Giáo trình Lịch sử nhật bản - Quyển hạ: Từ Minh Trị Duy Tân ( 1868) đến hiện đại - Nguyễn Nam Trân

pdf 236 trang phuongnguyen 2810
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Lịch sử nhật bản - Quyển hạ: Từ Minh Trị Duy Tân ( 1868) đến hiện đại - Nguyễn Nam Trân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_lich_su_nhat_ban_quyen_ha_tu_minh_tri_duy_tan_186.pdf

Nội dung text: Giáo trình Lịch sử nhật bản - Quyển hạ: Từ Minh Trị Duy Tân ( 1868) đến hiện đại - Nguyễn Nam Trân

  1. GIÁO TRÌNH L ỊCH S Ử NHẬT B ẢN Biên so ạn: Nguy ễn Nam Trân Nh ật B ản nhìn t ừ vệ tinh (2003, ngu ồn Wikipedia) Quy ển H ạ Từ Minh Tr ị Duy Tân ( 1868) đến hi ện đại Bản Th ảo -2013- 1
  2. GIÁO TRÌNH L ỊCH S Ử NHẬT B ẢN Biên so ạn: Nguy ễn Nam Trân PH ẦN BA: M Ở CỬA VÀ DUY T ÂÂÂN - TH ỜI ĐẠI MEIJI Thiên hoàng Meiji (1852-1912) Nh ững th ời k ỳ lịch s ử đối t ượng c ủa Ph ần III quy ển sách này: Niên đại Th ời k ỳ lịch s ử 1853 – 1867 Ti ền Meiji (1853-1867) (V ận động đổi m ới - Đối phó li ệt c ường) 1867- 1912 Tri ều đại Meiji (1867- 1869) (N ội chi ến - Mạc ph ủ di ệt vong) (1869-1890) (C ải cách c ơ cấu n ội b ộ) (1890-1912) (Chi ến tranh n ước ngoài. Phong trào dân quy ền) 2
  3. MỤC L ỤC Ch ươ ng I: Mở cửa thông th ươ ng- Mạc ph ủ Edo di ệt vong 1- Mạc ph ủ ch ấp nh ận m ở cửa. 2- Ký kết điều ước thông th ươ ng. M ậu d ịch b ắt đầu. 3- Nh ững cu ộc v ận động chính tr ị cu ối th ời m ạc ph ủ. 4- Mạc ph ủ Edo di ệt vong. Ch ươ ng II: Chính ph ủ mới và chính sách trung ươ ng t ập quy ền 1- Tân chính ph ủ ra đời. 2- Thu h ồi đất phong và bố trí qu ận huy ện. 3- Bãi b ỏ ch ế độ giai c ấp và ch ỉnh s ửa mức địa tô 4- Thi hành chính sách th ực nghi ệp và kỹ ngh ệ hóa. 5- Phong trào khai hóa đi theo n ếp sống v ăn minh. 6- Ngo ại giao và nội lo ạn d ưới chính quy ền m ới. Ch ươ ng III: Qu ốc gia l ập hi ến thành l ập. Chi ến tranh Nh ật Thanh 1- Cu ộc v ận động dân quy ền b ắt đầu và tri ển khai. 2- Chi ếu ch ỉ thành l ập qu ốc h ội tr ước cao trào dân quy ền. 3- Chính sách tài chánh Matsukata và sự bất mãn trong dân chúng. 4- Hi ến pháp c ủa Đế Qu ốc Đại Nh ật B ản. 5- Cảnh h ỗn lo ạn trong k ỳ bầu c ử qu ốc h ội đầu tiên. 6- Vận động tu chính nh ững hi ệp ước b ất bình đẳng. 7- Chi ến tranh Nh ật Thanh. S ự can thi ệp c ủa ba c ường qu ốc. Ch ươ ng IV: Chi ến tranh Nh ật Nga và bang giao qu ốc t ế 1- Chính tr ị Nh ật Nga sau tr ận Nh ật Thanh. 2- Chia c ắt Trung Qu ốc sau tr ận Nh ật Thanh. Chi ến tranh Nh ật Nga bùng n ổ. 3- Thôn tính Hàn Qu ốc. Tình c ảnh Trung Qu ốc sau chi ến tranh Nh ật Nga. Ch ươ ng V: Di ễn ti ến c ủa cu ộc kỹ ngh ệ hoá th ời c ận đại. Các cu ộc v ận động xã h ội, lao động. 1- Chính sách gi ảm phát th ời Matsukata. Cu ộc cách m ạng kỹ ngh ệ Nh ật B ản. 2- Sự phát sinh và tri ển khai c ủa các phong trào vận động xã h ội, lao động. 3
  4. Ch ươ ng I Mở cửa thông th ươ ng- Mạc ph ủ Edo di ệt vong Ti ết I: Mạc ph ủ ch ấp nh ận m ở cửa: 1.1 Cu ộc cách m ạng k ỹ ngh ệ khi ến li ệt c ường ti ến qua châu Á: Không ph ải đột nhiên mà M ạc ph ủ Edo m ở cửa khi đoàn tàu c ủa Đề đốc Perry đến đòi hỏi thông th ươ ng. Chính ra từ nửa th ế kỷ tr ước khi Perry đến Nh ật, thuy ền bè của li ệt c ường đã lảng v ảng ở vùng bi ển Nh ật B ản, khi ẩn khi hi ện. H ọ cũng đã nhi ều l ần vào đến t ận các h ải c ảng tuy ch ỉ là để “ xin n ước và củi” (nói chung là lươ ng th ực và ch ất đốt) nh ưng ch ắc ch ắn nh ững mong có cơ hội buôn bán. Câu h ỏi đáng đặt ra là tại sao các c ường qu ốc Âu châu và Mỹ châu t ừ nơi xa xôi lại tìm cách đến châu Á cho b ằng được? Có th ể tr ả lời m ột cách gi ản d ị tr ước khi đi vào chi ti ết là vì họ mu ốn đem nh ững th ươ ng ph ẩm c ủa mình bán cho ng ười châu Á, nói cách khác, họ đi ki ếm th ị tr ường. Ở Âu châu lúc đó đã ti ến hành Cuộc cách m ạng k ỹ ngh ệ (The Industrial Revolution). Đó là một bi ến chuy ển to l ớn kh ởi đầu ở nước Anh t ừ hậu bán th ế kỷ 18 (niên đại 1760). Cụ th ể mà nói, tr ước tiên nó đã manh nha t ừ các phát minh nh ư động c ơ ch ạy b ằng h ơi nước c ũng nh ư máy móc dùng trong công nghi ệp và kỹ thu ật luy ện thép. Xã hội công nghi ệp có kh ả năng sản xu ất hàng lo ạt nh ững s ản ph ẩm công ngh ệ có ph ẩm ch ất tốt đã thành hình. Có được kinh nghi ệm s ản xu ất h ữu hi ệu nh ư th ế, ng ười Anh đã sản xu ất m ột cách th ừa thãi. Nh ững s ản ph ẩm h ọ ch ế tạo ra nhi ều đến n ổi sau khi bán ra cho c ả lục địa Âu châu r ồi mà vẫn còn th ừa. Hình ảnh cu ộc cách m ạng k ỹ ngh ệ ở Âu châu th ế kỷ 18. Kh ổ cho h ọ hơn n ữa là bên M ỹ, bên Pháp, các cu ộc cách m ạng k ỹ ngh ệ tại ch ỗ cũng 4
  5. được ti ến hành theo. K ết qu ả là nếu các n ước Âu M ỹ không tìm ra n ơi nào trên th ế gi ới tiêu th ụ được s ản ph ẩm th ặng d ư của mình thì nền kinh t ế của tất c ả bọn họ tất lâm vào cảnh kh ốn đốn. Các c ường qu ốc ấy m ới đưa nh ững con tàu đen (kurofune = hắc thuy ền = tàu v ỏ sơn đen) ch ạy v ới động c ơ bằng h ơi n ước và trang b ị tr ọng pháo đến t ận nh ững mi ền đất xa xôi để tìm ki ếm th ị tr ường m ới. Về ph ươ ng Đông, h ọ đi h ết Ấn Độ rồi đến Đông Nam Á. Đến ti ền bán th ế kỷ 19, cu ối cùng h ọ đã đặt được chân lên vùng C ực Đông. Để có được th ị tr ường, các n ước m ạnh đó không đếm x ỉa gì đến ph ươ ng ti ện. N ếu h ọ th ấy đối t ượng ch ỉ là một xã hội bán khai, sẽ không n ề hà vi ệc s ử dụng ph ươ ng ti ện võ lực để cưỡng bách, bi ến n ơi đó thành đất th ực dân. M ột m ặt, h ọ tung th ươ ng ph ẩm của mình bán hàng lo ạt, đồng th ời thu mua nguyên li ệu t ại ch ỗ với giá rẻ, dùng nó để ch ế tạo th ật nhi ều s ản ph ẩm và bắt ng ười ở ph ần đất b ị th ực dân đó ph ải mua. Khi hoàn thành được cái “vòng” (chu k ỳ) m ậu d ịch này r ồi, h ọ tha h ồ thu th ập l ợi ích. Cách làm ăn nh ư th ế được g ọi là chủ ngh ĩa đế qu ốc (imperialism). Sau này, đến phiên Nh ật B ản cũng ch ạy theo li ệt c ường để thi hành m ột chính sách đế qu ốc y nh ư th ế. Tuy nhiên, ở th ời điểm chúng ta đang bàn thì ng ược l ại, ch ỗ đứng c ủa nó hãy còn là một qu ốc gia ươ n y ếu, b ị uy hi ếp. Đứng tr ước s ự bi ến đổi c ực k ỳ nhanh chóng c ủa tình hình th ế gi ới, th ử hỏi nh ững k ẻ đứng đầu M ạc ph ủ Edo đã nắm được tình hình đến m ức độ nào? Th ực ra, s ự hi ểu bi ết v ề th ế gi ới lúc đó của h ọ khá chính xác. Cho dù theo m ột chính sách đóng c ửa (t ỏa qu ốc) nh ưng nh ờ giao thi ệp v ới Hà-Lan, Trung Qu ốc nhà Thanh và Tri ều Tiên, h ọ có không ít thông tin v ề nh ững di ễn ti ến bên ngoài. Mạc ph ủ cũng được bi ết tin t ức n ước ngoài qua ngõ Satsuma bởi vì kể từ khi h ạm đội của Anh ghé vươ ng qu ốc L ưu C ầu ( đang ở dưới quy ền cai tr ị của phiên Satsuma) vào năm Bunka 13 (1816), tàu các n ước khác c ũng l ần l ượt c ập b ến. Có th ể hi ểu là phiên Satsuma đã thông báo s ự tình cho m ạc ph ủ. Ngoài ra, còn có vi ệc hàng n ăm, th ươ ng thuy ền Hà Lan khi ghé đến Nagasaki đều ph ải phúc trình cho m ạc ph ủ về tin t ức c ập nh ật trên th ế gi ới qua văn ki ện có tên là Oranda fuusetsusho (Hà Lan phong thuy ết th ư). Do đó, ch ắc ch ắn m ạc ph ủ đã bi ết ngay là có cu ộc Chi ến tranh Nha Phi ến xảy ra gi ữa nhà Thanh và nước Anh vào n ăm 1840-42, Trung Qu ốc đã thua tr ận nh ư th ế nào và mất Hươ ng C ảng ra sao. Chính vì vậy h ọ đã vội vàng s ửa đổi đường l ối ngo ại giao.B ằng c ớ là năm Tenpô 13 (1842), m ạc ph ủ cho ng ưng L ệnh Ikokusen uchiharai t ức l ệnh đánh đuổi tàu thuy ền ngo ại qu ốc (ban hành n ăm Bunsei 8 t ức 1825). T ừ đó, Nh ật B ản ra m ột lệnh m ới định r ằng tàu thuy ền ngo ại qu ốc (d ị qu ốc) t ức tàu ph ươ ng Tây n ếu đến Nh ật s ẽ được c ấp cho n ước (th ủy), c ủi (tân, nhiên li ệu) và lươ ng th ực mà về. Đó là lệnh Shinsui Kyuuyo (Tân th ủy c ấp d ữ) n ăm Tenpô. Tuy nhiên, h ọ ch ỉ ng ừng l ại ở đó ch ứ không có chính sách khai phóng nào khác. Năm 1844 (Kôka nguyên niên), qu ốc v ươ ng Hà Lan Wilheim II (1702-1849) có gửi m ột bức th ư với l ời l ẽ nh ẹ nhàng cho phía Nh ật khuyên hãy suy ngh ĩ về tình hình qu ốc t ế mà 5
  6. ch ấp nh ận m ở cửa thông th ươ ng. Th ế nh ưng thái độ của m ạc ph ủ vẫn không thay đổi. Hai n ăm sau, 1846 (Kôka 3), viên T ư lệnh hạm đội Đông Ấn Độ của Hoa K ỳ là James Biddle (1783-1848) đưa 2 chi ếc thuy ền bu ồm đến Uraga, yêu c ầu m ạc ph ủ mở cửa nh ưng v ẫn b ị cự tuy ệt. Ch ỉ có một người đã có th ể đập tan thái độ cứng r ắn ngoan cường của m ạc ph ủ - chính là ng ười mà ai trong chúng ta c ũng đều bi ết - một T ư lệnh khác c ủa hạm đội Đông Ấn Độ, Matthew Calbraith Perry (1794-1858). Nói v ề lý do ng ười M ỹ đòi m ạc ph ủ mở cửa thì ch ưa h ẳn lúc đó họ đã có ch ủ đích lấy nước này làm thu ộc địa, mà bản tâm có lẽ ch ỉ mu ốn Nh ật B ản cho phép nh ững tàu m ậu dịch v ới nhà Thanh (lúc này đã khá phát tri ển) và nh ững tàu s ăn cá voi c ủa h ọ ghé lại các h ải c ảng Nh ật. Lúc này, M ỹ đã phái rất nhi ều tàu s ăn cá voi đi kh ắp các vùng bi ển của Thái Bình D ươ ng để lấy d ầu cá. D ầu cá bấy gi ờ được h ọ sử dụng nh ư nhiên li ệu để đốt và th ắp đèn. Đó cũng là th ời điểm ra đời ( 1851) của câu chuy ện v ề cu ộc chi ến đấu của thuy ền tr ưởng Achab c ủa chi ếc Pequod và con cá voi tr ắng kh ổng l ồ Moby Dick mà nhà văn Herman Melville đã miêu t ả rất s ống động. Tác gi ả đã vi ết m ột câu h ầu nh ư là tiên tri: “Nh ật B ản, cái n ước đóng kín c ửa khóa hai vòng kia, nếu một ngày nào ph ải t ỏ ra hi ếu khách, đó c ũng là nh ờ có nh ững con tàu s ăn cá voi nh ư chúng ta. Và chuy ện nh ư th ế đang s ắp s ửa được th ực hi ện”1 Kỹ ngh ệ săn cá voi Trong giai đoạn này, cu ộc cách m ạng k ỹ ngh ệ cũng bùng lên ở Mỹ và nh ững ng ười lao động ph ải ti ếp t ục s ản xu ất các th ươ ng ph ẩm đến khuya nên c ần đèn để soi sáng. Các th ươ ng ph ẩm làm ra nh ư vậy m ột ph ần s ẽ được các đoàn tàu ch ở đi, v ượt Thái Bình Dươ ng bao la để đem bán t ận bên Trung Qu ốc c ủa nhà Thanh. Do đó mà bằng m ọi cách, chính quy ền M ỹ mong sao có nh ững h ải c ảng làm tr ạm ngh ỉ dọc đường cho đoàn tàu buôn c ủa h ọ nên thúc bách Nh ật ph ải m ở cửa. 1.2 Chi ến thuy ền Perry đến Nh ật và vi ệc ký k ết hi ệp ước thân thi ện Nh ật M ỹ: Taihei no nemuri wo samasu Jôkisen 1 Guillaume Carré, Histoire du Japon, s đd, tr.930. 6
  7. Tatta shihai de yoru mo nemurezu Hai câu vè nói trên có đă ng l ại trong sách giáo khoa nên ở Nh ật, ai c ũng bi ết. Đó là hai câu nói cười cợt mà ng ười đươ ng th ời đặt ra nhân vi ệc pháo thuy ền c ủa Perry đến Nh ật. Tại sao l ại b ảo cười c ợt? Thật ra, Jôkisen (Th ượng H ỷ So ạn) là tên c ủa m ột th ươ ng hi ệu về trà nổi ti ếng là ngon, cho nên đại ý câu vè là “Uống xong 4 tách trà Jôkisen thì mắt tỉnh r ụi, h ết c ả bu ồn ng ủ”. Th ế nh ưng trong thi ca Nh ật l ại có hình th ức tu t ừ tên là kakekotoba, nôm na là một ch ữ dùng cho hai hay nhi ều ngh ĩa. Câu vè trên còn có th ể dịch là “Ch ỉ cần có 4 chi ếc thuy ền ch ạy b ằng h ơi nước c ủa Perry mà dân chúng c ả nước Nh ật đã rơi vào c ảnh ho ảng lo ạn, đêm lo đến mất ng ủ” (nemurezu). Từ Jôkisen (Ch ưng khí thuy ền) c ũng có th ể hi ểu là tàu ch ạy b ằng h ơi n ước v ậy. Nh ững con tàu đen (kurofune) theo cách nhìn đươ ng th ời (1854) Th ế nh ưng nghe th ế mà bảo rằng lúc h ạm đội c ủa Perry đến Uraga, ng ười Nh ật s ợ hãi, bỏ ch ạy tán lo ạn thì không đúng s ự th ật. D ĩ nhiên c ũng có kẻ ho ảng h ốt nh ưng ng ười th ời ấy ph ần l ớn t ỏ ra r ất hi ếu k ỳ, l ắm kẻ còn r ủ nhau ra b ờ bi ển để xem cho được hình thù chi ến thuy ền c ủa Perry nó ra làm sao. Ng ười ta k ể lại r ằng trong nh ững quán n ước chè bên b ờ bi ển, khách kh ứa t ụ tập để xem chi ến thuy ền không ph ải là ít. Trong b ọn h ọ, còn có nh ững k ẻ dám c ưỡi thuy ền con xáp l ại tàu M ỹ nữa kia. Có lẽ th ời đó, tàu ngo ại qu ốc qua l ại vùng bi ển Nh ật B ản c ũng không hi ếm nên ng ười Nh ật đâm ra dạn d ĩ. H ọ không xem vi ệc Perry đem h ạm đội đến là một tin ch ấn động nh ư cách chúng ta th ường tưởng t ượng. Th ế nh ưng Perry là một quân nhân có thái độ cứng r ắn, b ức hi ếp. Ông đến Nh ật là để trao cho chính quy ền qu ốc th ư của T ổng th ống M ỹ Millard Fillmore ( 1800-1874, t ổng th ống th ứ 13, t ại ch ức 1850-53) đòi Nh ật ph ải m ở cửa thông th ươ ng. Ng ười th ời đó kể lại r ằng các kh ẩu đại pháo c ủa 4 chi ến thuy ền màu đen đều ch ĩa v ề phía Edo Tr ước đe d ọa này, các nhà lãnh đạo mạc ph ủ lo s ợ không bi ết ph ải làm sao. H ọ đành dùng k ế hoãn binh để tránh hi ểm h ọa tr ước m ắt: “Các ông c ứ về đi cái đã, h ẹn đến sang năm chúng tôi s ẽ tr ả lời!”. Perry đồng ý đưa thuy ền v ề nh ưng khi ông ta v ừa đi, l ại có 7
  8. sứ gi ả của Nga là Đề đốc Putyaacutetin (Evfmij Vasalievich, 1803-1883) 2 đến Nagasaki và cũng đưa ra đòi h ỏi t ươ ng t ự nh ư của Perry. Tr ước nguy c ơ ti ếp n ối nh ư th ế, th ử xem mạc ph ủ đã động t ĩnh nh ư th ế nào? . Th ực ra, ph ản ứng c ủa m ạc ph ủ đã làm ta ng ạc nhiên không ít. Ch ức Rôjuu shuza (Lão trung th ủ tọa) đứng đầu Mạc ph ủ Edo lúc đó tên là Abe Masahiro (A B ộ Chính Ho ằng, 1819-1857) đã hỏi ý ki ến m ọi ng ười ngh ĩa là không riêng gì các daimyô (Lãnh chúa địa ph ươ ng) và các m ạc th ần mà còn m ở rộng ph ạm vi tr ưng c ầu ý ki ến r ộng rãi. Vi ệc ấy có ti ếng vang r ất l ớn. Nhi ều b ức th ư bày t ỏ ý ki ến đã được đạo đạt đến m ạc ph ủ. Ng ười ta còn gi ữ lại được 250 b ức th ư tr ả lời c ủa các daimyô, 83 đến t ừ các c ận th ần c ủa Shôgun, 22 t ừ các nho gia và 9 t ừ các ng ười khác. Tuy nhiên đừng ngh ĩ đây là một th ứ Hội ngh ị Diên H ồng. Các phiên nh ư Mito và Chôshuu ch ủ tr ươ ng đừng khoan nh ượng, m ột s ố đông cho r ằng ph ải tránh chi ến tranh nh ưng trong các th ư tr ả lời c ũng có nhi ều ý ki ến ch ẳng đáng để ý vì tỏ ra không n ắm vấn d ề. Để đối phó với nguy c ơ chung, Abe đã áp d ụng “th ể ch ế hi ệp l ực gi ữa m ọi thành ph ần trong n ước” (gọi là kyokoku itchi taisei = c ử qu ốc nh ất trí th ể ch ế) ch ứ th ực ra cho đến lúc đó, các daimyô gọi là tozama ch ỉ đứng vòng ngoài, h ọ ch ẳng bao gi ờ được h ỏi ý ki ến v ề qu ốc s ự, đừng nói chi giai c ấp bình dân. Nh ững ng ười này cho đến lúc đó tuy ệt đối không có quy ền chõ mi ệng vào chính sách nhà nước. Dù sao, việc Abe nhìn nh ận ti ếng nói c ủa ng ười dân đã dẫn đến vi ệc ng ười dân ý th ức được kh ả năng chính tr ị của mình. T ừ đó đã phôi thai phong trào v ận động g ọi là “tôn vươ ng nh ươ ng di” (sonnô jôi = phò vua đuổi gi ặc ngoài) và “th ảo m ạc” (tôbaku = đánh đuổi m ạc ph ủ). T ất c ả sẽ đưa đến s ự băng ho ại c ủa chính quy ền v ũ gia về sau. Nhân Abe c ũng có báo cáo m ọi vi ệc đã xảy ra cho tri ều đình cho nên kết qu ả là địa v ị và quy ền uy c ủa tri ều đình được ông vô tình đưa lên cao h ơn. Điều này c ũng là một nguyên nhân quan tr ọng đã khi ến cho th ế lực c ủa m ạc ph ủ suy y ếu đi. Xin tr ở lại v ới câu chuy ện v ề Đề đốc Perry. Đề đốc Matthew Calbraith Perry (1794-1858) 2 G. Carré phiên âm ki ểu Pháp là Efim Alexeivitch Poutiatine. (tr 930). 8
  9. Ông thu ộc hải quân M ỹ, sinh n ăm 1794 trong m ột gia đình ở Newport (Massachussetts) mà cha và anh đều là quân nhân. T ừng là s ĩ quan đóng ở Địa Trung H ải và làm vi ệc ở công binh x ưởng. N ăm 1837 l ần đầu tiên M ỹ đóng được chi ến thuy ền ch ạy b ằng h ơi n ước và ông tr ở thành ng ười h ạm tr ưởng tàu h ơi n ước đầu tiên.Tháng 3 năm 1852, được T ổng th ống Fillmore c ử làm T ư lệnh h ạm đội vùng Đông Ấn Độ kiêm đặc s ứ ở Nh ật.Vào ngày l ịch s ử 07/08/1853, ông đã đưa đoàn tàu đen 4 chi ếc đến Uraga (Nh ật) trình qu ốc th ư. Ngày 13/02/1854, y h ẹn, ông đã tr ở lại cảng Yokosuka với đoàn thuy ền 7 chi ếc và xâm nh ập vào sâu trong v ịnh Edo, có ý dùng võ l ực th ật s ự nếu th ươ ng thuy ết không xong. R ốt cu ộc Perry đã thành công. Mạc ph ủ bằng lòng t ổ ch ức cu ộc th ươ ng l ượng lần đầu tiên ở Yokohama. Perry tỏ ra rất trì chí. Sau khi phá được nhi ều rào c ản do nh ững nhân v ật c ấp d ưới đặt ra để ng ăn ch ặn, ông nói chuy ện th ẳng v ới ch ức Rôchuu (Lão trung) là Abe Masahiro và đến ngày 31 tháng 3 thì ký được hi ệp ước hòa thân. Sau khi v ề nước ngh ỉ ng ơi, ông có vi ết ký s ự gồm 3 cu ốn về chuy ến vi ễn d ươ ng l ịch s ử đó để tường trình cho Qu ốc h ội. Mất ở New York vì b ệnh gan tái phát vào năm 1858. Chính ra ông đã đi vào l ịch s ử một cách tình c ờ. Tr ước tiên, Đề đốc Mỹ James Biddle m ới là ng ười đem hai chi ến thuy ền vào v ịnh Edo đòi Nh ật “khai c ảng” đầu tiên (1846) nh ưng lúc ấy tình th ế hãy còn ch ưa chín mu ồi nên Biddle ph ải tr ở lui tay tr ắng. Còn nh ư sứ th ần ng ười Nga Puyaacutetin (Putiatine) thì khi đến Nagasaki n ăm 1853, bị ch ậm chân m ất một chút vì lúc ấy Perry đã có m ặt ở Uraga, Nh ư vừa nói trong ph ần ti ểu truy ện, tháng 1 (l ịch Nh ật) năm 1854 (Ansei nguyên niên) rời c ảng Norfolk, đi vòng r ất xa nh ưng v ẫn đúng h ẹn, Perry l ại đến Nh ật. L ần này, ông mang 7 chi ếc chi ến thuy ền ngh ĩa là nhi ều h ơn so v ới l ần tr ước. Và lần này ông tr ở lại khá nhanh chóng vì mới r ời Nh ật cách đó có nửa n ăm. Có th ể vì ông s ợ Puyaacutetin của Nga ph ổng tay tr ước. Sau khi đặt chân lên Yokohama, thái độ của Perry tr ước sau v ẫn c ứng r ắn tuy l ời l ẽ trong công hàm ngo ại giao c ủa T ổng th ống Fillmore r ất l ịch s ự. M ạc ph ủ quá kẹt đành ph ải ch ấp thu ận đòi h ỏi m ở cửa h ải kh ẩu c ủa M ỹ. Hi ệp ước thân thi ện (ti ếng Nh ật g ọi là hòa thân = washin) Nh ật M ỹ nh ư th ế đã được ký kết ngày 31 tháng 3 n ăm 1854. Hi ệp ước này đã được ký ở một n ơi g ần tr ạm Kanagawa trên đường Tôkaidô, nay có tên là Yokohama. Tên c ủa nó là Điều ước Kanagawa (Kanagawa Jôyaku) là vì cớ ấy. Nh ững b ước ti ến đến vi ệc m ở cửa bi ển 1853 Đoàn thuy ền Perry đến Nh ật Hẹn tr ở lại 1854 Đoàn thuy ền Perry tr ở lại. Mở cửa Ký k ết hi ệp ước thân thi ện Nh ật M ỹ 1856 Tổng lãnh s ự Harris phó nh ậm Đàm phán thông th ươ ng 1858 Ký k ết hi ệp ước giao hi ếu thông th ươ ng Nh ật M ỹ Thành qu ả Nội dung c ủa Hi ệp ước thân thi ện n ăm 1854, ngoài nh ững l ời hoa m ỹ, có 4 điều kho ản chính: 1) Nh ật B ản s ẽ cung c ấp l ươ ng th ực, ch ất đốt cho tàu thuy ền M ỹ. 2) Hai bên h ứa c ứu h ộ lẫn nhau m ỗi khi có tàu thuy ền g ặp n ạn. 3) Nh ật th ừa nh ận vi ệc M ỹ gửi lãnh s ự đến đóng t ại Shimoda và Hakodate. 4) Nh ật dành cho M ỹ quy ền qu ốc gia được ưu đãi đặc bi ệt. Điều th ứ tư là một điều kho ản có tính cách m ột chi ều. Còn m ấy ch ữ “quy ền qu ốc gia ưu đãi đặc bi ệt (saikeikoku taiguu = t ối hu ệ qu ốc đãi ng ộ = the most favored nation) thì nội 9
  10. dung c ụ th ể nh ư sau: Nh ật B ản, theo ý ngh ĩa c ủa điều kho ản này, s ẽ dành cho M ỹ quy ền l ợi đặc bi ệt so v ới các n ước khác. C ũng hàm ý khi Nh ật B ản ký hi ệp ước v ới các n ước khác thì sẽ không cho h ọ có nh ững ưu đãi v ượt lên trên nh ững gì đã ch ấp thu ận cho ng ười M ỹ. N ếu trong nh ững hi ệp ước ký với ng ười khác v ề sau có nh ững gì ưu đãi h ơn n ội dung c ủa Hi ệp ước thân thi ện Nh ật M ỹ thì tức kh ắc nó sẽ tự động tr ở thành điều kho ản áp d ụng được cho hi ệp ước Nh ật M ỹ. Chúng ta v ẫn th ường th ấy nh ững ví dụ cụ th ể nh ư vậy trong cu ộc s ống h ằng ngày. Ch ẳng h ạn nh ư hi ện t ượng ti ền m ướn điện tho ại c ầm tay càng ngày càng r ẻ đi. V ới gi ả thuy ết đó, tiền ng ười ký kh ế ước m ướn máy m ột n ăm tr ước ph ải tr ả lúc nào c ũng cao hơn ng ười ký kết về sau. Th ế nh ưng trong tr ường h ợp “ ch ế độ đặc bi ệt ưu đãi” thì ng ười m ướn điện tho ại khi tr ước s ẽ tự động được h ưởng s ự gi ảm giá, ngh ĩa là từ đó sẽ tr ả cùng m ột món ti ền m ướn nh ư ng ười ký kh ế ước sau này. Ho ặc gi ả, ng ười ấy còn được hãng cho m ướn điện tho ại b ồi hoàn l ại ph ần mà mình đã tr ả tr ội khi tr ước n ữa. Nh ư vậy, trong tr ường h ợp nào, M ỹ đều có th ể nắm t ất c ả mọi m ối l ợi. Sở dĩ Mỹ đòi h ỏi điều kho ản đó vì họ lo r ằng khi Anh, Pháp và nh ững n ước khác l ần lượt kéo đến thì họ sẽ mất đi l ợi th ế. Có nhi ều kh ả năng m ạc ph ủ là sẽ ký nh ững điều ước với n ội dung thu ận l ợi h ơn cho nh ững n ước này. Tuy nhiên, m ột khi đã nắm được mấy ch ữ “tối hu ệ qu ốc” rồi thì họ không còn ph ải lo l ắng mai sau s ẽ ch ịu thi ệt thòi. Hi ệp ước thân thi ện ấy, sau này Nh ật c ũng đã ký với Anh, Nga, Hà Lan. Th ế nh ưng Hi ệp ước h ọ ký với Nga qua Puyaacutetin thì nội dung có hơi khác m ột chút b ởi vì nó có bao hàm m ột điều kho ản nói v ề vi ệc phân định biên gi ới. Theo đó, ph ần đất ở ph ươ ng b ắc được qui định là lãnh th ổ của Nh ật k ể từ đảo Etorofu (Tr ạch Tróc) tr ở xu ống phía Nam, còn t ừ đảo Uruppu ( Đắc Ph ủ) tr ở lên phiá bắc là lãnh th ổ của Nga. Riêng đảo Karafuto (Hoa Thái) là nơi dân chúng hai n ước có th ể sống t ạp cư. N ơi đây, hai bên không phân biên gi ới và dân chúng có th ể tự do ch ọn n ơi sinh s ống. Ngoài ra, thêm m ột điểm n ữa là ng ười Nga được ghé Shimoda, Hakodate c ũng nh ư một cảng th ứ ba là Nagasaki. Ti ết II: Ký k ết hi ệp ước thông th ươ ng. M ậu d ịch b ắt đầu: 2.1 Hi ệp ước giao hiếu và thông th ươ ng ký không đợi chi ếu ch ỉ. Năm 1856 (Ansei 3), T ổng lãnh s ự đầu tiên c ủa M ỹ là Townsend Harris (1804-1878) đã đến Nh ật và trú t ại Shimoda, h ải c ảng phía nam bán đảo Izu. Ông c ũng là nhà ngo ại giao đầu tiên c ủa li ệt c ường phó nh ậm ở Nh ật k ể từ th ời m ở cửa. Townsend Harris sinh ở New York, 16 tu ổi đã theo anh trai tập s ự buôn đồ sứ. V ề chính tr ị, ủng h ộ Đảng Dân Ch ủ và có công thành l ập m ột đại h ọc t ư th ục trong ti ểu bang. Năm 1849, m ột mình m ở hãng m ậu d ịch với Á châu, đi nhi ều n ơi ở Trung Qu ốc, 10
  11. Philippin, Ấn Độ và vùng Nam Thái Bình D ươ ng. Ông đã thành công trong vi ệc lập hi ệp định v ới Thái Lan (The Harris Treaty). Do giao thi ệp r ộng nên n ăm 1854 được b ổ làm lãnh s ự tại Ninh Ba (Trung Qu ốc).Tuy nhiên, l ại thích làm vi ệc tại Nh ật B ản nên đã về nước vận động v ới T ổng th ống mới lên là Ambrose Pierce để tr ở thành T ổng lãnh sự đầu tiên ở đây (1855). Sứ th ần Townsend Harris (1804-1878) lúc cu ối đời Townsend Harris và nàng Okichi Câu chuy ện sau đây ch ỉ có tính cách cá nhân nh ưng nó c ũng là m ột chi ti ết c ủa l ịch s ử và đã không b ị chôn vùi d ưới l ớp b ụi c ủa th ời gian. Khi s ứ th ần Townsend Harris đại di ện n ước M ỹ đến th ươ ng thuy ết với M ạc ph ủ, ông đã đặt b ản doanh trong chùa Gyokusenji (sau đó đổi qua Zenpukuji) ở Shimoda (bán đảo Izu). Ng ười Nh ật đem m ột cô con gái đến để hầu h ạ ông nh ư th ị nữ. Ngoài vi ệc đó, h ọ có ý đồ gì khác nh ư do thám hay không thì không bi ết. Okichi – còn có tên n ữa là Tôjin Okichi – nguyên h ọ Saitô – là m ột ng ười xinh đẹp. Cô sinh n ăm Tenpô 12 (1841), ng ười vùng Aichi (Nagoya bây gi ờ). M ười b ốn tu ổi, làm geisha ở Shimoda. N ăm 17, ng ười ta tuy ển cô đến giúp vi ệc cho T ổng lãnh s ự Townsend Harris. Tuy nhiên, được bi ết r ằng dù không b ằng lòng và không được tr ả công h ậu h ĩ, cô c ũng khó cãi l ệnh nhà đươ ng c ục. Sau khi thôi vi ệc, cô v ề lại Shimoda lúc làm geisha, lúc ấy lấy ch ồng, làm ngh ề bới tóc, m ở quán ăn nh ưng ch ẳng ít lâu ph ải b ỏ ch ồng, d ẹp quán. Tôjin, cái tên ng ười ta đặt thêm cho cô có ngh ĩa là Đường nhân (Con nh ỏ lấy ngo ại qu ốc) vốn hàm ý xúc ph ạm và khinh mi ệt. Bu ồn đời, cô đâm ra r ượu chè, say sưa.Năm Meiji 24 (1891),cô t ự tr ầm dưới sông, lúc ấy 50 tu ổi. Cô đã s ống m ột cu ộc đời b ạc ph ước trong bi ến động c ủa l ịch s ử cu ối M ạc ph ủ đầu Duy Tân, n ạn nhân c ủa quy ền l ực và thiên ki ến. Chùa Hôgukuji (B ảo phúc t ự) th ươ ng tình đem xác v ề chôn. Liên h ệ của cô và Harris thì có nhi ều l ối gi ải thích nh ưng đã được khai thác thành ti ểu thuy ết, phim ảnh. Riêng v ề Townsend Harris, ông v ề nước năm 1862, ch ấm d ứt đời ho ạt động và ch ết ở quê nhà (1878). Khi ông m ất, chính ph ủ Nh ật B ản có gửi v ật kỷ ni ệm (th ạch đă ng, đá lót đường, cây anh đào, cây d ươ ng đào ) trang trí mộ ph ần c ủa ông ch ứng t ỏ rốt cu ộc, h ọ cũng đánh giá cao nh ững c ống hi ến c ủa ông. Tươ ng truy ền ông từng có dịp y ết ki ến Shôgun Iesada. Ngoài ra, ông đã hội ý với phía Nh ật B ản để lo ại bỏ vi ệc nh ập c ảng nh ững món hàng độc h ại nh ư nha phi ến vào đất Nh ật. 11
  12. Okichi n ăm 19 tu ổi Điều n ước M ỹ mong đợi ở Harris là ký được m ột Hi ệp ước thông th ươ ng v ới ng ười Nh ật. Chúng ta n ếu nh ớ là Hi ệp ước thân thi ện gi ữa hai n ước ch ưa có điều kho ản nói đến vi ệc thông th ươ ng. Tuy Perry có nh ắc mi ệng đến vi ệc thông th ươ ng nh ưng m ạc ph ủ gạt qua chuy ện ấy và không đưa vào hi ệp ước đầu tiên. Vừa đến n ơi, Harris đã bắt tay ngay vào vi ệc th ươ ng th ảo v ới m ạc ph ủ về vấn đề này. Lúc ấy, ng ười có th ực l ực trong chính quy ền m ạc ph ủ không còn là Abe Masahiro. Ông ta đã về hưu. Ch ức Rôjuu shuza tức ng ười đứng đầu hành chính m ạc ph ủ nằm trong tay Hotta Masayoshi (Qu ật Điền Chính M ục, 1810-1864), lãnh chúa phiên Shimôsakura (17 vạn th ạch, phía b ắc t ỉnh Chiba bây gi ờ). Hotta và gi ới ch ức đứng đầu m ạc ph ủ không có ch ủ tr ươ ng th ươ ng thuy ết v ới phía M ỹ. Họ nhùng nh ằng ngâm nga, câu gi ờ, h ết nêu th ắc m ắc này đến th ắc m ắc khác, có khi vấn đề đã tho ả thu ận r ồi còn đem ra đặt l ại. Tr ước thái độ đó, Harris không kh ỏi n ổi gi ận nh ưng vì bản ch ất kiên trì nên v ẫn ch ịu ti ếp t ục th ươ ng th ảo, k ết cu ộc đã đi đến thành công ngh ĩa là khi ến m ạc ph ủ ch ịu ký kết hi ệp ước thông th ươ ng. Tuy nhiên, không ph ải nh ư th ế là hi ệp ước có th ể đem ra th ực hi ện được ngay. Lúc đó, một điều ước t ối quan tr ọng trong vi ệc đối ngo ại c ủa qu ốc gia t ất nhiên ph ải có sự phê chu ẩn c ủa tri ều đình t ức Thiên hoàng. Quy ết định c ủa Thiên hoàng ph ải được c ụ th ể hoá bằng m ột s ắc d ụ (chokkyo = s ắc h ứa). Đó ch ỉ là một hành động có tính cách hình th ức bởi vì khó lòng tri ều đình l ại có một hành vi đi ng ược l ại ý ki ến c ủa m ạc ph ủ, trên th ực ch ất v ốn n ắm quy ền chính tr ị. Th ế nh ưng vi ệc t ưởng nh ư không th ể nào có được lại xảy ra vào chính lúc đó. Thiên hoàng đươ ng nhi ệm là Kômei (Hi ếu Minh, t ại v ị 1846-1866, 1831-1866), m ột v ị thiên hoàng n ổi ti ếng r ất ghét ng ười n ước ngoài. H ơn n ữa, đám công khanh chung quanh ông có nhi ều k ẻ ch ủ tr ươ ng ph ải đuổi h ết đám ngo ại qu ốc. Tóm l ại, t ư tưởng “nh ươ ng di” tức bài ngo ại là tư tưởng ch ủ đạo trong tri ều đình. 12
  13. Vì lý do đó, vào n ăm 1858 (Ansei 5), khi Hotta xin phép thân chinh đến Kyôto để tâu lên tri ều đình, Thiên hoàng Kômei đã đưa ra m ột quy ết định hi ếm có là cự tuy ệt l ời xin. Hotta ch ưng h ửng vì ông không dè. Ông bèn làm đủ mọi cách, nh ờ cả tay trong để nói giùm, nh ưng v ẫn không được nhà vua ch ấp nh ận. Điều đó đã khi ến cho uy tín chính tr ị của ông đối v ới ng ười c ủa m ạc ph ủ cũng b ị lung lay. Trong h ệ th ống hành chánh c ủa m ạc ph ủ thì ch ức Tairô (Đại lão) là lớn h ơn c ả. Th ế nh ưng thông th ường ng ười ta không c ần đặt m ột ch ức cao nh ư th ế. Ch ức ấy ch ỉ được đặt ra vào nh ững lúc kh ẩn c ấp. Su ốt th ời Edo gần 3 th ế kỷ ch ỉ có 10 ng ười được b ổ nhi ệm vào ch ức đó. Tư tưởng “nh ươ ng di” cắm r ễ quá sâu làm cho tri ều đình t ỏ ra t ừ ch ối hi ệp ước thông th ươ ng. Ngoài ra, gi ữa lúc ng ặt nghèo ấy, trong n ội b ộ mạc ph ủ còn có vụ tranh ch ấp ngôi v ị Shôgun. V ấn đề ch ất cao nh ư núi. M ạc ph ủ bèn bàn v ới nhau m ời Ii Naosuke (T ỉnh Y, Tr ực Bật, 1815-1860), lãnh chúa phiên Hikone ( ăn l ộc 35 v ạn th ạch, thu ộc tỉnh Shiga ven h ồ Biwa), m ột ng ười có ti ếng gi ỏi lãnh đạo, v ề lãnh ch ức Tairô với tr ọng trách gi ải quy ết m ột lo ạt nh ững v ấn đề rắc rối. Chính ra Ii Naosuke là ng ười v ốn có rất ít sác xu ất để tr ở thành lãnh chúa m ột phiên ch ứ đừng nói chi đến ch ức Tairô. B ởi l ẽ ông là con trai th ứ 14 trong nhà, mà ở Nh ật, làm thân con th ứ ch ịu r ất nhi ều thi ệt thòi. Trên ông, còn có 13 ng ười anh thì vi ệc n ối nghi ệp nhà làm sao tính t ới l ượt mình.Th ế nh ưng, các anh l ớn l ần l ượt ch ết đi hay sang nhà khác làm d ưỡng t ử (để có hy v ọng th ế tập), ông đột nhiên được ng ồi vào ngôi v ị lãnh chúa của phiên, Lúc ấy ông đã ngoài xa cái tu ổi 30. Th ời đó, n ếu không đi làm d ưỡng t ử nhà ai, một anh con trai nhà lãnh chúa nh ư ông th ường có lắm th ời gi ờ, không bi ết ph ải làm gì. Khác thiên h ạ, ông được cái ch ịu khó dùng th ời gian r ỗi rãnh để học t ập, h ết qu ốc ng ữ đến thi ền, ki ếm đạo và trà cũng nh ư vô số ngành ngh ề khác. Đến khi tr ở thành ng ười lãnh đạo c ủa phiên, ông bi ết đem h ọc v ấn đã hấp th ụ được lúc còn tr ẻ dùng vào vi ệc cai tr ị và nổi ti ếng là một minh quân. Th ế mới bi ết định m ệnh một con ng ười là cái khó lòng tiên đoán được. Ii Naosuke ng ồi ch ưa ấm ch ỗ cái gh ế Tairô thì tháng 6 n ăm 1858 (Ansei 5) đã ph ải gi ải quy ết v ấn đề hi ệp ước. Ông quy ết định đóng d ấu vào b ản Hi ệp ước giao hi ếu thông th ươ ng đó cho d ầu không có sắc d ụ th ỏa thu ận c ủa Thiên hoàng. Quy ết đoán c ủa Ii Naosuke, nh ư ng ười ta hi ểu, đã bị ảnh h ưởng b ởi m ột bi ến c ố chính tr ị gọi là Vụ xung đột vì tàu Arrow (The Arrow War) mà ng ười ta còn g ọi là Cu ộc chi ến tranh nha phi ến th ứ hai (The Second Opium War). Bi ến c ố này sinh ra t ừ vi ệc chi ếc tàu bu ồm nh ỏ của ng ười Anh mang tên là Arrow vào tháng 3 n ăm 1856 (Ansei 3) nghi ng ờ là tàu h ải t ặc, bị quan ch ức nhà Thanh khám xét ở Qu ảng Đông, Nổi gi ận, ng ười Anh mới cùng v ới ng ười Pháp gi ở đến gi ải pháp quân s ự đối v ới Qu ảng Đông và nhân đấy, xâm nh ập c ả tỉnh Thiên Tân3. Liên quân Anh Pháp l ợi d ụng c ơ hội này để thúc bách Trung Qu ốc c ủa nhà Thanh ph ải 3 Ng ười ta ng ờ rằng Harry Smith Parkes, sau làm Công s ứ ở Nh ật và ch ủ tr ươ ng “ngo ại giao pháo h ạm”, là ng ười gi ật giây đằng sau. 13
  14. ký một hi ệp ước h ết s ức b ất bình đẳng. R ốt cu ộc, tháng 6 n ăm 1858, Trung Qu ốc đã bị ép ký Điều ước Thiên Tân. Harris bèn đưa v ụ Arrow này ra để thuy ết ph ục m ạc ph ủ hãy coi ch ừng sự uy hi ếp c ủa Anh Pháp, nh ắc h ọ thà ký kết giao hi ếu v ới M ỹ còn có lợi h ơn. Điều ấy có ngh ĩa là Harris đưa ra l ời h ứa: “Nếu M ỹ là nước đầu tiên ký với Nh ật m ột điều ước, nó sẽ tr ở thành m ột ti ền l ệ. Trong tr ường h ợp Anh Pháp, nh ững k ẻ đến sau, có thôi thúc Nh ật ký một điều ước quá sức b ất bình đẳng thì Mỹ sẽ cươ ng quy ết đứng ra ng ăn ch ặn cho”. Ký k ết điều ước Thiên Tân (06/06/1859) sau v ụ tàu Arrow (1856) Có lẽ chính vì th ấy nó có lý mà Ii Naosuke đã bằng lòng phê chu ẩn hi ệp ước, không đợi sắc d ụ của Thiên hoàng. Tuy nhiên, quy ết định độc đoán nh ư th ế của Ii Naosuke đã làm cho tri ều đình v ới đa s ố là ph ần t ử có tư tưởng “nh ươ ng di” đùng đùng n ổi gi ận. Di ễn bi ến c ủa nó để tr ở thành một đại v ấn đề nh ư th ế nào, ta s ẽ khai tri ển trong nh ững trang sau. Chúng ta ch ỉ bi ết k ể từ hi ệp ước đó, Nh ật và Mỹ đã bắt đầu có nh ững ho ạt động m ậu d ịch v ới nhau. Riêng v ề nội dung c ủa v ăn b ản g ọi là Hi ệp ước giao hi ếu và thông th ươ ng Nh ật M ỹ, đại khái có 5 điểm sau đây là quan tr ọng h ơn c ả: 1) Nh ật m ở cửa cho M ỹ các h ải c ảng ở Kanagawa, Nagasaki, Niigata, Hyôgo và hai đô th ị Edo và Ôsaka. 2) Vi ệc thông th ươ ng có ngh ĩa là mậu d ịch được t ự do. 3) Mở nh ững n ơi c ư trú cho ng ười ngo ại qu ốc ở các b ến c ảng nh ưng h ọ không được đi lại trên toàn qu ốc. 4) Th ừa nh ận quy ền lãnh s ự tài phán (tr ị ngo ại pháp quy ền). 5) Th ừa nh ận ch ế độ quan thu ế theo hi ệp định (Nh ật B ản không có ch ủ quy ền v ề quan thu ế). Ta hãy th ử trình bày rõ hơn v ề các điểm t ừ (1) đến (5). (1) Nơi m ở cửa ở Kanagawa là Yokohama, còn ở Hyôgo là Kobe, hai địa điểm này n ằm sát nách với chúng nh ưng không ph ải là chúng. 14
  15. Tại sao có sự đổi thay nh ư vậy? Kanagawa v ốn là một nhà tr ạm (shukueki = túc dịch) trên tr ục giao thông chính c ủa Nh ật B ản t ức tuy ến đường Tôkaidô (Đông H ải Đạo). M ạc ph ủ không mu ốn cho ng ười ngo ại qu ốc và ng ười Nh ật B ản g ặp g ỡ th ường xuyên ở một n ơi đông ng ười qua l ại nh ư th ế nên m ới ch ọn Yokohama là một ngôi làng nh ỏ, h ẻo lánh, m ở một b ến c ảng r ồi v ờ nói đây là cảng c ủa Kanagawa. Tr ước vi ệc này, ng ười n ước ngoài r ất ph ẫn n ộ, cho r ằng m ạc ph ủ đã lừa d ối h ọ, th ế nh ưng cu ối cùng c ũng ph ải ch ấp nh ận. Chính vì Yokohama th ực ra là một h ải c ảng rất t ốt, th ươ ng nhân ngo ại qu ốc h ết s ức hài lòng. Tuy là chuy ện v ề sau nh ưng nên bi ết r ằng, k ể từ đấy, các th ươ ng quán (shôkan) ngo ại qu ốc s ẽ lần l ượt được m ở ra ở Yokohama. Ngày nay nó đã tr ở thành m ột h ải c ảng m ậu d ịch qu ốc t ế lớn nh ất c ủa Nh ật B ản. Nửa n ăm sau khi c ảng Yokohama m ở ra (1859, Ansei 6), h ải c ảng Shimoda không được dùng n ữa. Vi ệc đóng c ửa c ảng này c ũng được minh định trong Hi ệp ước giao hi ếu và thông th ươ ng Nh ật M ỹ. Hai c ảng Niigata và Hyôgo (Kobe) theo qui định s ẽ được tu ần t ự mở ra vào n ăm 1860 (Man.nen nguyên niên) và 1863 (Bunkyuu 3) nh ưng đến k ỳ hạn, Niigata v ẫn ch ưa thi công tu b ổ cho xong nên ph ải d ời đến n ăm 1868 (Meiji nguyên niên), còn Hyôgo (Kobe) thì đã mở khi có sắc d ụ chính th ức t ức vào n ăm 1867 (Keiô 3). Sở dĩ vi ệc khai c ảng ở Hyôgo c ũng bị th ực hi ện ch ậm tr ễ là vì Thiên hoàng Kômei e sợ rằng Hyôgo quá gần v ới Kyôto, vi ệc ng ười ngo ại qu ốc đổ bộ lên s ẽ gây ra s ự hỗn lo ạn và ch ướng tai gai m ắt. (2) Mậu d ịch gi ữa hai bên s ẽ được hoàn toàn t ự do. Ai c ũng bi ết đây là đòi h ỏi s ố một của ng ười M ỹ. Viên ch ức m ạc ph ủ không có quy ền can thi ệp vào m ọi hành động buôn qua bán l ại (3) Khu v ực c ư trú (kyoryuuchi = c ư lưu địa) có th ể hi ểu là khu v ực mà ng ười ngo ại qu ốc có th ể cư trú và buôn bán. (4) (5) Hai điều kho ản này có th ể gom l ại làm m ột vì có đặc điểm chung là rất b ất l ợi cho phía Nh ật B ản. Chính vì để xóa bỏ hai điều kho ản này mà về sau chính ph ủ Meiji ph ải t ốn bi ết bao nhiêu công s ức trong th ươ ng thuy ết ngo ại giao. Quy ền lãnh s ự tài phán: Cho đến này quy ền này v ẫn được xem nh ư một b ộ ph ận c ủa tr ị ngo ại pháp quy ền. Theo đó ng ười ngo ại qu ốc s ống ở Nh ật nh ưng trong khu v ực cư trú dành cho h ọ (kyoryuuchi) n ếu ph ạm t ội thì sẽ được x ử tội b ởi ng ười lãnh s ự của n ước đó tại Nh ật B ản, ngh ĩa là theo lu ật c ủa ngo ại qu ốc. Nói cách khác, khi ng ười ngo ại qu ốc làm điều qu ấy ở Nh ật, chính ph ủ Nh ật không có quy ền xét x ử. Đây rõ ràng là một điều kho ản xâm ph ạm t ới ch ủ quy ền c ủa Nh ật B ản nh ưng có thuyết cho rằng, trong khi đàm phán v ề điều ước, viên ch ức m ạc ph ủ đã không dè hậu qu ả nghiêm tr ọng đến nh ư vậy. Họ có th ể đã ngh ĩ đơn s ơ rằng “vi ệc x ử ki ện m ột ng ười n ước ngoài qu ả là ph ức t ạp cho mình, chi b ằng giao cho lãnh s ự của h ọ thì kho ẻ thân h ơn” và tỏ ra tích c ực trong vi ệc th ừa nh ận quy ền lãnh s ự tài phán này. 15
  16. Ch ế độ hi ệp định quan thu ế: Đây là điều b ất bình đẳng th ứ hai. Nói v ề nguyên t ắc của quan thu ế thì nó là một bi ện pháp đánh thu ế nh ằm phòng ch ống vi ệc th ươ ng ph ẩm c ủa n ước ngoài v ới giá rẻ ồ ạt nh ập vào khi ến cho sản ph ẩm làm ra trong n ước không bán được và kinh t ế bị xấu đi. Ch ẳng h ạn khi m ột qu ả táo ở Nh ật được bán v ới giá 150 Yen và một qu ả táo nh ập t ừ Mỹ là 100 Yen với mùi v ị, hình d ạng, ph ẩm ch ất đều gi ống nhau thì ng ười tiêu th ụ có khuynh h ướng mua táo M ỹ vì nó giá rẻ hơn. Nhà nông Nh ật B ản s ẽ bị kh ốn đốn. Điều này không ch ỉ xảy ra cho m ỗi tr ường h ợp c ủa qu ả táo mà có th ể áp d ụng vào tr ường h ợp t ất c ả các sản ph ẩm khác. Để tránh s ự bất l ợi đó, d ĩ nhiên chính ph ủ Nh ật ph ải đánh thu ế nh ập kh ẩu hòng cứu nhà nông Nh ật B ản. Vi ệc đánh thêm 50 Yen quan thu ế để hai qu ả táo có cơ hội đồng đều tr ước m ắt ng ười tiêu th ụ hay m ột s ố thu ế nào đó để qu ả táo Nh ật B ản được coi nh ư là rẻ hơn là quy ền ấn định m ức độ quan thu ế. Th ế nh ưng theo tinh th ần c ủa ch ế độ hi ệp định quan thu ế Nh ật M ỹ trên đây thì Nh ật không có quy ền quy ết định m ột mình n ữa cho dầu vi ệc m ậu dịch x ảy ra trong ph ạm vi lãnh th ổ của mình. Hi ệp định cho th ấy k ể từ khi ký kết, m ỗi khi ấn định quan thu ế, Nh ật B ản ph ải có được s ự đồng ý của M ỹ. Đối v ới Nh ật, đây là bằng c ớ của s ự mất ch ủ quy ền. Năm 1860 (Man.nen nguyên niên), viên tr ưởng quan chuyên trách v ấn đề về ng ười ngo ại qu ốc (gaikoku bugyô = ngo ại qu ốc ph ụng hành) là Shinmi Masaoki (Tân Ki ến, Chính H ưng, 1822-1869) được g ửi đi nh ư đặc s ứ toàn quy ền, đáp tàu M ỹ sang Washington để trao đổi điều ước đã phê chu ẩn, có d ịp y ết ki ến T ổng th ống Mỹ James Buchanan (1791-1868). Ông là s ứ gi ả Nh ật B ản đầu tiên sang M ỹ vậy. Nhân đó, c ũng nên nh ắc đến vi ệc nhà hàng h ải Katsu Kaishuu (Th ắng, H ải Chu, 1823-1899) là ng ười Nh ật đầu tiên làm h ạm tr ường, đưa chi ếc tàu Nh ật Kanrin-maru (Hàm Lâm hoàn) – quân h ạm c ủa m ạc ph ủ ch ạy b ằng h ơi n ước đặt ng ười Hà Lan đóng xong n ăm 1857 - vượt Thái Bình D ươ ng để đến đất M ỹ nh ư tàu tháp tùng sứ th ần Shinmi Masaoki. Đó cũng là vi ệc đáng k ể xảy ra d ưới th ời này. Cu ối cùng, Nh ật B ản không nh ững ký kết hi ệp ước v ới M ỹ mà thôi nh ưng sau đó đã lần lượt ký kết v ới Anh, Nga, Hà Lan và Pháp cùng nội dung. S ử gọi đây là Điều ước 5 nước n ăm Ansei (Ansei gokakoku jôyaku = An Chính ng ũ cá qu ốc điều ước). T ừ đó, li ệt cường b ắt đầu giao thi ệp mậu d ịch v ới Nh ật B ản. Hãy xem di ễn ti ến c ủa nó nh ư th ế nào? 2.2 M ậu d ịch t ự do b ắt đầu và ảnh h ưởng c ủa vi ệc này: Kể từ năm 1859 (Ansei 6), các c ường qu ốc b ắt đầu thông th ươ ng v ới Nh ật B ản. Trên nguyên t ắc, mậu d ịch gi ữa hai bên th ươ ng nhân được hoàn toàn t ự do, quan ch ức m ạc ph ủ không nhúng tay vào. Tính ra, t ổng ng ạch xu ất kh ẩu trong n ăm 1859 ch ỉ có kho ảng 89 v ạn đô-la M ỹ, còn tổng 16
  17. ng ạch nh ập kh ẩu là 60 v ạn. Thế nh ưng ch ỉ vài n ăm sau nh ững con s ố này đã nh ảy v ọt. Năm 1865 (Keiô nguyên niên) t ổng ng ạch xu ất kh ẩu là 1.850 v ạn đô-la M ỹ và tổng ng ạch nh ập kh ẩu là 1.515 v ạn. Hàng xu ất kh ẩu đứng đầu c ủa Nh ật là tơ sống (ki-ito). Khi con t ằm (kaiko, silkworm) ở giai đoạn ấu trùng bi ến thành nh ộng (sanagi, pupa), nó sẽ tạo thành m ột cái kén (mayu, cocoon) màu tr ắng r ất đẹp bao quanh mình. Nh ững s ợi t ơ qu ấn chung quanh kén g ọi là tơ sống (ki-ito, raw silk). T ơ sống chi ếm đến 8/10 s ố hàng xu ất kh ẩu. Do đó nh ững nhà nông chuyên v ề ngành nuôi t ằm tr ở nên r ất khá gi ả và ở vùng nông thôn, mạng l ưới th ủ công nghi ệp ch ế tơ sống (manufacture) đã thành hình. Hàng xu ất kh ẩu đứng h ạng hai là trà. Nó chi ếm kho ảng 1/10 s ố sản ph ẩm xu ất kh ẩu. Ngoài ra là các ph ẩm v ật nh ư hải s ản và gi ấy tr ứng t ằm (sanranshi = silkworm-egg card) tức lo ại gi ấy lót ổ nơi tằm đẻ tr ứng. S ở dĩ các c ường qu ốc nh ập kh ẩu lo ại gi ấy này là vì ở Pháp và Ý, n ơi ng ười ta c ũng s ản xu ất t ơ sống, th ường có bệnh d ịch làm tiêu di ệt t ằm của h ọ nên h ọ ph ải g ầy d ựng l ại. Do đó, có th ể nói h ơn phân n ửa t ằm c ủa Âu châu có th ủy t ổ là nh ững con t ằm đến t ừ Nh ật B ản. Phân lo ại hàng xu ất nh ập kh ẩu c ủa Nh ật n ăm 1865 4 Hàng xu ất Tỷ lệ Hàng nh ập Tỷ lệ 1 Tơ sống 79,40% Hàng len 40,30% 2 Trà 10,50% Hàng v ải vóc 33,50% 3 Gi ấy lót ổ tằm 4,00% Võ khí 7,00% 4 Hải s ản 3,00% Tàu chi ến 6,3% 5 Các lo ại khác 3,10% Tơ sợi 5,80% 6 Các lo ại khác 1,7% Tổng s ố 100% Tổng s ố 100% Mặt khác, nh ững món hàng nh ập kh ẩu thì hầu h ết là hàng len và vải vóc t ức lo ại hàng may m ặc. Đặc bi ệt, m ặt hàng v ải vóc đã ti ến tri ển r ất nhanh t ừ cu ối đời m ạc ph ủ bước th ời Meiji sơ kỳ.Có th ời k ỳ số vải vóc nh ập kh ẩu này chi ếm đến 40% th ị tr ường qu ốc n ội ngh ĩa là hầu nh ư độc chi ếm. Nh ư th ế, hàng v ải vóc giá rẻ của ngo ại qu ốc đã được nh ập vào v ới s ố lượng đáng k ể và lan tràn th ị tr ường Nh ật B ản. Hàng qu ốc n ội vì giá cao nên không bán được. Ngành d ệt cũng nh ư ngành may m ặc và cả ngành tr ồng bông (nguyên li ệu để ch ế bi ến ra v ải) đều đã suy s ụp dính chùm v ới nhau. Th ế nh ưng ngành d ệt và ngành may m ặc t ưởng ch ừng b ị một tai h ọa nh ư tr ời giáng và không tài nào ngóc đầu lên n ổi, sang đến th ập niên 1890 t ức đầu th ời Meiji, đã ph ục h ồi được nh ờ bi ết nh ập c ảng bông v ải t ừ ngo ại qu ốc và lợi d ụng s ức lao động r ẻ của mình. Họ đã có th ể sản xu ất v ới s ản l ượng l ớn t ơ sợi và vải vóc v ới ch ất l ượng t ốt, r ồi xu ất 4 Ngu ồn: Ishii Takashi, Nghiên c ứu l ịch s ử mậu d ịch cu ối th ời m ạc ph ủ 17
  18. kh ẩu ng ược l ại ra ngoài. Đặc bi ệt, k ể từ đó, t ơ sợi đã tr ở thành món hàng xu ất kh ẩu s ố một c ủa Nh ật B ản. Về hàng nh ập kh ẩu thì võ khí và tàu chi ến là hai món hàng được yêu chu ộng nh ất. Nó cho ta th ấy tình hu ống c ủa xã h ội Nh ật B ản vào cu ối đời mạc ph ủ. Nếu nhìn t ổng th ể ngh ĩa là vừa các m ặt hàng xu ất c ũng nh ư nh ập kh ẩu, chúng ta nh ận th ấy một điều rõ rệt là Nh ật B ản bán ra nh ững bán thành ph ẩm (hanseihin) và mua vào nh ững th ươ ng ph ẩm đã hoàn thành (kanseihin). Nước buôn bán nhi ều nh ất v ới Nh ật lúc đó chính ra không ph ải là Mỹ mà là Anh. Nh ưng t ại sao l ại nh ư th ế ? Lý do là Mỹ đã mắc k ẹt trong Cu ộc n ội chi ến Nam B ắc (The Civil War, 1860-65) cho nên không th ể thông th ươ ng nh ư ý mu ốn. Về giao d ịch gi ữa các n ước ở Nh ật thì hơn 9/10 số lượng đã thông qua h ải c ảng Yokohama. Điều quan tr ọng ph ải để ý khi nói đến mậu d ịch th ời ấy là khuynh h ướng xu ất siêu áp đảo c ủa bu ổi đầu (1859, Ansei 6) đã nh ường b ước cho khuynh h ướng nh ập siêu càng ngày càng rõ rệt k ể từ năm 1866 (Keiô 2). Lý do là Nh ật B ản đã bắt bu ộc hạ thu ế nh ập kh ẩu t ừ 20% (v ới vài ngo ại l ệ) xu ống còn 5%. Nh ư đã nói đến bên trên, Nh ật B ản không có quy ền quy ết định quan thu ế và ph ải theo ch ế độ hi ệp định, th ươ ng th ảo v ề thu ế su ất v ới các c ường qu ốc. V ới lý do là đã ch ậm tr ễ trong vi ệc m ở cửa c ảng Hyôgo nh ư đã qui định, n ăm 1866, mạc ph ủ lại ph ải ký thêm một ước th ư (written pact) g ọi là kaizei yakusho (C ải thu ế ước th ư) để hứa hạ th ấp thu ế su ất thêm n ữa và cùng lúc, tri ệt b ỏ mọi ch ế độ có th ể cản tr ở tự do m ậu d ịch. Và nh ư th ế, hàng giá rẻ của n ước ngoài l ại ùn ùn đổ vào Nh ật làm t ăng v ọt kim ng ạch hàng nh ập kh ẩu. Bây gi ờ, chúng ta hãy th ử xem vi ệc b ắt đầu m ậu d ịch v ới n ước ngoài đã ảnh h ưởng đến nội tình Nh ật B ản nh ư th ế nào? Tr ước tiên, ph ải nói nó đã đưa đến vi ệc v ật giá tr ở nên đắt đỏ (bukkadaka). Bởi vì th ời Edo, m ọi th ứ hàng hóa đem lên thành ph ố lớn nh ư Edo hay Ôsaka đều được nh ững nhà buôn s ỉ (ton.ya) thu th ập l ại t ừ nơi s ản xu ất. Các nhà buôn s ỉ sẽ cung c ấp cho các ng ười làm môi gi ới t ức con buôn trung gian (nakagai) sau qua tay các con buôn l ẻ (ko.uri) để đến tay ng ười tiêu dùng. H ệ th ống phân ph ối hàng hóa đã theo m ột tu ần t ự quen thu ộc nh ư vậy. Nay thì vì hai m ặt hàng xu ất kh ẩu là tơ sống và trà quá được yêu chu ộng làm đẻ ra m ột lo ại con buôn cư trú tại ch ỗ (zaigô shônin = t ại h ươ ng th ươ ng nhân) mua th ẳng t ơ sống và trà từ tay nhà nông, l ấy m ất ch ỗ của các con buôn s ỉ. Con buôn cư trú tại ch ỗ ch ở th ẳng hàng ra h ải c ảng để bán cho ng ười n ước ngoài. H ệ th ống l ưu th ống hàng hoá nh ư vậy đã bị gãy đổ, ng ười tiêu th ụ trong các thành ph ố lớn không tìm đâu ra t ơ sống và trà nay tr ở thành hàng hi ếm, mu ốn có ph ải tr ả giá đắt. Và nh ư một chuỗi dây chuy ền, các mặt hàng khác c ũng ch ịu ảnh h ưởng chung mà lần l ượt lên giá. 18
  19. Do đó ch ỉ trong vòng có mấy n ăm mà nh ững m ặt hàng nhu y ếu đã tăng giá lên nhi ều l ần, làm cho sinh ho ạt c ủa dân chúng tr ở thành khó kh ăn. Mạc ph ủ bèn tìm cách h ạ bớt giá xu ống. N ăm 1860 (Mannen nguyên niên), h ọ ban l ệnh Gohin Edo kaisôrei (Ng ũ ph ẩm Giang H ộ hồi t ống l ệnh, N ăm m ặt hàng ph ải ch ở tr ở lại Edo). Nh ững m ặt hàng đó là tạp cốc, d ầu n ước (d ầu x ức tóc ho ặc dầu th ắp), sáp ong, qu ần áo ta, t ơ sống. N ăm m ặt hàng đó bắt bu ộc ph ải qua tay các nhà buôn s ỉ rồi m ới được đem đi xu ất kh ẩu. Tuy nhiên, các cường qu ốc l ẫn nh ững con buôn cư trú tại ch ỗ đã ph ản đối k ịch li ệt nên l ệnh này vẫn không đạt được hi ệu qu ả mong mu ốn. Nguyên nhân khi ến v ật giá gia t ăng còn n ằm ở một ch ỗ khác. Đó là vi ệc đúc l ại hóa t ệ. Năm 1866, m ạc ph ủ đã cho đúc đồng koban (ti ểu phán, oval gold coin) m ới v ới hàm lượng vàng ch ỉ còn m ột ph ần ba c ủa đồng ti ền c ũ. Điều đó làm giá tr ị của đồng koban ch ỉ còn m ột ph ần ba. Nó khi ến cho v ật giá cứ th ế mà tăng lên. Sở dĩ mạc ph ủ bắt bu ộc thi hành m ột chính sách nh ư th ể thúc đẩy l ạm phát do m ậu d ịch sinh ra b ởi vì họ có cái lý do riêng c ủa h ọ. Tỷ giá kim ngân gi ữa Nh ật B ản và ngo ại qu ốc v ốn không gi ống nhau. Khi trao đổi vàng và bạc thì phía ngo ại qu ốc áp d ụng t ỷ lệ 1:15 (m ột vàng ăn 15 b ạc), trong khi Nh ật chì áp d ụng t ỷ lệ 1:5 (m ột vàng ăn n ăm b ạc). N ếu thuy ết minh b ằng đơn v ị đo l ường thì ở ngo ại qu ốc, khi m ột ng ười mu ốn mua 1g vàng, anh ta ph ải tr ả bằng 15g b ạc.Trong lúc đó, ở Nh ật, ch ỉ cần đem 5g b ạc ra mà tr ả thì sẽ có 1 g vàng vào túi. Do đó, khi nm ậu d ịch gi ữa hai bên b ắt đầu, th ươ ng nhân ngo ại qu ốc mang b ạc vào Nh ật để mua vàng c ủa ng ười trong n ước, r ồi l ại dùng vàng v ừa mua được đổi l ấy bạc ở nước ngoài. Ti ếp theo, h ọ dùng b ạc ấy để mua hàng ở Nh ật. Sau m ột th ời gian mua đi bán l ại nh ư th ế, h ọ lời ức v ạn. Nếu trình bày c ụ th ể hơn n ữa thì nếu đem 5g b ạc t ừ nước ngoài vào Nh ật, th ươ ng nhân ngo ại qu ốc s ẽ có được 1g vàng. Anh ta đem qua Âu châu s ẽ đổi được 15g b ạc.Anh ti ếp tục mang 15g b ạc ấy vào Nh ật đổi thành 3g vàng, r ồi l ại ra n ước ngoài đổi 3 g vàng ấy mà lấy 45g b ạc. C ứ trao đổi đơn thu ần nh ư th ế thôi, sau nhi ều l ần, t ư sản c ủa anh ta s ẽ ph ồng lên r ất to. M ạc ph ủ sau đó đã nh ận ra điều ấy nên mới cho đúc l ại (kaichuu = c ải chú) đồng koban nh ưng đã quá tr ễ vì họ đã th ất thoát ra n ước ngoài m ột s ố quí kim trên 10 v ạn l ượng b ạc. Dù sao ch ăng n ữa, mậu d ịch đã tr ở thành nguyên nhân c ủa vi ệc gia t ăng v ật giá, khi ến cho đời s ống c ủa ng ười th ường dân Nh ật B ản tr ở nên khó kh ăn. H ọ bắt đầu chán ghét ho ạt động mậu d ịch. Điều đó lại khi ến cho cu ộc v ận động “nh ươ ng di” (bài xích, đánh đuổi ng ười ngo ại qu ốc) có thêm m ột lý lẽ mới n ữa. Ti ết III: Nh ững cu ộc v ận động chính tr ị cu ối th ời m ạc ph ủ: 3.1 Cải cách n ăm Ansei c ủa Abe Masahiro và chính tr ị cứng r ắn c ủa Ii Naosuke: Tạm r ời câu chuy ện kinh t ế, chúng ta hãy quay tr ở lại sân kh ấu chính tr ị đươ ng th ời để 19
  20. xem nh ững di ễn biến c ủa nó. Khi Đề đốc Perry đưa h ạm đội đến, ng ười đang điều khi ển chính tr ị mạc ph ủ là Abe Masahiro (An B ộ, Chính Ho ằng, 1819-1857).Tr ước qu ốc n ạn là vi ệc ng ười ngo ại qu ốc đòi m ở cửa thông th ươ ng, ông đã cươ ng quy ết thi hành m ột chính sách c ải cách. Chính sách c ải cách chính tr ị mạc ph ủ mang tên Ansei kaikaku (Cu ộc c ải cách n ăm An Chính, 1855-1860). Abe Masahiro (1819-1857) Điểm then ch ốt c ủa cu ộc c ải cách là tăng thêm s ức m ạnh quân s ự. Tưởng t ượng đến kh ả năng xung đột v ới n ước ngoài, Abe ngh ĩ đến tr ước tiên vi ệc xây pháo đài để phòng th ủ vùng v ịnh Edo. Đó là nh ững pháo đài được xây d ựng trên m ột s ố hòn đảo nhân t ạo trên mặt bi ển. H ọ gọi đó là nh ững “ụ đặt tr ọng pháo” (daiba = đài tr ường) Ngày nay ở thành ph ố Tôkyô vẫn còn di tích các n ơi g ọi là daiba ấy và Daiba kôen (Công viên Daiba) tr ở thành m ột địa điểm du l ịch và sinh ho ạt c ủa ng ười dân th ủ đô. Vi ệc làm th ứ hai c ủa Abe bãi b ỏ lệnh c ấm vi ệc xây nh ững thuy ền l ớn v ốn đã bị mạc ph ủ qui định trong m ột th ời gian dài. N ếu ch ỉ trang b ị bằng thuy ền nh ỏ, Nh ật B ản không th ể nào đươ ng đầu n ổi v ới h ạm đội v ỏ bọc thép c ủa ngo ại qu ốc, do đó các phiên tr ấn m ới bắt đầu đóng thuy ền l ớn (taisen = đại thuy ền). Để có ng ười bi ết s ử dụng tàu th ủy ch ạy bằng h ơi n ước, m ột tr ường d ạy lái tàu đã được l ập ra ở Nagasaki. Tr ường có tên S ở tập luy ện c ủa h ải quân (Kaigun denshuusho = Hải quân truy ền t ập s ở), m ời nh ững s ĩ quan ưu tú của h ải quân Hà Lan đến gi ảng d ạy. Trước đây có lần nh ắc đến vi ệc ng ười Nh ật g ửi s ứ th ần Shinmi Masaoki sang M ỹ nhân vi ệc phê chu ẩn Hi ệp ước giao hi ếu và thông th ươ ng. Đó là chuy ện x ảy ra vào n ăm 1866 (Mannen nguyên niên) và đã có một chi ếc tàu Nh ật b ồi t ống s ứ gi ả, đó là chi ếc Kanrinmaru do Katsu Kaishuu (Th ắng, H ải Chu, t ức Katsu Yoshikuni, còn g ọi là Rintarô) làm h ạm tr ưởng và đã thành công trong vi ệc v ượt Thái Bình D ươ ng để đến đất Mỹ. Kaishuu là sinh viên t ốt nghi ệp tr ường này v ậy. Sau ông hãy còn có nh ững đàn em ưu tú nh ư Enomoto Takeaki (“Hạ” Mộc, V ũ Dươ ng, 1836-1908), m ột s ĩ quan h ải quân cao c ấp của m ạc ph ủ một th ời cố th ủ trong thành n ăm góc (Goryôkaku = Ng ũ Lăng Quách) ở Hakodate để đối địch v ới l ực l ượng tôn v ươ ng. 20
  21. Nh ững s ự ki ện tr ọng y ếu cu ối đời M ạc ph ủ Edo Thiên Th ời điểm Sự ki ện Shôgun hoàng Tokugawa Kômei 3/1854 Ký hiệp ước thân thi ện Nh ật M ỹ (Hi ệp ước Kanagawa) Iesada (Hi ếu (Gia Định, Minh) th ứ 13) 7/1856 Tổng lãnh s ự Mỹ Townsend Harris đến Nh ật nh ậm ch ức 2/1858 Hotta Masayoki b ị tri ều đình t ừ ch ối chu ẩn y hi ệp ước 4/1858 Ii Naosuke được m ời làm Tairô 6/1858 Hi ệp ước giao hi ếu thông th ươ ng Nh ật M ỹ thành hình. Vi ệc ch ỉ định ng ười k ế vị Shôgun tr ở thành một vấn đề. 9/1858 Vụ án đại ng ục n ăm Ansei (kéo dài đến 1859) 1/1860 Andô Nobumasa tr ở thành Rôjuu 3/1860 Cu ộc tập kích ngoài c ổng Sakuradamon, ám sát đại th ần Ii Iemochi Naosuke (Gia M ậu, th ứ 14) 3 nhu ận / Lệnh b ắt bu ộc ph ải đư a 5 mặt hàng c ơ b ản v ề Edo (Gohin 1860 Edo kaisôrei) 10/1861 Quy ết định g ả công chúa Chikako cho Shôgun Iemochi 1/1862 Cu ộc bi ến lo ạn ngoài c ổng Sakashitamon, làm đại th ần Ando Nobumasa b ị th ươ ng. 5/1862 Lãnh chúa Shimadzu Hisamitsu yêu c ầu thi hành cu ộc cải cách n ăm Bunkyuu 8/1862 Sự ki ện sát th ươ ng ng ười Anh ở khu v ực Namamugi (thu ộc Yokohama) 4/1863 Mạc ph ủ định ngày 10 tháng 5 s ẽ ra l ệnh đánh đuổi ng ười ngo ại qu ốc (nh ươ ng di) 5/1863 Phiên Chôshuu (Tr ường Châu) pháo kích tàu ngo ại qu ốc ở Shimonoseki (H ạ Quan, Mã Quan). 7/1863 Chi ến tranh gi ửa phiên Satsuma và ng ười Anh bùng n ổ (Satsuei sensô). 8/1863 Chính bi ến ngày 18 tháng 8. 6/1864 Vụ tập kích phiên s ĩ Chôshuu ở quán Ikedaya. 7/1864 Cu ộc bi ến lo ạn ở Cấm môn (Kinmon tức Hamaguri Gomon) 8/1864 Cu ộc chinh ph ạt phiên Chôshuu l ần th ứ nh ất (cho đến tháng 12). H ạm đội b ốn n ước pháo kích Shimonoseki. 9/1865 Hạ chì ếu chinh ph ạt Chôshuu l ần th ứ hai. 1/1866 Liên minh cu ảa 2 phiên Satsuma-Chôshuu thành hình. 5/1866 Phê chu ẩn ước th ư c ải cách thu ế má. 6/1866 Cu ộc chinh ph ạt Chôshuu l ần th ứ hai ( đến cu ối tháng 8) 12/1866 Shôgun Yoshinobu nh ậm ch ức. Thiên hoàng Kômei (Keiô là Yoshinobu niên hi ệu c ủa ông) b ăng hà. (KhánhH ỷ, th ứ 15) Meiji 5/1867 Hạ chi ếu m ở cửa c ảng Hyôgo (Minh Tr ị) 14/10/1867 Thiên hoàng h ạ mật chi ếu “th ảo m ạc” cho 2 phiên Satsuma và Chôshuu. Shôgun Yoshinobu dâng bi ểu xin trao tr ả chính quy ền cho nhà vua (Đại chính ph ụng hoàn = Taisei hôkan). 12/1867 Bố cáo thiên h ạ sắc lệnh ph ục h ồi v ươ ng quy ền (Ôsei fukko = V ươ ng chính ph ục c ổ). H ội ngh ị ti ểu tri ều đình Kogosho (Ti ểu Ng ự Sở) xử lý số ph ận m ạc ph ủ. 1/1868 Xung đột ở Toba và Fushimi. Chiến tranh Boshin (M ậu Thìn) bùng n ổ. 21
  22. Mạc ph ủ lại có chính sách m ới là m ở Kôbusho (Gi ảng võ sở) để dạy m ạc th ần không nh ững đao th ươ ng ki ếm kích mà cả pháo thu ật và thao di ễn quân s ự ki ểu Âu M ỹ. H ọ mở Bansho shirabe (Man th ư điều s ở) để phiên d ịch v ăn th ư ngo ại giao, c ũng là nơi để dạy khoa h ọc k ỹ thu ật ph ươ ng tây, Lan h ọc và Anh h ọc. Cải cách nói trên c ủa m ạc ph ủ đã ảnh h ưởng m ạnh đến các phiên tr ấn. Do đó, không thi ếu chi nh ững phiên b ắt đầu đẩy m ạnh vi ệc ch ế tạo các kh ẩu tr ọng pháo, xây lò ph ản xạ (reberberatory furnace) và tăng c ường s ức m ạnh quân s ự của mình. Cu ộc c ải cách n ăm Ansei còn có một s ự ki ện n ổi b ật n ữa. Đó là vi ệc c ực l ực thu d ụng nhân tài. Abe Masahiro đã tìm ra và đề bạt nh ững m ạc th ần có kh ả năng nh ư Nagai Noayuki (V ĩnh T ĩnh, Th ướng Chí), Iwase Tadanari (Nham L ại, Trung Ch ấn), Kawaji Toshiakira (Xuyên L ộ, Thánh Mô) vào các ch ức v ụ quan tr ọng, mong sao đưa n ước nhà thoát kh ỏi c ảnh hi ểm nghèo. Ngoài ra, ông còn m ời lãnh chúa đời tr ước c ủa phiên Mito (m ột thân phiên trong tam gia t ức ch ỗ họ hàng ru ột th ịt c ủa nhà chúa) là Tokugawa Nariaki ( Đức Xuyên T ề Chiêu, 1800-1860) tham gia chính tr ị của m ạc ph ủ. Ông c ũng kêu g ọi s ự hi ệp l ực c ủa lãnh chúa Echizen (c ũng là thân phiên) là Matsudaira Yoshinaga (Tùng Bình, Vĩnh Khánh, 1828-1890), lãnh chúa phiên Uwajima (m ột tozama, ngo ại phiên) là Date Munenari (Y Đạt, Tông Thành, 1818-1892), ng ười n ổi ti ếng là một danh quân. Tuy v ậy, vi ệc các lãnh chúa các thân phiên đứng ngoài hàng fudai (ph ổ đại, t ổ tiên theo nhà chúa t ừ tr ước tr ận Sekigahara) và các lãnh chúa ngo ại phiên (ch ỉ theo v ề từ sau tr ận ấy) là một điểm đáng l ưu ý vì cho đến lúc đó, h ọ không có quy ền phát ngôn. Điều này ch ứng t ỏ nh ững ng ười này đã bắt đầu có sức m ạnh chính tr ị th ực s ự. Năm 1855 (Ansei 2), Abe b ỗng nhiên nh ường ch ức Rôjuu th ứ nh ất (th ủ tọa) cho Hotta Masayoshi (Qu ật Điền Chính M ục, 1810-1864), r ời kh ỏi chính tr ường và ch ỉ hai n ăm sau thì bị bệnh mà mất. Ông hãy còn tr ẻ, lúc ấy m ới có 39 tu ổi. Hotta Masayoshi (1810-1864) Nh ư đã nói đến bên trên, Hotta là ng ười không được tri ều đình ch ấp thu ận ban sắc d ụ để chu ẩn y hi ệp ước đã ký với li ệt c ường, cho nên ph ải m ất ch ức.Thay th ế ông thi hành 22
  23. mạc chính và ở ngôi Tairô (Đại lão), cao nh ất trong hàng m ạc th ần là Ii Noasuke (T ỉnh Y, Tr ực B ật, 1815-1860). Ông Ii đã xử lý một cách độc đoán hai v ấn đề của lúc ấy. M ột là ông đóng d ấu vào Hi ệp ước giao hi ếu thông th ươ ng Nh ật M ỹ mà không đợi s ắc d ụ của Thiên hoàng. Đó là điều mà chúng ta đã một l ần đề cập t ới bên trên. Hai là coi th ường ý ki ến các tr ọng th ần trong vấn đề ch ọn ng ười kế vị ch ức Shôgun. Đươ ng th ời, m ạc ph ủ đang g ặp khó kh ăn trong vi ệc tìm ng ười k ế vị cho Shôgun đời th ứ 13 là Iesada (Gia Định, t ại ch ức 1853-1858, 1824-1858). Iesada không có con trai. M ạc ph ủ bu ộc lòng đưa m ột ng ười tu ổi đã ngoài 30 lên k ế nghi ệp. Ông ta l ại v ừa m ới c ưới vợ xong nên ch ưa bi ết ch ắc m ười ph ần là có kh ả năng có con n ối dõi hay không nữa. Th ế nh ưng sao l ại đưa v ấn đề này ra bàn ở đây? Lý do là Iesada khi m ới sinh ra, thân th ể đã hết s ức b ạc nh ược. Ngồi cho ngay ng ắn còn không được và có th ể lăn ra ch ết b ất c ứ lúc nào. Thêm n ỗi, ông không đủ sức có con. Tin t ức đó từ hậu cung (Ôku) đã lọt ra ngoài nên lúc ông còn s ống, v ấn đề kế tự đã được đặt ra. Ii Naosuke (1815-1860) Tr ước khi Ii Naosuke được c ử vào ch ức Tairô, bên trong m ạc ph ủ đã xu ất hi ện hai phái đối l ập chung quanh vi ệc k ế tự của Iesada r ồi. Đó là phái Hitotsubashi và phái Nanki. 1) Phái Hitotsubashi (Nh ất Kiều) t ức là phái mu ốn đưa Hitotsubashi Yoshinobu (cũng gọi là Tokugawa Yoshinobu hay Keiki, Đức Xuyên Khánh H ỷ, con trai th ứ 7 của Tokugawa Nariaki, ti ền lãnh chúa phiên Mito) lên làm Shôgun. Th ế lực ch ủ ch ốt c ủa nhóm này là Matsudaira Yoshinaga, Shimadzu Nariakira (phiên Satsuma) t ức là nh ững lãnh chúa đã từng giúp vi ệc cho Abe Masahiro. H ọ đều ngh ĩ rằng m ột ng ười đã đến tu ổi tr ưởng thành, thông minh và ch ững ch ạc nh ư Yoshinobu lên làm Shôgun thì có th ể tích c ực thi hành m ạc chính và đưa Nh ật B ản thoát kh ỏi qu ốc n ạn. 2) Phái Nanki (Nam K ỷ) g ồm nh ững lãnh chúa fudai v ốn không thích thay đổi, coi vi ệc truy ền ngôi gi ữa các Shôgun ph ải đúng v ới truy ền th ống ngh ĩa là ng ười lên n ối nghi ệp Shôgun đời tr ước ph ải có liên h ệ huy ết th ống g ần g ũi v ới ông đó. Theo h ọ, trong tr ường h ợp này thì lãnh chúa phiên Kii là Tokugawa Yoshitomi ( Đức Xuyên 23
  24. Khánh Phúc, 1846-1866) – em h ọ của Iesada - mới x ứng đáng v ới ch ức v ụ. Kh ốn nỗi, Yoshitomi lúc ấy hãy là một c ậu con nít. Nh ưng v ấn đề lớn h ơn h ết chính là bản thân Ii Naosuke. Ông được coi nh ư nhân v ật trung tâm c ủa phái Nanki. Khi được đưa lên làm Tairô, ông g ạt ngay phái Hitotsubashi qua m ột bên và quy ết định trao cho Yoshitomi ch ức Shôgun. Xử trí ki ểu độc tài c ủa ông làm cho tri ều đình l ẫn phái Hitotsubashi kháng ngh ị. Thế mà ông c ươ ng quy ết đàn áp đến cùng. Đó là nguyên do c ủa v ụ đại ng ục n ăm Ansei (An Chính đại ng ục, 1858-59) ngh ĩa là vi ệc hình án đã xảy ra trong hai n ăm Ansei 5 và 6. Nh ững lãnh chúa và công khanh liên k ết v ới phái Hitotsubashi đều tr ở thành đối t ượng của l ệnh c ảnh cáo không được có hành động ch ống đối và không được phép vào thành Edo, xem nh ư hoàn toàn b ị hất c ẳng chính tr ị. Gia th ần c ủa h ọ còn ch ịu s ự xử ph ạt n ặng nề hơn. Phiên s ĩ (hanshi) t ức viên ch ức c ủa phiên Echizen là Hashimoto Sanai (Ki ều Bản T ả Nội) và của phiên Chôshuu là Yoshida Shôin (Cát Điền Tùng Âm) đều bị tử hình. Vụ đại ng ục n ăm Ansei (1858, Ansei 6) Hoàng t ộc Thân v ươ ng Shôren.in no miya Đuổi vi ệc cho v ề hưu (inkyo) vĩnh vi ễn Công khanh Tả đại th ần Konoe Tadahiro , Ti ền Đuổi vi ệc cho v ề hưu vĩnh vi ễn hay t ạm nội đại th ần Sanjô Sanemitsu t ất c ả th ời, giam l ỏng (kinshin) 10 ng ười. Ch ư hầu Tokugawa Nariaki, phiên ch ủ Mito, Đuổi vi ệc vĩnh vi ễn ho ặc t ạm th ời, giam (Daimyô) Tokugawa Yoshinobu, gia ch ủ dòng lỏng ho ặc c ấm vào thành vv Hitotsubashi, Matsudaira Yoshinaga, phiên ch ủ Echizen, Yamanouchi Toyoshige, phiên ch ủ Tosa vv . Mạc th ần Các quan bugyô nh ư Iwase Tadanari, Đuổi vi ệc tạm th ời, giam l ỏng. Nagai Naoyuki, Kawaji Toshiakira Chí s ĩ Hashimoto Sanai, Yoshida Shôin , Tử hình Umeda Unpin, Raimi Kisaburô (con trai Rai Sanyô) t ất c ả 50 ng ười. Trong nh ững ng ười lãnh án t ử hình có chí s ĩ Yoshida Shôin là ng ười l ỗi l ạc nh ất. Ông tên là Norikata (C ự Ph ươ ng), t ự là Ngh ĩa Khanh, th ường được g ọi là Torajirô (D ần Thái Lang), sinh n ăm 1830 (Tenpô nguyên niên) trong m ột gia đình phiên s ĩ ở Chôshuu. Tr ước họ Sugi, sau làm con nuôi nhà Yoshida, m ột s ĩ tộc hạng trung, chuyên gi ảng binh pháp. Vì th ế, thu ở thi ếu th ời ông ch ỉ chuyên chú học binh pháp. Từ năm 1853 (Kaei 6), ông mới lên đường du h ọc đó đây, chú ý đến th ời s ự và m ưu đồ đổi m ới đất n ước t ừ khi có sự ki ện đoàn tàu đen c ủa Perry đến Nh ật đòi m ở cửa thông th ươ ng. Th ấy rõ sức m ạnh c ủa ng ười n ước ngoài đang l ăm le xâm chi ếm n ước mình, ông m ới bỏ binh pháp mà theo h ọc v ăn minh k ỹ thu ật ph ươ ng Tây. Theo l ời khuyên c ủa học gi ả Sakuma Shôzan (1811-1864), th ầy mình, ông ph ạm vào qu ốc c ấm là tìm cách v ượt bi ển ra n ước ngoài. Sau khi tìm cách lên thuy ền Nga ở Nagasaki và b ị th ất b ại, ông hai l ần xu ống Shimoda để đi nh ờ tàu M ỹ (chi ếc Mississipi, ngày 25 tháng 4 n ăm 1854) của Perry, l ại bị từ kh ước. Ông b ị bắt v ề Edo t ống vào ng ục nh ưng sau được cho v ề giam l ỏng t ại Hagi (Chôshuu) là n ơi quê nhà. . Lúc ở trong tù, ông gi ảng v ề Mạnh T ử cho tù nhân, sau khi v ề quê rồi, ông v ẫn ti ếp t ục d ạy tri ết lý ấy trong vòng h ọ hàng thân thích. Bài gi ảng c ủa ông g ồm cả nh ững lời bình lu ận nhan đề Kômô Satsuki (Gi ảng M ạnh Cháp Ký), sau đổi tên thành Kômô Yowa (Gi ảng M ạnh D ư Thoại) cho h ợp. N ăm sau, ông 24
  25. mở “Tr ường thôn d ưới bóng tùng” (Shôka sonjuku = Tùng h ạ thôn th ục) và thu nh ận đệ tử kh ắp n ơi. Nhi ều ng ười đã tr ở thành nh ững nhà lãnh đạo t ươ ng lai th ời Duy Tân. Sau vì ph ản đối k ịch li ệt vi ệc m ạc ph ủ ký hi ệp ước giao hi ếu thông th ươ ng trong nh ững điều ki ện b ất l ợi v ới li ệt c ường, vi ệc ch ọn ng ười k ế vị ch ức Shôgun không thích h ợp, cũng nh ư mưu toan ch ống đối chính quy ền đươ ng th ời mà ông b ị liên lụy trong V ụ đại ng ục và b ị tr ảm th ủ vào n ăm 1859 (Ansei 6), lúc m ới 29 tu ổi. Ông chính là ng ười đã nhóm lên ng ọn l ửa đấu tranh cho phong trào tôn quân nh ươ ng di, kh ẩu hi ệu c ủa th ời M ạc m ạt v ậy. Nếu đơn gi ản hoá t ư tưởng c ủa Shôin thì đó là quan điểm “nh ất quân v ạn dân”, “vươ ng th ổ vươ ng dân”, nh ấn m ạnh đến liên h ệ quân th ần và lòng trung thành tuy ệt đối vào thiên hoàng, c ơ sở tư tưởng kokutai (qu ốc th ể, national communion) đặc bi ệt c ủa ng ười Nh ật. Ngoài Gi ảng M ạnh D ư Tho ại, ông còn vi ết Tây Du Nh ật Ký, L ưu H ồn L ục vv Th ế nh ưng nếu ch ỉ ch ủ tr ươ ng tôn nh ươ ng mà ng ười thanh niên lúc ch ết ch ưa đến 30 tu ổi đầu và gi ảng v ề Mạnh t ử thôi mà lại làm cho qu ốc dân khâm ph ục đến th ế thì có gì không h ợp lý. Guillaume Carrée5 đã dẫn ra m ột đoạn v ăn d ịch Gi ảng M ạnh d ư tho ại đáng suy ng ẫm nh ư sau: . Tuy nhiên tôi ngh ĩ rằng tr ọng pháo, chi ến h ạm hay y h ọc c ủa b ọn man di, nh ững hi ểu bi ết v ề thiên v ăn và địa lý c ủa chúng có th ể rất có ích cho n ước ta. Chúng ta ph ải du nh ập th ật nhi ều vào trong n ước N ếu lo ại b ỏ cái h ọc Tây ph ươ ng b ởi vì nó đến t ừ bọn man di, vì do nh ững kẻ man di t ạo ra, thì th ử hỏi t ại sao một ng ười nh ư Mạnh t ử lại không ti ếc l ời ca ng ợi Tr ần L ương (nhân v ật không rõ xu ất x ứ, NNT) dù ông ta là m ột k ẻ man di mi ền nam đến t ừ nước S ở để ph ục v ụ ở Trung Nguyên. Nh ững b ậc minh quân ngày xưa khi dùng ng ười, không h ề lo ại b ỏ ng ười hi ền ch ỉ vì g ốc gác man di c ủa h ọ. Còn n ếu nh ư ng ười đó vẫn gi ữ tấm địa man r ợ và k ỹ thu ật c ủa h ắn không đem l ại l ợi ích cho qu ốc gia thì lúc ấy hãy chém đầu hắn tại ch ỗ. Khi tôi mu ốn theo tàu tr ốn sang đất M ỹ, T ượng S ơn tiên sinh (Sakuma Shôzan), th ầy tôi, có c ăn d ặn: N ếu vi ệc ra đi này không th ực hi ện b ởi m ột ng ười có m ột t ấm lòng trung cang thi ết th ạch thì s ẽ là m ột m ối nguy h ại cho nhà n ước.Nh ưng theo ta, nhà ng ươ i đúng là k ẻ xứng đáng để th ực hi ện vi ệc đó”. Tóm l ại, Yoshida Shôin đã đại di ện cho m ột th ế hệ sống trong mâu thu ẫn l ớn là quan ng ại s ức m ạnh c ủa nh ững k ẻ mu ốn xâm l ược n ước ông nh ưng c ũng b ị thu hút vì văn minh k ỹ thu ật ti ến b ộ của h ọ. V ới m ột tấm lòng thi ết th ạch mu ốn gi ữ gìn b ản ch ất dân t ộc, ông và các môn đệ đã có đủ tố ch ất để vượt qua khó kh ăn. Sakuma Shôzan (1811-1864) Yoshida Shôin (1830-1859) Th ơ văn tôn v ươ ng đảo m ạc Để hi ểu tâm tình c ủa s ĩ phu Nh ật B ản giai đoạn đại th ần Ii Naosuke lãnh tr ọng tránh lèo lái đất n ước, không gì hay h ơn là đọc m ấy dòng th ơ ch ữ Hán do v ăn nhân th ời đó làm ra. Người tiêu bi ểu có thể đem 5 Histoire du Japon, tr.945 25
  26. ra gi ới thi ệu ở đây là Yanagawa Seigan (L ươ ng Xuyên, Tinh Nham, 1789-1858), một Nho gia th ời Edo hậu k ỳ và là nhà th ơ có tài. Ông ng ười đất Mino (huy ện Gifu), t ừng tham gia Kôko shisha (Giang h ồ thi xã), giao du v ới các v ăn nhân n ổi ti ếng đươ ng th ời nh ư Ichikawa Kansai, Kan Chazan, Hirose Tansô. Ông lên Edo, m ở Gyokuchi ginsha (Ng ọc trì ngâm xã), đào t ạo được nhi ều nhân tài. Tr ước c ảnh đời tao lo ạn, vận n ước lênh đênh, ông tìm đến Kyôto, hô hào tôn quân nh ươ ng di, ho ạt động g ần g ủi với các chí s ĩ nh ư Yokoi Shônan, Yoshida Shôin và Raimi Kisaburô Trong v ụ đại ng ục n ăm Ansei, ông nằm trong danh sách nh ững k ẻ đáng b ị bắt giam nh ưng lại ch ết tr ước đó vì b ệnh d ịch t ả.Sau đây là hai bài th ơ ông vi ết. Bài tr ước phúng thích đám con cháu nhu nh ược của Tokugawa Ieyasu, ng ười m ở đầu tri ều đại và được phong Chinh di đại t ướng quân, bài sau nói lên lòng lòng ưu th ời m ẫn th ế và sự uất ức c ủa mình tr ước hành động các chính tr ị gia Mạc ph ủ đươ ng th ời. Th ất đề Đươ ng niên nh ưng t ổ khí b ằng l ăng, Sất sá phong vân quy ển địa h ưng. Kim nh ật b ất n ăng tr ừ ngo ại h ấn, Chinh Di nh ị tự th ị không x ưng. Th ơ đánh m ất đề. Khi x ưa c ụ tổ khí hào hùng. Gào gió tung mây cu ộn đất b ằng. Nay cháu con kh ờ cho gi ặc l ấn, Chinh Di ch ức ấy th ẹn hay ch ăng? Ng ẫu thành nh ị th ủ (k ỳ nh ị) Th ử sinh d ữ th ế xảo t ươ ng vi, Hồi th ủ thiên bàn s ự tổng phi. Lại h ữu ngâm nga liêu t ống lão, Mỗi nhân phong c ảnh đạm vong quy. Bố y kinh t ế tư Tr ần L ượng, Kim đới tinh trung ức Nh ạc Phi. Tùng c ổ hào hùng đa b ất tri ển, Si nhi ng ốc hán l ộng khu ky. Ng ẫu nhiên thành th ơ (bài th ứ hai trên hai) Sống h ết đời sao ch ả được gì, Ngo ảnh đầu nghìn l ượt h ỏi còn chi May có th ơ ngâm vui tu ổi hạc Xem dăm cảnh đẹp tạm quên v ề. Lo dân, áo v ải th ươ ng Tr ần L ượng 6. Vì n ước, đai vàng nh ớ Nh ạc Phi. Trong sử anh hùng thường th ất b ại, Bởi vì l ũ ng ốc nắm th ời c ơ. 7 6 Tr ần L ượng, h ọc gi ả đầu đời Nam T ống, m ột trung th ần có lòng kinh th ế tế dân. Ông là khuôn mẫu c ủa ng ười trí th ức th ời cu ối M ạc ph ủ.Xin đừng nh ầm v ới Tr ần L ươ ng trong Gi ảng M ạnh Cháp Ký của Yoshoida Shôin vừa nh ắc đến bên trên. 7 Ngu ồn Uno Naoto, Kanshi wo yomu (Nihon no Kanshi, Edo no koki), NHK xu ất b ản, tr.180-182. 26
  27. Yoshida Shôin, bạn c ủa nhà th ơ Yanagawa Seigan nói đến ở đây, vốn quê ở Hagi (t ỉnh Yamaguchi bây gi ờ), từng mở trường h ọc trong thôn g ọi là Shôka Sonjuku (Tùng h ạ thôn th ục), đào t ạo được nhi ều h ọc trò. Môn h ạ của ông v ề sau đều là nh ững nhân v ật lỗi l ạc, trong đó ph ải k ể đến Takasugi Shinsaku (Cao Sam T ấn Tác), Kuzaka Genzui (C ửu Ph ản, Huy ền Th ụy), Itô Shunsuke t ức Hirobumi (Y Đằng Tu ấn Ph ụ tức Bác V ăn), Yamagata Aritomo (S ơn Huy ện, Hữu B ằng), Shinagawa Yajirô (Ph ẩm Xuyên, Di Nh ị Lang) vv H ọ là nh ững nhà ho ạt động đã có công lao đổi mới n ước Nh ật t ừ giai đoạn cu ối m ạc ph ủ bước qua Meiji.Ch ỉ trong vòng hai n ăm, m ột th ời gian c ực ng ắn, Shôin đã thành công đào t ạo ch ừng ấy nh ững v ĩ nhân cho Nh ật B ản. Ông th ật là một nhà giáo d ục đáng ca ng ợi. Ngày nay, vùng Hagi v ẫn còn gìn gi ữ cẩn th ận ngôi “tr ường thôn d ưới bóng tùng” của ông. Đây là một n ơi khách hành h ươ ng t ấp n ập lui t ới. Trong vụ đại ng ục n ăm Ansei, m ột ng ười có địa v ị cao nh ư lãnh chúa phiên Mito là Tokugawa Nariaki mà cũng ph ải ch ịu hình ph ạt ẩn c ư và giam l ỏng. Điều đó làm các phiên s ĩ Mito l ấy làm ph ẫn n ộ. M ột b ộ ph ận b ỏ phiên mà đi (datsuhan = thoát phiên). Họ bèn cùng v ới các phiên s ĩ của phiên Satsuma m ưu vi ệc ám sát Ii Naosuke để báo thù tuy ết h ận. N ăm 1860 (Mannen nguyên niên), vào ngày 3 tháng 3, đợi khi Ii Naosuke lên ch ầu trên thành Edo, h ọ đã ph ục kích ngoài c ổng Sakuradamon và th ực hành k ế ho ạch. Ngày 3 tháng 3 âm l ịch là th ời điểm hoa anh đào s ắp n ở, th ế mà hôm đó tr ời l ại đổ tuy ết rất lớn.Vì thanh ki ếm là vật ng ười samurai b ảo tr ọng nh ư tính m ệnh và không mu ốn để nó bị tuy ết làm ướt, các gia th ần c ận v ệ của Ii Naosuke tuy mang ki ếm theo nh ưng l ại bọc chúng trong bao bì rất k ỹ càng. Do đó, khi nh ững phiên s ĩ của Mito t ập kích thì họ bị vướng víu, không k ịp tu ốt ki ếm ra để ph ản công. Tuy h ọ đông đến 60 mà nh ững k ẻ tập kích ch ỉ có 18 ng ười, các gia th ần c ủa Naosuke đành nhìn ch ủ quân c ủa mình b ị sát hại tr ước m ắt. Theo l ời thu ật l ại c ủa các nhân chính, sau m ột ti ếng súng l ệnh, nh ững k ẻ tập kích đã ào ra, ti ến sát t ới ki ệu c ủa Ii Naosuke và đâm vào đó nhi ều nhát ki ếm. Sau đó họ đã lôi Ii Naosuke ng ười bê bết máu t ừ trong ki ệu ra và chém r ơi đầu. Vi ệc gi ết quan Tairô đệ nh ất tri ều đình gi ữa thanh thiên b ạch nh ật là một hành động chôn vùi uy tín c ủa m ạc ph ủ.Nó đã dẫn đường đến s ự suy vong c ủa chính quy ền Edo. Vụ Ii Naosuke b ị ám sát được các nhà vi ết s ử gọi là “Cu ộc bi ến lo ạn ngoài c ổng Sakuradamon” (Sakuradamongai no hen). 27
  28. Tranh thu ật l ại cu ộc ám sát Ii Naosuke ngoài c ửa Sakuradamon (24/03/1860) 3.2 Tình th ế rối bòng bong hồi cu ối đời m ạc ph ủ: Cu ộc v ận động chính tr ị tiêu bi ểu cu ối đời M ạc ph ủ (M ạc m ạt) d ĩ nhiên là phong trào “tôn quân nh ươ ng di”. T ư tưởng được g ọi t ắt là sonjô (tôn nh ươ ng) này tr ước kia là hai tư tưởng độc l ập, b ởi “tôn v ươ ng lu ận” và “nh ươ ng di lu ận” tho ạt tiên không liên h ệ gì với nhau. Tư tưởng tôn v ươ ng xem Thiên hoàng nh ư là bậc tôn quí nhân đức nh ất, x ứng đáng là đối t ượng c ủa s ự sùng bái. Có lẽ điều sau đây s ẽ làm chúng ta ng ạc nhiên nh ưng th ực ra t ư tưởng tôn v ươ ng (tôn quân) là lời r ăn d ạy c ủa Chu T ử học. Đương th ời gi ới võ sĩ xem đó là một điều th ường th ức mà mạc ph ủ cũng ch ấp nh ận. Nh ững ng ười c ầm quy ền h ọ Tokugawa đều được Thiên hoàng phong cho ch ức Sei Daishôgun (Chinh Di đại t ướng quân). Làm sao có th ể coi nh ẹ Thiên hoàng được, b ởi vì nh ư th ế là gián ti ếp coi nh ẹ Shôgun. Đặc bi ệt, n ơi “tôn v ương lu ận” được đề cao h ơn c ả là phiên Mito, m ột trong “tam gia” (sanke), c ột tr ụ của dòng h ọ Tokugawa. Lãnh chúa đời th ứ hai, Tokugawa Mitsukuni (Đức Xuyên Quang Qu ốc) đã dồn tâm l ực để cổ xúy cho ch ủ tr ươ ng này. Ông đã cho gia th ần biên so ạn b ộ Dai Nihonshi ( Đại Nh ật B ản s ử) v ĩ đại mà trong đó, gia đình thiên hoàng đóng vai trò trung tâm.S ự nghi ệp này đã được các lãnh chúa đời sau c ủa phiên Mito ti ếp n ối. T ừ đó, phiên Mito đã tr ở thành chi ếc nôi c ủa t ư tưởng tôn v ươ ng mà sự tôn sùng thiên hoàng là cơ sở lý lu ận c ủa các phiên s ĩ. Quy ển Nihonshi, nh ư ta đã bi ết, hoàn thành d ưới th ời Meiji. Còn “nh ươ ng di lu ận”, nó đã xu ất hi ện lúc nào và phát xu ất t ừ đâu? Chính ra nó là m ột t ư tưởng khá đơn thu ần.Những k ẻ ch ủ tr ươ ng nó ch ỉ mu ốn đánh đuổi ng ười ngo ại qu ốc ra ngoài cõi mà thôi. Hồi b ắt đầu th ế kỷ 19, tàu bè li ệt c ường th ường xuyên xu ất hi ện ở ven vi ển Nh ật B ản. Lúc thì họ đo đạc vùng duyên h ải, lúc thì họ đổ bộ. Tr ước tình th ế nh ư vậy, nh ững ng ười Nh ật B ản - vốn không quen v ới s ự có mặt c ủa ng ười ngo ại qu ốc – đã đâm ra s ợ hãi và căm ghét. C ứ nh ư th ế mà tư tưởng nh ươ ng di đã bùng cháy lên m ột cách nhanh chóng. 28
  29. Có th ể hi ểu tr ước tiên nh ư một s ự dị ứng. Th ế nh ưng hai t ư tưởng đã đã được nh ập làm m ột nhân m ột tình c ờ có tính l ịch s ử. Ở phiên Mito, c ứ điểm c ủa tôn v ươ ng lu ận, có s ự ki ện nh ững ng ười ngo ại qu ốc đổ bộ lên. Tháng 5 n ăm 1824 (Bunsei 7), có tàu Anh xu ất hi ện ở Ôtsuhama, m ột cái b ến thu ộc địa ph ận phiên Mito. Có hai ng ười trong đám th ủy th ủ đã lên b ờ để hỏi lươ ng th ực và n ước. Sự ki ện này làm ng ười Nh ật s ở tại xôn xao và gieo m ầm t ư tưởng nh ươ ng di vào đầu các viên ch ức c ủa phiên, từ lâu đã nuôi d ưỡng bằng tôn quân lu ận. Nhân v ật ch ủ ch ốt trong đám h ọ là hai h ọc gi ả Fujita Tôko ( Đằng Điền, Đông H ồ) và Aizawa Yasushi (H ội Tr ạch, An). Kể từ khi Đề Đốc Perry đến Nh ật, đã có nhi ều ng ười l ớp tr ẻ đã đến Mito để tìm hi ểu, học h ỏi về tư tưởng tôn quân do ng ười trong phiên ch ủ tr ươ ng. Yoshida Shôin c ủa phiên Chôshuu c ũng là một trong nh ững ng ười ấy. Đến khi Thiên hoàng Kômei (Hi ếu Minh), m ột ông vua không ưa gì ng ười ngo ại qu ốc, cự tuy ệt vi ệc phê chu ẩn hi ệp ước m ạc ph ủ ký với ng ười M ỹ, h ọ tỏ ra đồng c ảm và ca tụng ông là bậc quân ch ủ th ức th ời. Phong trào ch ủ tr ươ ng bỏ rơi m ột m ạc ph ủ yếu hèn để đặt k ỳ vọng vào tri ều đình càng ngày càng tr ở nên r ầm r ộ, đến độ nó phát tri ển thành một cu ộc v ận động chính tr ị “tôn quân nh ươ ng di”. Điều ấy có ngh ĩa là nếu có chi ếu ch ỉ của thiên hoàng thì họ sẽ ph ụng m ệnh để ch ấp hành ngay vi ệc bài tr ừ ng ười ngo ại qu ốc. Nh ững võ s ĩ vô ch ủ (vì đã “thoát phiên”) c ủa Mito đều sùng bái t ư tưởng “tôn nh ươ ng”. Ai đi ca ng ợi “tôn nh ươ ng” th ời đó đều được đánh giá nh ững chí s ĩ (shishi). Th ế nh ưng, nh ững k ẻ đã sát th ươ ng ch ức Tairo là Ii Naosuke ngoài c ổng Sakuradamo, các nhân v ật ch ủ tr ươ ng mở cửa (kaikokuha = khai qu ốc phái) cũng nh ư ng ười ngo ại qu ốc thì không còn được xem là nh ững chí s ĩ ngh ĩa là đấu tranh chính tr ị bằng t ư tưởng và thuy ết ph ục nữa. H ọ đã ch ứng t ỏ ni ềm tin c ủa mình qua hành động và nh ững hành động này đều có tính quá khích. Năm 1860 (Mannen nguyên niên), ng ười thông d ịch cho lãnh s ự Townsend Harris tên là Heusken (Hendrik Conrad Joannes Heusken, 1832-1861, g ốc Hà Lan) đã bị các lãng s ĩ (võ sĩ vô ch ủ) phiên Satsuma chém ch ết. N ăm sau, các lãng s ĩ của phiên Mito c ũng t ập kích công s ứ quán c ủa ng ười Anh (s ử chép là vụ Đông Thi ền T ự hay Tôzenji jiken, 1861) làm 2 nhân viên b ị th ươ ng. Tôzenji là một ngôi chùa vùng Shinagawa thu ộc thành ph ố Tôkyô bây gi ờ. Nhân đó, phiá ng ười Anh đòi h ỏi m ạc ph ủ không để họ trú ng ụ trong chùa chi ền (nh ư cách th ức v ẫn làm cho đến nay đối với các phái b ộ nước ngoài) mà ph ải xây c ất cho h ọ công quán mới với h ệ th ống phòng th ủ kiên c ố. Nhân đó, m ạc ph ủ bắt đầu xây c ất công s ứ mới cho ng ười Anh ở Goten.yama (Shinagawa, Tôkyô). N ăm 1862 (Bunkyuu 2), công quán v ừa hoàn thành không lâu thì đã b ị nhóm võ s ĩ phiên Chôshuu c ủa Takasugi Shinsaku phóng h ỏa thiêu r ụi ( Đó là s ự ki ện Phóng h ỏa công s ứ quán Anh hay Igirisu kôshikan yakiuchi jiken). 29
  30. Andô Nobumasa ( 1819-1871) Trong phái “tôn nh ươ ng” (sonjô), b ắt đầu có nh ững ti ếng nói kêu g ọi hãy d ẹp b ỏ mạc ph ủ để xây d ựng m ột chính quy ền m ới v ới tri ều đình là trung tâm. Nó cũng đi đôi v ới vi ệc hô hào đuổi c ổ ng ười ngo ại qu ốc ra kh ỏi đất n ước. Lo l ắng vì nh ững m ầm bi ến động nh ư vậy, ch ức Rôjuu đươ ng th ời là Andô Nobumasa (An Đằng, Tín Chính, 1819-1871, ng ười thay th ế Ii Naosuke) m ới tính đến vi ệc xúc ti ến vi ệc k ết h ợp m ột cách êm đẹp gi ữa phái tôn quân v ới phái theo m ạc ph ủ trong m ột quá trình g ọi là “công v ũ hợp th ể” (kôbu gattai). Công t ức là công gia, công khanh, ch ỉ tri ều đình. Còn v ũ là vũ gia, ch ỉ chính quy ền quân nhân c ủa m ạc ph ủ vậy. Vi ệc này ch ứng t ỏ đã có sự thay đổi trong n ội b ộ mạc ph ủ: vì mu ốn gi ữ cho được sự yên ổn, h ọ đành đổi t ừ th ể ch ế độc tài sang th ể ch ế hòa h ợp. Để ch ứng t ỏ điều đó, Andô Nobumasa đã th ực hi ện vi ệc r ước công chúa Chikako (còn g ọi là Kazu no miya = Hòa cung, em gái c ủa Thiên hoàng Kômei) v ề làm phu nhân cho Shôgun đời th ứ 14 Iemochi (Gia M ậu, tên c ũ là Yoshitomi = Khánh Phúc) vào n ăm 1862 (Bunkyuu 2). Th ế nh ưng công chúa Chikako (Thân t ử) đã hứa hôn v ới m ột ng ười khác, hoàng thân Arisugawa no miya Taruhito shinnô. Chính cô cũng ghét vi ệc ph ải b ỏ Kyôto để lên Edo. Vì tính cách h ầu nh ư cưỡng ch ế của vi ệc k ết hôn, trong dân chúng lại nổi lên l ời đàm ti ếu “Nh ư th ế là mạc ph ủ bắt (công chúa) Kazu no miya làm con tin hay sao?” làm cho nhóm “tôn nh ươ ng” ph ẫn n ộ. Kết qu ả là đại th ần Andô Nobumasa đã bị một nhóm phiên s ĩ của Mito t ập kích bên ngoài c ửa Sakashita thành Edo nh ưng ông ch ỉ bị th ươ ng. Sir Rutherford Alcock có tường thu ật l ại là ông r ất d ũng c ảm, bị th ươ ng rồi mà vẫn bình tĩnh điều khi ển b ộ hạ ch ống tr ả nh ững k ẻ tập kích. Tuy nhiên, vì sự ki ện đó mà đại th ần mất th ế đứng và ph ải rút lui kh ỏi sân kh ấu chính tr ị. Sử gọi là Cu ộc bi ến lo ạn ngoài cổng Sakashita hay Sakashitamon no hen. 30
  31. Di ễn viên th ủ vai Kazu no miya (1846-1877) trong phim dã s ử truy ền hình Atsuhime. Sự ki ện nói trên v ẫn không trì hoãn được k ế ho ạch “công v ũ hợp tác” của hai phía. Ng ười n ối ti ếp vi ệc th ực hi ện nó là lãnh chúa phiên Satsuma, Shimadzu Hisamitsu ( Đảo Tân, C ửu Quang, 1817-1887). Ông là một ng ười có th ực l ực, gi ữ vị trí quan tr ọng nh ất trong chính quy ền Satsuma cho dù ông không ph ải là lãnh chúa. Hisamitsu ch ỉ là cha ru ột c ủa lãnh chúa mà thôi nh ưng dân trong phiên kính n ễ ông và gọi là qu ốc ph ụ (kokufu), đủ hi ểu thanh th ế của ông nh ư th ế nào. Shimadzu Hisamitsu ( 1917-1887) Hisamatsu đã dẫn theo 1.000 quân và ti ến v ề Kyôto. Ông thuy ết ph ục tri ều đình liên kết với m ạc ph ủ và ch ứng t ỏ tinh th ần h ợp tác gi ữa hai bên để giúp m ạc ph ủ cải t ổ chính tr ị bằng cách phái m ột s ứ gi ả lên Edo nói chuy ện. Sau đó, ông tháp tùng s ứ gi ả của Thiên hoàng lên Edo, ti ếng là giúp vi ệc c ảnh b ị nh ưng chính ra là bám sát bên c ạnh m ạc ph ủ để đốc thúc h ọ ti ếp nh ận ch ủ tr ươ ng c ủa mình. Một ng ười ch ỉ thu ộc vào hàng tozama không ph ải thân c ận gì với nhà chúa, l ại ch ẳng có ch ức danh gì chính th ức mà cả gan lên ti ếng đòi h ỏi m ạc ph ủ nh ững điều nh ư th ế, qu ả là 31
  32. hi h ữu. Th ế nh ưng m ạc ph ủ đã ph ải ch ịu nghe theo ông mà thi hành c ải cách. Qua đó, chúng ta th ấy quy ền uy c ủa m ạc ph ủ đã suy s ụp t ới m ức độ nào r ồi. Cu ộc c ải cách c ủa m ạc ph ủ ở giai đoạn này có tên là cải cách trong năm Bunkyuu (Bunkyuu no kaikaku), (1861-1864). Nh ững thay đổi chính là vi ệc gi ảm b ớt s ức ép cho ch ế độ tham c ần giao đại (sankin kôtai) tức thay phiên lên ch ầu, áp d ụng quân ch ế Tây ph ươ ng trong quân đội vv Th ế nh ưng điều chúng ta ph ải chú ý hơn c ả là vi ệc b ổ nhi ệm nhân s ự trong các ch ức v ụ mới. Người trách nhi ệm toàn bộ chính tr ị (ch ức Chính s ự tổng tài) t ừ đây s ẽ là lãnh chúa Echizen, Matsudaira Yoshinaga (Tùng Bình, Khánh V ĩnh, 1828-1890), ng ười ph ụ tá Shôgun s ẽ là Hitotsubashi Yoshinobu (Nh ất Ki ều, Khánh H ỷ, 1837-1913), còn ch ức th ủ hộ ph ủ Kyôto s ẽ là lãnh chúa phiên Aidzu, Matsudaira Katamori (Tùng Bình, Dung B ảo, 1835-1893). Mới nhìn qua tên các nhân v ật, ng ười ta đã th ấy d ấu hi ệu sự tr ở lại chính tr ường c ủa phái Hitotsubashi, nh ững ng ười từng bị Ii Naosuke trù dập trong v ụ đại ng ục n ăm Ansei. Th ế thì cu ộc k ết h ợp gi ữa tri ều đình li ệu đã xảy ra m ột cách t ốt đẹp hay không? R ất ti ếc ph ải tr ả lời r ằng nó đã th ất b ại. Phiên Chôshuu (t ỉnh Yamaguchi, c ực nam Honshuu) v ốn d ươ ng cao ng ọn c ờ tôn v ươ ng, đã tìm cách ch ận đứng vi ệc Satsuma (phiá tây t ỉnh Kagoshima, c ực nam Kyuushuu) trong vi ệc th ực hi ện “công v ũ hợp tác” mà họ cho là nửa v ời. Tr ước tiên, phiên Chôshuu đã thành công vi ệc n ắm được ch ủ quy ền trong tri ều đình. Th ế rồi t ừ đó, n ấp bóng tri ều đình, h ọ làm mói cách để ép bu ộc m ạc ph ủ ph ải tuyên b ố cho phép các phiên có hành động “nh ươ ng di”. Không bi ết cách nào h ơn, m ạc ph ủ đành ch ấp nh ận đòi h ỏi c ủa Chôshuu. Ngày 10 tháng 5 n ăm 1863 (Bunkyuu 3), m ạc ph ủ ra l ệnh cho ch ư phiên “nh ất t ề nh ươ ng di”. Th ế nh ưng hôm đó ch ỉ có m ỗi phiên Chôshuu y h ẹn, pháo kích vào tàu ngo ại qu ốc. Nh ững phiên khác thì b ất động, ch ắc h ọ đều ngh ĩ th ời điểm bây gi ờ đâu còn là lúc có nh ững hành động quá khích nh ư ki ểu đó được n ữa. Đúng ra, có m ột thi ểu s ố thu ộc phái “tôn nh ươ ng” đã bằng lòng hi ệp đồng trong hành động với phiên Chôshuu. Ví d ụ phiên s ĩ Tosa (Thổ Tá, phía nam đảo Shikoku) là Yoshimura Toratarô (Cát Thôn, Hổ Thái Lang) và công khanh Nakayama Tadamitsu (Trung S ơn, Trung Quang) cùng hô hào “tôn v ươ ng nh ươ ng di” và t ấn công v ăn phòng ch ức daikan (quan hành chánh đại di ện m ạc ph ủ ở lãnh địa h ọ tr ực qu ản) t ại Yamato Gojô. S ử chép đó là lo ạn c ủa Tenchuugumi (nhóm Thiên Tru, Thiên Trung), m ột t ổ ch ức cần v ươ ng. Tuy nhiên, m ục đích c ủa nhóm ng ười này hình nh ư không ph ải là “nh ươ ng di” mà ch ỉ nh ắm đánh đổ mạc ph ủ (th ảo m ạc = tôbaku). Tuy Thiên hoàng Kômei ghét ng ười ngo ại qu ốc nh ưng có lẽ ông không h ề mơ đến vi ệc mình s ẽ đoạt l ại chính quy ền t ừ tay m ạc ph ủ. Do đó, ông đã phê phán m ưu tính vi ệc “th ảo m ạc” của nhóm ng ười này. Bi ết được s ự tình, hai phiên ch ủ tr ươ ng “công v ũ hợp th ể” là Satsuma và Aidzu (phía tây t ỉnh, Fukushima, Đông B ắc Edo) - được s ự đồng ý của Thiên hoàng - th ực hi ện m ột cu ộc đảo chánh để đuổi th ế lực quá khích Chôshuu ra kh ỏi tri ều đình vào ngày 18 tháng 8 n ăm 1863. Nh ư th ế, l ực l ượng g ồm ng ười c ủa phiên Chôshuu và nhóm công khanh quá khích trong tri ều đã bị tống kh ứ ra kh ỏi thành ph ố 32
  33. Kyôto. Sự ki ện này được m ệnh danh là Chính bi ến ngày 18 tháng 8. Trong đám công khanh th ất th ế lúc đó, có tên c ủa Sanjô Sanetomi (Tam Điều, Th ực M ỹ, 1837-1891), một ng ười đáng nh ớ vì ông sẽ còn có cơ hội tr ở lại đóng nh ững vai trò quan tr ọng trên sân kh ấu chính tr ị. Tuy nhiên, dù cu ộc đảo chánh đã xảy ra, nó không làm cho l ực l ượng c ủa phái “tôn nh ươ ng” - mà Chôshuu đóng vai trò ch ủ ch ốt - bị yếu đi. Ch ẳng nh ững th ế, hành động của h ọ càng ngày càng có màu s ắc quá khích.Ví dụ nh ư vào tháng 10 cùng n ăm ấy (1863), 2.000 ng ười thu ộc phái “tôn nh ươ ng” do Hirano Kuniomi phiên Fukuoka d ẫn đầu, đã tập kích và chi ếm gi ữ tr ụ sở hành chánh c ủa ch ức daikan ở Tajima (g ọi là vụ bi ến lo ạn Ikuno). Lại n ữa, lúc ấy, nh ững thành ph ần g ọi là chí sĩ trên toàn qu ốc đã lẻn vào Kyôto và ng ấm ng ầm có nh ững ho ạt động chính tr ị hòng ph ục h ồi uy th ế của phe nhóm mình. Vi ệc lùng b ắt các chí sĩ cần v ươ ng này v ốn là nhi ệm v ụ của ng ười lãnh ch ức th ủ bị Kyôto, Matsudaira Katamori, lãnh chúa phiên Aidzu. Katamori đã rất tích c ực trong nhi ệm v ụ. Ông trao quy ền l ực cho m ột c ơ quan c ảnh sát r ất đắc l ực có tên là Shinsengumi (Tân tuy ển t ổ) do Kondô Isami (C ận Đằng, D ũng, 1834-1868) lãnh đạo. Vào tháng 6 n ăm 1864, Shinsengumi đã nghe t ừ mi ệng nh ững chí sĩ bị họ bắt gi ữ một tin động tr ời. Đó là kế ho ạch “sẽ phóng h ỏa thành ph ố Kyôto r ồi th ừa lúc h ỗn lo ạn bát nháo s ẽ tấn công Matsudaira Katamori c ũng nh ư tất c ả đồng b ọn thu ộc nhóm “công v ũ hợp th ể”. Sau đó sẽ xông vào ng ự sở của Thiên hoàng, đoạt l ấy ông ta mang v ề Chôshuu”. Dĩ nhiên kế ho ạch này hết s ức táo b ạo. Chính vì vậy mà lực l ượng c ảnh sát Shinsengumi c ủa m ạc ph ủ mới đi lùng các ch ốn kh ả nghi có các chí sĩ đang ẩn n ấp. R ốt c ục, h ọ đã khám phá ra m ột n ơi là lữ quán Ikedaya, nơi các chí sĩ đang h ội h ọp. Cu ộc t ập kích đã xảy ra làm 7 chí sĩ bị thi ệt m ạng và 23 ng ười khác b ị bắt s ống. Sử chép đây là vụ quán Ikedaya (Ikedaya jiken). Nghe tin ch ẳng lành, các chí sĩ Chôshuu đùng đùng n ổi gi ận và phiên Chôshuu đã gửi một đạo quân l ớn ti ến vào Kyôto. Rốt cu ộc một cu ộc ch ạm trán đại qui mô gi ữa Chôshuu với các l ực l ượng c ủa Satsuma và Aidzu đã bùng n ổ ngay t ại kinh đô. Shinsengumi là nh ững ai? Nguyên lai, Shinsengumi (Tân tuy ển t ổ) hay Miburô (Nh ững lãng s ĩ, nh ững con sói ở Mibu vì Mibu là tên vùng trung tâm Kyôto còn “lang” và “lãng” cùng đọc là “rô”) được thành l ập t ừ một nhóm quân c ận v ệ riêng g ọi là Rôshigumi (Lãng s ĩ tổ) tháp tùng Tướng quân Tokugawa Iemochi khi ông lên Kyôto. N ăm 1863, 13 ng ười trong nhóm đó đã ở lại h ẳn kinh đô và k ết h ợp v ới các thành ph ần khác trong xã h ội (nông dân, th ươ ng nhân, th ợ th ủ công, y s ĩ, nhà tu) nh ưng ch ủ yếu v ẫn là samurai vô ch ủ, thành m ột l ực l ượng quân s ự. H ọ xin chính quy ền m ạc ph ủ cho mình đảm nhi ệm vi ệc tr ị an để bảo v ệ thành ph ố, lúc đó r ất nhi ễu nh ươ ng vì có quá nhi ều phe nhóm chính tr ị và th ường gây đổ máu hay đốt phá. H ọ được phép làm vi ệc d ưới s ự ch ỉ huy và chi vi ện của phiên Aidzu (thu ộc Fukushima), v ốn ủng h ộ lập tr ường c ủa m ạc ph ủ. Sau nhi ều cu ộc thanh tr ừng nội b ộ vì ý ki ến b ất đồng, Kondô Isami (1834-1868) nắm quy ền ch ỉ huy, ng ười ph ụ tá n ổi ti ếng c ủa ông là “qu ỷ sứ” Hijikata Toshizô (1835-1869) vì ai c ũng khi ếp s ợ. Có lúc l ực lượng đông đến 300 ng ười. K ẻ thù c ủa h ọ là nhóm võ s ĩ phiên Chôshuu và sau đó c ả phiên Satsuma khi mà hai bên Satchô tr ở thành đồng minh chia s ẻ quan điểm tôn nh ươ ng. Th ủ đoạn c ủa Shinsengumi rất d ứt 33
  34. khoát và tàn nh ẫn nh ưng ki ến hi ệu. Tuy nhiên, sau khi Shôgun Yoshinobu giao tr ả quy ền bính cho tri ều đình, họ đành ph ải rút kh ỏi Kyôto và b ắt đầu đụng tr ận v ới quân tri ều đình (quan quân) ở Toba Fushimi (1868), vùng ph ụ cận kinh đô. Tuy là nh ững ki ếm s ĩ tài ngh ệ và chi ến đấu d ũng c ảm nh ưng họ không th ể đươ ng c ự được với h ỏa l ực tr ội h ơn 8nên đã th ất b ại, ph ải ch ạy v ề Edo r ồi d ần d ần tan rã. Kondô Isami mang th ươ ng tích, b ị bắt sống, hỏi t ội và ch ết chém. Saitô Hajime (m ột đội tr ưởng) còn lên Aidzu t ử th ủ. Riêng Hijikata Toshizo ti ếp t ục cu ộc kháng chi ến trên đảo Hokkaidô v ới ý định cùng v ới Enomoto Takeaki thành l ập m ột n ước C ộng hòa Ezo nh ưng sang n ăm sau cũng b ại t ử khi quan quân ti ến lên mi ền bắc. Đối v ới ng ười Nh ật, Shinsengumi đã tr ở thành m ột huy ền tho ại, đề tài cho ti ểu thuy ết, phim ảnh, tu ồng kịch và manga, được nh ắc đến v ới lòng th ươ ng c ảm và kính ph ục. Tr ước tiên b ởi vì họ là nh ững kẻ chi ến b ại. Hai là nhi ều ng ười trong h ọ là th ường dân, đã tranh đấu, xé rào c ản xã h ội lâu đời để đạt được m ơ ước tr ở thành samurai dù có mu ộn màng. Ba vì h ọ là m ột t ập đoàn ưu tú, d ũng c ảm, thi ện chi ến, kh ắc kh ổ, kỹ lu ật, đúng nh ư hình t ượng lý t ưởng mà ng ười Nh ật đặt ra cho mình. Cu ối cùng, họ là nh ững nạn nhân c ủa th ời cu ộc, thành v ật hy sinh trong m ột giai đoạn l ịch s ử chuy ển đổi khi Nh ật B ản đang mò mẫm đi tìm m ột th ể ch ế chính tr ị thích h ợp mà kẻ thù hôm qua có th ể thành b ạn t ốt hôm nay. Hijikata Toshizô, ch ỉ huy phó Shinsengumi ( 1835-1869) Cu ộc chi ến với một bên là Chôshuu, m ột bên là Satsuma và Aidzu ở Kyôto được m ệnh danh là Kinmon no hen hay bi ến lo ạn ở cấm môn tháng 7 n ăm 1864 vì lúc đó quân Chôshuu mu ốn ti ến vào c ấm thành. C ũng có tên khác là Hamaguri gomon no hen. Cu ộc chi ến đấu gi ữa các phiên đã gây t ổn th ất n ặng n ề cho dân chúng vì ph ải có đến 2 v ạn 8 nghìn nóc gia làm m ồi cho ng ọn l ửa và nhi ều th ường dân b ị ch ết cháy. Phía Chôshuu thua tr ận. Tri ều đình bèn ngh ĩ ngay đến vi ệc phát l ệnh th ảo ph ạt Chôshuu. Mạc ph ủ bèn ứng chi ếu và họp 21 phiên l ại điều quân đánh Chôshuu v ới t ội danh đã kh ởi động cu ộc chi ến. M ười l ăm v ạn binh đã ti ến xu ống mi ền nam bao vây phiên Chôshuu. Đó là cu ộc th ảo ph ạt Chôshuu l ần th ứ nh ất. Bên phía Chôshuu thì tr ước tình th ế đó, chính quy ền được chuy ển t ừ tay phái “tôn 8 Trong khi t ướng Pháp (lúc đó là đại úy) Jules Brunet h ướng d ẫn phái đoàn c ố vấn quân s ự bên c ạnh mạc ph ủ theo l ệnh Napoléon III thì th ươ ng nhân ng ười Anh Thomas Glover cung c ấp súng ống tối tân và cả tr ọng pháo cho Satsuma. Nói chung, tuy quân m ạc ph ủ dù được Pháp trang b ị súng ống và c ả tàu chi ến nh ưng h ỏa l ực kém h ẳn quân tri ều đình.Riêng đội viên Shinsengumi ch ủ yếu s ử dụng ki ếm kích. 34
  35. nh ươ ng” (có khuynh h ướng cách tân) sang tay phái b ảo th ủ. Chính quy ền m ới bu ộc 3 v ị karô (gia lão, tr ọng th ần lãnh đạo chính tr ị của phiên) ph ải nh ận l ấy trách nhi ệm gây nên cu ộc chi ến và mổ bụng t ự sát (seppuku). Đầu c ủa h ọ được g ửi v ề mạc ph ủ để tạ tội, k ết cu ộc xem nh ư đã được tha th ứ. Ti ết IV: Mạc ph ủ Edo cáo chung: 4.1 V ận động “th ảo m ạc”9 khi bi ết “nh ươ ng di” khó thành: Tuy l ớn ti ếng hô hào “nh ươ ng di” nh ưng đến tháng 8 n ăm 1864 (Genji nguyên niên), phiên Chôshuu đã đụng vào ng ưỡng c ửa không th ể vượt qua. K ể từ sau th ời điểm đó, h ọ hi ểu r ằng khó lòng đánh đuổi được ng ười ngo ại qu ốc. Hạm đội liên quân 4 n ước Anh, M ỹ, Pháp, Hà Lan lúc đó đã nã tr ọng pháo t ới t ấp vào cảng Shimonoseki, thu ộc lãnh th ổ của phiên. Sau đó quân địch đổ bộ lên được, pháo đài trên đất li ền của phiên đã bị gi ặc chi ếm l ĩnh (V ụ tứ qu ốc h ạm đội pháo kích Shimonoseki, còn g ọi là Mã Quan chi ến tranh, 1864). Th ực ra, ngày 10 tháng 5 n ăm tr ước đó, Chôshuu đã pháo kích tàu ngo ại qu ốc b ăng qua eo bi ển Shimonoseki và lúc này là cơ hội để li ệt c ường tr ả lễ. S ự ki ện xảy ra làm cho ng ười c ủa phiên v ới kinh nghi ệm b ản thân, th ấu hi ểu r ằng mình khó lòng bài xích ng ười ngo ại qu ốc n ữa r ồi. Sau cu ộc th ảo ph ạt Chôshuu l ần th ứ nh ất, trong n ội b ộ của phiên ở Chôshuu, l ại x ảy ra một cu ộc đảo chánh do các ông Takasugi Shinsaku (Cao Sam, Tấn Tác, 1838-1867) và Katsura Kogorô (Qu ế, Ti ểu Ng ũ Lang) (v ề sau đổi thành Kido Takayoshi = Mộc H ộ Hi ếu Du ẫn, 1833-1877) thu ộc phái “tôn nh ươ ng” (cách tân) th ực hi ện, đoạt l ại chính quy ền t ừ tay phái b ảo th ủ. Th ế nh ưng dù thành công, các ông ấy c ũng b ắt đầu bỏ chuy ện nh ươ ng di qua m ột bên, ch ỉ còn gi ữ lại ch ủ tr ươ ng th ứ hai là “th ảo m ạc” tức là đánh đuổi cho được m ạc ph ủ mà thôi. Liên quan đến vi ệc này, c ũng nên nh ắc là vào n ăm 1863 (Bunkyuu 3), Takasugi Shinsaku đã tổ ch ức m ột đạo quân chí nguy ện v ới nh ững thành viên không phân bi ệt gia th ế hay g ốc gác (h ọ là nh ững võ sĩ cấp d ưới, phú nông hay phú th ươ ng) và hu ấn luy ện quân s ự theo ph ươ ng pháp Tây ph ươ ng. Đạo quân này có tên là kiheitai (k ỳ binh đội), lực l ượng bán chính th ức (dùng để tập kích địch) nếu đem so sánh v ới seihei (chính binh), l ực l ượng quân s ự chính th ức c ủa phiên. Nh ững t ổ ch ức t ươ ng t ự nh ư th ế lần l ượt ra đời ở Chôshuu, g ọi chung là shôtai (ch ư đội) và nh ững nh ững ng ười này m ới n ắm vai trò tr ọng yếu trong b ộ máy quân s ự của l ực l ượng “th ảo m ạc”. 9 Trong Nh ật ng ữ, t ừ tôbaku có th ể vi ết là th ảo m ạc ( đánh đuổi m ạc ph ủ, nh ư trong c ụm t ừ sonnô tôbaku = tôn hoàng, th ảo m ạc) hay đảo m ạc (l ật đổ mạc ph ủ). 35
  36. Nhà duy tân Takasugi Shinsaku (1839-1867) ch ỉ ch ịu thua b ệnh t ật Cũng chính trong n ăm 1863 đó, phiên Satsuma c ũng ph ải nhìn nh ận vi ệc “nh ươ ng di” khó lòng th ực hi ện. Chính vì hạm đội c ủa ng ười Anh đã đến t ập kích c ửa bi ển Kagoshima của h ọ, đốt r ụi khu ph ố buôn bán d ưới chân thành (jôkamachi), phá ho ại h ầu hết pháo đài và thuy ền bè. Vi ệc ng ười Anh ti ến đánh Kagoshima là để báo thù bi ến c ố Namamugi (Sinh M ạch, m ột địa danh) xảy ra n ăm tr ước. Lúc đó võ sĩ phiên Satsuma đã sát th ươ ng ng ười Anh. Nh ư chúng ta đã nh ắc đến bên trên, Shimadzu Hisamitsu c ủa phiên Satsuma đã lên Edo để đưa ra nh ững đề án c ải cách cho m ạc ph ủ. Trên đường v ề, khi đi ngang qua thôn Namamugi (khu Tsurumi thành ph ố Yokohama ngày nay) thì cả đoàn tình c ờ gặp một nhóm 4 th ươ ng nhân ng ười Anh trên đường vản c ảnh chùa Kawasaki Daishi. B ốn ng ười Anh th ấy sự tình nh ư th ế đã định tránh đi ch ỗ khác nh ưng m ột ng ười trong b ọn luýnh quýnh quày ng ựa không xong làm ngáng đường đoàn ki ệu c ủa lãnh chúa. Vài võ sĩ Satsuma b ỗng n ổi c ơn ph ẫn n ộ tr ước hành động mà họ cho là vô lễ nên tức kh ắc ti ến lên gây hấn với nhóm ng ười Anh. K ết qu ả là một ng ười Anh b ị chém ch ết t ại ch ỗ và hai ng ười khác mang th ương tích. Phía chính ph ủ Anh h ết s ức t ức gi ận khi bi ết được vi ệc đó. Họ bèn đưa chi ến thuy ền đến t ận chân thành Kagoshima để đòi b ồi th ường. Nhân vì phiên Satsuma không kh ứng, thuy ền Anh m ới pháo kích v ịnh Kagoshima. S ự ki ện này được s ử gia m ệnh danh là Satsuei sensô (Chi ến tranh gi ữa Satsuma và Anh). Khác v ới ph ản ứng c ủa Chôshuu tr ước vi ệc Liên quân 4 n ước b ắn phá Shimonoseki, phiên Satsuma đã bi ết tr ả đũa mạnh mẽ lại chi ến thuy ền Anh. S ố bị th ươ ng phía ng ười Anh lên h ơn 60 ng ười, h ạm tr ưởng và hạm phó chi ếc k ỳ hạm (flagship) đều t ử tr ận, m ột s ố chi ến h ạm b ị hư hại n ặng. Do đó, ng ười Anh c ũng nh ận thức được s ức m ạnh c ủa phiên Satsuma, khi ến cho sau khi chi ến tranh k ết thúc, hai bên l ại t ạo được m ối liên h ệ mật thi ết. Đặc bi ệt viên công s ứ ng ưới Anh là Parkes (Harry Smith Parkes, 1828-1885) còn mong mu ốn r ằng ph ải chi có được chính quy ền do m ột “hùng phiên” nh ư Satsuma ch ỉ đạo ph ối h ợp v ới tri ều đình l ập m ột chính quy ền liên hi ệp, để thay th ế mạc ph ủ hi ện t ại. Ông ta đã tìm cách l ập m ột m ật ước 36
  37. nh ư th ế với Satsuma 10 . Do đó Satsuma c ũng thay đổi theo chi ều h ướng đó và b ắt đầu có thái độ ch ống đối m ạc ph ủ rõ rệt. Công s ứ Anh Harry Smith Parkes (Ba H ạ Lễ, 1828-1885) thân cận tri ều đình Đối chi ếu v ới thái độ của công s ứ Anh Parkes là của công s ứ Pháp Roches (Léon Roches, 1809-1900). Công s ứ Pháp Léon Roches (1809-1900) tận tình giúp m ạc ph ủ Cho t ới nay, Roches một lòng m ột dạ tích c ực chi vi ện cho m ạc ph ủ từ ti ền b ạc đến quân s ự. Ông không nh ững h ứa r ằng n ước Pháp của Napoleon III sẽ cho m ạc ph ủ vay một trái kho ản 600 v ạn M ỹ kim mà còn đưa s ĩ quan l ục quân ng ười Pháp đến giúp Nh ật sửa đối ch ế độ quân đội, giúp đỡ mạc ph ủ xây d ựng m ột th ể ch ế trung ươ ng t ập quy ền. Nh ư th ế ta th ấy có một s ự thi ếu ăn ý nếu không nói là đối l ập v ề chính sách gi ữa hai cường qu ốc Âu châu trên đất Nh ật. Điều này đã làm cho tình hình qu ốc n ội c ủa Nh ật r ối 10 Guillaume Carré (Histoire du Japon, tr.975) cho r ằng m ột bài xã thuy ết c ủa Ernest Mason Satow được dịch sang ti ếng Nh ật nhan đề Eikoku sakuron (Bàn v ề chính sách c ủa n ước Anh) trên t ờ Japan Times (d ưới bút danh) vào n ăm 1866 đã ph ản ánh quan điểm này. 37
  38. rắm thêm. Sau khi hàng ph ục được hùng phiên Chôshuu trong cu ộc chinh ph ạt l ần th ứ nh ất, m ạc ph ủ đã ra l ệnh c ắt gi ảm đất phong đối v ới phiên này. Nhân vì phái cách tân c ủa Takasugi Shinsaku v ừa giành l ại chính quy ền t ừ tay phái b ảo th ủ cho nên Chôshuu không d ễ gì mà ch ịu ph ục tùng l ệnh ấy. Mạc ph ủ bèn xu ống l ệnh t ổ ch ức m ột cu ộc th ảo ph ạt Chôshuu l ần th ứ hai vào n ăm 1865 (Keiô nguyên niên), qua tháng 6 n ăm sau, thì quan binh m ạc ph ủ bèn kéo xu ống Chôshuu. Th ế nh ưng m ột vi ệc ngoài s ức t ưởng t ượng c ủa m ạc ph ủ. L ực l ượng c ủa phiên Satsuma là nh ững ng ười đã đẩy lui quân Chôshuu gây bi ến lo ạn ở Cấm môn (Kinmon hay Hamaguri gomon) và rất tích cực tham gia trong cu ộc chinh ph ạt l ần th ứ nh ất để bắt Ch ọshuu hàng ph ục thì nay l ại c ực l ực ph ản đối vi ệc xu ất quân c ủa m ạc ph ủ. R ốt cu ộc, họ không tham d ự. Th ực ra, h ồi tháng 1 n ăm 1866 (Keiô 2), hai phiên Satsuma và Chôshuu đã bị mật ký kết m ột th ỏa ước “công th ủ đồng minh” (đánh d ấu cho cu ộc Satchô rengô = Sát Tr ường liên h ợp). Mới m ột n ăm tr ước đây, h ọ còn là thù địch mà nay Satsuma và Chôshuu đã tr ở thành đồng minh, nh ất trí trong chính sách “ph ản m ạc ph ủ”. B ắt tay d ễ dàng v ới nhau nh ư vậy, có th ể ta ngh ĩ họ là nh ững k ẻ thi ếu ti ết tháo nh ưng ph ải ch ăng, đó là nh ững gì th ường x ảy ra trên tr ường chính tr ị? Ph ải nói là có một ch ất keo hàn g ắn hai th ế lực khó th ể hòa h ợp v ới nhau đó và đây là một c ơ may cho Nh ật B ản. Hi ệp ước s ở dĩ được ký kết là nh ờ sự trung gian c ủa hai nhà vận động chính tr ị xu ất thân t ừ phiên Tosa (Th ổ Tá, phía nam Shikoku): Sakamoto Ryôma (Ph ản B ản Long Mã, 1835-1867) và Nakaoka Shintarô (Trung C ươ ng, Th ận Thái Lang, 1838-1867). Ngoài ra còn ph ải k ể đến đại di ện c ủa Satsuma là Saigô Takamori (Tây H ươ ng Long Th ịnh, 1827-1877) và đại bi ểu c ủa Chôshuu là Kido Takayoshi ( đã nh ắc đến ở trên). Còn cu ộc chinh ph ạt Chôshuu l ần th ứ 2 c ủa m ạc ph ủ, nó đã đưa đến k ết qu ả nh ư th ế nào? Khi đưa đại quân ti ến vào lãnh th ổ Chôshuu, mạc ph ủ tưởng nh ư có th ể đè bẹp địch th ủ thêm m ột l ần n ữa nh ưng r ốt cu ộc đã nếm mùi th ất b ại. H ọ thua h ết tr ận này đến tr ận khác. Sĩ khí của b ộ đội Chôshuu r ất cao là chuy ện đã đành nh ưng ngoài ra, võ khí của Chôshuu là đồ của Tây ph ươ ng, t ối tân h ơn. Hai y ếu t ố đó cộng vào nhau đã dẫn đến chi ến th ắng. Hơn phân n ửa s ố võ khí Tây ph ươ ng mà Chôshuu có trong tay là do Satsuma đã cho nh ập vào phiên từ đám th ươ ng nhân ngo ại qu ốc r ồi bí mật ch ở bằng thuy ền đến cho nh ững ng ười bạn đồng minh m ới m ẻ này. Trong cu ộc th ảo ph ạt Chôshuu, Shôgun Iemochi (Gia M ậu, 1846-1866) ốm ch ết trong thành Ôsaka. Ông m ới 20 tu ổi. Th ế nh ưng vi ệc ông m ất là một cái c ớ tuy ệt h ảo để mạc 38
  39. ph ủ có th ể điều binh rút lui mà không x ấu m ặt. M ạc ph ủ mượn c ớ có đại tang Shôgun, kéo quân v ề và tự mình k ết thúc cu ộc chi ến. Nh ư vậy, h ọ đã tránh được m ột cu ộc đại b ại trên danh ngh ĩa. Nh ưng d ưới m ắt c ủa m ọi ng ười, th ất b ại ấy th ấy rõ mồn m ột. Quy ền uy nhà chúa h ầu nh ư sụp đổ. Kh ổ thân cho họ là cu ối n ăm ấy, Thiên hoàng Kômei (1831-1866) lại đột ng ột b ăng hà. Mạc ph ủ mất một ng ười đồng minh cu ối cùng vì nhà vua là ng ười ủng h ộ sự liên k ết gi ữa tri ều đình và mạc ph ủ với chiêu bài “công v ũ hợp th ể”. K ết qu ả, cái ch ết c ủa ông đã khi ến cho cu ộc v ận động th ảo m ạc gia t ăng t ốc độ. M ạc ph ủ lâm vào m ột tình hu ống nguy ng ập. Nhân vì cái ch ết c ủa Thiên hoàng Kômei x ảy ra gi ữa lúc không ai ng ờ tới nên có lời đồn đại ph ải ch ăng ông đã bị phái “th ảo m ạc” cho u ống thu ốc độc! Sự hỗn lo ạn và phân tranh trong chính tr ị mạc ph ủ trình bày bên trên c ũng nh ư nh ững bi ến chuy ển trong tình hình kinh t ế xu ất phát t ừ vi ệc m ở của cho ng ười ngo ại qu ốc thông th ươ ng đã bao trùm lên toàn th ể xã hội m ột b ầu không khí bất an. Chính vì th ế mà dân chúng hướng v ề các tôn giáo nh ững mong tìm l ấy s ự cứu r ỗi. Vùng Yamato có Tenrikyô (Thiên Lý Giáo) v ới Nakayama Miki (1798-1887) làm giáo t ổ, vùng Bizen thì có Kurozumikyô (H ắc Trú (Tr ụ) Giáo) do Kurozumi Munetada (H ắc Trú Tông Trung, 1780-1850) sáng l ập, vùng Bichuu l ại có Konkôkyô (Kim Quang Giáo) c ủa Kawate Bunjirô (Xuyên Th ủ Văn Tr ị Lang). Nh ững giáo phái này đã lan tràn m ột cách nhanh chóng. Cũng trong th ời gian ấy, n ổi lên m ột phong trào g ọi là Okagemairi (Ng ự âm tham) ngh ĩa là đi tham bái Th ần cung Ise. Năm 1867 (Keiô 3), có một đoàn l ũ vừa đi v ừa nh ảy múa cu ồng lo ạn v ừa hát Ejanaika! (Thì ch ả tốt sao!) su ốt m ột vùng t ừ Tôkai đến Kinki. Số là nơi g ọi là nhà tr ạm Goyu ở Owari, không bi ết t ừ đâu có nh ững lá bùa r ơi t ừ tr ến tr ời xu ống Th ần cung Ise, th ế rồi hi ện t ượng này lan ra h ết ch ỗ này đến ch ỗ khác kh ắp vùng Owari, dân chúng cho là điềm lành cho nên vui m ừng, mi ệng thì hát “Thì ch ả tốt sao! Thì ch ả tốt sao!”, quơ tay quơ chân làm thành đoàn l ũ đi kh ắp n ơi trên nh ững tr ục đường chính. Họ hát nh ững câu nh ư: Nh ờ có Chôshuu mà m ột ph ần g ạo ch ỉ mất có tr ăm ti ền, Thì ch ả tốt sao? Một t ấm v ải ch ỉ tốn có hai phân (bu), Thì ch ả tốt sao? Thì ch ả tốt sao? Nếu giá c ả mọi th ứ đều gi ảm, Thì ch ả tốt sao? Thì ch ả tốt sao? 11 Đàn ông thì ăn m ặc ki ểu đàn bà, bà lão l ại hoá trang thành thi ếu n ữ, r ất là kỳ qu ặc, khó lòng ai có th ể tưởng t ượng đó là nh ững hành vi có th ể xảy ra trong cu ộc s ống bình th ường. Nh ững ng ười này xông vào trong các quán tr ọ bên đường và cướp bóc đồ đạc, có khi còn phóng h ỏa n ữa. Có một kho ảng th ời gian, m ột vùng Keihan (Kyôto đến Ôsaka) lâm vào tình tr ạng vô chính ph ủ.Cu ộc v ận động ấy với kh ẩu hi ệu “Thì ch ả tốt sao!” của dân chúng có lẽ đã thoát thai t ừ tập t ục okagemairi t ức vi ệc đi hành h ươ ng ở 11 Guillaume Carré, Histoire du Japon (Hermann xb), tr.983. 39
  40. đền Ise theo m ột chu k ỳ nh ất định. Tuy nhiên c ũng có thuy ết cho r ằng, nó xu ất phát t ừ bàn tay c ủa phái “th ảo m ạc”. Nh ững ng ười này mu ốn t ạo ra m ột c ảnh t ượng h ỗn quân hổn quan để du m ạc ph ủ vào th ế bí. Th ế rồi, t ư tưởng tôn v ươ ng không còn là một đặc quy ền c ủa gi ới s ĩ phu n ữa. D ần dà, nó đã th ấm vào trong l ối suy ngh ĩ của t ầng l ớp dân chúng nông thôn. T ư tưởng tôn vươ ng v ốn đến t ừ lập tr ường “ph ục c ổ” nh ư các h ọc gi ả phái qu ốc h ọc đề xướng nh ưng nó cũng phù hợp v ới tinh th ần yonaoshi ikki (n ổi lo ạn để ch ỉnh đốn chính tr ị) c ủa ng ười bình dân. Trong các đại đô th ị nh ư thành ph ố Kyôto, vi ệc v ật giá tăng v ọt và mạc ph ủ thi ếu n ăng l ực không tìm ra gi ải pháp thích ứng đã khi ến cho ng ười bình dân ph ẫn n ộ để nổ ra các cu ộc đập phá (uchikowashi) kh ắp n ơi. Tình hình x ấu xa nh ư vậy đã tạo nên s ức ép, thúc bách phái “th ảo m ạc” ph ải chóng vánh th ực hi ện m ục đích. Satsuma và Chôshuu đi đầu trong vi ệc th ảo m ạc. Các hùng phiên nh ư Satsuma và Chôshuu cu ối đời M ạc ph ủ Edo đều có đặc điểm chung là ở xa, không được tin dùng nh ưng th ường có sức m ạnh quân s ự và kinh t ế, nắm nhi ều thông tin v ề nước ngoài. Satsuma đã có truy ền th ống độc l ập t ự th ời Kamakura (1185-1333) còn h ọ Môri ở Chôshuu thì đã bị sơ vi ễn vì từng lãnh đạo Tây quân ch ống Ieyasu ở Sekigahara (1600). Hai th ế lực này từ lâu nung n ấu tình cảm ch ống đối l ại chính quy ền trung ươ ng. Khi Hi ệp ước giao hi ếu thông th ươ ng Nh ật M ỹ ký k ết để mở các h ải c ảng cho ng ười ngo ại qu ốc mà không có s ự đồng ý c ủa Thiên hoàng, h ọ đã cáo bu ộc m ạc ph ủ là “trái l ệnh thiên t ử” (ichoku = vi s ắc). Trong tình tr ạng kinh t ế hỗn lo ạn sau khi “khai c ảng”, ý th ức tôn quân nh ươ ng di và ph ản m ạc đã th ấm c ả đến các võ s ĩ cấp d ưới.Thêm n ữa, v ụ đại ng ục n ăm Ansei làm cho s ĩ tộc thêm ph ẫn khái, đưa đến bi ến lo ạn sát h ại đại th ần Ii Naosuke ngoài c ửa Sakuradamon (1860) do các lãng s ĩ phiên Mito. Chính ra nhóm Seichuugumi (Tinh trung t ổ) c ủa phiên Satsuma (v ới Ôkubo Ichizô, sau đổi tên thành Toshimichi) c ũng đã mu ốn tham gia nh ưng dù cố sức m ấy họ vẫn không thuy ết ph ục n ổi lãnh chúa Shimadzu Shigehisa cho phép. Thành th ử ch ỉ có m ỗi m ột ng ười trong b ọn tham d ự vào cu ộc bi ến lo ạn. Một n ăm sau, phiên Tosa đã thành l ập Kinnôtô (C ần v ươ ng đảng) gi ươ ng ng ọn c ờ nh ươ ng di. Chôshuu c ũng mu ốn báo thù cho Yoshida Shôin, nhà t ư tưởng tôn nh ươ ng v ốn b ị chém đầu trong v ụ đại ng ục Ansei. Riêng Mito và Tosa dù tôn v ươ ng nh ưng vì lý do liên h ệ gần g ũi v ới nhà chúa nên bu ổi đầu hãy còn n ặng lòng tá m ạc. Sau đó thì lịch s ử đi đến m ột th ời h ỗn độn, nhi ều khuynh h ướng đồng th ời xu ất hi ện. M ột bên là khuynh hướng hòa gi ải tri ều đình và m ạc ph ủ (kôbu gattai = công v ũ hợp th ể), m ột bên là nh ững hành động nh ươ ng di quá khích có tính kh ủng b ố (các v ụ Huysken 1860, v ụ Tôzenji 1861, v ụ Namamugi 1862) c ũng nh ư nh ững s ự thanh toán lẫn nhau do s ự hi ểu l ầm (v ụ Teradaya 1862). Thế nh ưng s ức m ạnh c ủa pháo hạm Anh b ắn vào Kagoshima (chi ến tranh Anh-Satsuma 1863) khi ến cho ng ười phiên Satsuma t ỉnh mộng khi th ấy kh ả năng nh ươ ng di khó thành , ph ải đặt ưu tiên cho vi ệc đảo (th ảo) m ạc ngh ĩa là đánh đổ mạc ph ủ (ph ản m ạc khai qu ốc lu ận), th ống nh ất n ội b ộ cái đã rồi tính sau. Trong lúc đó thì Chôshuu vẫn ti ếp t ục con đường nh ươ ng di, b ắn c ả vào thuy ền M ỹ đang đi qua bi ển Shimonoseki. Ch ỉ đến khi chính Chôshuu có nh ững v ụ xung đột v ới phía m ạc ph ủ (v ụ Ikedaya 1864,v ụ Kinmon 1864, hai l ần b ị chinh ph ạt 1864, 1866), ăn đạn c ủa li ệt c ường (v ụ tàu 4 n ước pháo kích Shimonoseki, 1864) và cũng nh ờ nỗ lực hàn g ắn và chuy ển h ướng của nh ững nhà lãnh đạo tr ẻ và võ s ĩ cấp th ấp (Sakamoto Ryôma, Saigô Takamori, Kido Takayoshi, Takasugi Shinsaku ) thì m ới thay đổi cách nhìn để từ đấy, có m ột s ự liên k ết lâu dài v ới Satsuma 12 , bắt đầu chung s ức cho một công cuộc đổi đời đại qui mô v ượt qua biên gi ới c ủa phiên tr ấn. 12 Mọi vi ệc x ảy ra r ất nhanh chóng. Minh ước Satsuma và Tosa th ực hi ện vào tháng 6 n ăm 1867 (Keiô 3). Sang tháng 9 cùng n ăm thì 3 phiên Satsuma, Chôshu và Aki c ũng l ập minh ước đánh đổ mạc ph ủ. Ngày 14 tháng 10, Shôgun Yoshinobu th ượng t ấu trao tr ả chính quy ền cho tri ều đình ( Đại chính ph ụng hoàn). Tháng 11, Ryôma và b ạn đồng chí là Nakaoka Shintarô b ị ám sát ch ết ở Kyôto. 40