Giáo trình Pr - ThS. Đinh Tiến Minh (Phần 4)

pdf 10 trang phuongnguyen 1520
Bạn đang xem tài liệu "Giáo trình Pr - ThS. Đinh Tiến Minh (Phần 4)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_pr_ths_dinh_tien_minh_phan_4.pdf

Nội dung text: Giáo trình Pr - ThS. Đinh Tiến Minh (Phần 4)

  1. 3. Các rào cản trong quá trình truyền thông a) Rào cản Văn hoá b) Rào cản Thể chất/ Vật lý c) Rào cản Tâm lý/ Nhận thức d) Rào cản Ngôn ngữ/ Kỹ năng nghe Th.S. DINH TIEN MINH 29 4. Giao thiệp với truyền thông 4.1 Soạn thảo một danh sách các đơn vị truyền thông. Th.S. DINH TIEN MINH 30 15
  2. Một khi đã có danh sách, cần thực hiện các công việc sau: ™ Gọi điện thoại cho phòng thông tin để có được tên, chức danh, điện thoại, fax của người mà bạn cần liên lạc. ™ Tìm kiếm những nhà báo chuyên viết về lĩnh vực của tổ chức bạn. ™ Tự giới thiệu về bạn. Tìm thời gian thích hợp để gởi thông tin. Tìm hiểu xem họ thích gởi thông tin qua phương tiện nào ? Th.S. DINH TIEN MINH 31 4.2 Các hình thức giao thiệp với giới truyền thông ™ Điện thoại ™ Thông cáo báo chí ™ Phỏng vấn ™ Họp báo Th.S. DINH TIEN MINH 32 16
  3. 4.3 Xây dựng mối quan hệ với một nhà báo ™ Hãy chắc rằng bạn đọc tạp chí, hay lắng nghe/ xem chương trình mà người phóng viên bạn liên lạc có tham gia viết bài. ™ Lần đầu tiên gọi đến, hãy giới thiệu bản thân và nên hỏi xem lúc đó có thuận tiện để nói chuyện hay không ? ™ Một khi bạn có dịp trình bày, hãy hỏi họ về lịch trình làm việc. Th.S. DINH TIEN MINH 33 ™ Tìm hiểu xem họ quan tâm đến những tin tức gì ? ™ Hãy ghi chú những yêu cầu và mong muốn của phóng viên mỗi khi hai bên có dịp trò chuyện. ™ Khi gặp lại phóng viên, bạn có thể nhắc lại nội dung lần gặp trước. Điều đó có thể giúp xây dựng mối quan hệ tốt đẹp. Th.S. DINH TIEN MINH 34 17
  4. ™ Mời họ đến tham dự các sự kiện của tổ chức bạn. ™ Luôn cố gắng xây dựng mối quan hệ tốt đẹp. ™ Đừng nghĩ rằng tất cả các yêu cầu của bạn đều có thể được đăng trên ấn phẩm. Th.S. DINH TIEN MINH 35 4.4 Những yếu tố cần lưu ý trong việc thu hút các phóng viên ™ Gởi bài ồ ạt ™ Thời gian đáp ứng ™ Ngăn nắp, trật tự Th.S. DINH TIEN MINH 36 18
  5. QUI TRÌNH VIẾT HIỆU QUẢ (Writing for the media) QUESTIONS 1. What is the news releases ? 2. Have you ever read a news releases ? 3. How do you read the newspaper ? Th.S DINH TIEN MINH 2 1
  6. WHAT IS NEWS ? There is no clear or consistent definition of news. What is news to one newspaper is often of no interest to another. News value differs between press, radio and television. The style of news even varies between morning, and afternoon newspaper. Th.S DINH TIEN MINH 3 WHAT IS NEWS ? ƒ Journalism Ỉ Du jour = “Of the day” ƒ News is about Now ƒ News = f(t) ƒ News is something new, up to minute, unusual, sensational or something which will affect many people and therefore in the public interest. Th.S DINH TIEN MINH 4 2
  7. KEEPING IT SIMPLE Your message has to be able to be understood by the person. Use short sentences. Use short paragraphs. Use vigorous English. Not forgetting to strive for smoothness. Be positive, not negative. Th.S DINH TIEN MINH 5 KEEPING IT SIMPLE “Fog Index” = word-length and sentence length test. Measuring “readability or simplicity” ƒ Step one: Take a sample of around 100 words from the writing to be tested (complete sentences). Count the exact number of words. ƒ Step two: Devide the number of words by the number of sentences to get the average sentence length. Th.S DINH TIEN MINH 6 3
  8. KEEPING IT SIMPLE ƒ Step three: Count the number of word of three or more syllables (excepting long words made up of two simple words) ƒ Step four: Add the average sentence length and the number of long words together. ƒ Step five: Multiply the result by 0.4 to get your Fog Index. Th.S DINH TIEN MINH 7 KEEPING IT SIMPLE ƒ Fog Index = 10 Ỉ popular ƒ Fog Index > 12 Ỉ Highly educated audience ƒ Fog Index > 15 Ỉ No audience. Th.S DINH TIEN MINH 8 4
  9. 5W1H Golden rule Ỉ Guideline for all writing for the media. I keep six honest serving-men (They taught me all I knew); Their names are What and Why and When And How and Where and Who Th.S DINH TIEN MINH 9 5W1H WHAT happened WHERE it took place WHY it occurred HOW WHEN And to WHOM Th.S DINH TIEN MINH 10 5
  10. ANGLES This is a term denoting the approach you take on certain facts or information and the way you arrange them. Ex: Imagine a car overturned at a certain intersection in your city and a person was killed. Th.S DINH TIEN MINH 11 ANGLES “A man or woman was killed yesterday when his or her car overturned at the corner of X and Y streets”. “A man killed at the corner of X and Y streets yesterday was the 11th victim of this section of road in the past year, raising concern that the intersection is the death corner because of poor sign-posting and inadequate visibility. Th.S DINH TIEN MINH 12 6