Giáo trình Tâm lý học xã hội
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Tâm lý học xã hội", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_trinh_tam_ly_hoc_xa_hoi.doc
Nội dung text: Giáo trình Tâm lý học xã hội
- 1 GIÁO TRÌNH TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI
- 2 Chương 1 3 I. Đối tượng nghiên cứu của tâm lí học xã hội 3 II. Nhiệm vụ nghiên cứu của tâm lí học xã hội, tâm lý học xã hội quân sự. 10 Chương 2 13 I. Phương pháp nghiờn cứu tài liệu 13 II. Phương pháp quan sát 16 III. Phương pháp phỏng vấn 19 IV. Phương pháp trưng cầu ý kiến bằng bảng hỏi 23 V. Phương pháp thực nghiệm 26 VI. Phương pháp trắc đạc xó hội 29 VII. Phương pháp đánh giá của nhúm đối với nhõn cỏch cỏ nhõn 33 Chương 3 37 I. những tiền đề triết học 37 II. Những trường phái đầu tiên trong xã hội học và tâm lí học 41 III. Tâm lí học xã hội trở thành một khoa học độc lập 48 Chương 4 54 I. Khái niệm, cơ cấu tâm lý nhóm lớn 54 II. Đặc điểm tâm lý của các nhóm lớn 56 Chương 5 60 I. Khái niệm nhóm nhỏ. Tâm lí nhóm nhỏ 60 II. Đặc trưng tâm lý của nhóm nhỏ 63
- 3 Chương 1 Đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu của tâm lí học xã hội- tâm lí học xã hội quân sự Xác định đối tượng nghiên cứu là vấn đề đầu tiên đặt ra cho bất cứ một khoa học nào, bởi vì nó trả lời cho câu hỏi: nghiên cứu cái gì? Đối tượng của một khoa học nằm ở bản chất của các hiện tượng mà khoa học ấy coi là khách thể nghiên cứu, do vậy, việc xác định đối tượng của tâm lí học xã hội cần phải đi từ tìm hiểu hiện tượng tâm lí xã hội là gì, bản chất của nó như thế nào. I. Đối tượng nghiên cứu của tâm lí học xã hội 1. Hiện tượng tâm lí xã hội a. Hiện tượng tâm lí xã hội là gì? Sự tồn tại và phát triển của mỗi cá nhân bao giờ cũng thuộc vào các nhóm xã hội. Trong cuộc sống, hoạt động và sinh hoạt, mỗi nhóm xã hội thường nảy sinh những hiện tượng tâm lý chung cho tất cả mọi người và điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với cộng đồng. Trên nền tảng tâm lý cá nhân, các hiện tượng tâm lý chung của nhóm, cộng đồng xã hội như dư luận xã hội, tâm trạng xã hội, truyền thống, nhu cầu xã hội được hình thành. Những hiện tượng tâm lí xã hội là hiện tượng được xuất hiện ở số đông người, do kết quả giao tiếp, tác động qua lại giữa người với người thuộc các nhóm xã hội khác nhau trong cuộc sống và hoạt động cùng nhau, cùng phản ánh những điều kiện lịch sử- xã hội như nhau. b. Phân loại hiện tượng tâm lí xã hội. Hiện tượng tâm lí xã hội đa dạng, phong phú và phức tạp, bởi nó là sự phản ánh sinh động thực tế cuộc sống. Người ta phân loại các hiện tượng tâm lí xã hội dựa trên những căn cứ khác nhau. Khi nghiên cứu các hiện tượng tâm lí xã hội có thể căn cứ vào mức độ ảnh hưởng nhiều hay ít của các hiện tượng tâm lí xã hội; tính chất tác động mạnh yếu của chúng; sự bền vững hay tạm thời; phạm vi ảnh hưởng rộng hay hẹp theo đó có:
- 4 - Nhóm thứ nhất bao gồm các hiện tượng tâm lí xã hội của nhóm như tâm lý nhóm lớn, tâm lý nhóm nhỏ, tâm lý nhóm vừa. - Nhóm thứ hai gồm các hiện tượng tâm lí xã hội tạo ra bản sắc dân tộc, cộng đồng, thực hiện chức năng duy trì tồn tại xã hội như truyền thống, phong tục tập quán, thói quen, tín ngưỡng, nghi lễ giao tiếp xã hội - Nhóm thứ ba là các hiện tượng tâm lí xã hội hình thành do tác động tổng hợp chung, có ảnh hưởng đến toàn bộ xã hội, tạo ra sắc thái cảm xúc cho xã hội như dư luận xã hội, tâm trạng xã hội, bầu không khí tâm lý chung, uy tín trong xã hội, tâm thế, định hướng giá trị xã hội - Nhóm thứ tư gồm các quá trình tâm lí xã hội có ảnh hưởng mạnh về cường độ nhưng thiếu tính ổn định và bền vững trong đời sống của nhóm và cộng đồng như bắt trước, lây lan tâm lý, thi đua, tranh đua, đồng cảm ác cảm, ám thị 2. Bản chất, quy luật hình thành và phát triển của các hiện tượng tâm lí xã hội a.Bản chất hiện tượng tâm lí xã hội. Mỗi một cá nhân bao giờ cũng tồn tại trong một nhóm, một xã hội nhất định và hoạt động giao tiếp của họ luôn diễn ra trong các điều kiện xã hội lịch sử nhất định. Do đó, tâm lý cá nhân là cơ sở để hình thành tâm lí xã hội. Nhưng hiện tượng tâm lí xã hội không phải là sự cộng lại của tâm lý cá nhân mà nó mang bản chất xã hội sâu sắc, là sản phẩm của hoạt động chung, những điều kiện xã hội lịch sử chung. Hiện tượng tâm lí xã hội bao giờ cũng là tâm lý chung của nhiều người, chủ thể của tâm lí xã hội là nhóm xã hội: có nhóm lớn, nhóm nhỏ; nhóm chính thức - nhóm không chính thức; nhóm đặc biệt là đám đông. ở trong nhóm xã hội, hoạt động xã hội, quan hệ qua lại và giao tiếp có ý nghĩa đặc biệt quan trọng quyết định sự biểu hiện về nội dung cũng như hình thức của tâm lí xã hội. Hiện tượng tâm lí xã hội tồn tại và biểu hiện sinh động trong nhóm xã hội. ở trong nhóm xã hội diễn ra quá trình xã hội hoá, mỗi cá nhân chịu sự tác động ảnh hưởng của nhóm, của cái chung. Đồng thời cá nhân cũng
- 5 tác động ảnh hưởng tới cá nhân khác và toàn nhóm, cộng đồng. Sự tác động qua lại diễn ra trong nhóm xã hội, chi phối điều chỉnh thái độ hành vi tâm lý nói chung của cá nhân, thành viên của nhóm, dẫn đến kết quả là hình thành nên tâm lý chung, tâm lí xã hội. Do đó có thể kết luận rằng, tâm lí xã hội là tâm lý của một nhóm xã hội nhất định phản ánh những điều kiện xã hội lịch sử chung nhất định nảy sinh từ sự tác động qua lại trong hoạt động và giao tiếp giữa các cá nhân trong nhóm. Chừng nào còn tồn tại xã hội, các nhóm xã hội với các mối quan hệ qua lại giao tiếp của những cá nhân thì chừng đó còn sự tồn tại và phát triển của hiện tượng tâm lí xã hội - hiện tượng tâm lý đặc trưng của các nhóm xã hội. b.Quy luật hình thành và phát triển của các hiện tượng tâm lí xã hội Sự hình thành và phát triển của các hiện tượng tâm lí xã hội có tính quy luật, đòi hỏi chúng ta phải nắm bắt, làm rõ cơ sở cho nghiên cứu và vận dụng để định hướng, điều khiển nó phục vụ cho thực tiễn cuộc sống. - Các hiện tượng tâm lí xã hội được hình thành và phát triển từ nguồn gốc tồn tại xã hội, từ thực tiễn cuộc sống. Đây là quan điểm duy vật lịch sử về sự nảy sinh và phát triển của tâm lí xã hội. Tồn tại xã hội là cái có trước, tâm lí xã hội là cái có sau. Tâm lý xã hội là biểu hiện cụ thể của sự phản ánh tồn tại xã hội, phản ánh những điều kiện xã hội lịch sử cụ thể vào các nhóm và cộng đồng xã hội. Nội dung của tồn tại xã hội của thực tiễn cuộc sống là nguồn gốc khách quan quyết định đến nội dung và các hình thức biểu hiện của các hiện tượng tâm lí xã hội. Tồn tại xã hội đựơc hiểu là toàn bộ các mối quan hệ người - người trong xã hội như quan hệ kinh tế, chính trị, văn hoá, tư tưởng, tôn giáo, dân tộc Các quan hệ xã hội đảm bảo cho một xã hội tồn tại và phát triển. Tồn tại xã hội nào thì có tâm lí xã hội tương ứng, phản ánh thực tại xã hội sinh động, trung thực, phức tạp như thực tiễn cuộc sống vậy. - Cái chung, cái riêng và cái đơn nhất thống nhất trong các hiện tượng tâm lí xã hội. Cái chung được hiểu là những hiện tượng tâm lí xã hội có tính nhân loại, chi phối đến tất cả loài người trên hành tinh và chúng mang tính phổ biến,
- 6 tính thời đại, tính nhân bản trong tâm lí xã hội, là nét chung của các dân tộc. Cái chung của xã hội như nhu cầu, lợi ích, tình cảm, định hướng giá trị là những hiện tượng tâm lí xã hội phổ biến của các hình thái xã hội, của các mức độ phát triển xã hội. Cái riêng được hiểu là những hiện tượng tâm lí xã hội của một dân tộc, nhóm, tập thể mang đặc trưng riêng của dân tộc, nhóm, tập thể nhất định. Cái đơn nhất: mỗi hiện tượng tâm lí xã hội vận động và phát triển khác nhau ở các nhóm xã hội, không lặp lại. Sở dĩ có như vậy là vì mỗi nhóm xã hội có qui mô, tính chất khác nhau, mỗi hiện tượng tâm lí xã hội mỗi nhóm được hình thành chịu sự chi phối của điều kiện xã hội lịch sử cụ thể. Ví dụ: cùng phản ánh một sự kiện xã hội, nhưng dư luận xã hội trong đơn vị quân đội có đặc trưng riêng khác với các tập thể của xã hội. - Qui luật về mối quan hệ qua lại, ảnh hưởng lẫn nhau giữa người với người trong quá trình giao tiếp - là nhân tố hình thành các hiện tượng tâm lí xã hội. Nội dung của quy luật này thể hiện ở chỗ: nguồn gốc của mọi hiện tượng tâm lý thuộc về mỗi cá nhân, không thể có hiện tượng tâm lý nằm ngoài cá nhân, tập thể và nhóm người nhất định. Không thể có hiện tượng tâm lí xã hội nếu chỉ xét ở bình diện cá nhân riêng lẻ hoặc cộng từng cá nhân mà thành. Hiện tượng tâm lí xã hội chỉ nảy sinh, hình thành, phát triển trong mối quan hệ qua lại giữa các cá nhân trong lao động, giao tiếp xã hội vì một mục đích hoạt động chung nào đó. Trên nền tảng của mối liên hệ liên nhân cách, thông qua giao tiếp, quan hệ mà tâm lý cá nhân này ảnh hưởng đến cá nhân khác cứ tiếp diễn liên tục trong quan hệ nhiều người, các hiện tượng tâm lí xã hội được hình thành và phát triển nhằm duy trì sự ổn định của nhóm xã hội. Tạo cho nhóm xã hội phát triển với những nội dung và hình thức mới phù hợp với quan hệ xã hội có thực trong nhóm xã hội. Khi đã xuất hiện các hiện tượng tâm lí xã hội thì chúng lại tác động vào nhóm xã hội, các quan hệ xã hội, đến mỗi cá nhân trong nhóm bằng con đường giao tiếp để định hướng, điều chỉnh hành vi của mọi người phù hợp với chuẩn hành vi của toàn nhóm xã hội. Đó là mối quan hệ biện chứng của sự hình thành và phát triển, vận động của các hiện tượng tâm lí xã hội.
- 7 Những ảnh hưởng giữa các cá nhân trong giao tiếp có thể bằng nhiều phương pháp, cách thức như thông báo, truyền tin, trao đổi cá nhân, thuyết phục, ám thị, hướng dẫn, nêu gương ; ảnh hưởng của cá nhân đến người khác có thể bằng tự khẳng định, uy tín, đạo đức, tài năng và sự đánh giá, thừa nhận của xã hội về họ. - Qui luật kế thừa, lây lan và bắt chước trong nhóm xã hội. Trong đời sống và hoạt động của nhóm xã hội sẽ luôn luôn diễn ra sự kế thừa, lây lan và bắt chước lẫn nhau về những phương thức sống, hành vi, hoạt động của con người. Sự kế thừa những tinh hoa, di sản quý báu của quá khứ hay của các nhóm xã hội khác được diễn ra một cách thường xuyên, tích cực, tự giác, sáng tạo và ngày càng cao hơn. Trong các điều kiện cụ thể của quan hệ qua lại, giao tiếp xã hội, những hiện tượng tâm lý luôn lan truyền từ người này sang người khác, từ nhóm tập thể này sang nhóm tập thể khác làm cho các hiện tượng tâm lí xã hội càng phong phú, phức tạp hơn. Trên cở đó, quá trình bắt chước lẫn nhau, là sự phản ánh nguyên mẫu hành vi phản ứng của người khác, một sự mô phỏng lại đối tượng của các hoạt động xã hội và giao tiếp xã hội đó cũng được nảy sinh. Qui luật bắt chước là hiện tượng không phụ thuộc vào ý muốn cá nhân. Bởi vì nhóm xã hội là tập hợp nhiều người cùng hoạt động theo những mục đích, nhiệm vụ cụ thể để cùng nhau hoạt động, cần được thống nhất hành động theo một phương thức nào đó mà trong nhiều trường hợp con người chưa kịp nhận thức đầy đủ ý nghĩa của hoạt động mà làm theo người khác. ở mỗi lứa tuổi khác nhau trong quá trình phát triển cá thể mức độ bắt chước cũng khác nhau: từ bắt chước thao tác đến hành vi, hành động; từ bắt chước vô thức đến có ý thức. Bắt chước trong nhóm diễn ra trong suốt quá trình xã hội hoá con người, là một phương thức tâm lí xã hội cần thiết đảm bảo cho con người tiếp thu và lĩnh hội những kinh nghiệm sống và hoạt động của người khác. 3. Đối tượng nghiên cứu của tâm lí học xã hội-tâm lý học xã hội quân sự Với sự phát triển mạnh mẽ của cách mạng khoa học của thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, cùng với thành tựu của tâm lí học và xã hội học ảnh hưởng, chi phối đến mọi lĩnh vực của cuộc sống làm cho tâm lí học xã hội hình thành và
- 8 phát triển. Việc xem xét đối tượng của tâm lí học xã hội đòi hỏi chúng ta phải tính đến bối cảnh của sự phát triển kinhh tế - xã hội và sự tác động ảnh hưởng của khoa học nói chung cũng như tâm lí học nói riêng. Do ở trong những điều kiện xã hội lịch sử khác nhau, lập trường giai cấp và phương pháp luận khác nhau cho nên trong lịch sử tâm lí học xã hội có những quan điểm khác nhau xoay quanh vấn đề đối tượng của tâm lí học xã hội. Người đưa ra thuật ngữ tâm lí học xã hội đầu tiên là Tarde (1903). Theo ông, đối tượng nghiên cứu của tâm lí học xã hội là những ứng xử cá nhân do những quy định xã hội chi phối. Ông là người đặt nền móng cho những nghiên cứu về dư luận xã hội, thái độ và bắt chước trong xã hội. Tiếp theo Lebon cho rằng đám đông, tâm lý của đám đông là đối tượng quan trọng của tâm lí học xã hội. Durkheim (1897), một nhà xã hội học Pháp với cách tiếp cận “xã hội phát sinh” cho rằng hành vi của cá nhân là kết quả của ảnh hưởng môi trường xã hội, các quy tắc xã hội. Ông cũng cho rằng xã hội không thể qui thành các cá nhân hợp thành nó, cũng hệt như những biểu tượng tập thể khác với những biểu tượng và những xúc cảm cá nhân. Trong tâm lí học đã từng có cách tiếp cận tâm lí xã hội của cá nhân, với cách xem xét này đối tượng của tâm lí học xã hội là tâm lý xã hội của cá nhân, là con người trong mối liên hệ với toàn bộ các quan hệ xã hội. Theo đó, bản chất liên hệ của con người không có gì khác là giao tiếp ứng xử. Từ giao tiếp ứng xử tạo ra những hiện tượng tâm lí xã hội. Nhiều nhà tâm lí học Mĩ như E.Miler, J.Dollar nghiên cứu quá trình xã hội hoá của con người. Allport( 1924 ) xác định đối tượng của tâm lí học xã hội là những liên hệ của con người với môi trường - đó là những liên hệ hiện thực hoặc được tưởng tượng ra hoặc truyền từ người này sang người khác trong bối cảnh xã hội nhất định, khi những liên hệ đó tác động vào những người trong hoàn cảnh đó. Theo họ, liên hệ được hiểu chủ yếu là liên hệ giữa các cá nhân (liên nhân cách). Gergen (1981) cho rằng đối tượng của tâm lí học xã hội chính là “nghiên cứu có hệ thống những tác động qua lại của con người và những cơ sở tâm lý
- 9 của chúng”. Sự nghiên cứu có hệ thống theo ông có ba yếu tố: Sự phát triển của một lý luận, chỗ dựa kinh nghiệm cho lý luận và khuyến khích hành động. Worcher và Cooper (1976) coi đối tượng của tâm lí học xã hội là nghiên cứu về những điều kiện, trong đó có cá nhân chịu tác động bởi hoàn cảnh nhất định. Theo tác giả, hoàn cảnh thể hiện ở hai khía cạnh: một là, trong đó một hành vi ứng xử được thể hiện ra; hai là, gắn liền với bối cảnh, là sự lý giải vì sao lại có hành vi ứng xử như vậy Từ đó, họ đi đến khẳng định rằng bằng cách thay đổi hoàn cảnh thì người ta có thể làm thay đổi cá nhân. Một hướng tiếp cận của tâm lí học xã hội Mác xít là của H.Hipsơ và M.Phorvee với quan điểm cho rằng: “Sự hợp tác giữa con người với con người- là điểm xuất phát cơ bản của sự nghiên cứu tâm lí học xã hội, còn đối tượng nghiên cứu của khoa học này là sự tác động có tính xã hội” Tóm lại, trong quá trình phát triển của khoa học đối tượng của tâm lí học xã hội dù trình bày theo quan điểm nào thì nhân tố con người xã hội, bản chất xã hội của con người, con người và tâm lý con người sống và hoạt động trong các nhóm xã hội là vấn đề được coi trọng và xem xét một cách cơ bản nhất. Kế thừa những cách tiếp cận nói trên có thể khẳng định rằng: Đối tượng nghiên cứu của tâm lí học xã hội chính là các hiện tượng tâm lí xã hội, các quy luật tâm lí xã hội được hình thành và phát triển trong các nhóm xã hội. Tuy nhiên các hiện tượng tâm lí xã hội có nhiều loại và phong phú, đa dạng; tâm lí học xã hội tập trung vào những hiện tượng tâm lí xã hội chung nhất, điển hình có tác dụng điều chỉnh hành vi của toàn bộ cá nhân và cộng đồng xã hội tham gia trong quá trình hoạt động của nhóm, của xã hội. Tâm lí học xã hội là một khoa học đang phát triển mạnh mẽ và xâm nhập vào nhiều lĩnh vực của cuộc sống hình thành nên các chuyên ngành của tâm lí học xã hội như tâm lí học xã hội trong sản xuất kinh doanh, tâm lý học xã hội trong lãnh đạo quản lý xã hội, tâm lý học xã hội quân sự Tâm lý học xã hội quân sự là một chuyên ngành của tâm lí học xã hội, một lĩnh vực của tâm lý học quân sự nghiên cứu sự hình thành phát triển của các hiện tượng tâm lí xã
- 10 hội, các quy luật tâm lí xã hội trong các nhóm, tập thể quân nhân trong điều kiện hoạt động quân sự. II. Nhiệm vụ nghiên cứu của tâm lí học xã hội, tâm lý học xã hội quân sự. 1. Nhiệm vụ nghiên cứu lý luận Đây là những nhiệm vụ cơ bản, xác định sự tồn tại và phát triển của khoa học tâm lí học xã hội nói chung và tâm lý học xã hội quân sự nói riêng. - Xây dựng hệ thống các phạm trù, khái niệm khoa học cơ bản của tâm lí học xã hội, tâm lý học xã hội quân sự, đồng thời hoàn thiện và phát triển chúng. Tâm lí học xã hội là khoa học còn non trẻ, do vậy những phạm trù, khái niệm cơ bản cũng phải nghiên cứu và xác định rõ ràng. Việc xây dựng một hệ thống phạm trù, khái niệm khoa học của tâm lí học xã hội nằm trong một cấu trúc khoa học hợp lý và phải phản ánh đặc thù riêng của khoa học này. Những phạm trù khái niệm như tâm lí xã hội, tác động qua lại, mối quan hệ qua lại, quan hệ liên nhân cách, giao tiếp, hoạt động cùng nhau, các cơ chế tâm lí xã hội v.v cần phải có sự thống nhất, cần hoàn thiện đảm bảo tính khoa học cơ bản, hiện đại, cập nhật thành tựu mới của tâm lí học xã hội. Hiện nay cũng còn một số khái niệm phạm trù và cấu trúc logic của tâm lí học xã hội, tâm lý học xã hội quân sự còn có chỗ chưa phân định rõ ràng với xã hội học hoặc tâm lí học. Ví dụ: truyền thống, phong tục, tập quán thuộc xã hội học nhưng xét nó là khái niệm của tâm lí học xã hội thì nội hàm biểu hiện của nó phải mang đặc trưng riêng của tâm lí học xã hội. Tương tự như vậy, vấn đề nhân cách, thái độ, định hướng giá trị vốn là khái niệm của tâm lí học đại cương, khi tiếp cận ở góc độ tâm lí học xã hội phải xác định rõ nội hàm của chúng trong hệ thống phân loại, cấu trúc tổng thể của các hiện tượng tâm lí xã hội như thế nào.
- 11 - Phát hiện những qui luật hình thành và phát triển của tâm lí học xã hội, tâm lý học xã hội quân sự: Tập trung vào tìm kiếm qui luật của sự tác động qua lại giữa các nhóm xã hội trong cộng đồng dân tộc, quốc gia; những điều kiện khách quan và chủ quan quy định, chi phối đến các hiện tượng tâm lí xã hội; quá trình vận động và phát triển của các hiện tượng tâm lí xã hội trong điều kiện kinh tế xã hội, điều kiện hoạt động quân sự hiện nay. - Xây dựng và hoàn thiện phương pháp nghiên cứu đặc thù của tâm lí học xã hội, khắc phục sự vận dụng máy móc các phương pháp nghiên cứu của tâm lí học và xã hội học vào tâm lí học xã hội, tâm lý học xã hội quân sự. Khi đã có hệ thống phương pháp đặc thù (cả lý thuyết, thực nghiệm ) thì kết quả nghiên cứu sẽ mang tính khoa học, tính thực tiễn phù hợp với các mục tiêu nghiên cứu của tâm lí học xã hội. 2. Những nhiệm vụ nghiên cứu ứng dụng Tâm lí học xã hội phải tiến hành những nhiệm vụ nghiên cứu ứng dụng đáp ứng với yêu cầu phát triển tâm lí xã hội đặt ra hiện nay đó là: - Nghiên cứu những đặc điểm tâm lý dân tộc và những biến đổi của tâm lí dân tộc làm cơ sở cho các chính sách phù hợp với nhu cầu của từng dân tộc, sản xuất kinh doanh đáp ứng nhu cầu, thị hiếu của các tộc người trong xã hội. - Nghiên cứu những qui luật tâm lý của nhóm xã hội, động lực hoạt động của nhóm xã hội trong sản xuất, kinh doanh và sinh hoạt xã hội. - Nghiên cứu khía cạnh tâm lí xã hội trong hoạt động lãnh đạo, quản lý xã hội; khía cạnh tâm lí xã hội của công tác giáo dục, tuyên truyền trong thời đại bùng nổ thông tin và mở rộng giao tiếp xã hội. - Nghiên cứu các vấn đề truyền thống, tập quán tín ngưỡng, nếp sống văn hóa trong các cộng đồng xã hội, trong gia đình Tâm lý học xã hội quân sự phát triển trên nền tảng của tâm lí học xã hội và tâm lý học quân sự có các nhiệm vụ cụ thể sau đây:
- 12 - Nghiên cứu ảnh hưởng của các đặc điểm tâm lí xã hội của dân tộc, giai cấp, nghề nghiệp quân sự đến hành vi, lối sống của quân nhân, hoạt động của tập thể quân nhân từ đó phát huy những mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực trong quá trình thực hiện nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc. - Nghiên cứu tâm lý của tập thể quân nhân, các nhóm trong đơn vị quân đội; dự đoán những biến động của tâm lý tập thể; định hướng điều khiển các hiện tượng tâm lí xã hội trong tập thể quân nhân phục vụ cho công tác huấn luyện , quản lý và giáo dục bộ đội. - Nghiên cứu vấn đề xã hội hóa nhân cách quân nhân trong môi trường quân sự và điều kiện hoạt động quân sự; sự tác động ảnh hưởng của tập thể quân sự đối với nhân cách quân nhân và sự phát triển của nhân cách quân nhân trong các tập thể quân sự. - Nghiên cứu các khía cạnh tâm lí xã hội của công tác lãnh đạo, chỉ huy, quản lý bộ đội như cơ sở tâm lý của công tác cán bộ, công tác tổ chức, công tác tuyên truyền cổ động; các khía cạnh tâm lý lứa tuổi, giới tính của cán bộ, chiến sĩ trong quân đội. -Nghiên cứu khía cạnh tâm lí xã hội của quân nhân và tập thể quân nhân trong chiến tranh hiện đại, từ đó xây dựng trạng thái tâm lý-tinh thần tích cực cho bộ đội, phòng chống có hiệu quả tác động ảnh hưởng của chiến tranh có sử dụng vũ khí công nghệ cao của chủ nghĩa đế quốc.
- 13 Chương 2 Các phương pháp nghiên cứu của tâm lý học xã hội Một trong những vấn đề cú tầm quan trọng hàng đầu của tõm lớ học xó hội là phương pháp nghiờn cứu. Ngay từ khi ra đời, tõm lớ học xó hội đó được xỏc định là một khoa học cú tớnh thực nghiệm cao. Điều này đó quy định nội dung, tớnh chất và hỡnh thức của cỏc phương pháp nghiờn cứu đối với ngành khoa học này. Để nghiờn cứu cỏc hiện tượng tõm lớ xó hội của con người, đặc biệt là cỏc hành vi xó hội, tõm lớ học xó hội đó sử dụng nhiều phương pháp nghiờn cứu khỏc nhau. Cú thể chia cỏc phương pháp nghiờn cứu của tõm lớ học xó hội thành hai nhúm: a/ Nhúm cỏc phương pháp chung - Đú là nhúm cỏc phương pháp chung với tõm lớ học đại cương và một số ngành khoa học khỏc. Tõm lớ học sử dụng cỏc phương pháp này trờn cơ sở đặc thự về nội dung nghiờn cứu của mỡnh. Nhúm này gồm cỏc phương pháp: Nghiờn cứu tài liệu, phương pháp quan sát, phương pháp phỏng vấn, phương pháp bảng hỏi, phương pháp thực nghiệm, phương pháp trắc nghiệm. b/ Nhúm cỏc phương pháp đặc thự - Đú là cỏc phương pháp riờng của tõm lớ học xó hội. Nhúm này gồm cỏc phương pháp trắc nghiệm xó hội, phương pháp đánh giá nhõn cỏch của nhúm, phương pháp chuẩn đoỏn tõm lớ xó hội I. Phương pháp nghiờn cứu tài liệu Phương pháp nghiờn cứu tài liệu xuất hiện ở Mỹ vào đầu thế kỉ XX. Đầu tiờn phương pháp này được sử dụng trong lĩnh vực bỏo chớ và nghiờn cứu văn học dưới dạng phõn tớch định tớnh và định lượng nội dung. Từ những năm 20 của thế kỉ XX trở đi phương pháp nghiờn cứu tài liệu được sử dụng rộng rói trong cỏc ngành xó hội học.
- 14 1. Một số nguyờn tắc nghiờn cứu tài liệu trong tõm lớ học xó hội. Trong tõm lớ học xó hội việc nghiờn cứu tài liệu được thực hiện trờn cơ sở một số nguyờn tắc sau: - Đảm bảo tớnh đối tượng trong nghiờn cứu tài liệu: Đõy là phương pháp đặc biệt nghiờn cứu nội dung thụng tin. Trong tõm lớ học xó hội, phương pháp nghiờn cứu tài liệu được sử dụng để nghiờn cứu giao tiếp giữa người với người. Ở đõy đối tượng của nghiờn cứu tài liệu khụng phải đơn thuần là những tài liệu mà những tài liệu đú được xem như là cỏc “thụng tin”. Khi xem đối tượng của phương pháp này là cỏc thụng tin là muốn nhấn mạnh đến tớnh năng động của đối tượng, tớnh hoà nhập của nú trong hệ thống giao tiếp. - Đảm bảo nghiờn cứu một cỏch tổng hợp. Điều này cú nghĩa là nghiờn cứu tài liệu khụng chỉ là nghiờn cứu nội dung thụng tin mà đồng thời phải nghiờn cứu cỏc khớa cạnh khỏc của giao tiếp. - Nguyờn tắc kết hợp: Phải kết hợp đồng thời một số phương pháp trong nghiờn cứu về một vấn đề nào đú. Cú thể sử dụng phương pháp này như một phương pháp bổ trợ để kiểm tra cỏc kết quả thu được từ cỏc phương pháp khỏc. 2. Cỏc giai đoạn tiến hành Phương pháp nghiờn cứu tài liệu được thực hiện qua một số giai đoạn chớnh sau: a. Giai đoạn chuẩn bị. - Xõy dựng đề cương. Trong đề cương phải nờu rừ được lớ do nghiờn cứu, mục đớch, nội dung và cỏc giai đoạn nghiờn cứu. - Xỏc định tư liệu nghiờn cứu. Để nghiờn cứu tài liệu, chỳng ta cần xỏc định được cỏc tài liệu chớnh để nghiờn cứu. Việc xỏc định này dựa trờn mục đớch, nội dung của vấn đề được nghiờn cứu. Để xỏc định cỏc tư liệu cần thiết, cú thể xem cỏc danh mục tạp chớ, sỏch bỏo cú liờn quan, chọn ra cỏc tư liệu cần thiết. - Xỏc định tiến độ thực hiện.
- 15 Cần xỏc định được quỹ thời gian dành cho việc nghiờn cứu tài liệu: Thời gian để xỏc định cỏc tài liệu cần thiết, thời gian đọc, nghiờn cứu tài liệu, thời gian để xỏc định độ tin cậy của tài liệu. - Xỏc định nguồn nhõn lực cho nghiờn cứu. Trờn cơ sở mục tiờu, nội dung và khối lượng cụng việc và thời gian nghiờn cứu cần xỏc định được số người tham gia thực hiện. Điều quan trọng là phải tỡm được những người phự hợp với cụng việc(dựa vào năng lực, trỡnh độ chuyờn mụn ngoại ngữ và tinh thần trỏch nhiệm của cỏ nhõn) - Xỏc định kinh phớ để nghiờn cứu. Kinh phớ là điều kiện khụng thể thiếu được để đảm bảo cho nghiờn cứu được thực hiện. Trong xỏc định kinh phớ cần nờu rừ chi phớ cho mỗi loại cụng việc (càng cụ thể, chi tiết, chớnh xỏc càng tốt) b. Giai đoạn kiểm tra độ tin cậy của cỏc tài liệu nghiờn cứu Trước khi bước vào phõn tớch nội dung tài liệu, chỳng ta cần phải kiểm tra độ tin cậy của cỏc tài liệu này. Bởi vỡ, khi phõn tớnh cỏc tài liệu cỏ nhõn ta cú thể gặp một số khú khăn như: độ mộo mú của tài liệu (tức là động cơ cỏ nhõn của người viết ); mức độ chớnh xỏc của cỏc tài liệu (những căn cứ để đặt giả thuyết khoa học ) c. Giai đoạn phõn tớch nội dung tài liệu Việc phõn tớch nội dung tài liệu được thực hiện theo cỏc bước sau: - Xỏc định tiờu chớ Việc xỏc định tiờu chớ sẽ đảm bảo cho việc nghiờn cứu tài liệu được chớnh xỏc, hiệu quả. việc xỏc định tiờu chớ phụ thuộc vào mục đớch, nội dung của vấn đề nghiờn cứu. (vớ dụ như tiờu chớ về phạm vi của cỏc tài liệu; về nội dung, thời gian của tài liệu ) - Phõn tớch cỏc yếu tố chủ quan và khỏch quan của tài liệu Trong quỏ trỡnh nghiờn cứu tài liệu rất cú thể những người nghiờn cứu đưa những ý kiến chủ quan của mỡnh vào cỏc nhận định làm sai lệch nội dung của tài liệu. Do vậy, việc phõn tớch phải đảm bảo tớnh chõn thực, khỏch
- 16 quan của tài liệu, hạn chế những ý kiến chủ quan của người nghiờn cứu trong phõn tớch, nhận định, đánh giá tài liệu. - Xử lớ số liệu nhận được Việc xử lớ cỏc số liệu cú thể sử dụng cỏch tớnh phần trăm cỏc hệ so sỏnh khỏc nhau, cỏc chỉ số, biểu bảng, cỏc cột, biểu đồ, sơ đồ, ma trận d. Diễn đạt kết quả và đưa ra kết luận Từ kết quả phõn tớch cỏc thụng tin và số liệu của cỏc tài liệu, người nghiờn cứu tổng hợp lại trong một bỏo cỏo. Điều quan trong của bỏo cỏo là phải trỡnh bày dễ hiểu, logic, đưa ra được cỏc thụng tin cần thiết phục vụ cho mục đớch và nội dung của vấn đề nghiờn cứu. II. Phương pháp quan sát Quan sát là sự tri giác chủ động và cú hệ thống cỏc hiện tượng tõm lớ nhằm tỡm ra cỏc đặc điểm đặc trưng và ý nghĩa của chỳng. Trong tõm lớ học xó hội phương pháp quan sát được sử dụng để nghiờn cứu hành vi xó hội. 1. Cỏc nguyờn tắc chung. Trong tõm lớ học xó hội, quan sát cần được tuõn thủ theo một số nguyờn tắc sau: - Quan sát phải dựa trờn mục đớch, nội dung nghiờn cứu - Lập kế hoạch quan sát - Xõy dựng sơ đồ quan sát sự tương tỏc giữa cỏc cỏ nhõn - Diễn tả cỏc sự kiện và hiện tượng quan sát - Lựa chọn phương pháp quan sát thớch hợp Kiểm tra tớnh khỏch quan và độ tin cậy của những thụng tin đó quan sát được bằng cỏc nghiờn cứu khỏc hay kết quả nghiờn cứu của cỏc nhà tõm lớ học khỏc 2. Cỏc bước tiến hành quan sát. Quan sát gồm cú những bước tiến hành cơ bản sau: a) Xỏc định mục đớch, nhiệm vụ quan sát (quan sát cỏi gỡ)
- 17 b) Lựa chọn khỏch thể quan sát, tỡnh huống quan sát và đối tượng quan sát (quan sát ai, quan sát cỏi gỡ?) c) Lựa chọn cỏch thức quan sát để ớt ảnh hưởng đến khỏch thể quan sát và thu được những thụng tin cần thiết (quan sát như thế nào?) d) Lựa chọn phương thức ghi chộp cỏc thụng tin trong quỏ trỡnh quan sát (ghi chộp như thế nào?) đ) Xử lớ và phỏn đoỏn cỏc thụng tin ghi được (Kết quả như thế nào?) 3. Kỹ thuật quan sát Quan sát được chia thành hai hỡnh thức cơ bản: quan sát khụng can thiệp và quan sát cú can thiệp. a) Quan sát khụng can thiệp. Quan sát này khụng cú tỏc động của người quan sát đến khỏch thể quan sát (quan sát tự nhiờn). Người quan sát ghi chộp những gỡ xảy ra một cỏch thụ động. Cỏc sự kiện diễn ra một cỏch tự nhiờn, khụng bị thay đổi bởi người quan sát. Trong điều kiện tự nhiờn cỏc hành vi xảy ra khụng theo trỡnh tự, theo sự sắp xếp để phục vụ mục đớch quan sát. Quan sát tự nhiờn được sử dụng khi xỏc định giá trị thực của cỏc kết quả nghiờn cứu. Mục đớch chớnh của quan sát tự nhiờn là miờu tả hành vi như nú thường xảy ra và tỡm hiểu mối quan hệ giữa cỏc biến số khỏc nhau thường diễn ra trong cuộc sống. b) Quan sát cú can thiệp. Đặc trưng của phương pháp này là người nghiờn cứu muốn can thiệp vào tự nhiờn nhằm làm sỏng tỏ một vấn đề nào đú. Phương pháp này được sử dụng nhiều hơn phương pháp quan sát khụng can thiệp. Việc sử dụng phương pháp này khỏ phổ biến vỡ cỏc lớ do sau đõy: Tạo ra cỏc tỡnh huống quan sát ớt xảy ra trong tự nhiờn hoặc cú xảy ra nhưng khú quan sát Để thõm nhập vào một tỡnh huống thường khú quan sát về mặt khoa học.
- 18 Để tạo ra những điều kiện khiến cho những hiện tượng quan trọng được kiểm soỏt và tạo ra những hành vi cú thể quan sát được một cỏch thuận lợi c) Ghi chộp lại hành vi của khỏch thể quan sát. Một khớa cạnh quan trọng trong kĩ thuật quan sát là ghi chộp lại hành vi của khỏch thể bị quan sát. Cỏch thức ghi chộp hành vi quy định sự khỏc nhau của cỏc phương pháp quan sát. Trong phương pháp quan sát, cú một số cỏch thức ghi chộp hành vi cơ bản sau: - Ghi chộp mụ tả về hành vi - Mục đớch của ghi chộp này là nhằm tỏi hiện lại hành vi như nú đó xảy ra trong thực tế. - Thu thập những số đo định lượng về hành vi. Ngoài việc miờu tả lại hành vi, người nghiờn cứu cú thể định lượng hoỏ về hành vi quan sát. 3. Một số phương pháp quan sát đặc thự của tõm lớ học xó hội. a. Quan sát tỡnh huống cú ý nghĩa. Phương pháp quan sát này dựng để nghiờn cứu cỏc nhúm nhỏ. Vớ dụ, khi quan sát một đỏm đụng ta cần quan sát cỏc biểu hiện: Số lần tiếp xỳc của cỏc thành viờn, sự di chuyển của nhúm, số lượng theo giới tớnh, màu sắc quần ỏo, phương hướng, tốc độ chuyển động, cử chỉ, lời núi, mức độ ồn ào của nhúm. b. Quan sát bằng cỏch đưa ra cỏc cõu hỏi. Đú là sự quan sát thụng qua việc đưa ra cỏc cõu hỏi cho khỏch thể và người nghiờn cứu tự quan sát. Để cỏc cõu hỏi đảm bảo tớnh chớnh xỏc khi mụ tả hành vi cần chỳ ý một số điểm sau: - Cỏc cõu hỏi cần mụ tả hành động đặc thự của hành vi chứ khụng phải đặc điểm chung của hành vi. - Cỏc cõu hỏi cú thể sử dụng cho những cấu trỳc nhúm khỏc nhau và tỡnh huống khỏc nhau. - Cõu hỏi cú ý nghĩa đối với khỏch thể.
- 19 - Cõu hỏi phải phự hợp với mục đớch nghiờn cứu c. Tự quan sát. Cỏc nhà tõm lớ học xó hội sử dụng phương pháp tự quan sát để nghiờn cứu hành vi của khỏch thể. Khỏch thể cú thể viết tiểu sử, nhật kớ, thư, tự phõn tớch cỏc cõu hỏi hoặc cú thể trả lời cỏc cõu hỏi trong bảng hỏi do người nghiờn cứu đưa cho. III. Phương pháp phỏng vấn Phương pháp phỏng vấn được sử dụng rộng rói trong tõm lớ học. Nú cú thể dựng cho nhiều loại nghiờn cứu khỏc nhau. Trước đõy thường cú xu hướng đồng nhất giữa phỏng vấn và đàm thoại. Thực tế khụng phải như vậy. Bởi lẽ, phỏng vấn và đàm thoại cú sự khỏc biệt lớn. Đàm thoại là sự trao đổi ý kiến giữa cỏc cỏ nhõn với nhau, cũn phỏng vấn là sự thu thập thụng tin từ phớa người được hỏi. Ngày nay trong tõm lớ học xó hội phương pháp phỏng vấn được sử dụng phổ biến. Bởi vỡ: - Phỏng vấn cú thể giỳp những người nghiờn cứu cú được những thụng tin cần thiết để thiết kế bảng hỏi, xõy dựng giả thiết khoa học, xỏc định lại cỏc vấn đề nghiờn cứu. Mặt khỏc nú cú thể giỳp cho người nghiờn cứu điều chỉnh lại cấu trỳc của bảng hỏi cho thớch hợp -Phỏng vấn là cụng cụ chớnh của việc lựa chọn dữ liệu nghiờn cứu. Đối với việc tiến hành cỏc thực nghiệm, phỏng vấn cú thể giỳp kiểm tra lại cỏc nhúm trước khi tiến hành thực nghiệm. - Phỏng vấn cú khả năng lựa chọn cỏc số liệu nổi bật từ việc sử dụng cỏc phương pháp nghiờn cứu khỏc. 1. Cỏc hỡnh thức phỏng vấn. a. Phỏng vấn lõm sàng. Đõy là loại phỏng vấn nhằm tỡm hiểu ở mức độ sõu những đặc tớnh của cỏ nhõn, và những biểu hiện độc đỏo về nhõn cỏch của người đú. Phương pháp này gần tương tự như phương pháp đàm thoại của người thầy thuốc với bệnh nhõn trong chuẩn đoỏn bệnh.
- 20 Phỏng vấn lõm sàng được thực hiện trong bầu khụng khớ tõm lớ cởi mở giữa người phỏng vấn và người bị phỏng vấn. Người bị phỏng vấn hoàn toàn thoải mỏi trong quỏ trỡnh trũ chuyện Trong phỏng vấn lõm sàng, người phỏng vấn cần định hướng để cõu chuyện khụng đi ra ngoài mục đớch và nội dung nghiờn cứu. Phương pháp này đó được S.Freud và cỏc cộng sự của ụng sử dụng rất thành cụng trong điều trị cỏc bệnh tõm lớ cho bệnh nhõn. Phỏng vấn lõm sàng thường được thực hiện bởi nhiều lần phỏng vấn khỏc nhau (theo kiểu phỏng vấn sõu) để tỡm ra những đặc điểm đặc trưng của nhõn cỏch người được phỏng vấn. b. Phỏng vấn tiờu chuẩn hoỏ. Phỏng vấn tiờu chuẩn hoỏ cũn gọi là phỏng vấn cú cấu trỳc hay phỏng vấn chớnh quy. Đõy là loại phỏng vấn mà người nghiờn cứu bắt buộc phải thực hiện theo một trỡnh tự nội dung cõu hỏi đó được thể hiện trong phiếu phỏng vấn. Người phỏng vấn khụng được thay đổi trỡnh tự cõu hỏi trong phiếu phỏng vấn. Trong quỏ trỡnh phỏng vấn người nghiờn cứu khụng gợi ý, giải thớch hay đưa thờm cõu hỏi (ngoài cỏc phương ỏn đó cú) cho người được phỏng vấn. Cấu trỳc bảng hỏi là thống nhất với tất cả cỏc khỏch thể nghiờn cứu. Phương pháp này cú nhược điểm: nú quỏ cứng nhắc, khụng tạo được khụng khớ thoải mỏi giữa người phỏng vấn và người bị phỏng vấn, thụng tin thu được khụng thật phong phỳ. c. Phỏng vấn phi tiờu chuẩn hoỏ. Đõy là loại phỏng vấn tự do, khụng theo một cấu trỳc vạch sẵn, người phỏng vấn khụng cần bảng hỏi chuẩn. Để thu được những thụng tin cần thiết, người phỏng vấn tự đưa ra những cõu hỏi, cỏch thức hỏi (mà khụng cần theo thứ tự nào cả). Phỏng vấn phi tiờu chuẩn hoỏ cú ưu điểm: Tớnh hiệu quả cao, kớch thớch được người bị phỏng vấn trả lời một cỏch tự nhiờn, cú tớnh mềm dẻo,
- 21 linh hoạt, tạo được khụng khớ thõn thiện giữa người nghiờn cứu và khỏch thể nghiờn cứu. Những khú khăn của hỡnh thức phỏng vấn này là: Đũi hỏi người phỏng vấn phải am hiểu nhiều về lĩnh vực của đời sống xó hội và am hiểu về lĩnh vực mà mỡnh đang nghiờn cứu. Người phỏng vấn phải cú nghệ thuật dẫn dắt cõu chuyện, khai thỏc thụng tin, tạo được bầu khụng khớ thuận tiện, thoải mỏi giữa người nghiờn cứu và người trả lời. d. Phỏng vấn sõu cỏ nhõn. Trong tõm lớ học xó hội, phỏng vấn sõu cỏ nhõn cú hiệu quả cao. Đặc điểm đặc trưng của phỏng vấn sõu cỏ nhõn là cuộc đàm thoại được tiến hành trờn cơ sở một - một, tức là cuộc phỏng vấn chỉ xảy ra giữa người hỏi và người trả lời. Phỏng vấn sõu cú thể tiến hành bằng nhiều cuộc phỏng vấn khỏc nhau trờn cựng một khỏch thể. Phỏng vấn sõu được thực hiện khi: vấn đề nghiờn cứu rất phức tạp; vấn đề nghiờn cứu cú tớnh nhạy cảm cao; khỏch thể nghiờn cứu trờn một diện rộng. Trong phỏng vấn sõu, người phỏng vấn cú vai trũ đặc biệt, điều này thể hiện ở chỗ: người phỏng vấn phải cú kĩ thuật cao, biết hướng khỏch thể đến vấn đề mỡnh nghiờn cứu, biết tạo ra hoàn cảnh, tỡnh huống tốt để khai thỏc được thụng tin cần thiểt. Mặt khỏc, người phỏng vấn cũn phải: thu nhận chớnh xỏc thụng tin, đánh giá một cỏch phờ phỏn thụng tin và trờn cơ sở cỏc thụng tin điều chỉnh lại cuộc phỏng vấn nếu cần thiết. 2. Một số yờu cầu trong kỹ thuật phỏng vấn a. Cỏch đặt cõu hỏi. Đặt cõu hỏi, diễn đạt và truyền đạt cõu hỏi đến khỏch thể nghiờn cứu như thế nào để đạt kết quả tốt là một vấn đề quan trọng hàng đầu của phỏng vấn sõu. Để tạo ra được bầu khụng khớ đầm ấm, thoải mỏi giữa người hỏi và người được hỏi cần chỳ ý một số yờu cầu sau: - Cõu hỏi đưa ra phải rừ ràng dễ hiểu. - Trỏnh đưa ra cỏc cõu hỏi quỏ trực tiếp, hoặc quỏ chung chung. Cõu hỏi phải cụ thể, đơn giản.
- 22 - Cỏc cõu hỏi phải phự hợp, sát với khỏch thể nghiờn cứu (về trỡnh độ, học vấn, điều kiện sống, văn hoỏ) Theo cỏc nhà nghiờn cứu thỡ khi đặt cõu hỏi cần thực hiện một số nguyờn tắc sau: - Cần trỏnh đặt những cõu, những từ nhiều nghĩa vỡ nú cú thể làm cho người được hỏi hiểu sai lệch vấn đề đưa ra. - Trỏnh đưa ra cỏc cõu hỏi quỏ dài, làm cho người được hỏi khụng nhớ hết cỏc thụng tin, dễ quờn cỏc thụng tin quan trọng. - Đối với cỏc cõu hỏi về thời gian, địa điểm cần ghi rừ thời gian, nơi chốn xảy ra sự việc. - Cú thể đưa ra cõu hỏi với một hay một số phương ỏn trả lời, tuỳ theo vấn đề đưa ra. - Khi cuộc phỏng vấn liờn quan đến vấn đề tế nhị, khiến người được hỏi khụng tự nhiờn, người phỏng vấn cú thể bắt đầu bằng những cõu chuyện thõn thiện, khộo lộo đi vào nội dung chớnh của cuộc phỏng vấn. - Phỏng vấn thường cú hiệu quả khi cỏc cõu hỏi đưa ra liờn quan đến thời gian gần nhất đối với người được hỏi. b.Cỏc yếu tố đảm bảo cho phỏng vấn đạt hiệu quả. Để đảm bảo cho cuộc phỏng vấn đạt hiệu quả, cần chỳ ý một số vấn đề cú tớnh chất kỹ thuật sau đõy: - Khi tiến hành cuộc phỏng vấn, người phỏng vấn cần hẹn trước thời gian, địa điểm làm việc. - Trước khi vào phỏng vấn, người phỏng vấn cần giới thiệu về bản thõn và cụng vịờc của mỡnh đang nghiờn cứu. - Trong thời gian phỏng vấn, nếu khụng khớ phỏng vấn nặng nề, khụng thoải mỏi, người phỏng vấn cú thể núi vài cõu chuyện ngoài lề như cụng việc, sở thớch xó hội của người được phỏng vấn. - Trong quỏ trỡnh phỏng vấn luụn duy trỡ quan hệ thõn thiện giữa người phỏng vấn và người được phỏng vấn, trỏnh cỏc cõu hỏi về những vấn đề tế nhị liờn quan đến người được hỏi.
- 23 - Trong quỏ trỡnh phỏng vấn cú thể sử dụng mỏy ghi õm để ghi lại cuộc núi chuyện, trường hợp khụng cú mỏy ghi õm, người phỏng vấn cần ghi lại một cỏch trung thực, nguyờn văn cỏc cõu trả lời(khụng thờm, khụng bớt). IV. Phương pháp trưng cầu ý kiến bằng bảng hỏi Trưng cầu ý kiến bằng bảng hỏi là một phương pháp được tõm lớ học xó hội sử dụng rộng rói để nghiờn cứu một vấn đề nào đú thụng qua cụng cụ là bảng hỏi. Bảng hỏi là một tập hợp nhiều cõu hỏi, mỗi cõu trong đú cú quan hệ logic với nhiệm vụ nghiờn cứu. Trong tõm lớ học xó hội, phương pháp trưng cầu ý kiến bằng bảng hỏi dựng để nghiờn cứu cỏc hiện tượng tõm lớ xó hội của cỏc nhúm xó hội. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi được thực hiện dưới nhiều hỡnh thức như: trưng cầu ở diện rộng (thống kờ dõn số, điều tra cơ bản trờn toàn quốc); trưng cầu từng phần (theo lứa tuổi hoặc nghề nghiệp); trưng cầu bằng cỏch hỏi trực tiếp hay trưng cầu gián tiếp (gửi qua bưu điện); trưng cầu theo cỏ nhõn hay theo nhúm 1. Kỹ thuật tiến hành. a. Cỏc dạng cõu hỏi thường được dựng trong phương pháp trưng cầu ý kiến bằng bảng hỏi. - Cõu hỏi nhằm làm rừ thụng tin thực về bản thõn và hoàn cảnh xó hội của người được hỏi (tuổi, trỡnh độ học vấn, nghề nghiệp, thu nhập ) - Cỏc cõu hỏi làm rừ ý kiến của người được hỏi về thỏi độ, động cơ, chuẩn mực hành vi của bản thõn họ. - Cỏc cõu hỏi nhằm làm rừ về hành vi của người được hỏi trong quỏ khứ và hiện tại. - Cỏc cõu hỏi (trưng cầu bằng cỏch hỏi trực tiếp) nhằm đánh giá về suy nghĩ, thỏi độ, cử chỉ, giọng núi, nột mặt, phản ứng hành vi của người được hỏi. b. Cỏc nguyờn tắc đặt cõu hỏi. - Trong một cõu hỏi chỉ cần tỡm hiểu một khớa cạnh, khụng nờn chứa đựng nhiều nội dung nghiờn cứu.
- 24 - Trỏnh sử dụng cỏc thuật ngữ nước ngoài khụng được sử dụng rộng rói, trỏnh cỏc thuật ngữ chuyờn mụn quỏ hẹp, trỏnh cỏc từ đa nghĩa. - Khụng nờn đưa ra cỏc cõu hỏi quỏ dài, đặc biệt là khi hỏi trực tiếp. - Nếu trong cõu hỏi cú sử dụng cỏc thuật ngữ khụng phổ biến thỡ phải giải thớch thờm cho khỏch thể hiểu. - Cỏc cõu hỏi càng đơn giản, cụ thể bao nhiờu càng tốt, trỏnh đặt cõu hỏi một cỏch chung chung, khú hiểu (rườm rà, tối nghĩa). - Khi đặt cõu hỏi cú thể đưa ra tất cả cỏc phương ỏn trả lời cú thể xảy ra, hoặc để ở dạng cõu hỏi mở hoàn toàn. - Chỉ nờn đưa ra những phương ỏn trả lời mà mọi người đều cú thể hiểu được như nhau. - Cần trỏnh đặt những cõu hỏi khuụn mẫu, sỏo rỗng hay kiểu “đánh đố” đối với khỏch thể nghiờn cứu. - Cần trỏnh đưa ra cỏc cõu hỏi cú thể tạo nờn thỏi độ tiờu cực đối với người được hỏi. - Cỏc cõu hỏi khụng nờn mang tớnh chất ỏm thị. Vớ dụ, “Anh (chị) cú đồng ý với ”, “Anh (chị) cú cảm thấy rằng ” c. Cõu hỏi đúng và cõu hỏi mở trong bảng hỏi. Cõu hỏi đúng: là cỏc cõu hỏi đưa ra cỏc phương ỏn trả lời, đũi hỏi khỏch thể nghiờn cứu phải chọn một hay một số trong cỏc phương ỏn trả lời đú. Cõu hỏi đúng cú hai loại: Cõu hỏi đúng phõn đụi và cõu hỏi đúng cú nhiều phương ỏn trả lời. - Cõu hỏi đúng phõn đụi là cõu hỏi đúng cú hai phương ỏn trả lời đối lập nhau (“cú” hoặc “khụng”). - Cõu hỏi đúng cú nhiều phương ỏn trả lời là cõu hỏi cú nhiều thang độ đánh giá khỏc nhau (vớ dụ: Tốt, khỏ , trung bỡnh, yếu ) Nhược điểm của cõu hỏi đúng là khụng làm cho khỏch thể nghiờn cứu bộc lộ được hết suy nghĩ, tỡnh cảm, thỏi độ của họ. Cõu hỏi mở là dạng cõu hỏi khụng đưa ra phương ỏn trả lời. Theo yờu cầu cõu hỏi, khỏch thể tự bộc lộ suy nghĩ của mỡnh.
- 25 Nhược điểm của cõu hỏi mở là người được hỏi cú thể trả lời sơ sài hoặc khụng nhớ hết được cỏc sự kiện đó xảy ra trong quỏ khứ. Để khắc phục nhược điểm của cõu hỏi đúng và cõu hỏi mở, trong nhiều bảng hỏi ngưũi nghiờn cứu đó sử dụng đồng thời cả hai hỡnh thức này. d.Cỏch thức trỡnh bày bảng hỏi . Khi xõy dựng bảng hỏi cần chỳ ý một số điểm sau đõy: - Ở trang đầu bảng hỏi ghi rừ cơ quan, tổ chức tiến hành điều tra. - Tiếp theo là lời mở đầu (nờu mục đớch, yờu cầu bảng hỏi).Trong lời mở đầu cần thiết nờu cam kết giữ bớ mật tờn, tuổi cho người hỏi. Lời mở đầu phải viết ngắn gọn, lịch sự. - Ở phần cuối bảng hỏi nờn cú lời cảm ơn người được hỏi. - Cần chỳ ý đến hỡnh thức trỡnh bày bảng hỏi: Kiểu chữ, cỏch trỡnh bày, in ấn, loại giấy in, khoảng cỏch giữa cỏc cõu hỏi, cỏc phương ỏn trả lời. - Để giảm bớt sự mệt mỏi của người được hỏi trong qỳa trỡnh trả lời, cú thể đưa vào bảng hỏi những cõu cú nội dung húm hỉnh tạo ra sự thoải mỏi cho khỏch thể. 2. Một số ưu điểm và nhược điểm của phương pháp trưng cầu ý kiến bằng bảng hỏi. a) Ưu điểm. - Cho phộp tiến hành nghiờn cứu trờn một địa bàn rộng với số lượng lớn khỏch thể nghiờn cứu. - Cú thể thu được thụng tin về nhiều sự kiện khỏc nhau. - Trong tõm lớ học xó hội cú những vấn đề mà ta khụng thể khụng dựng bảng hỏi để nghiờn cứu, chẳng hạn như tỡm hiểu động cơ, tỡnh cảm, hứng thỳ, thỏi độ của con người. Cỏc số liệu thu được khụng chỉ thể hiện cỏc biểu hiện tõm lớ trong hiện tại mà cả trong quỏ khứ và tương lai. b) Nhược điểm. - Số liệu điều tra chủ yếu dựa vào sự đánh giá của khỏch thể.
- 26 - Độ tin cậy của cỏc thụng tin phụ thuộc rất nhiều vào trỡnh độ, khả năng tự trỡnh bày cỏc vấn đề của khỏch thể. - Độ tin cậy của thụng tin và cỏc thụng tin thu được phụ thuộc vào khả năng thiết kế bảng hỏi của người nghiờn cứu, vào sự hợp tỏc của khỏch thể. Để khắc phục những hạn chế của phương pháp nghiờn cứu này, chỳng ta cần kết hợp với một số phương pháp khỏc trong nghiờn cứu vấn đề. V. Phương pháp thực nghiệm. Trong tõm lớ học xó hội, thực nghiệm cú vai trũ to lớn. Nhà tõm lớ học người Nga E.X.Kuzơmin đó nhận xột “Sự xuất hiện và phỏt triển của tõm lớ học xó hội được bắt đầu bằng sự xuất hiện của phương pháp thực nghiệm”. Mục đớch quan trọng nhất của phương pháp thực nghiệm trong tõm lớ học xó hội là tỡm hiểu nguyờn nhõn cỏc quan hệ xó hội bằng cỏch điều khiển một hay một vài nhõn tố, trong khi đú kiểm soỏt cỏc nhõn tố khỏc (khụng thay đổi chỳng), dự đoỏn cỏc hiện tượng và quỏ trỡnh tõm lớ của con người. Phương pháp thực nghiệm trong tõm lớ học xó hội cú một số đặc trưng khỏc biệt với cỏc phương pháp nghiờn cứu khỏc như: - Cỏc nhà nghiờn cứu tạo ra tỡnh huống cần thiết để quan sát và nghiờn cứu. Chớnh và vậy họ cú thể kiểm soỏt được tỡnh huống, thay đổi cỏc tỏc nhõn trong tỡnh huống, cú thể tiến hành thực nghiệm nhiều lần để kiểm tra. Đõy là ưu điểm chớnh của phương pháp này, song cũng là nhược điểm của nú. Vỡ cỏc khỏch thể nghiờn cứu biết rằng mỡnh đang tham gia vào một quỏ trỡnh thực nghiệm, chứ khụng phải cuộc sống tự nhiờn. - Cỏc nhà nghiờn cứu cú thể đo đạc được cỏc phản ứng của nghiệm thể một cỏch kĩ lưỡng. Cỏc nhà nghiờn cứu cú quyền quyết định cỏc khỏch thể tham gia vào nhúm thực nghiệm (ai tham gia, tham gia nhúm nào?). Trong thực nghiệm nhiều khi người ta chọn mẫu một cỏch ngẫu nhiờn để cho tất cả mọi người đều cú cơ hội ngang nhau trong việc tham gia vào thực nghiệm. -Thực nghiệm là cỏch kiểm tra giả thuyết khoa học do nhà nghiờn cứu đưa ra.
- 27 1. Một số đặc điểm cơ bản của thực nghiệm a. Biến số độc lập và biến số phụ thuộc. - Biến số độc lập là cỏc yếu tố mà nhà nghiờn cứu kiểm soỏt hay điều khiển được. - Cỏc đo lường về đánh giá tỏc động của cỏc biến số độc lập gọi là cỏc biến số phụ thuộc. - Giá trị của biến số độc lập mà nhà nghiờn cứu lựa chọn gọi là điều kiện thớ nghiệm. Trong nghiờn cứu, chỳng ta cần it nhất hai điều kiện để xỏc định xem biến số độc lập đú tỏc động đến khỏch thể như thế nào. b. Kiểm soỏt thực nghiệm. Một ưu thế lớn nhất của phương pháp thực nghiệm là nú cho phộp cỏc nhà nghiờn cứu cú thể kiểm soỏt được thực nghiệm ở mức độ cao. Kiểm soỏt thực nghiệm thể hiện ở ba khớa cạnh: Điều khiển, giữ nguyờn cỏc điều kiện khỏc, cõn bằng. c.Tiêu chí một thớ nghịờm đạt tiờu chuẩn. Một thớ nghiệm đạt tiờu chuẩn là thớ nghiệm cú độ ứng nghiệm bờn trong, cú độ tin cậy, nhạy cảm và cú độ ứng nghiệm bờn ngoài. - Thớ nghiệm cú độ ứng nghiệm bờn trong là thớ nghiệm trong đú cỏc nguyờn nhõn khỏc (ngoài biến số độc lập) gõy ra kết quả đều bị loại. - Một thớ nghiệm cú độ tin cậy là thớ nghiệm cho ta kết quả như nhau trong cỏc lần thực nghiệm khỏc nhau. - Một thớ nghiệm nhạy cảm là thớ nghiệm cú thể khỏm phỏ ra hiệu ứng của biến số độc lập ngay cả khi hiệu ứng đú cú nhỏ đi chăng nữa. - Một thớ nghiệm cú độ ứng nghiệm bờn ngoài khi kết quả của nú cú thể khỏi quỏt được đối với cỏc cỏ nhõn, đối với cỏc điều kiện nhất định khỏc. Để đạt được cỏc yờu cầu khoa học của mụt thớ nghiệm cỏc nhà khoa học cú kinh nghiệm thường cố gắng khắc phục sự thiờn lệch của người làm thớ nghiệm. Những mong đợi của người làm thớ nghiệm cú thể ảnh hưởng lớn tới kết quả thớ nghiệm. Cỏc thiờn lệch này thường xuất hiện khi những người tiến hành thớ
- 28 nghiệm vụ tỡnh gõy ảnh hưởng tới phản ứng của cỏc khỏch thể nghiờn cứu hoặc hiểu hành vi của nghiệm thể theo hướng phự hợp với giả thuyết của mỡnh. 2. Cỏc kiểu loại thiết kế thực nghiệm. Cỏc nhà tõm lớ học chia ra ba loại thực nghiệm: Thiết kế thực nghiệm kiểu nhúm độc lập; kiểu cựng nghiệm thể và kiểu thiết kế phức tạp. a. Thiết kế thực nghiệm kiểu nhúm độc lập. Trong thớ nghiệm kiểu này cú hai nhúm: Nhúm thực nghiệm và nhúm kiểm soỏt. Nhúm thực nghiệm bị tỏc động bởi cỏc biến số, cũn nhúm kiểm soỏt thỡ khụng. b. Thiết kế kiểu cựng nghiệm thể. Thiết kế kiểu cựng nghiệm thể (khỏch thể thớ nghiệm) là thớ nghiệm được thực hiện trờn cựng một nghiệm thể. việc thiết kế này xuất phỏt từ cỏc lớ do sau: - Phương pháp này đũi hỏi một số lượng nhỏ khỏch thể nghiờn cứu, nờn trong trường hợp khụng cú nhiều khỏch thể ta vẫn thực hiện được. - Phương pháp này tiện lợi và cú hiệu quả. - Độ nhạy cảm cao hơn so với phương pháp cỏc nhúm độc lập - Cựng một biến số độc lập cú thể tỏc động khỏc nhau đối với hành vi của khỏch thể khi cỏc biến số này được nghiờn cứu trong điều kiện khỏc nhau của cỏc thiết kế nhúm độc lập. c.Thiết kế phức tạp. Thiết kế phức tạp trong thớ nghiệm là thiết kế cú từ hai biến số độc lập trở lờn, được nghiờn cứu trong cựng một lỳc. 3.Các giai đoạn tiến hành Quỏ trỡnh tiến hành một thực nghiệm trong tõm lớ hoc xó hội gồm bốn giai đoạn sau: a. Giai đoạn lớ luận (đặt vấn đề nghiờn cứu) - Hỡnh thành vấn đề và đề tài nghiờn cứu - Xỏc định đối tượng và khỏch thể nghiờn cứu
- 29 - Xỏc định nhiệm vụ và giả thuyết nghiờn cứu b. Giai đoạn xỏc định phương pháp nghiờn cứu. Xỏc định phương pháp nghiờn cứu (thực nghiệm phải thực hiện bằng cỏch nào, kiểu thiết kế nào, tại sao?) Giai đoạn này cỏc nhà nghiờn cứu cũng xỏc định biến số độc lập và biến số phụ thuộc, chọn mẫu nghiờn cứu, xỏc định cỏc điều kiện thớ nghiệm, cỏc nhúm khỏch thể, việc kiểm soỏt thớ nghiệm, lập kế hoạch, chương trỡnh thớ nghiệm, cỏc bước tiến hành c. Giai đoạn thớ nghiệm. Giai đoạn tiến hành thớ nghiệm trực tiếp, xỏc định cỏc điều kiện thớ nghiệm ỏp dụng, điều khiển, đo đạc Trong giai đoạn này phải làm cho cỏc khỏch thể hiểu một cỏch thống nhất nhiệm vụ của họ trong thớ nghiệm. Điều này được thực hiện thụng qua kiểm soỏt của cỏc nhà nghiờn cứu (điều khiển, giữ nguyờn cỏc điều kiện thớ nghiệm hay cõn bằng). Cần chỳ ý hành vi của người làm thớ nghiệm để khụng gõy ảnh hưởng đến cỏc khỏch thể, khụng tạo ra sự thiờn lệch. d. Giai đoạn xử lớ, phõn tớch kết quả. - Xử lớ kết quả một cỏch định tớnh, toỏn học. - Lớ giải kết quả thu được - Hỡnh thành cỏc giả thuyết mới, đưa ra cỏc kiến nghị. VI. Phương pháp trắc đạc xó hội Trắc đạc xó hội cú ý nghĩa là đo lường xó hội. Phương pháp pháp này được xõy dựng trờn cơ sở lớ luận tõm lớ học về xó hội và Test tõm lớ xó hội nhằm đánh giá cỏc mối liờn hệ cảm xỳc liờn nhõn cỏch trong nhúm. Phương pháp trắc đạc xó hội do L.Morenno (1892-1974) sỏng lập. Morenno đó đưa ra phương pháp này để tỡm hiểu cỏc cấu trỳc tõm lớ xó hội trong cỏc quan hệ liờn nhõn cỏch của nhúm. Cấu trỳc này khụng chỉ xỏc định cỏc đặc điểm của nhúm mà cũn xỏc định trạng thỏi tinh thần của con người.
- 30 1. Nhiệm vụ nghiờn cứu của trắc đạc xó hội Trắc đạc xó hội được sử dụng để chuẩn đoỏn những quan hệ liờn nhõn cỏch và liờn nhúm với những mục đớch làm cho chỳng thay đổi tốt hơn và hoàn thiện chỳng. Trắc đạc xó hội cú thể nghiờn cứu cỏc kiểu loại hành vi xó hội của con người trong điều kiện hoạt động của nhúm, đánh giá sự tương hợp tõm lớ xó hội của cỏc thành viờn trong cỏc nhúm cụ thể. Song, nhiệm vụ cơ bản của trắc đạc xó hội là nghiờn cứu cấu trỳc khụng chớnh thức của cỏc nhúm xó hội và bầu khụng khớ tõm lớ của nhúm. 2. Cỏc giai đoạn thực hiện trắc đạc xó hội a. Cỏc giai đoạn thực hiện - Xỏc định nhiệm vụ, khỏch thể nghiờn cứu - Xỏc định cỏc giả thuyết nghiờn cứu cơ bản - Xõy dựng bảng hỏi Bảng hỏi của trắc đạc xó hội gồm cỏc cõu hỏi liờn quan đến những khớa cạnh cảm xỳc của cỏc quan hệ tương hỗ giữa cỏc cỏ nhõn trong nhúm. Đũi hỏi những người tiến hành trắc nghiệm phải thể hiện được mối quan hệ thõn ỏi, gần gũi, cởi mở với cỏc khỏch thể làm trắc nghiệm. Vỡ quan hệ như vậy sẽ kớch thớch được lũng nhiệt tỡnh, tinh thần trỏch nhiệm của khỏch thể nghiờn cứu. b. Cỏc hỡnh thức lựa chọn mẫu trong trắc nghiệm Sự lựa chọn khụng hạn chế Nếu trong nhúm cú 12 thành viờn thỡ mỗi người trong nhúm sẽ lựa chọn 11 người cũn lại của nhúm (trừ bản thõn mỡnh) để thực hiện trắc nghiệm. (Theo cụng thức N-1) -Ưu điểm của cỏch lựa chọn này là khả năng lựa chọn như nhau đối với cỏc thành viờn. Nú cú thể làm cho cỏc thành viờn bộc lộ được cảm xỳc của mỡnh. Đõy cú thể là lỏt cắt qua mối liờn hệ liờn nhõn cỏch phức tạp trong cấu trỳc nhúm. - Nhược điểm của cỏch lựa chọn này là kĩ thuật tớnh toỏn khỏ phức tạp, khú khăn khi nhúm trắc nghiệm cú nhiều thành viờn. Một nhược điểm khỏc là xỏc suẩt nhận được từ sự lựa chọn ngẫu nhiờn là rất lớn.
- 31 Sự lựa chọn hạn chế Ở đõy cỏc khỏch thể được phộp chọn số lượng hạn chế cỏc thành viờn của nhúm (Số lượng này theo quy định của người làm trắc nghiệm). Vớ dụ: trong nhúm trắc nghiệm cú 25 người thỡ mỗi thành viờn được chọn 4 người. - Ưu điểm của cỏch lựa chọn này là cú độ tin cậy cao hơn. Vỡ nú sẽ làm cho người thực hiện trắc nghiệm cú ý thức trỏch nhiệm, chỳ ý hơn khi lựa chọn. - Nhược điểm của cỏch lựa chọn này là khụng cú khả năng làm sỏng tỏ những quan hệ tương hỗ phức tạp tronh nhúm. Để khắc phục nhược điểm của mỗi cỏch lựa chọn, ta cú thể kết hợp cả hai cỏch lựa chọn này. Giai đoạn 1, lựa chọn khụng hạn chế, giai đoạn 2 lựa chọn cú hạn chế. 3. Phiếu trắc đạc xó hội. Kết quả nghiờm cứu phụ thuộc rất nhiều vào phiếu trắc nghiệm xó hội. Khi xõy dựng phiếu trắc nghiệm cần chỳ ý một số điểm sau: - Số lượng cỏc cõu hỏi trong phiếu khụng nờn quỏ nhiều. - Trong trường hợp nghiờn cứu nhiều người và số lượng cõu hỏi trắc nghiệm lớn chỳng ta cú thể chia ra thành một số phiếu trắc nghiệm nhỏ hơn theo cỏc nội dung nghiờn cứu. Phiếu trắc đạc xó hội được xõy dựng theo một trỡnh tự sau: a) Chuẩn bị danh sỏch cỏc thành viờn của nhúm trắc nghiệm. Mỗi thành viờn nắm được số thứ tự của mỡnh trong danh sỏch đú. b) Xõy dựng phiếu điều tra. - Ở phần đầu của phiếu hướng dẫn cỏch thực hiện trắc nghiệm (hướng dẫn cỏch trả lời cõu hỏi). - Cỏc cõu hỏi trắc nghiệm được chia thành hai nhúm: + Nhúm 1: Người được trắc nghiệm đưa ra sự lựa chọn của mỡnh về cỏc thành viờn của nhúm. + Nhúm 2: Người được trắc nghiệm đánh giá về khả năng lựa chọn của nhúm đối với bản thõn mỡnh. Dưới đõy là một mẫu phiếu trắc nghiệm:
- 32 STT Nhúm cõu hỏi Tiờu chuẩn Lựa chọn Bạn muốn chọn ai làm lớp trưởng của mỡnh? 1 I Ai là người bạn khụng muốn chọn làm lớp trưởng của mỡnh? Theo bạn, ai sẽ chọn bạn làm lớp 2 II trưởng (kiờm chức)? Theo bạn, ai sẽ khụng lựa chọn bạn làm lớp trưởng? c) Đối với bảng hỏi mà sự lựa chọn khụng hạn chế thỡ số cột ở phần “lựa chọn” phải đủ để điền những người lựa chọn (vớ dụ, nếu lựa chọn 10 thành viờn thỡ phải kẻ đủ 10 cột trong phần lựa “chọn”) d) Trong những trường hợp người thực hiện trắc nghiệm muốn tiến hành một số lần để so sỏnh, đánh giá kết quả lựa chọn của mỡnh thỡ người nghiờn cứu phải lập kế hoạch và tổ chức cho họ lựa chọn. đ) Cỏc tiờu chớ về tuổi, giới, học vấn nờn điều tra bằng con đường gián tiếp, khụng nờn ghi vào phiếu trắc nghiệm. 4. Tổ chức thực hiện trắc đạc xó hội Khi thực hiện trắc nghiệm phải tạo ra tõm trạng thoải mỏi. dễ chịu và tự nguyện của cỏc khỏch thể thực hiện trắc nghiệm Phiếu trắc nghiệm cú thể tiến hành theo hai hỡnh thức: a) Tiến hành đàm thoại, phỏng vấn riờng của từng người điều tra với cỏc thành viờn của nhúm. b) Tiến hành phỏng vấn cả nhúm trong cựng một thời gian Trong cả hai hỡnh thức trờn người nghiờn cứu đều cần phổ biến yờu cầu, nhiệm vụ trả lời cõu cần ngắn gọn, dễ hiểu và làm cho những người thực hiện trắc nghiệm yờn tõm là cỏc cõu trả lời của họ sẽ được đảm bảo bớ mật. Khụng nờn thụng bỏo ngay kết quả nghiờm cứu mà nờn chọn thời điểm thớch hợp để thụng bỏo. Vỡ khi thụng bỏo hệ thống cỏc mối quan hệ khụng chớnh thức thỡ cú những thành viờn do khụng ý thức được đầy đủ vấn đề nờn cú thể dẫn đến những căng thẳng hay xung đột trong nhúm.
- 33 Trong khi thực hiện trắc nghiệm mỗi cỏ nhõn phải trả lời cõu hỏi một cỏch độc lập. Người điều tra khụng nờn gợi ý, nhắc nhở hay đem phiếu về nhà thực hiện. VII. Phương pháp đánh giá của nhúm đối với nhõn cỏch cỏ nhõn Đánh giá của nhúm về nhõn cỏch của cỏ nhõn là biểu hiện tập trung của dư luận xó hội về con người – thành viờn của cộng đồng, là hỡnh ảnh, biểu tượng về nhõn cỏch được định hỡnh duới hỡnh thức xột đoỏn và đánh giá. Phương pháp đánh giá của nhúm đối với nhõn cỏch của cỏ nhõn là một phương pháp đặc thự của tõm lớ học xó hội được ứng dụng trong tõm lớ học sư phạm, tõm lớ học lónh đạo - quản lớ Phương pháp này nhằm nghiờn cứu mức độ phỏt triển cỏc phẩm chất nhõn cỏch của học viờn, giáo viờn, cỏn bộ lónh đạo, cỏn bộ quản lớ, quõn nhõn ở cỏc đơn vị cơ sở trong quõn đội Phương pháp đánh giá này cũn gọi là đánh giá “thẩm định” nhõn cỏch. Người thẩm định ở đõy là cỏc nhà tõm lớ học, nhà giáo dục học. Phưong pháp đánh giá của nhúm đối với nhõn cỏch cỏ nhõn phải đỏp ứng cỏc yờu cầu sau: - Nhúm đánh giá nhõn cỏch cỏ nhõn phải tuõn theo cỏc nguyờn tắc xỏc định. - Bảng liệt kờ cỏc phẩm chất nhõn cỏch của khỏch thể nghiờn cứu cũng dựa trờn cỏc nguyờn tắc xỏc định. - Việc thăm dũ ý kiến của cỏc thành viờn trong nhúm về một cỏ nhõn được tiến hành theo một chương trỡnh đó được thiết kế. Túm lại, đõy là sự đánh giá cú mục đớch, cú kế hoạch đó được xỏc định. Phương pháp này thường được thực hiện dưới cỏc hỡnh thức: Thăm dũ ý kiến, lấy phiếu tớn nhiệm, bỡnh bầu Theo cỏc nhà tõm lớ học, số lượng người tham gia đánh giá khoảng từ 15 - 20 người là đủ độ tin cậy về mặt thống kờ. Thực tế về thực nghiệm tõm lớ học đó chỉ ra 15 người tham gia thực nghiệm là đủ để thu được kết quả với độ xỏc suất sai là 5%. Về thang đo để đánh giá cỏc phẩm chất cỏ nhõn thỡ phần lớn cỏc nhà nghiờn cứu sử dụng thang đo 5 bậc hay thang đo 10 bậc.
- 34 1. Bản chất tõm lớ đánh giá của nhúm đối với nhõn cỏch cỏ nhõn a) Đánh giá của nhúm đối với nhõn cỏch cỏ nhõn là sự phản ỏnh dư luận xó hội về con người. Đõy là bản chất tõm lớ xó hội của phương pháp này. Bởi vỡ, trong hoạt động lao động, sinh hoạt thụng qua cỏc tỏc động tương hỗ hỡnh thành cỏc biểu tượng về nhau như người tốt hay xấu, chuyờn mụn giái hay kộm Trong giao tiếp, trờn cơ sở cỏc biểu tượng về nhau hỡnh thành cỏc dư luận xó hội về người nào đú trong tập thể. Đõy chớnh là ý kiến đánh giá của nhúm về một cỏ nhõn. b) Trờn cơ sở bản chất tõm lớ xó hội của đánh giá nhõn cỏch đề ra nhiệm vụ phõn tớch cấu trỳc của giao tiếp giữa chủ thể và khỏch thể trong đánh giá nhõn cỏch. c) Từ bản chất tõm lớ xó hội của đánh giá nhõn cỏch để xỏc định tớnh khỏch quan của đánh giá nhõn cỏch. Điều này thể hiện ở chỗ việc đánh giá nhõn cỏch của một cỏ nhõn trong tập thể phải phự hợp với thực tế những phẩm chất nhõn cỏch mà cỏ nhõn đú cú. Núi cỏch khỏc là phải đảm bảo tớnh “tương đương” của sự đánh giá. Tớnh tương đương của sự đánh giá phụ thuộc vào ba yếu tố cơ bản sau: -Năng lực nhận thức của chủ thể (những người tiến hành đánh giá) - Khả năng thể hiện cỏc phẩm chất của khỏch thể đánh giá. - Cỏc tỡnh huống diễn ra. (Sự tỏc động qua lại giũa người đánh giá và người bị đánh giá). 2. Phõn loại cỏc phẩm chất nhõn cỏch của khỏch thể đánh giá a.Cơ sở của sự phõn loại cỏc phẩm chất nhõn cỏch - Dựa trờn cấu trỳc của nhõn cỏch. - Dựa vào cỏc phẩm chất chớnh (phẩm chất hạt nhõn) của nhõn cỏch – cỏc phẩm chất chớnh trị, đạo đức, nghề nghiệp. Cú thể nờu ra cụ thể hơn về cỏc phẩm chất này: + Phẩm chất chớnh trị là sự thống nhất cỏc kiến thức chớnh trị - xó hội, là hệ thống cỏc quan điểm, niềm tin, thỏi độ chớnh trị
- 35 + Phẩm chất đạo đức là hệ thống những kiến thức về lớ luận – xó hội, là hệ thống quan điểm, niềm tin , thỏi độ đối với cỏc định hướng giá trị và chuẩn mực đạo đức + Phẩm chất nghề nghiệp là sự thống nhất những kiến thức chung, liến thức chuyờn mụn, nghiệp vụ, là hệ thống những quan điểm, niềm tin, thỏi độ đối với nghề nghiệp, cỏc kĩ năng, kĩ xảo, phương pháp tư duy trong hoạt động nghề nghiệp. Lập bảng liệt kờ cỏc phẩm chất nhõn cỏch. b. Lập bảng liệt kờ được thực hiện theo cỏc bước sau: Bước 1: Tỡm hiểu những cụng trỡnh nghiờn cứu, cỏc tiờu chuẩn về phẩm chất nhõn cỏch liờn quan đến khỏch thể được đánh giá. Bước 2: Xỏc định mụ hỡnh hoạt động nghề nghiệp. Làm rừ chức năng, nhiệm vụ, cỏc quan hệ của khỏch thể. Từ đú xỏc định cỏc phẩm chất cần cú của khỏch thể. Bước 3: Thu thập những thụng tin cảm tớnh về những phẩm chất cần cú của khỏch thể được đánh giá. Cỏc thụng tin này cú thể nhận được qua phỏng vấn hay nhận xột tự do của người nghiờn cứu. Bước 4: Phõn loại cỏc phẩm chất nhõn cách. Bước 5: Lập bảng liệt kờ cỏc phẩm chất nhõn cỏch. Trong nghiờn cứu cú thể tiến hành đánh giá cỏc phẩm chất bằng cỏch cho điểm theo thang 10 bậc (từ 0 đến 9). Thiếu phẩm Phẩm chất này cần thiết STT Cỏc phẩm chất chất này Ở mức độ Ở mức độ (khụng cần cao thấp thiết) 1 Kiến thức chuyờn mụn 0 98765 4321 nghiệp vụ 2 Kĩ năng thuyết phục 0 98765 4321 người khỏc 3. Cỏc bước tiến hành đánh giá a. Xỏc định mục đớch và khỏch thể đánh giá.
- 36 - Mục đớch: Đánh giá từng mặt hay tổng thể, phục vụ cho mục đớch gỡ?: đào tạo hay đề bạt, thuyờn chuyển cỏn bộ - Khỏch thể: Đánh giá ai, nghề nghiệp, cương vị, chức trỏch b. Lập bảng liệt kờ cỏc phẩm chất nhõn cỏch Lựa chọn cỏc thành viờn trong nhúm tham gia đánh giá. - Về số lượng khụng dưới 15 người (Khoảng 15 – 20 người) - Cỏc thành viờn tham gia phải: + Cú quan hệ giao tiếp thường xuyờn với khỏch thể. + Cú thời gian cựng cụng tỏc khụng dưới một năm. + Khụng cú quan hệ họ hàng, thõn thớch. + Khụng tham gia vào nhúm khụng chớnh thức tiờu cực với khỏch thể. + Đồng ý tham gia đánh giá + Cú trỡnh độ thành thạo nghề nghiệp + Trong sỏng về đạo đức. c. Tổ chức đánh giá - Thống nhất trong nhúm về mục đớch, yờu cầu, nhiệm vụ đánh giá, thống nhất cỏc quan niệm về cỏc phẩm chất cú trong bảngliệt kờ. - Thu thập cỏc thụng tin đánh giá từ cỏc thành viờn trong nhúm đánh giá bằng cỏch trưng cầu ý kiến, toạ đàm, phỏng vấn sõu. - Xử lớ, phõn tớch, tổng hợp cỏc thụng tin đánh giá. Nếu kết quả thu được cũn cú vấn đề chưa khẳng định thỡ người nghiờn cứu cấn xem xột lại từng bước tiến hành để cú biện pháp bổ sung.
- 37 Chương 3 SƠ LƯợC LịCH Sử HìNH THàNH Và PHáT TRIểN CủA TÂM Lý HọC Xã HộI i. những tiền đề triết học 1. Một số quan điểm về xã hội và con người của các nhà triết học Hy Lạp. Platon (427-347TCN) là học trò xuất sắc của Socrates (479-399 TCN). Những tư tưởng tâm lí học xã hội của ông được trình bày khá nhiều trong các luận thuyết về đạo đức xã hội và trong phác thảo về một xã hội lý tưởng (được trình bày trong đối thoại nổi tiếng “nền cộng hoà” của ông). Trong các công trình này Platon đã quan tâm đến mối liên kết và quan hệ giữa các cá nhân. Ông đã chỉ ra sự ảnh hưởng của các cá nhân đến sự ổn định của nhà nước. Theo ông, sự cân bằng của cá nhân là sự ổn định của xã hội. Platon cho rằng, trong xã hội có ba kiểu nhân cách cơ bản: - Những người luôn cố gắng làm vừa lòng người khác(loại người luôn hướng tới xúc cảm) - Những người say sưa theo đuổi quyền lực và sự nổi danh (loại người hướng đến quyền lực) - Những người luôn có khao khát hiểu biết (loại người hướng đến tri thức). Mỗi kiểu nhân cách trên phản ánh một trong ba mức độ đặc thù của bản chất, tình cảm, ý chí và trí tuệ con người. Platon đã phát hiện quan điểm về sự phân tầng xã hội mà ở đó nó phản ánh quan hệ của các kiểu loại nhân cách này đối với các giai cấp xã hội nơi mà họ tham gia. Có thể nói quan điểm của Platon về mối quan hệ giữa xã hội và cá nhân, trong đó cá nhân được đánh giá cao đến nay vẫn còn rất bổ ích với nghiên cứu tâm lí xã hội. Aristotle (384-322 TCN) là học trò của Platon, người đã có một vị trí đặc biệt trong đời sống lịch sử. Ông là nhà sinh vật học, nhà phê bình văn học, nhà lịch sử. Tri thức bách khoa của ông bao gồm cả khoa học tự nhiên và khoa học xã hội. Có thể xem ông là người mở đường vĩ đại của khoa học xã hội hiện đại.
- 38 Khi nói đến sự liên kết của con người Aristotle rất quan tâm đến yếu tố tình cảm. Theo ông có ba động lực để liên kết con người. Đó là tình bạn, đây là động cơ của đa số nhóm xã hội. Một số nhóm mà ở đó các cá nhân liên kết với nhau bởi sở thích. Một số nhóm liên kết với nhau bởi hoà hợp đồng nhất. Aristotle đánh giá rất cao vai trò của các nhóm xã hội đối với con người, nếu không nói đó là yếu tố không thể thiếu được đối với mỗi con người. Ông cho rằng con người cần phải sống trong các nhóm xã hội như gia đình và nhà nước, con người không thể sống thiếu các nhóm xã hội này. Nhóm xã hội cơ bản nhất đối với con người là gia đình. Quan điểm này của ông đến nay vẫn còn nguyên giá trị. Ngày nay chúng ta vẫn coi gia đình là tế bào quan trọng, là yếu tố nền tảng cho sự phát triển xã hội. Tâm lý học của Aristotle là xem xét con người và khả năng của con người trong các phản ứng xã hội, quan hệ xã hội, và hoàn cảnh xã hội. Có thể nói các nhà triết học Hy Lạp cổ đại đã hiểu rất sâu sắc mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội song các tri thức đó chưa thể gọi là tâm lí học xã hội. Mặc dù các nhà triết học Hy lạp tìm hiểu các phong tục, quy ước, vai trò của giới và cuộc sống gia đình, cá nhân và sự tham gia chính trị của nó. Song những nghiên cứu này còn chưa đủ tính hệ thống. 2. Một số quan điểm về xã hội và cá nhân của các nhà tư tưởng La Mã. - M.Tullius Cicero (106-43 TCN): Ông là đại biểu xuất sắc của tư tưởng La Mã. Cicero đã nghiên cứu các tư tưởng của Platon tại Aten (Hy lạp). Ông bị ảnh hưởng bởi chủ nghĩa Stoic (chủ nghĩa khắc kỷ) nhiều hơn Platon. Cicero rất quan tâm đến vấn đề pháp luật, đặc biệt là đế chế La Mã. Ông chú ý đến vấn đề con người phải hành động như thế nào để hơn là phát triển các quan điểm triết học về hành động thực tiễn của con người. Vào thời điểm suy yếu của đế chế La Mã và sự phát triển của đạo thiên chúa, những quan điểm mới về xã hội và cá nhân được phát triển trên cơ sở hợp nhất giáo lý của đạo thiên chúa và quan điểm của Platon chứ không dựa vào chủ nghĩa khắc kỷ. Sự giảng dạy của các cha đạo hướng con người đến một thế giới sau này (thiên đàng). Với cách giáo dục này, các lực lượng siêu nhiên, thần thánh đã ảnh hưởng trực tiếp đến cá nhân và thực tiễn xã hội.
- 39 - St.Augustine (354-430 SCN) là đại biểu xuất sắc về các tư tưởng xã hội đương thời. Học thuyết của ông về xã hội và cá nhân có quan hệ sâu sắc với tâm lí học xã hội hiện đại, đặc biệt là vấn đề sự liên kết của con người. Trong các quan điểm của Augustine các nhà tâm lý xã hội học hiện đại có thể tìm thấy vấn đề tầm quan trọng của nhóm xã hội đối với việc hình thành quan điểm, thái độ của cá nhân. Trong quan điểm của Augustine, ông đánh giá cao vai trò của chúa trời. Quan điểm của ông về xã hội con người được thể hiện trong một tác phẩm có giá trị của ông. “The city of God” (thế giới của chúa). Xã hội con người từ khi Adam mắc sai lầm đã trở thành hai xã hội: Một xã hội của chúa trời và một xã hội của trần gian. Augustine cho rằng các lực lượng siêu nhiên (từ xã hội của chúa) có ảnh hưởng tới cuộc sống thực tiễn của trần gian. Theo ông, cá nhân không chỉ có quan hệ tương tác với cá nhân mà còn có quan hệ với chúa. Như vậy, mối quan hệ xã hội đã bị tác động bởi quan hệ giữa cá nhân và chúa. Những quan điểm của ông về tâm lí học xã hội đã trở thành một bộ phận của tâm lí học xã hội mang tính thần học và triết học. Ông trở thành một nhà tư tưởng tiêu biểu của thời đại ông và có ảnh hưởng không nhỏ đến thời kỳ sau đó, thời kỳ trung cổ. 3. Những quan điểm của thời kỳ trung cổ về xã hội và cá nhân Quan điểm về xã hội của các nhà tư tưởng thời kỳ trung cổ cũng như quan điểm của các cha cố đạo thiên chúa thời kỳ đầu không góp phần trực tiếp vào việc tạo nên nội dung của tâm lí học xã hội hiện đại. Các nhà tư tưởng thời kỳ trung cổ dựa trên quan điểm của các nhà tư tưởng Hy lạp , La Mã và hội giáo để hình thành nên niềm tin của hệ thống nhà thờ. Một nhà tư tưởng tiêu biểu của thời kỳ này là St.Thomas đã hệ thống hóa và phát triển quan điểm nhà thờ của Aristotle. Ông đã phát triển quan điểm của Aristotle về sự phụ thuộc lẫn nhau trong các nhóm xã hội và nhấn mạnh sự cần thiết của chuyên môn hoá về lao động chân tay và trí óc như là cơ sở cho sự liên kết của con người. St.Thomas đã nhấn mạnh mối quan hệ của con người đối với chúa trời và các quan hệ liên nhân cách chỉ có thể thực hiện qua ánh sáng của quan hệ giữa chúa trời và con người. Điều đáng lưu ý là các nhà tâm lí học xã hội hiện đại đã
- 40 quan tâm và phát triển ý tưởng về sự tương tác liên nhân cách trên, nhưng không phải qua quan hệ với chúa, mà chỉ dựa trên quan hệ giữa người với người. Nếu xét về nguồn gốc hình thành thì tâm lí học xã hội đã chịu ảnh hưởng nhất định về mặt tư tưởng của các trường phái đạo thiên chúa, Tin lành, Do thái. 4. Những học thuyết về sự thoả thuận xã hội Những học thuyết về sự thoả thuận xã hội do Thomas Hobber (1588- 1679), Jonh Locke (1632-1704) và Jean Jacques Rouseau (1712-1778) đưa ra. Theo Jack H. Curtis- nhà tâm lí học Mỹ thì ba nhà khoa học trên có thể xem là ngưòi mở đường của tâm lý học xã hội hiện đại. Trong sự nghiệp của mình, ba tác giả trên dường như đã dành hết tâm trí cho nghiên cứu vấn đề quan hệ giữa xã hội và cá nhân. Học thuyết về sự thoả thuận xã hội của Hobber được phát triển dựa trên ba yếu tố cơ bản: - Định đề: Bản năng của con người bị hạn chế và cô lập như thế nào từ những người cùng tầng lớp hoặc từ tầng lớp đối lập của xã hội. - Nguyên nhân hoặc thiết lập các nguyên nhân: Tại sao con người tự đặt mình vào các mối liên kết với người khác. - Thiết lập các quy tắc đạo đức từ hai lý do trên. Trong học thuyết của mình, Locke không tin rằng có tồn tại một nhà nước thời kỳ tiền xã hội hoặc thậm chí không có quan niệm về nhà nước đó. Locke đưa ra quan niệm cho rằng: con người luôn luôn sống trong xã hội, nhà nước trở thành phương tiện để trấn chỉnh những sai trái, bất công và bảo vệ những quyền lợi chính đáng của con người về cuộc sống, tự do và sở hữu. Học thuyết này gần gũi với tâm lí học xã hội hiện đại hơn của Hobber. Trong số các học thuyết về sự thoả thuận xã hội thì có lẽ học thuyết của Rousseau được tâm lí học xã hội hiện đại đánh giá cao nhất. Cũng giống như Hobber ông đã bắt đầu bằng việc tìm hiểu những hành vi bản năng của con người, chẳng hạn như thú tính. Sau đó, ông nghiên cứu mối tương tác giữa người với người, giữa cá nhân và xã hội. Ông chỉ ra trật tự xã hội là điều bất khả xâm phạm. Nó được xây dựng trên cơ sở lợi ích của đa số mọi người. Cái trật tự này không thể bắt nguồn từ cái bản năng của con người mà cần phải
- 41 được xây dựng trên sự thoả thuận. Như vậy, các học thuyết của Hobber, Locke và Rouseau về sự thoả thuận xã hội đã chỉ ra sự ảnh hưởng giữa các cá nhân trong các mối tương tác liên nhân cách. Quan điểm này được tâm lý học xã hội rất quan tâm. Có thể nói ba tác giả trên là những người mở đường tiêu biểu của tâm lí học xã hội theo chủ nghĩa nhân văn. 5. Quan điểm của Hêghen về xã hội và cá nhân George W.F.Hegel (1770-1831) là người đã có những đóng góp quan trọng vào việc xây dựng những tiền đề triết học của sự hình thành tâm lí học xã hội. Học thuyết của ông không chỉ ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của triết học mà còn ảnh hưởng quan trọng đến sự ra đời của tâm lí học xã hội. Quan điểm của ông về mối quan hệ giữa xã hội và cá nhân, về tự do cá nhân có ảnh hưởng lớn đến học thuyết tâm lí xã hội. Trong số các quan điểm của Hêgel, một quan điểm đáng chú ý là ông phản đối sự phóng đại , đánh giá cao chủ nghĩa cá nhân. II. Những trường phái đầu tiên trong xã hội học và tâm lí học Sự hình thành tâm lí xã hội dựa trên cơ sở của nhiều khoa học nhân văn. Song có hai ngành khoa học đóng vai trò đặc biệt đối với sự ra đời của tâm lí học xã hội là xã hội học và tâm lí học. Trên cơ sở của hai khoa học này đã hình thành những trường phái đầu tiên góp phần ra đời tâm lí học xã hội. 1. Trường phái xã hội học ở một khía cạnh nào đó có thể nói trường phái xã hội học là nguồn gốc đích thực của tâm lí học xã hội. Chức năng chính của trường phái xã hội học đối với tâm lí học xã hội là thúc đẩy sự tìm hiểu có tính bản chất vai trò của tổ chức xã hội đối với nhân cách con người. Mặt khác nó cũng nghiên cứu bản chất động cơ của hành vi có tổ chức và động cơ hành vi lệch chuẩn. Khí nói đến trường phái xã hội học với tư cách là nguồn gốc của tâm lí học xã hội chúng ta phải nói đến một số đại diện tiêu biểu sau: a. Auguste Comte (1790-1857) Comte thường được gọi là cha đẻ xã hội học. Bởi vì ông là người sáng lập ra khoa học này. Quan điểm về tâm lí học xã hội của Comte đã đối lập với
- 42 tâm lí học đang hình thành thời đó, ông đã không nhận thấy tâm lí học trong hệ thống các khoa học (thời kì này tâm lí học chưa trở thành một khoa học độc lập). Song Comte quan tâm đến vấn đề tâm lí học từ mục đích nghiên cứu khoa học của mình. Về vấn đề này, nghiên cứu của ông chỉ dừng lại ở mức phân chia tâm lí học theo hai khía cạnh: Sinh học và xã hội. Sự phân chia này đã có giá trị nhất định trong tâm lí học xã hội hiện đại. Sự phân chia tâm lí học theo khía cạnh sinh học và xã hội đã ảnh hưởng đến nhiều vấn đề lý luận của Comte. Quan điểm của Comte về vấn đề nhân cách của cá nhân thiên về khía cạnh bản năng. Theo Comte, bản năng của con người chia thành hai loại chính: Sự ích kỉ và lòng vị tha. Đó là hai mặt của bản năng. Theo ông, con người có nhiều bản năng hơn các động vật khác. Mặc dù là người rất quan tâm đến tâm lí học cá nhân, nhưng Comte vẫn nhấn mạnh rằng đơn vị xã hội thực sự là gia đình, nhờ nó mà các tổ chức xã hội được phát triển. Chức năng của gia đình là duy trì nòi giống và nuôi dưỡng lòng vị tha của con người. Như vậy từ mái ấm gia đình, cá nhân sẽ trở thành thành viên của xã hội. Tâm lý học cá nhân theo khuynh hướng bản năng của Comte đã tác động mạnh đến tâm lí học xã hội đến tận đầu thế kỉ XX. b. Gabriel Tarde và Emile Dur Kheim Gabriel Tarde (1843-1904) là người sáng lập ra tâm lí học cá nhân trên cơ sở xã hội học của ông, còn Emile Dur Kheim, giống như Comte, ông đã phản đối việc chống lại sự thái quá của tâm lí học cá nhân ở thời kì đó. Tarde là người đầu tiên đưa ra khái niệm mới về tương tác, chính điều này đã dẫn tới việc hình thành tâm lí học xã hội. Tâm lý học của Emile Dur Kheim (1858-1917) là hệ thống quy định xã hội. Quan điểm này có phần tách khỏi hoặc không thuộc về tâm lí học cá nhân. Ông ca ngợi và thích tranh luận về học thuyết “ý thức tập thể”. Trong khi phát triển học thuyết này đã dự báo trước về thuật ngữ văn hoá của xã hội hiện đại hôm nay. Chính vì điều nay mà học thuyết của Emile Dur Kheim đã đi xa hơn thời đại của ông. Emile Dur Kheim đã tìm hiểu, lý giải hành vi của cá nhân trong nhóm.
- 43 Như vậy, Comte, Tarde, Dur Kheim đã có những đóng góp có giá trị đối với tâm lí học xã hội hiện đại. Comte đã giải thích hành vi của nhóm từ học thuyết về những phản ứng có tính bản năng của cá nhân. Tarde lý giải hành vi của nhóm từ học thuyết tương tác giữa các cá nhân. Dur Kheim lại quan tâm nhiều đến các kiểu loại hành vi của nhóm hơn là hành vi của các cá nhân. Đóng góp đặc biệt quan trọng của ông đối với tâm lí học xã hội là học thuyết “ý thức tập thể”. c. Lucien Lêvy - Bruhl và Gustave Lebon Lucien Lêvy - Bruhl (1857 - 1939) phát triển học thuyết của Dur Kheim về ý thức tập thể từ sự tham khảo những vấn đề nhân chủng học. G.Lebon (1841-1931) quan tâm đến tâm lý học về nhóm, ông đã làm sáng tỏ thêm những quan điểm của Dur Kheim về hiện tượng tâm lý của nhóm, mặt khác ông cũng bị ảnh hưởng bởi tâm lí học xã hội của Tarde. Quan điểm của Lebon là sự kết hợp giữa quan điểm của Dur Kheim và Tarde. Tác phẩm nổi tiếng nhất của Lebon là cuốn “Đám đông” (The Crowd). Cuốn sách này trở nên nổi tiếng không phải vì có tên gọi rất dễ nhớ mà vì qua công trình này nó đã làm cho ông trở thành người mở đường về vấn đề “hành vi tập thể” hiện đại-một vấn đề rất tiêu biểu của tâm lí học xã hội. d. A.Schaffle, L.Gumplowicz và G.Simmel Trong số các nhà xã hội học quan tâm đến những vấn đề của tâm lí học xã hội và góp phần thúc đẩy sự ra đời của ngành khoa học này còn có các nhà xã hội học người Đức. - Albert Schaffle (1831-1903): Thông qua các phương pháp nghiên cứu của mình ông đã góp phần xác định ra một ngành khoa học mới - tâm lí học xã hội. Sự nghiệp của Schaffle cũng giống như Comte và Dur Kheim, ông chống lại xu hướng đánh giá quá cao tâm lí học cá nhân trong thời kì đó. Với tư cách là một nhà lý luận tiêu biểu, ông là người hiểu biết rất rộng về sự tương tác trong các quan hệ giữa xã hội và cá nhân. Sự ảnh hưởng to lớn của ông trong lịch sử tâm lí học xã hội được đánh giá ngang hàng với Dur Kheim, Gumplowiez, Ratzenhofer, Small và Cooky-những người có vị trí vững chắc trong hàng ngũ những người sáng lập ra khoa học hiện đại.
- 44 - Ludwig Gumplowiex (1938-1909) và Ratzenhofer (1842-1904) thường được xem là những nhà lý luận về vấn đề xung đột trong xã hội học. Đối với tâm lí học xã hội hiện đại, hai ông đã quan tâm đến vấn đề thay đổi xã hội. Mối quan hệ giữa xã hội và cá nhân được tìm hiểu trên cơ sở nhân cách và động cơ, lợi ích của cá nhân.Học thuyết về lợi ích của con người của Ratzenhofer đã được truyền bá sang Mỹ và được nhà nghiên cứu Mỹ A.W.Small tiếp nhận và đưa vào tâm lí học xã hội Mỹ. Song ở Mỹ, học thuyết này có những thay đổi nhất định. - Georg Simmel (1858-1918), một nhà khai sáng người Đức. Ông có quan niệm về xã hội học cũng giống như hình học của khoa học xã hội, một ngành khoa học có liên quan nhiều nhất đến việc nghiên cứu những hình thức của sự tương tác xã hội. Simmel cho rằng tâm lí học xã hội cấn phải tìm hiểu hành vi tập thể. Đóng góp của Simmel cho tâm lí học xã hội không chỉ hạn chế ở hành vi tập thể mà ông còn phân tích sâu sắc về vấn đề chuẩn mực xã hội, quan hệ giữa xã hội và cá nhân. e. Các nhà xã hội học Anh với các vấn đề tâm lí xã hội Quan điểm xã hội học về chủ nghĩa cá nhân đã tồn tại khá lâu trong xã hội học Anh. Việc quan tâm đến những khía cạnh xã hội của cá nhân ở cuối thế kỉ XIX và đầu thế kỉ XX đã làm cho xã hội học Anh có những đóng góp nhất định đối với tâm lí học xã hội hiện đại. Một số đại biểu của xã hội học Anh như: Walter Bagehot (1826-1877), do ảnh hưởng của các nhà tiến hoá học Darwin và Spencer. Ông đã đưa ra quan điểm về sự phát triển của nhóm. William Mc Dougall (1871-1938) là người chống lại chủ nghĩa cá nhân trong tâm lí học thời đó và quan tâm đến khía cạnh xã hội của con người. f. Các nhà xã hội học Mỹ - Charles Horton Cooley (1863-1929) và George Herbert Mead (1863-1931) là những người có quan điểm hiện đại về mối quan hệ giữa xã hội và cá nhân. Cooley đã viết ba cuốn sách nổi tiếng về vấn đề này. Đó là cuốn Bản chất con người và trật tự xã hội; Tổ chức xã hội và Sự phát triển xã hội. Cooley bị ảnh hưởng bởi học thuyết bắt chước của Tarde, quan điểm về đồng
- 45 nhất của Schaffle và tâm lí học của W.James. Ông đã trình bày một cách rõ ràng và đề cập đến các vấn đề chủ yếu của mối quan hệ giữa xã hội và cá nhân. Ông cho rằng không thể tách rời yếu tố xã hội và cá nhân trong cuộc sống của con người. Trong khi nghiên cứu bản chất con người Cooley đã chỉ ra mối liên hệ giữa cơ cấu, thể chất của cá nhân và tổ chức xã hội, ông rất chú ý đến vai trò của các nhóm xã hội như gia đình, nhóm bạn bè đối với con người. - E.A.Ross (1866-1951) là ngưòi đã viết cuốn “tâm lí học xã hội”. Cuốn sách giáo khoa đầu tiên về lĩnh vực này. Khác với Cooley, dựa trên tâm lí học tập thể, Ross đã tìm hiểu mối quan hệ giữa xã hội và cá nhân trên cả khía cạnh tập thể lẫn khía cạnh cá nhân. Trong nghiên cứu của mình ông chú ý đến cả vai trò (sức mạnh) của xã hội và vai trò của cá nhân. Theo ông, vai trò của xã hội thể hiện qua nhóm, ảnh hưởng đến cá nhân, còn vai trò của cá nhân thể hiện qua tác động của cá nhân đến nhóm. Hai yếu tố này xảy ra trong các hoàn cảnh xã hội. - William I. Thomas (1836-1947) và Florian Znaniecki (1882-1960), trong công trình nghiên cứu có tên “Nông dân Ba lan ở châu Âu và châu Mỹ” đã tìm hiểu một số vấn đề tâm lí học xã hội từ nghiên cứu thực tiễn như: quan điểm, giá trị và khát vọng của cá nhân. Với nghiên cứu này, các ông đã bắt đầu một thời kì mới trong tâm lí học xã hội - thời kỳ sử dụng các trắc nghiệm trong nghiên cứu. 2. Trường phái tâm lí học Sự đóng góp của tâm lí học đối với tâm lí học xã hội nhiều hơn các ngành khoa học khác, kể cả xã hội học. Các nhà tâm lí học đã mang đến cho tâm lí học xã hội những thực nghiệm truyền thống. Những thực nghiệm này là cơ sở quan trọng để xây dựng các thực nghiệm về các vấn đề tâm lí học xã hội. Những đóng góp quan trọng của tâm lí học cho tâm lí học xã hội phải kể đến một số trường phái tâm lí xuất hiện cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX. Một số mốc có ý nghĩa đặc biệt đối với sự hình thành và phát triển tâm lí học nói
- 46 chung và tâm lí học xã hội nói riêng là việc Wilhelm Wundt thành lập phòng thí nghiệm tâm lí học đầu tiên tại Leipzip (Đức) năm 1879. a. Thuyết cấu trúc của Wundt Wilhelm Wundt (1832-1920) được xem là người sáng lập tâm lí học hiện đại. Ông được trường đại học Heideberg cấp bằng tiến sĩ y học và giảng dạy môn sinh lí học tại đây. Năm 1875, là chủ nhiệm khoa triết trường đại học Leigzip và đến năm 1879, tại trường đại học này ông đã thành lập phòng tâm lí học thực nghiệm đầu tiên. Nơi đây đã sản sinh ra các nhà tâm lí học thực nghiệm, và họ đã trở thành những người tiên phong của một ngành khoa học mới (tâm lí học) ở châu Âu và châu Mỹ. Trong cuộc đời khoa học của mình ông đã viết được 491 bài báo khoa học với 53000 trang về tâm lí học và sinh lý học. Cuốn sách “Tâm lí học” của ông viết năm 1873 được xuất bản năm 1891 sau 5 lần bị kiểm duyệt. Từ năm 1900 đến năm 1920 ông hoàn thành cuốn “tâm lí học dân tộc” gồm 10 tập. Đây là một đóng góp quan trọng vào việc hình thành tâm lí học xã hội. Theo Wundt, tâm lí học xã hội là một phân ngành cần thiết của tâm lí học. Ông đã tiếp tục thực hiện những cố gắng trước đó của Moritz Lazarus và Herman Steinthal, để thành lập tâm lí học dân tộc. Wundt cho rằng không nên nghiên cứu con người như một cá thể riêng lẻ, biệt lập mà cần phải nghiên cứu con người trong mối quan hệ của con người. Theo ông, đã có nhiều lý do để nói rằng tâm lí học xã hội là phân ngành của tâm lí học. b. Thuyết chức năng của James và Dewey William James (1842-1911) là nhà tâm lí học và triết học Mỹ. Những nghiên cứu của ông đã ảnh hưởng đến nhiều lĩnh vực khoa học. Năm 1876, James đã thành lập phòng thí nghiệm tại Đại học Harward và tại đây ông đã sử dụng các thiết bị để tiến hành các thí nghiệm tâm lí. Jon Dewey (1859- 1952) là nhà tâm lí học Mỹ. James và Dewey đã sớm từ bỏ việc giải thích hành vi bằng khái niệm cấu trúc nội tâm của nhân cách mà hướng tới sự phân tích giá trị các kinh nghiệm của cá nhân trong môi trường xã hội. Thuyết chức
- 47 năng không loại bỏ khái niệm về các trạng thái tinh thần của nhân cách mà nhấn mạnh hơn đến các hành động kích thích-trả lời của các cá nhân trong quan hệ với sự điều chỉnh các hành động đó cho phù hợp với hoàn cảnh. Dewey có vai trò to lớn trong việc đào tạo các nhà tâm lí học xã hội Mỹ nghiên cứu vấn đề “hành động xã hội” hoặc hoàn cảnh xã hội. c. Thuyết hành vi của Watson Vào đầu thế kỉ XX, tâm lý học nội quan-Khoa học lấy ý thức làm đối tượng nghiên cứu đã bước vào thời kì khủng hoảng, một số nhà nghiên cứu cho rằng đối tượng của tâm lí học phải là cái mà có thể đo lường được, kiểm nghiệm được chứ không phải là cái trừu tượng, khó có thể kiểm nghiệm được như ý thức. Họ phản đối tâm lí học nội quan và cho rằng hành vi mới là đối tượng nghiên cứu của tâm lí học. Thuyết hành vi đã ra đời với tuyên ngôn của J.B.Watson năm 1913. Thuyết hành vi của Watson là căn cứ tốt để từ bỏ di sản của trường phái nội quan trong tâm lí học và đưa tâm lí học xã hội hiện đại đến chỗ tìm hiểu con người trong các hoàn cảnh xã hội, trước hết là hành vi của con người. Sự đóng góp to lớn của thuyết hành vi đối với tâm lí học xã hội thể hiện ở chỗ trên cơ sở xác định đối tượng của tâm lí học (hành vi), nhiều nhà tâm lí học phương tây, đặc biệt là cac nhà tâm lí học Mỹ đã cho rằng đối tượng của tâm lí học xã hội là hành vi xã hội của con người. d. Trường phái Gestalt trong tâm lí học xã hội Gestalt là một xu hướng tâm lí học tiêu biểu xuất hiện ở Đức vào đấu thế kỉ XX. Các đại biểu của Gestalt đề xuất một chương trình nghiên cứu tâm lí từ góc độ các cấu trúc chỉnh thể (Gestalt). Tâm lý học Gestalt đã đem lại cho tâm lí học một cách tiếp cận mới về các hiện tượng tri giác và tư duy trực quan. ở thời kì của mình thì tâm lí học Gestalt có ảnh hưởng lớn đến các trường phái tâm lí học khác cũng như những nghiên cứu về tâm lí học xã hội. Khi nói đến tâm lí học Gestalt, không thể không nói đến một đại biểu xuất sắc là K.Lewin (1895-1947). Ông là người đã tìm hiểu sâu sắc về vấn đề nhóm (đặc biệt là nhóm nhỏ) - một vấn đề rất quan trọng trong tâm lí học xã hội. Ông đã sáng lập ra trung tâm nghiên cứu động thái nhóm, thuộc viện xã
- 48 hội học, Đại học tổng hợp Enrbôski. Lewin cũng là người sáng lập ra một phương pháp nghiên cứu mới trong tâm lí học xã hội là phương pháp “T Group” (phương pháp nhóm T). III. Tâm lí học xã hội trở thành một khoa học độc lập. 1. Sự kiện năm 1908 trong lịch sử hình thành tâm lí học xã hội Sự hình thành tâm lí học xã hội như một khoa học độc lập, được đánh dấu bằng sự kiện năm 1908 , cuốn sách giáo khoa đầu tiên về tâm lí học xã hội được xuất bản có tên là “Tâm lý học xã hội” (Social Psychology). Tác giả cuốn sách này là nhà xã hội học Edward A.Ross mà chúng ta đã có dịp đề cập ở trên. Ông là tiến sĩ về lịch sử, chính trị và kinh tế học. Cuốn tâm lí học xã hội của ông được dựa trên cơ sở và sự kết hợp hai khoa học: tâm lí học và xã hội học. Một vấn đề chính được đề cập trong cuốn sách là sự bắt chước được hình thành, phát triển và thực hiện như thế nào. Tác giả đã sử dụng hiện tượng bắt chước để giải thích hiện tượng thay đổi tư tưởng, thói quen và quan điểm giữa các thành viên trong các nhóm xã hội. Cũng vào năm 1908, nhà tâm lí học William McDougal đã cho xuất bản cuốn sách có tên là “Nhập môn tâm lí học xã hội” (Introduction to Social psychology). Trong cuốn sách này McDougal đã chỉ ra vai trò của sự bắt chước trong việc lý giải sự giống nhau về hành vi giữa các thành viên trong nhóm xã hội. Kể từ thời điểm hình thành với gia tài hết sức khiêm tốn-hai cuốn sách giáo khoa, đến nay tâm lí học xã hội đã có lịch sử gần một thế kỉ phát triển. Đến năm 1954, đã có 52 cuốn sách giáo khoa về tâm lí học xã hội có giá trị đã được xuất bản. Theo Allport thì đến 1968, số sách giáo khoa về ngành khoa học này đã tăng lên gần 100 cuốn, và tính đến năm 1980, số sách giáo khoa về tâm lí học xã hội đã lên tới gần 150 cuốn, gần chục tạp chí về tâm lí học xã hội và một số lượng lớn các tuyển tập, bài viết, sách tham khảo có giá trị về ngành khoa học này được hoàn thành. Qua gần một thế kỉ phát triển, dường như tâm lí học xã hội được chia thành hai xu hướng: Xu hướng của các nhà tâm lí học phương Tây và xu hướng của các nhà tâm lí học Xô viết. Mặc dù có những quan điểm chung là đều tìm
- 49 hiểu những đặc điểm tâm lí của con người trong môi trường xã hội. Song cách tiếp cận của hai xu hướng này có những điểm khác nhau cơ bản. Tâm lý học Xô viết chú ý nhiều đến việc nghiên cứu các đặc điểm tâm lí của nhóm, trong đó đặc biệt là các giai cấp, tập thể (một loại nhóm chính thức phát triển ở mức độ cao). Trong khi đó tâm lí học xã hội phương Tây lại quan tâm nhiều hơn đến nghiên cứu kinh nghiệm và hành vi xã hội của con người, coi hành vi xã hội của con người mới là đối tượng nghiên cứu của tâm lí học xã hội. Các nhà tâm lí học Xô viết đã chú trọng nhiều hơn đến việc nghiên cứu lý luận và ở một mức độ nào đó có thể coi những nghiên cứu của họ mang tính hàn lâm hơn là tính thực tiễn của đời sống xã hội. Còn các nhà tâm lí học xã hội phương Tây lại có một cách tiếp cận khác. Họ chú ý nhiều đến các vấn đề tâm lí xã hội xảy ra và xuất hiện trong thực tiễn đời sống xã hội. Họ tìm hiểu sự thể hiện hành vi xã hội trong các lĩnh vực của cuộc sống, chẳng hạn như vấn đề xung đột sắc tộc, tôn giáo; vấn đề tội phạm, bạo lực, nghiện hút, hành vi lệch chuẩn, vấn đề thích nghi xã hội, vấn đề quản lý xã hội và quản lý trong kinh doanh Nói cách khác, những nghiên cứu của họ xuất phát từ đòi hỏi và từ những vấn đề nảy sinh trong thực tiễn cuộc sống. Do vậy trong các nghiên cứu của tâm lí học xã hội phương Tây, tính thực tiễn thể hiện rõ hơn tính lý luận. ở nước ta, tâm lí học xã hội vẫn còn là một ngành khoa học rất non trẻ. Nếu so với tâm lí học sư phạm và tâm lí học đại cương thì thời gian và thành tựu phát triển của nó còn rất khiêm tốn. Trong thời gian gần đây, do nhận thức được vai trò quan trọng của ngành khoa học này nên tâm lí học xã hội đã được đưa vào chương trình giảng dạy chính thức của một số trường đại học lớn, một số khoa, bộ môn tâm lí học xã hội được hình thành từ các trường đại học và học viện, một số cơ sở nghiên cứu tâm lí học xã hội đã ra đời tại các viện nghiên cứu, một số sách giáo khoa và sách tham khảo về tâm lí học xã hội đã được biên soạn và xuất bản. 2. Vài nét về lịch sử hình thành, phát triển các tư tưởng tâm lí học xã hội quân sự Quá trình hình thành và phát triển các tư tưởng tâm lí học xã hội quân sự gắn liền với điều kiện xã hội nói chung với lịch sử chiến tranh và sự xuất
- 50 hiện quân đội nói riêng. Chiến tranh là một thử thách khắc nghiệt, tác động đến toàn bộ đời sống kinh tế, chính trị, văn hoá xã hội, đặc biệt là đến mọi tầng lớp dân cư trong xã hội (mọi nhóm người, cộng đồng người), trước hết là tâm trạng của những người cầm súng. Để giành thắng lợi trong chiến tranh các bên tham chiến đều tận dụng mọi thành quả nghiên cứu của khoa học tự nhiên, khoa học xã hội phục vụ cho việc trang bị đào tạo, huấn luyện quân đội. Đó là điều kiện cho sự xuất hiện các tư tưởng học thuyết về quân sự, trong đó có các tư tưởng, học thuyết về tâm lí học quân sự, tâm lí học xã hội quân sự ra đời. Các tư tưởng tâm lí học xã hội quân sự qua các thời đại từ trước đến nay được hình thành đầu tiên từ các quan sát cá nhân, những mô tả và kinh nghiệm cảm tính sau đó khái quát thành lí luận, thành các học thuyết tâm lí học. Các tư tưởng, học thuyết này phát triển mạnh mẽ vào những năm cuối thế kỉ XIX đầu thế kỷ XX. Đặc biệt từ khi tâm lí học trở thành khoa học độc lập (1879). Lược qua lịch sử nhân loại, ngay từ thời cổ đại đã xuất hiện các nhà lí luận quân sự nổi tiếng như Tôn Tử (Trung Quốc) Cơxênôphôn (Hi Lạp), Phơrơntin (La Mã) đã đặt nền móng cho những tư tưởng tâm lí học xã hội quân sự hết sức quan trọng. Qua các phù điêu, các văn hoá cổ còn lưu giữ lại đến ngày nay ở Ai Cập, Trung Quốc, La Mã đã mô tả các trận chiến đấu, các nghi lễ trước trận đánh, phản ánh sự quan tâm của các tướng lĩnh đối với trạng thái tâm lí của binh sĩ, cũng như các thủ đoạn kích thích tinh thần quân đội. Quan hệ giữa chủ tướng và binh sĩ có tính đến đặc điểm tâm lí xã hội của từng loại người là một vấn đề rất được quan tâm. Tôn Tử trong “Điều ước về nghệ thuật quân sự” đã cho rằng: tướng lĩnh phải hiểu biết về mục đích chiến tranh, đồng lòng trên dưới là quy luật chủ đạo của chiến tranh. Thời kì phong kiến nổi bật lên tư tưởng của Makiaveli trong việc đề cao yếu tố thành phần xã hội trong tuyển chọn. Ông nhấn mạnh đến các yếu tố xã hội, môi trường và điều kiện sống, đến chất lượng binh lính. ở Việt Nam có thể kể đến những tư tưởng của các nhà quân sự tên tuổi như: Lí Thường Kiệt (1019-1105) với tư tưởng liên kết nhân tâm, thu phục lòng người; Trần Quốc
- 51 Tuấn (1229-1300) với tư tưởng đề cao sức mạnh của quần chúng nhân dân, coi trọng mối quan hệ tướng sĩ đồng lòng; Nguyễn Trãi (1830-1442) là người luôn đánh giá cao vai trò của quần chúng nhân dân trong chiến tranh, khắng định sự liên kết của người lính chủ yếu dựa trên cơ sở giác ngộ về mục đích chính nghĩa của chiến tranh ; Nguyễn Huệ (1753-1792) luôn coi sự đồng thuận trong nội bộ, sự liên kết trên cơ sở thống nhất mục tiêu chiến đấu là yếu tố quyết định của thắng lợi. Thời kì tư bản chủ nghĩa các tư tưởng tâm lí học xã hội quân sự phát triển gắn liền với các cuộc chiến tranh trành thuộc địa của các nước đế quốc (chiến tranh thế giới lần thứ nhất 1914-1918). Những năm sau cuộc chiến tranh Pháp-Phổ đặc biệt từ 1893 trở đi được đánh dấu như một cái mốc về sự nhảy vọt của tâm lí học quân sự nói chung, tâm lí học xã hội quân sự nói riêng: ở Pháp đáng chú ý là tư tưởng của Lêbôn và các đồng nghiệp cho rằng: tính cộng đồng quyền lợi giữa con người trong cùng dân tộc không phân biệt giai cấp, tầng lớp xã hội, giáo dục là quá trình thống nhất cao của con người với tinh thần dân tộc sinh ra nó; ở Đức dựa vào thành tựu nghiên cứu tâm lí học của các nhà lí luận trên thế giới thông qua sự đánh giá, so sánh về mặt lí thuyết cũng như thực nghiệm, các nhà tâm lí học Đức đã hình thành cho mình một nền tâm lí học xã hội độc lập, một trong nghiên cứu người có đóng góp lớn vào sự phát triển tâm lí học xã hội quân sự Đức là K.Lêvin- ông đã đưa vào quân đội một loạt các kết luận tâm lí và là người đầu tiên đưa ra khái niệm “không gian sống” của nhân cách, ảnh hưởng của “không gian sống” (hay môi trường sống) đến tâm lí người lính ở Mĩ, ngay từ khi ra đời tâm lí học xã hội quân sự Mĩ đã chịu ảnh hưởng của tâm lí học xã hội Pháp, đặc biệt là các tư tưởng của phái xã hội về đám đông về tâm trạng và sự lây lan tâm lí nguyên nhân dẫn đến sự hoảng loạn của người lính trong chiến tranh Tâm lí học xã hội quân sự chỉ phát triển mạnh mẽ và khẳng định được vị trí của mình khi nó có ánh sáng của chủ nghĩa Mác soi đường và được dựa
- 52 chắc trên những cơ sở khoa học của nền tâm lí học Mác xít. Nền tâm lí học coi hoạt động là đối tượng nghiên cứu trực tiếp với những cống hiến to lớn của Vưgôtxki, Rubinxtein, Luria, Lêonchiev Có thể nói lịch sử tâm lí học quân sự Xô Viết gắn liền với lịch sử của các lực lượng vũ trang Liên Xô, với việc xây dựng, huấn luyện và chiến đấu của các lực lượng vũ trang đó. Những nhà hoạt động nổi tiêng như M.I.Kalinin, M.V.Phrunde, A.X.Butnốp, X.I.Guxep đã đóng góp nhiều vào sự phát triển tâm lí học xã hội Xô Viết đặc biệt những năm sau cách mạng tháng 10. Trong những năm chiến tranh giữ nước vĩ đại, tâm lí học xã hội quân sự Xô Viết đã hướng mọi nghiên cứu vào phục vụ nhu cầu của chiến đấu như những vấn đề về “ảnh hưởng của tập thể quân nhân đến xây dựng nhân cách người chiến sĩ”; “những vấn đề về củng cố uy tín người cán bộ chỉ huy trong tập thể quân nhân”; “vấn đề khắc phục tâm trạng hoảng loạn của quân nhân trong chiến đấu”; “vấn đề giáo dục truyền thống chiến đấu trong quân đội” Trong những năm sau chiến tranh các vấn đề của tâm lí học xã hội quân sự càng trở nên rõ ràng và ngày càng được các nhà tâm lí học quan tâm nghiên cứu. ở Việt Nam, tâm lí học xã hội quân sự đã trở thành một bộ phận không thể thiếu trong chương trình giảng dạy của Khoa Tâm lí học quân sự. Từ một chủ đề trong chương trình giảng dạy đầu tiên, đến nay tâm lí học xã hội quân sự đã phát triển thành một học phần quan trọng với nhiều chủ đề như: - Đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu. - Phương pháp luận, phương pháp nghiên cứu. - Lịch sử hình thành và phát triển của tâm lí học xã hội. - Nhóm nhỏ. - Nhóm lớn. - Tập thể và tập thể quân nhân. - Mối quan hệ qua lại và giao tiếp. - Dư luận tập thể.
- 53 - Tâm trạng tập thể. - Uy tín. - Truyền thống. - Bầu không khí tâm lí xã hội trong tập thể. Những vấn đề nghiên cứu của tâm lí học quân sự ngày càng phát triển cả bề rộng và chiều sâu, với sự đóng góp của hàng chục luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ về các vấn đề khác nhau của tâm lí học xã hội quân sự như: vấn đề xây dựng tập thể quân nhân; vấn đề giao tiếp xây dựng mối quan hệ qua lại; định hướng dư luận; xây dựng tâm trạng, uy tín truyền thống, bầu không khí tâm lí trong tập thể quân nhân. Tất cả các công trình nghiên cứu trên đã góp phần tích cực vào sự phát triển của tâm lí học quân sự nói chung, tâm lí học xã hội quân sự nói riêng. Tuy nhiên trong tình hình hiện nay, để đáp ứng ngày càng tốt hơn những đòi hỏi của sự nghiệp xây dựng quân đội, củng cố quốc phòng, tâm lí học xã hội quân sự cần phải tiếp tục nghiên cứu, phát triển cả về lí luận và thực tiễn, tạo ra những bước phát triển mới, khẳng định vị trí vững chắc của mình trong đào tạo, giáo dục, huấn luyện ở các học viện, nhà trường quân đội.
- 54 Chương 4 Nhóm lớn và tâm lý nhóm lớn Ngày nay, những vấn đề về nhóm lớn như tâm lý dân tộc, sắc tộc, giai cấp, tôn giáo đang nổi lên và tác động nhiều mặt tới cuộc sống, hoạt động của con người. Nhóm lớn, đó là nơi tạo nên các chuẩn mực xã hội, các giá trị, tâm thế, nhu cầu mà cá nhân sẽ chiếm lĩnh thông qua những nhóm nhỏ và giao tiếp xã hội, là nguồn gốc, cơ sở và điều kiện để hình thành những đặc điểm tâm lí xã hội của tâm lí cá nhân. Việc nghiên cứu đặc điểm tâm lý xã hội của nhóm lớn là cơ sở để người chỉ huy, lãnh đạo hiểu biết nội dung tâm lý cá nhân của từng quân nhân nắm được quy luật hình thành, vận động của tâm lí nhóm lớn và tâm lí cá nhân, từ đó biết cách tác động phù hợp tới họ, nâng cao hiệu quả của quá trình chỉ huy, lãnh đạo bộ đội. I. Khái niệm, cơ cấu tâm lý nhóm lớn 1. Nhóm lớn Nhóm lớn là tập hợp đông người liên kết với nhau trong quá trình sống và hoạt động, tạo ra những giá trị, chuẩn mực và đặc điểm tâm lí chung, có khả năng điều chỉnh, định hướng và điều hoà tâm lí hành vi cá nhân. Nhóm lớn là những cộng đồng người hình thành trong quá trình phát triển lâu dài của lịch sử xã hội, giữ một vị trí quan trọng nhất định trong hệ thống các quan hệ xã hội và ổn định trong các thời kỳ phát triển (dân tộc, quân đội, giai cấp, sắc tộc, nhóm nghề nghiệp, nhóm lứa tuổi ); hoặc hình thành một cách ngẫu nhiên, tự phát và tồn tại trong thời gian ngắn (đám đông, các khán giả trong hội trường, sân vận động ). Cơ chế điều hoà hành vi xã hội của nhóm lớn là phong tục, tập quán, truyền thống. Đặc điểm vị trí xã hội của nhóm lớn với các cơ chế này sẽ tạo ra lối sống của nhóm. Trong các đặc điểm tâm lý nhóm lớn, ngôn ngữ của cộng đồng có một vai trò đáng kể. Có nhiều cách phân loại nhóm lớn:
- 55 - Dựa vào đặc điểm lứa tuổi: nhóm thiếu niên, nhóm thanh niên, nhóm người già. - Dựa vào giới tính: nhóm phụ nữ, nhóm nam giới. - Dựa vào đặc điểm địa lí kinh tế: Nhóm cư dân miền núi, nhóm cư dân đồng bằng hay dân thành thị và dân nông thôn. - Dựa vào hoạt động nghề nghiệp: nhóm giáo viên, nhóm thợ thủ công, nhóm kinh doanh, nhóm quân nhân - Dựa vào đặc điểm giai cấp: nhóm công nhân, nhóm nông dân, nhóm tư sản - Dựa vào tính chất liên kết giữa các cá nhân: nhóm có tổ chức (nhà máy, xí nghiệp, trường học ); nhóm tình cờ, tạm thời tập hợp lại (đám đông). 2. Cơ cấu tâm lý của nhóm lớn Tâm lý xã hội do hoàn cảnh và điều kiện sống của xã hội trực tiếp quyết định. Nó nảy sinh từ kinh nghiệm của các nhóm xã hội nhất định. Do đó tâm lý xã hội chính là tâm lý của các nhóm lớn, mà trước hết là của dân tộc, giai cấp, bao hàm trong đó những thành tố khác nhau của quá trình tâm lí, trạng thái tâm lý. Cơ cấu tâm lý của nhóm lớn bao gồm: a) Những hiện tượng tâm lí xã hội tương đối bền vững: Tính cách, phong tục tập quán , truyền thống Tính cách là hệ thống những thái độ, hành vi điển hình cho nhóm lớn. Chẳng hạn, những dân tộc khác nhau có các nét tính cách điển hình, tiêu biểu cho dân tộc đó được hình thành trong quá trình lao động sản xuất, đấu tranh Phong tục là tổng hợp những hành vi ứng xử tương đối ổn định trong các quan hệ xã hội, theo một thể thức sinh hoạt bền vững của các nhóm xã hội. Phong tục có tác dụng hướng dẫn hành vi ứng xử của con người trong các nhóm xã hội, tạo dựng các vai trò, vị trí xã hội khác nhau cho con người ở các lứa tuổi trong các lĩnh vực khác nhau của sinh hoạt xã hội; giáo dục nhận thức, xây dựng tình cảm, kỹ năng hành vi ban đầu cho con người. Có nhiều loại phong tục khác nhau: Phong tục xã hội được thể hiện qua quan hệ thầy trò, bầu bạn, quân dân, chủ khách Phong tục gia tộc thể hiện qua quan hệ cha con, anh chị em, vợ chồng, tang lễ
- 56 Truyền thống là những giá trị xã hội tương đối ổn định của các nhóm xã hội thể hiện qua các khái niệm, nghi lễ, hành vi, cách thức ứng xử của thành viên trong nhóm với các quan hệ xã hội. Truyền thống được coi như sản phẩm tinh thần của nhóm xã hội, được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. Nó có tác dụng duy trì trật tự các quan hệ xã hội, đảm bảo sự ổn định hoạt động, sinh hoạt của các thành viên trong nhóm, từ đó góp phần xây dựng chuẩn mực, khuôn mẫu, hành vi ững xử trong các quan hệ xã hội ổn định, tạo ra sự khác biệt độc đáo cần thiết giữa các nhóm xã hội. b) Những hiện tượng tâm lý xã hội năng động dễ thay đổi: Nhu cầu, tâm trạng, sở thích, thị hiếu Nhu cầu là những đòi hỏi thiết yếu, hợp quy luật, đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của một nhóm xã hội, một cộng đồng. Nhu cầu là cơ sở tạo ra động lực thúc đẩy hoạt động của cá nhân, cộng đồng. Tâm trạng xã hội là trạng thái cảm xúc chung của nhóm phản ánh những biến đổi có ý nghĩa quan trọng ở bên ngoài hay bên trong nhóm. Tâm trạng xã hội tác động lên nhóm xã hội tạo thành một cao trào trong một khoảng thời gian cụ thể. Việc điều khiển tâm trạng có ý nghĩa lớn trong hoạt động của nhóm. Sở thích là khả năng lựa chọn phổ biến của con người trước một đối tượng nào đó có sức lôi cuốn sự tập trung chú ý, điều khiển suy nghĩ và thúc đẩy con người hành động. Sở thích tạo ra khát vọng đi tìm hiểu đối tượng, từ đó điều chỉnh hành vi mình theo hướng xác định. Thị hiếu là sự lôi cuốn số đông người vào cái gì đó (mốt, a dua, bắt chước).Cùng một thời gian có thể tồn tại nhiều thị hiếu khác nhau. Thị hiếu không có tính bền vững. II. Đặc điểm tâm lý của các nhóm lớn 1. Đặc điểm chung của nhóm lớn - Sự tồn tại của nhóm lớn tuân theo các quy luật khách quan. Nhóm lớn hình thành, tồn tại và vận động một cách khách quan, không phụ thuộc vào ý thức của các cá nhân là thành viên của nhóm. - Nhóm lớn liên kết với các nhóm lớn khác tạo thành một chỉnh thể thống nhất. Nhóm lớn không thể tồn tại bên ngoài mối liên hệ với các nhóm lớn khác và với chỉnh thể thống nhất gồm các nhóm lớn khác nhau.