Giáo trình An toàn lao động trong cơ khí - Th.S Nguyễn Thanh Việt (Phần 3)

pdf 10 trang phuongnguyen 2730
Bạn đang xem tài liệu "Giáo trình An toàn lao động trong cơ khí - Th.S Nguyễn Thanh Việt (Phần 3)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_an_toan_lao_dong_th_s_nguyen_thanh_viet_phan_3.pdf

Nội dung text: Giáo trình An toàn lao động trong cơ khí - Th.S Nguyễn Thanh Việt (Phần 3)

  1. Th.S Nguyễn Thanh Việt Giáo trình AN TOàN LAO ĐộNG tàng trữ các loại máy, thiết bị, vật t−, các chất có yêu cầu nghiêm ngặt về ATLĐ, VSLĐ, phải có luận chứng về các biện pháp đảm bảo ATLĐ, VSLĐ đối với nơi làm việc của ng−ời lao động và môi tr−ờng xung quanh theo quy định của pháp luật. - Việc sản xuất, sử dụng, bảo quản, vận chuyển các loại máy, thiết bị, vật t−, năng l−ợng, điện, hoá chất, việc thay đổi công nghệ, nhập khẩu công nghệ mới phải đ−ợc thực hiện theo tiêu chuẩn ATLĐ, VSLĐ. Phải đ−ợc khai báo, đăng ký và xin cấp giấy phép với cơ quan thanh tra nhà n−ớc về ATLĐ,VSLĐ. b/ Bồi th−ờng tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp: - Ng−ời sử dụng lao động phải chịu toàn bộ chi phí y tế từ khi sơ cứu, cấp cứu đến khi điều trị xong cho ng−ời bị tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp. Ng−ời lao động đ−ợc h−ởng chế độ bảo hiểm xã hội về tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp. - Ng−ời sử dụng lao động có trách nhiệm bồi th−ờng ít nhất bằng 30 tháng l−ơng cho ng−ời lao động bị suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên hoặc cho thân nhân ng−ời chết do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp mà không do lỗi của ng−ời lao động. Tr−ờng hợp do lỗi của ng−ời lao động, thì cũng đ−ợc trợ cấp một khoản tiền ít nhất bằng 12 tháng l−ơng. 2.3.3. Bảo hộ lao động đối với lao động nữ, lao động vị thành niên, lao động tàn tật a/ Đối với lao động nữ: Lao động nữ có những đặc thù so với lao động nam, ngoài lao động còn có chức năng sinh đẻ, nuôi con. Điều 113 của Bộ luật Lao động, điều 11 của nghị định 23/CP (18/4/19960), thông t− số 03/TTLB-LĐTBXH-BYT (28/11/1994) quy định các điều kiện lao động có hại và các công việc không đ−ợc sử dụng lao động nữ. Nội dung chính của các điều và văn bản trên nh− sau: - Ng−ời sử dụng lao động không đ−ợc sử dụng ng−ời lao động nữ làm những công việc nặng nhọc, nguy hiểm hoặc tiếp xúc với các chất độc hại có ảnh h−ởng xấu tới chức năng sinh đẻ và nuôi con. - Doanh nghiệp đang sử dụng lao động nữ làm các công việc nói trên phải có kế hoạch đào tạo nghề, chuyển dần ng−ời lao động nữ sang công việc khác phù hợp, tăng c−ờng các biện pháp bảo vệ sức khỏe, cải thiện điều kiện lao động hoặc giảm bớt thời giờ làm việc. Ngoài ra còn một số văn bản h−ớng dẫn nội dung thực hiện chế độ đối với lao động nữ : - Nghiêm cấm ng−ời sử dụng lao động có hành vi phân biệt đối xử với phụ nữ, xúc phạm danh dự và nhân phẩm phụ nữ. Phải thực hiện nguyên tắc bình đẳng nam nữ về tuyển dụng, sử dụng, nâng bậc l−ơng và trả công lao động. - Ng−ời lao động nữ đ−ợc nghỉ tr−ớc và sau khi sinh con là 6 tháng. Không đ−ợc sử dụng lao động nữ có thai từ tháng thứ 7 hoặc đang nuôi con d−ới 12 tháng làm thêm giờ, làm việc ban đêm và đi công tác xa. Trong thời gian nuôi con d−ới 12 tháng đ−ợc nghỉ mỗi ngày 60 phút. - Nơi có sử dụng lao động nữ phải có chổ thay quần áo, buồng tắm và buồng vệ sinh nữ. - Trong thời gian nghỉ việc để đi khám thai, do sẩy thai, nghỉ để chăm sóc con d−ới 7 tuổi ốm đau, ng−ời lao động đ−ợc h−ởng trợ cấp bảo hiểm xã hội. b/ Đối với lao động ch−a thành niên: Những vấn đề BHLĐ đối với lao động ch−a thành niên ( ng−ời lao động d−ới 18 tuổi) đ−ợc quy định trong các điều121, 122 của Bộ luật Lao động và thông t− số 09/TTLT-LĐTBXH- BYT ngày 13/4/1995 bao gồm một số nội dung chính sau: - Ng−ời sử dụng lao động chỉ đ−ợc sử dụng lao ch−a thành niên vào những công việc phù hợp với sức khỏe để đảm bảo cho sự phát triển thể lực, trí lực, nhân cách và có trách nhiệm quan tâm chăm sóc ng−ời lao động ch−a thành niên về các mặt lao động, tiền l−ơng, sức khỏe, học tập trong quá trình lao động. Cấm sử dụng ng−ời lao động ch−a thành niên làm những công việc -21-
  2. Th.S Nguyễn Thanh Việt Giáo trình AN TOàN LAO ĐộNG nặng nhọc, nguy hiểm hoặc tiếp xúc với các chất độc hại. - Thời giờ làm việc của lao động ch−a thành niên không đ−ợc quá 7 giờ / ngày. Ng−ời sử dụng lao động chỉ đ−ợc sử dụng ng−ời lao động ch−a thành niên làm thêm giờ, làm việc ban đêm trong một số nghề và công việc không nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm. - Nơi có sử dụng ng−ời lao động ch−a thành niên phải lập sổ theo dọi riêng, ghi đầy đủ họ tên, ngày sinh, công việc đang làm, kết quả kiểm tra sức khỏe định kỳ. - Nghiêm cấm nhận trẻ em ch−a đủ 15 tuổi vào làm việc, trừ 1 số nghề do Bộ Lao động - Th−ơng binh và Xã hội quy định. c/ Đối với lao động là ng−ời tàn tật: Nhà n−ớc bảo hộ quyền làm việc của ng−ời tàn tật và có những quy định về ATLĐ, VSLĐ phù hợp với trạng thái sức khỏe của lao động là ng−ời tàn tật trong các điều 125, 126, 127 của Bộ luật Lao động. Cụ thể nh− sau: - Nhà n−ớc bảo hộ quyền làm việc của ng−ời tàn tật và khuyến khích việc thu nhận, tạo việc làm cho ng−ời tàn tật. Thời giờ làm việc của ng−ời tàn tật không quá 7 giờ/ ngày. - Những nơi dạy nghề cho ng−ời tàn tật hoặc sử dụng lao động là ng−ời tàn tật phải tuân theo những quy định về điều kiện lao động, công cụ lao động, ATLĐ, VSLĐ phù hợp và th−ờng xuyên chăm sóc sức khỏe của ng−ời tàn tật. - Cấm sử dụng ng−ời tàn tật đã bị suy giảm khả năng lao động từ 51% trở lên làm thêm giờ, làm việc ban đêm. -22-
  3. Th.S Nguyễn Thanh Việt Giáo trình AN TOàN LAO ĐộNG Ch−ơng 3: Kỹ thuật vệ sinh lao động 3.1. những vấn đề chung về kỹ thuật vệ sinh lao động 3.1.1. Đối t−ợng và nhiệm vụ của vệ sinh lao động Vệ sinh lao độnglà môn khoa học nghiên cứu ảnh h−ởng của những yếu tố có hại trong sản xuất đối với sức khỏe ng−ời lao động, tìm các biện pháp cải thiện điều kiện lao động, phòng ngừa các bệnh nghề nghiệp và nâng cao khả năng lao động cho ng−ời lao động. Trong sản xuất, ng−ời lao động có thể phải tiếp xúc với những yếu tố có ảnh h−ởng không tốt đến sức khỏe ở nhiều mức độ khác nhau nh− mệt mỏi, suy nh−ợc, giảm khả năng lao động, phát sinh các bệnh thông th−ờng hoặc gây ra các bệnh nghề nghiệp. Ví dụ trong gia công nóng yếu tố tác hại nghề nghiệp là do nhiệt độ cao, tiếng ồn, khói bụi Các yếu tố ảnh h−ởng không tốt đến sức khỏe ng−ời lao động còn đ−ợc gọi là những tác hại nghề nghiệp. Các tác hại nghề nghiệp có thể phân thành các loại sau: - Tác hại liên quan đến quá trình sản xuất: Bao gồm các yếu tố: + Các yếu tố vật lý và hóa học: Điều kiện vi khí hậu, bức xạ điện từ, bức xạ cao tần, siêu cao tần, tiếng ồn, bụi và chất độc, chất phóng xạ trong sản xuất. + Yếu tố sinh vật: Vi khuẩn, siêu vi khuẩn, ký sinh trùng và các nấm mốc gây bệnh. - Tác hại liên quan đến tổ chức lao động: Bao gồm các yếu tố: + Bố trí thời gian làm việc không hợp lý nh− làm việc liên tục, quá lâu, không nghỉ + Bố trí công việc không hợp lý nh− c−ờng độ lao động quá cao không phù hợp với tình trạng sức khỏe ng−ời lao động, sự hoạt động quá khẩn tr−ơng làm căng thẳng các hệ thống cơ thể và các giác quan + Bố trí chế độ làm việc nghỉ nghơi không hợp lý. + Bố trí vị trí làm việc không hợp lý nh− t− thế gò bó, không thoải mái phải cúi lom khom, vặn mình + Công cụ lao động không phù hợp với cơ thể về trọng l−ợng, hình dáng kích th−ớc - Tác hại liên quan đến điều kiện vệ sinh an toàn: Bao gồm các yếu tố: + Bố trí hệ thống chiếu sáng không hợp lý nh− thiếu hoặc thừa ánh sáng + Làm việc ngoài trời có thời tiết xấu nh− nóng về mùa hè, lạnh về mùa đông + Thiếu các trang thiết bị cho hệ thống thông gió, chống bụi, chống ồn, hút khí độc + Thiếu trang bị phòng hộ lao động hoặc có nh−ng sử dụng và bảo quản không tốt + Công tác thực hiện quy tắc VSLĐ và ATLĐ ch−a tốt, ch−a triệt để. 3.1.2: Các biện pháp đề phòng tác hại nghề nghiệp: Tùy tình hình cụ thể, có thể áp dụng các biện pháp đề phòng sau: a. Biện pháp kỹ thuật công nghệ: Bằng cách cải tiến kỹ thuật, đổi mới công nghệ, cơ khí hóa, tự động hóa , hạn chế dùng hoặc thay thế các chất có tính độc cao b. Biện pháp kỹ thuật vệ sinh: bằng cách cải tiến các hệ thống thông gió, chiếu sáng, hút bụi để cải thiện điều kiện làm việc. c. Biện pháp phòng hộ cá nhân: Đây là một biện pháp hỗ trợ nh−ng trong một số điều kiện sản xuất cụ thể thì các ph−ơng tiện bảo vệ cá nhân đóng vai trò chủ yếu để bảo vệ ng−ời lao động trong sản xuất và phòng bệnh nghề nghiệp. d. Biện pháp tổ chức lao động khoa học: Bằng cách thực hiện phân công lao động khoa học và hợp lý phù hợp với đặc điểm sinh lý của ng−ời lao động. -23-
  4. Th.S Nguyễn Thanh Việt Giáo trình AN TOàN LAO ĐộNG e. Biện pháp y tế bảo vệ sức khỏe:Bao gồm các công tác kiểm tra sức khỏe ng−ời lao động, khám tuyển đê không chọn ng−ời mắc bệnh nào đó vào làm những vị trí bắt lợi về sức khỏe. Theo dõi sức khỏe ng−ời lao động th−ờng xuyên và liên tục. Tiến hành giám định khả năng lao động và h−ớng dẫn tập luyện phục hồi lại khả năng lao động cho những ng−ời lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hoặc bệnh mãn tính Th−ờng xuyên kiểm tra VSATLĐ, cung cấp đầy đủ n−ớc uống, thức ăn đảm bảo chất l−ợng vệ sinh an toàn thực phẩm. 3.2. Vi khí hậu trong sản xuất 3.2.1. Khái niệm và định nghĩa Vi khí hậu là trạng thái lý học của không khí trong khoảng không gian thu hẹp gồm các yếu tố nhiệt độ, độ ẩm, bức xạ nhiệt và vận tốc chuyển động không khí. Điều kiện vi khí hậu trong sản xuất phụ thuộc vào tính chất của quá trình công nghệ và khí hậu địa ph−ơng. Về mặt vệ sinh, vi khí hậu có ảnh h−ởng đến sức khoẻ, bệnh tật của công nhân. Làm việc lâu trong điều kiện vi khí hậu lạnh và ẩm có thể mắc bệnh thấp khớp, viêm đ−ờng hô hấp trên, viêm phổi và làm cho bệnh lao nặng thêm. Vi khí hậu lạnh và khô làm cho rối loạn vận mạch thêm trầm trọng, gây khô niêm mạc, nứt nẻ da. Vi khí hậu nóng ẩm làm giảm khả năng bay hơi mồ hôi, gây ra rối loạn thăng bằng nhiệt, làm cho mệt mỏi xuất hiện sớm, nó còn tạo điều kiện cho vi sinh vật phát triển, gây các bệnh ngoài da. Tuỳ theo tính chất toả nhiệt của quá trình sản xuất ng−ời ta chia ra 3 loại vi khí hậu sau: - Vi khí hậu t−ơng đối ổn định: nhiệt toả ra khoảng 20 kcal/m3.h ( trong x−ởng cơ khí, dệt ). - Vi khí hậu nóng: nhiệt toả ra nhiều hơn 20 kcal/m3.h ( trong x−ởng đúc, rèn, cán, luyện kim ). - Vi khí hậu lạnh: nhiệt toả ra d−ới 20 kcal/m3.h ( trong x−ởng lên men r−ợi bia, nhà −ớp lạnh, chế biến và bảo quản thực phẩm ). 3.2.2. Các yếu tố vi khí hậu a/ Nhiệt độ không khí: Nhiệt độ là yếu tố quan trọng trong sản xuất, phụ thuộc vào các quá trình sản xuất và nguồn phát nhiệt: lò nung, ngọn lửa, năng l−ợng điện, cơ biến thành nhiệt, phản ứng hoá học sinh nhiệt, bức xạ nhiệt của mặt trời. nhiệt do ng−ời lao đông sinh ra Những nguồn nhiệt này có thể làm cho nhiệt độ không khí lên đến 500 ữ 600C. Khi nhiệt độ tăng cơ thể ng−ời có các hiện t−ợng: tăng sự mệt mỏi, giảm khả năng lao động, tim đập nhanh, huyết áp tăng, giảm hoạt động các cơ quan tiêu hoá, tăng sự phân bổ máu ở da, tăng sự bài tiết mồ hôi. Điều lệ vệ sinh quy định nhiệt độ tối đa cho phép ở nơi làm việc của công nhân về mùa hè là 300 và không đ−ợc v−ợt quá nhiệt độ cho phép từ 30ữ50C. Nơi sản xuất nóng nh− x−ởng rèn, x−ởng đúc, x−ởng cán, x−ởng luyện thép nhiệt độ không quá 40oC. Lao động ở nhiệt độ lạnh dễ gây bệnh thấp khớp, viêm đ−ờng hô hấp, viêm phế quản, khô niêm mạc gây cảm lạnh b/ Độ ẩm : Độ ẩm tuyệt đối là l−ợng hơi n−ớc có trong không khí biểu thị bằng gam trong một mét khối không khí hoặc bằng sức tr−ơng hơi n−ớc tính bằng mm cột thủy ngân. Độ ẩm cực đại là l−ợng hơi n−ớc bảo hoà có trong không khí ở một nhiệt độ nhất định. Độ ẩm t−ơng đối là tỷ lệ phần trăm giữa độ ẩm tuyệt đối ở một thời điểm nào đó so với độ ẩm cực đại ứng với cùng nhiệt độ. Về mặt vệ sinh ng−ời ta th−ờng sử dụng độ ẩm t−ơng đối để biểu thị mức độ ẩm cao hay thấp. Độ ẩm là nhân tố ngoại cảnh ảnh h−ởng đến sức khỏe của công nhân. Điều lệ vệ sinh quy -24-
  5. Th.S Nguyễn Thanh Việt Giáo trình AN TOàN LAO ĐộNG định độ ẩm t−ơng đối nơi sản xuất nên trong khoảng 75%ữ85%. Khi độ ẩm quá cao, l−ợng ôxy mà cơ thể hút vào phổi bị giảm do hàm l−ợng hơi n−ớc trong không khí tăng, làm cho cơ thể thiếu ôxy, sinh ra uể oải, phản xạ chậm, dễ gây tai nạn. Khi độ ẩm cao còn làm tăng sự đọng n−ớc, làm cho việc đi lại trên nền xi măng bị trơn, dễ ngã. Độ ẩm cao còn tăng khả năng truyền dẫn điện, dễ chạm mát đối với mạch điện của các máy điện và truyền điện vào môi tr−ờng ẩm, gây ra tai nạn điện giật. Khi độ ẩm quá cao có thể bố trí hệ thống thông gió với l−ợng không khí khô thích hợp để điều chỉnh độ ẩm. Khi độ ẩm thấp, không khí hanh khô, da khô nẻ, nhất là những ng−ời tiếp xúc với dầu mỡ, lớp mỡ trên da bị dầu mỡ hoà tan càng làm mặt da khô cứng, càng dễ bị khô nứt. Các vết nứt nẻ trên da làm cho chân tay bị đau đớn, giảm độ linh hoạt và đó cũng là nguyên nhân xảy ra các tai nạn lao động. c/ Bức xạ nhiệt: Bức xạ nhiêt là những hạt năng l−ợng truyền trong không khí d−ới dạng dao động sóng điện từ bao gồm tia hồng ngoại, tia sáng th−ờng và tia tử ngoại. Bức xạ nhiệt do các vật thể đen đ−ợc nung nóng phát ra. Khi nung tới 5000C các vật thể chỉ phát ra tia hồng ngoại, nung tới 18000-20000C còn phát ra tia sáng th−ờng và tia tử ngoại, nung tiếp đến 30000C l−ợng tia tử ngoại phát ra càng nhiều. Về mặt vệ sinh, c−ờng độ bức xạ nhiệt đ−ợc biểu thị bằng Cal/m2.phút và đ−ợc đo bằng nhiệt kế cầu hoặc Actinometre. ở các x−ởng rèn, đúc, cán thép c−ờng độ bức xạ nhiệt lên tới 5- 10 Kcal/m2.phút. (Tiêu chuẩn vệ sinh cho phép 1 Kcal/m2.phút). d/ Vận tốc chuyển động không khí: Đ−ợc biểu thị bằng m/s.Tiêu chuẩn cho phép vận tốc không khí không v−ợt quá 3 m/s, trên 5m/s gây kích thích bất lợi cho cơ thể. Để đánh giá tác dụng tổng hợp của các yếu tố nhiệt độ, độ ẩm và vận tốc gió của môi tr−ờng không khí đối với cảm giác nhiệt của cơ thể con ng−ời, ng−ời ta đ−a ra khái niệm về "Nhiệt độ hiệu quả t−ơng đ−ơng” ký hiệu là thqtđ. Nhiệt độ hiệu quả t−ơng đ−ơng của không khí (có nhiệt độ t, độ ẩm ϕ và vận tốc chuyển động gió v) là nhiệt độ của không khí bão hoà hơi n−ớc có ϕ = 100% và không có gió v = 0 mà gây ra cảm giác nhiệt giống hệt nh− cảm giác gây ra bởi không khí với t, ϕ, v đã cho. Dựa trên thực nghiệm, Hội S−ởi ấm và thông gió Hoa kỳ lập ra biểu đồ để xác định nhiệt độ hiệu quả t−ơng đ−ơng sau ( Hình III.1): Độ ẩm t−ơng đối của không khí có thể xác định bằng nhiệt độ khô và −ớt cho nên trên biểu đồ có 2 trục nhiệt độ khô ( tk) và −ớt ( t−). Ngoài ra trên biểu đồ ng−ời ta vẽ chùm t−ơng ứng với nhiệt độ khô 36,50C (nhiệt độ bình th−ờng của cơ thể con ng−ời). Hai đ−ờng cong biên t−ơng ứng với vận tốc gió v = 0 m/s và v = 3,5 m/s. Ng−ời ta ghi các trị số của nhiệt độ hiệu quả t−ơng đ−ơng trên các đ−ờng cong biên, đ−ờng cong với các trị số khác nhau của vận tốc gió(v). Các đ−ờng cong này cắt nhau tại một điểm. 0 Ví dụ sau đây cho ta biết cách sử dụng biểu đồ: Ví dụ ta biết nhiệt độ khô tk= 20 C 0 (điểm A), nhiệt độ −ớt t− = 15 C (điểm B). Nối 2 điểm A và B, đ−ờng AB cắt đ−ờng cong v = 0 0 m/s tại điểm C. Điểm C cho trị số thqtđ = 18,3 C. Nếu không khí có tk và t− nh− trên nh−ng v = 0 0,5 m/s thì thqtđ = 17,5 C. Theo biểu đồ, chúng ta thấy trục nhiệt độ khô cắt các đ−ờng cong biểu diễn vận tốc gió. Trong vùng nằm phía trái của trục tk khác với cùng phía bên phải là cơ thể con ng−ời cảm thấy lạnh hơn nếu không khí có độ ẩm cao hơn. Điều đó có thể giải thích đ−ợc bằng sự tăng độ dẫn nhiệt của không khí khiđộ ẩm ϕ tăng và đồng thời lúc đó c−ờng độ hấp thụ các tia bức xạ của hơi n−ớc trong không khí cũng tăng cùng với độ ẩm ϕ. -25-
  6. Th.S Nguyễn Thanh Việt Giáo trình AN TOàN LAO ĐộNG Hình III.1: Thang nhiệt độ hiệu quả t−ơng đ−ơng 0 Với trị số tk >36,5 C thì cơ thể ng−ời không phải ở tr−ờng hợp mất nhiệt nữa mà thu nhiệt từ môi tr−ờng, lúc đó nếu vận tốc chuyển động của không khí càng lớn thì con ng−ời cảm thấy nóng bức bởi vì trao đổi nhiệt đối l−u sẽ tăng khi độ ẩm ϕ tăng. 0 0 Đối với ng−ời Việt Nam có thể lấy vùng ôn hoà dễ chịu về mùa hè thqtđ = 23 ữ 27 và 0 0 0 0 mùa đông thqtđ = 20 ữ 25 trong đó dễ chịu nhất là 25 về mùa hè và 23 về mùa đông. 3.2.3. Điều hoà thân nhiệt ở ng−ời Cơ thể ng−ời có nhiệt độ không đổi trong khoảng 370C ± 0,50C là nhờ 2 quá trình điều nhiệt do trung tâm chỉ huy điều nhiệt điều khiển. Trong điều kiện vi khí hậu nóng, cơ thể thải nhiệt thừa để duy trì thăng bằng nhiệt bằng cách giãn mạch ngoại biên và tăng c−ờng tiết mồ -26-
  7. Th.S Nguyễn Thanh Việt Giáo trình AN TOàN LAO ĐộNG hôi. Chuyển một lít máu từ nội tạng ra ngoài da thải đ−ợc khoảng 2,5 kcal và nhiệt độ hạ đ−ợc 30C. Một lít mồ hôi bay hơi hoàn toàn thải ra đ−ợc khoảng 580 kcal. Trong điều kiện vi khí hậu lạnh cơ thể tăng c−ờng quá trình sinh nhiệt và hạn chế quá trình thải nhiệt để duy trì cân bằng nhiệt. Thăng bằng nhiệt chỉ có thể thực hiện đ−ợc trong phạm vi tr−ờng điều nhiệt, gồm 2 vùng: vùng điều nhiệt hoá học và vùng điều nhiệt lý học.Trên hình III.2 giới thiệu đ−ờng cong chuyển hóa ở các nhiệt độ khác nhau. V−ợt quá giới hạn này về phía d−ới cơ thể sẽ bị nhiễm lạnh, ng−ợc lại về phía trên sẽ bị nóng. Tr−ờng điều nhiệt của ng−ời Vùng nhiệt độ thấp Vùng nhiệt Vùng điều nhiệt hóa học Vùng điều độ cao nhiệt lý học Tochết To giới To trung To giới To chết do lạnh hạn d−ới hòa nhiệt hạn trên do nóng Hình III.2: Đ−ờng cong chuyển hóa ở các nhiệt độ khác nhau a/ Điều nhiệt hoá học: Điều hoà nhiệt hoá học là quá trình biến đổi sinh nhiệt do sự ôxy hoá các chất dinh d−ỡng. Biến đổi chuyển hoá thay đổi theo nhiệt độ không khí bên ngoài và trạng thái lao động hay nghỉ ngơi của cơ thể. Quá trình chuyển hoá tăng khi nhiệt độ bên ngoài thấp và lao động nặng, ng−ợc lại quá trình giảm khi nhiệt độ môi tr−ờng cao và cơ thể ở trạng thái nghỉ ngơi. b/ Điều nhiệt lý học: Điều nhiệt lý học là tất cả các quá trình biến đổi thải nhiệt của cơ thể gồm truyền nhiệt, đối l−u, bức xạ và bay hơi mồ hôi v.v Thải nhiệt bằng truyền nhiệt là hình thức mất nhiệt của cơ thể khi nhiệt độ của không khí và các vật thể mà ta tiếp xúc có nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ ở da. Khi da có nhiệt độ cao hơn nhiệt độ môi tr−ờng sẽ xảy ra quá trình truyền nhiệt ng−ợc lại. 3.2.4. ảnh h−ởng của vi khí hậu đối với cơ thể ng−ời a/ ảnh h−ởng của vi khí hậu nóng: * Biến đổi về sinh lý: Nhiệt độ da đặc biệt là da trán rất nhạy cảm đối với nhiệt độ không khí bên ngoài. Biến đổi về cảm giác của da trán nh− sau: 28 ữ 290C → cảm giác lạnh; 29 ữ 300C → cảm giác mát; 30 ữ 310C → cảm giác dể chịu; 31,5 ữ 32,50C → cảm giác nóng; 32,5 ữ 33,50C → cảm giác rất nóng; > 33,50C → cảm giác cực nóng. -27-
  8. Th.S Nguyễn Thanh Việt Giáo trình AN TOàN LAO ĐộNG Thân nhiệt (ở d−ới l−ỡi) nếu thấy tăng thêm 0,3ữ10C là cơ thể có sự tích nhiệt. Thân nhiệt ở 38,50C đ−ợc coi là nhiệt báo động, có nguy hiểm, sinh chứng say nóng. * Chuyển hoá n−ớc: Cơ thể ng−ời hàng ngày có sự cân bằng giữa l−ợng n−ớc ăn uống vào và thải ra. L−ợng n−ớc cần cung cấp hàng ngày cho cơ thể khoảng 2,5ữ3lít và thải ra qua thận từ 1ữ1,5 lít, 0,2 lít qua phân, l−ợng còn lại theo mồ hôi và hơi thở để ra ngoài. Trong điều kiện làm việc nóng bức, cơ thể phải tiết mồ hôi để hạ nhiệt độ, l−ợng n−ớc có thể bị mất tới 5ữ7lít trong một ca làm việc và làm cho cơ thể giảm sút 0,4ữ4 kg thể trọng. Khi thoát mồ hôi cơ thể mất đi một l−ơng muối ăn khoảng 20 gam và một số muối khoáng gồm các ion K, Na, I, Fe, các vi tamin C, B1, B2 , PP Do mất n−ớc nhiều nên tỷ trọng máu tăng lên, tim phải làm việc nhiều để thải l−ợng nhiệt thừa của cơ thể. Khi ra mồ hôi n−ớc bài tiết qua thận giảm chỉ còn lại 10ữ15 % so với lúc bình th−ờng làm cho chức năng hoạt động của thận bị ảnh h−ởng. Trong n−ớc tiểu xuất hiện ambumin và hồng cầu. Lúc này nếu uống nhiều n−ớc, dịch vị sẽ bị loãng ra nên mất cảm giác thèm ăn, ăn không ngon, khả năng diệt trùng của dịch vị giảm sút làm đ−ờng ruột dễ bị viêm nhiểm, chức năng thần kinh bị ảnh h−ởng làm giảm sự chú ý, giảm phản xạ dẫn tới dễ bị tai nạn lao động. Trong điều kiện vi khí hậu nóng, các bệnh th−ờng tăng lên gấp đôi so với lúc bình th−ờng. Rối loạn bệnh lý do vi khí hậu nóng th−ờng gặp là chứng say nóng và chứng co gật, làm cho con ng−ời bị chóng mặt, đau đầu, buồn nôn và đau thắt l−ng. Thân nhiệt có thể lên cao tới 39 ữ 400C, mạch nhanh, nhịp thở nhanh. Tr−ờng hợp nặng cơ thể bị choáng, mạch nhỏ, thở nông. b/ ảnh h−ởng của vi khí hậu lạnh: Lạnh làm cho cơ thể mất nhiệt nhiều, nhịp tim, nhịp thở giảm và tiêu thụ ôxy tăng. Lạnh làm các cơ co lại gây hiện t−ợng nổi da gà, các mạch máu co thắt sinh cảm giác tê cóng chân tay, vận động khó khăn. Trong điều kiện vi khí hậu lạnh th−ờng xuất hiện một số bệnh viêm dây thần kinh, viêm khớp, viêm phế quản, hen và một số bệnh mãn tính khác do máu l−u thông kém và sức đề kháng của cơ thể giảm. c/ ảnh h−ởng của bức xạ nhiệt: Trong các phân x−ởng gia công nóng, các dòng bức xạ chủ yếu do các tia hồng ngoại có b−ớc sóng đến 10 àm, khi hấp thụ tia này toả ra nhiệt. Bức xạ nhiệt phụ thuộc vào độ dài b−ớc sóng, c−ờng độ dòng bức xạ, thời gian chiếu xạ, diện tích bề mặt bị chiếu, vùng bị chiếu, gián đoạn hay liên tục, góc chiếu, luồng bức xạ và quần áo. Các tia hồng ngoại trong vùng ánh sáng thấy đ−ợc và các tia hồng ngoại có b−ớc sóng đến 1,5 àm có khả năng thấm sâu vào cơ thể, ít bị da hấp thụ. Vì vậy khi làm việc d−ới nắng có thể bị chứng say nắng do các tia hồng ngoại có thể xuyên qua hộp sọ nung nóng màng não và các tổ chức. Những tia có b−ớc sóng ngắn khoảng 3 àm gây bỏng da mạnh nhất. Ngoài ra tia hồng ngoại còn gây ra bệnh giảm thị lực, đục nhân mắt Tia tử ngoại có 3 loại: Loại A có b−ớc sóng từ 400 ữ 315 nm. Loại B có b−ớc sóng từ 315 ữ 280 nm. Loại C có b−ớc sóng nhỏ hơn 280 nm. Tia tử ngoại loại A xuất hiện ở nhiệt độ cao hơn, th−ờng có trong tia lửa hàn, đèn dây tóc, đèn huỳnh quang. Tia tử ngoại B th−ờng xuất hiện trong đèn thuỷ ngân, lò hồ quang Tia tử ngoại gây các bệnh về mắt nh− phá huỷ giác mạc, giảm thị lực, bỏng da, ung th− da Tia Laser hiện nay đ−ợc dùng nhiều trong công nghiệp, trong nghiên cứu khoa học cũng gây bỏng da, bỏng võng mạc -28-
  9. Th.S Nguyễn Thanh Việt Giáo trình AN TOàN LAO ĐộNG 3.2.5 Các biện pháp phòng chống vi khí hậu xấu a/ Biện pháp kỹ thuật: Tong các phân x−ởng, nhà máy nóng độc cần đ−ợc áp dụng các tiến bộ KHKT nh− điều khiển từ xa, quan sát từ xa, cơ khí hoá, tự động hoá các quá trình sản xuất để giảm nhẹ lao động và nguy hiểm cho công nhân. Trong các nhà máy có thiết bị tỏa nhiệt lớn, có thể giảm nhiệt tỏa ra môi tr−ờng bằng cách cách nhiệt cho thiết bị nh− dùng vật liệu cách nhiệt samốt, samốt nhẹ, diatômit , tăng chiều dày lớp cách nhiệt, dùng các màn chắn nhiệt, làm nguội vỏ thiết bị bằng n−ớc, hơi n−ớc , giảm thiểu diện tích cửa sổ quan sát hoặc hạn chế mở Trong các phân x−ởng, nhà máy tỏa nhiều nhiệt cần bố trí các hệ thống để điều hoà không khí, đảm bảo thông thoáng và mát nơi làm việc. Trong các phân x−ởng nóng và bụi có thể bố trí hệ thống phun nuớc hạt mịn để vừa làm mát đồng thời làm sạch bụi trong không khí. b/ Biện pháp tổ chức sản xuất hợp lý: Những tiêu chuẩn vệ sinh khi thiết kế xí nghiệp nh− nhiệt độ tối −u và nhiệt độ cho phép, độ ẩm t−ơng đối, vận tốc gió ở chỗ làm việc cố định cần phải đựơc thực hiện đầy đủ và th−ờng xuyên kiểm tra để điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện công việc lao động cụ thể. Lập thời gian biểu sản xuất sao cho những công đoạn sản xuất tỏa nhiều nhiệt không cùng một lúc mà trải ra trong ca sản xuất. Lao động trong những điều kiện nhiệt độ cao cần phải đảm bảo chế độ ăn uống bồi d−ỡng, n−ớc uống phải cần pha thêm các muối K, Na, Ca, P và các Vitamin B, C , nghỉ ngơi hợp lý để nhanh chóng phục hồi sức lao động. Trang bị đầy đủ các ph−ơng tiện BHLĐ nh− áo quần chống nóng, chống lạnh, khẩu trang, kính mắt v.v Lao động trong điều kiện vi khí hậu lạnh cần phải đề phòng cảm lạnh, ăn đủ calo cho lao động và chống rét, trang bị đủ quần áo ấm, ủng, dày ấm, găng tay ấm c/ Biện pháp vệ sinh y tế: Tr−ớc hết cần quy định chế độ lao động thích hợp cho từng ngành nghề thực hiện trong điều kiện vi khí hậu xấu. Khám tuyển khi nhận ng−ời để bố trí công việc phù hợp, khám kiểm tra sức khoẻ định kỳ để kịp thời phát hiện bệnh và điều trị 3.3. Chống tiếng ồn và rung động trong sản xuất 3.3.1. Những khái niệm chung a. Tiếng ồn: Tiếng ồn là tập hợp những âm thanh khác nhau về c−ờng độ và tần số không có nhịp gây cho con ng−ơì cảm giác khó chịu. Về mặt vật lý, âm thanh là dao động sóng của môi tr−ờng đàn hồi gây ra bởi sự dao động của các vật thể. Không gian trong đó có sóng âm lan truyền gọi là tr−ờng âm. áp suất suất âm p là áp suất d− trong tr−ờng âm (đơn vị là dyn/cm2 hay là bar.) C−ờng độ âm I là số năng l−ợng sóng âm truyền qua diện tích bề mặt 1 cm2, vuông góc với ph−ơng truyền sóng trong một giây ( đơn vị là erg/cm2.s hoặc w/cm2). C−ờng độ âm và áp suất âm liên hệ với nhau qua biểu thức: p2 I = (erg/cm2) trong đó ρ là mật độ của môi tr−ờng ( g/cm3) ρ.C Trong không gian tự do c−ờng độ âm I tỷ lệ nghịch với bình ph−ơng khoảng cách r đến nguồn âm: -29-
  10. Th.S Nguyễn Thanh Việt Giáo trình AN TOàN LAO ĐộNG I I = r trong đó I là c−ờng độ âm cách nguồn điểm một khoảng r. 4π.r 2 r Tai chúng ta tiếp nhận âm nhờ dao động của áp suất âm. áp suất âm tỷ lệ với biến đổi c−ờng độ âm nh−ng trong khi c−ờng độ âm I biến đổi n lần thì áp suất âm biến đổi n lần. Để đánh giá cảm giác nghe, chỉ những đặc tr−ng vật lý của âm là ch−a đủ vì tai chúng ta phân biệt cảm giác nghe không theo sự tăng tuyệt đối của c−ờng độ âm (hay áp suất âm) mà theo sự tăng t−ơng đối của nó. Cũng vì thế ng−ời ta không đánh giá c−ờng độ âm và áp suất âm theo đơn vị tuyệt đối mà theo đơn vị t−ơng đối và dùng thang logarit thay cho thang thập phân để thu hẹp phạm vi trị số đo. Khi đó ta có mức c−ờng độ âm đo bằng đêxiben ( ký hiệu dB): I LI = 10lg (dB). I 0 Trong đó: I - C−ờng độ âm I0 - C−ờng độ âm ở ng−ỡng nghe đ−ợc hay còn gọi là mức không. Mức không I0 là mức c−ờng độ âm tối thiểu mà tai ng−ời cảm nhận đ−ợc, tuy nhiên ng−ỡng nghe đ−ợc thay đổi theo tần số. T−ơng tự ta có mức áp suất âm: P -5 2 LP = 20lg (dB) Trong đó P0 là ng−ỡng quy −ớc 2.10 N/m . P0 Mức công suất âm: W -12 LW = 10lg (dB) Trong đó W0 là ng−ỡng không hay ng−ỡng quy −ớc W0 =10 . W0 -5 2 -12 2 Nh− vậy khi âm thanh có áp lực bằng 2.10 N/m hay c−ờng độ I0 = 10 w/m thì có mức âm bằng 0 dB. Vận tốc lan truyền sóng âm c (m/s) có mối quan hệ với tần số âm f (Hz), b−ớc sóng âm λ, biên độ y qua công thức: c = λ.f (m/s). Vận tốc lan truyền sóng âm phụ thuộc vào các tính chất và mật độ môi tr−ờng. Ví dụ ở nhiệt độ 00C vận tốc sóng âm trong không khí là 330 m/s, trong n−ớc là 1440 m/s, trong thép, nhôm, thuỷ tinh là 5000 m/s, trong đồng 3500 m/s, trong cao su 40ữ50 m/s. Dao động âm mà tai nghe đ−ợc có tần số từ 16 Hz đến 20 kHz. Giới hạn này ở mỗi ng−ời không giống nhau, tuỳ theo lứa tuổi và cơ quan thính giác. Dao động âm có tần số d−ới 16 Hz gọi là hạ âm tai ng−ời không nghe đ−ợc và dao động âm có tần số trên 20 kHz gọi là siêu âm (tai ng−ời cũng không nghe đ−ợc). Ng−ời ta nhận thấy rằng độ nhạy cảm của tai tăng dần khi tần số âm tăng lên còn mức áp suất âm và mức to thực tế có trị số nh− nhau trong phạm vi tần số từ 500 ữ2000 Hz b. Các loại tiếng ồn: Trong thực tế tùy theo quan điểm phân loại ng−ời ta phân ra nhiều loại tiếng ồn khác nhau: * Tiếng ồn theo thống kê: là loại tiếng ồn do tổ hợp hỗn loạn các âm khác nhau về c−ờng độ và tần số trong phạm vi từ 500ữ2000 Hz. * Tiếng ồn có âm sắc: là loại tiếng ồn có âm đặc tr−ng. * Tiếng ồn theo đặc tính: đây là loại tiếng ồn do đặc tr−ng tạo tiếng ồn gây ra trong đó đ−ợc phân ra nguồn tạo tiếng ồn bao gồm các loại sau: -30-