Giáo trình Lịch sử nhật bản - Quyển thượng, Phần 1: Từ thượng cổ đến Nam Bắc Triều (1336) - Nguyễn Nam Trân
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Lịch sử nhật bản - Quyển thượng, Phần 1: Từ thượng cổ đến Nam Bắc Triều (1336) - Nguyễn Nam Trân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_trinh_lich_su_nhat_ban_quyen_thuong_phan_1_tu_thuong_co.pdf
Nội dung text: Giáo trình Lịch sử nhật bản - Quyển thượng, Phần 1: Từ thượng cổ đến Nam Bắc Triều (1336) - Nguyễn Nam Trân
- GIÁO TRÌNH L ỊCH S Ử NHẬT B ẢN Biên so ạn: Nguy ễn Nam Trân Nh ật B ản nhìn t ừ vệ tinh (2003, ngu ồn Wikipedia) Quy ển Th ượng Từ th ượng c ổ đến cu ối M ạc ph ủ Edo (1867) Bản Th ảo -2013- 1
- GIÁO TRÌNH L ỊCH S Ử NHẬT B ẢN Biên so ạn: Nguy ễn Nam Trân Thái t ử Nhi ếp chính Shôtoku, cha đẻ nhà nước Nh ật B ản Ph ần M ột Từ th ượng c ổ đến Nam B ắc Tri ều (1336) 2
- Ng ỏ Quy ển Giáo Trình L ịch Sử Nh ật B ản này nh ắm đối t ượng là các b ạn sinh viên tr ẻ và nh ững ai - nh ư bản thân ng ười biên so ạn - tuy không chuyên về sử nh ưng mu ốn t ự tìm hi ểu nó để có chút ki ến th ức dùng trong công vi ệc c ủa mình. Sách gồm 2 quy ển th ượng hạ, 4 ph ần từ 1 đến 4, và sẽ được trình bày theo th ứ tự nh ư sau: Quy ển Th ượng: Ph ần I : T ừ th ượng c ổ đến Nam B ắc Tri ều (1336) Ph ần II: M ạc ph ủ Muromachi và Mạc ph ủ Edo (1867) Quy ển H ạ: Ph ần III: M ở cửa và Duy Tân. Th ời Meiji (1868-1912). Ph ần IV: Th ời Taishô (1912) cho đến hi ện t ại. Nói chung, sách có 5 đặc điểm nh ư sau: 1) Dựa trên giáo khoa th ư được dùng trong các tr ường c ơ sở Nh ật B ản. 2) Có đối chi ếu tư li ệu Đông Tây để nâng thêm tính khách quan. 3) Sử dụng nhi ều hình ảnh, đồ bi ểu, bàng chú và c ước chú để gi ải thích rõ ràng. 4) Vi ết theo quan điểm sinh ho ạt s ử, n ặng v ề văn hóa xã hội hơn chính tr ị. 5) Ở nh ững m ốc quan tr ọng, định v ị trí l ịch s ử Nh ật B ản trong dòng l ịch s ử th ế gi ới. Là ng ười mu ốn tìm hi ểu v ăn hoá Nh ật B ản thông qua v ăn h ọc (xin xem Lời nói đầu trong Tổng Quan Lịch S ử Văn H ọc Nh ật B ản, NXB Giáo D ục, Hà Nội, 2011), đôi khi vấp ph ải s ự khó kh ăn trong vi ệc thưởng ngo ạn một tác ph ẩm văn h ọc yêu thích vì không định được v ị trí của nó trong dòng l ịch s ử. Đến khi có chút hi ểu bi ết v ề lịch s ử Nh ật B ản, lúc đọc Shiramine ( Đỉnh oán h ờn) c ủa Ueda Akinari ch ẳng h ạn, qua tình ti ết chung quanh vi ệc tranh ch ấp ngai vàng c ủa Thiên hoàng Suutoku (Sùng Đức), ng ười biên so ạn c ảm th ấy thích thú hơn với tác ph ẩm. Còn khi đọc Sanshô Daiyu (Truy ện do Sanshô Dayuu k ể lại) của Mori Ôgai, nhờ rõ về ngu ồn g ốc và tổ ch ức ch ế độ trang viên thái ấp th ời trung c ổ, đã có th ể sống l ại bầu không khí trong câu chuy ện. Bèn suy ra r ằng mình s ẽ không th ể nào đánh giá đúng đắn Mishima Yukio và đoản thiên Yuukoku (Th ươ ng n ước) của ông nếu không hi ểu gì về nguyên nhân và di ễn ti ến cu ộc đảo chánh đẫm máu Niniroku (26/02/1936), bi ến c ố 3
- chính tr ị đã thay đổi v ận m ệnh Nh ật B ản. Thi ển ngh ị, c ũng cùng m ột th ể ấy, quy ển GTLSNB này c ũng có th ể giúp các b ạn theo nh ững ngành khoa học nhân v ăn khác nh ư kinh t ế, chính tr ị, xã hội, giáo d ục, m ỹ thu ật, pháp lu ật định được vị trí môn h ọc c ủa mình trong dòng lịch s ử Nh ật B ản. Sách l ại mang tên là giáo trình. Th ế nh ưng k ỳ th ực, người biên so ạn không hề có mục đích bi ến quy ển sách thành m ột công c ụ giáo d ục ở một tr ường l ớp nào. Sách ch ỉ được vi ết ra v ới tinh th ần giáo trình ngh ĩa là trình bày v ấn đề theo l ớp lang tr ước sau, v ới m ột gi ọng v ăn tho ải mái nh ư văn nói. M ỗi khi đứng tr ước một khái ni ệm h ơi khó hi ểu thì dừng l ại gi ải thích dài giòng, vui vui, nh ư đến gi ờ gi ải lao (coffee break). C ũng nên để ý rằng ng ười biên so ạn đã vay mượn với lòng bi ết ơn dàn bài và một l ượng thông tin đồ sộ từ bộ sử bốn quy ển Navigator Nihonshi B (H ướng d ẫn học l ịch s ử Nh ật B ản) của nhà xu ất b ản Yamakawa (Tôkyô), m ột giáo trình dành cho h ọc sinh cấp 3 ôn t ập khi luy ện thi vào đại h ọc. Giáo trình là một cách g ọi tên kèm theo m ột trách nhi ệm nặng n ề. Những nhà vi ết s ử đứng đắn nh ất c ũng không th ể cho là mình nắm h ết toàn b ộ vấn đề nếu không ch ỉ là một anh mù xem voi. Hu ống chi, có quy ển g ọi là chính s ử nào mà ch ẳng có một ph ần dã sử. Tuy nhiên, một giáo khoa th ư cho b ậc trung h ọc nh ư Navigator Nihonshi B vừa nh ắc đến bên trên, dù là sách c ủa ng ười Nh ật vi ết cho nhau đọc, nội dung không thi ếu nh ững ch ỗ khéo léo tự bi ện h ộ hay ph ớt l ờ, vẫn là một v ăn ki ện đã được đông đảo độc gi ả phê phán, ch ỉnh lý để đạt đến một s ự đồng thu ận nào đó. Có th ể bảo nó đã đạt đến một m ức độ dung nh ận được. Bi ết r ằng v ấn đề “giáo khoa th ư ngành sử Nh ật B ản” hãy còn là điểm nóng ở các nước Á châu, nhưng ph ải ch ăng, để gi ải quy ết nh ững điểm b ất đồng do tự ái dân tộc, các h ọc gi ả và các nhà giáo d ục từ nh ững n ước can h ệ cần ng ồi l ại v ới nhau để mổ xẻ, th ảo lu ận trong tinh th ần khoa h ọc thay vì để cho tình c ảm cá nhân lôi cu ốn. Tr ước khi vào ph ần chính v ăn, xin có l ời cảm ơn chân thành đến các tác gi ả mà ng ười biên so ạn đã vay m ượn t ư li ệu, các ti ền b ối và thân h ữu với ki ến th ức sâu r ộng và lòng bao dung đã giúp ng ười biên so ạn - vốn ý th ức đang làm m ột vi ệc quá sức mình - nh ững ý ki ến quí báu để quyển sách b ớt đi nh ững l ỗi l ầm cho dù vi ệc c ải thi ện nó vẫn còn ph ải ti ếp t ục lâu dài. Tôkyô 13/10/2013 Nguy ễn Nam Trân 4
- Ch ươ ng Mở Đầu Khái quát v ề địa lý hình th ể Nh ật B ản Để ti ện b ề theo dõi ti ến trình l ịch s ử Nh ật B ản, chúng ta c ần bi ết qua m ột s ố thông tin cơ bản v ề địa lý hình th ể của n ước này. 1- Hoàn c ảnh thiên nhiên. Nh ật Bản là m ột qu ốc gia h ải d ươ ng n ằm ở cực đông đại l ục Âu Á (Eurasia), g ồm 4 đảo lớn và kho ảng 4.000 đảo nh ỏ. B ốn hòn đảo l ớn ch ạy dài t ừ bắc xu ống nam ấy có tên là Hokkaidô (B ắc H ải Đạo), Honshuu (B ản Châu), Shikoku (T ứ Qu ốc) và Kyuushuu (C ửu Châu). Nh ật B ản nhi ều núi non. Có đến 73% di ện tích là đất núi. Vì th ế, sông ngòi ở Nh ật tươ ng đối ng ắn và nước xi ết, nhi ều gh ềnh thác. N ước Nh ật l ại nhi ều m ưa nên s ức xâm th ực c ủa nó đã tạo nên nh ững v ạt đất hình ch ữ V n ằm sâu trong h ốc núi. Ở nh ững h ẻm núi ch ỉa ra thung l ũng và đồng b ằng, có nhi ều dải đất hình cánh qu ạt. Vùng ph ụ cận các cửa sông, đất tích t ụ thành l ớp dày t ạo ra nh ững cánh đồng.T ừ mi ền trung (Chuubu) cho đến vùng đông b ắc (Tôhoku), bên tri ền sông th ường có nhi ều gò đồi. Phía đông, Nh ật B ản h ướng ra Thái Bình D ươ ng bao la (th ế nh ưng chùm đảo Ogasawara c ủa h ọ thì nhìn th ẳng bi ển Phi Lu ật Tân). Phiá bắc đông là bi ển Okhotsk. Phía tây và nam, Nh ật B ản đối di ện v ới biển Nh ật B ản và bi ển Nam Trung Hoa. Hai đảo Honshuu và Shikoku ng ăn cách b ởi bi ển n ội địa Seto (Seto naikai). Nh ật B ản có nhi ều lu ồng h ải l ưu (kairyuu) bao b ọc. M ột lu ồng n ước lạnh có tên Oyashio (Thân tri ều) – còn gọi là Chishima kairyuu - từ bi ển Bering mi ền b ắc qua qu ần đảo Chishima ch ảy xu ống ngoài kh ơi các vùng Sanriku (t ừ Aomori đến Miyagi) và Jôban (t ức Hitachi và Iwaki). Một lu ồng n ước ấm phía nam tên là Kuroshio (H ắc tri ều) 1 – còn g ọi là Nihon kairyuu – có màu xanh th ẩm hầu nh ư đen, t ừ qu ần đảo Phi lu ật tân ch ảy lên đến mũi Inubôsaki (ngoài kh ơi Chiba) tr ước khi qu ặt ra Thái Bình D ươ ng. M ột phân nhánh c ủa nó sẽ vòng sang eo bi ển Tsushima phía Hàn Qu ốc nên có tên là Tsushima kairyuu. 1 Đó là một lu ồng n ước r ộng ước 100km , ch ảy v ới t ốc độ 1,5m m ỗi giây đồng h ồ. 5
- Về khí hậu, vì có một vùng núi non ch ạy dài nh ư sống l ưng trên toàn qu ốc nên khí hậu phía bi ển Nh ật B ản và Thái Bình D ươ ng khá khác nhau. Phía bi ển Nh ật B ản có gió mùa tây b ắc nên mùa đông l ạnh l ẽo và nhi ều tuy ết. Phía Thái Bình D ươ ng th ường th ường nắng ráo. Vùng cao nguyên c ủa Hokkaidô và Honshuu thu ộc khu v ực khí hậu á hàn đới, các đảo phía nam thu ộc nhi ệt đới. Ph ần l ớn các vùng khác đều có khí hậu ôn đới nh ưng nói chung, nhi ệt độ khá chênh l ệch gi ữa mi ền b ắc và mi ền nam. Nhì ệt độ thay đổi d ần t ừ nam lên phía b ắc t ừ đông sang xuân, xuân sang h ạ. Sau m ột th ời kỳ mưa d ầm (naga.ame) còn g ọi là tsuyu (hay bai.u, mai v ũ, vì mưa vào tháng qu ả mơ chín) kho ảng tháng 5, tháng 6, tr ời t ạnh ra và nhi ệt độ lên cao, Nh ật B ản b ước vào mùa hè ẩm th ấp, có khi đến 70% độ ẩm. Cu ối tháng 8, h ơi nóng còn sót l ại nh ưng sau đó Nh ật B ản bước vào mùa thu v ới nhi ều c ơn bão t ừ bi ển phía Nam ( Đài Loan, Okinawa) th ổi lên. Vị trí Nh ật B ản có hình thù nh ư một cánh cung, nằm gi ữa v ĩ tuy ến 30 đến 45 b ắc bán c ầu, kinh tuy ến 123-146 đông. C ực b ắc là thành ph ố Wakkanai thu ộc Hokkaidô, ch ưa k ể 4 đảo thu ộc chùm đảo Chishima v ẫn do ng ười Nga chi ếm đóng t ừ khi Nh ật bại tr ận thì còn n ằm ở bên trên nữa. C ực nam là đảo Okinotorishima thu ộc qu ần đảo Ogasawara. Cực tây là đảo Yonagunijima t ỉnh Okinawa và cực đông là đảo Minamitorishima, m ột hòn đảo tr ơ vơ gi ữa Thái Bình D ươ ng. Tuy ngăn cách b ởi bi ển nh ưng có th ể xem nh ư Nh ật ti ếp giáp Nga ở phiá bắc, B ắc Tri ều Tiên và Hàn Qu ốc phía tây, qu ần đảo B ắc Mariana thu ộc M ỹ phía đông và đảo Đài Loan ở phía nam. Di ện tích Lãnh th ổ rộng 377. 929,99 km2, b ờ bi ển dài 3.300 km, bao quanh là 33.889 km. Gồm 6.858 đảo l ớn h ơn 100 km, trong đó 430 không ng ười ở. Di ện tích đứng hàng 62 trên th ế gi ới, hẹp thua ti ểu bang Montana (M ỹ) hay n ước Na Uy, h ơi r ộng h ơn Mã Lai và Vi ệt Nam m ột chút. Dân s ố Theo th ống kê năm 2000, toàn th ể dân s ố có 126.925.843 ng ười, trong đó 62.110.764 nam và 64.815.079 n ữ. Kho ảng 50% sống trên 14% di ện tích, đặc bi ệt trong 3 thành ph ố 6
- lớn nhìn ra Thái Bình D ươ ng: Tôkyô, Ôsaka và Nagoya. Địa th ế Vì lắm núi, dân chúng th ường t ụ tập ở các gi ải đồng b ằng h ẹp. T ừ năm 1970 đã có kế ho ạch phân tán cho h ợp lý nh ưng ch ưa có th ể th ực hi ện. Sông dài nh ất là Shinanogawa (367km), l ưu v ực sông l ớn nh ất là lưu v ực sông Tonegawa (16.829km2), h ồ rộng nh ất là hồ Biwa (670,33km2), h ồ sâu nh ất là Tazawako (-423,0m).Núi cao nh ất là Fujisan (3.776m). Vực sâu nh ất -10.535m n ằm ở phiá đông qu ần đảo Kurils, mang tên Tuscarora, chi ếc tàu M ỹ dùng cho h ải d ươ ng h ọc đã khám phá ra nó năm 1874. Rừng chi ếm 66,4% di ện tích, đất canh nông 13,2%, đất xây c ất 4,7%, đường sá 3,3%, mặt n ước 3,5% và các m ặt b ằng khác 8,9% (th ống kê 1999). Th ảo m ộc ở Nh ật phong phú. Trong khi ở Âu châu có ch ừng 85 h ọ cây thì Nh ật B ản có đến 168. Các lo ại th ực v ật nói chung lên đến 2.700 lo ại, c ũng nh ờ địa hình tr ải dài và lượng m ưa nhi ều. Về động v ật, Nh ật có đến 36.500 lo ại động v ật trong đó có nh ững lo ại có vú, chim chóc, bò sát, cá và côn trùng. Reeu có kho ảng 1000 lo ại. Còn bi ển có kho ảng 5.500 lo ại rong. Ngu ồn l ợi thiên nhiên Ph ần l ớn là khoáng s ản nh ưng đá vôi, khí đốt thiên nhiên và dầu khí đều ph ải nh ập. X ưa kia, có nhi ều m ỏ vàng, b ạc và đồng. Marco Polo đã từng ca t ụng Nh ật nh ư “qu ốc gia hoàng kim Jipangu”. Đời Edo cho đến Meiji có xu ất kh ẩu m ột s ố quí kim đáng k ể. D ưới đáy bi ển hi ện có khí đốt thiên nhiên và kim lo ại hi ếm ch ưa khai thác. Khí h ậu Bốn đặc tính: 7
- 1 ) Vì là một qu ần đảo nên m ưa nhi ều (1.000mm/ n ăm) nhi ều khi đến 2.000mm/n ăm nh ư ở vùng ven bi ển và có khi lên đến 4.000mm/ n ăm nh ư ở các đảo ngoài kh ơi. 2) Hình th ể kéo dài t ừ bắc xu ống nam nên có các vùng khí hậu khác nhau. Bình quân nhi ệt độ mi ền b ắc (Sapporo) là 9 độ C, trung (Tôkyô) là 16 độ C, nam (Naha) là 22 độ. 3 ) Có núi c ắt làm đôi nên khí hậu phía bi ển Nh ật B ản trái ng ược v ới khí hậu phía Thái Bình D ươ ng. 4 ) Vì vị trí nằm ở trung v ĩ tuy ến phiá đông nên cũng ch ịu ảnh h ưởng của gió mùa. Hoàn c ảnh thiên nhiên Nằm một l ượt gần nhi ều đường n ứt c ủa v ỏ địa c ầu nên có nhi ều ng ọn núi l ửa đang th ời kỳ ho ạt động, ch ịu động đất mạnh và th ường xuyên, đôi khi có hi ểm h ọa sóng th ần. Từ 684 đến 2011, Nh ật B ản đã b ị rất nhi ều tr ận động đất với Magnitude (ch ỉ tiêu tr ị số năng lượng gây ra địa ch ấn) từ M 8 đến M 9 và nh ững đợt sóng th ần l ớn. Có đến 20% nh ững cu ộc động đất c ường độ M 6 c ủa th ế gi ới đã xảy ra trên lãnh th ổ Nh ật B ản. Cũng nh ờ địa hình nh ư th ế mà có nhi ều su ối n ước nóng nh ưng l ại ch ịu nạn đất s ụt đá l ở th ường xuyên. Tr ận động đất n ăm 1923 ở vùng Tôkyô tuy không có c ường độ cao nh ất (c ỡ M 8 thôi) lại gây thi ệt h ại nhi ều h ơn c ả (140 nghìn ng ười ch ết) vì nhà đổ và h ỏa tai.Tr ận động đất ngày 11 tháng 3 n ăm 2011 v ới độ M 9 ch ưa t ừng th ấy vào th ời hi ện đại, sóng th ần cao trên 12 m làm ch ết và m ất tích trên 20.000 ng ười và t ạo ra s ự cố rò r ỉ lò h ạt nhân phát điện là nguy hi ểm nh ất. Từ tháng 6 đến tháng 10, khí áp xu ống th ấp, đó là mùa bão t ố. Nh ững c ơn bão th ổi t ừ vùng bi ển Đài Loan lên phía b ắc, g ần đây có khuynh h ường “đổ bộ” lên qu ần đảo thay vì ra ngoài kh ơi nh ư tr ước. Do nhi ều mưa bão, th ường x ảy ra l ụt l ội vào hè và thu. Phía bi ển Nh ật B ản l ắm khi có tuy ết l ớn, gây nhi ều tai h ại về ng ười và c ủa, gây khó kh ăn cho vi ệc đi l ại. Trong nh ững n ăm g ần đây, do công nghi ệp hóa, còn thêm v ấn đề ô nhi ễm môi tr ường sinh thái. 2- Các đảo, vùng mi ền và đặc tr ưng địa lý: Bốn đảo l ớn nh ất chi ếm 95% di ện tích và ch ạy dài t ừ bắc xu ống nam, phân ph ối nh ư sau: 8
- Hokkaidô Di ện tích 77.981,87km2. Đảo l ớn th ứ 2 trong 4 đảo chính nh ưng ch ỉ bằng 1/3 Honshuu. Các t ỉnh l ớn: Sapporo (1,9 tri ệu dân), Asahigawa, Hakodate, Kushiro, Tomakomai, Otaru, Ebetsu Honshuu Hòn đảo l ớn nh ất v ới di ện tích 227.942,83 km2. Hòn đảo l ớn th ứ 7 trên th ế gi ới. Chia thành các vùng Tôhoku ( Đông b ắc), Kantô (Quan đông), Chuubu (Trung b ộ), Kinki (C ận k ỳ) Chuugoku (Trung Qu ốc). Các thành ph ố lớn: Sendai ( 1 tri ệu), Tôkyo (12,7 tri ệu), Yokohama (3,6 tri ệu), Kawasaki (1,3 tri ệu), Saitama (1,2 tri ệu), Nagoya (2, 2 tri ệu), Kyôto (1,5 tri ệu), Ôsaka (2,6 tri ệu), Kobe 1,5 (tri ệu), Hiroshima (1,1 tri ệu) Shikoku Về di ện tích, nh ỏ nh ất trong 4 đảo chính v ới 18.297,74km2, ch ỉ bằng 1/2 Kyuushuu.Vì xưa kia bao g ồm b ốn địa ph ươ ng (ti ểu qu ốc) nên g ọi là Shikoku (T ứ qu ốc). Các thành ph ố lớn: Matsuyama, Takamatsu, Kôchi, Tokushima Kyuushuu Đứng hàng th ứ 3 v ề di ện tích trong 4 đảo chính: 36.731,56km2, c ỡ 1/2 Hokkaidô. Các thành ph ố lớn: Fukuoka (1,4 tri ệu), Kita-kyuushuu, Kumamoto, Kagoshima, Miyazaki, Beppu, Nagasaki Các đảo ph ụ thu ộc 1 G ồm chòm đảo Tây Nam thu ộc hai t ỉnh Okinawa và Kagoshima, các chòm đảo Okuma, Tokara rettô, Amamishima, Sakishima Naha, th ủ ph ủ của Okinawa, n ằm cách đảo Kyuushuu 600km về phía nam. Quy ền s ở hữu vùng đảo Senkaku (Tiêm các) gần Đài Loan c ủa h ọ hãy còn bị Trung Qu ốc và Đài Loan (gọi là Điếu ng ư đài) tranh ch ấp. Đảo Takeshima trong qu ần đảo Oki ở phía tây đang tranh ch ấp v ới Hàn Qu ốc (Dokudo, Độc đảo) dù nước ấy đã đặt h ệ tống cai tr ị trên đó. 9
- 2 Chòm đảo Đông Nam tức 2 nhóm Izu và Ogasawara, kéo đến Iô jima ở phiá nam. 3 Chòm đảo 4 đảo ph ươ ng b ắc (Habomai, Shikotan, Kunashiri, Etorofu) gọi là Hoppô ryôdo (B ắc ph ươ ng lãnh th ổ), đang đòi l ại Nga. Thành ph ố lớn: Okinawa, Naha ở trên chòm đảo Tây Nam. 3- Bi ến đổi c ủa địa danh qua các th ời đại. Ngo ại tr ừ Hokkaidô (B ắc H ải Đạo) là đất m ới được đặt tên t ừ năm 1.869 (Meiji 2), t ất cả các vùng khác trên n ước Nh ật đều có địa danh c ổ, thay đổi qua các đời. Ki ến th ức này r ất c ần thi ết để đọc s ử. Nhân đây c ũng nói thêm r ằng Hokkaidô là đất c ũ của ngu ời Ezo (Hà Di). Dân Nh ật mới lên đây khai kh ẩn t ừ đời Muromachi (1392-1573) mà thôi. Đến đời Edo, Shôgun Tokugawa đặt nó n ằm d ưới quy ền qu ản h ạt c ủa lãnh chúa phiên Matsumae (Tùng Ti ền), lãnh địa duy nh ất ở phía nam đảo ấy. Bản đồ Nh ật B ản th ời phong ki ến (kho ảng 1573-83) 10
- Trong b ản trình bày d ưới đây, khi nói Th ời Edo, xin hi ểu là cột đó ghi tên các ti ểu qu ốc cho đến th ời Edo. Th ời Meiji có ngh ĩa là lúc th ực hi ện vi ệc c ải t ổ hành chánh, bãi b ỏ phiên tr ấn của ch ế độ phong ki ến để lập huy ện t ỉnh (haihanchiken = ph ế phiên trí huy ện, 1871) tập trung vào v ươ ng quy ền. Đông S ơn đạo (Tôsandô) – gồm Tôhoku và khu v ực trung ươ ng vùng Kantô. Tr ước đó Th ời Edo Th ời Meiji Hi ện t ại Mutsu Mutsu Aomori Aomori Mutsu Rikuchuu Morioka (Akita) Iwate (Akita) Mutsu Rikuzen Mizusawa Miyagi Sendai Mutsu Iwaki Iwasaki Fukushima Mutsu Iwashiro Fukushima Fukushima Wakamatsu Dewa Ugo Akita Akita Dewa Uzen Sakata Yamagata Okitama Shimotsuke Shimotsuke Utsunomiya Tochigi Tochigi Kôzuke Kôzuke Tochigi Gunma Gunma Shinano Shinano Nagano Nagano Chikuma Hida Hida Chikuma Gifu Mino Mino Gifu Gifu Ômi Ômi Nagahama Shiga Ôtsu Bắc L ục đạo (Hokurikudô) – Honshuu phiá nhìn ra bi ển Nh ật B ản Th ời Edo Th ời Meiji Hi ện t ại Echigo Wakamatsu (Niigata) Niigata Kashiwasaki 11
- Sado Aikawa Niigata Etchyuu Niikawa Toyama Noto Nanao Ishikawa Kaga Kanazawa Ishikawa Echizen Asuwa Fukui Wakasa Tsuruga Fukui Đông H ải đạo (Tôkaidô) – Honshuu phía nhìn ra Thái Bình D ươ ng Th ời Edo Th ời Meiji Hi ện t ại Awa Kisarazu Chiba Kazusa Inba Chiba Ibaraki Hitachi Niihari Ibaraki Ibaraki Musashi Saitama Saitama Irima Tôkyô Tôkyô Sagami Kanagawa Kanagawa Izu Ashigara Shizuoka Suruga Shizuoka Shizuoka (Tôkyô) Tôtômi Hamamatsu Shizuoka (Tôkyô) Kai Yamanashi Yamanashi Mikawa Nukata Aichi Owari Nagoya Aichi Iga Anotsu Mie Ise Anotsu Mie Watarai Shima Watarai Mie Kinki (C ận K ỳ) – San.indô (S ơn Âm đạo) – San.yôdô (S ơn D ươ ng đạo) Khu v ực chung quanh Kyôto và Mi ền tây Nh ập B ản 12
- Khu v ực Th ời Edo Th ời Meiji Hi ện t ại Kinki (chung quanh Yamato Nara Nara Kyôto) Yamashiro Kyôto Kyôto Kawachi Sakai Ôsaka Izumi Setsu Ôsaka Ôsaka Setsu Hyôgo Hyôgo San.indô (mi ền tây phía Tajima Toyooka Hyôgo bi ển Nh ật B ản) Tanba (Kyôto) Tango Kyôto Inaba Tottori Tottori Hôki Oki Shimane Shimane Izumo Iwami Hamada Shimane San.yôdô (mi ền Tây Harima Shikama (Hyôgo) phiá bi ển n ội địa Seto) Mimasaka Hôjô Okayama Bizen Okayama Bichuu Fukazu Bingo Fukazu Hiroshima Bingo Hiroshima Hiroshima Aki Suô Yamaguchi Yamaguchi Nagato Tây H ải đạo (Saikaidô) và Nam H ải đạo (Nankaidô) Đảo Kyuushuu và đảo Shikoku Khu v ực Th ời Edo Th ời Meiji Hi ện t ại Saikaidô Chikuzen Fukuoka Fukuoka (Kyuushuu) Chikugo Mizuma Buzen Kokura Bugo Ôta Ôta 13
- Hizen Imari Saga Iki Nagasaki Nagasaki Tsushima (Imari) Higo Yatsushiro Kumamoto Kumamoto Hyuuga Mimitsu Miyazaki Ôzumi Miyakonojô Kagoshima Satsuma Kagoshima Nankaidô Kii Wakayama Wakayama (Shikoku) Watarai (Mie) Awaji Myotô (Hyôgo) Awa Tokushima Tosa Kôchi Kôchi Iyo Uwajima Ehime Matsuyama Sanuki Kagawa Kagawa Nh ững thời k ỳ lịch s ử đối t ượng c ủa Ph ần I quy ển sách này: Niên đại (d ấu – có ngh ĩa là tr ước công nguyên) Th ời k ỳ -30.000 đến -10.000 Cựu th ạch khí -10.000 đến -8. 000 Jômon nguyên th ủy -8.000 đến -6.000 Cổ Jômon -6.000 đến - 3.000 Ti ền Jômon -3.000 đến -2.000 Trung Jômon -2.000 đến-1.000 Cận Jômon -1.000 đến -500 (-300) Cu ối Jômon -500 (-300) đến 300 / -310-710 Yayoi / Kofun 593 đến 670 Asuka 670 đến 710 Hakuhô 710 đến 974 Nara 794 đến 1.185 / 894-1.185 Heian / Fujiwara 1.185 đến 1.333 Kamakura 1.333 đến 1.392 / 1.333-1.568 Nanbokuchô / Muromachi 14
- Nh ật B ản vào th ế kỷ 19 Nh ật B ản có hình th ể nh ư ngày nay m ới từ năm 1945 nếu không nói là từ 1972 khi Hoa Kỳ giao tr ả qu ần đảo Okinawa cho h ọ. Vào th ế kỷ th ứ 6 và th ứ 7, sân kh ấu l ịch s ử cổ đại Nh ật B ản ch ỉ di ễn ra trên “đại bát châu” (Ôyashima) tức 8 vùng đất quan tr ọng (tám còn có ngh ĩa là nhi ều) của Nh ật B ản2 mà không h ề dính dáng đến “quan bát châu” (kanhasshuu) 3 tức khu v ực Tôkyô ngày nay, vùng Đông B ắc (Tôhoku) lẫn Hokkaidô. Đó ch ỉ là mi ền tây Honshuu, Kyuushuu, Shikoku và các hòn đảo nh ỏ nh ư Awaji, Iki và 2 Đại bát châu qu ốc (Ôyashimakuni) là cách Kojiki (C ổ Sự Ký) g ọi n ước Nh ật th ời c ổ. 3 Quan bát châu là Sagami, Musashi, Kôzuke, Shimotsuke,Kazusa,Shimosa, Awa, Hitachi t ức các t ỉnh Kanagawa, Chiba, Ibaraki bây gi ờ. Cách g ọi này ch ỉ có t ừ đời Edo. 15
- Tsushima. Kinh đô lúc đó hoàn toàn chi ph ối b ộ ph ận ngo ại vi của nó. Trong khi đó, có một th ời nh ư gi ữa Th ế chi ến th ứ hai, Nh ật B ản được quan ni ệm r ộng rãi h ơn. Đó là quan ni ệm Dainihon ( Đại Nh ật B ản) th ời quân phi ệt, bao trùm c ả mi ền nam đảo Sakhalin, bán đảo Tri ều Tiên l ẫn đảo Đài Loan. Ng ười Nh ật v ẫn cho mình là một dân t ộc thu ần nh ất nh ưng điều đó tươ ng đối nhi ều h ơn họ tưởng vì dân t ộc này đã th ực s ự hình thành qua nhi ều đợt di dân và có sự hi ện di ện của các nhóm dân t ộc thi ểu s ố. N ếu nh ư đến n ăm 1945, lối ngh ĩ đó được xem là một chân lý thì ngày nay ng ười ta đã bớt xác tín về nó. Th ời c ổ đại, ngoài ng ười vùng Yamato, đã có các nhóm thi ểu s ố Emishi (sau là Ezo) ở mi ền b ắc, Kumaso, Hayato ở mi ền Nam, đó là ch ưa k ể nh ững đợt di dân l ớn đến t ừ đại l ục. Ngày nay, Nh ật B ản hãy còn có 680.000 ng ười g ốc Tri ều Tiên không nh ập t ịch và kho ảng 500.000 ng ười Okinawa mà sự kết h ợp v ới dân b ản đảo ch ưa h ẳn đã thông su ốt hoàn toàn. 16
- Bản đồ Nh ật B ản hi ện t ại 17
- PH ẦN M ỘT: T Ừ TH ƯỢNG C Ổ ĐẾN NAM B ẮC TRI ỀU Ch ươ ng I: Ngu ồn c ội của v ăn hóa Nh ật B ản. 1- Qu ần đảo Nh ật B ản: Ngu ồn g ốc ng ười Nh ật và th ời v ăn hóa đồ đá c ũ. 2- Văn hóa Jômon và b ối c ảnh xã h ội. 3- Văn hóa Yayoi và b ối c ảnh xã h ội. 4- Sự thành l ập các ti ểu qu ốc và s ự xu ất hi ện c ủa n ữ vươ ng Himiko n ước Yamatai. 5- Th ời đại Kofun và chính quy ền Yamato. 6- Chính tr ị vươ ng tri ều Yamato. Ngo ại giao và v ăn hóa. Ch ươ ng II: Nhà n ước lu ật l ệnh thành hình và phát tri ển. 1- Chính tr ị tri ều Suiko và v ăn hóa Asuka. 2- Ch ế độ trung ươ ng t ập quy ền thành hình. C ải cách n ăm Taika. 3- Chính tr ị th ời các Thiên hoàng Tenmu và Jitô. V ăn hóa Hakuhô. 4- Nhà n ước lu ật l ệnh thành l ập. 5- Ch ế độ ru ộng đất và thu ế má c ủa nhà n ước lu ật l ệnh. 6- Kinh đô Heijô và chính tr ị th ời Nara s ơ k ỳ. 7- Th ời th ịnh tr ị dưới tri ều Shômu. V ăn hóa Tenpyô. 8- Ch ế độ trang viên trong bu ổi đầu. Ch ươ ng III: Chính tr ị quí t ộc và v ăn hóa qu ốc phong phát tri ển. 1- Chính tr ị và v ăn hóa h ồi đầu th ời Heian. 2- Họ Fujiwara d ấy lên. Th ời th ịnh tr ị năm Engi và Tenryaku. 3- Chính tr ị các Nhi ếp chính và Quan bạch.V ăn hóa qu ốc phong. 4- Trang viên và võ s ĩ. 5- Chính tr ị vi ện s ảnh ra đời. Chính quy ền h ọ Taira. Ch ươ ng IV: S ự thành hình và phát tri ển c ủa xã h ội quân nhân. 1- Mạc ph ủ Kamakura ra đời. 2- Chính quy ền các Ch ấp quy ền h ọ Hôjô phát tri ển. 19
- 3- Sinh ho ạt các võ s ĩ th ời Kamakura. 4- Gi ặc Nguyên Mông. S ự suy vong c ủa M ạc ph ủ Kamakura. 5- Mạc ph ủ Muromachi thành hình. ( H ết Ph ần M ột ) 20
- Ch ươ ng I Ngu ồn c ội của v ăn hóa Nh ật B ản. Ti ết 1: Qu ần đảo Nh ật B ản: Ngu ồn g ốc ng ười Nh ật Bản và th ời v ăn hóa đồ đá c ũ. 1.1 Ngu ồn g ốc c ủa qu ần đảo Nh ật B ản và c ủa ng ười Nh ật Bản: Tr ước khi mu ốn tìm hi ểu qu ần đảo Nh ật B ản và ng ười Nh ật B ản xu ất hi ện nh ư th ế nào thi ết t ưởng c ũng nên bi ết qua nhân lo ại đã có m ặt trên qu ả đất t ự bao gi ờ. D ĩ nhiên đó ch ỉ là nh ững ước đoán đến từ ki ến th ức mà chúng ta đã thâu l ượm được cho t ới ngày nay. Từ xưa đã có bi ết bao nhiêu nhà nghiên c ứu, h ết đư a ra h ết gi ả thuy ết này đến gi ả thuy ết nọ nh ưng nh ững con s ố mà họ ch ủ tr ươ ng khác nhau xa l ắm. Cho đến ngày nay, thuy ết cho rằng con ng ười đã có m ặt trên qu ả địa c ầu t ừ 4 tri ệu n ăm v ề tr ước hình nh ư được đông đảo học gi ả ch ấp nh ận h ơn c ả. Vậy chúng ta hãy b ắt đầu câu chuy ện sau khi t ạm đồng ý v ới lý gi ải này. Trước tiên, hai ch ữ “con ng ười” hay “loài ng ười” th ường được định ngh ĩa nh ư m ột sinh vật h ội đủ 3 tiêu chu ẩn nh ư sau: 1) Đứng th ẳng b ằng hai chân và bi ết đi; 2) Bi ết dùng l ửa và ch ế tạo đồ dùng; 3) Bi ết s ử dụng ngôn ng ữ. Mẫu ng ười h ội đủ tiêu chu ẩn ấy lần đầu tiên đã được phát hi ện ra t ừ lòng đất vào n ăm 1924 do nh ững nhà kh ảo c ổ tại Nam Phi. H ọ bèn đặt tên khoa h ọc cho lo ại ng ười này là Australopithecus hay “Ng ười v ượn ph ươ ng Nam”, m ột gi ống ng ười đã có m ặt trên m ặt đất t ừ trên m ột tri ệu n ăm v ề tr ước. 21
- Tượng tạc theo m ẫu người v ượn B ắc Kinh Ng ười v ượn ph ươ ng Nam t ươ ng ứng v ới lo ại ng ười trong l ịch s ử nhân lo ại v ốn được mệnh danh là “viên nhân” (ape-man, pithecanthropus). Ngày nay ng ười ta xem s ự có mặt c ủa viên nhân (ng ười v ượn) này nh ư điểm kh ởi hành c ủa nh ững công trình nghiên cứu v ề lịch s ử loài ng ười. Th ật ra, tuy ch ỉ phát hi ện được ch ứng c ứ về viên nhân hóa th ạch ở Nam Phi mà thôi, th ế nh ưng ng ười ta suy ra r ằng sau th ời điểm đó, tr ải qua bao nhiêu tháng n ăm, nhân lo ại đã ti ến hóa kh ắp n ơi trên trái đất. Ch ẳng h ạn, ở ph ần đất Á châu, đó là con ng ười nguyên th ủy B ắc Kinh (B ắc Kinh nguyên nhân, Sinanthropus Pekinensis)4. H ọ có m ặt t ừ 500.000 n ăm tr ước. Bộ xươ ng đầu hóa th ạch c ủa h ọ là ch ứng cứ tối c ổ của s ự ti ến hóa ấy th ấy được ở Á châu. Th ời đại c ủa ng ười v ượn, theo quan điểm địa ch ất h ọc, là k ỷ th ứ 3 c ủa th ời k ỳ tân địa ch ất (Cenozoic Era) 5. T ừ đó, b ước qua k ỷ th ứ 4, nhân lo ại đã ti ến hóa theo quá trình ng ười nguyên th ủy B ắc Kinh sang đến ng ười c ũ (c ựu nhân, cùng th ời v ới ng ười Neanderthal ở Âu Châu ) r ồi đến ng ười m ới (tân nhân, cùng lo ại v ới ng ười Cromagnon). Ng ười c ũ và ng ười m ới đều thu ộc th ời k ỳ đồ đá (c ũ và m ới). H ọ được xem là nh ững homo sapiens, mang tên khoa h ọc gán cho gi ống ng ười b ắt đầu có tri th ức. Nếu xem địa 4 Ng ười nguyên th ủy (genjin) là lo ại ng ười ti ến hoá từ ng ười v ượn và ra đời tr ướcng ười c ổ và ng ười mới. Ước định có mặt trên trái đất cách đây 160 v ạn n ăm, não b ộ có th ể tích c ỡ 2/3 não c ủa ng ười hi ện đại, bi ết đứng th ẳng (homo erectus) và bi ết đi, s ử dụng được nh ững d ụng c ụ bằng đá đơn gi ản. Xươ ng hoá th ạch c ủa ng ười nguyên th ủy B ắc Kinh khai qu ật được vào n ăm 1929 trong m ột cánh rừng ở Chu Kh ẩu Điếm g ần B ắc Kinh ( ước định có mặt cách đây 70-20 v ạn n ăm tr ước) ch ỉ là một ví dụ về ng ười nguyên th ủy. 5 Th ời đại địa ch ất m ới (Cenozoic Era) là 2 th ời k ỳ bắt đầu t ừ 65 tri ệu n ăm v ề tr ước cho đến ngày nay, khi các loài động v ật có vú và th ực v ật hi ển hoa xu ất hi ện. Các qu ần s ơn nh ư Alpes, Himalaya, Andes c ũng thành hình vào th ời này. 22
- cầu đã có t ừ 4.600 tri ệu n ăm về tr ước và có s ự sống t ừ 3300 tri ệu n ăm v ề tr ước thì l ịch sử của nhân lo ại qu ả vô cùng ng ắn ng ủi. Th ời k ỳ tân địa ch ất nh ắc đến bên trên có hai kỷ th ứ 3 và k ỷ th ứ 4 cần ph ải phân bi ệt. Kỷ th ứ 4 b ắt đầu cách đây 164 v ạn n ăm v ới th ời k ỳ gọi là cánh tân th ế (lạnh đi ấm l ại cách nhau nhi ều l ần, Pleistocene) 6 kéo dài cho đến 1 v ạn n ăm v ề tr ước. Một v ạn n ăm cu ối cùng là th ời đại m ới nh ất (hoàn tân th ế, hoàn toàn m ới, Holocene). Đó chính là th ời đại c ủa nhân lo ại chúng ta, khi trái đất ấm tr ở lại đủ cho con ng ười tồn t ại và phát tri ển được. Th ời g ọi là cánh tân, nh ư đã nói, kéo dài 163 v ạn n ăm, tr ải qua 4 th ời k ỳ băng giá và 3 th ời k ỳ gián cách ấm áp. Gọi th ời cánh tân là th ời k ỳ băng hà có l ẽ gợi hình h ơn nên d ễ nh ớ hơn. Trong th ời k ỳ cu ối cùng này, m ặt n ước bi ển th ấp h ơn bây gi ờ kho ảng trên 100 m. Bảo rằng th ấp h ơn 100 m có ngh ĩa là nh ững n ơi bây gi ờ đang chìm d ưới n ước ngày x ưa t ừng ở trên c ạn v ậy. Vì lý do đó, vào th ời b ăng hà, cả hai mi ền nam b ắc Nh ật B ản hãy còn g ắn li ền v ới lục địa châu Á, các động v ật có th ể đi qua đi l ại m ột cách d ễ dàng. Nh ư th ế, địa hình Nh ật Bản lúc ấy ch ưa th ể gọi là qu ần đảo được. Bằng ch ứng là các loài kh ổng t ượng (mammoth) và nai hàn đới (herajika) 7 ph ươ ng b ắc đã đi t ừ Sibêria xu ống Hokkaidô, các lo ại voi lùn Naumann8 và nai chà g ạc lớn Ôtsunojika 9 ph ươ ng nam đã di chuy ển t ừ bán đảo Tri ều Tiên qua đảo Honshuu. Di tích hóa th ạch c ủa chúng đã được phát hi ện ở nhi ều vùng trên đất Nh ật. N ăm 1973, ở hồ Nojiri thu ộc t ỉnh Nagano gần Tôkyô thôi, ng ười ta tìm ra được d ụng c ụ bằng đá đẽo và x ươ ng hóa th ạch c ủa voi Naumann. Theo đó, có th ể suy ra r ằng cách đây 2 v ạn n ăm, ng ười và voi Naumann đã t ừng s ống ở địa ph ươ ng đó. Có th ể tưởng t ượng ra c ảnh ng ười th ời đó đã đi theo nh ững con thú kh ổng lồ này để đến Nh ật. Cái tên voi Naumann là m ệnh danh theo h ọc gi ả Edmund Naumann (1854-1927), ng ười đã t ừ Đức đến nghiên c ứu ở Nh ật B ản vào th ời Meiji. 6 Một th ời k ỳ dài so v ới th ời đại hoàn tân hay hi ện th ế (Holocene) đến sau c ủa chúng ta. Đặc bi ệt th ời này là th ời mà b ăng hà phát tri ển m ạnh trên m ặt đất, có nhi ều giai đoạn ấm l ạnh xen k ẻ. 7 Nai x ứ lạnh, th ường th ấy ở Âu châu và M ỹ, Canada.S ống bên b ờ nước các cánh đồng c ỏ. Còn có tên là Elk nh ư Âu châu g ọi hay Mousse nh ư M ỹ gọi. 8 Naumann’s elephant, m ột l ọai voi lùn đã tuy ệt ch ủng, t ừng có m ặt từ 30 v ạn đến 1 v ạn r ưỡi năm v ề tr ước ở Nh ật B ản và Đông Á. Khác v ới gi ống Mammoth, voi Naumann s ống ở nơi khí h ậu ấm áp h ơn. 9 Một gi ống n ai đã bị tuy ệt di ệt. Đặc điểm là bộ sừng l ớn, dài kho ảng 3m và n ặng có khi t ới 45kg. 23
- Voi lùn Naumann hóa th ạch (tái t ạo) Nai hàn đới (Herajika) Sau khi đã qua th ời k ỳ băng hà, trái đất b ước vào th ời k ỳ hoàn toàn m ới (hoàn tân th ế, Holocene) b ắt đầu t ừ hơn m ột v ạn n ăm tr ước. Lúc ấy, khí h ậu ấm ra và m ực n ước bi ển dâng cao d ần. Khi n ước bi ển đã dâng cao thì nh ững n ơi dính li ền v ới đại l ục b ị nước l ấn vào, làm cho Nh ật B ản ngày nay b ị tách r ời ra. Theo cách đó mà qu ần đảo Nh ật B ản b ắt đầu thành hình. Nh ờ nh ững công trình nghiên c ứu xươ ng hóa th ạch mà ng ười ta bi ết thêm v ề sự ti ến hóa của nhân lo ại t ừ ng ười v ượn (viên nhân) sang ng ười nguyên th ủy (nguyên nhân), r ồi đến ng ười c ũ và sau cùng là ng ười m ới. Ng ười v ượn g ần v ới loài vượn, ng ười nguyên th ủy đã gi ống ng ười rồi nh ưng v ẫn ở tr ạng thái m ới b ắt đầu làm ng ười. Ng ười theo lo ại hình cũ g ọi là ng ười c ũ (c ựu nhân) và ng ười lo ại hình mới g ọi là ng ười m ới (tân nhân). Xươ ng ng ười hóa th ạch th ời cánh tân (Pleistocene) đã được phân bi ệt với x ươ ng các th ời khác bằng cách nào? Th ường th ường, các nhà kh ảo c ổ gọi tên x ươ ng theo tên đất nơi khai qu ật được chúng. Ch ẳng h ạn x ươ ng tìm th ấy ở một s ố địa điểm nh ư Hamakita 24
- (vào n ăm 1960-62) thu ộc t ỉnh Shizuoka và Minatogawa (1967-69 và từ 19070) thu ộc tỉnh Okinawa được g ọi là xươ ng của Ng ười Hamakita hay Ng ười Minatogawa. C ả hai lo ại đều được s ắp vào l ớp xươ ng c ủa “ng ười m ới”. N ăm 1931, Naora Nobuo tìm ra trong vùng Akashi thu ộc t ỉnh Hyôgo nh ững m ảnh xươ ng mà ông ng ỡ là c ủa Ng ười nguyên th ủy nên mới g ọi nó gọi là xươ ng Ng ười nguyên th ủy Akashi. Sau có ng ười ph ỏng đoán nó có niên đại mới h ơn ta t ưởng nên đã xảy ra m ột cu ộc tranh lu ận. Rất ti ếc xươ ng hóa th ạch c ủa Ng ười Akashi b ị cháy tiêu khi Đông Kinh b ị ném bom h ồi cu ối th ế chi ến th ứ hai, từ đó không ai tìm ra chìa khóa nào khác để tr ả lời câu h ỏi đó nữa. Tuy vậy, kh ả năng xươ ng Ng ười Akashi thu ộc v ề th ời cánh tân (Kôshin, Pleistocene) hoặc th ời hoàn tân (Kanshin, Holocene) rất l ớn. Đường người C ổ Mông c ổ (Jômon, v ạch đỏ) và Tân Mông c ổ (Yayoi, v ạch đen) đến Nh ật Hãy th ử tìm hiểu đặc tr ưng các b ộ xươ ng hóa th ạch này. Nói cho g ọn thì ng ười c ũ (c ựu nhân) mặt r ộng theo chi ều ngang, kh ổ ng ười th ấp bé. Ng ười c ũ ở Nh ật có chung đặc điểm v ới ng ười mi ền nam Trung Qu ốc (huy ện Li ễu Giang t ỉnh Qu ảng Đông). Nh ững nét đặc bi ệt đó c ũng được ng ười Yayoi về sau th ừa k ế. Nh ư v ậy, hình dáng nguyên th ủy c ủa ng ười Nh ật B ản là hình dáng c ủa ng ười C ổ Mông cổ (Mongoloid) 10 nh ư trên. V ề sau, nh ững ng ười đến Nh ật t ừ th ời Yayoi tr ở đi là nh ững ng ười đã ti ến hoá hơn tr ước, ch ịu l ạnh vô cùng gi ỏi. H ọ được g ọi là Tân Mông c ổ (Mongoloid). Có lẽ ng ười Nh ật hi ện đại, sau bao nhiêu cu ộc pha tr ộn, đã lai gi ống t ừ 10 Ch ủng t ộc Mông c ổ là m ột trong 3 nhân ch ủng quan tr ọng: da vàng, tóc đen, m ắt đen, mi m ắt b ụp, có bớt xanh ph ần l ớn trên mông. G ồm các gi ống ng ười nh ư Trung Qu ốc, Nh ật, Hàn, Vi ệt Nam, (Asia Mongoloid). Ngoài ra còn k ể đến ng ười Mã Lai, Indonesia, Polynesia và th ổ dân M ỹ châu. 25
- hai lo ại ng ười này ch ăng? Ng ười ta cho r ằng dân t ộc Ainu ở Hokkaidô và ng ười nh ững hòn đảo mi ền Tây Nam lúc ấy đã có nh ững đặc tr ưng rõ nét h ơn của ng ười Cổ Mông c ổ vùng phía nam đại l ục. Mặt khác, khi phân tích ngôn ng ữ được s ử dụng, chúng ta c ũng có th ể bi ết m ột gi ống dân thu ộc vào ch ủng t ộc nào.Theo nh ững y ếu t ố về ng ữ cú, cách x ếp đặt các tr ợ từ cũng nh ư khi quan sát âm v ận c ủa ti ếng nói, ng ười ta th ấy ti ếng Nh ật có nh ững nét t ươ ng đồng v ới các th ứ ti ếng Tri ều Tiên, Mông C ổ thu ộc ng ữ hệ Altai phía b ắc đại l ục Á châu. Du khách Nh ật khi đến Hàn Qu ốc đều có c ảm t ưởng quen thu ộc ấy khi nghe cách phát âm c ủa ng ười Hàn ngoài đường ph ố. Tuy nhiên v ề ph ươ ng di ện ng ữ vựng thì ti ếng Nh ật cũng ti ếp nh ận nhi ều y ếu t ố của ph ươ ng nam nh ư t ừ ti ếng nói c ủa khu v ực Đông Nam Á hay qu ần đảo Polynesia nên không th ể lo ại b ỏ yếu t ố vùng nam đảo trong vi ệc hình thành dân t ộc Nh ật. Dù ngu ồn g ốc ấy vẫn còn là m ột câu h ỏi khó tr ả lời nh ưng không th ể nào coi th ường nh ững hướng nghiên c ứu nêu ra bên trên được. Ng ười Nh ật t ừ đâu đến? Theo GB Sansom 11 , các t ư li ệu kh ảo c ổ dường nh ư đã giúp chúng ta đi đến điểm đồng thu ận là qu ần đảo Nh ật B ản đã có ng ười c ư ng ụ vào cu ối giai đoạn tân th ạch khí ( đồ đá m ới). H ọ là nh ững ng ười mà các nhà dân t ộc h ọc và ngôn ng ữ học xem nh ư thu ộc nhóm ph ươ ng bắc t ức Ural-Altaic gồm các s ắc dân Finns, Samoyedes, Huns, Tsungus và Mông C ổ. Th ế rồi giao th ươ ng gi ữa bán đảo Tri ều Tiên và qu ần đảo Nh ật B ản đã đem nhi ều đợt di dân t ừ vùng B ắc-Đông Á đến cùng với v ăn hóa d ồng và s ắt của h ọ. Có tác gi ả nh ấn m ạnh đến giai đoạn từ năm -500 đến 500 và vai trò của n ước Yên vùng v ịnh B ột H ải kho ảng th ế kỷ th ứ 2 TCN trên kinh t ế khu v ực. D. Elisseeff 12 ch ẳng hạn đã nh ắc nh ở đến vi ệc đồng ti ền c ủa nước Yên - một trong th ất hùng th ời Chi ến Qu ốc - đã được khai qu ật ngay c ả tại Okinawa. Các đợt di dân t ừ đại l ục đạt đến đỉnh cao d ưới th ời nhà Hán, nh ất là qua trung gian các qu ận huy ện nh ư Lạc Lãng và Đới Ph ươ ng mà ng ười Trung Qu ốc đã lập trên bán đảo Tri ều Tiên. Kỹ thu ật tr ồng lúa n ước Hemudu (Hà Mỗi Độ) ở Trung Qu ốc - cổ nh ất đại l ục - ước định kho ảng n ăm 5000 TCN v ề sau c ũng đã được th ấy ở Kyuushuu. Nh ư vậy Nh ật B ản c ổ đại c ủa th ời Yayoi đã nằm trong qu ỹ đạo Trung Tri ều. Tuy nhiên, cái ng ười ta ch ưa đánh giá được là s ự góp ph ần c ủa c ư dân đến t ừ vùng Ural-Altaic mãi sâu trong đại l ục trong s ự hình thành cá tính c ủa ng ười Nh ật. Lý do là dù ng ười Nh ật lúc ấy có m ột v ăn hóa v ật ch ất g ần gũi v ới ng ười Trung Qu ốc nh ưng tinh th ần c ũng nh ư hành động c ủa h ọ, v ẫn có cái gì r ất là khác. V ề sau, ng ười Nh ật tu ần t ự đón nh ận di s ản v ăn hoá c ủa Hán, Đường, T ống, Minh nh ưng ng ười ta nh ận ra vẫn có một c ốt lõi là văn hóa b ản địa không xâm ph ạm được (non absorbent core, nh ư cách nói của G.B. 11 GB Sansom, Japan, a short cultural study, tr.15. 12 D. Elisseeff, Histoire du Japon, tr. 23. 26
- Sansom) của ng ười Jômon trong tâm h ồn Nh ật B ản. Không nh ững th ế, nó lại còn có tính đề kháng l ại m ọi yếu t ố đến t ừ bên ngoài. Tuy thuy ết d ựa trên nh ững y ếu t ố ph ươ ng bắc được nhi ều ng ười đồng ý nh ưng mu ốn cho rốt ráo, chúng ta không nên quên yếu t ố ph ươ ng nam trong quá trình hình thành dân t ộc Nh ật. Giáo s ư Waka Moritarô 13 đã d ẫn ra trong tác ph ẩm c ủa ông thuy ết của Ti ến s ĩ Nishimura Shinji, đã quan sát ng ười Nh ật d ưới nhãn quan m ột nhà nhân ch ủng h ọc. D ựa trên nh ững y ếu t ố th ể ch ất nh ư hình thái xươ ng s ọ, chi ều cao thân th ể, màu da, chi ều cao c ủa m ũi, đặc tính c ủa lông tóc, lo ại hình huy ết d ịch, vân đầu ngón tay, m ắt và mí m ắt, ông đã công b ố một bức ảnh “montage” (gi ả tưởng) v ề con ng ười Nh ật B ản tiêu bi ểu với nh ững đặc tính hỗn h ợp c ủa nó. Theo ông, ng ười Nh ật B ản ph ải là k ết h ợp c ủa 6 s ắc dân: da đen (Negrito), c ựu Ainu, ng ười Nh ật B ản nguyên th ủy, ng ười h ải đảo Indonesia (Nam D ươ ng), ng ười Indochina ( Đông D ươ ng) và ng ười Hán. Riêng v ề bộ ph ận g ọi là Nh ật B ản nguyên th ủy thì Nishimura đã định ngh ĩa: “là nh ững ng ười Nh ật B ản c ổ thu ộc gi ống Mông C ổ Ural-Altaic, có cùng t ổ tiên v ới ng ười Tsungus c ũng nh ư ng ười Tri ều Tiên”. Đó là ch ưa k ể nh ững tác gi ả dựa trên y ếu t ố văn hoá nh ư ngôn ng ữ hay phong t ục t ập quán. Ti ếng nói (k ết thúc b ằng m ẫu âm) c ủa Nh ật gi ống nh ư ti ếng nói các c ư dân vùng Nam đảo. Th ần tho ại c ủa h ọ cũng v ậy (s ự tích hai anh em tranh nhau m ột l ưỡi câu). Hoa v ăn trên tr ống đồng vùng Đông Nam Á gi ống hoa v ăn trên chuông đồng (dôtaku) Nh ật B ản. Các t ập t ục nhu ộm r ăng, ăn tr ầu, thích g ạo n ếp, chôn ng ười ch ết trong chum h ũ (kamekan) cũng v ậy. Nh ư th ế, cho dù mu ốn kh ẳng định r ằng ng ười Nh ật có ngu ồn g ốc Đông B ắc Á cũng không th ể bỏ qua mối liên h ệ nhân ch ủng với các s ắc dân Đông Nam Á. Liên h ệ này có th ể đến t ừ nh ững cu ộc di dân liên tục. 1.2 Phát hi ện di tích Iwajuku. Sinh ho ạt vào th ời đại đồ đá: Ng ười th ời đại đồ đá sinh ho ạt nh ư th ế nào? D ĩ nhiên h ọ lấy da thú che thân, mang theo dụng c ụ làm b ằng đá, đi kh ắp n ơi ngoài đồng trên núi. Tuy th ế, hình ảnh đó ch ưa th ật s ự đầy đủ, c ần được gi ải thích thêm Ngày ấy, nhân lo ại ch ưa bi ết dùng d ụng c ụ bằng kim lo ại là d ụng c ụ ti ện l ợi nh ất. Đó mới là thời ng ười ta còn s ử dụng đồ đá – ngh ĩa là th ời đồ đá hay th ạch khí – thiên h ạ ch ỉ bi ết l ấy đá thô r ồi đập đi đập l ại s ơ s ịa cho có hình thù để làm dụng c ụ. Nó mang tên 13 Waka Morirtarô biên, Nihonshi no sôten (Nh ững điểm tranh lu ận trong s ử Nh ật), Tôkyô, 1963. 27
- th ời đá đẽo, c ựu th ạch khí hay đồ đá c ũ. Sang đến th ời hoàn tân hay hi ện th ế (t ừ một vạn n ăm v ề tr ước) 14 , ng ười ta m ới bi ết mài gi ũa để ch ế ra d ụng c ụ đá mài. Th ời điểm ấy mới được g ọi là th ời tân th ạch khí hay đồ đá m ới. Theo quan điểm địa ch ất h ọc, th ời đồ đá c ũ t ươ ng ứng v ới th ời cánh tân (t ừ 164 v ạn n ăm v ề tr ước) ,còn th ời đồ đá m ới t ươ ng ứng v ới th ời hoàn tân. C ũng k ể từ khi b ước qua th ời đại đồ đá m ới, đứng trên quan điểm vật d ụng làm bằng đất thì ở Nh ật B ản, ta có th ể chia ra làm hai th ời k ỳ mang tên là Jômon và Yayoi. Từ xưa c ũng có ng ười ngh ĩ r ằng vào th ời đồ đá c ũ, trên qu ần đảo Nh ật B ản, ch ưa có một d ạng th ức v ăn hóa. Ch ủ tr ươ ng này đã được ch ấp nh ận cho đến tr ước chi ến tranh. Do đó, đến lúc ấy, khi h ỏi r ằng th ời đại nào là th ời t ối c ổ của v ăn hóa Nh ật B ản thì ng ười ta s ẽ bảo là Jômon. Th ế nh ưng, vào n ăm 1946, t ừ di ch ỉ Iwajuku thu ộc t ỉnh Gunma tây bắc Tokyo, ng ười địa ph ươ ng tên là Aizawa Tadahiro đã tìm th ấy t ừ lớp đất trên sườn d ốc một qu ả đồi b ị vạt ngang một s ố đồ vật làm b ằng đá núi l ửa màu đen (obsidian) 15 . Đó qu ả là m ột phát hi ện h ết s ức quan tr ọng đã làm đảo l ộn t ất c ả chi ều hướng nghiên c ứu l ịch s ử Nh ật B ản. Rồi nhân khám phá đó, vào n ăm 1949, nhóm nghiên c ứu c ủa Đại h ọc Meiji đã điều tra khoa h ọc h ơn và thành công trong vi ệc xác định sự th ực là có r ất nhi ều d ụng c ụ đá đẽo nh ư th ế nằm trong địa t ằng tro đất đỏ hỏa s ơn16 ở vùng Kantô v ốn tích t ụ từ th ời k ỳ cánh tân. T ừ ấy, khuynh h ướng c ủa vi ệc nghiên c ứu l ịch s ử Nh ật B ản là l ội ng ược lên xa hơn n ữa v ề th ời thái c ổ. Ng ười phát hi ện các hi ện v ật b ằng đá đẽo nói trên, Aizawa Tadahiro (1926-1989), không ph ải là m ột giáo s ư đại h ọc hay nhà kh ảo c ổ gì c ả. Ông ta ch ỉ là m ột thanh niên đam mê kh ảo c ổ và m ưu sinh b ằng ngh ề buôn bán d ạo nên có c ơ h ội đi t ừ vùng này qua vùng khác. Th ế nh ưng ông đã phát hi ện được m ột điều vô cùng v ĩ đại mà các nhà h ọc gi ả kh ảo c ổ chính tông dù có n ằm m ơ c ũng ch ưa dám ngh ĩ t ới. 14 Còn g ọi là th ời Trùng tích (Alluvial Epoch) là th ời đại có nhi ều cánh đồng r ộng phù sa t ạo thành từ đất đá s ụt l ở do n ước ch ảy. 15 Obsidian là đá núi l ửa có màu đen, h ơi trong, gi ống th ủy tinh, hình v ỏ sò. 16 Địa t ằng có tên là “loam” c ấu t ạo b ằng tro h ỏa s ơn do gió th ổi đến, giàu ch ất ốc xýt s ắt nên có màu đỏ, được g ọi là xích th ổ. Ở vùng Kantô ( đông Nh ật B ản), g ọi là Kantô-rômu, dày c ỡ 10 m. 28
- Nhà kh ảo c ổ nghi ệp d ư Aizawa Tadahiro Sau phát hi ện c ủa Aizawa, ng ười ta l ần l ượt tìm ra nh ững ch ứng c ứ đồng lo ạt từ các địa tằng c ủa th ời cánh tân ở kh ắp nơi. Nó xác định l ập lu ận là v ăn hóa Nh ật B ản đã t ồn t ại từ th ời cánh tân, ngh ĩa là ng ười Nh ật cũng có m ột n ền v ăn hóa đồ đá c ũ (c ựu th ạch khí). Th ế nh ưng t ừ các l ớp địa t ằng c ủa th ời này, ng ười ta không tìm ra được nh ững d ụng c ụ bằng đất. Điều này có ý ngh ĩa r ất quan tr ọng. Đó là vi ệc th ời đồ đá c ũ là giai đoạn ph ải có tr ước th ời đồ đất. Ở Nh ật, giai đoạn tr ước khi bi ết ch ế tạo và s ử dụng đồ đất được g ọi là th ời k ỳ văn hóa tr ước (hay là không có) đồ đất (= tiên th ổ khí) – nói cách khác – đó là giai đoạn tr ước v ăn hóa Jômon, b ởi vì Jômon đồng ngh ĩa v ới đồ đất (th ổ khí). Sinh ho ạt c ủa ng ười vào th ời này (tr ước Jômon) là t ập trung vào vi ệc s ăn b ắn và hái nh ặt. Nh ững d ụng c ụ giúp h ọ sinh ho ạt đều được làm b ằng đá (th ạch khí). Tr ước tiên là mi ếng đá hình l ưỡi dao v ới chi ều dài độ 5cm. H ọ dùng nó để cắt, ch ẻ ho ặc g ắn vào đầu một khúc cây làm mũi lao (yari). C ũng có lo ại không bén nh ưng l ại có đầu nh ọn. Nh ững dụng c ụ này có đầu nh ọn hình thù gi ống nh ư chi ếc lá cây, có th ể gi ắt vào đầu khúc cây thành ng ọn th ươ ng hay lao để đâm gần (tsukiyari) ho ặc phóng xa (nageyari), dùng vào vi ệc s ăn b ắn. V ỏn v ẹn với một d ụng c ụ nh ư th ế mà để sinh t ồn, ng ười th ượng c ổ dám đươ ng đầu v ới các gi ống thú l ớn đến t ừ đại l ục nh ư voi lùn Naumann, nai có chà g ạc ôtsunojika, nai hàn đới herajika c ũng nh ư bò r ừng thì họ th ật đã làm chúng ta ph ải kinh ng ạc. Đến giai đoạn cu ối c ủa th ời đồ đá c ũ, ng ười ta b ắt đầu bi ết dùng nh ững d ụng c ụ bằng đá vừa nh ỏ (kho ảng 3-4 cm) v ừa nh ọn, b ằng cách g ắn chúng nhi ều cái m ột l ượt vào trong nh ững cái l ỗ ở đầu các thanh x ươ ng hay cây. Nh ư th ế, ng ười th ời ấy đã bi ết cách ch ế tạo 29
- đồ đá d ưới d ạng ph ối h ợp. Ng ười Nh ật g ọi lo ại đồ đá nh ỏ và nh ọn này là saisekki (t ế th ạch khí). Dụng c ụ này d ĩ nhiên dùng vào vi ệc s ăn b ắt muông thú, r ất ph ổ bi ến t ừ vùng đông b ắc Trung Qu ốc cho đến m ạn Siberia. Chúng h ẳn đã đến Nh ật b ằng đường ph ươ ng bắc. Khi ng ười Nh ật c ổ bi ết dùng lo ại đồ đá nh ỏ và nh ọn này thì h ọ đã b ắt đầu ch ấm d ứt th ời đồ đá c ũ (c ựu th ạch khí) để ti ến vào th ời trung gian gi ữa c ũ và m ới (trung th ạch khí). Hãy tìm hi ểu xem ng ười Nh ật th ời ấy đã c ư trú nh ư th ế nào? Có th ể tưởng t ượng ra r ằng họ sống qua ngày trong nh ững túp l ều nh ỏ che t ạm ho ặc trong hang động. H ọ ch ưa định trú được mà còn ph ải rày đây mai đó tùy theo tình hình ki ếm l ươ ng th ực (qu ả hạt hay con m ồi). Có th ể họ ch ỉ cần ki ếm nh ững ch ỗ cạnh dòng n ước và sinh ho ạt trong nh ững nơi c ư trú gi ản d ị, không ph ải m ất công d ựng lên ho ặc d ẹp b ỏ. Nh ưng dần d ần ta cũng đã tìm th ấy d ấu tích c ủa khuynh h ướng định trú, dù rằng để bàn về điểm này, chúng ta còn c ần thêm nhi ều b ằng ch ứng tr ước khi có th ể kết lu ận. Vào th ời điểm đó, theo ch ứng c ứ vật ch ất t ừ các di tích kh ảo c ổ cho th ấy, khi có kho ảng mươ i ng ười thì ng ười ta t ụ tập s ống v ới nhau thành t ập đoàn c ơ s ở. Khi m ột s ố ti ểu t ập đoàn nh ư v ậy t ụ họp l ại, s ẽ có nh ững b ộ tộc (buzoku, tribe) ngh ĩa là m ột nhóm ng ười có chung m ột đặc tính và có ý th ức đồng t ộc. Bộ tộc nào có trong tay nh ững ngu ồn nguyên li ệu để làm d ụng c ụ bằng đá ki ếm được t ừ một ch ỗ nào đó xa n ơi c ư trú, s ẽ ảnh h ưởng và chi ph ối được ng ười bên trong tập đoàn. Trên đây là vài nét v ề ngu ồn g ốc c ủa qu ần đảo Nh ật B ản và c ư dân c ủa nó. Hi ện nay, ở Nh ật B ản v ẫn ti ếp t ục có nh ững cu ộc khai qu ật, điều tra kh ảo c ổ và địa ch ất. Tùy thu ộc vào thành qu ả của nh ững nghiên c ứu này mà s ự hi ểu bi ết v ề Nh ật B ản th ời thái c ổ của chúng ta sẽ tăng thêm và l ịch s ử sẽ ph ải được vi ết l ại nhi ều l ần nữa hay không. Ti ết 2: Văn hóa Jômon và b ối c ảnh xã h ội: 2.1 V ăn hóa Jômon thành hình nh ư th ế nào? Cách đây h ơn m ột v ạn n ăm v ề tr ước, khí h ậu trên trái đất có l ẽ cũng không khác bây gi ờ bao nhiêu.Về mặt địa ch ất h ọc, đó là m ột th ời k ỳ ấm áp mà ng ười ta g ọi là Thời hoàn tân (Holocene). Tuy g ọi là ấm áp gi ống nh ư ngày nay, song trong mấy n ăm g ần đây của th ời đại chúng ta, mỗi n ăm (ở Nh ật) vào tháng 7 và 8 nhi ệt độ lên đến 37, 38 độ C liên tục nhi ều ngày nên có th ể xem nh ư chúng ta đang tr ải qua một th ời k ỳ khí h ậu d ị th ường. 30
- So sánh với giai đoạn một v ạn n ăm v ề tr ước v ới bây gi ờ, ngày nay nhi ệt độ có ph ần cao hơn. Có nhi ều nguyên nhân th ật đấy nh ưng c ũng ph ải nói r ằng vi ệc s ử dụng máy điều hòa không khí đã góp ph ần vào kh ả năng làm cho trái đất nóng lên và gây ra sự thay đổi môi tr ường sinh thái. Tóm l ại, cách đây m ột v ạn n ăm, địa c ầu đã ấm ra làm cho m ực nước bi ển dâng cao. Nước len vào các m ực th ấp của l ục địa, tách chúng ra và t ạo nên qu ần đảo Nh ật B ản. Tình tr ạng này làm cho khung c ảnh thiên nhiên lúc đó tr ở nên không khác gì với th ời chúng ta bây gi ờ cho l ắm. Khi trái đất ấm r ồi, trên qu ần đảo Nh ật B ản đã th ấy có nhi ều sự bi ến đổi. Thay vào nh ững khu r ừng cây có tính (b ắc) á hàn đới (subartic) v ới lá hình m ũi kim (conifer) t ừ xưa nay, ng ười ta nh ận ra ở vùng đông Nh ật B ản đã có nh ững khu r ừng cây lá l ớn hay rụng (deciduous broadleaf) nh ư cây buna (breech tree) hay nara (Japanese oak, s ồi Nh ật). Còn ở phía tây Nh ật B ản thì có cây shii (pasana, chinquapin) là thu ộc lo ại cây lá lớn và th ường xanh (broad-leaved evergreen tree). V ề động v ật thì các gi ống thú hình thù to l ớn xưa di chuy ển từ đại l ục qua nay đã m ất d ạng. Thay vào đó là nh ững gi ống thân xác trung bình và di động nhanh nh ẹn nh ư nai Nh ật B ản (nihonshika) và l ợn r ừng (inoshishi) nhi ều thêm ra. Trong m ột môi tr ường sinh thái bi ến đổi nh ư th ế này, d ĩ nhiên cư dân trên qu ần đảo Nh ật B ản c ũng ph ải t ự thay đổi để thích ứng v ới tình th ế. Ví d ụ nh ư khi s ăn b ắn, để có th ể bắt gi ết nh ững con v ật c ỡ trung bình và c ỡ nh ỏ mà l ại nhanh nh ẹn thì ph ải có nh ững dụng c ụ, khí gi ới thích h ợp. Ng ười ta nhân đó đã ngh ĩ ra d ụng c ụ “bi ết bay”, đó là cung tên v ậy. Vào th ời k ỳ mà qu ần đảo Nh ật B ản hình thành và tách ra kh ỏi bìa phía đông l ục địa Eurasia (Âu Á) thì trên ph ần đất Nh ật B ản, đã có m ột n ền v ăn hóa m ới ra đời. Giai đoạn đó n ằm vào th ời k ỳ chuy ển ti ếp gi ữa v ăn hóa đồ đá c ũ (c ựu th ạch khí) và v ăn hóa đồ đá mới (tân th ạch khí). Th ời đại này được m ệnh danh là th ời đại c ủa văn hóa Jômon. N ền văn hóa này b ắt đầu ước ch ừng 12.000 n ăm v ề tr ước. Nó kéo dài g ần 10.000 n ăm, cho đến th ế kỷ th ứ tư tr ước công nguyên, lúc ng ười Nh ật bước vào th ời văn hóa Yayoi, một nền v ăn hóa khác v ới đặc điểm là nông canh ru ộng n ước (th ủy điền, paddy field). Văn hóa Jômon có đặc điểm nào? Xin thưa, có ba đặc điểm không th ể tách r ời nhau nh ư sau: 1) Bi ết s ử dụng cung tên để săn các gi ống thú r ừng c ỡ nh ỏ và c ỡ nh ỡ càng ngày càng 31
- tăng gia sinh sản. 2) Bi ết dùng đồ ch ứa bằng gốm (vò v ại, n ồi niêu) để nấu chín và d ự tr ữ th ức ăn. 3) Bi ết s ử dụng dụng c ụ đá mài. Đồ đá mài khác v ới đá đẽo là có thêm m ột đợt gia công để tr ở nên tinh vi h ơn. Do đó th ời này còn được m ệnh danh là th ời đồ đá m ới (tân th ạch khí). Tuy nhiên, c ần ghi nh ớ một điều quan tr ọng là không vì th ời k ỳ văn hóa Jômon b ắt đầu mà ng ười ta b ỏ dụng cụ đá đẽo đi không dùng n ữa. Nói cách khác, vào th ời Jômon, ng ười ta v ẫn dùng c ả hai. Trong ba đặc tính k ể trên c ủa v ăn hóa Jômon, nh ờ vi ệc s ử dụng các đồ ch ứa làm b ằng đất mà t ỷ lệ sinh t ồn (survival) c ủa con ng ười cao lên m ột cách rõ r ệt. Lý do là thay vì ăn th ịt s ống, ng ười ta bi ết n ấu chín, nên gi ết h ết vi trùng nên gi ữ th ực ph ẩm được lâu. Nh ờ đó, h ọ cũng có th ể lo ại b ớt ch ất đắng chát trong các lo ại qu ả hạt nh ư các th ứ hạt d ẻ tochi (horse chestnust) hay donguri (acorn), làm chúng d ễ ăn h ơn Thế nh ưng khi thu th ập th ống kê v ề tu ổi tác và tỷ su ất t ử vong c ủa ng ười th ời Jômon thì ta được bi ết r ằng đối v ới dân s ố trên 15 tu ổi, tu ổi th ọ của h ọ nằm gi ữa kho ảng 35 đến 40. Còn nh ư k ể cả tr ẻ em t ừ 15 tu ổi tr ở xu ống thì tu ổi th ọ của h ọ nói chung không t ới 20. Đem so tu ổi th ọ đó với tu ổi th ọ của th ời đại chúng ta thì hãy còn cách nhau quá xa. Trên m ặt các th ức đồ gốm th ời này, vì mu ốn làm cho đều đặn nh ững ch ỗ lồi lõm b ất nh ất, ng ười ta th ường g ắn vào đấy hoa v ăn gi ống nh ư th ừng qu ấn. T ừ đó, đồ đất ấy mới mang tên đồ đất Jômon (th ằng v ăn = hoa v ăn hình dây th ừng) 17 . Tuy nhiên c ần chú ý là lúc đó c ũng th ấy lo ại đồ đất tr ơn không có hoa v ăn nào c ả. Hoa v ăn dây th ừng đã được g ắn nh ư th ế nào thì m ới ch ỉ được bi ết g ần đây thôi. Nhà kh ảo c ổ Yamanouchi Sugao nhân dùng que bông gòn làm tr ục và th ử lăn trên đất sét thì th ấy có th ể kh ắc hình thù lên đó được, r ồi khi ông dùng một gi ải dây và cùng làm m ột động tác thì th ấy t ạo ra được hoa v ăn. Sau thí nghi ệm c ủa Yamanouchi, nhi ều nhà kh ảo cổ khác c ũng làm th ử với nhi ều lo ại dây se theo ki ểu khác nhau. K ết qu ả là h ọ đã gi ải đáp được th ắc m ắc v ề cách th ức gắn hoa v ăn c ủa ng ười x ưa. Đồ gốm th ời ấy còn có đặc điểm n ữa là nung d ưới nhi ệt độ th ấp, v ỏ khá dày và có màu nâu. Th ời k ỳ Jômon được chia ra làm 6 giai đoạn: giai đoạn b ắt đầu, giai đoạn s ớm s ủa, giai đoạn tr ước, giai đoạn 17 Đồ gốm Jômon c ũng tìm th ấy trên c ả lục địa Phi Châu. Ở Nh ật, di tích phân b ố từ qu ần đảo Chishima (g ần bán đảo Kamchatka thu ộc Nga) đến Okinawa. 32
- gi ữa, giai đoạn sau và giai đoạn cu ối. Vào giai đoạn b ắt đầu, v ừa có nhi ều đồ gốm không hoa v ăn (mumon) lẫn đồ gốm v ới hoa v ăn n ổi theo d ạng đường th ẳng (ryuukisen) và hoa v ăn hình móng tay (tsumegata). Đáy của chúng hình tròn hay b ốn c ạnh đơ n s ơ. Ng ười ta nghĩ có th ể con ng ười thái c ổ đã ch ế ra chúng theo mô hình các túi đựng bằng da (kawabukuro) ho ặc l ồng đan (amikago) mà họ hay dùng. Chúng là v ết tích d ụng c ụ để ch ứa b ằng đất nung x ưa nh ất v ốn có trên th ế gi ới. Sau đó, theo th ời gian, vì nhu c ầu cu ộc s ống đòi h ỏi nên lo ại đồ gốm này có thêm nhi ều hình th ức khác, đồng th ời cũng tr ở nên phong phú h ơn về mặt m ẫu mã. Vào giai đoạn cu ối, đã th ấy có nh ững th ứ đồ gốm b ắt m ắt (s ặc s ỡ) h ơn nh ư nh ững vật khai qu ật được ở di ch ỉ Kamagaoka t ỉnh Aomori. Đồ gốm Jômon trung k ỳ với hoa v ăn nh ư th ừng bện (niên đại -5.000 đến-4.000) Tùy theo khu v ực và cách th ức sinh ho ạt ph ải thích ứng, các lo ại đồ gốm này trên th ực tế có hình thù khác nhau. Nếu là cùng m ột môi tr ường và điều ki ện sinh ho ạt thì chúng sẽ “tập hợp lại” (grouping) thành m ột c ụm có nét chung. Chúng ta có th ể th ấy được nét chung c ủa chúng khi xem các hi ện v ật được đem ra tr ưng bày ở các vi ện b ảo tàng địa ph ươ ng. 2.2 Sinh ho ạt c ủa ng ười Jômon: Sau đây, chúng ta th ử tìm hi ểu v ề cu ộc s ống tinh th ần (tín ng ưỡng) và v ật ch ất (sinh ho ạt) của ng ười Jômon. Th ời k ỳ Jômon này khá dài, nh ư đã nói, kéo dài kho ảng 1 v ạn năm, có ngh ĩa là g ấp 5 l ần th ời gian b ắt đầu t ừ công nguyên (tây l ịch). Đi ng ược lên trên nữa thì th ời đồ đá c ũ còn dài h ơn g ấp b ội. Điều đó ch ứng t ỏ rằng đại b ộ ph ận c ủa l ịch s ử con ng ười h ầu nh ư n ằm g ọn trong th ời đại đồ đá c ũ và th ời đại Jômon. 33
- Ng ười Jômon b ị điều ki ện thiên nhiên chi ph ối ch ặt ch ẽ, có th ể xem nh ư h ọ sinh ho ạt theo thiên nhiên. Tr ọng tâm c ủa sinh ho ạt ấy là v ấn đề làm sao đảm b ảo được ngu ồn lươ ng th ực. Mùa xuân, h ọ đi hái n ụ ho ặc m ầm cây c ỏ, mùa hè họ ra bãi c ạn mò cua b ắt ốc. Thu đến, ng ười Jômon đi tìm h ạt d ẻ (donguri) và các qu ả hạt khác (shii, kuri) làm ngu ồn l ươ ng th ực chính, còn mùa đông, h ọ săn thú r ừng nh ư nai và l ợn lòi. Qua đó, m ới nhìn ta th ấy cu ộc s ống c ủa h ọ khá tho ải mái, nhàn t ản. Th ế nh ưng tu ổi th ọ bình quân c ủa ng ười Jômon v ẫn không cao, v ậy thì cu ộc s ống ấy ch ưa ch ắc đã d ễ dãi. Qua đến th ời k ỳ Yayoi, con ng ười đã b ước vào giai đoạn s ản xu ất l ươ ng th ực nh ưng họ ch ỉ làm ra nh ững lo ại th ức ăn nào mà h ọ mu ốn ăn. Khi còn ở trong th ời k ỳ Jômon, h ọ không có th ể nào có được điều đó. . Nhi ều ng ười cho r ằng phát minh quan tr ọng nh ất c ủa ng ười Jômon là v ật d ụng để ch ứa đựng b ằng đất nung nh ưng c ũng có ý ki ến trái ng ược cho r ằng chính là cung tên. Khi khí h ậu qu ả đất ấm ra, các thú l ớn, n ặng n ề bi ến m ất. Duy các gi ống bé và nh ỡ nhanh nh ẹn hơn nên còn sót lại, mu ốn bắt gi ết chúng, ch ỉ có cách là sử dụng cung tên. Với cung tên, đứng nh ắm cho k ỹ rồi bắn vù đi một m ũi là đã có con th ịt. Có con th ịt r ồi thì ph ải đi làm th ức ăn v ới món th ịt đó. Lúc ấy, ng ười ta m ới th ấy giá tr ị của nồi niêu. Vì lý do đó, n ếu tôn vai trò c ủa cung tên lên hàng phát minh s ố một c ủa ng ười Jômon thì có l ẽ cũng không ngoa. Ngoài ra ph ải nói đến vi ệc ng ười Jômon đã bi ết đào h ầm h ố để làm b ẩy b ắt con th ịt hay làm n ơi ẩn n ấp rình r ập chúng. Ngày nay ta th ấy nó nh ư trò tr ẻ đáng bu ồn c ười nh ưng vào th ời Jômon, đó là một phát minh đáng k ể để sống còn, không th ể bảo đó là m ột trò ch ơi đối v ới h ọ được. Nước bi ển dâng lên và m ặt đất b ằng chìm xu ống đã làm cho bi ển ti ến c ả vào bên trong lục địa (hi ện t ượng kaishin = hải ti ến), t ạo nên nh ững bi ển n ội địa. Vì lúc đó là vào th ời Jômon nên ng ười ta g ọi nó giai đoạn bi ển l ấn đất Jômon (Jômon kaishin). Do hi ện tượng này mà t ừ th ời Jômon, Nh ật đã tr ở thành m ột đảo qu ốc có nhi ều nhánh bi ển nh ỏ ( irie, inlet), ch ỗ có gi ải n ước bi ển h ẹp và sâu đâm xa vào đất li ền. Nếu là ng ười chài lưới thì ai n ấy đều bi ết r ằng n ơi đây t ụ tập r ất nhi ều cá. Ng ười trên qu ần đảo Nh ật B ản do đó đã s ớm phát tri ển ngh ề đánh cá ở nh ững vùng nh ư th ế. 34
- Năm 1877 (Meiji th ứ 10), Edward S. Morse 18 , nhà khoa h ọc được xem nh ư là cha đẻ của khoa kh ảo c ổ Nh ật B ản, đã phát hi ện ra gò xác sò ốc ở vùng Ômori (Ômori kaizuka) ngay Tôkyô. Ông đã t ừ San Francisco đáp tàu ch ạy b ằng h ơi n ước là chi ếc Tôkyô-maru đến cửa kh ẩu Yokohama. Trong khi l ấy xe điện đi t ừ Sakuragichô (g ần khu Chinatown bây gi ờ) theo tuy ến Tôkaidô để lên Tôkyô, gi ữa đường nhìn qua c ửa s ổ toa tàu, ông đã khám phá ra nh ững gò xác sò ở Ômori gọi là Ômori kaizuka, vô cùng quí giá đối v ới ngành kh ảo c ổ Nh ật B ản. Giáo s ư Edward Sylvester Morse Câu chuy ện k ỳ lạ và thú v ị này đã được giáo s ư Morse ghi chép c ẩn th ận kèm theo hình vẽ trong nh ật ký, khi v ề nước đã đem ra nói chuy ện trong các bu ổi di ễn gi ảng v ề Nh ật Bản và in trong tác ph ẩm “Nh ật B ản, nh ật ký t ừng ngày” (Nihon sono hi sono hi), sau đó nó còn được nh ắc nhở đến trong nhi ều t ập s ử li ệu. Tấm bia k ỹ ni ệm cái gò xác sò ốc kia nay n ằm ở cả hai n ơi, qu ận Ôta và qu ận Shinagawa. Lý do là sau khi khai qu ật di ch ỉ đó m ột th ời gian, ngay nh ững ng ười liên h ệ cũng không còn nh ớ địa điểm đích xác c ủa nó. Để đến n ỗi này, ng ười Nhật cảm th ấy h ọ có lỗi v ới giáo s ư Morse. Th ế nh ưng t ừ khi gò xác sò ốc ở Ômori (Ômori kaizuka) được phát hi ện, trên toàn n ước Nh ật, ng ười ta đã tìm th ấy 1800 kaizuka t ươ ng t ự mà 90% là nh ững kaizuka thu ộc th ời đại Jômon. Hi ện nay, khi đi xem xét nh ững n ơi có kaizuka mang đặc tính Jômon, các nhà nghiên c ứu đã thu th ập được nh ững d ữ li ệu quan tr ọng giúp hi ểu bi ết v ề cu ộc s ống th ường nh ật c ủa ng ười th ời ấy. B ởi l ẽ kaizuka là nơi cư dân th ải nh ững th ực ph ẩm d ư 18 Edward Sylvester Morse (1838-19259), nhà động v ật h ọc ng ười M ỹ, nguyên giáo s ư gi ảng d ạy môn Ti ến hóa lu ận ở Đại h ọc Tôkyô. 35
- th ừa sau khi ăn xong, lâu ngày chúng tích t ụ thành gò. Đem nh ững m ảnh hóa th ạch tìm th ấy ở đó đặt lên kính hi ển vi, ta s ẽ bi ết h ết t ất c ả nh ững gì ng ười Jômon đã ăn. L ấy m ột ví d ụ cụ th ể. Đó là tr ường h ợp Torihama kaizuka, m ột kaizuka vô cùng quan tr ọng n ằm trong địa ph ận Mikata-chô tỉnh Fukui (mi ền trung tây Nh ật B ản, phía bi ển Nh ật B ản). Ng ười ta đã phát hi ện nơi đó vết tích c ủa các hạt gi ống các th ực v ật nh ư qu ả bầu (hyôtan) cây v ừng mè (egoma)19 , cây tía tô (shiso, beefsteak plant), các gi ống đậu (mame) và gobô (r ễ ng ưu bàng, burdock). Điều này xác định r ằng t ừ rất s ớm, ng ười Jômon đã bi ết đến canh tác tuy r ằng ch ỉ ở trong m ột ph ạm vi nh ỏ hẹp. Qua nh ững di v ật c ủa kaizuka, có th ể hi ểu bi ết m ột cách toàn th ể về sinh ho ạt c ủa ng ười đươ ng th ời. C ũng vì trong đống kaizuka ng ười ta còn th ấy d ấu v ết nh ững d ụng c ụ làm bằng đất, b ằng đá ho ặc b ằng x ươ ng ho ặc sừng. Đôi khi đào được cả nh ững m ảnh x ươ ng ng ười, x ươ ng thú hay x ươ ng cá có lớp calcium c ủa v ỏ sò bao b ọc và bảo t ồn. M ục đích của các nhà nghiên c ứu v ề th ời đại này có l ẽ là làm sao thông qua nh ững di v ật đó, tái tạo l ại được hình ảnh n ếp sinh ho ạt và hoàn c ảnh thiên nhiên trong đó, ng ười Jômon đã sinh s ống. Marukibune (thuy ền độc m ộc) Vật khai qu ật được ngoài l ưỡi câu (tsuribari) , lao (mori), ch ỉa (yasu) b ằng s ừng hay xươ ng thú, ng ười ta còn th ấy có nh ững tảng đá hay tảng đất (sekisui, dosui) - dùng nh ư neo (omori) để gi ữ lưới đánh cá dưới n ước kh ỏi b ị di chuy ển - nên có th ể suy ra là phép đánh cá th ời ấy trên c ơ b ản d ựa vào lưới. Ngoài ra, kh ắp các n ơi đều tìm th ấy d ấu v ết của lo ại thuy ền độc m ộc (marukibune), thuy ền n ạo b ằng cách hun cháy ph ần ru ột nguyên m ột thân cây sau khi đã x ẻ nó làm đôi. Vi ệc di tích c ủa ng ười Jômon đã được 19 Dầu egoma (ugoma) dùng để ăn hay th ắp đèn. 36
- phát qu ật t ừ vùng Izu Ôshima (bán đảo và chùm đảo bên d ưới Tôkyô) cho đến khu v ực Hachijôjima (một đảo núi l ửa xa b ờ Tôkyô kho ảng 300 cây s ố và c ũng n ằm trong 7 đảo Izu) cho th ấy ng ười Jômon đã có k ỹ thu ật hàng h ải rất cao để có th ể đi xa đến nh ư v ậy. Để sinh s ống, con ng ười b ắt bu ộc ph ải làm vi ệc. Nh ững công vi ệc quan tr ọng để sinh nhai c ủa ng ười Jômon là s ăn b ắn, đánh cá, và thêm vào đó, không kém ph ần quan tr ọng có l ẽ là hái nh ặt. Ngoài các gi ống h ạt nh ư h ạt l ật (kuri, chestnut), h ạt d ẻ (donguri, acorn), hạt óc chó (kurumi, walnut), h ạt tochi (horse chestnut, m ột lo ại h ạt d ẻ), h ọ cũng đào các lo ại c ủ nh ư khoai r ừng (yamaimo, yam). Nh ờ làm ra được nh ững d ụng c ụ bằng g ốm để ninh nấu h ọ mà lo ại được ch ất độc, ch ất đắng chát c ủa các lo ại c ủ. Để đào h ố, h ọ đã có cu ốc đá (ishikuwa), để nghi ền h ạt, h ọ đã có bàn nghi ền b ằng đá (ishizara). Ng ười Jômon c ũng có th ể gọi là sành ăn. Ch ẳng h ạn h ọ bi ết làm c ả bánh từ bột hạt d ẻ. F.Macé20 cho ta bi ết th ời ấy chó đã góp s ức vào vi ệc s ăn b ắn, được coi tr ọng nh ư bạn đồng hành vì được chôn c ất ch ẳng khác gì ng ười. Các con th ịt c ủa h ọ là lợn lòi, nai, gấu, sơn d ươ ng cho đến các thú nh ỏ nh ư th ỏ rừng, ch ồn, sóc, ng ỗng, v ịt tr ời, rái cá Sau khi đã tìm ra được nhi ều cách th ức để có đủ lươ ng th ực , cu ộc s ống c ủa h ọ tr ở nên ổn định và sung túc. H ọ bắt đầu s ống lâu dài m ột ch ỗ (định trú hóa = permanent settlement). Vào th ời k ỳ này, h ọ bi ết đào l ỗ (ana) xu ống lòng đất (có khi sâu tới c ả 1m) làm n ơi c ư trú, dựng c ột, trên có l ợp mái (yane). Ki ểu c ư trú “nhà h ố” nh ư v ậy được ng ười Nh ật g ọi là tateana juukyo (ti ếng Anh d ịch a pit dwelling, mà pit có ngh ĩa là h ố sâu và r ộng). Gi ữa trung tâm nhà h ố ng ười ta khoanh khu v ực để lò bếp, chung quanh đó một gia đình tụ tập sinh ho ạt ăn ng ủ dưới cùng m ột mái nhà. Sau đó h ọ kết thành đoàn l ũ và cùng nhau đi tìm nh ững ch ỗ càng ngày càng có điều ki ện tốt h ơn nh ư n ơi đủ ánh m ặt tr ời hay nằm trên nền cao để tránh l ũ nh ưng cạnh ngu ồn n ước để lấy đồ uống d ễ dàng. Ph ần đông, h ọ tụ tập thành xóm g ồm nhi ều nhà quây tròn quanh m ột v ạt đất tr ống gi ống nh ư quãng tr ường, n ơi đây c ộng đồng có nh ững ho ạt động mang tính t ập đoàn. Bên c ạnh khu hố cư trú còn có khu hố tích tr ữ lươ ng th ực và h ố chôn c ất ng ười ch ết. Nh ư vậy, nói nh ư Elisseeff thì nh ững thôn ổ đầu tiên này (nh ư th ấy ở Iwate) đã được qui ho ạch theo một hình tròn mà vạt đất ở chính gi ữa v ừa là nhà làng v ừa là ngh ĩa địa. Vì có nhu c ầu đào h ố và nông canh mà ng ười thái c ổ cần đến các d ụng c ụ đào xới đất 20 L’Histoire du Japon, p.22 37
- bằng đá đẽo. Bên c ạnh các n ơi c ư trú ki ểu nhà h ố nh ỏ, l ại có nhà h ố lớn, ch ắc dùng làm nơi h ội h ọp và lao động t ập đoàn. Các cu ộc điều tra giúp ta suy đoán được m ột cách chung chung là đơ n v ị sinh ho ạt c ủa m ột t ập đoàn th ời Jômon ch ỉ gồm có 4 đến 6 “nhà hố” qui t ụ kho ảng t ừ 20 đến 30 thành viên Mặt l ộ thiên của m ột kaizuka Trong khi xem xét kaizuka mang tên Kai no hana thu ộc t ỉnh Chiba (sát bên c ạnh Tôkyô) ng ười ta đã th ấy phía dưới m ột n ền đất hình móng ng ựa (batei-gata) t ạo nên cái gò đó, có di tích của đến 33 đơ n v ị cư trú. Trên v ạt đất theo vành móng ng ựa n ằm ở gi ữa, không th ấy có cơ sở nào được xây c ất cả, ch ắc đấy là n ơi h ội h ọp ho ặc t ế tự chung. Nh ư th ế, k ể từ th ời Jômon, ta đã th ấy có hình th ức xã h ội bi ết tuân theo m ột s ố qui lu ật, phép tắc nào đó r ồi. Gần đây, Sannai Maruyama ở tỉnh Aomori mi ền b ắc Nh ật B ản mới là n ơi lôi cu ốn s ự chú ý nhi ều nh ất. Nó là m ột di tích t ồn t ại t ừ kho ảng đầu đến kho ảng gi ữa th ời Jômon và là ch ứng c ứ cho th ấy ng ười th ời ấy đã t ụ tập l ại v ới nhau trên m ột qui mô l ớn. Di tích phát qu ật được - gồm c ả các khu v ực c ư trú c ủa th ời đầu l ẫn th ời gi ữa Jômon - cộng l ại lên đến 500 đơ n v ị nhà h ố cỡ nh ỏ và trên 10 đơ n v ị cỡ lớn. Trong s ố đó đã th ấy nh ững nhà h ố với c ột th ật to mà đường kính thân c ột h ơn cả 1m. Suy ra có th ể hi ểu được r ằng, trong khuôn viên di tích này, s ố ng ười sinh ho ạt lúc đông có th ể lên đến 500. Tuy ch ưa vội gì đi đến k ết lu ận, k ết qu ả cu ộc điều tra này có th ể làm thay đổi cách suy nghĩ c ủa chúng ta v ề hình ảnh c ủa th ời Jômon cũng nh ư sẽ thay đổi n ội dung các sách giáo khoa vi ết tr ước đây. Nh ững t ập đoàn Jômon nh ư th ế sau đó s ẽ ti ếp xúc v ới nh ững t ập đoàn lân c ận qua hôn nhân c ũng nh ư s ự trao đổi thông tin và nhi ều d ạng giao d ịch khác. Vi ệc khám phá ra 38
- nh ững viên đá núi l ửa (kokuyôseki = h ắc di ệu th ạch, obsidian) nửa trong n ửa đục vốn dùng nh ư nguyên li ệu để tạo ra v ật d ụng đồ đá, c ũng nh ư ng ọc th ạch (ph ỉ thúy = hisui, jade) ở nh ững n ơi th ật xa địa điểm chúng sinh s ản, ch ứng minh được là có s ự giao d ịch gi ữa các t ập đoàn sống ở nh ững v ị trí địa d ư cách xa nhau. Nếu nói v ề vùng Tôkyô thì có th ể dẫn ch ứng b ằng tr ường h ợp c ủa đảo Kôzushima, m ột hòn đảo n ằm trong b ảy đảo vùng Izu shichitô, không xa Tôkyô cho l ắm v ề phía Nam. Các nhà nghiên cứu th ấy lo ại đá núi l ửa kokuyôseki do vùng đảo này (phía Thái Bình Dươ ng) s ản xu ất đã được di chuy ển và phân tán kh ắp vùng Kantô (Tôkyô và ph ụ cận) đến mãi t ận vùng Hokuriku (4 tỉnh Fukui, Ishikawa, Toyama, Niigata phía bi ển Nh ật Bản đối di ện). Làm th ế nào khi không có đường b ộ mà đá đã được mang đi th ật xa nh ư th ế. Ph ải ch ăng nh ững con ng ười can đảm c ủa th ời thái c ổ đã không qu ản ng ại sóng gió ch ở chúng v ượt bi ển trên nh ững con thuy ền độc m ộc thô s ơ ? Sekijin (th ạch nh ận, dụng c ụ đầu nh ọn) bằng đá núi l ửa tìm th ấy trong địa t ằng Nh ật B ản Th ời Jômon, có s ự phân chia công vi ệc gi ữa nam và n ữ. Đàn ông trong t ập đoàn lãnh ph ần vi ệc ch ế bi ến dụng c ụ đá b ằng đá và s ăn b ắn trong khi ph ụ nữ lo vi ệc hái nh ặt và làm ra các th ứ đồ đất nung. Cho dù đã có k ẻ lãnh đạo t ập đoàn nh ưng vai v ế trên d ưới và sự phân chia giàu nghèo thì ch ưa có m ấy. Cũng nhân đây qua các hi ện v ật tìm th ấy, th ử phác h ọa đời s ống tinh th ần c ủa các t ập đoàn ng ười Jômon. Ng ười th ời đó tin r ằng th ần thánh và oai linh của thiên nhiên t ồn t ại 39
- kh ắp n ơi: t ừ trong rừng cây, lùm b ụi, d ưới n ước đến tảng đá. Đây là hình th ức g ọi là v ạn tượng h ữu linh (animism) 21 ch ủ tr ươ ng m ọi v ật trong thiên nhiên ngoài hình ảnh c ụ th ể của nó còn ẩn tàng m ột s ức m ạnh siêu nhiên. Th ế rồi, nh ờ ở các pháp thu ật, bùa chú (jujutsu, magic), (majinai, incantation) mà h ọ cầu th ần gi ải tr ừ tai ách hay xin mang đến hoa l ợi thu ho ạch. Di v ật c ủa pháp thu ật bùa chú th ời này còn được th ấy qua các t ượng đất sét (doguu, clay figure) t ượng tr ưng cho ng ười n ữ và các g ậy đá (sekibô) chi ều dài từ 40, 50 cm đến 1m, hình tròn và dài, tượng tr ưng cho (phallus, sinh th ực khí của) ng ười nam. Doguu (t ượng đất sét) di v ật c ủa pháp thu ật, bùa chú c ổ đại Từ th ời Jômon trung k ỳ tr ở đi, phong t ục nh ổ răng (basshi = b ạt x ĩ) 22 , đã tr ở nên r ất ph ổ bi ến. Phong t ục này là m ột nghi th ức đánh d ấu s ự bi ến chuy ển của ng ười ta từ một giai đoạn này sang m ột giai đoạn khác trong cu ộc s ống, ví d ụ vào dịp thành nhân. Phong t ục này nh ư mu ốn nh ắc nh ỡ mọi ng ười r ằng đã là ng ười l ớn, bắt bu ộc gi ỏi ch ịu đau và mu ốn được nhìn nh ận là ng ười l ớn, ph ải ch ấp nh ận th ử thách khó kh ăn đó. 21 Khái ni ệm đề xướng b ởi Edward Burnett Tylor (1832-1917), nhà v ăn hóa nhân lo ại h ọc (social anthropologist) ng ười Anh, xem animism nh ư m ột d ạng tôn giáo nguyên th ủy c ủa nhân lo ại. 22 Không ph ải nh ổ tất c ả răng nh ưng nh ổ một cái r ăng nào đã được ch ỉ định nh ư r ăng chó ( cuspid, canine tooth). T ục nh ổ răng đánh d ấu sự tr ưởng thành c ủa m ột con ng ười có ở nhi ều n ơi trên th ế gi ới, không riêng gì Nh ật B ản. Phép c ắt bì trong xã h ội Do Thái Ả Rập n ơi nam gi ới, ngoài m ục đích v ệ sinh, trong một ch ừng m ực nào c ũng bao hàm ý ngh ĩa ấy. 40
- Phong t ục chôn gập xác (khu ất táng) Một phong t ục c ũng đánh d ấu cu ộc s ống tinh th ần c ủa ng ười Jômon là một ph ươ ng pháp mai táng khá đặc bi ệt. Ph ươ ng pháp ấy g ọi là kussô (khu ất táng) ngh ĩa là b ẻ gãy gập tay chân ng ười ch ết, s ắp x ếp ch ồng ch ất c ẩn th ận cho th ật g ọn r ồi m ới đem chôn. Hình nh ư có hai thuy ết chính gi ải thích lý do c ủa hành động đó. Thuyết th ứ nh ất cho rằng b ẻ tay chân và s ắp x ếp g ọn gàng nh ư th ế, ng ười ch ết s ẽ tr ở về với hình thái ban đầu trong bào thai và tr ở về với “mẹ đất”. Thuy ết th ứ hai cho r ằng vì s ợ nh ững ho ạt động của ng ười ch ết gây tai ách cho ng ười s ống nên ph ải tr ừ kh ử kh ả năng đó. Ngoài ra còn có ý ki ến làm cho g ọn nh ư v ậy thì đỡ tốn công t ốn s ức đào m ột cái huy ệt r ộng. Th ế nh ưng tóm l ại, thuy ết th ứ hai có v ẻ được nhi ều ch ấp nh ận h ơn h ết. Th ời Jômon dài đến vậy cho nên ki ến th ức về th ời ấy nếu ch ỉ có được nh ư trên thì thật quá s ơ thi ển. Nhất là ở vị th ế ng ười h ọc s ử, nếu bi ết rõ m ột th ời kỳ tr ước thì m ới hi ểu được th ời k ỳ sau. Tr ước khi ch ấm d ứt ch ươ ng này thi ết t ưởng c ũng nên nh ắc qua ph ươ ng pháp định tu ổi trong s ử học b ằng ph ươ ng pháp Carbon 14 có tính phóng x ạ. Nguyên t ắc chính là trong m ỗi sinh v ật đều có hàm ch ứa ch ất than C14 có tính phóng x ạ và sau khi sinh v ật đó ch ết đi, m ức phóng x ạ đó s ẽ suy gi ảm v ới th ời gian theo m ột nh ịp độ nh ất định Sau 5.730 n ăm thì vừa v ặn mức phóng x ạ hạ xu ống phân n ữa. Theo nguyên t ắc ấy, ng ười ta d ựa vào l ượng phóng x ạ còn t ồn t ại trong v ật ch ất để tính (ng ược) được s ố tu ổi c ủa nó. Nhân vì th ời gian lượng Carbon 14 gi ảm xu ống phân n ửa tươ ng đối ng ắn nên có th ể dùng nó tính toán niên đại c ủa nh ững di v ật ho ặc đồ gốm c ủa th ời Jômon và của giai đoạn sau (h ậu k ỳ) th ời k ỳ đồ đá c ũ ngh ĩa là vài nghìn cho đến 1 hay 2 v ạn n ăm v ề tr ước. Nh ờ nó, chúng ta xác định được niên đại c ủa đồ gốm Jômon lúc m ới được làm ra (ngh ĩa là vào th ời k ỳ kh ởi th ủy) và bi ết rõ ràng rằng văn hóa Jômon đã b ắt đầu cách đây 12.000 n ăm. Ngoài ra, còn có các ph ươ ng ti ện khác nh ư 41
- ph ươ ng pháp “nhi ệt phát quang” (heat-luminesense) có th ể dùng để ki ểm tra niên đại bằng phóng x ạ có hi ệu l ực t ừ vài nghìn n ăm lên đến vài ch ục v ạn n ăm. Hay h ơn n ữa, ph ươ ng pháp Uran keiretsu (Uranium series) s ử dụng các n ấc c ủa độ thoái hóa trong Uranium 238 có ph ạm vi ki ểm tra r ất r ộng, bao trùm đến từ vài vạn đến 50 v ạn n ăm v ề tr ước. Đến đây, xin t ạm ng ưng câu chuy ện th ời Jômon. Ti ết 3: Văn hóa Yayoi và b ối c ảnh xã hội: 3.1 Th ời nông canh b ắt đầu: Tiếp sau v ăn hóa Jômon là v ăn hóa Yayoi. N ền v ăn hóa Yayoi đã có m ặt trên đất Nh ật t ừ th ế kỷ th ứ 4 tr ước công nguyên cho đến th ế kỷ th ứ 3. Đặc điểm c ủa n ền v ăn hóa m ới này là sự bắt đầu c ủa ho ạt động nông canh tuy r ằng, nếu nói cho nghiêm ch ỉnh thì vào kho ảng th ế kỷ th ứ 5 – th ứ 4 tr ước công nguyên t ức là giai đoạn cu ối c ủa v ăn hóa Jômon, đã th ấy dấu tích vi ệc canh tác lúa n ước. Hôm qua m ới còn là Jômon, hôm nay ng ủ dậy đã thành Yayoi r ồi sao? Th ật ra s ự bi ến đổi không ph ải ch ỉ đơ n thu ần ngày m ột ngày hai. Ph ải nói là tr ước tiên đã có m ột n ền văn hóa m ới du nh ập t ừ vùng Giang Nam Trung Qu ốc và t ừ bán đảo Tri ều Tiên vào phía bắc đảo Kyuushuu. Nó bắt r ễ nơi đây tr ước khi lan ra m ột cách m ạnh m ẽ và v ững ch ắc trên kh ắp các ph ần đất khác c ủa qu ần đảo. Để văn hóa Yayoi phát tri ển trong m ột ph ạm vi r ộng l ớn nh ư th ế, ng ười Jômon c ũng c ần có m ột th ời gian chu ẩn b ị ti ếp nh ận n ền v ăn hóa m ới. Quá trình th ẩm th ấu v ăn hóa trong dòng l ịch s ử gi ống nh ư dạng vân đá c ẩm th ạch. Trong h ội h ọa, khi ng ười ta pha màu tr ắng v ới màu đỏ thì tr ước tiên màu s ắc ph ải qua m ột tr ạng thái chuy ển đổi gi ống nh ư vân đá tr ắng đỏ rồi mới tạo ra màu h ồng. Th ời k ỳ có s ự bi ến thiên ấy g ọi là th ời k ỳ chuy ển ti ếp hay quá độ. Đối v ới ng ười nghiên c ứu l ịch s ử, đây là m ột th ời k ỳ vô cùng quan tr ọng. Nh ư đã nói, cu ối th ời Jômon đã có d ấu tích c ủa vi ệc canh tác lúa n ước. Ch ứng c ớ về lúa nước n ằm ở di ch ỉ Nabatake n ằm ở tỉnh Saga và di ch ỉ Itazuke t ỉnh Fukuoka, hai n ơi khá n ổi ti ếng. Ở đó, người ta đã tìm th ấy nh ững suiden-ato (dấu tích ru ộng n ước). N ếu vi ệc nh ận di ện th ời đại Jômon đến t ừ vi ệc h ọ dùng đồ gốm nh ư d ụng c ụ thì đối v ới th ời 42
- Yayoi, đặc s ắc c ủa nó là vi ệc bắt đầu canh tác ru ộng n ước. Nh ưng ch ẳng l ẽ dựa vào đó để bảo ch ỗ này đang ở vào th ời đại Jômon, ch ỗ kia thu ộc th ời đại Yayoi hay sao. Gi ới nghiên c ứu c ũng ch ưa đi đến ch ỗ đồng ý hoàn toàn nên ph ải ch ấp nh ận có m ột th ời k ỳ quá độ thay vì chia c ắt Jômon và Yayoi thành hai th ời k ỳ riêng bi ệt. Điểm chuy ển ti ếp gi ữa hai th ời k ỳ ấy có th ể nh ận ra ở di ch ỉ Nabatake và Itazuke. Chúng ta bi ết văn hóa Yayoi v ới ho ạt động nông canh đã bắt đầu xu ất hi ện ở mi ền Tây Nh ật B ản tr ước khi lan r ộng ra kh ắp qu ần đảo ngo ại tr ừ đảo Hokkaidô và các đảo Nam Tây. Lúc này, ng ười trên qu ần đảo b ước t ừ kinh t ế sản xu ất l ươ ng th ực b ằng hái nh ặt qua kinh t ế sản xu ất b ằng lúa n ước. Chúng ta ch ưa có th ể hình dung qu ần đảo lúc đó nh ư n ước Nh ật hi ện t ại bao g ồm Hokkaidô v ới Okinawa, bởi vì trên hai ph ần đất này, t ừ th ời Jômon tr ở đi, đã th ấy có s ự phát tri ển c ủa nh ững n ền v ăn hóa độc l ập. Nếu nh ư v ăn hóa Jômon là v ăn hóa chung cho c ả ph ần đất có tên là Nh ật B ản ngày nay, v ăn hóa Yayoi ch ưa đặt chân lên Hokkaido và các đảo Nam Tây. T ại sao l ại có chuy ện nh ư th ế và th ử hỏi t ừ th ời Jômon tr ở đi, Hokkkaidô và các đảo Nam Tây đã có chuy ện gì x ảy ra? Câu tr ả lời là đảo Hokkaidô ch ỉ bước qua th ời T ục-Jômon ngh ĩa là n ối ti ếp v ăn hóa Jômon trong khi các đảo Nam Tây v ẫn s ống theo l ối hái nh ặt l ươ ng th ực c ủa v ăn hóa kaizuka tức th ời gò v ỏ sò. Có th ể hi ểu là khí h ậu Hokkaidô quá l ạnh để tr ồng lúa n ước còn ở các đảo Tây Nam thì nh ững d ụng c ụ khai qu ật và cách phân b ố các di ch ỉ cho ta bi ết h ọ không d ựa văn hóa lúa n ước nh ưng l ại xây d ựng cho mình m ột v ăn hóa đặc bi ệt. Dù c ả hai không thu nh ận v ăn hóa lúa n ước, cu ộc s ống của c ư dân hai vùng đó không vì th ế mà ng ưng tr ệ, lại có cơ h ội phát tri ển v ăn hóa c ủa mình theo cách th ức riêng. Kể từ th ế lỷ th ứ 9, ở Hokkaido đã có loại đồ gốm (doki) v ới hoa v ăn g ọi là satsumon có hình răng l ược. Do đó, ng ười ta đặt tên cho nó là v ăn hóa satsumon (hoa v ăn r ăng l ược), theo tên ki ểu đồ gốm. Trong giai đoạn v ăn hóa ấy, đã th ấy d ấu hi ệu c ủa ho ạt động nông canh nh ưng s ăn b ắn và chài l ưới v ẫn đóng vai trò ch ủ yếu. Nói cách khác, cho dù không đư a nông canh lúa n ước vào nh ưng cư dân trên nh ững hòn đảo ấy cũng bi ết chu ẩn b ị đầy đủ cho hoàn c ảnh cu ộc s ống của mình được thu ận l ợi. Tại sao có cái tên là v ăn hóa Yayoi? Sở dĩ ng ười ta m ệnh danh nó nh ư th ế là vì vào kho ảng gi ữa th ời Meiji (1884), h ọ đã phát hi ện trong m ột gò xác v ỏ sò (kaizuka) ở ph ường Hongô Yayoi thu ộc n ội thành Tôkyô m ột h ủ gốm (tsubo) có nh ững đặc tr ưng khác h ẳn v ới đồ gốm Jômon tìm th ấy cho đến nay. Đồ gốm này được g ọi là đồ gốm Yayoi (Yayoi doki), r ồi t ừ đó, th ời đại nó xu ất hi ện mới mang tên là Yayoi. Th ời đại này lại được chia làm 3 giai đoạn g ọi là ti ền k ỳ, trung k ỳ và h ậu k ỳ. Có ngh ĩa là cho đến lúc 43
- phát hi ện h ủ gốm ở Yayoi, s ự phân bi ệt th ời gi ữa đại Jômon và Yayoi ch ưa h ề có trong sách v ở. Hủ gốm Yayoi Kỹ thu ật Yayoi khác k ỹ thu ật Jômon nh ư th ế nào? Gốm Yayoi th ật ra v ề kỹ thu ật, không khác xa g ốm Jômon bao nhiêu. Tuy v ậy, v ề mặt mỹ thu ật, có th ể nói là nó đẹp h ơn. Cái đẹp c ủa nó không n ằm ở ch ỗ rườm rà v ề mặt trang trí nh ư gốm Jômon nh ưng ở ch ỗ hài hòa và cân đối trong s ự đơn gi ản. F.Macé và G.B.Sansom đều chia s ẻ cùng một ý ki ến về điểm này. Sansom 23 ch ỉ lưu ý vi ệc ng ười Jômon của mi ền Đông và Bắc tỏ ra t ự do, phóng túng trong cách ch ọn hình th ể và mẫu trang trí hơn ng ười Yayoi đến sau. Cái khác nhau rõ ràng gi ữa hai th ời k ỳ Jômon và Yayoi có l ẽ là kỹ thu ật luy ện kim. Ng ười Yayoi c ủa mi ền tây và nam Nh ật B ản khi ti ến lên phía đông và phía bắc để gặp g ỡ văn hoá Jômon 24 đã b ỏ lại sau l ưng họ th ời đại th ạch khí và họ đã bi ết s ử dụng kim lo ại. Các d ụng c ụ bằng đồng có ngu ồn g ốc đại lục đã th ấy xu ất hi ện bên c ạnh g ốm Yayoi ở các di ch ỉ. Trong khi m ũi tên th ời Jômon ch ỉ đủ bén nh ọn để làm con thú săn bị th ươ ng thì mũi tên của ng ười Yayoi nặng h ơn và xuyên th ấu hơn, có th ể làm ch ết nó ngay. Tr ở lại chuy ện kaizuka đang nói d ở dang. Bên l ề thôi nh ưng ph ải nói là gi ống tr ường hợp gò kaizuka ở Omori, địa điểm n ơi tìm ra đồ gốm Yayoi c ũng không được nh ớ cho th ật đúng. Tuy b ảo r ằng h ủ gốm ấy đã được phát hi ện vào n ăm 1884 ở kaizuka mang tên Mukôgaoka thu ộc khóm s ố 2 ph ường Yayoi khu Bunkyô th ủ đô Tôkyô vv nh ưng l ời 23 GB Sansom,Japan, a short cultural history, tr. 2. 24 Điều nay không có ngh ĩa là v ăn hóa Jômon ch ỉ có ở mi ền b ắc n ước Nh ật. Th ực ra v ăn hóa Jômon c ũng để lại d ấu v ết trên qu ần đảo L ưu C ầu và đảo Đài Loan. Nó v ốn đến t ừ nhóm v ăn hóa tân th ạch khí g ốc vùng Hoa Nam và bán đảo Đông D ươ ng. 44
- kể lại c ủa ng ười phát hi ện ra nó v ẫn còn có điểm thi ếu chính xác, ch ẳng khác nào nh ững gì đã x ảy ra cho kaizuka ở Ômori. Do đó, ta chỉ có th ể ước định địa điểm phát hi ện ngày nay nằm trong khuôn viên c ủa Phân khoa canh nông Đại h ọc Tôkyô mà thôi. Th ời điểm xu ất phát c ủa v ăn hóa nông canh ở đại l ục Trung Qu ốc là kho ảng t ừ năm 6.000 đến 5.000 năm tr ước công nguyên. Lúc đó, trên qu ần đảo Nh ật B ản, th ời Jômon vẫn còn đang kéo dài g ần 10.000 n ăm. Vào khi ấy, ở vùng phía b ắc Trung Qu ốc, ở lưu vực kho ảng gi ữa sông Hoàng Hà, c ư dân đã bi ết tr ồng ng ũ c ốc nh ư lo ại kê awa (foxtail millet) và kê kibi (millet). Phía h ạ lưu lưu vực sông Tr ường giang (Dươ ng T ử) ở mi ền Nam, ng ười Trung Qu ốc đã b ắt đầu tr ồng lúa. Nh ư v ậy, Trung Qu ốc đã b ước tr ước Nh ật Bản m ột b ước trên quá trình thành hình xã h ội nông canh. Vào kho ảng th ế kỷ th ứ 6 tr ước công nguyên, ng ười Trung Qu ốc đã b ắt đầu dùng v ật dụng b ằng s ắt, m ức s ản xu ất nông nghi ệp c ũng phát tri ển nhi ều. Điều này x ảy ra có l ẽ vì đó l ại là lúc Trung Qu ốc b ước vào th ời Chi ến Qu ốc. Khi ấy, các cu ộc xung đột, tranh phong bùng n ổ th ường xuyên ở các địa ph ươ ng. Trong khi th ời Chi ến Qu ốc đang ti ếp di ễn trên đất Trung Qu ốc, vào th ế kỷ th ứ 3 TCN, có hai qu ốc gia m ạnh đủ sức th ống nh ất khu v ực là T ần và Hán (Ti ền Hán) xu ất hi ện. Các cu ộc phân tranh trên đại l ục Trung Qu ốc đang ti ến d ần v ề hướng th ống nh ất và điều đó gây ảnh h ưởng đến các dân tộc s ống chung quanh. Ch ẳng nh ững bán đảo Tri ều Tiên mà c ả qu ần đảo Nh ật B ản c ũng ti ếp nh ận ảnh h ưởng. Văn hóa Yayoi v ới hình th ức m ới t ừ đại l ục đã truy ền đến Nh ật và theo nh ững đường sau đây: 1) Đường qua ng ỏ bán đảo Tri ều Tiên: a - Đường n ội địa đằng sau bán đảo Liêu Đông r ồi xuyên bán đảo Tri ều Tiên b – Đường t ừ bán đảo S ơn Đông qua bán đảo Liêu Đông r ồi vào bán đảo Tri ều Tiên. c- Đường bán đảo S ơn Đông r ồi qua bi ển mà vào bán đảo Tri ều Tiên. 2) Đường t ừ hạ lưu v ực Tr ường Giang tr ực ti ếp đến Kyuushuu 3) Đường t ừ Giang Nam qua các đảo Nam Tây Nói chung, nó có hai đặc điểm nh ư sau: 1- Canh nông lúa n ước. 45
- 2- Sử dụng đồ kim thu ộc ( đồ sắt, đồ thanh đồng tức h ợp kim c ủa đồng và thi ếc). Ngoài ra, vào th ời k ỳ văn hóa này, ng ười ta đã th ấy có dấu v ết kỹ thu ật d ệt c ữi và s ự xu ất hi ện các d ụng c ụ thu ộc h ệ đại l ục làm b ằng đá mài nh ư lo ại dao đá to b ản (ishibôchô) làm ra để dùng vào vi ệc cắt nhành lúa, cũng nh ư các th ứ rìu đá dùng để ph ạt cây. Văn hóa nông canh là n ền v ăn hóa đầu tiên được truy ền t ừ xa tới và d ĩ nhiên nó đã thay đổi r ất nhi ều cách ăn u ống th ường ngày c ủa c ư dân trên qu ần đảo. M ột trong nh ững thay đổi đó là s ự ra đời c ủa nh ững đồ dùng b ằng g ốm làm theo ki ểu m ới. Trong các lo ại đồ gốm màu đỏ đun c ủa th ời Yayoi, có các lo ại n ồi niêu (kame, jar) dùng để ninh n ấu, các lo ại h ủ vò (tsubo, pot) để ch ứa, các lo ại bình bát (hachi, bowl) và c ốc chân cao (takatsuki) để đựng th ức ăn th ức u ống, ngh ĩa là r ất nhi ều hình th ức tùy theo công d ụng. Tuy r ằng k ỹ thu ật c ủa v ăn hóa Yayoi ph ần l ớn đến t ừ Trung Qu ốc hay bán đảo Tri ều Tiên, kỹ thu ật c ơ b ản ch ế tạo đồ gốm, đồ đá đẽo đá mài, xây c ất nhà h ố có c ột và mái rõ ràng đã có s ẳn t ừ xưa cho nên c ũng không nên đánh giá th ấp nh ững c ống hi ến c ủa truy ền thống v ăn hóa Jômon tr ước đó đối v ới v ăn hóa Yayoi. M ặt khác, trong khi xem xét các m ẩu x ươ ng c ốt c ủa ng ười Yayoi khai qu ật được ở các vùng b ắc Kyuushuu, vùng trung b ộ (Nagoya) hay vùng Kinki (Kyôto-Ọsaka-Kobe) thì ta th ấy vóc dáng h ọ cao l ớn hơn ng ười Jômon, m ặt dài h ơn và đường nét ít sâu h ốc hơn. Những y ếu t ố này s ẽ giúp ta hi ểu được ph ần nào sự thành hình c ủa v ăn hóa Yayoi. B ởi vì nhóm ng ười đã có kinh nghi ệm s ử dụng d ụng c ụ kim lo ại trong vi ệc đồng áng khi t ừ bán đảo Tri ều Tiên đến Nh ật đã g ặp g ỡ nh ững ng ười Jômon đang s ống t ại ch ỗ sẽ tạo ra m ột s ự lai gi ống. Đồng th ời ph ải nói đó là một s ự pha tr ộn gi ữa k ỹ thu ật và v ăn hóa m ới mà h ọ vừa mang t ới với kỹ thu ật và v ăn hóa c ũ sẳn có ở bản địa. Khi ta bi ết r ằng một trong nh ững cơ s ở của văn hóa Nh ật B ản là v ăn hóa nông nghi ệp thì vi ệc đi tìm ngu ồn g ốc v ăn hóa Nh ật B ản ở đại l ục và bán đảo Tri ều Tiên là m ột vi ệc làm hoàn toàn có c ăn c ứ. 3.2 Sinh ho ạt c ủa ng ười Yayoi: Nói r ằng trong giai đoạn chuy ển ti ếp gi ữa v ăn hóa Jômon và Yayoi đã có m ột cu ộc cách mạng v ề lươ ng th ực thì ch ưa ch ắc đã phi lý. V ới ph ươ ng pháp s ản xu ất l ươ ng th ực m ới, cu ộc s ống c ủa ng ười Yayoi c ũng có m ột s ự thay đổi l ớn. Bảo đảm được nhu c ầu lươ ng th ực là m ột m ệnh đề then ch ốt c ủa nhân lo ại và vào th ời điểm đó, ng ười Yayoi qua s ản xu ất đã th ực hi ện được t ừ chính bàn tay mình. 46
- Để sản xu ất lúa g ạo, ru ộng th ời Yayoi nói chung qui mô t ươ ng đối nh ỏ, ph ần l ớn có chu vi m ỗi c ạnh ch ừng kho ảng 1m. Th ế nh ưng, ta th ấy ở nhi ều n ơi, h ọ đã bi ết cách th ức s ử dụng ru ộng n ước, kh ơi đường dẫn th ủy thoát th ủy đàng hoàng và l ập được k ế ho ạch s ản xu ất. Không b ảo là cách m ệnh thì c ũng khó dùng m ột ki ểu nói khác. Ng ười Yayoi có bi ết ch ăn nuôi không? Vẫn theo F.Macé, khác v ới Âu Châu hay vùng C ận Đông và ngay c ả với Trung Qu ốc, cách m ạng tân th ạch khí ở Nh ật B ản không cho ta th ấy ch ăn nuôi đi kèm v ới canh nông. Ng ười ta không tìm ra d ấu tích vi ệc nuôi ng ựa, heo, bò ở Nh ật vào th ời đại Yayoi. Nh ững x ươ ng c ốt bò, ng ựa khai qu ật được ở các kaizuka thu ộc th ời đại Yayoi đều thu ộc niên đại đến sau. Tuy rồi Nh ật B ản c ũng bi ết ch ăn nuôi đấy nh ưng ch ưa bao gi ờ có th ể mệnh danh n ước Nh ật là một qu ốc gia có truy ền th ống ch ăn nuôi. Vi ệc thi ến bò ho ạn lợn để bảo đảm con gi ống t ốt, ch ỉ bắt đầu ở Nh ật vào th ế kỷ 18. Riêng Okinawa có truy ền th ống nuôi lợn nh ưng chuy ện này ch ỉ xảy ra t ừ th ế kỷ 14. C ả gà v ịt và tr ứng cũng v ậy, h ọ ch ỉ bi ết t ới chúng vào th ời hi ện đại Cho đến mãi sau này, người Nh ật ch ỉ ăn toàn th ịt săn được. Trong khi xem xét m ột di ch ỉ nh ư Tareyanagi, m ột di ch ỉ nổi ti ếng ở tỉnh Aomori (b ắc Nh ật B ản) liên quan đến nh ững nghiên c ứu v ề cách làm ru ộng n ước th ời Yayoi trung k ỳ. Ng ười ta tìm ra được ở đây 650 kho ảnh ru ộng vuông c ỡ nh ỏ, m ỗi kho ảnh có chi ều ngang t ừ 3 đến 4 m. Cho đến nay, ph ần đông tin r ằng vào th ời Yayoi , ng ười ta th ường tr ồng lúa b ằng cách “sạ” tức gieo tr ực ti ếp (jikimaki) hạt gi ống vào ru ộng. Th ế nh ưng theo nh ững gì phát hi ện được ở di ch ỉ Hyakkengawa thu ộc t ỉnh Okayama, hay ở di ch ỉ Nagahara thu ộc Ôsaka và Uchizato Hyakuchô thu ộc Kyôto thì kh ả năng c ấy m ạ tr ồng lúa (rice planting) không ph ải là không có. Nói v ề dụng c ụ nông nghi ệp th ời ấy, để vỡ đất, đã có cày (suki, plow) và cu ốc (kuwa, hoe), làm b ằng g ỗ tận m ũi nh ọn. Đến mùa thu ho ạch, dao đá to bản (ishibôchô) được s ử dụng để cắt gié lúa (t ừng cây m ột nên ch ưa có th ể nói là g ặt). Để tu ốt v ỏ, h ọ dùng c ối gỗ (kiusu) và chày giã (tategine). G ạo thu th ập được thì gi ữ trong kho đụn dựng trên sàn cao (takayuka-sôko) hay c ất gi ấu trong kho đặt d ưới h ố (chozôketsu) và che ph ủ bên trên. 47
- Kho đụn trên sàn cao (takayuka sôko) Một câu h ỏi có th ể được đặt ra: V ới các dụng c ụ nào, ng ười th ời Yayoi ch ế được đồ đạc làm b ằng cây nh ư th ế? Th ực ra, tr ước tiên h ọ đã dùng nh ững d ụng c ụ đá mài r ồi sau n ới đi đến giai đoạn dùng các d ụng c ụ bằng s ắt nh ư rìu (ono), bào (yariganna), dao g ăm (tôsu) Đến cu ối th ời đại Yayoi thì nh ững d ụng c ụ bằng đá l ần l ượt bi ến đi mất c ả. Khi đồ sắt đã ph ổ cập thì các nông c ụ có đầu nh ọn b ằng s ắt được lan truy ền r ộng rãi làm cho ru ộng n ước c ũng bi ến d ạng. Khi nông c ụ mới b ắt đầu được s ử dụng, ru ộng được canh tác ch ỉ là lo ại ru ộng ru ộng úng n ước hay ru ộng th ấp (shitsuden) n ằm ở các vùng đất th ấp c ạnh bãi sông. Ở vùng ru ộng úng n ước, vì m ực n ước d ưới đáy quá cao đòi h ỏi ph ươ ng ti ện tháo n ước. N ếu không sẽ thi ếu dưỡng khí nuôi cây lúa và khó th ể đạt đến năng su ất cao. Th ế nh ưng ở các vùng đặc bi ệt mi ền Tây Nh ật Bản, vào th ời Yayoi, h ệ th ống t ưới tiêu đã được xây d ựng hoàn ch ỉnh. Nh ờ vi ệc d ẫn n ước và tháo n ước được di ễn ra th ường xuyên, đất tr ở thành ru ộng cao hay ru ộng khô (kanden = can điền) màu m ỡ hơn, sản xu ất t ốt h ơn. Nói thì nói v ậy ch ứ vào th ời Yayoi sơ k ỳ, sức s ản xu ất c ũng ch ưa có th ể gọi là v ượt tr ội h ẳn. Cư dân ph ần l ớn vẫn còn dựa vào vi ệc hái nh ặt qu ả hạt nh ư họ vẫn làm cho đến bây gi ờ. Song song v ới nông nghi ệp, h ọ ti ếp t ục s ăn b ắn và đánh cá, nh ờ đó cu ộc s ống d ần d ần c ải thi ện. Th ứ đến, ch ốn c ư trú c ủa h ọ hầu nh ư v ẫn là ki ểu nhà h ố (tateana) c ủa th ời Jômon. Riêng th ời Yayoi, ng ười ta đã th ấy n ơi h ọ sống t ụ tập (qu ần c ư) lại có thêm lo ại nhà kho sàn cao (takayuka sôko) có tr ụ ch ống c ắm xu ống đất (hottatebashira) c ũng nh ư các đơ n v ị cư trú c ất trên mặt đất b ằng. Con s ố đơ n v ị cư trú c ủa m ỗi nhóm ngày càng nhi ều ra, không thi ếu gì nh ững nhóm có t ừ 20 đến 30 đơ n v ị. 48
- Di ch ỉ Yoshinogari ở tỉnh Saga đã tr ở thành một n ơi khá n ổi ti ếng t ừ khi ng ười ta khám phá ra nó. Đây là m ột nhóm qu ần c ư hoàn toàn có hào n ước bao quanh. Đó là m ột t ập hợp c ư trú v ới di ện tích 40 km2 được bao b ọc b ởi hai vòng hào trong và ngoài. L ại n ữa, di tích Karako-Kagi ở thành ph ố Nara c ũng là m ột vùng có đường kính kho ảng 400-500m v ới hào bao quanh. Di tích Shiudeyama ở Kagawa vùng bi ển n ội địa Nh ật Bản (Seto naikai) ở một độ cao 352 m là đại di ện cho nh ững nhóm qu ần c ư được thành lập trên vùng đất cao, khá ph ổ bi ến trong giai đoạn này. Hào n ước bao tr ọn chung quanh (kangô) là m ột thi ết b ị để đáp ứng đòi h ỏi phòng th ủ. Các nhóm qu ần c ư ở vùng cao có th ể dùng nó nh ư m ột cái “thành để ẩn náu” (nigejiro) ch ứng t ỏ xã h ội th ời Yayoi c ũng bắt đầu có nh ững cu ộc tranh ch ấp. Khung nhà h ố ki ểu tateana Ti ếp theo đây, th ử nhìn qua cách mai táng ng ười ch ết c ủa xã h ội Yayoi. N ếu đem so v ới ng ười Jômon thì ph ải nói h ọ có nhi ều cách chôn h ơn. Ở vùng b ắc đảo Kyuushuu, có lo ại ph ần m ộ với bia đá đặt trên m ặt đất (g ọi là shisekibo) 25 . Ng ười ch ết được chôn trong nh ững cái quách hình chum vò (kamekan) Ở nh ững vùng khác thì ng ười ta đem chôn k ẻ ch ết trong nh ững m ộ huy ệt đất (dokôbo), m ộ quách g ỗ (mokkanbo), m ộ quách đá hình hộp ( hakoshiki sekkanbo). H ọ để thân th ể ng ười ch ết được du ỗi thẳng ra (shinkensô) ch ứ không gi ống ki ểu chôn bẻ xươ ng x ếp xác ch ết co qu ắp (kussô) c ủa ng ười Jômon. Trong khi đó ở mi ền Đông Nh ật B ản, vào th ời Yayoi s ơ k ỳ, ng ười ta th ường th ấy có nh ững ngôi m ộ gọi là saisôbo (tái táng m ộ), trong đó có nh ững chum vò đựng c ốt ng ười ch ết. Hình th ức “chôn l ại” (c ải táng) này và s ự xu ất hi ện c ủa lo ại m ộ hình gò (ph ần 25 Chi th ạch m ộ. Đã có t ừ 1000 n ăm tr ước công nguyên ở vùng đông b ắc Trung Qu ốc (bán đảo Liêu Đông) và bán đảo Tri ều Tiên.Cách mai táng d ưới huy ệt m ộ có m ột t ảng đá th ật l ớn ch ắn lên trên. Ở Liêu Đông, ng ười ta g ọi nó là “ đại th ạch cái m ộ” (m ộ nắp đá l ớn). Ở Nh ật có di ch ỉ về lo ại m ộ này ở hai t ỉnh Nagasaki và Saga. 49
- khâu mộ) ở một ph ạm vi khá r ộng rãi là hai đặc tr ưng của cách mai táng th ời Yayoi. Thêm vào đó, chúng ta còn th ấy lo ại m ộ gò đất khá th ấp, hình t ứ giác, chung quanh có mươ ng rãnh bao b ọc. Nó được g ọi là m ộ hình vuông có rảnh n ước bọc (hôkei shuukôbo = ph ươ ng hình chu câu m ộ). Mộ hình vuông có rãnh n ước b ọc Khi b ước vào giai đoạn gi ữa và cu ối c ủa th ời Yayoi, đã th ấy xu ất hi ện nh ững gò đất cao (ph ần khâu) rõ ràng là vùng được khoanh ra đặc bi ệt dùng cho chôn c ất. Đó là lo ại m ộ hình gò (funkyuubo), tho ạt đầu là m ộ tập đoàn, chôn chung được nhi ều ng ười. D ần d ần nó tr ở thành n ơi chôn c ất m ột cá nhân đặc bi ệt trong tập đoàn ấy.Vào h ậu bán th ế kỷ th ứu 3 sang t ới đầu th ế kỷ th ứ 4, su ốt các vùng thu ộc mi ền Tây Nh ật B ản, lo ại m ộ hình gò đã có qui mô lớn gi ống nh ư nh ững ngôi m ộ tìm th ấy được ở di ch ỉ Yoshinogasato. Di ch ỉ mộ gò Tatezuki thu ộc thành ph ố Kurashiki t ỉnh Okayama n ổi ti ếng là nơi có mộ gò thu ộc h ạng cao c ấp c ủa th ời Yayoi. Đó là m ột ngôi m ộ hình tròn (viên hình) v ới đường kính 40m, hai đầu có m ột b ộ ph ận v ượt cao h ẳn. Kamekan trong các ngôi mộ cổ ở Nh ật 50
- Sự có m ặt c ủa những ngôi m ộ với kích th ước to l ớn này cùng v ới các v ật d ụng chôn theo (phó táng ph ẩm) nh ư kính, v ũ khí ch ế bằng thanh đồng (bronze) mà ng ười ta tìm th ấy nơi đó, h ẳn ph ải có ý ngh ĩa nào đó. D ĩ nhiên là nh ư vậy bởi vì chúng ch ứng t ỏ rằng trong t ập đoàn ở các vùng đã có s ự cách bi ệt v ề giai c ấp (mibunsa) gi ữa k ẻ mạnh n ắm được quy ền cai tr ị và nh ững thành viên khác c ủa t ập đoàn. Dôtaku (chuông đồng) th ời Yayoi Ti ện đây, xin gi ải thích thêm v ề phong t ục t ập quán c ủa ng ười Yayoi. Để cầu xin mùa màng được t ốt đẹp và c ảm t ạ th ần linh khi thu ho ạch d ồi dào, h ọ đã ch ế ra nh ững d ụng cụ bằng thanh đồng dùng vào l ễ nghi t ế th ần nh ư ki ếm đồng, mâu đồng, chuông đồng, kích đồng. Trong s ố đó có lo ại chuông đồng v ới hình dáng đặc bi ệt Nh ật B ản. Lo ại hi ện vật này được phân b ố rộng rãi kh ắp vùng Kinki (Kyôto-Ốsaka-Kobe). Ki ếm đồng hình bèn bẹt th ường th ấy ở vùng bi ển n ội địa Seto, còn nh ư mâu và kích đồng thì có nhi ều ở mi ền b ắc đảo Kyuushuu. Nh ư th ế một s ố địa ph ươ ng đã có chung m ột lo ại đồ dùng để cúng t ế. Nhân vì nh ững t ế khí này không tìm ra t ừ nh ững ngôi mộ cá nhân nên ng ười ta xem chúng nh ư đồ tế tự chung cho c ả tập đoàn, th ường ngày khi không dùng t ới được cất d ấu ở một n ơi nào trong lòng đất. Ch ỉ khi nào có l ễ lạc chúng mới được đào lên s ử dụng 26 . Ở di ch ỉ Kôshindani thu ộc t ỉnh Shimane phía bi ển Nh ật B ản, ng ười ta đã đào 26 D. Elisseeff (s đd, tr. 25) còn cho r ằng ng ười Nh ật c ổ chon dôtaku d ưới đất là để ch ống động đất. H ọ vốn mê tín, cho r ằng Nh ật B ản s ở dĩ b ị động đất vì n ước Nh ật n ằm trên l ưng m ột con cá trê (namazu, cat fish) l ớn nên ph ải chôn dôtaku để dọa nó m ỗi khi b ị qu ậy phá. Tuy nhiên, các nhà nghiên c ứu Nh ật nh ư Nakazawa Nobuhiro (s đd, tr.19) d ựa lên nh ận xét nh ững hình ch ạm trên dôtaku th ường là chu ồn chu ồn, li ềm, nh ện, rùa, cảnh s ăn thú để nói r ằng tuy có tính bùa chú, nó dính líu đến nông nghi ệp nhi ều h ơn. 51
- được chúng t ừ một h ố đất bên tri ền núi. T ổng c ộng t ất c ả 358 ki ếm đồng. Ở một h ố khác, l ại phát hi ện 6 chuông đồng và 16 mâu đồng. Trên toàn qu ốc Nh ật B ản ch ưa th ấy nơi nào có nhi ều hi ện v ật nh ư v ậy. Cho nên chúng là nh ững di v ật có th ể giúp ta tìm hi ểu được vai trò c ủa th ời đại Yayoi t ại địa ph ươ ng Shimane 27 . Đời s ống tín ng ưỡng sơ khai của ng ười Nh ật th ời c ổ Ng ười Nh ật th ời c ổ tin r ằng th ần thánh có m ặt trong thiên nhiên. Núi Fuji, núi Miwa tự chúng đã là nh ững v ị th ần. Thác n ước cao, gh ềnh đá l ớn, nh ững hòn đá âm d ươ ng (inyôseki, có hình thù gi ống sinh th ực khí nam n ữ) đều b ược l ễ bái vì t ượng tr ưng cho sự ph ồn th ực, sinh sôi. Qu ốc ca Nh ật B ản Kimi ga yo còn có l ời c ầu chúc n ước nhà l ớn m ạnh và tr ường c ửu nh ư nh ững hòn đá nh ỏ (sazareishi) m ỗi ngày mỗi to ra cho đến khi thành nh ững hòn đá t ảng (iwao) xanh rêu. Ng ười thái c ổ cũng có tín ng ưỡng ngôn linh (kotodama). Theo đó, nói lên một l ời t ốt đẹp s ẽ mang đến cho mình sự may m ắn, nói m ột l ời x ấu xa ắt s ẽ rước l ấy tai v ạ. Do đó, h ọ rất th ận tr ọng trong l ời ăn ti ếng nói. Cũng nh ư ngày nay, khi đi thi thì kiêng c ử không nói “rớt”, ngày đám c ưới thì tránh dùng ch ữ “cắt” vậy. Ng ười Jômon khi dựng bàn th ờ, đợi lễ lạc xong l ại phá vì ngh ĩ rằng hàng n ăm, các th ần ch ỉ đến vi ếng r ồi ra đi. Ch ỉ đến khi hoàn toàn có cu ộc s ống định trú, h ọ mới c ất nh ững yashiro (th ần xã) để làm ch ỗ ở th ường xuyên cho các th ần. Ch ẳng th ế mà ch ữ xã (mori) còn được vi ết b ằng ch ữ sâm có ngh ĩa lùm b ụi, nơi th ần linh có mặt. Ng ười Nh ật c ổ đại vì mu ốn không xúc ph ạm đến các th ần nên lúc nào c ũng gi ữ mình s ạch s ẽ. H ọ hay t ắm r ửa, dùng nước sông, su ối, thác để tẩy u ế (nghi th ức misogi) hay ph ất nhánh cây thiêng sakaki và r ải mu ối để đuổi tà (nghi th ức harae). Giáo s ư E.O.Reischauer đặt câu h ỏi có ph ải vì vậy mà ng ười Nh ật tr ở nên thích t ắm r ửa h ơn ai h ết. Man.yôshuu chép l ại m ột s ố mê tín của h ọ. H ắt h ơi là ai đang nh ắc đấy (gi ống ở Vi ệt Nam), th ắt l ưng qu ần tự nhiên l ơi ra hay th ấy ng ứa lông mày là có ng ười yêu đang ngh ĩ về mình. H ọ cũng thích bói toán bằng đủ mọi cách. Khi có ng ười ch ết thì quét nhà và vứt l ược h ọ dùng đi. Kojiki còn ghi v ề tính ch ất tr ừ tà đuổi ma c ủa qu ả đào. Không nh ững qu ả đào mà v ật d ụng làm b ằng gỗ cây đào c ũng có tác d ụng ấy. Trong c ổ tích, c ậu bé qu ả đào (Momotarô) sinh ra t ừ qu ả đào, là ng ười có phép tr ị qu ỷ. Th ế nh ưng Man.yôshuu và Kojiki, nh ững tác ph ẩm c ủa th ế kỷ th ứ 8, là chuy ện v ề sau. 27 Ở Shimane có đến 250 di ch ỉ liên quan đến th ời Yayoi. Shimane còn là m ột c ửa ngõ của Nh ật B ản v ề hướng bán đảo Tri ều Tiên và đóng m ột vai trò r ất quan tr ọng trong th ần tho ại d ựng n ước c ủa ng ười Nh ật. 52
- Ti ết 4: Sự thành l ập các ti ểu qu ốc và s ự xu ất hi ện c ủa n ữ vươ ng Himiko n ước Yamatai. 4.1- Sự thành l ập các ti ểu qu ốc: Nh ư đã nói đến trong ph ần tr ước, để có th ể về sinh ho ạt c ụ th ể cho đến th ời c ủa ng ười Yayoi, chúng ta không có t ư li ệu vì th ời ấy ng ười ta ch ưa có t ập quán dùng ch ữ vi ết để ghi chép l ại. Ch ứng c ứ nếu có ch ỉ là nh ững di tích hay di v ật và d ựa trên đó mà ph ỏng định. Đó là l ối ti ếp c ận theo ph ươ ng pháp kh ảo c ổ học. Th ế nh ưng k ể từ kho ảng th ời gian tr ước sau công nguyên thì vi ệc s ử dụng tài li ệu bằng ch ữ vi ết để nghiên c ứu là m ột ph ươ ng pháp không th ể nào thi ếu được. Dù v ậy, chúng không ph ải là nh ững tài li ệu do chính ng ười Nh ật ghi chép. Nó đến t ừ Trung Qu ốc, m ột qu ốc gia đã có truy ền th ống v ăn hóa v ăn t ự lâu dài h ơn Nh ật B ản nhi ều. Chúng ta hãy th ử qua nh ững t ư li ệu đó ghé m ắt th ử tìm hi ểu v ề nước Nh ật th ời ấy. Bước vào th ời đại Yayoi, xã h ội Nh ật B ản b ắt đầu l ộ ra kho ảng cách gi ữa ng ười giàu ng ười nghèo, m ột điều tr ước đây ch ưa hề có. Ở nh ững di tích th ời Yayoi phát qu ật được, ng ười ta th ấy có nh ững ngôi m ộ trong đó, ngoài k ẻ được mai táng còn có chôn theo m ột số lượng l ớn đồ phó táng, hay là nh ững ngôi m ộ một mình chi ếm tr ọn gò đất l ớn. Th ời đó, v ề mặt chính tr ị thì trên đất Nh ật đã th ấy hình thành nh ững t ập đoàn lớn g ọi là “kuni” hay ti ểu qu ốc và ng ười ngh ĩ hai lo ại m ộ nói trên là c ủa các ng ười c ầm đầu ho ặc tù tr ưởng. Vi ệc các “kuni” đã được thành l ập nh ư th ế nào, s ử sách Trung Qu ốc có hé l ộ ra được m ột vài chi ti ết giúp chúng ta hình dung ra hoàn c ảnh lúc b ấy gi ờ Vào th ế kỷ th ứ 1 sau công nguyên, ng ười th ời H ậu Hán là Ban C ố đã so ạn ra cu ốn s ử nói v ề th ời Ti ền Hán, nhan đề Hán Th ư. Trong sách có m ột b ộ ph ận g ọi là Địa Lý Chí. Có th ể xem ph ần nói v ề Nh ật B ản trong b ộ ph ận đó là v ăn ki ện l ịch s ử tối c ổ nh ắc đến Nh ật B ản. N ội dung ch ỉ vỏn v ẹn ít câu nh ư sau: “Phía đối di ện bên kia bi ển c ủa qu ận L ạc Lãng đất Tri ều Tiên có ng ười t ộc Nụy (O ải, Oa) sinh s ống. H ọ phân tán thành h ơn tr ăm n ước. Theo định k ỳ vài n ăm m ột l ần, b ọn họ gửi s ứ gi ả đến L ạc Lãng, mang theo c ống v ật gọi là để th ăm h ỏi” Tuy s ử li ệu ch ỉ có ch ừng đó nh ưng ta cũng có th ể dựa vào đấy mà suy lu ận thêm ra. 53
- Trước h ết, lúc ấy Nh ật B ản đang ở vào th ời Yayoi trung k ỳ, tính theo Tây l ịch là th ế kỷ th ứ nh ất sau công nguyên. Vì Vũ Đế nhà Ti ền Hán đã thi ết l ập qu ận L ạc Lãng (suy định là chung quanh vùng Bình Nhưỡng bây gi ờ) trên bán đảo Tri ều Tiên vào n ăm 108 tr ước công nguyên nên ta có th ể xem nh ư Ban C ố đã vi ết về chuy ện x ảy ra sau đó. Ng ười Nh ật th ời ấy được g ọi là ng ười N ụy (Nụy nhân, Wajin) 28 vã xã h ội c ủa h ọ phân tán ra làm m ột tr ăm n ước vô cùng nh ỏ. S ử li ệu l ại nói “vài năm l ại đến” (tu ế thì d ĩ lai) v ề vi ệc sứ gi ả Nụy (h ạng ng ười th ấp kém) đến L ạc Lãng định k ỳ, mang theo s ản v ật để chào h ỏi (b ề trên), nói m ột cách gi ản d ị là đi tri ều c ống. . Về ch ữ Nụy, ta hi ểu r ằng đây là m ột trong nh ững cách x ưng hô v ới s ự mi ệt th ị của ng ười Trung Qu ốc đối v ới các dân t ộc lân c ận ph ươ ng đông.Ngày nay không còn ai ưa nổi lối g ọi nh ư th ế này nh ưng vào cu ối th ế kỷ th ứ 7 sang đầu th ế kỷ th ứ 8, Nh ật còn l ấy cả tên N ụy làm qu ốc hi ệu. Mãi đến đời Đường, trong sách s ử Trung Qu ốc (Tân Đường Th ư) m ới th ấy hai ch ữ Nh ật B ản hi ện ra l ần đầu tiên. Hình ảnh “hơn m ột tr ăm n ước” (bách d ư qu ốc) có l ẽ để ám ch ỉ nh ững gi ải đất c ỡ nh ư di ch ỉ Yoshinogasato ( ở tỉnh Saga với di ện tích 40km2 và hai vòng hào) đã nói đến bên trên. Ngu ồn g ốc cách x ưng hô Nụy, (hay Oải, Oa) Cách gọi ng ười Nh ật b ằng cái tên Nụy (hay Oải, Oa) dĩ nhiên ph ản ánh tinh th ần hoa di, cười c ợt ng ười khác, không th ể nào ch ấp nh ận, nh ất là khi ở cửa mi ệng vua chúa là nh ững ng ười lãnh đạo m ột n ước. Th ế nh ưng bình tâm ngh ĩ lại, có dân t ộc nào – dù là vì tự tôn hay t ự ti – mà không một l ần mắc ph ải l ỗi l ầm này. Trên th ực t ế lịch s ử, nguyên lai cách g ọi ng ười Nh ật nh ư th ế có th ể gi ải thích bằng m ột s ố dữ ki ện. Tr ước tiên ng ười Nh ật vùng Kyuushuu vào th ời đại đó về mặt t ầm vóc khó th ể cao b ằng nh ững ng ười Hoa B ắc đến g ặp h ọ đầu29 . (GB Sansom cho bi ết ng ười Trung Qu ốc nh ắc t ới Nh ật B ản tr ước tiên trong một đoạn c ủa S ơn H ải Kinh 30 và cho r ằng Wa là một b ộ ph ận c ủa n ước Yên thu ộc Hoa B ắc. N ước Yên đã mất vào n ăm 265 TCN. Đời T ần còn có thêm chuy ện T ần Th ỉ Hoàng sai T ừ Phúc đem đồng nam đồng nữ ra bi ển đông tìm thu ốc tr ường sinh ở một n ơi có các đảo B ồng Lai, Ph ươ ng Tr ượng và Doanh Châu).Th ứ hai là dù ch ưa l ập được m ối t ươ ng quan gi ữa từ Wa (tên n ước) và từ wa (t ự xưng), ng ười ta không th ể hoàn toàn bỏ qua vi ệc ng ười Nh ật x ưa nay v ẫn tự xưng ho ặc là a ho ặc là wa, ware, waga, washi, watashi (tôi hay chúng tôi). Về sau, ngay c ả khi họ không còn xưng là ng ười Wa, cách g ọi đó v ẫn còn được Trung Qu ốc và Tri ều Tiên dùng, đặc bi ệt ở Tri ều Tiên trong giai đoạn kháng chi ến ch ống l ại quân 28 Có th ể đọc N ụy, O ải hay Oa ý nói kh ổ ng ười bé nh ỏ. 29 Th ực ra x ưa ở Hokkaidô, có m ột gi ống ng ười nguyên th ủy vóc dáng th ấp bé có th ể đến Nh ật t ừ vùng duyên h ải bi ển Okhotsk thu ộc Siberia nh ưng h ọ đã tuy ệt ch ủng và kh ả năng h ọ gặp m ột ng ười Trung Qu ốc để được miêu t ả lại thì r ất ít. 30 GB Sansom, Japan, a cultural history, tr.15. 54
- vi ễn chinh c ủa c ủa Hideyoshi vào th ế kỷ 16. Ở Vi ệt Nam, trong m ột quá kh ứ gần đây, ng ười Vi ệt Nam cũng có thiên ki ến “Nh ật lùn” nh ư th ế nh ưng s ự th ực đã tr ả lời r ằng chúng ta hi ểu l ầm hay ch ỉ gọi theo ng ười khác mà không có cơ hội ki ểm ch ứng. Trên đây là t ất c ả nh ững gì g ọi được là s ử li ệu v ề nước Nh ật c ổ. Duy có m ột điều c ần chú ý là gi ữa xã h ội Nh ật Bản th ời đó và v ươ ng tri ều Trung Qu ốc, đã có m ột s ự giao thi ệp, đi l ại. Ta hãy th ử tìm hi ểu lý do c ủa m ối quan h ệ ấy. Lý do có th ể ch ỉ rất đơ n gi ản. Ví dụ lúc ấy Trung Qu ốc đã là m ột xã h ội v ăn minh và văn t ự đã được ph ổ cập. Ng ười N ụy mu ốn đem v ăn hóa và v ăn minh ấy vào x ứ mình cũng nh ư đang c ần có m ột h ậu thu ẫn bên ngoài để củng c ố và th ống nh ất quy ền l ực ở qu ốc n ội. Để mu ốn hi ểu rõ thêm v ề xã h ội N ụy, ph ải đợi thêm m ột chút n ữa đến khi có m ột quy ển sử nói v ề th ời Hậu Hán. Sách có tên H ậu Hán Thư, ra đời có h ơi ch ậm (vào th ế kỷ th ứ 5) và do m ột ng ười th ời Nam T ống (L ưu T ống) là Ph ạm Hoa vi ết. Ph ần Đông di truy ện, Nụy nhân điều (nói g ọn là H ậu Hán Th ư, Đông di truy ện) có chép nh ững dòng nh ư sau: “Năm Ki ến V ũ Trung Nguyên th ứ 2 (Tây l ịch 57), n ước Nô (Nakoku) của t ộc N ụy có g ửi sứ đến kinh đô, mang theo c ống v ật để chào h ỏi.S ứ gi ả khi nói v ề mình t ự xưng là đại phu. N ước Nô là ph ần đất n ằm ở cực nam nước N ụy. Quang V ũ Đế đã ban ấn th ụ cho nước Nô. Năm V ĩnh S ơ nguyên niên (Tây l ịch 107) đời An Đế, b ọn vua n ước Nô là Súy Th ăng (Suishô) đem 160 nô l ệ đến ti ến c ống và xin được bệ ki ến hoàng đế”. Dưới th ời Hoàn Đế và Linh Đế, n ước N ụy có n ội lo ạn liên ti ếp, không bình định được trong một th ời gian dài”. Điểm th ứ nh ất c ần bàn đến là vi ệc trong cu ốn s ử này, có ghi rõ c ụ th ể niên hi ệu Ki ến V ũ Trung Nguyên n ăm th ứ 2, t ươ ng ứng v ới n ăm 57 c ủa Tây l ịch. Theo s ử ấy chép, n ăm đó có s ứ gi ả của vua n ước Nô –ng ười t ự xưng là đại phu – được g ửi đến kinh đô H ậu Hán là L ạc D ươ ng và được vua Quang V ũ ban cho ấn th ụ mang v ề. 55