Giáo trình Quản lý chất lượng trang phục - Chương II: Chất lượng sản phẩm - ThS. Trần Thanh Hương

pdf 33 trang phuongnguyen 3531
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Quản lý chất lượng trang phục - Chương II: Chất lượng sản phẩm - ThS. Trần Thanh Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_quan_ly_chat_luong_trang_phuc_chuong_ii_chat_luon.pdf

Nội dung text: Giáo trình Quản lý chất lượng trang phục - Chương II: Chất lượng sản phẩm - ThS. Trần Thanh Hương

  1. A l GIÁO TRÌNH QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TRANG PHỤC - CHƯƠNG II CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM
  2. Truong DH SPKT TP. HCMKhoa CN May và Thời Trang- Trường ĐH.Sư Phạm Kỹ Thuật Tp. HCM Chương 2: CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM I. KHÁI NIỆM VỀ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM: I.1. Tính chất của sản phẩm: Tính chất là đặc tính khách quan của sản phẩm, là phượng diện biểu hiện của sản phẩm khi tồn tại và sử dụng, là nguồn gốc để phân biệt sản phẩm này với sản phẩm khác. Ở một sản phẩm cĩ rất nhiều tính chất nhưng chất lượng sản phẩm khơng bao trùm mọi tính chất của sản phẩm mà chỉ gồm những tính chất làm cho sản phẩm thỏa mãn nhu cầu nhất định phù hợp với cơng dụng xác định Như vậy, việc xác định tập hợp các chỉ tiêu liên quan đến khả năng làm thỏa mãn theo cơng dụng của sản phẩm là cơng việc quan trọng đầu tiên khi tiếp cận với chất lượng sản phẩm. I.2. Chỉ tiêu chất lượng : Chỉ tiêu chất lượng là đặc trưng định lượng của tính chất xác định cấu thành chất lượng sản phẩm. Đặc trưng này được xem xét phù hợp với điều kiện sản xuất và sử dụng của sản phẩm. Chỉ tiêu chất lượng sản phẩm do Nhà nước hoặc Bộ, Tổng cục hoặc do hợp đồng kinh tế giữa cơ sở chế tạo với tổ chức tiêu thụ qui định trong phạm vi chế độ Nhà nước đã ban hành. Chỉ tiêu chất lượng sản phẩm gắn liền với từng loại sản phẩm cụ thể được thể hiện bằng những tiêu chuẩn kỹ thuật và dựa vào tính chất cơ, lý, hĩa, sinh của sảnBan phẩmquyen để© Truong xác định. DH Su pham Ky thuat TP. HCM Cần chú ý rằng, nếu tính chất là phạm trù khách quan của sản phẩm thì chỉ tiêu chất lượng là định lượng phụ thuộc vào điều kiện và phương pháp xác định chúng. Khi nĩi tới một chỉ tiêu chất lượng thường bao gồm tên gọi chỉ tiêu, nội dung chỉ tiêu (kèm theo phương pháp thử ) và giá trị của chỉ tiêu. Thực tế, một số chỉ tiêu thường liên hệ, phối hợp với nhau hình thành nên nhĩm chỉ tiêu biểu hiện và phản ánh từng mặt chất lượng sản phẩm. Tùy thuộc vào tính chất và cơng dụng cụ thể của từng loại sản phẩm mà tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm ở những xí nghiệp thuộc các ngành cơng nghiệp khác nhau sẽ khơng giống nhau. Đối với những sản phẩm là vật phẩm tiêu dùng như : quần áo, giày, dép, thực phẩm, văn phịng phẩm, mỹ phẩm phụ thuộc vào cơng dụng của sản phẩm mà tiêu chuẩn chất lượng được xác định bởi : độ thẩm mỹ, độ khẩu vị, tính dinh dưỡng, thời gian sử dụng, tính thời trang .v.v. Phần lớn những chỉ tiêu này được giám định bằng các giác quan của giám định viên. Trình độ chất lượng của những sản phẩm là vật phẩm tiêu dùng được thể hiện ở phẩm cấp của nĩ. Đối với những sản phẩm là đối tượng lao động, tiêu chuẩn chất lượng được đánh giá chủ yếu bằng tính cơng nghệ của sản phẩm, tính hiệu quả trong quá trình chế biến hoặc chế biến lại. Đại bộ phận những chỉ tiêu này dựa vào tính chất cơ lý, thành phần hĩa học, cấu trúc vật chất của sản phẩm để xác định. Trình độ chất lượng của một số sản phẩm là đối tượng lao động được thể hiện bằng những thứ hạng khác nhau. Đối với sản phẩm là cơng cụ lao động, việc xác định tiêu chuẩn chất lượng rất phức tạp. Song song với những tiêu chuẩn đặc trưng vốn cĩ của từng loại cơng cụ Thu vien DH SPKT TP. HCM - ThS. TRẦN THANH HƯƠNG - 2007 12
  3. Truong DH SPKT TP. HCMKhoa CN May và Thời Trang- Trường ĐH.Sư Phạm Kỹ Thuật Tp. HCM lao động như tốc độ vịng quay, năng suất, tải trọng, cơng suất .v.v Tất cả mọi sản phẩm là cơng cụ lao động đều phải cĩ những yêu cầu chung về chất lượng : độ tin cậy và độ bền vững của sản phẩm. Độ tin cậy và độ bền vững của sản phẩm cĩ ý nghĩa kinh tế rất to lớn. Với nền cơng nghiệp cơ khí lớn, độ tin cậy và độ bền vững của sản phẩm được coi là một trong những chỉ tiêu chất lượng quan trọng nhất. Thật vậy, sản phẩm khơng đảm bảo độ tin cậy và độ bền vững thì tất cả mọi chỉ tiêu chất lượng khác sẽ khơng cịn nội dung và ý nghĩa nữa. I.3. Khái niệm về chất lượng sản phẩm: Chất lượng sản phẩm hiểu một cách khái quát nhất là tồn bộ những tính năng của sản phẩm tạo nên sự hữu dụng của nĩ, được đặc trưng bằng những thơng số kỹ thuật, những chỉ tiêu kinh tế cĩ thể đo lường và tính tốn được, nhằm thỏa mãn những nhu cầu nhất định phù hợp với cơng dụng của sản phẩm. Chất lượng sản phẩm được hình thành trong qúa trình sản xuất và được khẳng định, đánh giá đầy đủ trong quá trình sử dụng. Vì vậy, khi nghiên cứu chất lượng sản phẩm cần phân biệt tính năng sản xuất, tính năng sử dụng của sản phẩm và mối quan hệ biện chứng giữa chúng với nhau. Tính năng sản xuất của sản phẩm là bao gồm tồn bộ những tính năng của sản phẩm hình thành trong quá trình thiết kế và được đảm bảo trong quá trình sản xuất. Nĩ được gọi là chất lượng tiềm tàng của sản phẩm . Tính năng sử dụng chỉ thể hiện ở những tính năng của sản phẩm cĩ liên quan đến người sử dụng nhất định, tức là những tính năng nhằm thỏa mãn những nhu cầu xã hội cụ thể và được gọi là chất lượng thực tế của sản phẩm. Gần đây, chất lượng sản phẩm được bao trùm hơn, chất lượng sản phẩm là mức độ chất lượngBan lơ quyen hàng © đápTruong ứng DH với Su thịpham trường Ky thuat ( khách TP. HCM hàng tiêu thụ và người sử dụng). Chất lượng sản phẩm được hiểu khái quát hơn và nhiều khía cạnh hơn. Đĩ là : - Mức độ thỏa mãn nhu cầu đến đâu - Giá cả là bao nhiêu. - Tiến độ giao hàng như thế nào. II. SỰ HÌNH THÀNH VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM : II.1. Sự hình thành : Việc thành lập chất lượng sản phẩm phụ thuộc vào 2 yếu tố chủ yếu: + Chất lượng của thiết kế hay mẫu sản phẩm sản xuất thử ( giai đoạn thiết kế ) + Chất lượng của việc chế tạo, sản xuất ra sản phẩm ( giai đoạn sản xuất ) Như vậy, để sản phẩm của xí nghiệp cĩ chất lượng, đạt trình độ mong muốn, trước hết phải “hình thành” nên sản phẩm định sản xuất và “thực hiện” trong quá trình sản xuất để tạo ra sản phẩm đĩ. Thu vien DH SPKT TP. HCM - ThS. TRẦN THANH HƯƠNG - 2007 13
  4. Truong DH SPKT TP. HCMKhoa CN May và Thời Trang- Trường ĐH.Sư Phạm Kỹ Thuật Tp. HCM II.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm: - Chất lượng nguyên, vật liệu phụ trợ xác định trực tiếp đến chất lượng sản phẩm ( vải, phụ liệu ) - Chất lượng của trang thiết bị trong dây chuyền sản xuất và thiết bị phụ trợ khác .v.v. bảo đảm sự ổn định các chỉ tiêu vào trình độ kỹ thuật tiên tiến ban đầu, vào sự duy trì và tiếp tục hồn thịên, vào chế độ bảo trì.v.v. - Chất lượng phương pháp cơng nghệ, cụ thể là chất lượng tài liệu ấn định về kỹ thuật để sản xuất sản phẩm đĩ, các chỉ dẫn về qui trình cơng nghệ, chế độ điều khiển quản lý.v.v. - Chất lượng cơng tác của những người thực hiện cơng việc. Đĩ là chất lượng lao động và kỷ luật cơng nghệ của từng người ở nhiệm vụ được phân cơng, đồng thời điều kiện đảm bảo cho chất lượng làm việc như sắp xếp cơng việc phù hợp với đào tạo, và sự đào tạo tiếp tục để đáp ứng cơng việc địi hỏi. - Phương pháp và cách tiến hành kiểm tra đo lường các chỉ tiêu chất lượng. Các yếu tố này gọi là các nhân tố nguyên nhân của chất lượng sản phẩm trong qúa trình cơng nghệ. Đĩ chính là nhân tố để tác động nhằm cải thiện chất lượng sản phẩm. Dưới đây là các sơ đồ minh họa nội dung đề cập ở trên : Chất Chất Chất Chất lượng lượng tài lượng lượng lao động và liệuBan để quyen © Truong trangDH Su thiết pham Ky thuatnguyên TP. HCM kỷ luật cơng sản xuất bị vật liệu nghệ sản phẩm Chất lượng Chất lượng thiết kế hay chế tạo mẫu sản (sản xuất ) phẩm Chất lượng sản phẩm Thu vien DH SPKT TP. HCM - ThS. TRẦN THANH HƯƠNG - 2007 14
  5. Truong DH SPKT TP. HCM Khoa CN May và Thời Trang- Trường ĐH.Sư Phạm Kỹ Thuật Tp. HCM III. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM MAY Chất lượng Chất lượng Chất lượng Trình độ tài liệu kỹ trang thiết nguyên vật cán bộ kỹ thuật bị liệu thuật Chất lượng chế thử mẫu CL lao động và kỷ CL mơi trường Trình độ tổ chức luật cơng nghệ của CBQL Cách đo Phương pháp xử CL qui trình sản lý số liệu xuất Ban quyen © Truong DH Su pham Ky thuat TP. HCM Chất lượng sản phẩm may Thu vien DH SPKT TP. HCM - ThS. TRẦN THANH HƯƠNG - 2007 15
  6. Truong DH SPKT TP. HCMKhoa CN May và Thời Trang- Trường ĐH.Sư Phạm Kỹ Thuật Tp. HCM IV. TIÊU CHUẨN CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM MAY: Trong sản xuất, để đảm bảo sản phẩm làm ra đạt chất lượng cao, đáp ứng được yêu cầu của khách hàngg, địi hỏi quá trình sản xuất phải được kiểm sốt chặt chẽ. Việc kiểm sốt này muốn cĩ hiệu quả phải dựa trên tiêu chuẩn chất lượng. Vì thế, ngồi những yêu cầu của khách hàng, mỗi cơng ty, nhà máy, xí nghiệp cần xây dựng cho mình một tiêu chuẩn chất lượng để kiểm sốt. Tiêu chuẩn chất lượng này sẽ là cẩm nang để đánh giá sản phẩm của mình đạt chất lượng hay khơng. IV.1. Tiêu chuẩn chất lượng nguyên liệu: IV.1.1. Hoa văn: - Khơng được lem màu, mất màu hoặc biến dạng về hình dáng hoa văn. - Chu kỳ sọc (nếu cĩ) phải đều - Chu kỳ caro (nếu cĩ) phải cân đối và đều. IV.1.2. Màu sắc: - Phải đồng nhất, tương ứng trong tồn bộ diện tích của nguyên liệu - Khi giặt thử nghiệm với nguyên liệu khác màu thì khơng được lem màu sang nguyên liệu đĩ. IV. 1.3. Chất liệu: - Phải đúng theo yêu cầu của khách hàng/ cơng ty. - Khơng được dày, mỏng, cứng hoặc mềm hơn so với nguyên liệu mẫu IV.1.4. Định hình: Ban quyen © Truong DH Su pham Ky thuat TP. HCM - Canh sợi ngang, dọc phải thẳng. - Khơng được dãn hoặc co rút sợi vải - Khơng mất sợi, chập sợi, lẫn sợi khác màu IV.1.5. Vệ sinh cơng nghiệp: Khơng được dơ dầu mỡ hoặc hĩa chất hay bụi bẩn khác. IV.1.6. Các trường hợp được chấp nhận: - Lỗi dệt gây chập sợi khơng quá 1cm và khơng lẫn sợi khác màu - Xéo canh sợi dưới 2cm - Giãn hoặc co rút biên vải sâu vào dưới 0,5cm - Các loại lỗi nguyên liệu nằm trong khoảng 20 cm ở đầu của cuộn vải - Mức độ loang màu (trong 1 cây nguyên liệu) tương ứng 9/10. IV.1.7. Các lỗi được đánh giá là NẶNG, khơng thể chấp nhận: - Thành phần nguyên liệu khơng đúng theo qui định (nếu mắc phải lỗi này, thì hồn tồn khơng chấp nhận lơ nguyên liệu mà khơng cần xem xét đến các lỗi khác) - Lỗi sợi dệt ngang khổ hoặc cĩ chiều dài (theo cuộn) từ 50cm trở lên - Bị cắt khúc - Cĩ lỗ rách với đường kính từ 30cm trở lên - Mất tuyết (hoặc lớp tráng nhựa) của vải với đường kính 30cm trở lên. Thu vien DH SPKT TP. HCM - ThS. TRẦN THANH HƯƠNG - 2007 16
  7. Truong DH SPKT TP. HCMKhoa CN May và Thời Trang- Trường ĐH.Sư Phạm Kỹ Thuật Tp. HCM - Loang màu bậc thang, mất màu hay hoa văn ngang khổ hoặc cĩ chiều dài từ 50cm trở lên. - Giãn hoặc co rút biên vải sâu vào trên 3 cm. - Xéo canh sợi từ 3cm trở lên. - Khác màu giữa 2 biên hoặc giữa biên với phần trong của cuộn vải. IV.1.8. Những yêu cầu khác: những nguyên liệu do khách hàng cung cấp để gia cơng cho khách sẽ được căn cứ thêm dựa vào yêu cầu cụ thể của khách. IV.2. Tiêu chuẩn chất lượng phụ liệu: IV.2.1. Nút thường: (2 lỗ, 4 lỗ) - Đúng qui cách về màu sắc, kích thước theo yêu cầu cụ thể của từng chủng loại sản phẩm - Khơng bị mẻ (bể) cạnh hoặc trầy xước, biến dạng IV.2.2.Nút 4 phần, mĩc, khoen, khĩa (điều chỉnh): - Đúng qui cách về màu sắc, kích thước theo tài liệu. - Khi đĩng thử, khơng bị bung vải. - Khơng được trầy, xước, biến dạng. IV.2.3. Dây kéo: - Đúng qui cách về màu sắc, thơng số theo tài liệu - Khơng được gãy, bung hở răng, bung đầu khĩa kéo và đầu chặn, Ban quyen © Truong DH Su pham Ky thuat TP. HCM - Khi lau bằng vải trắng, khơng được lem màu. IV.2.4. Các loại nhãn: - Đúng qui cách, màu sắc, chất liệu theo tài liệu - Các thơng tin in, dệt của nhãn phải đầy đủ, rõ nét và khơng bị nghiêng lệch. - Nhãn khơng được lem màu, khơng lỗi sợi. - Khi ủi qua nhiệt, khơng được nhăn rút quá 1mm. IV.2.5. Bao PE, thùng Carton: - Đúng qui cách, màu sắc, kích thước và thơng tin cần thiết. - Khơng được lủng, rách. - Các thơng tin in trên bao hoặc thùng phải đầy đủ, rõ nét và khơng được lem màu. - Keo dán miệng bao PE phải dính và khơng làm biến dạng mặt bao PE khi mở miệng bao. IV.2.6. Kim gút: - Khơng được dính dầu, mỡ hoặc các vết bẩn khác. - Đầu kim phải nhọn, khơng được tù hoặc sứt gây rút sợi IV.2.7. Bìa lưng, giấy lụa: - Đúng qui cách về hình dáng, kích thước theo tài liệu, độ dày. - Khơng được loang ố, dơ, bẩn, rách. Thu vien DH SPKT TP. HCM - ThS. TRẦN THANH HƯƠNG - 2007 17
  8. Truong DH SPKT TP. HCMKhoa CN May và Thời Trang- Trường ĐH.Sư Phạm Kỹ Thuật Tp. HCM IV.2.8. Băng gai: đúng màu sắc, kích thước theo tài liệu. Nhung gai phải thẳng. IV.2.9. Dây luồn: Đúng thơng số, màu sắc và khơng được loang màu, tưa sợi. IV.3. Tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm may: IV.3.1. . Chủng loại áo (sơ mi, jacket ): IV.3.1.1. Chi tiết ủi mồi, ép Mex: - Khơng được bong dộp, thâm k im, xếp nếp, dính chỉ hay sợi vải hoặc đốm bẩn trong Mex. - Đối với ép Mex cổ áo sơ mi, manchette thì lực bám dính của Mex phải từ 900g/ Inch trở lên. Trường hợp lực bám dính dưới 900g/ Inch nhưng khi đưa vào giặt mà khơng bong dộp là đạt chất lượng (ngoại trừ các loại Mex chỉ cần độ bám dính để sản xuất và các loại Mex giấy) IV.3.1.2. Các chi tiết may: - Trong một sản phẩm, các chi tiết may cùng loại đường may phải cĩ cùng mật độ mũi chỉ. - Cự ly đường may đúng theo tiêu chuẩn kỹ thuật của sản phẩm, đường may phải thẳng, khơng được bỏ mũi hoặc nổi chỉ. Khơng được chặt chỉ gây nhăn rút hoặc lỏng chỉ. - Các đường vắt sổ phải sát mép vải, khơng được bung sút hoặc nhăn rút. * Các đường may diễu: + Thơng Bansố diễuquyen đúng © Truong tiêu chuẩnDH Su phamkỹ thuật Ky củathuat sản TP. phẩm HCM + Khơng được sụp mí, le mí trong ngồi, vặn, chặt mí, nhăn hoặc bung sút. + Khơng được lịi chỉ của đường may tra, lược. * Túi, nắp túi: + Miệng túi và 2 nắp túi phải đều, khơng được vặn hoặc nhăn, gĩc nhọn (nếu cĩ) nằm giữa miệng (dung sai 2mm). Nếu cĩ gĩc trịn thì phải cong đều, khơng gãy gĩc. + Cạnh túi, cạnh nắp túi thẳng cạnh nẹp, dài 2 cạnh bên bằng nhau, khơng cao thấp (dung sai 2mm) + Tra nắp túi phải cân xứng giữa 2 bên cạnh túi. * Túi mổ các loại: + Thơng số đúng tiêu chuẩn kỹ thuật (dung sai: chiều dài miệng túi 2mm, chiều rộng 1mm) + Miệng túi phải khép kín, khơng nhăn vặn thân hoặc viền (cơi) túi, khơng bung gĩc, xếp ly gĩc + Túi ở 2 bên thân phải cân xứng, khơng cao thấp hoặc dài ngắn (dung sai 2mm) + Lĩt túi khơng được bung sút, khơng vặn hoặc bị găng bao lĩt. * May lộn: + Đơ, vai con khơng được vặn, cầm, bai hoặc nhăn. Thu vien DH SPKT TP. HCM - ThS. TRẦN THANH HƯƠNG - 2007 18
  9. Truong DH SPKT TP. HCMKhoa CN May và Thời Trang- Trường ĐH.Sư Phạm Kỹ Thuật Tp. HCM + Lá 2, manchette, nắp túi, pas vai khơng dư lĩt, găng hoặc vặn lĩt. Khơng nhăn rút. + Cạnh thẳng của chi tiết may lộn khơng được cong hoặc lượn sĩng. + Cạnh cong của chi tiết may lộn khơng đuợc gãy gĩc. + Chi tiết may lộn phải cân xứng 2 đầu, khơng bị so le. * Cặp lá 3: + 2 đầu bản cổ, chân cổ phải cân xứng, khơng so le (dung sai 1mm), khơng dư lĩt, bung sút lá 3 + Đầu chân cổ phải trịn đều. Nếu là đầu chân cổ vuơng thì khơng được tù gĩc, cong cạnh cổ * Manchette: + Hai đầu Manchette khơng so le, phải trịn đều hoặc vuơng đều, to bản 2 bên bằng nhau. Ply Manchette khơng bung sút, vị trí xếp Ply 2 bên đều nhau. + Tra Manchette khơng so le 2 cửa tay. Khơng được sụp mí lĩt hoặc le đầu. + Mí lĩt khơng được quá 2mm * Lai tay ngắn: + To bản đều, khơng bị cầm, nhăn, vặn, sụp mí hoặc bung mép. + Cửa tay 2 bên phải đều nhau (dung sai 2mm) Ban quyen © Truong DH Su pham Ky thuat TP. HCM * Bo tay: + Đúng thơng số, khơng bung sút chỉ, khơng được bể vải + Rộng cửa tay hai bên phải đều nhau (dung sai 2mm) * Nẹp khuy nút: + Đường may phải thẳng. To bản trên dưới đều (dung sai 1mm), khơng được sụp mí, khơng nhăn hoặv vặn hay bung mép. + Nẹp Lơ-vê khơng được bung mép vải, vặn lĩt. + Cự ly diễu 2 bên mép phải đều nhau. * Nẹp che: + Khơng được dư lĩt, cầm, bai hoặc vặn. + Gĩc nẹp phải vuơng hoặc trịn đều. + Vị trí nẹp đúng theo yêu cầu kỹ thuật, khơng được cầm thân hoặc bai thân. * Tra dây kéo: + Khơng được gợn sĩng, đúng thơng số tiêu chuẩn. + Khơng được cầm, bai thân. + Phải đối xứng chi tiết 2 bên thân. * May ráp, cuốn vịng nách, sườn : + Đều mí, khơng được nhăn vặn, bung sút mép vải Thu vien DH SPKT TP. HCM - ThS. TRẦN THANH HƯƠNG - 2007 19
  10. Truong DH SPKT TP. HCMKhoa CN May và Thời Trang- Trường ĐH.Sư Phạm Kỹ Thuật Tp. HCM + Đều mép, khơng được chặt hoặc lỏng chỉ + Giao điểm ngã tư nách trùng khớp (dung sai 2mm) + Độ chồm vai 2 bên phải đều nhau (cho phép dung sai 2mm) * Lai áo: + Đều, khơng sụp mí, khơng được nhăn, vặn + Hai đầu lai khơng so le (dung sai 2mm), đầu lai nẹp khuy khơng được ngắn hơn đầu lai nẹp nút. * Áo lĩt: + Phải phủ lai tay, lai áo. Khơng được găng, giựt với áo chính + Các điểm cố định chính, lĩt phải chắc chắn khơng được bung sút, khơng căng và đúng với vị trí theo yêu cầu cụ thể của khách hàng. * Tất cả các chi tiết giống nhau ở 2 bên thân (trái, phải) phải đối xứng, khơng cao thấp (dung sai 2mm). * Khuy nút: + Khuy khơng được bỏ mũi, tưa mép, đứt chỉ. Thơng số dài khuy và cự ly thùa khuy phải đúng theo tiêu chuẩn kỹ thuật. + Phải chừa đầu chỉ thừa dài 3mm bên dưới của khuy hoặc nút. * Các loại phụ liệu: + Đầy đủ theo bảng màu + Đúng quiBan cách quyen theo © Truong hướng DH dẫn Su phamcủa bảng Ky thuat màu, TP. tiêu HCM chuẩn kỹ thuật * Thơng số thành phẩm: + Sản phẩm thực hiện theo thơng số cụ thể được ghi rõ trong tiêu chuẩn kỹ thuật + Dung sai cho phép: Thu vien DH SPKT TP. HCM - ThS. TRẦN THANH HƯƠNG - 2007 20
  11. Truong DH SPKT TP. HCMKhoa CN May và Thời Trang- Trường ĐH.Sư Phạm Kỹ Thuật Tp. HCM Chi tiết Cm Inch Chi tiết Cm Inch Dài áo ± 1 ± 3/8 Rộng đơ ± 0.2 ± 1/16 Dài tay (dài) ± 1 ± 3/8 Vịng cổ ± 0.5 ± 3/16 Dài tay (ngắn) ± 0.5 ± 3/16 Cao giữa bản cổ ± 0.2 ± 1/16 ½ cửa tay ngắn ± 0.5 ± 3/16 Cao chân cổ ± 0.1 ± 1/16 ½ bắp tay ± 0.5 ± 3/16 Nhọn cổ ± 0.2 ± 1/16 ½ vịng nách ± 0.5 ± 3/16 Dài túi nhọn ± 0.3 ± 1/8 Dài Manchette ± 0.3 ± 1/8 Vai con ± 0.3 ± 1/8 Rộng Manchette ± 0.1 ± 1/16 Dài vai ± 0.7 ± 1/4 Dài trụ tay ± 0.2 ± 1/16 Rộng túi đắp ± 0.2 ± 1/16 Rộng trụ tay ± 0.1 ± 1/16 Dài cạnh túi ± 0.2 ± 1/16 ½ Kích ngực ± 1 ± 3/8 Dài nắp túi ± 0.2 ± 1/16 ½ vịng eo ± 1 ± 3/8 Rộng nắp túi ± 0.1 ± 1/16 ½ vịng lai Ban ±quyen 1 © Truong ± 3/8 DH Su pham Hạ túi Ky thuat TP. HCM ± 0.5 ± 3/16 Care trước ± 0.7 ± 1/4 Túi cách nẹp ± 0.2 ± 1/16 Care sau (cao đơ) ± 0.7 ± 1/4 * Lưu ý: - Các dung sai trên chỉ áp dụng đối với những sản phẩm khơng cĩ dung sai của khách hàng. - Những sản phẩm cĩ dung sai cho phép của khách hàng thì căn cứ trên đĩ để chấp thuận về chất lượng đối với những sản phẩm cĩ sai sĩt trong mức cho phép. * Vệ sinh cơng nghiệp: + Đầu chỉ thừa phải cắt sát (thành phẩm) + Sản phẩm khơng được dơ: dầu, bụi bẩn hoặc các loại dấu vết khác trên bề mặt hoặc dơ bẩn trên các đường may. * Màu sắc: + Trong một loại sản phầm, các chi tiết lắp ráp với nhau (nếu cùng một loại nguyên liệu và cùng một loại màu) khơng được loang màu hoặc khác màu * Ủi hồn thành: + Sản phẩm phải được ủi hết diện tích + Khơng được xếp nếp. Khơng được bĩng vải, cháy chỉ, hằn vết, nhăn hoặc co rút. Thu vien DH SPKT TP. HCM - ThS. TRẦN THANH HƯƠNG - 2007 21
  12. Truong DH SPKT TP. HCMKhoa CN May và Thời Trang- Trường ĐH.Sư Phạm Kỹ Thuật Tp. HCM * Gấp định hình: + Đúng qui cách theo tài liệu kỹ thuật. Định hình phải cân xứng 2 bên thân, vai con, cổ. + Sản phẩm phải phẳng, êm, khơng được đùn, căng, giựt. Nếu cĩ nút bản cổ thì khơng bị giựt * Đĩng gĩi: + Sản phầm vơ bao phải sạch sẽ, khơng bị dính bụi vải hoặc đầu chỉ + Đầy đủ các loại nhãn theo hướng dẫn của tài liệu kỹ thuật + Sản phẩm khơng được biến dạng. Số lượng và tỉ lệ ghép màu, vĩc phải đúng yêu cầu của tài liệu. + Thơng tin của bao PE và ngồi thùng phải đầy đủ và rõ ràng + Thùng Carton khơng bị bể hoặc lủng lỗ IV.3.2. Chủng loại quần, váy: IV.3.2.1. Chi tiết ủi mồi, ép keo: + Khơng được bong dộp, thâm kim, xếp nếp, dính chỉ hay sợi vải hoặc đốm bẩn trong keo + Đối với Mex ép lưng thì lực bám dính của Mex phải trên 450 g/ Inch (ngoại trừ các loại Mex chỉ cần độ bám dính để dễ sản xuất và các loại Mex giấy) IV.3.2.2. Các chi tiết may: Ban quyen © Truong DH Su pham Ky thuat TP. HCM * Trong một sản phẩm phải cĩ cùng mật độ mũi kim * Cự ly đường may đúng theo Tiêu chuẩn kỹ thuật của sản phẩm, đường may phải thẳng, khơng được bỏ mũi chỉ hoặc nổi chỉ. Khơng được chập chỉ gây nhăn, rút * Các đường vắt sổ phải sát mép vải, khơng được bung sút, bỏ mũi hoặc nhăn rút * Các đường may diễu: khơng được sụp mí, le mí trong ngồi, vặn, chặt mí, nhăn hoặc bung sút. Thơng số diễu đúng yêu cầu của tiêu chuẩn kỹ thuật. Khơng được lịi chỉ của đường may tra, lược. * Túi tra và nắp: + Cự ly đường may, diễu phải đúng theo tiêu chuẩn kỹ thuật + Miệng túi và nắp túi phải đều, khơng vặn hoặc nhăn, gĩc nhọn (nếu cĩ) phải nằm giữa cân xứng 2 bên. Nếu túi và nắp túi cĩ gĩc trịn thì gĩc phải cong đều, khơng gãy gĩc. + Cạnh túi phải thẳng theo cạnh nẹp, hai cạnh bên bằng nhau (dung sai 2mm) + Túi ở 2 bên thân phải cân xứng, khơng được cao thấp (dung sai 2mm) * Túi mổ các lọai: + Thơng số đúng theo tiêu chuẩn kỹ thuật. Miệng túi phải khép kín, khơng xì gĩc, méo, vặn Thu vien DH SPKT TP. HCM - ThS. TRẦN THANH HƯƠNG - 2007 22
  13. Truong DH SPKT TP. HCMKhoa CN May và Thời Trang- Trường ĐH.Sư Phạm Kỹ Thuật Tp. HCM + Hai bên túi thân cân xứng. Lĩt túi khơng được bung sút, khơng căng bao lĩt. Viền lĩt êm, khơng bung mép, phải đều mí, khơng được vặn hoặc xếp ly. * Lưng: + May lộn khơng được cầm, bai. Lĩt lưng phải êm khơng bị cầm hoặc bị vặn + To bản lưng phải đều, 2 đầu lưng khơng được so le (dung sai 1mm) + Vị trí dây passant phải đúng tiêu chuẩn kỹ thuật, khơng được nghiệng lệch + Tra lưng khơng được cầm hoặc bai thân * Paget: + May lộn êm, khơng được cầm, bai hoặc xếp ly. Viền mép phải đều mí, khơng được bung mép, khơng nhăn vặn, xếp ly. Diễu paget khơng được nhăn vặn, xếp ly * Li thân: + Đúng thơng số, khơng được nghiêng lệch, khơng bung sút + Cân xứng 2 bên thân, ply 2 bên tương ứng khơng lớn nhỏ * Khuy nút: + Thơng số dài khuy và cự ly thùa khuy phải đúng theo tiêu chuẩn kỹ thuật + Khuy khơng được bỏ mũi, tưa mép, đứt chỉ, phải đúng kích thước cho phép. Ban quyen © Truong DH Su pham Ky thuat TP. HCM * Các lọai phụ liệu : đầy đủ theo bảng màu. Đúng qui cách theo hướng dẫn của Bảng màu, tiêu chuẩn kỹ thuật. * Vệ sinh cơng nghiệp: + Đầu chỉ thừa phải cắt sát (thành phẩm) + Sản phẩm khơng được dơ: dầu, bụi bẩn hoặc dấu vết khác trên bề mặt hoặc trên các đường may. * Màu sắc: trong một sản phẩm, các chi tiết lắp ráp với nhau khơng được loang màu hoặc khác biệt màu giữa chi tiết này với chi tiết khác. * Ủi hồn thành: + Sản phẩm phải được ủi hết diện tích. Khơng được xếp nếp, bĩng vải, hằn vết, cháy chỉ, nhăn rút. + Khơng được lệch ply. * Gấp định hình và đĩng gĩi: + Định hình 2 bên phải cân xứng. Sản phẩm phải được gấp phẳng, êm. + Đúng qui cách, tỉ lệ ghép theo Tài liệu kỹ thuật. + Sản phẩm vơ bao phải sạch sẽ, khơng được dính bụi vải hoặc đầu chỉ, khơng biến dạng. + Thùng carton khơng bể hoăc lủng lỗ. Thu vien DH SPKT TP. HCM - ThS. TRẦN THANH HƯƠNG - 2007 23
  14. Truong DH SPKT TP. HCMKhoa CN May và Thời Trang- Trường ĐH.Sư Phạm Kỹ Thuật Tp. HCM * Thơng số thành phẩm: Sản phẩm phải được thực hiện theo thơng số ghi rõ trong Tiêu chuẩn kỹ thuật của các mã hàng. * Dung sai cho phép đối với các loại quần: Chi tiết Cm Inch Chi tiết Cm Inch ½ vịng lưng ± 0.5 ± 3/16 Đáy sau ± 0.8 ± 5/16 Dài quần (dài) ± 1 ± 3/8 Giàng ± 1 ± 3/8 Dài quần short ± 0.5 ± 3/16 Dài Paget ± 0.2 ± 1/16 ½ vịng mơng ± 0.5 ± 3/16 Cao bản lưng ± 0.1 ± 1/16 ½ vịng đùi ± 0.5 ± 3/16 Dài túi/dài miệng túi mổ các ± 0.3 ± 1/8 loại ½ vịng gối ± 0.5 ± 3/16 Rộng túi/ rộng miệng túi mổ ± 0.2 ± 1/16 các loại ½ lai ± 0.5 ± 3/16 Dài nắp túi ± 0.2 ± 1/16 Đáy trước ± 0.5 ± 3/16 Rộng nắp túi ± 0.1 ± 1/16 Ban quyen © Truong DH Su pham Ky thuat TP. HCM * Dung sai cho phép đối với các lọai váy: Chi tiết Cm Inch Chi tiết Cm Inch ½ vịng lưng ± 0.5 ± 3/16 Dài túi đắp ± 0.3 ± 1/8 ½ vịng mơng ± 0.5 ± 3/16 Rộng túi đắp ± 0.2 ± 1/16 ½ lai ± 0.5 ± 3/16 Dài nắp túi ± 0.2 ± 1/16 Dài váy (ngắn) ± 0.5 ± 3/16 Rộng nắp túi ± 0.1 ± 1/16 Dài váy (dài) ± 1 ± 3/8 Dài cạnh túi ± 0.2 ± 1/16 Cao bản lưng ± 0.1 ± 1/16 Lưu ý: những sản phẩm cĩ dung sai cho phép của khách hàng thì căn cứ trên đĩ để chấp thuận về chất lượng đối với những sản phẩm cĩ sai sĩt trong mức cho phép. IV.4. Các phụ lục về Thơng số kích thước thành phẩm: A. Phụ lục 1: BẢNG THƠNG SỐ THÀNH PHẨM CHỦNG LỌAI SƠ MI NỘI ĐỊA 1. Thơng số dùng cho Size chữ : (tính bằng cm).Đặc điểm: cĩ 4 vĩc chữ . Ký hiệu NĐ 99-2 Thu vien DH SPKT TP. HCM - ThS. TRẦN THANH HƯƠNG - 2007 24
  15. Truong DH SPKT TP. HCMKhoa CN May và Thời Trang- Trường ĐH.Sư Phạm Kỹ Thuật Tp. HCM Chi tiết đo/ Size S M L XL Vịng cổ (tâm nút đến tâm khuy) 38 40 42 44 Vịng ngực (đo ngang vị trí hạ nách ) 111 117 125 131 Vịng mơng 110 116 124 130 Dài áo 80 81 82 83 Dài đơ 48 50 52 54 Dài tay dài 57 59 60 61 Dài tay ngắn 25 25 25 25 Cửa tay ngắn 20 21 22 23 Vịng nách đo cong 27.5 28.5 29.5 30.5 2. Thơng số dùng cho Size số: Đặc điểm: cĩ 9 vĩc số. Ký hiệu NĐ 99. Thơng số vịng cổ tăng 1 cm so với thơng số chuẩn Chi tiết đo/ Size 36 37 38 39 40 41 42 43 44 Ban quyen © Truong DH Su pham Ky thuat TP. HCM Vịng cổ 37 38 39 40 41 42 43 44 45 Vịng ngực 106 111 117 125 131 Vịng mơng 105 110 116 124 130 Dài áo 79 80 81 82 83 Dài đơ 46 48 50 52 54 Dài tay dài 55 57 59 60 61 Dài tay ngắn 25 Cửa tay ngắn 19 20 21 22 23 Dài Manchette 26 27 Vịng nách đo cong 26.5 27.5 28.5 29.5 30.5 Thu vien DH SPKT TP. HCM - ThS. TRẦN THANH HƯƠNG - 2007 25
  16. Truong DH SPKT TP. HCMKhoa CN May và Thời Trang- Trường ĐH.Sư Phạm Kỹ Thuật Tp. HCM 3. Thơng số dùng cho Size số: Đặc điểm: cĩ 9 vĩc số. Ký hiệu NĐ 1560 T 3 cỡ dài tay – 1 cỡ chiều dài- vịng cổ tăng 1 cm so với thơng số chuẩn Chi tiết đo/ Size 36 37 38 39 40 41 42 43 44 Vịng cổ 37 38 39 40 41 42 43 44 45 Vịng ngực 106 111 117 125 131 Vịng mơng 105 110 116 124 130 Dài áo 79 80 81 82 83 Dài đơ 46 48 50 52 54 158-163 54 55 57 58 59 Dài tay dài 164-172 55 57 59 60 61 173-182 57 58 60 61 62 158-163 25 Dài tay ngắn 164-172Ban quyen 26© Truong DH Su pham Ky thuat TP. HCM 173-182 26 Cửa tay ngắn 19 20 21 22 23 Dài Manchette 26 27 Vịng nách đo cong 26.5 27.5 28.5 29.5 30.5 Thu vien DH SPKT TP. HCM - ThS. TRẦN THANH HƯƠNG - 2007 26
  17. Truong DH SPKT TP. HCMKhoa CN May và Thời Trang- Trường ĐH.Sư Phạm Kỹ Thuật Tp. HCM 4. Thơng số dùng cho Size số: Đặc điểm: cĩ 9 vĩc số. Ký hiệu NĐ 1560 C 3 cỡ dài tay – 3 cỡ chiều dài- vịng cổ tăng 1 cm so với thơng số chuẩn Chi tiết đo/ Size 36 37 38 39 40 41 42 43 44 Vịng cổ 37 38 39 40 41 42 43 44 45 Vịng ngực 106 111 117 125 131 Vịng mơng 105 110 116 124 130 Dài đơ 46 48 50 52 54 158-163 76 77 78 79 80 Dài áo 164-172 78 79 80 81 82 173-182 81 82 83 84 85 158-163 54 55 57 58 59 Dài tay dài 164-172 55 57 59 60 61 173-182Ban quyen © 57Truong 58 DH Su pham 60Ky thuat TP. HCM 61 62 158-163 25 Dài tay 164-172 26 ngắn 173-182 26 Cửa tay ngắn 19 20 21 22 23 Dài Manchette 26 27 Vịng nách đo cong 26.5 27.5 28.5 29.5 30.5 Thu vien DH SPKT TP. HCM - ThS. TRẦN THANH HƯƠNG - 2007 27
  18. Truong DH SPKT TP. HCMKhoa CN May và Thời Trang- Trường ĐH.Sư Phạm Kỹ Thuật Tp. HCM 5. Thơng số dùng cho Size số: Đặc điểm: cĩ 9 vĩc số. Ký hiệu NĐ 1560 N 3 cỡ dài tay – 3 cỡ chiều dài- Vịng ngực, lai, nách, cửa tay giảm 2cm Chi tiết đo/ Size 36 37 38 39 40 41 42 43 44 Vịng cổ 37 38 39 40 41 42 43 44 45 Vịng ngực 104 119 115 123 129 Vịng mơng 103 107 113 121 127 Dài đơ 46 48 50 52 54 158-163 76 77 78 79 80 Dài áo 164-172 78 79 80 81 82 173-182 81 82 83 84 85 158-163 54 55 57 58 59 Dài tay dài 164-172 55 57 59 60 61 Ban173-182 quyen © Truong 57 58DH Su pham Ky 60 thuat TP. HCM 61 62 158-163 25 Dài tay ngắn 164-172 26 173-182 26 Cửa tay ngắn 18 19 20 21 22 Dài Manchette 26 27 Vịng nách đo cong 25.5 26.5 27.5 28.5 29.5 Thu vien DH SPKT TP. HCM - ThS. TRẦN THANH HƯƠNG - 2007 28
  19. Truong DH SPKT TP. HCMKhoa CN May và Thời Trang- Trường ĐH.Sư Phạm Kỹ Thuật Tp. HCM 6. Thơng số dùng cho Size số: Đặc điểm: cĩ 8 vĩc số . . Ký hiệu HNT 3 cỡ dài tay – 3 cỡ chiều dài- vịng cổ tăng 1 cm- vịng ngực, vịng eo giảm 4cm- vịng nách, cửa tay giảm 2cm. ( sản phẩm mặc ơm, phù hợp với thị trường Hà Nội ) Chi tiết đo/ Size 37 38 39 40 41 42 43 44 38 Vịng cổ 39 40 41 42 43 44 45 Vịng ngực 107 113 121 127 Vịng mơng 106 112 120 126 Dài đơ 46 48 50 52 158-163 76.5 77.5 78.5 79.5 Dài áo 164-172 78.5 79.5 80.5 81.5 173-182 80.5 81.5 82.5 83.5 158-163 55 57 58 59 Dài tay dài Ban164-172 quyen © Truong 57 DH Su pham Ky 59 thuat TP. HCM 60 61 173-182 58 60 61 62 158-163 25 Dài tay ngắn 164-172 26 173-182 26 Cửa tay ngắn 19 20 21 22 Dài Manchette 26 27 Vịng nách đo cong 26.5 27.5 28.5 29.5 Thu vien DH SPKT TP. HCM - ThS. TRẦN THANH HƯƠNG - 2007 29
  20. Truong DH SPKT TP. HCMKhoa CN May và Thời Trang- Trường ĐH.Sư Phạm Kỹ Thuật Tp. HCM 7. Thơng số dùng cho Size số: Đặc điểm: cĩ 9 vĩc số. Ký hiệu ĐBN Thơng số vịng cổ tăng 1.5 cm so với thơng số chuẩn Dài tay giảm 1 cm, dài áo giảm 2 cm Vịng nách giảm 2 cm ( Dùng cho người đặc biệt: cổ, bụng lớn ) Chi tiết đo/ Size 36 37 38 39 40 41 42 43 44 Vịng cổ 37.5 38.5 39.5 40.5 41.5 42.5 43.5 44.5 45.5 Vịng ngực 103 109 115 123 129 Vịng mơng 103 109 115 123 129 Dài áo 79 80 81 82 83 Dài đơ 44 46 48 50 52 Dài tay dài 54 56 58 59 60 Dài tay ngắn Ban quyen © 25 Truong DH Su pham Ky thuat TP. HCM Cửa tay ngắn 18 19 20 21 22 Dài Manchette 26 27 Vịng nách đo cong 25.5 26.5 27.5 28.5 29.5 Thu vien DH SPKT TP. HCM - ThS. TRẦN THANH HƯƠNG - 2007 30
  21. Truong DH SPKT TP. HCMKhoa CN May và Thời Trang- Trường ĐH.Sư Phạm Kỹ Thuật Tp. HCM B. Phụ lục 2: BẢNG THƠNG SỐ THÀNH PHẨM CHỦNG LOẠI QUẦN TÂY VÀ QUẦN KAKI NỘI ĐỊA. 1. Quần tây: Ký hiệu NĐT 1760 Chi tiết đo/ 68 70 73 76 79 82 85 88 91 94 97 Size Vịng lưng 69 71 74 77 80 83 86 89 92 95 98 gài nút Vịng 99.6 102.6 105.6 108.6111.6 114.6 117.6 119 120.3 123.6 125 mơng Số dây 6 6 6 6 6 6 6 8 8 8 8 passant Đáy trước 29.6 29.8 30 30.2 30.5 30.7 31 31.3 31.6 31.9 41.2 cĩ lưng Đáy sau cĩ 41.8 42.1 42.3 42.5 42.7 42.9 43.2 43.5 43.8 44 44.2 lưng Vịng đùi 67.3 68.7 70.1 71.5 72.9 74.3 75.7 76.5 77.3 78.7 79.5 Dài 158- Ban quyen © Truong DH Su pham102 Ky thuat TP. HCM quần 163 cĩ lưng 164- 107 buơng 172 lai 173- 114 182 ½ vịng 22.5 22.5 22.5 22.5 22.5 23.5 23.5 23.5 23.5 23.5 23.5 ống Dài dây 17 kéo Dài 18 bagette Thu vien DH SPKT TP. HCM - ThS. TRẦN THANH HƯƠNG - 2007 31
  22. Truong DH SPKT TP. HCMKhoa CN May và Thời Trang- Trường ĐH.Sư Phạm Kỹ Thuật Tp. HCM 2. Quần Kaki: Ký hiệu KKT 1270 Chi tiết 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 đo/ Size Vịng 69 71.5 74 76.5 79 81.5 84 86.5 89 91.5 94 lưng gài nút Vịng 99.6 102.6 105.6 108.2 111 112.8 114.6 117.6 119 121 123 mơng Số dây 6 6 6 6 6 6 6 6 8 8 8 passant Đáy trước 28.6 28.9 29.2 29.5 29.8 30.1 30.4 30.7 31 31.3 31.6 cĩ lưng Đáy sau 40.1 40.4 40.7 41 41.3 41.6 41.9 42.2 42.5 42.8 43.1 cĩ lưng ½ Vịng 32.35 33.1 33.85 34.5 35.2 35.65 36.1 36.85 37.2 37.7 38.2 đùi Dài 158- 98 quần 163 Ban quyen © Truong DH Su pham Ky thuat TP. HCM cĩ lưng 164- 103 172 173- 110 182 ½ vịng 20 20 20 20 20 21 21 21 21 21 21 ống Dài dây 16 kéo Dài 17 bagette Thu vien DH SPKT TP. HCM - ThS. TRẦN THANH HƯƠNG - 2007 32
  23. Truong DH SPKT TP. HCMKhoa CN May và Thời Trang- Trường ĐH.Sư Phạm Kỹ Thuật Tp. HCM V. QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM: V.1. Tầm quan trọng của việc quản lý chất lượng sản phẩm: Việc khơng ngừng cải tiến và nâng cao chất lượng cơng nghiệp là xu hướng tất yếu của sự phát triển của nền kinh tế XHCN, là điều kiện cần thiết để nâng cao hiệu quả sản xuất, tăng năng suất lao động, thúc đẩy tiến bộ khoa học kỹ thuật và cĩ ảnh hưởng trực tiếp đến việc cải thiện đời sống nhân dân. Nâng cao chất lượng sản phẩm thuộc ngành sản xuất tư liệu sản xuất nĩi chung sẽ gĩp phần tiết kiệm lao động xã hội, nâng cao năng suất lao động, thúc đẩy phát triển khoa học kỹ thuật của nhiều ngành kinh tế quốc dân, tạo điều kiện hạn chế ngoại tệ để nhập khẩu tư liệu sản xuất Nâng cao chất lượng sản phẩm thuộc ngành sản xuất vật phẩm tiêu dùng cĩ ý nghĩa thiết thực gĩp phần cải thiện và phục vụ tốt đời sống của nhân dân lao động. Nâng cao chất lượng sản phẩm xuất khẩu sẽ tạo ra điều kiện mở rộng quan hệ thương mại và hợp tác quốc tế, phát huy uy tín chính trị của nước ta với thế giới bên ngồi. Với ý nghĩa nĩi trên, cơng tác tổ chức quản lý về chất lượng sản phẩm, khơng ngừng cải tiến và nâng cao chất lượng sản phẩm phải được coi là một trong những nhiệm vụ cơ bản của cơng tác quản lý và kinh doanh. Đối với người lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm khơng chỉ đơn thuần là nghĩa vụ, trách nhiệm đối với xã hội, mà cịn là tiêu chuẩn đạo đức để đánh giá ý thức, phẩm chất chính trị, trình độ giác ngộ và tinh thần làm chủ tập thể trong sản xuất. V.2. Các biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm: Chất lượngBan sản quyen phẩm © Truongtrong quá DH Sutrình pham hình Ky thành thuat từTP. khâu HCM thiết kế, chế tạo đến sử dụng chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố tác động. Những nhân tố này cĩ thể phân làm 3 loại: nhân tố về vật chất, nhân tố về con người và nhân tố về tổ chức quản lý. Nhân tố về vật chất ảnh hưởng đến chất lượng sản phầm thơng qua chất lượng nguyên vật liệu, nhiên liệu, năng lượng được sử dụng, trình độ trang bị kỹ thuật cho sản xuất .v.v Đối với nhân tố về con người như trình độ nghề nghiệp, thái độ lao động, tinh thần trách nhiệm, ý thức kỷ luật của cơng nhân cĩ tác dụng quyết định đến sự hình thành chất lượng sản phẩm trong quá trình sản xuất cũng như trong quá trình sử dụng. Chất lượng sản phẩm cịn chịu ảnh hưởng do nhân tố về tổ chức quản lý như trình độ và phương pháp tổ chức lao động, tổ chức sản xuất và ứng dụng kỹ thuật, thực hiện chế độ quản lý và sử dụng hệ thống địn bẩy.v.v Vì vậy, mọi phương hướng cải tiến và nâng cao chất lượng sản phẩm cơng nghiệp địi hỏi phải biết lợi dụng đầy đủ những nhân tố trên nhằm xây dựng một hệ thống biện pháp đồng bộ cĩ tác dụng kích thích quá trình hình thành chất lượng sản phẩm. Căn cứ vào tính chất của những biện pháp cải tiến và nâng cao chất lượng sản phẩm cơng nghiệp, người ta phân loại chúng ra làm 3 nhĩm chủ yếu sau đây: V.2.1. Nhĩm biện pháp kỹ thuật: Nâng cao chất lượng sản phẩm cơng nghiệp bằng những biện pháp kỹ thuật được tiến hành trong quá trình hồn thiện và hiện đại hĩa cơ sở kỹ thuật – sản xuất của xí nghiệp, đổi mới cơng nghệ sản xuất, tăng cường cơng tác kiểm tra kỹ thuật, tiếp tục phát triển và cải tiến cơng tác tiêu chuẩn hĩa và qui cách hĩa sản phẩm. Thu vien DH SPKT TP. HCM - ThS. TRẦN THANH HƯƠNG - 2007 33
  24. Truong DH SPKT TP. HCMKhoa CN May và Thời Trang- Trường ĐH.Sư Phạm Kỹ Thuật Tp. HCM Hồn thiện và hiện đại hĩa cơ sở kỹ thuật- sản xuất, đặc biệt đối với những xí nghiệp sản xuất sản phẩm cĩ trình độ kỹ thuật phức tạp địi hỏi phải tiến hành đồng loạt những biện pháp chuẩn bị trứơc khi đưa vào sản xuất hàng loạt như khảo sát khoa học, tổ chức thiết kế và kết cấu sản phẩm tiến hành sản xuất thử, soạn thảo tài liệu kỹ thuật, xây dựng qui chế xuất xưởng, xác định yêu cầu chất lượng đối với nguyên vật liệu trước khi đưa vào chế biến.v.v Nâng cao chất lượng sản phẩm tùy thuộc khơng nhỏ vào khâu cải tiến cơng nghệ sản xuất. Biện pháp cải tiến và đổi mới cơng nghệ sản xuất ở những ngành cơng nghiệp khách nhau hồn tồn khơng giống nhau. Đặc biệt với những xí nghiệp cơ khí, biện pháp cải tiến và đổi mới cơng nghệ sản xuất cần tập trung chú ý ở những khâu tạo phơi( đúc, rèn, dập .), đồng thời quan tâm đầy đủ đến độ chính xác ở khâu gia cơng cơ khí và lắp ráp thành phẩm. Tăng cường kiểm tra kỹ thuật là điều kiện khơng thể thiếu được trong quá trình nâng cao chất lượng sản phẩm. Những biện pháp tăng cường kiểm tra kỹ thuật đối với chất lượng sản phẩm trước tiên cần phải hướng vào việc xác định đúng đắn mạng lưới kiểm tra kỹ thuật trong tồn bộ hệ thống dây chuyền sản xuất, bổ sung những giám định viên chất lượng cĩ trình độ vững, trang bị thêm những phương tiện thiết bị kiểm tra chính xác, sử dụng rộng rãi những phương pháp kiểm tra chất lượng tiên tiến .v.v Tiêu chuẩn hĩa sản xuất và qui cách hĩa sản phẩm là những phương tiện quan trọng để nâng cao chất lượng sản phẩm. Ngày nay, với sự phát triển của tiến bộ khoa họ kỹ thuật, đặc biệt trong ngành cơ khí, xu hướng phát triển mạnh hình thức chuyên mơn hĩa hẹp tất yếu sẽ dẫn đến sự tăng cường và mở rộng tỉ trọng của những chi tiết đã được tiêu chuẩn hĩa và qui cách hĩa. Trong điều kiện đĩ, chất Ban lượng quyen sản © Truong phẩm sẽDH tùySu pham thuộc Ky vào thuat chất TP. lượngHCM của cơng tác tiêu chuẩn hĩa và qui cách hĩa. V.2.2. Nhĩm biện pháp kinh tế : Nâng cao chất lượng sản phẩm bằng những biện pháp này về thực chất là tăng cường sử dụng những địn bẩy kinh tế nhằm kết hợp giữa kích thích lợi ích vật chất và trách nhiệm vật chất đối với người sản xuất trong lĩnh vực sản xuất sản phẩm cĩ chất lượng cao. Một trong những biện pháp quan trọng nhất nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm là việc sử dụng địn bẩy tiền lương và tiền thưởng. Một thời gian khá dài, tiền lương và tiền thưởng trong sản xuất cơng nghiệp nước ta cịn phụ thuộc khá nhiều vào số lượng hơn là chất lượng sản phẩm làm ra. Trong một số ngành, tỉ lệ phế phẩm cịn khá cao, tỉ trọng chính phẩm cĩ xu hướng ngày càng giảm, trách nhiệm vật chất đối với người sản xuất chưa tương xứng với sự thiệt hại do giảm chất lượng sản phẩm mà họ gây nên. Vì vậy, cơng tác tiền lương và tiền thưởng ở sản xuất cơng nghiệp nhất thiết phải gắn liền với việc sản xuất sản phẩm cĩ chất lượng cao bằng những biện pháp kích thích lợi ích vật chất đối với người sản xuất trong lĩnh vực nâng cao chất lượng sản phẩm, đồng thời phải ràng buộc trách nhiệm của họ về mặt vật chất đối với sản phẩm kém chất lượng. Nhằm kích thích sản xuất sản phẩm cĩ chất lượng cao thì việc xây dựng hệ thống giá cả hợp lý giữ vị trí rất tích cực. Để đảm bảo quyền lợi cho người sản xuất và nâng cao sự quan tâm ở người tiêu dùng trong việc sử dụng sản phẩm cĩ chất lượng cao, đồng thời hạn chế sản xuất và sử dụng sản phẩm cĩ chất lượng thấp, cần thiết phải tăng cường sự tác động của hệ thống giá cả bằng những biện pháp trợ giá và phạt giá. Thu vien DH SPKT TP. HCM - ThS. TRẦN THANH HƯƠNG - 2007 34
  25. Truong DH SPKT TP. HCMKhoa CN May và Thời Trang- Trường ĐH.Sư Phạm Kỹ Thuật Tp. HCM Ngồi việc sử dụng chế độ phân phối lợi nhuận, chế độ tín dụng ngân hàng nhằm khai thác những biện pháp hướng vào đổi mới nhanh chĩng chất lượng sản phẩm xuất xưởng và sản xuất sản phẩm cĩ chất lượng cao trong thực tế đã mang lại những hiệu quả to lớn. V.2.3. Nhĩm biện pháp tổ chức : Nâng cao chất lượng sản phẩm cịn tùy thuộc khơng nhỏ vào việc sử dụng hợp lý những biện pháp tổ chức. Xây dựng hệ thống những biện pháp tổ chức hướng vào cải tiến và nâng cao chất lượng sản phẩm phải được tiến hành kể từ khâu đưa nguyên vật liệu vào sản xuất cho đến khâu hình thành sản phẩm xuất xưởng. Vì vậy, kết hợp đúng đắn những biện pháp kỹ thuật và kinh tế là cơ sở của sự hình thành hệ thống những biện pháp tổ chức. Để xây dựng những biện pháp tổ chức hợp lý trên cơ sở kết hợp đúng đắn những biện pháp kỹ thuật và kinh tế, nhất thiết phải căn cứ vào đặc điểm của từng loại hình sản xuất và cơ sở vật chất kỹ thuật của xí nghiệp. Trong phạm vi xí nghiệp, những biện pháp tổ chức nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm cơng nghiệp thường được tiến hành một cách đồng bộ theo những hướng chính sau đây: - Tổ chức nâng cao chất lượng nguyên vật liệu trước khi đưa vào chế biến. - Tổ chức nâng cao và bồi dưỡng đội ngũ cơng nhân tinh thơng nghề nghiệp, sử dụng thành thạo thiết bị, máy mĩc; đảm bảo chấp hành nghiêm chỉnh qui trình cơng nghệ, qui tắc kỹ thuật và những kỷ luật sản xuất đã ban hành. - Củng cốBan tăng quyen cường © Truong tổ chức DH Sukiểm pham tra Kykỹ thuatthuật, TP. xây HCM dựng mạng lưới kiểm tra kỹ thuật một cách khoa học trên tồn bộ dây chuyền sản xuất; bổ sung cán bộ kiểm tra kỹ thuật cĩ trình độ nghiệp vụ và trang bị thêm những thiết bị kiểm tra chính xác. - Tổ chức cơng tác bảo quản và tiêu thụ sản phẩm kể từ khi sản phẩm nhập kho cho đến khi sản phẩm được vận chuyển đến nơi tiêu dùng. - Tổ chức xây dựng và thực hiện nghiêm chỉnh qui chế xuất xưởng cho từng loại sản phẩm cụ thể của xí nghiệp. Tĩm lại, với một cơ chế tổ chức quản lý chất lượng sản phẩm hợp lý, bằng sự tác động đồng thời và đồng bộ, những nhĩm biện pháp nĩi trên sẽ là nhân tố quyết định tạo nên bầu khơng khí thuận lợi trong quá trình sản xuất sản phẩm cĩ chất lượng cao V.3. Quản lý chất lượng sản phẩm cơng nghiệp: Quản lý tốt chất lượng sản phẩm là yếu tố quyết định đảm bảo cho sản phẩm xuất xưởng cĩ chất lượng cao gĩp phần sử dụng tiết kiệm nhất các nguồn nhân, vật, tài lực của đất nước, đáp ứng kịp thời nhu cầu của xã hội và do đĩ mang lại hiệu quả kinh tế tối ưu trong lĩnh vực sản xuất cũng như ở lĩnh vực tiêu dùng. Để quản lý tốt chất lượng sản phẩm cơng nghiệp, khâu mấu chốt đầu tiên thuộc về cơng tác tổ chức kiểm tra chất lượng sản phẩm. V.3.1. Tổ chức kiểm tra chất lượng sản phẩm: Kiểm tra chất lượng sản phẩm ( viết tắt là KCS) là một trong những nội dung chủ yếu của cơng tác quản lý chất lượng sản phẩm.Nĩ được tiến hành thường xuyên trong suốt quá trình tạo nên sản phẩm kể từ khi bắt đầu thiết kế, chế tạo ở Thu vien DH SPKT TP. HCM - ThS. TRẦN THANH HƯƠNG - 2007 35
  26. Truong DH SPKT TP. HCMKhoa CN May và Thời Trang- Trường ĐH.Sư Phạm Kỹ Thuật Tp. HCM người sản xuất cho đến khi đưa vào sử dụng ở người tiêu dùng. Vì vậy, kiểm tra chất lượng sản phẩm, nếu xét một cách khái quát về phương diện trách nhiệm thì đĩ khơng chỉ là trách nhiệm riêng của bộ phận kiểm tra chất lượng mà cịn làtrách nhiệm chung của tất cả mọi người trong dây chuyền sản xuất kể cả trách nhiệm đĩng gĩp của người sử dụng . V.3.2. Mục đích của cơng tác kiểm tra chất lượng sản phẩm: Nhằm gĩp phần đảm bảo, nâng cao chất lượng sản phẩm, loại trừ những nguyên nhân gây nên phế phẩm xảy ra trong quá trình sản xuất sản phẩm. V.3.3. Các nội dung chủ yếu của việc kiểm tra chất lượng sản phẩm: - Kiểm tra chất lượng các loại nguyên vật liệu, bán thành phẩm mua ngồi trước khi nhập xưởng. - Kiểm tra chất lượng bán thành phẩm, sản phẩm dở dang trên các bước cơng việc, các cơng đoạn sản xuất và chất lượng sản phẩm trứơc khi xuất xưởng. - Kiểm tra tình hình chấp hành qui trình qui phạm kỷ luật, những điều kiện chuẩn bị sản xuất, những thơng số kỹ thuật, những thiết bị máy mĩc và những dụng cụ đo lường cĩ liên quan đến chất lượng sản phẩm trong quá trình sản xuất. - Kiểm tra điều kiện đĩng gĩi, bao bì, bảo quản, chuyên chở trước khi xuất xưởng. Với nội dung nĩi trên, chứng tỏ cơng tác kiểm tra chất lượng sản phẩm tự nĩ đã phản ảnh đầy đủ các tính chất pháp lý, khoa học. Thật vậy, khi chưa cĩ những tiêu chuẩn về chất lượng được xây dựng trên cơ sở khoa học – kỹ thuật và đã được luật pháp hĩa, thìBan cơng quyen tác ©kiểm Truong tra DHchất Su lượngpham Kysản thuat phẩm TP. sẽ HCM khơng cĩ nội dung để hoạt động. Mặt khác, cần thấy rằng những cơng cụ, phương tiện và những phương pháp kiểm tra đã nĩi lên bản thân hoạt động kiểm tra chất lượng sản phẩm cũng đã là một khoa học. V.3.4. Nhiệm vụ chủ yếu của bộ phận kiểm tra chất lượng sản phẩm: - Tổ chức mạng lưới kiểm tra chất lượng sản phẩm trên phạm vi tồn xí nghiệp. - Tích cực đấu tranh giảm tỉ lệ phế phẩm, nâng cao tỉ lệ chính phẩm trên tồn bộ dây chuyền sản xuất. - Theo dõi sự biến động chất lượng sản phẩm, phát hiện những nguyên nhân gây nên biến động và đề xuất những biện pháp tổ chức – kỹ thuật nhằm khơng ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm. - Tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ cho nhân viên kiểm tra kỹ thuật đồng thời ứng dụng rộng rãi những phương pháp tiên tiến trong cơng tác kiểm tra chất lượng sản phẩm. Thu vien DH SPKT TP. HCM - ThS. TRẦN THANH HƯƠNG - 2007 36
  27. Truong DH SPKT TP. HCMKhoa CN May và Thời Trang- Trường ĐH.Sư Phạm Kỹ Thuật Tp. HCM V.3.5. Quyền hạn của bộ phận KCS: - Khơng cho xuất xưởng nhũng sản phẩm khơng đạt chất lượng. Nếu trường hợp khơng được sự nhất trí của giám đốc thì được quyền báo lên cơ quan cấp trên của xí nghiệp để giải quyết. - Thanh tra và giám sát thường xuyên các yếu tố tác động đến chất lượng sản phẩm như nguyên vật liệu, năng lượng, thiết bị, dụng cụ đo lường trong quá trình sản xuất, đồng thời cĩ quyền đình chỉ việc tiếp tục sản xuất những vật liệu bán thành phẩm khơng đạt chỉ tiêu chất lượng và tiêu chuẩn kỹ thuật . - Cĩ ý kiến kết luận khi xí nghiệp xử lý những đơn khiếu nại của khách hàng về chất lượng sản phẩm. VI. Các phương pháp kiểm tra chất lượng sản phẩm thường dùng : VI.1. Theo giai đoạn của quá trình sản xuất : Các hình thức kiểm tra chất lượng sản phẩm được chia thành 2 loại : kiểm tra theo cơng đoạn và kiểm tra theo bước cơng việc. - Kiểm tra theo cơng đoạn là hình thức kiểm tra các bán thành phẩm sau khi kết thúc một cơng đoạn sản xuất. - Kiểm tra theo bước cơng việc là hình thức kiểm tra tại chế phẩm trên trên từng nơi làm việc. Đối với những sản phẩm địi hỏi chất lượng cao như sản phẩm của các ngành cơ khívới yêu cầu trình độ chính xác cao trong gia cơng thì người ta thường sử dụng hình thức kiểm tra theo bước cơng việc. VI.2. Theo địa điểm kiểm tra: Các hình thứcBan kiểm quyen tra ©chất Truong lượng DH Suđược pham chia Ky thànhthuat TP.2 loại HCM : kiểm tra cố định và kiểm tra lưu động - Ở hình thức kiểm tra cố định, mọi đối tượng kiểm tra được vận chuyển đến trạm kiểm tra để xác định chất lượng. Hình thức này chỉ thích hợp với những sản phẩm nhỏ, nhẹ, dễ vận chuyển. - Hình thức kiểm tra lưu động được tiến hành ngay trên từng nơi làm việc. Kiểm tra lưu động thường sử dụng đối với những sản phẩm cĩ trọng lượng lớn, cồng kềnh khĩ vận chuyển. VI.3. Theo thời gian kiểm tra: Các hình thức kiểm tra được phân làm 2 loại : kiểm tra đột xuất và kiểm tra thường xuyên. - Kiểm tra đột xuất là hình thức kiểm tra được tiến hành khơng theo một lịch trình định trước. Hình thức này cĩ thể thực hiện ngay trên nơi làm việc, trong mỗi cơng đoạn sản xuất hoặc tại kho thành phẩm nhằm đánh giá tính ổn định của chất lượng sản phẩm trong một quá trình. - Kiểm tra thường xuyên là hình thức kiểm tra liên tục trong suốt quá trình sản xuất và chế biến sản phẩm. Bằng hình thức này, sẽ cho phép phát hiện những nguyên nhân gây nên phế phẩm và kịp thời đề xuất biện pháp khắc phục . Cùng với những hình thức kiểm tra nĩi trên, trong sản xuất cơng nghiệp, người ta thường sử dụng những phương pháp kiểm tra chất lượng sản phẩm: Thu vien DH SPKT TP. HCM - ThS. TRẦN THANH HƯƠNG - 2007 37
  28. Truong DH SPKT TP. HCMKhoa CN May và Thời Trang- Trường ĐH.Sư Phạm Kỹ Thuật Tp. HCM + Phương pháp trực quan : theo phương pháp này, chất lượng sản phẩm được kiểm tra và đánh giá bằng cách sử dụng những giác quan của con người như khứu giác, vị giác, thị giác và thính giác. + Phương pháp dụng cụ : kiểm tra chất lượng sản phẩm bằng phương pháp này nhằm xác định tính chất bên ngồi của sản phẩm. Dụng cụ được sử dụng để kiểm tra bao gồm nhiều loại khác nhau như dụng cụ đo lường trọng lượng, nhiệt độ, kích thước qui cách.v.v + Phương pháp phân tích : theo phương pháp này người ta sử dụng những dụng cụ thiết bị chuyên mơn nhằm phân tích tính chất bên trong của sản phẩm như kiểm tra độ cứng của thép, thành phần hĩa học của sản phẩm, kết cấu tinh thể của gang , thép, độ đậm đặc của axít, độ đạm của nước chấm, nồng độ của rượu .v.v + Phương pháp tự động: là phương pháp kiểm tra tiên tiến được sử dụng rộng rãi trong những ngành sản xuất mà yêu cầu nhiệt độ cao, áp suất lớn như sản phẩm luyện kim, hoặc sản phẩm được thực hiện trong một chu trình kín như sản phẩm hĩa chất, thực phẩm.v.v. VI.4. Ứng dụng tốn học trong cơng tác kiểm tra chất lượng sản phẩm cơng nghiệp. VI.4.1. Nguyên tắc cơ bản: Thời gian gần đây, trong cơng nghiệp nước ta, việc sử dụng ngày càng nhiều những máy mĩc thiết bị hiện đại, những dây chuyền sản xuất với trình độ tự động hĩa cao nên đã nảy sinh một địi hỏi mới, địi hỏi sử dụng tốn học trong cơng tác quản lý kinh tế, đặc biệt trong lĩnh vực kiểm tra chất lượng sản phẩm. Ban quyen © Truong DH Su pham Ky thuat TP. HCM Kiểm tra nghiệm thu là một trong những hoạt động của kiểm tra chất lượng sản phẩm. Loại kiểm tra này được áp dụng trong quá trình giao nhận. Đối với nội bộ xí nghiệp, kiểm tra nghiệm thu áp dụng sau khi đã hồn thành một nguyên cơng, chúng khơng nhằm giám sát quá trình sản xuất để điều chỉnh lại quá trình, điều này dùng cho kỹ thuật” kiểm sốt quá trình sản xuất”. Kiểm tra nghiệm thu cĩ thể áp dụng cho nguyên liệu, bán thành phẩm và thành phẩm. Khi kiểm tra nghiệm thu, phải đi đến một trong 2 quyết định: chấp nhận hay bác bỏ lơ. Tùy theo tình hình cụ thể, những lơ bị bác bỏ được xử lý theo những cách khác nhau: xem xét tồn bộ lơ để sửa chữa, loại bỏ sản phẩm khuyết tật hoặc hạ cấp chất lượng, giảm giá Tuỳ theo đặc điểm của loại khuyết tật, điều kiện cụ thể của việc kiểm tra mà hình thức kiểm tra sẽ khác nhau: với những khuyết tật cĩ thể gây sự cố nghiêm trọng, ảnh hưởng tới tính mạng con người hay chức năng sử dụng của sản phẩm quan trọng khác thì phải kiểm tra 100% ( kiểm tra tồn bộ lơ). Phương pháp kiểm tra này khá tốn kém và khơng phải luơn luơn thực hiện được. Đơi khi, vì những nguyên nhân khác như khơng đủ thời gian, nhân lực, kinh phí , kiểm tra 100% trở thành hình thức. Phương pháp này cũng khơng thể thực hiện được nếu kỹ thuật kiểm tra địi hỏi phá hủy sản phẩm hay ảnh hưởng rõ rệt tới chức năng sử dụng của sản phẩm. Phương pháp kiểm tra 100% cịn bị phê phán gay gắt ở chỗ nĩ chuyển trách nhiệm đối với chất lượng sản phẩm từ người sản xuất sang người kiểm tra và biến người kiểm tra thành người phân loại sản phẩm, do đĩ khơng đạt được yêu cầu quan trọng là buộc người sản xuất phải luơn luơn quan tâm đến chất lượng quá trình sản xuất. Thu vien DH SPKT TP. HCM - ThS. TRẦN THANH HƯƠNG - 2007 38
  29. Truong DH SPKT TP. HCMKhoa CN May và Thời Trang- Trường ĐH.Sư Phạm Kỹ Thuật Tp. HCM Cũng cần chú ý rằng, kiểm tra 100% khơng cĩ nghĩalà khơng cĩ lọt lưới. Muốn bảo đảm yêu cầu này, cần cĩ sự quan tâm đặc biệt: kiểm tra viên phải được huấn luyện kỹ, cĩ thiết bị chính xác và thời gian thích hợp. Đối với sản phẩm quan trọng, cĩ khi phải kiểm tra 200%, 300% ( kiểm tra nhiều lần). Trong những trường hợp này, cần cố gắng đặt trách nhiệm về chất lượng lên người sản xuất, ví dụ cĩ thể coi kiểm tra 100% như là một trường hợp đặc biệt của kiểm tra mẫu, trong đĩ cỡ mẫu bằng cỡ lơ. Khác với kiểm tra 100%, phương pháp kiểm tra mẫu chỉ yêu cầu kiểm tra một mẫu sản phẩm lấy từ lơ được kiểm tra, trên cơ sở đĩ sẽ đi đến quyết định nhận hay bác bỏ lơ. So với kiểm tra 100%, kiểm tra mẫu cĩ nhược điểm là những lơ qua kiểm tra vẫn cịn chứa một tỉ lệ nào đĩ sản phẩm khuyết tật và khơng tránh khỏi cĩ những quyết định sai, nhưng xác suất quyết định sai này cĩ thể tính tốn chính xác. Bởi vậy, cĩ thể chọn một phương án kiểm tra cĩ mức độ sai lầm chấp nhận được, Phương pháp kiểm tra mẫu cĩ ưu điểm cơ bản là: đặt rõ trách nhiệm về chất lượng sản phẩm đối với người sản xuất. Người kiểm tra được trả về đúng với cương vị của mình, buộc người sản xuất phải luơn luơn quan tâm đến quá trình sản xuất, nếu khơng, sẽ phải chịu các hậu quả: số lơ bị bác bỏ nhiều, tăng chi phí xử lý đối với những lơ này, uy tín giảm Kết quả là phương pháp kiểm tra mẫu sẽ dần dần làm cơng tác kiểm tra được nhẹ đi, chi phí thấp hơn, chất lượng sản phẩm ngày càng được nâng cao. Phương pháp kiểm tra mẫu buộc phải áp dụng khi kiểm tra phá hủy, khi chi phí kiểm tra quá cao hay thời gian kiểm tra bị hạn chế. VI.4.2. Lựa chọn phương pháp: Phương phápBan sử quyendụng tốn© Truong học DH trong Su phamcơng Kytác thuat kiểm TP. tra HCMchất lượng sản phẩm ở các xí nghiệp cơng nghiệp hiện nay đang được phổ biến là phương pháp kiểm tra mẫu. Phương pháp này được xây dựng dựa trên cơ sở lý thuyết xác suất và thống kê tốn. Nĩ ngày càng trở nên hợp lý và cĩ hiệu quả kinh tế cao trong nền sản xuất tự động hĩa với những loại hình sản xuất khối lớn và hàng loạt lớn. Nội dung chủ yếu của phương pháp kiểm tra mẫu như sau: từ một tập hợp tổng quát N sản phẩm (N được gọi là kích thước của tập hợp tổng quát ) ta lấy ra n sản phẩm (tức là một mẫu cĩ kích thước bằng n), sau đĩ tiến hành kiểm tra n sản phẩm đĩ, rồi căn cứ vào kết quả kiểm tra thu được, suy rộng ra kết quả của tồn bộ tập hợp tổng quát. Độ chính xác của phương pháp kiểm tra mẫu tùy thuộc vào 2 yếu tố : phương pháp xây dựng mẫu và k ích thước n của mẫu. Như đã nĩi ở phần nội dung, theo phương pháp kiểm tra mẫu, người ta chỉ căn cứ vào kết quả của một mẫu cĩ kích thước bằng sản phẩm để suy ra kết quả của một tập hợp tổng quát gồm N sản phẩm, nên kết quả bao giờ cũng cĩ sai lệch nhất định so với kết quả điều tra tồn diện. Vì vậy, khi sử dụng phương pháp kiểm tra mẫu cần đặc biệt chú ý đến phương pháp xây dựng mẫu và phương pháp xác định k ích thứơc n của mẫu. Nếu phương pháp xây dựng mẫu đảm bảo cho mẫu cĩ tính chất đại diện phản ảnh đúng đắn cấu tạo của tập hợp tổng quát thì sai lệch chọn mẫu sẽ nhỏ. Mặt khác, nếu xây dựng kích thứơc mẫu n càng lớn, tức là số đơn vị sản phẩm trong mẫu càng nhiều thì kết quả thu được của mẫu càng gần với kết quả của tập hợp tổng quát. Phương pháp kiểm tra mẫu được tiến hành theo trình tự các bước sau đây: Bước 1 : Xác lập giới hạn biến động cho phép. Thu vien DH SPKT TP. HCM - ThS. TRẦN THANH HƯƠNG - 2007 39
  30. Truong DH SPKT TP. HCMKhoa CN May và Thời Trang- Trường ĐH.Sư Phạm Kỹ Thuật Tp. HCM Để thiết lập giới hạn biến động cho phép, người ta cĩ thể sử dụng những tham số xác định độ phân tán như : - Độ lệch tuyệt đối trung bình (E): (x1 – x ) + (x2 - x ) + + (xn – x )  (x1 – x ) E = = n n - Hoặc phương sai 2 n - Và độ lệch tiêu chuẩn (  ) 2  ( x 2 i 1 x 1 )  n n 2  ( x x ) 2 i 1 1   n Trong đĩ : n : số lượng sản phẩm trong nhĩm x : giá trị trung bình của thơng số đo lường Ban quyen © Truong DH Su pham Ky thuat TP. HCM x1, x2, xn : giá trị thực tế của thơng số đo lường cho từng sản phẩm cụ thể Quan sát cĩ hệ thống độ lệch tiêu chuẩn ( phương sai hoặc độ lệch tuyệt đối trung bình) được sử dụng để dự báo phế phẩm. Qua thực nghiệm, khi sản xuất một loạt khá lớn sản phẩm ( hoặc chi tiết ), thì giá trị bằng số đặc trưng chất lượng sản phẩm được phân bố theo đường cong phân phối chuẩn. Vì vậy, trong kiểm tra chất lượng sản phẩm (loại sản phẩm cĩ thể đo lường được ), người ta thường sử dụng đường cong phân phối này hay cịn gọi là đường cong phân phối chuẩn ( gọi là phân bố Gauss), cĩ đường biểu diễn như sau: Thu vien DH SPKT TP. HCM - ThS. TRẦN THANH HƯƠNG - 2007 40
  31. Truong DH SPKT TP. HCMKhoa CN May và Thời Trang- Trường ĐH.Sư Phạm Kỹ Thuật Tp. HCM Đường cong cĩ phương trình: 2 x ()x x 1 2 f() x 2 2 e Trong đĩ: x: biến ngẫu nhiên x : trung bình cong của biến ngẫu nhiên : độ lệch tiêu chuẩn Qua tính tốn người ta cịn xác nhận được rằng số sản phẩm ( chi tiết ) nằm trong giới hạn  chiếm tỉ lệ 69%, trong hạn 2 là 95% và trong giới hạn 3 là 99,73% Từ đĩ cho thấy, nếu quan sát độ lệch tiêu chuẩn biến động trong giới hạn 2 thì cần bắt đầu thơng báo về khả năng vi phạm qui trình cơng nghệ và nếu sự biến động vượt quá 3 thì phải lập tức đình chỉ ngay sản xuất, tiến hành phát hiện nguyên nhân để khơi phục lại độ chính xác của qui trình cơng nghệ. Trong thực tế, người ta thường lấy x= 3 làm giới hạn của đường cong phân bổ để so sánh đúngBan sai quyen của ©sản Truong phẩm DH (chi Su pham tiết) gia Ky cơng.thuat TP.Giới HCM hạn kiểm tra được xác định căn cứ vào thơng số 3 luơn luơn phải nhỏ hơn dung sai kỹ thuật cho phép. Bước 2 : xác định kích thước mẫu, số lần tiến hành phép thử và chu kỳ tiến hành phép thử. Xác định kích thước mẫu tức là xác định số lượng sản phẩm cần kiểm tra trong tổng số sản phẩm sản xuất ra của ca cơng tác. Nĩ được tính tốn theo cơng thức sau : 2 3 N  Trong đĩ: N: kích thước mẫu : dung sai cho phép (từ 0,05 đến 0,2) Ví dụ: độ lệch tiêu chuẩn = 0,2 , dung sai cho phép =0,1. Vậy, kích thước mẫu N sẽ là : 2 3X 0 ,2 9X 0 , 01 N 36 (sp ) 0 ,1 0 , 01 Thu vien DH SPKT TP. HCM - ThS. TRẦN THANH HƯƠNG - 2007 41
  32. Truong DH SPKT TP. HCMKhoa CN May và Thời Trang- Trường ĐH.Sư Phạm Kỹ Thuật Tp. HCM Giả sử kích thước của mỗi phép thử ( số lượng sản phẩm được tiến hành kiểm tra trong mỗi lần kiểm tra ) là 5 sản phẩm thì số lần tiến hành phép thử với ví dụ nĩi trên là 7 lần và chu kỳ tiến hành phép thử ( khoảng thời gian từ lần tiến hành phép thử trước đến lần tiến hành phép thử kế tiếp) sẽ là 1 giờ, tức là sau 1 giờ người ta tiến hành phép thử 1 lần. Bước 3: Xây dựng biểu đồ kiểm tra chất lượng sản phẩm Biểu đồ kiểm tra chất lượng sản phẩm được kẻ trên giấy kẻ ơ vuơng. Để lập được biểu đồ này, trước tiên phải xác định những giá trị định chuẩn, chẳng hạn cĩ thể chọn x hoặc  x Nĩi chung, x và  x được xác định dựa vào kích thước của một số lượng tương đối lớn các sản phẩm do máy đã sản xuất ra. Tiếp theo, phải xác định hai đường giới hạn dùng để kiểm tra theo qui tắc 3 (Gauss ) như sau: * Đường kiểm tra trên : 3 x  x x t n * Đường kiểm tra dưới : 3 x  x x d n Ban quyen © Truong DH Su pham Ky thuat TP. HCM Cuối cùng, phảixác định 2 đường báo hiệu trên ( Xb) và dưới ( xb ) theo qui tắc 2 như sau: * Đường báo hiệu trên : 2 x  x x B n * Đường báo hiệu dưới: 2  x b x x n Căn cứ vào qui tắc này, 95% các trung bình mẫu xm khơng được vượt qua 2 các giá trị định chuẩn x một lượng lớn hơn  x . Nếu số lượng mẫu n lấy ra kiểm tra chưa lớn lắm mà đã xuất hiện một mẫu cĩ trung bình xm vượt qua 2 đường báo hiệu (nhưng vẫn nằm trong giới hạn của 2 đường kiểm tra) thì đĩ là dấu hiệu báo trước qui trình sản xuất cĩ khả năng khơng ổn định, cần theo dõi. Đến đây, biểu đồ kiểm tra chất lượng sản phẩm cĩ dạng như sau: Thu vien DH SPKT TP. HCM - ThS. TRẦN THANH HƯƠNG - 2007 42
  33. Truong DH SPKT TP. HCMKhoa CN May và Thời Trang- Trường ĐH.Sư Phạm Kỹ Thuật Tp. HCM đường kiểm tra trên 3 x x xt n đường báo hiệu trên 2 x x xB n đường chuẩn đường báo hiệu dưới 2 x x xb n đường kiểm tra dưới Ban quyen © Truong DH Su pham Ky thuat TP. HCM 3 x x xd n Biểu đồ kiểm tra chất lượng sản phẩm như trên được gọi là biểu đồ kiểm tra giá trị trung bình, vì qui tắc kiểm tra là xem giá trị trung bình của kích thước các sản phẩm trong mẫu cĩ vượt quá giới hạn qui định hay khơng. Vì vậy, ngồi việc kiểm tra giá trị trung bình, thường người ta cịn kiểm tra loại tham số xác định độ phân tán (độ lệch tiệu chuẩn hoặc dao độ). Nguyên tắc lý luận và phương pháp lập biểu đồ kiểm tra trong trường hợp này cũng giống như trường hợp trên. Sau khi lập được biểu đồ kiểm tra, người ta tiến hành kiểm tra. Nếu kiểm tra giá trị trung bình, thì ứng với mỗi mẫu lấy ra kiểm tra phải tính giá trị trung bình của mẫu đĩ và ghi giá trị này lên biểu đồ kiểm tra. Để tiện theo dõi, trên trục hồnh của biểu đồ kiểm tra sẽ ghi số hiệu của mẫu cĩ giá trị trung bình tương ứng. Nếu giá trị này nằm trong phạm vi giới hạn bởi 2 đường báo hiệu, thì quá trình sản xuất được ổn định. Nếu nĩ nằm ngồi 2 đường báo hiệu nhưng vẫn ở trong 2 đường kiểm tra thì chứng tỏ quá trình sản xuất cĩ xu hướng khơng ổn định, cần phải theo dõi. Nếu giá trị trung bình mẫu vượt khỏi 2 đường kiểm tra thì quá trình sản xuất khơng cịn ổn định, cần phải ngừng máy tìm nguyên nhân và tiến hành điều chỉnh. Thu vien DH SPKT TP. HCM - ThS. TRẦN THANH HƯƠNG - 2007 43