Giáo trình AutoCad 2004 (Phần 2)

pdf 40 trang phuongnguyen 7380
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình AutoCad 2004 (Phần 2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_autocad_2004_phan_2.pdf

Nội dung text: Giáo trình AutoCad 2004 (Phần 2)

  1. AutoCad 2004 VIII. Các Lệnh biến đổi vμ sao chép hình 1. Lệnh di dời đối t−ợng Move (M) Menu bar Nhập lệnh Toolbars Modify\ Move Move hoặc M - Lệnh Move dùng để thực hiện phép dời một hay nhiều đối t−ợng từ vị trí hiện tại đến 1 vị trí bất kỳ trên hình vẽ. Ta có thể vẽ một phần của hình vẽ tại vị trí bất kỳ, sau đó sử dụng lệnh Move để dời đến vị trí cần thiết. Command : Move↵ Hoặc từ Modify menu chọn Move - Select objects - Chọn các đối t−ợng cần dời - Select objects - Tiếp tục chọn các đối t−ợng hoặc ENTER để kết thúc việc lựa chọn, - Specify base point or displacement Chọn điểm chuẩn hay nhập khoảng dời: có thể dùng phím chọn của chuột, dùng các ph−ơng thức truy bắt điểm, toạ độ tuyệt đối, t−ơng đối, cực t−ơng đối - Specify second point of displacement or dụng phím chọn của chuột, dùng các ph−ơng thức truy bắt điểm, toạ độ tuyệt đối, tuơng đối, toạ độ cực t−ơng đối, direct distance, polar tracking Chú ý (1) Điểm Base point và Second point of displacement có thể chọn bất kỳ. (2) Nếu muốn dời đối t−ợng cần vị trí chính xác thì tại Base point và Second point of displacement ta dùng các ph−ơng thức truy bắt điểm. (3) Điểm Base point ta chọn bất kỳ hoặc truy bắt điểm và Second point of displacement dùng toạ độ t−ơng đối, cực t−ơng đối, direct distance hoặc polar tracking. (4) Tại dòng nhắc "Base point or displacement" ta có thể nhập khoảng dời theo ph−ơng X và Y, khi đó tại dòng nhắc tiếp theo ta nhấn phím ENTER. 2. Lệnh sao chép đối t−ợng Copy (Co) Menu bar Nhập lệnh Toolbars Modify\ Copy Copy, hoặc Co Lệnh Copy dùng để sao chép các đối t−ợng đ−ợc chọn theo ph−ơng tinh tiến và sắp xếp chúng theo các vị trí xác định. Thực hiện lệnh Copy t−ơng tự lệnh Move. Command : Copy↵ Hoặc từ Modify menu chọn Copy - Select objects - Chọn các đối t−ợng cần sao chép - Select objects - Chọn tiếp các đối t−ợng cần sao chép hay ENTER để kết thúc việc lựa chọn. - Specify base point or displacement, or - Chọn điểm chuẩn bất kỳ, kết hợp với các [Multiple] ph−ơng thức truy bắt điểm hoặc nhập khoảng dời. - Specify second point of displacement or thể dùng phím chọn kết hợp với các ph−ơng thức truy bắt điểm hoặc nhập toạ độ tuyệt đối, t−ơng đối, cực t−ơng đối, direct distance, polar tracking Bùi Việt Thái Page 29
  2. AutoCad 2004 * Multiple - Trong lệnh Copy có lựa chọn Multiple, lựa chọn này dùng để sao chép nhiều bản từ nhóm các đối t−ợng đ−ợc chọn. - Select objects - Chọn đối t−ợng cần sao chép - Select objects - Chọn tiếp đối t−ợng hay ENTER. - /Multiple: M↵ - Base point - Chọn điểm chuẩn. - Specify second point of displacement or - Specify second point of displacement or để kết thúc lệnh Chú ý (1) Có thể chọn Base point và Second point là các điểm bất kỳ. (2) Chọn các điểm Base point và Second point bằng cách dùng các ph−ơng thức truy bắt điểm. (3) Tại dòng nhắc " Specify second point of displacement or " ta có thể nhập tạo độ t−ơng đối, cực t−ơng đối, có thể sử dụng Direct distance và Polar tracking. (4) Tại dòng nhắc "Base point or displacement" ta có thể nhập khoảng dời. 3. Lệnh quay đối t−ợng xung quanh một điểm Rotate (RO) Menu bar Nhập lệnh Toolbars Modify\ Rotate Rotate, RO Lệnh Rotate thực hiện phép quay các đối t−ợng đ−ợc chọn chung quanh 1 điểm chuẩn (base point) gọi là tâm quay. Đây là 1 trong những lệnh chỉnh hình quan trọng. Command : Rotate↵ Hoặc từ Modify menu chọn Rotate - Select objects - Chọn đối t−ợng cần quay - Select objects - Chọn tiếp đối t−ợng hoặc ENTER để kết thúc việc lựa chọn. - Select base point - Chọn tâm quay - Specify rotation angle or [Reference] - Chọn góc quay hoặc nhập R để nhập góc tham chiếu Reference Nếu nhập R tại dòng nhắc cuối sẽ làm xuất hiện: Specify the reference angle - Góc tham chiếu Specify the new angle Nhập chiều dài tham chiếu, có thể truy bắt 2 điểm A và B để định chiều dài Specify new length <> Nhập chiều dài mới hoặc bắt điểm C Bùi Việt Thái Page 30
  3. AutoCad 2004 5. Lệnh đối xứng qua trục Mirror (MI) Menu bar Nhập lệnh Toolbars Modify\ Mirror Mirror, MI Lệnh Mirror dùng để tạo các đối t−ợng mới đối xứng với các đối t−ợng đ−ợc chọn qua 1 trục, trục này đ−ợc gọi là trục đối xứng (mirror line). Nói một cách khác, lệnh Mirror là phép quay các đối t−ợng đ−ợc chọn trong 1 không gian chung quanh trục đối xứng một góc 1800 Command : Mirror↵ Hoặc từ Modify menu chọn Mirror - Select objects - Chọn các đối t−ợng để thực hiện phép đối xứng. - Select objects - ENTER để kết thúc việc lựa chọn. - Specify first point of mirror line - Chọn điểm thứ nhất P1 của trục đối xứng - Specify second point of mirror line - Chọn điểm thứ hai P2 của trục đối xứng - Delete source objects? [Yes/No] - Xoá đối t−ợng đ−ợc chọn hay không? Nhập N nếu không muốn xoá đối t−ợng chọn, nhập Y nếu muốn xoá đối t−ợng chọn. Nếu muốn hình đối xứng của các dòng chữ không bị ng−ợc thì tr−ớc khi thực hiện lệnh Mirror ta gán biến MIRRTEXT = 0 (giá trị mặc định MIRRTEXT = 1) 6. Lệnh dời và kéo gi∙n đối t−ợng Stretch (S) Menu bar Nhập lệnh Toolbars Modify\ Stretch Stretch, S Modify Lệnh Stretch dùng để dời và kéo giãn các đối t−ợng. Khi kéo giãn vẫn duy trì sự dính nối câc đối t−ợng. Các đối t−ợng là đoạn thẳng đ−ợc kéo giãn ra hoặc co lại (chiều dài sẽ dài ra hoặc ngắn lại), các đối t−ợng là cung tròn khi kéo giãn sẽ thay đổi bán kính. Đ−ờng tròn không thể kéo giãn mà chỉ có thể dời đi. Khi chọn các đối t−ợng để thực hiện lệnh Stretch ta dùng ph−ơng thức chọn lựa Crossing Window hoặc Crossing polygon, những đối t−ợng nào giao với khung cửa sổ sẽ đ−ợc kéo giãn (hoặc co lại), những đối t−ợng nào nằm trong khung cửa sổ sẽ đ−ợc dời đi. Đối với đ−ờng tròn nếu có tâm nằm trong khung cửa sổ chọn sẽ đ−ợc dời đi. Command : Stretch↵ Hoặc từ Modify menu chọn Stretch - Select objects to stretch by crossing-window or crossing-polygon - Select objects - Chọn các đối t−ợng chỉ theo ph−ơng pháp Crossing window - Select objects - Nhấn ENTER để kết thúc việc lựa chọn. - Specify base point or displacement - Chọn điểm chuẩn hay khoảng dời, t−ơng tự lệnh Move - Specify second point of displacement or ENTER. Tuỳ vào các đối t−ợng đ−ợc chọn có các tr−ờng hợp sau: (1) Các đoạn thẳng giao với khung cửa sổ chọn đ−ợc kéo giãn ra hoặc co lại, nửa đ−ờng tròn đ−ợc dời đi. (2) Cung tròn đ−ợc kéo giãn và đoạn thẳng ngang bị kéo co lại. (3) Đoạn đứng đ−ợc dời, hai đoạn nằm ngang đ−ợc kéo giãn. ứng dụng lệnh Stretch để hiệu chỉnh hình nh− thay đổi chiều rộng mayơ bánh răng bằng lệnh Stretch. Bùi Việt Thái Page 31
  4. AutoCad 2004 7. Lệnh sao chép d∙y Array (AR) Menu bar Nhập lệnh Toolbars Modify\ Array Array hoặc AR hoặc -AR Modify Lệnh Array dùng để sao chép các đối t−ợng đ−ợc chọn thành dãy theo hàng và cột (Rectangular array, sao chép tịnh tiến (copy) hay sắp xếp chung quanh tâm (Polar array, sao chép (copy) và quay (rotate). Các dãy này đ−ợc sắp xếp cách đều nhau. Khi thực hiện lệnh sẽ xuất hiện hộp thoại Array. Nếu ta nhập lệnh -Array thì các dòng nhắc sẽ xuất hiện nh− các phiên bản tr−ớc đó. Dùng để sao chép các đối t−ợng đ−ợc chọn thành dãy có số hàng (rows) và số cột (columns) nhất định hoặc tạo các dãy sắp xếp chung quanh một tâm của đ−ờng tròn . Nếu ta sử dụng lệnh -Array sẽ xuất hiện các dòng nhắc: Command : -Ar↵ Hoặc từ Modify menu chọn Array>Rectangular - Select objects - Chọn các đối t−ợng cần sao chép - Select objects - Nhấn ENTER để kết thúc việc lựa chọn. - Enter the type of array [Rectangular/Polar] - Tại dòng nhắc này ta nhập R để sao chép các : R đối t−ợng theo hàng hoặc cột - Enter the number of rows ( ) : 2↵ - Số các hàng - Enter the number of columns (///) : 3↵ - Số các cột - Specify the distance between columns (|||): 20 - Nhập khoảng cách giữa các cột, giá trị này có thể âm hoặc d−ơng. - Enter the type of array [Rectangular/Polar] - Tại dòng nhắc này ta chọn P để sao chép : P chung quanh một tâm. - Specify center point of array or [Base]: - Chọn tâm để các đối t−ợng quay xung quanh - Enter the number of items in the array: 5 - Nhập số các bản sao chép ra - Specify the angle to fill (+=ccw,-=cw) : - Góc cho các đối t−ợng sao chép ra có thể âm hoặc d−ơng. - Rotate arrayed objects? [Yes/No] : - Có quay các đối t−ợng khi sao chép không Chú ý: Nếu ta nhập lệnh AR tại dòng Command mà không có dấu trừ đằng tr−ớc thì xuất hiện các hộp thoại sau. a. Hộp thoại Rectangular Array Chế độ Array theo hàng hoặc cột Click chọn đối t−ợng Nhập số hàng Nhập số cột Khoảng các giữa các hàng Khoảng các giữa các cột Chỉ định góc quay Bùi Việt Thái Page 32
  5. AutoCad 2004 b. Hộp thoại Porla Array Chọn chế độ Array theo tâm Chọn tâm quay Click chọn đối t−ợng Số đối t−ợng cần Copy ra Góc quay có thể âm hoặc d −ơng Đánh dấy có sao chép đối t−ợng IX. Quản lý bản vẽ theo lớp, đ−ờng nét vμ mμu Trong các bản vẽ AutoCad các đối t−ợng có cùng chức năng th−ờng đ−ợc nhóm thành một lớp (layer). Ví dụ lớp các đ−ờng nét chính, lớp các đ−ờng tâm, lớp ký hiệu mặt cắt, lớp l−u các kích th−ớc, lớp l−u văn bản Mỗi lớp có thể gán các tính chất nh−: Màu (color) dạng đ−ờng (linetype), chiều rộng nét vẽ (Line weight). Ta có thể hiệu chỉnh trạng thái của lớp nh− mở (on), tắt (off), khó (lock) mở khoá (unlock), đóng băng (freeze) và tan băng (thaw). Các đối t−ợng vẽ trên lớp có thể xuất hiện hoặc không xuất hiện trên màn hình hoặc trên giấy vẽ. 1. Tạo lớp mới Lệnh Layer (L) Menu bar Nhập lệnh Toolbars Format\ Layer Layer hoặc LA Modify Khi thực hiện lệnh Layer sẽ xuất hiện hộp thoại Layer Properties Manager Khi ta tạo bản vẽ mới thì trên bản vẽ này chỉ có một lớp là lớp 0. Các tính chất đ−ợc gán cho lớp 0 là : Màu White (trắng), dạng đ−ờng Continuous (liên tục), chiều rộng nét vẽ là 0,025mm ( bản vẽ hệ mét) và kiểu in là Normal. Lớp 0 ta không thể nào xoá hoặc đổi tên. Bùi Việt Thái Page 33
  6. AutoCad 2004 Đặt lớp hiện hành Tạo lớp mới Xoá lớp Nhập tên lớp Kiểu đ−ờng Tắt đóng Khóa Màu lớp Độ rộng mở băng một đ−ờng vẽ lớp lớp lớp - Gán và thay đổi màu cho lớp : Nếu click vào nút vuông nhỏ chọn màu sẽ xuất hiện hộp thoại Select Corlor (hình sau) và theo hộp thoại này ta có thể gán màu cho lớp sau đó nhấn nút OK để chấp nhận. Bùi Việt Thái Page 34
  7. AutoCad 2004 - Gán dạng đ−ờng cho lớp : Chọn lớp cần thay đổi hoặc gán dạng đ−ờng. Nhấn vào tên dạng đ−ờng của lớp ( cột Linetype) khi đó sẽ xuất hiện hộp thoại Select Linetype (hình sau) sau đó chọn dạng đ−ờng mong muốn sau đó nhấn nút OK. Đầu tiên trên bản vẽ chỉ có một dạng đ−ờng duy nhất là CONTINUOUS để sử dụng các dạng đ−ờng khác trong bản vẽ ta nhấn vào nút LOAD trên hộp thoại Select Linetype. Khi đó xuất hiện hộp thoại Load or Reload Linetype sau đó ta chọn các dạng đ−ờng cần dùng và nhấn nút OK. Sau đó dạng đ−ờng vừa chọn sẽ đ−ợc tải vào hộp thoại Select Linetype - Gán chiều rộng nét vẽ: Gán chiều rộng nét cho từng lớp theo trình tự sau. Trong hộp thoại tạo lớp ta nhấn vào cột LineWeight của lớp đó sẽ xuất hiện hộp thoại LineWeight (hình sau) . Sau đó ta chọn độ rộng nét cần gán cho lớp đó cuối cùng nhấn OK - Gán lớp hiện hành: Ta chọn lớp và nhấn nút Current. Lúc này bên phải dòng Current Layer của hộp thoại Layer Properties Manager sẽ xuất hiện tên lớp hiện hành mà ta vừa chọn. Nếu một lớp là hiện hành thì các đối t−ợng mới đ−ợc tạo trên lớp này sẽ có các tính chất của lớp này - Thay đổi trạng thái của lớp * Tắt mở (ON/OFF) ta nhấn vào biểu t−ợng trạng thái ON/OFF. Khi một lớp đ−ợc tắt thì các đối t−ợng sẽ không hiện trên màn hình. Các đối t−ợng của lớp đ−ợc tắt vẫn có thể đ−ợc chọn nếu nh− tại dòng nhắc "Select objects" của các lệnh hiệu chỉnh ta dùng lựa chọn All để chọn đối t−ợng. Bùi Việt Thái Page 35
  8. AutoCad 2004 * Đóng băng và làm tan băng (FREEZE/THAW) : Ta nhấn vào biểu t−ợng trạng thái FREEZE/THAW. Các đối t−ợng của lớp đóng băng không xuất hiện trên màn hình và ta không thể hiệu chỉnh các đối t−ợng này ( Không thể chọn các đối t−ợng trên lớp bị đóng băng kể cả lựa chọn All). Trong quá trình tái hiện bản vẽ bằng lệnh Regen, Zoom các đối t−ợng của lớp đóng băng không tính đến và giúp cho quá trình tái hiện đ−ợc nhanh hơn. Lớp hiện hành không thể đóng băng. * Khoá lớp (LOCK/UNLOCK) ta nhấn vào biểu t−ợng trạng thái LOCK/UNLOCK đối t−ợng của lớp bị khoá sẽ không hiệu chỉnh đ−ợc ( không thể chọn tại dòng nhắc "Select objects" ) tuy nhiên ta vẫn thấy trên màn hình và có thể in chúng ra đ−ợc. - Xoá lớp (DELETE) : Ta có thể dẽ dàng xoá lớp dã tạo ra bằng cách chọn lớp và nhấn vào nút Delete. Tuy nhiên trong một số tr−ờng hợp lớp đ−ợc chọn không xoá đ−ợc mà sẽ có thông báo không xoá đ−ợc nh− lớp 0 hoặc các lớp bản vẽ tham khảo ngoài và lớp chứa các đối t−ợng bản vẽ hiện hành. - Ngoài ra ta có thể thực hiện các lệnh liên quan đến tính chất và trạng thái của lớp bằng thanh công cụ Objects Properties đ−ợc mặc định trong vùng đồ hoạ 2. Nhập các dạng đ−ờng vào trong bản vẽ Linetype hoặc Format \ Linetype Menu bar Nhập lệnh Toolbars Format\ LineType Linetype Dạng đ−ờng, màu và chiều rộng nét vẽ có thể gán cho lớp hoặc cho các đối t−ợng. Thông th−ờng khi bắt đầu bản vẽ trên hộp thoại chỉ có một dạng đ−ờng duy nhất là Continuous. Để nhập dạng đ−ờng ta sử dụng lệnh Linetype hoặc vào menu Format\ LineType xuất hiện hộp thoại Linetype Manager và chọn nút Load nh− trong khi tạo lớp ta gán dạng đ−ờng cho một lớp nào đó. 3. Định tỷ lệ cho dạng đ−ờng Ltscale Menu bar Nhập lệnh Toolbars Ltscale - Các dạng đ−ờng không liên tục: HIDDEN, DASHDOT, CENTER thông th−ờng có các khoảng trống giữa các đoạn gạch liền. Lệnh Ltscale dùng để định tỉ lệ cho dạng đ−ờng, nghĩa là định chiều dài khoảng trống và đoạn gạch liền. Nếu tỉ lệ này nhỏ thì khoảng trống quá nhỏ và các đ−ờng nét đ−ợc vẽ giống nh− đ−ờng liên tục. Tỉ lệ này quá lớn thì chiều dài đoạn gạch liền quá lớn, nhiều lúc v−ợt quá chiều dài của đối t−ợng đ−ợc vẽ, do đó ta cũng thấy xuất hiện đ−ờng liên tục. Trong AutoCAD 2004 nếu ta chọn bản vẽ theo hệ Mét thì không cần định lại tỉ lệ dạng đ−ờng. Command: Ltscale↵ Enter new linetype scale factor : ↵ Nhập 1 giá trị d−ơng bất kỳ - Trên hộp thoại Linetype Manager giá trị Ltscale đ−ợc định tại ô soạn thảo Global Scale Factor (khi chọn nút Details>) 4. Biến CELTSCALE - CELTSCALE dùng để gán tỉ lệ dạng đ−ờng cho đối t−ợng sắp vẽ. Biến này liên quan tới gí trị tỉ lệ định bằng lệnh Ltscale. Ví dụ nếu đoạn thẳng đ−ợc vẽ với biến CELTSCALE = 2 với tỉ lệ gán bằng lệnh Ltscale là 0.5 thì sẽ xuất hiện trên bản vẽ giống nh− đoạn thẳng tạo bởi biến CELTSCALE = 1 trong bản vẽ với giá trị Ltscale = 1. Command: CELTSCALE ↵ Enter new value for CELTSCALE : ↵ Nhập 1 giá trị d−ơng bất kỳ - Nên cần phân biệt rằng khi thay đổi giá trị Ltscale sẽ ảnh h−ởng tới toàn bộ các đối t−ợng trên bản vẽ. Nh−ng khi thay đổi giá trị của biến CELTSCALE chỉ ảnh h−ởng tới trực tiếp các đối t−ợng sắp vẽ - Trên hộp thoại Linetype Manager giá trị biến CELTSCALE đ−ợc định tại bởi ô soạn thảo Current Objects Scale (khi chọn nút Details>) Bùi Việt Thái Page 36
  9. AutoCad 2004 X. Hình cắt mặt cắt vμ vẽ ký hiệu vật liệu 1. Trình tự vẽ mặt cắt + Tạo hình cắt mặt cắt + Từ menu Draw chọn Hatch , hoặc thực hiện lệnh Bhatch hoặc + Trên hộp thoại Boundary Hatch ta chọn trang Hatch + Chọn kiều mặt cắt trong khung Type + Chọn tên mẫu tô tại mục Pattern + Chọn tỷ lệ tại khung Scale và độ nghiêng tại mục Angle + Chọn nút pick Point để chỉ định một điểm nằm trong vùng cắt ( vùng cắt phải kín) + Nếu muốn xem tr−ớc mặt cắt thì chọn Preview. + Kết thúc ta nhấn nút OK 2. Vẽ mặt cắt bằng lệnh Hatch (H) hoặc BHatch Menu bar Nhập lệnh Toolbars Draw\Hatch Hatch (H) hoặc BHatch Sau khi vào lệnh xuất hiện hộp thoại Boundary Hatch. Hội thaọi này có 3 trang Hacth, Advanced và Gradient a. Trang Hatch Pick chọn điểm trong vùng mặt cắt Chọn mẫu mặt cắt Chọn tên mẫu Hiển thị hình ảnh mẫu Nhập độ nghiêng Tỉ lệ cho mặt cắt Xem tr−ớc mặt cắt Bùi Việt Thái Page 37
  10. AutoCad 2004 b. Trang Advanced Chọn kiểu mặt cắt + Island Detection Style: Chọn kiểu mặt cắt + Object type: Nếu chọn Retain Boundary thì dạng đối t−ợng đ−ờng biên đ−ợc giữ lại có thể là Region (miền) hoặc Polyline (đa tuyến kín) sau khi Hatch. + Island Detection Method: Nếu chọn ô này thì các island bên trong đ−ờng biên kín sẽ đ−ợc chọn khi dùng Pick Poin để xác định đ−ờng biên (island là đối t−ợng nằm trong đ−ờng biên ngoài cùng) Flood Các island đ−ợc xem là các đối t−ợng biên Ray Casting Dò tìm đ−ờng biên theo điểm ta chỉ định theo h−ớng ng−ợc chiều kim đồng hồ + Boudary Set: Xác định nhóm các đối t−ợng đã đ−ợc chọn làm đ−ờng biên khi chọn một điểm nằm bên trong đ−ờng biên. Đ−ờng biên chọn không có tác dụng khi sử dụng Select Objects để xác định đ−ờng biên hình cắt. Theo mặc định, khi bạn chọn Pick Points để định nghĩa đ−ờng biên mặt cắt thì AutoCAD sẽ phân tích tất cả các đối t−ợng thấy đ−ợc trên khung nhìn hiện hành. Khi đã định boundary set bạn không quan tâm nhiều đến các đối t−ợng này. Khi định đ−ờng biên mặt cắt không cần che khuất hoặc dời chuyển các đối t−ợng này. Trong các bản vẽ lớn nhờ vào việc định boudary set giúp ta chọn đ−ờng biên cắt đ−ợc nhanh hơn. Current Viewport Chọn boundary set từ những đối t−ợng thấy đ−ợc trên khung nhìn hiện hành (current viewport) Existing Set Định nghĩa boundary set từ những đối t−ợng ta đã chọn với nút New. New Khi chọn nút này sẽ xuất hiện các dòng nhắc giúp bạn tạo boundary set. Cho phép ta chọn tr−ớc vài đối t−ợng để AutoCAD có thể tạo đ−ờng biên mặt cắt từ các đối t−ợng đó. Bùi Việt Thái Page 38
  11. AutoCad 2004 c. Trang Gradient + One Color: Xác định vùng tô sử dụng sự biến đổi trong giữa bóng đổ và màu nền sáng của một màu. Khi One Color đ−ợc chọn, AutoCAD hiển thị màu mẫu với nút Browse và thanh tr−ợt Shade and Tint (biến GFCLRSTATE) + Two Color: Xác định vùng tô sử dụng sử biến đổi trơn giữa bóng đổ và màu nền sáng của hai màu. Khi Two Color đ−ợc chọn, AutoCAD hiển thị màu mẫu với nút Browse cho màu 1 và màu 2 (biến GFCLRSTATE) + Color Swatch: Xác định màu cho vùng tô gradient. Nhấp nút Browse [ ] hiển thị hộp thoại Select Color để chọn Index color, true color hoặc color book color. Màu mặc định là màu hiện hành trong bản vẽ. + Shade and Tint Slider: Xác định màu phủ (màu vừa chọn trộn với màu trắng) hoặc bóng đổ (màu đã chọn trộn với màu đen) của một màu đ−ợc sử dụng để tô gradient (biến GFCLRLUM) + Centered : Xác định cấu hình gradient đối xứng. Nếu thành phần này không đ−ợc chọn, vùng phủ gradient thay đổi về phía trái, tạo nguồn sáng ảo phía trái của đối t−ợng (biến GFSHIFT) + Angle: Xác định góc của vùng tô gradient. Góc đã xác định quan hệ với UCS hiện hành. Lựa chọn này phụ thuộc vào góc của mẫu mặt cắt (biến GFANG) + Gradient Patterns :Hiển thị 9 mẫu đã trộn với vùng tô gradient fills. Các mẫu này bao gồm: linear sweep (3 ô hàng trên cùng), spherical (2 ô cột thứ nhất hàng 2 và 3) và parabolic (các ô còn lại) (biến GFNAME) 3. Lệnh hiệu chỉnh mặt cắt HatchEdit Menu bar Nhập lệnh Toolbars Modify\Object>Hatchedit HatchEdit Cho phép ta hiệu chỉnh mặt cắt liên kết. Ta có thể nhập lệnh hoặc nhắp đúp chuột tại đối t−ợng cần thay đổi sau đó sẽ xuất hiện hộp thoại Hatch Edit cho ta hiệu chỉnh. T−ơng tự nh− hộp thoại Boundary Hatch ta chọn các thông số cần thay đổi sau đó nhấn nút OK để hoàn tất công việc. Bùi Việt Thái Page 39
  12. AutoCad 2004 XI. Nhập vμ hiệu chỉnh văn bản 1. Trình tự nhập và hiệu chỉnh văn bản Để nhập và hiệu chỉnh văn bản ta tiến hành theo ba b−ớc sau - Tạo các kiểu chữ cho bản vẽ bằng lệnh Style - Nhập dòng chữ bằng lệnh Text hoặc đoạn văn bản bằng lệnh Mtext - Hiệu chỉnh nội dung bằng lệnh Ddedit ( hoăch nhắp đúp chuột) - Sau khi tạo các kiểu chữ (text Style) ta tiến hành nhập các dòng chữ. Lệnh Text dùng để nhập các dòng chữ trên bản vẽ, lệnh Mtext cho phép ta nhập đoạn văn bản trên bản vẽ đ−ợc lằm trong khung hình chữ nhật định tr−ớc. Dòng chữ trong bản vẽ là một đối t−ợng nh− Line, Circle Do đó ta có thể dùng các lệnh sao chép và biến đổi hình đối với dòng chữ . Vì dòng chữ trong bản vẽ là một đối t−ợng đồ hoạ vậy trong một bản vẽ có nhiều dòng chữ sẽ làm chậm đi quá trình thể hiện bản vẽ cũng nh− khi in bản vẽ ra giấy. 2. Tạo kiểu chữ lệnh Style (ST)hoặc vào menu Format \ TextStyle Menu bar Nhập lệnh Toolbars Format\ Text Style Style Sau khi vào lệnh sẽ xuất hiện hộp thoại sau. Tạo kiểu chữ Chọn Font chữ Nhập chiều cao chữ Dòng chữ đối xứng ngang Nhập hệ số chiều rộng chữ Dòng chữ đối xứng thẳng đứng Dòng chữ nằm theo ph−ơng thẳng đứng Nhập độ nghiêng chữ Ta có thể xem kiểu chữ vừa tạo tại ô Preview. Có thể thay đổi tên và xoá kiểu chữ bằng các nút Rename và Delete. Sau khi tạo một kiểu chữ ta nhấp nút Apply để tạo kiểu chữ khác hoặc muốn kết thúc lệnh ta nhấp nút Close. Kiểu chữ có thể đ−ợc đùng nhiều nơi khác nhau. 3. Lệnh nhập dòng chữ vào bản vẽ Text Menu bar Nhập lệnh Toolbars Draw\ Text>\Single Line Text Dtext hoặc Text Lệnh text cho phép ta nhập các dòng chữ vào trong bản vẽ. Trong một lệnhText ta có thể nhập nhiều dòng chữ nằm ở các vị trí khác nhau và các dòng chữ sẽ xuất hiện trên màn hình khi ta nhập từ bàn phím. Command: Text↵ - Current text style: "Viet" Text height: - Thể hiện kiểu chữ hiện tại và chiều cao - Specify start point of text or [Justify/Style] - Chọn điểm căn lề trái dòng chữ hoặc nhập tham số S để nhập kiểu chữ ta vừa tạo ở trên. + Style name (or ?): ( sau khi nhập S ta nhập tên kiểu chữ tại dòng nhắc này) - Specify height - Nhập chiều cao chữ - Specify Rotation Angle of Text - Nhập độ nghiêng của chữ - Enter Text: - Nhập dòng chữ hoặc Enter để kết thúc lệnh Bùi Việt Thái Page 40
  13. AutoCad 2004 4. Lệnh TextFill tô đen chữ hoặc không tô đen. Menu bar Nhập lệnh Toolbars Textfill Tuỳ vào giá trị của biến TEXTFILL các chữ có đ−ợc tô hay là chỉ xuất hiện các đ−ờng viền. Nếu biến TEXTFILL là ON (1) thì chữ đ−ợc tô và ng−ợc lại Command: TextFill↵ - Enter new value for TEXTFILL : - Nhập giá trị mới cho biết là 0 hoặc là 1 5. Lệnh nhập đoạn văn bản Mtext (MT) Menu bar Nhập lệnh Toolbars Draw\Text>\Multiline Text Mtext hoặc MT Lệnh Mtext cho phép tạo một đoạn văn bản đ−ợc giới hạn bởi đ−ờng biên là khung hình chữ nhật. Đoạn văn bản là một đối t−ợng của AUTOCAD Command: MT↵ - Current text style: "Viet" Text height: - Thể hiện kiểu chữ hiện tại và chiều cao - Specify first corner: - Điểm gốc thứ nhất đoạn văn bản - Specify opposite corner or - Điểm gốc đối diện đoạn văn bản Sau đó xuất hiện hộp thoại Text Formatting. Trên hộp thoại này ta nhập văn bản nh− các phần mềm văn bản khác. L−u và thoát Kiểu chữ Chọn FONT chữ Chọn cỡ chữ Dạng phân số Chữ đậm Chọn màu chữ Chữ nghiêng Chữ gạch chân Ta có thể nhập dòng chữ tr−ớc sau đó bôi đen và thay đổi các thuộc tính của dòng chữ nh− FONT chữ và cỡ chữ, chữ đậm, nghiêng, chữ gạch chân, màu chữ 6. Lệnh hiệu chỉnh văn bản DDedit (ED) Menu bar Nhập lệnh Toolbars Modify\Object \ Text DDedit hoặc ED Lệnh DDedit cho phép ta thay đổi nội dung dòng chữ và các định nghĩa thuộc tính. Ta có thể gọi lệnh hoặc nhấp đúo chuột vào dòng chữ cần hiệu chỉnh. Nếu dòng chữ chọn đ−ợc tạo bởi lệnh Tetx sẽ xuất hiện hộp thoại Edit Text cho phép hiệu chỉnh nội dung dòng chữ sau. Nếu đối t−ợng chọn đ−ợc tạo bởi lệnh Mtext thì sẽ xuất hiện hộp thoại Text Formatting sau đó ta thay đổi các thông số cần thiết và nhấn nút OK. Bùi Việt Thái Page 41
  14. AutoCad 2004 XII. Ghi vμ hiệu chỉnh kích th−ớc 1. Các thành phần kích th−ớc Một kích th−ớc đ−ợc ghi bất kỳ bao gồm các thành phần chủ yếu sau đây: Dimension line (Đ−ờng kích th−ớc) : Đ−ờng kích th−ớc đ−ợc giới hạn hai đầu bởi hai mũi tên (gạch chéo hoặc một ký hiệu bất kỳ). Nếu là kích th−ớc thẳng thì nó vuông góc với các đ−ờng gióng, nếu là kích th−ớc góc thì nó là một cung tròn có tâm ở đỉnh góc. Trong tr−ờng hợp ghi các kích th−ớc phần tử đối xứng thì đ−ờng kích th−ớc đ−ợc kẻ quá trục đối xứng và không vẽ mũi tên thứ hai. Khi tâm cung tròn ở ngoài giới hạn cần vẽ thì đ−ờng kích th−ớc của bán kính đ−ợc vẽ gãy khúc hoặc ngắt đoạn và không cần phải xác định tâm. Extension line (Đ−ờng gióng): Thông th−ờng đ−ờng gióng là các đ−ờng thẳng vuông góc với đ−ờng kích th−ớc. Tuy nhiên, bạn có thể hiệu chỉnh nó thành xiên góc với đ−ờng kích th−ớc. Đ−ờng gióng đ−ợc kéo dài quá đ−ờng kích th−ớc 1 đoạn bằng 2 đến 3 lần chiều rộng đ−ờng cơ bản. Hai đ−ờng gióng của cùng một kích th−ớc phải song song nhau. Đ−ờng gióng kích th−ớc góc nh− hình 15.3c. Dimension text (Chữ số kích th−ớc): Chữ số kích th−ớc là độ lớn của đối t−ợng đ−ợc ghi kích th−ớc. Trong chữ số kích th−ớc có thể ghi dung sai (tolerance), nhập tiền tố (prefix), hậu tố (suffix) của kích th−ớc. Chiều cao chữ số kích th−ớc trong các bản vẽ kĩ thuật là các giá trị tiêu chuẩn. Thông th−ờng, chữ số kích th−ớc nằm trong, nếu không đủ chỗ nó sẽ nằm ngoài. Đơn vị kích th−ớc dài theo hệ Mét là mm, trên bản vẽ không cần ghi đơn vị đo. Nếu dùng đơn vị độ dài khác nh− centimét hoặc mét thì đơn vị đo đ−ợc ghi ngay sau chữ số kích th−ớc hoặc trong phần chú thích bản vẽ. Arrowheads (Mũi tên, gạch chéo) : Ký hiệu hai đầu của đ−ờng kích th−ớc, thông th−ờng là mũi tên, dấu nghiêng, chấm hay một khối (block) bất kỳ do ta tạo nên. Trong AutoCAD 2004 có sẵn 20 dạng mũi tên. Hai mũi tên đ−ợc vẽ phía trong giới hạn đ−ờng kích th−ớc. Nếu không đủ chỗ chúng đ−ợc vẽ phía ngoài. Cho phép thay thế hai mũi tên đối nhau bằng một chấm đậm. Ta có thể sử dụng lệnh Block để tạo các đầu mũi tên. Đối với kích th−ớc bán kính và đ−ờng kính thì kích th−ớc có 4 thành phần: đ−ờng kích th−ớc, mũi tên (gạch chéo), chữ số kích th−ớc và dấu tâm (center mark) hoặc đ−ờng tâm (center line). Khi đó ta xem đ−ờng tròn hoặc cung tròn là các đ−ờng gióng. 2. Tạo các kiểu kích th−ớc DimStyle (D) hoặc Ddim hoặc Dimension \ Style Menu bar Nhập lệnh Toolbar Dimension\Style DimStyle, Ddim hoặc D Sử dụng lệnh này để tạo kiểu kích th−ớc mới, hiệu chỉnh kích th−ớc có sẵn. Trên các hộp thoại có các hình ảnh minh hoạ khi thay đổi các biến Sau khi vào lệnh xuất hiện hộp thoại sau Bùi Việt Thái Page 42
  15. AutoCad 2004 Các mục trong họp thoại Dimension Style Manager + Style : Danh sách các kiểu kích thức có sẵn trong bản vẽ hiện hành + Lits : Chọn cách liệt kê các kiểu kích th−ớc + SetCurent: Gán một kiểu kích th−ớc đang chọn làm hiện hành + New : Tạo kiểu kích th−ớc mới làm xuất hiện hộp thoại Create New Dimension Styel Sau đó ta đặt tên cho kiểu kích th−ớc sau đó chọn Continue sẽ xuất hiện hộp thoại New Dimension Style và sau đó ta gán các chế độ cho kiểu kích th−ớc mới này. + Modify : Hiệu chỉnh kích th−ớc sẵn có + Override Hiển thị hộp thoại Override Dimension Style trong đó bạn có thể gán chồng tạm thời các biến kích th−ớc trong kiểu kích th−ớc hiện hành. AutoCad chỉ gán chồng không ghi lại trong danh sách Style + Compare : Làm hiển thị hộp thoại Compare Dimension Style trong đó bạn có thể so sánh gí trị các biến giữa hai kiểu kích th−ớc hoặc quan sát tất cả giá trị các biến của kiểu kích th−ớc. a. Tạo kiểu kích th−ớc mới : Để tạo kiểu kích th−ớc mới ta chọn nút New khi đó xuất hiện hộp thoại Create New Dimension Style - Khung New Style Name: Đặt tên kiểu kích th−ớc mới - Khung Start With: Cở sở của kiển kích th−ớc mới Ví dụ ISO-25 - Kung Use for : Chọn loại kích th−ớc cần sử dụng nếu chọn + All Dimensions : Tất cả các loại + Linear Dimensions : Kích th−ớc thẳng + Angular Dimensions : Kích th−ớc góc + Radius Dimensions : Kích th−ớc bán kính + Diameter Dimensions : Kích th−ớc đ−ờng kính + Ordinate Dimensions : Kích th−ớc toạ độ điểm + Leader and tolerance: Chú thích, đ−ờng dẫn và dung sai - Sau khi đặt tên, lựa chọn các thông tin cần thiết cho kiểu đ−ờng kích th−ớc ta chọn Continue b. Trang Lines and Arrows Trong trang này có 4 khung hình chữ nhật và t−ơng ứng ta sẽ định các biến liên quan nh− sau: - Dimension Lines : Thiết lập cho đ−ờng kích th−ớc trong đó + Color : Màu đ−ờng kích th−ớc + Lineweight: Định chiều rộng nét vẽ + Extend beyond ticks: Khoảng cách đ−ờng kích th−ớc nhô ra khỏi đ−ờng dòng + Baseline spacing Khoảng cách giữa các đ−ờng kích th−ớc song song với nhau. + Suppress: Bỏ đ−ờng kích th−ớc. - Extension Lines : Thiết lập đ−ờng gióng + Color : Màu đ−ờng gióng + Lineweight: Định chiều rộng nét vẽ đ−ờng gióng + Extend beyond dim lines: Khoảng cách nhô ra khỏi đ−ờng kích th−ớc + Offset From Origin: Khoảng các từ gốc đ−ờng gióng đến vật đ−ợc đo + Suppress: Bỏ các đ−ờng gióng. - Arrowheads : Thiết lập mũ tên của đ−ờng kích th−ớc Bùi Việt Thái Page 43
  16. AutoCad 2004 + 1st : Dạng mũ tên cho đầu kích th−ớc thứ nhất + 2nd : Dạng mũ tên cho đầu kích th−ớc thứ hai + Leader: Dạng mũ tên cho đầu đ−ờng dẫn dòng chú thích + Arrow size: độ lớn của đầu mũ tên - Center Marks : Dấu tâm và đ−ờng tâm + Type : Đặt kiểu dấu tâm. + Size : Kích th−ớc dấu tâm. c. Trang Text : Giúp ta hiệu chỉnh các thông số cho chữ số kích th−ớc - Text Appearance : Điều chỉnh hình dạng và kích cỡ của chữ kích th−ớc + Text Style: Gán kiểu chữ đã đ−ợc định nghĩa sẵn. + Text Color: Gán màu cho chữ kích th−ớc. + Text Height: Gán chiều cao cho chữ kích th−ớc. + Fraction height Scale: Gán tỷ lệ giữa chiều cao chữ số dung sai kích th−ớc và chữ số kích th−ớc + Draw Frame Around Text: Vẽ khung chữ nhật bao quanh chữ số kích th−ớc. - Text Placement: Điều kiển chữ số kích th−ớc + Vertical Position : Điều kiển chữ số kích th−ớc theo ph−ơng thẳng đứng Centered Chữ số kích th−ớc nằm giữa đ−ờng kích th−ớc Above Vị trí chữ số kích th−ớc nằm trên đ−ờng kích th−ớc Outside Vị trí chữ số kích th−ớc nằm về h−ớng đ−ờng kích th−ớc có khoảng cách xa nhất từ điểm gốc đ−ờng gióng JIS Vị trí đ−ờng kích th−ớc theo chuẩn Nhật bản + Horizontal Position : Vị trí chữ số kích th−ớc so với đ−ờng kích th−ớc và đ−ờng gióng. Có 5 lựa chọn sau. Centered Chữ số kích th−ớc nằm dọc theo đ−ờng kích th−ớc và ở giữa hai đ−ờng gióng. TCVN chọn Centered 1st Extension Line Chữ số kích th−ớc nằm lệch về phía đ−ờng gióng thứ nhất Bùi Việt Thái Page 44
  17. AutoCad 2004 2nd Extension Line Chữ số kích th−ớc nằm lệch về phía đ−ờng gióng thứ hai Over 1st Extension Vị trí chữ số kích th−ớc nằm trên đ−ờng gióng thứ nhất Line Over 2nd Vị trí chữ số kích th−ớc nằm trên đ−ờng gióng thứ hai Extension Line + Offset From Dimension Line: Khoảng cách giữa chữ số kích th−ớc và đ−ờng kích th−ớc theo tiêu chuẩn khoảng cách này từ 1 - 2 mm. - Text Alignment : H−ớng của chữ số kích th−ớc + Horizontal: Chữ số kích th−ớc sẽ nằm ngang. + Aligned With Dimension Line: Chữ số kích th−ớc luôn song song với đ−ờng kích th−ớc. + ISO Standard: Chữ số kích th−ớc sẽ song song với đ−ờng kích th−ớc khi nằm trong hai đ−ờng gióng và nằm ngang khi nằm ngoài hai đ−ờng gióng. d. Trang Fit : Kiểm tra vị trí chữ số kích th−ớc, đầu mũ tên. Đ−ờng dẫn và đ−ờng kích th−ớc. - Fit Option: Kiểm tra vị trí của chữ số kích th−ớc và đ−ờng kích th−ớc nằm trong hoặc ngoài các đ−ờng gióng dựa trên khoảng cách giữa các đ−ờng gióng. Khi đủ chôc thì AutoCad đặt chữ số kích th−ớc và mũi tên nằm giữa các đ−ờng gióng. Nếu không đủ chỗ thì vị trí của chữ số kích th−ớc và mũi tên phụ thuộc voà các lựa chọn trong mục này. + Either the text or the Arrows, which ever Fits Best: Vị trí chữ số kích th−ớc và mũ tên đ−ợc sắp xếp nh− sau. * Khi đủ chỗ cho mũi tên và chữ số kích th−ớc thì cả hai sẽ nằm trong hai đ−ờng gióng * Khi chỉ đủ chỗ cho chữ số kích th−ớc thì chữ số nằm trong hai đ−ờng gióng còn mũi tên nằm ngoài đ−ờng gióng. Bùi Việt Thái Page 45
  18. AutoCad 2004 * Khi chỉ đủ chỗ cho mũi tên thì mũi tên nằm giữa hai đ−ờng gióng còn chữ số kích th−ớc nằm ngoài đ−ờng gióng. * Khi không đủ chỗ cho chữ số kích th−ớc hoặc mũi tên thì cả hai sẽ nằm ngoài đ−ờng gióng. + Arrows: Vị trí chữ số kích th−ớc và mũ tên đ−ợc sắp xếp nh− sau. * Khi đủ chỗ cho mũi tên và chữ số kích th−ớc thì cả hai sẽ nằm trong hai đ−ờng gióng * Khi chỉ đủ chỗ cho mũi tên thì mũi tên nằm giữa hai đ−ờng gióng còn chữ số kích th−ớc nằm ngoài đ−ờng gióng. * Khi không đủ chỗ cho mũi tên thì cả hai sẽ nằm ngoài đ−ờng gióng. + Text: Vị trí chữ số kích th−ớc và mũ tên đ−ợc sắp xếp nh− sau. * Khi đủ chỗ cho mũi tên và chữ số kích th−ớc thì cả hai sẽ nằm trong hai đ−ờng gióng * Khi chỉ đủ chỗ cho chữ số kích th−ớc thì chữ số nằm trong hai đ−ờng gióng còn mũi tên nằm ngoài đ−ờng gióng. * Khi không đủ chỗ cho chữ số kích th−ớc thì cả hai sẽ nằm ngoài đ−ờng gióng. + Both text and Arrows: Khi không đủ chôc cho chữ số khích th−ớc và mũi tên thì cả hai sẽ nằm ngoài đ−ờng gióng. + Always keep text between Ext Lines: Chữ số kích th−ớc luôn nằm trong hai đ−ờng gióng. + Suppress Arrows if They Don't Fit Inside Extension lines: Không xuất hiện mũ tên nếu không đủ chỗ. Với điều kiện là chữ số kích th−ớc phải nằm trong hai đ−ờng gióng. - Text Placement : Gán chữ số kích th−ớc khi di chuyển chúng khỏi vị trí mặc định + Beside the Dimension line: Sắp xếp chữ số bên cạnh đ−ờng kích th−ớc + Over the Dimension Line, with a leader: Có một đ−ờng dẫn nối giữa chữ số kích th−ớc và đ−ờng kích th−ớc. + Over the Dimension Line, Wihtout a leader: Không có đ−ờng dẫn nối giữa chữ số kích th−ớc và đ−ờng kích th−ớc - Scale for Dimension Features : Gán tỷ lệ kích th−ớc cho toàn bộ bản vẽ hoặc tỷ lệ trong không gian vẽ + Use Overall Scale of: Gán tỷ lệ cho toàn bộ các biến của kiểu kích th−ớc. Tỷ lệ này không thay đổi giá trị số của chữ số kích th−ớc. + Scale Dimension to Layout (Paper Space) : Xác định hệ số tỷ lệ dựa trên tỷ lệ giữa khung nhì hiện hành trong không gian vẽ và không gian giấy. - Fine Tuning Option : Gán các lựa chọn FIT bổ xung. + Place Text Manually When Dimensioning : Bỏ qua tất cả thiết lập của chữ số kích th−ớc theo ph−ơng nằm ngang, khi đó ta chỉ định vị trí chữ sô kích th−ớc theo điểm định vị trí của đ−ờng kích th−ớc tại dòng nhắc : "Dimension line location" + Always Draw Dim Line Between Ext Lines : Nếu chọn nút này thì bắt buộc có đ−ờng kích th−ớc nằm giữa hai đ−ờng gióng khi chữ số kích th−ớc nằm ngoài hai đ−ờng gióng. Bùi Việt Thái Page 46
  19. AutoCad 2004 e. Trang Primary Units : Định các thông số liên quan đến hình dạng và độ lớn của chữ số kích th−ớc . Gán dạng và độ chính xác của đơn vị dài và góc - Linear Dimensions : Gán dạng và đơn vị cho kích th−ớc dài. + Unit Format : Gán dạng đơn vị cho tất cả các loại kích th−ớc trừ góc. + Precision: Gán các số thập phân có nghĩa + Fraction Format : Gán dạng cho phân số + Decimal Separator: Gán dạng dấu tách giữa số nguyên và số thập phân. + Round off : Gán quy tắc làm tròn số + Prefix / Suffix : Định tiền tố và hậu tố cho chữ số kích th−ớc. - Measurement Scale : Xác định các lựa chọn cho tỷ lệ đo bao gồm + Scale Factor : Gán hệ số tỷ lệ đo chiều dai cho tất cả các dạng kích th−ớc ngoại trừ kích th−ớc góc. Ví dụ nếu ta nhập 10 thì Autocad hiển thị 1mm t−ơng đ−ơng với 10mm khi ghi kích th−ớc. + Apply to Layout Dimensions Only: áp dụng tỷ lệ chỉ cho các kích th−ớc tạo trên layout. - Zero Suppression : Điều khiển việc không hiển thị các số 0 không ý nghĩa. + Leading: Bỏ qua các số 0 không có ý nghĩa đằng tr−ớc chữ số kích th−ớc. Ví dụ 0.5000 thì sẽ hiểm thị .5000 + Trailing: Bỏ qua các số 0 không có nghĩa trong số các sô thập phân. í dụ 60.55000 sẽ hiển thị là 60.55 - Angular Dimensions : Gán dạng hiện hành cho đơn vị góc. + Units Format: Gán dạng đơn vị góc + Precision : Hiển thị và gán các số thập có nghĩa cho đơn vị góc + Zero Suppression: Bỏ qua các số 0 không có nghĩa Bùi Việt Thái Page 47
  20. AutoCad 2004 f. Trang Alternate Units: Gán các đơn vị liên kết, gán dạng và độ chính xác đơn vị chiều dài, góc, kích th−ớc và tỷ lệ của đơn vị đo liên kết. - Display Alternate Units: Thêm đơn vị đo liên kết vào chữ số kích th−ớc. - Alternate Units: Hiển thị và gán dạng đơn hiện hành cho tất cả loại kích th−ớc ngoại trừ kích th−ớc góc. + Unit Format: Gán dạng đơn vị liên kết + Precision : Gán số các số thập phân có nghĩa + Multiplier for Alternate Units: Chỉ định hệ số chuyển đổi giữa đơn vị kích th−ớc chính và kích th−ớc liên kết + Round Distances To: Gán quy tắc làm tròn cho đơn vị liên kết với tât cả các loại kích th−ớc. + Prefix / Suffix; Gán tiền tố, hậu tố của kích th−ớc liên kết. - Zero Suppression: Kiểm tra bỏ qua các số 0 không có nghĩa. - Placement: Định vị trí đặt các kích th−ớc liên kết. + After Primary Units : Đặt chữ sô liên kết sau chữ số kích th−ớc + Befor Primary Units : Đặt chữ sô liên kết d−ới chữ số kích th−ớc Bùi Việt Thái Page 48
  21. AutoCad 2004 g. Trang Tolerance: Điều khiển sự hiển thị và hình dáng của các chữ số dung sai. - Tolerance Format : Điều khiển hình dạng của chữ số dung sai. + None Không thêm vào sau chữ số kích th−ớc sai lệch giới hạn giá trị dung sai + Symmetrical Dấu ± xuất hiện tr−ớc các giá trị sai lệch giới hạn. Khi đó sai lệch giới hạn trên và d−ới có giá trị tuyệt đối giống nhau. Ta chỉ cần nhập giá trị vào ô Upper value + Deviation Sai lệch âm và d−ơng có giá trị khác nhau. Ta nhập giá trị sai lệch d−ơng vào Upper Value và sai lệch âm vào Lower Value. Khi nhập dấu trừ vào tr−ớc giá trị tại Lower Value thì sai lệch d−ới sẽ có giá trị d−ơng, t−ơng tự nhập dấu trừ vào Upper Value thì sai lệch trên có giá trị âm + Limits Tạo nên các kích th−ớc giới hạn, khi đó AutoCAD sẽ hiển thị giá trị kích th−ớc giới hạn lớn nhất và nhỏ nhất. Giá trị lớn nhất bằng kích th−ớc danh nghĩa cộng với sai lệch trên, giá trị nhỏ nhất bằng kích th−ớc danh nghĩa cộng (trừ) với sai lệch d−ới + Basic Tạo một khung chữ nhật bao quanh chữ số kích th−ớc. Khoảng cách từ chữ số kích th−ớc đến các cạnh của khung chữ nhật bằng giá trị biến DIMGAP. - Precision: Hiển thị và gán số các số thập phân có nghĩa - Upper Value: Hiển thị và gán giới hạn sai lệch trên. - Lower Value: Hiển thị và gán giới hạn sai lệch d−ới. - Scaling for Height: Tỷ số giữa chiều cao chữ số kích th−ớc và chữ số dung sai kích th−ớc - Vertical Position: Điều khiển điểm canh lề của các giá trị dung sai đối với kích th−ớc dung sai. Bùi Việt Thái Page 49
  22. AutoCad 2004 - Zero Suppression: Điều khiển sự hiển thị các số 0 không có nghĩa đối với các đơn vị dung sai liên kết - Alternate Unit Tolerance: Gán độ chính xác và quy tắc bỏ số 0 không có nghĩa đối với các đơn vị dung sai liên kết. + Precision : Hiển thị và gán độ chính xác + Zero Suppression: Điều khiển sự hiển thị các số 0 không có nghĩa 3. Các lệnh ghi kích th−ớc thẳng a. Lệnh DimLinear (DLI) ghi kích th−ớc ngang thẳng đứng Menu bar Nhập lệnh Toolbar Dimension\Linear Dimlinear, Dimlin hoặc DLI Ghi kích th−ớc thẳng nằm ngang (Horizontal) hoặc thẳng đứng (Vertical) và nghiêng (Rotated). Khi ghi kích th−ớc thẳng ta có thể chọn hai điểm gốc đ−ờng gióng hoặc chọn đối t−ợng cần ghi kích th−ớc. a1. Chọn hai điểm gốc của hai đ−ờng gióng Command : DLI↵ Hoặc Dimlinear - Specify first extension line origin or : - Specify second extension line origin: - Điểm gốc đ−ờng gióng thứ hai - Specify dimension line location or [Mtext/ - Chọn 1 điểm để định vị trí đ−ờng kích th−ớc Text/Angle/Horizontal/Vertaical/Rotated]: hoặc nhập toạ độ t−ơng đối Dimension text = 120 Commamd: Khoảng cách giữa đ−ờng kích th−ớc (Dimension line) và đối t−ợng cần ghi kích th−ớc nằm trong khoảng 6-10mm. Bùi Việt Thái Page 50
  23. AutoCad 2004 a2. Ph−ơng pháp chọn đối t−ợng để đo kích th−ớc. Tại dòng nhắc đầu tiên của lệnh Dimlinear (hoặc Dimalign) ta nhấn phím ENTER: Command : DLI↵ Hoặc Dimlinear - Specify first extension line origin or :↵ - Select object to dimension: ↵ - Chọn đối t−ợng cần ghi kích th−ớc. - Specify dimension line location or [Mtext/ - Chọn 1 điểm định vị trí đ−ờng kích th−ớc Text/Angle/Horizontal/Vertaical/Rotated]: Tuỳ thuộc vào h−ớng kéo (h−ớng của sợi dây thun kéo) tại dòng nhắc “Specify dimension line location or ” ta ghi các kích th−ớc thẳng khác nhau. Nếu kéo ngang thì ta ghi kích th−ớc thẳng đứng hoặc kéo lên hoặc xuống ta ghi kích th−ớc ngang. Các lựa chọn khác Rotated Lựa chọn này ghi kích th−ớc có đ−ờng kích th−ớc nghiêng với đ−ờng chuẩn một góc nào đó. Command : DLI↵ Hoặc Dimlinear - Specify first extension line origin or : - Specify second extension line origin: - Bắt điểm P2 - Specify dimension line location or [Mtext/ - Tại dòng nhắc này ta chọn tham số R Text/Angle/Horizontal/Vertaical/Rotated]:R↵ - Specify angle of dimension line : 60↵ - Nhập góc nghiêng ví dụ là 600 - Specify dimension line location or [Mtext/ - Chọn 1 điểm định vị trí đ−ờng kích th−ớc Text/Angle/Horizontal/Vertaical/Rotated]: Text Dùng để nhập chữ số kích th−ớc hoặc các ký tự tr−ớc (prefix) và sau (suffix) chữ số kích th−ớc: - Specify dimension line location or [Mtext/ - Tại dòng nhắc này ta nhập tham số T Text/Angle/Horizontal/Vertaical/Rotated]: T↵ - Dimension text <>: - Nhập giá trị hoặc ENTER chọn mặc định Mtext Khi nhập M vào dòng nhắc Specify dimension line location or [Mtext/ Text/ Angle/ Horizontal/ Vertaical/ Rotated]: sẽ xuất hiện hộp thoại Text Formatting (t−ơng tự hộp thoại khi sử dụng lệnh Mtext). Trên hộp thoại này ta nhập chữ số kích th−ớc, tiền tố (prefix), hậu tố (suffix) Để nhập các ký hiệu, ví dụ: □, 0, ta nhập theo bảng sau: Ký hiệu Cách nhập Hiển thị %%o %%o36,63 36.63 có gạch ở trên đầu %%u %%u36,63 36.63 %%d 36,36%%d 36,360 %%p %%p36,36 ±36,36 %%c %%c36,36 □36,36 %%% 36,36%%% 36,36% Angle Định góc nghiêng cho dòng chữ số kích th−ớc so với ph−ơng ngang - Specify dimension line location or [Mtext/ - Tại dòng nhắc này ta nhập tham số A Text/Angle/Horizontal/Vertaical/Rotated]:A↵ - Specify angle of dimension text: - Nhập giá trị góc nghiêng chữ số kích th−ớc Bùi Việt Thái Page 51
  24. AutoCad 2004 Horizontal Ghi kích th−ớc nằm ngang, khi chọn H xuất hiện dòng nhắc: - Specify dimension line location or [Mtext/ - Chọn vị trí đ−ờng kích th−ớc hoặc sử dụng Text/Angle]: các lựa chọn - Dimension text = Vertical Ghi kích th−ớc thẳng đứng, nhập V xuất hiện các dòng nhắc t−ơng tự lựa chọn Horizontal. b. Lệnh DimAligned (DAL) ghi kích th−ớc theo đ−ờng nghiêng. Menu bar Nhập lệnh Toolbar Dimension\Aligned Dimaligned, Dimali hoặc DAL Đ−ờng kích th−ớc ghi bằng lệnh Dimaligned sẽ song song với đoạn thẳng nối 2 điểm gốc đ−ờng gióng. b1. Ghi kích th−ớc thẳng Command : DAL↵ Hoặc Dimaligned - Specify first extension line origin or : - Specify second extension line origin: - Điểm gốc đ−ờng gióng thứ hai - Specify dimension line location or [Mtext/ - Chọn 1 điểm định vị trí đ−ờng kích th−ớc Text/Angle]: hoặc nhập toạ độ t−ơng đối để định khoảng cách b2. Ghi kích th−ớc cung và đ−ờng tròn Để ghi kích th−ớc đ−ờng kính đ−ờng tròn, ta thực hiện nh− sau: Command : DAL↵ Hoặc Dimaligned - Specify first extension line origin or :↵ - Select object to dimension: - Chọn đ−ờng tròn, điểm chọn định vị trí 2 - Specify dimension line location or [Mtext/ đ−ờng gióng. Text/Angle]: T↵ - Dimension text : - Nhập chữ số kích th−ớc, %%C - Specify dimension line location or [Mtext/ - Chọn điểm định vị trí đ−ờng kích th−ớc. Text/Angle]: Sau khi ghi kích th−ớc không có ký hiệu □, để nhập ký hiệu này ta sử dụng lệnh Dimedit, lựa chọn New. Lựa chọn Mtext và Angle của lệnh Dimaligned t−ơng tự lệnh Dimlinear. c. Lệnh DimBaseline (DBA) ghi kích th−ớc // với 1 kích th−ớc có sẵn. Menu bar Nhập lệnh Toolbar Dimension\Baseline Dimbaseline, Dimbase hoặc DBA Khi ghi chuỗi kích th−ớc song song bằng lệnh Dimbaseline kích th−ớc sẽ ghi (kích th−ớc thẳng, góc, toạ độ) có cùng đ−ờng gióng thứ nhất với kích th−ớc vừa ghi tr−ớc đó hoặc kích th−ớc sẵn có trên bản vẽ (gọi là đ−ờng chuẩn kích th−ớc hoặc chuẩn thiết kế). Các đ−ờng kích th−ớc cách nhau một khoảng đ−ợc định bởi biến DIMDLI (theo TCVN lớn hơn 7mm) hoặc nhập giá trị vào ô Baseline Spacing trên trang Lines and Arrows của hộp thoại New Dimension Styles hoặc Override Current Style. Bùi Việt Thái Page 52
  25. AutoCad 2004 c1. Kích th−ớc cùng chuẩn với kích th−ớc vừa ghi: Nếu ta ghi chuỗi kích th−ớc song song với kích th−ớc vừa ghi (kích th−ớc P1P2) thì tiến hành nh− sau: Command : DBA↵ Hoặc Dimbaseline - Specify a second extension line origin or - Gốc đ−ờng gióng thứ hai P3 [Undo/Select] : Dimension text = 70 - Specify a second extension line origin or - Gốc đ−ờng gióng thứ hai P4 [Undo/Select] : - Specify a second extension line origin or - Tiếp tục chọn gốc đ−ờng gióng thứ hai P5 [Undo/Select] : - Specify a second extension line origin or - Tiếp tục chọn gốc đ−ờng gióng thứ hai P6 [Undo/Select] : - Specify a second extension line origin or - Nhấp phím ESC hoặc ENTER hai lần [Undo/Select] : c2. Chọn đ−ờng chuẩn kích th−ớc: Nếu muốn chuỗi kích th−ớc song song với một kích th−ớc đã có (không phải là kích th−ớc vừa ghi) thì tại dòng nhắc đầu tiên ta nhấp ENTER. Khi đó, dòng nhắc sau đây sẽ xuất hiện: Command : DBA↵ Hoặc Dimbaseline Specify a second extension line origin or [Undo/Select] :↵ Select base dimension: - Chọn đ−ờng gióng chuẩn làm đ−ờng gióng Specify a second extension line origin or thứ nhất [Undo/Select] : - Gốc đ−ờng gióng thứ hai P3 Specify a second extension line origin or [Undo/Select] : - Gốc đ−ờng gióng thứ hai P4 d. Lệnh DimContinue (DCO) ghi chuỗi kích th−ớc nối tiếp với một kích th−ớc có sẵn. Menu bar Nhập lệnh Toolbar Dimension\Continue Dimcontinue, Dimcont hoặc DCO Sử dụng lệnh Dimcontinue để ghi chuỗi kích th−ớc nối tiếp. d1. Nối tiếp kích th−ớc vừa ghi : Đ−ờng gióng thứ nhất của kích th−ớc sẽ ghi (kích th−ớc thẳng, góc, toạ độ) là đ−ờng gióng thứ hai của kích th−ớc vừa ghi tr−ớc đó. Command : DCO↵ Hoặc Dimcontinue Specify a second extension line origin or Gốc đ−ờng gióng thứ hai P3 [Undo/Select] : Specify a second extension line origin or Gốc đ−ờng gióng thứ hai P4 [Undo/Select] : Specify a second extension line origin or Gốc đ−ờng gióng thứ hai P5 [Undo/Select] : Specify a second extension line origin or Gốc đ−ờng gióng thứ hai P6 [Undo/Select] : Specify a second extension line origin or Nhấn phím ESC kết thúc lệnh [Undo/Select] : Muốn kết thúc lệnh ta sử dụng phím ESC hoặc ENTER hai lần. d2. Nối tiếp với kích th−ớc bất kỳ : Nếu muốn ghi kích th−ớc nối tiếp với một kích th−ớc hiện có trên bản vẽ (không phải là kích th−ớc vừa ghi) tại dòng nhắc đầu tiên, ta nhập S hoặc ENTER. Khi đó dòng nhắc sau sẽ xuất hiện: Select continued dimension: Chọn đ−ờng gióng của kích th−ớc đã ghi làm đ−ờng gióng thứ nhất Các dòng nhắc tiếp theo xuất hiện nh− phần trên. Bùi Việt Thái Page 53
  26. AutoCad 2004 d3. Ghi chuỗi kích th−ớc góc nối tiếp Ta thực hiện nh− sau: Command : DAN↵ Hoặc Dimangular - Select arc, circle, line or : ↵ - Specify angle vertex: Chọn đỉnh góc, ví dụ tâm vòng tròn lớn - Specify first angle endpoint: Xác định điểm cuối cạnh thứ nhất - Specify second angle endpoint: Xác định điểm cuối cạnh thứ hai - Specify dimension arc line location or [Mtext Chọn vị trí đ−ờng cung kích th−ớc /Text/Angle]: Command : DCO↵ Hoặc Dimcontinue Specify a second extension line origin or Chọn cạnh tiếp tại điểm P3 [Undo/Select] : Specify a second extension line origin or Chọn cạnh tiếp tại điểm P4 [Undo/Select] : Specify a second extension line origin or Chọn cạnh tiếp tại điểm P5 [Undo/Select] : Specify a second extension line origin or Chọn cạnh tiếp tại điểm P6 [Undo/Select] : Specify a second extension line origin or Chọn cạnh tiếp tại điểm P7 [Undo/Select] : Specify a second extension line origin or Chọn cạnh tiếp tại điểm P8 [Undo/Select] : Specify a second extension line origin or Nhấn phím ESC kết thúc lệnh [Undo/Select] : 4. Các lệnh ghi kích th−ớc h−ớng tâm Để ghi kích th−ớc đ−ờng kính đ−ờng tròn (circle) hoặc cung tròn (arc) có góc ở tâm lớn hơn 1800 dùng lệnh Dimdiameter, để ghi kích th−ớc bán kính cung tròn có góc ở tâm nhỏ hơn 1800 ta sử dụng lệnh Dimradius. a. Lệnh DimDiameter (DDI) ghi kích th−ớc đ−ờng kính. Menu bar Nhập lệnh Toolbar Dimension\Diameter Dimdiameter, Dimdia hoặc DDI Lệnh Dimdiameter dùng để ghi kích th−ớc đ−ờng kính. Command : DDI↵ Hoặc Dimdiameter Select arc or circle: Chọn đ−ờng tròn tại 1 điểm bất kỳ. Specify dimension line location or [Mtext/ Vị trí của đ−ờng kích th−ớc. Text/Angle]: Khi ghi kích th−ớc lỗ hoặc đ−ờng tròn có đ−ờng kính nhỏ thì mũi tên và chữ số kích th−ớc nằm ngoài đ−ờng tròn. Để dấu tâm (Center mark) và đ−ờng tâm (Center line) không xuất hiện thì tr−ớc khi ghi kích th−ớc bán kính và đ−ờng kính ta định biến DIMCEN = 0 hoặc chọn loại (Type) của Center Marks for Circles trên hộp thoại New (Modify) Dimension Styles là None. Lựa chọn Mtext, Text và Angle trong lệnh Dimdiameter t−ơng tự nh− các lựa chọn trong lệnh Dimlinear. b. Lệnh DimRadius (DRA) ghi kích th−ớc bán kính. Menu bar Nhập lệnh Toolbar Dimension\Radius Dimradius, Dimrad hoặc DRA Lệnh Dimradius dùng để ghi kích th−ớc bán kính. Bùi Việt Thái Page 54
  27. AutoCad 2004 Command : DRA↵ Hoặc Dimradius Select arc or circle: Chọn cung tròn tại 1 điểm bất kỳ. Specify dimension line location or [Mtext/ Vị trí của đ−ờng kích th−ớc. Text/Angle]: Khi ghi kích th−ớc cung tròn có bán kính nhỏ thì mũi tên và chữ số kích th−ớc nằm ngoài đ−ờng tròn. Lựa chọn Mtext, Text và Angle trong lệnh Dimradius t−ơng tự nh− các lựa chọn trong lệnh Dimlinear. c. Lệnh DimCenter (DCE) vẽ đ−ờng tâm hoặc dấu tâm. Menu bar Nhập lệnh Toolbar Dimension\Center mark Dimcenter hoặc DCE Lệnh Dimcenter vẽ dấu tâm (Center mark) và đ−ờng tâm (Center line) của đ−ờng tròn hoặc cung tròn. Command : DCE↵ Hoặc Dimcenter Select arc or circle: Chọn cung hoặc đ−ờng tròn. Tuỳ thuộc vào biến DIMCEN khi sử dụng lệnh Dimcenter sẽ xuất hiện đ−ờng tâm và dấu tâm hoặc chỉ là dấu tâm. Sau khi vẽ đ−ờng tâm ta phải thay đổi lớp cho các đối t−ợng vừa vẽ sang lớp đ−ờng tâm thì dạng đ−ờng tâm mới xuất hiện. 5. Các lệnh ghi kích th−ớc khác a. Lệnh DimAngular (DAN) ghi kích th−ớc góc. Menu bar Nhập lệnh Toolbar Dimension\Angular Dimangular, Dimang hoặc DAN Lệnh Dimangular dùng để ghi kích th−ớc góc. a1. Ghi kích th−ớc góc giữa hai đoạn thẳng Ghi kích th−ớc góc giữa hai đoạn thẳng P1P2 và P1P3. Command : DAN↵ Hoặc Dimangular Select arc, circle, line or : Chọn đoạn thẳng thứ nhất P1P2 Select second line: Chọn đoạn thẳng thứ hai P1P3 Specify dimension arc line location or Vị trí đ−ờng kích th−ớc [Mtext/Text/Angle]: a2. Ghi kích th−ớc góc qua 3 điểm Ghi kích th−ớc góc qua 3 điểm P1, P2 và P3. Command : DAN↵ Hoặc Dimangular Select arc, circle, line or : ↵ Angle Vertex: Chọn điểm đỉnh của góc First angle endpoint: Xác định điểm cuối cạnh thứ nhất Second angle endpoint: Xác định điểm cuối cạnh thứ hai Specify dimension arc line location or Chọn vị trí đ−ờng kích th−ớc [Mtext/Text/Angle]: a3. Ghi kích th−ớc góc ở tâm của cung tròn Ghi kích th−ớc góc ở tâm của cung tròn. Command : DAN↵ Hoặc Dimangular Select arc, circle, line or : - Chọn cung tròn Specify dimension arc line location or - Chọn vị trí đ−ờng cung kích th−ớc, tuỳ vào [Mtext/Text/Angle]: điểm chọn ta có các kích th−ớc khác nhau. Lựa chọn Mtext, Text và Angle trong lệnh Dimangular t−ơng tự nh− các lựa chọn trong lệnh Dimlinear. Bùi Việt Thái Page 55
  28. AutoCad 2004 b. Lệnh Leader (LED) ghi kích th−ớc theo đ−ờng dẫn Menu bar Nhập lệnh Toolbars Dimension\Leader Leader hoặc LED Lệnh Leader ghi chú thích cho đ−ờng dẫn, đánh số vị trí trong bản vẽ lắp Leader là một đối t−ợng bao gồm đầu mũi tên gắn với các phân đoạn là đ−ờng thẳng hoặc đ−ờng spline. Ngoài ra, có một đoạn thẳng nhỏ ngang nằm d−ới dòng chữ mô tả. Nếu kích th−ớc là liên kết (biến DIMASSOC = ON) thì điểm bắt đầu của leader sẽ liên kết với một vị trí của đối t−ợng. Nếu đối t−ợng hình học thay đổi vị trí thì mũi tên của leader sẽ liên kết với đối t−ợng và các đ−ờng dẫn sẽ kéo giãn ra, các dòng chú thích vẫn nằm trên vị trí cũ. Command : Leader↵ Specify leader start point: Điểm dẫn đầu tiên P1 Specify next point: Điểm dẫn kế tiếp P2 Specify next point: Điểm dẫn kế tiếp P3 hoặc ENTER Specify next point or [Annotation/Format/ Nhập dòng chữ hoặc ENTER Undo] : Enter first line of annotation text or Nhập dòng chữ vào hoặc ENTER : Enter next line of annotation text: Tiếp tục nhập dòng chữ vào hoặc ENTER để kết thúc lệnh. Lúc này xuất hiện hộp thoại Edit Mtext cho phép ta nhập chữ số kích th−ớc vào. Tại dòng nhắc “Specify leader start point” ta sử dụng ph−ơng thức bắt điểm NEArest. Nếu tại dòng nhắc Annotation ta nhấn phím ENTER thì các dòng nhắc sau sẽ xuất hiện: Command : Leader↵ Specify leader start point: Điểm dẫn đầu tiên P1 Specify next point: Điểm dẫn kế tiếp P2 Specify next point: Điểm dẫn kế tiếp hoặc ENTER Specify next point or [Annotation/Format/ Undo] : ↵ Enter first line of annotation text or Nhấp ENTER hoặc nhập dòng chữ : Enter an annotation option [Tolerance/Copy/ Nhấp ENTER hoặc sử dụng các lựa chọn Block/None/Mtext] : Các lựa chọn Format Lựa chọn này xuất hiện dòng nhắc: Enter leader format option [Spline/STraight/Arrow/None] : Spline/STraight Đ−ờng dẫn có thể là đ−ờng cong (Spline) hoặc đ−ờng thẳng (STraight) Arrow/None Đầu đ−ờng dẫn xuất hiện mũi tên (Arrow) hoặc không có mũi tên (None) Annotation :Lựa chọn này cho phép nhập dòng chữ số kích th−ớc hoặc dòng chữ vào. Mtext: Làm xuất hiện hộp thoại Text Formatting cho phép ta nhập văn bản vào. Tolerance: Cho phép ghi dung sai hình dạng và vị trí bằng hộp thoại Geometric Tolerance (tham khảo thêm lệnh Tolerance) Copy Sao chép một đối t−ợng là dòng chữ (nhập bằng lệnh Text, Dtext hoặc Mtext) vào đầu đ−ờng dẫn. Dòng chữ này sẽ liên kết với kích th−ớc ghi. Khi nhập C sẽ xuất hiện: Select an object to copy: Chọn dòng chữ cần sao chép. Block: Chèn một block vào đầu đ−ờng dẫn. Khi nhập B: Enter block name or [?]: None: Không có chú thích tại đầu đ−ờng dẫn. Undo :Huỷ bỏ một đỉnh vừa chọn trong lệnh Leader. Bùi Việt Thái Page 56
  29. AutoCad 2004 6. Lệnh hiệu chỉnh kích th−ớc a. Lệnh Dimtedit thay đổi vị trí và ph−ơng của chữ số kích th−ớc. Menu bar Nhập lệnh Toolbars Dimension\Align Text Dimtedit hoặc Dimted Dimension Lệnh Dimtedit cho phép ta thay đổi vị trí và ph−ơng của chữ số kích th−ớc của một kích th−ớc liên kết. Command : Dimtedit↵ Select Dimension: - Chọn kích th−ớc cần hiệu chỉnh Specify new location for dimension text or - Dời chữ số kích th−ớc đến vị trí cần thiết [Left/Right/Center/Home/Angle]: hoặc chọn L, R, C, H, A Tại dòng nhắc “ Specify new location for dimension text or [Left /Right /Center/ Home/ Angle]:” ta dời vị trí chữ số kích th−ớc đến vị trí cần thiết (lúc đó đ−ờng kích th−ớc và đ−ờng gióng thay đổi theo) hoặc chọn một trong các lựa chọn. Các lựa chọn Left : Kích th−ớc đ−ợc dời sang trái. Right : Kích th−ớc đ−ợc dời sang phải. Home: Kích th−ớc ở vị trí ban đầu khi ghi kích th−ớc Center : Đặt vị trí chữ số kích th−ớc nằm giữa đ−ờng kích th−ớc. Angle: Quay chữ số kích th−ớc, tại dòng nhắc cuối cùng khi nhập A: Enter text angle: Nhập góc quay cho chữ số kích th−ớc. b. Lệnh DimEdit (DED) hiệu chỉnh vị trí, giá trị, góc quay chữ số kích th−ớc. Menu bar Nhập lệnh Toolbars Dimension\Oblique Dimedit, Dimed hoặc DED Dimension Lệnh Dimedit dùng để thay đổi chữ số kích th−ớc của kích th−ớc đang hiển thị trên màn hình và độ nghiêng của đ−ờng gióng. Command : DED↵ Hoặc Dimedit Enter type of dimension editing [Home/New/ Rotate/Oblique] : Các lựa chọn Home: Đ−a chữ số kích th−ớc trở về vị trí ban đầu khi ghi kích th−ớc. Khi nhập H, xuất hiện dòng nhắc: Select object: Chọn kích th−ớc cần hiệu chỉnh New Thay đổi chữ số kích th−ớc cho kích th−ớc đã ghi. Khi nhập N tại dòng nhắc cuối cùng sẽ xuất hiện hộp thoại Multiline Edit Mtext và ta nhập chữ số kích th−ớc mới vào. Dòng nhắc sau sẽ xuất hiện: Select object: Chọn kích th−ớc cần thay đổi chữ số kích th−ớc. Để hiệu chỉnh giá trị chữ số kích th−ớc ta có thể sử dụng lệnh Ddedit. Rotate T−ơng tự lựa chọn Angle của lệnh ĐimEdit OBLique Tạo các đ−ờng góc xiên (góc nghiêng đ−ờng gióng với đ−ờng kích th−ớc). Sử dụng lựa chọn Oblique để ghi kích th−ớc hình chiếu trục đo trong bản vẽ 2D. Khi nhập O sẽ xuất hiện dòng nhắc: Select objects: Chọn kích th−ớc cần hiệu chỉnh Select objects: Chọn tiếp kích th−ớc cần hiệu chỉnh hoặc ENTER để kết thúc việc lựa chọn Enter oblique angle (press ENTER for none): Giá trị góc nghiêng so với đ−ờng chuẩn. Bùi Việt Thái Page 57
  30. AutoCad 2004 XIII. Tạo khối vμ ghi khối. 1. Lệnh tạo khối Block Sau khi sử dụng các ph−ơng pháp tạo một hình hình học, ta sử dụng lệnh Block hoặc để nhóm chúng lại thành một đối t−ợng duy nhất gọi là block. Block là tham khảo bên trong bản vẽ, Bạn có thể sử dụng các ph−ơng pháp sau để tạo block: - Kết hợp các đối t−ợng để tạo định nghĩa block trong bản vẽ hiện hành của bạn. - Tạo file bản vẽ và sau đó chèn chúng nh− là một block trong bản vẽ khác. - Tạo file bản vẽ với vài định nghĩa block liên quan nhau để phục vụ nh− một th− viện block. Một block có thể bao gồm các đối t−ợng đ−ợc vẽ trên nhiều lớp khác nhau với các tính chất màu, dạng đ−ờng và tỉ lệ đ−ờng giống nhau. Mặc dù một block luôn luôn đ−ợc chèn trên lớp hiện hành, một tham khảo block vẫn giữ thông tin về các tính chất lớp, màu và dạng đ−ờng ban đầu của đối t−ợng mà những tính chất này có trong block. Bạn có thể kiểm tra các đối t−ợng có giữ các tính chất ban đầu hoặc thừa h−ởng các tính chất từ các thiết lập lớp hiện hành hay không. a. Lệnh Block Menu bar Nhập lệnh Toolbars Draw>Block>Make Block Khi thực hiện lệnh Block sẽ xuất hiện hộp thoại Block Denifition. Để làm xuất hiện các dòng nhắc nh− các phiên bản tr−ớc đó ta thực hiện lệnh –Block. Command : Block↵ Hoặc từ Draw menu chọn Block>Make Khi đó xuất hiện hộp thoại Block Denifition. Bùi Việt Thái Page 58
  31. AutoCad 2004 Các lựa chọn hộp thoại Block Denifition Block name: Nhập tên block vào ô soạn thảo Name, ví dụ GHE. Tên block tối đa 255 ký tự có thể là: chữ cái, chữ số, khoảng trắng hoặc ký tự bất kỳ mà Microsoft WindowⓇ và AutoCAD sử dụng cho các mục đích khác nếu biến hệ thống EXTNAMES = 1. Nếu biến EXTNAMES = 0 thì tên block tối đa 31 ký tự. Tên block và các định nghĩa đ−ợc l−u trong bản vẽ hiện hành. Không đ−ợc sử dụng các tên sau đây làm tên block: DIRECT, LIGHT, AVE_RENDER, RM_SDB, SH_SPOT và OVERHEAD. Muốn xem danh sách block trong bản vẽ ta chọn nút Base point Chỉ định điểm chuẩn chèn block, mặc định là 0,0,0. X Chỉ định hoành độ X Y Chỉ định tung độ Y Z Chỉ định cao độ Z Pick Point Nếu chọn nút này thì tạm thời hộp thoại Block Denifition sẽ đóng lại và xuất hiện dòng nhắc “Specify insertion base point:” và bạn chọn điểm chuẩn chèn trực tiếp trên bản vẽ. Objects: Chỉ định đối t−ợng có trong block mới và cho phép ta giữ lại, chuyển đổi các đối t−ợng chọn thành block hoặc xoá các đối t−ợng này khỏi bản vẽ sau khi tạo block. Retain Giữ lại các đối t−ợng chọn nh− là các đối t−ợng riêng biệt sau khi tạo block. Convert to Block Chuyển các đối t−ợng chọn thành block ngay sau khi tạo block (t−ơng tự chèn ngay block vừa tạo tại vị trí cũ) Delete Xoá các đối t−ợng chọn sau khi tạo block. Select Objects Tạm thời đóng hộp thoại Block Denifition trong lúc bạn chọn các đối t−ợng để tạo block. Khi kết thúc lựa chọn các đối t−ợng trên bản vẽ, bạn chỉ cần ENTER thì hộp thoại Block Denifition sẽ xuất hiện trở lại. Quick Select Hiển thị hộp thoại Quick Select cho phép bạn chọn nhóm các đối t−ợng theo lớp, màu, đ−ờng nét (t−ơng tự lệnh Qselect) Objects Selected Hiển thị số các đối t−ợng đ−ợc chọn để tạo thành block. Preview Icon: Xác định việc có l−u hay không preview icon (Biểu t−ợng xem tr−ớc) với định nghĩa block và chỉ định nguồn (source) của icon. Do Not Include an Icon Preview icon sẽ không đ−ợc tạo. Create Icon from Block Geometry Tạo preview icon đ−ợc l−u với định nghĩa block từ hình dạng hình học của các đối t−ợng trong block. Preview Image Hiển thị hình ảnh của preview icon mà bạn đã chỉ định. Insert Units: Chỉ định đơn vị của block trong tr−ờng hợp block có sự thay đổi tỉ lệ khi kéo từ AutoCAD DesignCenter vào bản vẽ. Description: Định các dòng text mô tả liên kết với các định nghĩa block. Bùi Việt Thái Page 59
  32. AutoCad 2004 b. Trình tự tạo block bằng hộp thoại Block Denifition Để tạo block ta thực hiện theo trình tự sau: - Thực hiện lệnh Block (hoặc từ Draw menu chọn Block>Make ), hộp thoại Block Denifition xuất hiện. - Nhập tên block vào ô soạn thảo Name, ví dụ GHE. - Chọn nút Select Objects : Nhập Y để định nghĩa lại block, nhập N để nhập tên khác hoặc ENTER chọn mặc định. ? Nếu tại dòng nhắc “Enter block name [?]” ta nhập ? sẽ xuất hiện dòng nhắc tiếp theo: Enter block(s) to list : Nhấp ENTER liệt kê các block có trong bản vẽ. Trên danh sách bao gồm: các block đã định nghĩa trong bản vẽ, xref và các block phụ thuộc ngoài và số các block không có tên trong bản vẽ. 2. Lệnh chèn Block vào bản vẽ Insert Sau khi tạo block thì ta có thể chèn nó vào bản vẽ hiện hành tại vị trí bất kỳ. Ngoài ra ta còn có thể chèn bản vẽ bất kỳ vào bản vẽ hiện hành. Ta có thể chèn một block hoặc file bản vẽ (lệnh Insert, -Insert), chèn nhiều block sắp xếp theo dãy (lệnh Minsert) hoặc chèn block tại các điểm chia (lệnh Divide, Measure). Ngoài ra ta có thể chèn các block từ file bản vẽ này sang bản vẽ khác bằng AutoCAD Design Center. Bùi Việt Thái Page 60
  33. AutoCad 2004 a. Chèn block vào bản vẽ (lệnh Insert) Menu bar Nhập lệnh Toolbars Insert>Block Insert Draw Sử dụng lệnh Insert để chèn block hoặc file bản vẽ vào trong bản vẽ hiện hành. Command : Insert↵ Hoặc từ Insert menu chọn Block Xuất hiện hộp thoại Insert. Các lựa chọn hộp thoại Insert Name Chỉ định tên của block hoặc file bản vẽ cần chèn vào bản vẽ hiện hành. Block mà bạn chèn trong lần này sẽ là block mặc định cho các lần chèn bằng lệnh Insert sau đó. Biến hệ thống INSNAME l−u trữ tên của block mặc định. Browse Làm xuất hiện hộp thoại Select Drawing File (t−ơng tự khi thực hiện lệnh Open), trên hộp thoại này bạn có thể chọn block hoặc file bản vẽ cần chèn. Path Chỉ định đ−ờng dẫn của file bản vẽ chèn. Insertion point Chỉ định điểm chèn của block. Specify On-Screen Khi chọn nút này và chọn OK thì hộp thoại Insert tạm thời đóng lại và ta định điểm chèn trên bản vẽ theo dòng nhắc: Specify insertion point or [Scale/X/Y/Z/Rotate/PScale/PX/PY/PZ/PRotate]: X, Y, Z Nhập hoành độ, tung độ và cao độ điểm chèn. Scale Chỉ định tỉ lệ cho block hoặc bản vẽ đ−ợc chèn. Nếu nhập giá trị tỉ lệ X, Y và Z âm thì các block hoặc file bản vẽ đ−ợc chèn sẽ đối xứng qua trục. Specify On-Screen Chỉ định tỉ lệ chèn bằng các dòng nhắc Specify insertion point or [Scale/X/Y/Z/Rotate/PScale/PX/PY/PZ/PRotate]: Chọn các lựa chọn Các lựa chọn X, Y, Z Tỉ lệ chèn theo ph−ơng X, Y, Z Scale Tỉ lệ chèn theo các ph−ơng X, Y và Z giống nhau. PScale Lựa chọn này cho phép xem tr−ớc hình ảnh block trên màn hình tr−ớc khi chèn. Khi nhập PS xuất hiện các dòng nhắc sau: Specify preview scale factor for XYZ axes: Nhập tỉ lệ xem tr−ớc Specify insertion point: Chọn điểm chèn Enter X scale factor, specify opposite corner, or [Corner/XYZ] : Nhập tỉ lệ theo ph−ơng X PX, PY, PZ Lựa chọn này cho phép xem tr−ớc hình ảnh block trên màn hình tr−ớc khi chèn. Uniform Scale Tỉ lệ chèn X, Y, Z giống nhau, khi đó chỉ nhập một giá trị tỉ lệ X. Rotation Chỉ định góc quay cho block đ−ợc chèn Bùi Việt Thái Page 61
  34. AutoCad 2004 Angle Nhập giá trị góc quay trực tiếp vào hộp thoại Insert Specify On-Screen Chỉ định góc quay bằng các dòng nhắc Explode Phá vỡ các đối t−ợng của block sau khi chèn. Khi đó ta chỉ cần nhập tỉ lệ X (vì X, Y và Z bằng nhau). Các đối t−ợng thành phần của block vẽ trên lớp 0 thì sẽ nằm trên lớp này. Các đối t−ợng đ−ợc gán BYBLOCK sẽ có màu trắng. Đối t−ợng có dạng đ−ờng gán là BYBLOCK thì sẽ có dạng đ−ờng CONTINUOUS. b. Trình tự chèn block hoặc file vào bản vẽ hiện hành Để chèn block và file bản vẽ, ta thực hiện theo trình tự sau: - Thực hiện lệnh Insert (hoặc từ Insert menu chọn Block ) sẽ xuất hiện hộp thoại Insert. - Nhập tên block hoặc tên file (với đ−ờng dẫn) tại ô soạn thảo Name. - Nếu không nhớ tên block hoặc file, ta có thể chọn từ danh sách hoặc chọn nút Browse làm xuất hiện các hộp thoại Select Drawing File cho phép ta chọn file để chèn. - Nếu chọn nút Specify on Screen và nút OK thì ta lần l−ợt nhập: Insertion point (điểm chèn), X, Y-Scale (tỉ lệ chèn theo ph−ơng thức X, Y), Rotation angle (góc quay block) trên dòng nhắc lệnh (t−ơng tự lệnh -Insert) - Nếu muốn block đ−ợc phá vỡ sau khi chèn, ta chọn nút Explode trên hộp thoại Insert. Block có thể chèn ở vị trí bất kỳ, với tỉ lệ theo ph−ơng X, Y khác nhau và quay chung quanh điểm chèn 1 góc tuỳ ý. c. Chèn block với tỉ lệ chèn âm Tỉ lệ chèn có thể âm. Nếu tỉ lệ X âm thì block đ−ợc chèn đối xứng qua trục song song với trục Y và đi qua điểm chèn (t−ơng tự thực hiện lệnh Mirror qua trục song song trục Y). Nếu Y âm thì block đ−ợc chèn đối xứng qua trục song song với trục X và đi qua điểm chèn (t−ơng tự thực hiện lệnh Mirror qua trục song song trục X) d. Màu và dạng đ−ờng của block Màu và dạng đ−ờng của block khi chèn đ−ợc xác định khi tạo block: (1) Nếu block đ−ợc tạo trên lớp 0 (lớp 0 là lớp hiện hành khi tạo block) thì khi chèn block có màu và dạng đ−ờng của lớp hiện hành. (2) Nếu block đ−ợc tạo với màu và dạng đ−ờng là BYLAYER trong một lớp có tên riêng (không phải lớp 0) thì khi chèn block vẫn giữ nguyên màu và dạng đ−ờng theo lớp (BYLAYER) đối t−ợng tạo block. (3) Nếu block đ−ợc tạo với màu và dạng đ−ờng đ−ợc gán BYBLOCK, thì khi chèn sẽ có màu và dạng đ−ờng đang gán cho các đối t−ợng của bản vẽ hiện hành hoặc theo màu và dạng đ−ờng của lớp hiện hành. (4) Nếu đối t−ợng tạo block có màu và dạng đ−ờng đ−ợc gán riêng (không phải theo BYLAYER hoặc BYBLOCK) thì block sẽ giữ màu và dạng đ−ờng riêng của nó. e. Lệnh –Insert Khi thực hiện lệnh –Insert sẽ xuất hiện các dòng nhắc cho phép ta chèn block hoặc file bản vẽ vào bản vẽ hiện hành nh− các phiên bản tr−ớc đó. Command : - Insert ↵ Enter block name or [?]: GHE↵ Nhập tên block Specify insertion point or [Scale/X/Y/Z/ Định điểm chèn block Rotate/PScale/PX/PY/PZ/PRotate]: Enter X scale factor, specify opposite corner Nhập hệ số tỉ lệ theo ph−ơng X or [Corner/XYZ] : Enter Y scale factor : Nhập hệ số tỉ lệ theo ph−ơng Y Specify rotation angle : Nhập góc quay Bùi Việt Thái Page 62
  35. AutoCad 2004 Nếu tạo dòng nhắc “Enter block name ” ta nhập dấu ngã (~) thì sẽ hiển thị hộp thoại Select Drawing File. Bạn có thể kiểm tra sự chèn block vào trong bản vẽ tại dòng nhắc “Enter block name : Nhập Y hoặc N. Nếu bạn nhập Y thì AutoCAD thay thế định nghĩa block hiện hành bởi một định nghĩa block mới. AutoCAD tái tạo bản vẽ và định nghĩa mới sẽ áp dụng cho toàn bộ các block đã chèn. Nhấn phím ESC tại dòng nhắc nhập điểm chèn sau đây nếu nh− bạn không muốn chèn block mới. Specify insertion point or [Scale/X/Y/Z/ Rotate/PScale/PX/PY/PZ/PRotate]: Chọn lựa chọn Ta có thể nhập Rotation angle hoặc các tỉ lệ chèn X, Y, Z tr−ớc khi xuất hiện dòng nhắc “Enter X scale factor, specify opposite corner, or [Corner/XYZ] :” bằng cách nhập R hoặc S, Y, Z tại dòng nhắc “Specify Insertion point ”, ví dụ: Command : - Insert ↵ Enter block name : 45↵ Góc quay 450 Specify insertion point or [Scale/X/Y/Z/ Chọn điểm chèn Rotate/PScale/PX/PY/PZ/PRotate]: Enter X scale factor, specify opposite corner, Nhập giá trị hoặc ENTER or [Corner/XYZ] : Enter Y scale factor : Nhập giá trị hoặc ENTER Chú ý Để hình ảnh của block khi chèn hiển thị động trên màn hình ta chọn biến DRAGMODE = 1. 3. Lệnh l−u Block thành File để dùng nhiều lần (lệnh Wblock) Menu bar Nhập lệnh Toolbars File>Export (Chọn .DWG) Wblock, W Bùi Việt Thái Page 63
  36. AutoCad 2004 Lệnh Wblock (Write block to file) sử dụng để l−u một block hoặc một số đối t−ợng của bản vẽ hiện hành thành một file bản vẽ mới. Block đ−ợc l−u thành file phải nằm trong bản vẽ hiện hành. File bản vẽ sau khi đ−ợc tạo bằng lệnh Wblock có thể chèn vào file bản vẽ khác. Nếu ta muốn chèn một block hoặc một số đối t−ợng của file bản vẽ hiện hành (ví dụ block GHE trên file TABLE.DWG) vào file bản vẽ khác (ví dụ ROOM.DWG) thì ta thực hiện theo trình tự: - Đầu tiên tại bản vẽ TABLE.DWG ta sử dụng lệnh Wblock l−u block GHE bản vẽ này thành 1 file (ví dụ CHAIR.DWG) - Sau đó tại bản vẽ ROOM.DWG thực hiện lệnh Insert chèn file vừa tạo (CHAIR.DWG) vào. Chú ý Trong AutoCAD 2004, ta có thể sử dụng AutoCAD Design Center để kéo một block của một file bản vẽ bất kỳ vào bản vẽ hiện hành. a. Tạo file từ block có sẵn Để tạo một file bản vẽ từ một block sẵn có ta thực hiện theo trình tự sau: - Thực hiện lệnh Wblock xuất hiện hộp thoại Write block. - Tại vùng Source ta chọn nút block. - Ta nhập tên file vào ô soạn thảo File name, cần chú ý đến đ−ờng dẫn (ô soạn thảo Location:) và đơn vị (ô soạn thảo Insert units:) - Sau đó chọn block cần l−u thành file tại danh sách kéo xuống trong mục Source. - Nhấp phím OK. b. Tạo file từ một số đối t−ợng của bản vẽ Nếu muốn sử dụng lệnh Wblock để l−u một số đối t−ợng của bản vẽ hiện hành thành một file ta thực hiện nh− sau: - Thực hiện lệnh Wblock xuất hiện hộp thoại Write block. - Tại vùng source ta chọn Objects. - Nhập tên file vào ô soạn thảo File name. - Chọn điểm chuẩn chèn (Base point) và đối t−ợng (Objects) t−ơng tự hộp thoại Block Definition. - Chọn nút OK. c. L−u tất cả đối t−ợng bản vẽ hiện hành thành một file Ta có thể l−u tất cả các đối t−ợng bản vẽ thành file, tuy nhiên lệnh Wblock, khác với lệnh Saveas, là chỉ những đối t−ợng bản vẽ và các đối t−ợng đ−ợc đặt tên (Named Objects) nh−: block, lớp (layer), kiểu chữ (text style) đ−ợc sử dụng trong bản vẽ mới đ−ợc l−u. Command: Wblock↵ Xuất hiện hộp thoại Write block. Tại vùng Source ta chọn Entire drawing. Nhập tên file vào ô soạn thảo File name và chọn nút OK. Để l−u các đối t−ợng hoặc block thành file bản vẽ ta có thể sử dụng lệnh Export (danh mục kéo xuống File, mục Export ). Xuất hiện hộp thoại Export và ta chọn Block (*.dwg) tại danh sách kéo xuống Save as type: 4. Lệnh phá vỡ Block là Explode hoặc Xplode. Block đ−ợc chèn vào bản vẽ là một đối t−ợng của AutoCAD. Để Block bị phá vỡ ngay khi chèn, ta có thể chọn nút Explode trên hộp thoại Insert hoặc sau khi chèn ta thực hiện các lệnh Explode hoặc Xplode. Tuy nhiên trong đa số tr−ờng hợp ta không nên phá vỡ block, ngoại trừ khi cần định nghĩa lại. a. Phá vỡ block bằng lệnh Explode Menu bar Nhập lệnh Toolbars Modify>Explode Explode, X Bùi Việt Thái Page 64
  37. AutoCad 2004 Muốn phá vỡ block đã chèn thành các đối t−ợng đơn ta sử dụng lệnh Explode. Trong AutoCAD 2004, ta có thể phá vỡ block với tỉ lệ chèn X, Y khác nhau. Các đối t−ợng đơn có các tính chất (màu, dạng đ−ờng, lóp ) nh− tr−ớc khi tạo block. Command: Explode↵ - Select objects: - Chọn block cần phá vỡ - Select objects: - Tiếp tục chọn hoặc nhấn phím ENTER để thực hiện lệnh Nếu block đ−ợc tạo thành từ các đối t−ợng phức: đa tuyến, mặt cắt, dòng chữ thì lần đầu tiên ta thực hiện lệnh Explode để phá vỡ block thành các đối t−ợng phức, sau đó ta tiếp tục thực hiện lệnh Explode để phá vỡ các đối t−ợng phức này thành các đối t−ợng đơn. Khi phá vỡ đ−ờng tròn và cung tròn có tỉ lệ chèn khác nhau, thì chúng sẽ trở thành elip hoặc cung elip. b. Phá vỡ block bằng lệnh Xplode Menu bar Nhập lệnh Toolbars Xplode Muốn phá vỡ Block đã chèn thành các đối t−ợng đơn ban đầu với các tính chất ta gán riêng cho từng đối t−ợng hoặc cho tất cả các đối t−ợng thì sử dụng lệnh Xplode. Ta chỉ có thể thực hiện lệnh Xplode với các block có tỉ lệ chèn X, Y theo giá trị tuyệt đối bằng nhau. XIV. In bản vẽ. Thực hiện in bản vẽ ta thực hiện nh− sau Menu bar Nhập lệnh Toolbars File \ Plot Plot hoặc Print Sau khi vào lệnh xuất hiện hộp thoại Plot sau. Bùi Việt Thái Page 65
  38. AutoCad 2004 1. Trang Plot Device : Chỉ định máy in sử dụng, bảng kiểu in, thông tin về việc in ra File * Plotter Configuration: Hiển thị tên máy in của hệ thống nếu có nhiều máy in ta có thể chọn tên máy in cần dùng trong danh sách Name. - Nút Properties : Chỉnh hoặc xem cấu hình máy in hiện hành. - Nút Hints : Hiển thị thông tin về thiết bị in. * Plot Style Table (pen Assignments): Gán, hiệu chỉnh hoặc tạo mới bảng kiểu in. - Khung Name : Hiển thị bảng kiểu in đ−ợc dùng. - Nút Edit: Hiển thị Plot Style Table Editor để hiệu chỉnh bảng kiểu in đang chọn. - Nút New: Dùng để tạo bảng kiểu in mới. Sau khi chọn đ−ợc bản kiểu in ta nhấn vào nút Edit để gán nét vẽ cần thiết cho các kiểu đ−ờng khác nhau. Nhất nút Edit xuất hiện hộp thoại sau. Tiếp đó ta chọn trang Form View Trong đó ta chọn màu t−ơng ứng cần gán kiểu màu in ra và nét vẽ trong kung Plot Styles sau đó ta chọn màu bên khung Color bên phải. Ví dụ nh−: Trên bản vẽ ta vẽ bằng màu vàng nh−ng khi in ra ta gán màu vàng thành màu đen cho nét vẽ đó. Tên bảng kiểu in đang đ−ợc hiệu chỉnh Gán kiểu màu đ−ợc in ra Chọn màu cần thay đổi Gán kiểu đ−ờng đ−ợc in ra Gán độ rộng nét vẽ Gán kiểu kết thúc của nét vẽ Gán kiểu kiểu tô đặc - Sau khi đã lựa chọn đ−ợc các thông số ta nhấn vào nuát Save&Close để ghi và đóng hộp thoại này lại * What to Plot: Xác định những gì mà bạn mong muốn in. - Current Tab: In trang in hiện hành thông th−ờng chọn mục này. - Number of Copies: Số bản cần in ra. * Plot to File : Xuất bản vẽ ra File ( ít khi dùng) Bùi Việt Thái Page 66
  39. AutoCad 2004 2. Trang Plot Settings ( hiển thi khi ta click chuột vào trang này.) Dùng để chỉ định khổ giấy, vùng in, h−ớng in, Tỷ lệ in, * Paper Size and Paper Units: Chọn khổ giấy in và đơn vị in theo inch hoặc mm * Drawing Orientation: Chỉ định h−ớng in bản vẽ: - Landscape : Chọn kiểu in ngang - Portrait : Chọn kiểu in đứng - Bạn có thể kết hợp các lựa chọn Portrait hoặc Landscape với ô vuông Plot Upside- Down để quay bản vẽ một góc 00 , 900 , 1800 , 2700 . * Plot Area : Chỉ định vùng in bản vẽ. - Thông th−ờng ta dùng lựa chọn Window để xác định khung cửa sổ cần in . Khung cửa sỏ cần in này đ−ợc xác định bởi hai điểm góc đối diện của đ−ớng chéo khung của sổ. Sau khi chọn nút WinDow ta hay dùng ph−ơng pháp truy bắt điểm để xác định 2 điểm là đ−ờng chéo của khung cần in. * Polt Scale: Thông th−ờng ta chọn Scale to Fit lúc này AutoCad tự động Scale khung cửa sổ vào khổ giấy in của máy in một cách tự động. * Plot Offset : Điểm gốc bắt đầu in là điểm ở góc trái phía d−ới của vùng in đ−ợc chỉ định. * Plot Options : Chỉ định các lựa chọn cho chiều rộng nét in. kiểu in và bảng kiểu in hiện hành. - Plot with Lineweights: In theo chiều rộng nét in đã định trên hộp thoại Layer Properties Manager. - Plot with Plot Style: Khi in sử dụng kiểu in gán cho đối t−ơng trên bảng kiểu in. Tất cả các định nghĩa với các đặc tr−ng tính chất khác nhau đ−ợc l−u trữ trên bảng kiểu in. Lựa chọn này thay thế cho Pen Assignments trong các phiên bản Cad tr−ớc của AutoCad. - Plot Paperspace Last: Đầu tiên in các đối t−ợng trong không gian mô hình. Thông th−ờng các đối t−ợng trên không gian giấy vẽ đ−ợc in tr−ớc các đối t−ợng trên không gian mô hình. - Hide Objects: Che các nét khuất khi in. Bùi Việt Thái Page 67
  40. AutoCad 2004 * Partial Preview: Xuất hiện hộp thoại Pratial Plot Preview. Hiển thị vùng in so với kích th−ớc khổ giấyvà vùng có thể In - Paper Size: Hiển thị kích th−ớc khổ giấy đ−ợc chọn hiện hành - Printable Area: Hiển thị vùng có thể in bên trong kích th−ớc khổ giấy. - Effective Area: Hiển thị kích th−ớc của bản vẽ bên trong vùng có thể in - Warnings: Hiển thị các dòng cảnh báo * Full Preview: Hiện lên toàn bộ bản vẽ nh− khi ta in ra giấy. Hình ảnh tr−ớc khi in hiển thị theo chiều rộng nét in mà ta đã gán cho bản vẽ. Trong Autocad 2004 nếu ta nhấp phím phải khi dang quan sát bản vẽ sắp in thì sẽ xuất hiện shortcut menu và ta có thể thực hiện các chức năng Real Time zoom, Real Time Pan để kiểm tra lại hình ảnh sắp in để qua về hộp thoại in ta chọn Exit 3. Cuối cùng: Khi đã thiết lập đ−ợc các thông số cần thiết cho bản in ta nhấn nút OK để thực hiện in bản vẽ. Bùi Việt Thái Page 68