Giáo trình Lịch sử nhật bản - Quyển thượng, Phần 2: Mạc phủ Muromachi và Edo - Nguyễn Nam Trân

pdf 288 trang phuongnguyen 4020
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Lịch sử nhật bản - Quyển thượng, Phần 2: Mạc phủ Muromachi và Edo - Nguyễn Nam Trân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_lich_su_nhat_ban_quyen_thuong_phan_2_mac_phu_muro.pdf

Nội dung text: Giáo trình Lịch sử nhật bản - Quyển thượng, Phần 2: Mạc phủ Muromachi và Edo - Nguyễn Nam Trân

  1. GIÁO TRÌNH L ỊCH S Ử NHẬT B ẢN Biên so ạn: Nguy ễn Nam Trân PH ẦN HAI: M ẠC PH Ủ MUROMACHI VÀ EDO Shôgun Tokugawa Ieyasu (1542-1616), ng ười sáng l ập M ạc ph ủ Edo Nh ững th ời k ỳ lịch s ử đối t ượng c ủa Ph ần II quy ển sách này: Niên đại Th ời k ỳ lịch s ử 1333-1568 Muromachi (1337-1392) (Nam B ắc Tri ều) (1467-1568) (Chi ến Qu ốc) 1568-1600 Adzuchi-Momoyama 1603-1868 Edo (1603-1651) (Ti ền k ỳ: Thành l ập – võ đoán) (1651-1716) (Trung k ỳ: V ăn tr ị - ch ấn ch ỉnh) (1716-1867) (H ậu k ỳ: Suy thoái - mở cửa bi ển) 271
  2. MỤC L ỤC Ch ươ ng I: Nh ững chuy ển bi ến trong xã h ội quân nhân 1- Tổ ch ức cai tr ị của M ạc ph ủ Muromachi. 2- Nụy kh ấu và chính sách đối ngo ại c ủa M ạc ph ủ. 3- Tổ ch ức làng xã và các cuôc n ổi lo ạn c ủa nông dân. 4- Xã h ội th ời Muromachi. 5- Lo ạn Ônin. Cu ộc tranh đoạt th ời Sengoku m ở màn. 6- Các lãnh chúa Sengoku xu ất hi ện. Ch ươ ng II: Th ể ch ế Mạc phiên thành hình 1- Th ời k ỳ hàng h ải vi ễn d ươ ng b ắt đầu. 2- Oda -Toyotomi và công cu ộc th ống nh ất đất n ước 3- Chính sách c ủa chính quy ền Toyotomi 4- Sự hình thành và tổ ch ức M ạc ph ủ Edo. 5- Ch ế độ cai tr ị của M ạc ph ủ và sinh ho ạt dân chúng. 6- Từ mậu d ịch b ằng thuy ền Shuin đến vi ệc b ế quan t ỏa c ảng. Ch ươ ng III: Th ể ch ế Mạc phiên phát tri ển 1- Th ời chính quy ền M ạc ph ủ xác định v ị trí. 2- Th ời Genroku. 3- Chính sách c ủa đại th ần Arai Hakuseki. 4- Tình hình giao thông và công nghi ệp th ời Edo. 5- Cơ cấu th ươ ng nghi ệp d ưới th ời Edo. Ch ươ ng IV: Th ể ch ế Mạc phiên lung lay: 1- Cu ộc c ải cách n ăm Kyôho. 2- Chuy ển bi ến c ủa xã h ội và th ời k ỳ Tanuma Okitsugu ch ấp chính. 3- Cu ộc c ải cách n ăm Kansei. 4- Chính sách đối ngo ại th ời Edo hậu k ỳ. 5- Th ời đại Ôgosho. V ăn hoá Kasei. 6- Cải cách n ăm Tenpô. Các phiên tr ấn có th ế lực l ộ di ện. 272
  3. Ch ươ ng I Nh ững chuy ển bi ến trong xã h ội quân nhân Ti ết 1: T ổ ch ức cai tr ị của M ạc ph ủ Muromachi. 1.1-Vi ệc xác định quy ền uy c ủa Shôgun: Trong ph ần II c ủa Giáo Trình L ịch S ử Nh ật Bản, tr ước tiên chúng ta sẽ đề cập đến công cu ộc th ống nh ất hai tri ều đình Nam B ắc v ốn đã phân ly trong nhi ều n ăm do s ự bất đồng về quy ền th ừa k ế gi ữa n ội b ộ hoàng t ộc. K ế ti ếp ta s ẽ bàn t ới di ễn bi ến chính tr ị của hai Mạc ph ủ Muromachi và Tokugawa cho đến th ời điểm cu ối th ế kỷ 19, lúc nhà nước Nh ật Bản đứng tr ước nguy c ơ một m ất m ột còn khi ph ải tr ả lời ch ấp nh ận hay không yêu c ầu của ngo ại qu ốc đòi m ở cửa thông th ươ ng. Cu ộc th ống nh ất hai tri ều Nam B ắc đã thành công vào n ăm Meitoku th ứ 3 (1392) d ưới th ời T ướng Quân Ashikaga Yoshimitsu (Túc L ợi Ngh ĩa Mãn, 1358-1408), ng ười c ầm quy ền M ạc Ph ủ Muromachi trong giai đoạn 1368-1394. N ăm 1368 (Ôan nguyên niên), sau khi t ức v ị, Yoshimitsu đã dẹp yên cu ộc n ội chi ến kéo dài cho đến lúc đó, th ực hi ện sự hòa gi ải gi ữa hai tri ều đình. Ông đặt Kyôto, trung tâm công th ươ ng nghi ệp c ả nước th ời b ấy giờ, d ưới s ự qu ản lý của mình. Đồng th ời ông đã dành được quy ền tr ưng thu một th ứ thu ế tạm th ời g ọi là tansen ( đoạn ti ền, đoạn (tan) là đơn v ị đo đạc = 991,7 m2) đánh vào đồng ru ộng ở các ti ểu qu ốc địa ph ươ ng để bù đắp kinh phí tổ ch ức l ễ tức v ị cho thiên hoàng, ki ến t ạo cung điện trong đại nội và sửa sang Th ần cung Ise, n ơi t ế tự của hoàng t ộc. Nh ư th ế, Yoshimitsu đã tước đoạt cái quy ền mà xưa nay gia đình Thiên Hoàng xem nh ư là c ủa riêng h ọ. Đặt được hoàng gia d ưới tay mình thì Mạc Ph ủ Muromachi đã có kh ả năng thành l ập và xác định được m ột chính quy ền th ống nh ất trên cả nước. S ự ki ện này là ti ền đề chúng ta nên ch ấp nh ận tr ước khi mu ốn bàn xa h ơn. Tuy nhiên, c ần bi ết thêm là lúc đầu, t ại sao M ạc ph ủ lại mang tên Muromachi. Th ực ra vào n ăm 1378 (Eiwa 4), Shôgun Yoshimitsu đã cho ki ến t ạo ph ủ đệ của mình trong vùng Muromachi (Th ất Đinh) ở Kyôto và cho tr ồng nhi ều hoa th ơm c ỏ lạ (Muromachi còn có m ỹ xưng là hana no gosho t ức khu dinh th ự đầy hoa) 126 . T ừ nơi đây, ông b ắt đầu 126 Còn có tên là Kaei (Hoa dinh), Katei (Hoa đình) b ởi vì x ưa kia bên Trung Qu ốc, n ơi t ướng quân đóng 273
  4. th ực hi ện chính tr ị của mình. Nếu chúng ta nhìn b ức bình phong mang tên Rakuchuu rakugaizu byôpu (L ạc trung l ạc ngo ại đồ bình phong) (L ạc có ngh ĩa là kinh đô nh ư thành L ạc D ươ ng bên Trung Qu ốc), m ột tác ph ẩm m ỹ thu ật g ồm nhi ều b ức127 , được v ẽ ra trong kho ảng th ời Muromachi cho đến th ời v ăn hóa Momoyama ( Đào S ơn), ghi l ại cảnh t ượng bên trong và bên ngoài thành ph ố Kyôto, thì m ới th ấy n ơi sinh ho ạt của Yoshimitsu không xa đại n ội n ơi thiên hoàng s ống bao nhiêu. Ch ẳng nh ững th ế, ph ủ đệ này l ấy c ảm h ứng t ừ lối ki ến trúc th ời v ươ ng tri ều và qui mô c ủa nó còn v ượt h ẳn ch ỗ ở của thiên hoàng. Sự ki ện chính tr ị dưới th ời Shôgun Ashikaga Yoshimitsu (1358-1408) 128 Năm Sự ki ện nổi b ật 1368 Shôgun đời th ứ 2 Yoshikakira m ất, Yoshimitsu (11 tu ổi) k ế vị. Trên th ực ch ất, ch ức kanrei (qu ản lãnh) là Hosokawa Yoriyuki n ắm quy ền. 1378 Yoshimitsu d ời dinh về Hana no gosho (Hoa ng ự sở) ở Muromachi 1379 Shôgun lật đổ, bãi ch ức của Hosokawa và thi hành chính sách độc tài. 1383 Mạc ph ủ giành được quy ền thu các thu ế ru ộng và thu ế nóc gia. 1385 Mạcph ủ lại n ắm quy ền c ảnh sát và th ủ bị kinh đô Kyôto. 1390 Lo ạn do n ội tình gia đình h ọ Toki ở Ise. Th ảo ph ạt Toki Yasuyuki. 1391 Lo ạn n ăm Meitoku ở San.in. B ị th ảo ph ạt, Yamana Ujikiyo b ại t ử. 1391 Yoshimitsu th ống nh ất được hai tri ều đình Nam B ắc. 1393 Giành được quy ền thu thu ế kho hàng và quán r ượu-ti ệm c ầm đồ. 1394 Yoshimitsu nh ượng v ị cho Yoshimochi (ch ức v ụ mạc ph ủ), lên làm Daijôdaijin (ch ức v ụ tri ều đình) để th ực thi “công v ũ hợp nh ất” gi ữa công khanh và vũ gia. 1395 Yoshimitsu xu ất gia, pháp danh Dôgi (Đạo Ngh ĩa). Bãi ch ức Th ủ hi ến Kyuushuu của Imagawa Ryôshun vì s ợ th ế lực ông này quá m ạnh. 1399 Lo ạn n ăm Ôei ở vùng Nagato-Suô. Ôuchi Yoshihiro b ại t ử. 1400 Th ảo ph ạt Imagawa Ryôshun. Ryôshun được cho v ề ở ẩn. 1401 Yoshimitsu g ửi s ứ sang nhà Minh ngo ại giao 1402 Yoshimitsu nh ận s ắc phong ch ức Qu ốc v ươ ng Nh ật B ản t ừ nhà Minh binh th ường có hoa c ỏ đẹp đẽ nh ư Li ễu doanh c ủa Chu Á Phu đời Hán. 127 Lo ại bình phong mang đề tài này được nhi ều h ọa s ư khai thác vào cu ối th ời Muromachi. Sau được phát tri ển thành tranh cu ộn (emaki) mô t ả cu ộc s ống và phong t ục ch ốn đế đô. 128 Ngu ồn Nihonshi Zuroku (trang 119) 274
  5. 1404 Bắt đầu m ậu d ịch kangô (khám h ợp) v ới nhà Minh. 1406 Vợ Yoshimitsu là Hinoyasuko tr ở thành m ẹ đỡ đầu Thiên hoàng 1408 Mu ốn ti ếm v ị, Yoshimitsu ng ồi ngang vai v ới Thiên hoàng trong các bu ổi l ễ.Tuy nhiên, sau khi Yoshimitsu ch ết, Yoshimochi ph ủ định s ự nghi ệp c ủa cha. Điều đó ch ứng t ỏ rằng trong th ời đại Muromachi, giai đoạn Yoshimitsu gi ữ ch ức Shôgun, là lúc mà quy ền uy c ủa nhà chúa lên đến c ực điểm. B ởi vì bản thân Yoshimitsu đã nắm ch ức quan tr ọng nh ất trong tri ều đình là Daijôdaijin (Thái chính đại th ần), m ột điều ch ỉ có quy ền th ần Taira no Kiyomori đạt được tr ước đó.Ngay sau khi Yoshimitsu xu ất gia và nh ượng l ại ch ức Shôgun r ồi, quy ền uy c ủa ông đối v ới m ạc ph ủ lẫn tri ều đình v ẫn còn nguyên v ẹn. Nền v ăn hoá tỏa sáng trong giai đoạn này là văn hóa Kitayama (B ắc s ơn). Đó là tên một khu v ực ở Kyôto n ơi ông có ph ủ đệ lúc ngh ĩ hưu.Yoshimitsu đã dùng quy ền l ực đã được ổn định c ủa mình làm h ậu thu ẫn cho vi ệc phát tri ển m ọi lãnh v ực t ừ học v ấn, tôn giáo cho đến ngh ệ thu ật m ới được h ồi sinh tr ở lại. Có th ể nói ông đã bi ết đóng vai trò của m ột ng ười b ảo v ệ văn hóa đúng ngh ĩa. Nếu mu ốn tóm t ắt đặc s ắc c ủa v ăn hóa Kitayama này trong m ột câu, ta có th ể nói đó là một n ền v ăn hóa qui t ụ và điều hòa được cái hay cái đẹp c ủa hai th ứ văn hóa công khanh và vũ gia. T ượng tr ưng cho s ự hòa h ợp đó là ngôi gác dát vàng g ọi là Kinkakuji (Kim Các T ự) d ựng trong khuôn viên khu v ực bi ệt th ự của Yoshimitsu n ằm ở khu Kitayama (B ắc s ơn) 129 . Qua cái gác dát vàng này, ta v ừa th ấy phong cách ki ến trúc shindenzukuri (xây c ất ki ểu t ẩm điện) có tính truy ền th ống mà xã hội công khanh đã phát tri ển tài b ồi cho đến lúc ấy, l ại v ừa th ấy phong cách Zenshuuyô (chùa Thi ền) v ốn được gi ới v ũ sĩ yêu chu ộng. Chính vì th ế, Kinkakuji m ới được ca t ụng là ki ến trúc tiêu bi ểu c ủa th ời k ỳ văn hoá Kitayama. 129 Khu v ực núi non phía b ắc thành ph ố Kyôto g ồm các ng ọn Funaoka, Kasagara và Iwakura. Tuy mang ti ếng là núi (yama) nh ưng chính ra ch ỉ là m ột khu v ực g ồm nhi ều qu ả đồi th ấp (oka). 275
  6. Kinkakuji, t ượng tr ưng cho ki ến trúc v ăn hóa Bắc S ơn (Kitayama) Bảng tóm l ược về văn hoá B ắc S ơn (Kitayama) 130 (kéo dài từ cu ối th ế kỷ 14 sang đầu th ế kỷ 15) Đặc điểm -Đã phát tri ển dưới th ời Shôgun th ứ 3 Ashikaga Yoshimitsu -Ch ủ yếu là v ăn hoá Thi ền tông đã được áp d ụng vào nhi ều lãnh v ực. -Thơ văn ch ữ Hán phát tri ển qua tr ứ tác, d ịch thu ật và xu ất b ản. -Nh ờ thuy ền buôn, ti ếp thu văn hóa Trung Qu ốc nhà Minh. Ki ến trúc Kim các c ủa L ộc Uy ển T ự (Rokuonji Kinkaku) 131 với ki ến trúc l ối t ẩm điện và mang màu s ắc Thi ền tông. -Đông kim đường và Tháp n ăm t ầng chùa Kôfukuji (H ưng Phúc T ự) xây l ại n ăm 1425-1426 t ừ chùa c ũ có từ năm 726-730 lại mang màu s ắc Nh ật B ản (Wayô = Hòa d ạng). Viên đình Vườn c ủa Rokuonji (L ộc Uy ển T ự) Tôn giáo Hoàn thành ch ế độ Ng ũ sơn th ập sát ở Kyôto, Kamakura c ũng nh ư hệ th ống ch ư sơn. Hội h ọa -Kanzan Jittoku zu (Hàn S ơn Th ập Đắc đồ) c ủa Shuubun (Chu V ăn) -Hyônenzu (Bi ều niêm đồ) c ủa Jôsetsu (Nh ư Chuy ết) ở Taizôin (Thoái Tàng Vi ện) thu ộc Myôshinji (Di ệu Tâm T ự). 130 Ngu ồn Nihonshi Zuroku (trang 128) 131 Sau khi nh ượng v ị cho con trai là Yoshimochi, Yoshimitsu v ề sống ở ph ủ đệ Kitayamadono (B ắc Sơn điện). N ơi đây, vào n ăm 1398, ông cho d ựng m ột gác vàng cao 13,6 m để ch ứa xá l ợi (shariden). Sau khi Yoshimitsu ch ết, nhân vì ông được t ặng pháp hi ệu là Rokuonin (L ộc Uy ển Vi ện) cho nên kim các đó được đổi tên thành Rokuonji (L ộc Uy ển T ự). Kim các có 3 t ầng: t ầng th ứ nh ất là đình câu cá ( điếu đình) nhìn xu ống h ồ nước, ki ến trúc theo l ối t ẩm điện (shindendzukuri), t ầng th ứ hai đặt t ượng Ph ật Quan Âm ki ến trúc thu ần Nh ật (Wayô). Còn t ầng ba Kugyôchô (C ứu cánh đính) l ại theo ki ến trúc Thi ền tông v ới song và cánh c ửa b ằng ván. T ất c ả đều được dát vàng. Sau chi ến tranh gác b ị thiêu h ủy vì h ỏa tai, ph ải xây l ại m ới. 276
  7. Keìn shôchikuzu (Khê âm ti ểu trúc đồ) t ươ ng truy ền c ủa Minchô (Minh Tri ệu) ở Konchiin (Kim địa vi ện) chùa Nanzenji (Nam Thi ền T ự). Văn h ọc -Văn h ọc Gozan (Ng ũ sơn) v ới các cao t ăng kiêm v ăn nhân nh ư Gidô Shuushin (Ngh ĩa Đường Chu Tín) và Zekkai Chuushin (Tuy ệt H ải Trung Tân). -Ấn b ản Gozan (kinh, truy ện, thi ca) ph ổ bi ến. Ngh ệ thu ật -Sarugaku (Viên nh ạc) tr ở thành Nôgaku (N ăng nh ạc) (Tu ồng Nô phát tri ển nh ờ 4 r ạp l ớn Yamato shiza: Kanzei, Hôshô, Konbaru và Kongô). -Các đại s ư (nhà lý lu ận, th ầy tu ồng kiêm di ễn viên) Kan.ami (Quán A Di), Zeami (Th ế A Di). -Tác ph ẩm lý lu ận Fuushikaden (Phong t ư hoa truy ền) c ủa Zeami. Kim các c ủa Rokuonji (L ộc Uy ển T ự) đã được m ọi ng ười coi nh ư chính Rokuonji b ởi vì sau khi Shôgun t ạ th ế, m ột ph ần l ớn ki ến trúc trong qu ần th ể gồm bi ệt th ự và tự vi ện đã mai m ột. Cái gác vàng đươ ng th ời hãy còn t ồn t ại cho đến sau Đệ Nh ị Th ế Chi ến nh ưng vào n ăm 1950, nó đã bị th ần h ỏa thiêu r ụi và được xây l ại vào n ăm 1955. Cũng vào d ưới th ời Yoshimitsu, ông đã xây m ột ngôi chùa dành để cúng t ế vong linh (bodaiji = b ồ đề tự) cho dòng h ọ Ashikaga c ủa mình. Đó là Shôkokuji hay chùa T ướng qu ốc. T ừ ấy v ề sau, nhi ều chùa Thi ền được xây lên theo ch ế độ kanji (quan t ự ) t ức ch ế độ “chùa nhà nước” mô ph ỏng cách th ức Nam T ống. Chùa Thi ền ở hai vùng Kamakura và Kyôto được g ọi theo ch ế độ Gozan jissatsu hay “Ng ũ sơn th ập sát”132 bên Trung Qu ốc và tầm quan tr ọng c ủa nó được qui định t ừ lớn đến nh ỏ. Nhìn l ại nh ững gì xảy ra vào lúc đó, ta m ới th ấy ảnh h ưởng các chùa Thi ền đến chính tr ị và văn hóa th ời ấy th ật vô cùng to tát. Trong s ố nh ững ngôi chùa quan tr ọng, tr ước tiên ph ải k ể đến Ng ũ sơn, rồi sau m ới t ới Th ập sát133 . Ng ũ sơn c ủa vùng Kyôto: Nanzenji (Nam thi ền t ự) ( đứng riêng và cao h ơn c ả), Tenryuuji (Thiên long t ự), Shôkokuji (T ướng qu ốc t ự), Kenninji (Ki ến nhân t ự), Tôfukuji ( Đông phúc t ự), Manjuji (V ạn th ọ tự). Ng ũ sơn c ủa vùng Kamakura: Kenchôji (Ki ến tr ường t ự), Engakuji (Viên giác t ự), Jufukuji (Th ọ phúc t ự), Jôchiji (T ịnh trí tự), Jômyôji (T ĩnh di ệu t ự). 132 Trong thu ật ng ữ nhà Ph ật, s ơn và sát đều có ngh ĩa là chùa. 133 Ch ế độ quan t ự này có đặc điểm là các tr ụ trì ph ải được nhà n ước b ổ nhi ệm.Th ực ra sau ng ũ s ơn, th ập sát còn có shozan (ch ư s ơn) t ức nh ững chùa còn l ại. Qui ch ế đó g ọi là “tam t ự cách”.Theo s ử li ệu thì vi ệc li ệt kê và danh hi ệu Gozan đã b ắt đầu t ừ tháng 5 năm 1229 d ưới th ời Kamakura v ới Jôchiji (T ĩnh trí t ự) ở Kamakura. 277
  8. Th ử nêu lên m ột ví dụ về nh ững chùa Thi ền và Thi ền t ăng đã đóng vai trò trung tâm c ủa văn hóa Kitayama. Trong lãnh v ực h ội h ọa ch ẳng hạn, đó là nh ững v ị họa t ăng nh ư Minchô (Minh Tri ệu), Josetsu (Nh ư Chuy ết), Shuubun (Chu V ăn) đã có công gây d ựng một l ối v ẽ tranh th ủy m ặc nói lên được cái tâm c ảnh (c ảnh địa) c ủa thi ền gia. Tác ph ẩm tiêu bi ểu c ủa m ỗi ng ười thì ph ải k ể đến Gohyaku rakanzu (Ng ũ bách La Hán đồ) t ức tranh v ẽ 500 v ị La Hán c ủa Minchô, Hyonenzu (Bi ều niêm đồ) tranh b ắt cá namazu (m ột lo ại cá trê) b ằng n ơm c ủa Josetsu 134 và Kanzan Jittokuzu (Hàn S ơn Th ập Đắc đồ) vẽ hai thi t ăng k ỳ dị Hàn S ơn và Th ập Đắc đời Đường. Hyonenzu (Bi ều niêm đồ) c ủa Josetsu (Nh ư Chuy ết) Ho ạt động c ủa phái Gozan (Ng ũ sơn) nh ư th ế kết h ợp r ất ch ặt ch ẽ với quy ền trung ươ ng Mạc ph ủ. Còn nh ững ng ười không thích dính líu v ới quy ền l ực, mu ốn t ự do tu hành và ho ạt động khuy ến giáo cho dân chúng thì ph ải tìm v ề địa ph ươ ng. Đó là nh ững chùa rinka (lâm h ạ). Điều đó có ngh ĩa h ọ không ph ải là “tùng lâm” nh ư các chùa nhà nước mà còn ở hạng d ưới th ấp (h ạ) n ữa. M ột chùa nh ư Daitokuji ( Đại đức t ự) ch ẳng h ạn, lúc đầu là một trong nhóm Gozan, ngang hàng v ới Nanzenji (Nam thi ền t ự) nh ưng sau khi nhà sư phóng khoáng Ikkyuu Sôjun (Nh ất H ưu Tông Thu ần, 1394-1481) xu ất hi ện và xây d ựng l ại nó từ trên đổ nát thì đã tr ở thành m ột chùa rinka, nh ưng là một rinka n ổi ti ếng. Ng ũ Sơn và Nh ất H ưu135 134 Bức tranh này c ũng là đề tài m ột kôan (công án) t ức bài t ập cho thi ền sinh trong thi ền v ấn đáp. T ươ ng truy ền có đến 31 v ị tăng Gozan đã vi ết nh ững bài tán v ề nó. 135 Ngu ồn: Ikkyuu, ransei ni ikiru zensha, NHK Book (Ichikawa Hakugen) 278
  9. Nói đến Ng ũ Sơn và Nh ất H ưu t ức là bàn v ề vần đề “tri th ức” của th ời đại Muromachi. Ng ũ Sơn, đọc theo âm Nh ật là Gozan, có ngh ĩa là n ăm ngôi chùa (s ơn) sắp theo th ứ tự trên d ưới trong h ệ th ống chùa chi ền c ủa tông Lâm T ế (Rinzai).Th ời M ạc ph ủ Kamakura tông Lâm T ế cũng đã được tr ọng v ọng và hệ phái này đã có mặt v ới Ki ến Tr ường T ự và Viên Giác T ự rồi. Thế nh ưng lúc ấy vì áp l ực c ủa hai phái Thiên Thai và Chân Ngôn quá m ạnh, Thi ền Lâm T ế ch ưa có th ể tổ ch ức thành Ng ũ Sơn. Đến đời Thiên Hoàng Go Daigo thì ở Kyôto m ới có Ng ũ Sơn ở Kyôto khi hai ngôi chùa “lớn nh ất trong thiên h ạ” là Nam Thi ền T ự (do Thiên hoàng Kameyama) và Đại Đức Tự (n ơi Thiên hoàng Go Daigo đến kh ấn nguy ện) được l ập ra. Lúc chính quy ền v ũ gia c ủa h ọ Ashikaga đóng vai trò ch ủ đạo thì Shôgun đời th ứ 3 Yoshimitsu đã hoàn t ất được h ệ th ống Ng ũ Sơn c ủa c ả Kamakura và Kyôto. H ệ phái các tr ụ trì Gozan đều là t ăng chúng môn đồ của Musô Shoseki (M ộng Song S ơ Th ạch), ng ười đã qui y cho Shôgun đời th ứ nh ất là Takauji. Ngoài Ng ũ Sơn còn có th ập sát, t ất c ả là nh ững quan tự, ch ịu s ự bảo h ộ của m ạc ph ủ. Nh ư th ế, t ừ đó, phía tri ều đình và công khanh đã m ất đi quy ền qu ản lý tôn giáo c ũng nh ư cả giới trí th ức vì đươ ng th ời, các cao t ăng đều là nh ững ng ười tài cao, học r ộng. H ệ th ống Ng ũ Sơn cho phép các thi ền t ăng n ếu chuyên chú tu hành và h ọc t ập, có th ể mở mặt v ới đời một khi leo được từ địa v ị ở ch ư sơn lên đến ng ũ sơn th ập sát và đạt t ới th ượng đỉnh khi thành ng ười tr ụ trì Nam Thi ền T ự, ngôi chùa đứng cao nh ất trong h ệ th ống. Lịch s ử cho th ấy các t ăng l ữ trong h ệ th ống Ng ũ Sơn đều là nh ững trí th ức ưu tú và từng có cơ hội tham d ự vào vi ệc nội tr ị lẫn ngo ại giao bên c ạnh nhà nước. Thi ền c ũng nh ư Chu T ử học đều đến t ừ Trung Qu ốc. Nhi ều thi ền gia cũng quan tâm đến v ấn đề tri th ức, trung tâm c ủa tri ết h ọc Nho giáo. Các t ăng s ĩ Ng ũ Sơn s ẽ ảnh h ưởng nhi ều đến sự hưng th ịnh c ủa vi ệc nghiên c ứu Chu T ử học d ưới th ời Edo về sau. H ọ gi ỏi Hán v ăn, bi ết làm Hán thi, thông hi ểu kinh điển, rành r ẽ các th ể văn thuy ết pháp và ca t ụng công đức (pháp ng ữ và tán). H ọ cũng tr ước tác nhi ều tác ph ẩm cũng nh ư ph ụ trách vi ệc in ấn, phát hành chúng (Ng ũ Sơn b ản). Nh ư th ế, anh h ưởng v ăn hoá c ủa h ọ đã lan r ộng đến các gi ới th ươ ng nhân, v ũ sĩ và c ả nông dân ở các t ổng thôn ngh ĩa là mọi t ầng l ớp n ăng động trong xã hội. Trong Ng ũ Sơn, đặc bi ệt n ổi ti ếng h ơn c ả là phái Shôkokuji (T ướng Qu ốc T ự) v ới t ăng Gidô Shuushin (Ngh ĩa Đường Chu Tín, 1325-1388) và phái Kenninji Nanzenji (Ki ến Nhân T ự Nam Thi ền T ự) mà Zekkai Chuushin (Tuy ệt H ải Trung Tân, 1336-1405) gi ữ vị trí trung tâm. Đặc bi ệt phái Shôkokuji chú tr ọng v ề th ơ. Shuushin c ũng là học trò của Musô Soseki, đã thu th ập th ơ Tống Nguyên thành t ập Jôwashuu (Trinh Hòa t ập), t ự mình c ũng có thi t ập riêng là Kuuwashuu (Không hoa t ập). Ông cũng ghi chép l ại nh ững l ời d ạy d ỗ của th ầy mình trong Kuuwa Nichiyô Kuufu Ryakushuu (Không hoa nh ật d ụng công phu l ược t ập). Phía Kenninji Nanzenji thì gi ỏi v ề văn t ứ lục bi ền ng ẫu ch ữ Hán. Chuushin là ng ười đồng h ươ ng và cùng theo một thày (Musô Soseki) v ới Shuushin. Ông t ừng du h ọc bên nhà Minh, khi v ề 279
  10. nước, c ũng có th ời s ống ở Shôkokuji. Ông có tập thi v ăn ch ữ Hán nhan đề Shoukenkô (Tiêu Kiên C ảo). Th ế nh ưng bên c ạnh t ăng l ữ Ng ũ Sơn còn có m ột t ăng s ĩ, tuy đạt đến đỉnh cao danh v ọng trong hàng giáo ph ẩm nh ưng là m ột nhân cách khác phàm, và cũng vì đó, gây nhi ều tranh cãi. Đó là Ikkyuu Sôjun (Nh ất Hưu Tông Thu ần, 1394-1481), hi ệu Cu ồng vân t ử. T ươ ng truy ền ông là hòn máu r ơi c ủa Thiên hoàng Komatsu, vì hoàn c ảnh đặc bi ệt đã được g ửi vào An Qu ốc T ự tu t ừ năm 6 tu ổi, su ốt th ời thanh niên tu hành kh ắc kh ổ nghiêm c ẩn. Sau ông tìm đến Daitokuji ( Đại Đức T ự, ngôi chùa đã bị lo ại ra ngoài h ệ th ống Ng ũ Sơn), theo h ọc v ới Hòa th ượng Kasô (Hoa T ẩu). Tuy nhiên càng ti ếp xúc v ới cái tri th ức Lâm Tế chính truy ền, ông càng th ấy s ự tr ụy l ạc tinh th ần, bán r ẻ tư tưởng nhà Thi ền c ủa h ọ. Không ch ịu n ổi sự ng ụy thi ện của nh ững đàn anh nh ư Yôsô (D ưỡng T ẩu), ông phê phán kịch li ệt họ rồi gi ả điên (phong cu ồng), ch ọn con đường Thi ền t ại gia và sống bình th ường thay cho cách tu theo l ối xu ất gia gò bó trong ch ủ tr ươ ng c ấm d ục. Tri th ức v ề Thi ền c ủa ông phóng khoáng, m ới m ẻ, đã ảnh h ưởng đến tinh th ần sáng tạo c ủa các trà s ư nh ư Murata Shuukô và các so ạn gi ả tu ồng Nô nh ư Konparu Zenchiku. Thi t ập Cu ồng vân t ập (Kyôunshuu) c ủa ông được xem nh ư cu ốn Thi ền ng ữ lục b ằng th ơ dù không thi ếu nh ững bài có ch ủ đề gần xa v ới tính d ục. Thêm vào đó, m ối tình lúc cu ối đời v ới nữ th ị gi ả Mori (xu ất thân là m ột con hát mù) mà ông không c ần che d ấu, ch ứng t ỏ tâm h ồn thoát t ục và phá ch ấp c ủa ông. Ikkyuu (Nh ất H ưu), con ng ười k ỳ dị 1.2-Cơ cấu chính tr ị Mạc ph ủ Muromachi: Sơ đồ cơ cấu t ổ ch ức M ạc ph ủ Muromachi Shôgun (T ướng Quân) ___ 280
  11. | | Địa Ph ươ ng Trung Ươ ng 1- Shugo (Th ủ hộ) Jitô ( Địa đầu) Kanrei (Qu ản lãnh) trong đó có Sankanrei (Tam 2- Ôu tandai (Áo V ũ thám đề) ph ủ th ủ hi ến cai tr ị qu ản lãnh) ở trung ươ ng. vùng Ôu ( Đông B ắc) | 3- Mutsu tandai (Áo châu thám đề) ph ủ th ủ hi ến 1- Monchuujo (V ấn chú s ở) có quan Shitsuji cai tr ị vùng Mutsu ( ở Đông B ắc) và để ch ống (ch ấp s ự) coi vi ệc v ăn th ư và điều tra. đối l ực l ượng Nam tri ều mi ền Mutsu. 2- Samuraidokoro (Th ị sở) có quan Shoji (S ở ty) 4- Kyuushu tandai (C ửu châu thám đề) ph ủ th ủ coi vi ệc c ảnh b ị Kyôto và hình s ự. hi ến cai tr ị Kyuushuu. 3- Mandokokoro (Chính s ở) có quan Shitsuji (Ch ấp s ự) coi v ề hành chính, tài chính c ủa nhà chúa) 4- Hyôjôshuu (Bình định chúng) Hikitsukeshuu (D ẫn ph ụ chúng) lo vi ệc di ều tra t ố tụng các lãnh địa) 5- Hôkôshuu (Ph ụng công chúng) Nha s ảnh do Shôgun tr ực ti ếp cai qu ản, lo vi ệc h ộ vệ và qu ản lý ph ủ chúa. 5- Vùng đặc bi ệt: Kamakura-fu (Ph ủ Kamakura), nơi đây có đại di ện Shôgun là Kamakura Kubô qu ản h ạt 10 ti ểu qu ốc Kantô Kanrei (Quan đông qu ản lãnh) ph ụ tá cho Kubô, ng ười đại di ện Shôgun Bốn c ơ sở coi v ề tố tụng (hyôjô), c ảnh b ị (samurai), hành chính (mandokoro), điều tra và qu ản lý v ăn th ư (monchuu). Ng ười trông coi Ph ủ Kamakura được xem nh ư lãnh đạo m ột tri ều đình nh ỏ ở mi ền Đông, th ường có liên hệ huy ết t ộc g ần v ới Shôgun, ch ức danh là Kamakura kubô (công ph ươ ng). Vùng ông ta cai qu ản g ồm 10 ti ểu qu ốc (ngoài 8 ti ểu qu ốc của vùng Kantô còn thêm hai vùng Izu và Kai). Ng ười gi ữ ch ức Kantô Kanrei ph ụ giúp Kamakura kubô, được th ế tập trong vòng dòng h ọ Uesugi (h ọ hàng nhà Shôgun). Còn ở trung ươ ng thì ba v ị Kanrei hay sankanrei - “tam qu ản lãnh” - được ch ỉ định t ừ ba gia đình th ế th ần Hosokawa, Shiba và Hatakeyama để thay phiên nhau giúp Shôgun nh ư th ủ tướng. Coi vi ệc c ảnh b ị cũng là đặc quy ền gi ữa 4 dòng h ọ Akamatsu, Isshiki, Yamana và Kyôgoku mà thôi. Chúng ta đã bàn qua v ề tổ ch ức chính quy ền và ho ạt động v ăn hóa, đặc bi ệt là d ạng th ức 281
  12. văn hóa Kitayama, d ưới th ời Shôgun Yoshimitsu. Sau đây ta s ẽ xác nh ận m ột l ần n ữa v ề tổ ch ức c ơ cấu chính tr ị th ấy trong s ơ đồ ở phía trên. Tr ước tiên, ở trung ươ ng, nhà chúa thi ết l ập m ột ch ức Kanrei (Qu ản lãnh) để ph ụ tá mọi vi ệc cho Shôgun và đây là ch ức danh cao nh ất sau ông. Ng ười kanrei này cai qu ản c ả vi ệc c ảnh b ị của c ơ quan Samuraidokoro l ẫn vi ệc hành chính c ủa Mandokoro.Ngoài ra, đối v ới vi ệc phòng th ủ các ti ểu qu ốc, Kanrei c ũng s ẽ là ng ười truy ền đạt các m ệnh l ệnh của Shôgun. Nh ư th ế, kanrei gi ữ vị trí trung tâm c ủa chính quy ền M ạc ph ủ. Kẻ đạt được đến địa v ị cao c ả đó ph ải là ng ười m ột trong 3 chi c ủa nhà Ashikaga, đó là họ Hosokawa, Shiba và Hakateyama, t ục gọi là sankanrei (tam qu ản lãnh). Họ thay nhau k ế nhi ệm vào ch ức ấy. Đó là nh ững shugo (th ủ hộ = nh ư tổng binh) có th ực l ực. Họ Hosokawa ch ẳng h ạn, đã nắm ch ức shugo các vùng Settsu, Tanba, Sanuki, Awa, Tosa, Iyo nói chung là chung quanh kinh đô và trên đảo Shikoku g ần đó. H ọ Shiba là shugo các vùng Echizen, Owari, Tôtômi, Mutsu, Dewa ngh ĩa là mi ền đông và vùng phía b ắc đảo Honshuu. Còn nh ư họ Hatakeyama thì họ nắm gi ữ các ph ần đất Etchuu, Noto, Kawachi, Hyuuga, Izu r ải rác t ừ mi ền trung Nh ật B ản đến đảo Kyuushuu.Trong một ch ế độ bố trí các shugo v ốn r ất ph ức t ạp, 3 h ọ nói trên đã chi ếm 3 v ị trí địa lý chính tr ị (geopolitics) vô cùng quan tr ọng. Nhân đây c ũng xin nh ắc l ại r ằng ch ức danh shugo (th ủ hộ) đã có tự th ời Kamakura.M ục đích m ạc ph ủ đặt ra ch ức ấy là – nh ư cái tên c ủa nó cho bi ết - nh ằm duy trì tr ị an ở từng địa ph ươ ng (ti ểu qu ốc) trên toàn cõi. Tuy v ề danh ngh ĩa, shugo th ời Muromachi không khác shugo đời tr ước bao nhiêu nh ưng trên th ực t ế, quy ền hành c ủa h ọ ở bên trong vùng đất được ủy nhi ệm trông coi thì lớn h ơn nhi ều. Ch ẳng h ạn cho đến lúc đó, nhà nước ch ỉ qui định h ọ có quy ền x ử lý daihan sankajô (đại ph ạm tam cá điều) t ức ba t ội tr ọng thì nay, h ọ được gia thêm quy ền xét đến hai t ội tr ọng khác. M ột là karita rôzeki (ng ải điền lang t ịch 136 ) t ức là hành động t ự ti ện đi c ắt lúa trên m ột đám ru ộng còn đang trong th ời kỳ tranh ch ấp ch ưa ngã ng ũ. Hai là shisetsujungyô (s ứ ti ết tôn hành) t ức là quy ền h ạn ban cho shugo để ch ấp hành m ột cách c ưỡng ch ế một quy ết định tài phán nào đó đến t ừ mạc ph ủ. H ơn n ữa v ề lãnh qu ốc t ức là địa ph ận mà họ có nhi ệm v ụ th ủ bị thì quy ền qu ản h ạt ấy t ừ nay tr ở đi s ẽ được truy ền t ừ đời n ọ sang đời kia cho ng ười trong gia đình họ theo ch ế độ th ế tập. Do đó, thông th ường khi ng ười vi ết s ử mu ốn phân bi ệt ch ức shugo th ời Muromachi v ới ch ức shugo th ời Kamakura thì họ dùng ch ữ shugo daimyô 136 Đây là m ột l ối đặt tên r ất thú v ị. Ng ải có ngh ĩa là c ắt cho nên ng ải điền ngh ĩa là c ắt lúa. Lang là con chó sói ý nói hành động buông tu ồng. T ịch là thâu th ập hay chi ếm đoạt nh ư trong cách nói t ịch thu, t ịch biên. Ch ữ lang t ịch có trong S ử Ký ý nói vi ệc làm b ừa bãi, không đúng phép t ắc. 282
  13. (th ủ hộ đại danh = v ừa gi ữ ch ức th ủ bị vừa là ch ủ nhân ông c ủa lãnh địa) để gọi nh ững vị shugo m ới m ẻ này. Th ế rồi, d ưới quy ền lãnh đạo c ủa ch ức Kanrei, M ạc ph ủ Kamakura đã r ập theo khuôn mẫu c ủa nh ững ng ười ti ền nhi ệm th ời Kamakura để dựng lên m ột c ơ cấu hành chánh và quan liêu. Trước tiên, để trông coi vi ệc binh, h ọ cũng đặt m ột Samuraidokoro (Th ị sở). Sở này còn có nhi ệm v ụ th ống su ất các samurai, lo vi ệc b ảo v ệ và tài phán v ề mặt hình sự ở kinh đô Kyôto và kể từ năm 1353 (Bunna 2) tr ở đi, kiêm c ả vi ệc th ủ bị ti ểu qu ốc Yamashiro t ức vùng ngo ại vi kinh thành. Ph ận s ự kiêm nhi ệm vi ệc th ủ bị vùng Yamashiro là một điểm c ần đặc bi ệt chú ý. Ng ười đứng đầu Samuraidokoro có danh hi ệu là Shoshi (S ở ty), còn có cách g ọi khác là Mandokoro-tônin (tônin = đầu nhân, ng ười đứng đầu). D ưới th ời M ạc ph ủ Muromachi, đã có tập quán là ng ười được b ổ vào ch ức này ph ải n ằm trong 4 t ộc (gi ống nh ư có 3 t ộc được đặc quy ền thay phiên gi ữ ch ức Kanrei). Ấy là các t ộc Akamatsu, Isshiki, Yamana và Kyôgoku. Ng ười ta th ường g ọi nh ững ng ười đứng ở vị th ế nói trên (Kanrei và Mandokoro-tônin) là Sankanshishiki (Tam qu ản - tứ ch ức). Xin nh ắc l ại là ch ức kanrei n ằm trong tay 3 t ộc khác (Hosokawa, Shiba và Hatakeyama) ch ứ không ph ải 4 h ọ này. Có th ể nói M ạc ph ủ Muromachi là một chính quy ền t ập đoàn hình thành t ừ sự liên k ết của các shugo. H ệ lu ận c ủa vi ệc này là nh ững shugo có th ế lực và đặc quy ền chi ếm gi ữ nh ững ch ức v ụ tr ọng y ếu đều không th ường trú ở các địa ph ươ ng mình lãnh đạo mà ph ải có mặt ở Kyôto bên c ạnh M ạc ph ủ để theo dõi chính v ụ. Công vi ệc qu ản lý tr ực ti ếp ti ểu qu ốc h ọ qu ản lãnh (t ừ nay xin t ạm dùng ch ữ “lãnh qu ốc” cho g ọn) thì đã có ng ười đại di ện hay đại lý là ch ức shugodai (th ủ hộ đại). Th ế nh ưng vi ệc vai chính đi xa và vai ph ụ nắm quy ền s ẽ tr ở thành - rồi nh ư ta s ẽ th ấy - mầm m ống c ủa nh ững cu ộc n ội lo ạn. Điều này có ngh ĩa là một khi shugo r ời lãnh qu ốc thì ng ười shugodai ở lại gi ữ nhà cho ấm ch ỗ (có tên nôm na là “ng ười trong n ước” (qu ốc nhân), đọc là kokunin hay kokujin) s ẽ có khuynh h ướng bành tr ướng th ế lực riêng c ủa mình và tr ở thành nhân v ật quan tr ọng h ơn h ết c ủa địa ph ươ ng. Ngoài ra, vi ệc trông coi tài chánh c ủa M ạc ph ủ đặt d ưới quy ền c ủa Mandokoro (Chính sở) mà ng ười tr ưởng quan c ủa nó có tên là Shitsuji (Ch ấp s ự) c ũng ch ỉ được cho th ế tập trong gi ới h ạn trong m ột h ọ Ise mà thôi. Vi ệc ký lục và tố tụng thì nằm d ưới s ự ki ểm soát c ủa Monchuujo (V ấn chú sở). Tr ưởng quan t ức ch ấp s ự của s ở này ph ải là ng ười h ọ Miyoshi, m ột gia đình có truy ền th ống th ế tập t ừ đời Kamakura. C ũng nh ắc l ại m ột điều đã nói đến bên trên là sự hi ện h ữu c ủa hai t ổ ch ức Hyôjôsho (Bình định s ở) và 283
  14. Hikitsukeshuu (D ẫn ph ụ chúng) ở cấp hành chánh trung ươ ng. Th ứ đến, xin trình bày v ề tổ ch ức chính quy ền địa ph ươ ng. Địa ph ươ ng mà Mạc ph ủ coi tr ọng nh ất d ĩ nhiên là ch ỗ xu ất phát c ủa chính quy ền v ũ gia, không chi khác h ơn là Kamakura. Cho nên M ạc ph ủ đã đặt ra Kamakura-fu (fu= ph ủ) để cai tr ị tám ti ểu qu ốc 137 của vùng Kamakura (Quan đông) g ọi là Kanhasshuu (Quan bát châu) c ộng thêm hai ph ần đất liên h ệ là Izu và Kai thành ra 10 (th ập qu ốc) (V ề sau còn gia thêm vào đó hai ti ểu qu ốc khác mi ền Đông B ắc là Mutsu và Dewa). Ng ười tr ưởng quan c ủa Kamakura-fu có tên là Kamakura kubô (kubô = công phươ ng). Kubô (công ph ươ ng) là danh hi ệu x ưa kia dùng để ch ỉ “tri ều đình”. D ưới th ời Muromachi, nó được dùng m ỗi khi nói v ề Shôgun. Tr ưởng quan ở Kamakura-fu ch ắc cũng được coi nh ư đại di ện t ại ch ỗ của tri ều đình nên m ới mang danh hi ệu nh ư vậy. Dám có danh hi ệu gi ống nh ư Shôgun thì ng ười đứng đầu Kamakura-fu ph ải là một nhân vật quy ền quí và thân c ận v ới nhà chúa bi ết nh ường nào. Th ực th ế, tr ưởng quan đầu tiên ở phân ph ủ Kamakura không ai khác h ơn là Ashikaga Motouji (Túc L ợi C ơ Th ị, 1340-1367), con trai c ủa Shôgun đời th ứ nh ất Takauji. Sau đó ch ức Kamakura kubô này được truy ền xu ống cho con cái cháu ch ắt c ủa Motouji. Riêng v ề ng ười được đặc quy ền ph ụ tá cho Kamakura kubô thì được g ọi là Kantô kanrei (Quan Đông qu ản lãnh). Ch ức này l ại là độc quy ền đời đời c ủa gia đình Uesugi. Ngu ồn g ốc h ọ Uesugi là họ Fujiwara. Th ời x ưa, gia đình quí t ộc Fujiwara có ng ười tên Shigefusa (Tr ọng Phòng) xây m ột gia trang tên Uesugi-shô (Th ượng Sam trang) 138 ở Ikaruga thu ộc Tanba. Sang th ời M ạc ph ủ Kamakura thì ông ta theo chân Hoàng thân Munetaka (T ướng quân đời th ứ 6) 139 vào dất Kantô mà lập nghi ệp, l ấy h ọ Uesugi. Shigefusa đã gả cháu n ội là Uesugi Seishi (hay Seiko, Thanh t ử) cho h ọ Ashikaga và bà này chính là mẹ của anh em Takauji (Tôn Th ị) và Tadayoshi (Tr ực Ngh ĩa). Do đó liên h ệ gi ữa hai gia đình r ất m ật thi ết. K ể từ khi Uesugi Noriaki (Hi ến Hi ển) gi ữ ch ức Kantô kanrei vào n ăm 1363 (Jôchi 2) thì tước ấy được th ế tập. Nhân đây c ũng xin báo tr ước là kể từ khi Uesugi Noriaki lãnh ch ức Kantô kanrei thì trong nh ững ng ười th ừa k ế của ông đã nẩy ra m ột cu ộc tranh ch ấp n ội b ộ kéo dài nhi ều th ế hệ gi ữa m ột bên là họ Uesugi cánh vùng Yamanouchi và một bên là họ Uesugi cánh vùng Ôgigayatsu. 138 Sugi = cây tuy ết tùng (Japanese cedar) tàng cây th ẳng t ắp và cao có khi đến 50m, hình viên tr ụ, th ường th ấy trong núi r ừng mi ền đông Nh ật B ản. 139 Hoàng thân Munetaka (Tông Tôn, tại ch ức Shôgun t ừ 1252-1266) là con trai Thiên hoàng Go-Saga, được m ời gi ữ ch ức Shôgun cho M ạc ph ủ Kamakura, b ị nghi m ưu ph ản b ị bọn h ọ tr ả về Kyôto.Sau ông đi tu. 284
  15. Nhân vì Mạc ph ủ lần này thành l ập ở Muromachi thu ộc Kyôto, vi ệc cai tr ị vùng đất c ũ là nơi c ăn c ứ địa c ủa chính quy ền v ũ sĩ đã ph ải đặt tr ọn vào tay Kamakura-fu. Do đó, ph ủ ấy có một t ổ ch ức đồng d ạng và quy ền h ạn r ất l ớn, ngang ng ửa v ới M ạc ph ủ. Trên th ực t ế, s ự ki ện này đã là cơ hội làm cho đôi khi bùng lên các cu ộc xung đột gi ữa phân ph ủ Kamakura v ới M ạc ph ủ ở Kyôto. Năm 1438 (Eikyô 10), vi ệc ph ải đến r ồi c ũng đến. Ng ười c ầm đầu phân ph ủ Kamakura là ch ức Kubô Ashikaga Mochiuji (Túc L ợi Trì Th ị, 1398-1439) x ưa nay v ốn đã không ăn ý với M ạc ph ủ ở Kyôto, t ỏ ra mu ốn ch ống đối Shôgun đời th ứ 6 là Ashikaga Yoshinori (Ngh ĩa Giáo, t ại ch ức 1429-1441, con trai Yoshimitsu). Yoshinori li ền h ạ lệnh th ảo ph ạt. N ăm sau Motouji đã ph ải t ự sát. S ử chép đó là cu ộc lo ạn n ăm Eikyô (Eikyô no hen). L ợi d ụng vi ệc này, h ọ Uesugi đang gi ữ ch ức Kantô kanrei đã bành tr ướng th ế lực c ủa mình. Đây c ũng là một s ự ki ện có tầm quan tr ọng đặc bi ệt. Di t ượng Shôgun Yoshinori, nhà lãnh đạo nổi ti ếng hung b ạo Ngoài ra vào th ời này, v ề tình hình cai tr ị ở địa ph ươ ng thì vùng Mutsu (L ục Áo) được đặt d ưới quy ền qu ản lý hành chánh c ủa Ôshuu tandai (Áo châu thám đề), trong khi đó Ushuu (V ũ châu thám đề) là một t ổ ch ức m ới tách ra kh ỏi Ôshuu tandai để trông coi vùng Dewa (Xu ất V ũ). Ở Kyuushuu thì cũng đã có Kyuushuu tandai cai qu ản nh ư một ph ủ th ủ hi ến trên đảo. Còn ở các ti ểu qu ốc thì vẫn nh ư xưa là có shugo coi vi ệc th ủ bị trong vùng và các jitô lo vi ệc qu ản lý trang viên. Đó là nh ững ch ức quan cai tr ị tr ực ti ếp ở địa ph ươ ng. M ạc ph ủ đặc bi ệt ra s ức chu toàn vi ệc đặt các ch ức shugo. Chung quanh Kyôto và vùng Kinki bao b ọc nó, shugo h ầu nh ư ph ải là nh ững ng ười đồng t ộc c ủa nhà Ashikaga để bảo đảm sự an toàn và ổn định cho chính quy ền. Ngo ại l ệ ch ỉ có một s ố họ bề tôi thân tín nh ư 285
  16. Akamatsu và Toki là cùng. Tuy ph ải nh ắc đi nh ắc l ại m ột điều đã có lần nói đến bên trên nh ưng qu ả th ật, M ạc ph ủ Muromachi n ếu s ống còn được ch ỉ là nh ờ sự ủng h ộ và hi ệp l ực c ủa các shugo mà thôi. 1.3-Sức m ạnh quân s ự và kinh t ế của M ạc ph ủ. Sau đây chúng ta th ử tìm hi ểu s ức m ạnh quân s ự và kinh t ế của M ạc ph ủ. Không ph ải cứ hễ Mạc ph ủ thành hình là kinh t ế ổn định ngay được. V ả lại s ức m ạnh quân s ự cũng không có th ể củng c ố một s ớm m ột chi ều. Do đó, s ự ch ỉnh đốn quân s ự và kinh t ế vào bu ổi đầu là một công vi ệc có tính quy ết định c ủa chính tr ị Mạc ph ủ. Tr ước tiên, hãy th ử ghé mắt nhìn vào tình hình tài chính c ủa M ạc ph ủ vốn do c ơ quan tên là Mandokoro (Chính s ở) trông coi. V ề cơ bản mà nói, tài chánh là một lãnh v ực Mạc ph ủ tr ực ti ếp qu ản lý, do m ột t ổ ch ức riêng g ọi là Goryosho (Ng ự li ệu s ở) ch ấp hành, g ồm vi ệc tr ưng thu các ngu ồn l ợi từ tu ế cống (hay nengu = niên c ống), công s ự (kuji), phu d ịch (fuyaku).Các ngu ồn l ợi này là bộ ph ận c ăn b ản c ủa thu nh ập đối v ới Mạc ph ủ. Tuy nhiên để có đủ ph ươ ng ti ện v ận hành b ộ máy cai tr ị trên toàn qu ốc, b ấy nhiêu ngu ồn l ợi ch ưa th ấm vào đâu c ả.Chúng ta s ẽ không l ấy gì làm l ạ khi th ấy m ạc ph ủ còn ngh ĩ thêm nhi ều cách sinh l ợi khác. Một ngu ồn tài nguyên quí giá của M ạc ph ủ là ti ền ph ụ đảm (buntankin = phân đảm kim) mà các shugo ph ải chia nhau đóng góp và các món ti ền thu ế (fukakin = phú khoá kim) đến t ừ các jitô và các go-kenin. Các lo ại ngu ồn l ợi ph ụ ấy có tên nh ư sau đây: -Thu ế nhà kho, thu ế quán r ượu: Ở Kyôto có các nhà kho cho thuê giá cao và các ti ệm rượu làm thêm nghi ệp v ụ cầm đồ. Thu ế này đánh vào ti ền thu t ừ vi ệc cho m ướn kho hàng và các món đồ đem c ầm cho các ti ệm r ượu c ũng nh ư số hủ rượu trong ti ệm r ượu. Tuy nhiên ng ười ph ải n ạp thu ế là các ch ủ nhà kho c ỡ lớn và tập th ể các ti ệm r ượu. Nh ững nhóm ng ười này có danh hi ệu là nôsenkata (n ạp ti ền ph ươ ng = ng ười n ộp ti ền thu ế). Hai lo ại thu ế ấy g ọi là kurayaku (thu ế nhà kho) hay sakayayaku (thu ế quán r ượu). Đáng lý ra ph ải phân bi ệt yaku (= d ịch, ti ền tr ưng thu, duty) là tr ường h ợp c ủa h ọ với zei (thu ế = tax), nh ưng xin g ọi chung là thu ế cho g ọn. -Thu ế thông hành: thu ti ền khách qua đường ở nh ững tr ục giao thông. N ếu là cửa ải thì gọi là sekisen (quan ti ền) vì quan có ngh ĩa là cửa ải. Tsuryô (tân li ệu) n ếu là bến vì tân có ngh ĩa là bến. 286
  17. -Thu ế di ện tích ru ộng: G ọi là tansen ( đoạn ti ền) vì đơn v ị đo di ện tích ru ộng ngày x ưa gọi là tan ( đoạn), m ỗi tan là 991,7m2. Thu ế này thu t ạm th ời (không ph ải là một lo ại thu ế vĩnh vi ễn) và áp d ụng cho t ất c ả các lo ại ru ộng t ừ công đến t ư (c ả công lãnh trang viên). Vì thu ế được đánh m ột cách bình đẳng nh ư th ế nên có tên ikkoku heikinyaku (nh ất qu ốc bình quân d ịch). -Thu ế nóc gia : M ỗi nóc gia đều ph ải đóng thu ế riêng. Tên Nh ật g ọi là munabetsuzen (đống bi ệt ti ền). Đống (mune, muna) ngh ĩa là nóc gia. -Quan thu ế: khi buôn bán v ới nhà Minh, ph ải n ộp 10% trên huê lợi đến t ừ mậu d ịch. Thu ế này có tên là chyuubunsen (tr ừu phân ti ền). Tr ừu phân có th ể hi ểu là “trích ra”. -Thu ế quan t ự: Nh ững ai tr ở thành tr ụ trì một chùa nhà nước (quan t ự) c ỡ các chùa Thi ền vào h ạng Ng ũ sơn th ập sát đều có bổn ph ận n ộp m ột lo ại “quan ti ền” cho nhà nước. Món thu ế này có tên là kumonzen (công v ăn ti ền). -Thu ế từ đường: Ti ền cúng ti ến để sửa sang chùa chi ền g ọi là shidôsen (t ừ đường ti ền). Ngoài ra, hãy còn nhi ều th ứ thu ế khác, không k ể ra h ết được. Nhìn chung, ta th ấy nhà nước th ời đó đã bi ết đánh thu ế vào nh ững ho ạt động kinh t ế (kho, ti ệm r ượu, m ậu d ịch qu ốc t ế) và ho ạt động bên ngoài kinh t ế nữa (thu ế quan t ự, thu ế từ đường, thu ế nóc gia ) ch ứ không b ằng lòng v ới nh ững lo ại thu ế đến t ừ đất đai và nông nghi ệp (tô, dung, điệu).Tóm l ại, M ạc ph ủ Muromachi g ặp khó kh ăn trong khi mu ốn cân b ằng ngân sách đã ph ải đánh đủ mọi th ứ thu ế vào dân chúng. Về mặt võ bị thì xây d ựng m ột l ực l ượng quân s ự để phò tá Shôgun trong vi ệc hành s ử quy ền bính và tr ị an là điều không th ể thi ếu được cho chính quy ền m ới. Tr ước khi anh em nhà Ashikaga n ắm được ch ức Shôgun thì họ ch ẳng qua là một gia đình go-kenin c ủa Mạc ph ủ Kamakura. S ức m ạnh cùng l ắm ch ỉ bằng m ột shugo có th ế lực mà thôi. Takauji, Shôgun đầu tiên c ủa M ạc ph ủ Muromachi ch ưa có đủ sức b ứt phá các shugo khác.Do đó, vi ệc làm c ủa các Shôgun đầu tiên là tập h ợp b ọn gia th ần và nh ững shugo t ừng ủng h ộ dòng h ọ Ashikaga để tạo nên m ột b ộ đội ch ủ lực do ng ười nhà mình tr ực ti ếp điều khi ển.Nh ững ng ười này có tên là Hôkôshuu (Ph ụng công chúng). B ộ đội Hôkôshuu gồm trên d ưới 500 ng ười và chia thành 5 đội.H ọ có trách nhi ệm h ộ vệ Shôgun ở kinh đô và gi ữ an ninh cho các goryôsho (ng ự li ệu s ở tức gia trang, estate) tr ực ti ếp thu ộc quy ền 287
  18. Shôgun n ằm r ải rác kh ắp n ơi trong n ước. H ọ cũng có trách nhi ệm khiên ch ế để các shugo địa ph ươ ng không ph ản lại m ạc ph ủ. Cứ nh ư th ế mà th ể ch ế của m ạc ph ủ dần d ần được c ủng c ố. Yoshimitsu (Ngh ĩa Mãn), Shôgun đời th ứ 3 còn nh ắm vi ệc áp ch ế các shugo t ừng l ợi d ụng c ảnh lo ạn l ạc mà tăng thêm th ế lực. Qua quá trình ấy – và điều này s ẽ được bàn thêm trong ph ần sau – ông đã thành công trong vi ệc l ần l ượt tiêu di ệt các dòng h ọ mạnh nh ư Toki, Yamana, Ôuchi để ổn định quy ền l ực c ủa ph ủ chúa. Cụ th ể là vào n ăm 1390 (Meitoku nguyên niên), Yoshimitsu th ừa d ịp trong h ọ Toki (Th ổ Chi, v ốn gi ữ ch ức shugo c ủa 3 ti ểu qu ốc Mino, Owari và Ise) đang x ảy ra m ột v ụ hổn lo ạn vì tranh ch ấp quy ền gia tr ưởng (gia đốc = katoku) mà th ảo ph ạt và đã dẹp tan được họ. Sau đó, vào n ăm 1391 (Meitoku 2), ông l ại can thi ệp vào cu ộc tranh ch ấp n ội b ộ của dòng h ọ Yamana (S ơn Danh). Dòng h ọ này rất l ớn vì một mình nó đã kiêm nhi ệm ch ức shugo c ủa 11 ti ểu qu ốc trong s ố 66 trên toàn cõi. Vì cớ ấy mà ng ười ta g ọi h ọ Yamana là Rokubu no ichi-shuu hay Rokubu no ichidono (M ấy ông 1 ph ần 6). Thanh th ế của h ọ bao trùm c ả một vùng San.in và San.yô tức tr ọn mi ền nam đảo Honshuu. Ng ười đứng đầu h ọ Yamana lúc ấy là Ujikiyo (Th ị Thanh) b ị mạc ph ủ di ệt. S ử gọi là Meitoku no ran (cu ộc bi ến lo ạn n ăm Meitoku). Lại n ữa, b ước qua n ăm 1399 (Ôei 6), ng ười h ọ Ôuchi ( Đại N ội) là Yoshihiro (Ngh ĩa Ho ằng, 1356-1399), m ột nhân v ật th ế lực c ủa dòng h ọ ki ểm soát c ả 6 ti ểu qu ốc, t ỏ ra b ất mãn v ới chính tr ị của Yoshimitsu. Ông bèn c ộng m ưu v ới ch ức Kamakura Kubô đươ ng th ời là Ashikaga Mitsukane (Túc L ợi Mãn Kiêm, 1378-1409), c ử binh ở thành ph ố Sakai. Kết qu ả là ông b ị Yoshimitsu tru di ệt. Cu ộc chi ến đấu này có tên là Ôei no ran (Cu ộc bi ến lo ạn n ăm Ôei). Như th ế, c ả 3 tr ường h ợp, ta đều th ấy đó đều là nh ững cu ộc đàn áp các shugo có th ế lực mà có th ể Yoshimitsu là ng ười đã xách động (hay t ự biên t ự di ễn). Trong th ời gian tr ước khi nh ững cu ộc đàn áp ấy x ảy ra, quy ền l ực c ủa các shugo nói chung đã mạnh h ơn so v ới th ời Kamakura nh ưng vì họ lấn l ướt quá lố làm cho m ạc ph ủ cảm th ấy nh ức đầu. V ừa c ần s ự hợp tác c ủa các shugo, v ừa mu ốn th ống nh ất đất n ước, mạc ph ủ ch ỉ ch ấp nh ận quy ền h ạn c ủa shugo đến m ột ch ừng m ực nào đó thôi. N ếu có một shugo nào quá n ổi tr ội thì không sao tránh kh ỏi vi ệc ng ười ấy dòm ngó cái gh ế 288
  19. Shôgun. Mâu thu ẫn c ủa m ạc ph ủ nằm ở ch ỗ đó. Điều quan tr ọng đối v ới ph ủ chúa là vừa ki ểm soát được các shugo v ừa n ươ ng d ựa được vào s ức m ạnh c ủa h ọ để gồm thâu đất n ước v ề một m ối. M ạc ph ủ ph ải điều hành khéo léo làm sao để gi ữ được s ự th ăng b ằng c ủa ch ế độ gọi là shugo ryôgoku (th ủ hộ lãnh qu ốc). N ếu th ế quân bình ấy m ất đi, s ự xung đột gi ữa các shugo s ẽ xảy ra và không ch ỉ ở một n ơi. V ề mặt địa lý thì 5 cu ộc chinh ph ạt đã di ễn ra trên kh ắp mi ền đất Nh ật B ản từ đông sang tây, t ừ bắc xu ống nam: lo ạn n ăm Eikyô (1438) c ủa Ashikaga Mochiuji ở Kamakura, lo ạn n ăm Meitoku nguyên niên (1390) c ủa h ọ Toki g ần Kyôto, lo ạn n ăm Meitoku 2 ( 1391) c ủa h ọ Yamana c ũng g ần Kyôto, cu ộc lo ạn n ăm Kakitsu ( 1441) c ủa họ Akamatsu ở vùng Harima c ạnh bi ển n ội địa Seto, cu ộc lo ạn n ăm Ôei ( 1399) c ủa h ọ Ôuchi ở vùng c ực nam đảo Honshuu. Vi ệc các shugo có thêm quy ền h ạn đến t ừ hai s ự ki ện. Xin được gi ải thích. Tr ước tiên là vi ệc ban b ố Hanzeirei (Bán tế lệnh, L ệnh c ấp cho phân n ửa) vào n ăm 1352 (Bunna nguyên niên). L ệnh này xu ất hi ện trong m ột v ăn b ản tên là Kenmu irai tsuika ngh ĩa là “Nh ững pháp l ệnh thêm vào k ể từ th ời Kenmu”. Thêm vào cái gì thì rõ ràng là thêm vào các pháp l ệnh đã s ẳn có ở trong Go Seibai shikimoku (Ng ự thành b ại th ức m ục), b ộ lu ật cơ bản c ủa gi ới v ũ sĩ Kamakura. Trong ph ần “liên quan đến các trang viên thu ộc v ề công khanh hay t ự vi ện th ần xã”, ta th ấy vi ết nh ư sau: “Vi ệc tranh ch ấp n ội b ộ xảy ra ở các ti ểu qu ốc làm cho tình tr ạng đền chùa hoang ph ế và các lãnh ch ủ trang viên đi đến ch ỗ kh ốn cùng, V ậy t ừ nay, l ệnh cho các shugo ph ải th ực thi vi ệc đình ch ỉ mọi s ự xâm ph ạm đến các trang viên. K ẻ nào không nghe theo thì hãy t ịch biên 1/3 lãnh địa c ủa đươ ng s ự. Còn tr ường h ợp k ẻ đó không có đất đai thì bắt đi đày.” Sau ph ần đó còn th ấy vi ết: “Phân n ửa lãnh th ổ của ba ti ểu qu ốc Ômi, Mino, Owari có th ể dùng làm đất để cung c ấp binh l ươ ng” Binh l ươ ng đây có ngh ĩa là lúa g ạo dành cho quân đội ( hyôrômai = binh l ươ ng m ễ). Tóm l ại, M ạc ph ủ Muromachi cho phép các shugo được dùng phân nửa tu ế cống thu được t ừ các trang viên và công lãnh trong ph ạm vi ti ểu qu ốc c ủa mình vào chi phí quân s ự nếu chi phí ấy có mục đích tr ị an ( ổn định tình hình có lợi cho ph ủ chúa). L ệnh này lúc đầu được ban ra để dùng th ử một n ăm và gi ới h ạn trong 3 ti ểu qu ốc lúc đó đang ở tình c ảnh lo ạn l ạc nghiêm tr ọng: Ômi, Mino và Owari. Tuy nhiên, đối v ới các shugo, có chi béo b ở bằng cái l ộc này nên ch ẳng m ấy ch ốc, L ệnh Hanzei (L ệnh c ấp cho phân n ửa) đã lan r ộng ra trên toàn cõi và tr ở thành m ột đạo lu ật áp d ụng th ường xuyên. Không nh ững các shugo ch ỉ lấy phân n ửa hoa màu tu ế cống mà họ còn chia c ắt c ả đất đai c ủa ngh ịch th ần để chi ếm h ữu. Đặc bi ệt ở ti ểu qu ốc nào có 289
  20. nhi ều công lãnh, shugo càng có dịp n ới r ộng ph ần đất chi ếm h ữu c ủa mình và cứ nh ư th ế, tình tr ạng nói trên đã đưa đến m ột th ể ch ế mà theo đó, shugo chi ph ối t ất c ả đất đai trong ti ểu qu ốc c ủa mình. Đó là shugo ryôkokusei (th ủ hộ lãnh qu ốc ch ế). Ch ế độ này đã được các shugo phát tri ển m ột cách êm th ắm theo ý riêng. Nh ững dòng h ọ Akamatsu, Ôuchi, Toki và Uesugi là đại di ện tiêu bi ểu cho s ự bành tr ướng th ế lực nh ư vậy. Sự ki ện th ứ hai đã đưa đến s ự bành tr ướng ấy có tên là ch ế độ shugouke (th ủ hộ th ỉnh). Vì “th ỉnh” có ngh ĩa là mời ( n ếu uke vi ết b ằng m ặt ch ữ Hán khác (ch ữ th ụ) l ại có ngh ĩa là nh ận lãnh hay th ừa hành) nên có th ể hi ểu là các ch ủ trang viên và lãnh địa đã “ký thác” vi ệc kinh doanh đất cát c ủa mình cho shugo. Thay vào đó, ch ủ trang viên ch ỉ bắt shugo ph ải n ộp m ỗi m ột s ố tu ế cống. Đây c ũng là một c ơ hội để giúp các shugo bành tr ướng th ế lực m ột cách h ữu hi ệu. Điều đó ch ứng minh r ằng hình th ức ấp phong và phiên tr ấn Nh ật B ản không ph ải đùng m ột cái mà xu ất hi ện. Nó đã phát tri ển t ừ từ trong dòng l ịch sử và hai ch ế độ hanzei c ũng nh ư shugo.uke nói trên đều đóng vai trò không nh ỏ. Trên đây, chúng ta đã điểm qua hình th ức cai tr ị của M ạc ph ủ Muromachi. T ừ bây gi ờ, chúng ta hãy xem k ể từ khi có cu ộc th ống nh ất c ủa hai tri ều Nam B ắc (Nanbokuchô), tình hình chính tr ị của m ạc ph ủ cũng nh ư v ăn hóa và xã hội đươ ng th ời đã di ễn ti ến nh ư th ế nào. Ti ết 2: N ụy kh ấu và chính sách đối ngo ại c ủa M ạc ph ủ. 2.1 N ụy kh ấu và m ậu d ịch Nh ật Minh: Trong ph ần này, chúng ta th ử quan sát chính sách ngo ại giao c ủa M ạc ph ủ Muromachi trong su ốt 180 n ăm tr ải qua 15 đời Shôgun. Đồng th ời đại với M ạc ph ủ Muromachi (1336-1573) nh ưng kéo dài mãi về sau là nhà Minh (1368-1644) bên Trung Qu ốc và h ọ Rhee (hay I, Lý, 1392-1910) ở Tri ều Tiên. Dưới th ời Ashikaga Takauji cai tr ị Nh ật B ản, có một v ị tăng tên Musô Soseki (M ộng Song S ơ Th ạch, 1275-1351) thu ộc tông Rinzai (Lâm T ế), môn phái Zen (Thi ền) có ảnh hưởng r ất l ớn đến t ầng l ớp v ũ gia cao c ấp t ự th ời Kamakura. V ị này đã khuyên nhà chúa nên xây m ột ngôi chùa ( đó là Tenryuuji hay Thiên Long T ự) để an ủi oan h ồn c ủa Thiên hoàng Go-Daigo (H ậu Đề Hồ, tr ị vì 1318-1339, s ống 1288-1339), ng ười b ị Shôgun Takauji ph ản b ội trong cu ộc trung h ưng th ời Kenmu và đã uất h ận đến n ổi ly khai, b ỏ 290
  21. vào r ừng núi Yoshino l ập ra Nam Tri ều. Chi phí xây chùa do ngu ồn l ợi thu l ượm được từ đoàn thuy ền m ậu d ịch sang bên nhà Nguyên. Đó là kho ảng n ăm 1342 (Kôei nguyên niên) và ng ười ta g ọi nh ững chi ếc thuy ền m ậu d ịch đó là Tenryuujibune (Thuy ền chùa Tenryuu). Th ực ra thì cách th ức “thuy ền nhà chùa” này c ũng đã có ti ền l ệ dưới th ời Kamakura r ồi. N ăm 1325 (Shôchuu 2), để trùng tu Kenchôji (Ki ến Tr ường T ự), M ạc ph ủ Kamakura c ũng đã cho phép nh ững chi ếc thuy ền m ậu d ịch mang tên Kenchôjibune (Thuyền chùa Kenchô) sang nhà Nguyên buôn bán. Wakô (N ụy kh ấu) Tưởng là khi thông th ươ ng nh ư th ế thì có th ể xem nh ư gi ữa m ạc ph ủ với nhà Minh (n ối nghi ệp nhà Nguyên bên Trung Qu ốc) t ừng có trao đổi v ề ngo ại giao r ồi nh ưng th ực ra, gi ữa hai n ước không h ề có một quan h ệ chính th ức. Ng ược l ại, đó là một th ời k ỳ rất đặc bi ệt: th ời c ủa Wakô (N ụy kh ấu, O ải hay Oa kh ấu). Wakô ho ạt động r ất m ạnh m ẽ và đã làm cho hai n ước Minh và Tri ều Tiên kh ốn đốn trong m ột th ời gian dài. Wako là ai v ậy? Wa (N ụy, Oa, O ải) v ốn là ti ếng Trung Qu ốc x ưa kia g ọi ng ười Nh ật Bản v ới gi ọng điệu khinh th ị. Còn kô (kh ấu) thì trong các t ự điển đều cho ta bi ết rõ ràng, đó là bọn gi ặc, k ẻ làm lo ạn, k ẻ chuyên môn phá ho ại hay địch đến t ừ bên ngoài. Nhìn chung, Wakô ch ỉ bọn c ướp bi ển (h ải t ặc) hung hãn xu ất thân t ừ Nh ật B ản. Nói cách khác, đó là nh ững ng ười Nh ật làm ngh ề cướp bóc. Ho ạt động c ủa Wakô có th ể chia làm hai th ời k ỳ: th ời gi ữa th ế kỷ 14 và th ời gi ữa th ế kỷ 16. C ần phân bi ết Wakô giai đoạn đầu (I) và Wakô giai đoạn sau (II). Tuy nhiên, t ại sao th ời này ng ười Wa l ại tr ở thành c ướp bi ển? Ch ỉ là vì trong th ời bu ổi đó, s ự chi ph ối m ặt bi ển đã tr ở thành m ột v ấn 291
  22. đề nan gi ải và không m ột th ế lực nào có đủ sức đứng ra cáng đáng. Giai đoạn Wakô I t ươ ng đươ ng v ới th ời k ỳ Nam B ắc Tri ều là một giai đoạn n ước Nh ật mất an ninh. T ừ hậu bán th ế kỷ 14 cho đến su ốt th ế kỷ 15, ph ải nói là cả vùng Đông Á, kể cả Nh ật B ản, đang tr ải qua m ột th ời k ỳ thay đổi chính quy ền trong n ội b ộ của h ọ làm cho t ươ ng quan gi ữa các qu ốc gia trong vùng (Trung Qu ốc, Tri ều Tiên, Nh ật B ản) c ũng xáo tr ộn, s ự cai qu ản m ặt bi ển tr ở nên l ỏng l ẻo. Sau khi ấy thì bên trong các n ước, l ần hồi các chính quy ền n ội b ộ được thành l ập v ững vàng r ồi t ừ đó đẻ ra m ột liên h ệ qu ốc t ế mới. Tóm l ại, Wakô đã được sinh ra trong tình hu ống nh ư vậy. Wakô có căn c ứ ở các đảo Tsushima ( Đối Mã), Iki (Nh ất K ỳ) và vùng Hizen Matsuura (nay là một ph ần t ỉnh Saga và Nagasaki trên đảo Kyuushuu). Đó là nh ững t ập đoàn h ải t ặc mà ng ười Nh ật là bộ ph ận nòng c ốt. Chúng hoành hành ở vùng duyên h ải Trung Qu ốc và bán đảo Tri ều Tiên. Kh ởi đầu chúng ch ỉ có 2,3 chi ếc thuy ền nh ưng sau đó đã tổ ch ức thành nh ững t ập đoàn vài tr ăm chi ếc. K ể từ ấy, Wakô tr ở thành m ột v ấn đề làm nh ức óc nhà đươ ng cu ộc Trung Qu ốc l ẫn Tri ều Tiên. Trong khi đó, bên Trung Qu ốc, Chu Nguyên Ch ươ ng (sau đó lên ngôi Thái T ổ Hồng V ũ Đế nhà Minh) vào n ăm 1368 đã thành công trong vi ệc đánh đuổi tri ều đình nhà Nguyên của t ộc Mông C ổ ra kh ỏi B ắc kinh và tái l ập v ươ ng tri ều t ộc Hán. Tri ều Minh c ủa ông ra đời t ươ ng ứng vào lúc Ashikaga Yoshimitsu (Túc L ợi Ngh ĩa Mãn, t ại v ị 1368-1394, sinh s ống 1358-1408) làm Shôgun. Nh ư đã nói t ự đầu, trong m ột kho ảng th ời gian, gi ữa m ạc ph ủ của Nh ật B ản và Trung Qu ốc, không có liên h ệ ngo ại giao chính th ức ngay c ả sau khi hai cu ộc xâm l ăng c ủa quân Nguyên đã kết thúc. Ch ỉ có nh ững đoàn thuy ền t ư nhân qua l ại buôn bán mà thôi. Th ế rồi sau khi Chu Nguyên Ch ươ ng th ống nh ất trung nguyên, ông bèn ngh ĩ đến vi ệc tái l ập quan h ệ qu ốc t ế truy ền th ống mà ng ười Trung Qu ốc gi ữ địa v ị trung tâm, kêu g ọi các lân bang n ối l ại ngo ại giao. Có th ể một trong nh ững m ục đích c ủa hoàng đế nhà Minh là nếu k ết n ối được quan h ệ ngo ại giao chính th ức, Nh ật B ản s ẽ ph ải giúp ông ki ềm ch ế Wakô đang uy hi ếp vùng duyên h ải Trung Qu ốc. Th ế nh ưng tr ước l ời kêu g ọi c ủa nhà Minh, Nh ật B ản ch ẳng đáp ứng được gì bởi vì chính h ọ hãy còn đang ở trong tình tr ạng h ỗn lo ạn c ủa cu ối th ời Nanbokuchô (Nam B ắc Tri ều). Ch ưa có một chính quy ền th ống nh ất để đàm phán, h ọ đành m ột l ần n ữa b ỏ qua 292
  23. cơ hội thi ết l ập quan h ệ ngo ại giao chính th ức v ới Trung Qu ốc. Trên th ực t ế thì lúc đó, M ạc Ph ủ Muromachi dù đã chi ph ối được nhi ều địa ph ươ ng nh ưng riêng Kyuushuu thì hãy ch ưa. Trên hòn đảo l ớn này, th ế lực c ủa Hoàng t ử Kaneyoshi (Hoài L ươ ng thân v ươ ng, ? - 1383) 140 - một ng ười con trai c ủa Thiên hoàng Go-Daigo - vẫn còn r ất mạnh. Nhà Minh vì th ấu hi ểu s ự tình nên tr ước tiên đã gửi s ứ gi ả đến v ới hoàng t ử. Th ế nh ưng t ại sao nhà Minh thay vì gửi s ứ đi g ặp Yoshimitsu ở Kyôto, l ại x ử sự nh ư vậy? Đó là một câu h ỏi đáng cho chúng ta đặt ra. Bởi vì xưa nay Dazaifu ( Đại t ể ph ủ) ở Kyuushuu v ẫn là cánh c ửa ngo ại giao ph ải m ở ra khi mu ốn ch ế ng ự Wakô. Lúc đó, ng ười có th ế lực ở ph ủ này và có th ể cộng tác v ới h ọ không ai khác h ơn Hoàng t ử Kaneyoshi. Đây là con đường ngo ại giao ng ắn nh ất mà nhà Minh có th ể dùng để đạt m ục tiêu. Hu ống chi n ếu hoàng t ử ch ấp nh ận s ự giao hi ếu c ủa nhà Minh, ông s ẽ được Minh tri ều chính th ức nhìn nh ận là “Nh ật B ản qu ốc v ươ ng”. Một khi nhà Minh ch ịu làm h ậu thu ẫn, hoàng t ử sẽ có cơ hội gi ữ Kyuushuu nh ư một lãnh th ổ độc l ập. Đó là một chi ti ết ít khi th ấy có nhà vi ết sách giáo khoa nào ở Nh ật nói đến. Chuy ện này x ảy ra vào n ăm 1371 (Ôan 8), m ột th ời gian dài tr ước khi Yoshimitsu bật đèn xanh cho m ậu d ịch gi ữa hai n ước chính th ức b ắt đầu. Nhà th ơ và võ t ướng Imagawa Sadayo (pháp danh Ryôshun) 140 Còn g ọi là Kanenaga. Được Thiên hoàng Go-Daigo giao tr ọng trách gi ữ vùng Kyuushuu. Ch ức Chinh tây t ướng quân. Ch ết kho ảng 55, 56 tu ổi. 293
  24. Về sau, để bình định Kyuushuu, M ạc ph ủ Muromachi đã gửi võ tướng và cũng là nhà th ơ waka l ừng danh Imagawa Ryôshun (Kim Xuyên, Li ễu Tu ấn, 1326- kho ảng 1414) xu ống Kyuushuu tandai gi ữ ch ức v ụ th ủ hi ến trên đảo. Ryôshun đã đánh b ại Kaneyoshi, giúp Yoshimitsu th ống nh ất toàn qu ốc. T ừ đó, Yoshimitsu m ới có th ể đáp l ời kêu g ọi c ủa nhà Minh. Vào n ăm 1401 (Ôei 8), ông đã gửi s ứ gi ả sang bên ấy thi ết l ập qu ốc giao. Đó là bu ớc đầu c ủa m ậu d ịch Nh ật Minh và cũng là bước đầu của giao l ưu v ăn hoá với nh ững thi ền t ăng phái Gozan (Ng ũ sơn) nh ư Gidô Shuushin (Ngh ĩa Đường Chu Tín, 1325-1388), Zekkai Chuushin (Tuy ệt H ải Trung Tân, 1336-1405). Ngoài vi ệc xu ất b ản bản in kh ắc th ơ văn ch ữ Hán g ọi là Gozanban (Ng ũ sơn b ản), n ền t ảng c ủa phong trào Gozan bungaku (v ăn h ọc Ng ũ sơn), còn có nhi ều đóng góp nh ư cố vấn cho các ho ạt động chính tr ị, ngo ại giao c ủa m ạc ph ủ. Ch ẳng nh ững th ế, các thi ền t ăng còn gi ới thi ệu các khía c ạnh v ăn hóa khác c ủa đời s ống Trung Qu ốc đến cho ng ười Nh ật. T ập nh ật ký mang tên Kuuge Nikkishuu (vi ết t ắt c ủa Không hoa nh ật d ụng công phu l ược t ập, 20 quy ển) c ủa Gidô Shuushin có th ể xem nh ư một tài li ệu quí báu giúp chúng ta hi ểu thêm về sinh ho ạt chính tr ị, xã hội c ủa ng ười đươ ng th ời. Nh ư ta đã bi ết, m ậu d ịch Nh ật Minh b ắt đầu vào n ăm 1401 (Ôei 8). Ngay tr ước khi m ậu dịch b ắt đầu, Yoshimitsu t ổ ch ức đoàn thuy ền g ọi là Kenminsen (Khi ển Minh thuy ền).Viên chính s ứ là Soa (T ổ A), m ột t ăng l ữ thân tín c ủa ông. Phó sứ là Koitsumi (Phì Phú), m ột th ươ ng nhân ở Hakata. Quan h ệ mậu d ịch Nh ật Minh b ắt đầu nh ư th ế nào thì đã được ghi l ại trong Zenrin Kokuhôki (Thi ện lân qu ốc b ảo ký), m ột s ử li ệu do tăng phái Rinzai là Zuikei Shuuhô (Th ụy Khê Chu Ph ượng, 1391-1473) ch ấp bút. Nhân đây c ũng nên để ý đến m ột chuy ện: nhà buôn Koitsumi (Phì Phú) nói đến trên kia th ật ra có họ Koizumi (Ti ểu Tuy ền), thu ộc cánh Kobayakawa (Ti ểu T ảo Xuyên), m ột nhóm hải t ặc (kaizokushuu) ho ạt động ở vùng bi ển n ội địa Seto. Còn nh ư mu ốn bi ết v ề hình thù con thuy ền đi s ứ nhà Minh (Kenminsen) nh ư th ế nào, chúng ta có th ể tham kh ảo ở Shinnyodô engi Emaki (Chân Nh ư Đường duyên kh ởi h ội quy ển) t ức “quy ển tranh cu ộn nói v ề gốc gác Chân Nh ư Đường 141 ”. Rõ ràng là “thuy ền có 2 cánh bu ồm, ở gi ữa sàn thuy ền có một ki ến trúc gi ống nh ư căn bu ồng l ợp b ằng v ỏ cây hinoki (Japanese cypress)”. 141 Chùa tông Thiên thai ở vùng Sakyô (T ả kinh) thu ộc kinh đô Kyôto, v ốn tên là Shinshô kyokurakuji (Chân chính c ực l ạc t ự) xây n ăm 984., 294
  25. Thuy ền m ậu d ịch Nh ật - Minh Khi ngo ại giao gi ữa hai n ước thành l ập, Yoshimitsu đã cho s ứ th ần mang qu ốc th ư sang và năm sau, hoàng đế nhà Minh c ũng phúc đáp. Trung Qu ốc nhìn nh ận Yoshimitsu nh ư vua Nh ật B ản. Danh hi ệu nhà Minh ban t ặng cho ông là Nihon kokuô Gen Dôgi (Nh ật Bản qu ốc v ưong Nguyên Đạo Ngh ĩa). Gen (Nguyên) vì Yoshimitsu là dòng dõi nhà Minamoto 142 , còn Dogi ( Đạo Ngh ĩa) là pháp danh c ủa ông. Nhà Minh c ũng ban l ịch. Vi ệc Nh ật B ản nh ận l ịch r ất đáng ghi nh ớ bởi vì nó có ý ngh ĩa sâu s ắc: qua hành động ấy, Nh ật B ản ch ấp nh ận mình nh ư một qu ốc gia n ằm trong vòng ảnh h ưởng c ủa Minh tri ều. T ừ đó về sau, m ỗi khi Shôgun Nh ật B ản g ửi v ăn th ư cho hoàng đế nhà Minh th ường dùng l ối xưng danh Nihon Kokuô shin Minamoto mà shin có ngh ĩa là th ần hạ. Shôgun đã xưng th ần v ới vua Minh trong m ột quan h ệ nước l ớn n ước nh ỏ gọi là th ể ch ế sách (s ắc) phong (sakuhô taisei). Theo đó, s ự thi ết l ập m ậu d ịch kh ởi đầu b ằng vi ệc qu ốc v ươ ng Nh ật B ản mang l ễ vật tri ều c ống hoàng đế nhà Minh và để đáp l ại s ự tùng ph ục ấy, Minh cho phép (hạ tứ) mua sản v ật c ủa Minh v ề. Ti ếng chuyên môn g ọi đó là hình th ức “mậu d ịch theo l ối tri ều cống”. Thuy ền Nh ật B ản phái sang Trung Qu ốc lúc ấy ph ải có gi ấp phép do nhà Minh cấp. Gi ấy phép đó là lo ại ch ứng minh th ư làm theo l ối kangô (khám h ợp). Nguyên lai, kangô ngh ĩa là xem xét có ăn kh ớp hay không. V ới Nh ật B ản thì “gi ấy phép” đó gồm hai th ứ th ẻ bài, m ột kh ắc ch ữ Nh ật, m ột kh ắc ch ữ Bản và có số hi ệu đính kèm (t ừ 1 đến 142 Các ng ười c ầm quy ền Nh ật B ản th ường c ố gắng đánh bóng t ổ tiên. H ọ Tokugawa (Owari), Shimadzu (Kagoshima), Takeda (Yamanashi), Hosokawa (Kunamoto), Sadake (Akita) đều t ự nh ận là dòng dõi Minamoto, v ốn b ắt đầu v ới Thiên hoàng Seiwa. Nhà Maeda (Kaga) nh ận là con cháu c ủa h ọc gi ả Sugawara no Michizane, Hideyoshi xu ất thân nông dân c ũng được tri ều đình ân t ứ họ Toyotomi, m ột chi của đại t ộc Fujiwara. 295
  26. 100), ví dụ Nh ật t ự nh ất hi ệu, Bản t ự th ập tam hi ệu vv M ỗi th ứ đều được ch ẻ đôi, m ột ph ần g ọi là kango (khám h ợp), ph ần kia dùng để làm b ản g ốc, để ki ểm tra có ăn kh ớp hay không. Nó được g ọi là kango teibo (khám h ợp để bạ) mà teibô (để bạ) ngh ĩa là sổ gốc. Thuy ền t ừ Nh ật sang Trung Qu ốc thì dùng m ảnh kangô có vi ết ch ữ Bản (Honji kangô), còn thuy ền t ừ Trung Qu ốc sang Nh ật ph ải mang theo m ảnh kangô có vi ết ch ữ Nh ật (Nichiji kangô). Nh ư th ế, hai n ước đã thi ết l ập được m ột con đường giao th ươ ng chính th ức và có th ể ki ểm soát được ho ạt động đó (c ũng để lo ại tr ừ kh ả năng thuy ền cướp bi ển Wakô đi làm m ậu d ịch “chui”). Hai tr ạm ki ểm soát c ủa nhà Minh được đặt ở Ninh Ba (Ningpo) và Bắc Kinh (Pekin). Thuy ền m ậu d ịch chính th ức ấy vì th ế có tên là kangôsen (khám hợp thuy ền) và ch ứng th ư của nó sau được g ọi là kangôfu (khám h ợp phù). Quan l ại ki ểm nh ận th ẻ kangôfu Mậu d ịch ki ểu kangô đã bắt đầu t ừ năm Ôei th ứ 14 (1404) và trong vòng 150 n ăm đã có 19 l ần thuy ền Kenminsen (Khi ển Minh thuy ền) được phái qua Trung Qu ốc. Tuy nhiên, cũng có khi vi ệc qua l ại b ị gián đoạn. Đó là sự cố xảy ra vào đời Shôgun th ứ 4 là Yoshimochi (Ngh ĩa Trì, t ại ch ức 1394-1423). Lý do hình nh ư là phía Nh ật B ản không ch ịu được s ự khu ất nh ục khi b ị nhà đươ ng cu ộc Trung Qu ốc khám xét th ẻ bài và Shôgun Yoshimochi v ốn ghét l ối m ậu d ịch gi ới h ạn h ẹp hòi nh ư th ế nên đã ra l ệnh ng ưng. 296
  27. Chính tr ị “xét l ại” của Shôgun Yoshimochi Yoshimitsu Yoshimochi Shôgun quy ết định m ột mình ( độc đoán) Ch ế độ hi ệp ngh ị với các nguyên lão đại th ần (shukurô kaigi = túc lão h ội ngh ị) Mưu đồ soán đoạt (ng ồi ngang hàng (bình t ọa) v ới Bãi b ỏ danh x ưng Thái th ượng pháp hoàng c ủa Thiên hoàng, đặt nghi th ức nh ư “lập thái t ử” cho Yoshimitsu con cháu mình) Xúc ti ến m ậu d ịch khám h ợp Nh ật Minh Ng ưng m ậu d ịch Nh ật Minh vì c ảm th ấy nh ận sách phong là nh ục nhã. Th ế nh ưng khi Yoshimochi quy ết định nh ư vậy, ông đã làm thi ệt thòi cho phía Nh ật B ản vì sự giao th ươ ng ấy đem l ại cho h ọ rất nhi ều l ợi ích. Khi th ực hi ện m ậu d ịch d ưới hình th ức tri ều c ống, phía Nh ật B ản đỡ ph ải tr ả rất nhi ều kinh phí từ ti ền ăn ở, ti ền chuy ển vận. M ọi th ứ đều được phía nhà Minh ph ụ đảm. Do đó, sau khi Shôgun Yoshimochi qua đời thì ng ười Nh ật, vì đặt l ợi ích kinh t ế lên trên, đã tái l ập giao th ươ ng v ới Trung Qu ốc vào n ăm Eikyô 4 (1432) đời Shôgun th ứ 6 là Yoshinori (Ngh ĩa Giáo, t ại ch ức 1429-1441). Tóm l ại, kangyô bôeki (khám h ợp m ậu d ịch) đã bắt đầu v ới Shôgun đời th ứ 3 (Yoshimitsu), gián đoạn v ới Shôgun đời th ứ 4 (Yoshimochi) và tái l ập v ới Shôgun đời th ứ 6 (Yoshinori). Sau đây xin li ệt kê nh ững lo ại s ản ph ẩm đã được ng ười Nh ật xu ất kh ẩu và nh ập kh ẩu trong vi ệc m ậu d ịch v ới nhà Minh. -Hàng xu ất: các lo ại v ũ khí và vũ cụ nh ư đao ki ếm, th ươ ng, áo giáp, các m ặt hàng tiêu dùng hay ngh ệ thu ật ph ẩm nh ư qu ạt, bình phong, các khoáng ch ất nh ư đồng, l ưu hu ỳnh. -Hàng nh ập: ti ền đồng, t ơ sống, các lo ại đồ thêu và đồ gốm cao c ấp, h ội h ọa và th ư tịch. Nh ững hàng nh ập t ừ Trung Qu ốc th ời ấy, ng ười Nh ật g ọi là Karamono ( Đường vật) và rất quí tr ọng chúng. Ngoài ra, ti ếp n ối vi ệc nh ập kh ẩu ti ền đời T ống (Sôsen =T ống ti ền) của M ạc ph ủ Kamakura, h ọ cho nh ập m ột l ượng h ết s ức l ớn ti ền nhà Minh (Minsen = Minh ti ền). Lý do là vì Nh ật B ản không đúc ti ền n ữa, ph ải s ử dụng ti ền n ước ngoài đã đúc s ẳn để th ỏa mãn nhu c ầu giao d ịch th ươ ng m ại qu ốc n ội. Đươ ng th ời, ba lo ại ti ền 297
  28. nhà Minh được ng ười Nh ật yêu chu ộng là Hồng V ũ thông b ảo, V ĩnh L ạc thông b ảo và Tuyên Đức thông b ảo. Ba lo ại ti ền này đều mang niên hi ệu các hoàng đế nhà Minh. Mậu d ịch theo th ể ch ế sách phong ở vùng Đông Á ch ủ yếu bao g ồm 4 n ước: Trung Qu ốc nhà Minh, Nh ật B ản th ời Muromachi, Tri ều Tiên h ọ Lý (Rishi Chôsen) và Vươ ng qu ốc L ưu C ầu (Ryuukyuu ôkoku). V ới c ả 3 n ước, nhà Minh nh ận tri ều c ống (chôkô) và hạ tứ (kashi) bán cho ph ươ ng v ật. Các m ặt hàng xu ất nh ập kh ẩu gi ữa Minh và Nh ật B ản nh ư th ế nào thì đã được trình bày bên trên. Còn nh ư gi ữa Nh ật B ản và Tri ều Tiên thì Nh ật nh ập bông v ải, nhân sâm và đại t ạng kinh, xu ất đồng, l ưu hu ỳnh, các lo ại g ỗ th ơm (kôboku = h ươ ng m ộc) và cây c ỏ để nhu ộm màu (soboku = tô mộc). V ới L ưu C ầu thì Nh ật nh ập g ỗ th ơm và cây c ỏ nhu ộm màu, xu ất đao ki ếm, qu ạt, đồng. Mậu d ịch ki ểu kangô (khám h ợp) đến h ậu bán th ế kỷ th ứ 15 thì nhân lúc M ạc ph ủ suy thoái, th ực quy ền n ằm trong tay th ươ ng nhân hai thành ph ố Sakai và Hakata. H ọ Hosokawa k ết h ợp v ới thành ph ố Sakai ở vùng bi ển n ội địa trong khi h ọ Ôuchi liên k ết với Hakata trên đảo Kyuushuu. Th ế rồi gi ữa hai dòng h ọ này l ại x ảy ra nh ững v ụ tranh đoạt k ịch li ệt v ề lợi ích, đến n ổi n ăm Taiei 5 ( Đại V ĩnh 5, 1523), b ọn h ọ đã gây ra m ột cu ộc xung đột gi ữa ng ười Nh ật v ới nhau ở cảng Ninh Ba (Ningpo) trên đất Trung Qu ốc. Sử gọi đó là cu ộc bi ến lo ạn ở Ninh Ba (Ninpo no ran). Ng ười th ắng cu ộc trong v ụ tranh ch ấp này là họ Ôuchi nên t ừ dạo ấy, h ọ Ôuchi đã lo ại được h ọ Hosokawa để dành l ấy độc quy ền m ậu d ịch v ới nhà Minh. Tuy nhiên, chính h ọ Ôuchi này đến gi ữa th ế kỷ th ứ 16, vì bị cu ốn vào các cu ộc tranh hùng v ới lân qu ốc trong th ời Sengoku (Chi ến Qu ốc Nh ật B ản, 1467-1568) r ồi b ị di ệt vong sau đó cho nên m ậu d ịch kangô cũng l ụi tàn theo. Nh ư th ế, k ể từ gi ữa th ế kỷ 16 tr ở đi, h ải t ặc Wakô (N ụy kh ấu) l ại có cơ hưng th ịnh và ho ạt động m ạnh m ẽ. Nhóm Wakô này được g ọi là Wakô hậu k ỳ (Wakô giai đoạn II). Đặc tr ưng c ủa Wakô II là họ không ch ỉ thu ần có ng ười Nh ật mà là một t ập đoàn k ết h ợp hai nhóm buôn l ậu Trung Qu ốc (ph ần l ớn) và Nh ật B ản, Đài Loan, L ưu C ầu (ph ần nh ỏ). Nh ững ng ười này v ừa làm m ậu d ịch “chui” bằng cách đem b ạc c ủa Nh ật đổi l ấy t ơ sống của Trung Qu ốc nh ưng đồng th ời c ũng c ướp bóc kh ắp n ơi. Tr ị được h ọ có lẽ ph ải đợi đến cu ối th ế kỷ 16, lúc T ể tướng Toyotomi Hideyoshi (Phong Th ần Tú Cát, 1537-1598) thành công trong vi ệc t ăng c ường s ức m ạnh quân s ự của Nh ật B ản trên m ặt bi ển. Ta th ấy rõ rằng m ỗi khi có sự xung đột quy ền l ực chính tr ị thì Wakô lại ho ạt động m ạnh mẽ, còn nh ư khi tình hình yên ổn r ồi thì Wakô bị kh ống ch ế, ph ải rút lui vào bóng t ối. Th ời Sengoku vì lo ạn l ạc không ng ừng, chúng l ại xu ất hi ện và hoành hành. Đến lúc 298
  29. Hideyoshi th ống nh ất được Nh ật B ản, chúng tr ở nên im ắng. Nh ư vậy, m ậu d ịch Nh ật Minh gi ống nh ư một cái phong v ũ bi ểu. Tùy theo s ự hưng th ịnh hay suy thoái c ủa nó mà ng ười ta đoán bi ết được nh ững th ế lực chi ếm gi ữ sân kh ấu chính tr ị có vững vàng hay không. 2.2 Quan h ệ Nh ật B ản-Tri ều Tiên: Đến đây, chúng ta th ử xét v ề mối quan h ệ gi ữa Nh ật B ản và Tri ều Tiên.Trên bán đảo Tri ều Tiên, I Song-gye (Lý Thành Qu ế) - vị tướng t ừng đánh b ại c ướp bi ển Wakô vào năm Meitoku 3 (1392) - đã thành công trong vi ệc ch ấm d ứt s ự cai tr ị của tri ều đình Cao Li (Goryeo) và xây d ựng m ột đế ch ế mới: v ươ ng tri ều Tri ều Tiên (Joseon) (ti ếng Nh ật đọc là Chosen Rishi hay n ước Tri ều Tiên h ọ Lý)143 . Nhà nước Tri ều Tiên v ừa thành l ập đã có ngay bang giao chính th ức v ới Nh ật B ản để yêu c ầu h ọ ch ặn đứng s ự lộng hành của Wakô. Vi ệc này c ũng đã xảy ra đồng th ời v ới s ự xúc ti ến m ậu d ịch Nh ật Minh ngh ĩa là vào d ưới th ời Shôgun Yoshimitsu c ầm quy ền. Tri ều Tiên Thái T ổ Lý Thành Qu ế Mậu d ịch Nh ật Tri ều đã được t ổ ch ức song song v ới m ậu d ịch Nh ật Minh. Th ế nh ưng về hình th ức v ận hành thì có hơi khác. Lúc đầu m ậu d ịch Nh ật Tri ều không có sự tham dự của m ạc ph ủ. Nó ch ỉ được đóng góp b ởi nh ững th ế lực địa ph ươ ng nh ư các lãnh chúa th ủ hộ (shugo daimyô), hào t ộc và th ươ ng nhân. Về phía Tri ều Tiên thì nh ờ sự hi ệp l ực 143 Sử Đại Hàn g ọi cu ộc đảo chánh ph ế bỏ vua Uwang (Ngu v ươ ng) vào n ăm 1388 c ủa I Seong-gye (Lý Thành Qu ế) là v ụ “h ồi quân” ( đem quân tr ở về kinh thành) t ừ Wihwa-do (Uy hoa đảo) khi ông đặt ưu tiên cho vi ệc ch ấn ch ỉnh n ội b ộ tr ước vi ệc hành quân ch ống gi ặc. Nó t ươ ng t ự cu ộc binh bi ến ở Tr ần Ki ều c ủa Tri ệu Khuông D ận bên Trung Qu ốc và lý do lên ngôi c ủa Th ập đạo t ướng quân Lê Hoàn ở Vi ệt Nam. 299
  30. nh ư môi gi ới c ủa gia đình h ọ Sô (Tông th ị) ở vùng đảo Tsushima. Gia đình có th ế lực này h ầu nh ư sắp đặt, định đoạt hình th ức giao th ươ ng và qu ản lý vi ệc m ậu d ịch gi ữa hai nước. Sau đó, b ước ti ến c ủa m ậu d ịch Nh ật Tri ều đã có sự thay đổi nhân khi bi ến c ố gọi là ngo ại kh ấu (gi ặc đến t ừ bên ngoài) x ảy ra vào n ăm Ôei th ứ 26 (1419) (Ôei no gaikô). Nó làm cho s ự giao th ươ ng ph ải đình ch ỉ trong m ột th ời gian. Đó là sự ki ện m ột đoàn thuy ền g ồm 200 tàu chi ến Tri ều Tiên b ất ch ợt t ấn công đảo Tsushima, n ơi mà họ ngh ĩ là sào huy ệt c ủa N ụy kh ấu (Wakô). Nguyên do c ủa bi ến c ố này là lúc đó, trong gia đình h ọ Sô đã xảy ra m ột chuy ện tranh ch ấp v ề ch ức tr ưởng t ộc làm cho quy ền cai tr ị trên đảo b ị yếu đi. Có lẽ phía nhà nước Tri ều Tiên vì lo l ắng r ằng n ếu m ọi vi ệc c ứ di ễn ti ến trong chi ều h ướng đó sẽ đư a đến nguy c ơ là vi ệc Wakô nắm l ấy c ơ hội bành tr ướng th ế lực nên m ới h ạ th ủ tr ước ch ăng? Dù vậy, cho đến th ế kỷ th ứ 16, m ậu d ịch Nh ật Tri ều r ất th ịnh v ượng. V ề phía Tri ều Tiên, nh ờ sự giao d ịch kinh t ế này, h ọ đã có th ể mở ra 3 h ải c ảng (ph ố) quan tr ọng là Ph ủ Sơn Ph ố (t ức Ph ủ Sơn, Busan), Nãi Nhi Ph ố (T ế Châu hay Jeju) và Diêm Ph ố (Úy S ơn hay Ulsan). Ba h ải c ảng ấy được g ọi chung là Sanpo (Tam Ph ố). Ng ười Tri ều Tiên đã thành lập ở nh ững n ơi đây các c ơ sở có tên là Wakan (N ụy Quán) dùng để ti ếp đãi s ứ th ần Nh ật B ản và xúc ti ến m ậu d ịch. Chúng v ẫn ti ếp t ục t ồn t ại nh ư cơ sở ngo ại giao gi ữa hai nước cho đến th ời Meiji. Ta đã bi ết Nh ật nh ập bông v ải, đại t ạng kinh và nhân sâm t ừ Tri ều Tiên nh ưng đặc bi ệt ph ải chú ý đến vi ệc h ọ nh ập momen (bông v ải) h ơn c ả. Lý do là vì vào th ời điểm đó, Nh ật B ản ch ưa b ắt đầu tr ồng bông. V ải làm t ừ cây bông v ải m ềm m ại d ễ mặc, d ễ nhu ộm màu. Ng ười Nh ật vì th ế rất yêu chu ộng chúng trong cu ộc s ống h ằng ngày. Bông vải s ản xu ất được ở Nh ật là do h ạt gi ống cây bông v ải đến t ừ Tri ều Tiên. Bông v ải ph ổ cập ở Nh ật vào th ời Sengoku (1467-1568) và đến th ời Edo thì nó đã đóng vai trò ch ủ yếu trong vi ệc hoàn thành cu ộc “cách m ạng v ề ăn m ặc” của ng ười trong n ước. Mu ốn hi ểu thêm v ề điều này, xin đọc tác ph ẩm Momen izen no koto (Cái th ời tr ước khi có bông v ải) c ủa nhà dân t ộc h ọc sinh vào th ời Meiji, Yanagita Kunio (Li ễu Điền, Qu ốc Nam, 1875-1962). Ngày nay ta không c ảm th ấy có gì khác th ường đáng nói, nh ưng ph ải bi ết là xưa kia vi ệc s ử dụng v ải đã ảnh h ưởng không nh ỏ đến sinh ho ạt c ủa ng ười Nh ật. Còn đại t ạng kinh, tên m ột m ặt hàng du nh ập quan tr ọng th ứ hai thì th ật ra ch ẳng có gì khác h ơn là các lo ại kinh điển nhà Ph ật. 300
  31. Tuy nhiên, m ột th ời gian sau, m ậu d ịch Nh ật Tri ều đã xu ống d ốc và điều này b ắt ngu ồn từ một cu ộc xung đột. Đó là cu ộc bi ến lo ạn mang tên Sanpo no ran (Tam ph ố chi lo ạn, Lo ạn ở 3 h ải c ảng) x ảy ra vào n ăm Eishô th ứ 7 (1510). Trên ba b ến c ảng trên đất Tri ều Tiên (Busan, Jeju và Ulsan), chính quy ền s ở tại b ắt đầu ki ểm soát ch ặt ch ẽ hơn nh ững con buôn Nh ật sinh s ống ở đó (g ọi là kyoryuumin = c ư lưu dân, dân ng ụ cư) v ốn được hưởng nhi ều đặc quy ền cho đến lúc b ấy gi ờ. Dân ng ụ cư (ki ều dân Nh ật) d ựa vào th ế lực nhà họ Sô ở Tsushima để ch ống l ại chính quy ền b ản địa, gây ra b ạo động. K ết qu ả là họ bị tr ấn áp nh ưng đã quá tr ễ, vì lý do đó mà mậu d ịch Nh ật Tri ều c ũng tàn l ụi theo. 2.3 Quan h ệ gi ữa M ạc ph ủ Muromachi v ới Ryuukyuu và Ezogashima: Trong lãnh v ực đối ngo ại c ủa nhà n ước Nh ật B ản th ời đó, không th ể bỏ qua m ối liên h ệ gi ữa h ọ với hai khu v ực quan tr ọng là qu ần đảo Ryuukyuu (L ưu C ầu) và Ezochi (Hà Di địa). Hai mi ền đất này lúc đó không do ng ười Nh ật cai qu ản. Tuy hi ện nay hai vùng đã tr ở thành lãnh th ổ Nh ật B ản (qu ần đảo Okinawa và đảo Hokkaidô) nh ưng vào th ế kỷ 14, th ật ra tình th ế ch ưa h ẳn là nh ư th ế. Lúc ấy, đảo Okinawa ( đảo chính c ủa qu ần đảo L ưu C ầu) được ng ăn ra làm ba ph ần t ỉnh từ bắc xu ống nam g ọi là “Tam s ơn”: Hokuzan (B ắc s ơn), Chuuzan (Trung s ơn) và Nanzan (Nam s ơn). Dân trong ba vùng này th ường xuyên tranh ch ấp v ới nhau. Th ật ra, kể từ cu ối th ế kỷ th ứ 11, ng ười trên đảo đã sống d ưới s ự cai tr ị của hào t ộc địa ph ươ ng họ Aji (Án Ty). R ồi đến n ăm 1429 thì vua vùng Chuusan (Trung S ơn V ươ ng) tên Shôhashi (Th ướng Ba Chí) – sau khi tr ải qua m ột cu ộc chi ến kéo dài 20 n ăm - đã thành công trong vi ệc thu c ả “tam s ơn” về một m ối và thành l ập v ươ ng qu ốc L ưu C ầu. Qu ốc vưong n ước L ưu C ầu l ợi d ụng v ị trí bốn m ặt có bi ển để thi ết l ập qu ốc giao và mậu d ịch với các qu ốc gia lân c ận, trong đó có Trung Qu ốc c ủa nhà Minh và Nh ật B ản. Không nh ững thuy ền bè Lưu C ầu ch ỉ qua l ại Trung Qu ốc, Nh ật B ản, Tri ều Tiên mà còn n ới rộng ho ạt động xu ống phía nam đến t ận các đảo Java, Sumatra và bán đảo Đông D ươ ng. Lưu C ầu đã đóng m ột vai trò ch ủ ch ốt trong m ột h ệ th ống g ọi là chuukei bôeki (trung k ế mậu d ịch, transit trade), làm c ứ điểm ti ếp n ối trong vi ệc chuy ển v ận hàng hóa gi ữa nh ững vùng đất quá xa cách nhau v ề mặt địa d ư. L ưu C ầu chuyên ch ở đao ki ếm, đồ sơn mài, qu ạt, tranh cu ộn, v ải vóc đã dệt xong là nh ững s ản ph ẩm Nh ật B ản, đem chúng sang Trung Qu ốc, ng ược l ại, họ mang t ừ Trung Qu ốc v ề Nh ật nh ững s ản ph ẩm có ngu ồn gốc đại l ục nh ư đồ gốm đồ sứ, v ải vóc, ti ền đúc. S ản ph ẩm vùng bi ển nam nh ư các lo ại cỏ th ơm, h ươ ng li ệu, h ồ tiêu c ũng được thuy ền L ưu C ầu ch ở về bán cho ng ười Hoa, ng ười Hàn và ng ười Nh ật. Nói chung, Lưu C ầu chính là địa điểm trung gian giúp cho h ệ 301
  32. th ống m ậu d ịch c ủa vùng Đông Á được phát tri ển. Do đó bến càng Naha (Na Bá) ở kinh đô Lưu C ầu là thành Shuri (Th ủ Lý) đã tr ở thành m ột c ứ điểm vô cùng quan tr ọng c ủa cả vùng đất ấy. Thành Shuri ngày nay ở Naha (Okinawa) Nếu nhìn nh ững gì được kh ắc trên qu ả chuông đúc vào n ăm 1458 treo tr ước ngôi điện chính c ủa thành Shuri (nay được ch ưng ở Vi ện B ảo Tàng t ỉnh Okinawa), ta s ẽ nghi ệm ra điều đó. Qu ả chuông có tên là “Vạn qu ốc tân l ươ ng chung” ý nói nó là cái chuông k ỷ ni ệm vi ệc đóng vai trò “cây cầu n ối li ền muôn n ước” với nhau c ủa h ải c ảng Naha. L ời minh v ăn trên qu ả chuông nh ắc đến L ưu C ầu nh ư “hòn đảo B ồng Lai, th ắng địa vùng Nam H ải, g ắn bó mật thi ết v ới Đại Minh và Tam Hàn, có th ế môi r ăng v ới Nh ật v ực, đã đem thuy ền bè làm cầu n ối cho v ạn qu ốc”. Mu ốn hi ểu v ề phong t ục c ổ xưa và tâm tình của ng ười dân L ưu C ầu, có th ể tham kh ảo tác ph ẩm Omoro Sôshi (Ghi chép th ể lo ại dân ca Omoro) c ủa h ọ gồm 22 quy ển v ới 1.554 bài dân ca Omoro, hoàn thành kho ảng n ăm 1531-1632) thu góp nh ững bài hát đã lưu hành trên qu ần đảo t ừ th ế kỷ 12 đến th ế kỷ 17. Mặt khác, v ề ph ần đất g ọi là Ezochi, k ể từ th ế kỷ th ứ 14 tr ở đi, nó đã nối k ết được v ới mười ba b ến c ảng (tosaminato) c ủa vùng Kinai (đất kinh k ỳ) và Tsugaru (m ũi đất ở phía bắc đảo Honshuu) cho nên vi ệc m ậu d ịch ở khu v ực bi ển Nh ật B ản được tri ển khai r ộng rãi. Nh ững s ản v ật vùng B ắc h ải nh ư cá hồi (shake) và rong bi ển konbu được chuyên ch ở đến t ận Kyôto. Th ế rồi ng ười Nh ật ở mi ệt d ưới c ũng v ượt qua eo bi ển Tsugaru để ti ến vào vùng g ọi là Ezogashima (ngh ĩa là “đảo c ủa ng ười Ezo”) t ức phía nam đảo Hokkaidô bây gi ờ. H ọ đã bắt đầu l ập nh ững c ơ sở ven bi ển g ọi là tate (quán) và các b ến cảng (minato) làm n ơi c ư trú và ho ạt động. Có hào t ộc ở Tsugaru g ốc ng ười Wa (Wajin) họ Andô (An Đằng hay An Đông) đã mở mang vi ệc cai tr ị đối v ới dân g ốc Ainu trên đảo. 302
  33. Một vùng duyên h ải phía nam bán đảo Ôshima đã được các nhóm ng ười di dân đến xây dựng nhi ều đồn binh (jôsai, thành tái, hay tate) v ới l ũy đất và hào rãnh. T ất c ả khu v ực ấy g ồm có 12 đồn nh ư th ế. Chúng được g ọi là Jônan juunitate (Nam đạo th ập nh ị quán). Tiêu bi ểu cho lo ại đồn nh ư th ế là Shinoridate, Hanasawadate, Mobetsudate. Thành ph ố Hakodate còn t ồn t ại đến ngày nay nh ư một đô th ị quan tr ọng ở Hokkaidô tr ước kia cũng ch ỉ là một lo ại đồn binh nh ư th ế. Hakodate được xây trên m ột địa điểm g ọi là Usukeshi và có hình thù gi ống m ột cái h ộp (hako) nên m ới mang tên đó. Còn nh ư cái đồn có tên là Shinoridate, n ơi đã xảy ra cu ộc bi ến lo ạn g ọi là Koshamain (cu ộc n ổi d ậy của Koshamain, tù tr ưởng m ột b ộ lạc th ổ dân), t ừ trong ba cái vò đất th ật l ớn ở đó, ng ười ta khai qu ật được 40 v ạn đồng ti ền đồng Trung Qu ốc. S ố ti ền được chôn gi ấu này ph ỏng định có từ ti ền bán th ế kỷ 15. Đó là số lượng ti ền đồng lớn nh ất khai qu ật được ch ỉ đến t ừ mỗi m ột địa điểm, trong toàn cõi Nh ật B ản t ừ tr ước t ới nay. Qua đó, chúng ta th ấy r ằng khu v ực nói trên đã từng ch ứng ki ến m ột th ời đại kinh t ế vô cùng ph ồn vinh. Bên c ạnh nh ững ng ười Wa t ừ phía nam đến di trú, trên đảo còn có sắc t ộc b ản quán là ng ười Ainu. H ọ chuyên sinh s ống nh ờ săn b ắn, đánh cá và giao d ịch (v ới c ả ng ười Wa). Th ế nh ưng khi ng ười Wa lên đấy đông đảo, ng ười Ainu thành ra b ị chèn ép. Khi ch ịu đựng không n ổi n ữa, vào n ăm 1457 (Chôroku nguyên niên), ng ười Ainu đã nổi dậy.D ưới s ự lãnh đạo c ủa đại tù tr ưởng Koshamain ( ? - 1457), h ọ đã tấn công và tri ệt hạ tất c ả nh ững c ơ sở cư trú của ng ười Wa (Wajin) trên đảo. Sau đó, lãnh chúa vùng Jônokuni là họ Kakizaki thành công trong vi ệc bình định cu ộc nổi d ậy này. H ọ Kakizaki tr ở thành th ế lực cai tr ị trên ph ần đất phiá nam đảo, n ơi c ư dân ng ười Wa sinh s ống. Đến đời Edo, khu v ực này l ại được đặt d ưới quy ền ki ểm soát c ủa phiên Matsumae (Tùng Ti ền). Qua nh ững dòng trên, chúng ta đã tạm có một khái ni ệm v ề quan h ệ đối ngo ại c ủa Nh ật Bản d ưới th ời Muromachi. Ti ết 3 -Tổ ch ức làng xã và các cu ộc n ổi lo ạn c ủa nông dân. 3.1 S ự kết h ợp thành t ổ ch ức t ự tr ị của nông dân: Trong ph ần này, chúng ta t ập trung chú ý đến vi ệc phát tri ển t ổ ch ức t ự tr ị của dân chúng nông thôn d ưới th ời Muromachi, m ột hình th ức t ổ ch ức xã hội có ph ạm vi r ộng 303
  34. rãi và mang ý ngh ĩa quan tr ọng. Th ật ra, tr ước đó, d ưới th ời Kamakura, ở vùng Kinai (bao g ồm kinh đô Kyôto) và khu vực lân c ận, trong các shôen (trang viên, còn được dùng để ch ỉ các thái ấp), ta đã th ấy nh ững mura (thôn) v ới hình th ức m ới m ẻ, đến lúc đó ch ưa t ừng th ấy ở mi ền quê Nh ật Bản. M ới m ẻ ở ch ỗ là có nh ững k ẻ tuy s ống trong trang viên nh ưng được quy ền thu t ừ nông dân m ột món ti ền m ướn đất (chidai) g ọi là kajishi (gia địa t ử)144 hay katako (phi ến t ử) và dần d ần đóng vai trò ch ủ đất. Ng ười ta g ọi h ọ là myôshu (danh ch ủ). Nh ững ti ểu địa ch ủ nh ư th ế đã tự mình thành l ập thôn làng v ới ch ế độ tự tr ị. Đơn v ị thôn làng đó có tên là sô (tổng) hay sôson (tổng thôn). Tổng có ngh ĩa là kết h ợp (và sự kết hợp t ổng thôn này c ũng là bước đầu cho s ự gi ải th ể của các trang viên). Tại sao nh ững t ổng thôn nh ư th ế đã thành hình? Có nhi ều lý do. M ột là vì đất hàng t ổng (sô no chi) là đất chung c ủa nh ững “hội viên” (hay xã viên) ch ứ không thu ộc riêng m ột ai. Đó là đất c ủa c ộng đồng th ể, g ọi là iriai-chi (nh ập h ội địa). C ộng đồng được thành hình để qu ản lý chung đất tr ồng tr ọt c ũng nh ư ngu ồn n ước.Ví dụ, n ước t ưới được qu ản lý theo khung gi ờ, theo đó, m ọi ng ười s ẽ luân phiên đem n ước vào ph ần đất c ủa mình. Ch ế độ luân phiên l ấy n ước này được g ọi là bansuisei (phiên th ủy ch ế). Hai là vì công vi ệc t ế lễ, h ội hè hàng n ăm c ần s ự đóng góp c ủa m ọi ng ười cùng s ống trong m ột khu vực và thói quen làm vi ệc chung đã tạo ra tinh th ần nông thôn t ự tr ị. Hi ện nay, ng ười Nh ật v ẫn còn t ổ ch ức làm vi ệc chung, ví dụ mùa hè, vào d ịp l ễ Vu Lan, c ộng đồng v ẫn tự phát t ổ ch ức nh ững bu ổi múa hát t ập th ể (bon-odori) địa ph ươ ng mà không c ần đến sự ch ỉ đạo c ủa c ơ quan hành chánh. Ngoài ra, vi ệc tổ ch ức cu ộc s ống t ự tr ị ở địa ph ươ ng nh ư vậy c ũng b ắt ngu ồn t ừ tinh th ần ch ống đối hành động phi pháp c ủa các lãnh chúa trang viên hay quan l ại t ừ trung ươ ng g ửi t ới. N ếu bi ết t ự tr ị, h ọ sẽ tự vệ được và nh ư th ế, ng ăn ch ặn nh ững hành động cướp bóc c ưỡng đoạt hay gây th ươ ng tích ch ết chóc khi x ảy ra xung đột, chi ến tranh. Lại n ữa, m ột ryôshu (lãnh ch ủ, chúa) ch ỉ có th ể hành s ử quy ền l ực trên m ột đơn v ị cai tr ị là gô (làng) hay shôen (trang viên) c ủa mình. Trong khi đó hình th ức sôson (t ổng thôn) có th ể kết hợp nhi ều làng hay nhi ều trang viên thành sôgô (t ổng h ươ ng), sôshô (t ổng trang) ngh ĩa là th ực hi ện điều đó trên m ột bình di ện r ộng rãi h ơn. Hành động chung nh ư th ế giúp h ọ tr ở nên m ạnh m ẽ đủ để sức đối kháng v ới lãnh chúa. 144 Th ời Kamakura, kajishi là tên m ột th ứ ti ền tô mà ng ười m ướn ru ộng ph ải tr ả thêm cho ti ểu địa ch ủ sở tại ngoài ti ền tu ế cống cho nhà n ước hay ch ủ trang viên. . 304
  35. Từ đó, ở mi ền Đông (Tôgoku), sự kết h ợp nông thôn lấy gô (làng) làm đơn v ị cũng tr ở thành ph ổ bi ến.Nh ững xóm làng k ế cận bên nhau l ại k ết h ợp ở một m ức độ lớn h ơn để thành đại c ộng đồng thì g ọi là gôson (h ươ ng thôn) vì bao g ồm c ả xóm và làng. Th ể ch ế xã h ội đó mang tên là gôsonsei (h ươ ng thôn ch ế). Nói tóm l ại, danh t ừ sôson (t ổng thôn) là m ột hình th ức t ổ ch ức xã h ội bi ểu hi ện được tinh th ần h ợp qu ần và ý chí đoàn k ết th ống nh ất c ủa ng ười nông dân Nh ật B ản c ư trú và sinh ho ạt trên m ột vùng đất v ậy. 3.2 T ổ ch ức h ươ ng thôn: hình th ức sôson (t ổng thôn): Sau đây, xin phép trình bày s ự vận hành nội b ộ các sôson. Trong sôson, có nh ững ng ười c ầm đầu mang tên là otona (tr ưởng, ất danh) có th ể tạm dịch là ông chánh t ổng, sau đến toshiyori (niên ký) ngang v ới h ươ ng lão và satanin (sa th ải nhân) là nh ững ng ười ch ấp hành, ch ắc có th ể xem nh ư hươ ng hào. Nh ững nhân v ật này h ọp v ới nhau h ầu nh ư hằng ngày và điều khi ển đời sống trong hàng tổng. C ơ cấu quy ết định có tên là yoriai (ký h ợp), m ột h ội ngh ị của các đại di ện dân chúng trong t ổng. Có th ể nói là ng ười dân nào c ũng ph ải ch ấp hành nh ững quy ết định mà hội ngh ị này đưa ra. Khi hội ngh ị cần quy ết định điều gì thì đối t ượng được m ời đến để hội h ọp bàn b ạc là toàn th ể các sakunin (tác nhân, gi ống nh ư tá điền, nông dân m ướn được đất để canh tác và n ộp tô cho địa ch ủ) . Nh ững ng ười này còn được g ọi là sôbyakushô (t ổng bách tính = tất c ả tr ăm h ọ). Th ế nh ưng, h ọ không ph ải là nông dân thu ộc giai c ấp th ấp kém nh ư genin (h ạ nhân), nago (danh t ử) hay môdo (gian nhân) 145 . Nơi ng ười trong thôn t ập h ợp là khuôn viên đền th ần đạo vì th ần trên nguyên t ắc là kẻ có nhi ệm v ụ bảo v ệ dân chúng. Trong m ỗi đền th ần c ủa t ổng thôn đều có miyaza (cung t ọa, cung tòa) t ức t ổ ch ức t ế tự của thôn. Con cháu các dòng h ọ được ch ỉ định (th ị tử = ujiko) trong thôn (th ường là con trai) khi đến tu ổi, ph ải thay phiên nhau tham gia. Có th ể nói t ổ ch ức t ế tự này là đầu mối tinh th ần c ủa s ự kết h ợp dân chúng trong t ổng thôn Nh ật B ản với nhau. Vào dịp nh ững cu ộc n ổi lo ạn c ủa dân chúng g ọi là ikki (nh ất qu ỹ), ng ười ta th ấy c ảnh các thanh niên chuy ền nhau n ước th ần (shinsui = th ần th ủy) u ống nh ư th ể hứa v ới nhau là sẽ đồng cam c ộng kh ổ (ichimi shinsui = nh ất v ị th ần th ủy). 145 Ba lo ại ng ười này thu ộc giai c ấp th ấp trong xã h ội, ví d ụ ng ười làm công, đầy t ớ sai v ặt, dân ng ụ cư vv 305
  36. Qui ước mà ng ười trong t ổng thôn cam k ết gìn gi ữ có tên là sô-okite (còn g ọi là mura- okite hay jige-okite). Qui ước đó bao g ồm nh ững điều kho ản v ề vi ệc s ử dụng ru ộng hay ngu ồn n ước t ưới, qu ản lý đất c ủa chung (dùng nh ư hợp tác xã), ngh ĩa v ụ có mặt trong các bu ổi h ọp, các bi ện pháp tr ừng ph ạt c ũng nh ư bi ết bao qui định khác chi ph ối cu ộc sống th ường nh ật c ủa h ọ. Hi ện nay ng ười ta còn b ảo t ồn được m ột s ố văn b ản qui ước c ủa làng Imabori (Imabori-gô) vùng Ômi trong lãnh địa chùa Enryaku (Diên L ịch) (nay địa ph ươ ng này thu ộc thành ph ố Yôkaichi t ỉnh Shiga). Trong qui ước g ọi là sô-okite c ủa làng Imabori có nh ững điều l ệ nh ư sau: - Dân ng ụ cư nếu không có ng ười trông thôn b ảo lãnh thì sẽ không có quy ền c ư trú146 . - Không được nuôi chó. Nh ư th ế, ta th ấy đó là nh ững điều l ệ rất thi ết th ực, g ắn bó với cu ộc s ống h ằng ngày c ủa ng ười dân. Nh ững ai mu ốn tìm hi ểu v ề sinh ho ạt c ủa ng ười đươ ng th ời s ẽ tìm th ấy nh ững câu tr ả lời h ết s ức c ụ th ể và thú vị. Ch ẳng h ạn vi ệc đòi h ỏi k ẻ mu ốn ng ụ cư ph ải có ng ười b ảo lãnh ch ứng t ỏ dân chúng có thái độ rất ư bài ngo ại ( đối v ới ng ười ngoài làng) nh ưng l ại đoàn k ết bên trong. N ếu chúng ta đọc Sanshô Dayuu (S ơn tiêu đại phu) – tác ph ẩm c ủa nhà văn Mori Ôgai l ấy b ối c ảnh th ời trung c ổ - sẽ th ấy ông t ả cảnh m ấy mẹ con nhà quan đi th ăm ch ồng ở nơi phó nh ậm d ọc đường b ị dân chúng ở Naoetsu (m ột cái b ến) không cho ng ủ tr ọ đành ph ải trú qua đêm d ưới chân c ầu và thành mi ếng mồi ngon cho b ọn buôn ng ười. Cảnh gia đình nhà quan trên đường gặp n ạn trong phim Sanshô Dayuu c ủa Mizoguchi Kenji 146 Sự phân bi ệt, ngay c ả kỳ th ị đối v ới ng ười ng ụ cư c ũng th ường th ấy ở các làng xã Vi ệt Nam, nh ất là vùng châu th ổ sông H ồng. 306
  37. Ng ười dân trong thôn vì mu ốn duy trì tr ật t ự cho thôn mình có khi c ũng đã hành s ử cả quy ền c ảnh sát. Đó là quy ền jikendan (t ự ki ểm đoán) hay jige kendan ( địa h ạ ki ểm đoán). Thành ra, câu nói “phép vua thua l ệ làng” của Vi ệt Nam đôi khi c ũng có th ể đem ra áp d ụng cho ng ười Nh ật được! Trên nguyên t ắc, ng ười dân trong tổng thôn v ẫn ph ải có nhi ệm v ụ nộp tu ế cống cho lãnh ch ủ (chúa) nh ưng sau khi đã có sức m ạnh t ự bảo v ệ (jikendan, t ự ki ểm đoán), t ự tr ị và tự lập r ồi, m ột s ố tổng thôn th ường xin đứng ra gánh vác vi ệc thu gom tu ế cống ấy cho ti ện. N ếu được m ọi ng ười chung sức v ới nhau thu gom, h ọ sẽ tránh được vi ệc b ị đàn áp hay thúc h ối m ỗi l ần lãnh ch ủ (chúa) hành s ử quy ền thu tu ế cống. Ch ế độ tự mình thu gom tu ế cống g ọi là jige-uke (còn có tên là mura-uke, hyakushô-uke). 147 Th ế rồi, khi ý th ức liên đới trong sinh ho ạt của c ộng đồng th ể đã ăn sâu vào đầu óc c ủa ng ười nông dân t ổng thôn, h ọ đã dám có nh ững hành động táo b ạo h ơn nh ư tố cáo vi ệc làm b ất chính c ủa quan l ại trang viên và đòi bãi mi ễn nh ững ng ưòi ấy. C ũng có khi h ọ đòi h ỏi các lãnh chúa ph ải ng ưng hay gi ảm thu tu ế cống vào nh ững n ăm h ạn hán hay l ũ lụt. Nh ư vậy, dân chúng t ổng thôn đã tỏ ra có tinh th ần ch ống đối tr ước các lãnh chúa và nhi ều khi khá mạnh m ẽ. S ử gia Nh ật B ản phân bi ệt hình th ức shuuso (s ầu t ố) có tính ch ất van xin ơn hu ệ và gôso (c ưỡng t ố) g ần nh ư gây áp l ực và ép bu ộc. Khi yêu c ầu c ủa mình không được mãn nguy ện, h ọ có th ể bỏ mặc ru ộng đồng và tr ốn đi s ống t ản mát (chôsan, tôsan = đào tán) n ơi nh ững lãnh địa khác hay vào ẩn trong núi. Lúc s ự ch ống đối leo thang t ới đỉnh cao cùng c ực, nó có th ể bi ến thành nh ững cu ộc n ổi lo ạn c ủa dân chúng (ph ần l ớn là nhà nông), mang tên là ikki (nh ất qu ỹ). Nguyên ch ữ ikki (nh ất qu ỹ) có ngh ĩa là “đồng lòng để lo chung m ột điều gì” (nh ất v ị đồng tâm). Khi võ sĩ và nông dân th ề th ốt tr ước m ặt ch ư th ần s ẽ đoàn k ết v ới nhau để th ực hi ện m ột công trình c ụ th ể nào đó thì vi ệc ấy g ọi là ikki (nh ất qu ỹ). Do đó, tùy theo ch ủ th ể và mục đích mà ikki được chia làm nhi ều lo ại. Ít nh ất có 4 lo ại chính: 1- Tsuchi ikki (Thổ nh ất qu ỹ): tr ường h ợp dân chúng s ở tại (th ổ dân = domin t ức ng ười dân m ột địa ph ươ ng nh ất định nào đó) n ổi d ậy148 . Th ường vì họ mu ốn được gi ảm 147 Chúng ta không kh ỏi liên t ưởng đến t ổ ch ức shitauke (h ạ th ỉnh, subcontractor ), m ột hình th ức t ổ ch ức kinh doanh theo h ệ th ống trên nh ờ dưới làm, d ưới ch ờ trên cho vi ệc, v ẫn còn th ấy trong th ời hi ện đại. 148 Có l ối gi ải thích khác v ề ch ữ “th ổ” ở đây. Theo tác gi ả Katsumata Shizuo trong tác ph ẩm nhan đề Ikki c ủa ông thì nguyên th ủy “th ổ” là “quy ền khai kh ẩn th ổ địa” thiêng liêng c ủa ng ười v ỡ đất mà 307
  38. hay mi ễn tr ả tu ế cống ho ặc mong xóa n ợ. 2- Tokusei ikki ( Đức chính nh ất qu ỹ) Dân chúng n ổi d ậy xin phát l ệnh và thi hành “đức chính”, c ũng có ngh ĩa là xóa b ỏ các món n ợ nặng lãi. Th ường th ấy ở các đô th ị vùng Kinai n ơi ng ười dân làm ăn không ngóc đầu lên n ổi vì ph ải tr ả nợ với lãi su ất rất cao. 3- Kuni ikki (Qu ốc nh ất qu ỹ): cu ộc n ổi d ậy c ủa “ng ười gi ữ nước h ộ” (kokujin ) và các võ s ĩ xu ất thân địa ph ươ ng (jizamurai) t ức lớp ng ười sống t ại ch ỗ (kuni = ti ểu qu ốc). Họ mu ốn ch ống l ại chính sách cai tr ị của các quan l ại nh ư shugo được trung ươ ng bổ nh ậm, t ự mình lập nên các điều l ệ qu ản lý (jôhô = định pháp) thích h ợp v ới sinh ho ạt c ủa mình h ơn. 4- Ikkô nikki (Nh ất H ướng nh ất qu ỹ): nh ững cu ộc n ổi d ậy c ủa môn đồ một giáo phái Ph ật giáo g ọi là Nh ất H ướng tông (Ikkôshuu) - một chi phái c ủa Chân tông - ch ống lại chính quy ền địa ph ươ ng. Giáo phái này ch ủ tr ươ ng th ờ mỗi Ph ật A Di Đà và chuyên tâm ni ệm Ph ật. Trung tâm c ủa h ọ là chùa Honganji (B ản Nguy ện T ự). 3.3 Nh ững cu ộc n ổi lo ạn liên ti ếp c ủa dân chúng (ikki): Xin trình bày v ề một s ố cu ộc n ổi lo ạn dân chúng tiêu bi ểu d ưới th ời Muromachi: Tr ước h ết, cu ộc n ổi d ậy c ủa dân chúng đáng để ta ghi nh ớ nh ất t ại Nh ật B ản đã x ảy ra vào n ăm 1428 (Shôchô nguyên niên). Sử gọi là Shôchô no tokusei ikki (Chính Tr ường đức chính nh ất qu ỹ). Trong b ản ghi chép tên là Daijôin nikki mokuroku ( Đại th ừa vi ện nh ật ký m ục l ục) c ủa h ọc t ăng Jinson (T ầm Tôn) chùa Kôfukuji (H ưng Phúc T ự) t ỉnh Nara có vi ết “Toàn th ể dân chúng s ở tại hè nhau n ổi d ậy. H ọ đòi h ỏi “đức chính” tức là chính tr ị đứng đắn, ra tay đập phá các quán r ượu, nhà kho, chùa chi ền, t ự ti ện l ấy m ọi th ứ vật d ụng mang đi, xé s ạch và v ứt s ạch mọi văn t ự cho vay”. Ch ức kanrei (qu ản lãnh) đã tr ấn áp được họ nh ưng ph ải nói là không có chi làm suy s ụp đất n ước h ơn là nh ững hành động nh ư th ế này. K ể từ khi l ập qu ốc, đây là l ần đầu tiên Nh ật B ản bi ết n ếm mùi n ổi lo ạn c ủa dân chúng”. nh ững cu ộc buôn bán đổi chác v ề sau không làm m ất đi được. Ý nói đất ph ải thu ộc v ề ng ười khai hoang. 308
  39. Tái t ạo qua phim ảnh một c ảnh nông dân n ổi lo ạn (ikki) Năm 1428, lúc nh ững cu ộc n ổi lo ạn b ộc phát là th ời điểm và kinh t ế và xã hội trong nước đều ở vào tình tr ạng b ất ổn. Ngay t ừ đầu n ăm, nhân vì nội b ộ của m ạc ph ủ có v ấn đề kế vị được đặt ra khi ến chính s ự rơi vào c ảnh h ỗn lo ạn. Th ực th ế, ch ức Shôgun đời th ứ 5 c ủa M ạc ph ủ Muromachi là Yoshikazu (Ngh ĩa L ượng, 1407?-1425, t ại ch ức 1423-25) y ểu m ệnh, đã tạ th ế tr ước đó 3 n ăm (1425 hay Ôei 32). K ể từ ngày đó, vì mạc ph ủ không quy ết định được ai là ng ười có th ể thay ông, cha c ủa Yoshikazu là Shôgun đời th ứ 4 Yoshimochi (Ngh ĩa Trì, 1386-1428, t ại ch ức 1394-1423) ph ải t ạm th ời tr ở lại ch ấp chánh. Tuy nhiên, ch ẳng bao lâu đến phiên Yoshimochi c ũng ch ết trong khi nhà chúa v ẫn ch ưa ch ọn được ng ười lên thay. S ự ch ỉ định ng ười n ối nghi ệp do đó ph ải d ựa vào vi ệc b ốc qu ẻ ở đền Hachiman ph ố Rokujô trong thành Kyôto để xem th ử ý ki ến th ần thánh nh ư th ế nào. Đó là một quy ết định vô cùng k ỳ qu ặc. L ại n ữa, t ừ tháng 4 tr ở đi, m ột ch ứng truy ền nhi ễm tên là mikkayamai (tam nh ật b ệnh = b ệnh ba ngày) mà không ai hi ểu duyên do đã lan tràn kh ắp n ước. S ố ng ười m ắc b ệnh t ử vong vô số, xác ch ết ch ồng ch ất nh ư núi. Thêm vào đó, th ời ti ết x ấu gây ra m ất mùa. C ả nước Nh ật lúc đó ở trong m ột hoàn c ảnh th ật là bi đát. Tháng 8 cùng n ăm, nh ững k ẻ làm nghi ệp v ụ chuyên ch ở bằng ng ựa g ọi là gi ới bashaku (mã tá) l ại n ổi lên để yêu c ầu th ực hi ện “đức chính”149 . Nh ư nh ận được s ự kích thích, các t ổng thôn ph ụ cận kinh đô Kyôto c ũng m ột lòng đoàn k ết đứng lên đòi h ỏi “đức chính”. H ọ đập phá các quán r ượu, t ập kích các nhà kho c ũng nh ư ti ệm buôn và ti ệm cầm đồ, xé sạch v ăn t ự bằng khoán, đem v ứt đi t ất. Phong trào này lan ra kh ắp vùng Kinki. Nh ững địa ph ươ ng khác c ũng h ọc theo cách làm đó ngh ĩa là tự tay h ọ thi hành 149 Mượn ý l ệnh “ đức chính” cu ối đời Kamakura nh ưng không có ngh ĩa là “thi hành chính tr ị nhân đức” mà ch ỉ có ngh ĩa là cho ch ạy n ợ.Th ời đó, nh ững k ẻ khá gi ả hay giúp ng ười nghèo thì được g ọi là utoku (h ữu đức). 309
  40. đức chính m ột cách c ụ th ể (g ọi là shitokusei hay tư đức chính). Tư đức chính ch ẳng có gì khác h ơn là hành động “tự tay” đốt h ết gi ấy n ợ và thu h ồi ru ộng đất c ủa mình. Nhân đây c ũng k ể thêm r ằng ở tỉnh Nara, thành ph ố Yagyuu, ở cửa vào ng ọn đèo trên con đường g ọi là Yagyuu-gaitô, hãy còn m ột hòn đá lớn trên đó ng ười ta kh ắc b ức t ượng Ph ật Địa T ạng (Jizô) tên là Hôsô jizô (Bào sang Địa T ạng) t ức là ông Ph ật Địa Tang b ị nốt r ỗ (nh ư ng ười lên đậu). Lý do là trên thân th ể ông hãy còn kh ắc m ấy hàng ch ữ mà nội dung chính là tuyên ngôn c ủa nh ững ng ười n ổi lo ạn đòi đức chính n ăm Shôchô 1 (Chính Tr ường nguyên niên, 1428). T ượng đó được g ọi là Tokusei hibun ( Đức chính bi văn) xem nh ư là văn bia mà dân 4 làng tr ực thu ộc lãnh địa c ủa ngôi đền Kasuga vùng đó đã chép l ại v ề thành qu ả “đức chính” họ giành l ấy được. Tuy v ậy, có thuy ết khác cho rằng nh ững l ời minh trên đó ch ẳng qua là tác ph ẩm c ủa ng ười đời sau. Nh ưng d ầu sao đi nữa, ta v ẫn có th ể xem bài v ăn bia nh ư một b ằng ch ứng quan tr ọng c ủa phong trào n ổi dậy đòi đức chính th ời Muromachi. Di tích Địa T ạng gần Nara có kh ắc tuyên ngôn đòi thi hành “đức chính” Trong ph ần trên, chúng ta đã phân lo ại các hành động ikki (nh ất qu ỹ) nh ưng nói đúng ra ch ỉ có lo ại tsuchi-ikki do dân s ở tại ch ủ tr ươ ng là có nh ững đòi h ỏi hi ện th ực h ơn c ả. Tuy nhiên khi nói tsuchi ikki (th ổ nh ất qu ỹ) là nói v ề ch ủ th ể hành động (domin, dân s ở tại), còn nh ư nói tokusei ikki là nói v ề mục đích ( đòi đức chính) ch ứ th ực ra không d ễ gì phân bi ệt hoàn toàn hai th ứ ikki ấy cho được. Năm Eikyô nguyên niên (1429), l ại x ảy ra m ột v ụ nổi d ậy tên g ọi Harima no tsuchi-ìki. Cũng gi ống nh ư cu ộc n ổi d ậy n ăm Shôchô (Chính Tr ường nguyên niên, 1428) ở Nara, trong vùng Harima này, ng ười ta c ũng thi hành “đức chính” bằng cách đoạt l ại đất đai đã bán đi nh ưng h ơn th ế nữa, dân chúng còn đuổi gia th ần h ọ Akamatsu (Xích Tùng) đang gi ữ ch ức shugo ở đó ra ngoài cõi. 310
  41. Kết cu ộc, h ọ đã bị cánh nhà Akamatsu tr ấn áp được.Th ế nh ưng theo tin t ức ghi chép l ại trong Sakkaiki (Sát gi ới ký, 1418-43), t ập nh ật ký có tính s ử li ệu c ủa m ột công khanh tên g ọi Nakayama Sadachika (Trung S ơn Định Thân) 150 “chuy ện các võ sĩ phía shugo bị dân chúng s ở tại, gi ết ch ết hay đánh đuổi đi là chuy ện vô cùng hi ếm có xảy ra trong khu v ực m ột địa ph ươ ng”. Lại n ữa, đến n ăm Kakitsu nguyên niên (1441), hàng v ạn dân đã nổi lên chi ếm c ứ thành ph ố Kyôto. Đó là cu ộc ikki x ảy ra sau khi quan shugo vùng Harima nói trên là Akamatsu Mitsusuke (Xích Tùng, Mãn H ựu) 151 mời Shôgun Yoshinori (Ngh ĩa Giáo) đến dinh c ủa mình ch ơi và ám sát ông t ại ch ỗ (Kakitsu no ran = lo ạn n ăm Kakitsu). Do đó, cu ộc ikki v ừa k ể thu ộc lo ại th ừa c ơ nổi d ậy đòi thay đổi nhà cầm quy ền để “thi hành đức chính”. Tuy s ử gọi là Kakitsu no tsuchi-ikki ngh ĩa là ikki c ủa dân s ở tại vào n ăm Kakitsu, các nhà chuyên môn l ại x ếp nó vào lo ại daihajime no tokusei ( đức chính khi thay đổi tri ều đại) gây ra b ởi cu ộc kh ủng ho ảng vì tr ống v ắng chính tr ị. Lý do là đất nước không có ai c ầm đầu k ể từ cái ch ết c ủa Shôgun đươ ng nhi ệm. Vi ệc hô hào nh ư th ế xảy ra m ỗi khi có sự thay ngôi đổi ch ủ là vì th ời trung c ổ, ng ười ta có quan ni ệm r ằng vi ệc m ột Shôgun t ức v ị sẽ là cơ hội khi ến m ọi quan h ệ xã hội được xét l ại. Từ đó v ề sau, nh ững cu ộc tsuchi-ikki th ường đi đôi v ới chiêu bài đòi th ực thi đức chính. Phía chính ph ủ cũng s ử dụng ngôn t ừ đó. H ọ ban hành các tokuseirei ( đức chính l ệnh) nh ưng r ất bừa bãi. Vi ệc M ạc ph ủ ban b ố “đức chính l ệnh” cũng b ắt ngu ồn t ừ lợi ích tài chánh riêng t ư của họ. Trong các đức chính l ệnh ấy, ph ần nhi ều h ọ đặt điều ki ện ph ải trích 1/5 hay 1/10 nh ững món n ợ hay món ti ền cho vay n ộp cho nhà chúa d ưới danh ngh ĩa huê hồng th ưởng công lao can thi ệp trong vi ệc nhìn nh ận hay bãi b ỏ một món n ợ. Ti ền huê hồng (ti ền gi ấy t ờ) đó có tên là buichisen (phân nh ất ti ền) và đức chính l ệnh đã đẻ ra chúng được g ọi là buichi-tokuseirei (phân nh ất đức chính l ệnh), nh ưng nào có ph ải là chính tr ị tốt đẹp ( đức chính) mà ch ỉ là lệnh “bu ộc cho ăn chia” theo ph ần tr ăm! 150 Nakayama Sadachika (Trung S ơn, Định Thân, 1401-1459) ghi l ại trong b ộ sách này m ột s ố sự ki ện lịch s ử xảy ra d ưới th ời M ạc ph ủ Muromachi gi ữa giai đoạn 1418-1443. Tuy nhi ều ph ần b ị th ất l ạc nh ưng Sakkaiki được đánh giá là m ột s ử li ệu có giá tr ị cao. 151 Akamatsu Mitsusuke ( Xích Tùng, Mãn H ựu, 1373 hay 1381?-1441), võ t ướng th ời Muromachi trung kỳ. Sau khi ám sát thành công Shôgun Yoshinori đã tr ốn v ề ấp c ủa mình ở Harima nh ưng b ị bọn trung th ần là Yamana Sôzen đánh đuổi ph ải t ự sát. 311
  42. Tóm t ắt v ề nh ững cu ộc n ổi lo ạn nông dân (Ikki) vào th ế kỷ 15 152 Năm Danh x ưng Địa ph ươ ng Nguyên nhân - Hậu qu ả 1428 Cu ộc đòi đức chính Kyôto Sinh ra t ừ kho ảng tr ống chính tr ị sau năm Shôchô (Chính cái ch ết c ủa Shôgun Yoshimochi, Tr ường) không tìm ra ng ười k ế vị 1429 Cu ộc đòi đức chính ở Harima Sinh ra t ừ cu ộc tranh quy ền gia Harima tr ưởng c ủa h ọ Akamatsu. 1432 Cu ộc đòi đức chính ở Ise Ise 1441 Cu ộc đòi đức chính Kyôto Sinh ra t ừ kho ảng tr ống chính tr ị sau năm Kakitsu (Gia Cát) vụ họ Akamatsu ám sát Shôgun Yoshinori 1447 Cu ộc đòi đức chính Yamashiro Yamashiro Nishioka 1454 Cu ộc đòi đức chính Kyôto Sinh ra t ừ cu ộc tranh ch ấp gi ữa năm Kyôtoku (H ưởng Hatakeyama Masanaga và Đức) Hatakeyama Yoshihiro 1457 Cu ộc đòi đức chính Kyôto Chi ếm đóng chùa Tôji ( Đông t ự) . năm Chôroku (Tr ường Đánh bại quân m ạc ph ủ gửi t ới. Lộc) 1459 Dựng b ảy tr ạm ki ểm soát trên đường vào Kyôto 1462 Cu ộc đòi đức chính Kyôto Nạn đói n ăm Kanshô (Khoan Chính, chi ếm b ảy tr ạm ki ểm 1461-62) làm ch ết 82.000 ng ười. soát 1465 Cu ộc đòi đức chính Kyôto chi ếm Tôji ( Đông t ự) 1466 Cu ộc đòi đức chính ở Kyôto Kyôto 1467 Bắt đầu cu ộc đại lo ạn n ăm Ônin (Ứng Nhân, 1467-1477) 1480 Cu ộc đòi đức chính và Kyôto tri ệt b ỏ 7 tr ạm ki ểm 152 Ngu ồn: Nihonshi Zuroku (trang 121) 312
  43. soát l ối vào Kyôto 1485 Cu ộc đòi đức chính ở Yamashiro Lại sinh ra t ừ sự tranh ch ấp gi ữa Yamashiro Hatakeyama Masanaga và Hatakeyama Yoshihiro. 1488 Cu ộc đòi đức chính c ủa Kaga Quan shugo ở Kaga là Togashi tông Ikkô (Nh ất Masachika đối l ập v ới tín đồ Ikkô. Hướng) Th ống kê về nh ững cu ộc n ổi lo ạn c ủa nông dân (Ikki) 1600-1867 153 Giai đoạn Tổng s ố các cu ộc Ikki Bình quân s ố Ikki hàng n ăm 1600-1700 420 4,2 1700-1800 1092 10,9 1800-1850 814 16,2 1851-1867 373 21,9 Ti ết 4 :::Xã h ội th ời Muromachi: 4.1 Nông nghi ệp d ưới th ời Muromachi: Sau khi đã điểm qua m ột vòng chân tr ời chính tr ị, ngo ại giao, chúng ta th ử bàn v ề hoàn cảnh xã h ội đươ ng th ời. Ưu tiên ta ph ải để mắt t ới ho ạt động nông nghi ệp. So v ới th ời tr ước, nông nghi ệp Muromachi có các đặc điểm là t ập trung hóa, đa d ạng hóa và nhân đó, làm cho sức s ản xu ất t ăng m ạnh. Về kỹ thu ật nông nghi ệp, tr ước tiên. vào th ời này, vi ệc s ử dụng các nông c ụ bằng s ắt nh ư cu ốc, b ừa và li ềm c ũng nh ư sức làm vi ệc c ủa bò ng ựa trong nông canh đã ph ổ cập hơn h ồi th ời Kamakura. Chúng ta bi ết r ằng có bộ tranh cu ộn Hônen Shônin eden (Pháp 153 Ngu ồn: Andrew Gordon, A Modern History of Japan, d ẫn Stephen Vlastos (1986). 313
  44. Nhiên th ượng nhân h ội truy ện) mô tả cu ộc đời c ủa v ị giáo ch ủ Tịnh Độ Tông. B ộ tranh này tuy b ản chính đã mất nh ưng v ẫn có nhi ều b ản sao chép su ốt trong giai đoạn Nanbokuchô (Nam b ắc tri ều) và Muromachi. Qua đó, ta th ấy nh ư sống l ại b ằng tranh v ẽ phong c ảnh ng ười Nh ật canh tác ru ộng n ước v ới s ự hỗ tr ợ của bò và ng ựa. Bên c ạnh đó là tranh miêu t ả lễ hội dengaku ( điền nh ạc, b ắt ngu ồn t ự th ời Heian) ở nông thôn v ới nh ững ng ười nông dân đang nh ảy múa vui v ẻ. Th ứ đến, gi ống lúa c ũng đã được c ải thi ện. Ng ười ta đã phân bi ệt được cái lo ại wase (t ảo đạo), nakate (trung đạo) và okute (vãn đạo) theo th ời k ỳ thu ho ạch chúng s ớm hay mu ộn. Ch ẳng h ạn wase là lo ại lúa ( đạo) s ớm (t ảo) ra bông, k ết h ạt nh ất. Tuy đến th ời Sengoku (1467-1568) điều đó mới th ực s ự tr ở nên thu ần nh ất và rộng rãi nh ưng nh ờ đó mà vào th ời ấy, các vùng đã bắt đầu bi ết tùy theo điều ki ện thiên nhiên c ủa mình mà ch ọn l ựa gi ống lúa thích h ợp và canh tác sao cho n ăng su ất thu ho ạch đạt m ức t ối đa. Ba là sự phát tri ển và ph ổ cập của các lo ại gu ồng d ẫn n ước (suisha = th ủy xa), trong đó có lo ại ryuukossha (long c ốt xa) phát xu ất t ừ Trung Qu ốc, g ồm nh ững m ảnh ván k ết n ối với nhau nh ư bộ xươ ng c ủa r ồng. Do đó vi ệc t ưới tiêu đã được c ải thi ện r ất nhi ều.Vào th ời Kamakura, ch ỉ có vùng Kinai g ần kinh đô m ới được xem là tiên ti ến vì có th ể làm 2 vụ trong n ăm (nimôsaku = nh ị mao tác) là lúa g ạo và lúa mì. Đến lúc này thì k ỹ thu ật hầu nh ư đã lan r ộng ra kh ắp các vùng, Còn nh ư trong vùng tiên ti ến là Kinai thì vào th ời Muromachi, nông dân Nh ật B ản có th ể làm được đến 3 v ụ (tam mao tác = sanmôsaku). Năm Ôei 27 (1420) t ức n ăm sau khi x ảy ra cu ộc bi ến lo ạn ngo ại kh ấu n ăm Ôei (Ôei no gaikô) (xin xem bên trên), để cải thi ện m ối bang giao Tri ều Tiên Nh ật B ản, ng ười Tri ều tiên đã g ửi đoàn s ứ gi ả sang Nh ật đáp l ễ gọi là kaireishi (h ồi l ễ sứ).Ng ười s ứ gi ả lúc đó là T ống Hy C ảnh (bi ệt hi ệu Lão Tùng Đường) đã vi ết cu ốn sách nhan đề “Lão Tùng Đường Nh ật B ản hành l ục” (Ghi chép v ề chuy ến đi Nh ật c ủa ông Lão Tùng), trong đó ông đã trình bày rõ ràng v ề vi ệc canh tác ở Nh ật. S ứ gi ả họ Tống, ngoài vi ệc mô t ả về tình hình trên đảo Tsushima ( Đối Mã) mà ng ười ta v ẫn cho là b ản doanh c ủa gi ặc c ướp bi ển Wakô (N ụy kh ấu), còn quan sát c ả tình hình phía bắc đảo Kyuushuu, mi ền tây đảo Honshuu c ũng nh ư vùng xung quanh kinh đô Kyôto. Ở Amazaki trong vùng Settsu ch ẳng h ạn, ông đã ng ạc nhiên khi th ấy nông dân làm 3 v ụ: luá g ạo (rice), lúa mì (wheat) và soba (ki ều mạch, buckwheat) trong cùng m ột n ăm và điều đó khi ến ông đặt bút vi ết mấy v ần th ơ tức s ự . Làm hai v ụ hay ba v ụ mùa c ần có một h ệ th ống t ưới tiêu t ốt và nông c ụ thích h ợp. Nông nghi ệp th ời Muromachi nh ư vậy đã đạt đến m ột trình độ kỹ thu ật khá cao. Đó là ch ưa 314
  45. nói đến ki ến th ức c ủa h ọ trong vi ệc c ải ti ến phân bón ru ộng. Ngoài phân xanh nh ư karishiki (phân t ừ cây c ỏ cắt ra (kari = cát) và rải ph ủ (shiki = phu) vào ru ộng) c ũng nh ư phân tro th ực v ật (sômokubai = th ảo m ộc hôi), h ọ còn dùng c ả phân chu ồng g ọi là shimogoe ( h ạ phì = ch ất th ải t ừ ti ểu và đại ti ện c ủa động v ật) giúp cho ch ất l ượng c ủa đất được nâng cao và thu ho ạch đều đặn h ơn. Riêng nói v ề các đặc s ản địa ph ươ ng thì vào th ời này, ng ười n ước đã bi ết tr ồng tr ọt và sản xu ất nh ững m ặt hàng có ti ếng của địa ph ươ ng mình. Nguyên li ệu dùng trong th ủ công có tơ gai (karamushi, hemp plant), dâu t ằm (kuwa, mulberry), cây dó (kôzo, paper mulberry), cây s ơn (urushi, lacquer tree), cây cho màu lam (ai, indigo plant) và cây chè (cha, tea). Nh ững ho ạt động gia công c ũng b ắt đầu phát đạt ở nông thôn và bi ến các lo ại th ực v ật này thành s ản ph ẩm phân ph ối đi kh ắp n ơi. Sản xu ất đi lên nh ư th ế làm cho thu nh ập c ủa ng ười nhà nông d ồi dào h ơn, v ật t ư cũng đầy đủ hơn. Nhu c ầu l ưu chuy ển hàng hóa c ũng vì đó đã bắt đầu tr ở nên b ức thi ết. 4.2 Ch ế độ Za và sự phát tri ển công th ươ ng nghi ệp: Vào th ời đại này, nh ững ng ười s ản xu ất và đi buôn đã tìm cách h ọp l ại thành Za (T ọa, Tòa) hay tổ hợp ngành ngh ề để tranh đấu cho nh ững quy ền l ợi chung. Rồi đến khi công th ươ ng nghi ệp phát tri ển thêm lên, s ố Za đã tăng nhi ều lên h ẳn so v ới lúc tr ước và lan rộng kh ắp toàn qu ốc.Nh ững nhà sản xu ất các m ặt hàng đặc s ắc ở địa ph ươ ng mình c ũng tổ ch ức thành Za. Có khi thì là Za ngh ề rèn (Kajiza), Za ngh ề mộc (Daikuza) nh ư th ể có bao nhiêu ngh ề là có bấy nhiêu Za. Tìm hi ểu thêm v ề Za 154 Za (T ọa, Tòa) là m ột t ổ ch ức đồng nghi ệp th ời trung c ổ Nh ật B ản có nh ững ng ười th ợ, nhà buôn, con hát tụ họp l ại theo ngành ngh ề. Kh ởi đầu, vào cu ối th ời Heian, tri ều đình và các đền chùa có th ần th ế, m ỗi khi tổ ch ức l ễ lạc đều dành m ột s ố ch ỗ ng ồi (zaseki = t ọa t ịch) cho nh ững ng ười b ỏ công cung c ấp l ươ ng th ực hay ch ạy vi ệc giúp họ, v ốn xu ất thân t ừ các t ổ hợp ngành ngh ề gọi là bemin (b ộ dân). Vinh d ự “góc chi ếu gi ữa làng” này còn kèm theo m ột s ố quy ền l ợi nh ư kh ỏi ph ải đóng thu ế và làm phu d ịch. V ề sau nh ững ng ười có đặc quy ền có ch ỗ ng ồi g ọi là hôshi no za (hôshi = ph ụng s ĩ, t ức ph ụng s ự) bán nh ững s ản ph ẩm hay d ịch v ụ dư th ừa ra bên ngoài để ki ếm ăn thêm nh ưng v ẫn nh ận được s ự che ch ở của c ửa quy ền (honjô 154 Ngu ồn Nihonshi Zuroku (trang 123) 315