gồm : • Floor Plans : các mặt bằng sàn • Ceiling Plans : các mặt bằng trần • 3 D Views : các hình phối cảnh • Elevations : các mặt đứng • Sections : các mặt cắt • Schedule : các bảng thống kế khối lượng Mỗi khi người sử dụng tạo lập thành phần view nào thì chương trình sẽ tự động sắp xếp theo bảng liệt kê trên. d. Annotation Elements : Là những thành phần để ghi chú trên hồ sơ thiết kế của công trình, gồm 2 lọai : • Datum Elements : là những thông tin phi hình học phục vụ những yêu cầu của thiết kế, gồm : Levels (các cao trình), Column Grids (lưới cột), Reference Plan (các mặt phẳng mà người sử dụng làm việc) • Annottation Elements : là những thông tin phi hình học phục vụ những yêu cầu ghi chú của hồ sơ thiết kế, gồm : Dimesion (kích thước), Text Notes (chi chú), Loaded Text (tên trong các ký hiệu – ví dụ D1 là tên cửa), Symbols (các ký hiệu) Ngòai Revit Architecture, tùy vào trừơng hợp cụ thể người sử dụng còn có thể thấy những thư mục thành phần khác III. Thực hành Trước khi làm các bài thực hành, đề nghị các bạn đọc kỹ phần lý thuyết. Thiêt kê 1 nha bao vệ với các thông số dưới đây : 1. Kích thước công trình trên mặt bằng 4000 x 6000. 2. Tường cao 4000, dày 200, có bố trí 1 cửa đi chính 3. Mái dốc 4 phía với độ dốc 30 độ, vươn ra khỏi tường 500 Thiết kế kiến trúc với Revit Architecture 16 Nguyễn Phước Thiện
  18. Chương 1 : Tổng quan về Revit và BIM Thực hành lần lượt các buớc sau : 1. Thiết kế tường ngòai - hình 1.B.III.1 Hình 1.B.III.1 Khởi động chương trình và xác định chắc chắn Level 1 trong Project Browse được tô đậm (Bold). Điều này xác định trong Area Drawing mặt bằng tầng 1 (level 1) đã sẵn sàng để thiết kế Chọn Basic/Wall trong Design Bar thay đổi các thông số : basic Wall : Generic – 200 mm, Height (chiều cao tường), Loc Line, Chain và bắt đầu vẽ (Thao tác theo thứ tự như trong hình - bước 11 trùng với 7 ). Sau bước 11 Esc 2 lần để thóat khỏi lệnh. Nên dùng chuột 3 nút, lăn nút giữa dùng để thu phóng (zoom), hoặc đè nút giữa và di chuyển chuột để xê dịch bản vẽ (pan) Chú ý : • Trong bài tập rất đơn giản làm quen này, chúng ta nên làm thật chậm và xem xét những logic của các buớc theo tư duy 3D • Ngừơi học sẽ được giải thích từng chi tiết trong lệnh trong các chương liên quan. Những đợng tác trong bứơc này sẽ được giải thích rất chi tiết và cụ thể trong chương 3 • Lúc đầu có thể chưa quen nên bạn sẽ di chuyển hơi trệch hứơng thảng ngang hoặc thằng đứng. Nhưng lần lần, bạn sẽ thấy rất thuận tiện khi Revit Architecture có vẽ ưu tiên khhi ta di chuyển thằng góc. • Nếu giao diện màn hình có khác đi phần nhỏ nào so với hình trên thì cũng không e ngại mà cứ tiếp tục. Thiết kế kiến trúc với Revit Architecture 17 Nguyễn Phước Thiện
  19. Chương 1 : Tổng quan về Revit và BIM 2. Thiết kế tường trong – hình 1.B.III.2 Hình 1.B.III.2 Dùng lệnh Offset trong Tool Bar để có thêm một bức tường nằm dứơi bức tường phía bắc 2000 (thay thề giá trị 0000 bằng giá trị 2000 trong ô nằm cạnh chữ offset). • Lắp đặt cửa : click chuột trái theo thứ tự hình 1.B.III.3 để bố trí cửa đi cho công trình Hình 1.B.III.3 Thiết kế kiến trúc với Revit Architecture 18 Nguyễn Phước Thiện
  20. Chương 1 : Tổng quan về Revit và BIM Theo hình 1.B.III.4 để bố trí cửa sổ cho công trình Hình 1.B.III.4 3. Thiết kế mái • Click Basic/Roof/Roof by FootPrint của Design Bar rồi Yes ở bảng hiện ra và màn hình sẽ như hình 1.B.III.5 (các bức tường sẽ mờ đi) Hình 1.B.III.5 Thiết kế kiến trúc với Revit Architecture 19 Nguyễn Phước Thiện
  21. Chương 1 : Tổng quan về Revit và BIM Chú ý : khi đưa con trỏ đến bất kỳ bức tường nào sẽ có một đường chấm song song với mặt bằng bức tuờng đó. Chỉ click chuột khi nào đường chấm này xuất hiện phía ngóai bức tường • Làm theo các buớc trong hình 1.B.III.5 và bấm nút Finish Roof để có kết quả như không có gì thay đổi. Double Click vào Elevations (Building)/South để có kết quả như hình 1.B.III.6. Hình 1.B.III.6 • Click vào nút 3D như chỉ dẫn trên hình 1.B.III.6 để có kết quả như hình 1.B.III.7 Hình 1.B.III.7 Thiết kế kiến trúc với Revit Architecture 20 Nguyễn Phước Thiện
  22. Chương 1 : Tổng quan về Revit và BIM Đến đây ta có những nhận xét sau : • Tuy ban đầu làm việc trên mặt bằng nhưng thực chất các chi tiết được thiết kế trong Revit Building hiểu như là một mô hình 3D • Các chi tiết kiến trúc được Revit Building cung cấp đáp ứng được yêu cầu chuyên ngành Chú ý : • Bạn nên hình thành 1 thói quen trong tư duy 3D : khi bạn hòan chỉnh thiết kế một thành phần kiến trúc trên mặt bằng, trứơc khi kết luận rằng công việc đó đã hòan tất, thì nên kích họat hình3D xem xét cẩn thận rồi hẳn kết luận. • Hình 3D mà chúng ta vừa thấy ở trên chì là một phần rất nhỏ mà Revit Architecture cung cấp cho người sử dụng. Còn rất nhiều ứng dụng 3D khác mà càng về sau bạn sẽ càng thấy vừa ý. 4. Trích xuất mặt cắt – hình 1.B.III.8 Hình 1.B.III.8 • Double Click vào Level 1 • Click Basic/Section trong Design bar • Vẽ đừơng cắt ngang cửa sổ Double Click vào từng thành phần của Project Browser để xem kết quả 5. Trình bày các thành phần trên bản vẽ • Click phải vào Sheet của Project Browser để chọn New Sheet. • Ok trên hộp thọai để có kết quả như hình 1.B.III.9 Thiết kế kiến trúc với Revit Architecture 21 Nguyễn Phước Thiện
  23. Chương 1 : Tổng quan về Revit và BIM Hình 1.B.III.9 • Di chuyển chuột vào Level 1, đè và giữ phím trái chuột, di chuyển vào tờ giấy, thả chuột, tìm vị trí thích hợp và click trái để có kết quả như hình 1.B.III.10 Hình 1.B.III.10 Thiết kế kiến trúc với Revit Architecture 22 Nguyễn Phước Thiện
  24. Chương 1 : Tổng quan về Revit và BIM • Nhấn phím ESC 2 lần • Làm tương tự cho các thành phần còn lại : 4 mặt đứng, 1 mặt cắt, phối cảnh 3D để có kết quả như hình 1.B.III.11 Hình 1.B.III.11 6. Xem xét những mối liên hệ - hình 1.B.III.12 Hình 1.B.III.12 Thiết kế kiến trúc với Revit Architecture 23 Nguyễn Phước Thiện
  25. Chương 1 : Tổng quan về Revit và BIM • Về lại Level 1 • Chọn cửa đi chính và di chuyển về bên trái • Double Click vào Basic/Sheets/A 101 – Unname để có kết quả như hình 1.B.III.13 Hình 1.B.III.13 Nhận xét vị trí cửa đã thay đổi vị trí trên các thành phần của bản vẽ • Về lại phối cảnh 3D • Thêm 1 cửa sổ vào tường phía đông như hình 1.B.III.14 Hình 1.B.III.14 Thiết kế kiến trúc với Revit Architecture 24 Nguyễn Phước Thiện
  26. Chương 1 : Tổng quan về Revit và BIM • Về lại giấy vẽ như hình 1.B.III.5 và so sánh sự thay đổi Hình 1.B.III.15 Đến đây ta có những nhận xét sau : • Công đoạn trích xuất các hình chiếu thẳng góc theo yêu cầu của hồ sơ thiết kế kỹ thuật là một việc hoàn toàn tự động do Revit Architecture đảm trách. Vì vậy, ngừơi thiết kế tiết kiệm được rất nhiều thời gian.Lúc này sẽ xảy Revit Architecture một trong 2 trừơng hợp : hoặc thời gian hòan chỉnh hồ sơ sẽ nhanh hơn, hoặc sẽ có nhiều thời gian cho thiết kế chuyên ngành hơn. • Mối quan hệ giữa giữa hình chiếu thẳng góc và hình 3D là mối quan hệ 2 chiều : điều chỉnh 3D thì 2D thay đổi, điều chỉnh 2D thì 3D thay đổi. Đây là một ưu điểm tuyệt vời mà phần mềm Architectural Desktop khó khăn hơn mới làm được • Việc chỉnh sửathiết kế do chủ đầu tư yêu cầu sẽ đơn giản hơn rất nhiều và gần như không có sự không ăn khớp giữa các thành phần trong một bộ hồ sơ. Thiết kế kiến trúc với Revit Architecture 25 Nguyễn Phước Thiện
  27. Chương 1 : Tổng quan về Revit và BIM . C. Bài tập I. Bài tập thực hành Thiết kế một căn nhà với các dữ kiện như dưới đây : • Kích thuớc trên mặt bằng như hình vẽ 1.B.IV.1 Hình 1.B.IV.1 • Tường dày 200 • Mái dốc 30 độ, đua ra khỏi tường 500 như hình vẽ 1.B.IV.2 Hình 1.B.IV.2 II. Bài tập lý thuyết Hảy trả lời các câu hỏi dưới đây : STT CÂU HỎI TRẢ LỜI Đ S 1 Revit Architecture là một phần mềm vector 2 Architectural Desktop là công nghệ thứ 3, Revit Building là công nghệ thứ 2 Thiết kế kiến trúc với Revit Architecture 26 Nguyễn Phước Thiện
  28. Chương 1 : Tổng quan về Revit và BIM 3 Giao diện của Revit Building giống như giao diện của ACAD 4 Hình dáng (thẳng-cong) của tường trên mặt bằng được chọn ở Option Bar 5 Design Bar dùng để truy nhập các lệnh trong Revit Building 6 Trong quá trình làm việc, người sử dụng cần phải theo dõi Status Bar 7 Dấu hiệu Wireframe nằm trong Project Browser bar 8 Trong Revit Building, các thành phần kiến trúc được tổ chức thành 5 nhóm 9 Column Grid là một thành phần của Datum 10 Có nhiều Farmily cầu thang được cho sẵn trong Revit Building III. Thảo luận Revit Architecture có thể xem là một phần mềm CAD mở rộng hay không? CHÚC MỪNG BẠN ĐÃ XONG CHƯƠNG 1 Thiết kế kiến trúc với Revit Architecture 27 Nguyễn Phước Thiện
  29. Chương 2 Những kỹ năng căn bản để sử dụng Revit Architecture
  30. Chương 2 : Những kỹ năng cơ bản để sử dụng Revit Architecture Chương 2 Những kỹ năng cơ bản để dụng Revit Architecture A. Mở đầu I. Giới thiệu Bắt đầu buớc vào nghề thiết kế kiến trúc, bật cứ ai cũng đều phải học những kỹ năng sử dụn g họa cụ để thể hiện những ý đồ thiết kế của mình một các nhanh chóng và thẩm mỹ. Người sử dụng Revit Architecture cũng cần phải luyện tập trước một số kỹ năng để sử dụng tốt phần mềm. Trong chương này sẽ hướng dẫn người sử dụng các công cụ và môi trừơng làm việc của Revit Architecture. Nắm vũng và sử dụng thành thạo các công cụ này sẽ giúp người sử dụng có nhiều thời gian hơn cho nghiên cứu thiết kế. II. Mục đích Sau khi hoàn tất nghiên cứu và thực hành chuơng này, người sử dụng sẽ • Hiểu và sử dụng nhóm lệnh Edit (Move, Copy, Rotate, Array, Mirror) – nhóm lệnh Modify (Algin, Split, Trim, Offset) của Tool bar • Bước đầu hình thành phương pháp làm việc với Revit Architecture • Ban đầu hình thành một phong cách tư duy thiết kế với máy tính là công cụ hổ trợ chứ không chỉ bút thước B. Nội dung Như đã đề cập trong chương 1, giao diện của Revit Architecture được kết hợp bởi 9 thành phần gồm : Menu, Tool Bar, Option Bar, Type Selector, Design Bar, Project Browser, Status Bar, View Control Bar và Drawing Area. Với lối suy nghĩ 2D thông thường, khi sử dụng Revit Architecture người sử dụng sẽ vô tình phạm phải nhiều sai sót. Như đã đề cập, Revit Architecture sẽ giúp người sử dụng khắc phục những sai sót này bất cứ nơi đâu, bất cứ lúc nào (Any Where, Any Time). Tuy nhiên, những việc chỉnh sửa này cũng làm mất thời gian. Vì vậy, tránh được những sai sót này vẫn hơn. Để giảm thiểu tối đa những sai sót này, chúng ta sẽ nhìn giao diện của Revit Architecture dưới góc độ nghề nghiệp của ngành xây dựng. Theo tổ chức thông thừơng của quá trình thi công một dự án xây dựng, chúng ta sẽ phân chia cấu trúc giao diện ra làm 5 thành phần (xem hình 2.B.I.1). Mỗi khu vực là tập hợp các thành phần cấu trúc như sau : • Phần A : Ban chỉ huy công trường (Project Browser) • Phần B : Kho vật tư (Design Bar + Type Selector + Option Bar) • Phần C : Các công cụ phục vụ thi công (Tool Bar) • Phần D : Hiện trường thi công (Drawing Area) • Phần E : Hướng dẫn thi công • Phần F : Bộ phận giám sát thi công (View Conrtol Bar) Thiết kế kiến trúc với Revit Architecture 1 Nguyễn Phước Thiện
  31. Chương 2 : Những kỹ năng cơ bản để sử dụng Revit Architecture Hình 2.B.1 Chúng ta cứ xem việc thiết kế kiến trúc gần như là đang thi công một công trình trong thực tế. Dưới đây là quy trình mà theo kinh nghiệm sẽ tránh được phần lớn các sai sót. • Muốn thi công một hạng mục nào cần phải có ý kiến của Ban chỉ huy công trừơng (phần A) mới được tiến hành thi công. • Trước khi thi công phải có vật tư (phần B) và phương tiện thi công (phần C). • Tiến hành thi công trên hiện trường (phần D) • Trong qua trình thi công nên theo sự hứơng dẫn để việc thi công dễ dàng và đạt chất lượng cao tránh sai sót (phần E) • Trong quá trình cũng như sau khi thi công xong cần phải có sự giám sát (phần F) I. Những phương tiện thi công 1. Nhóm lệnh Edit trong Tool bar Hình 2.B.I.1 Các công cụ trong nhóm lệnh này chỉ sẵn sàng để sử dụng được khi có một đối tượng trong khu vực “công trường” – Drawing Area – được chọn. a. Đặc điểm : làm xúât hiện thêm một/nhiều các vật thể có đặc tính giống như vật thể đã có sẵn trên công trường (drawing Area) Thiết kế kiến trúc với Revit Architecture 2 Nguyễn Phước Thiện
  32. Chương 2 : Những kỹ năng cơ bản để sử dụng Revit Architecture b. Quy trình • Chọn vật thể • Chọn lệnh • Làm theo chỉ dẫn (phần E) c. Thành phần và nhiệm vụ Nếu bạn đã học qua những phần mềm khác ACAD, ADT . . . bạn sẽ thấy những lệnh này rất quen thuộc. Tuy nhiên, khi thức tập bài dứơi đây bạn sẽ thấy sự phong phú về nội dung của từng lệnh. Ví dụ : lệnh Move có thể thành lệnh Copy, Lện Rotate có thể thành lệnh Array. Lệnh M o ve : Di chuyển một, hoặc nhiều, chi tiết đã có sẵn từ một ví trí này sang vị trí khác Thực hành bài tập dưới đây theo từng bước để hiểu rõ cách làm việc của lệnh Move : • B1 : Khởi động chương trình • B2 : Mở project của chương 1 để có kết quả như hình 2.B.I.2 Hình 2.B.I.2 Thiết kế kiến trúc với Revit Architecture 3 Nguyễn Phước Thiện
  33. Chương 2 : Những kỹ năng cơ bản để sử dụng Revit Architecture • B3 : Trong Project Browser chọn sẽ làm việc trên ở Level 1 bẳng cách Double Click trên Level 1 trong Views (all)/Floor Plans và kết quả như hình 2.B.I.3 Hình 2.B.I.3 • B4 : Click phải chuột – chọn Zoon in Region (cách phóng to một vùng trong Drawing Area) - chọn 2 điểm : điểm 1 trên trái rồi kéo xuống điểm 2 dưới phải để bao quanh mặt bằng như hướng dẫn trong hình 2.B.I.4. Đây là cách chọn tương tự Select Window trong ACAD : tất cả vật thể phải nằm trong khu chọn. Hình 2.B.I.54 • B5 : Chọn cửa ra vào và làm theo hướng dẫn như hình 2.B.I.5 Thiết kế kiến trúc với Revit Architecture 4 Nguyễn Phước Thiện
  34. Chương 2 : Những kỹ năng cơ bản để sử dụng Revit Architecture Hình 2.B.I.5 • B6 : Kết quả như hình 2.B.I.6. Kích họat các hình chiếu khác và phối cảnh để xem sự thay đổi Hình 2.B.I.6 Nên thực tập thêm lệnh này ở tất cả các mặt chiếu thẳng góc để quen tay hơn Thiết kế kiến trúc với Revit Architecture 5 Nguyễn Phước Thiện
  35. Chương 2 : Những kỹ năng cơ bản để sử dụng Revit Architecture Sau khi thực tập nhuần nhuyễn, đóng Project lại bằng cách click vào Close trong File. Khu được hỏi có cần nhớ hay không trả lời No Lệnh Copy : Tạo thêm một, hoặc nhiều, chi tiết giống như một, hoặc nhiều, chi tiết đã có sẵn. Thực hành bài tập sau đây theo từng bước để hiểu rõ cách làm việc của lệnh Copy : • B1 : Khởi động chương trình • B2 : Mở project của chương 1 để có kết quả như hình 2.B.I.7 Hình 2.B.I.7 • B3 : Trong Project Browser chọn sẽ làm việc trên ở Level 1 bằng cách Double Click trên Level 1 trong Views (all)/Floor Plans và kết quả như hình 2.B.I.8 Hình 2.B.I.8 Thiết kế kiến trúc với Revit Architecture 6 Nguyễn Phước Thiện
  36. Chương 2 : Những kỹ năng cơ bản để sử dụng Revit Architecture • B4 : Phóng to mặt bằng • B5 : Chọn cửa sổ bên trái và làm theo hướng dẫn như hình 2.B.I.9 Hình 2.B.I.9 Chú ý : cách chọn điểm gốc và điểm đến như lệnh Move • B6 : Kết quả như hình 2.B.I.10. Chọn các hình chiếu khác và phối cảnh để xem sự thay đổi Hình 2.B.I.10 Thiết kế kiến trúc với Revit Architecture 7 Nguyễn Phước Thiện
  37. Chương 2 : Những kỹ năng cơ bản để sử dụng Revit Architecture Chú ý : sau khi chọn vật thể thay vì chọn lệnh copy, có thể nhần và giữ nút Ctrl trên bàn phím và di chuyển chuột đến vị trí mới (giống như trong phần mềm MS- Word của Microsoft Office). Ngoài lệnh copy, một số lệnh khác như Save (Ctrl + S), Undo (Ctrl + Z), đều có thể dung phím tắt như quy ước trong MS-W ord Nên thực tập thêm lệnh này ở tất cả các mặt chiếu thẳng góc để quen tay hơn Sau khi thực tập nhuần nhuyễn, đóng Project lại bằng cách click vào Close trong File. Khu được hỏi có cần nhớ hay không trả lời No Lệnh Rotate : Xoay một vật thể quanh một trục, trục này phải thẳng góc với mặt bằng của công trình, với một góc nhất định. Khác với những phần mềm khác, Revit Architecture mở rộng hiệu quả mỗi lệnh trong nhóm lệnh Edit bằng cách kết hợp với lệnh Copy. Trong lệnh Move ở trên chúng ta có thể kết hợp thêm lệnh Copy. Xem các sử dụng cụ thể trong bài thực hành dưới đây. Thực hành bài tập dưới đây theo từng bước để hiểu rõ cách làm việc của lệnh Copy : • B1 : Khởi động chương trình • B2 : Vẽ một bức tường bất ký trên mặt bằng • B3 : chọn bức tường vừa vẽ và khởi động lệnh Rotate • B4 : làm theo hình 2.B.I.11 Hình 2.B.I.11 Thiết kế kiến trúc với Revit Architecture 8 Nguyễn Phước Thiện
  38. Chương 2 : Những kỹ năng cơ bản để sử dụng Revit Architecture • B5 : Nếu ta chọn copy (bằng cách đánh dấu vào ô Copy) như hình 2.B.I.12 thì vừa đồng thời thực hiện lệnh Rotate đồng thời thực hiện lệnh Copy. Hình 2.B.I.12 Nên thực tập thêm lệnh này để quen tay hơn đồng thời thử nghiệm ở tất cả các mặt chiếu thẳng góc để hiểu sau hơn về trục quay của lệnh này. Các thông số của góc cũng như các thông số chiều, Revit Architecture cho phép người sử dụng nhập trực tiếp từ bàn phím để có giá trị chính xác. Lệnh Array : Tạo nhiều vật thể, từ một vật thể ban đầu, với các khoảng cách (hay góc) giữa các vật thể mới và vật thể bằng nhau theo phương thẳng hay cong. Khi chọn Array theo phương thẳng có nghĩa là các vật thể sau khi tạo thành có phương song song với nhau. Khi chọn Array theo phương cong có nghĩa là các vật thể sau khi tạo thành có phương giao nhau hay tán xạ. Đây là một lệnh mà ban đầu có thể gây cho người sử dụng cảm thấy khó chịu vì có nhiều lựa chọn đôi lúc khó hiều. Thật Revit Architecture lệnh này là tổng hợp 3 lệnh : Array, Divide và Measure trong ACAD. Bạn cứ từ từ tìm hiểu từng bứơc và thực hành phần bài tập dứơi đây để sự đơn gian nhưng hiệu quả của nó Thực hành bài tập dưới đây theo từng bước để hiểu rõ cách làm việc của lệnh Array : • B1 : Khởi động chương trình • B2 : Vẽ một bức tường bất kỳ trên mặt bằng • B3 : Làm theo hướng dẫn như hình 2.B.I.13a và 2.B.I.13b để các vật thể mới xuất hiện có phương song song với nhau với khoảng cách 1000 Thiết kế kiến trúc với Revit Architecture 9 Nguyễn Phước Thiện
  39. Chương 2 : Những kỹ năng cơ bản để sử dụng Revit Architecture Chú ý : i. Trường hợp đầu, mục 6 được chọn (kết quả như hình 2.B.I.13a) Hình 2.B.I.13a ii. Trường hợp sau, mục 7 được chọn (kết quả như hình 2.B.I.13b) Hình 2.B.I.13b Thiết kế kiến trúc với Revit Architecture 10 Nguyễn Phước Thiện
  40. Chương 2 : Những kỹ năng cơ bản để sử dụng Revit Architecture iii. Nếu mục 4 được chọn, sau khi lệnh đã hoàn tất, các vật thể sẽ liên hệ vị trí với nhau gọi là Group. Bạn thử Move một vật thể bất kỳ để hiểu rõ điều này. • B4 : Làm theo hướng dẫn như hình 2.B.I.14 để chia cong Hình 2.B.I.14 Lệnh Mirror : Tạo một vật thể đối xứng với một vật thể có sẵn qua 1 trục (giả tưởng hay có thật) nào đó Thực hành bài tập dưới đây theo từng bước để hiểu rõ cách làm việc của lệnh Mirror : • B1 : Khởi động chương trình • B2 : Vẽ một bức tường bất kỳ trên mặt bằng • B3 : làm theo hình 2.B.I.15 khi chưa có trục nào để chọn Hình 2.B.I.15 Thiết kế kiến trúc với Revit Architecture 11 Nguyễn Phước Thiện
  41. Chương 2 : Những kỹ năng cơ bản để sử dụng Revit Architecture • B4 : vẽ thêm 1 bức từơng. Lúc chọn trục đối xứng thì chọn tường vừa vẽ. Làm theo hình 2.B.I.16 khi đã có trục nào để chọn Hình 2.B.I.16 a. Nhóm lệnh Modify trong Tool Bar Hình 2.B.I.17 Có thể dùng bất cứ lệnh nào trong nhóm lệnh này mà không cần phải chọn vật thể truớc. Khi nhìn thấy tên của các lệnh này, những ngừơi sử dụng ACAD hay ADT sẽ thấy quen thuộc. Nhưng bạn cứ nên thực hành để thấy những khác biệt của nó. 1. Công dụng : làm thay đổi tính chất (hoặc tạo thêm) một vật thể đã có sẵn. 2. Quy trình : • Chọn lệnh • Chọn vật thể • Làm theo chỉ dẫn Thiết kế kiến trúc với Revit Architecture 12 Nguyễn Phước Thiện
  42. Chương 2 : Những kỹ năng cơ bản để sử dụng Revit Architecture 3. Thành phần và hoạt động Lệnh A l i gn : Di chuyển một vật thể đến một vị trí khác sao cho trùng khớp với vị trí và phương của một vật thể khác. Lệnh này có thể được hiểu là sự kết hợp của 2 lệnh : Move và Rotate Quy trình làm việc theo hình 2.B.I.18 Hình 2.B.I.18 Lệnh Split : Tách một vật thể thành nhiều thành phần khác nhau. Quy trình thực hiện lệnh này theo hình 2.B.I.19 Hình 2.B.I.19 Thiết kế kiến trúc với Revit Architecture 13 Nguyễn Phước Thiện
  43. Chương 2 : Những kỹ năng cơ bản để sử dụng Revit Architecture Lệnh Trim : Thay đổi chiều dài của hai/nhiều vật thể sao cho 2 vật thể đó có thể tạo lập được một/nhiều giao điểm Lệnh này có thể xem như sự kết hợp giữa 2 lệnh Trim và Extend trong ACAD. Quy trình thực hiện lệnh này theo hình 2.B.I.20 Hình 2.B.I.20 Có nhiều kết quả sau khi sử dụng lệnh Trim. Xem các hình 2.B.I.21 để hiểu và thực tập thêm Hình 2.B.I.21 a Thiết kế kiến trúc với Revit Architecture 14 Nguyễn Phước Thiện
  44. Chương 2 : Những kỹ năng cơ bản để sử dụng Revit Architecture Hình 2.B.I.21 b Hình 2.B.I.21 c Chú ý : Khác với lệnh trim của ACAD, muốn bỏ phần nào thì ta chọn phần đó, còn lệnh Trim của Revit Architecture muốn giữ phần nào thì chọn phần đó Lệnh Offset : Tạo lập một chi tiết giống như đã có trên bản vẽ ở một ví trí cách chi tiết tham khảo một khỏang cách do người sử dụng quy định. Thiết kế kiến trúc với Revit Architecture 15 Nguyễn Phước Thiện
  45. Chương 2 : Những kỹ năng cơ bản để sử dụng Revit Architecture Quy trình thực hiện lệnh này theo hình 2.B.I.22 Hình 2.B.I.22 • Chọn lệnh Offset trên Tool Bar – 1 • Chọn Graphical – 2 : nếu muốn xác định khỏang cách trực tiếp trên hình vẽ • Chọn Numerical – 3 : nếu muốn xác định khỏang cách bằng một thông số cụ thể • Xác định thông số cụ thể cho khỏang cách – 4 • Sau khi xuất hiện vật thể mới và giữ nguyên hiện trạng vật thể củ, nếu muốn mất đi vật thể củ thì không chọn thành phần này – 5 • Chọn vật thể nguồn – 6 • Đưa về phía muốn vật thể mới xuất hiện • Esc 2 lần để chấm dứt lệnh b. Nhóm lệnh View Hình 2.B.I.23 Lệnh Dynamic Field View : Giúp cho ngừơi sử dụng nhìn công trường dứơi bất kỳ góc độ nào phù hợp để thi công. Làm theo các bứơc sau đây để hiểu họat động của lệnh này : B1 : Khởi động chương trình và mở Project đã thực hiệntrong chương 1 B2. Double vào 3D trong Views (All)/3D trong Project Browser B3 : làm theo hứơng dẫn như trong hình 2.B.I.24 để xem các kết quả. Thiết kế kiến trúc với Revit Architecture 16 Nguyễn Phước Thiện
  46. Chương 2 : Những kỹ năng cơ bản để sử dụng Revit Architecture Hình 2.B.I.24 B4. Click nút Esc 2 lần để thóat khỏi lệnh Chú ý : ngòai cách Scroll (Pan) vừa giới thiệu, ngưới sử dụng còn có thể i. Nhấn + giữ phím trái chuột và di chuyển chuột ii. Di chuyển 2 nút nhỏ trên 2 thanh trượt ở phía phải và dưới màn hình Lệnh Zoom : Dùng để phóng to hay thu nhỏ hình ảnh trên khu vực công trừơng. Làm theo hứớng dẫn trong hình 2.B.I.25 để hiểu cách sử dụng lệnh này Hình 2.B.I.25 Thiết kế kiến trúc với Revit Architecture 17 Nguyễn Phước Thiện
  47. Chương 2 : Những kỹ năng cơ bản để sử dụng Revit Architecture Không chỉ phương tiện trên,Chúng ta có thể • Dùng nút lăn ở giữa của chuột để thực hiện lệnh Zoom. • Click phải chuột và chọn Zoom In Region, Zoom Out (2x), Zoom to Fit Lệnh Thinlines : làm cho độ dày của nét vẽ thay đỗi. So sánh 2 trạng thái trong hình 2.B.I.26 để hiểu rõ nội dung họat động của lệnh này Hình 2.B.I.26 II. Kho vật tư (Design Bar + Type Selector + Option bar) Revit Architecture cung cấp rất nhiều chủng lọai vật tư để thi công công trình. Những vật tư này không chỉ là những “vật liệu xây dựng” mà còn cả những chi tiết cần thiết để thiết lập nên một hồ sơ thiết kế. Dưới đây chúng ta sẽ khảo sát từng thành phần trong kho vật tư này 1. Design Bar Như đã đề cập trong chương 1, Design Bar gồm có 8 Tab. Các Tab này chứa tất cả các lọai vật tư cần thiết để thi công. Các lệnh trong các Tab này không phải luôn luôn hiện rõ mà trong một số trừơng hợp bị mờ đi. Điều này đồng nghĩa là người sử dụng không được phep sử dụng. Hiện tường này xảy đến khi người sử dụng dùng lệnh không đúng chỗ. Ví dụ : trong khu vực vẽ đang hiện hành hình phối cảnh thì ngừơi sử dụng không được dùng lệnh quy định cao độ. Sự giới hạn do Revit Architecture đề nghị là hòan tòan hợp lý. Bên cạnh đó, Design Bar còn chứa một số công cụ cần thiết khác với nhiệm vụ giúp người sử dụng thuận lợi trong việc tìm hiểu các tính chất (Properties) vật tư trên công truờng. Để chuẩn bị cho những chương kế tiếp, chúng ta sẽ khảo sát 4 nhóm vật tư trong kho vật tư dưới đây : Thiết kế kiến trúc với Revit Architecture 18 Nguyễn Phước Thiện
  48. Chương 2 : Những kỹ năng cơ bản để sử dụng Revit Architecture Nhóm Basic Nhóm View Nhóm Modeling Nhóm Structure Hình 2.B.II.1 Tab Basic có chứa những vật tư thông thừơng như Wall, Door, Window . . . (mà trong Tab Modeling cũng có), còn chứa những vật tư khác như Grid – lưới cột, Section – Mặt cắt, Level – cao trình . . . là những vật tư cần thiết cho quá trình thiết kế. Tab Basic được dùng đầu tiên trong quá trình thi công. Tab Modeling chứa đầy đủ tất cả các vật tư cho việc xây dựng một công trình. Trong tab này cũng có chứa vật tư Column, nhưng Column ở Tab này khác với Column trong Tab Structure. Column trong Tab Modeling được dùng chủ yếu trong quá trình thiết kế kiến trúc Tab Structure chứa đầy đủ các vật tư liên quan đến kết cấu của công trình. Tab View được dung để tạo lập các góc nhìn. Tần suất sử dụng các lệnh trong Tab này thấp, nhưng rất quan trọng. nếu không có thì người sử dụng sẽ gặp rất nhiều khó khăn khi thiết kế những chổ khuất hoặc không kiểm tra nổi công việc của mình Thiết kế kiến trúc với Revit Architecture 19 Nguyễn Phước Thiện
  49. Chương 2 : Những kỹ năng cơ bản để sử dụng Revit Architecture Có một đặc điểm trong 4 nhóm trên tất cả đều có chứa lệnh Modify. Đây chính là công cụ để người sử dụng xác định vật thể, từ đó có những yêu cầu cụ thể. Ví dụ : để truy tìm Property của các vật tư đã được sử dụng trên công trường hoặc sắp được sử dụng. Vật thể được chọn sẽ biến thành màu đỏ. Người sử dụng 3 cách để chọn một vật thể : i. Di chuyển con trỏ đến vật thể muốn chọn và click trái, vật thể được chọn sẽ đổi màu Muốn chọn nhiều vật thể nằm rải rác, sau khi chọn vật thể thứ nhất, người sử dụng nhấn và giữ nút Ctrl, di chuyển đến vật thể muốn chọn và click trái. Trong các vật thể đã chọn, muốn loại trừ một vật thể nào người sử dụng ấn và giữ phím Shift và click trái vào vật thể đó. ii. Di chuyển con trỏ đến một điểm bất kỳ rồi đè và giữ phím trái, di chuyển chuột tiếp tục đến một điểm khác để tạo ra một từ giác vuông góc và nhả phím trái trái; tất cả các vật thể nằm hoàn toàn trong khung tứ giác đó sẽ được chọn. Thường chúng ta dùng 2 điểm bắt đầu là phía trên trái và điểm kết thúc là phía dưới phải để vẽ hình tứ giác vuông góc này. iii. Di chuyển con trỏ đến một điểm bất kỳ rồi đè và giữ phím trái, di chuyển chuột tiếp tục đến một điểm khác để tạo ra một từ giác vuông góc và nhả phím trái trái; tất cả các vật thể nào có một phần trong khung tứ giác đó sẽ được chọn. Thường chúng ta dùng 2 điểm bắt đầu là phía dưới phải và điểm kết thúc là phía trên trái để vẽ hình tứ giác vuông góc này. Ngòai Revit Architecture còn có phương pháp chọn vât thể bằng Filter, chúng ta sẽ được hứơng dẫn trong những bài thực hành ở các chương kế tiếp. Sau khi chọn vật thể Click chuột vào nút Properties bên cạnh Type Selector để biết thông tin. 2. Type Selector Hình 2.B.II.2 Khi Click vào Properties Icon sẽ có một hộp thọai xuất hiện. Từ hộp thọai này sẽ có công cụ để người sử dụng truy tìm những thông tin sâu hơn. Revit Architecture thừơng tổ chức các hộp thọai theo hình thức tầng bậc. Từ hộp thọai náy sẽ có lựa chọn để đi tiếp hộp thọai khác. Có những truờng hợp có đến 4 hộp thọai liên tiếp nhau. Khi gặp trừơng hợp này, cũng sẽ có những đường đi ngắn hơn. Hình 2.B.II.3 là thông tin về một bức từơng sắp có mặt trên công trường. Thiết kế kiến trúc với Revit Architecture 20 Nguyễn Phước Thiện
  50. Chương 2 : Những kỹ năng cơ bản để sử dụng Revit Architecture Hình 2.B.II.3 Sau khi đồng ý cho vật tư vào công trường, người sử dụng sẽ tiếp tục phần Option Bar để xác định những thông tin cần thiết những tính chất hình học của vật tư trên công rtuờng. Để làm việc này, Revit Architecture cung cấp nhóm thông tin theo dạng hỏi đáp trong Option Bar 3. Option Bar Hình 2.B.II.4 Chúng ta sẽ tìm hiểu phần Option Bar sâu hơn trong những bài thực hành của các chương kế tiếp, ngòai những gì đã học được từ chương 1 đến nay. III. Bộ phận giám sát thi công Là những lệnh để người sử dụng xem xét cụ thể những gì mình đã làm, đồng thời giúp người sử dụng hình dung được không gian dễ dàng hơn. Hình 2.B.III.1 Thiết kế kiến trúc với Revit Architecture 21 Nguyễn Phước Thiện
  51. Chương 2 : Những kỹ năng cơ bản để sử dụng Revit Architecture 1. Lệnh tỷ lệ Với các tỷ lệ bản vẽ khác nhau, các phần ghi chú (text) sẽ có kích thuớc tương đương với các tỷ lệ này để khi in chúng ta luôn luôn có cùng một cỡ chữ Xem xét hình 2.III.D.1 với 2 tỷ lệ 1/100 và 1/500 để hiểu rõ lệnh này Hình 2.B.III.2 2. Lệnh Detail Level Tuỳ theo tỷ lệ mà các hình vẽ sẽ được thể hiện chi tiết hơn. Trong Revit có 3 mức độ biểu hiện : Coarse – Thô, Medium – Trung bình, Fine – chi tiết Xem xét hình 2.III.D.2 với 2 mức thể hiện : Coarse và Fine cho cùng 1 bức tường loại Basic Wall : Interior Blockwork 190, để hiểu rõ lệnh này Hình 2.B.III.3 Chú ý : Hình thức thể hiện các chi tiết này người sử dụng hòan tòan có thể can thiệp để thay đổi theo cách riêng của mình. 3. Lệnh Model Graphic Style Tuy dùng được ở bất kỳ hình chiếu nào, nhưng thường được sử dụng trong hình chiếu 3D và mặt cắt. Có 4 cách thể hiện như hình 2.III.D.3 dưới đây Thiết kế kiến trúc với Revit Architecture 22 Nguyễn Phước Thiện
  52. Chương 2 : Những kỹ năng cơ bản để sử dụng Revit Architecture Hình 2.B.III.4 4. Lệnh Shadow Dùng để khả sát bóng của công trình dưới sực hiếu sáng của mặt trời. Trong các chương kế tiếp, sẽ nghiên cứu các loại bóng đổ theo nhưng thời điểm trong ngày hoặc thời điểm trong năm. Xem hình 2.B.III.5 để phân biệt và sử dụng cách đổ bóng. Hình 2.B.III.6 Thiết kế kiến trúc với Revit Architecture 23 Nguyễn Phước Thiện
  53. Chương 2 : Những kỹ năng cơ bản để sử dụng Revit Architecture 5. Lệnh Crop Sẽ được làm rõ trong các bài thực hành ở các chương sau 6. Lệnh Hide/Isolate Revit Architecture cung cấp công cụ này đề người sử dụng hòan tòan chủ động trong việc cho hiển thị hay tạm thời biến mất một/nhiều chi tiết trong quá trình làm vịệc. Xem hình 2.B.III.7để hiểu rõ nội dung của lệnh này Hình 2.B.III.7 Thiết kế kiến trúc với Revit Architecture 24 Nguyễn Phước Thiện
  54. Chương 2 : Những kỹ năng cơ bản để sử dụng Revit Architecture Cũng có thể Click phải chuột để chọn Hide In View/Elements hay Hide In View/Category C. Bài tập I. Bài tập thực hành 1. Hảy chọn một lệnh và chỉ 1 lần dùng lệnh đó để có kết quả như các hình dưới đây Hình 2.C.I.1 Hình 2.C.I.2 Thiết kế kiến trúc với Revit Architecture 25 Nguyễn Phước Thiện
  55. Chương 2 : Những kỹ năng cơ bản để sử dụng Revit Architecture Hình 2.C.I.3 Hình 2.C.I.4 2. Hảy kết hợp các lệnh để có kết quả như những hình dưới đây Hình 2.C.I.5 Thiết kế kiến trúc với Revit Architecture 26 Nguyễn Phước Thiện
  56. Chương 2 : Những kỹ năng cơ bản để sử dụng Revit Architecture Hình 2.C.I.6 Hình 2.C.I.7 Hình 2.C.I.8 Thiết kế kiến trúc với Revit Architecture 27 Nguyễn Phước Thiện
  57. Chương 2 : Những kỹ năng cơ bản để sử dụng Revit Architecture Có thể chỉ nhìn vào hình là bạn đã biết được là sẽ áp dụng lệnh gì, nhưng nên nhớ rằng “trăm hay không bằng tay quen”. Vì vậy, các bạn nên hoàn thành các bài tập trườc khi sang chươn g mới II. Bài tập lý thuyết Hảy trả lời các câu hỏi dưới đây : STT CÂU HỎI TRẢ LỜI Đ S 1 Thay vì sử dụng lệnh M o ve , người sử dụng có thể sử dụng lệnh Copy để có kết quả tương đương 2 Một vật thể kết quả của lệnh Array luôn luôn độc lập với các vật thể còn lại của quá trình 3 Lệnh Align là sự kết hợp giữa lệnh M o ve và lệnh Rotate 4 Người sử dụng muốn cắt một vật thể ra làm nhiều vật thể thì phải sử dụng lệnh Split nhiều lần 5 Để phóng to hoặc thu nhỏ hình ảnh trong Drawing Area, người sử dụng dùng lệnh trong phần View Bar Control 6 Các thành phần được liệt kê trong Porject Browser có số lượng cố định, người sử dụng không có khả năng thay đổi 7 Lệnh Trim và lệnh Split đều là lệnh để cắt vật thể 8 Ngoài những loại Wall mà Revit Building cung cấp, người sử dụng có thể truy nhập thêm các loại khác trong thư viện của chương trình 9 Trong Project Browser, phần Views (all) chứa đựng thông tin hình học 10 Revit Building phân chia các loại tường theo cấu tạo vật liệu mặt cắt III. Thảo lụân Khi sử dụng Revit Architecture, làm thế nào để thay đổi tỷ lệ của một vật thể. CHÚC MỪNG BẠN ĐÃ XONG CHƯƠNG 2 Thiết kế kiến trúc với Revit Architecture 28 Nguyễn Phước Thiện
  58. Chương 3 Thiết kế không gian chức năng
  59. Chương 3 : Thiết kế không gian chức năng Chương 3 Thiết kế không gian chức năng A. Mở đầu I. Giới thiệu Để nghiên cứu và học tập phần mềm Revit Architecture không gì tốt hơn là chúng ta ứng dụng để thiết kế một công trình cụ thể. Vì vậy, kể từ chương này chúng ta sẽ thiết kế một nhà làm việc 1 trệt 2 lầu có quy mô từ 1.200 – 1.500 m2 . Bên cạnh đó, chương này sẽ giới thiệu quy trình thiết kế khi sử dụng máy tính là công cụ hổ trợ. Qua đó ngừơi học sẽ có cơ hội sử dụng các lệnh đã học để hiểu sâu hơn. II. Kết quả đạt được Sau khi nghiên cứu và thực tập hoàn tất chương này, người sử dụng : • Bước đầu sử dụng những thao tác cần thiết để thiết kế tường, cửa đi, cửa sổ, máí. • Thực tập một số lệnh của nhóm lệnh Modify, Edit (đã học trong chương 2) vào những trừơng hợp cụ thể. • Biết cách làm việc với Revit Architecture B. Nội dung I. Thiết kế kiến trúc với Revit Architecture Có nhiều quy trình để thiết kế một công trình. Tuy nhiên, trong hai phần mềm Architectural Desktop và Revit Architecture sử dụng 2 quy trình chủ yếu : 1. Thiết kế từ tổng quan đến chi tiết (outside – in) : Là phương pháp bắt đầu thiết kế từ khối dáng công trình rồi đến chức năng từng không gian trong các khối. Phương pháp này thường được áp dụng cho những thể lọai công trình có nhiều chức năng trong một tổ hợp khối trên một khu đất. Ví dụ quy trình thiết kế một nhà máy đóng tàu, có nhiều khối và chức năng khác nhau thì quy trình outside – in là thích hợp. 2. Thiết kế từ chi tiết đến tổng quan (inside – out) : Là phương pháp thiết kế bắt đầu từ các không gian đơn lẽ rồi tổ hợp dần những không gian này để trở thành một công trình hòan chỉnh. Đối với những thể lọai công trình mà chức năng sử dụng của các không gian thành phần đóng vai trò quyết định thì đây là phương pháp thích hợp và hiệu quả. Khi thiết kế các chung cư hay khách sạn thì đây là phương pháp thích hợp. Ngòai ra, nếu thiết kế một công trình tuy có ít chức năng nhưng nằm trên một khu vực đã có thiết kế đô thị, thì khối dáng công trình thường bị không chế rất chặc chẽ. Vì vậy, khi thiết kế những cao ốc trong những khu vực này thì sử dụng xen lẫn giữa 2 quy trình sẽ rất hiệu quả Revit Architecture cung cấp cho người sử dụng đầy đủ các phương tiện để họ tự chọn quy trình thích ứng. Nhiều hơn thế, Revit Architecture còn đáp ứng được những yêu cầu riêng biệt của ngành thiết kế kiến trúc là đề nghị nhiều phương án thiết kế trên một ý đồ sáng tác. Vì vậy, khi làm việc với Revit Architecture, chúng ta nên để ý những nội dung của của giao diện để hiểu rõ hơn. Thiết kế kiến trúc với Revit Architecture 1 Nguyễn Phước Thiện
  60. Chương 3 : Thiết kế không gian chức năng Revit Architecture là một phần mềm có quốc tịch Hoa Kỳ nên các bước tiến hành (dù theo quy trình nào) cũng phù hợp với các kiến trúc sư Hoa Kỳ. Vì vậy, để có thể khai thác hết giá trị của các phần mềm có quốc tịch Hoa Kỳ, chúng ta cũng nên biết qua các bứơc làm việc của kiến trúc sư Hoa Kỳ. Thông thường họ thiết kế một công trình theo quy trình cơ bản gồm 3 giai đọan sau đây : Giai đọan Concept : Đây là bước đầu tiên của quy trình. Mục đích của bước này là đề nghị các hình thức không gian và phương thức tổ hợp các không gian đó như thế nào như để có thể đáp ứng được các chức năng mà công trình đề ra. Quy mô của các không gian này phải phù hợp với vốn đầu tư mà chủ đầu tư có khả năng thực hiện dự án. Vì vậy, trong giai đọan này họ không chỉ trình bày hình thức của các không gian chức năng, khối dáng công trình . . . cho chủ đầu tư mà còn quy mô diện tích xây dựng, diện tích sử dụng, diện tích giao thông trong công trình . . . (thông tin phi hình học). Chú ý rằng, trong giai đọan này họ chưa chú trọng lắm về nghiên cứu màu sắc, vật liệu . . . Nếu sử dụng CAD thì đây là giai đọan sử dụng hình học vector. Sau khi có sự đồng thuận của bên tham gia, dự án chuyển sang buớc 2 Giai đọan Develop : Tuy đây là giai đọan chủ yếu nghiên cứu về vật lịêu và màu sắc, nhưng chi tiết cấu tạo cũng được nghiên cứu một cách thấu đáo để phù hợp với vật liệu đề nghị. Chúng ta có thể nhận thấy hồ sơ thiết kế gần như hòan thành ngọai trừ một yếu tố : chưa có một chi tiết cấu tạo nào được vẽ ra. Đây cũng là giai đọan mà các bộ môn kỹ thuật (kết cấu, M&E, tài chính . . .) bắt đầu nghiên cứu. Nghiên cứu vật liệu và màu sắc được hình học raster hổ trợ nghiên cứu cực kỳ tốt nếu sử dụng CAD. Một khi đã thỏa mãn về ý đồ vật liệu và màu sắc, sử dụng hình học để nghiên cứu cấu tạo các chi tiết kiến trúc. Trong buớc này, khối lượng và giá trị vật liệu của phần thiết kế kiến trúc gần như đã được xác định khá chính xác. Đây là hồ sơ rất quan trọng để các bộ phận khác (như bộ phận vận hành dự án, bộ phận kinh doanh . . .) trong dự án dựa vào để có kế họach họat động của mình Giai đọan Document : Dựa trên cơ sở của bước develop, buớc này sẽ tiếp tục thiết kế các chi tiết kiến trúc một cách đầy đủ để các đơn vị thi công có thể dựa vào đây để tiến hành sản xuất. Kết quả đạt được của giai đọan này là một hồ sơ kiến trúc hòan chỉnh. Những cơ sở chủ yếu để hình thành lý luận cho việc sử dụng PMB trong thiết kế : • Không một ai có khả năng tưởng tượng ra một hình ảnh 2 chiều. • Không một ai có khả năng nhìn thấy hình chiếu thẳng góc (hình 2D) trong thực tế • Hình chiếu thẳng góc (hình 2D) chỉ là một công cụ để giúp mô tả hình ảnh thực (3D) trong đầu của người thiết kế nhằm mục đích chuyển giao thông tin. Thiết kế kiến trúc với Revit Architecture 2 Nguyễn Phước Thiện
  61. Chương 3 : Thiết kế không gian chức năng Điều này hòan tòan phù hợp với đối tượng nghiên cứu của kiến trúc sư là không gian. Kết hợp những điều vừa nêu trên chúng ta có thể rút ra kết luận : 3D (2D) là công cụ để chuyển tải một cách chính xác những thông tin cho những đối tác không chuyên (đối tác chuyên nghiệp) trong ngành xây dựng. Nếu chúng ta thấy điều này là hợp lý thì cố gắng tập một thói quen ngay từ những buớc ban đầu sử dụng Revit Architecture, vì vậy một lẩn nữa xin nhắc lại : luôn luôn dùng hình ảnh 3D để kiểm tra công việc mà mình cho rằng đã hòan thành. Điều này rất quan trọng vì thường chúng ta với cách vẽ bút thước rất chủ quan khi dựng hình 3D từ hình 2D. II. Quy trình của Revit Architecture để thiết kế một số thành phần kiến trúc trong giai đọan concept Sau khi có ý đồ thiết kế, kiến trúc sư thường bắt đầu thiết kế bằng 1 trong 2 cách : dùng tường hoặc khối để quy định không gian. Trong chương 2, chúng ta bắt đầu dùng tường 1. Tường Để có chi tiết tường trong Drawing Area người sử dụng lần lượt làm theo các bước sau đây (xem hình 3.B.II.1) : Hình 3.B.II.1 • Kích họat lệnh tường – 1 : Basic/Wall trong Design Bar • Chọn lọai tường – 2 : được xác định tại Type Selector • Xác định cách vẽ - 3 : bằng cách chọn 1 trong 3. Cách i. Vẽ bằng cách click chuột; ii. Vẽ bằng cách chọn một đường nét có sẵn (ứng dụng khi nhập một bản vẽ 2D vào Revit Architecture); iii. vẽ bằng cách chuyển đổi từ một mặt (face) của một khối. • Chọn chiều cao của tường – 4 : được xác định tại Height của Option Bar. Có hai cách : i. chiều cao tường sẽ kết nối đến 1 cao độ (level) nào đó; ii. Một kích thước cụ thể nào đó. Có thể bỏ qua bứơc này và xác định về sau mà không ành hưởng đến kết quả tạm thời • Chọn điểm định vị của tường – 5 : được xác định tại Loc Line của Option Bar (thông thường là ngay giữa tim tường –wall centerline). Có 6 cách để định vị • Chọn hình dáng của tường trên mặt bằng – 6 : chọn Chain nếu các bức tường được vẽ liên tục. Có 8 lựa chọn để tạo hình không gian trên mặt bằng như sau : i. Line, vẽ từng bức tường riêng biệt; ii. Rectangle. Vẽ đồng thời 4 tường tạo lập một không gian có hình dạng tứ giác vuông góc; iii. Arc passing through 3 points, vẽ tường cong qua 3 điểm; iv. Thiết kế kiến trúc với Revit Architecture 3 Nguyễn Phước Thiện
  62. Chương 3 : Thiết kế không gian chức năng Polygon, vẽ đồng thời nhiều tường tạo lập một không gian có hình đa giác; v. Circle, vẽ tường tạo thành một không gian hình ống; vi. Arc from center and endpint, vẽ tường cong với định vị là tâm và điểm cuối của tường; vii. Tangent arc, vẽ tường cong tiếp tuyến với tường thẳng; viii. Fille arc, vẽ một tường cong nối 2 tường thẳng • Xác định khỏang cách cụ thể của tường so với điểm định vị - 7 • Nếu chọn vẽ tường cong thì có thể chọn bán kính cụ thể - 8 • Chấm dứt lệnh bằng cách nhấn Esc hai lần 2. Cửa : Bố trí cửa đi hoặc cửa sổ người sử dụng làm theo hình 3.B.II.2 và giải thích bên dưới Hình 3.B.II.2 • Kích họat lệnh cửa đi hoặc của sổ - 1 : Basic/Door hoặc Basic/Window trong Design Bar. • Chọn lọai cửa – 2 : được xác định tại Type Selector. • Không có sẵn lọai cửa như mong muốn – 3 : Create in Place . . . để tạo ra một lọai cửa theo ý muốn của người sử dụng; Load . . . để đưa vào dự án một lọai cửa có sẵn. • Chọn đặt ký hiệu cho cửa – 4 : tùy chọn có ký hiệu đi kèm với cửa trên Drawing Area hay không? Nếu có thì tiếp tục bước kế tiếp. • Hướng của ký hiệu – 5 : Horizontal (a) – đặt ngang; Vertical (b) – đặt dọc; Tag - chọn lựa lọai ký hiệu. • Vị trí của ký hiệu – 6 : nếu không chọn mục này ký hiệu sẽ không gắn liền với cửa như trường hợp a và b mà sẽ là trường hợp c. Lúc này, vị trí sẽ các cửa một khỏang cách cụ thể trong phần 7. • Có thể đặt liên tiếp nhiều cửa • Chấm dứt lệnh bằng cách nhấn Esc hai lần 3. Mái Có nhiều cách để tạo lập bộ mái của một công trình, trong chương này chúng ta chỉ nghiên cứu thiết kế mái trên các bức từơng đã có sẵn. Lần lượt theo các búơc sau đây : • Truy nhập lệnh tạo lập mái trong Basic/Roof/Roof by Footprint • Một hộp thọai sẽ xuất hiện để xác định cao độ của mái. Sau khi chọn xong click nút OK và tiếp túc như hình 3.B.II.3 Thiết kế kiến trúc với Revit Architecture 4 Nguyễn Phước Thiện
  63. Chương 3 : Thiết kế không gian chức năng Trong Revit Architecture, thường xuyên xảy ra các làm việc này. Khi chọn một lệnh thì tòan bộ nội dung của Design Bar biến đổi thành Sketch. Đây như là một bước vẽ nháp, khi người sử dụng đồng ý thì Finish để chấp nhận cho Revit Architecture tạo lập chi tiết trên cơ sở của bản vẽ nháp đó. Sau khi chúng ta click vào Finish, có thể có 3 trường hợp xảy ra : i. Revit Architecture chấp nhận để tạo lập chi tiết ii. Xuất hiện trên góc trái màn hình một thông báo là không tạo lập được. Chúng ta có thể không tiếp tục hoặc tiếp tục Sketch iii. Xuất hiện dưới góc phải màn hình một thông báo với ý nghĩa chung là tạo lập được, nhưng phải chú ý những sai sót có thể xảy ra về sau. Người sử dụng cũng có thể tiếp tục được Hình 3.B.II.3 • Dùng phương pháp chọn tường – 1 • Nếu mái dốc – 2, nếu mái phẳng bằng thì không chọn mục này • Độ vươn ra của mái so với tường – 3, kích thườc cụ thể • Mái có gắn kết sâu vào tường hay không – 4 : thường chúng ta ít chọn phần này. • Chọn các bức tường bao ngòai • Chấm dứt quá trình vẽ Sketch - 5 • Trong quá trình làm việc nếu muốn bỏ qua bứơc này thì click vào Quit Sketch – 6. III. Bài thực hành Trứơc khi thực hành, đề nghị chúng ta xem lại phần lý thuyết 1 lần nữa. Điều này rất quan trọng. Nếu chúng chưa thuộc quy trình tạo dựng những chi tiết kiến trúc thì chắc chắn chúng ta sẽ quay lại rất nhiều lần khi thực hành. Với những động tác xem lại nhiều lần chắc chắn chúng ta sẽ gặp nhiều sai sót mà bản thân không biết được. Lân lươt lam theo cac bươc dươi đây (ap dung cho toan bô cac thưc hanh) : • Khơi đông chương trinh • Khi Click vào cột lệnh File/New bạn sẽ thấy có 4 lựa chọn : Project, Family, Title Block và Annotation Symbol. Trong quá trình thiết kế chúng ta sử dụng Project cho lần đầu, của một Project, còn Family cho nhiều lần trong quá trình thiết kế. Chú ý là tất cả các thông tin của một Project chỉ nằm trong 1 File. Thiết kế kiến trúc với Revit Architecture 5 Nguyễn Phước Thiện
  64. Chương 3 : Thiết kế không gian chức năng • Trong bài này bạn chỉ cần Click vào Project se xuât hiên 1 hôp thoai New Project như hinh 3.I.1 Hinh 3.B.III.1 • Click vao OK Chú ý : • Thực hành theo các bước trên nếu như bạn chắc chắn rằng đã cài đặt phần mềm theo đúng hệ mét. Nếu nghi ngờ thì Click vào nút Bowser để chọn Metric Template/defautMetric trong hộp thọai Choose Template. • Revit Architecture cung cấp cho người sử dụng nhiều lọai Template theo hệ mét. Tuy nhiên, với Template trên thì tương đối là gần với các tiêu chuẩn Việt Nam hơn cả. Bên cạnh đó, đối với một đơn vị thiết kế xây dựng, ngòai những tiêu chuẩn mang tính pháp lý Revit Architecture còn có tiêu chuẩn riêng của đơn vị. Trong quá trình áp dụng vào sản xuất, Template Defautl này sẽ được cập nhật lần lần theo yêu cầu. Vấn đề là các ngừơi có trách nhiệm có đủ hiểu biết quan tâm để tiến hành tổ chức cập nhật hay không? 1. Thiết kế phần bao Thiêt kê tương trên mặt bằng Kiêm tra se lam viêc trê n măt băng băng cach vao Pr oject Navigator/View/Floor Plan đê xem Level 1 co đươc tô đâm (Bold) hay không? Nêu rôi thi lân lươt lam theo cac bươc sau đây : 1. Trong phân Tab Design, chon Basic 2. Click vao Wall va điêu chinh cac thông sô trên man hinh như hinh 3.B.III.2 - Chu y : loai tương (Basic Wall : Generic – 200 mm), Loc Line (Wall Centerline), Chain Hinh 3.B.III.2 Thiết kế kiến trúc với Revit Architecture 6 Nguyễn Phước Thiện
  65. Chương 3 : Thiết kế không gian chức năng 3. Di chuyên chuôt vê Drawing Area, click vao môt điêm bât ky. 4. Điêu khiên chuôt lên trên (hương bắc) đê tương song song vơi canh man hi nh, dung ban phim nhâp sô 16000 va enter như hinh 3.B.III.3 Hinh 3.B.III.3 5. Lân lươt di chuyên chuôt theo cac hương vơi cac thông sô (chiêu dai tương nhâp băng ban phim) dươi đây : • Tây – Đông : 4000 • Băc – Nam : 2000 • Tây – Đông : 22000 • Nam – Băc : 2000 • Đông – Tây : 4000 • Băc – Nam : 16000 • Đông – Tây : 4000 • Nam – Băc: 2000 • Đông – Tây : 22000 • Bắc – Nam : 2000 • Di chuyên sang trái điêm băt đâu (chu y Osnap – truy băt điêm rât nhay) Kêt qua như hinh 3.B.III.4 Hinh 3.B.III.4 Thiết kế kiến trúc với Revit Architecture 7 Nguyễn Phước Thiện
  66. Chương 3 : Thiết kế không gian chức năng Trong khi sư dung lênh thi tên lênh trong Design Bar se sang (lênh modify luôn luôn sang). Muôn thoat khoi lênh nhân phim ESC 2 lân. 6. Di chuyên vao hinh mui tên tron bên phai click chuôt va dung lênh Move (hinh 3.B.III.5) Hinh 3.B.III.5 Đê di chuyên cac mui tên ra khoi cac bưc tương đê co kêt qua như hinh 3.B.III.6 Hinh 3.B.III.6 Chú ý : Trong Revit Architecture việc vẽ theo hướng rất quan trọng vì đây là cơ sở để xác định mặt trong và mặt ngòai của một bức tường. Theo kinh nghiệm, chúng ta nên vẽ theo hướng cùng chiều kim đồng hồ thì mặt trong và ngòai của một bức tường sẽ dễ nhận biết hơn. Việc này sẽ giúp người sử dụng tiết kiệm thời gian, khỏi phải thay đổi sau này. Có thể click vào một bức tường bất kỳ để thấy được điều này: mũi tên nằm phía bên nào thì đó là mặt ngòai của tường. Nếu muôn thay đổi thì Click vào cặp mũi tên. Hiêu chỉnh chiều cao tương Có nhiều cách để hiệu chỉnh chiều cao tường. Dưới đây là cách điều chỉnh để chiều cao tường có mối liên hệ với các cao độ của công trình. Như chúng ta đã biết, tường thừơng được xây cao đến đáy dầm. Dầm thì liên kết chặc chẽ với sàn (tức cao độ các tầng). Vì vậy việc điều chỉnh chiều cao tường có mối hệ ràng buộc cao độ là hợp lý Tiêp tuc theo tưng bươc sau đây : 7. Trong Project Browser lân lươt clcik chuôt : vao dâu + ơ View, dâu + ơ Elevation, Double vao South đê co kêt qua như hinh 3.B.III.7 Thiết kế kiến trúc với Revit Architecture 8 Nguyễn Phước Thiện
  67. Chương 3 : Thiết kế không gian chức năng Hinh 3.B.III.7 8. Di chuyên cac truc ghi chu tâng cao ra khoi công trinh (tương tư như buơc I.6) 9. Double Click vao chữ Level 1 va đôi tên thanh Tâng Trêt , Enter va OK cho hôp thoai , như hinh 3.B.III.8 Hinh 3.B.III.8 10. Tương tư đôi Level 2 thanh Tâng 1 (chu y ơ Project Browser trong Floor Plan đa đôi tên). Công trinh co cac cao đô thiêt kê như sau : Sân vươn : -0450 Tâng trêt : 0000 Tâng 1 : 3300 Tâng 2 : 6600 Mai : 9900 Cac sô liêu trên se đươc sư dung đê xac đinh chiêu cao cua cac tương ngoai 11. Dươi chư tâng 1 la sô cao đô, điêu chinh, tương tư như đôi tên tâng, thanh 3300 như hinh 3.B.III.9 Hinh 3.B.III.9 12. Chon Lênh Level trong Basic tab cua Design Bar , di chuyên ch uôt vao điêm bên trai cua tâng 2, di chuyên chuôt lên phia trên, nhâp băng ban phim sô 3300 va enter, hinh 3.B.III.10 Thiết kế kiến trúc với Revit Architecture 9 Nguyễn Phước Thiện
  68. Chương 3 : Thiết kế không gian chức năng Hinh 3.B.III.10 13. Tương tư như bươc 12 bên trên, xac đinh cao đô tâng 3 (đôi tên thanh mai), xac đinh cao đô sân vươn (đôi tên thanh sân vươn), kêt qua cuôi cung như hinh 3.B.III.11 Hinh 3.B.III.11 14. Click chuôt phai, chon Zoom In Region đê phong lơn như hinh 3.B.III.12 Hinh 3.B.III.12 15. Click chuôt vao hình dấu cắt (dấu ngã) trên trục cao độ để có kết qua như hinh 3.B.III.13 Hinh 3.B.III.13 Thiết kế kiến trúc với Revit Architecture 10 Nguyễn Phước Thiện
  69. Chương 3 : Thiết kế không gian chức năng 16. Click chuôt phai, chon Zoom To Fit đê co kêt qua như hinh 3.B.III.14 Hinh 3.B.III.14 17. Click va bât ky bưc tương nao , Click chuôt phai, chon Seclect All Instance, tât ca cac bưc tương đêu đươc chon (mau đo). Chon icon Properties trong Seclect Type, hinh 3.B.III.15 Hinh 3.B.III.15 18. Hôp thoai Element Properties , điêu chinh thông sô Base Constrain va Top Constrain như hinh 3.16, OK đê co kêt qua như hinh 3.B.III.17 Hinh 3.B.III.16 Thiết kế kiến trúc với Revit Architecture 11 Nguyễn Phước Thiện
  70. Chương 3 : Thiết kế không gian chức năng Hinh 3.B.III.17 Chú ý : nếu người sử dụng làm theo như hình 3.B.III.16 có nghĩa là đã chọn cao độ của chân tường và đỉnh tường liên kết (constraint) với cao độ sân vườn và cao độ mái của dự án. Mọi sự thay đổi nếu có của hai cao độ này về sau sẽ kéo theo sự thay đổi tự động của chiều cao tường. 2. Thiết kế không gian chức năng Thiêt kê tương trên mặt bằng • Double Click vao tâng trêt trong View/Floor Plan cua tab Basic • Trong phân Tab Design, chon Basic • Click vao Wall va điêu chinh cac thông sô trên man hinh như hinh 3.B.IV.1 (Chu y : loai tương (Basic Wall : Generic – 200 mm), Loc Line (Wall Centerline), Offset (3000) va click vao trung điêm cua tương ngang dai nhât phia băc Hình 3.B.IV.1 Trong lúc dựng hình trong Revit Architecture, người sử dụng thừơng xuyên gặp thông số Offset. Thông số này có ý nghĩa là sẽ có một khỏang cách (do người sử dụng xác định qua giá trị cụ thể của thông số) giữa sự lựa chọn của người sử dụng và kết quả. Thiết kế kiến trúc với Revit Architecture 12 Nguyễn Phước Thiện
  71. Chương 3 : Thiết kế không gian chức năng • Di chuyên chuột xuống thẳng goc để găp tương phia dươi và co kêt qua như hinh 3.B.IV.2 Chu y cac kich thươc chi tam thơi xuât hiên , khi thoat kh oi lênh chung se biên mât. Nếu kích thứơc tạm thời chưa biến mất và người sử dụng chưa đồng ý với vị trí của bức từơng này với 2 từơng đầu hồi (như trong hình vẽ là 18800 và 12800) thì có thể Click vào phần chữ số bất cứ kích thước nào để thay đổi. Hình 3.B.IV.2 • Click vao Icon Offset trong Tool Bar, va chon thông sô 6000, chon bưc tương vừa tao ơ bươc 4. (Xem hinh 3.B.II.3) Hình 3.B.IV.3 Thiết kế kiến trúc với Revit Architecture 13 Nguyễn Phước Thiện
  72. Chương 3 : Thiết kế không gian chức năng • Click đê co kêt qua như hinh 3.B.II.4 Hình 3.B.IV.4 • Tương tư Offset 4000 các tường đứng đê co kêt qua như hinh 3.B.IV.5 Hình 3.B.IV.5 • Tiêp tuc Offset 5000 các tường ngang đê co kêt qua như hinh 3.B.IV.6 Hình 3.B.IV.6 • Click vao lênh Trim (canh icon cua lênh Offset) va chon chưc năng Trim T – click vao 2 bưc tương (chon tương ngoai trươc) đê co kêt qua như hinh 3.B.IV.7 Thiết kế kiến trúc với Revit Architecture 14 Nguyễn Phước Thiện
  73. Chương 3 : Thiết kế không gian chức năng Hình 3.B.IV.7 • Lam tương tư đê co như hinh 3.B.IV.8 Hình 3.B.IV.8 • Click vao Icon 3D trong Tool Bar đê co kêt qua như hi nh 3.B.IV.9 (chu y ơ Project Browser xuât hiên thêm Folder 3D – chưa hinh 3D) Hình 3.B.IV.9 Thiết kế kiến trúc với Revit Architecture 15 Nguyễn Phước Thiện
  74. Chương 3 : Thiết kế không gian chức năng Chú ý : i. Hai bức truờng ngang của nội thất có chiều cao bằng các tường bao ngoài vì thừa hưởng tất cả những đặc tính của các bức tường có sẵn chỉ do lệnh Offset mà hòan thành, các bức tường trong còn lại thì thấp hơn vì khi vẽ chúng ta không chú ý đến chiều cao. ii. Nếu chỉ nhìn vào mặt bằng mà thiết kế thì không thể nào chúng ta thấy được sự khác biệt vừa nêu trên. Vì vậy, trong quá trình thiết kế người sử dụng nên thường xuyên sử dụng 3D để kiểm sóat. iii. Việc kích họat hình 3D để kiểm sóat sẽ hiệu quả hơn nữa nếu bạn kết hợp với các lệnh trong nhóm lệnh View (xem lại chương 2) Hiêu chỉnh tương nôi thất • Double Click vao Tâng trêt trong View/Floor Plan cua Project Browser • Chon tât ca tương bên trong băng cach đưa chuôt vao trên phai – bâm va giư chuôt trai keo xuông dươi phai va tha chuôt ra như hinh 3.B.IV.10 Hình 3.B.IV.10 Khi chúng ta thiết kế theo phương pháp 2D chúng ta thừơng chỉ chú ý đến chiều cao tường khi làm việc với mặt cắt. Khi sử dụng Revit Architecture chúng ta cũng có thể hòan tòan làm theo cách này. Tuy nhiên, với kinh nghiệm sử dụng phần mềm này tác giả đề ra một vài bất tiện để ngừơi học tham khảo i. Càng đi sâu vào thiết kế, càng có nhiều thành phần kiến trúc xuất hiện, như vậy khó mà quan sát hết những sai lầm trên màn hình. ii. Nhìn trên mặt cắt chúng ta không chỉ thấy từơng mà còn nhiều thành phần kiến trúc khác. Việc tìm ra những sai lầm nhỏ trên mặt cắt không dễ chút nào cả. Vì vậy, khi làm việc với Revit Architecture, theo kinh nghiệm, người sử dụng phải luôn luôn tự hỏi “tôi đã làm rõ kích thứơc của cả 3 chiều của vật thể hay chưa”. Khi tự trả lời được thỏa đáng thì mới tiếp tục thiết kế thành phần mới. • Tương tự như bươc 18 ơ phần thiết kế tường bao, Click vao icon Properties đê co kêt qua như hinh 3.B.IV.11 Thiết kế kiến trúc với Revit Architecture 16 Nguyễn Phước Thiện
  75. Chương 3 : Thiết kế không gian chức năng Hình 3.B.IV.11 • Điêu chinh 2 thông sô : Top Constrain = tâng 1, Base Constrain = Tâng trêt. Click OK • Dung lênh Trim đến bước 4 đê co kêt qua như hinh 3.B.IV.12a, và tiếp tục các bước còn lại để có kết quả như hình 3.B.IV.12b (chu y chon Icon năm bên phai cua Icon đa sư dung trong bươc II.9) Hình 3.B.IV.12a Người sử dụng có thể dùng nhiều lệnh khác những lệnh ở trên đề có cùng kết quả. Nhưng trong sách này, với mục đích để cho người học có cơ hội sử dụng càng nhiều lệnh khác nhau càng tốt nên ngừơi học chưa cần chú ý đến tốc độ làm việc Thiết kế kiến trúc với Revit Architecture 17 Nguyễn Phước Thiện
  76. Chương 3 : Thiết kế không gian chức năng Hình 3.B.IV.12b • Dung lênh Line trong Basic tab đê băt đâu (trung điêm cua bưc tương ngoai cung bên trai) ve môt đương như hinh 3.B.IV.13 Hình 3.B.IV.13 • Chon cac bưc tư ơng chiêu đưng bên trong va chon Icon Mirror tren Tool Bar như hin h 3.B.IV.14 Hình 3.B.IV.14 Thiết kế kiến trúc với Revit Architecture 18 Nguyễn Phước Thiện
  77. Chương 3 : Thiết kế không gian chức năng • Click vao đương thẳng vừa ve trong bươc 17 se co kêt qua như hinh 3.B.II.15 Hình 3.B.IV.15 • Dùng lệnh Split để cắt bức tường như hình 3.B.IV.16 Hình 3.B.IV.16 • Dùng lệnh Trim để có kết quả như hình 3.B.IV.17 Hình 3.B.IV.17 Thiết kế kiến trúc với Revit Architecture 19 Nguyễn Phước Thiện
  78. Chương 3 : Thiết kế không gian chức năng • Click vao 3D trong View/3D View(s) trong Project Browser đê kiêm tra kêt quả. 3. Thiêt kê cưa Thiêt kê cưa đi • Chon tâng trêt đê băt đâu • Click vao Door tro ng Basic Tab, chon cưa M_Single-Flush : 0864 x 2134 mm như hinh 3.B.V.1 Hình 3.B.V.1 (Zoom lơn phong trên trai đê lăp đăt cưa như hinh 3.B.V.2) Hình 3.B.V.2 Nếu chiều mở ra hoặc hướng bản lề không như ý muốn, dung chuột click trái vào các mũi tên sẽ có kết quả như mong muốn Thiết kế kiến trúc với Revit Architecture 20 Nguyễn Phước Thiện
  79. Chương 3 : Thiết kế không gian chức năng • Tiếp tục thiêt kế của cho các phòng khác để có kết quả như hinh 3.B.V.3 Hình 3.B.V.3 Chú ý : các tên cửa có thể khác đi cũng chưa cần phải chú ý trong bước này. • Click va o Door trong Basic Tab , chon Load se co môt hôp t ên Open xuât hiên , chon Door, chon tiêp M_Double-Glass 2, Click Open như hinh 3.B.V.4 Hình 3.B.V.4 • Chon cưa M _Double-Glass 1730 x 2032 mm, đăt cưa vao tương ngoai bên trai , ngay giưa hanh lang, theo hinh 3.B.V.5 Hình 3.B.V.5 Thiết kế kiến trúc với Revit Architecture 21 Nguyễn Phước Thiện
  80. Chương 3 : Thiết kế không gian chức năng • Tương tư cho tương ngoai bên phai kêt qua như hinh 3.B.V.6 Hình 3.B.V.6 • Chon tât ca : cac tương trong nôi thât , tât ca cac cưa (Dùng phương pháp cross trong qua trinh chon ). Nếu muốn không chọn một vật thể nào đó trong các thành phần đã chọn thì bấm Shift và click trái vào vật thể đó) Sau đó, Click trái vào Edit/Copy to Clipboard như hinh 3.B.V.7 Hình 3.B.V.7 Đây là một khôn ngoan của hãng Autodesk khi đã biết lợi dụng những tiện ích của hệ điều hành Window. Thiết kế kiến trúc với Revit Architecture 22 Nguyễn Phước Thiện
  81. Chương 3 : Thiết kế không gian chức năng • Vao Edit/Paste Aligned/Select Views By Name đê co hôi thoai xuât hiên - va chon tâng 1, tâng 2, OK như hinh 3.B.V.8 Hình 3.B.V.8 • Double Click vao tâng 1, tâng 2 va 3D đê xem kêt qua. • Tương tư như buơc thư III .7, chon cưa M_Bifold-4 Panel, kich thươc 1830 x 2134 mm đê lam cưa ra vao chinh . Chon Views (all)/ 3D Views /3D đê xem kêt qua như hinh 3.B.V.9 Hình 3.B.V.9 Thiêt kê cưa sổ • Vê lai tâng trêt va chon cưa sô (Load/Window/M_Casement 3x3 with Trim) như bươc 3.B.III.5 lăp đăt cac cưa sô như hinh 3.B.V.10 Hình 3.B.V.10 Thiết kế kiến trúc với Revit Architecture 23 Nguyễn Phước Thiện
  82. Chương 3 : Thiết kế không gian chức năng • Chon cua sô va Click nút Properties (hinh 3.B.V.11), đê co mô t hôp thoai như hinh 3.B.V.12 Hình 3.B.V.11 Hình 3.B.V.12 Như đã đề cập trong chương 1, hộp thọai trong Revit Architecture sẽ liên tiếp xuất hiện. Trong bứơc kế tiếp, chúng ta muốn thay đổi kích thứơc của cửa nên chúng ta sẽ chọn nút Edit Thiết kế kiến trúc với Revit Architecture 24 Nguyễn Phước Thiện
  83. Chương 3 : Thiết kế không gian chức năng • Click vao Edit/New đê co hôp thoai như hinh 3.B.V.13 Hình 3.B.V.13 Đến đây tác giả lưu ý ngừơi học một điều quan trọng : đừng bao giờ thay đổi tên hoặc thuộc tính của các family trong Revit Architecture. Trong bứơc đầu này, chung ta chỉ thêm vào thuộc tính, nhưng trong những chương tới chúng ta sẽ hòan tòan dựa trên các tạo lập Family để tạo những thành phần hòan tòan Việt Nam. Tại sao lại phải như vậy?. Câu trả lời rất đơn giản : bạn có muốn trong hồ sơ thiết kế của mình xuất hiện lẫn lộn giữa tiếng Anh và tiếng Việt hay không? • Click vao Duplicate đê co hôp thoai, đặt lai tên 1600 x 1400 mm2 như hinh 3.B.V.14 va OK Hình 3.B.V.14 Thiết kế kiến trúc với Revit Architecture 25 Nguyễn Phước Thiện
  84. Chương 3 : Thiết kế không gian chức năng • Trơ vê hôp thoai trươc va điêu chinh kich thươc như hinh 3.B.V.15 Hình 3.B.V.15 • OK 2 lân va so sanh kêt qua vơi hinh 3.B.III.19 Hình 3.B.V.16 • Tiêp tuc bô tri cac cua như hinh 3.B.V.17 Hình 3.B.V.17 Thiết kế kiến trúc với Revit Architecture 26 Nguyễn Phước Thiện
  85. Chương 3 : Thiết kế không gian chức năng • Đem cac cưa sô lên tâng 1 va 2 (tương tư như bươc 9 va 10 ơ trên) đê co kêt qua như hinh 3.B.III.21 Hình 3.B.V.18 4. Thiết kế phần che • Double Mai trong View/Floor Plan • Chon Basic/Roof/Roof By Footprint như hinh 3.B.VI.1 Hình 3.B.VI.1 • Chon Pick Wall va thay đô cac thông sô : chon Define Slope , Overhang = 500; di chuyên chuôt đên cac bưc tương như hinh 3.B.IV.2 va click một bức tường bao bất kỳ Hình 3.B.VI.2 • Tiêp tuc cho cac bưc tương con lai đê co đươc kêt qua như hinh 3.B.IV.3 Thiết kế kiến trúc với Revit Architecture 27 Nguyễn Phước Thiện
  86. Chương 3 : Thiết kế không gian chức năng (Có thể chưa có các trục 1, 2 , A, B, cũng không quan trọng trong bước này) Hình 3.B.VI.3 • Click vao Finish Roof, cho hinh 3D hiên thi đê co kêt qua như hinh 3.B.VI.4 Hình 3.B.VI.4 • Trở lại mặt bằng tầng trệt • Double Click vao tâng trêt đê tao ra cac măt căt • Chon Section trong Basic va ve đương căt ngang lôi vao chinh như hinh 3.B.VI.5 Hình 3.B.IV.5 Thiết kế kiến trúc với Revit Architecture 28 Nguyễn Phước Thiện
  87. Chương 3 : Thiết kế không gian chức năng • Chon Section 1 trong View/Section (vừa mơi xuât hiên sau khi ve xong đương căt) đê co kêt qua như hinh 3.B.VI.6 Hình 3.B.VI.6 • Tương tư 2 bươc vừa lam đê co măt căt ngang như hinh 3.B.VI.7 Hình 3.B.VI.7 Thiết kế kiến trúc với Revit Architecture 29 Nguyễn Phước Thiện
  88. Chương 3 : Thiết kế không gian chức năng III. Bài tập I. Bài tập thực hành Vẽ lại công trình với các thông số như hình dưới đây : Thiết kế kiến trúc với Revit Architecture 30 Nguyễn Phước Thiện
  89. Chương 3 : Thiết kế không gian chức năng II. Bài tập lý thuyết STT CÂU HỎI TRẢ LỜI Đ S 1 Khi chọn Chain, người sử dụng tạo được n bức tường với n+1 lần Click trái chuột 2 Người sử dụng bắt buộc phải xác định chiều cao tường trước khi thiết kế 3 Muốn thay đổi chiều cao tường người sử dụng chỉ có một cách duy nhất là thay đổi kích thước chiều cao của tường 4 Người sử dụng có thể thay đổi kích thước cửa vào bất cứ lúc nào 5 Muốn thiết kế một lọai cửa mà thư viện của Revit Architecture không cung cấp, người sử dụng phải thóat ra khỏi bản vẽ hiện hành 6 Trong Revit Architecture tên của cửa trên bản vẽ luôn luôn bị xuất hiện 7 Sau khi chấm dứt qúa trình chọn lựa các bức tường thì mái sẽ xuất hiện trên thiết kế 8 Lệnh Mirror được khởi động bằng cách click chuột vào Icon 9 Muốn ký hiệu của cửa không xuất hiện trên thiết kế là không được phép. 10 Người sử dụng có thể di chuyển 1 bức tường bằng lệnh Offset III. Đề tài thảo luận Trong phần thiết kế không gian chức năng, ngòai cách tạo lập từơng bằng lệnh Offset đã học trong chương, bạn có đề nghị thêm cách nào khác nữa không ? CHÚC MỪNG BẠN ĐÃ HỌC XONG CHƯƠNG 3 Thiết kế kiến trúc với Revit Architecture 31 Nguyễn Phước Thiện
  90. Chương 4 Chi tiết hóa các không gian chức năng
  91. Chương 4 : Chi tiết hóa các không gian chức năng Chương 4 Chi tiết hóa các không gian chức năng A. Mở đầu I. Giới thiệu Tiếp tục thiết kế một nhà làm vịêc trong chương 3, trong chương này sẽ hiệu chỉnh hình dáng bên ngoài của một công trình từ những ý tưởng ban đầu. Sau khi hòan chỉnh khối dáng chúng ta sẽ chi tiết hóa các không gian này với các thiết bị vệ sinh và thiết lập giao thông đứng. II. Kết quả đạt được Sau khi hoàn tất chương này, người sử dụng sẽ biết được • Thiết kế một hệ cột cho công trình • Phương pháp và quy trình để thiết kế một Basic Wall mà trong Revit Architecture không cung cấp • Đưa Component vào project • Thiết kế một cầu thang thông thường B. Nội dung Các bài thực hành được thực hiện thứ tự theo trình tự thiết kế. Vì vậy, phải làm hết bài thực hành của chương trước mới tiếp tục bài sau. Tiếp tục bài thực hành ở chương 3 I. Hiệu chỉnh tường Tạo lập hệ lưới cột 1. Trở về lại mặt bằng trệt như hình 4.B.I.1 Hình 4.B.I.1 Thiết kế kiến trúc với Revit Architecture 1 Nguyễn Phước Thiện
  92. Chương 4 : Chi tiết hóa các không gian chức năng 2. Kích họat lệnh vẽ lưới cột và thực hành vẽ lưới cột đầu tiên như hình 4.B.I.2 Hình 4.B.I.2 Trước khi bắt đầu bước 4, chỉ cần di chuyển chuột tới gần bức tường, Revit Architecture sẽ giúp người sử dụng chọn lựa được tim của tường, sau đó tiếp tục di chuyển chuột xuống dưới, một đường dóng sẽ xuất hiện để trục sẽ luôn luôn trùng với tim tường. Nếu tim tường chưa hiện lên mà chỉ có các tường Highlight thì giữa nguyên vị trí của chuột, lần lượt bấm vao nút Tab trên bàn phím sẽ có kết quả như mong muốn. 3. Vẽ trục số 2 bằng cách di chuyển chuột đến điểm dưới của trục số 1 và đưa sang trái 1 đọan, dung bàn phím nhập số 4000 rồi Enter như hình 4.B.I.3 Hình 4.B.I.3 Thiết kế kiến trúc với Revit Architecture 2 Nguyễn Phước Thiện
  93. Chương 4 : Chi tiết hóa các không gian chức năng Để tránh trục số 3 và số 9 quá gần với trục số 2 và số 8, dùng phương pháp khi thiết lập cao độ tầng trệt và sân vườn (xem lại chương 3) 4. Hòan chỉnh lưới cột dọc theo các thông số trong hình 4.B.I.4 Hình 4.B.I.4 Chúng ta cũng có thể dùng lệnh Array để chia lưới cột đều nhau với khỏang cách 4000. Sau đó hiệu chỉnh lại khỏang cách giữa 2 rtục 5 và 6 là 6000. Tuy nhiên, muốn thực hiện được điều này, cần phải chú ý là không cho các thành phần sau khi Array trở thành 1 nhóm (xem lại chương 2). Nếu lỡ quên để kết quả là các thành phần liên kết với nhau, thì sau khi Array, chọn tất cả các thành phần trong Group rồi Click vào nút Ungroup trên thành công cụ để giải thể tính chất nhóm 5. Vẽ trục ngang đầu tiên theo hướng dẫn trong hình 4.B.I.5 Hình 4.B.I.5 6. Click trái vào trục mới tạo thành, di chuyển đến vòng tròn xanh, đè chuột trái rê về phía bên phải đến vị trí mới như hình 4.B.I.6 Thiết kế kiến trúc với Revit Architecture 3 Nguyễn Phước Thiện
  94. Chương 4 : Chi tiết hóa các không gian chức năng Hình 4.B.I.6 7. Click chuột vào số 11 và dùng bàn phím nhập chữ A để có kết quả như hình 4.B.I.7 Hình 4.B.I.7 8. Hòan chỉnh lưới cột ngang theo các thông số trong hình 4.B.I.8 Hình 4.B.I.8 Cũng giống bước 4 ở trên, ngòai lệnh Array, chúng ta còn có thể dùng lệnh Copy với tùy chọn Multiple để tạo các lưới sau khi đã có lưới A Thiết kế kiến trúc với Revit Architecture 4 Nguyễn Phước Thiện
  95. Chương 4 : Chi tiết hóa các không gian chức năng 9. Ghi kích thước các lưới cột theo hình 4.B.I.9 Hình 4.B.I.9 10. Hiệu chỉnh vị trí các ghi chú và kích thước để kết quả như hình 4.B.I.10. Hình 4.B.I.10 Thiết kế kiến trúc với Revit Architecture 5 Nguyễn Phước Thiện
  96. Chương 4 : Chi tiết hóa các không gian chức năng Hiệu chỉnh chiều dày của tường 1. Click trái một bức tướng bất kỳ - ấn chuột phải – chọn Select All Instances để chọn tất cả tường (hình 4.B.I.11), Chọn Element Properties Hình 4.B.I.11 2. Trong Element Propeties, chọn Edit/New, chọn Duplicate và đặt lại tên như hình 4.B.I.12 Hình 4.B.I.12 3. OK 3 lần ở 3 hộp thọai, kết quả vẫn không thay đổi. Bước này chúng ta chỉ đặt lại tên tường để dễ quản lý sau này, buớc kế tiếp chúng ta sẽ điểu chỉnh tên và chiều dày của tất cả các tường trong. Thiết kế kiến trúc với Revit Architecture 6 Nguyễn Phước Thiện
  97. Chương 4 : Chi tiết hóa các không gian chức năng 4. Chọn tất cả các tường trong bằng Cros và làm theo hướng dẫn trong hình 4.B.I.13 và OK trong bản Filter. Kết quả chỉ có chi tiết tường được chọn mà thôi (đã đổi thành màu xanh). Hình 4.B.I.13 Trong bứơc này, chúng ta đã dùng công cụ Filter (thao tác thứ 3) của Revit Architecture để việc chọn vật thể được nhành chóng và chính xác 5. Chọn Element Properties, làm tương tự như buớc 2 kế trên, nhưng tên tường là tường dày 100 tô hai mặt như hình 4.B.I.14 Hình 4.B.I.14 Thiết kế kiến trúc với Revit Architecture 7 Nguyễn Phước Thiện
  98. Chương 4 : Chi tiết hóa các không gian chức năng 6. Chỉ OK 1 lần, trở lại hộp thọai Type Properties, click vào nút Preview (góc dưới trái) – nút Edit trong phần Construction để có kết quả như hình 3.B.I.15. Hình 4.B.I.15 7. Trong hộp thọai Edit Aeesembly, thay đổi chiều dày tường từ 200 thành 100 như hình 4.B.I.16.So sánh kết quả của bước này và bước kế trước Hình 4.B.I.16 Trong bước này, chúng ta chưa cần chú ý đến chiều dày lớp tô, chỉ cần đến chú ý đến lớp gạch xây. Chú ý đến 2 từ Exterior Side và Interior Side để bắt đầu nhận thức sự quan trọng của việc xác định hứơng của từơng trên mặt bằng. Thiết kế kiến trúc với Revit Architecture 8 Nguyễn Phước Thiện
  99. Chương 4 : Chi tiết hóa các không gian chức năng 8. OK 3 lần và xem lại kết quả của tầng trệt với hình 4.B.I.17 Hình 4.B.I.17 Thiết kế thêm các tường khác 1. Dùng lệnh Offset để tạo thêm : • 1 bức tường dày 200 ngang nằm giữa trục B và C, cách trục C một đọan 1000 • 2 bức tường dày 200 dọc tại trục 4 và 7 (chú ý trên trục có từơng trong và ngòai khác nhau) Hình 4.B.I.18 Thiết kế kiến trúc với Revit Architecture 9 Nguyễn Phước Thiện
  100. Chương 4 : Chi tiết hóa các không gian chức năng 2. Dùng lệnh Trim để có kết quả như hình 4.B.I.19 Hình 4.B.I.19 Nếu trong khỏang cắt cụt một bức tường có chi tiết cửa (hay một chi tiết nào khác đang nhận tường làm host), Revit Architecture sẽ cảnh báo cho người sử dụng biết nếu tường mất đi thì chi tiết phụ thuộc cũng mất. Nếu chúng ta đồng ý với sự mất đi này thì động tác số 5 ở trên đồng nghĩa với việc chấp nhận đó. Đây là một trong những đặc điểm rất rõ để người sử dụng hiệu thêm thế nào là constrain. Khi một vật thể được liên hệ với một chi tiết khác thì mối liên hệ này được Revit Architecture quản lý rất chặc chẽ. Một sự thay đổi bất kỳ nào ảnh hưởng đến mối liên hệ này cũng đều được thông báo.Trong bài thực hành này, chúng ta đồng ý sẽ bỏ luôn cửa sổ chỗ này nên Click vào nút Delete Instance(s) nghĩa đồng ý là bỏ các cửa sổ, để tiếp tục 3. Lập lại bước kế trên cho phần bên phải và có kết quả như hình 4.B.I.20 Hình 4.B.I.20 Thiết kế kiến trúc với Revit Architecture 10 Nguyễn Phước Thiện
  101. Chương 4 : Chi tiết hóa các không gian chức năng 4. Trên mặt bằng tầng trệt, dung lệnh Split cắt tường trục C tại 2 điểm như hình 4.B.I.21 Hình 4.B.I.21 5. Click trái bức tường giữa và vào Element Properties để chỉnh lại chiều cao như hình 4.B.I.22 và OK (sẽ có 1 bảng nhắc nhở xuất hiện như bước 2 ở trên. Chấp nhận Delete Instance(s) vì không ảnh hưởng đến kết quả làm việc Hình 4.B.I.22 6. Kết quả như hình 4.B.I.23, bức tường biến mất vì chân tường vừa đựợc chỉnh lại từ sân vườn lên tầng 2 nên chúng ta sẽ không thấy từơng trên tầng trệt nữa. Hình 4.B.I.23 Thiết kế kiến trúc với Revit Architecture 11 Nguyễn Phước Thiện
  102. Chương 4 : Chi tiết hóa các không gian chức năng 7. Dùng lệnh Trim để có kết quả như hình 4.B.I.24 Hình 4.B.I.24 8. Chọn 3 bức tường lối ra và điều chỉnh trong Element Properties như hình 4.B.25 Hình 4.B.I.25 Thiết kế kiến trúc với Revit Architecture 12 Nguyễn Phước Thiện