Giáo trình Kinh tế xây dựng - Chương 8: Tiến bộ khoa học-Công nghệ trong xây dựng

pdf 16 trang phuongnguyen 2440
Bạn đang xem tài liệu "Giáo trình Kinh tế xây dựng - Chương 8: Tiến bộ khoa học-Công nghệ trong xây dựng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_kinh_te_xay_dung_chuong_2_tien_bo_khoa_hoc_cong_n.pdf

Nội dung text: Giáo trình Kinh tế xây dựng - Chương 8: Tiến bộ khoa học-Công nghệ trong xây dựng

  1. Giáo trình Kinh Tế Xây Dựng Khoa Xây Dựng Thuỷ Lợi _ Thuỷ Điện Ch−ơng 8 : tiến bộ khoa học - công nghệ trong xây dựng 8.1.Những vấn đề chung 8.1.1. Khái niệm và phân loại tiến bộ khoa học - công nghệ 8.1.1.1. Khái niệm : Khoa học công nghệ là tổng hợp cơ sở vật chất và ph−ơng pháp công nghệ do con ng−ời sáng tạo ra và sử dụng nó trong quá trình lao động để tạo ra của cải vật chất cho xã hội. Tiến bộ khoa học công nghệ là không ngừng phát triển và hoàn thiện các t− liệu lao động và đối t−ợng lao động, áp dụng các công nghệ sản xuất tiên tiến và hình thức hiệu quả trong sản xuất và tổ chức lao động ở n−ớc ta cũng nh− trên thế giới. 8.1.1.2. Phân loại tiến bộ khoa học công nghệ Tiến bộ khoa học - công nghệ trong lĩnh vực xây dựng cơ bản biểu hiện ở tất cả các khâu từ tổ chức quá trình sản xuất xây dựng đến tổ chức quản lý ngành xây dựng. Cụ thể : - Trong lĩnh vực đầu t− : nghiên cứu dự án, khảo sát, thiết kế xây dựng - Trong lĩnh vực xây lắp : gia cố nền, xử lý nền móng, công nghệ bê tông, công nghệ thép, công nghệ cốt pha, dàn giáo, xử lý thấm - Trong lĩnh vực sản xuất ở các xí nghiệp sản xuất phụ trợ : sản xuất vật liệu và cấu kiện xây dựng, cung ứng vật t− và dịch vụ xây dựng , chế tạo sữa chữa máy móc thiết bị xây dựng - Trong lĩnh vực trang trí hoàn thiện, xử lý chống thấm, vi khí hậu, vật lý kiến trúc công trình - Trong lĩnh vực đào tạo cán bộ công nhân xây dựng và quản lý xây dựng 8.1.2. Vai trò của tiến bộ khoa học - công nghệ Vai trò của tiến bộ khoa học - công nghệ trong xây dựng : - Phát triển lực l−ợng sản xuất, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật và phát triển công nghiệp hoá xây dựng - Phát triển, hoàn thiện các hình thức tổ chức sản xuất và quản lý kinh tế trong xây dựng - Giảm nhẹ quá trình lao động, dần dần thay thế lao động thủ công bằng máy móc, trên cở sở đó tạo điều kiện hoàn thiện ng−ời lao động - Nâng cao năng suất lao động, tiết kiệm hao phí lao động, nguyên nhiên vật liệu - Hạ giá thành sản phẩm xây dựng và nâng cao chất l−ợng sản phẩm xây dựng Chuyên ngành xây dựng dD & CN Trang 83
  2. Giáo trình Kinh Tế Xây Dựng Khoa Xây Dựng Thuỷ Lợi _ Thuỷ Điện 8.1.3. Ph−ơng pháp phát triển và ứng dụng khoa học công nghệ trong xây dựng - Đối với máy móc và công cụ lao động xây dựng : phải đẩy mạnh áp dụng cơ giới hoá, từng b−ớc áp dụng tự động hoá một cách hợp lý, nâng cao tính cơ động và linh hoạt của máy móc, áp dụng cải tiến, kết hợp giữa cách đi tuần tự và cách đi tắt đón đầu trong phát triển công nghệ xây dựng - Đối với đối t−ợng lao động (vật liệu và kết cấu xây dựng ) phải đẩy mạnh việc áp dụng các loạt vật liệu có hiệu quả, các loạt kết cấu tiến bộ, nhất là các loại vật liệu, kết cấu nhẹ cho phép xây dựng nhanh và các loạt vật liệu có độ bền cao phù hợp với điều kiện nhiệt ẩm. Kết hợp tốt giữa sử dụng vật liệu hiện đại với vật liệu truyền thống, giữa ph−ơng pháp đúc xây tại chỗ với áp dụng kết cấu lắp ghép đúc sẵn - Đối với công nghệ xây dựng : trong quá trình sản xuất xây dựng phải đặc biệt chú ý cải tiến phần cứng của công nghệ. Phải chú ý phát triển và ứng dụng các qui trình công nghệ xây dựng tiên tiến dựa trên khả năng máy móc, nhân lực và vật liệu xây dựng hiện có. Tr−ớc mắt cần hoàn thiện và cải tiến các công nghệ xây dựng truyền thống, phát triển đón đầu một số công nghệ tiên tiến nh− công nghệ xây dựng nhà cao tầng bằng các ph−ơng pháp ván khuân tr−ợt, xây dựng tầng hầm nhà cao tầng theo ph−ơng pháp Top-Down Chú ý tổ chức thi công theo ph−ơng pháp dây chuyền, chỉ đạo tổ chức theo sơ đồ mạng trong công nghệ xây dựng - Đối với công tác thiết kế : cần đẩy mạng công tác tự động hoá trong thiết kế với sự hổ trợ của tin học, áp dụng các thành quả tính toán trong lĩnh vực cơ học xây dựng, nâng cao chất l−ợng của công tác thăm dò khảo sát phục vụ thiết kế - Đối với công tác quản lý : cần đẩy mạnh việc áp dụng tự động hoá trong quản lí, nhất là đối với khâu thu nhận, bảo quản và xử lí thông tin, chỉ đạo điều hành tác nghiệp - Đối với lĩnh vực tiêu chuẩn và qui phạm xây dựng cần phải đ−ợc tiếp tục hoàn thiện bổ sung có thảm khảo các tiêu chuẩn và quy phạm quốc tế. 8.2. Một số đặc tr−ng của tiến bộ khoa học - công nghệ trong xây dựng 8.2.1. Cơ giới hoá trong xây dựng 8.2.1.1. Khái niệm Cơ giới hoá là sự chuyển quá trình thi công xây dựng từ thủ công sang lao động bằng máy. Cơ giới hoá đ−ợc phát triển qua 3 giai đoạn : + Giai đoạn cơ giới hoá bộ phận + Giai đoạn cơ giới hoá toàn bộ Chuyên ngành xây dựng dD & CN Trang 84
  3. Giáo trình Kinh Tế Xây Dựng Khoa Xây Dựng Thuỷ Lợi _ Thuỷ Điện + Giai đoạn nữa tự động và tự động hoá 8.2.1.2. Ph−ơng pháp cơ giới hoá - Cơ giới hoá tối đa các công việc nặng nhọc và những khối l−ợng xây dựng lớn tập trung - Cơ giới hoá hợp lý từng b−ớc, tiến tới cơ giới hoá toàn bộ quá trình thi công xây lắp và công tác vận chuyển. - Phối hợp chặc chẽ giữa máy chuyên dùng và máy đa năng - Phải đảm bảo tính thuần nhất, dễ tổ chức sử dụng và sửa chữa máy móc - Phải đảm bảo độ bền chắc và độ tin cậy của máy xây dựng - Phải phù hợp với trình độ tổ chức quản lí và trình độ sử dụng con ng−ời - Phải phân tích, so sánh và lựa chọn ph−ơng án tối −u đảm bảo chỉ tiêu hiệu quả kinh tế cao. 8.2.1.3. Các chỉ tiêu cơ giới hoá a. Mức độ cơ giới hoá công tác : - Mức độ cơ giới hoá của một loại công tác xây lắp Q K = m x100% ct Q - Mức độ cơ giới hoá công trình G K = m x100% m G Với Qm : Khối l−ợng công tác thi công bằng máy Q : Tổng khối l−ợng công tác thi công bằng máy và thủ công Gm : Giá trị công tác xây lắp đ−ợc thi công bằng máy (đo bằng tiền) G : Tổng giá trị công tác thi công bằng máy và thủ công b. Mức cơ giới hoá lao động: T S K = m x100% và K = m x100% ld T ld S Với Tm : hao phí lao động thi công bằng máy (đo bằng thời gian) T : tổng hao phí lao động thi công bằng máy và thủ công Sm : số lao động thi công bằng cơ giới S : tổng số lao động thi công bằng cơ giới và thủ công 1 Q + Q Q * Ta có : = m ct = 1+ tc 2 K ld S m S m Do đó : Kct > Kld c. Mức trang bị cơ giới Chuyên ngành xây dựng dD & CN Trang 85
  4. Giáo trình Kinh Tế Xây Dựng Khoa Xây Dựng Thuỷ Lợi _ Thuỷ Điện - Mức trang bị cơ giới cho lao động : P K = m (công suất thiết bị / ng−ời) tb S - Mức trang bị cơ giới hoá cho một đồng vốn đầu t− V K = m tbv V Trong đó :Pm : tổng công suất máy móc thiết bị của đơn vị Vm : tổng giá trị thiết bị thi công của đơn vị V : tổng bốn đầu t− của đơn vị, gồm vốn cố định và vốn l−u động 8.2.2. áp dụng các bộ phận kết cấu lắp ghép, xây lắp 8.2.2.1. Khái niệm và các giai đoạn phát triển Các bộ phận, kết cấu lắp ghép là những bộ phận hoặc cấu kiện của công trình xây dựng đ−ợc chế tạo sơ bộ hoặc t−ơng đối hoàn chỉnh ở một nơi khác ngoài hiện tr−ờng xây dựng. Tại hiện tr−ờng xây dựng ng−ời ta chỉ tiến hành công tác đất, công tác lắp ghép và công tác hoàn thiện Quá trình áp dụng cấu kiện lắp ghép trải qua 3 giai đoạn : - Lắp ghép bộ phận : chỉ có một số cấu kiện đơn giản đ−ợc thi công bằng ph−ơng pháp lắp ghép nh− móng, cột, dầm - Lắp ghép toàn bộ : hầu hết các kết cấu của công trình đều đ−ợc thi công bằng ph−ơng pháp lắp ghép. Tại công tr−ờng chỉ thực hiện các công tác xử lí mối nối và hoàn thiện - Lắp ghép ở trình độ cao : lắp ghép cả căn hộ với mức độ hoàn thiện cao trong nhà máy 8.2.2.2. Các chỉ tiêu và trình độ áp dụng lắp ghép a. Mức độ lắp ghép ' Glg ' Glg K lg = x100% K lg = x100% G Gvl Trong đó : Glg : giá trị của các cấu kiện thi công bằng ph−ơng pháp lắp ghép (gồm giá trị bản thân cấu kiện và giá trị của công tác lắp dựng cấu kiện ngoài hiện tr−ờng công tác) G'lg : giá trị cấu kiện lắp ghép, không bao gồm chi phí lắp ghép ngoài hiện tr−ờng xây lăp G : tổng giá trị công trình Gvl : giá trị vật liệu trong giá trị công trình b. Mức hoàn thiện các công tác xây lắp Chuyên ngành xây dựng dD & CN Trang 86
  5. Giáo trình Kinh Tế Xây Dựng Khoa Xây Dựng Thuỷ Lợi _ Thuỷ Điện Tm K ht = x100% Tm + Tht Trong đó : Tm : hao phí lao động để chế tạo cấu kiện đúc sẵn trong nhà máy Tht : hao phí lao động để hoàn thiện cấu kiện đó tại hiện tr−ờng c. Các thông số lắp ghép - Số loại cấu kiện lắp ghép - Trọng l−ợng các cấu kiện lắp ghép : tối đa, tối thiểu và trung bình - Kích th−ớc các cấu kiện lắp ghép : tối đa, tối thiểu và trung bình 8.2.2.3. Hiệu quả kinh tế do áp dụng kết cấu lắp ghép đúc sẵn - Thực hiện công nghiệp hoá ngành xây dựng - hạn chế ảnh h−ởng của thời tiết nên năng suất lao động tăng, rút ngắn thời gian thi công - Tiết kiệm nguyên vật liệu, tiết kiện ván khuân, dàn giáo - Nâng cao chất l−ợng cấu kiện, hạ giá thành xây lắp 8.3. Ph−ơng pháp xác định hiệu quả kinh tế của đầu t− kỹ thuật mới 8.3.1. Quan niệm về hạ giá thành của sản phẩm xây lắp Nội dung chi phí trong giá thành gồm hai bộ phận là chi phí bất biến và chi phí khả biến Chi phí bất biến của doanh nghiệp trong một thời đoạn (th−ờng là một năm) là loại chi phí không thay đổi, không phụ thuộc vào khối l−ợng sản phẩm sản xuất ra trong năm. Ví dụ chi phí cho bộ máy quản lý, lãi nợ dài hạn Tính bất biến ở đây chỉ là t−ơng đối và giữ nguyên trong một khoản qui mô khối l−ợng sản phẩm nhất định trong năm. Trong thực tế khi khối l−ợng sản xuất trong một năm tăng lên thì mức chi phí bất biến cũng có thể tăng lên. Chi phí khả biến (biến phí) tính cho một thời đoạn là loại chi phí thay đổi, phụ thuộc vào khối l−ợng công tác xây lắp làm ra trong một thời đoạn. Ví dụ : chi phí vật liệu, nhân công theo l−ơng sản phẩm, chi phí nhiên liệu Nh−ng chi phí khả biến tính cho một đơn vị sản phẩm thì nó lại là chi phí bất biến (đó là định mức vật t− hay chi phí định mức) Gọi : Ztg : Tổng giá thành sản phẩm sản xuất hàng loạt trong năm Z : giá thành một đơn vị sản phẩm P : Chi phí biến đổi tính cho một đơn vị sản phẩm F : chi phí cố định của doanh nghiệp trong năm n : số l−ợng sản phẩm sản xuất trong năm F Ta có : Z = P x n + F và Z = P + tg n F lim Z = lim P + lim = lim P = f(n) n → ∞ n → ∞ n → ∞ nn→ ∞ Z Chuyên ngành xây dựng dD & CN Trang 87
  6. Giáo trình Kinh Tế Xây Dựng Khoa Xây Dựng Thuỷ Lợi _ Thuỷ Điện Nhận xét : khi số sản l−ợng sản phẩm tăng rất nhiều (ứng với thời kỳ sản xuất hàng loạt) thì giá thành một đơn vị sản phẩm I chủ yếu phụ thuộc vào chi phí biến đổi ∆Z1 P, vì vậy muốn hạ giá thành sản phẩm cần phải hạ thấp chi phí biến đổi. - Vùng I : giai đoạn sản xuất đơn II ∆Z chiếc, khi đó ∆n1 nhỏ dần đến ∆Z1 lớn, 2 sản phẩm tăng không nhiều nh−ng hạ giá thành đ−ợc nhiều, nên hạ giá thành bằng III cách tăng số l−ợng sản phẩm ∆Z 3 Z=f(n) - Vùng II : giai đoạn chuyển tiếp P khi đó có ∆n2 và ∆Z2 t−ơng đ−ơng nhau, nghĩa là việc hạ giá thành một đơn vị sản N phẩm ít phụ thuộc vào việc tăng số l−ợng sản phẩm ∆N1 ∆N 2 ∆N 3 - Vùng III : giai đoạn sản xuất hàng loạt , khi đó ∆n3 lớn hơn ∆Z3 nhỏ, nghĩa là số l−ợng sản phẩm tăng rất nhiều nh−ng giá thành một đơn vị sản phẩm hạ ít. Do vậy muốn hạ giá thành, thì điều chủ yếu là cần phải giảm chi phí biến đổi P, còn việc tăng số l−ợng sản phẩm ít có nghĩa. Tr−ờng hợp có nhiều ph−ơng án cần so sánh, ta có thể tiến hành nh− sau : - Giả thiết có 2 ph−ơng án với Ztg1 ≠ Ztg2 ´ P1n + F1 ≠ P2n + F2, ta cần tìm điểm sản l−ợng cân bằng (ký hiệu là nn) Do P1 ≠ P2 và F1 ≠ F2 nên 2 đ−ờng thẳng Z1(n) và Z2(n) giao nhau tại điểm nn, điểm nn tìm ra từ công thức sau : F2 − F1 P1nn + F1 = P2n2 + F2 → nn = P1 − P2 Xác định đ−ợc giá trị Z1(nn) và Z2(n2), từ đó chọn ph−ơng án có giá thành nhỏ hơn t−ơng ứng với hai qui mô sản xuất với khối l−ợng sản xuất n từ 0 → nn và Z từ nn → ∞ Z1 Z2 ZA F 2 F1 0 N1 N Chuyên ngành xây dựng dD & CN Trang 88
  7. Giáo trình Kinh Tế Xây Dựng Khoa Xây Dựng Thuỷ Lợi _ Thuỷ Điện Với đồ thị trên : - Với qui mô sản xuất từ 0 ´ Nn thì PA1 có giá thành nhỏ hơn - Với qui mô sản xuất từ N n → ∞ thì PA2 có giá thành nhỏ hơn 8.3.2. Ph−ơng pháp xác định hiệu quả kinh tế trong việc ứng dụng công cụ lao động mới Trong tr−ờng hợp tổng quát : hiệu quả kinh tế của việc ứng dụng công cụ lao động mới đ−ợc áp đo bằng mức tiết kiệm tổng chi phí qui đổi của ph−ơng án và hiệu quả kinh tế năm do áp dụng ph−ơng án kỹ thuật mới, xác định theo công thức sau : Fđ = Zđ + Ex.Vđ Hn= (Fđ1 - Fđ2) x Sn Trong đó : Fđ : tổng chi phí qui đổi tính cho một đơn vị sản phẩm của ph−ơng án Zđ : giá thành một đơn vị sản phẩm làm ra của máy Ex : hệ số hiệu quả so sánh của ngành xây dựng Vđ : suất vốn đầu t− để mua sắm thiết bị hoặc giá máy tính cho một đơn vị sản phẩm Hn : hiệu quả kinh tế năm do áp dụng ph−ơng pháp mới Sn : Số l−ợng sản phẩm thu đ−ợc áp dụng do áp dụng công nghệ mới Fđ1, Fđ2 : tổng chi phí qui đổi của các ph−ơng án tr−ớc và sau khi áp dụng công cụ lao động mới 8.3.3. Ph−ơng pháp xác định hiệu quả kinh tế trong việc áp dụng kết cấu và công nghệ mới 8.3.3.1. Tính tổng chi phí tính toán cho công tác xây lắp F = (Z± H r ) + Ex .Vx .T + Ev .Vv + C.Th Trong đó : F : tổng chi phí tính toán cho công tác xây lắp sử dụng vật liệu, kết cấu mới đang xét Z : giá thành công tác xây lắp Hr : hiệu quả (hay thiệt hại) do rút ngắn (hay kéo dài) thời gian xây dựng của ph−ơng án đang xét với ph−ơng án cơ sở Ex : hệ số hiệu quả tiêu chuẩn của ngành xây dựng Ev : hệ số hiệu quả tiêu chuẩn của ngành vật liệu xây dựng Vx : vốn đầu t− (kèm theo vốn l−u động cần thiết) của tổ chức xây dựng Vv :vốn đầu t− cho việc xây dựng nhà máy sản xuất cấu kiện và vật liệu đang xét C : chi phí sử dụng sản phẩm xây dựng Th : Thời kỳ tính toán chi phí sử dụng (th−ờng lấy bằng thời hạn thu hồi vốn đầu t− ) Chuyên ngành xây dựng dD & CN Trang 89
  8. Giáo trình Kinh Tế Xây Dựng Khoa Xây Dựng Thuỷ Lợi _ Thuỷ Điện ⎛ T ⎞ ⎜ n ⎟ H r = Bd .⎜1− ⎟ ⎝ Td ⎠ Bd : chi phí bất biến của ph−ơng án có thời gian xây dựng kéo dài hơn, xác định trong dự toán công tác xây lắp Td : thời gian thi công của ph−ơng án có thời gian xây dựng kéo dài Tn : thời gian thi công của ph−ơng án có thời gian xây dựng ngắn hơn Nếu ph−ơng án đang xét có thời gian xây dựng ngắn hơn so với ph−ơng án cơ sở thì trị số Hr phải lấy (-) và ng−ợc lại. V .A V tính theo công thức : V = 0 v v N V0 : vốn đầu t− xây dựng nhà máy sản xuất vật liệu , cấu kiện mới A : khối l−ợng cấu kiện, vật liệu cung cấp cho ph−ơng án xây dựng đang xét N : công suất sản xuất năm của nhà máy 8.3.3.2. Hiệu quả kinh tế năm do áp dụng ph−ơng án vật liệu, kết cấu mới Hn = (F1-F2)xSn2 F1,2 : tổng chi phí tính toán một đơn vị công tác xây lắp của ph−ơng án 1 Sn2 : khối l−ợng công tác xây lắp thực hiện trong năm của ph−ơng án 2 8.4. Ph−ơng pháp đánh giá, so sánh các ph−ơng án ứng dụng tiến bộ khoa học - công nghệ trong xây dựng Aṕ dụng các ph−ơng pháp đã trình bày ở ch−ơng 2 để đánh giá: - Ph−ơng pháp dùng chỉ tiêu tổng hợp không đơn vị đo để xếp hạng ph−ơng án - Ph−ơng pháp giá trị - giá trị sử dụng 8.5. Các tr−ờng hợp so sánh theo chỉ tiêu kinh tế tổng hợp 8.5.1. Ph−ơng pháp so sánh các ph−ơng án ứng dụng công nghệ xây dựng mới với nhau 8.5.1.1. So sánh theo góc độ lợi ích của chủ thầu xây dựng a. Tr−ờng hợp các ph−ơng án có quá trình công nghệ đơn giản và thời gian thực hiện ngắn, Txd < 1 năm Tr−ờng hợp này nên sử dụng chỉ tiêu tĩnh có xét đến sự ảnh h−ởng của thời gian xây dựng. Các chỉ tiêu so sánh chủ yếu a.1. Chỉ tiêu chi phí min 1 n F = ∑Vi .Ti .ri + C ± H r ; F = min()Fi ≤ Fh 2 i=1 Với F : tổng chi phí thực hiện ph−ơng án Chuyên ngành xây dựng dD & CN Trang 90
  9. Giáo trình Kinh Tế Xây Dựng Khoa Xây Dựng Thuỷ Lợi _ Thuỷ Điện n : số tài sản thi công (chủ yếu là máy xây dựng ) tham gia vào quá trình thi công Vi : vốn đầu t− mua sắm máy thi công thứ i (coi nh− giá trị bản thân máy đó) Ti : thời gian tham gia vào quá trình thi công của máy thứ i (tháng) ri : lãi suất của nguồn vốn đầu t− mua sắm máy thi công thứ i. Lãi suất này tính theo đơn vị đo của máy thi công Ti (th−ờng tính lãi theo tháng). Có 3 tr−ờng hợp : + Nếu dùng vốn vay để mua sắm máy thì ri lấy theo lãi suất vay + Nếu dùng vốn tự có để mua sắm máy thì ri lấy theo lãi suất tối thiểu do chủ đầu t− lựa chọn + Nếu thuê máy để thực hiện thì ri = 0, chi phí thuê máy tính vào C (tổng chi phí quá trình thi công) C : tổng chi phí cho quá trình thi công, kể cả chi phí cho công trình tạm và chi phí di chuyển máy đến công tr−ờng lúc ban đầu. (Gồm chi phí vật liệu, nhân công, sử dụng máy và chi phí chung không kể chi phí tiền trả lãi vốn vay vì chi phí này đã tính ở trị số ri.Vi ) Fn : chi phí bảo đảm đ−ợc mức lợi nhuận dự kiến khi ký hợp đồng Hr : hiệu quả (hay thiệt hại) do rút ngắn hay kéo dài thời gian thi công của ph−ơng án đang xét so với ph−ơng án cơ sở. Nếu ph−ơng án đang xét có thời gian thi công ngắn hơn thì Hr lấy dấu (-) và ng−ợc lại. Các trị số Vi chia 2 vì ở đây áp dụng khấu hao tuyến tính, khấu hao đến đâu sẽ đem trả nợ đến đấy, vì vậy vốn đầu t− trung bình phải tính trả nợ (hoặc bị thiệt V hại ứ đọng) bằng i 2 Nếu vốn l−u động của các ph−ơng án khác nhau đáng kể (chủ yếu là dự trữ vật t−) thì phải cộng thêm vào vốn đầu t− một l−ợng vốn l−u động trung bình cần thiết nh−ng không phải chia đôi và lãi suất ri là lãi suất vay vốn l−u động. a.2. Chỉ tiêu tổng lợi nhuận L = D - C - T ´ max Trong đó : D : doanh thu của ph−ơng án, thể hiện ở giá trị khối l−ợng đ−ợc bên giao nhận thầu thanh toán C : Tổng chi phí cho quá trình thi công T : các loại thuế và lệ phí phải nộp a.3. Chỉ tiêu mức doanh lợi của đồng vốn đầu t− L M = → max L V Chuyên ngành xây dựng dD & CN Trang 91
  10. Giáo trình Kinh Tế Xây Dựng Khoa Xây Dựng Thuỷ Lợi _ Thuỷ Điện Ngoài ra còn tính chỉ tiêu thiệt hại về môi tr−ờng bé nhất và chỉ tiêu nộp thuế cho nhà nứơc. b. Tr−ờng hợp các ph−ơng án có quá trình công nghệ phức tạp và thời gian xây dựng dài, Txd > 1 năm Tr−ờng hợp này phải tính một số chỉ tiêu kinh tế tổng hợp có xét đến giá trị tiền tệ theo thời gian. Với mỗi ph−ơng án ứng dụng công nghệ mới ta lập một dự án đầu t− rồi tiến hành tính toán, phân tích và so sánh theo các ph−ơng án đánh giá dự án đầu t− Tính toán một số chỉ tiêu kinh tế tổng hợp : b.1. Tính tổng chi phí qui về thời điểm ban đầu r Txd V TXD C H F = t + t ± r = min ∑ t ∑ t Txd 2 t=0 (1+ r) t=0 (1+ r) (1+ r) Trong đó : Txd : thời gian thi công (năm) Vt : Vốn đầu t− gồm giá trị máy móc thiết bị thi công ở năm thứ t của quá trình thi công. Nếu vốn l−u động của các ph−ơng án khác nhau thì dựa vào trị số Vt một trị số vốn l−u động trung bình cho cả quá trình thi công (không phải chia đôi) và với lãi suất r, vay vốn l−u động. Ct : chi phí của quá trình thi công ở năm thứ t ( không có chi phí trả lãi vốn vay) r : lãi suất vay tối thiểu tính toán do nhà đầu t− tự chọn r': suất thu lợi của nguồn vốn đầu t− mua sắm máy. Nếu dùng vốn tự có để mua sắm máy thi công thì r=r'. Nếu vay vốn để mua máy thi công thì r' là lãi suất vay b.2. Chỉ tiêu hiệu số thu chi quy về thời điểm hiện tại Ph−ơng án đáng giá khi NPV ≥ 0 , ph−ơng án tốt nhất là ph−ơng án có NPV = max TXD(B − C ) T XDV T XD SV H NPV = −V + t t − t + ± r ≥ 0 0 ∑∑∑t t t t t===111(1+ r) t (1+ r) t (1+ r) (1+ r) Trong đó : V0 : vốn đầu t− mua sắm máy thi công ở thời điểm bắt đầu thi công (t=0) Bt : doanh thu ở năm thứ t theo hợp đồng giao nhận thầu Ct : chi phí thi công năm thứ t (không có khấu hao) Vt : vốn đầu t− mua sắm máy thi công ở năm thứ t (nếu có) SV :giá trị thu hồi khai đào thải máy thi công ở năm thứ t (nếu có) b.3. Chỉ tiêu tổng lợi nhuận qui về thời điểm ban đầu TXD L L = t → max 0 ∑ t t=0 (1+ r) b.4. Chỉ tiêu mức doanh lợi một đồng vốn: Chuyên ngành xây dựng dD & CN Trang 92
  11. Giáo trình Kinh Tế Xây Dựng Khoa Xây Dựng Thuỷ Lợi _ Thuỷ Điện TXD Lt ∑ t t=0 (1+ r) PW (L) M t = = → max TXD Vt PW (V ) ∑ t t=0 (1+ r) Trị số Vt xác định theo 2 cách : Cách 1 : tính trị số Vt trong đó đã tính trừ giá trị còn lại n Vit − SVit Vt = ∑ xTcit i=1 Tit Trong đó : Vit : giá trị mua máy thi công thứ i cho năm thứ t SVit : giá trị thu hồi khi đào thải tài sản thứ i Tit : thời gian tham gia vào quá trình thi công của máy thứ i ở năm t n : số máy thi công ở năm thứ t Theo cách tính này thì tất cả các trị số SVt trong công thức tính NPV đều vắng mặt Cách 2 : tính riêng chi phí đầu t− mua sắm máy và giá trị còn lại khai đào thải máy ra khỏi quá trình thi công n Vt = ∑Vit i=1 n và SVt = ∑Vibt i=1 trong đó : Vit : giá trị mua máy thứ i để đ−a vào quá trình thi công ở năm thứ t Đối với máy cũ : Vit lấy bằng giá trị còn lại của máy theo giá đánh giá lại với giá thị tr−ờng ở năm thứ t Đối với máy mới : Vit lấy bằng giá trị ban đầu của máy tại thời điểm đ−a máy vào thi công Vibt : giá của máy thứ i ở năm máy bị đ−a ra khỏi quá trình thi công đ−ợc đánh giá lại ở thời điểm t theo giá thị tr−ờng. Nếu có nhiều máy cùng tham gia thì ta tính riêng từng máy rồi tổng hợp lại. Khi đó giá trị phân bố của máy phải đặt tại thời điểm đ−a máy vào sử dụng và không cần tính đến giá trị thu hồi của máy khi máy ra khỏi quá trình thi công. 8.5.1.2. So sánh theo góc độ lợi ích của chủ đầu t− Việc thiết kế công nghệ và tổ chức xây dựng chủ yếu do các nhà thầu xây dựng lập và đ−ợc trình bày với chủ đầu t− khi tham gia tranh thầu. Nh−ng ngay ở b−ớc thiết kế kiến trúc và kết cấu xây dựng thì vấn đề về công nghệ xây dựng đã đ−ợc đề cập đến chủ đầu t− và vấn đề này có liên quan chặc chẽ đến chỉ tiêu thời gian xây dựng, chất l−ợng và giá thành xây dựng sau này. Khi so sánh theo góc độ lợi ích của mình để chọn ph−ơng án công nghệ và tổ chức xây dựng thì chủ đầu t− chỉ quan tâm đến các chỉ tiêu sau : thời gian thi Chuyên ngành xây dựng dD & CN Trang 93
  12. Giáo trình Kinh Tế Xây Dựng Khoa Xây Dựng Thuỷ Lợi _ Thuỷ Điện công, chi phí, chất l−ợng thi công, an toàn và bảo vệ môi tr−ờng. Việc so sánh ph−ơng án chỉ sảy ra khi một ph−ơng án có chi phí lớn hơn nh−ng thời gian thi công ngắn hơn so với ph−ơng án kia. Chủ đầu t− sẽ chọn ph−ơng án có thời gian thi công ngắn hơn nh−ng lại có chi phí lớn hơn nếu điều kiện sau thoả thuận : Cn - Hr Cd Trong đó : Tn; Td : thời gian xây dựng cử ph−ơng án có thời gian xây dựng ngắn và dài Cn; Cd : chi phí xây dựng của ph−ơng án có thời gian xây dựng ngắn và dài Hr : Hiệu quả do rút ngắn thời gian xây dựng của chủ đầu t−, bao gồm : + Sớm nhận đ−ợc một khoản lợi nhuận do sớm đ−a công trình vào sử dụng (Hl) + Sớm thoã mãn một số nhu cầu của xã hội và nền kinh tế quốc dân (hiệu quả kinh tế - xã hội) + Giảm một số chi phí bất biến phụ thuộc vào thời gian xây dựng có liên quan đến chủ đầu t− (Hb) + Giảm thiệt hại do ứ đọng vốn và tiền trả lãi vốn vay để xây dựng công trình (Hv) + bảo đảm đ−ợc thời cơ kinh doanh Trong các hiệu quả kể trên có các hiệu quả không thể l−ợng hoá đ−ợc, trừ hiệu quả Hl ; Hb ; Hv. Do đó : Hr = Hl + Hb + Hv a. Tính Hl : Hl = Vs.E0.(Td-Tn) Trong đó : Vs : vốn đầu t− phần sớm đ−ợc đ−a vào sử dụng, thể hiện tỷ lệ % huy động công suất thiết kế. E0 : Hệ số hiệu quả tiêu chuẩn của ngành đầu t− (% năm) Tn b. Tính Hb : H b = Bd (1− ) Td Trong đó : Bd : chi phí bất biến phần có phụ thuộc vào thời gian xây dựng công trình có liên quan đến chủ đầu t− c. Tính Hv : Hv = (Vd - V0d) - (Vn - V0n) Td Td −(i−1) Vd = ∑Vid .(1+ r) i=1 Td Tn −(i−1) Vn = ∑Vin .(1+ r) i=1 Trong đó : Vd : tổng vốn đầu t− của ph−ơng án có thời gian xây dựng dài, gồm vốn gốc cộng vốn thiệt hại ứ đọng vốn và tiền trả lãi Chuyên ngành xây dựng dD & CN Trang 94
  13. Giáo trình Kinh Tế Xây Dựng Khoa Xây Dựng Thuỷ Lợi _ Thuỷ Điện Vn : tổng vốn đầu t− của ph−ơng án có thời gian xây dựng ngắn, gồm vốn gốc cộng vốn thiệt hại ứ đọng vốn và tiền trả lãi V0d : tổng vốn đầu t− gốc (gồm vốn tự có và vốn vay) của ph−ơng án có thời gian xây dựng dài V0n : tổng vốn đầu t− gốc (gồm vốn tự có và vốn vay) của ph−ơng án có thời gian xây dựng ngắn Vid, Vin : vốn gốc tự có bỏ ra ở thời điểm i hoặc nợ gốc ở thời điểm đi vay năm thứ i năm thứ i của ph−ơng án có thời gian xây dựng dài và ph−ơng án có thời gian xây dựng ngắn t : thời điểm bỏ vốn tự có hay thời điểm đi vay với số vốn Vi tính từ lúc bắt đầu xây dựng đến thời điểm i r : mức thiệt hại do ứ đọng vốn hay lãi suất vốn vay. 8.5.2. Ph−ơng pháp so sánh các ph−ơng án máy xây dựng 8.5.2.1.So sánh theo góc độ lợi ích của nhà thầu xây dựng a. Tr−ờng hợp so sánh ph−ơng án khi so sánh máy xây dựng Để so sánh ph−ơng án máy, nhà thầu xây dựng phải lập dự án mua sắm máy cho một số ph−ơng án để lựa chọn. Nếu chỉ có 1 ph−ơng án thì phải tính toán để xác định tính hiệu quả của ph−ơng án Khi phân tích tài chính cũng sử dụng nhóm chỉ tiêu tĩnh (nh− chi phí cho một sản phẩm, lợi nhuận cho một sản phẩm của máy lớn, doanh lợi cho một đồng vốn đầu t−, thời hạn thu hồi vốn đầu t−) và nhóm chỉ tiêu động (nh− chỉ tiêu hiện giá của hiệu số thu chi NPV, suất thu lợi nội tại IRR, tỉ số thu chi B/C) cũng nh− nhóm chỉ tiêu an toàn tài chính. Khi phân tích kinh tế-xã hội cũng dùng các chỉ tiêu nh− giá trị sản phẩm gia tăng, mức đóng thuế, bảo vệ môi tr−ờng Khi so sánh giữa ph−ơng án nhập khẩu và mua máy nội địa cũng áp dụng nhóm chỉ tiêu vừa kể trên, nh−ng phải tính thêm các chi phí có liên quan đến hợp tác quốc tế và chuyển giao công nghệ (nếu có) cho ph−ơng án nhập khẩu, cũng nh− phải tính đến hiệu quả do tiết kiệm ngoại tệ cho ph−ơng án mua máy nội địa. b. Tr−ờng hợp so sánh máy xây dựng để thực hiện quá trình thi công Vì yếu tố máy xây dựng gắn liền với công nghệ xây dựng nên ph−ơng pháp so sánh cũng t−ơng tự nh− "So sánh theo góc độ lợi ích của chủ đầu t− ", nh−ng ở các công thức tính toán chỉ tiêu vốn đầu t− cho máy thi công chỉ kể đến vốn đầu t− mua sắm máy xây dựng và chỉ tiêu chi phí cho thi công chỉ tính đến chi phí sử dụng máy xây dựng Tr−ờng hợp so sánh giữa ph−ơng án tự mua sắm và đi thuê máy để thực hiện quá trình thi công : Chuyên ngành xây dựng dD & CN Trang 95
  14. Giáo trình Kinh Tế Xây Dựng Khoa Xây Dựng Thuỷ Lợi _ Thuỷ Điện + Tr−ờng hợp mua sắm máy để thi công : có −u điểm là doanh nghiệp chủ động kế hoạch sản xuất, tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Nh−ợc điểm là phải bỏ tiền để mua máy, để bảo d−ỡng, bảo quản và quản lý máy, gây thiệt hại ứ đọng vốn trong thời gian máy chờ việc. Khi mua sắm máy thi công, doanh nghiệp phải lập nhiều dự án đầu t− mua sắm máy, phải tiến hành phân tích, đánh giá và lựa chọn ph−ơng án theo nội dung và ph−ơng pháp phân tích kinh tế đầu t− + Tr−ờng hợp thuê máy để thi công: có các −u điểm là doanh nghiệp không phải bỏ tiền ra để mua máy nên không ứ đọng vốn trong thời gian máy chờ việc, giảm chi phí bảo d−ỡng, bảo quản và quản lý máy. Nh−ợc điểm : doanh nghiệp bị hạn chế trong việc chủ động kế hoạch sản xuất, không tạo đ−ợc sức mạnh cạnh tranh cho doanh nghiệp Khi so sánh ph−ơng án ứng dụng máy xây dựng vào một quá trình thi công cụ thể cần phân biệt hai tr−ờng hợp : quá trình công nghệ ngắn, đơn giản và quá trình công nghệ dài, phức tạp. 8.5.2.2. So sánh theo góc độ của chủ đầu t− Việc lựa chon ph−ơng án máy xây dựng chủ yếu là do nhà thầu xây dựng tiến hành để tham gia tranh thầu và sau đó chủ đầu t− sẽ quyết định lựa chọn chủ thầu xây dựng. Tuy nhiên ngay ở giai đoạn thiết kế kiến trúc và kết cấu xây dựng vấn đề lựa chọn máy xây dựng cũng đã đ−ợc dự kiến. Việc so sánh ph−ơng án máy xây dựng theo góc độ lợi ích của chủ đầu t− cũng t−ơng tự nh− mục 8.5.1.2. 8.5.3. Ph−ơng pháp so sánh các ph−ơng án vật liệu và kết cấu xây dựng 8.5.3.1. So sánh theo lợi ích của nhà thầu xây dựng Việc lựa chọn vật liệu hay kết cấu xây dựng nào đó là do chủ đầu t− quyết định thông qua thiết kế và không phụ thuộc vào nhà thầu xây dựng Nhà thầu xây dựng chỉ tính đến nhân tố vật liệu và kết cấu xây dựng khi quyết định tham gia đấu thầu. Nếu ph−ơng án vật liệu hay kết cấu xây dựng gặp khó khăn (không hứa hẹn một lợi ích thoã đáng, gây khó khăn cho thi công, khó bảo đảm thời gian xây dựng theo yêu cầu của chủ đầu t−, khó bảo đảm điều kiện làm chủ đầu t− giảm chi phí xây dựng, khó bảo đảm chất l−ợng xây dựng hoặc nhà thầu không đủ khả năng và trình độ thi công ) thì nhà thâù có thể quyết định không tham gia tranh thầu nữa. Riêng trong tr−ờng hợp áp dụng hình thức tổng thầu (chìa khoá trao tay) mà tổ chức xây dựng làm tổng thầu phải thực hiện cả khâu thiết kế công trình, thì việc so sánh của nhà thầu xây dựng phải tiến hành theo hai góc độ : lợi ích của chủ thầu xây dựng và lợi ích của chủ đầu t− để trình chủ đầu t− xét duyệt dự án. 8.5.3.2. So sánh theo góc độ lợi ích của chủ đầu t− Chuyên ngành xây dựng dD & CN Trang 96
  15. Giáo trình Kinh Tế Xây Dựng Khoa Xây Dựng Thuỷ Lợi _ Thuỷ Điện Chủ đầu t− là ng−ời sử dụng công trình lâu dài sau này nên việc lựa chọn ph−ơng án vật liệu và kết cấu đối với chủ đầu t− là rất quan trọng. Có các chỉ tiêu so sánh : - Chi phí hợp lí - Bảo đảm thời gian xây dựng theo yêu cầu của công trình - Dễ dàng cải tạo, sửa chữa trong t−ơng lai - Tạo điều kiện dễ dàng cho thi công xây dựng, bảo đảm an toàn trong xây dựng và bảo vệ môi tr−ờng. Các tr−ờng hợp so sánh : - Khi các ph−ơng án có chi phí khác nhau và chất l−ợng sử dụng khác nhau, thì việc xem xét một cách chính xác phải so sánh theo ph−ơng pháp giá trị - giá trị sử dụng - Nếu một ph−ơng án có một chi phí đắt hơn nh−ng thời gian thi công ngắn hơn thì ph−ơng pháp tính toán lựa chon ph−ơng án cũng t−ơng tự nh− mực 8.5.1.2. - Nếu các ph−ơng án có các chỉ tiêu chi phí, chất l−ợng và thời gian xây dựng khác nhau thì việc so sánh trở nên phức tạp. 8.6. Công nghiệp hoá xây dựng 8.6.1.Khái niệm về công nghiệp hoá xây dựng Công nghiệp hoá xây dựng là quá trình biến sản xuất xây dựng đ−ợc thực hiện chủ yếu bằng ph−ơng pháp thủ công là chính thành quá trình sản xuất xây dựng đ−ợc thực hiện bằng ph−ơng pháp sản xuất đại công nghiệp. Đặc tr−ng của của trình Công nghiệp hoá xây dựng bao gồm : - Trình độ cơ giới hoá của quá trình thi công và vận chuyển kết hợp với tự động hoá - Ph−ơng pháp thi công tiên tiến - Công x−ởng hoá sản xuất vật liệu - Tiêu chuẩn hoá, thống nhất hoá và định hình hoá các giải pháp xây dựng - Trình độ sản xuất và quản lý kinh tế xây dựng tiên tiến. Các hình thức tập trung hoá, liên hiệp hoá trong xây dựng phát triển cao hơn. - Tạo thành một hệ thống công nghiệp khép kín giảm bớt sự ảnh h−ởng của thiên nhiên. Công nghiệp hoá xây dựng không chỉ bó hẹp trong phạm vi phát triển ngành xây lắp mà còn phải gắn liền với việc phát triển các ngành khác nh− vật liệu, kết cấu xây dựng, máy xây dựng, các tổ chức t− vấn xây dựng , tài chính, ngân hàng 8.6.2. Các hình thức công nghiệp hoá xây dựng Hiện nay có 3 hình thức công nghiêp hoá xây dựng 8.6.2.1. Hình thức đúc xây tại chỗ (công nghiệp hoá hở) Theo hình thức này mọi công việc hình thành kết cấu xây dựng đều tiến hành tại chân công trình (chủ yếu là công tác thi công bê tông toàn khối và xây Chuyên ngành xây dựng dD & CN Trang 97
  16. Giáo trình Kinh Tế Xây Dựng Khoa Xây Dựng Thuỷ Lợi _ Thuỷ Điện t−ờng tại chỗ). Trình độ cơ giới hoá xây dựng có thể đạt cao nhờ các máy móc, thiết bị thi công, trình độ tổ chức thi công cao. Ưu điểm : không phải đầu t− chế tạo các nhà máy chế tạo cấu kiện đúc sẵn, đảm bảo độ bền chắc của kết cấu công trình cao hơn do không có mối nối, linh hoạt hơn trong việc tạo dáng, chi phí vận chuyển và chi phí xây lắp có thể rẻ hơn. Nh−ợc : ảnh h−ởng nhiều bởi thời tiết, thời gian xây dựng kéo dài, số l−ợng công nhân và máy móc thi công trên công tr−ờng lớn, đòi hỏi trình độ tổ chức sản xuất cao. Hao hụt vật liệu lớn hơn so với ph−ơng pháp thi công công nghiệp hoá kín, dễ gây ô nhiễm môi tr−ờng. áp dụng phù hợp cho công trình dân dụng, công trình công cộng. 8.6.2.2. Hình thức Công nghiệp hoá xây dựng kiểu kín: Theo hình thức này, phần lớn các công việc hình thành kết cấu xây dựng đều đ−ợc chế tạo sẵn ở nhà máy hoặc có thể chế biến sẵn ở gần công trình nhờ các thiết bị l−u động. Do quá trình sản xuất xây dựng tại hiện tr−ờng chỉ chuyên thực hiện lắp ghép các cấu kiện đã đ−ợc chế tạo sẵn trong nhà máy với trình độ cơ giới hoá cao. Các kết cấu đ−ợc chế tạo sẵn ở đây có thể là bê tông cốt thép, gỗ, kết cấu thép. Mức cơ giới hoá ở hình thức này th−ờng cao. Ưu điểm : rút ngắn thời gian thi công tại hiện tr−ờng do giảm bớt thời gian gián đoạn kỹ thuật và giảm bớt khối l−ợng công việc phải làm tại hiện tr−ờng thi công. Khắc phục đến mức cao nhất ảnh h−ởng của thời tiết, do đó quá trình xây dựng đ−ợc tiến hành chủ động hơn. Cải thiện điều kiện lao động xây dựng. Làm cho sản xuất xây dựng ngày càng sát gần với điều kiện sản xuất ổn định trong nhà máy và tăng năng suất lao động, tiết kiệm giá thành Nh−ợc điểm :phải đầu t− lớn để xây dựng các nhà máy chế tạo cấu kiện đúc sẵn, phải mua sắm những thiết bị đặc biệt để vận chuyển cấu kiện và chi phí vận chuyển đến chân công trình có thể lớn hơn. Độ bền chắc của công trình có thể kém hơn ph−ơng pháp thi công tại chỗ. Hạn chế tính linh hoạt trong việc tạo hình công trình. áp dụng phù hợp cho công trình công nghiệp. 8.6.2.3. Hình thức kết hợp Theo hình thức này, ph−ơng pháp thi công công trình chủ yếu vẫn tiến hành ngoài hiện tr−ờng có khuynh h−ớng công nghiệp hoá hở nh−ng có kết hợp việc sử dụng một số cấu kiện lắp ghép mà không ảnh h−ởng đến chất l−ợng công trình. Hiện nay hình thức này đ−ợc áp dụng phổ biến. Ưu, nh−ợc điểm của ph−ơng pháp này là kết hợp những −u điểm của hai hình thức trên và khắc phục đ−ợc những nh−ợc điểm t−ơng ứng. Chuyên ngành xây dựng dD & CN Trang 98