Giáo trình Kinh tế năng lượng

pdf 57 trang phuongnguyen 2440
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Kinh tế năng lượng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_kinh_te_nang_luong.pdf

Nội dung text: Giáo trình Kinh tế năng lượng

  1. NỘI DUNG GIÁO TRÌNH CHƯƠNG I: ĐẶC TÍNH NĂNG LƯỢNG CỦA CÁC THIẾT BỊ CHÍNH. 1 Đặc tính năng lượng của tổ tuabin hơi - máy phát nhiệt điện. 1.1. Đối với tổ tuabin ngưng hơi - máy phát điện và các máy phát điện động cơ nhiệt thông thường. 1.2. Đặc tính năng lượng của tổ tuabin đối áp - máy phát điện. 1.3. Đặc tính năng lượng của tổ tuabin trích hơi - máy phát điện. 2 Đặc tính năng lượng của tổ tuabin Thủy lực - máy phát nhiệt điện. 2.1. Đường đặc tính tiêu hao nước. 2.2. Đường đặc tính suất tăng tiêu hao nước. CHƯƠNG II: PHÂN PHỐI KINH TẾ PHỤ TẢI VÀ LỰA CHỌN CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC CỦA ĐỘNG CƠ. 1 Phân phối công suất điện cho các tổ máy thuộc loại không cung cấp nhiệt. 1.1. Trường hợp phụ tải nhỏ chỉ cần một máy làm việc. 1.2. Phụ tải lớn cần nhiều tổ máy làm vệc song song. 2 Phân phối kinh tế phụ tải điện cho các nhà máy trong hệ thống. 2.1. Suất tăng chi phí và suất chi phí. 2.2. Trường hợp 1: Xét hệ thống chỉ có các nhà máy nhiệt điện với DP = const và SP = const. 2.3. Trường hợp 2: DP thay đổi nhưng SP = const. 2.4. Trường hợp 3: Phân phối công suất điện trong trường hợp hệ thống có cả nhà máy thủy điện và nhiệt điện. 2.5. Sử dụng đường cong tích phân sản lượng năng lượng ngày để phân phối phụ tải giữa các nhà máy trong hệ thống. 2.6. Phân phối CS dựa trên đặc tính năng lượng của hệ thống. 3. Phân phối công suất phản kháng trong hệ thống. 4. Lựa chọn phụ tải và hiệu suất cho động cơ. CHƯƠNG III: VẤN ĐỀ SỬ DỤNG VÀ CUNG CẤP NĂNG LƯỢNG. 1 Sử dụng hợp lý các dạng năng lượng. 1.1. Quá trình lực cơ khí. 1.2. Quá trình nhiệt độ cao. 1.3. Quá trình nhiệt độ vừa và thấp. 1.4. Quá trình thắp sáng. 2 Cung cấp năng lượng trong công nghiệp. 2.1. Hệ số điện khí hóa. 2.2. Suất tiêu hao năng lượng, 3 Tính toán cung cấp năng lượng cho khu vực. 3.1. Tính cung cấp điện cho sản xuất công nghiệp. 3.2. Tính năng lượng cung cấp cho thắp sáng trong sản xuất. 4 Vấn đề dự trữ công suất trong hệ thống. CHƯƠNG IV: DOANH NGHIỆP VÀ CÁC LOẠI HÌNH VỐN CỦA DOANH NGHIỆP. 1. Doanh nghiệp: 1.1. Khái niệm về doanh nghiệp:
  2. 1.2. Các loại hình doanh nghiệp: 1.3. Nhiệm vụ và quyền hạn của doanh nghiệp: 1.4. Các nguồn vốn: 2. Vốn sản xuất của doanh nghiệp. 2.1.Vốn cố định. 2.1.1. Định nghĩa 2.1.2. Kết cấu vốn cố định 2.1.3. Hao mòn tài sản cố định 2.1.4. Khấu hao tài sản cố định 2.1.5. Đánh giá tài sản cố định 2.1.6. Các chỉ tiêu để đánh giá mức độ sử dụng công suất thiết bị trong ngành điện 2.2. Vốn lưu động của doanh nghiệp. 2.2.1. Khái niệm 2.2.2. Phân loại 2.2.3. Các chỉ tiêu đặc trưng cho hiệu quả sử dụng VLĐ CHƯƠNG V: ĐẦU TƯ VÀ TÍNH TOÁN KINH TẾ - KỸ THUẬT CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ. 1. Công tác xây dựng cơ bản trong ngành năng lượng. 1.1. Trình tự đầu tư và xây dựng 1.2. Các hình thức tổ chức quản lý thực hiện dự án đầu tư. 2. Mục tiêu của đầu tư và nhiệm vụ tính toán lựa chọn phương án . 2.1. Một số mục tiêu thông thường: 2.2. Một số nhiệm vụ cần giải quyết: 3. Các đại lượng chủ yếu sử dụng trong tính toán: 3.1. Vốn đầu tư xây dựng cơ bản (K). 3.1.1. Tính toán chi phí đầu tư xây dựng cơ bản trong ngành điện và năng lượng nói chung. a. Vốn đầu tư xây dựng và lắp đặt nhà máy nhiệt điện. b. Tính toán vốn đầu tư xây dựng các công trình thủy điện. c. Tính toán đầu tư xây dựng đường dây tải điện. 3.1.2. Tính toán vốn đầu tư cho một doanh nghiệp bất kỳ. 3.2. Chi phí sản xuất (C). 4.Giá trị theo thời gian của tiền tệ. 4.1. Lãi tức và lãi suất: 4.1.1. Lãi tức (Interest) 4.1.2. Lãi suất (Interest Rates): 4.1.3. Lãi tức đơn (Simple Interest): 4.1.4. Lãi tức ghép (Compound Interest 4.2. Biểu đồ dòng tiền tệ 4.3. Các công thức qui đổi tương đương: 5. Phương pháp phân tích, đánh giá dự án đầu tư về mặt tài chính. 5.1. Một số qui định chung khi đánh giá dự án đầu tư. 5.1.1. Các bước tính toán - so sánh phương án. 5.1.2. Xác định thời kỳ tính toán so sánh phương án. 5.2. Đánh giá dự án theo nhóm chỉ tiêu tĩnh. 5.2.1. Chỉ tiêu chi phí của 1 đơn vị sản phẩm: 5.2.2. Chỉ tiêu lợi nhuận tính cho 1 đơn vị sản phẩm. 5.2.3. Chỉ tiêu mức doanh lợi của đồng vốn đầu tư. 5.2.4. Thời hạn thu hồi vốn.
  3. 5.2.5. Chỉ tiêu thời gian thu hồi vốn chênh lệch: Tcl 5.2.6. Chỉ tiêu cực tiểu chi phí tính toán: 5.3. Đánh giá dự án theo nhóm chỉ tiêu động. 5.3.1. Chỉ tiêu giá trị hiện tại ròng NPV: 5.3.2. Chỉ tiêu suất thu lợi nội tại. 5.3.3. Chỉ tiêu tỷ số lợi ích - chi phí (B/C). Chương VI: HOẠCH ĐỊNH LỊCH TRÌNH SẢN XUẤT 1. Sắp xếp thứ tự trong sản xuất, dịch vụ 1.1. Các nguyên tắc ưu tiên đối với công việc cần làm trước. 1.2. Đánh giá mức độ hợp lý của việc bố trí các công việc 1.3. Nguyên tắc JOHNSON 2. Phương pháp phân công công việc. 2.1. Bài toán cực tiểu. 2.2. Bài toán cực đại. 2.3. Bài toán khống chế thời gian. 3. Các phương pháp quản lý công việc. 3.1. Phương pháp sơ đồ GANTT. 3.2. Phương pháp sơ đồ PERT
  4. CHƯƠNG I: ĐẶC TÍNH NĂNG LƯỢNG CỦA CÁC THIẾT BỊ CHÍNH. I. Đặc tính năng lượng của tổ tuabin - máy phát điện. 1. Đối với tổ Tuabin ngưng hơi - máy phát nhiệt điện. 1.1. Phương trình đặc tính. a. Tổn thất dưới dạng nhiệt (Qnh): do nhiệt tỏa ra cho nước làm mát, nhiệt tỏa ra môi trường, nhiệt tổn thất do xoáy, va đập. Qnh >50% nhiệt lượng đưa vào. b. Tổn thất dưới dạng cơ (Qc): do ma sát với ổ trục, với không khí, tổn thất trong cơ cấu truyền động. c. Tổn thất dưới dạng điện (Qđ): tổn thất trong cuộn dây máy phát, tổn thất trong mạch từ làm nóng các lõi thép do dòng phucô. Như vậy ta có phương trình cân bằng nhiệt: Q Q = Qo + Qnh + Qc + Qđ . Q = f(N) là hàm bậc n. D D N = N2 - N1 ; Q = Q2 - Q1 . Q =f(N) DQ lượng nhiệt trung bình tăng thêm cho tổ DN máy khi cần phát thêm 1 đơn vị công suất điện trong khoảng từ N1 đến N2 . DQ dQ N lim = = r Q DN ®0 DN dN r: suất tăng tiêu hao nhiệt để sản xuất điện Q2 Q =f(N) năng. Q1 Đường cong lồi thì r giảm khi N tăng. Đường cong lõm thì r tăng khi N giảm . Phương trình: Q = Qo + r1.N + (r2 - r1)(N-Nkt) . (Gcal/h) N1 N2 N Qo : nhiệt lượng tiêu hao không tải tiêu chuẩn của tổ máy trong 1 giờ. Nkt: công suất kinh tế của nhà máy đơn giản. Q Q Q =f(N) Q =f(N) a 3 a2 a2 a 1 Qo a1 Qo Nkt N N N Nkt1 N kt2 N®m Q = Qo + r1.N + (r2 - r1)(N- Nkt1) + (r3 - r2)(N- Nkt2). r1, r2: suất tăng tiêu hao nhiệt để sản xuất điện năng ở phạm vi công suất dưới kinh tế và trên kinh tế. Khi không có công suất kinh tế: Q = Qo + r1.N (Gcal/h) Đối với máy phát điện điezen và tuabin khí Q tương đương với B. 1.2. Tính suất tiêu hao nhiệt q: Trang 1
  5. Q Q N q = = o + r + (r - r )(1- kt )[Gcal / MWh] ). N N 1 2 1 N Không có Nkt: Q Q q = = o + r (Gcal/Mwh). N N 1 1.3. Tính hiệu suất của tổ máy: h = năng lượng đầu ra / năng lượng đầu vào 0,86 0,86.N h = = q Q 0,86 [Gcal/MWh]: Đương lượng nhiệt điện. * Các trường hợp: 0,86. a. Khi N N thì ta có: h = kt Q N o + r + (r - r )(1- kt ) N 1 2 1 N Q,r,q h , Q =f(N) q =f(N) h=f(N) r r1 2 Qo N kt N 1.4. Tính nhiệt lượng tiêu hao cho tổ máy trong n giờ vận hành theo đặc tính năng lượng. N N kt N=f(t) W n n t - Nhiệt lượng tiêu hao trong 1h Q = Qo + r1.N +(r2 - r1)(N-Nkt) (Gcal/h). - Nhiệt lượng tiêu hao trong n giờ. n n ti+1 Q(n) = Qdt = (Q + r .N)dt + (r - r )(N - N )dt ò ò o 1 å ò 2 1 kt 0 0 ti Trang 2
  6. n n ti +1 Q(n) =Q dt +r . Ndt +(r -r ). (N -N ).dt òo 1 ò 2 1 åò kt 0 0 ti Q(n) = Qo.n + r1.W + (r2 - r1)(W-Wkt). [Gcal] Với [ti, ti+1] là các khoảng thời gian mà N > Nkt. Ví dụ: Tổ tuabin ngưng hơi - máy phát điện có đặc tính năng lượng như sau: K-20-35 có: Q = 11,7 +2,56N +0,33(N-15) [Gcal/h]. Tổ máy làm việc theo đồ thị phụ tải: N(MW) 18 W-W kt 15 12 8 0 4 8 10 t(h) Yêu cầu: - Tính hiệu suất trung bình của tổ máy trong 10 h làm việc. - Tính iệu suất lúc 6 h. Bài giải: Nhiệt lượng tiêu hao trong 10 h làm việc: Q(trong 10 h) = 11,7. 10 + 2,56. W + 0,33.(W-Wkt) [Gcal] W = 12 x 4 + 18 x 4 + 8 x 2 = 136 [MWh] W-Wkt = (18-15) x 4 = 12 [MWh] suy ra: Q(trong 10 h) = 117 +2,56 x 136 + 0,33 x 12 = 469,12 [Gcal] Hiệu suất trung bình trong 10 h làm việc: 0,86 W 0,86.136 htb = = = 0,25 = 25%. Qtrong10h 469,12 Hiệu suất lúc 6h: 0,86.N 6h 0,86.18 h6h = = = 0,26 = 26% Q6h 11,7 + 2,56.18 + 0,33.(18 -15) 2. Đặc tính năng lượng của tổ tua bin đối áp - máy phát điện. ( áp suất hơi thoát > 1 atm) Q = Q0 + rcn .N + Qcn . [Gcal/h] cn cn N cn = wcn (Qcn - Qo ) = wcn .Qcn - wcn .Qo N cn = wcn .Qcn - DN o Ncn : công suất điện sản xuất ra theo phương thức cung cấp nhiệt. wcn :suất tăng công suất điện cung nhiệt. Qcn : nhiệt lượng cung cấp cho hộ tiêu thụ bên ngoài. rcn: suất tăng tiêu hao nhiệt để sản xuất điện theo phương thức cung cấp nhiệt. Hiệu suất cao, có thể > 90%. 3. Đặc tính năng lượng của tổ tua bin trích hơi - máy phát điện: Là sự phối hợp giữa tua bin đối áp và ngưng hơi. 3.1. Tua bin có 1 cửa trích hơi: - Dạng 1: Q = Qo + rng.Nng + rcn.Ncn +Qcn [Gcal/h] Trang 3
  7. cn Ncn = wcn (Qcn - Qo ) [Mw]. rng: suất tăng tiêu hao nhiệt để sản sản xuất điện theo phương thức ngưng hơi. Nng: Công suất điện sản xuất ra theo phương thức ngưng hơi (rng >> rcn ; rng = 1,9 ¸ 3 ; rcn = 0,87 ¸0,89 ). cn - Dạng 2: % thay Nng=N-Ncn vào Pt trên, tiếp tục thay Ncn = wcn (Qcn - Qo ) % Gọi tổng công suất điện của tổ máy sản xuất ra là N. N = Nng+ Ncn Q = Q0 + rng .N + (1- b ).Qcn b : hệ số tiết kiệm nhiệt. 3.2. Tua bin có 2 cửa trích hơi. - Dạng 1: Q = Qo + rng.Nng + rcn.Ncn + Qcn . Qcn = QIcn + QIIcn . Ncn = NIcn + NIIcn = w I QIcn + w II QIIcn - DN o . - Dạng 2: Q = Qo + rng .N + (1- b I )QI + (1- b II ).QII b : hệ số tiết kiệm nhiệt của tua bin. II. Đặc tính năng lượng của các tổ tua bin thủy lực - máy phát điện. 1. Đường dặc tính tiêu hao nước Q= f(N) Q : lưu lượng (m3/s) Q(m3/s) H 1 = const Vẽ với H = const. H 2 = const H 3 = const Q* 1 H 4 = const Q* 2 Q* 3 Q* 4 N* N 2. Đường đặc tính suất tăng tiêu hao nước: dQ e = [m3/Mws] dN e = f (N) : đặc tính suất tăng tiêu hao nước. Trang 4
  8. e (m3/MwS) N Hình: Đặc tính suất tăng tiêu hao nước Khi e tính toán kế hoạch lượng nước tiêu hao thì ta dùng đặc tính Q = f (N) Khi phân phối kinh tế phụ tải giữa các tổ máy người ta dùng đường đặc tính e = f (N) . Vì đó là căn cứ quan trọng nhất để phân phối phụ tải và vẽ đường đặc tính của nhà máy thủy điện. Trang 5
  9. CHƯƠNG II: PHÂN PHỐI KINH TẾ PHỤ TẢI VÀ LỰA CHỌN CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC CỦA THIẾT BỊ. I. Phân phối công suất điện cho các tổ máy thuộc loại không cung cấp nhiệt ( Tua bin hơi, điezen, tua bin thủy lực, ) 1. Trường hợp phụ tải nhỏ, chỉ cần 1 tổ máy làm việc Có 2 tổ máy, đặc tính nhiên liệu như sau: B1 = BoI + r1.N [Ttiêu chuẩn/h] B2 = BoII + r2.N [Ttiêu chuẩn/h] Giả sử: B (T/h) B1 = f1 (N) ìBoI > BoII * í îr1 > r2 a B2 = f2 (N) Bo1 a 2 Bo2 N (MW) Þ Cho tổ máy 2 làm việc kinh tế hơn ìBoI > BoII B (T/h) * í B2 = f2 (N) îr1 Ngh thì cho tổ máy 1 làm việc. 2. Phụ tải lớn, cần nhiều tổ máy làm việc song song. 2.1. Trường hợp tổng quát: B = f (N) hàm bậc n có 2 tổ máy có đặc tính như sau: B1 = f1(N) B2 = f2(N) Cho trước đồ thị phụ tải N, hai tổ máy làm việc song song phát ra công suất mỗi tổ máy là N1, N2. Và : N1 +N2 =N Lúc này tiêu hao năng lượng tương ứng là: B = B1 +B2 . Điều chỉnh công suất của mỗi tổ sao cho B min. Để B min thì : dB dB = 0 và = 0 dN1 dN 2 Trang 6
  10. dB * = 0 dN1 dB dB dB Þ = 1 + 2 = 0 dN1 dN1 dN1 dB dB dB Ta có: 2 = 2 = - 2 dN1 d(N - N 2 ) dN 2 dB1dB2 suy ra: = hay r1 = r2 dN1dN 2 dB dB1 dB2 * Tương tự với = 0 ta cũng được = hay r1 = r2 . dN 2 dN1 dN 2 Vậy để 2 máy vận hành song song đạt tiêu hao nhiên liệu nhỏ nhất thì r1 = r2 (suất tăng tiêu hao nhiên liệu của 2 máy bằng nhau). Mở rộng cho nhiều tổ máy làm việc song song thì ta cũng có điều kiện tương tự là: r1 = r2 = = rn . 2.2. Trường hợp các tổ máy có đặc tính là những đoạn thẳng. B1 = BoI + r1.N1 [Ttiêu chuẩn/h] B2 = BoII + r2.N2 Tổng nhiên liệu tiêu hao B = B1 + B2 = (BoI + BoII ) + r1.N1 + r2.N2 [Ttiêu chuẩn/h] Trong khi các máy làm việc song song, dù có kinh tế hay không trước hết phải cho các tổ máy nhận phần công suất tối thiểu là bằng công suất cực tiểu của nó. Mục đích là đảm bảo tính an toàn về mặt kỹ thuật vận hành của máy. min min Do đó: Bmin = B01 + B02 + r1.N1 + r2 .N 2 [Ttiêu chuẩn/h] Khi cần phát thêm 1 lượng công suất DN : - Nếu tổ máy 1 nhận thì lượng nhiên liệu tiêu hao tăng thêm DB1 = DN.r1 - Nếu tổ máy 2 nhận thì lượng nhiên liệu tiêu hao tăng thêm DB2 = DN.r2 Ta thấy nếu r1 > r2 thì DB1 > DB2 . Như vậy khi 2 tổ máy làm việc song song thì cần phải ưu tiên cho tổ máy có suất tăng tiêu hao r nhỏ hơn mang phụ tải với khả năng lớn nhất và sau đó mới cho tổ máy có r lớn hơn mang phần phụ tải còn lại. 3. Ví dụ: Một nhà máy có đặt 3 tổ máy có đặc tính năng lượng như sau: - Tổ máy 1: K-4-35 Q = 1,3 +2,65N [Gcal/h] Nmin = 1 MW - Tổ máy 2: K-12-35 Q = 3 +2,6N [Gcal/h] Nmin = 2,1 [MW] - Tổ máy 3: K-25-35 Q = 6,8 +2,57N + 0,4.(N-21) [Gcal/h] Nmin = 10 [MW] %% K: tuabin ngưng hơi, công suất định mức, cấp điện áp %%. Yêu cầu: lập biểu đồ, vẽ đặc tính. Giải: Trang 7
  11. å N min = 13,1 MW. %% Tổ 3: r2 = r + r1 = 0,4 +2,57 = 2,97 %% r Tên tổ máy Phạm vi phụ tải DN [MW] Tổng công suất - Tất cả CS min - 13,1 2,57 K-25-35 10 ¸ 21 11 24,1 2,6 K-12-35 2,1 ¸ 12 9,9 34 2,65 K-4-35 1¸ 4 3 37 2,97 k-25-35 21 ¸ 25 4 41 Biểu đồ phân phối phụ tải: 2,97 N (MW)rr 2,65 2,6 2,57 25 K-25-35 10 K-12-35 K-6-35 1 0 13,1 24,1 34 37 41 S N (MW) II. Phân phối kinh tế phụ tải điện cho các nhà máy trong hệ thống. 1. Suất tăng chi phí và suất chi phí: Ti = f(Ni) : hàm chi phí của nhà máy. To: Chi phí không tải. dTi T Gọi e i = = tga là suất tăng chi phí. dNi Ti = f(N i ) Ti Gọi g i = = tgb là suất chi phí của nhà máy. Ni a Tại B: a = b ® e = g To b N e T Ti = f(Ni) Trang 8 ei = f(Ni) B a
  12. NB: là điểm công suất kinh tế. dT Ni e = i ® T = T + e dN . i i io ò i i dN i 0 2. Trường hợp 1: Xét hệ thống chỉ có các nhà máy nhiệt điện (dùng nhiên liệu). Giả thiết : DP = const và å Ppt = const Ti = f i (N) T = åTi = f (N1 , N 2 , , N n ) Phương trình cân bằng: W = N 1 + N 2 + + N n - å Ppt - DP = 0 Lập hàm Lagrange: S = T + l.W l : thừa số bất định Lagrange Điều kiện cực trị: ¶S = 0 với S = T + l.(N1 + N 2 + + N n - å Ppt - DP) ¶N i ¶S ¶T ¶T1 Ta có: = + l = 0 Þ = -l Þ e1 = -l ¶N1 ¶N1 ¶N1 Tương tự ta được: ¶T ¶T ¶T 1 = 2 = = n = -l ¶N1 ¶N 2 ¶N n Như vậy ta được điều kiện phân bố tối ưu là: e1 = e 2 = = e n = -l và W = N 1 + N 2 + + N n - å Ppt - DP = 0 e i : suất tăng chi phí của hệ thống khi nhà máy thứ i thay đổi công suất của nó. 3. Trường hợp 2: Giả thiết tổn thất công suất DP thay đổi nhưng å Ppt = const Dùng phương pháp Lagrange ta được điều kiện phân bố công suất tối ưu: ¶S ¶T ¶DP = + l(1- ) = 0 ¶N1 ¶N1 ¶N1 e e e m = -l = 1 = 2 = = n ¶DP ¶DP ¶DP 1- 1- 1- ¶N1 ¶N 2 ¶N n và W = N 1 + N 2 + + N n - å Ppt - DP = 0 Trang 9
  13. m : Suất tăng chi phí của hệ thống năng lượng khi có tính đến sự thay đổi công suất tổn thất khi có sự thay đổi công suất ở nhà máy. ¶DP : suất tăng tổn thất công suất trong hệ thống khi nhà máy điện thứ i thay đổi công ¶N i suất. 4. Trường hợp 3: Phân phối công suất điện trong trường hợp hệ thống có cả nhà máy thủy điện và nhiệt điện. Yêu cầu : Sử dụng tối đa dự trữ năng lượng có thể của nhà máy P TÝnh chän Tận dụng tối đa công suất đặt (Ntbị) Gọi Qia là tiêu hao nước trong giờ thứ i của thủy điện a N=f(t) Gọi Qib là tiêu hao nước trong giờ thứ TTN§ vµ NM§NH KtÕ i của thủy điện b PhÇn nÒn (T§) QaS , QbS : là tổng lượng nước dự trữ trong suốt 1 ngày đêm của thủy điện n t a và b . Điều kiện ràng buộc: 24 Wa = åQia - QaS = 0 ( Tận dụng tối đa) i=1 24 Wb = åQib - QbS = 0 i=1 Đặc tính tiêu hao nước: Qa = f (Na ) Qb = f (N b ) Suất tăng tiêu hao nước: dQa dQb e a = ; e b = dNa dN b Hàm Lagrange: S = T1 + T2 + + T24 + l1.W1 + l2 .W2 + + l24 .W24 + la .Wa + lb .Wb Ti (i=1 24) chi phí của hệ thống ở giờ thứ i. (Ti = åTij ) Wi =0 (i=1 24) là phương trình cân bằng công suất tác dụng ở giờ thứ i . là các phương trình cân bằng nước đã biết. Wa = 0,Wb = 0 : Đối với nhà máy Nhiệt điện a (từ 1 đến 24h): ì ¶S ¶DP = e + l .(1- 1 ) = 0 ï¶N 1a 1 ¶N ï 1a 1a ï ¶S ¶DP2 ï = e 2a + l2 .(1- ) = 0 í¶N 2a ¶N 2a ï ï ï ¶S ¶DP24 ï = e 24a + l24 .(1- ) = 0 î¶N 24a ¶N 24a Trang 10
  14. Đối với nhà máy Thủy điện : ì ¶S ¶DP = l e + l .(1- 1 ) = 0 ï¶N a 1a 1 ¶N ï 1a 1a ï ¶S ¶DP = l e + l .(1- 2 ) = 0 ï¶N a 2a 2 ¶N ï 2a 2a ï ï ¶S ¶DP ï = l .e + l .(1- 24 ) = 0 ï¶N a 24a 24 ¶N ï 24a 24a ï ¶S ¶DP1 í = lbe1b + l1.(1- ) = 0 ï¶N1b ¶N1b ï ¶S ¶DP2 ï = lbe 2b + l2.(1- ) = 0 ï¶N2b ¶N2b ï ï ï ¶S ¶DP24 ï = lb .e 24b + l24.(1- ) = 0 ï¶N24b ¶N24b ï ï î Điều kiện phân bố công suất tối ưu: - Giờ thứ 1: e e e e m = 1a = 1b = = l . 1a = l . 1b 1 ¶DP ¶DP a ¶DP b ¶DP 1- 1 1- 1 1- 1 1- 1 ¶N1a ¶N1b ¶N1a ¶N1b - Giờ thứ 2: e e e e m = 2a = 2b = = l . 2a = l . 2b 2 ¶DP ¶DP a ¶DP b ¶DP 1- 2 1- 2 1- 2 1- 2 ¶N 2a ¶N 2b ¶N 2a ¶N 2b Khi DP = cos nt thì điều kiện phân bố công suất tối ưu trong hệ thống là: e a1 = e a2 = = e an = la .e a = lb .e b = Có nghĩa là: suất tăng tiêu hao nhiên liệu của nhà máy nhiệt điện bằng suất tăng tiêu hao nước qui đổi của thủy điện. l : hệ số tính đổi về tiêu hao nước đặc trị với tiêu hao nhiên liệu. Trang 11
  15. 5. Sử dụng đường cong tích phân sản lượng năng lượng ngày để phân phối phụ tải giữa các nhà máy trong hệ thống. 5.1. Phương pháp xây dựng đường cong tích phân: P Ta có công thức: W = òT (P)dP 0 Dựa vào công thức này ta thành lập đường cong như hình vẽ sau: P P 5 DW4 DW3 3 DW 2 2 DR1®DW1 1 Wo DW4 n t 0 Wo DW1 DW 2 DW3 W 5.2. Sử dụng đường cong này để phân phối phụ tải P P A N tr.bi B t 0 W A Wsx AC: song song với trục hoành, có độ lớn bằng sản lượng điẹn phát ra trong ngày phát ra theo khả năng của Ntr.bi nhà máy. AB: Có độ lớn bằng công suất dặt của nhà máy. B 6. Phân phối CS dựa trên đặc tính năng lượng của hệ thống. d 1 d2 d3 d H H N 1 1 2 2 3 3 H H H N min N max N N min N max N N min N max N N min N 2 N max N Trang 12
  16. III. Phân phối công suất phản kháng trong hệ thống. Phân phối P ® để đạt Tmin Phân phối Q ® để đạt DP min DP = f (Q1 ,Q2 , ,Qn ) ¶DP ¶DP ¶DP ¶Q ¶Q ¶Q 1 = 2 = = n ¶DQ ¶DQ ¶DQ 1- 1- 1- ¶Q1 ¶Q2 ¶Qn Và: W = Q1 + Q2 + + Qn - åQht - DQ = 0 . IV. Lựa chọn chế độ làm việc của thiết bị tiêu thụ năng lượng. P,d Tổng sản phẩm ® tiêu thụ năng lượng Min P = f(A) Đặc tính tiêu hao năng lượngcủa thiết bị: P = f(A) A: năng suất của thiết bị. a P: Công suất đầu vào. d = f(A) 1.Thiết bị có đặc tính là thẳng: Po P = Po + e.A e = tga suất tăng tiêu hao năng lượng của thiết bị. Ti : Thời gian ứng với năng suất Ai Pi = Po + e.Ai Tổng năng lượng: W= å Pi.Ti= å(Po+ e.Ai).Ti= Po.åTi+ e.å Ai.Ti= Po.T+ e.å Ai.Ti Với: T = åTi Công suất trung bình: W å A .T P = = P + e. i i = P + e.A tb T o T o tb Atb: năng suất trung bình của thiết bị trong khoảng thời gian T. Suất tiêu hao năng lượng trung bình (dtb) Ptb Po dtb = = + e Atb Atb Từ đó ta thấy được: đối với các thiết bị tiêu hao khởi động nhỏ nếu số lượng sản phẩm sản xuất ra không hạn chế bởi 1 lý do nghiên cứu vật tư, thiếu đồng bộ trong tổ chức, sản xuất thì cho phép chúng ta được lựa chọn máy làm việc ở phụ tải cực đại của nó trong khoảng thời gian T. Nếu bị hạn chế bởi điều kiện cung cấp vật tư hoặc do sự sản xuất không đồng bộ trong XN thì nên cho máy làm việc gián đoạn để phụ tải của máy khi làm việc đạt giá trị cực đại. 2. Thiết bị có đặc tính là đường cong: P = f(A) PC dP e = : suất tăng tiêu hao công suất. P = f(A) dA B a Trang 13 b A A
  17. P d = : suất tiêu hao. A d ® d min khi d = e (điểm kinh tế). Như vậy trong trường hợp này nên cho làm việc tại điểm B để đạt hiệu quả cao nhất. Tổng quát hơn thì ta cần tìm điểm có dmin Trang 14
  18. CHƯƠNG III: VẤN ĐỀ CUNG CẤP VÀ SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG I. Sử dụng hợp lý các dạng năng lượng. Dạng năng lượng Đặc điểm quá trình công Hơi Nước Nhiên liệu nghệ Điện nước nóng Khí Lỏng Rắn 1. Lực cơ khí ++ + - + + +- 2. Nhiệt + Cao >500oC + - - ++ ++ + + Nhiệt độ vừa 150 ¸500oC +- ++ - +- +- +- + Nhiệt độ thấp 30 ¸150oC +- ++ ++ +- +- +- 3. Thắp sáng ++ - - +- +- - Chú thích: ++: sử dụng được và kinh tế. + : Sử dụng được nhưng phải tính toán. +-: sử dụng được nhưng không kinh tế. - : không sử dụng được. 1. Quá trình lực cơ khí: Có thể thực hiện được nhờ điện năng hoặc các máy phát lực ( tua bin hơi, tua bin khí, .) Hiệu suất sử dụng nhiên liệu: knl - Phát lực dòng hơi nước. knl = hlò .hco .htrong - Dùng điện: knl =h NMĐ .htt .hđc h NMĐ = hlò .hco .htrongtb .hMFĐ Công suất điện cung cấp cho các động cơ: P P = đc . htt .h đc htt : hiệu suất truyền tải. 2. Quá trình nhiệt độ cao: Nếu nhiệt độ lò >1800 ¸2000oC : Dùng hồ quang điện. Nếu nhiệt độ lò <1800 ¸2000oC : Dùng lò điện hoặc đốt trực tiếp nhiên liệu. + Dùng lò nhiên liệu: knl =hlò + Dùng lò chạy điện: k nl =hnm .htt .hlđ (Chọn knl lớn) 3. Quá trình nhiệt vừa và thấp: thường sử dụng rộng rãi trong công nghiệp dệt, hóa chất, giấy, thực phẩm. Thường dùng hơi nước thì sẽ rẻ hơn dùng điện. - Phương án dùng hơi: knl =hlò .htb = (0,6 ¸ 0,8).(0,8 ¸ 0,9) = 0,48 ¸ 0,72 - Phương án dùng điện: knl =hnm .htt .htb = (0,25 ¸ 0,3).(0,9 ¸ 0,95).(0,85 ¸ 0,95) = 0,19 ¸ 0,27 . 4. Quá trình thắp sáng: Qui định trong công nghiệp: Trang 15
  19. - Các phân xưởng chính: 10 ¸ 20 W/m2 - Kho vật liệu: 4¸10 W/m2 - Kho nhiên liệu: 10 W/m2. - Đường đi lại trong xí nghiệp: 0,15 ¸ 0,20 W/m2 - Nơi điều khiển máy: 20 ¸ 30 W/m2. II. Đánh giá mức độ cung cấp năng lượng. 1. Hệ số điện khí hóa: biểu thị theo 2 cách: P å N đ + Theo công suất: kđkh = . å N đ + å N co Trong đó: å N đ + å N co là tổng công suất điện và cơ để thực hiện các quá trình lực cơ giới. W Wđ + Theo năng lượng: kđkh = Wđ +Wco Trong đó: Wđ +Wcơ là tổng năng lượng dưới dạng điện và cơ để thực hiện các quá trình lực cơ giới. 2. Suất tiêu hao năng lượng: a. Đối với công nghiệp: Suất tiêu hao năng lượng là lượng năng lượng cần thiết để sản xuất 1 đơn vị sản phẩm. b. Trong giao thông vận tải: Tiêu hao nhiên liệu để vận chuyển 1 T/1Km. Tiêu hao nhiên liệu cho 1 đơn vị thể tích. c. Trong nông nghiệp: là tiêu hao nhiên liệu cho một nông trường cụ thể, cho một hộ nông nghiệp, cho tưới tiêu 1 ha đất trồng trọt, cho một con trâu, bò, III. Tính toán cung cấp năng lượng cho khu vực. - Điện thắp sáng cho các hộ trong khu công nghiệp. - Cho sản xuất. 1. Tính cung cấp năng lượng cho sản xuất công nghiệp: - Lượng điện năng cần cho 1 loại sản phẩm: Wi= Si.di Si: sản lượng sản phẩm công nghiệp sản xuất ra trong 1 thời gian kế hoạch nào đó. d i : Suất tiêu hao điện năng của sản phẩm - Lượng nhiệt năng: Qi= qi.Si qi : suất tiêu hao nhiệt. - Lượng nhiên liệu: Bi= bi.Si bi : suất tiêu hao nhiên liệu Phải tính được Pmax, Định nghĩa Tmax: Tmax là số giờ mà nếu trong 1 năm xí nghiệp dùng điện làm việc với Pmax thì chỉ trong thời gian Tmax sẽ tiêu thụ một lượng điện năng bằng lượng điện năng thực tế đã tiêu thụ trong năm đó. Tmax < Tlịch = 8760 h Wn Wn Tmax = ® Pmax = Pmax Tmax Tmax = b n .Tl = 8760.b n b n : hệ số điền kín phụ tải năm. Trang 16
  20. Tmax : phụ thuộc vào các yếu tố: + Đặc tính của quá trình công nghệ. + Chế độ làm việc của phụ tải trong 1 ngày đêm, tuần lễ. + Sự tăng lên theo qui luật của phụ tải trong năm (cuối năm thường sản xuất nhiều hơn đầu năm). b n = b ng .b t.b m (hệ số điền kín ngày, tuần, mùa) *. Hệ số điền kín phụ tải ngày: P Wng Ptb b ng = I = I (Tng=24 Pmax .Tng Pmax h). Hoặc: b = b .b .b I ng 1 2 3 Pm ax b : hệ số điền kín tính đến sự 1 II III không đồng đều của phụ tải phụ Pm ax Pm ax thuộc vào công nghệ sản xuất, số lượng và công suất thiết bị dùng điện. 0 8 16 24 t ( b1 =0,85 ¸ 0,95) b 2 : hệ số điền kín tính đến sự thay đổi phụ tải trong các ca làm việc. I II III Pmax + Pmax + Pmax b 2 = I = 0,3¸1 3Pmax b 3 : hệ số điền kín phụ tải tính đến sự giảm phụ tải khi nghỉ giữa ca. b 3 = 0,9 ¸ 0,95 *. Hệ số điền kín tuần lễ: bt I I 6Pmax + (0,1¸ 0,3)Pmax bt = I = 0.87 ¸ 0,97 7Pmax I (0,1¸ 0,3)Pmax : tính cho ngày nghỉ trong tuần. *. Hệ số điền kín phụ tải mùa. b m 52 I å Pmax 1 b m = I (*) = 0,85 ¸ 0,95 . 52Pmax I (*) Pmax : phụ tải cực đại của tuần lễ có công suất lớn nhất. b n = b1.b 2 .b 3 .b t .b m sx Wn Tmax = 8760.b n ® Pmax = Tmax mn Wn= ååsi.di. 11 m: số nhà máy n: số sản phẩm của nhà máy. - Hệ số nhu cầu: P sx k = max ® P sx = k .å N nc å N max nc å N : tổng công suất của các thiết bị dùng điện (dùng cho các nhà máy đã hoạt động sản xuất rồi) 2. Tính năng lượng cung cấp cho thắp sáng trong sản xuất. Trang 17
  21. Phụ thuộc vào các yếu tố sau: - Địa thế của XN (ảnh hưởng ánh sáng tự nhiên, ) - Vào tính chất của nền sản xuất. - Vào cách tổ chức ca, kíp. * Theo công suất: 0,01 ¸ 0,15% = C%cs * Theo năng lượng: 0,01 ¸ 0,12% = C%cs Ví dụ: Tỷ lệ chiếu sáng (C%cs) Ngành công nghiệp Theo năng lượng Theo công suất Luyện kim 8¸14 4¸ 5 Chế tạo máy 8 ¸10 10 ¸ 12 Hóa chất 3¸ 5 4¸ 6 CN nhẹ 10 ¸ 12 12 ¸ 15 Dệt 10 ¸ 15 12 ¸ 15 cs Tmax(1ca) = 200 ¸ 500 h/năm cs Tmax(2ca) = 2000 ¸ 2200 h/năm cs Tmax(3ca) = 4000 ¸ 4200 h/năm. cs sx Pmax = C%.Pmax . Tổng công suất cực đại của hộ tiêu thụ: C%cs P cn = P sx + P cs = P sx (1+ ) max max max max 100 Chú ý: Khi tính toán thì phải tính toấn tổn thất năng lượng trong MBA và trong mạng điện của XN, thường khoảng (2 ¸ 4)%. - Hệ số không đồng thời (kkđt). kkđđ = 0,85 ¸1 n max cn ® PS = kkđđ.å Pmax i i=1 n: số nhà máy. cn Pmax i : công suất công nghiệp nhà máy i. IV. Vấn đề dự trữ công suất trong hệ thống. Thực tế khi vận hành: - Sự cố tổ máy - Sự tăng phụ tải ngoài kế hoạch - Cơ khí đưa máy vào sửa chữa, bảo quản. 1. Các loại dự trữ: a. Dự trữ sữa chữa: P n ' sc sc P max Wsc = å N i .Ti i=1 Dù tr÷ sù· Wsc sc N i : Công suất của tổ máy i cèch÷a đưa vào sữa chữa. ' Nếu WSC > WSC ® không cần đặt công suất dự trữ sữa chữa. Theo kinh nghiệm đặt 5% công n t suất đã có. b. Dự trữ sự cố: để bù cho tổ máy bị sự cố. Trang 18
  22. N ht Ở hệ thống lớn: N dt = 6 ¸10%Pmax Ntr.bÞ ht Ndtr÷ Ở hệ thống nhỏ: N dt = 10 ¸15%Pmax N dt ≥ N đm của tổ máy lớn nhất. Pmax c. Dự trữ phát triển kinh tế quốc dân: n t lấy khoảng 5% công suất đã có. 2. Hệ số dự trữ công suất: Để biểu thị độ dự trữ, người ta dùng hệ số dự trữ tính theo nhiều cấp: N tr.b R1 = > 1 Pmax N tr.b - Pmax N dt R2 = = =Nđm) R3 = 100/600=16,6% Nếu không có tổ 100 MW thì Ntr.b = 500MW và Ndt = 50MW Do đó, ta có: R3 = 50/500=10%. Trang 19
  23. CHƯƠNG IV: DOANH NGHIỆP VÀ CÁC LOẠI HÌNH VỐN CỦA DOANH NGHIỆP. I. Doanh nghiệp: 1. Khái niệm về doanh nghiệp: Doanh nghiệp là một đơn vị sản xuất kinh doanh, được tổ chức nhằm tạo ra sản phẩm và dịch vụ đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trên thị trường, thông qua đó tối đa hóa lợi nhuận trên cơ sở tôn trong pháp luật của Nhà nước và quyền lợi chính đáng của người tiêu dùng. 2. Các loại hình doanh nghiệp: Có nhiều cách phân loại khác nhau, mỗi cách phân loại có tác dụng khác nhau nhằm phục vụ công tác quản lý, công tác thống kê. Nhưng cách phân loại phổ biến nhất và quan trọng nhất là phân theo tính chất sở hữu về tài sản của doanh nghiệp. Nếu phân theo tính chất sở hữu về tài sản của doanh nghiệp thì bao gồm các loại doanh nghiệp sau: 2.1. Doanh nghiệp Nhà nước: Doanh nghiệp Nhà nước là tổ chức kinh tế do Nhà Nước đầu tư vốn, thành lập và tổ chức quản lý hoạt động sản xuất - kinh doanh hoặc hoạt động công ích nhằm thực hiện mục tiêu kinh tế xã hội do Nhà Nước đặt ra. Doanh nghiệp Nhà nước có tư cách pháp nhân, có quyền lợi và nghĩa vụ dân sự, tự chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động kinh doanh trong phạm vi số vốn do doanh nghiệp quản lý. Loại hình doanh nghiệp Nhà nước tồn tại ở bất kỳ quốc gia nào và nó hiện diện chủ yếu ở các ngành trọng yếu của nền kinh tế như: nhiên liệu, năng lượng, thông tin liên lạc, các ngành phục vụ phúc lợi công cộng là những ngành tác động đến cân đối chung của quốc gia, đòi hỏi vốn đầu tư lớn. 2.2. Doanh nghiệp tư nhân: Tài sản của doanh nghiệp tư nhân thuộc sở hữu của một cá nhân duy nhất. Việc quản lý điều hành doanh nghiệp sẽ do người chủ sở hữu tài sản công ty thực hiện, hoạc họ có thuê người điều hành doanh nghiệp. Điều nay đã được Nhà nước quy định trong luật doanh nghiệp tư nhân, luật công ty ở điều 2: “Doanh nghiệp tư nhân là đơn vị kinh doanh có mức vốn không thấp hơn mức vốn pháp định, do một cá nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp” 2.3. Doanh nghiệp chung vốn - công ty: Đây là loại hình doanh nghiệp mà các thành viên sẽ cùng góp vốn, cùng chia lợi nhuận, cùng chịu lỗ tương ứng với phần vốn góp và chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ của công ty trong phạm vi phần vốn góp của mình vào công ty, như vậy trách nhiệm pháp lý của các thành viên trong công ty là trách nhiệm pháp lý hữu hạn trong phần vốn góp của mình. Mỗi công ty muốn có đầy đủ tư cách pháp nhân phải thỏa mãn các điều kiện tối thiểu như: - Phải có tài sản riêng và phải chịu trách nhiệm về tài sản của mình. - Phải có trụ sở và tên gọi riêng ( đã được đăng ký tại cơ quan có thẩm quyền). - Phải có đầy đủ tư cách pháp lý để tham gia các hoạt động dân sự. - Phải được cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép hoạt động theo luật công ty. Hiện nay có hai loại hình công ty là: Công ty trách nhiệm hữu hạn và công ty chung vốn. a) Công ty trách nhiệm hữu hạn: là loại công ty mà vốn góp của các thành viên phải đóng đủ ngay khi thành lập công ty. Công ty không được pháp phát hành bất kỳ một loại chứng khoán nào. Việc chuyển nhượng vốn góp giữa các thành viên được tự do, nhưng nếu chuyển nhượng cho người ngoài thì phải được nhóm thành viên đại diện cho ít nhất 3/4 vốn điều lệ của công ty nhất trí. Trang 20
  24. b) Công ty cổ phần: là loại công ty có số cổ đông tối thiểu là 7. Cổ phiếu của công ty này có thể ghi tên hoặc không ghi tên và mỗi cổ đông có thể mua một hoặc nhiều cổ phiếu. Loại cổ phiếu không ghi tên được tự do chuyển nhượng. Trong quá trình hoạt động nếu cần thiết mở rộng quy mô hoạt động thì công ty cổ phần có quyền phát hành thêm cổ phiếu, trái phiếu. Trong các loại hình doanh nghiệp thì loại hình công ty cổ phần tỏ ra có nhiều ưu điểm hơn cả. Do đó loại hình công ty này phát triển mạnh ở nhiều nước. Các ưu điểm đó là: - Trách nhiệm pháp lý hữu hạn. - Có hình thức huy động vốn và tập trung vốn hữu hiệu. - Công ty càng phát triển với quy mô lớn thì số cổ đông càng nhiều, sự đa dạng hóa cổ đông càng cao, và việc chia sẻ rủi ro càng tốt. c) Một số loại hình doanh nghiệp chung vốn khác: + Công ty hợp doanh: Theo hình thức này thì phải có ít nhất từ 2 cá nhân hoặc 2 đơn vị trở lên cùng chung vốn với nhau để hình thành nên môt công ty. Việc quản lý điều hành công ty sẽ do sự thõa thuận giữa các bên chung vốn. Hình thức này có thuận lợi cơ bản là góp phần tăng quy mô của đơn vị sản xuất kinh doanh, tạo lợi thế cạnh tranh hoặc tranh thủ được bí quyết kỹ thuật, công nghệ của các bên chung vốn. Hạn chế: là trách nhiệm pháp lý vô hạn của các bên chung vốn, khó khăn khi huy động thêm nguồn vốn cũng như khi có một thành viên muốn rút vốn ra khỏi công ty. + Công ty liên doanh: Một số doanh nghiệp được thành lập dưới dạng liên doanh, trong đó trách nhiệm của các bên tham gia góp vốn là hữu hạn theo phần vốn góp vào liên doanh của mình. Loại hình doanh nghiệp này thích hợp ở nhiều nơi, nhiều quốc gia có các điều kiện thuận lợi về nguyên vật liệu, nhưng hạn chế về vốn và kỹ thuật sản xuất, do đó cần phải chung vốn với các đơn vị khác (trong và ngoài nước) để khai thác tiềm lực này. + Công ty dự phần: là hình thức liên kết giữa các đơn vị kinh doanh để thực hiện từng hoạt động kinh doanh cụ thể, thanh toán và quyết toán riêng từng hoạt động kinh doanh. Công ty dự phần không có tài sản và trụ sở riêng, thông thường hoạt động của nó dựa vào tư cách pháp nhân của một trong các thành viên. Không có bảng tổng kết tài sản của công ty dự phần, nhưng phải lập bảng tổng kết tài sản của từng hoạt động liên kết kinh tế và hạch toán chia lãi-lỗ. Ưu điểm của loại hình công ty này là phát triển mở rộng sản xuất kinh doanh nhưng không quá tải trong quản lý và tranh thủ vốn đầu tư từ bên ngoài. Có thể áp dụng hình thức công ty dự phần với các đối tác là một tổ chức hay cá nhân có vốn đầu tư và biết quản lý kinh doanh trên quy mô lón - nhỏ khác nhau để phát triển sản xuất. + Hợp tác xã: là một tổ chức kinh tế tự chủ do người lao động có nhu cầu, có lợi ích chung tự nguyện cùng góp vốn đầu tư, góp sức lập ra theo quy định của pháp luật để phát huy sức mạnh tập thể và của từng xã viên nhằm giúp nhau thực hiện có hiệu qủa hơn các hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ, cải thiện đời sống, góp phần phát triển kinh tế xã hội của đất nước. 3. Nhiệm vụ và quyền hạn của doanh nghiệp: 3.1. Nhiệm vụ: - Nộp thuế cho nhà nước. - Đảm bảo hàng hóa theo đúng tiêu chuẩn chất lượng đã đăng ký với cơ quan có thẩm quyền. - Đảm bảo việc thực hiện quá trình sản suất kinh doanh cũng như quá trình phát triển sản xuất không gây tàn phá môi trường xã hội. Trang 21
  25. - Tôn trọng các chế độ báo cáo thống kê, tài chính, kế toán thống nhất theo các báo biểu và định kỳ quy định của nhà nước. - Tôn trọng và thực hiện nghiêm chỉnh các hợp đồng kinh tế đã ký kết với các đơn vị khác. - Đảm bảo các điều kiện làm việc, quyền lợi của người lao động. 3.2. Quyền hạn của doanh nghiệp: - Chủ động trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh. - Tự chủ trong lĩnh vực tài chính. - Tự chủ trong lĩnh vực sử dụng lao động. - Tự chủ trong lĩnh vực quản lý. 4. Các nguồn vốn: 4.1. Đối với doanh nghiệp quốc doanh: - Vốn cấp phát - Vốn vay (ngân hàng, nước ngoài, toàn dân, ) 4.2. Đối với doanh nghiệp tư nhân: - Vốn tự có. - Vốn vay - Lợi nhuận giữ lại. II. Vốn sản xuất của doanh nghiệp. Vốn sản xuất doanh nghiệp là hình thái giá trị của tư liệu sản xuất mà doanh nghiệp sử dụng nó để sản xuất và kinh doanh. Bao gồm vốn cố định (VCĐ) và vốn lưu động (VLĐ). 1.Vốn cố định. 1.1. Định nghĩa:Vốn cố định của doanh nghiệp là giá trị tài sản cố định của doanh nghiệp Tài sản cố định phải thoả mãn điều kiện nhất định về thời gian và giá trị . Tài sản cố định của DN giữ chức năng TLLĐ , nó tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh làm nhiều chu kỳ , sau mỗi chu kỳ hầu như vẫn giữ nguyên hình thái vất chất ban đầu của nó . Về mặt giá trị , thì TSCĐ chuyển dần giá trị của nó vào sản phẩm , dịch vụ dưới hình thức khấu hao . * TSCĐ dùng vào sản xuất của ngành điện và nhiệt: - Nhà xưởng sản xuất. - Vật kiến trúc dùng vào sản xuất (ống khói, hệ thống cấp thoát nước, thông tin liên lạc, các công trình thủy nông của trạm th điện, ). - Thiết bị động lực như: lò hơi, tuabin, máy biến áp, máy phát, động cơ diezen, động cơ điện, máy nén, ). - Thiết bị sản xuất khác như các máy công cụ, máy sản xuất. - Thiết bị truyền dẫn năng lượng: dây điện, hệ thống cáp, hệ thống ống hơi, - Thiết bị và dụng cụ đo lường: các thiết bị đo. - Thiết bị thu phát: các ăngten mặt đất. - Cột ăngten. - Dụng cụ quản lý: bàn ghế, máy tính, máy photocopy - Đường dây tải điện, đường dây thông tin. - Thiết bị vận tải. - Các tài sản cố định khác. (thang máy, điều hòa,v.v ). 1.2. Kết cấu vốn cố định: là tỷ lệ giá trị thành phần cấu thành TSCĐ so với toàn bộ TSCĐ của doanh nghiệp. Thành phần TSCĐ NĐNH TTNĐ TĐ Mạng Điện Mạng nhiệt Nhà xưởng sản xuất (%) 20÷25 13÷20 3÷10 10÷15 2÷5 Vật kiến trúc (%) 10÷15 10÷15 60÷65 80÷85 90÷95 Trang 22
  26. Thiết bị (%) 60÷70 65÷75 20÷30 3÷5 3÷5 Tổng (%) 100 100 100 100 100 1.3. Hao mòn tài sản cố định : a. Hao mòn hữu hình tài sản cố định xét theo góc độ kỹ thuật (gọi tắt là hao mòn hữu hình kỹ thuật ) : là sự thay đổi hình dáng bên ngoài và cấu tạo vật chất bên trong của TSCĐ do tác động của quá trình sử dụng và của môi trường tự nhiên . Do đó giá trị sử dụng của TSCĐ như công suất , độ bền giảm đi . b. Hao mòn hữu hình tài sản cố định xét theo góc độ kinh tế (gọi tắt là hao mòn kinh tế) : là quá trình chuyển dần giá trị của TSCĐ vào giá trị sản phẩm do chính nó làm ra tuỳ theo mức độ giảm giá trị sử dụng ban của TSCĐ do hao mòn kỹ thuật gây nên . c. Hao mòn vô hình tài sản cố định là một phậm trù kinh tế (gọi tắt là hao mòn vô hình kinh tế) : Biểu hiện ở chỗ các TSCĐ không đáp ứng được yêu cầu sản xuất - kinh doanh do bị lac hậu về mặt công nghệ . 1.4. Khấu hao tài sản cố định : 1.4.1. Khái niệm : Khấu hao tài sản cố định là sự chuyển dần giá trị của nó vào gía thành sản phẩm do chính nó làm ra với mục đích tích luỹ có phương tiện về mặt tiền bạc để có thể khôi phục hoàn toàn giá trị sử dụng ban đầu của nó (mua sắm lại) khi thời hạn khấu hao đã hết . Bao gồm : Khấu hao cơ bản và khấu hao sữa chữa lớn . Tiền trích khấu hao: là tổng số tiền khấu hao của một TSCĐ đang xét nào đó phải tích luỹ trong thời hạn khấu hao quy định : Tk = Gb + Cs + Ch - Gc Gb : Giá mua ban đầu của TSCĐ gồm : giá mua theo hoá đơn , chi phí vận chuyển , bốc dỡ và lắp đặt . Nếu là công trình xây dựng thì đó là giá trị đăng ký tài sản của công trình . Cs : Chi phí cho các lần sữa chữa lớn trong suốt thời gian khấu hao quy định của TSCĐ . Ch : Chi phí liên quan đến việc huỷ bỏ TSCĐ khi thời hạn phục vụ của nó theo dự kiến đã hết. Gc : Giá trị còn lại (thu hồi) khi thanh lý TSCĐ theo dự kiến . Nếu quá trình sử dụng TSCĐ có tiến hành hiện đại hoá , thì phải cộng thêm vào trị số Tk một nhóm chi phí tương ứng. Mức khấu hao : - Mức khấu hao tuyệt đối hàng năm: là số tiền khấu hao phải thực hiện trong một năm nào đó. - Mức khấu hao tương đối : là tỷ lệ (%) giữa mức khấu hao tuyệt đối hàng năm với giá trị ban đầu của TSCĐ . 1.4.2. Các phương pháp tính mức khấu hao ( Hn) : a. Khấu hao theo thời gian theo kiểu tuyến tính : T - Mức khấu hao tuyệt đối hàng năm ( Kn) : H = k , n N N: Niên hạn sử dụng của TSCĐ. H n - Mức khấu hao tương đối : an = % Gb b. Khấu hao theo thời gian theo kiểu phi tuyến với phần trăm cố định so với giá trị còn lại æ Rn ö P% 100ç1 n ÷ của TSCĐ sau mỗi năm : = ç - ÷ è Tk ø n : số năm khấu hao . Trang 23
  27. Rn : Giá trị còn lại của TSCĐ ở mỗi năm . c. Khấu hao theo thời gian theo kiểu phi tuyến với số tiền khấu hao hằng năm giảm đi đều T đặn : D = k N(N +1) 2 d. Khấu hao theo thời gian theo kiểu phi tuyến với mức khấu hao hằng năm tăng dần . e. Khấu hao theo thời gian theo kiểu kết hợp giữa phi tuyến và tuyến tính. Tk f. Khấu hao theo sản lượng sản phẩm đạt được của TSCĐ : H = ´ Sn St St : Tổng sản phẩm do TSCĐ làm ra trong suốt thời gian sử dụng quy định của nó . Sn : Số sản phẩm làm ra trong một năm . 1.5. Đánh giá tài sản cố định : 1.5.1. Đánh giá TSCĐ về mặt giá trị: có ý nghĩa rất quan trọng vì nó góp phần vào việc bảo tồn vốn , đáp ứng sự phát triển của kỹ thuật và giúp cho việc tính giá thành sản phẩm hợp lý hơn , gồm : - Đánh giá TSCĐ theo giá ban đầu ở thời điểm mua sắm . - Đánh giá TSCĐ theo hiện giá ở thời điểm đánh giá . - Đánh giá TSCĐ theo giá trị ban đầu có trừ phần khấu hao đ• thực hiện . - Đánh giá TSCĐ theo giá hiện tại có trừ phần khấu hao đ• thực hiện . 1.5.2. Đánh giá tình trạng hao mòn về mặt kỹ thuật : Việc đánh giá này có thể tiến hành bằng nhiều cách : thí nghiệm , quan sát các hiện tượng bên ngoài của kết cấu TSCĐ , hoặc qua kinh nghiệm tích luỹ nhiều năm , có các trường hợp cần xem xét . - Đánh giá tình trạng hao mòn về mặt kỹ thuật của từng chi tiết của TSCĐ . - Đánh giá tổng thể tình trạng hao mòn về mặt kỹ thuật của một TSCĐ . 1.5.3. Đánh giá mức hao mòn vô hình về trình độ kỹ thuật và tiện nghi sử dụng của TSCĐ: các TSCĐ hiện có luôn bị lạc hậu về trình độ kỹ thuật và tiện nghi sử dụng so với các loại TSCĐ cùng loại mới xuất hiện . - Mức hao mòn vô hình về mặt kỹ thuật của TSCĐ được đánh giá bằng cách so sánh các chỉ tiêu đặc trưng cho trình độ kỹ thuật TSCĐ hiện có với các chỉ tiêu tương ứng của các TSCĐ mới xuất hiện có trình độ kỹ thuật hiện đại nhất . - Mức hao mòn vô hình về mặt tiện nghi trong sử dụng của TSCĐ được xác định bằng cách so sánh các chỉ tiêu đặc trưng cho mức độ tiện nghi của TSCĐ đang xét với các chỉ tiêu tương ứng của các TSCĐ cùng loại mới xuất hiện có mức độ tiện nghi cao nhất . 1.6. Các chỉ tiêu để đánh giá mức độ sử dụng công suất thiết bị trong ngành điện. Đối với NMĐ thường quan tâm: - Công suất định mức (Nđm): là công suất h lớn nhất mà tổ máy có thể phát ra liên tục và lâu dài trong điều kiện và chế độ làm việc tiêu chuẩn. {Mực nước, dầu mở, ). - Công suất cực đại (Nmax): Là công suất có h=f(N) thể bằng hoặc cao hơn công suất định mức mà máy có thể phát ra trong thời gian ngắn cho phép. - Công suất kinh tế (Nkt): là công suất tổ máy phát ra ứng với hiệu suất của máy cao nhất. Nkt N Trang 24
  28. - Công suất cực tiểu (Nmin): là công suất thấp nhất mà máy có thể vận hành an toàn, lâu dài. * Để đánh giá mức độ sử dụng công suất thiết bị dùng các chỉ tiêu: a. Hệ số sử dụng theo thời gian của thiết bị. Ttt kt = Tl Trong đó: Ttt: Thời gian làm việc thực tế của thiết bị trong 1 năm Tl : Thời gian lịch (365x24=8760 h). Nếu kt càng nhỏ chứng tỏ thời gian ngừng việc của máy càng nhiều.{các trường hợp ngừng máy như: ngừng để sữa chữa, ngừng để dự phòng, ngừng do sự cố, ngừng để bảo trì ). b. Hệ số sử dụng năng lực của thiết bị: w tt kn = N tb .Ttt Trong đó: Wtt: lượng điện năng thực tế sản xuất ra trong năm. Ntb: Công suất trang bị của tổ máy hoặc của nhà máy tùy theo đối tượng nghiên cứu. kn càng nhỏ chứng tỏ sử dụng càng ít năng lực của thiết bị. c. Số giờ sử dụng công suất trang bị (trong 1 năm). N W h = tt (h). Ntr.bi tb N tb Nmax Đối với nhà máy làm Wn việc tốt thì htb=6000÷7000 (h). Khi thiết kế sơ bộ thường chon htb = 7000 h Đối với ngành điện để htbi T nâng cao htbcần: Ttt - Chuẩn bị tốt Hình: Đồ thị công suất của thiết bị thiết bị sẵn sàng đáp ứng được yêu cầu phụ tải. - Điều chỉnh đồ thị phụ tải, sang bằng đồ thị phụ tải nhằm làm giảm khoảng cách giữa phụ tải cực đại và cực tiểu. {khi Nmax nhỏ thì Ndt,Ntb cũng nhỏ). II. Vốn lưu động của doanh nghiệp. 1. Khái niệm : Vốn lưu động là biểu hiện của tài sản lưu động và v?n lưu thông . Tài sản lưu động giữ chức năng ĐTLĐ , nó tham gia vào quá trình sản xuất - kinh doanh chỉ có 1 lần. Về mặt giá trị : sau 1 chu kỳ tham gia vào quá trình sản xuất - kinh doanh thì nó chuyển toàn bộ giá trị của nó vào giá trị sản phẩm hàng hoá , dịch vụ do chính nó tạo ra ( thu được tiền về ) . 2. Phân loại :Vốn lưu động của một doanh nghiệp thương bao gồm : - VLĐ nằm trong lĩnh vực dự trữ : nguyên vật liệu , nhiên liệu , bán thành phẩm , dụng cụ , phụ tùng . . . - VLĐ nằm trong lĩnh vực sản xuất : sản phẩm dở dang . - VLĐ nằm trong lĩnh vực lưu thông : thành phẩm , tiền gửi ngân hàng , tiền mặt tại quỹ, các khoản phải thu , tạm ứng . . . Trang 25
  29. Vốn lưu động luôn vận động từ lĩnh vực này sang lĩnh vực khác một cách liên tục , có chu kỳ, theo trình tự như sau : TiÒn(1) – dù tr÷ cho s¶n xuÊt, kinh doanh – s¶n xuÊt, kinh doanh – s¶n phÈm , dÞch vô – tiÒn(2) Vèn l­u ®éng n»m trong l·nh vùc dù tr÷ Vèn l­u ®éng n»m trong l·nh vùc s¶n xuÊt VLĐ nằm trong lĩnh vực lưu thông Tổng thời gian vốn lưu động nằm trong lĩnh vực sản xuất và lưu thông hợp thành một vòng chu chuyển của vốn lưu động . Nếu thời gian thanh toán dài một tháng thì chu kỳ trên là một tháng . Cơ cấu vốn của doanh nghiệp thay đổi theo loại hình, tính chất và quy mô của DN, như : - Các doanh nghiệp sản xuất có tỷ lệ VCĐ cao hơn VLĐ trong tổng số vốn của DN . - Một số doanh nghiệp đặc thù như : du lịch , khai thác , vận tải. . . hầu như 100% là VCĐ . - Các doanh nghiệp kinh doanh vốn tồn tại chủ yếu dưới hình thức VLĐ . 3. Các chỉ tiêu đặc trưng cho hiệu quả sử dụng VLĐ V 3.1. Møc nhu cÇu vÒ VL§ tÝnh cho 1 ®ång gi¸ trÞ s¶n l­îng: M = 1 1 G V1 : Nhu cÇu trung b×nh vÒ vèn l­u ®éng cña kú tÝnh to¸n (n¨m) , ®­îc tÝnh nh­ sau : éVd Vc ù 1 V1 = ê + Vt + ú ë 2 2 û 12 Vd : sè d­ VL§ ë ®Çu n¨m . Vt : Tæng d­ VL§ tõ ®Çu th¸ng 2 ®Õn th¸ng 12 ( tøc cña th¸ng 11 ) . Vc : sè d­ VL§ ë cuèi n¨m . G : Gi¸ trÞ s¶n l­îng ®¹t ®­îc ë kú ®ang xÐt . G 3.2. Sè vßng quay VL§ ë thêi kú ®ang xÐt : n = V1 365 3.3. Thêi gian cña mét vång quay VL§ : t = n 3.4. Hiệu quả kinh tế của việc tăng nhanh vòng quay VLĐ : Tốc độ chu chuyển của VLĐ tăng lên sẽ làm cho các chỉ tiêu : khối lượng sản phẩm hoàn thành , năng suất lao động , lợi nhuận và mức doanh lợi của DN tăng lên . Trang 26
  30. Số VLĐ tiết kiệm được khi tăng nhanh vòng quay VLĐ có thể tính theo công thức G : q=()t1-t2 Tn Tn= 365 ngµy : sè ngµy trong n¨m . t1 ,t2 :thêi gian cña 1 vßng quay VL§ ë kú 1 vµ kú 2 . Trang 27
  31. CHƯƠNG V : ĐẦU TƯ VÀ TÍNH TOÁN KINH TẾ KỸ THUẬT CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ. I. Công tác xây dựng cơ bản trong ngành năng lượng. Xây dựng cơ bản là quá trình đổi mới và tái sản xuất tài sản cố định (TSCĐ) hay có thể tái sản xuất mở rộng TSCĐ nhằm mục đích: - Đảm bảo cho TSCĐ không bị mất đi và tăng thêm năng lực sản xuất của ngành. - Để nâng cao trình độ kỹ thuật của ngành. - Để tạo ra 1 cơ cấu hợp lý mới về TSCĐ, phù hợp với quá trình phát triển của nền kinh tế quốc dân. 1. Trình tự đầu tư và xây dựng: là quá trình từ khi tổ chức bỏ vốn chuẩn bị đầu tư cho đến khi nghiệm thu bàn giao quyết toán toàn bộ VĐT. Gồm 3 giai đoạn: + Chuẩn bị đầu tư và quyết định đầu tư. + Thực hiện đầu tư. + Kết thúc xây dựng, đưa dự án vào khai thác sử dụng. a. Nội dung chuẩn bị đầu tư và quyết định đầu tư (lập luận chứng kinh tế). % Hình thành DA, nghiên cứu tiền khả thi, nghiên cứu khả thi và thiết kế chi tiết% - Nghiên cứu sự cần thiết phải đầu tư và qui mô đầu tư. - Tiến hành tiếp xúc thăm dò thị trường trong nước hoặc nước ngoài để xác định nhu cầu tiêu thụ, khả năng cạnh tranh của sản phẩm, tìm nguồn cung ứng thiết bị, vật tư cho sản xuất. Xem xét khả năng về nguồn vốn đầu tư và lựa chọn hình thức đầu tư. - Tiến hành điều tra, khảo sát và chọn địa điểm xây dựng. - Lập dự án đầu tư. - Gửi hồ sơ dự án và văn bản trình lên cấp có thẩm quyền quyết định đầu tư, tổ chức cho vay vốn và cơ quan thẩm định dự án đầu tư. b. Nội dung giai đoạn thực hiện đầu tư. - Xin giao đất hoặc thuê đất. ( đối với dự án có sử dụng đất) - Xin giấy phép xây dựng (nếu có yêu cầu) và giấy phép khai thác tài nguyên (nếu có khai thác tài nguyên). - Thực hiện việc đền bù, giải phóng mặt bằng, thực hiện kế hoạch tái định cư và phục hồi (đối với các dự án có yêu cầu tái định cư và phục hồi), chuẩn bị mặt bằng xây dựng (nếu có). - Mua sắm máy móc, thiết bị công nghệ. - Thực hiện khảo sát, thiết kế xây dựng. - Thẩm định, phê duyệt thiết kế, dự toán và tổng dự toán công trình. - Tiến hành thi công xây lắp. - Kiểm tra việc thực hiện các hợp đồng. - Quản lý kỹ thuật, chất lượng thiết bị và chất lượng xây dựng. - Vận hành thử, nghiệm thu, quyết toán VĐT, bàn giao và thực hiện bảo hành sản phẩm. c. Nội dung giai đoạn kết thúc xây dựng, dưa dự án vào khai thác sử dụng. - Nghiệm thu, bàn giao công trình. - Thực hiện việc kết thúc xây dựng công trình. - Vận hành công trình và hướng dẫn sử dụng công trình. - Bảo hành công trình. - Quyết toán VĐT. - Phê duyệt quyết toán. Trang 28
  32. 2. Các hình thức tổ chức quản lý thực hiện dự án đầu tư. Tùy theo tính chất, qui mô của dự án và năng lực của mình mà chủ đầu tư lựa chọn 1 trong các hình thức quản lý thực hiện dự án sau: - Hình thức CĐT trực tiếp quản lý thực hiện dự án ĐT xây dựng. - Hình thức Chủ nhiệm điều hành dụ án. - Hình thức chìa khóa trao tay. - Hình thức tự làm. Đối với các dự án thực hiện vốn ngân sách Nhà nước, vốn tín dụng đầu tư của Nhà nước, vốn tín dụng do Nhà nước bảo lãnh thì CĐT phải trình người có thẩm quyền quyết định hình thức thực hiện dự án. a. Hình thức CĐT trực tiếp quản lý thực hiện DAĐTXD. Hình thức này được áp dụng với các dự án mà CĐT có năng lực chuyên môn phù hợp với DAĐT và có cán bộ chuyên môn để tổ chức quản lý thực hiện dự án theo qui định của bộ xây dựng. Có thể xảy ra 2 trường hợp: - CĐT không thành lập Ban quản lý dự án mà sử dụng bộ máy hiện có của mình kiêm nhiệm và cử người phụ trách để quản lý thực hiện dự án nhóm B, C. - CĐT thành lập BQLDA trực thuộc để quản lý việc thực hiện các dự án nhóm A, hoặc B, C có yêu cầu kỹ thuật cao. Hoặc CĐT đồng thời quản lý nhiều dự án. Theo hình thức này, CĐT tự tổ chức chọn thầu và ký hợp đồng trực tiếp với 1 hoặc 1 số tổ chức tư vấn để thực hiện các công tác khảo sát, thiết kế công trình, lập hồ sơ mời thầu và tổ chức đấu thầu. Ký hợp đoongf với tổ chức trúng thầu để tiến hành xây dựng công trình. Còn nhiệm vụ giám sát, quản lý quá trình thi công do tổ chức tư vấn đã được chọn đảm nhiệm Đơn vị trúng thầu có thể ký hợp đồng với tổ chức thầu phụ để tiến hành xây dựng công trình. b. Hình thức Chủ nhiệm điều hành dự án. - Hình thức này áp dụng cho các dự án lớn và phức tạp, và khi CĐT không đủ điều kiện trực tiếp quản lý thực hiện dự án thì phải thuê tổ chức chuyên môn hoặc giao cho ban quản lý chuyên ngành làm Chủ nhiệm điều hành dự án. CĐT phải trình lên cấp có thẩm quyền quyết định phê duyệt tổ chức điều hành dự án. - Chủ nhiệm điều hành dự án là 1 pháp nhân có năng lực và có đăng ký về tư vấn đầu tư và xây dựng. - Chủ nhiệm điều hành dự án có trách nhiệm: + Trực tiếp ký hợp đồng và thanh toán hợp đồng (trường hợp CĐT giao) hợc giao dịch để CĐT ký hợp đồng và thanh toán hợp đồng với các đơn vị khảo sát, thiết kế, cung ứng vật tư thiết bị, xây lắp và thanh toán hợp đồng với các nhà thầu trên cơ sở xác nhận của Chủ nhiệm điều hành dự án. + Chịu trách nhiệm thay mặt CĐT giám sát, quản lý toàn bộ quá trình thực hiện dự án. + Chịu trách nhiệm trước CĐT và trước pháp luật trong việc quản lý dự án từ quá trình thực hiện đầu tư đến khi khi kết thúc xây dựng, dưa dự án vào khai thác sử dụng và các vấn đề có liên quan khác có ghi trong hợp đồng. c. Hình thức chìa khóa trao tay. - Trên cơ sở báo cáo nghiên cứu khả thi đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt, CĐT lựa chọn nhà thầu và giao cho nhà thầu thực hiện tổng thầu từ khảo sát thiết kế, mua sắm vật tư, thiết bị, xây lắp cho đến khi hoàn thành bàn giao công trình cho CĐT Trang 29
  33. - Đối với các dự án sử dụng nguồn vốn ngân sách Nhà nước, vốn tín dụng do Nhà nước bảo lãnh, vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước thì hình thức này chỉ áp dụng với dự án nhóm C, các trường hợp khác phải được Thủ tướng Chính phủ cho phép. - Trách nhiệm quản lý thực hiện dự án: * CĐT có trách nhiệm: + Làm thủ tục trình duyệt dự án. + Tổ chức đấu thầu để lựa chọn tổng thầu. + Ký kết và thực hiện hợp đồng đã ký kết với nhà thầu. + Tổ chức thực hiện giải phóng mặt bằng để bàn giao mặt bằng xây dựng cho nhà thầu thưo tiến độ trong hợp đồng và các qui định của pháp luật. + ĐẢm bảo vốn để thanh toán theo kế hoạch và hợp đồng kinh tế. + Giải quyết kịp thời các vướng mắc phát sinh trong quá trình thực hiện dự án. + Thực hiện các nhiệm vụ khác của CĐT. * Trách nhiệm của Nhà thầu: + Thực hiện nghĩa vụ theo hợp đồng đã ký kết với CĐT. + Chịu trách nhiệm trước CĐT và pháp luật về tiến độ, chất lượng, giá cả và các yêu cầu khác của dự án theo đúng hợp đồng đã ký kết. + Trường hợp có giao thầu lại cho các thầu phụ thì phải thực hiện đúng cam kết trong hồ sơ dự thầu và hợp đồng do tổng thầu đã ký với CĐT. + Chịu hoàn toàn trách nhiệm về quá trình thực hiện dự án cho đến khi bàn giao cho CĐT khai thác, vận hành dự án. + Thực hiện bảo hành công trình và các chế độ bảo hiểm theo qui định của pháp luật. d. Hình thức tự thực hiện dự án. - Hình thức này chỉ được áp dụng trong các trường hợp sau: + CĐT là doanh nghiệp có đăng ký hoạt động sản xuất, xây dựng phù hợp với yêu cầu của dự án, không phân biệt nguồn vốn đầu tư. + CĐT đủ năng lực hoạt động sản xuất, xây dựng phù hợp với yêu cầu của dự án trồng rừng, trồng cây lâu năm; dự án nuôi, trồng thủy sản; dự án giống cây trồng vật nuôi; khai hoang xây dựng đồng ruộng; dự án đầu tư hầm mỏ, khai thác than, quặng, duy tu, bảo dưỡng, sữa chửa thường xuyên các công trình xây dựng, thiết bị sản xuất, các công trình xây dựng trại giam. - Khi thực hiện hình thức tự thực hiện dự án, CĐT phải tổ chức giám sát chặt chẽ việc sản xuất, xây dựng và chịu trách nhiệm trước pháp luật về chất lượng công trình xây dựng. II. Mục tiêu của đầu tư và nhiệm vụ tính toán lựa chọn phương án . 1. Một số mục tiêu thông thường: - Cực đại lợi nhuận. - Cực tiểu chi phí. - Cực đại lượng sản phẩm hàng hóa bán ra hoặc chiếm lĩnh được một phần thị trường. - Duy trì được sự tồn tại của doanh nghiệp. - Đảm bảo công ăn việc làm. 2. Một số nhiệm vụ cần giải quyết: - Chọn phương án cung cấp năng lượng (điện và nhiệt) cho 1 khu vực. Trang 30
  34. - Lựa chọn phương án để xây dựng các công trình năng lượng (như: nhà máy điện, trạm biến áp, đường dây tải điện). - Lựa chọn các thông số kinh tế kỹ thuật trong ngầnh năng lượng (như: thông số hơi, cấp điện áp, tiết diện dây, công suất tổ máy, lò hơi, ). III. Các đại lượng chủ yếu sử dụng trong tính toán: - Vốn đầu tư xây dựng cơ bản (K). - Chi phí sản xuất hàng năm (C). 1. Vốn đầu tư xây dựng cơ bản (K): Bao gồm mọi chi phí trong quá trình xây dựng công trình, chính nó là giá thành xây dựng công trình, ta gọi là tổng số vốn đầu tư xây dựng công trình. * Tính toán chi phí đầu tư XDCB trong ngành Điện. 1.1. Vốn đầu tư xây dựng và lắp đặt nhà máy nhiệt điện: a. Phương pháp 1: Tính theo thiết bị lắp đặt. K = (K L .n L + K t .n t + K k ).(1+ hn + hxd + hbđ+ hđp) + K c Trong đó: KL : Giá trị của 1 lò hơi cùng các thiết bị phụ của nó Kt : Giá trị của 1 Tuabin cùng các thiết bị phụ của nó Kk : Đầu tư cho các phân xưởng điện của các bộ phận khác. Kc : Đầu tư cho các công trình nhà ở, công cộng, các công trình phúc lợI chung (sân bãi, nước sinh hoạt, nt : Số Tuabin đặt trong nhà máy. nL : Số lò hơi đặt trong nhà máy. hn : Hệ số hiệu chỉnh theo điều kiện cung cấp nước {nước kỹ thuật, làm mát, }. hxd : Hệ số hiệu chỉnh theo điều kiện xây dựng công trình. hbđ : Hệ số hiệu chỉnh theo điều kiện ban đầu. hđp : Hệ số hiệu chỉnh theo điều kiện địa phương. b. Phương pháp 2: Tính theo từng hạng mục công trình. K= (Kch+Knl+Kvc+ Kn+ Kbt+Kk).h Trong đó: Kch: Chi phí đầu tư vào các gian nhà chính (bao gồm toàn bộ thiết bị trong gian đó {Gian tuabin, gian máy phát, lò hơi, phòng trung tâm, }). Knl : Đầu tư cho các thiết bị cung cấp nhiên liệu (như: máy quạt, nghiền than, ). Kvc: Vốn đầu tư để vận chuyển nhiên liệu. Kn: Đầu tư váo vấn đề cung cấp nước, Kbt: Vốn đầu tư váo các trạm biến thế. K,k tr.bi K=f(Ntr. bi) Kk: Đầu tư vào các công trình khác. h: Hệ số hiệu chỉnh (h>1). c. Phương pháp 3: Phương pháp tính theo chỉ tiêu tổng hợp. K= ktbị.Ntbị. k tr.bi = f(N) Trang 31 Ntbi
  35. ktbị: Suất vốn đầu tư cho 1KW công suất trang bị của nhà máy. Ntbị: Công suất trang bị của nhà máy. 1.2. Tính toán vốn đầu tư xây dựng các công trình Thủy điện. ( có thêm đz tải điện do nhà máy thường đặt ở xa hệ thống) KTĐ=KA+Kđz -Kth. Trong đó: KA: Giá tiền xây dựng trạm thủy điện theo hiệu toán. Trị số KA bao gồm: giá thành xây dựng các loại công trình và tiền mua sắm, lắp ráp, các thiết bị máy móc cho nhà máy thủy điện cũng như công trình điều khiển. KA = Kthbị+ Knhx+Kktruc. Kđz: Vốn đầu tư xây dựng đường dây tải điện đến nơi qui định theo nhiệm vụ thiết kế để đưa vào vào sử dụng. Kth: Tiền thu hồi được do chuyển giao các cơ quan, xí nghiệp hoặc công trường khác sau khi việc xây dựng công trình hoàn thành. 1.3. Tính toán xây dựng đường dây tải điện: Kđz =kđz.L L : chiều dài đường dây. kđz: suất vốn đầu tư đường dây. 2. Chi phí sản xuất:(C) C = Co + C1 Trong đó: Co: Chi phí cố định (FC). C1: Chi phí biến đổi (). Khi thiết kế sơ bộ: CTĐ= p.KTĐ {p=3 ¸5% đối với trạm lớn và vừa}. CNĐ=B.Snl+ [w .KNĐ.(a + r )+ n.Lo]. b . B: Tổng lượng nhiên liệu dùng trong một năm để sản xuất ra một sản lượng điện theo kế hoạch. Snl: Giá 1 tấn nhiên liệu khi đã vận chuyển đến nhà máy. KNĐ: Vốn đầu tư để xây dựng nhà máy nhiệt điện. a : tỉ lệ khấu hao tính theo % giá thành xây dựng nhà máy. r : Chi phí đại tu tính theo % giá thành xây dựng nhà máy. (thường a + r »6,5%). n: Số cán bộ công nhân thuộc biên chế nhà máy. Lo: Định mức mức lương bình quân theo quỹ lương. w : Hệ số chi phí sữa chữa thường xuyên (= 1,2). b : Hệ số xét đến chi phí sự nghiệp và bảo vệ cơ sở (=1,3). Ngoài ra có các đại lượng đơn vị: - Suất vốn đầu tư cho 1Kw công suất trang bị: ktbị= K/Ntbị (đ/KWh). - Suất vốn đầu tư cho 1Kw điện năng: kE= K/E (đ/KWh). - Suất chi phí sản xuất đối với mỗi KW công suất trang bị: CN= C/Ntbị (đ/KW). - Suất chi phí sản xuất đối với mỗi KWh: CE=C/E (đ/KWh). {giá thành điện năng}. Trang 32
  36. - Suất vốn đầu tư cho 1 Km đường dây: kL= KL / L (đ/Km). IV. Giá trị theo thời gian của tiền tệ. 1. Lãi tức và lãi suất: D t Po¾¾® P1 Khi xét vốn đầu tư phải xét cả 2 khía cạnh: số lượng và thời gian. Giá trị theo thời gian của tiền tệ biểu thị qua lãi tức. 1.1. Lãi tức (Interest): chính là tiền của người đi vay (Borrower) trả cho người cho vay (Lender) để có được quyền sử dụng vốn (hay giá trị của quyền sử dụng tiền trong 1 khoảng thời gian nào đó được qui định bằng 1 lượng tiền). Gọi: Po là vốn ban đầu (vốn gốc). P1 là vốn tích lũy được sau 1 thời gian đầu tư (hoặc cho vay). S là lãi tức. Thì : S = P1 - Po . 1.2. Lãi suất (Interest Rates):chính là lãi tức tương đối trong một thời đoạn. Kí hiệu i%. S i% = .100% P Trong đó: P là số vốn ở đầu thời đoạn S là lãi tức trong thời đoạn đó 1.3. Lãi tức đơn (Simple Interest): Là lãi tức chỉ tính theo số vốn gốc (không tính thêm lãi tức, vốn tích lũy, phát sinh từ tiền lãi ở các thời đoạn trước). Sđơn = P.i.n Trong đó: P: số vốn gốc. i: lãi suất đơn. n: số thời đoạn từ khi bỏ vốn đến khi thanh toán. Theo cách này, sau mỗi kỳ thanh toán người cho vay nhận ngay 1 khoảng tiền là P.i từ người vay. Còn người vay tính đến cuối kỳ trả cả gốc lẫn lãi là: P(1+i.n) 1.4. Lãi tức ghép (Compound Interest): Là lãi tức mà ở mỗi thời đoạn được tính theo số vốn gốc và cả tổng số tiền lãi tích lũy được trong các thời đoạn trước đó. Nếu lãi suất là i% trong 1 thời đoạn, vốn cho vay ban đầu là P thì: - Tổng cả vốn và lãi ở cuối thời đoạn 1 là: F1 = P + P.i = P(1+i). - Tổng cả vốn và lãi ở cuối thời đoạn 2 là: 2 F2 = P(1+i) + P(1+i).i = P(1+i) ; - Tổng cả vốn và lãi ở cuối thời đoạn n là: n Fn=P(1+i) . F n = (1+ i)n : Hệ số lãi tương lai. P 2. Biểu đồ dòng tiền tệ: thể hiện các khoản thu, chi theo thời gian (đầu thời đoạn) của dự án trong vòng đời hoạt động của nó hoặc trong khung thời gian tính toán nào đó. Các khoản chi được thể hiện bằng mũi tên đi xuống. Các khoản thu được thể hiện bằng mũi tên đi lên. Lượng tiền trong mỗi thời đoạn được tính vào cuối thời đoạn đó. Trang 33
  37. F A i% 0 1 2 3 n P P: Giá trị hiện tại (Present). F: Giá trị tương lai (Future). A: Giá trị đều hàng năm (Annual). i%: lãi suất . n: số thời đoạn. 3. Các công thức qui đổi tương đương: 3.1. Qui về hiện tại: a. Cho F tìm P: 1 P = F. = F.(P / F,i%,n) (1+ i) n 1 Đặt k = = (P / F,i%,n) : là hệ số giá trị hiện tại đơn. 1 (1+ i) n b. Cho A tìm P: (1+ i)n -1 P = A. = A.(P / A,i%,n) i.(1+ i)n (1+ i)n -1 Đặt k = = (P / A,i%,n) là hệ số giá trị hiện tại chuỗi phân bố đều. 2 i.(1+ i)n 3.2. Qui về tương lai: a. Cho P tìm F: F = P.(1+ i) n = P.(F / P,i%,n) n Đặt k3 = (1+ i) = (F / P,i%,n) là hệ số giá trị tích lũy đơn. b. Cho A tìm F: F = A.[(1+ i) n-1 + (1+ i) n-2 + + (1+ i) +1] (1+ i) n -1 . = A. = A.(F / A,i%,n) i (1+ i) n -1 Đặt k = = (F / A,i%,n) : là hệ số giá trị tích lũy phân bố đều. 4 i 3.3. Qui về hàng năm: a. Cho F tìm A: i A = F. = F(A/ F,i%,n). (1+ i)n -1 i Đặt k = = (A/ F,i%,n). là hệ số vốn chìm 5 (1+ i) n -1 b. Cho P tìm A: i(i +1)n A = P. = P(A/ P,i%,n) (1+ i)n -1 Trang 34
  38. i(i +1)n Đặt k = = (A/ P,i%,n) là hệ số trả vốn. 6 (1+ i)n -1 V. Phương pháp phân tích, đánh giá dự án đầu tư về mặt tài chính. Để phân tích hiệu quả tài chính thường dùng nhóm chỉ tiêu động và nhóm chỉ tiêu tĩnh. 1. Một số qui định chung khi đánh giá dự án đầu tư. 1.1. Các bước tính toán - so sánh phương án. Trình tự tính toán so sánh phương án như sau: - Xác định các phương án có thể đưa vào so sánh. - Xác định thời kỳ tính toán so sánh phương án (thời kỳ phân tích). - Dự kiến dòng tiền tệ cho các phương án. - Xác định giá trị tiền tệ theo thời gian (lãi suất i%).( Có thể tham khảo sách Kinh tế quản trị kinh doanh xây dựng của GS. Nguyễn Thượng Bằng, trang 47) - Lựa chọn chỉ tiêu làm tiêu chuẩn cho hiệu quả . - Xác định sự đáng giá của mỗi phương án. Nếu phương án nào không đáng giá thì bị loại. - So sánh các phương án theo tiêu chuẩn đã lựa chọn. - Phân tích độ an toàn và độ nhạy của phương án. - Lựa chọn phương án tốt nhất. 1.2. Xác định thời kỳ tính toán so sánh phương án. - Khi thời kỳ tồn tại của dự án được xác định rõ do lượng tài nguyên, do luật đầu tư, do nhiệm vụ kế hoạch thì thời kỳ tính toán được lấy bằng thời kỳ tồn tại của dự án. Phương án kỹ thuật dùng cho dự án nếu có: Tuổi thọ nhỏ hơn thời kỳ tồn tại của dự án, thì phải mua sắm thêm Tuổi thọ lớn hơn thời kỳ tồn tại của dự án, thì phải xác định lại giá trị thu hồi của nó khi chấm dứt thời kỳ tồn tại của dự án. - Khi thời kỳ tồn tại của dự án chưa xác định rõ, thì thời kỳ tính toán được lấy bằng bội số chung nhỏ nhất của các phương án được đưa vào so sánh. 2. Đánh giá dự án theo nhóm chỉ tiêu tĩnh. 2.1. Chỉ tiêu chi phí của 1 đơn vị sản phẩm: 1K.i C=(+C) đN2n Trong đó: N – năng suất hàng năm của dự án. K – Vốn đầu tư mua sắm tài sản cố định. i – lãi suất ( giả định phải vay vốn để đầu tư). Cn – chi phí sản suất hàng năm. Trị số V/2 biểu thị mức độ ứ đọng vốn trung bình phải trả lãi trong 1 đơn vị thời gian khi áp dụng khấu hao tuyến tính. Trong trường hợp khấu hao phi tuyến, gián đoạn và có giá trị thu hồi khi thanh lý tài sản thì giá trị này phức tạp hơn. Phương án nào có Cđ min là phương án tốt nhất. 2.2. Chỉ tiêu lợi nhuận tính cho 1 đơn vị sản phẩm. Lđ=Gđ-Cđ Trong đó: Gđ – Giá bán 1 đơn vị sản phẩm (giá dự toán và giá hợp đồng). Cđ – Chi phí sản xuất tính cho 1 đơn vị sản phẩm. Chỉ tiêu này phản ảnh quan hệ cung cầu. Trang 35
  39. Phương án nào có Lđ max là tốt nhất. 2.3. Chỉ tiêu mức doanh lợi của đồng vốn đầu tư. L D= Ko+Km/2 Trong đó: L – lợi nhuận năm. Ko – vốn đầu tư cho tài sản cố định loại ít hao mòn (nhà xưởng). Km - vốn đầu tư cho tài sản cố định loại hao mòn nhanh (máy móc). Phương án nào có D max là tốt nhất. 2.4. Thời hạn thu hồi vốn. - Do lợi nhuận mang lại: K T = l L - Do lợi nhuận và khấu hao cơ bản hàng năm: K Tk = L + H n L – lợi nhuận năm của dự án Hn – khấu hao cơ bản hàng năm. Thời gian thu hồi vốn min là tốt nhất. 2.5. Chỉ tiêu thời gian thu hồi vốn chênh lệch: Tcl Giả sử đang xét 2 phương án đầu tư sản xuất có cùng số lượng và chất lượng sản phẩm (các nhà máy TĐ, NĐ cùng công suất; 2 TBA cùng cấp điện áp; ). Phương án A có vốn đầu tư là KA , chi phí vận hành CA (đ/năm). Phương án B có vốn đầu tư là KB , chi phí vận hành CB (đ/năm). * Trường hợp đơn giản nhất: KA = KB : chọn phương án có chi phí nhỏ hơn là kinh tế nhất. KA KB , CA < CB ( thường gặp ở NĐ và TĐ). Ta thấy, phương án A có vốn đầu tư lớn hơn phương án B một lượng D K = KA - KB Nhưng trong vận hành hàng năm phương án A tiết kiệm được so với phương án B một khoảng D C = CB - CA . Số tiền tiết kiệm được này sẽ dần dần bù đắp được cho lượng vốn đầu tư ban đầu lớn hơn của phương án A. Thời gian để bù đắp vôn chênh lệch là: DK K A- K B Tcl = = DC CB- C A Nếu số thời gian cần thiết để bù lại số tiền chênh lệch đó nhỏ hơn Tođm Tcl £ Tođm thì phương án có vốn đầu tư lớn (phương án có chi phí hàng năm thấp) là có lợi. Tođm : thời gian thu hồi VĐT chênh lệch định mức. Đối với ngành điện ở VN Tođm = 8 năm. Nếu Tcl < Tođm: thì phương án có K lớn kinh tế hơn. Nếu Tcl = Tođm: thì 2 phương án kinh tế như nhau . Trang 36
  40. Nếu Tcl > Tođm: thì phương án có K nhỏ kinh tế hơn. * Phương pháp hệ số hiệu quả E. Đặt Eo = 1/Tođm hệ số hiệu quả định mức của vốn đầu tư. DC C - C E = = B A . DK K A - K B Nếu E³ Eo thì phương án có vốn đầu tư lớn kinh tế hơn. 2.6. Chỉ tiêu cực tiểu chi phí tính toán: Xét 2 phương án A và B như trên. Ta có hệ số hiệu quả: C- C E= BA KA-KB Phương án A kinh tế hơn phương án B khi: CB- CA E= ³E0 KA-KB Þ CB - CA ³ K A.E0 - K B .E0 Þ CB + K B .E0 ³ CA + K A .E0 Đặt Z = C + Eo.K là hàm chi phí tính toán Þ ZB ³ ZA . Ta nhận thấy phương án A kinh tế hơn phương án B khi có hàm Z nhỏ hơn Các giá trị K,C đều đưa về cùng một mốc thời gian. Vậy nếu có n phương án thì ta tính Z của tất cả các phương án, phương án nào có Z nhỏ nhất là hiệu quả nhất. 3. Đánh giá dự án theo nhóm chỉ tiêu động. 3.1. Chỉ tiêu giá trị hiện tại ròng NPV: a. Định nghĩa: Giá trị hiên tại ròng hay giá trị hiện tại thuần là hiệu số giữa thu nhập và chi phí của dự án trong vòng đời kinh tế của nó được qui về hiện tại. Kí hiệu NPV hay NPW. Với định nghĩa trên ta có: n Bt - Ct NPV = å t t=0 (1+i) n n Bt Ct Hay NPV = å t - å t = PV (B) - PV (C) t=0 (1+ i) t=0 (1+ i) Trong đó: Bt : Doanh thu ở thời đoạn t hoặc giá trị thu hồi khi thanh lý tài sản đã hết tuổi thọ hay đã hết thời kỳ tồn tại của dự án, vốn lưu động thu hồi ở cuối đời dự án. Ct : Chi phí bỏ ra ở thời đoạn t. Ở thời điểm t = 0 là vốn đầu tư cho tài sản cố định và tài sản lưu động. n : Số thời đoạn trong thời kỳ phân tích dự án. i : Suất thu lợi. Trị số NPV còn được viết dưới dạng sau: n n Bt Ct NPV =-P+åt-åt, Với P là vốn đầu tư ban đầu t=1 (1+i) t=1 (1+i) b. Sử dụng NPV trong đánh giá hiệu quả đầu tư. Trang 37
  41. Mọi chi phí và thu nhập của dự án thuộc dòng tiền tệ đều đã được tính trong NPV. Như vậy, mọi dự án khi phân tích hiệu quả tài chính nếu: NPV > 0 thì dự án có hiệu quả. NPV = 0 thì dự án hoà vốn. NPV 0 đều được xem là nên đầu tư. - Các dự án độc lập, nếu vốn đầu tư hạn chế thì cần chọn các dự án với tổng số vốn nằm trong giới hạn nguồn vốn đồng thời NPV phải lớn nhất. - Các dự án loại trừ nhau thì dự án nào có NPV lớn nhất là dự án có hiệu quả nhất. Ví dụ: Xét 2 phương án đầu tư mua sắm để khai thác máy tiện A và B theo số liệu ban đầu. Chi phí và thu nhập (106 đ) Máy A Máy B Đầu tư ban đầu 90 150 Chi phí hàng năm 20 43 Thu nhập hàng năm 50 70 Giá trị còn lại 10 0 Tuổi thọ 5 10 MARR (suất thu lợi tối thiểu) 10% Bài giải: TKPT=10 năm, sau 5 năm máy A phải thay mới. - Tính NPV của phương án máy tiện A: Tổng lợi nhuận qui về hiện tại: 10 (1+ i)10 -1 PV (B) = + 50. (1+ i)10 i.(1+ i)10 10 (1+ 0,1)10 -1 PV (B) = + 50. = 311,08(tr) (1+ 0,1)10 0,1.(1+ 0,1)10 Tổng chi phí qui về hiện tại: 80 (1+ 0,1)10 -1 PV (C) = 90 + + 20. = 262,56(tr) (1+ 0,1)5 0,1.(1+ 0,1)10 Þ NPV (A) = PV (B) - PV (C) = 311,08 - 262,56 = 48,52(tr) - Tính NPV của phương án máy tiện B: Tổng lợi nhuận qui về hiện tại: (1+ i)10 -1 (1+ 0,1)10 -1 PV (B) = 70. = 70. = 430,12(tr) i.(1+ i)10 0,1.(1+ 0,1)10 Tổng chi phí qui về hiện tại: (1+ 0,1)10 -1 PV (C) = 150 + 43. = 414,22(tr) 0,1.(1+ 0,1)10 Þ NPV (B) = PV (B) - PV (C) = 430,12 - 414,22 = 15,9(tr) Trang 38
  42. Ta thấy NPV(A) và NPV(B) > 0 nên cả 2 phương án đều hiệu quả. Nhưng NPV(A) > NPV(B) nghĩa là phương án A hiệu quả hơn phương án B, nên chọn phương án A là kinh tế nhất. Nhận xét: Giá trị hiện tại ròng NPV là một chỉ tiêu có những ưu điểm đặc biệt. Việc sử dụng chỉ tiêu này rất đơn giản. Nó phản ảnh một cách đầy đủ các khía cạnh của chi phí và kết quả. Hiệu quả của dự án được biểu hiện bằng một đại lượng tuyệt đối cho ta hình dung rõ nét và cụ thể về lợi ích mà dự án mang lại. Tuy nhiên, độ tin cậy của chỉ tiêu này phụ thuộc rất nhiều vào việc lựa chọn tỷ lệ chiết khấu. 3.2. Chỉ tiêu suất thu lợi nội tại. a. Khái niệm: Suất thu lợi nội tại (IRR) là 1 loại suất thu lợi đặc biệt mà khi dùng nó làm hệ số chiết tính để qui đổi dòng tiền tệ của phương án thì giá trị hiện tại của thu nhập sẽ cân bằng với giá trị hiện tại của chi phí. Nói một cách khác IRR là tỷ lệ chiết khấu mà tại đó NPV = 0. Nghĩa là: n Bt - Ct NPV = å t = 0 t=0 (1+ IRR) b. Xét sự đáng giá của phương án: Chỉ tiêu IRR phản ánh lãi suất tối đa mà dự án có thể chấp nhận trả cho vốn vay, bởi vì nếu vay với lãi suất bằng IRR thì dự án sẽ vừa hoà vốn. Khi: IRR > MARR thì dự án được coi là hiệu quả. IRR = MARR thì dự án sẽ vừa hoà vốn. IRR < MARR thì dự án không hiệu quả về mặt kinh tế. Trong đó MARR là suất thu lợi tối thiểu chấp nhận được. Hiện nay IRR là chỉ tiêu được sử dụng rộng rãi. Vì việc tính toán chỉ cần dựa vào một tỷ lệ chiết khấu tính sẵn (suất thu lợi tối thiểu chấp nhận được) Ví dụ: Xét tính hiệu quả của dự án sau bằng phương pháp IRR Dự án mua máy tiện với dòng tiền tệ như sau: Chi phí và thu nhập (106 đ) Máy A Đầu tư ban đầu (P) 10 Chi phí hàng năm (A) 2,2 Thu nhập hàng năm (A) 5 Giá trị còn lại (F) 2 Tuổi thọ (N) 5 Với MARR = 10% Giải: P,F,A(Tr âäöng) Biểu đồ dòng tiền tệ: T(nàm) Trang 39
  43. Ta có: (1+ i)5-1 2 (1+ i)5-1 NPV = PV(B) - PV(C) = [5. + - 2,2. -10].106 i.(1+ i)5(1+ i)5 i.(1+ i)5 NPV = 0 (1+ i)5 -1 2 (1+ i)5 -1 Þ 5. + - 2,2. -10 = 0 (*) i.(1+ i)5 (1+ i)5 i.(1+ i)5 Tính thử dần: Giả thiết i% = 15%, ta có vế trái của phương trình (*) bằng 0,38. Điều này cho thấy i% vừa giả thiết là nhỏ. Giả thiết i% = 20%, ta có vế trái của phương trình (*) bằng –0,822. Điều này cho thấy i% vừa giả thiết là lớn. Dùng phương pháp nội suy tuyến tính ta có: 0,38 i% = IRR(A) = 15% + (20 -15)% = 16,58% . 0,38 + 0,822 Ta thấy IRR =16,58% > MARR = 10%. Nên dự án có hiệu quả (đáng giá về mặt kinh tế). c. So sánh các phương án: Nguyên tắc khi so sánh các phương án: + So sánh phương án có đầu tư ban đầu lớn hơn với phương án có đầu tư ban đầu nhỏ hơn, chỉ khi phương án có vốn đầu tư nhỏ là đáng giá về mặt kinh tế ( nghĩa là có suất thu lợi lớn hơn suất thu lợi chấp nhận được _ MARR). + Tiêu chuẩn để lựa chọn phương án là: Chọn phương án có đầu tư lớn hơn nếu giao số vốn đầu tư là đáng giá (nghĩa là RR( D ) ³ MARR ). * Trường hợp so sánh 2 phương án: Nếu vốn đầu tiư ban đầu của 2 phương án như nhau thì phương án nào có chỉ tiêu IRR lớn nhất là tốt nhất. Nếu 2 phương án có VĐT khác nhau thì phải theo nguyên tắc trên Giả sử có 2 phương án A và B, phương án B có qui mô đầu tư lớn hơn. Để so sánh ta chọn phương án A làm phương án gốc, tính số gia dòng tiền tệ. Nếu chỉ tiêu IRR số gia lớn hơn MARR thì phương án có qui mô đầu tư lớn (phương án B) sẽ được xếp hạng trên. Nghĩa là phương án có qui mô đầu tư lớn hiệu quả hơn. Nếu IRR nhỏ hơn MARR loại phương án có qui mô đầu tư lớn. Ví dụ: Có 2 phương án đầu tư như sau: Chi phí và thu nhập (106 đ) Máy A Máy B Đầu tư ban đầu (P) 10 15 Chi phí hàng năm (A) 2,2 4,3 Thu nhập hàng năm (A) 5 7 Giá trị còn lại (F) 2 0 Tuổi thọ (N) 5 10 MARR (suất thu lợi tối thiểu) 10% Dùng chỉ tiêu IRR chọn phương án hiệu quả nhất. Giải: Chọn TKPT = 10 năm Trang 40
  44. - Xét phương án A (VĐT nhỏ hơn) (1+ i)5 -1 2 (1+ i)5 -1 NPV = PV(B) - PV(C) = [5. + - 2,2. -10].106 i.(1+ i)5 (1+ i)5 i.(1+ i)5 Þ IRR =16,58% > MARR = 8%. Nên dự án có hiệu quả (đáng giá về mặt kinh tế). - So sánh 2 phương án với nhau: Giá trị hiện tại ròng của gia số: NPV(B - A) = NPV(A) - NPV(B) (1+ i)10 -1 (1+ i)10 -1 2 (1+ i)10 -1 NPV(B - A) = 7. -15 - 4,3. -[ + 5. i.(1+ i)10 i.(1+ i)10 (1+ i)10 i.(1+ i)10 8 (1+ i)10 -1 -10 - - 2,2. ] (1+ i)5 i.(1+ i)10 (1+ i)10 -1 2 8 = -0,1. - 5 - + i.(1+ i)10 (1+ i)10 (1+ i)5 NPV(B - A) = 0 Þ Lập bảng dòng tiền tệ ròng: CFròng = thu nhập – chi phí. Năm CF(A) (103đ) CF(B) (103đ) CF(B-A) (103đ) Đầu năm 1 -10.000 -15.000 -5000 Cuối năm1 + 2.800 + 2.700 - 100 2 + 2.800 + 2.700 - 100 3 + 2.800 + 2.700 - 100 4 + 2.800 + 2.700 - 100 5 + 2.800 -8000 + 2.700 0 - 100 +8000 6 + 2.800 + 2.700 - 100 7 + 2.800 + 2.700 - 100 8 + 2.800 + 2.700 - 100 9 + 2.800 + 2.700 - 100 10 + 2.800 +2000 + 2.700 0 - 100 -200 Tính NPV cho (B-A): NPV(B-A) = 8000.103(P/F,i%,5) -5000.103-100.103(P/A,i%,10)- 2000.103(P/F,i%,10) Tính IRR( D ) NPV(B-A) = 0 Þ 8000.103(P/F,i%,5) -5000.103-100.103(P/A,i%,10)– 2000.103(P/F,i%,10) = 0 (*) Giả thiết i% = 5%, ta tính được VT(*) = -0,732 tr, i% vừa giả thiết là lớn. Giả thiết i% = 1%, ta tính được VT(*) = 0,3301 tr Nội suy ta được: 0,3301 i% = 1% + (5% -1%) » 2% 0,3301+ 0,732 Ta thấy IRR( D ) » 2% < MARR = 10% nên gia số không đáng giá, vậy loại phương án B, chọn phương án A. * So sánh nhiều phương án: Các bước tiến hành: Trang 41
  45. 1. Xếp các phương án theo thứ tự với qui mô lớn dần. Chọn phương án gốc là 0 (không đầu tư) so sánh với phương án đầu tiên. 2. Tính suất thu lợi nội tại của gia số đầu tư của phương án 1 so với phương án 0. Nếu phương án đó hiệu quả thì chọn làm phương án gốc và tiếp tục so sánh với phương án tiếp theo. Ngược lại nếu phương án đó không hiệu quả thì vẫn chọn phưong án 0 làm phương án gốc để so sánh với phương án tiếp theo. Làm như vậy cho đến phương án cuối cùng ta sẽ chọn được phương án hiệu quả nhất. Ví dụ: So sánh các phương án loại trừ nhau sau đây. Cho MARR = 18% (công ty sẵn sàng đầu tư với MARR). Tìm phương án có lợi nhất theo phương pháp IRR. Chi phí và thu nhập Các lọai phương án (106) A B C D E F Đầu tư ban đầu 1000 1500 2500 4000 5000 7000 Thu nhập năm ròng 150 375 500 925 1125 1425 Giá trị còn lại 1000 15000 2500 4000 5000 7000 Giải: Sắp xếp VĐT từ nhỏ đến lớn. Tính IRR( D ) Gia số 0 ®A 0®B B®C B®D D®E E®F Gia số đầu tư 1000 1500 1000 2500 1000 2000 Lợi ích năm ròng 150 375 125 550 200 300 IRR( D ) (%) 15 25 12,5 22 20 15 Gia số là đáng giá Không Có Kông Có Có Không Kết luận: chọn phương án E là kinh tế nhất. 3.3. Chỉ tiêu tỷ số lợi ích - chi phí (B/C). Tỷ số lợi ích – chi phí (Benefit-costs Ratio) ký hiệu B/C (hoặc BCR) là tỷ lệ giữa tổng giá trị qui về hiện tại cảu dòng thu với tổng giá trị qui về hiện tại của dòng chi phí (gồm cả chi phí về vốn đầu tư và chi phí vận hành). Ta có công thức tính B/C như sau: n Bt åt t=0(1+i) B/C=n Ct åt t=0(1+i) Trong đó: B/C: Tỷ số lợi ích – chi phí. t : Thời điểm tính toán. t = 0: thời điểm bắt đầu bỏ vốn đầu tư. Bt : Tổng thu nhập của dự án trong năm t. Ct : Tổng chi phí của dự án trong năm t. Một dự án được coi là có hiệu quả, thì tỷ số B/C phải lớn hơn 1. Điều này cũng có nghĩa là tổng giá trị qui về hiện tại của thu nhập lớn hơn tổng giá trị qui về hiện tại của chi phí. Như vậy điều kiện này cũng đảm bảo NPV > 0. Trang 42
  46. Ch­¬ng 6: ho¹ch ®Þnh lÞch tr×nh s¶n xuÊt I . S¾p xÕp thø tù trong s¶n xuÊt , dÞch vô : Trong qu¸ tr×nh s¶n xuÊt , dÞch vô , doanh nghiÖp ph¶i thùc hiÖn nhiÒu c«ng viÖc kh¸c nhau . Nh÷ng c«ng viÖc nµy cÇn ®­îc s½p xÕp theo mét tr×nh tù chÆt chÏ vµ khoa häc . NhÊt lµ lóc cã nhiÒu c«ng viÖc trong nh÷ng thêi kú c«ng viÖc , doanh nghiÖp cã thÓ vËn dông c¸c nguyªn t¾c sau : 1. c¸c nguyªn t¾c ­u tiªn ®èi víi c¸c c«ng viÖc cÇn lµm tr­íc : Nh÷ng nguyªn t¾c nµy ®­îc sö dông khi doanh nghiÖp chØ cã mét d©y chuyÒn , nghÜa lµ khi thùc hiÖn , doanh nghiÖp chØ thùc hiÖn mét c«ng viÖc , khi xong c«ng viÖc nµy th× míi thùc hiÖn c«ng viÖc tiÕp theo , cã 4 nguyªn t¾c phæ biÕn sau : 1. C«ng viÖc ®Æt hµng tr­íc th× lµm tr­íc . 2. C«ng viÖc cã thêi gian thùc hiÖn ng¾n lµm tr­íc . 3. C«ng viÖc cã thêi gian hoµn thµnh sím lµm tr­íc . 4. C«ng viÖc cã thêi gian thùc hiÖn dµi nhÊt lµm tr­íc . §Ó so s¸nh c¸c nguyªn t¾c nµy víi nhau , th­êng dùa vµo 3 chØ tiªu : • Thêi gian hoµn thµnh trung b×nh 1 c«ng viÖc = Tæng thßi gian / Tæng sè c«ng viÖc = Ttb • Sè c«ng viÖc thùc hiÖn trung b×nh = Tæng dßng thêi gian / Tæng thêi gian s¶n xuÊt = Ntb • Thêi gian trÔ h¹n trung b×nh = Tæng dßng thêi gian / Tæng sè c«ng viÖc = Tth VÝ dô : Cã 5 c«ng viÖc A B C D E , thêi gian s¶n xuÊt vµ thêi gian hoµn thµnh cña tõng c«ng viÖc cho ë b¶n sau : ( Gi¶ sö thø tù ®Æt hµng lµ A B C BD E ). C«ng viÖc Thêi gian s¶n xuÊt ( ngµy ) Thêi ®iÓm hoµn thµnh ( ngµy thø . . . ) A 6 8 B 2 6 C 8 18 D 5 16 E 9 28 Th× 3 chØ tiªu trªn ®­îc tÝnh cho tõng nguyªn t¾c ­u tiªn nh­ sau : Theo nguyªn t¾c 1: C«ng viÖc ®Æt hµng tr­íc th× lµm tr­íc . C«ng viÖc Thêi gian s¶n Thêi ®iÓm hoµn Thêi gian trÔ xuÊt ( ngµy ) thµnh kÓ c¶ chê h¹n ( ngµy) Ttb = 81/ 5 ®îi ( ngµy) =16,2 ngµy A 6 6 0 B 2 8 2 Ntb = 81/ 30 = 2,7 C 8 16 0 D 5 21 5 Tth = 9 / 5 = 1,8 ngµy E 9 30 2 Tæng 30 81 9 43
  47. Theo nguyªn t¾c 2 : C«ng viÖc cã thêi gian thùc hiÖn ng¾n lµm tr­íc . C«ng viÖc Thêi gian s¶n Thêi ®iÓm hoµn Thêi gian trÔ xuÊt ( ngµy ) thµnh kÓ c¶ chê h¹n ( ngµy) Ttb = 73 / 5 ®îi ( ngµy) =14,6 ngµy B 2 2 0 D 5 7 0 Ntb = 73/ 30 = 2,43 A 6 13 5 C 8 21 3 Tth = 10 / 5 = 2 ngµy E 9 30 2 Tæng 30 73 10 Theo nguyªn t¾c 3 : C«ng viÖc cã thêi gian hoµn thµnh sím lµm tr­íc . C«ng viÖc Thêi gian s¶n Thêi ®iÓm hoµn Thêi gian trÔ xuÊt ( ngµy ) thµnh kÓ c¶ chê h¹n ( ngµy) Ttb = 74 / 5 ®îi ( ngµy) =14,8 ngµy B 2 2 0 A 6 8 0 Ntb = 74/ 30 = 2,47 D 5 13 0 C 8 21 3 Tth = 5 / 5 = 1 ngµy E 9 30 2 Tæng 30 74 5 Theo nguyªn t¾c 4 : C«ng viÖc cã thêi gian thùc hiÖn dµi nhÊt lµm tr­íc . C«ng viÖc Thêi gian s¶n Thêi ®iÓm hoµn Thêi gian trÔ xuÊt ( ngµy ) thµnh kÓ c¶ chê h¹n ( ngµy) Ttb = 107 / 5 ®îi ( ngµy) =21,4 ngµy E 9 9 0 C 8 17 0 Ntb = 107/ 30 = 3,57 A 6 23 15 D 5 28 12 Tth = 51 / 5 = 10,2 ngµy B 2 30 24 Tæng 30 107 51 Qua vÝ dô trªn ta thÊy trõ nguyªn t¾c 4 cã c¸c chØ tiªu ®Òu lín , c¸c chØ tiªu kh¸c ®­îc chØ tiªu nµy th× mÊt chØ tiªu kh¸c , do ®ã viÖc sö dông nguyªn t¾c nµo lµ do môc tiªu vµ nghÖ thuËt cña c¸c nhµ qu¶n trÞ t¹i c¸c doanh nghiÖp quyÕt ®Þnh . 44
  48. 2. ®¸nh gi¸ møc ®é hîp lý cña viÖc bè trÝ c¸c c«ng viÖc : §Ó kiÓm tra viÖc bè trÝ c¸c c«ng viÖc cã hîp lý kh«ng , dïng chØ tiªu møc ®é hîp lý sau: Thêi gian cßn l¹i Møc ®é hîp lý = Sè c«ng viÖc cßn l¹i tÝnh theo thêi gian VÝ dô : T¹i mét c«ng ty cã 3 c«ng viÖc ®­îc ®Æt hµng nh­ b¶ng sau : C«ng viÖc Thêi ®iÓm giao hµng C«ng viÖc cßn l¹i tÝnh theo ngµy A 30/12 4 B 28/12 5 C 27/12 2 NÕu thêi ®iÓm ®ang xÐt lµ ngµy 25/12 th× møc ®é hîp lý cña c¸c c«ng viÖc ®­îc tÝnh nh­ sau: C«ng viÖc Møc ®é hîp lý Thø tù ­u tiªn 30 - 25 A = 1,25 3 4 28 - 25 B = 0,6 1 5 27 - 25 = 1 C 2 2 NhËn xÐt : - C«ng viÖc A cã møc ®é hîp lý >1 chøng tá c«ng viÖc nµy sÏ hoµn thµnh sím h¬n kú h¹n , do ®ã kh«ng cÇn ­u tiªn . - C«ng viÖc B cã møc ®é hîp lý <1 chøng tá c«ng viÖc nµy sÏ hoµn thµnh chËm so víi kú h¹n , do ®ã cÇn xÕp ­u tiªn 1 ®Ó tËp trungchØ ®¹o . - C«ng viÖc C cã møc ®é hîp lý =1 chøng tá c«ng viÖc nµy sÏ hoµn thµnh ®óng h¹n , nªn xÕp ­u tiªn 2. C«ng dông cña chØ tiªu “møc ®é hîp lý“ khi lËp lÞch tr×nh : + QuyÕt ®Þnh vÞ trÝ cña c¸c c«ng viÖc . + LËp quan hÖ ­u tiªn gi÷a c¸c c«ng viÖc . + LËp quan hÖ gi÷a c¸c c«ng viÖc ®­îc l­u l¹i vµ c¸c c«ng viÖc ®­îc thùc hiÖn . + §iÒu chØnh thø tù ­u tiªn trªn c¬ së tiÕn triÓn cña c¸c c«ng viÖc . + Theo dâi chÆt chÏ sù tiÕn triÔn vµ vÞ trÝ cña c¸c c«ng viÖc . 3. Nguyªn t¾c johnson : a) LËp lÞch tr×nh cho n c«ng viÖc trªn 2 m¸y : Môc tiªu cña viÖc lËp lÞch tr×nh lµ tæng thêi gian thùc hiÖn c¸c c«ng viÖc lµ nhá nhÊt; nh­ng v× thêi gian thùc hiÖn c¸c c«ng viÖc trªn mçi m¸y kh«ng ®æi , do ®ã cÇn cã tæng thêi gian ngõng viÖÈntªn c¸c m¸y lµ nhá nhÊt . 45
  49. Nguyªn t¾c johnson gåm c¸c b­íc sau : • B­íc 1: LiÖt kª tÊt c¶ c¸c c«ng viÖc vµ thêi gian thùc hiÖn chóng trªn m¸y . • B­íc 2: Chän thêi gian thùc hiÖn nhá nhÊt : - NÕu thêi gian nhá nhÊt nµy n»m trªn m¸y I th× c«ng viÖc t­¬ng øng víi thêi gian nhá nhÊt ®ã ®­îc bè trÝ ®Çu tiªn . - NÕu thêi gian nhá nhÊt nµy n»m trªn m¸y II th× c«ng viÖc t­¬ng øng víi thêi gian nhá nhÊt ®ã ®­îc bè trÝ sau cïng . • B­íc 3: lo¹i bá c«ng viÖc ®· bè trÝ xong vµ tiÕp tôc b­íc 2 cho nh÷ng c«ng viÖc cßn l¹i . VÝ dô : Cã 5 c«ng viÖc ®­îc s¶n xuÊt trªn 2 m¸y : m¸y khoan vµ m¸y tiÖn . Thêi gian thùc hiÖn c¸c c«ng viÖc trªn mçi m¸y cho trong b¶ng sau : C«ng viÖc Thêi gian thùc hiÖn ( giê ) M¸y khoan M¸y tiÖn A 5 2 B 3 6 C 8 4 D 10 7 E 7 12 NÕu s¶n xuÊt theo tr×nh tù B E D C A th× sÏ cã tæng thêi gian hoµn thµnh c¸c c«ng viÖc nµy nhá nhÊt , tæng thêi gian nµy sÏ ®­îc x¸c ®Þnh b»ng c¸ch vÏ dßng thêi gian : 0 3 10 20 28 33 MK B=3 E=7 D=10 C=8 A=5 MT B=6 E=12 D=7 C=4 A=2 9 22 29 33 35 VËy tæng thêi gian hoµn thµnh c«ng viÖc nµy lµ 35 giê , vµ lµ tæng thêi gian nhá nhÊt . b) LËp tr×nh cho n c«ng viÖc trªn 3 m¸y : §Ó cã thÓ lËp tr×nh cho n c«ng viÖc trªn 3 m¸y ®¶m b¶o tæng thêi gian hoµn thµnh c¸c c«ng viÖc lµ nhá nhÊt th× ph¶i cã ®ñ 2 ®iÒu kiÖn : • §iÒu kiÖn 1: Thêi gian ng¾n nhÊt trªn m¸y I ph¶i lín h¬n hoÆc b»ng thêi gian dµi nhÊt trªn m¸y II . • §iÒu kiÖn 2: Thêi gian ng¾n nhÊt trªn m¸y III ph¶i lín h¬n hoÆc b»ng thêi gian dµi nhÊt trªn m¸y II . Khi ®· cã ®ñ 2 ®iÒu kiÖn nµy , ta thùc hiÖn tiÕp viÖc sau : §èi víi mçi c«ng viÖc , lÊy thêi gian cña m¸y I céng víi thêi gian cña m¸y II céng víi thêi gian cña m¸y III ®Ó ®­a vÒ tr­êng hîp lËp tr×nh cho n c«ng viÖc trªn 2 m¸y ®Ó x¸c ®Þnh tæng thêi gian nhá nhÊt , ta dïng lÞch tr×nh ®· lËp vµ b¶ng thêi gian gèc ( gåm ®ñ 3 m¸y) ®Ó vÏ dßng thêi gian . 46
  50. 4. Tæng qu¸t : LËp tr×nh cho n c«ng viÖc trªn m m¸y §©y lµ tr­êng hîp phøc t¹p , ph¶i ¸p dông mét thuËt to¸n kh¸c , tuy h¬i r­êm rµ nh­ng sÏ cho kÕt qu¶ chÝnh x¸c . C¬ së cña thuËt to¸n m¸y nµy lµ ®¶m b¶o tÊt c¶ c¸c m¸y ®Òu lµm viÖc liªn tôc víi c¸c c«ng viÖc kh¸c nhau . VÝ dô xÐt tr­êng hîp n = 3 , m = 4 ; 3 c«ng viÖc lµ A, B, C ; 4 m¸y lµ m¸y I, m¸y II, m¸y III, m¸y IV . Khi thay ®æi m , n th× thuËt to¸n vÉn kh«ng thay ®æi . Gäi : a1 , a2 , a3 , a4 lµ thêi gian thùc hiÖn c«ng viÖc A trªn m¸y I, m¸y II, m¸y III, m¸y IV b1 ,b2 , b3 , b4 lµ thêi gian thùc hiÖn c«ng viÖc B trªn m¸y I, m¸y II, m¸y III, vµ m¸y IV c1 , c2 , c3 , c4 lµ thêi gian thùc hiÖn c«ng viÖc C trªn m¸y I, m¸y II, m¸y III, vµ m¸y IV ' " x1 , x1 , x1 lµ thêi gian chê ®îi khi chuyÓn c«ng viÖc A tõ m¸y I sang m¸y II, tõ m¸y II sang m¸y III vµ , tõ m¸y III sang m¸y IV . ' " x2 , x2 , x2 lµ thêi gian chê ®îi khi chuyÓn c«ng viÖc B tõ m¸y I sang m¸y II, tõ m¸y II sang m¸y III vµ , tõ m¸y III sang m¸y IV . ' " x3 , x3 , x3 lµ thêi gian chê ®îi khi chuyÓn c«ng viÖc C tõ m¸y I sang m¸y II, tõ m¸y II sang m¸y III vµ , tõ m¸y III sang m¸y IV . Ta vÏ ®­îc s¬ ®å víi tr×nh tù s¶n xuÊt lµ A , B , C . ' x1 x1 x1 " a1 a2 a3 a4 ' " x2 x2 x2 b1 b2 b3 b4 ' '' x3 x3 x3 c1 c2 c3 c4 Tõ s¬ ®å trªn ta lËp ®­îc c¸c ph­ong tr×nh sau : x1 + a2 =b1 + x2 x2 +b2 = c1 + x3 ' ' ' ' x1 + a3 =b2 + x2 x2 +b3 = c2 + x3 " " '' x1 "+ a4 =b3 + x2 x2 +b4 = c3 + x3 Ta ®­îc 3 hÖ ph­¬ng tr×nh bËc I chøa 3 Èn sè , nh­ng chØ cã 2 ph­¬ng tr×nh . §Ó gi¶i c¸c hÖ ph­¬ng tr×nh nµy , ta l­u ý tr­êng hîp bè trÝ tèt nhÊt ( ®Ó cã tæng thêi gian hoµn thµnh nhá nhÊt ) ' ' ' th× gi÷a x1 , x2 , x3 Ýt nhÊt ph¶i cã mét gi¸ trÞ b»ng 0; T­¬ng tù gi÷a c¸c x1 ,x2 ,x3còng ph¶i cã Ýt " '' nhÊt ph¶i cã mét gi¸ trÞ b»ng 0 vµ gi÷a x1 ", x2 , x3 còng ph¶i cã Ýt nhÊt ph¶i cã mét gi¸ trÞ b»ng 0, Do ®ã ta sÏ gi¶i hÖ ph­¬ng tr×nh nµy b»ng c¸ch cho mét x nµo ®ã b»ng 0, cÇn l­u ý r¨ng tÊt c¶ c¸c x ®Òu ph¶i x≥0 , do ®ã trong qu¸ tr×nh gi¶i nÕu xuÊt hiÖn x<0 th× tÊt c¶ c¸c x ®Òu ph¶i céng thªm mét ®èi sè cña sè ©m ®ã . Nh­ vËy ta sÏ tÝnh ®­îc tÊt c¶ c¸c gi¸ trÞ x ≥0 vµ x¸c ®Þnh ®­îc tæng thêi gian nhá nhÊt ®Ó hoµn thµnh c«ng viÖc theo thø tù A B C lµ : 47
  51. ' T = a1 + x1 + a2 + x1 + a3 + x1 "+ a4 +b4 + c4 Thay ®æi tr×nh tù s¶n xuÊt , ta sÏ tÝnh ®­îc mét T kh¸c . Cã bao nhiªu tr×nh tù s¶n xuÊt , sÏ tÝnh ®­îc bÊy nhiªu T , Tõ ®ã sÏ x¸c ®Þnh ®­îc Tmin øng víi tr×nh tù s¶n xuÊt tèi ­u . Sè l­îng tr×nh tù s¶n xuÊt lµ n! do ®ã nÕu n lín th× khèi l­îng tÝnh to¸n sÏ nhiÒu . Tr×nh tù s¶n xuÊt tèi ­u cã thÓ cã nhiÒu , nh­ng gi¸ trÞ Tmin th× chØ cã mét , tøc lµ T cña c¸c tr×nh tù tèi ­u ®Òu ph¶i b»ng nhau vµ b»ng Tmin . II . ph­¬ng ph¸p ph©n c«ng c«ng viÖc: 1. BµI to¸n cùc tiÓu: a) §iÒu kiÖn: - Cã n c«ng nh©n th× cã n c«ng viÖc . - Mçi c«ng nh©n cã thÓ lµm bÊt kú mét c«ng viÖc nµo trong n c«ng viÖc ®ã . - Thêi gian ( hoÆc chi phÝ ) ®Ó c¸c c«ng nh©n thùc hiÖn c¸c c«ng viÖc lµ kh¸c nhau . - Mçi c«ng nh©n chØ lµm mét c«ng viÖc vµ mçi c«ng viÖc còng chØ giao cho 1 c«ng nh©n. b) Môc ®Ých: Ph©n c«ng ®Ó cã tæng thêi gian hoµn thµnh ( hoÆc chi phÝ ) c¸c c«ng viÖc lµ nhá nhÊt . ThuËt to¸n nh­ sau : *) B­íc 1 : ViÕt ma trËn thêi gian ( hoÆc chi phÝ ). *) B­íc 2 : Chän sè nhá nhÊt trªn mçi hµng, lÊy tÊt c¶ c¸c sè trªn hµng trõ cho sè nhá nhÊt ®ã *) B­íc 3 : Chän sè nhá nhÊt trªn mçi cét , lÊy tÊt c¶ c¸c sè trªn cét trõ cho sè nhá nhÊt ®ã . Ba b­íc trªn gäi lµ b­íc chuÈn bÞ , cÇn chó ý r»ng khi thùc hiÖn b­íc sau chóng ta lÊy ma trËn cña b­íc tr­íc ®ã ®Ó thùc hiÖn . *) B­íc 4 : Chän lêi gi¶i cña bµi to¸n , ta thùc hiÖn c¸c b­íc sau : 1. XÐt trªn hµng , cã 2 tr­êng hîp : - Hµng nµo kh¸c 1 sè 0 : ®Ó yªn . - Hµng nµo cã 1 sè 0 : Ta khoanh trßn sè 0 ®ã vµ g¹ch bá c¶ cét chøa sè 0 ®ã . L­u ý r»ng ta xÐt tõ hµng thø 1 ®Õn hµng thø n , sau ®ã quay l¹i hµng thø 1 xÐt l¹i ®Õn khi nµo trªn hµng kh«ng ®­îc n÷a th× ng­ng (v× nh÷ng sè ®· bÞ g¹ch bá th× coi nh­ kh«ng cã ). 2. XÐt trªn cét ( chØ thùc hiÖn sau khi thùc hiÖn xong viÖc xÐt trªn hµng mµ ch­a cã lêi gi¶i cña bµi to¸n ), cã 2 tr­êng hîp : - Cét nµo kh¸c 1 sè 0 : ®Ó yªn . - Cét nµo cã 1 sè 0 : Ta khoanh trßn sè 0 ®ã vµ g¹ch bá nguyªn c¶ hµng chøa sè 0 ®ã . Còng xÐt tõ cét thø 1 ®Õn cét thø n x xong quay l¹i cét thø 1 xÐt tiÕp . Khi thùc hiÖn xong b­íc chän lêi gi¶i , th× cã 2 tr­êng hîp cã thÓ x¶y ra : Tr­êng hîp 1: Sè sè 0 bÞ khoanh trßn ®óng b»ng n th× bµi to¸n ®· gi¶i xong vµ kÕt qu¶ ph©n c«ng t­¬ng øng víi c¸c vÞ trÝ sè 0 bÞ khoanh trßn ®ã . Tr­êng hîp 1: Sè sè 0 bÞ khoanh trßn < n th× ch­a cã lêi gi¶i cho bµi to¸n , sÏ ph¶i chuyÓn bµi to¸n sang b­íc 5 . 48
  52. *) B­íc 5 : §iÒu chØnh , ta thùc hiÖn c¸c viÖc sau : - Chän sè nhá nhÊt trong c¸c sè ch­a bÞ g¹ch bá . - ViÕt l¹i ma trËn míi ë b­íc 4 theo c¸c nguyªn t¾c sau : + Nh÷ng sè nµo bÞ 1 g¹ch c¾t qua sÏ viÕt l¹i nh­ cò . + Nh÷ng sè nµo bÞ 2 g¹ch c¾t qua sÏ céng thªm sè nhá nhÊt vµo . + Nh÷ng sè nµo kh«ng bÞ g¹ch sÏ trõ ®i sè nhá nhÊt . Sau khi thùc hiÖn viÖc ®iÒu chØnh sÏ quay vÒ b­íc 4 vµ nÕu ch­a cã lêi gi¶i l¹i thùc hiÖn b­íc 5 ; Cø nh­ thÕ bµi to¸n sÏ quay vßng ë 2 b­íc : b­íc 4 vµ b­íc 5 cho ®Õn khi cã lêi gi¶i . 2. BµI to¸n cùc ®¹I : C¸c ®iÒu kiÖn t­¬ng tù bµi to¸n cùc tiÓu , nh­ng kh¸c ë d÷ kiÖn . §èi víi bµi to¸n cùc tiÓu th× môc ®Ých ph©n c«ng lµ cùc tiÓu ho¸ chi phÝ ( hoÆc thêi gian ) cßn ®èi víi bµi to¸n cùc ®¹i th× môc ®Ých ph©n c«ng lµ tèi ®a ho¸ n¨ng suÊt ( hoÆc lîi nhuËn ) ; do ®ã bµi to¸n cùc tiÓu vµ bµi to¸n cùc ®¹i cã thÓ cã cïng c©u hái lµ t×m c¸ch ph©n c«ngsao cho cã hiÖu qu¶ nhÊt . §Ó gi¶i bµi to¸n cùc ®¹i , ta còng sö dông thuËt to¸n gièng hÖt bµi to¸n cùc tiÓu chØ cã 1 ®iÓm kh¸c duy nhÊt lµ ë b­íc 1 khi viÕt ma trËn n¨ng suÊt ( hoÆc lîi nhuËn ) sÏ ph¶i thªm vµo tr­íc tÊt c¶ c¸c sè h¹ng 1 dÊu - ; l­u ý r»ng tÊt c¶ c¸c bµi to¸n cùc tiÓu vµ bµi to¸n cùc ®¹i ®Òu cã lêi gi¶i. 3. BµI to¸n khèng chÕ thêi gian : §iÒu kiÖn còng gièng bµi to¸n cùc tiÓu , nh­ng môc ®Ých ph©n c«ng th× cã kh¸c . Víi bµi to¸n cùc tiÓu th× môc ®Ých ph©n c«ng lµ cùc tiÓu ho¸ chi phÝ ( hoÆc thêi gian ) , cßn ®èi víi bµi to¸n khèng chÕ thêi gian th× môc ®Ých ph©n c«ng lµ cùc tiÓu ho¸ thêi gian vµ tÊt c¶ c«ng viÖc ®Òu ph¶i ®­îc hoµn thµnh tr­íc víi thêi gian nhá h¬n mét sè cè ®Þnh tr­íc ( gäi lµ thêi gian khèng chÕ ). §Ó gi¶i víi bµi to¸n khèng chÕ thêi gian , ta còng sö dông ph­¬ng ph¸p gièng nh­ bµi to¸n cùc tiÓu tiÓu chØ cã 1 ®iÓm kh¸c duy nhÊt lµ ë b­íc 1, khi viÕt ma trËn thêi gian th× nh÷ng vÞ trÝ nµo cã thêi gian khèng chÕ ta sÏ bá ®i vµ thay vµo ®ã lµ nh÷ng ®Êu (x) ®Ó chøng tá r»ng ®©y lµ c¸c vÞ trÝ kh«ng ®­îc ph©n c«ng . Bµi to¸n khèng chÕ thêi gian th× cã tr­êng hîp cã lêi gi¶i nh­ng còng cã tr­êng hîp kh«ng cã lêi gi¶i . Iii . c¸c ph­¬ng ph¸p qu¶n lý c«ng viÖc : 1. Ph­¬ng ph¸p s¬ ®å gantt : §èi víi c¸c ch­¬ng tr×nh s¶n xuÊt , dÞch vô ®¬n gi¶n , gåm Ýt c«ng viÖc nh­ ®èi víi c¸c ch­¬ng tr×nh ng¾n h¹n , cã thÓ dïng ph­¬ng ph¸p s¬ ®å Gantt ®Ó qu¶n lý c«ng viÖc . Môc tiªu cÇn ®¹t d­îc lµ ®­a c¸c nguån tµi nguyªn , nguån lùc vµo sö dông phï hîp víi c¸c qu¸ tr×nh s¶n xuÊt vµ ®¹t ®­îc thêi gian yªu cÇu . Ph­¬ng ph¸p s¬ ®å Gantt biÓu diÔn c¸c c«ng viÖc vµ thêi gian thùc hiÖn chóng theo ph­¬ng n»m ngang víi 1 tû lÖ ®Þnh tr­íc . LÞch tr×nh cã thÓ lËp theo theo kiÓu tiÕn tíi , tõ tr¸i sang ph¶i , c«ng viÖc nµo cÇn lµm tr­íc xÕp tr­íc , c«ng viÖc nµo cÇn lµm sau xÕp sau , theo ®óng quy tr×nh c«ng nghÖ . LÞch tr×nh còng cã thÓ lËp theo theo kiÓu giËt lïi tõ ph¶i sang tr¸i , c«ng viÖc cuèi cïng xÕp tr­íc , lïi dÇn vÒ c«ng viÖc ®Çu tiªn . VÝ dô : Mét c«ng tr×nh gåm 4 c«ng viÖc : A1 , A2 , A3 , A4 ; Thêi ®iÓm b¾t ®Çu vµ thùc hiÖn c«ng viÖc nh­ sau : 49
  53. C«ng viÖc Thêi ®iÓm b¾t ®Çu Thêi gian thùc hiÖn (th¸ng) A1 B¾t ®Çu ngay 3 A2 B¾t ®Çu ngay 6 A3 Tr­íc khi A1 kÕt thóc 1 th¸ng 6 A4 Tr­íc khi A3 kÕt thóc 2 th¸ng 6 S¬ ®å Gantt biÓu diÔn nh­ sau : Thêi gian 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 C«ng viÖc A1 A2 A3 A4 ­u ®iÓm : - §¬n gi¶n , dÔ vÏ . - Nh×n thÊy râ c¸c c«ng viÖc vµ thêi gian thùc hiªn chóng . - ThÊy râ tæng thêi gian hoµn thµnh c«ng tr×nh . Nh­îc ®iÓm : - Kh«ng thÊy ®­îc mèi quan hÖ phô thuéc gi÷a c¸c c«ng viÖc . - Kh«ng thÊy râ c«ng viÖc nµo lµ träng t©m cÇn tËp trung chØ ®¹o . - Khi cã nhiÒu ph­¬ng ¸n lËp s¬ ®å th× khã ®¸nh gi¸ ®­îc s¬ ®å nµo tèt h¬n . - Kh«ng cã ®iÒu kiÖn gi¶i quyÕt b»ng s¬ ®å c¸c yªu cÇu tèi ­u ho¸ vÒ tiÒn b¹c , thêi gian còng nh­ c¸c nguån lùc kh¸c . 2. ph­¬ng ph¸p s¬ ®å pert : §Ó qu¶n lý nh÷ng c«ng tr×nh phøc t¹p vµ khi cÇn gi¶i quyÕt c¸c vÊn ®Ò tèi ­u ho¸ trªn lÞch tr×nh th× dïng s¬ ®å Pert . *) Quy t¾c lËp s¬ ®å Pert : - S¬ ®å lËp tõ tr¸i sang ph¶i , kh«ng theo tû lÖ. - Mòi tªn biÓu diÔn c¸c c«ng viÖc kh«ng ®­îc c¾t nhau . - Sè hiÖu cña c¸c sù kiÖn kh«ng ®­îc trïng nhau . - C¸c c«ng viÖc kh«ng ®­îc trïng tªn . NÕu 2 c«ng viÖc cã cïng sù kiÖn ®Çu vµ sù kiÖn cuèi , th× ph¶i dïng c«ng viÖc gi¶ ®Ó t¸ch chóng ra . *) Tr×nh tù lËp s¬ ®å : - LiÖt kª c¸c c«ng viÖc , kh«ng ®­îc bá sãt c«ng viÖc nµo . - X¸c ®iÞnh tr×nh tù thùc hiÖn c¸c c«ng viÖc theo ®óng quy tr×nh c«ng nghÖ . 50
  54. - TÝnh thêi gian thùc hiÖn c¸c c«ng viÖc b»ng c«ng thøc : a + 4m + b T = t = A ij 6 Trong ®ã : A : tªn c«ng viªc A . i : Sù kiÖn ®Çu cña c«ng viÖc A. j : Sù kiÖn cuèi cña c«ng viÖc A. a : Thêi gian l¹c quan (thêi gian thùc hiÖn c«ng viÖc trong ®iÒu kiÖn thuËn lîi ) b : Thêi gian bi quan (thêi gian thùc hiÖn c«ng viÖc trong ®iÒu kiÖn khã kh¨n ) m : Thêi gian thùc hiÖn (thêi gian thùc hiÖn c«ng viÖc trong ®iÒu kiÖn b×nh th­êng ) - VÏ s¬ ®å Pert . VÝ dô : C«nh tr×nh x©y dùng c¶ng biÓn gåm 7 c«ng viÖc , c¸c sè liÖu tÝnh to¸n nhau sau : C«ng viÖc Néi dung a m b t Tr×nh tù A1 Lµm c¶ng 1 2 3 2 B¾t ®Çu ngay A2 Lµm ®­êng « t« 0,5 1 1,5 1 B¾t ®Çu ngay A3 Chë thiÕt bÞ c¶ng 4 5 6 5 B¾t ®Çu ngay A4 §Æt ®­êng s¾t 1 2 3 2 Sau A1 , A2 A5 Lµm c¶ng chÝnh 5 6 7 6 Sau A1 A6 Lµm nhµ , x­ëng , kho 2 3 4 3 Sau A1 A7 L¾p ®Æt thiÕt bÞ c¶ng 3 4 5 4 Sau A3 , A5 Ta cã thÓ vÏ s¬ ®å Pert nh­ sau : 2 A2(1) A4(2) A1(2) A6(3) 4 0 1 A3(5) A5(6) A7(4) 3 51
  55. Víi s¬ ®å nµy , ta thÊy cã tÊt c¶ 5 tiÕn tr×nh (tiÕn tr×nh lµ 1 ®­êng ®i b¾t ®Çu tõ sù kiÖn b¾t ®Çu cña c«ng tr×nh vµ kÕt thóc ë sù kiÖn kÕt thóc cña c«ng tr×nh . - TiÕn tr×nh 1 : A2 – A4 cã tæng thêi gian 3 th¸ng . - TiÕn tr×nh 2 : A1 – A5 cã tæng thêi gian 5 th¸ng. - TiÕn tr×nh 3 : A1 – A5 –A7 cã tæng thêi gian 12 th¸ng. - TiÕn tr×nh 4 : A1 – A4 cã tæng thêi gian 4 th¸ng . - TiÕn tr×nh 5 : A3 – A7 cã tæng thêi gian 9 th¸ng . Trong ®ã tiÕn tr×nh cã tæng thêi gian dµi nhÊt ®­îc gäi lµ ®­êng g¨ng . C¸c c«ng viÖc thuéc ®­êng g¨ng gäi lµ c«ng viÖc g¨ng , vµ tæng thêi gian trªn ®­êng g¨ng gäi lµ thêi gian g¨ng . ý nghÜa c¬ b¶n cña d­êng g¨ng : - Cho ta biÕt c¸c c«ng viÖc g¨ng tøc lµ c¸c c«ng viÖc trong t©m cÇn tËp trung chØ ®¹o v× nÕu c¸c c«ng viÖc bÞ chËm trÔ th× toµn bé c«ng tr×nh sÏ bÞ chËm trÔ . - Cho ta biÕt tæng thêi gian ng¾n nhÊt cÇn thiÕt ®Ó hoµn thµnh c«ng tr×nh , tõ ®ã chñ ®éng trong biÖn ph¸p s¶n xuÊt . - Cho ta thÊy r»ng ®Ó rót ng¾n thêi gian hoµn thµnh c«ng tr×nh th× ph¶i rót ng¾n thêi gian thùc hiÖn c¸c c«ng viÖc g¨ng . *) Ph­¬ng ph¸p rót ng¾n thêi gian thùc hiÖn: Th«ng th­êng Tct ¹ Tg Víi Tct : Thêi gian cho tr­íc , Tg : Thêi gian g¨ng . - NÕu Tct ≥ Tg th× kh«ng cã vÊn ®Ò g× , ta cã thÓ gi÷ nguyªn s¬ ®å ®Ó ®­a ra thùc hiÖn . - NÕu Tct <Tg th× ph¶i rót ng¾n thêi gian g¨ng ®Ó cho Tct =Tg . ViÖc rót ng¾n thêi gian g¨ng cã thÓ tiÕn hµnh theo c¸c ph­¬ng ph¸p kh¸c nhau. Nh÷ng ph­¬ng ph¸p nµy ®Òu nh»m gi¶i quyÕt 1 bµi to¸n tèi ­u ho¸ víi néi dung sau : §Ó rót ng¾n thêi gian thùc hiÖn mét c«ng viÖc ta cÇn tËp trung thªm nguån lùc cho c«ng viÖc ®ã , cã nghÜa lµ ta ph¶i chi thªm mét sè tiÒn , vËy vÊn ®Ò ë ®©y lµ ph¶i t×m ph­¬ng ¸n rót ng¾n thêi gian thùc hiÖn c«ng tr×nh sao cho tæng chi phÝ t¨ng thªm lµ nhá nhÊt . Sau ®©y ta nghiªn cøu ph­¬ng ph¸p rót ng¾n thêi gian thùc hiÖn c¸c c«ng viÖc g¨ng . Tr­íc hÕt trªn c¬ së m¸y mãc thiÕt bÞ , nh©n lùc , c¸c ®iÒu kiÖn kü thuËt kh¸c , ta ®¸nh gi¸ kh¶ n¨ng cã thÓ rót ng¾n thêi gian thùc hiÖn c¸c c«ng viÖc ( ®Æt biÖt lµ c¸c c«ng viÖc g¨ng ) . Sau ®ã tÝnh chi phÝ t¨ng thªm cña c¸c c«ng viÖc khi bÞ rót ng¾n vµ chi phÝ trung b×nh khi rót bít mét ®¬n vÞ thêi gian (1 th¸ng ) . . . Gi¶ sö víi c«ng tr×nh c¶ng biÓn , c¸c sè liÖu tÝnh to¸n ®­îc nh­ sau : 52
  56. Cã thuéc C«ng viÖc Thêi gian thùc hiÖn 6 a Chi phÝ thùc hiÖn(10 ®) ®­êng g¨ng B×nh Rót cßn Kh¶ n¨ng B×nh Khi rót kh«ng th­êng rót d­îc th­êng A1 2 1 1 100 130 30 Cã A2 1 1 0 80 Kh«ng A3 5 3 2 30 70 5 Kh«ng A4 2 2 0 100 Kh«ng A5 6 4,5 1,5 500 560 40 Cã A6 3 2 1 180 220 40 Kh«ng A7 4 3 1 80 100 20 Cã Tæng 1100 Qua b¶ng trªn ta nhËn thÊy : - NÕu gi÷ nguyªn tiÕn ®é thùc hiÖn b×nh th­êng th× ph¶i mÊt 12 th¸ng c«ng tr×nh míi hoµn thµnh víi tæng chi phÝa thùc hiÖn lµ 1100 .106 ®ång . - Gi¶ sö , hîp ®ång quy ®Þnh thêi gian thùc hiÖn c«ng tr×nh nay lµ 10 th¸ng , Tøc lµ ph¶i rót Tg tõ 12 th¸ng xuèng cßn 10 th¸ng nh­ hîp ®ång . VËy ph¶i rót nh­ thÕ nµo vµ chi phÝ t¨ng lªn bao nhiªu ? - §Ó rót thêi gian g¨ng , ta xÐt c«ng viÖc g¨ng ( A1 , A5 , A7 ) , ta thÊy : a A1 = 30 kh¶ n¨ng rót A1 ®­îc 1 th¸ng . a A5 = 40 kh¶ n¨ng rót A5 ®­îc 1 th¸ng . a A7 = 20 kh¶ n¨ng rót A5 ®­îc 1 th¸ng . - §Ó cho tæng chi phÝ t¨ng thªm nhá nhÊt , th× nh÷ng c«ng viÖc nµo cã . . . nhá nh©tsex ®­îc sÏ ®­îc rót tr­íc vµ cø nh­ thÕ cho c¸c c«ng viÖc cßn l¹i . Trong vÝ dô nµy ta rót A7 xuèng 1 th¸ng vµ rót A1 xuèng 1 th¸ng th× võa ®óng thêi gian theo hîp ®ång vµ tæng chi phÝ t¨ng thªm khi rót ng¾n ®­îc 2 th¸ng nµy lµ : ( 30 + 20 ).10 6 = 50 . 10 6 ®ång VËy tæng chi phÝ cña c«ng tr×nh nµy víi thêi gian thùc hiÖn 10 th¸ng lµ 1150. 10 6 ®ång . 53
  57. *) S¬ ®å Pert c¶i tiÕn : §Ó dÓ nh×n , dÓ theo dâi , kiÓm tra viÖc thùc hiÖn qua tõng thêi gian ta dïng s¬ ®å Pert cã tû lÖ vµ vÏ theo ph­¬ng ngang , gäi lµ s¬ ®å Pert c¶i tiÕn . Trong s¬ ®å Pert c¶i tiÕn , c¸c c«ng viÖc ®­îc vÏ theo ph­¬ng n»m ngang, thêi gian thùc hiÖn c«ng viÖc ®­îc vÏ theo ®óng tû lÖ , ngoµi ra c¸c c«ng viÖc g¨ng ®­îc vÏ liÒn nhau , thêi gian dù tr÷ c¸c c«ng viÖc ®­îc vÏ b»ng nÐt ®øt . VÝ dô víi c«ng tr×nh c¶ng biÓn ë trªn , ta cã s¬ ®å Pert c¶i tiÕn nh­ sau : Thêi gian thùc hiÖn ( th¸ng ) 0 1 1 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 A2 (1) A4 (2) 2 4 A6 (3) A1 (2) A5 (6) A5 (6) 0 1 3 4 A3 (5) Khi dïng s¬ ®å pert c¶i tiÕn , ta cã thÓ ta cã thÓ ph¸t hiÖn ngay thêi gian dù tr÷ cña tõng c«ng viÖc . Lîi dông ®Æc ®iÓm nµy ta cã thÓ xª dÞch hoÆc kÐo dµi thêi gian cña c¸c c«ng viÖc kh«ng g¨ng ®Ó gi¶m c¨ng th¼ng ë mét sè thêi ®iÓm nhÊt ®Þnh , còng nh­ ph©n bæ nguån lùc mét c¸ch hîp lý ®Ó ®¹t ®­îc hiÖu qu¶ kinh tÕ cao nhÊt mµ kh«ng ¶nh h­ëng ®Õn thêi gian hoµn thµnh c«ng tr×nh . ( HÕt) 54