Giáo trình Kỹ thuật điều dưỡng cơ bản (Phần 1)

pdf 97 trang phuongnguyen 4100
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Kỹ thuật điều dưỡng cơ bản (Phần 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_ky_thuat_dieu_duong_co_ban_phan_1.pdf

Nội dung text: Giáo trình Kỹ thuật điều dưỡng cơ bản (Phần 1)

  1. BỘ Y TẾ BỆNH VIỆN BỆNH NHIỆT ĐỚI TRUNG ƢƠNG Hà Nội, 2015
  2. BAN BIÊN SOẠN CHỦ BIÊN: PGS -TS. Nguyễn Văn Kính. BIÊN SOẠN: ThS. Phạm Thị Ngọc Dung. CN. Đào Hải Nam. ĐD. Phạm Thanh Thuỷ. CN. Hồ Thị Ái Nghĩa. CN. Trần Lê Na. CN. Nguyễn Thuý Mai. CN. Dỗn Thị Nguyệt. CN. Nguyễn Hồng Dũng. CỐ VẤN CHUYÊN MƠN VÀ HIỆU ĐÍNH: Ths.Bs CKII. Nguyễn Hồng Hà. PGS. TS. Phạm Văn Ca. Ths. Bs. Tạ Thị Diệu Ngân. Ths. Bs. Nguyễn Trung Cấp. Ths. Bs. Vũ Đình Phú. ThS. Phạm Thị Ngọc Dung. CN. Đào Hải Nam. TRÌNH BÀY: CN. Đào Hải Nam. CN. Lê Thị Liên.
  3. LỜI GIỚI THIỆU Trong quá trình điều trị, cơng tác chăm sĩc người bệnh đĩng vai trị hết sức quan trọng, gĩp phần vào thành cơng và tăng hiệu quả điều trị. Vì vậy địi hỏi tất cả cán bộ điều dưỡng phải thường xuyên thực hành rèn luyện nâng cao tay nghề, học tập, cập nhật những kiến thức mới, để đáp ứng tốt nhu cầu chăm sĩc người bệnh và nâng cao hiệu quả điều trị. Phịng Điều dưỡng bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương được sự giúp đỡ của Ban giám đốc và các bác sỹ trong Bệnh viện, tái bản cuốn “Kỹ thuật điều dưỡng cơ bản”. Cuốn sách cung cấp những kiến thức cơ bản và quy trình thực hành về kỹ thuật chăm sĩc người bệnh cho điều dưỡng. Cuốn sách được biên soạn dựa theo quy trình Điều dưỡng cơ bản cũng như đáp ứng các yêu cầu chăm sĩc của chuyên ngành và phù hợp với tình hình thực tế của Việt Nam. Trong tài liệu này chúng tơi đã tham khảo nhiều tài liệu cĩ giá trị về lý thuyết cũng như cĩ giá trị về thực hành của các chuyên gia trong và ngồi nước. Cuốn sách được biên soạn gồm 7 chương với 51 quy trình kỹ thuật. Chương 1, kỹ thuật thực hành các biện pháp phịng ngừa lây nhiễm, chương 2 là các kỹ thuật hồi sức cấp cứu, chương 3 kỹ thuật điều dưỡng cơ bản, chương 4 kỹ thuật phụ giúp bác sỹ thực hiện thủ thuật, chương 5 kỹ thuật chăm sĩc cơ bản, chương 6 các kỹ thuật xét nghiệm cận lâm sàng và chương 7 các kỹ thuật sử dụng trang thiết bị y khoa. Tài liệu được sử dụng để đào tạo cho các điều dưỡng thực hành, đào tạo nâng cao, đào tạo điều dưỡng chuyên nghành. Cuốn sách khơng thể tránh khỏi một số thiếu sĩt, Ban biên tập rất mong nhận được ý kiến đĩng gĩp của các đồng nghiệp và bạn đọc để cuốn sách ngày càng phong phú và hữu ích hơn. Tháng 3/2015 BAN BIÊN SOẠN
  4. DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BS Bác sỹ. DHST Dấu hiệu sinh tồn. DD Dung dịch. HA Huyết áp. NMCT Nhồi máu cơ tim. NB Người bệnh. NVYT Nhân viên y tế. NKQ Nội khí quản. MKQ Mở khí quản. TMTT Tĩnh mạch trung tâm. TKMP Tràn khí màng phổi. CVP (Central Venous Pressure) Áp lực tĩnh mạch trung tâm. PEEP (Positive Endexspiratory Pressure) Áp lực dương tính cuối thì thở ra COPD (Chronic Obstructive Pulmonary Disease) Viêm phổi tắc nghẽn mãn tính ARDS (Acute Respiratory Distress Syndrome) Hội chứng suy hơ hấp cấp tiến triển
  5. MỤC LỤC Chƣơng I: Kỹ thuật thực hành các biện pháp phịng ngừa lây nhiễm 1 Kỹ thuật rửa tay thường quy 2 Kỹ thuật sử dụng trang phục phịng hộ cá nhân phịng chống dịch bệnh 6 Kỹ thuật sử dụng khẩu trang 11 Quy trình mang găng và tháo bỏ găng trong mơi trường lây nhiễm 15 Chƣơng II: Kỹ thuật hồi sức cấp cứu 19 Kỹ thuật cấp cứu ngừng hơ hấp - tuần hồn 20 Kỹ thuật bĩp bĩng Ambu qua mặt nạ 28 Kỹ thuật bĩp bĩng hỗ trợ hơ hấp qua nội khí quản 32 Đánh giá thang điểm Glasgow 35 Liệu pháp Oxy 38 Liệu pháp khí dung 45 Kỹ thuật hút đờm dãi 49 Chƣơng III: Kỹ thuật điều dƣỡng cơ bản 55 Kỹ thuật thiết lập đường truyền tĩnh mạch ngoại biên 56 Kỹ thuật truyền tĩnh mạch 62 Kỹ thuật truyền máu và các chế phẩm của máu 66 Kỹ thuật tiêm tĩnh mạch 73 Kỹ thuật tiêm bắp 76 Kỹ thuật tiêm dưới da 80 Kỹ thuật đặt sonde dạ dày 833 Kỹ thuật đặt sonde tiểu 87 Chƣơng IV: Kỹ thuật phụ giúp bác sỹ thực hiện thủ thuật 92 Phụ giúp bác sỹ đặt đường truyền tĩnh mạch trung tâm Error! Bookmark not defined.3 Phụ giúp bác sỹ đặt ống nội khí quản 97 Phụ giúp bác sỹ chọc dịch não tủy 1022 Phụ giúp bác sỹ chọc dịch màng tim 1066 Phụ giúp bác sỹ chọc dịch màng bụng 110 Phụ giúp bác sỹ chọc dịch màng phổi 1144 Phụ giúp bác sỹ đặt dẫn lưu màng phổi kín 1188 Phụ giúp bác sỹ nội soi phế quản bằng ống nội soi mềm 1255 Phụ giúp bác sỹ sinh thiết gan qua da 130 Chƣơng V: Kỹ thuật chăm sĩc cơ bản 136
  6. Kỹ thuật thay băng rửa vết thương 1377 Kỹ thuật chăm sĩc Cannula mở khí quản 13641 Kỹ thuật chăm sĩc ống nội khí quản 1466 Kỹ thuật đo và theo dõi áp lực tĩnh mạch trung tâm 15050 Kỹ thuật chăm sĩc Catheter tĩnh mạch trung tâm 1555 Kỹ thuật chăm sĩc răng miệng 1599 Kỹ thuật tắm cho người bệnh tại giường 1644 Kỹ thuật gội đầu cho người bệnh tại giường 1677 Chƣơng VI: Kỹ thuật xét nghiệm cận lâm sàng 170 Kỹ thuật lấy máu tĩnh mạch 171 Kỹ thuật lấy khí máu động mạch 174 Kỹ thuật lấy máu tĩnh mạch trong xét nghiệm cấy máu 179 Kỹ thuật lấy máu tĩnh mạch bằng ống chân khơng 182 Kỹ thuật làm Hematocrit tại giường 187 Kỹ thuật lấy dịch hầu họng 191 Kỹ thuật lấy dịch tỵ hầu 193 Kỹ thuật hút dịch tỵ hầu 195 Kỹ thuật hút dịch khí quản lấy đờm xét nghiệm 199 Kỹ thuật lấy mẫu xét nghiệm phân 202 Kỹ thuật lấy bệnh phẩm nốt phỏng, mủ ngồi da 204 Chƣơng VII: Kỹ thuật sử dụng trang thiết bị 206 Kỹ thuật ghi điện tâm đồ 207 Kỹ thuật sử dụng máy truyền dịch 210 Kỹ thuật sử dụng bơm tiêm điện 214 Kỹ thuật sử dụng máy theo dõi nhiều thơng số 218 Kỹ thuật khử khuẩn và bảo quản ống nội soi phế quản 222 Tài liệu tham khảo 225
  7. CHƢƠNG I KỸ THUẬT THỰC HÀNH CÁC BIỆN PHÁP PHÕNG NGỪA LÂY NHIỄM 1
  8. KỸ THUẬT RỬA TAY THƢỜNG QUY I. MỤC ĐÍCH: Làm sạch và loại bỏ vi khuẩn tạm trú trên bàn tay. Đảm bảo an tồn cho người bệnh và NVYT. Gĩp phần làm giảm tỷ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện. II. CHỈ ĐỊNH: rửa tay tại 5 thời điểm Trước khi tiếp xúc với người bệnh. Trước khi làm thủ thuật vơ khuẩn. Sau khi tiếp xúc với máu, dịch cơ thể của người bệnh. Sau khi tiếp xúc người bệnh Sau khi tiếp xúc với vật dụng xung quanh người bệnh. III. DỤNG CỤ: Lavabo, vịi nước cĩ cần gạt và được bố trí phù hợp. Nước sạch. Xà phịng hoặc dung dịch rửa tay, dung dịch khử khuẩn. Hộp đựng, khăn lau tay sạch dùng 1 lần, hoặc máy làm khơ tay. Thùng đựng khăn lau tay bẩn. IV. NGUYÊN TẮC RỬA TAY: Tháo bỏ các đồ trang sức ở tay (đồng hồ, vịng, nhẫn). Mĩng tay cắt ngắn, khơng sơn mĩng tay. Đội mũ, đeo khẩu trang trước khi rửa tay. Rửa đúng quy trình, khơng bỏ bước. Khi xả tay dưới vịi nước hai tay luơn phải hướng lên cao. Khơng dùng tay vừa rửa để khĩa van nước. V. KỸ THUẬT TIẾN HÀNH: TT Các bước thực hiện Yêu cầu, mục đích 1 Đứng trước bồn rửa tay 2 Tháo, cất đồ trang sức 2
  9. 3 Mở nước chảy, khơng làm bắn ra ngồi. Làm ướt 2 lịng bàn tay bằng nước. Lấy xà 4 phịng hoặc dung dịch rửa tay và xoa đều 2 lịng bàn tay vào nhau. Chà lịng bàn tay này lên mu và kẽ ngồi 5 các ngĩn tay của bàn tay kia và ngược lại Chà 2 lịng bàn tay vào nhau, miết mạnh 6 các kẽ trong ngĩn tay. Chà mặt ngồi các ngĩn tay của bàn tay 7 này vào lịng bàn tay kia. 3
  10. Dùng bàn tay này xoay ngĩn cái của bàn 8 tay kia và ngược lại. Chụm, xoay các đầu ngĩn tay này vào 9 lịng bàn tay kia và ngược lại. 10 Xả sạch dưới vịi nước. Làm khơ tay bằng khăn sạch hoặc máy 11 sấy. Dùng chính khăn vừa lau tay để khĩa van 12 nước hoặc dùng khuỷu tay gạt van nước. Lưu ý: Từ bước 1, 2, 4, 5 mỗi bước làm 5 lần, thời gian rửa tay tối thiểu 30 giây. 4
  11. KỸ THUẬT SỬ DỤNG TRANG PHỤC PHÕNG HỘ CÁ NHÂN PHÕNG CHỐNG DỊCH I. MỤC ĐÍCH: Sử dụng trang phục phịng hộ cá nhân trong các cơ sở y tế, nhằm giúp nhân viên y tế hạn chế đến mức tối đa phơi nhiễm với các mầm bệnh. Đây là một trong các biện pháp phịng ngừa chuẩn để phịng ngừa lây chéo trong bệnh viện. II. CHỈ ĐỊNH Trong những trường hợp sau Tiếp xúc trực tiếp với dịch bệnh. Thực hành kỹ thuật cĩ nguy cơ văng bắn dịch, máu của người bệnh. III. CHUẨN BỊ DỤNG CỤ: Tùy theo tính chất, đường lây truyền và kỹ thuật chuyên mơn cĩ nguy cơ của mỗi loại bệnh mà cán bộ y tế lựa chọn loại trang phục phịng hộ phù hợp. Mũ trùm kín đầu. Kính phịng hộ Tấm che mặt Khẩu trang y tế hoặc khẩu trang đạt tiêu chuẩn (N95). Áo chồng (bộ liền hoặc bộ rời) loại khơng thấm nước. Găng tay: găng sạch và găng vơ khuẩn. Bốt khơng thấm nước, chiều dài đến giữa bắp chân. Tạp dề Dung dịch sát khuẩn tay hoặc cồn 900 NGUYÊN TẮC: Khơng để lộ da trong khi sử dụng trang phục phịng hộ cá nhân khi chăm sĩc và điều trị những người bệnh cĩ tác nhân lây bệnh qua đường tiếp xúc trực tiếp. Mặc đúng thứ tự các trang phục phịng hộ cá nhân trước khi vào khu vực chăm sĩc người bệnh. Cần mặc trang phục trước sự quan sát của người giám sát. Khi cởi bỏ trang phục phịng hộ cá nhân thường cĩ nguy cơ lây nhiễm cao, vì vậy việc cởi bỏ phải theo quy trình, cĩ sự quan sát của người giám sát và cĩ khu vực riêng. 6
  12. Khi cởi bỏ trang phục, cần thao tác chậm và thong thả, đúng trình tự để giảm thiểu nguy cơ phơi nhiễm. Quy trình mặc và cởi bỏ trang phục phịng hộ cá nhân cần được đào tạo và tập luyện thành thạo. IV. KỸ THUẬT TIẾN HÀNH: QUY TRÌNH MẶC TRANG PHỤC PHÕNG HỘ TT Các bước thực hiện Yêu cầu, mục đích 1 Tháo bỏ vật dụng cá nhân - Tháo bỏ tồn bộ những vật dụng cá nhân như: đồng hồ, trang sức, điện thoại, bút - Buộc gọn tĩc. 2 Vệ sinh tay - Theo đúng quy trình 3 Mặc áo chồng loại liền quần khơng cĩ - Đối với bộ quần áo cĩ mũ liền mũ liền, khơng cĩ bao giầy liền. thì phải đeo khẩu trang, kính - Sỏ 2 chân vào trước, sau đĩ kéo áo phịng hộ trước khi kéo mũ lên lên, rồi sỏ 2 tay. - Kéo khĩa áo cho kín cổ Đối với bộ rời cần mặc quần trước, áo mặc sau 4 Đi bốt (hoặc ủng) - Nếu sử dụng bốt phải đi bốt (Nhân viên xử lý tử thi và mơi trường trước khi mặc trang phục bắt buộc đi ủng) - Nếu sử dụng ủng cao su phải đi ủng sau khi mặc trang phục Ống quần phải phủ kín bên ngồi cả bốt (ủng) 5 Sử dụng khẩu trang y tế, khẩu trang N95 Kỹ thuật đeo khẩu trang N95: - Đeo khẩu trang y tế trong chăm sĩc - Đặt khẩu trang N95 vào lịng thường quy NB chưa phải làm thủ bàn tay, cạnh cĩ kim loại ơm thuật hồi sức vào sống mũi hướng ra trước, - Đeo khẩu trang N95 khi làm thủ gần đầu các ngĩn tay dây đeo thuật hồi sức, khí dung, đặc biệt khi thả tự do dưới bàn tay tiếp xúc với dịch bệnh nguy hiểm. - Đặt khẩu trang phía dưới cằm, phần che mũi hướng lên trên. 7
  13. - Kéo dây dưới qua đầu, vị trí đặt sau gáy và ở dưới tai. - Kéo dây trên qua đầu, vị trí ở trên vành tai. - Chỉnh phần che mũi và bĩp nhẹ phần gọng kim loại sao cho khẩu trang ơm khít mũi. - Làm test dương và test âm để kiểm tra khẩu trang đảm bảo kín. 6 Đeo kính phịng hộ. Đúng quy trình 7 Đội mũ Mũ phải trùm kín tĩc, cổ 8 Đeo mạng che mặt Điều chỉnh vành mạng phù hợp với kích cỡ đầu 9 Mặc tạp dề (nếu cần thiết) Buộc dây tạp dề kiểu buộc nơ. 10 Đi găng thứ nhất Găng thứ nhất phải ở phía trong cổ tay áo chồng 11 Đi lớp găng thứ 2 (chỉ áp dụng khi cĩ Găng thứ 2 trùm kín phía ngồi ống chỉ định) tay áo chồng. Tùy kỹ thuật chăm sĩc và điều trị mà sử dụng găng vơ khuẩn hoặc găng sạch. IV. LƢU Ý Đối với nhân viên xử lý mơi trường, xử lý tử thi: Mặc trang phục phịng hộ là bộ liền (phải đi găng thường bên trong và găng cao su bên ngồi) Bắt buộc phải đi ủng và mang tạp dề chống thấm 8
  14. QUY TRÌNH THÁO TRANG PHỤC PHÕNG HỘ TT Các bước thực hiện Yêu cầu, mục đích 1 Tháo lớp găng ngồi (lớp găng thứ 2). - Lớp găng ngồi là lớp găng đã Đối với NV đeo găng cao su, tháo cả tiếp xúc trực tiếp với nguy cơ găng cao su và găng ngồi. - Đảm bảo kỹ thuật tháo găng theo nguyên tắc“Sạch với sạch, bẩn với bẩn” 2 Tháo tạp dề - Tránh chạm vào mặt ngồi của - Dùng các ngĩn tay rút dây buộc ở quần áo cổ, lưng và cuộn tạp dề mặt ngồi vào trong, bỏ vào thùng khử khuẩn. 3 Tháo tấm mạng che mặt Đưa tay lên đỉnh đầu, nhấc vành tấm che, bỏ vào thùng khử khuẩn (khơng chạm vào mặt trước của tấm che) 4 Tháo mũ trùm đầu Tháo dây buộc mũ (nếu cĩ) - Đưa tay lên đỉnh đầu, cầm vào chĩp mũ, nhẹ nhàng kéo thẳng lên phía trên, tháo mũ và bỏ vào thùng khử khuẩn. 5 Tháo bỏ quần áo chồng. Từ từ cởi bỏ áo, quần, lộn trái mặt - Một tay cầm mặt ngồi áo, sát phần phía trong ra ngồi, vừa cởi vừa cổ áo, tay cịn lại kéo hết khĩa cuộn gọn, cho vào thùng đựng đồ xuống. thải nguy hại. - Bộ rời tháo bỏ áo trước, tháo quần sau. 6 Tháo bốt Cĩ thể cởi bốt cùng với bước cởi Nếu đi ủng thì tháo bỏ cùng với quần áo bỏ áo, quần. chồng Sử dụng 2 tay, cầm mặt ngồi bốt, kéo xuống và lộn mặt trong ra ngồi lần lượt từng bên bốt một. Tránh chạm vào quần blouse. 7 Tháo bỏ lớp găng thứ nhất. 8 Vệ sinh tay 9 Đi găng sạch (trong trường hợp phải 9
  15. thực hiện bước 10 và 11) 10 Tháo kính phịng hộ Cầm gọng kính phía sau đầu nhấc ra. 11 Tháo khẩu trang N95 Dùng một tay, nhấc dây dưới gáy vịng qua đầu, giữ nguyên dây. Dùng tay cịn lại nhấc dây trên. Tuyệt đối khơng chạm vào mặt trước khẩu trang. 12 Tháo găng và vệ sinh tay. LƢU Ý: - Tất cả trang phục phịng hộ cá nhân sau khi tháo bỏ phải cho vào thùng rác thải lây nhiễm. - Được khử nhiễm tại chỗ trước khi đưa ra khỏi khu vực lây nhiễm 10
  16. KỸ THUẬT SỬ DỤNG KHẨU TRANG I. MỤC ĐÍCH Ngăn chặn mầm bệnh từ người bệnh khơng phát tán ra mơi trường bên ngồi và nhằm bảo vệ bản thân người mang khẩu trang tránh được một số mầm bệnh lây nhiễm qua đường hơ hấp từ người khác. Khẩu trang y tế cĩ khả năng lọc được các mầm bệnh cĩ kích thước từ 1-10 micrơmét, đồng thời khơng thấm dịch từ mơi trường bên ngồi bắn vào (khi người bệnh ho hoặc hắt hơi khơng che miệng). II. CHỈ ĐỊNH Cĩ biểu hiện viêm long đường hơ hấp như ho hắt hơi, sổ mũi Thực hiện thủ thuật, phẫu thuật Trong thực hành khám chữa bệnh (cĩ yếu tố nguy cơ lây qua đường hơ hấp, nguy cơ văng bắn giọt nhỏ). Khám, điều trị, chăm sĩc, làm thủ thuật đặc biệt trong mơi trường dịch bệnh, đặc biệt dịch bệnh lây qua đường hơ hấp Tùy từng trường hợp cụ thể nên sử dụng loại khẩu trang cho phù hợp. Khi tiếp xúc với bệnh nhân lao phổi, cúm, sởi, SARS nên dùng khẩu trang N95 để tăng khả năng phịng bệnh. Với bệnh khác cĩ thể dùng khẩu trang y tế thơng thường. III. NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG KHẨU TRANG Lựa chọn khẩu trang phù hợp với tính chất, mục đích sử dụng. Kiểm tra khẩu trang trước khi sử dụng: mặt trái, phải, phía trên, phía dưới. Khi đeo khẩu trang y tế, cần chú ý đến độ kín của khẩu trang. Để đảm bảo an tồn, khẩu trang y tế chỉ nên dùng một lần, dùng xong khẩu trang khơng bỏ vào túi để dùng lại. Trong quá trình sử dụng, khơng dùng tay sờ mặt bên ngồi của khẩu trang. Chú ý khơng nên đeo khẩu trang chỉ để che miệng hoặc che trên mũi, hoặc kéo xuống cằm để giao tiếp. IV. KỸ THUẬT TIẾN HÀNH 11
  17. CÁCH SỬ DỤNG KHẨU TRANG Y TẾ TT Các bước thực hiện Yêu cầu, mục đích 1 - Chuẩn bị, lựa chọn khẩu trang phù hợp - Vệ sinh tay 2 - Xé vỏ bọc ngồi khẩu trang - Hai tay căng 2 bên dây khẩu trang - Kiểm tra khẩu trang: mặt cĩ nếp gấp ra phía ngồi, nếp gấp quay xuống dưới. Đặt mép khẩu trang cĩ thanh nhơm mềm lên trên để Bước 1 giữ kín sống mũi. 3 - Đưa khẩu trang lên che kín mũi, miệng Bước 2 4 - Sử dụng ngĩn trỏ và ngĩn cái của một tay giữ chặt phần thanh nhơm mềm. - Tay bên cầm một bên dây khẩu trang ngoắc vào một bên tai Bước 3 5 - Lặp lại động tác như vậy sang tai bên Bước 4 6 Kiểm tra khẩu trang: - Dùng ngĩn trỏ và ngĩn cái đặt lên thanh nhơm mềm 2 bên sống mũi, tay cịn lại kéo khẩu trạng xuống theo nếp gấp, sao cho khẩu trang đảm bảo chùm kín cả miệng và Bước 5 mũi. 12
  18. 7 Tháo khẩu trang sau khi sử dụng Tuyệt đối khơng được chạm tay vào Hai tay nhấc dây 2 bên mang tai ra phần ngồi của khẩu trang đã sử dụng khỏi vành tai. 8 - Bỏ ngay khẩu trang vào thùng rác thải y tế - Vệ sinh tay CÁCH SỬ DỤNG KHẨU TRANG N95, N98, N100 TT Các bước thực hiện Yêu cầu, mục đích 1 - Chuẩn bị, lựa chọn khẩu trang - phù hợp - Vệ sinh tay 2 - Đặt khẩu trang N95 vào lịng bàn tay, cạnh cĩ kim loại ơm vào sống mũi hướng ra trước, gần đầu các ngĩn tay. Dây đeo thả tự do trước dưới bàn tay. Bước 1 3 - Đặt khẩu trang phía dưới cằm, phần che mũi hướng lên trên. - Kéo dây trên qua đầu, vị trí ở trên vành tai. Bước 2 4 - Kéo dây dưới qua đầu, vị trí đặt sau gáy và ở dưới vành tai. Bước 3 13
  19. 5 - Chỉnh phần che mũi và bĩp nhẹ phần gọng kim loại sao cho khẩu trang ơm khít mũi. Bước 4 6 Làm test dương: Thổi thật mạnh, thấy khẩu trang phồng lên (đảm bảo là kín) Làm test âm: hít thật mạnh, thấy khẩu trang xẹp áp vào miệng (đảm bảo là kín). Bước 5 7 QUY TRÌNH THÁO KHẨU TRANG 8 Dùng một tay, nhấc dây dưới gáy vịng qua đầu, giữ nguyên dây. 9 Dùng tay cịn lại nhấc dây trên. Tuyệt đối khơng chạm vào mặt ngồi khẩu trang. 10 - Bỏ khẩu trang sau khi sử dụng vào thùng rác thải y tế - Vệ sinh tay 14
  20. QUY TRÌNH MANG GĂNG VÀ THÁO BỎ GĂNG TRONG MƠI TRƢỜNG LÂY NHIỄM I. MỤC ĐÍCH Mang găng tay nhằm giúp cho người sử dụng ngăn ngừa được nguy cơ phơi nhiễm với mầm bệnh qua tiếp xúc trực tiếp. Vì vậy cùng với việc rửa tay thường quy, mang găng tay là biện pháp cần áp dụng để phịng ngừa nguy cơ phơi nhiễm nghề nghiệp. II. CHỈ ĐỊNH Mang găng vơ khuẩn trong quá trình làm thủ thuật vơ khuẩn phẫu thuật Mang găng sạch trong các thao tác chăm sĩc, điều trị khơng địi hỏi vơ khuẩn và nguy cơ NVYT cĩ thể tiếp xúc với máu chất tiết, chất bài tiết, các màng niêm mạc và da khơng nguyên vẹn của người bệnh hoặc khi da tay NVYT bị trầy xước. Vì vậy cần mang găng sạch (nhưng khơng địi hỏi găng vơ khuẩn) Mang găng vệ sinh khi NVYT làm vệ sinh, thu gom chất thải, đồ vải, xử lý dụng cụ y tế và các dụng cụ chăm sĩc NB III. YÊU CẦU Trong thực hành chăm sĩc mỗi người bệnh phải sử dụng một găng riêng Phải thay găng tay khi chăm sĩc cho mỗi người bệnh khác. Trong mơi trường dịch bệnh, phải mang găng khi tiếp xúc trực tiếp với người bệnh cũng như vật dụng của người bệnh. Khơng cần mang găng trong các chăm sĩc chỉ giới hạn ở vùng da lành lặn, như vận chuyển người bệnh, đo huyết áp, phát thuốc (đối với bệnh thơng thường). Thay găng khi: + Giữa các hoạt động chăm sĩc trên cùng một NB mà đã tiếp xúc các chất nguy cơ nhiễm khuẩn (ví dụ sau khi đặt sonde tiểu, trước khi hút đờm qua nội khí quản). + Trước khi tiếp xúc với các bề mặt sạch trong mơi trường (ví dụ, đèn, máy đo huyết áp). 15
  21. IV. KỸ THUẬT TIẾN HÀNH TT Các bước tiến hành Mục đích, yêu cầu QUY TRÌNH MANG GĂNG TAY 1 - Vệ sinh tay - Chọn găng tay thích hợp với kích cỡ tay. 2 Mở hộp (bao) đựng găng. Bước 1 3 - Dùng một tay chưa mang găng lồng vào bên trong của nếp gấp găng ở phần cổ găng. - Dùng các ngĩn tay của bàn tay cịn lại để giúp cho việc lồng găng - Chú ý: Khơng được chạm vào bề Bước 2 mặt ngồi của găng 4 - - Tương tự dùng bàn tay cịn lại chưa mang găng luồn vào mặt trong của găng (qua phần cổ găng) - Dùng 4 ngĩn tay của tay mang găng đặt vào nếp gấp găng ở mặt ngồi để giúp cho việc mang găng của tay cịn lại. Bước 3 16
  22. 5 Sử dụng 4 ngĩn tay của tay đã mang Bước 4 găng hồn chỉnh đặt vào mặt ngồi găng cổ tay bên, để kéo hết găng phần cổ tay cịn lại 6 Chỉnh lại găng cho khít bàn tay. o Trong quá trình mang găng vơ Hai bàn tay đan chéo các ngĩn vào khuẩn khơng được chạm vào mặt nhau sao cho găng tay khít chặt vào các ngồi găng đầu ngĩn tay. o Găng tay trùm ra ngồi cổ tay áo Trường hợp tiếp xúc với dịch bệnh chồng khi chăm sĩc người bệnh nguy hiểm phải đi 2 găng tay (Ebola, HIV/AIDS, SARS, ) QUY TRÌNH THÁO GĂNG TAY 1 Cách tháo găng thơng thường Tay đang mang găng nắm vào mặt ngồi của găng (ở phần cổ găng) của tay kia kéo găng lật mặt trong ra ngồi và tháo ra. Hình 1: Cách tháo găng 17
  23. 2 Găng vừa tháo ra (găng thứ nhất) được cầm bởi tay đang mang găng. Tay đã tháo găng luồn vào mặt bên trong của găng (ở phần cổ tay găng ) của tay cịn lại, kéo găng lật mặt trong ra ngồi sao cho găng tháo bao trùm kín găng kia (hai trong một) 3 Cho găng bẩn vào túi chất thải lây nhiễm màu vàng. - Rửa tay thường quy ngay sau khi tháo găng. 4 Cách tháo găng khi tiếp xúc với dịch bệnh nguy hiểm Tay đang mang găng nắm vào mặt ngồi của găng ở phần cổ găng của tay 5 Bắt chéo tay bên cũng nắm vào phần cổ tay cịn lại. Nguyên tắc mặt bẩn với bẩn, mặt sạch với sạch 6 Bắt chéo hai tay hình số 8, đồng thời Đảm bảo găng khi tháo ra mặt bẩn kéo găng lật mặt trong ra ngồi và tháo được cuộn vào trong ra. 18
  24. 7 - Bỏ găng vào thùng chứa rác thải y tế lây nhiễm màu vàng. - Vệ sinh tay 19
  25. CHƢƠNG II KỸ THUẬT HỐI SỨC CẤP CỨU 20
  26. KỸ THUẬT CẤP CỨU NGỪNG HƠ HẤP – TUẦN HỒN MỞ ĐẦU: Cấp cứu ngừng tim phổi là một cấp cứu thường gặp trong và ngồi bệnh viện. Là một tối cấp cứu, cần chẩn đốn và hồi sinh tim phổi ngay tức khắc. Địi hỏi cĩ nhĩm cấp cứu thành thạo, phối hợp đồng bộ và khẩn trương. Hồi sức tim phổi ban đầu khơng địi hỏi phương tiện đặc biệt. I. MỤC ĐÍCH: Giúp hồi phục kịp thời sự lưu thơng máu giữa tim, phổi, não và các tổ chức của cơ thể. Kích thích hơ hấp, tuần hồn trở lại. II. CHỈ ĐỊNH: Trường hợp xác định ngừng hơ hấp, tuần hồn, hoặc cịn hoạt động nhưng khơng hiệu quả, cụ thể: Đột ngột ngừng thở hoặc thở ngáp. Mất, hoặc khĩ bắt mạch cảnh, mạch bẹn. III. NGUYÊN NHÂN: Do tổn thương hệ thần kinh trung ương: Viêm não, tụt não, tổn thương thân não Do ngoại vi: Sốc ngừng tuần hồn Rối loạn chuyển hĩa Sai ngộ độc thuốc: tim mạch, aconitine, ngộc độc cĩc Tai nạn: điện giật, đuối nước, hạ thân nhiệt. IV. DỤNG CỤ: 1. Ngồi cơ sở y tế (sử dụng dụng cụ cĩ sẵn). Sàn hoặc giường cứng Gạc miếng, khăn hoặc vải sạch. 2. Trong cơ sở y tế. Bĩng Ambu – Mask, Oxy. 21
  27. Máy sốc điện, máy hút, sonde hút. Kìm mở miệng, găng tay. Gối, chăn hoặc vải trải giường. Hình 1: Cách nhận định trường hợp ngừng tim phổi V. KỸ THUẬT TIẾN HÀNH: TT Các bước thực hiện Yêu cầu, mục đích Đánh giá nhanh chỉ số sống cịn ( tối đa 10 giây) (Hình 1). Cấp cứu viên quỳ ngang ngực nạn nhân Lay gọi nạn nhân (đập mạnh vào ngực hoặc má người bệnh) Nhanh chĩng, khẩn trương 1. Bắt mạch cảnh, mạch bẹn. trong vịng 15 giây Cảm nhận hơi thở, quan sát cử động vùng ngực. (Nếu các thơng tin trên khơng thấy, tiến hành hồi sinh tim phổi theo trình tự C – A - B ) Đặt nạn nhân nằm ngửa trên giường, hoặc ván 2. cứng. C. Ép tim ngồi lồng ngực (Chest o Ép đúng vị trí, diện tim. Compressions) (Hình 3) o Xương ức phải lún xuống Trẻ dưới 1 tuổi 4- 5 cm (hoặc 1/3 bề dầy - Vị trí ép giao điểm giữa xương ức và cơ thể) 22
  28. đường liên vú) o Ép tim cĩ hiệu quả, thì bắt - Cách ấn tim: mạch cảnh cĩ đập. Đặt 2 ngĩn cái chồng nhau, các ngĩn o Trong khi ép, tay khơng cịn lại ơm sát lịng ngực được nhấc rời khỏi lồng Ấn sâu 1/3 chiều sâu trước – sau của ngực của nạn nhân. lồng ngực. - Tần số: 100-120 lần/phút Trẻ từ 1- 8 tuổi: - Vị trí: Trên mũi kiếm xương ức một khốt ngĩn tay. - Cách ấn tim: Đặt một bàn tay, cánh tay vuơng gĩc với trục cơ thể, gĩt bàn tay đặt lên trên xương ức. Ấn sâu 1/3 chiều sâu trước – sau của lồng ngực. - Tần số: ≥100 lần/phút Người lớn và trẻ trên 8 tuổi: - Vị trí: Trên mũi kiếm xương ức 2 khốt ngĩn tay - Cách ép tim: Đặt gốc bàn tay thứ nhất (tay trái) lên vị trí 1/3 dưới xương ức. Đặt gốc bàn tay thứ hai (tay phải) chồng lên bàn tay thứ nhất. Hai cánh tay để thẳng, ấn thẳng vuơng gĩc xuống xương ức. - Tần số: Ép liên tục nhịp nhàng, theo tần số ≥100 lần/phút 23
  29. Hình 2: Kỹ thuật ép tim trẻ dưới 1 tuổi Hình 3: Kỹ thuật ép tim ngồi lồng ngực Tiến hành thổi ngạt và ép tim đồng thời với nhau với tần số: 30 lần ép tim/ 2 nhịp thở. 24
  30. A. Kiểm sốt đƣờng thở: (Airway) Nới rộng quần áo, mĩc dị vật, đờm dãi, tháo o Nhanh chĩng, khẩn răng giả. trương, Đặt nạn nhân nằm ngửa, ưỡn cổ tối đa (trừ o Khơng gây tổn thương khi tổn thương cột sống cổ). (Hình 4). thêm. Đặt nạn nhân đầu nghiêng sang một bên o Giúp khai thơng đường (Trường hợp đuối nước, tăng tiết). thở. Làm nghiệm pháp Hemlich nếu cĩ nghi ngờ dị vật đường thở (Hình 5,6). 3. Hình 4: Tư thể nằm ngửa, ưỡn cổ Hình 5: Nghiệm pháp Hemlich trẻ lớn, người lớn 25
  31. Hình 6: Nghiệm pháp Hemlich trẻ nhỏ B. Tiến hành thổi ngạt (Hình 7).(Breathing) Cấp cứu viên ngồi bên phải nạn nhân ngang với ngực, gần nạn nhân. Tay trái đặt lên trán nạn nhân, đồng thời ngĩn tay cái và trỏ bĩp chặt mũi nạn nhân ở thì thổi vào. Tay cịn lại đặt lên cằm của nạn o Nhanh chĩng, khẩn nhân, kéo miệng nạn nhân xuống cho miệng trương. mở to. o Thực hiện kỹ thuật, thuận Thổi ngạt miệng - miệng hay miệng – mũi. tiện o Giúp đường thở thẳng, Hơ hấp nhân tạo hiệu quả. o Thổi ngạt cĩ hiệu quả, quan sát thấy lồng ngực phồng lên. o Thổi ngạt miệng- miệng chỉ áp dụng trong những trường hợp cấp cứu ngoại viện, khơng cĩ đủ phương Hình 7: Thổi ngạt miệng - miệng tiện. Bĩp bĩng Ambu:  Đặt mặt nạ trên mặt người bệnh, dựa vào sống mũi làm mốc để mặt nạ cho chính xác, sao cho đầu nhỏ ở phía trên của sống mũi.  Tiến hành bĩp bĩng: Sử dụng kỹ thuật kẹp 26
  32. bàn tay kiểu E-C - Dùng ngĩn cái và ngĩn trỏ tạo hình chữ C đè thành mặt nạ vào mặt NB - Sử dụng các ngĩn cịn lại tạo hình chữ E nhấc gĩc hàm dưới lên - Tiến hành bĩp bĩng bằng tay bên (chậm trong 1 giây). - Tần số bĩp bĩng: 20 lần/phút (trẻ lớn), 40 lần/phút (sơ sinh), 8-10 lần/phút (người lớn) Kiểm tra lại nhịp thở và mạch đập của nạn 4. nhân trong 5 giây sau mỗi 3 phút ép tim. Tiếp tục ép tim, thổi ngạt cho tới khi thấy 5. nạn nhân thở và tim đập trở lại. Ngừng cấp cứu khi: Nạn nhân mất hẳn tri giác. 6. Nạn nhân khơng tự thở được. Sau cấp cứu 60 phút khơng hiệu quả. Ghi hồ sơ: Ngày, giờ, tên người thực hiện. 7. Thuốc cấp cứu đã sử dụng nếu cĩ. Ghi nhận tình trạng người bệnh trước và sau khi hồi sức. 27
  33. VI. TAI BIẾN THƢỜNG GẶP: - Gãy xương sườn. - Tổn thương cơ quan bên trong. - Rách màng phổi, tràn khí, tràn máu màng phổi. - Tổn thương cơ tim. - Gãy xương dẫn đến mỡ đi vào tuần hồn gây tắc mạch. - Dập gan. VII. LƢU Ý Kỹ thuật ép tim, thổi ngạt cần được thực hiện ngay tức khắc, tại chỗ và liên tục. Trong khi thổi ngạt phải đồng thời theo dõi mạch, đồng tử của nạn nhân để kết hợp đánh giá tình trạng nạn nhân. Đối với trẻ nhỏ: miệng của cấp cứu viên cĩ thể trùm kín cả miệng và mũi của trẻ nhưng thổi với nhịp nhanh và nhẹ hơn. Luơn luơn đảm bảo đường thở thơng suốt. 28
  34. KỸ THUẬT BĨP BĨNG AMBU QUA MẶT NẠ I. MỤC ĐÍCH: Cung cấp cưỡng bức nguồn oxy qua mặt nạ, trong những trường hợp ngừng thở II. CHỈ ĐỊNH: Cấp cứu ngừng tuần hồn, ngừng hơ hấp III. DỤNG CỤ: Bĩng Ambu tự phồng, túi dự trữ các cỡ: Độ tuổi Bĩng Ambu (ml) Túi dự trữ (ml) Trẻ sơ sinh 30kg 1000-1600 2600 Mặt nạ các cỡ: Mặt nạ cĩ đệm hơi và mặt nạ khơng cĩ đệm hơi cĩ hình trịn hoặc hình dáng giải phẫu Thành phần cơ bản của bĩng: - Đường khí vào và nơi gắn bộ phận dự trữ oxy - Túi dự trữ oxy - Đường khí oxy vào bĩng - Đường khí ra người bệnh (là nơi gắn mask) - Nơi gắn van PEEP - Van xả áp lực Nguồn oxy và lưu lượng kế Ống nghe Hình 1: Bĩng Ambu 29
  35. IV. KỸ THUẬT TIẾN HÀNH: TT Các bước thực hiện Yêu cầu, mục đích 1 NVYT đội mũ, đeo khẩu trang, sát khuẩn Thực hiện khẩn trương tay nhanh 2 Giải thích cho thân nhân người bệnh 2 Chuẩn bị bĩng Ambu, mặt nạ phù hợp độ tuổi người bệnh. 3 Kiểm tra bĩng trước khi sử dụng : Gắn oxy và túi dự trữ oxy vào bĩng Ambu, chỉnh lưu lượng 5-10l/ph (trung bình 6-8l/ph) Bịt kín mặt nạ hoặc đường khí ra NB bằng lịng bàn tay và bĩp bĩng Sẽ cảm nhận áp lực chống lại lịng bàn tay và cĩ khí thốt ra ở van xả áp lực 4 Tư thế người bệnh khi bĩp bĩng qua mặt nạ: - Kê gối mỏng dưới vai người bệnh - Để đầu người bệnh ngửa ra (khơng nên quá ưỡn) để giúp mở đường thở Tư thế NVYT bĩp bĩng: NVYT quỳ hoặc đứng ở phía đầu người Để dễ quan sát lồng ngực và bệnh. bụng người bệnh khi bĩp bĩng 5 Đặt mặt nạ trên mặt người bệnh, dựa vào sống mũi làm mốc để mặt nạ cho chính xác, sao cho đầu nhỏ ở phía trên của sống mũi. 30
  36. Hình 2: Tư thế bĩp bĩng 6 Tiến hành bĩp bĩng: Sử dụng kỹ thuật kẹp o Để giữ mặt nạ khít chặt bàn tay kiểu E-C vào mặt NB, đồng thời nâng - Dùng ngĩn cái và ngĩn trỏ tạo hình được hàm dưới NB để khai chữ C đè thành mặt nạ vào mặt người thơng đường hơ hấp bệnh. o Vừa đảm bảo khai - Sử dụng các ngĩn cịn lại tạo hình chữ thơng đường thở vừa giữ cho E nhấc gĩc hàm dưới lên mặt nạ bị kẹp chặt vào mặt - Tiến hành bĩp bĩng bằng tay bên NB (chậm trong 1 giây). o Vừa bĩp bĩng vừa - Tần số bĩp bĩng: 20 lần/phút (trẻ quan sát lồng ngực (trong CC lớn), 40 lần/phút (sơ sinh), 8-10 lần/phút ngừng tuần hồn tiến hành (người lớn) bĩp bĩng 2 lần liên tiếp) Hình 3: Kỹ thuật bĩp bĩng 7 Nghe phổi: phế âm đều hai bên khi bĩp 31
  37. 8 Theo dõi SpO2 và điều chỉnh lưu lượng oxy sao cho SpO2 đạt từ 92-96% 9 Ghi hồ sơ: Ngày, giờ, tên người thực hiện Ghi nhận tình trạng người bệnh trước và sau khi bĩp bĩng giúp thở V. LƢU Ý: Thực hiện ngay cấp cứu ngừng tim ngừng thở trong khi chờ bác sỹ điều trị tránh để thiếu ơxy não. Đảm bảo đúng kỹ thuật ép tim (xem quy trình cấp cứu ngừng hơ hấp- tuần hồn). Dùng bĩng Ambu giúp thở cĩ túi dự trữ với nguồn ơxy 100% Trong trường hợp bĩp bĩng kéo dài, cĩ thể đặt thơng dạ dày để giảm chướng bụng đề phịng trào ngược và hít sặc. Chú ý kỹ năng bĩp bĩng và kích thước phù hợp với lứa tuổi ở trẻ em 32
  38. KỸ THUẬT BĨP BĨNG HỖ TRỢ HƠ HẤP QUA NỘI KHÍ QUẢN I. MỤC ĐÍCH: Cung cấp cưỡng bức nguồn oxy qua nội khí quản, cho người bệnh ngưng thở, hoặc thở khơng hiệu quả. II. CHỈ ĐỊNH: Ngay sau khi bác sỹ đặt nội khí quản Người bệnh cĩ nội khí quản: ngừng thở, thở khơng hiệu quả Trước và sau khi hút đờm dãi qua nội khí quản Người bệnh đang thở máy cĩ biểu hiện: + Tím tái + Khơng xử trí được báo động máy thở + Máy thở ngừng hoạt động do mất điện, máy hỏng III. DỤNG CỤ: Bĩng cĩ túi dự trữ các cỡ Nguồn oxy làm ẩm và lưu lượng kế Ống nghe Van PEEP nếu cĩ y lệnh của bác sỹ Túi dự trữ Van xả áp lực Bầu ơxy bĩ ng Đường oxy vào Mặt nạ Hình 1: Bĩng Ambu 33
  39. IV. KỸ THUẬT TIẾN HÀNH: TT Các bước tiến hành Mục đích, yêu cầu 1 Điều dưỡng đội mũ, đeo khẩu trang, vệ sinh o Khẩn trương tay 2 Giải thích cho thân nhân người bệnh 3 Chuẩn bị dụng cụ: bĩng cĩ túi dự trữ các cỡ phù hợp lứa tuổi. 4 Kiểm tra bĩng Ambu, van an tồn, túi dự trữ hoạt động tốt trước khi tiến hành bĩp bĩng 5 Nối bĩng giúp thở với nguồn oxy làm ẩm 6 Bĩp bĩng với FiO2 100% Vặn lưu lượng kế oxy từ 6 - >10 lít để o Bĩng nhỏ 250-650 ml bĩp túi dự trữ phồng lên bằng một bàn tay Tiến hành bĩp bĩng: Bĩp giữa bĩng o Bĩng lớn 1500ml bĩp Tần số bĩp bĩng: 20 lần/phút (trẻ lớn), bằng hai bàn tay 40 lần/phút (sơ sinh), 8-10 lần/phút o Quan sát lồng ngực nhơ (người lớn) lên đều hai bên khi bĩp 7 Nghe phổi: Phế âm đều hai bên khi bĩp 8 Theo dõi SpO2, điều chỉnh lưu lượng oxy sao o Báo BS khi SpO2< 92%, cho SpO2 đạt được từ 92% - 96% NB tím tái, phế âm chỉ nghe một bên, sốc 9 Ghi hồ sơ: Ghi nhận tình trạng người bệnh trước và sau khi bĩp bĩng giúp thở. V. LƢU Ý: Chọn cỡ bĩng phù hợp theo lứa tuổi vì nếu bĩng quá to sẽ gây vỡ phế nang khi bĩp bĩng với áp lực mạnh gây tràn khí màng phổi Tần số bĩp bĩng phải đúng 20 lần/phút (trẻ lớn), 40 lần/phút (sơ sinh) + Bĩp tần số chậm: ứ CO2 khơng đủ oxy + Bĩp tần số nhanh: PaO2 giảm nặng gây co mạch máu não, thiếu oxy não 34
  40. Kiểm tra phế âm hai bên phổi trong khi bĩp bĩng qua NKQ để phát hiện ống NKQ vào sâu một bên; Theo dõi và hút đờm dãi; Xoay trở người bệnh thường xuyên để phịng tránh xẹp phổi Cần thường xuyên kiểm tra thơng khí 2 bên phổi bằng ống nghe khi bĩp: + Nếu thơng khí một bên giảm, cần báo ngay bác sỹ kiểm tra, đặt lại (cĩ thể do ống nội khí quản vào sâu một bên?) + Nếu thơng khí 2 bên đều kém cần kiểm tra ống nội khí quản bị tắc (vì đờm dãi). 35
  41. ĐÁNH GIÁ THANG ĐIỂM GLASGOW I. MỤC ĐÍCH: - Tiên lượng khi người bệnh nhập viện. - Theo dõi diễn biến trong quá trình điều trị. - Phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học. II. CÁCH TÍNH ĐIỂM: Thang điểm Glasgow gồm 3 phần: Mắt (từ 1 đến 4 điểm) Lời nĩi (từ 1 đến 5 điểm) Vận động (từ 1 đến 6 điểm) III. KỸ THUẬT TIẾN HÀNH: Trong thực hành để dễ nhớ, hãy tưởng tượng bạn mới tiếp xúc với một người động tác đầu tiên là nhìn vào mắt họ (cho điểm mắt tối đa 4 điểm), tiếp theo là chào hay hỏi thăm (cho điểm lời nĩi tối đa 5 điểm), rồi bắt tay (cho điểm vận động tối đa 6 điểm). Mức độ Điểm 4 điểm Mở mắt tự nhiên khi khám (tự mở) 3 điểm MẮT Mở mắt khi gọi (gọi tên bệnh nhân) (ký hiệu E- best 2 điểm eye response) Mở mắt khi bị kích thích đau (mở khi đau) 1 điểm Khơng mở mắt (khi bị kích thích đau) 5 điểm Trả lời chính xác tên, tuổi, địa điểm ( rõ ràng) LỜI NĨI 4 điểm Trả lời khơng chính xác câu hỏi (lẫn lộn) (ký hiệu V- best verbal response) 3 điểm Trả lời lộn xộn câu, từ (khơng phù hợp) Rên rỉ, khơng thể hiểu được lời nĩi của BN (ú ớ) 2 điểm 36
  42. 1 điểm Im lặng (khơng nĩi) 6 điểm Làm đúng theo lệnh (bảo co tay, co được) 5 điểm Gạt kích thích đau (cấu, gạt đúng) 4 điểm VẬN ĐỘNG Co tay khi bị kích thích đau (quờ quạng) (ký hiệu M- best Co cứng mất vỏ (co cứng các chi) 3 điểm motor response) 2 điểm Duỗi cứng mất não (duỗi) 1 điểm Khơng đáp ứng Cách tính điểm: - Cộng E+V+M: điểm thấp nhất 3, điểm cao nhất là 15 điểm - Glasgow 3-4 điểm tương đương hơn mê độ IV - Glasgow 5-8 điểm tương đương hơn mê độ III - Glasgow 9-11 điểm tương đương hơn mê độ II - Glasgow 12-13 điểm tương đương hơn mê độ I - Chấn thương sọ não nặng là những trường hợp cĩ điểm số Glasgow từ 3-8 điểm IV. LƢU Ý: Khơng đánh giá được: người bệnh hơn mê, liệt, sử dụng thuốc an thần giãn cơ. Nếu người bệnh được dùng thuốc an thần giãn cơ, phải ghi rõ vào bảng theo dõi của điều dưỡng. Cần đánh giá chính xác trên lâm sàng, điều dưỡng phải ghi từng loại điểm, tổng số điểm Glasgow. Điểm Glasgow là tổng của cả 3 phần trên 37
  43. Đối với trẻ em ít khi sử dụng thang điểm Glasgow mà sử dụng thang điểm AVPU: để kiểm tra mức độ tỉnh và các đáp ứng với lời nĩi, với đau - Người bệnh cĩ tỉnh khơng (Alert) - Gọi hỏi cĩ biết khơng (voice) - Cĩ đáp ứng với đau khơng (pain) - Khơng đáp ứng (unresponsive) Đánh giá như sau : A/AVPU=13 đến 15 điểm V/AVPU=9 đến 11điểm P/AVPU=7 đến 8 điểm U/AVPU < 5 điểm Đánh giá điểm RAMSAY mức độ ý thức của ngƣời bệnh: Áp dụng trong trường hợp sử dụng an thần (điểm đạt từ 3-5 điểm) ĐIỂM MỨC ĐỘ Ý THỨC 1 Tỉnh, hốt hoảng, kích thích, vật vã 2 Tỉnh, hợp tác, cĩ định hướng, khơng kích thích 3 Tỉnh, chỉ đáp ứng khi ra lệnh 4 Ngủ, đáp ứng nhanh khi bị kích thích đau, nĩi to 5 Ngủ, đáp ứng chậm khi bị kích thích đau, nĩi to 6 Ngủ sâu, khơng đáp ứng 38
  44. LIỆU PHÁP OXY I. MỤC ĐÍCH: Cung cấp cho người bệnh một lượng oxy cĩ nồng độ cao để cải thiện tình trạng thiếu oxy. II. CHỈ ĐỊNH: Khi người bệnh cĩ biểu hiện thiếu oxy trong một số trường hợp bệnh lý sau: - Bệnh về hơ hấp. - Bệnh về tuần hồn. - Các trường hợp ngộ độc. - Các trường hợp shock. - Điện giật. - Các trường hợp chấn thương: lồng ngực, sọ não. III. CHỐNG CHỈ ĐỊNH: Khơng cĩ chống chỉ định tuyệt đối cho điều trị ơ xy liệu pháp khi đã cĩ chỉ định thở ơ xy. Hạn chế của ơ xy liệu pháp: - Ít hiệu quả ở người bệnh giảm ơ xy do thiếu máu và suy tuần hồn. - Ơ xy liệu pháp khơng thay thế được thơng khí nhân tạo khi cĩ chỉ định thơng khí nhân tạo. - Trường hợp ngộ độc Paraquat. IV. CÁC LIỆU PHÁP: 1. Hệ thống lƣu lƣợng thấp. Cung cấp oxy 100%. Cung cấp lưu lượng khí thấp hơn lưu lượng khí thở vào của người bệnh (đáp ứng một phần nhu cầu dùng hít vào của người bệnh). Đặc điểm: FiO2 phụ thuộc vào dụng cụ thở và lưu lượng thở vào của người bệnh. 39
  45. 1.1. Sonde Nelaton: Trẻ em cỡ: 8- 10Fr, người lớn cỡ 12- 14Fr. 1.2. Kính mũi- gọng kính (Nasal cannula): - Cung cấp oxy 24 – 45% tương đương với lưu lượng từ 2- 6 l/phút. - Lưu lượng < 4l/phút khơng cần làm ẩm. - Cần chú ý chăm sĩc do FiO2 rất thay đổi. Hình 1: Thở oxy cannula 1.3. Mặt nạ đơn giản (Simple Face Mask). - Cung cấp oxy 40- 60% tương đương với lưu lượng từ 5- 10 lít/phút. - Nên duy trì lưu lượng trên 5l/phút để tránh thở lại CO2 đọng lại trong mask. - Thận trọng khi dùng cho NB cần nồng độ oxy thấp một cách chính xác. - Dùng kéo dài cĩ thể gây kích thích da và loét do tỳ đè, khĩ khi ăn uống. - Cĩ nguy cơ sặc nếu nơn vào mask. 1.4. Mặt nạ thở lại một phần: mask đơn giản cĩ túi dự trữ (Partial Rebreather Mask): - Cung cấp oxy 60- 90% tương đương với lưu lượng từ 6- 10 lít/phút. - Nên duy trì lưu lượng oxy để túi dự trữ đầy 1/3 đến 1/2 khi NB hít vào. Mask Khí thở ra ra Túi dự trữ 1.5. Mặt nạ khơng cĩ khí thở lại (Non Rebreather Mask): như mask thở lại một phần nhưng cĩ kèm theo những van một chiều. - Cung cấp oxy ở mức độ cao với nồng độ cĩ thể lên tới 95- 100%, với lưu lượng từ 10- 15 lít/phút. - Nên dùng lưu lượng tối thiểu 10lít/phút. 40
  46. Mask Khí thở ra Van một chiều Túi dự trữ 2. Hệ thống lƣu lƣợng cao. Cung cấp hỗn hợp khí theo chỉ định, cả với nồng độ oxy thấp và cao. Lưu lượng khí phải vượt quá yêu cầu của NB (đáp ứng hồn tồn nhu cầu dịng hít vào của NB). Đặc điểm: FiO2 ổn định. Mặt nạ Venturi (Venturi Mask): - Cung cấp nồng độ oxy từ 24- 50% tương đương lưu lượng 4- 12 lít/phút. - Khĩ chịu cho người bệnh, tốn oxy, khĩ khi cho ăn. - Được sử dụng rộng rãi, đặc biệt với người bệnh COPD. Mask Khí thở ra Khơng khí vào 41
  47. Nơng độ O2 Dụng cụ Lƣu lƣợng cung cấp Kính mũi 1 l/phút 21 – 24% (Nasal cannula) 2 l/phút 25 – 28% 3 l/phút 29 – 32% 4 l/phút 33 – 36% 5 l/phút 37 – 40% 6 l/phút 41 – 44% Mặt nạ đơn giản (simple oxygen face 5 – 10 l/phút 40 – 60% mask) Mặt nạ thở lại một phần: (Partial 6 – 10 l/phút 60 – 90% Rebreather Mask) Mặt nạ khơng cĩ khí thở lại 10 – 15 l/phút 95 – 100% (Nonrebreathing mask) Mặt nạ Venturi 4 – 8 l/phút 24 – 40% (Venturi Mask) 10 – 12 l/phút 40 – 50% Các dụng cụ thở oxy khác: T- piece: Lều oxy: Hình 2: Lều cung cấp oxy ở trẻ em Hình 3: T- piece 42
  48. V. QUY TRÌNH THỞ OXY KÍNH MŨI (CANNULA): Dụng cụ: Hệ thống oxy hay bình oxy. Bình làm ẩm (luơn luơn trong bình cĩ nước cất). Dây dẫn cannula (kính mũi). Chai nước cất. Băng dính, gạc. VI. KỸ THUẬT TIẾN HÀNH: TT Các bước thực hiện Yêu cầu, mục đích A. Thở oxy qua ống thơng kính mũi (Nasal cannula). 1 Điều dưỡng đội mũ, đeo khẩu trang, rửa tay. 2 Chuẩn bị dụng cụ đầy đủ. - Nhận định và đánh giá tình trạng người Xác định chính xác người bệnh, chú ý đến tình trạng hơ hấp, tuần bệnh hồn 3 - Giải thích cho người bệnh mục đích của việc sắp làm (nếu được). - Đặt người bệnh ở tư thế thích hợp. - Nới lỏng quần áo, hút đờm dãi (nếu cần). Mở khĩa, kiểm tra hệ thống oxy, bình làm 4 ẩm. 5 Sát khuẩn tay. 6 Lắp cannula (kính mũi) vào hệ thống oxy. - Điều chỉnh oxy đến mức chỉ định. 7 - Kiểm tra sự lưu thơng oxy trên mu bàn tay hoặc cốc nước. 43
  49. Đưa cannula (kính mũi) vào mũi người bệnh 8 (Chiều cong cannula quay xuống dưới). Cố định phần sau cannula vào đầu người bệnh hoặc dưới cằm. 9 Hình 4, 5: Thở ơxy qua cannula Kiểm tra và điều chỉnh lại lưu lượng oxy 10 đến mức được chỉ định. Theo dõi tình trạng người bệnh và hệ thống 11 oxy. - Thu dọn dụng cụ: Phân loại rác thải y tế. Đưa dụng cụ bẩn về phịng cọ rửa, xử 12 lý theo đúng quy trình. Xếp đặt các dụng cụ khác về vị trí cũ. Rửa tay, ghi phiếu chăm sĩc. VII. LƢU Ý: Liệu pháp oxy cần được tiến hành theo đúng chỉ định, đúng liều lượng, đúng thời gian, đúng phương pháp thở. Tránh khơ niêm mạc đường hơ hấp: khí thở luơn luơn được làm ẩm (bình làm ẩm luơn cĩ nước cất ở mức cho phép). Phịng chống cháy nổ: Dùng biển cấm lửa, cấm hút thuốc tại khu vực sử dụng oxy. Đảm bảo vệ sinh, phịng tránh nhiễm khuẩn. 44
  50. Trong khi sử dụng liệu pháp oxy, cần phải kiểm tra hệ thống oxy thường xuyên như: đảm bảo kín, sự lưu thơng oxy trong dây dẫn Khơng thở oxy liều cao đối với người bệnh: Người bệnh: COPD (viêm phổi tắc nghẽn mãn tính), người bệnh sẽ ngừng thở hoặc thở chậm càng ứ CO2. Người bệnh ngộ độc thuốc diệt cỏ (paraquat), nếu thở oxy lưu lượng cao xơ phổi tiến triển. 45
  51. LIỆU PHÁP KHÍ DUNG I. MỤC ĐÍCH: Đưa thuốc trực tiếp vào cơ thể dưới hình thức một dung dịch thuốc trong khơng khí. Thuốc qua máy khí dung sẽ được phân tán thành những hạt vi thể với kích thước 1mm- 8mm để người bệnh cĩ thể hít vào dễ dàng. II. CHỈ ĐỊNH: Sau rút ống NKQ: gây co thắt thanh khí quản Tiền sử hen phế quản, COPD Cơn hen phế quản cấp Đợt cấp COPD Cần hỗ trợ cho khạc đờm Co thắt phế quản do nhiễm khuẩn phổi Bệnh lý sau sặc phổi: hội chứng trào ngược Thở máy III. DỤNG CỤ: Máy khí dung Mask khí dung (mặt nạ), hoặc ống thở miệng (kích cỡ phù hợp với NB) Cốc đựng thuốc đi kèm với Mask Thuốc: theo chỉ định của BS + Thuốc giãn phế quản: ephedrine, theophylline, salbutamol + Thuốc chống viêm, phù nề: corticoid, pulmicort, symbicort + Thuốc làm lỗng đờm để giúp cho bệnh nhân tự khạc, long đờm và dễ hút đờm: N-acetylsystein Nước muối sinh lý NaCl 0,9%. Bơm tiêm 46
  52. Hình 1: Máy khí dung và ống thở miệng Hình 2: Mask khí dung. IV. KỸ THUẬT TIẾN HÀNH: TT Các bước thực hiện Yêu cầu, mục đích Điều dưỡng đội mũ, rửa tay, đeo khẩu 1 trang. Chuẩn bị dụng cụ đầy đủ 2 Kiểm tra hoạt động của máy khí dung. Xác định chính xác người bệnh Đánh giá tình trạng hơ hấp, rì rào phế nang, 3 nhịp tim của người bệnh o Đặt NB ở tư thế ngồi Giải thích cho NB biết việc sắp làm hoặc nằm cao đầu (600- 0 Đặt người bệnh ở tư thế thích hợp 90 ) ĐD sát khuẩn tay 4 Dùng bơm tiêm lấy một lượng nước NaCl Theo chỉ định của BS 0,9% vào cốc đựng thuốc Dùng bơm tiêm lấy một lượng thuốc cho 5 Theo chỉ định của BS vào cốc đựng thuốc đã cĩ sẵn NaCl 0,9% Nối Mask khí dung hoặc ống thở miệng vào 6 cốc đựng thuốc. Đảm bảo Mask vừa khít lên Đặt Mask lên mặt người bệnh, chỉnh dây 7 mũi và miệng của NB, hoặc cho vừa hoặc đưa ống thở lên miệng người bệnh ngậm khít ống 47
  53. thở. Thở ra tối đa Hít vào chậm, sâu Dừng lại thời gian ngắn Bật cơng tắc máy 8 khi hít vào kết thúc. Hướng dẫn NB thực hiện đúng kỹ thuật Thở ra chậm, từ từ. Lặp lại đến khi hết thuốc trong cốc đựng Tháo Mask khí dung hoặc ống thở miệng và cốc đựng thuốc ra khỏi ống dẫn Vệ sinh Mask khí dung hoặc ống thở miệng 9 và cốc đựng thuốc bằng nước sạch. Lau khơ, sau đĩ lắp lại vào ống dẫn, bật máy trong 10-20 giây để làm khơ bên trong. Ghi ngày, giờ thực hiện, thời gian khí dung, Thu dọn dụng cụ, rửa tay. thuốc Ghi lại các thơng số: 10 Đánh giá lại tình trạng người bệnh và ghi rì rào phế nang, nhịp tim, phiếu chăm sĩc tình trạng hơ hấp Hình 3: Người bệnh với Mask khí dung. 48
  54. V.LƢU Ý: Trong suốt quá trình khí dung phải động viên bệnh nhân, hướng dẫn người bệnh hít thở sâu nếu người bệnh tỉnh. Giám sát các tác dụng phụ của thuốc: + Sự khĩ chịu trong quá trình khí dung. + Sự thay đổi về lâm sàng: nhịp thở, mạch, huyết áp, SPO2. + Theo dõi các biến chứng: run tay, buồn nơn, đau đầu, nhịp tim nhanh. 49
  55. KỸ THUẬT HƯT ĐỜM DÃI Là phương pháp đưa ống hút vào đường hơ hấp với áp lực âm để hút đờm, dịch tiết hoặc dị vật nhằm khai thơng đường hơ hấp cho người bệnh. Là một kỹ thuật quan trọng trong hồi sức cấp cứu. Kỹ thuật hút đờm dãi chia làm 2 loại: Hút đường hơ hấp trên (hút hầu họng). Hút đường hơ hấp dưới (hút dịch phế quản qua ống NKQ, MKQ). I. MỤC ĐÍCH: Làm thơng thống đường thở, giúp quá trình hơ hấp cĩ hiệu quả. Phịng các biến chứng cĩ thể xảy ra ở đường hơ hấp. Lấy đờm, dịch tiết làm xét nghiệm. Kích thích phản xạ ho. II. CHỈ ĐỊNH: Người bệnh nhiều đờm dãi, khơng tự khạc được. Người bệnh hơn mê, động kinh. Người bệnh đặt ống NKQ hoặc MKQ. Người bệnh sặc, hít phải chất nơn, dịch tiết. Trước khi rút ống NKQ và canula MKQ. Lấy bệnh phẩm làm xét nghiệm. III. DỤNG CỤ: 02 sonde hút đờm: - 01 sonde hút miệng – mũi. - 01 sonde hút đường hơ hấp dưới qua ống NKQ, MKQ (ống hút vơ khuẩn hoặc dùng sonde hút đờm kín). (hoặc dùng 01 sonde hút thường: hút đường hơ hấp dưới rồi tiến hành hút đường hơ hấp trên). * Cỡ sonde hút: Người lớn: 12 – 18. Trẻ lớn: 8 – 10. Trẻ nhỏ: 5 – 8. Bơm tiêm 5 hoặc 10 ml để bơm rửa lỗng đờm (trong trường hợp đờm đặc). 50
  56. 01 chai nước muối sinh lý hoặc dung dịch NaHCO3 dùng để bơm rửa lỗng đờm cĩ thể pha thuốc lỗng đờm như AlphaChymotrypsin. 01 chai nước muối sinh lý cĩ pha Betadin (5ml Betadin 10% pha trong 500ml nước muối), để khử khuẩn dây máy hút ống chữ T Đường bơm nước Sonde hút Bao nilon Hình 1: Sonde hút đờm Hình 2: Sonde hút đờm kín 01 chai nước cất dùng để tráng sonde (trong trường hợp đờm đặc). Găng tay vơ khuẩn nếu khơng cĩ sonde hút đờm kín, găng tay thường nếu cĩ sonde hút đờm kín. Gạc N2 lau mũi, miệng (khi cần). Khí quản Sonde hút Khăn quàng hoặc tấm nilon nhỏ. Đè lưỡi, cannula Mayo. Xe tiêm nhỏ nếu khơng cĩ giá để cố định Xơ đựng sonde bẩn. Máy hút. Máy đo bão hồ oxy, monitoring Hình 3: Hút đờm đường hơ hấp dưới (nếu cĩ). Giá đựng ống và ống xét nghiệm (nếu cần) 51
  57. IV. KỸ THUẬT TIẾN HÀNH: TT Các bước thực hiện Yêu cầu, mục đích A. Hút đƣờng hơ hấp trên (miệng – mũi). Điều dưỡng đội mũ, đeo khẩu trang, rửa 1 tay. Chuẩn bị dụng cụ. Kiểm tra đầy đủ dụng cụ 2 Trên xe hoặc giá để cố định ở đầu giường trước khi thực hiện. bệnh). - Giải thích cho NB mục đích của việc sắp o Xác định đúng người làm (nếu được). bệnh 3 - Đánh giá tình trạng người bệnh. - Đặt đầu nghiêng sang một bên (nếu o Tránh sặc khi hút cĩ thể được). gây kích thích nơn. 4 Điều dưỡng đi găng sạch. o Trẻ sơ sinh, trẻ nhỏ: - 60 - Nối sonde hút với dây máy hút. đến - 80 5 - Bật máy hút, kiểm tra áp lực hút. o Trẻ lớn : - 80 đến - 100 o Người lớn: -100 đến -120 (đơn vị: mmHg) Tiến hành hút: - Hút miệng: đưa sonde hút vào 4- 6 cm ở vị trí gĩc hàm và trong cannula MayO. o Đưa nhẹ nhàng, khơng hút - Hút mũi: đưa sonde hút vào lỗ mũi hai khi đưa sonde hút vào, bên, trong khe sàn vách mũi, hướng đi khơng đưa sonde lên vuơng gĩc với mặt người bệnh đến khi xuống tránh tổn thương 6 chạm vào ngã ba hầu họng (khoảng 7- 8 niêm mạc. cm). o Theo dõi sắc mặt, SpO2, - Bắt đầu hút tiến hành hút bằng cách đậy nhịp tim trong quá trình cửa sổ sonde hút. Hút ngắt quãng, trong khi hút. hút, vừa rút sonde lên vừa xoay nhẹ nhàng. Hút tráng sonde và lặp lại động tác hút cho 7 đến khi sạch đờm. Tắt máy hút, tháo bỏ sonde hút, ngâm vào o Tránh nhiễm khuẩn bệnh 8 xơ (thùng) đựng dung dịch khử khuẩn. viện. 52
  58. 9 Giúp người bệnh về tư thế thoải mái. 10 Thay chai dung dịch tráng sonde. - Thu dọn dụng cụ: Phân loại rác thải y tế. Đưa dụng cụ bẩn về phịng cọ rửa, xử lý 11 theo đúng quy trình, tháo bỏ găng bẩn. Xếp đặt các dụng cụ khác về vị trí, rửa tay. - Ghi phiếu chăm sĩc. B. Hút đờm đƣờng hơ hấp dƣới qua ống NKQ, MKQ. Điều dưỡng đội mũ, đeo khẩu trang, rửa 1 tay. Chuẩn bị dụng cụ đầy đủ. 2 (Trên xe hoặc cĩ giá để cố định ở đầu giường bệnh). - Giải thích cho NB mục đích của việc sắp làm (nếu cĩ thể). - Vỗ rung từ đáy phổi lên ở 3 tư thế (nếu cĩ thể). - Nhận định các thơng số: FiO2, SpO2, o Giúp long đờm hút đờm 3 PEEP? (nếu NB thở máy); chẩn đốn: Uốn cĩ hiệu quả. ván, tăng áp lực nội sọ o Tránh mất oxy trong khí - Nhận định tình trạng người bệnh. thở, trong khi hút. Tăng nồng độ oxy trong khí thở (FiO2) lên o Đảm bảo SpO2 > 90%. 100% trước, trong và sau khi hút 3 phút (nếu thở máy). - Mở sẵn sonde hút (đối với sonde hút hở). - Điều dưỡng đi găng vơ khuẩn hoặc đi o Trẻ sơ sinh: - 60 đến - 80 4 găng sạch đối với sonde hút đờm kín. o Trẻ nhỏ: - 80 đến - 100 - Nối sonde hút với dây máy hút. o Người lớn: - 80 đến -120 - Bật máy hút, kiểm tra áp lực hút. (đơn vị: mmHg) Tiến hành hút: o Đảm bảo nguyên tắc vơ - Đưa sonde hút vào nhẹ nhàng, đến khi cĩ khuẩn “Nguyên tắc bàn 5 cảm giác chạm vào niêm mạc- để kích tay sạch”: sau khi đi găng thích phản xạ ho. vơ khuẩn, bàn tay cầm 53
  59. sonde hút, chỉ được cầm sonde hút khơng được chạm vào bất cứ vật gì - Sau đĩ rút sonde lại khoảng 1- 2cm, thì khác. bắt đầu hút (bằng cách đậy cửa sổ sonde o Khơng tiến hành hút ở thì hút hoặc ấn van hút đối với sonde hút đờm đưa sonde vào. kín). Trong quá trình hút, vừa rút lên vừa o Trong khi hút khơng đưa xoay nhẹ nhàng sonde hút. sonde lên xuống tránh tổn thương niêm mạc. o Theo dõi sắc mặt, SpO2, nhịp tim - Tiến hành hút ở 3 tư thế (nếu cĩ thể o Thời gian mỗi lần hút 10- được). 15 giây. o Khơng hút liên tục giữa các lần hút. Cho NB thở lại máy thở để SpO2 > 90%. o Kết thúc đợt hút, đảm bảo cho SpO2 của NB ổn định thì điều chỉnh FiO2 về nồng độ ban đầu. 6 Lặp lại động tác hút cho đến khi sạch đờm. Tắt máy hút, tháo bỏ sonde hút, ngâm vào o Tránh nhiễm khuẩn bệnh 7 xơ đựng dung dịch khử khuẩn. viện. 8 Giúp NB về tư thế thoải mái. - Thu dọn dụng cụ: Phân loại rác thải y tế. Đưa dụng cụ bẩn về phịng cọ rửa, xử lý 10 theo đúng quy trình, tháo bỏ găng bẩn. Xếp đặt các dụng cụ khác về vị trí cũ. - Rửa tay ghi phiếu chăm sĩc. V. LƢU Ý: Khi hút trên NB Uốn ván, tăng áp lực nội sọ, chấn thương sọ não nên hạn chế mọi kích thích như: kích thích phản xạ ho, xoay sonde khi hút 54
  60. Đối với NB Uốn ván trong thời kỳ tồn phát để tránh co giật, nên tiến hành hút sau khi dùng an thần. Đối với NB thở máy đặt chế độ PEEP cao nên sử dụng sonde hút đờm kín và thao tác hút cần phải nhanh tránh mất áp lực. Nếu trong quá trình hút, NB kích thích- co giật thì ngừng hút, theo dõi, báo bác sĩ ngay và dùng thuốc theo y lệnh. Trong khi hút, nếu thấy những hiện tượng bất thường như: khơng thể đưa sonde hút vào được, NB tím tái, SpO2 tụt nhanh cần báo bác sĩ ngay và xử trí kịp thời. VI. TAI BIẾN, BIẾN CHỨNG KHI HƯT ĐỜM DÃI 1. Hút đƣờng hơ hấp trên Kích thích gây nơn, nguy cơ sặc vào phổi Co thắt thanh quản Nhịp chậm phản xạ Tổn thương niêm mạc 2. Hút dịch khí phế quản: Thiếu oxy, giảm oxy máu Nhiễm khuẩn (Người bệnh Tổn thương niêm mạc khí phế hoặc người chăm sĩc) quản Chảy máu khí, phế quản Ngừng tim, ngừng thở Tăng áp lực nội sọ Loạn nhịp Ảnh hưởng đến thở máy Xẹp phổi Tăng huyết áp Co thắt thanh quản Hạ huyết áp Co thắt thanh quản, nơn hít vào phổi 55
  61. CHƢƠNG III KỸ THUẬT ĐIỀU DƢỠNG CƠ BẢN 56
  62. KỸ THUẬT THIẾT LẬP ĐƢỜNG TRUYỀN TĨNH MẠCH NGOẠI BIÊN I. MỤC ĐÍCH: Thiết lập đường truyền tĩnh mạch ngoại biên để đưa vào cơ thể người bệnh qua đường tĩnh mạch một khối lượng dung dịch và thuốc với mục đích: Hồi phục lại khối lượng tuần hồn. Giải độc, lợi tiểu. Nuơi dưỡng người bệnh. Đưa thuốc vào để điều trị bệnh II. CHỈ ĐỊNH: Truyền dịch Truyền máu và các chế phẩm của máu. Tiêm thuốc đường tĩnh mạch. Dinh dưỡng đường tĩnh mạch. III. VỊ TRÍ ĐẶT ĐƢỜNG TRUYỀN: Tĩnh mạch chi: mu bàn tay, cổ tay, dọc cánh tay, khuỷu tay, cổ chân. Trong đĩ tĩnh mạch mu bàn tay, cánh tay thường được chọn do dễ đặt , dễ cố định Tĩnh mạch đầu: hai bên thái dương. Thường sử dụng cho trẻ nhi. Hạn chế vì đặt ở tĩnh mạch đầu nếu thốt mạch sẽ gây hoại tử lâu lành. IV. DỤNG CỤ: 1. Dụng cụ vơ khuẩn: Kim luồn: cỡ phù hợp với lứa tuổi. Trẻ sơ sinh: 24G Trẻ lớn: 22-24G Người lớn 18-22G. Bơm tiêm 3-5ml. Băng dính trong (Optiskin film hoặc Tegaderm.) Panh, kéo, khay vơ khuẩn. Bơng cồn. 2. Dụng cụ sạch: 57
  63. Băng dính Găng sạch Dây garo. Khay sạch. 3. Dung dịch sát khuẩn: Cồn 700 NaCl 0,9%. Dung dịch sát khuẩn tay nhanh. Hộp chống shock đầy đủ cơ số thuốc. Chuẩn bị trên một xe tiêm truyền (3 tầng): cĩ đầy đủ xơ đựng rác thải y tế, hộp đựng vật sắc nhọn. V. KỸ THUẬT TIẾN HÀNH TT Các bước thực hiện Yêu cầu, mục đích Điều dưỡng đội mũ, đeo khẩu trang, rửa 1 tay. 2 Chuẩn bị dụng cụ đầy đủ. - Thực hiện 5 đúng. Nhận định người bệnh - Giải thích cho NB mục đích của việc sắp o Tránh nhầm lẫn ảnh hưởng 3 làm (nếu được). tính mạng NB. - Chọn và bộc lộ vị trí tĩnh mạch. - Điều dưỡng sát khuẩn tay. - Bĩc bơm tiêm và kim lấy thuốc vào khay o Đảm bảo đúng nguyên tắc 4 vơ khuẩn. vơ khuẩn. - Hút 2-3ml dung dịch NaCl 0,9% vào bơm tiêm, đuổi khí. - Điều dưỡng đi găng sạch o Giao tiếp, thơng báo, giải - Bộc lộ vùng tiêm truyền, kê gối dưới thích cho NB trong khi thực 5 vùng tiêm truyền, đặt nẹp (nếu cần). hiện kỹ thuật. - Thắt dây garơ. o Thắt dây garơ trên vị trí tiêm truyền 10- 15cm. 58
  64. o Sát khuẩn từ trong ra ngồi đường kính 10cm, đến khi 6 - Sát khuẩn vị trí tiêm truyền sạch (tối thiểu 2 lần) o Để khơ cồn giữa hai lần sát khuẩn. Tiến hành đặt catheter tĩnh mạch ngoại biên: - Một tay căng da dưới vị trí tiêm. Một tay cầm đốc kim luồn, mũi vát ngửa, độ o Tuyệt đối vơ khuẩn. chếch so với mặt da 15- 300 tiến hành 7 đâm kim vào tĩnh mạch. - Khi thấy máu ở đốc kim, rút lùi nịng kim khoảng 0,5 – 1cm, cùng lúc luồn kim nhẹ nhàng vào lịng mạch. - Tháo garo, rút bỏ nịng kim o Kim vào đúng tĩnh mạch sẽ thấy cảm giác bơm nhẹ tay, khơng phù nơi tiêm. o Kiểm tra kim luồn cịn - Kiểm tra kim catheter trong lịng tĩnh trong lịng tĩnh mạch và mạch: sát khuẩn khĩa lưu kim Dùng bơm tiêm chứa sẵn NaCl 0,9% rút trước mỗi lần thực hiện y 8 thấy máu xuất hiện ở bơm tiêm thì bơm lệnh tiêm thuốc, truyền dung dịch NaCl0,9% vào. dịch. Gắn khĩa lưu kim hoặc gắn dây truyền o Đánh giá vị trí lưu kim dịch nếu cĩ chỉ định. hàng ngày: nếu kim tắc, vị trí đặt kim đỏ, sưng nề, hoại tử thì rút kim lưu và đặt sang vị trí khác. - Cố định: Dán cố định kim catheter bằng Sau mỗi lần thực hiện thuốc 9 Optiskin hoặc Tegaderm, hoặc băng tiêm, truyền, bơm tráng khĩa 59
  65. dính. lưu kim bằng NaCl 0,9% và - Ghi ngày, giờ thực hiện lên băng dính và dùng bơng khơ lau khĩa kim dán lên vùng tiêm. lưu. - Giúp NB nằm ở tư thế thoải mái. o Dặn NB nằm nghỉ ngơi tại 10 - Dặn NB những điều cần thiết. giường. - Thu dọn dụng cụ. Phân loại rác thải đúng quy 11 - Rửa tay, ghi phiếu chăm sĩc định Hình1, 2, 3: Cố định catheter tĩnh mạch ngoại biên VI. LƢU Ý: Thay thế catheter ngoại biên: Rút catheter sớm nếu khơng cịn cần thiết và chọn loại catheter thích hợp. Theo dõi, quan sát vị trí đặt catheter hàng ngày. Nếu cĩ dấu hiệu viêm tĩnh mạch tại vị trí đặt catheter (sưng, nĩng, đỏ, đau, đường tĩnh mạch nổi, sờ rõ) thay và đặt kim sang vị trí khác. 60
  66. Ở người lớn, khơng nên thay catheter ngoại biên thường quy trước 72-96 giờ. Thay catheter ở trẻ em chỉ khi cĩ những chỉ định trên lâm sàng. Phải sử dụng gạc vơ khuẩn (gạc dạng bán thấm, gạc trong suốt) để che phủ vị trí đặt catheter, thay gạc che phủ nếu gạc bị ẩm ướt, khơng cịn kín, nhìn thấy bẩn. Thay thế đường tiêm truyền: Dây truyền máu, sản phẩm của máu hoặc mỡ khơng để quá 24h. Các đường truyền khơng phải là máu, sản phẩm của máu, mỡ khơng cần thiết thay thường quy trước 96 giờ và khơng nên để quá 7 ngày, kể cả khi thay thế đường truyền gắn thêm thiết bị. 61
  67. KỸ THUẬT TRUYỀN TĨNH MẠCH I. MỤC ĐÍCH: Chỗ pha thuốc Hồi phục nhanh khối lượng tuần hồn. Nuơi dưỡng cơ thể. Bầu đếm giọt Đưa thuốc vào cơ thể. Giải độc. II. CHỈ ĐỊNH: NB bị mất nước. NB bị mất máu. NB khơng ăn uống được. Vị trí tiêm NB bị ngộ độc. Hình 1: Dây truyền tĩnh mạch và túi thuốc III. CÁC TRƢỜNG HỢP HẠN CHẾ: Phù phổi cấp. Phù não. Bệnh tim nặng. IV. DỤNG CỤ: 1. Dụng cụ vơ khuẩn: Dung dịch truyền. Bộ dây truyền. Kim truyền: kim cánh bướm, kim catheter ngoại vi cỡ 18-20 (cho người lớn) hoặc số 22- 24 (cho trẻ em). Bơng cồn sát khuẩn. Hình 2: Cố định kim truyền tĩnh mạch Khay vơ khuẩn Ống cắm panh: 2 panh, 1 kéo. (Hoặc bộ dụng cụ tiêm truyền vơ khuẩn) 62
  68. 2. Dụng cụ khác: Găng tay, băng dính, dây garơ. Nẹp, băng cuộn, gối kê tay, quang treo (nếu cần). Đồng hồ cĩ kim giây. Hộp chống shock đầy đủ cơ số thuốc. Chuẩn bị trên một xe tiêm truyền (3 tầng): cĩ đầy đủ xơ đựng rác thải y tế, hộp đựng vật sắc nhọn. V. KỸ THUẬT TIẾN HÀNH: TT Các bước thực hiện Yêu cầu, mục đích Điều dưỡng đội mũ, đeo khẩu trang, rửa 1 tay. 2 Chuẩn bị dụng cụ đầy đủ. - Thực hiện 5 đúng. Nhận định NB. - Giải thích cho NB mục đích của việc sắp làm (nếu được). o Tránh nhầm lẫn ảnh 3 - Hướng dẫn NB đi tiểu trước. hưởng tính mạng NB. - Để NB nằm ở tư thế thoải mái, đo M, HA, T0. - Kiểm tra lại chai dịch, thuốc pha (nếu cĩ). - Điều dưỡng sát khuẩn tay. o Đảm bảo đúng nguyên - Mở nắp nút chai. 4 tắc vơ khuẩn. - Mở bộ dây tiêm truyền cắm vào chai dịch, o Cho nước chảy xuống khố lại 2/3 bầu đếm giọt. - Treo lên cột truyền, đuổi khí, cắt băng dính - Điều dưỡng đi găng sạch (Nếu cần) o Giao tiếp, thơng báo, giải - Bộc lộ vùng tiêm truyền, kê gối dưới vùng thích cho NB trong khi 5 tiêm truyền, đặt nẹp (nếu cần). thực hiện kỹ thuật. - Thắt dây garơ. o Thắt dây garơ trên vị trí tiêm truyền 10- 15cm. Sát khuẩn từ trong ra ngồi 6 - Sát khuẩn vị trí tiêm truyền đường kính 10cm, đến khi 63
  69. sạch (tối thiểu 2 lần.) Tiến hành truyền tĩnh mạch: - ĐD đi găng sạch - Một tay căng da dưới vị trí tiêm. Một tay o Tuyệt đối vơ khuẩn. cầm đốc kim, mũi vát ngửa, độ chếch so o Nếu là kim catheter, khi với mặt da 15- 300 tiến hành đâm kim thấy máu ra đốc kim, đẩy 7 vào tĩnh mạch. kim vào sâu thêm một - Khi thấy máu ra đốc kim, hạ thấp kim tiêm chút. Sau đĩ, rút nịng sắt luồn vào tĩnh mạch. ra, hạ thấp kim tiêm rồi - Tháo dây garơ, mở khố cho dịch chảy luồn vào tĩnh mạch. chậm. - Cố định kim truyền, dây truyền bằng băng dính. 8 - Che kim ở vị trí tiêm truyền bằng miếng gạc nhỏ và cố định bằng băng dính. - Cố định tay vào nẹp (nếu cần). 9 - Điều chỉnh tốc độ giọt theo y lệnh. - Giúp NB nằm ở tư thế thoải mái. o Dặn NB nằm nghỉ ngơi 10 - Dặn NB những điều cần thiết. tại giường. - Khi dung dịch cịn lại một ít (10 – 15 ml) o Nếu cịn truyền tiếp, thay 11 trong chai, khố dây truyền lại và rút kim. chai khác. - Đặt gạc vơ khuẩn và băng lại. - Thu dọn dụng cụ: Phân loại rác thải y tế. Đưa dụng cụ bẩn về phịng cọ rửa, xử lý theo đúng quy trình, tháo bỏ 12 găng bẩn. Xếp đặt các dụng cụ khác về vị trí o Giờ, tốc độ, số lượng, cũ. người thực hiện. - Rửa tay, ghi phiếu theo dõi truyền dịch. 64
  70. VI. LƢU Ý: Cơng thức tính thời gian truyền (tính bằng phút). Tổng số dịch truyền X số giọt/ml Tổng số thời gian = Tốc độ giọt/phút Dịch truyền và các loại dụng cụ phải tuyệt đối vơ khuẩn. Khi tiến hành kỹ thuật phải đảm bảo đúng quy trình kỹ thuật và tuyệt đối vơ khuẩn. Tuyệt đối khơng để khơng khí lọt vào tĩnh mạch. Đảm bảo áp lực của dịch truyền cao hơn áp lực máu của NB. Tốc độ chảy của dịch phải đúng theo y lệnh. Theo dõi sát tình trạng của NB trong và sau khi truyền, phát hiện sớm dấu hiệu bất thường để xử trí kịp thời. 65
  71. KỸ THUẬT TRUYỀN MÁU VÀ CÁC CHẾ PHẨM CỦA MÁU I. MỤC ĐÍCH: Hồi phục lại lượng máu mất. Hồi phục những yếu tố đơng máu bị thiếu hụt. II. CHỈ ĐỊNH: Thiếu máu nặng (Hb < 70mg/l) Xuất huyết. Giảm tiểu cầu (Tiểu cầu < 70 nghìn kèm xuất huyết; tiểu cầu < 5 nghìn) Thiếu hụt các yếu tố đơng máu bẩm sinh hoặc mắc phải (Hemophili A). Bỏng hoặc chống nặng gây mất Hình 1: Cách kiểm tra, đối chiếu huyết tương trước khi truyền máu III. CHỐNG CHỈ ĐỊNH: Phù phổi cấp. Viêm tắc động mạch, tĩnh mạch. Thận trọng trong suy tim và tăng HA. IV. DỤNG CỤ: 1. Dụng cụ vơ khuẩn: Khay vơ khuẩn. Dây truyền máu. Hình 2: Túi máu Kim catheter ngoại vi. Bơm tiêm 5, 10ml. Bơng cồn 700 và cồn Iode 1% (Betadine 10%) sát khuẩn. Ống cắm panh: 2 panh, 1 kéo. 66
  72. Kim lấy máu (lấy máu làm chéo). Hoặc bộ dụng cụ tiêm truyền vơ khuẩn. 2. Dụng cụ khác: Bịch máu. Găng tay, băng dính, dây garơ. Nẹp, gối kê tay, băng cuộn (nếu cần). Đồng hồ cĩ kim giây. Lam kính hoặc phiến đá làm chéo hịa hợp ELDONECARD định nhĩm tại giường. Que thủy tinh. Phiếu truyền máu. Hộp chống shock đầy đủ cơ số thuốc. Chuẩn bị trên một xe tiêm truyền (3 tầng): cĩ đầy đủ xơ đựng rác thải y tế, hộp đựng vật sắc nhọn. VI. KỸ THUẬT TIẾN HÀNH: TT Các bước thực hiện Yêu cầu, mục đích 1 Điều dưỡng đội mũ, đeo khẩu trang, rửa tay. 2 Chuẩn bị dụng cụ đầy đủ. - Thực hiện 5 đúng. Nhận định tình trạng NB. o Tránh nhầm lẫn. - Giải thích cho NB mục đích của việc sắp làm (nếu cĩ thể). 3 - Hướng dẫn NB đi tiểu trước. - Nhận định tồn trạng người bệnh. - Để NB nằm ở tư thế thoải mái, đo mạch, huyết áp, nhiệt độ ghi vào phiếu truyền máu. Kiểm tra đối chiếu cẩn thận: - Túi máu: Tên người cho, nhận, nhĩm máu, o Tránh nhầm lẫn. 4 hạn dùng, mã số, chất lượng. - Ngƣời bệnh: Họ tên, nhĩm máu, số lượng. 5 - Điều dưỡng đi găng sạch. o Giao tiếp, thơng báo, 67
  73. - Làm phản ứng chéo hịa hợp tại giƣờng, mời giải thích cho NB. BS đọc và xác nhận vào phiếu truyền máu. o Lấy 1 giọt máu ở túi - Định nhĩm máu tại gƣờng bằng máu và 1 giọt máu ELDONECARD NB hồ trộn trên lam kính. Sau 5 phút đọc kết quả. - Lắc nhẹ bịch máu để hồ tan hồng cầu, huyết tương. 6 - Mở nút bịch máu, mở bộ dây truyền máu cắm o Khơng treo bịch máu vào bịch máu, khố lại. ngang tầm nhìn của - Treo lên cột truyền, đuổi khí, cắt băng dính NB. o Giao tiếp, thơng báo, - Điều dưỡng đi găng sạch (Nếu cần) giải thích cho NB. - Bộc lộ vùng tiêm truyền, đặt nẹp (nếu cần). 7 o Thắt dây garơ trên vị - Thắt dây garơ, kê gối dưới vùng tiêm truyền trí tiêm truyền 10- (nếu cần). 15cm. Sát khuẩn từ trong ra Sát khuẩn vị trí tiêm truyền 2 lần: bằng cồn ngồi đường kính 10cm, 8 Iode 1%, (Betadine 10%), sau đĩ bằng cồn đến khi sạch (tối thiểu 2 700. lần) Tiến hành truyền máu: - ĐD đi găng sạch - Đâm kim vào đúng tĩnh mạch: Một tay căng o Tuyệt đối vơ khuẩn. da dưới vị trí tiêm. Một tay cầm đốc kim, mũi vát ngửa, độ chếch so với mặt da 15- 300. 9 - Khi thấy máu ra đốc kim, hạ thấp kim tiêm luồn vào tĩnh mạch. o Nếu khơng dùng kim - Rút nịng kim catheter ra hoặc tháo bơm tiêm catheter, thì dùng (nếu khơng dùng kim catheter), nối dây truyền kim tiêm nịng to (cỡ máu vào đốc kim. 18- 20) và bơm tiêm. - Tháo dây garơ, mở khố cho máu chảy chậm. 68
  74. - Cố định kim truyền, dây truyền bằng băng dính. 10 - Che kim ở vị trí tiêm truyền bằng miêng gạc nhỏ và cố định bằng băng dính. - Cố định tay vào nẹp (nếu cần). o Dặn NB nằm nghỉ - Giúp NB nằm ở tư thế thoải mái. ngơi tại giường, 11 - Dặn NB những điều cần thiết theo quy định về khơng ăn, uống trong an tồn truyền máu khi truyền máu - Trước khi máu hết, khố dây truyền lại và rút 12 kim. o Nếu cịn truyền tiếp, - Đặt gạc vơ khuẩn và băng lại. thay túi máu khác. - Thu dọn dụng cụ: Phân loại rác thải y tế. Đưa dụng cụ bẩn về phịng cọ rửa, xử lý theo đúng quy trình. Xếp đặt các dụng cụ khác về vị trí cũ. - Tháo bỏ găng bẩn, rửa tay 13 - Ghi phiếu truyền máu và phiếu chăm sĩc. + Giờ bắt đầu, kết thúc truyền và theo dõi DHST của NB trong quá trình truyền máu. + Nhĩm máu tại giường, số lần truyền, chéo hịa hợp. VI. CÁCH ĐỊNH NHĨM TẠI GIƢỜNG: 1. Dụng cụ: - Bộ Eldonecard kit: Eldonecard, fill dán, que ngốy, lancet. - Bơng cồn 69
  75. Hình 3: Eldonecard 2. KỸ THUẬT TIẾN HÀNH TT Các bước thực hiện Yêu cầu, mục đích Điền thơng tin NB vào phần card người nhận và mã 1. số túi máu vào phần card của túi máu. Nhỏ vào mỗi vịng trịn chứa huyết thanh mẫu 1 giọt 2. nước cất. Định nhĩm người nhận: Nhỏ vào mỗi vịng trịn chứa huyết thanh mẫu phần card của người nhận 1 giọt máu của người nhận máu. 3. Định nhĩm túi máu: Nhỏ vào mỗi vịng trịn chứa huyết thanh mẫu phần card của túi máu 1 giọt máu của túi máu. Trộn máu ở các vịng trịn đến khi thuốc thử hồn 4. tồn tan. Dàn máu phủ kín vịng trịn. Nghiêng tấm card tối thiểu 40 giây: Đảm bảo xuất hiện tất 5. Dựng đứng tâm card 10 giây. Sau đĩ nghiêng theo cả các ngưng kết. các cạnh cịn lại mỗi lần 10 giây 6. Đọc và ghi lại kết quả. o Lưu bằng chứng lâu 7. Để card khơ, dán tấm fill phủ kín mặt card dài. 70
  76. o Kết quả Eldonecard phải giữ tối thiểu cho đến khi truyền máu xong và khơng cĩ trục trặc gì. VII. LƢU Ý: * Lưu ý trong quá trình truyền máu: Trước khi truyền máu. + Phải kiểm tra chính xác họ tên NB, y lệnh, phiếu truyền máu, và túi máu. + Đối chiếu giữa túi máu với phiếu truyền máu để phù hợp người cho, người nhận, nhĩm máu, loại chế phẩm máu, mã số và hạn sử dụng. Hình 4: Cách nối dây truyền máu vào kim catheter Nhận định tình trạng NB về dấu hiệu ngoại vi sinh tồn ghi vào phiếu truyền máu. Thực hiện phản ứng chéo tại giường. Trong trường hợp NB xuất huyết giảm tiểu cầu, khi truyền máu hay chế phẩm máu cần chọn kim luồn cĩ nịng nhỏ (22- 24). Phải theo dõi chặt chẽ tình trạng NB trong và sau truyền máu để phát hiện và xử trí kịp thời phản ứng bất lợi liên quan đến truyền máu. Phải ghi chép đầy đủ mọi diễn biến tình trạng NB và phiếu truyền máu (theo mẫu). Nếu cĩ phản ứng phải ngừng truyền và báo BS. Kết thúc truyền máu, phải hồn chỉnh phiếu truyền máu (ghi đầy đủ mọi diến biến của quá trình truyền máu). Ủ ấm máu – túi máu: + Khơng được ủ ấm mỗi đơn vị máu, chế phẩm máu quá 30 phút. + Thời gian từ khi ủ ấm đến khi kết thúc truyền máu khơng quá 06 giờ. + Ủ ấm máu khơng vượt quá nhiệt độ 370C. 71
  77. * Tai biến của truyền máu: Tai biến nguy hiểm nhất của truyền máu là Phản ứng tan máu cấp do truyền nhầm nhĩm máu và sốc phản vệ do phản ứng kháng nguyên kháng thể. Tai biến hay gặp là phản ứng dị ứng mà nặng là tình trạng sốc phản vệ. Do vậy cần phải theo dõi sát trong và sau quá trình truyền máu. Nếu NB cĩ các biểu hiện sau: Cảm giác khĩ chịu trong người, hốt hoảng. Cảm giác ớn lạnh, đau vùng thắt lưng. Nổi mày đay, mẩn ngứa. Sốt rét run. Đau ngực, khĩ thở Hoặc bất kỳ biểu hiện nghi ngờ nào. Xử trí: Ngừng truyền ngay lập tức. Kiểm tra huyết áp. Báo bác sĩ. Nếu sốc: xử trí theo phác đồ sốc phản vệ. Báo bác sĩ. 72
  78. KỸ THUẬT TIÊM TĨNH MẠCH I. MỤC ĐÍCH: Đưa thuốc vào cơ thể qua tĩnh mạch nhằm phát huy nhanh tác dụng của thuốc. II. CHỈ ĐỊNH: Khơng uống được và khơng nên uống. Thuốc khơng ngấm qua thành tiêu hố hoặc thuốc dễ bị huỷ hoại bởi dịch tiêu hố. III. DỤNG CỤ: Dây garơ 1. Dụng cụ vơ khuẩn: Khay vơ khuẩn. Bơm tiêm. Thuốc, nước cất pha tiêm nếu cần. Bơng, cồn 700. Gạc vơ khuẩn. Ống cắm panh: 2 panh, 1 kéo. Hình 1: Tiêm tĩnh mạch khuỷu Găng tay sạch. Hoặc bộ dụng cụ tiêm truyền vơ khuẩn. 2. Dụng cụ khác: Dây garơ. Hộp chống shock đủ cơ số thuốc. Gối kê tay (nếu cần). Hộp đựng vật sắc nhọn IV. KỸ THUẬT TIẾN HÀNH: TT Các bước thực hiện Yêu cầu, mục đích Điều dưỡng đội mũ, đeo khẩu trang, rửa 1 tay. 2 Chuẩn bị dụng cụ đầy đủ. - Thực hiện 5 đúng. Nhận định tình trạng 3 NB. o Tránh nhầm lẫn - Giải thích cho NB mục đích của việc sắp 73
  79. làm (nếu được). - Hướng dẫn NB ở tư thế thoải mái. - Kiểm tra lại thuốc tiêm. - Mở nắp lọ thuốc/bẻ ống thuốc, ống nước cất bằng gạc vơ khuẩn sau khi đã sát 4 khuẩn (nếu cĩ). o Đảm bảo đúng vơ khuẩn. - Bĩc bơm tiêm và kim lấy thuốc vào khay vơ khuẩn. 5 Điều dưỡng sát khuẩn tay. - Lắp kim lấy thuốc vào bơm tiêm. Hút nước o Đảm bảo vơ khuẩn: cất, pha thuốc (nếu cĩ). o Tránh mất thuốc. - Hút thuốc vào bơm tiêm. 6 - Tháo kim lấy thuốc, lắp kim tiêm, đuổi khí, đặt vào khay vơ khuẩn, hoặc vỏ bơm tiêm vơ khuẩn. - Điều dưỡng đi găng sạch (nếu cĩ nguy cơ o Giao tiếp, thơng báo, giải lây nhiễm). thích cho NB trong khi 7 - Bộc lộ vùng tiêm, xác định vị trí tiêm. thực hiện kỹ thuật. - Thắt dây garo, kê gối dưới vùng tiêm o Thắt dây garo trên vị trí truyền (nếu cần). tiêm truyền 10- 15cm. - Sát khuẩn vị trí tiêm từ trong ra ngồi theo 8 o 2 lần hoặc đến khi sạch. hình xốy ốc, đường kính 10cm. Tiến hành tiêm tĩnh mạch: - ĐD đi găng sạch o Tuyệt đối vơ khuẩn. - Tay trái căng da dưới vị trí tiêm. Tay phải o Tay phải cầm bơm tiêm: cầm bơm tiêm, mũi vát ngửa, độ chếch so ngĩn trỏ giữ đốc kim, 9 với mặt da 15- 300 tiến hành đâm kim các ngĩn khác cầm phần vào tĩnh mạch. thân bơm tiêm. - Khi thấy máu ra đốc kim, hạ thấp kim tiêm o Trong lúc tiêm thuốc, luồn vào tĩnh mạch. phải theo dõi sắc mặt - Tháo dây garơ, rút nhẹ pittong, nếu thấy NB, hỏi NB cĩ đau, buốt 74
  80. máu vẫn trào ra đốc kim, tiến hành bơm từ khơng? từ thuốc vào tĩnh mạch. - Khi hết thuốc, tay trái kéo chếch căng da chỗ tiêm, tay phải rút nhanh kim tiêm ra cho vào hộp an tồn. 10 - Sát khuẩn lại vị trí tiêm. Đặt một miếng bơng khơ vơ khuẩn, ấn mạnh lên vị trí tiêm một lúc cho hết chảy máu. - Giúp NB về tư thế thoải mái. 11 - Dặn NB những điều cần thiết. - Thu dọn dụng cụ: Phân loại rác thải y tế. Đưa dụng cụ bẩn về phịng cọ rửa, xử lý theo đúng quy trình, tháo bỏ 12 găng bẩn. Xếp đặt các dụng cụ khác về vị trí cũ. - Rửa tay, ghi phiếu thực hiện thuốc. 75
  81. KỸ THUẬT TIÊM BẮP I. MỤC ĐÍCH: Đưa thuốc vào cơ thể qua da vào bắp thịt để phát huy nhanh tác dụng của thuốc. II. CHỈ ĐỊNH: Khơng uống được và khơng nên uống. Thuốc khơng ngấm qua thành tiêu hố hoặc thuốc dễ bị huỷ hoại bởi dịch tiêu hố. Thuốc chống chỉ định tiêm đường tĩnh mạch (thuốc dầu ) III. DỤNG CỤ: 1. Dụng cụ vơ khuẩn: Khay vơ khuẩn. Bơm tiêm. Thuốc, nước cất pha tiêm nếu cần. Bơng cồn 700, cồn Iode 1% (Betadine 10%) sát khuẩn. Gạc vơ khuẩn. Ống cắm panh: 2 panh, 1 kéo. Hoặc bộ dụng cụ tiêm truyền vơ khuẩn. Hình 1: Cách xác định ví trí tiêm bắp sâu 2. Dụng cụ khác: Găng tay sạch. Dung dịch sát khuẩn tay nhanh Hộp chống shock đầy đủ cơ số thuốc Hộp đựng vật sắc nhọn 76 Hình 2: Ví trí tiêm bắp Hình 3: Ví trí tiêm bắp sâu
  82. IV. KỸ THUẬT TIẾN HÀNH: TT Các bước thực hiện Yêu cầu, mục đích Điều dưỡng đội mũ, đeo khẩu trang, rửa 1 tay. 2 Chuẩn bị dụng cụ đầy đủ. - Thực hiện 5 đúng. Nhận định tình trạng NB. o Tránh nhầm lẫn. 3 - Giải thích cho NB mục đích của việc sắp làm (nếu được). - Hướng dẫn NB ở tư thế thoải mái. - Kiểm tra lại thuốc tiêm. - Mở nắp lọ thuốc/bẻ ống thuốc, ống nước cất bằng gạc vơ khuẩn sau khi đã sát khuẩn 4 (nếu cĩ). o Đảm bảo đúng vơ khuẩn. - Bĩc bơm tiêm, kim lấy thuốc vào khay vơ khuẩn. 5 Đ Điều dưỡng sát khuẩn tay. - Lắp kim lấy thuốc vào bơm tiêm. Hút nước o Đảm bảo vơ khuẩn. cất, pha thuốc (nếu cĩ). - Hút thuốc vào bơm tiêm. 6 - Tháo kim lấy thuốc, lắp kim tiêm, đuổi khí, đặt vào khay vơ khuẩn, hoặc cho vào vỏ bơm tiêm vơ khuẩn. - Điều dưỡng đi găng sạch (nếu cĩ nguy cơ tiếp xúc với máu, dịch tiết). o Giao tiếp, thơng báo, giải - Bộc lộ vùng tiêm, xác định vị trí tiêm. thích cho NB trong khi + Tiêm bắp nơng: Cơ denta, cơ tam đầu mặt thực hiện kỹ thuật. 7 ngồi cánh tay, cơ tứ đầu đùi (1/3 giữa mặt o Xác định chính xác vị trí trước ngồi đùi). tiêm. + Tiêm bắp sâu: 1/4 trên ngồi mơng (chia mơng bằng 4 phần) 1/3 trên ngồi (đường 77
  83. nối từ gai chậu trước trên đến mỏm xương cụt). - Sát khuẩn vị trí tiêm. Đối với tiêm bắp sâu: o Sát khuẩn từ trong ra sát khuẩn lần 1 bằng cồn Iode 1% (Betadin ngồi, đường kính 10cm, 8 10%), lần 2 bằng cồn 700. tối thiểu 2 lần hoặc đến khi sạch. Tiến hành tiêm: - ĐD sát khuẩn tay nhanh( hoặc đi găng o Tuyệt đối vơ khuẩn. sạch) o Tay trái: dùng ngĩn cái và - Một tay căng da dưới vị trí tiêm. Một tay ngĩn trỏ căng da vùng cầm bơm tiêm, mũi vát ngửa, độ chếch so tiêm. với mặt da 60- 900 tiến hành đâm kim o Tay phải cầm bơm tiêm: nhanh vào bắp thịt. ngĩn trỏ giữ đốc kim, các ngĩn khác cầm phần thân - Rút nhẹ pittong, nếu khơng thấy máu trào bơm tiêm hoặc là các ngĩn 9 ra đốc kim, tiến hành bơm tư từ thuốc vào cầm ngang bơm tiêm trừ bắp thịt. ngĩn út dùng làm cữ để tránh đâm ngập kim (trong - Trong tiêm bắp sâu: sau khi đâm kim, rút tiêm bắp sâu). thử nịng pittong và bảo NB co chân lên o Khơng đâm ngập kim. xem cĩ được khơng (tránh biến chứng đâm o Trong lúc tiêm thuốc, phải vào dây thần kinh hơng to). Nếu co chân theo dõi sắc mặt NB, hỏi được thì tiến hành tiêm thuốc. NB cĩ đau, buốt khơng? - Khi hết thuốc, tay trái kéo chếch căng da chỗ tiêm, tay phải rút nhanh kim tiêm ra 10 cho bơm kim tiêm vào hộp an tồn. - Sát khuẩn lại vị trí tiêm. Đặt một miếng bơng khơ nếu cần thiết. 11 - Giúp NB về tư thế thoải mái. 78
  84. - Dặn NB những điều cần thiết. - Thu dọn dụng cụ: Phân loại rác thải y tế. Đưa dụng cụ bẩn về phịng cọ rửa, xử lý theo đúng quy trình, tháo bỏ 12 găng bẩn. Xếp đặt các dụng cụ khác về vị trí cũ. - Rửa tay, ghi phiếu thực hiện thuốc. V. LƢU Ý: Khi tiêm bắp phải xác định đúng vị trí tiêm Khi rút pittong thấy máu ra phải rút ngay bơm tiêm ra tiêm vị trí khác Khơng tiêm ngập đốc kim, đề phịng người bệnh giãy giụa, gãy kim khơng rút kim ra được. 79
  85. KỸ THUẬT TIÊM DƢỚI DA I. MỤC ĐÍCH: Đưa thuốc vào cơ thể qua tổ chức dưới da để thuốc cĩ tác dụng nhanh. II. CHỈ ĐỊNH: Khơng uống được và khơng nên uống. Thuốc khơng ngấm qua thành tiêu hố hoặc thuốc dễ bị huỷ hoại bởi dịch tiêu hố. III. DỤNG CỤ: 1. Dụng cụ vơ khuẩn Khay vơ khuẩn. Bơm tiêm, kim tiêm. Thuốc, nước cất pha tiêm nếu cần. Bơng cồn 700 sát khuẩn. Gạc vơ khuẩn. Ống cắm panh: 2 panh, 1 kéo. Hoặc bộ dụng cụ tiêm truyền vơ khuẩn. Hình 1: Vị trí tiêm dưới da 2. Dụng cụ khác: Găng sạch. Hộp chống shock cĩ đầy đủ cơ số thuốc. Dung dịch sát khuẩn tay nhanh; Hộp đựng vật sắc nhọn Tiêm dưới da đ/c: 450 Tiêm bắp 0 đ/c: 60- 90 Biểu bì Hạ bì Tiêm trong da đ/c: 10- 150 Mơ dưới da Lớp cơ Hình 2: Độ80 chếch trong các kỹ thuật tiêm
  86. IV. KỸ THUẬT TIẾN HÀNH: TT Các bước thực hiện Yêu cầu, mục đích 1 Điều dưỡng đội mũ, đeo khẩu trang, rửa tay. 2 Chuẩn bị dụng cụ đầy đủ. - Thực hiện 5 đúng. Nhận định tình trạng NB. - Giải thích cho NB mục đích của việc sắp làm 3 (nếu được). - Hướng dẫn NB ở tư thế thoải mái. - Kiểm tra lại thuốc tiêm. - Mở nắp lọ thuốc/bẻ ống thuốc, ống nước cất bằng gạc vơ khuẩn sau khi đã sát khuẩn (nếu 4 cĩ). o Đảm bảo đúng vơ - Bĩc bơm tiêm, kim lấy thuốc vào khay vơ khuẩn. khuẩn, hoặc cho bơm tiêm vào vỏ bao vơ khuẩn. 5 Điều dưỡng sát khuẩn tay. - Lắp kim lấy thuốc vào bơm tiêm. Hút nước cất, o Đảm bảo vơ khuẩn. pha thuốc (nếu cĩ). 6 - Hút thuốc vào bơm tiêm. - Tháo kim lấy thuốc, lắp kim tiêm, đuổi khí, đặt vào khay vơ khuẩn. o Giao tiếp, thơng báo, - Điều dưỡng đi găng sạch (nếu cĩ nguy cơ tiếp giải thích cho NB xúc với máu, dịch tiết). trong khi thực hiện 7 - Bộc lộ vùng tiêm, xác định vị trí tiêm. kỹ thuật. - Sát khuẩn vị trí tiêm từ trong ra ngồi đường o 2 lần hoặc đến khi kính 10 cm. sạch. Tiến hành tiêm: o Tuyệt đối vơ khuẩn. - ĐD sát khuẩn tay (hoặc đi găng sạch nếu cần) o Tay phải cầm bơm 8 - Tay trái: dùng ngĩn cái và ngĩn trỏ véo da- tổ tiêm: ngĩn trỏ giữ chức dưới da lên. Tay phải cầm bơm tiêm, mũi đốc kim, các ngĩn 81
  87. vát ngửa tiến hành đâm kim thẳng vào tổ khác cầm phần thân chức dưới da. bơm tiêm. - Rút nhẹ pitơng, nếu khơng thấy máu trào ra đốc o Đối một số loại kim, tiến hành bơm thuốc từ từ. thuốc, theo hướng dẫn của nhà sản xuất: tiêm vuơng gĩc 90 độ so với mặt da o Trong lúc tiêm thuốc, phải theo dõi sắc mặt NB, hỏi NB cĩ đau, buốt khơng? - Khi hết thuốc, tay trái kéo chếch căng da chỗ tiêm, tay phải rút nhanh kim tiêm ra, cho bơm 9 kim tiêm vào hộp an tồn. - Sát khuẩn lại vị trí tiêm. Đặt một miếng bơng khơ (nếu cần) - Giúp NB về tư thế thoải mái. 10 - Dặn NB những điều cần thiết. - Thu dọn dụng cụ: Phân loại rác thải y tế. Đưa dụng cụ bẩn về phịng cọ rửa, xử lý 11 theo đúng quy trình, tháo bỏ găng bẩn. Xếp đặt các dụng cụ khác về vị trí cũ. - Rửa tay, ghi phiếu thực hiện thuốc. 82
  88. KỸ THUẬT ĐẶT SONDE DẠ DÀY I. MỤC ĐÍCH: Ngăn ngừa tình trạng chướng dạ dày. Nuơi dưỡng những NB khơng tự ăn được. Rửa dạ dày. Lấy dịch dạ dày làm xét nghiệm. II. CHỈ ĐỊNH: Trước và trong phẫu thuật đường tiêu hố. Người bệnh hơn mê, gãy xương hàm, ung thư lưỡi, thực quản. Các trường hợp ngộ độc. Theo dõi tình trạng xuất huyết tiêu hố. NB khơng tự ăn uống được. III. DỤNG CỤ: Khay vơ khuẩn. Sonde dạ dày Sonde dạy dày (stomach tube) cỡ: + Người lớn: 16 – 18. Dạ dày + Trẻ lớn: 10 – 12. + Trẻ nhỏ: 6 – 8. Thực quản Găng tay sạch. Dầu Paraphin. Gạc. Băng dính. Bơm tiêm cho ăn 50ml. Đè lưỡi. Cốc nước. Ống nghe. Máy hút. Giá đựng và ống xét nghiệm (nếu cần) Hình 1,2: Cách đo chiều dài đặt sonde 83
  89. IV. KỸ THUẬT TIẾN HÀNH: TT Các bước thực hiện Yêu cầu, mục đích Điều dưỡng đội mũ, đeo khẩu trang, rửa 1 tay. 2 Chuẩn bị dụng cụ đầy đủ. - Xác định đúng người bệnh o Tránh nhầm lẫn - Giải thích cho người bệnh mục đích của o Để NB hiểu và hợp tác trong 3 việc sắp làm (nếu được). quá trình thực hiện kỹ thuật - Đặt NB nằm ngửa, đầu cao 300 thẳng cổ. 4 Quàng khăn quanh cổ NB. Vệ sinh mũi, miệng, cắt băng dính, tẩm 5 dầu faraphin lên miếng gạc. Điều dưỡng đi găng, lấy sonde dạ dày, đo o Đảm bảo đúng độ dài của 6 và đánh dấu chiều dài sonde (Đỉnh mũi- sonde. dái tai- mũi ức). 7 Bơi trơn ống sonde khoảng 6 – 10 cm. Đƣa sonde vào dạ dày: o Khơng đặt qua đường mũi - Tay thuận cầm sonde cách đầu ống sonde nếu cĩ viêm mũi, chảy máu khoảng 15 cm - cầm như kiểu cầm bút. mũi, polyp ở mũi. Tay kia cầm phần cịn lại của ống cuộn o Hướng dẫn NB há miệng, lại. kiểm tra ống thống cuộn - Đặt ống vào mũi NB, đưa ống sonde tới trong miệng? 8 hầu họng, bảo NB nuốt, đẩy ống nhẹ o Trong lúc đặt sonde, quan nhàng đến mức đánh dấu. sát sắc mặt NB, tím tái, ho, - Hướng phần cong của ống xuống dưới, sặc, khĩ thở? Nếu cĩ máy đưa ống sonde dọc theo thành sau của Monitoring, theo dõi thơng mũi, khi ống sonde vào tới vùng hầu số SpO2. họng thì nhẹ nhàng gập cổ NB về phía o Nếu NB ho, sặc, tím tái phải trước. rút ống ra ngay. 9 - Kiểm tra đầu ống sonde cĩ nằm trong dạ o Cĩ thể kiểm tra bằng 3 cách. 84
  90. dày khơng: Bơm 10-20 ml khí đồng thời đặt ống nghe vùng thượng vị (sau đĩ lại o Nếu cần lưu sonde ghi lại hút khí ra). ngày bắt đầu đặt sonde. - Cố định ống sonde vào mũi hoặc má. o Thay ống 5-7ngày/lần, mỗi lần thay nên đặt qua bên lỗ mũi khác. Bẻ gập đuơi sonde dắt vào miệng sonde, o Khi cần theo dõi tích chất 10 bọc kín trong túi nylon nhỏ (nếu loại dịch dạ dày, nối đầu ống vào sonde cĩ nắp đậy thì đậy lại). túi dẫn lưu hoặc chai. 11 Giúp NB nằm lại tư thế thoải mái. - Thu dọn dụng cụ: Phân loại rác thải y tế. Đưa dụng cụ bẩn về phịng cọ rửa, xử 12 lý theo đúng quy trình. Xếp đặt các dụng cụ khác về vị trí cũ. - Rửa tay, ghi phiếu chăm sĩc. V. LƢU Ý: * Khi lưu sonde và cho ăn: Tư thế người bệnh đầu cao 300. Trước khi cho ăn phải kiểm tra lại chắc chắn đầu sonde cịn nằm trong dạ dày. Bơm một ít nước trước khi bơm thức ăn vào dạy dày. Hình 3: Cách cố định sonde Vệ sinh sonde, sau mỗi lần cho ăn: bơm ít nước tráng sonde, lấy túi nilon nhỏ sạch bọc kín đầu ống sonde. Giữ vệ sinh mũi tốt, tránh căng kéo sonde dạ dày gây loét ép cánh mũi. Trong quá trình đặt lưu sonde, cần vệ sinh răng miệng tốt, giữ ẩm cho miệng, mơi. 85
  91. * Lưu ý khi rút sonde: Khi rút sonde, tay trái giữ sonde bởi một miếng gạc bọc kín sonde ở ngay vị trí trước lỗ mũi hoặc miệng. Tay phải cầm phía đuơi sonde cuộn vào lịng bàn tay từ từ rút ra. Khi sonde gần ra hết (cịn lại khoảng 20-25 cm) thì dùng panh kẹp sonde lại hoặc gập sonde và rút hết ra (để tránh dịch cịn lại ở đầu sonde chảy ngược lại gây nhiễm khuẩn đường hơ hấp). Đầu sonde khi rút ra được bọc kín bởi miếng gạc ở bàn tay trái tránh để NB nhìn thấy (giúp NB dễ chịu). 86
  92. KỸ THUẬT ĐẶT SONDE TIỂU I. MỤC ĐÍCH: Làm giảm sự khĩ chịu, căng tức ở bàng quang. Đo lường, theo dõi được khối lượng, tính chất nước tiểu trong những trường hợp sốc Lấy nước tiểu làm xét nghiệm. Làm sạch bàng quang trong những trường hợp cần thiết như phẫu thuật. II. CHỈ ĐỊNH: Trường hợp bí đái. Trước phẫu thuật. Để chẩn đốn hoặc bơm thuốc vào điều trị III. CHỐNG CHỈ ĐỊNH. Giập rách niệu đạo. Chấn thương tiền liệt tuyến. Nhiễm khuẩn niệu đạo. IV. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị ngƣời bệnh: Người bệnh phải được vệ sinh bộ phận sinh dục sạch sẽ trước khi tiến hành đặt sonde. 2. Chuẩn bị dụng cụ: Hình 1: Ống sonde tiểu các loại Sonde Foley cỡ phù hợp với người bệnh (cỡ 6, 8, 10, 12, 14, 16,18) 02 khay vơ khuẩn. Bơm tiêm 20ml. Săng cĩ lỗ, gạc vơ khuẩn. Găng tay sạch, găng tay vơ khuẩn. Dung dịch paraphin. Dụng dịch NaCl 0.9%, Betadine 10%. Túi dẫn lưu cĩ vạch. Tấm nylon, bình phong, băng dính. 87
  93. Hình 2: Kỹ thuật đặt sonde tiểu nữ, nam Hình 2: Vị trí, cách đặt sonde tiểu nữ Hình 3: Vị trí, cách đặt sonde tiểu nam V. KỸ THUẬT TIẾN HÀNH: 1. Trƣờng hợp đặt sonde tiểu và lƣu sonde: TT Các bước thực hiện Yêu cầu, mục đích Điều dưỡng đội mũ, đeo khẩu trang, rửa 1 tay. 2 Chuẩn bị dụng cụ đầy đủ. - Xác định chính xác NB - Giải thích cho NB mục đích của việc sắp làm (nếu được). - Hỏi tiền sử dị ứng với: dung dịch sát khuẩn povidone-iodine, dung dịch bơi trơn, cao 3 su - Che bình phong. Cởi quần NB ra, che phủ o Tư thế nằm ngửa, 2 chân cho NB bằng một tấm ga. Trải tấm nylon co, chống bàn chân trên dưới mơng NB. giường, đùi hơi dạng. - Đặt NB nằm ngửa ở tư thế sản khoa. 4 Điều dưỡng sát khuẩn tay. - Lấy gạc, bơm tiêm, rĩt dung dịch sát 5 khuẩn, dầu paraphin vào bát kền trên khay vơ khuẩn, cắt băng dính (nếu khơng cĩ 88
  94. người phụ). - Hoặc mở gĩi thủ thuật đặt sonde tiểu. Lấy sonde tiểu, túi tiểu, săng cĩ lỗ ra khay vơ 6 o Đảm bảo vơ khuẩn. khuẩn. o Che kín 2 bên đùi và bộ Điều dưỡng đi găng vơ khuẩn, trải săng 7 phận sinh dục chỉ để hở lỗ cĩ lỗ. niệu đạo. Kiểm tra cuff, nối sonde tiểu với túi tiểu o Bơi trơn khoảng 5- 7 cm 8 và bơi trơn đầu ống sonde. đầu sonde. Sát khuẩn bộ phận sinh dục. - Sát khuẩn từ trong ra ngồi, từ trên xuống o Nếu cĩ người phụ: Người dưới. phụ gạc đưa cho gạc và rĩt - Miếng gạc cuối (miếng thứ 3) để lại: đối 9 Betadine 10% trực tiếp vào với nam giới bọc quy đầu, đối với nữ giới miếng gạc. để ở lỗ niệu đạo sao cho 2 mơi nhỏ khơng chạm vào nhau, hoặc một tay luơn luơn giữ nguyên ở vị trí bộ phận sinh dục. Tiến hành đặt sonde tiểu: - Tay cịn lại cầm sonde như kiểu cầm bút o Đảm bảo vơ khuẩn đưa từ từ vào niệu đạo. o Phần cịn lại của sonde Nam giới: Cầm dương vật vuơng gĩc với được cầm gọn trong lịng cơ thể và kéo nhẹ lên trên. Đưa từ từ sonde bàn tay, tránh để chạm vào vào niệu đạo khoảng 10cm- khi thấy kích, những vùng khơng vơ 10 hạ dương vật xuống, tiếp tục đẩy sonde vào khuẩn. đến khi thấy nước tiểu chảy ra sonde. o Túi tiểu để trên mặt Nữ giới: Dùng ngĩn trỏ và ngĩn cái của giường. tay kia vành mơi mơi lớn và mơi nhỏ bộ lộ o Giữ tay ở vị trí đĩ trong lỗ niệu đạo. Đưa từ từ sonde vào niệu đạo, suốt quá trình tiến hành đặt sâu khoảng 4- 5 cm sẽ thấy nước tiểu chảy sonde ra sonde. 89
  95. o Bơm khoảng 20 ml nước. Trong lúc bơm, phải quan sát sắc mặt NB, xem họ cĩ đau khơng. Nếu đau, cĩ thể cuff cịn nằm trên đường niệu đạo Ngừng - Bơm cuff và kiểm tra sonde đã cố định ở bơm, rút hết cuff, đẩy bàng quang . sonde vào sâu hơn và tiến - Bỏ săng cĩ lỗ. hành bơm cuff lại. 11 - Nối sonde tiểu với túi dẫn lưu nước tiểu. o Kiểm tra bằng cách rút thử - Cố định sonde tiểu trên đùi NB. sonde. - Treo túi nước tiểu ở thành giường, dưới o Sonde tiểu khơng căng mặt giường. kéo. o Túi tiểu treo thấp hơn NB khoảng 50 – 60 cm và khơng được để chạm mặt sàn nhà. Lau khơ bộ phận sinh dục, mặt quần hoặc 12 đĩng bỉm cho NB. Giúp NB nằm ở tư thế thoải mái. - Thu dọn dụng cụ: Phân loại rác thải y tế. Đưa dụng cụ bẩn về phịng cọ rửa, xử lý 13 theo đúng quy trình, tháo bỏ găng bẩn. Xếp đặt các dụng cụ khác về vị trí cũ. - Rửa tay, ghi phiếu chăm sĩc. 90
  96. 2. Trƣờng hợp đặt sonde tiểu lấy nƣớc tiểu làm xét nghiệm, khơng lƣu sonde: Quy trình thực hiện giống như kỹ thuật đặt sonde tiểu và lưu sonde. Nhưng khơng nối sonde với túi dẫn lưu (bước 11) mà dùng panh kẹp phần đuơi sonde. Lấy 10ml nước tiểu giữa dịng vào ống vơ khuẩn cĩ nút bơng (xét nghiệm cấy). Hình 4: Cách cố định sonde tiểu VI. LƢU Ý: Chăm sĩc khi lưu sonde: Nguyên tắc: Kín, vơ khuẩn: trong quá trình thực hiện kỹ thuật, vơ khuẩn các điểm nối và một chiều: Túi tiểu khơng treo cao hơn mặt giường, nên kẹp sonde ngắt quãng theo giờ 2- 4 giờ mở sonde một lần để đảm bảo bàng quang cĩ áp lực giúp nước tiểu chảy theo một chiều và tránh được hội chứng bàng quang bé sau rút sonde. Khơng được để sonde tiểu căng kéo quá, tránh cuff tỳ đè vào cổ bàng quang gây loét hoại tử. Trường hợp NB là nam giới mê man, kích thích cần phải cố định tốt tránh rút sonde gây sang chấn – rách niệu đạo. 91