Giáo trình Giải phẫu

pdf 99 trang phuongnguyen 4093
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Giải phẫu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_giai_phau.pdf

Nội dung text: Giáo trình Giải phẫu

  1. DẠ DÀY Mụ : 1. Biết đựoc vị trí hình thể ngồi và liên quan của dạ dày. 2. Mơ tả được vịng mạch bờ cong vị bé và vị lớn. Dạ dày là đoạn phình ra của ống tiêu hĩa, cĩ nhiệm vụ dự trữ và tiêu hĩa thức ăn. Dạ dày là một tạng trong phúc mạc, nằm ở tầng trên mạc treo kết tràng ngang, ở vùng thượng vị và ơ dưới hồnh trái. Phía trên nối với thực quản qua lỗ tâm vị, phía dưới nối tá tràng qua lỗ mơn vị. Hình dạng chữ J, nhưng thay đổi tùy theo tư thế, thời điểm khảo sát, tình trạng của dạ dày cĩ chứa đựng thức ăn hay khơng I Dạ dày cĩ hai mặ ớ ờ cong vị lớn ở bên trái, cĩ khuyết tâm vị ngăn cách đáy vị với thực quả ờ cong vị bé ở bên phải cĩ khuyết gĩc là ranh giới giữa phần thân vị và phần mơn vị. Người ta chia dạ dày thành các phần sau.
  2. 1. Tâm vị Chiếm diện tích khoảng 5-6cm2, cĩ lỗ tâm vị thơng với thực quản, lỗ tâm vị khơng cĩ cơ thắt hay van, chỉ cĩ một nếp niêm mạc ngăn cách giữa dạ dày và thực quản. 2. Ðáy vị Nằm phía trên mặt phẳng đi qua lỗ tâm vị, bình thường chứa khơng khí. 3. Thân vị Phần dạ dày dưới đáy vị, cĩ giới hạn dưới là mặt phẳng xiên đi qua khuyết gĩc. Phần thân vị chứa các tuyến tiết ra Axít clorohydric (HCl) và Pepsinogene 4. Phần mơn vị Gồm cĩ hang mơn vị hình phễu tiế ị cĩ cơ rất phát triển. 5. Mơn vị Nằm bên phả ống thắt lưng 1, cĩ lỗ mơn vị thơng với tá tràng. Khác với lỗ tâm vị, lỗ mơn vị cĩ một cơ thắt thật sự là cơ thắt mơn vị. Khi cơ này phì đại gây nên bệnh co thắt mơn vị phì đại hay găpk ở trẻ sơ sinh. II. Liên quan 1. Thành trước Phần trên liên quan thuỳ gan trái, cơ hồnh, qua trung gian cơ hồnh liên quan phổi, màng phổi trái, màng ngồi tim và thành ngực. Phần dưới liên quan với thành bụng trước. 2. Thành sau Phần trên liên quan cơ hồnh và hậu cung mạc nối, qua trung gian hậu cung mạc nối, dạ dày liên quan với lách, tụy, thận và tuyến thượng thận trái. Phần dưới của thành sau liên quan mạc treo kết tràng ngang và qua trung gian mạc treo kết tràng ngang liên quan với phần lên tá tràng, gĩc tá hỗng tràng và các quai hỗng tràng. 3. Bờ cong vị bé Cĩ mạc nối nhỏ nối giữa dạ dày, tá tràng với gan. Giữa hai lá của mạc nối nhỏ cĩ vịng mạch bờ cong vị bé. 4. Bờ cong vị lớn Ðoạn đáy vị liên quan cơ hồnh. Ðoạn tiếp theo cĩ mạc nối vị lách, nối dạ dày với lách, chứa các động mạch vị ngắn. Ðoạn cuối cùng cĩ mạc nối lớn bám, giữa hai lá của mạc nối lớn chứa vịng mạch bờ cong vị lớn.
  3. 13. 8. Liê III Dạ dày cấu tạo gồm 5 lớp từ : - Thanh mạc tức là lớp phúc mạc tạng bao bọc dạ dày. - Tấm dưới thanh mạc. - Lớp cơ cĩ ba lớp từ ngồi vào trong là cơ dọc, cơ vịng và cơ chéo (chỉ hiện diện ở một phần của thành dạ dày). - Tấm dưới niêm mạc. - Lớp niêm mạc chứa các tuyến của dạ dày. Các tuyến dạ dày gồm nhiều loại, tiết ra các chất khác nhau vừa cĩ vai trị bảo vệ dạ dày như chấ , vừa cĩ vai trị tiêu hĩa như HCl như men Pepsinogene vừa cĩ vai trị nội tiết hay trung gian hĩa học như gastrin, histamin hay yếu tố nội giúp hấp thụ sinh tố B12. IV Động mạch dạ dày phát sinh trực tiếp hay gián tiếp từ động mạch thân tạng, trong đĩ chủ yếu là hai vịng mạch dọc hai bờ cong vị lớn và vị bé: 1. Vịng mạch bờ cong vị lớn Do động mạch vị mạc nối phải (nhánh của động mạch vị tá tràng; động mạch vị tá tràng là nhánh của động mạch gan chung) và vị mạc nối trái (nhánh của động mạch lách) tạo thành.
  4. 2. Vịng mạch bờ cong vị bé Do động mạch vị phải (nhánh của động mạch gan riêng) và vị trái (nhánh của động mạch thân tạng) tạo thành. Ngồi ra cịn cĩ các động mạch vị ngắn; động mạch đáy vị sau, động mạch cho tâm vị và thực quản. Ðộng mạch thân tạng là một nhánh của động mạch chủ bụng nuơi dưỡng gan, lách, dạ dày tá tràng và tuỵ, chia làm ba nhánh: - Ðộng mạch vị trái. - Ðộng mạch lách - Ðộng mạch gan chung y Bạch huyết dạ dày được dẫn lưu về 3 nhĩm sau: - Các nốt bạch huyết dạ dày: nằm dọc theo bờ cong vị bé. - Các nốt bạch huyết vị - mạc nối: nằm dọc vịng mạch bờ cong vị lớn. - Các nốt bạch huyết tuỵ lách nằm ở mạc nối vị lách. LÁCH Mụ : Biết đựợc chức năng, vị trí, hình thể ngồi của lách. Lách là một tạng thuộc cơ quan tạo huyết, là mồ chơn hồng cầu già và tham gia quá trình miễn dịch tế bào, nhưng vì cĩ liên quan mật thiết về phương diện giải phẫu và một số bệnh hệ tiêu hĩa nên thường được mơ tả với hệ này. Lách nằm ở tầng trên mạc treo kết tràng ngang, bên trái dạ dày, ở ơ dưới hồnh trái. Trục của lách là xương sườn 10 bên trái. Lách cĩ dạng hình tháp ba mặt, ba bờ, một đáy, một đỉnh. Các mặ ặt hồnh, mặt dạ ặt thận. Ðáy gọi là mặt kết tràng (mặt dạ dày, mặt thận và đáy của lách cĩ thể gọi chung là mặt tạng). Trong các bờ củ ờ trước hay cịn gọi là bờ trên cĩ nhiều khía và sờ được khi lách lớn, nhờ vậy mà chúng ta cĩ thể phân biệt lách với các tạng khác khi khám lách.
  5. Ở phần sau, mặt dạ dày gần bờ dưới cĩ rốn lách chứa cuống lách cĩ động mạch và tĩnh mạch lách. Rốn lách nối với dạ dày bằng mạc nối vị lách và với đuơi tụy bởi mạc nối tụy - lách.
  6. GAN Mụ : 1. Mơ tả được hình thể ngồi, các dây chằng cũng như các phương tiện cố định gan. 2. Mơ tả được mạch máu của gan. 3. Mơ tả được phân thuỳ gan theo đường mạch mật. 4. Mơ tả được đường dẫn mật ngồi gan. Gan là cơ quan quan trọng khơng những cho hệ tiêu hĩa mà cịn cĩ các chức năng quan trọng khác như chức năng khử độc, chuyển hĩa glucide, protide, lipid v.v Gan là tạng trong phúc mạc, nằm ở tầng trên mạc treo kết tràng ngang, ở ơ dưới hồnh phải nhưng lấn sang ơ thượng vị và ơ dưới hồnh trái. Gan cĩ hình dạng như nửa quả dưa hấu, cĩ hai mặt và một bờ 1. Mặt hồnh Lồi áp sát cơ hồnh, cĩ bốn phần: ) - Phần trên liên quan phổi và màng phổi phải, tim và màng ngồi tim, phổi và màng phổi trái.
  7. - Phần trước liên quan thành ngực trước. Ở hai phần trên và trước, dây chằng liềm bám vào gan chia gan làm hai phần: bên phải thuộc thùy gan phải và bên trái thuộc thuỳ gan trái. - Phần phải liên quan thành ngực phải. - Phần sau cĩ vùng trần, là nơi khơng cĩ phúc mạc che phủ. Ở đây gan được treo vào cơ hồnh bởi dây chằng hồnh gan. 2. Mặt tạng Phẳng, liên quan với các tạng khác như dạ dày, tá tràng Cĩ ba rãnh tạo thành hình chữ H. - Rãnh bên phải cĩ hai phần: trước là hố túi mật, sau là rãnh tĩnh mạch chủ dưới. - Rãnh bên trái gồm hai phần: trước là khe dây chằng trịn, sau là khe của dây chằng tĩnh mạch. - Rãnh nằm ngang là cửa gan chứa cuống gan và các nhánh của nĩ. Rãnh chữ H chia mặt tạng thành 4 thuỳ ả . 3. Bờ dưới ngăn cách phần trước mặt hồnh với mặt tạng. Cĩ hai khuyết là khuyết túi mật và khuyết dây chằng trịn gan. II 1. Tĩnh mạch chủ dưới
  8. Dính vào gan và cĩ các tĩnh mạch gan nối chủ mơ gan với tĩnh mạch chủ dưới. 2. Dây chằng vành Gồm hai nếp phúc phạc đi từ phúc mạc thành đến gan. Ở giữa hai lá xa rời nhau giới hạn nên vùng trần. Hai bên hai lá tiến gần nhau tạo thành dây chằng tam giác phải và trái. 3. Dây chằng liềm Nối mặt hồnh của gan vào thành bụng trước và cơ hồnh. 4. Mạc nối nhỏ Nối gan với dạ dày và tá tràng, bờ tự do của mạc nối nhỏ chứa cuống gan. 5. Dây chằng trịn gan Là di tích tĩnh mạch rốn thời kỳ phơi thai, nằm giữa hai lá của dây chằng liềm đi từ rốn đến gan. 6. Dây chằng tĩnh mạch ủa ống tĩnh mạch thời kỳ phơi thai, đi từ tĩnh mạch cửa trái đến tĩnh mạch chủ dưới. Khác những cơ quan khác, gan khơng những nhận máu từ động mạch là động mạch gan riêng mà cịn nhận máu từ tĩnh mạch là tĩnh mạch cửa. 1. Ðộng mạch gan riêng Động mạch gan chung là nhánh tận của động mạch thân tạng, sau khi cho nhánh động mạch vị tá tràng đổi tên thành động mạch gan riêng, chạy lên trên đến cửa gan chia thành hai ngành phải và trái để nuơi dưỡng gan. 2. Tĩnh mạch cửa Tĩnh mạch nhận hầu hết máu từ hệ tiêu hĩa cũng như từ lách đến gan trước khi đổ vào hệ thống tuần hồn chung. Tĩnh mạch cửa do tĩnh mạch lách họp với tĩnh mạch mạc treo tràng trên tạo thành, chạy lên cửa gan chia hai ngành phải và trái. Trên đường đi tĩnh mạch cửa nhận rất nhiều nhánh bên như tĩnh mạch túi mật, các tĩnh mạch rốn, tĩnh mạch vị trái, tĩnh mạch vị phải, tĩnh mạch trước mơn vị và tĩnh mạch trực tràng trên Ðến cửa gan, tĩnh mạch cửa chia ra hai ngành là ngành phải và ngành trái để chạy vào nửa gan phải và nửa gan trái. Trong trường hợp tĩnh mạch cửa bị tắc gây tăng áp lực tĩnh mạch cửa gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng như bụng báng, trướng tĩnh mạch thực quản, trĩ Các biểu hiện trên là do máu từ tĩnh mạch cửa qua gan bị hạn chế nên đi qua các vịng nố ệ cửa và hệ chủ:
  9. - Vịng nối thực quản do tĩnh mạch vị trái thuộc hệ cửa nối với tĩnh mạch thực quản là nhánh của tĩnh mạch đơn thuộc hệ chủ. Khi tăng áp lực tĩnh mạch cửa tạo nên hiện tượng trướng tĩnh mạch thực quản. - Vịng nối trực tràng do tĩnh mạch trực tràng trên là nhánh của tĩnh mạch mạc treo tràng dưới thuộc hệ cửa nối với nhánh trực tràng giữa, nhánh trực tràng dưới là nhánh của tĩnh mạch chậu trong thuộc hệ chủ. Khi tăng áp lực tĩnh mạch cửa tạo nên trĩ. - Vịng nối quanh rốn do tĩnh mạch dây chằng trịn thuộc hệ cửa nối với tĩnh mạch thượng vị trên, dưới và ngực trong thuộc hệ chủ. Ðộng mạch gan riêng, tĩnh mạch cửa cùng ống mật chủ tạo nên cuống gan nằm giữa hai lá mạc nố . Liên quan giữa ba thành phần này như sau: tĩnh mạch cửa nằm sau; động mạch gan riêng nằm phía trước bên trái; ống mật chủ nằm phía trước bên phải. Ba thành phần chạy chung với nhau và lần lượt phân chia thành các nhánh nhỏ dầ ận cùng ở khoảng cửa. 3. Các tĩnh mạch gan Gồm ba tĩnh mạch là tĩnh mạch gan phải, tĩnh mạch gan giữa và tĩnh mạch gan trái. Các tĩnh mạch này dẫn máu từ gan về tĩnh mạch chủ dưới. Do yêu cầu phẫu thuật, các nhà giải phẫu đã nghiên cứu để phân chia gan thành các phần nhỏ hơn. Hiện tại cĩ nhiều cách phân chia gan theo phân thuỳ, các tác giả đều dựa vào sự phân chia của đường mật trong gan để phân chia gan thành các phân thuỳ. Sau đây là cách phân chia gan theo Tơn Thất Tùng. Các thùy và phân thùy được xác định bằng các khe, trong đĩ chỉ cĩ một khe độc nhất là khe liên phân thuỳ trái là cĩ thật trên bề mặt của gan. 1. Khe giữa gan - Ở mặt hồnh đi từ khuyết túi mật đến bờ trái tĩnh mạch chủ dưới. - Ở mặt tạng đi từ giữa hố túi mật đến bờ trái tĩnh mạch chủ dưới. Khe giữa chia gan thành hai nử gan phải và trái, trong khe giữa cĩ tĩnh mạch gan giữa. 2. Khe liên phân thùy phải Từ bờ phải tĩnh mạch chủ dưới song song bờ phải củ ba khốt ngĩn tay, khe chứa tĩnh mạch gan phải. Khe liên phân thuỳ phải chia gan phả ỳ sau và phân thuỳ trước. 3. Khe liên phân thùy trái - Mặt hồnh, khe là đường bám dây chằng liềm. - Mặt tạng, khe tương ứng với rãnh dọc trái.
  10. Khe liên phân thuỳ trái chứa tĩnh mạ ỳ giữa và phân thuỳ bên. 4. Khe phụ giữa thùy phải Thường khơng rõ ràng, chia phân thùy trước thành hạ phân thùy V và VIII, và phân thùy sau thành hạ phân thùy VI và VII. 5. Khe phụ giữa thùy trái Ở mặt hồnh đi từ bờ trái của tĩnh mạch chủ dưới đến 1/3 sau và 2/3 trước bờ dưới của gan trái. Ở mặt tạng: đi từ đầu trái cửa gan đến nối 1/3 sau và 2/3 trước bờ dưới của gan trái. Khe này chia phân thùy bên thành hạ phân thùy II và III, cịn hạ phân thùy I tương ứng với thùy đuơi. V Mật được thành lập trong gan, đổ vào các tiểu quản mật, sau đĩ về các ống mật gian tiểu thùy, từ đây lần lượt được vận chuyển đến các mạch mật lớn hơn để cuối cùng tập trung vào hai ống gan phải và gan trái, hai ống này họp nhau lại thành ố ợp với ống túi mật thành ống mật chủ. Người ta thường chia đường dẫn mật thành hai phầ ờng dẫn mật ngồi gan và trong gan. 1. Ðường mật trong gan Là các ống mật hạ phân thuỳ và phân thuỳ nằm trong nhu mơ gan. 2. Ðường mật ngồi gan Gồm đường mật chính và phụ.
  11. 2.1. Ðường mậ . - ồm ống gan phải và ống gan trái họp thành ống gan chung. - ật chủ do ống gan chung họp với ống túi mật tạo thành. Trước khi đổ vào tá tràng, ống mật chủ cùng với ống tuỵ ạo nên bĩng gan tuỵ, cĩ cơ vịng bĩng gan tuỵ ngăn khơng cho trào ngựợc dịch tá tràng vào ống mật chủ và ống tuỵ chính. 2.2. Ðường mật phụ: gồm túi mật và ống túi mật - Túi mậ ự trữ mật, hình quả lê nằm ở mặt tạng của gan. Gồm cĩ một đáy, một thân và một cổ nối với ống túi mật. - ật nối giữa túi mật và ống mật chủ.
  12. Mụ : 1. Mơ tả được hình thể ngồi của khối tá tụy. 2. Mơ tả được liên quan của khối tá tuỵ. 3. Biết được mạch máu nuơi dưỡng tá tràng và đầu tuỵ. Tá tràng và tuỵ là hai phần của hệ tiêu hố cĩ liên quan chặt chẽ với nhau về giải phẫu, sinh lý cũng như bệnh lý. Vì vậy mặ ột tuyến tiêu hố nhưng thường được nghiên cứu chung với tá tràng, là đoạn đầu của ruột non với danh xưng là khối tá tụy. I. Tá tràng Tá tràng là đoạn đầu tiên của ruột non, dài khoảng 25cm, hình chữ C ơm lấy đầu tụy và được cố định vào thành bụng sau bởi mạc dính tá tụy. Tá tràng được chia làm 4 phần, từ trên xuống dưới là: - Phần trên: đi ra sau, 2/3 đầu là phần di động của tá tràng, phình ra hình củ hành được gọi là hành tá tràng, thơng dạ dày qua lỗ mơn vị. - Phần xuống: chạy dọc bên phải cột sống. Chỗ tiếp giáp phần trên gọi gĩc tá tràng trên, tiếp giáp phần ngang là gĩc tá tràng dưới. - Phần ngang: chạy ngang qua cột sống từ phải sang trái. - Phần lên: hướng lên trên sang trái, tiếp nối với hỗng tràng, chỗ đĩ là gĩc tá hỗng tràng. Gĩc tá hỗng tràng được treo vào cơ hồnh bởi cơ treo tá tràng. Tá tràng đưọc cấu tạo gồm 5 lớp như các phần khác của ruộ lớp niêm mạc tiết ra nhiều men tiêu hĩa để tiêu hĩa thức ăn, đặc biệt ở thành trong của phần xuống, lớp niêm mạc cĩ hai nhú lồi vào lịng ruột là gai tá bé ở trên (nơi đổ vào của ống tụy phụ), gai tá lớn ở dưới nơi đổ vào của ống mật chủ và ống tụy chính. II Tuỵ là một tuyến vừa nội tiết và ngoại tiết, là tạng bị thành hố và được xem như nằm sau phúc mạc. Hình cái búa nằm ngang gồm ba phần: - Ðầu tuỵ hình vuơng, phía dưới tách một mỏm là mỏm mĩc. Giữa đầu tuỵ và thân tuỵ cĩ khuyết tụy. - Thân tuỵ chạy từ đầ ớc cột sống về phía trái. - Ðuơi tụy tiếp theo thân tụy, di động nằm trong mạc nối tụy - lách. Tuỵ cấu tạo bởi các tiểu thùy và các đảo tụy.
  13. - Tiểu thùy chứa các tuyến tụy cĩ vai trị ngoại tiết, tiết ra dịch tụy. Dịch tụy được tiết ra đổ về các ống nhỏ sau đĩ tập trung về hai ống lớn là ống tụy chính họp với ống mật chủ tạo thành bĩng gan tụy và đổ vào tá tràng ở gai tá lớn; ống tụy phụ đổ về tá tàng ở gai tá bé. - Ðảo tụy đĩng vai trị nội tiết, tiết ra các hormone tụy: Insuline, Glucagon cĩ vai trị trong chuyển hĩa đường. 1. Liên quan với phúc mạc Mặt sau tá tràng và tụy được cố định vào phúc mạc thành sau bởi mạc dính tá tụy. Mặt trước cĩ rễ mạc treo kết tràng ngang. 2. Liên quan các tạng Mặt sau liên quan với thận và thượng thận phải, niệu quản phải, tĩnh mạch chủ dưới, cột sống, động mạch chủ bụng, thận và tuyến thượng thận trái.
  14. Mặt trước liên quan chủ yếu gan, dạ dày (qua trung gian hậu cung mạc nối) và các quai hỗng tràng, hồi tràng. Riêng đuơi tụy nằm trong mạc nối tụy lách nên liên quan với lách và cuống lách. 1. Mạch máu nuơi dưỡng tá tràng và đầu tụy Phát sinh từ động mạch tá tuỵ trên (nhánh tận của động mạch vị tá tràng) và động mạch tá tuỵ dưới (nhánh bên của động mạch mạc treo tràng trên). Hai động mạch trên nối với nhau vịng theo khối tá tuỵ và cho các nhánh nuơi dưỡng tá tràng, đầu tuỵ. 2. Mạch máu nuơi dưỡng thân và đuơi tụy Chủ yếu phát sinh từ động mạch lách, gồm các nhánh tụy lưng, tụy lớn, tụy đuơi và tụy dưới.
  15. HỖNG TRÀNG - HỒI TRÀNG Mụ : 1. Mơ tả được hình thể ngồi, kích thước và cấu tạo của hỗng tràng và hồi tràng. 2. Mơ tả được động mạch mạc treo tràng trên. Hỗng tràng và hồi tràng là phần di động của ruột non, bắt đầu từ gĩc tá hỗ ống ngực 12 đến gĩc hồi manh tràng ở hố chậu phải, nằm ở tầng dưới mạc treo kết tràng ngang. I Hỗng tràng và hồi tràng dài khoảng 6 m, đường kính giảm dần từ trên xuống dướ 3 cm ở đoạn đầu hỗng tràng và 2 cm ở đoạn cuối hồi tràng. Hỗng tràng và hồi tràng cuộn lại thành các cuộn hình chữ U gọi là quai ruột. Cĩ từ 14 đến 16 quai. Các quai ruột đầu sắp xếp nằm ngang, các
  16. quai ruột cuối thẳng đứng. Phần cuối hồi tràng thơng với ruột già qua lỗ hồi manh tràng, ở đây cĩ van hồi manh tràng. Vào khoảng 2% dân số, ở bờ tự do của hồi tràng và cách gĩc hồi manh tràng khoảng 80 cm cĩ một túi thừa dài khoảng 5 cm gọi là túi thừa hồi tràng, là di tích của ống nỗn hồng thời kỳ phơi thai. ỗng tràng và hồi tràng Từ trong ra ngồi, cấu tạo của hỗng tràng và hồi tràng gồ III. Liên qian 1. Liên quan với phúc mạc hỗng tràng và hồi tràng được treo vào phúc mạc thành sau bởi mạc treo ruột. Mạc treo ruột gồm hai lá phúc mạc chứa mạch máu và thần kinh. Chỗ dính của phúc mạc ở thành bụng sau gọi là rễ mạc treo. Bờ ruột cĩ mạc treo ruột bám vào là bờ mạc treo, bờ ruột đối diện với bờ mạc treo là bờ tự do. 2. Liên quan với các cơ quan lân cận Hỗng tràng và hồi tràng chiếm phần giữa của ổ phúc mạc. - Phía trước được mạc nối lớn che phủ, qua mạc nối lớn liên quan thành bụng trước. - Phía sau liên quan với các thành phần sau phúc mạcnhư cột sống, động mạch chủ bụng và tĩnh mạch chủ dưới ở giữa, hai bên là thận và niệu quản, mạch máu sinh dục - Phía trên với kết tràng ngang và mạc treo kết tràng ngang.
  17. - Hai bên là kết tràng lên và xuống. - Phía dưới là kết tràng sigma, bàng quang, trực tràng và tử cung (phụ nữ). 1. Ðộng mạch mạc treo tràng trên ộng mạch chủ bụng, chạy trước phầ ủa mạc treo ruột, tận cùng bằng động mạch hồi tràng cách gĩc hồi manh tràng khoảng 80 cm. Trên đường đi cho các nhánh bên: - Về phía trái của động mạch cho các nhánh bên nuơi dưỡng hỗng tràng và hồi tràng. - Về phía phải cho các nhánh: + Ðộng mạch tá tuỵ dưới nối với động mạch tá tuỵ trên (nhánh của động mạch vị tá tràng) để nuơi dưỡng đầu tuỵ và tá tràng. + Ðộng mạch kết tràng giữa: cho nhánh nối với động mạch kết tràng trái (của động mạch mạc treo tràng trên) nuơi dưỡng kết tràng ngang (đơi khi khơng cĩ động mạch kết tràng giữa). + Ðộng mạch kết tràng phải. + Ðộng mạch hồi kết tràng: nuơi dưỡng hồi tràng, kết tràng lên, manh tràng và ruột thừa.
  18. a. 2. Tĩnh mạch Các nhánh tĩnh mạch của hỗng tràng và hồi tràng đổ về tĩnh mạch mạc treo tràng trên nằm bên phải động mạ , tĩnh mạch này họp tĩnh mạch lách tạo thành tĩnh mạch cửa.
  19. RUỘT GIÀ Mụ : 1. Biết được phân đoạn, hình thể ngồi và các yếu tố phân biệt ruột già với ruột non. 2. Biết được liên quan và cấu tạo của ruột già. 3. Biết được mạch máu nuơi dưỡng ruột già. Ruộ ạn cuối cùng của ống tiêu hĩa, hình chữ U ngược. Dài khoảng 1.5 - 2 m, phía trên nối với hồi tràng qua lỗ hồi manh tràng cĩ van hồi manh tràng. Cĩ nhiệm vụ tiếp nhận các thức ăn khơng tiêu hĩa được (chất xơ ), một số vi khuẩn ở ruột già cĩ thể sản xuất các vitamin cho cơ thể, hấp thụ nước và tạo nên phân để thải ra ngồi.
  20. I Ruột già gồm cĩ bốn phần: - Manh tràng và ruột thừa. - Kết tràng gồm cĩ kết tràng lên, kết tràng ngang, kết tràng xuống và kết tràng sigma - Trực tràng. - Ống hậ ận cùng là hậu mơn. II Ngoại trừ trực tràng, ruột thừa và ống hậu mơn cĩ hình dạng đặc biệt, các phần cịn lại của ruột già cĩ các đặc điểm về hình thể ngồi sau đây giúp ta phân biệt với ruột non. - Ba dãi cơ dọc: đi từ gốc ruột thừa đến kết tràng sigma. - Các túi phình kết tràng. - Các túi thừa mạc nối. 1. Manh tràng Là phần đại tràng nằm dưới van hồi manh tràng, nằm ở hố chậu phải, dài 6 - 7cm và đường kính khoảng 7cm. 2. Ruột thừa
  21. Hình con giun dài 3 - 13 cm, phát xuất từ bờ trong của manh tràng, nơi gặp nhau của ba dãi cơ dọ ớng xuống dưới, lịng ruột thừa thơng với lịng manh tràng bằng một lỗ là lỗ ruột thừa. 3. Kết tràng Là phần tiếp theo của đại tràng hình chữ U ngược ơm lấy hỗng tràng và hồi tràng, người ta chia làm bốn đoạn. 3.1. Kết tràng lên: nằm bên phải của ổ bụng, dính vào thành bụng sau bằng mạc dính kết tràng lên. Từ dưới đi lên trên đến dưới gan thì gập gĩc tạo nên gĩc gan hay gĩc kết tràng phải, nối tiếp với kết tràng ngang. 3.2. Kết tràng ngang: chạy từ phải sang trái, hơi lên trên đến dưới lách tạo nên gĩc lách hay gĩc kết tràng trái. Kết tràng ngang được treo vào thành bụng sau bằng một mạc treo gọi mạc treo kết tràng ngang. Mạc treo kết tràng ngang chia ổ phúc mạc thành hai tầng, tầng trên mạc treo kết tràng ngang chứa gan lách dạ dày và tầng dưới mạc treo kết tràng ngang chứa hỗng, hồi tràng Ở phía trước kết tràng ngang cĩ mạc nối lớn đi từ bờ cong vị lớn chạy xuống dưới che phủ hỗng - hồi tràng sau đĩ lộn lên trên bám vào kết tràng ngang. 3.3. Kết tràng xuống: nằm ở bên trái ổ bụng. Cũng giống bên phải, kết tràng xuống dính chặt vào thành bụng sau bằng mạc dính kết tràng xuống. Ở hố chậu trái thì kết tràng xuống được nối tiếp bằng kết tràng sigma. 3.4 Kết tràng sigma: Cĩ dạng hình chữ sigma, chiều dài rất thay đổi, treo vào thành bụng sau bằng mạc treo kết tràng sigma. 4. Trực tràng Là phần đại tràng nằm ở hố chậu, trước xương cùng, sau bàng quang, tiền liệt tuyến, túi tinh ở nam; tử cung và âm đạo ở nữ. Dài khoảng 15- 20cm, phần trên phình to gọ ực tràng, phần dưới hẹp là ống hậu mơn. - Trực tràng cĩ cấu tạo như các phần khác của đại tràng, tuy nhiên khơng cĩ túi thừa mạc nối và túi phình kết tràng. - Phúc mạc chỉ che phủ 2/3 trên của trực tràng như vậy cĩ một phần trực tràng nằm ngồi phúc mạc. - Lớp cơ gồm cơ dọc ở ngồi, cơ vịng ở trong. Lớp cơ vịng phát triển mạnh ở hậu mơn tạo thành cơ thắt trong, là một loại cơ khơng tự ý và luơn luơn ở tình trạng co thắt, ngoại trừ khi trung đại tiện. Ngồi ra ở hậu mơn cịn cĩ cơ thắt ngồi là một lớp cơ vân do cơ nâng hậu mơn tạo thành. - Tấm dưới niêm mạc chứa mạch máu và thần kinh thường tạo thành đám rối, trong đĩ các đám rối tĩnh mạch thường bị giãn gây bệnh trĩ.
  22. - Lớp niêm mạc: ở bĩng trực tràng tạo nên các nếp bán nguyệt, cịn ở ống hậu mơn lớp niêm mạc được nối phần da của hậu mơn. Ranh giới ở hai phần này là đường lược, ở trên đường lược niêm mạc tạo thành các cột lồi vào lịng hậu mơn là cột hậu mơn, các cột nối liền nhau ở đáy bằng các nếp niêm mạc là van hậu mơn. Khoảng giữa các cột tạo thành các túi là các xoang hậu mơn, nơi đây cĩ miệng đổ vào của các tuyến hậu mơn, khi bị viêm nhiễm gây nên áp xe và là nguyên nhân của dị hậu mơn. IV Dựa vào phơi thai và mạch máu người ta chia ruột già làm hai phần phải và trái mà ranh giới là chỗ nối 1/3 phải và 1/3 giữa kết tràng ngang. 1. Mạch máu kết tràng phải Động mạch nuơi dưỡng kết tràng phải gồm những nhánh bên của động mạch mạ ộng mạch kết tràng giữa, động mạch kết tràng phải v ộng mạch hồi kết tràng. 2. Mạch máu kết tràng trái Động mạch nuơi dưỡng kết tràng trái phát sinh từ động mạch mạc treo tràng dưới. Ðộng mạch mạc treo tràng dưới là nhánh của động mạch chủ bụng, chạy trong hai lá của mạc dính kết tràng trái và mạc treo kết tràng sigma, tận cùng bằng động mạch trực tràng trên.
  23. Trên đường đi, động mạch mạc treo tràng dướ động mạch kết tràng trái nối với động mạch kết tràng giữa (hay động mạch kết tràng phải) và các động mạch kết tràng sigma. Ngồi ra, trực tràng và ống hậu mơn cịn nhận máu từ động mạch trực tràng giữa và dưới, xuất phát từ động mạch chậu trong.
  24. THẦN KINH VÀ BẠCH MẠCH CỦA ỐNG TIÊU HỐ Mụ : Biết được đặc điểm chung của thần kinh và bạch mạch ống tiêu hố. Ống tiêu hố cũng như gan và tuỵ được chi phối bởi các dây thần kinh lang thang, các dây thần kinh tạng lớn, tạng bé, tạng dưới và một số nhánh của các dây thần kinh gai sống cuối cùng. Dây thần kinh lang thang (X) phát xuất từ hành não, qua lỗ tĩnh mạch cảnh chạy trong bao cảnh đến trung thất chạy sau cuống phổi đến trước thực quản, đan chéo nhau tạo thành đám rối thực quản. Từ đám rối này cho những nhánh bên chi phối thực quản và hai thân tận cùng là thân trước (nguồn gốc dây thần kinh lang thang trái) và thân sau (nguồn gốc dây thần kinh lang thang phải) đi cùng với thực quản đến dạ dày. Khi đến dạ dày, thân trước cho một nhánh bên là nhánh gan chi phối cho gan, phần cịn lại chia những nhánh vào thành trước dạ dày để chi phối cho dạ dày. Thân sau cũng cho nhánh bên là nhánh tạng đến hạch tạng, cùng với các dây thần kinh tạ ạng bé tạo nên đám rối tạng từ đĩ cho các nhánh đi đến các đám rối khác trong ổ bụng như đám rối mạc treo tràng trên Ðể cuối cùng chi phối cho các phần khác của ống tiêu hố. Các dây thần kinh tạng: phát sinh từ các hạch giao cảm ngực cuối, đi qua cơ hồnh đến đám rối tạng, cuối cùng đến chi phối cho các cơ quan trong ổ phúc mạc. Ngồi ra cịn cĩ các nhánh giao cảm phát sinh từ các hạch giao cảm thắt lưng và các nhánh đối giao cảm phát sinh từ các dây thần kinh gai sống cuối cùng. Xét về phương diện cơ năng thì thần kinh hệ tiêu hố cĩ thể tĩm tắt như sau: 1. Phần đối giao cảm Do dây thần kinh lang thang (X) và một số nhánh của đoạn tủy cùng cĩ vai trị tăng cường hoạt động của hệ , tăng bài tiết 2. Phần giao cảm gồm các sợi giao cảm phát sinh từ các hạch giao cảm ngực và thắt lưng. Cĩ vai trị làm giảm hoạt động của hệ tiêu hĩa. 3. Phần cảm giác tạng
  25. Các xung động cảm giác của các cơ quan tiêu hố được dẫn truyền qua các sợi hướng tâm của các dây thần kinh trên đi đến tuỷ gai và võ não. Bạch huyết dẫn lưu về các nốt (hạch) bạch huyết nằm theo các mạch máu, cuối cùng đổ về ống ngực. Từ ổ bụng, ống ngực đi qua cơ hồnh lên trung thất sau, đến nền cổ vịng ra trước để đổ bạch huyết vào chỗ gặp nhau của tĩnh mạch cảnh trong và tĩnh mạch dưới địn trái để tạo thành tĩnh mạch tay đầu trái ở hố thượng địn trái. Do đĩ các ung thư của ống tiêu hố cĩ thể di căn đến các hạch thượng địn trái.
  26. – , sản xuất và bài tiết ra nước tiểu và một số chất do quá trình chuyển hĩa tạo ra sự ệm vụ . . H , , . tiết niệu và sinh sản rất phương diện . Đặc biệt là hệ sinh sản luơn cĩ sự tương đồng cũng như khác nhau giữa hai giới về các cơ quan và bộ phận của hệ này.
  27. Mụ : 1. Mơ tả vị trí, kích thước, hình thể ngồi, hình thể trong, liên quan của thận. 2. Mơ tả mạch máu của thận. Kể tên các phân thuỳ của thận. 3. Vẽ hình chiếu của thận lên khung xương sống, xương sườn, xương chậu. I Mơi người gồm hai thận, nằm sau phúc mạc trong gĩc xương sườn XI và cột sống thắt lưng ngay trước cơ thắt lưng. Thận phải thấp hơn thận trái khoảng 2 cm. Hình 14.2. Hình thể ngồi của thận 4
  28. Thận hình hạt đậu, màu nâu đỏ, mặt trơn láng được bọc trong một bao xơ dễ 2 mặt, 2 bờ và 2 cực. - Mặt trước lồi, nhìn ra trước và ra ngồi. - Mặt sau phẳng nhìn ra sau và vào trong - Bờ ngồi lồi - Bờ trong lồi ở phần trên và dưới, lõm ở giữa gọi là rốn thận là nơi động mạch tĩnh mạch, niệ - 2 cự ực trên và cực dưới. Mỗi thận nặng 150 gram, cao 12 cm, rộng 6 cm, dày 3 cm. Trên phim X quang, mỗi thận cao bằng 3 thân đốt sống. II. - Phía trước: + Thận trái: rốn thận ngang mức mơn vị, cách đường giữa 4 cm. Cực dưới nằm trên đường ngang qua 2 bờ sườn. + Thận phải: rốn và cực dưới hơi thấp hơn phần này. - Phía sau: + Thận trái: rốn thận ngang mức mõm ngang đốt sống L1. Cực trên: ngang bờ trên xương sườn XI. Cực dưới: cách điểm cao nhất của mào chậu 5cm. + Thận phải: cực trên ngang bờ dưới xương sườn XI. Cực dưới cách mào chậu 3cm. Thận và tuyến thượng thận cùng bên được bao bọc trong một mạc, gọi là mạc thận, phía trên mạc thận cĩ một trẻ ngang ngăn cách hai cơ quan này. Mạc thận cĩ hai lá trước và sau. Giữa mạc thận và bao xơ thận là một lớp mỡ gọi là lớp mỡ quanh thận. Phía ngồi mạc thận cĩ một lớp mỡ khác gọi là mỡ cạnh thận. IV. Liên quan 1. Phía trước 1.1. Thận phải: ở sau phúc mạc, gần như nằm trên rễ mạc treo kết tràng ngang. Ðầu trên và phần trên bền trong liên quan với tuyến thượng thận phải. Bờ trong và cuống thận liên quan phần xuống của tá tràng. Mặt trước liên quan với vùng gan, gĩc kết tràng phải và ruột non. 1.2. Thận trái: ở phía sau phúc mạc cĩ rễ mạc treo kết tràng ngang bắt chéo phía trước. Ðầu trên và phần trên bờ trong liên quan với tuyến thượng thận trái. Phần dưới liên quan với dạ dày qua túi mạc nối, tụy tạng và lách, gĩc kết tràng trái, phần trên kết tràng trái và ruột non. 2. Phía sau ờn XII nằm ngang ở phía sau chia thành 2 tầ ngự ắt lưng:
  29. - . - Tầng thắt lưng: từ trong ra ngồi liên quan với cơ thắt lưng, cơ vuơng thắt lưng và cơ ngang bụng. 1. Ðại thể Thận được bọc trong một bao sợi, ở giữa là xoang thận, cĩ mạch máu thần kinh, bể thận đi qua và được làm đầy bởi tổ chức mỡ. Bao quanh xoang thận là nhu mơ thận cĩ hình bán nguyệt. 1.1. Xoang thận: thơng ra ngồi rốn thận. Thành xoang cĩ nhiều chỗ lồi lõm. Chỗ lồi cĩ hình nĩn gọi là nhú thận. Ðầu nhú cĩ nhiều lỗ của các ống sinh niệu đổ nước tiểu vào bể thận. Xoang thận chứa bể thận, đài thận cũng như mạch máu, tổ chức mỡ. Mỗi thận như vậy cĩ khoảng 7 - 14 đài thận nhỏ. Các đài thận nhỏ họp thành 2 - 3 đài thận lớn. Các đài thận lớn tạo thành bể thận. 1.2. Nhu mơ thận: gồm cĩ hai phầ ỷ thận được cấu tạo bởi nhiều khối hình nĩn gọi là tháp thận, đáy tháp quay về phía bao thận, đỉnh hướng về xoang thận tạo nên nhú thận, phần giữa của thận cĩ 2 - 3 tháp chung một nhú thận, phần 2 cực thận cĩ khi 6 - 7 tháp chung nhau 1 nhú;
  30. Vỏ thận gồm cột thậ ần nhu mơ nằm giữa các tháp thậ tiểu thuỳ vỏ ần nhu mơ từ đáy tháp đến bao sợi. 2. Vi thể Dưới kính hiển vi, thận được cấu tạo gồm các đơn vị thận, mỗi đơn vị thận gồm: 2.1. Tiểu thể thận: cĩ 2 phầ ột bao ở ngồi xung quanh là cuộn mao mạch. 2.2. Hệ thống ống sinh niệu: gồm ống lượn gần, quai Henle, ống lượn xa, ống thu nhập. Tiểu thể thận, ống lượn gần, ống lượn xa nằm trong phần lượn. Quai Henle, ống thu nhập nằm trong phần tia của vỏ thận và tuỳ thận.
  31. NIỆU QUẢN Mụ : 1. Mơ tả vị trí, kích thước, cấu tạo, liên quan của các đoạn niệu quản. 2. Nắm được các động mạch nuơi niệu quản. I Niệu quản là một ống xơ cơ nằm trong tổ chức liên kết sau phúc mạc đi từ bể thận đến bàng quang, dài 25 - 28 cm, đường kính trung bình 5mm. Cĩ 3 chổ hẹp là ở khúc nối bể thận - niệu quản, chổ bắt chéo với động mạch chậu và đoạn nội thành bàng quang. Niệu quản được chia ra làm 2 đoạn. II Ði từ bể thận đường cung xương chậu. Ở ới cơ thắt lưng và 3 mõm ngang của đốt sống thắt lưng L3, L4, L5, bắt chéo với thần kinh sinh dục đùi. ngồi ra niệu quản trái cịn bắt chéo với động mạch chậu chung và niệu quản phải với động mạch chậu ngồi. Ở trước cĩ động mạch sinh dục chạy chéo qua trước niệu quản, bên phải cịn liên quan với phần xuống tá tràng, rễ mạc treo kết tràng ngang, động mạch kết tràng trái. Ở trong ải liên quan với tĩnh mạch chủ dướ trái với động mạch chủ bụng. III Ðoạn chậu dài, chạy từ đường cung xương chậu đến lỗ niệu quản trong lịng bàng quang. Niệu quản chạy theo thành bên chậu hơng, cạnh động mạch chậu trong rồi quay vào trong ra trước hướng tới mặt sau bàng quang. Tại đây ở nữ và nam cĩ liên quan khác nhau. - ới bàng quang, niệu quản bắt chéo ở sau ống dẫn tinh, rồi chạy giữa bàng quang và túi tinh để cắm vào bàng quang. - ữ: sau khi rời thành chậu, niệu quản chui vào đáy dây chằng rộng, tới giữa dây chằng rộng niệu quản bắt chéo ở sau động mạch tử cung, chổ bắt chéo cách cổ tử cung 0,8 - 1,5 mm. Hai niệu quản cắm trong thành bàng quang theo một đường chếch xuống dưới vào trong và ra trước rồi mở vào lịng bàng quang bằng một khe nhỏ gọi là lỗ . IV Thành niệu quản được cấu tạo 3 lớp: trong cùng là lớp niêm mạc liên tục với lớp niêm mạc của bể thận và niêm mạc bàng quang. Ở giữa là lớp cơ, ngồi cùng là lớp bao ngồi.
  32. BÀNG QUANG Mụ : 1. Mơ tả vị trí, kích thước, cấu tạo, liên quan của bàng quang. 2. Mơ tả các phương tiện cố định bàng quang. 3. Mơ tả các mạch máu nuơi dưỡng bàng quang. Bàng quang là nơi chứa nước tiểu từ hai niệu quản đổ xuống. Khi rỗng bàng quang nằm trong phần trước hố chậu, sau xương mu, trước các tạng sinh dục, trực tràng, trên hồnh chậu. Khi căng bàng quang cĩ hình cầu nằm trong ổ bụng. Ở trẻ em bàng quang nằm trong ổ bụng. : cĩ 3 mặt một đáy và một đỉnh. - Mặt trên phủ bởi phúc mạc, lồi khi bàng quang đầy, lõm khi bàng quang rỗng. - Hai mặt dưới bên nằm tựa trên hồnh chậu. Hai mặt này gặp nhau ở trước bởi 1 bờ trịn đơi khi được gọi là mặt trước. - Mặt sau cịn gọi là mặt đáy, ở phần trên mặt sau cĩ phúc mạc phủ. - Ðỉ ỗ gặp nhau của 2 mặt dưới bên và mặt trên cĩ dây chằng rốn giữa treo bàng quang vào rốn. - ần bàng quang nằm ở giữa đỉnh và đáy. ỗ niệu đạo trong chỗ gặp nhau bởi đáy và mặt dướ ỗ niệu đạ quang. II. Liên quan 1. Với phúc mạc Phúc mạc phủ ở đáy bàng quang rồi phủ lên thành bụng trước, thành bên chậu, phía sau phủ lên tử cung ở nữ hoặc túi tinh ở nam tạo nên túi bịt bàng quang sinh dục. 2. Với các cơ quan xung quanh 2.1. Hai mặt dưới bên: liên quan với khoang sau xương mu là một khoang ngồi phúc mạc cĩ hình chữ U mở ra sau, trải từ nền chậu tới rốn, một phần ở vùng chậu, một phần ở vùng bụng. Trong khoang cĩ các mơ liên kết thưa, mơ mỡ và các mạch máu, thần kinh đến bàng quang. Qua khoang sau xương mu, bàng quang liên quan với xương mu và khớp mu.
  33. 2.2. Mặ iên quan với ruột non, kế quan với thân tử cung khi bàng quang rỗng. 2.3. Mặ : ống dẫn tinh, túi tinh, trự thành trước âm đạo, cổ tử cung. Bàng quang được cố định vững chắc nhất ở đáy và cổ bàng quang. Cổ bàng quang được gắn chặt vào hồnh chậu, tiếp nối với bàng quang là tuyến tiền liệt và niệu đạo gắn chặt vào hồnh niệu đục. Ðỉ ằng rốn giữa do ống niệu rốn hĩa xơ và bít tắc lại treo đỉnh bàng quang vào mặt sau rốn. Hai mặt dướ ằng rốn trong do động mạch rốn hĩa xơ tạo thành, cĩ nhiệm cố định 2 mặt dưới bên của bàng quang.
  34. Niêm mạc bàng quang màu hồng nhạt. Khi rỗng tạo các nếp niêm mạc. Khi căng các nếp niêm mạc này mất đi. Trong lịng bàng quang cĩ một vùng được giới hạn bởi 2 lỗ niệu quản và lỗ niệu đạo trong gọi là tam giác bàng quang. Vùng tam giác bàng quang cĩ niêm mạc khơng bị xếp nếp. Cĩ một gờ nối 2 lỗ niệu quản gọi là nếp gian niệu quản. Ở mặt sau, cĩ một gờ khác từ chính giữa tam giác chạy xuống lỗ niệu đạo trong gọi là lưỡi bàng quang. V Thành bàng quang được cấu tạo 4 lớp từ trong ra ngồi cĩ: - Lớp niêm mạc. - Lớp dưới niêm mạc, khơng cĩ ở vùng tam giác bàng quang. - Lớ ớp cơ xếp thành 3 lớp cơ vịng ở giữa, cơ dọc ở ngồi và ở trong. - Lớp thanh mạc: là lớp phúc mạc hoặc nơi khơng cĩ phúc mạc phủ, bàng quang được phủ bởi lớp mơ liên kết.
  35. NIỆU ÐẠO Mụ : Mơ tả vị trí, kích thước, cấu tạo, liên quan của niệu đạo. Niệu đạo là ống dẫn nước tiểu từ bàng quang ra ngồi. Niệu đạo nam và nữ cĩ khác nhau. Niệu đạo nam vừa dẫn nước tiểu vừa là đường xuất tinh. 1. Ðại cương 1.1. Ðường đi: từ cổ ẳng xuống xuyên qua tiền liệt tuyến, qua hồnh chậu và hồnh niệu dục, sau đĩ uốn cong ra trước và lên trên ơm lấy bờ dưới khớp mu rồi vào dương vật tới quy đầu.
  36. 1.2. Phân đoạn: về phương diện giải phẫu, niệu đạo nam chia ra làm 3 đoạ ạn tiền liệt, đoạn màng và đoạn xốp. 1.3. Kích thướ ạn tiền liệ 2,5 - 3cm. đoạ ạn xố 12cm. 2. Hình thể trong 2.1. Ðoạn tiền liệ ữa cĩ một gờ gọi là mào niệu đạo liên tiếp với lưỡi bàng quang ở trên và xuống tận niệu đạo màng ở dưới. Ở 1/3 giữa và 1/3 dưới của đoạn tiền liệt tuyến mào niệu đạo nở rộng thành một lồi hình bầu dục gọi là lồi tinh. Giữa lồi tinh cĩ lỗ của túi bầu dục tiền liệt tuyến. Ở 2 bên lỗ túi là 2 lỗ của ống phĩng tinh. 2 bên lồi tinh cĩ 2 rãnh, ở đáy rãnh cĩ nhiều lỗ nhỏ của các tuyến tiền liệt tuyến đổ vào. 2.2. Ðoạn màng: cĩ nhiều nếp dọc. 1.2.3. Ðoạn xốp: ngồi các nếp dọc cịn cĩ 2 lỗ đổ của 2 tuyến hành niệu đạo, lỗ của các hốc niệu đạo và van hố thuyền là 1 nếp ngang ở mặt trên niệu đạo cách lỗ niệu đạo ngồi khoảng 1 - 2 cm. 3. Liên quan 3.1. Ðoạn tiền liệt tuyến: nằm trong tiền liệt tuyến. 3.2. Ðoạn màng: từ đỉnh tiền liệt tuyến đến hành dương vật qua hồnh chậu và hồnh niệu dục được cơ thắt vân niệu đạo bao quanh. Ra khỏi hồnh niệu dục, thành sau niệu đạo đi vào vật xốp trong khi đĩ thành trước cịn một phần ngồi vật xốp. 1.3.3. Ðoạn xốp: liên quan với vật xốp. II Niệu đạo nữ dài 4 cm, rất đàn hồi, cĩ thể dãn đến 1 cm. Ði từ lỗ niệu đạo trong xuống dưới, hơi ra trước đến lỗ niệu đạo ngồi, nằm giữa hai mơi bé, trước lỗ âm đạo, dưới và sau quy đầu âm vật. Các bờ của lỗ niệu đạo ngồi hơi lộn ra ngồi. Niệu đạo dính với thành trước âm đạo và dính với xương mu nhờ các sợi của dây chằng mu bàng quang.
  37. CƠ QUAN SINH NAM Mục tiêu : 1. Mơ tả được cấu trúc và hiểu được chức năng củ . 2. Mơ tả được bộ phận sinh dục ngồi của nam giới. I ồm cĩ tinh hồn và một hệ thống ống (ống dẫn tinh, ống phĩng tinh và niệu đạo) , các tuyến phụ thuộc (túi tinh, tuyến tiền liệt và tuyến hành niệu đạo) và nhiều cấu trúc hổ trợ sinh sản gồm bìu và dương vật. Tinh hồn tạo ra tinh trùng và hĩc mơn nam giới. Một hệ thống ống dùng để chuyên chở và cất giữ ể chờ đợi sự trưởng thành để cuối cùng phĩng ra bên ngồi. II
  38. Bìu là cấu trúc nâng đỡ của tinh hồn, là một túi cấu trúc lỏng lẻo chứa tinh hồn bên trong và treo vào gốc của dương vật. Nhìn bên ngồi, bìu như một túi da nhăn nheo, cĩ một gờ ở giữa, bên trong cĩ một vách chia thành hai túi, mỗi túi chứa một tinh hồn. Về cấu trúc, bìu gồm cĩ da, dưới da là lớp mạc nơng và từng bĩ cơ trơn xen vào nhau gọi là cơ bám da bìu Khi cơ bám da bìu co thắt, da bìu sẽ co lại tạo nên những lớp nhăn. Ngồi ra bìu cịn cĩ lớp cơ vân là cơ bìu. Cơ bìu là mộ ằ thừ ụng trong cĩ chức năng nâng bìu lên khi trời lạnh, áp sát vào cơ thể, vào hố chậu để hấp thu nhiệt. Cơ chế ngược lạ ời nĩng. III Tinh hồn là hai tuyến hình trứng, kích thước chiều dài khoảng 5cm, và đường kính cịn lại là 2,5cm. Mỗi tinh hồn cân nặng từ 10 đến 15 gam. 1 Tinh hồn phát triển ở vùng thắt lưng, phía sau phúc mạc, đến tháng thứ bảy của thai kỳ, tinh hồn đi xuống bìu xuyên qua ống bẹn. Một màng gọi là màng tinh, xuất phát từ phúc mạc, tạo nên khi tinh hồn đi xuống, bao chung quanh tinh hồn và chia thành hai lớp: lá tạng và lá thành. Bên trong của màng tinh là bao xơ chắc, màu trắng gọi là vỏ trắng. Vỏ trắng bao chung quanh tinh hồn và phát triển thành nhiều vách đi sâu vào bên trong chia tinh hồn thành nhiều phần là tiểu thuỳ tinh hồn. Khoảng 200 đến 300 tiểu thuỳ mà mỗi tiểu thuỳ cĩ từ 1 đến 3
  39. ống xoắn gọi là ống sinh tinh, trong đĩ tinh trùng được tạo ra. Trong tinh hồn ở khoảng giữa các ống sinh tinh, cĩ từng đám tế bào gọi là tế bào kẻ tiết ra hĩc mơn nam giới. 1. Các ống của tinh hồn Từ các ống sinh tinh xoắn, qua ống sinh tinh thẳng, tinh trùng được đưa vào một mạng lưới các ống của tinh hồn gọi là lưới tinh, sau đĩ, tinh trùng đi vào các ống xuất của mào tinh, rồi đến một ống duy nhất là ống mào tinh. 2. Mào tinh Mào tinh là một cơ quan hình chữ C, dài khoảng 4cm, nằm dọc theo bờ sau của tinh hồn. Phần trên to gọi là đầu, nơi nhận các ống của tinh hồn, thân là phần giữa và đuơi là phần nhỏ nhất ở dưới cùng, tiếp nối với ống dẫn tinh. ố ống xoắn, nơi chứa tinh trùng trong thời gian khoảng 1 tháng, để tinh trùng trưởng thành và trở nên cĩ thể cử động được. 3. Ống dẫn tinh , ống dẫn tinh, dài khoảng 45cm, đi lên theo cạnh sau của mào tinh, qua ống bẹn và đi vào hố chậu, ở đĩ ống dẫn tinh bắt chéo với niệu quản và đi ra mặt sau bàng quang. Ống dẫn tinh cất chứa tinh trùng và tinh trùng cĩ thể sống ở đĩ trong nhiều tháng. Ống dẫn tinh cĩ thể ệu đạo nhờ nhu động của các lớp cơ, cịn tinh trùng khơng tham gia phĩng tinh được hấp thu trở lại. 4. Ống phĩng tinh ảng 2cm, tạo nên bởi sự hợp nhau giữa ống dẫn tinh và túi tinh. Ống phĩng tinh bắt đầu từ đáy tuyến tiền liệt đi xuống dưới và ra trước xuyên qua tuyến tiền liệt. Hai ống phĩng tinh mở ra ở niệu đạo tiền liệt, ở đĩ, tinh dịch và dịch của túi tinh được tiết ra trước khi hiện tượng phĩng tinh xãy ra. 5. Niệu đạo ới, niệu đạo là nơi đi qua của cả nước tiểu và tinh dịch. Niệu đạo dài khoảng 20cm, đi xuyên qua tuyến tiền liệt, hồnh niệu dục và dương vật và vì vậy được chia làm ba phần. Trong khi ống mào tinh và các ống khác chứa tinh trùng, các tuyế ụ thuộc tiết phần lỏng của tinh dịch. 1. Túi tinh ấu trúc hình túi xoắn, dài khoảng 5cm, nằm ở phía sau và dính vào đáy của bàng quan ở phía trước của trực tràng. Tuyến tiết dịch nhầy cĩ tính kiềm chứa Fructose, prostaglandins. Tính kiềm của dịch
  40. giúp trung hồ mơi trường acid trong niệu đạo nam giớ ữ để bảo vệ cho tinh trùng. Chất đường giúp nuơi dưỡng cho tinh trùng. 2. Tuyến tiền liệt Là một tuyến đơn, cĩ dạng hình hạt dẻ với kích thước của hạt dẻ nằm bên dưới bàng quan niệu đạo và được bao quanh bởi niệu đạo tiền liệt. Tuyến tiết ra một chất đục như sửa và hơi cĩ tính acid. Chất tiết của tuyến tiền liệt đổ vào niệu đạo tiền liệt xuyên qua nhiều ống tiết của tuyến tiền liệt. Chất tiết của tuyến tiền liệt chiếm khoảng 25% của tinh dịch và gĩp phần vào sự sống cịn và di động của tinh trùng. Tuyến tiền liệt phát triển chậm từ khi sinh cho đến dậy thì, sau đĩ nĩ phát triển nhanh. Kích thích đạt đến ở tuổi 30 vẫn giữ nguyên cho đến 45 tuổi, sau đĩ cĩ một sự phì đạ . 3. Tuyến hành niệu đạo Là tuyến đơi cĩ hình hạt đậu phụng, nằm bên dưới tuyến tiền liệt, hai bên niệu đạo màng ở bên trong hồnh niệu dục, ống của nĩ sẽ mở vào bên trong niệu đạo xốp, tiết một dịch kiềm để che chở cho tinh trùng. VI Dương vật chứa niệu đạo cĩ hình trụ gồm một thân, gốc và quy đầu. Thân dương vật gồm 3 khối hình trụ được bao quanh bên ngồi một bao xơ gọi là vỏ trắng. Hai khối ở lưng gọi là vật hang cĩ chức năng làm cứng dương vật khi giao hợp, một khối nhỏ hơn ở dưới bụng gọi là vật xốp, chứa niệu đạo xốp, cĩ chức năng mở rộng niệu đạo khi phĩng tinh. Gốc dương vật là vị trí cố định, gồm hành của dương vật, là phần rộng ra phía sau của vật hang, và hai rễ dương vật. Hành dương vật dính vào mặt dưới hồnh niệu dục và được bao quanh bởi cơ hành xốp. Hai rễ dương vật dính vào ngành ngồi mu và bao quanh bởi cơ ngồi hang. Sự co thắt hai cơ này gây nên sự phĩng tinh. Ðầu xa của vật xốp cĩ hình tháp trịn gọi là quy đầu dương vật, bờ của nĩ gọi là rãnh quy đầu. Lỗ niệu đạo ngồi mở ra ở đỉnh của quy đầu dạng một khe hẹp. Bao quanh quy đầu là túi da, trước cĩ vịng da cho phép quy đầu trượt ra trước, gọi là bao quy đầu. Dương vật được cố định bởi hai dây chằng liên tục với các mạc của dương vật,dây chằng dạng đáy từ đường trắng giữa, dây chằng treo dương vật từ khớp mu.
  41. Ữ Mục tiêu : Mơ tả được vị trí, cấu trúc và hiểu được chức năng của cơ quan sinh sản nữ. I ữ gồm cĩ: - Buồng trứng, tạ rrone và estrogen. - Vịi tử cung để chuyển dịch trứng thứ cấp và trứng thụ tinh đến tử cung;. - Tử cung là nơi trứng thụ tinh làm tổ và phát triển thành phơi và thai. - Âm đạo là để giao hợp - Bộ phận sinh dục ngồi gồm gị mu và âm hộ. - Tuyến vú cũng được liệ ữ vì cĩ nhiệm vụ sinh sản. II. Buồng trứng Là một tuyến cĩ chức năng vừa nội tiết, vừa ngoại tiết. Một phụ nữ cĩ hai buồng trứng, hình hạt đậu với các đường kính 2x3x1 cm, màu hồng nhạt. Buồng trứng nằm ở thành bên của chậu hơng trong hố buồng trứng. Buồng trứng cĩ hai mặt: mặt trong liên quan với các tua của phểu vịi và các quai ruột, mặt ngồi liên quang thành hố chậu. - Hai bờ: bờ mạc treo buồng trứng ở trước: cĩ mạc treo buồng trứng bám. Bờ tự do ở sau. - Hai đầu: Đầu vịi nơi bám của dây chằng treo buồng trứng. Đầu tử cung: cĩ dây chằng riêng buồng trứng bám.
  42. Hình 14. 10. Buồng trứng và tử cung (nhìn từ sau) 1. Dây chằng rộng 2. Buồng trứng 3. Tử cung 4. Vịi tử cung 5. Tua vịi 6. Dây chằng riêng buồng trứng 7. Niệu quản III.Vịi tử cung Là một ống dẫn dài 10cm nằm ở bờ tự do của dây chằng rộng, đi từ buồng trứng đến tử cung. Người ta chia làm 4 đoạn. 1. Phần tử cung Nằm trong thành tử cung thơng với buồng tử cung bởi lổ tử cung. 2. Eo vịi Nối tiếp phần tử cung, là đoạn hẹp nhất của vịi trứng. 3. Bĩng vịi Tiếp co vịi, đoạn này phình to và dài, nơi xãy ra sự thụ tinh. 4. Phễu vịi Loe ra như cái phểu cĩ lổ thơng với ổ phúc mạc (lổ bụng). Xung quanh lổ bụng phễu vịi cĩ lổ tua như ngĩn tay gọi là tua vịi, trong đĩ cĩ tua dài nhất là tua buồng trứng dính vào buồng trứng. Nhờ các tua này khi rụng trứng, trứng được hứng vào phễu vịi. Vịi tử cung được nuơi dưỡng bởi các nhánh vịi của động mạch buồng trứng và của động mạch tử cung, nối nhau dọc bờ dưới của vịi.
  43. IV. Tử cung Là nơi làm tổ của trứng đã thụ tinh và chữa thai là một xoang cơ rỗng, khẩu kính 6x4x2cm, hình nĩn cụt, đáy trên đỉnh dưới, cĩ 3 phần: thân, cơ và cổ tử cung. Tư thế bình thường của cổ tử cung là tư thế gập ra trước (trục của thân và trục của cổ tạo một gĩc 1200 mở ra trước) và ngã ra trước (trục của thân tạo với trục âm đạo một gĩc 900 mở ra trước) Hình 14. 11. Cấu tạo trong của tử cung và vịi tủ cung 1. Đáy tử cung 2. Buồng tử cung 3. Thân tử cung 4. Cổ tử cung 5. Ống cổ tử cung 6. Dây chằng riêng buổng trứng 7. ĐM và TM buồng trứng 8. Tua vịi 9. Phễu vịi 10. Bĩng vịi 11. Eo vịi 12. Phần tử cung 1. Hình thể ngồi và liên quan 1.1. Thân tử cung - Mặt trước dưới cịn gọi là mặt bàng quang, áp vào mặt trên của bàng quang, ở đây phúc mạc tạo nên túi cùng bàng quang tử cung. - Mặt sau trên được đặt tên là mặt ruột, vì liên quan với ruột non và đại tràng sigma, ở đây phúc mạc tạo nên túi cùng tử cung trực tràng. Hai mặt của tử cung liên tiếp phía trên bởi đáy tử cung và gặp nhau ở hai bên và tạo nên bờ phải và bờ trái, đây là chổ bám của dây chằng rộng. Động mạch tử cung chạy song song với bờ tử cung trong hai lá của dây chằng rộng. Bờ và đáy tử cung gặp nhau ở gĩc bên, đây là nơi nối tiếp với vịi tử cung và là nơi bám của dây chằng trịn tử cung và dây chằng riêng buồng trứng. 1.2. Cổ tử cung
  44. Cĩ âm đạo bám vào theo một mặt phẳng từ trên xuống dưới ra trước chia cổ làm hai phần: - Phần trên âm đạo: Liên quan với mặt sau bàng quang ở trước dưới và trực tràng ở phía sau. Đối với bàng quang, cổ tử cung chỉ ngăn cạch bằng tổ chức lỏng lẻo, cịn với trực tràng cĩ túi cùng tử cung trực tràng xen vào. - Phần âm đạo nhìn như một mỏm cá mè. Ở đỉnh mỏm là lổ tử cung, lổ được giới hạn phía trước, phía sau bằng mép trước và mép sau. 1.3. Eo tử cung Là phần nối liền cổ và thân, bình thường khơng rõ, nhưng khi cĩ thai thì eo phát triển nhanh và tạo thành đoạn dưới của tử cung. Âm đạo bám cổ tử cung tạo thành vịm âm đạo, là một túi bịt gồm 4 phần: trước, sau, phải và trái, trong đĩ túi bịt sau là sâu nhất liên quan túi cùng trực tràng tử cung nên thường được sử dụng để thăm khám. 2.Hình thể trong Tử cung là một xoang rỗng ở thân hình tam giác gọi là buồng tử cung, thơng thương với ống tử cung, ống này thơng thương với âm đạo qua lổ tử cung. 3.Các phương tiện nâng đỡ tử cung Giúp tử cung cĩ được vị trí và tư thế bình thường. - Dây chằng ngang cổ tử cung: Là một dải xơ cơ đi từ cổ tử cung và thành bên âm đạo chạy bám vào thành bên của chậu hơng. Ở bờ trên của dây chằng này cĩ động mạch tử cung đi đến cổ tử cung, sau khi bắt chéo trước niệu quản. - Dây chằng tử cung cùng: Đi từ mặt sau cổ tử cung vịng quanh trực tràng để bám vào mặt trước xương cùng. - Dây chằng mu cổ tử cung: Đi từ mặt trước cổ tử cung đến mặt sau xương mu. - Dây chằng trịn: Đi từ gĩc bên của tử cung đến lổ bẹn sâu qua ống bẹn bám tận ở mơi lớn; Dây chằng này giữ tử cung ở tư thế gập trước. - Dây chằng rộng: Gồm hai lá phúc mạc liên tiếp lên hai mặt tử cung, căng từ bờ bên tử cung và vịi tử cung đến thành bên chậu hơng. Cĩ hai mặt:
  45. trước và sau, mặt sau cĩ gắn mạc treo buồng trứng. cĩ bốn bờ: bờ trên, tự do bọc lấy vịi tử cung; bờ trong bám lấy bờ bên của tử cung; bờ ngồi bám vào thành chậu; bờ dưới là đáy dây chằng rộng. Ngồi các phương tiện trên, tử cung cịn được giữ trong vị trí bởi đáy chậu, sự bền vững của đáy chậu phụ thuộc vào trung tâm gân của đáy chậu, cho nên, tổn thương trung tâm gân đáy chậu dể đưa đến hiện tượng sa sinh dục. 4. Mạch máu và thần kinh Động mạch tử cung xuất phát từ động mạch chậu trong, chạy dọc xuống dưới đi đến đáy dây chằng rộng bắt chéo trước niệu quản ngang mức và cahs cổ tử cung chừng1,5cm. Động mạch chạy theo bờ bên tử cung cho đến gĩc bên va nối với động mạch buồng trứng. Thần kinh tử cung phát sinh từ đám rối thần kinh âm đạo. 5. Cấu tạo Tử cung cĩ ba lớp , kể từ ngồi vào trong: - Thanh mạc chinh là lớp phúc mạc bao bọc mặt trước và mặt sau. - Lớp cơ, gồm cĩ ba lớp: Ngồi, giữa và trong, lớp giữa dày nhất đan chéo nhau gọi là cơ rối, lại cĩ thêm nhiều mạch máu cho tử cung khi sinh nỡ. - Lớp trong cùng là lớp niêm mạc, thay đổi theo kỳ kinh. V. Âm đạo Âm đạo là ống cơ mạc đàn hồi dài 8 cm hướng xuống dưới ra trước hợp với cổ tử cung một gĩc 1500 và tạo với mặt phẳng ngang một gĩc 700. Cĩ hai thành : thành trước và sau, hai bờ phải và trái; đầu trên bọc lấy cổ tử cung tạo thành vịm âm đạo, Ðầu dưới mở ra ngồi, ở tiền đình âm hộ, gọi là lỗ âm đạo, tại đây cĩ màng trinh là một vành mỏng niêm mạc nhiều mạch máu, ở giữa cĩ lỗ cho các chất tiết từ tử cung. Ðơi khi khơng cĩ lỗ trên màng trinh, trường hợp này gọi là màng trinh khơng thủng. Phía trước âm đạo liên quan bàng quang ở trên và niệu đạo ở dưới. Phía sau, liên quan với trực tràng và ống hậu mơn.
  46. VI Âm hộ dùng để chỉ bộ phận sinh dục ngồi của nữ giới. Âm hộ gồm cĩ những thành phần sau: - Gị mu là chỗ gồ lên ở trước lỗ âm đạo và lỗ niệu đạo, gồm một lớp mỡ dày phủ bởi da và lơng mu. - Từ gị mu, hai mép da chạy ra sau và xuống dưới gọi là mơi lớn. Mơi lớn tương tự như bìu ở nam giới, cấu tạo bởi mơ mỡ, tuyến bả, tuyến mồ hơi và da che phủ cĩ lơng mu. - Bên trong mơi lớn là hai nếp da mỏng hơn gọi là mơi bé. Khác với mơi lớn, mơi bé khơng cĩ lơng mu, mỡ và tuyến mồ hơi, nhưng lại cĩ tuyến bả. Mơi bé tương tự như niệu đạo xốp ở nam giới. - Âm vật là một khối hình trụ, là tạng cương, nằm ở gĩc trước của hai mơi bé. Một bao da từ chỗ gặp nhau của hai mơi bé gọi là mũ âm vật che một phần của âm vật, phần khơng được da che gọi là qui đầu. Âm vật tương tự như qui đầu dương vật, cĩ thể cương lên dưới sự kích thích sinh dục. Vùng giữa hai mơi bé gọi là tiền đình, trong đĩ, cĩ lỗ niệu đạo, lỗ âm đạo, và chỗ đổ của các tuyến. Lỗ âm đạo chiếm phần lớn của tiền đình, che đậy bởi màng trinh. Trước lỗ âm đạo và sau âm vật là lỗ niệu đạo ngồi, hai bên cĩ lỗ của tuyến cạnh niệu đạo, nằm trong thành niệu đạo và tiết ra chất nhầy; tương tự như tuyến tiền liệt ở nam giới. Hai bên lỗ âm đạo, giữa màng trinh và mơi bé, cĩ lỗ tiết của tuyến tiền đình lớn, tương tự như tuyến hành niệu đạo ở nam giới, tiết ra chất nhầy trong quá trình giao hợp. Cĩ nhiều tuyến tiền đình bé cũng đổ n đình.
  47. Hành tiền đình là hai khối tạng cương dài, nằm sâu dưới mơi bé. Trong khi giao hợp, hành tiền đình căng lên, làm hẹp âm đạo, và ép chặt dương vật. Tương tự như vật xốp và hành xốp của nam giới. 14.13 VII Tuyến vú là các tuyến mồ hơi được biệt hố, tiết ra sữa, nằm trên cơ ngực lớn và cơ răng trước, dính bằng mạc sâu là một tổ chức liên kết chắc chắn. Mỗi vú cĩ một chỗ nhơ lên, đậm màu, gọ ầu vú, trên đĩ cĩ nhiều lỗ nhỏ của ống tiết sữa. Xung quanh nhú vú là quầng vú, là một vịng da sẩm màu, cĩ những cục nhỏ do các tuyến bả. Nhiều sợi mơ liên kết gọi là dây chằng treo vú, đi từ da đến mạc sâu, bao chung quanh để nâng đỡ vú. Hệ thống dây chằng sẽ lỏng lẽo dần theo tuổi và các hoạt động thể dục. Tuyến vú gồm cĩ 15 đến 20 thuỳ, hay xoang, ngăn cách nhau bằng tổ chức mỡ. Chính khối lượng mỡ, chứ khơng phải tuyến sữa, quyết định kích thước của vú. Mỗi thuỳ của tuyến vú lại gồm nhiều tiểu thuỳ, là những tuyến tiết sữa hình chùm, mỗi tuyến cĩ mỗi ống tiết chạy hướng về nhú vú, trước khi mở ra ngồi, phình lên thành xoang sữa.
  48. PHÚC MẠC Mụ : 1. Hiểu được phúc mạc nhờ các hình tượng. 2. Mơ tả được các cấu trúc của phúc mạc. I Phúc mạc là một màng thanh mạc lớn nhất trong cơ thể. Phúc mạc bao bọc tất cả các cơ quan trong ổ bụng và hố chậu, lĩt mặt trong thành bụng, mặt dưới cơ hồnh và mặt trên hồnh chậu hơng. Phúc mạc gồ ạc thành lĩt mặt trong thành bụng, thành chậ ạc tạng che phủ các cơ quan và trở thành lớp thanh mạc của các cơ quan này. Khoảng khơng gian giữa phúc mạc tạng và phúc mạc thành gọi là ổ phúc mạc, chứa một ít thanh dịch vớ ảm sự tiếp xúc giữa các cơ quan. Phúc mạc khĩ hình dung, do hình thái rất phức tạp, vì thế, phải cĩ các hình tượng giúp học viên cĩ thể tưởng tượng được. ổ bụng như vỏ quả bĩng. Ta bỏ vào trong quả bĩng các tạng trong ổ bụng, rồi mới nhét ruột bĩng vào và bơm lên. Ruột bĩng sẽ phủ kín lên các cơ quan và lĩt mặt trong thành ổ bụng. Ruột vỏ bĩng lúc này được xem như là phúc mạc. III 1. Một số khái niệm Ổ bụng: là khoang kín giới hạn chung quanh bởi thành bụng, trên là cơ hồnh, dưới là đáy chậu. Trong ổ bụng chứa các cơ quan và phúc mạc. Ổ phúc mạc là khoảng khơng gian nằm lá phúc mạc tạng và phúc mạc thành. Trong trường hợp bình thường, hai lá phúc mạc áp sát nhau, ổ phúc mạc lúc đĩ là một khoang ảo. Trong trường hợp bệnh lý, cĩ dịch, máu, khí tích tụ, ta mới cĩ ổ phúc mạc thật sự. Ổ phúc mạc là một khoang kín ở nam giới, cịn ở nữ ổ phúc mạc thơng với vịi tử cung. Các tạng chứa trong ổ bụng được phân loại như sau: - Tạng trong ổ phúc mạ , khơng được phúc mạc che phủ . - Tạng trong phúc mạ ạng được che phủ các mặt gần hết bởi phúc mạc. Ví dụ , gan, lách - Tạ phúc mạ ững cơ quan nằm ở thành sau ổ bụng như thậ .
  49. - . 2. Các cấu trúc của phúc mạc Như đã trình bày ở trên về phúc mạc tạng và phúc mạc thành, vẫn cịn một số cấu trúc trung gian, khơng thuộc định nghĩa của hai lá phúc mạc trên. Qua các cấu trúc này, mạch máu, thần kinh và bạch mạch đi vào các cơ quan trong ổ phúc mạc. Mạc treo là hai lá phúc mạ vào thành bụng, giữa hai lá là mạch máu đến ruột non, bạch mạch và thần kinh. Dây chằ . : mạc nối nhỏ, mạc nối lớn. 1. Cấu tạo Phúc mạc được cấu tạo bởi hai lớp: - Bề mặt phúc mạc được tạo bởi một lớp tế bào thượng bì vảy gọi là lớp thanh mạc, lớp tế bào làm cho phúc mạc trơn láng và ĩng ánh. Mặt khác, lớp thượng bì này cũng tiết dịch làm ướt phúc mạc. Khi lớp thượng mơ bị thương tổn do chấn thương hay viêm phúc mạc, các tạng bị dính và cản trở hoạt động, nhất là đối với ruột non. - Tấm dưới thanh mạc lớp mơ sợi liên kết, cĩ độ đàn hồi cao. Nhờ lớp này phúc mạc mới vững chắc che chở được các cơ quan. Kích thước phúc mạc khá lớn, tuy nằm trong ổ bụng nhưng lại cĩ nhiều nếp gấp. Diện tích tương đương diện tích da của cơ thể. 2. Chức năng : - Bao bọc các tạng, che chở và vững chắc cấu trúc của các tạng - Giúp cho ruột di chuyển dể dàng trong ổ bụng, nhờ một ít thanh dịch trong ổ phúc mạc. - Ðề kháng với nhiểm trùng. Mạc nối cĩ vai trị cơ lập vây quanh các ổ nhiểm trùng. - Hấp thu nhanh nhờ bề mặt rộng, ước khoảng bằng diện tích da của cơ thể. - Dự trữ mỡ, do mỡ nằm ở khoảng giữa các mạc nối.
  50. V Các nếp phúc mạc chia ổ bụng ra làm từng khu. - Các mạc nối quay trong ổ phúc mạc tạo nên túi mạc nối. - Mạc treo kết tràng ngang chia ổ phúc mạc làm hai tầng: tầng trên mạc treo kết tràng ngang và tầng dưới mạc treo kết tràng ngang. 1. Tầ Cĩ gan, dạ dày, lách, tá tràng, tụỵ. Dây chằng liềm gan chia làm hai ơ gọi là ơ dưới hồnh phải và ơ dưới hồnh trái. Ơ dưới hồnh phải hay ơ gan phải thơng xuống dưới theo rãnh kết tràng trái. Ơ dưới hồnh trái hay ơ gan trái, thơng với ơ dạ dày, ơ lách. 2. Tầng dướ Chủ yếu cĩ hỗng tràng và hồi tràng. Mạc treo ruột non chạy chếch từ trái sang phải từ trên xuống dưĩi chia tầng dưới ra làm làm hai ơ: phải và trái.
  51. ÐÁY CHẬU VÀ HỒNH CHẬU HƠNG Mụ : 1. Xác định vị trí, giới hạn sự phân chia và chức năng của đáy chậu. 2. Mơ tả các lớp mạc, cơ của đáy chậu trước và thần kinh chi phối các cơ đáy chậu trước. I. Đáy chậu ới của ổ bụng, nếu nhìn từ dưới lên thấy cĩ hình tứ : - Trước là khớp mu. - Phía sau là xương cụt. - Hai bên là ụ ngồi. : - ớc là ngành ngồi mu. - ằng cùng ụ ngồi.
  52. Một đường thẳng nối liền hai ụ ngồi chia hình tứ giác trên làm hai phần: Phần trước gọi là tam giác niệu dục, phần sau gọi là tam giác hậu mơn. 1. Tam giác niệu dục (nam giới) Từ nơng đến sâu: 1.1. Mạc đáy chậu nơng: nằm ở mặt nơng của các tạng cương, bờ sau dính liền với mạc hồnh niệu dục dưới. 1.2. Mạc hồnh niệu dục dưới: nằm ở mặt nơng của hồnh niệu dục. Hai mặt trên bờ sau dính với nhau mở ra phía trước giới hạn một khoảng gọi là khoang đáy chậu nơng chứa phần sau của tạng cương, cơ hành xốp, cơ ngồi hang, cơ ngang đáy chậu nơng, mạch máu, thần kinh bìu. 1.3. Khoang đáy chậu sâu: cấu tạo chủ yếu bởi hồnh niệu dục mà mặt trên và dưới được che phủ bởi mạc hồnh niệu dục trên và dưới gồm cĩ hai cơ: - Cơ thắt niệu đạo: nguyên uỷ ở mặt trong ngành dưới xương mu, bám tận ở đường giữa. - Cơ ngang đáy chậu sâu: nguyên uỷ từ ngành xương ngồi, bám tận trung tâm gân đáy chậu, trong cơ này cĩ tuyến hành niệu đạo.
  53. Ở nữ giới tương tự như nam giới, tuy nhiên cĩ âm đạo đi qua, tách cơ hành xốp và cơ này trở thành cơ khít âm đạo, đồng thời làm yếu đi khá nhiều cơ ngang sâu đáy chậu. Hành xốp trở thành tiền đình nằm ở phía dưới của thành âm đạo là một tạng cương và tuyến hành niệu đạo trở thành tuyến tiền đình lớn. 2. Trung tâm gân đáy chậu Nằm ở trung điểm đường nối hậu mơn âm đạo, hầu hết các cơ đều bám ở đây được xem là chìa khố để mở toang đáy chậu, đặc biệt quan trọng ở nữ giới cĩ nhiệm vụ nâng đỡ gián tiếp tử cung, hay bị tổn thương khi sinh. 3. Tam giác hậu mơn Cĩ một cơ là cơ thắt ngồi hậu mơn gồm cĩ ba phần: - Phần sâu bọc xung quanh phần trên ống hậu mơn. - Phần giữa đi từ xương cụt, bọc hai bên ống hậu mơn để bám tận vào trung tâm gân đáy chậu. - Phần dưới đi vịng quanh lỗ hậu mơn. Hố ngồi trực tràng: Trên một thiết đồ đứng dọc cĩ hình tam giác. Ðáy là da, thành trong là cơ nâng hậu mơn, thành ngồi là cơ bịt trong và mạc cơ bịt trong, phía sau thơng với hố bên kia ở sau hậu mơn, phía trước cĩ một ngách chen giữa hồnh niệu dục và cơ nâng hậu mơn. Trong hố cĩ chứa mạch máu, thần kinh trực tràng dưới, mỡ nên rất bị nhiểm trùng. II. Hồnh chậu hơng Là lớp sâu nhấ ậ cơ cụt. 1. Cơ nâng hậu mơn Tạo nên một sàn cơ ở đáy chậu, qua đĩ cĩ các lỗ để cho niệu đạo, hậu mơn, âm đạo ở nữ giới đi qua. Người ta chia cơ này thành 3 phần . .
  54. . : - y gai. - : - . - .
  55. Về phương diện phơi thai hệ thần kinh phát sinh từ ngoại bì. Ngoại bì uốn cong và khép mịnh thành ống thần kinh với đặc trưng: - Phần đầu gồm ba bọc não + Bọc não trước phát triển thành đoan não và gian não. + Bọc não giữa trở thành trung não + Bọc não sau phát triển thành trám não gồm thân não và tiễu não - Phần đuơi là tủy gai phát triển thành tủy gai khi trưởng thành. Mục tiêu : Mơ tả vị trí, hình thể ngồi và trong của tuỷ gai. I. Hình thể ngồi Tuỷ gai nằm trong ống sống từ C1 đến L1 hoặc L2. Nhìn thẳng, tuỷ gai thẳng đứng; nhìn nghiêng, tuỷ gai cĩ hai chỗ uốn cong theo chiều cong của cột sống. Ở cổ, tuỷ gai cong lõm ra sau; ở lưng, cong lõm ra trước. Tuỷ gai cĩ hình trụ dẹt, màu xám trắng, dài từ 42- 45cm, cĩ hai chỗ phình, phình cổ và phình thắt lưng, tương ứng với đám rối thần kinh cánh tay và đám rối thắt lưng. Nĩn tuỷ là tận cùng của tuỷ gai, nối với dây tận cùng chạy xuống xương cụt. Phân đoạn Tuỷ gai được chia thành các đoạn tuỷ tương ứng với mỗi cặp thần kinh gai sống. Cĩ 31 đoạn tuỷ được phân chia như sau: - Phần cổ: cho 8 đơi thần kinh cổ. - Phần ngực: cho 12 đơi thần kinh ngực. - Phần thắt lưng: cho 5 đơi thần kinh thắt lưng. - Phần nĩn tuỷ: cho 5 đơi thần kinh cùng và 1 đơi thần kinh cụt.
  56. 1. Chất xám 2. Chất trắng 3. Màng não tuỷ 4. Rễ sau của dây thần kinh tuỷ gai 5. Rễ trước của dây thần kinh tuỷ gai 6. Nhánh trước II. Hình thể trong - Chất xám: nằm trong, cĩ hình chữ H. Nét ngang là chất trung gian trung tâm. Nét dọc cĩ 3 sừng: sừng trước là sừng vận động, sau là sừng cảm giác, giữa là sừng bên. - Chất trắng: bao quanh chất xám, gồm hai nửa, mỗi nửa gồm 3 thừng: thừng trước, thừng bên và thừng sau. - : nhỏ, nằm giữa tuỷ gai, ở trên thơng với não thất IV. III. Liên quan 1. Liên quan giữa vị trí mỏm gai với các đoạn tuỷ và đơi dây thần kinh gai sống Trong hai tháng đầu của thai nhi, tuỷ gai chiếm trọn chiều dài của ống sống. Càng về sau, do tốc độ phát triển của cột sống nhanh hơn so với tuỷ gai, do đĩ tuỷ gai tận cùng ở vị trí bờ dưới đốt sống thắt lưng 1 hoặc bờ trên đốt sống thắt lưng 2. Vì vậy chiều cao của mỗi đoạn tuỷ sẽ ngắn hơn chiều cao của đốt sống tương ứng, cũng do đĩ một đoạn tuỷ sẽ khơng liên quan trực tiếp với đốt sống tương ứng (hay là đốt sống cùng tên), mỗi đốt sống sẽ liên quan với một đoạn tuỷ thấp hơn.
  57. Hình 17. 3. Tủy gai: vị trí và các đoạn cong - Ở vùng cổ: số đoạn tuỷ và dây thần kinh gai sống = số mỏm gai đốt sống + 1. Ví dụ khi ta sờ thấy mỏm gai đốt sống cổ 5 thì đoạn tuỷ và đơi dây thần kinh gai sống thốt ra ngang mức đĩ là C6.
  58. - Ở vùng ngực trên (T1 - T5), số đoạn tuỷ = số mỏm gai + 2 - Ở vùng ngực dưới (T6 - T10), số đoạn tuỷ = số mỏm gai + 3. - Mỏm gai đốt sống ngực 11 và khoảng gian gai ngay dưới liên quan với ba đoạn tuỷ thắt lưng 2,3,4.
  59. THÂN NÃO - TIỂU NÃO Mụ : 1. Nắm được các phần và mơ tả hình thể ngồi của thân não và tiểu não. 2. Mơ tả não thất tư. Phần não sau phát triển với thành lưng bị tốc rộng hình trám (để tạo thành não thất IV) được gọi là trám não, bao gồm hành não, cầu não và tiểu não vây quanh não thất IV. Mặt khác cầu não, hành não, trung não lại nằm trên một trục và cĩ những chức phận đặc biệt nên được gọi chung là thân não. I. Hình thể ngồi 1. Hành não chiếm 0,5% trọng lượng não bộ, nhưng là phần rất quan trọng của hệ thần kinh. Ở dưới, hành não liên tục với tuỷ gai, ở trên liên tục với cầu não. Hành não chứa các trung tâm quan trọng như trung tâm hơ hấp, tim mạch, chế tiết và chuyển hố. 2. Cầu não Là phần tiếp theo của hành não, ngăn cách với hành não bởi rãnh hành cầu. Phía trên, cầu não ngăn cách với cuống đại não bởi rãnh cầu cuống. Ðặc trưng cầu não là các sợi chạy ngang ở mặt trước, rồi ra sau tạo thành hai cuống tiểu não giữa. Giữa mặt trước cầu não cĩ rãnh nền chứa động mạch nền, ở hai bên cĩ thần kinh V. Rãnh hành cầu là nơi xuất phát các dây thần kinh VI, VII, VIII. 3. Trung não Nối tiếp cầu não ở dưới và gian não ở trên, gồm hai phần: phần bụng là cuống đại não, phần lưng là mái trung não. Bên trong cĩ cống não nối giữa não thất III và não thất IV. 4. Tiểu não Gồm một thuỳ nhộng ở giữa và hai bán cầu tiểu não ở hai bên. Trên bề mặt tiểu não cĩ nhiều khe chia tiểu não ra làm nhiều thuỳ. Tiểu não dính vào thân não bởi 3 cặp cuống tiểu não trên, giữa và dưới. Các phần của thân não cĩ cấu tạo chất trắng ở ngồi, chất xám nằm sâu bên trong. Cịn tiểu não thì ngược lại, chất xám phủ bên ngồi, tạo nên vỏ
  60. tiểu não, chất trắng bên trong tạo nên thể tuỷ. Ngồi ra cịn cĩ các nhân xám tiểu não như nhân răng, nhân cầu II. Não thất IV Não thất IV là một khoang hình trám chứa nước não tuỷ, nằm sau hành- cầu não và trước tiểu não; cĩ 2 thành và 4 gĩc: - Thành sau trên là mái não thất IV, cĩ lỗ giữa ở phía dưới để não thất IV thơng với khoang dưới nhện. - Thành trước dưới là hố trám, do hành não và cầu não tạo nên. - Gĩc trên thơng với cống não. - Gĩc dưới thơng với ống trung tâm của tuỷ gai. - Hai gĩc bên là hai ngách bên của não thất cĩ hai lỗ bên để não thất IV thơng với khoang dưới nhện. 17. 4
  61. GIAN NÃO Mục tiêu : 1. Nắm được vị trí các phần của gian não. 2. Mơ tả được đồi thị và não thất III. Gian não là phần não phát sinh từ não trước, bị vùi vào giữa hai bán cầu đại não. Gian não bao gồm đồi não và vùng hạ đồi, quây quanh não thất III. I. Ðồi não Gồm 4 phần 1. Ðồi thị Là khối chất xám nhỏ hình soan, cĩ hai đầu và bốn mặt. Cùng với vùng hạ đồi tạo nên thành bên não thất III 2. Vùng trên đồi Gồm thể tùng và tam giác cuống tùng. 3. Vùng sau đồi Gồm 4 thể gối nằm ở sau và dưới đồi chẩm 4. Vùng dưới đồi Chiếm phần sau ngồi của đồi não, phía sau vùng hạ đồi. II. Vùng hạ đồi Vùng hạ đồi là phần trước của gian não, phía trước dưới rãnh hạ đồi. Nĩ nằm ở mặt dưới đại não, đi từ thể vú đến giao thị, bao gồm cả tuyến yên, tạo nên tầng bụng của thành bên và sàn não thất III. Trọng lượng chỉ khoảng 0,3% trọng lượng não bộ nhưng vùng hạ đồi là một vùng rất quan trọng và phức tạp, là một trung khu thần kinh cao cấp chi phối mọi hoạt động của hệ thần kinh tự chủ. III. Não thất III Là một khoang hình phểu nằm ngay chính giữa gian não. Khoang này hẹp theo chiều dọc, cĩ mái ở trên và đỉnh ở dưới, cĩ 4 thành: hai thành bên, thành trước và thành sau dưới.
  62. ĐOAN NÃO Mụ : ợ . . Ðoan não gồm hai bán cầu đại não, nặng từ 1000 - 2000g, chiếm khoảng 85% trọng lượng tồn não bộ. Ðây là phần não phát sinh từ não trước, phát triển mạnh nhất, vùi lấp phần gian não vào giữa nĩ. I. Hình thể ngồi Khe não dọc phân đơi chính giữa đoan não ra làm hai bán cầu đại não phải và trái. Ở phía trước và sau sự phân đơi này là hồn tồn, nhưng ở phần giữa khe chỉ đến thể chai. Khe não ngang ngăn cách hai bán cầu đại não với đồi thị, trung não và tiểu não. Trên bề mặt của mỗi bán cầu cĩ nhiều khe và rãnh chia não làm nhiều thuỳ, mỗi thuỳ lại chia làm nhiều hồi. Mỗi bán cầu cĩ 3 bờ (trên, dưới, trong) và 3 mặt: mặt trên ngồi, mặt trong và mặt dưới. 1. Mặt trên ngồi 17. 5 Lồi, áp vào vịm sọ, cĩ các rãnh:
  63. - Rãnh trung tâm đi từ 1/3 giữa bờ trên bán cầu, chạy chếch xuống dưới và ra trước. - Rãnh bên đi từ bờ dưới bán cầu, nơi nối giữa 1/4 trước và 3/4 sau chạy chếch lên trên và ra sau. - Rãnh đỉnh chẩm ngắn, ở 1/3 sau bờ trên bán cầu. Các rãnh này chia mặt trên ngồi của bán cầu đại não thành 5 thuỳ là thuỳ trán, thuỳ thái dương, thuỳ đỉnh, thuỳ chẩm và thuỳ đảo. - Thuỳ trán nằm trước rãnh trung tâm và trên rãnh bên. - Thuỳ thái dương nằm dưới rãnh bên, trước thuỳ chẩm. - Thuỳ chẩmở sau rãnh đỉnh chẩm. - Thuỳ đỉnh nằm sau rãnh trung tâm, ở trên thuỳ thái dương. - Thuỳ đảo: bị vùi lấp trong thung lũng của rãnh bên. 2. Mặt trong Mặt này lộ ra hồn tồn chỉ sau khi cắt dọc giữa hai bán cầu đại não và lấy bỏ thân não và gian não. : - Thể chai: là mảnh chất trắng chạy từ trước ra sau, nối liền hai bán cầu đại não. Thể chai gồm 4 phần từ sau tới là lồi, thân gối và mỏ thể chai. - Vịm não: nằm phía dưới thể chai, chạy vịng mặt trên đồi thị và nhân đuơi, là một dải chất trắng gồm một thân ở giữa, hai cột ở trước và hai trụ ở sau. - Vách trong suốt: là một màng căng giữa thể chai ở trên và vịm não ở dưới, tạo nên thành trong của hai não thất bên. 3. Mặt dưới Rãnh bên liên tục từ mặt trên ngồi của bán cầu xuống mặt dưới và chia mặt dưới làm hai phần: - Phần sau: lớn, gồm cĩ thuỳ thái dương và thuỳ chẩm. - Phần trước: nhỏ, tạo nên phần ổ mắt của thuỳ trán, cĩ rãnh khứu chia phần này thành hồi thẳng ở trong và các hồi ổ mắt ở ngồi. Trong rãnh khứu cĩ hành khứu, dãi khứu; dãi khứu chạy ra sau chia thành các vân khứu.
  64. 17. 6 17. 7 II. Hình thể trong
  65. Ðoan não được cấu tạo bởi lớp vỏ xám đại não ở bên ngồi, chất trắng và các não thất bên trong, các nhân nền ở phía dưới. 1. Chất trắng của bán cầu đại não chiếm tất cả các khoảng nằm giữa vỏ đại não với não thất bên và các nhân nền; gồm cĩ 3 loại sợi: sợi toả chiếu, sợi liên hợp và sợi mép. Chất xám Tập trung ở vỏ đại não và các nhân nền. - Vỏ đại não bao bọc tồn bộ mặt ngồi đại não, cĩ khoảng 14 tỷ tế bào. Vỏ đại não được chia ra làm nhiều khu (khoảng 52 khu) đảm nhận nhiều chức năng riêng biệt. - Các nhân nền của đoan não gồm thể vân, nhân trước tường và thể hạnh nhân. Thể vân cĩ nhân đuơi và nhân bèo. Mỗi bán cầu đại não chứa trong nĩ một não thất bên. Hai não thất bên thơng với não thất III qua lỗ gian não thất.
  66. HỆ THẦN KINH TỰ CHỦ Mụ : 1. Nắm được cấu tạo, đặc điểm và chức năng của hệ thần kinh tự chủ. 2. Mơ tả các trung khu, hạch, sợi trước và sau hạch của phần giao cảm. 3. Mơ tả các trung khu, hạch, sợi trước và sau hạch của phần đối giao cảm. I. Đại cương Hệ thần kinh tự chủ cịn được gọi là hệ thần kinh thực vật gồm các sợi thần kinh đi từ hệ ến các cơ trơn (của các tuyến, các tạng, các mạch máu) và cơ tim. Hệ thần kinh tự chủ được chia làm hai phầ ần giao cảm và phần đối giao cảm, hoạt động theo nguyên tắc đối nghịch nhau. Hệ thần kinh tự chủ cĩ cấu tạo: - Trung khu thần kinh tự chủ: gồm các nhân ở trong não hay tuỷ gai. - Các sợi thần kinh từ các nhân trung ương đi ra ngoại biên gồm hai loại: sợi trước hạch (từ nhân tới các hạch) và sợi sau hạch (từ hạch đến cơ quan). - Các hạch thần kinh tự chủ gồm cĩ 3 loại: + Hạch cạnh sống nằm dọc hai bên cột sống. + Hạch trước sống hay hạch trước tạng. + Hạch tận cùng ở ngay gần các cơ quan. - Các đám rối thần kinh tự chủ là các mạng lưới sợi thần kinh giao cảm và đối giao cảm đan nhau chằng chịt trước khi đi vào một cơ quan. II. Hệ giao cảm 1. Phần trung ương Nhân trung gian bên ở đoạn tuỷ từ ngực 1đến thắt lưng 3 (T1 - L3). 2. Phần ngoại biên - Sợi trước hạch theo rễ trước thần kinh gai sống vào nhánh thơng trắng đến các hạch giao cảm cạnh sống hoặc đi xuyên qua các hạch này để đến các hạch trước sống.
  67. - Các hạch cạnh sống: cĩ hai chuổi hạch giao cảm ở hai bên cột sống từ đáy sọ đến xương cùng. Mỗi chuỗi cĩ 23 hạch, nối với nhau bởi các nhánh gian hạch, tạo thành một thân giao cảm và gồm các phần như sau: + Ở cổ cĩ hạch cổ trên, hạch cổ giữa và hạch cổ dưới; hạch cổ dưới thường kết hợp với hạch ngực 1 để tạo thành hạch sao. + Ở vùng ngực, thắt lưng và cùng: cĩ 11 đến 12 hạch ngực, 3 đến 4 hạch thắt lưng, 4 đến 5 hạch cùng. + Ở vùng cùng cụt hai thân giao cảm tiến lại gần nhau và hồ lẫn thành một hạch cụt. - Hạch trước sống: cĩ hạch tạng, hạch mạc treo tràng trên, hạch mạc treo tràng dưới, hạch chủ thận và hạch hồnh. - Sợi sau hạch: từ các hạch cạnh sống hoặc các hạch trước sống, các sợi thần kinh giao cảm đi qua nhánh thơng xám, rồi vào các thần kinh gai sống để đến cơ quan mà chúng chi phối. III. Hệ đối giao cảm 1. Trung ương Gồm hai phần: - Ở não bộ là nhân các thần kinh sọ: III, VII, IX, X. - Ở tuỷ ột nhân trung gian bên đoạn cùng 2 đến 4 (S2-4). 2. Ngoại biên - Sợi trước hạch: . + Từ trung ương phần não bộ: theo các thần kinh sọ III, VII, IX, X để đến các hạch tận cùng (hạch mi, hạch chân bướm khẩu cái, hạch dưới hàm). + Từ trung ương phần tuỷ gai: theo rễ trước các thần kinh gai sống đến các hạch tận cùng ở vùng chậu hơng. - Hạch tận cùng: nằm gần hoặc ngay trong thành của các cơ quan mà chúng chi phối. - Sợi sau hạch: rất ngắn, từ hạch tận cùng đi vào cơ quan. IV. Chức năng của hệ thần kinh tự chủ Hai hệ giao cảm và hệ đối giao cảm cĩ tác dụng gần như đối lập nhau. Ví dụ: hệ giao cảm làm giãn đồng tử trong khi hệ đối giao cảm làm co đồng tử. Tuy vậy chúng đều chịu sự chỉ huy của vỏ não và hoạt động phối hợp nhau.
  68. Tác dụng của hệ thần kinh tự chủ Cơ quan Giao cảm Ðối giao cảm Mống mắt Giãn đồng tử co Ít hoặc khơng tác dụng Tuyến lệ Kích thích tiết lên sự tiết Tuyến nước bọt Giảm lượng tiết Tăng lượng tiết Phế quản Giãn Co Tim Tăng nhịp, tăng co bĩp Giảm nhịp Dạ dày, ruột (nhu động Ức chế Kích thích và tiết dịch) Cơ vịng dạ dày, ruột Co thắt Giãn Co rút ống dẫn tinh, túi Cơ quan sinh dục tinh, tiền liệt tuyến và cơ Giãn mạch tử cung, co mạch Bàng quang Ít hoặc khơng tác dụng Co thành bàng quang Ít hoặc khơng tác Tuỷ thượng thận Kích thích tiết dụng Mạch máu ở thân và Co Khơng tác dụng chi
  69. Hình 17. 8. Sơ đồ hệ thần kinh tự chủ 1. Dây thần kinh IX 2. Dây thần kinh X 3. Hạch tạng 4. Sợi đối giao cảm chậu 5. Hạch cạnh sống
  70. CÁC ĐƠI DÂY THẦN KINH SỌ Mục tiêu học tập 1. Biết được các tính chất chung của dây thần kinh sọ 2. Biết được chức năng của các dây thần kinh sọ 3. Biết được nguyên uỷ thật, nguyên uỷ hư, đường đi phân nhánh của các dây thần kinh sọ I. Đại cương Về phương diện giải phẫu học người ta chia hệ thần kinh làm hai phần: - Trung ương: gồm não bộ và tủy gai. - Ngoại biên: gồm 31 đơi dây thần kinh gai sống, 12 đơi dây thần kinh sọ và các hạch thần kinh ngoại biên ví dụ như: hạch gai, hạch giao cảm.v.v Dây thần kinh sọ gồm 12 đơi dây cĩ nguyên uỷ hư ở não bộ, gồm cĩ ba loại: - Các dây thần kinh cảm giác (giác quan): dây thần kinh sọ số I, II, VIII. - Các dây thần kinh vận động: dây thần kinh sọ số III, IV, VI, XI, XII. - Các dây thần kinh hỗn hợp: dây thần kinh sọ số V, VII, IX, X. Các dây thần kinh sọ số III, VII, IX, X cịn cĩ các sợi thần kinh đối giao cảm. Một dây thần kinh sọ gồm cĩ: - Một nhân trung ương: nhân này là nguyên uỷ thật của nhánh vận động và là tận cùng của nhánh cảm giác dây thần kinh sọ. - Một chỗ đi ra khỏi bề mặt của não bộ: chỗ này gọi là nguyên uỷ hư của dây thần kinh sọ. - Đối với dây thần kinh số VIII và nhánh cảm giác của các dây thần kinh hỗn hợp cĩ hạch ngoại biên là nơi tập trung nhân của các tế bào cảm giác, ở bên ngồi não bộ, đĩ chính là nguyên uỷ thật của phần cảm giác. Trong số các dây thần kinh sọ thì dây thần kinh khứu giác (I) và dây thần kinh thị giác (II): thật ra là phần phát triển dài ra của não bộ, nên khác với các dây thần kinh cảm giác và hỗn hợp khác là khơng cĩ hạch thần kinh ngoại biên. II. Các dây thần kinh giác quan 1. Dây thần kinh khứu giác (I)
  71. Dây thần kinh số I gồm những sợi trục của tế bào khứu giác nằm ở vùng khứu niêm mạc mũi, các sợi này tập trung lại thành 15 - 20 sợi đi qua lỗ sàng của mảnh sàng và tận cùng ở hành khứu (là một phần của khứu não), từ đây tiếp nối với các tế bào thần kinh của hành khứu. Hình 17.9. Nguyên uỷ hư của các dây thần kinh sọ 1. DTK vận nhãn 2. DTK sinh ba 3. DTK vận nhãn ngồi 4. DTK mặt 5. DTK tiền đình ốc tai 6. DTK thiệt hầu 7. DTK lang thang 8. DTK hạ thiệt 9. Lỗ lớn 10. Dây chằng răng
  72. 11. Rễ trước của DTK cổ 1 12. DTK phụ 13. DTK Cổ 3 14. DTK Cổ 4 16. Lỗ cảnh 17. TM cảnh trong 18. Nhánh ngồi của DTK phụ 19. Hạch dưới của DTK thiệt hầu 20. Hạch dưới DTK lang thang. 21. Nhánh trong DTK phụ 2. Dây thần kinh thị giác (II) Dây thần kinh số II là tập hợp sợi trục của các tế bào nằm ở tầng tế bào hạch của võng mạc, các sợi này hội tụ lại ở đĩa thị giác (điểm mù) gần cực sau của nhãn cầu. Từ đây đi qua vỏ nhãn cầu, dây thần kinh đi ra sau qua lớp mỡ sau nhãn cầu, sau đĩ qua ống thị giác để vào hố sọ giữa, ở đây hai dây thần kinh phải và trái bắt chéo nhau tạo thành giao thị. Từ giao thị cho ra hai dãi thị vịng quanh cuống đại não để tận cùng ở thể gối ngồi và lồi não trên (trung khu thị giác dưới vỏ). Ỏ đây cĩ các sợi liên hợp với nhân dây thần kinh sọ số III, và sừng trước tủy gai. Từ trung tâm thị giác dưới vỏ, đường dẫn truyền thị giác được tiếp tục bởi các tế bào thần kinh khác tạo nên tia thị chạy trong chất trắng của vỏ não để tận cùng ở thùy chẩm của đoan não (vùng trung khu thị giác của vỏ não). Dây thần kinh số II thật ra là sự phát triển dài ra của não nên cũng cĩ ba lớp màng não bao dọc dây thần kinh, giới hạn một khoang dưới màng nhện chứa dịch não tủy bao xung quanh dây thần kinh thị giác (ở trung tâm dây thần kinh này cĩ động mạch trung tâm võng mạc), do đĩ người ta cĩ thể đánh giá tình trạng áp lực nội sọ bằng cách soi đáy mắt.
  73. Hình 17.10. Đường dẫn truyền thị giác 1.2.3. Thị trường 4. Võng mạc mũi 5. Võng mạc thái dương 6. DTK thị giác 7. Giao thị 8. Dãi thị 9. Thể gối ngồi 10. Não thất bên 11. Tia thị 12. Vùng vỏ não thị giác 13. Rãnh cựa 14. Lồi não trên 3. Dây thần kinh tiền đình - ốc tai (VIII) Dây thần kinh số VIII được cấu tạo bởi hai phần riêng biệt: - Phần ốc tai: thuộc cơ quan tiếp nhận âm thanh (nghe). - Phần tiền đình: thuộc cơ quan thăng bằng (giữ thăng bằng cho cơ thể)
  74. Cả hai phần trên đều cĩ hạch thần kinh ngoại biên nằm ở tai trong: hạch tiền dình và hạch xoắn ốc tai. Đuơi gai của tế bào hạch xoắn ốc tai tận cùng ở vùng thụ cảm thính giác ống ốc tai. Đuơi gai của tế bào của hạch tiền đình tận cùng ở bộ máy tiền đình: soan nang, soan bĩng và bĩng các ống bán khuyên, Sợi hướng tâm của hạch xoắn ốc tai và hạch tiền đình tạo nên hai phần tiền đình và ốc tai của dây thần kinh tiền đình - ốc tai, chạy bên nhau ở trong ống tai trong, vào xoang sọ hướng về rãnh hành cầu, để vào cầu não là nơi chứa các nhân của nĩ. Nhân tiền dình nằm ở sàn não thất thứ tư; nhân ốc tai nằm ở lồi não dưới và thể gối trong (là trung khu thính giác dưới vỏ), từ các nhân này, các sợi thần kinh dẫn truyền thính giác đi đến vùng trung khu thính giác của vỏ não, nằm ở vùng giữa của hồi thái dương trên. Ngồi ra từ lồi não dưới và thể gối trong cịn cĩ các sợi liên hợp đến các nhân của sừng trước tủy gai (để định hướng nghe). III. Các dây thần kinh vận động 1. Dây thần kinh vận nhãn (III) Gồm cĩ hai phần: vận động cĩ ý thức và các sợi đối giao cảm. Nguyên ủy thật ở nhân chính (vận động cĩ ý thức) và nhân phụ (đối giao cảm), nằm ở trung não ngang mức lồi não trên, các sợi trục của các neuron này thốt ra
  75. khỏi não ở mặt trước của trung não, ở bờ trong của cuống đại não, sau đĩ đi ra trước, nằm ở thành ngồi của xoang tĩnh mạch hang, đi đến khe ổ mắt trên, qua khe này để vào ổ mắt, ở ổ mắt chia thành hai nhánh tận cùng là nhánh trên và nhánh dưới. Dây thần kinh vận nhãn cho ra các sợi sau. - Những sợi vận động: để vận động cho năm cơ vân của nhãn cầu: cơ thẳng trên, cơ thẳng dưới, cơ thẳng trong, cơ chéo dưới và cơ nâng mi trên. - Những sợi đối giao cảm: chạy đến hạch mi, hạch này nằm ở phần sau ổ mắt, và từ hạch mi cho các sợi đi đến vận động cho cơ co đồng tử 2. Dây thần kinh rịng rọc (IV) Dây thần kinh số IV cĩ nguyên uỷ thật là nhân thần kinh rịng rọc, nằm ở trung não, ngang mức lồi não dưới, dây thần kinh cĩ nguyên uỷ hư ở mặt sau trung não, vịng quanh cuống đại não để ra trước, đi vào thành ngồi xoang tĩnh mạch hang, qua khe ổ mắt trên vào ổ mắt và chi phối vận động cho cơ chéo trên của nhãn cầu. 3. Dây thần kinh vận nhãn ngồi (VI) Dây thần kinh số VI cĩ nguyên ủy thật là nhân thần kinh vận nhãn ngịai, nằm ở cầu não, nguyên ủy hư ở rãnh hành cầu, từ đây chạy ra trước qua xoang tĩnh mạch hang, vào ổ mắt qua khe ổ mắt trên để vận động cho cơ thẳng ngịai của nhãn cầu. 4.Dây thần kinh phụ (XI) Dây thần kinh số XI cĩ nguyên ủy thật gồm hai phần: nhân hồi nghi của hành não và đoạn đầu của tủy gai. Các sợi thần kinh phát xuất từ nhân hịai nghi cùng với các sợi phát xuất từ cột bên của tủy gai họp thành dây thần kinh phụ. Đi ra khỏi sọ ở lỗ cảnh, sau đĩ thì phần thần kinh cĩ nguồn gốc từ nhân hồi nghi phối hợp với dây thần kinh lang thang; phần thần kinh cĩ nguồn gốc từ tủy gai chạy ra ngịai xuống dưới để vận động cho cơ ức địn chũm và cơ thang. 5. Dây thần kinh hạ thiệt (XII) Dây thần kinh số XII cĩ nguyên ủy thật là nhân vận động của dây thần kinh hạ thiệt nằm ở hành não, nguyên ủy hư ở rãnh bên trước của hành não. Dây thần kinh đi qua ống thần kinh hạ thiệt để ra khỏi sọ, vịng ra trước để vận động cho tất cả các cơ của lưỡi. Trên đường đi dây thần kinh hạ thiệt nối với rễ trên của quai cổ. IV. Các dây thần kinh hỗn hợp 1. Dây thần kinh sinh ba (V) Dây thần kinh số V gồm cĩ:
  76. - Phần cảm giác: nguyên ủy thật của phần cảm giác là hạch sinh ba, nằm ở mặt trước phần đá xương thái dương. Từ hạch sinh ba tập hợp sợi trục của hạch này tạo nên rễ cảm giác của dây thần kinh sinh ba đi qua mặt trước bên của cầu não để vào trong thân não, đến cột nhân cảm giác của dây thần kinh sinh ba kéo dài từ trung não đến phần trên của tủy gai. Từ cột nhân này cĩ những đường dẫn truyền lên đồi thị và tận cùng hồi sau trung tâm của thùy đỉnh (vùng vỏ não cảm giác cơ thể). Tập hợp đuơi gai của tế bào hạch sinh ba tạo nên ba nhánh: dây thần kinh mắt, dây thần kinh hàm trên và dây thần kinh hàm dưới đê chi phối cảm giác cho nửa trước vùng đầu mặt, màng não - Phần vận động: nguyên uỷ thật phần vận động là nhân vận động của dây thần kinh sinh ba nằm ở cầu não, các sợi trục ra khỏi cầu não tạo nên rễ vận động của dây thần kinh sinh ba (gĩp phần tạo nên dây thần kinh hàm dưới). 1.1. Dây thần kinh mắt Dây thần kinh mắt là nhánh đầu tiên của dây thần kinh số V, từ hạch thần kinh sinh ba, chạy ra trước vào thành ngồi xoang tĩnh mạch hang, qua khe ổ mắt trên để vào ổ mắt. Dây thần kinh mắt cho ra nhiều nhánh bên chi phối cảm giác cho xoang trán, xoang bướm, một phần xoang sàng, một phần màng cứng não, da của lưng mũi, da trán. 1.2. Dây thần kinh hàm trên Dây thần kinh hàm trên từ hạch sinh ba chạy qua lỗ trịn, đến hố chân bướm - khẩu cái cho ra các nhánh bên và nhánh tận là nhánh dưới ổ mắt, qua khe ổ mắt dưới để vào ở mắt, chạy ở rãnh dưới ổ mắt và cuối cùng qua ống dưới ổ mắt ra da vùng mặt. Dây thần kinh hàm trên chi phối cảm giác của da vùng giữa của mặt, hố mũi, khẩu cái, lợi và răng hàm trên, xoang hàm, một phần xoang sàng và màng cứng. 1.3. Dây thần kinh hàm dưới Từ hạch sinh ba, dây thần kinh hàm dưới đi qua lỗ bầu dục đến hố dưới thái dương chia thành nhiều nhánh, trong đĩ cĩ các nhánh lớn là nhánh lưỡi và nhánh thần kinh huyệt răng dưới, nhánh thần kinh huyệt răng dưới chạy qua lỗ hàm dưới, sau đĩ chạy trong xương hàm dưới, qua lỗ cằm để ra da vùng cằm . Dây thần kinh hàm dưới chi phối vận động cho các cơ nhai, cơ hàm mĩng và bụng trước cơ hai thân, cảm giác da vùng thái dương, má, mơi, cằm, lợi và răng hàm dưới, một phần màng cứng và 2/3 trước của lưỡi. 2. Dây thần kinh mặt (VII) Dây thần kinh mặt gồm cĩ các phần:
  77. - Vận động. - Đối giao cảm - Cảm giác vị giác 2.1. Nguyên ủy thật - Phần vận động: nguyên uỷ thật của phần vận động là nhân của dây thần kinh mặt nằm ở cầu não. Các sợi thần kinh chạy ra sau vịng lấy nhân dây thần kinh số VI, tạo nên lồi mặt của sàn não thất IV, sau đĩ chạy ra trước để đến nguyên ủy hư ở rãnh hành cầu. - Phần bài tiết: nguyên ủy thật của phần bài tiết là nhân nuớc bọt trên, các sợi thần kinh chạy cùng với các sợi vận động ở trong cầu não, để cuối cùng ra khỏi não ở rãnh hành cầu. - Phần cảm giác: nguyên ủy thật của phần cảm giác là hạch gối, nằm ở gối dây thần kinh mặt. Đường hướng tâm của tế bào thần kinh của hạch gối đi qua rãnh hành cầu và tận cùng ở nhân bĩ đơn độc của cầu não, đường ly tâm tạo nên một phần của thừng nhĩ. 2.2. Đường đi và phân nhánh Từ rãnh hành cầu, dây thần kinh mặt chạy qua ống tai trong cùng với dây thần kinh tiền đình ốc tai. Từ đây cho ra nhiều nhánh: dây thần kinh đá lớn, thừng nhĩ - Dây thần kinh đá lớn: là đường bài tiết nước mắt, tuyến nhày của mũi, miệng chạy trong ống thần kinh đá lớn để vào lại trong xoang sọ, sau đĩ ra khỏi xoang sọ qua lỗ rách, phối hợp với dây thần kinh đá sâu là nhánh của đám rối giao cảm cảnh trong, tạo thành dây thần kinh ống chân bướm, đi qua ống chân bướm để tận cùng ở hạch chân bướm - khẩu cái. Từ hạch chân bướm khẩu cái cho các sợi bài tiết đến các tuyến nhày của miệng, mũi và tuyến lệ. -Thừng nhĩ: từ bên trong phần đá xương thái dương, tách khỏi dây thần kinh mặt, đi ra khỏi xương sọ bằng khe đá trai, phối hợp với nhánh lưỡi của dây thần kinh hàm dưới tạo thành dây thần kinh lưỡi. Thừng nhĩ cho các nhánh đến chi phối bài tiết cho các tuyến nước bọt dưới hàm, dưới lưỡi, cảm giác vị giác 2/3 trước lưỡi. Sau khi cho ra thừng nhĩ, dây thần kinh mặt chạy ra khỏi xương đá bằng lỗ trâm - chũm, xuyên qua tuyến nước bọt mang tai và chia thành 5 nhánh tận: nhánh thái dương, nhánh gị má, nhánh má, nhánh bờ hàm dưới và nhánh cổ. Dây thần kinh mặt vận động cho các cơ mặt, cơ bám da cổ, bụng sau cơ hai thân và cơ trâm mĩng. 3. Dây thần kinh thiệt hầu (IX) Dây thần kinh thiệt hầu gồm cĩ các phần: - Phần vận động.
  78. - Phần đối giao cảm. - Phần cảm giác 3.1. Nguyên ủy thật Nguyên ủy thật vận động nằm ở nhân hồi nghi và nhân nước bọt dưới, nguyên ủy thật cảm giác là hạch trên và hạch dưới của dây thần kinh thiệt hầu nằm gần lỗ tĩnh mạch cảnh (đường hướng tâm của hạch này tận cùng ở nhân bĩ đơn độc). 3.2. Đường đi và phân nhánh Từ nguyên ủy hư ở phía sau trám hành, dây thần kinh đi qua lỗ cảnh để ra khỏi sọ. Ở đây dây thần kinh phình to ra tạo thành hạch trên và hạch dưới của dây thần kinh thiệt hầu. Sau đĩ vịng ra phía trước và tận cùng ở rễ lưỡi. Trên đường đi dây thần kinh thiệt hầu cho ra nhiều nhánh nhỏ để đến lưỡi, cơ trâm hầu, niêm mạc hầu, hịm nhĩ, tuyến nước bọt mang tai, các nhánh đi đến xoang cảnh và tiểu thể cảnh. Dây thần kinh thiệt hầu chi phối vận động cho cơ trâm hầu và cảm giác cho hầu, hịm nhĩ, 1/3 sau của lưỡi và chi phối bài tiết tuyến nước bọt mang tai. 4. Dây thần kinh lang thang (X) Là dây thần kinh lớn nhất trong số 12 dây thần kinh sọ: cấu tạo gồm cĩ vận động, cảm giác và đối giao cảm (thành phần chủ yếu). 4.1. Nguyên ủy thật - Phần vận động: nhân hồi nghi, nhân lưng thần kinh lang thang (phần đối giao cảm). - Phần cảm giác: hạch trên và hạch dưới của dây thần kinh số X. Các sợi hướng tâm của các tế bào hạch này đi vào não và chấm dứt ở nhân bĩ đơn độc. 4.2. Nguyên ủy hư Rãnh bên sau của hành não. 4.3. Đường đi Dây thần kinh lang thang cùng với dây thần kinh thiệt hầu và dây thần kinh phụ từ nguyên ủy hư của nĩ đi ra khỏi sọ qua phần trong của lỗ tĩnh mạch cảnh, ở đĩ cĩ hai hạch là hạch trên và hạch dưới của dây thần kinh lang thang. Sau đĩ chạy trong bao cảnh cùng với động mạch cảnh trong, động mạch canh chung và tĩnh mạch cảnh trong, khi đến nền cổ thì dây thần kinh lang thang phải bắt chéo phía trước động mạch dưới địn phải, (cịn dây thần kinh lang thang trái bắt chéo trước cung động mạch chủ ở trung thất). Từ nền cổ dây thần kinh đi đến trung thất trên, chạy sau cuống phổi để vào trung thất sau, ở đây hai dây thần kinh phải và trái tập trung lại và tạo thành đam rối thực quản. Từ đám rối này cho ra hai thân thần kinh lang thang trước (trái), sau (phải) để xuống bụng. 4.4. Nhánh tận
  79. Dây thần kinh lang thang trước ở trước thực quản và chia thành nhánh vị trước và nhánh gan. Dây thần kinh lang thang sau cho ra nhánh vị sau, nhánh tạng và nhánh thận để tạo thành đám rối tạng (từ đám rối này cĩ các sợi đối giao cảm đi đến các tạng trong ổ bụng cĩ sợi đối giao cảm, ngoại trừ một phần ruột già và một phần bộ phận sinh dục - tiết niệu ở hố chậu. Hai nhánh vị trước và sau thì phân nhánh để vào dạ dày. Trên dường đi, dây thần kinh lang thang cho rất nhiều nhánh bên: - Đoạn trong sọ thì cho một số nhánh bên đến màng cứng và da ống tai ngịai. - Đoạn cổ cho các nhánh hầu để vận động cho các cơ của hầu và màng khẩu cái; dây thần kinh thanh quản trên chạy dọc cơ khít hầu dưới để vận động cho cơ nhẫn giáp và cảm giác một phần thanh quản. - Đoạn đáy cổ và trung thất: cho dây thần kinh thanh quản quặt ngược (bên phải thì vịng động mạch dưới địn phải cịn bên trái thì vịng lấy cung động mạch chủ), dây thần kinh này chạy lên trên nằm trong rãnh khí - thực quản và tận cùng bằng dây thần kinh thanh quản dưới, vận động hầu hết cho các cơ của thanh quản; nhánh tim cổ trên, nhánh tim cổ dưới và các nhánh tim ngực để tạo thành đám rối tim; nhánh phế quản tạo thành đám rối phổi; các nhánh thực quản.
  80. Mục tiêu học tập: 1. Biết được cấu tạo và các nhánh tận của đám rối thần kinh cánh tay. 2. Biết được cấu tạo và các nhánh tận của đám rối thần kinh thắt lưng cùng. : - . - 12 Đơi dây . - . - . - . 17.17
  81. : - - . . I .
  82. . . . . : , c . . . – .
  83. . . Dâ . . chân
  84. 17.19 . - . - .
  85. CÁC TUYẾN NỘI TIẾT : Tuyến nội tiết là tuyến đổ vào máu một chất hĩa học gọ , chất này cĩ tác dụng đặc biệt lên các mơ, các cơ quan ở xa. Tuyến khơng cĩ ống tiết, các tế bào tuyế ực tiế , với lý do đĩ, nên tuyến cĩ khá nhiều mạch máu. Tuyến nội tiết cĩ thể là một cơ quan riêng biệt, cũng cĩ thể là những đám tế bào tập trung trong một cơ quan khá : đảo tụy ở tụy hoặc tế bào kẻ ở , thận lại cĩ chức năng nội tiết từ các tế bào của chính nĩ. Cũng cĩ các cơ quan cĩ nhiều bằng chứng là một tuyến nội tiết, nhưng chức năng lại chưa được biết hết như tuyến tùng, tuyến ức. I Tuyế ớc bằng hạt đậu nhỏ, treo ở mặt dưới của não, nằm lọt vào trong hố yên. Tuyến yên được điều khiển bởi một trung khu thần kinh ở trên nĩ là đồi thị. 1 Phơi thai Tuyến yên phát triển từ hai túi thừa phơi thai: - Một mầm từ miệng của phơi, tạo nên thùy trước của tuyến yên. - Một mầm từ não sơ khai, tạo nên thùy sau. Hai mầm họp nhau lại, phát triển đồng thời tạo nên một tuyến yên vĩnh viễn. 2. Giải phẫu học Tuyến yên gồm hai thùy riêng biệt nhau, từ nguồn gốc cũng như vai trị: - Thùy trước, cịn gọi tuyến yên tuyến, chiếm phần lớn thể tích, tiết nhiề , liên quan đến sự hoạt động của các tuyến nội tiế ẫn chưa được hiể ức năng. - Thùy sau, cịn gọi tuyến yên thần kinh, chứ . II Tuyế ằm ở vùng cổ trước, trước thanh quản và khí quản, giữ vai trị quan trọng trong sự tăng trưởng của cơ thể và các biến dưỡng trung gian. 1. Phơi thai
  86. Tuyến phát sinh từ nền của mầm hầu. Mầm tuyến giáp phát triển từ sàn miệng tiến sâu xuống vùng cổ trước, để lại sau nĩ một ống, bình thường sẽ teo lại nối eo tuyến giáp với đáy lưỡi: ống giáp lưỡ . 2. Giải phẫu học Tuyến giáp gồm hai thùy nối nhau bởi một eo nằm trước vịng sụn 2 - 3 của khí quản. Tuyến gồm vơ số nang tuyến tiết hocmon cĩ chức năng trong sự tăng trưởng của cơ thể. Một sự phát triển khơng bình thường, thơng thường do thiếu iode, tạo nên bướu ở tuyến giáp . III Thường cĩ bốn tuyến, nhỏ bằng hạt gạo, nằm ở sau thùy bên của tuyến giáp. Về vị trí, hai tuyến bên trái, hai tuyến bên phải; hai tuyến nằm ở trên, hai tuyến nằm ở dưới. Tuyến giữ vai trị trong sự điều hịa biến dưỡng phospho-calci. IV Tuyến nằm sát cực trên của thận, tuy khơng cĩ sự liên quan về chứ . 1. Phơi thai Tuyến cĩ hai nguồn gố . 2. Giải phẫu học Cĩ hai tuyến tương ứng hai thận. Mỗi tuyến gồm cĩ hai phần: phần tủy và phần vỏ. -Phần vỏ tạo ra nhiề ều khiển sự biến dưỡng của muối và đường. -Phần tủy tạo ra adrenaline và noradrenaline là những chất chuyển hĩa thần kinh của hệ giao cảm.
  87. 2. Tụy tạng là một tuyến tiêu hĩa, tuy nhiên nằm giữa mơ tụy lại cĩ cơ quan nội tiết. Ðĩ là các đảo tụy sản xuất ra insuline cĩ tác dụng hạ đường máu. Ngồi ra, đảo tụy cịn tiết ra glucagon cĩ tác dụng ngược lại. các nhĩm tế bào sản xuấ ới tính (androgen ở nam, oetrogen ở nữ), cĩ vai trị điều hịa chức năng sinh dục và xác định tính dục kỳ hai. 1. Tuyến ức Nằm sau xương ức, phía trên tim. Tuyến hoạt động mạnh thời kỳ thai và sơ sinh, sau đĩ thối biến dần, cho đến thời kỳ dậy thì chỉ cịn vết tích. Ở người lớn, tế bào lympho T cĩ nguồn gốc từ tuyến ức, giữ vai trị quan trọng trong cơ chế phịng vệ miễn dịch. 2. Tuyến tùng
  88. Nằm sau cuống não, ngay trên các củ não. Các tế bào tuyến tiết ra melatonine, từ thời kỳ dậy thì cho đến lúc trưởng thành. Tác dụng của melatonine là chống hướng sinh dục và tạo giấc ngủ.
  89. CƠ QUAN THỊ GIÁC Mục tiêu học tập: 2. Mơ tả . 3. Mơ tả Cơ quan thị giác gồm cĩ mắt và các cơ quan mắt phụ . I. Ổ mắt ắt là một hốc xương sâu, chứa nhãn cầu, các cơ, thần kinh, mạch máu, mỡ và phần lớn bộ lệ, cĩ hình . II. Nhãn cầu . . 1.1. Lớ ớp bảo vệ nhãn cầu gồm hai phần là giác mạ . - Giác mạc trong suốt, chiếm 1/6 trước nhãn cầu. - . 1.2. Lớp mạ . - Màng mạ . - ần dày lên của màng mạch, nối liền màng mạch với mống mắ . - Mống mắt cịn gọi là trịng đen. Là phần trước của lớp mạch, cĩ hình vành khăn, nằm theo mặt phẳng trán, ở trước thấ gọi là bờ .
  90. , trên b : - Vết võng mạc hay cịn gọi là điểm vàng là một vùng nằm ngay cạnh cực sau của nhãn cầu. Trong vết cĩ lõm trung tâm, là một vùng vơ mạch và để nhìn được các vật chi tiết và rõ nhất. Ðường nối liền vật nhìn và lõm trung tâm gọi là trục thị giác của nhãn cầu. - Ðĩa thần kinh thị hay điểm mù là vùng tương ứng nơi đi vào của thần kinh thị . Ở đây khơng cĩ cơ quan cảm thụ ánh sáng. Ðĩa thần kinh thị nằm ở phía trong và dưới so với lõm trung tâm và cực sau của nhãn cầu. Ở giữa đĩa thị cĩ hố đĩa là nơi cĩ mạch trung tâm võng mạc đi vào. 2. Các mơi trường trong suốt của nhãn cầu Từ sau ra trước cĩ thể thuỷ tinh, thấu kính và thuỷ dịch. 2.1. Thể tinh: thể ột khối chất keo, trong suốt, chứa đầy 4/5 sau thể tích nhãn cầu. Trục của thể ột ống, gọi là ố , đi từ đĩa thần kinh thị đến thấ ới vị trí của động mạch đến cung cấp máu cho thấu kính lúc phơi thai.
  91. 2.2. Thấu kính: thấu kính là một đĩa hình thấu kính hai mặt lồi, trong suốt, đàn hồi nằm ở giữa mống mắt và thể thuỷ tinh. Tuổi càng cao thì độ trong suốt và độ đàn hồi càng giảm. Thấu kính được cấu tạo ở ngồi bởi một bao mềm, đàn hồi, trong chứa các chất thấu kính. ị ịch là chất dịch khơng màu, trong suốt, chứa trong khoảng giữa giác mạc và thấu kính. Thành phần của thuỷ dịch gần giống huyế ịch được tiết ra từ mỏm mi, đổ vào hậu phịng, qua con ngươi sang tiền phịng rồi chảy đến gĩc mống mắt - giác mạc để được hấp thụ vào xoang tĩnh mạch củng mạc, đổ về các tĩnh mạch mi. Nếu bị tắt nghẽn lưu thơng này, thì gây thêm bệnh tăng nhãn áp. III. Các cơ quan mắt phụ . 1. Các cơ nhãn cầu Cĩ 6 cơ cho nhãn cầ và mộ ắ . Bộ lệ gồm cĩ tuyến lệ nằm trong một hố ở gĩc trước ngồi thành trên ổ mắt. Tuyến lệ tiết ra nước mắt, đổ vào vịm kết mạc trên bằng 10-12 ống tuyế . 19.2.
  92. CƠ QUAN TIỀN ÐÌNH ỐC TAI Mụ : . . Tai hay cơ quan tiền đình ốc tai là cơ quan đảm nhiệm việ thanh và điều chỉnh thăng bằng cho cơ thể. Mỗi tai gồm 3 phần: tai ngồi, tai giữa, và tai trong. I. Tai ngồi Tai ngồi gồm loa tai và ốn ội tụ, khuyếch đại sĩng âm thanh và truyền vào tai giữa. 1. Loa tai Nằm hai bên đầu vùng thái dương. Loa tai hình loa kèn, cĩ 2 mặ ặt ngồi và mặt trong với nhiều nếp lồi lõm. Là một ống hơi dẹt trước sau, đi từ loa tai đến màng nhĩ. Từ ngồi vào trong theo một đường cong chữ S: đoạn ngồi cong lồi ra trước, đoạn trong cong lõm ra trước và xuống dưới. Do đĩ, để thấy rõ màng nhĩ phải kéo loa tai lên trên và ra sau. Tai giữa gồ . 1. Hịm nhĩ
  93. Hịm nhĩ là một khoảng trống nằm trong xương thái dương, giữa ống tai ngồi và tai trong, chứa chuỗi xương con của tai. Phía sau thơng với các xoang chũm, phía trước thơng với tỵ hầu qua vịi tai nên khơng khí bên ngồi lưu thơng được với tai giữa. Hịm nhĩ cĩ hình dáng như một thấu kính lõm hai mặt, trên rộng dưới hẹp, nằm theo mặt phẳng đứng dọc nhưng hơi nghiêng để thành ngồi nhìn ra ngồi xuống dưới và ra trước. , ngăn . Màng nhĩ ngăn cách ống tai ngồi và hịm nhĩ, cĩ hình hơi trịn. Màng nhĩ gồm 2 phần: phần trên nhỏ, mỏng, mềm gọi là phần chùng và phần dưới rộng, dày và chắc hơn gọi là phần căng. 3. Các xương con của tai , xương đe và xương bàn đạp khớp với nhau tạo thành một chuỗi xương con nối màng nhĩ với cửa sổ tiền đình. Xương búa khớp với xương đe bởi khớp đe-búa. Xương đe khớp với xương bàn đạp bởi khớp đe-bàn đạp. Xương bàn đạp lắp vào cửa sổ tiền đình bằng khớp bán động nhĩ bàn đạp. 4. Vịi tai
  94. Vịi tai hay vịi nhĩ, đi từ lỗ nhĩ của vịi tai đến lỗ hầu vịi tai, theo hướng chếch xuống dưới vào trong và ra trước, dài khoảng 4 cm. Vịi tai gồm 2 phần: phần xương ở 1/3 ngồi, phần sợi sụn ở 2/3 trong. Niêm mạc vịi tai liên tục với niêm mạc hầ . III. Tai trong Tai trong nằm trong phầ . 1. Mê đạo màng Mê đạo màng là hệ thống các ống và các khoang nằm trong mê đạo xương, chứa nội dịch. Mê đạo màng gồm cĩ: ống ốc tai, soan nang, cầu nang, các ố . 1.1. Các ống bán khuyên: cĩ 3 ống nằ . Mỗi ố phình to ra gọi là trụ màng bĩng, đầu cịn lại gọi là trụ màng đơn. Trụ màng đơn của ống bán khuyên trước và ống bán khuyên sau hợp lại tạo thành trụ màng chung, trước khi đổ vào soan nang. 1.2. Soan nang và cầu nang: soan nang và cầu nang nhận 5 lỗ của ba ố . Mê đạo màng chứa đầy dịch lỏng gọi là nội dịch, cĩ lẽ được tiết ra từ dây chằng xoắn. Thành phần của nội dịch như dịch nội bào, nhưng nhiề . : - . - . - .
  95. 2. Mê đạo xương Mê đạo xương là những hốc xương trong phần đá xương thái dương, chứa đựng mê đạo màng và ngoại dị : - ương. 2.1. Tiề : chứa ống ốc tai, và tương tự ống ốc tai, nĩ cĩ hình con ốc xoắn 2 vịng rưỡi. Ðỉnh ốc tai hướng ra trước ngồi, nền ốc tai hướng vào trong sau, ngay đầu ngồi của ống tai trong. Từ đĩ cĩ thần kinh ốc tai đi ra. Một phần nền của ốc tai tạo nên ụ nhơ của hịm nhĩ.
  96. ột trụ và từ trụ này cĩ mảnh xoắ ốc tai. Như vậy, mảnh xoắn xương và ống ốc tai ngăn ốc tai ra làm hai phần: phần trên là thang tiền đình và phần dưới là thang nhĩ. Hai thang này chỉ thơng nhau ở đỉnh ốc tai, nơi đĩ gọi là khe xoắn ốc. Mê đạo màng khơng lấp đầy mê đạo xương mà cĩ một khoang trống giữa chúng gọi là khoang ngoại dịch và cĩ chứa một chất dịch gọi là ngoại dịch. Thành phần của ngoại dịch như nước não tuỷ.