Giáo án môn Hóa học 12

doc 76 trang phuongnguyen 5110
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Hóa học 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_hoa_hoc_12.doc

Nội dung text: Giáo án môn Hóa học 12

  1. Ngày Soạn: 16/08/2009 Tiết tp2ct: 01 ÔN TẬP ĐẦU NĂM I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Ôn tập những nội dung cơ bản của thuyết CTHH - Đồng phân, đặc điểm về cấu tạo, tính chất của mỗi loại hiđrocacbon là những phần liên quan đến lớp 12 để chuẩn bị tiếp thu kiến thức mới về các hợp chất hữu cơ có nhóm chức. Trọng tâm * Ba luận điểm chính của thuyết CTHH * Các loại đồng phân: mạch cacbon; vị trí nối đôi, ba, nhóm thế và nhóm chức; * Đồng phân nhóm chức và đồng phân cis-trans của HC và dẫn xuất của chúng. * Đặc điểm CT, tính chất hóa học của ba loại CxHy: no, không no và thơm. 2. Kỹ năng: Giải một số bài tập áp dụng kiến thức. II- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Đàm thoại, nêu vấn đề III- CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: * Chuẩn bị của GV : Sơ đồ liên quan giữa cấu tạo các loại HC và tính chất. * Chuẩn bị của HS: Ôn tập kiến thức Hóa hữu cơ 11. IV- TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Tiến trình tiết dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA GV I-NHỮNG ĐIỂM CƠ BẢN CỦA THUYẾT CẤU TẠO I-NHỮNG ĐIỂM CƠ BẢN CỦA THUYẾT CẤU TẠO HOÁ HỌC: HOÁ HỌC: HS: 1. Trong phân tử chất hữu cơ, các nguyên tử liên Hoạt động 1: kết với nhau theo đúng hóa trị và theo một thứ H: Hãy nêu nội dung cơ bản của thuyết cấu tạo tự nhất định. Thứ tự liên kết đó được gọi là hóa học ? cấu tạo hóa học. Sự thay đổi thứ tự liên kết đó sẽ tạo ra chất mới. 2. Trong phân tử chất hữu cơ, cacbon có hóa trị 4. Những ngtu C có thể kết hợp không những với ngtố khác mà còn kết hợp trực tiép với nhau tạo thành những mạch C khác nhau (mạch không nhánh, có nhánh và mạch vòng). 3. Tính chất của các chất phụ thuộc vào thành
  2. phần (bản chất và số lượng các ) và cấu tạo hóa học ( thứ tự liên kết các). Vì vậy, thuyết CTHH làm cơ sở để nghiên GV: hướng dẫn học sinh lấy ví dụ minh hoạ. cứu các hợp chất hữu cơ: cấu tạo 1. VD : C2H6O CH3 CH2 OH CH3 O CH3 Rượu etylic Đimetylete 2. VD : CH4 , CH3 CH2 OH , CHCH CH3 CH2 CH2 CH3 , CH3 CH CH3 , ׀ CH3 CH2 CH2   CH2 CH2 3. VD: Tính chất phụ thuộc vào: - Bản chất: CH4: Khí, dễ cháy,CCl4: Lỏng , không cháy -Số lượng nguyên tử : C H : 4 10 II- ĐỒNG ĐẲNG, ĐỒNG PHÂN Khí, C5H12 : Lỏng -Thứ tự liên kết: Hoạt động 2: H: Em nào hãy nhắc lại định nghĩa đồng đẳng ? CH CH OH: Lỏng, không tan. 3 2 lấy ví dụ CH3 O CH3: Khí, không tan II- ĐỒNG ĐẲNG, ĐỒNG PHÂN: 1. Đồng đẳng: Đồng đẳng: là hiện tượng các chất có cấu tạo và tính chất tương tự nhau nhưng về thành phần phân tử khác nhau một hay nhiều nhóm: - CH2 -. VD: Tìm công thức chung dãy đồng đẳng của rượu etylic? Giải : Ta có: C H OH + xCH = C H OH 2 5 2 2+x 5+2x H: Em nào hãy nhắc lại định nghĩa đồng phân ? Đặt : n =2+x. Do đó: 6 + 2x = 2n + 2. lấy ví dụ Vậy công thức chung dãy đồng đẳng rượu etylic là: CnH2n+1OH Hay CnH2n+2O. VD: C H có 2 đồng phân: 2. Đồng phân:2. Đồng phân : là hiện tượng các 4 10 CH CH CH CH chất có cùng CTPT, nhưng có cấu tạo khác nhau 3 2 2 3 Butan nên có tính chất khác nhau. - Phân loại đồng phân: CH3 CH CH3 a) Đồng phân cấu tạo: (3 loại)  iso-butan - Đồng phân mạch cacbon: mạch CH3 không nhánh, mạch có nhánh. - Đồng phân vị trí: nối đôi, ba, nhóm VD: Đicloetan C2H4Cl2 có 2đp: thế và nhóm chức. CH2 CH2 ,CH3 CH CH3 - Đồng phân nhóm chức: các đồng   
  3. phân khác nhau về nhóm chức, tức là Cl Cl CH3 đổi từ nhóm chức này sang nhóm 1,2-đicloetan, 1,1-đicloetan chức khác. VD: Ankađien – Ankin - Xicloanken VD: C3H6 có 2đp Anken – Xicloankan. CH2=CH CH3, propen b) Đồng phân hình học : (cis – trans): CH2 VD: Buten – 2 / \ xiclopropan H H H C H 3 CH2CH2 \ / \ / C=C C=C / \ / \ - Đây là các đồng phân mà thứ tự liên kết của CH3 CH3 CH3 H các trong phân tử hoàn toàn giống nhau, nhưng Cis Trans sự phân bố hay nhóm nguyên tử trong không * Điều kiện để có đồng phân cis – trans: gian khác nhau. a e - Nếu 2 hay nhóm nguyên tử ở một phía của nối đôi giống nhau ta có \ / a b C=C dạng cis, khác nhau ta có dạng trans. / \ e d b d No:lk đơn Mạch hở - Phương pháp viết đồng phân của một chất : Ankan Không no :Lk đôi ba VD: Viết các đồng phân của C4H10O Giải : Anken,ankin, an kanđien + Đồng phân rượu : –OH (4đp) CxHy CH3 CH2 CH2 CH2 OH CH3 CH CH2 OH  Vòng no :lk đơn CH3 Mạch vòng Xiclo ankan CH3 CH2 CH OH Thơm: Có nhân Benzen  A ten CH3 CH3  GV: Trước hết xác định xem chất đã cho thuộc CH3 C OH loại chất gì : no, không no, có thể chứa những  loại nhóm chức nào ? CH3 * Thứ tự viết: - Đồng phân mạch cacbon + Đồng phân ete : O (3đp) - Đồng phân vị trí. CH3 O CH2 CH2 CH3 - Đồng phân nhóm chức. - Cuối cùng xem trong số các đồng phân vừa viết, đồng phân nào có đồng phân cis-trans (hợp chất chứa nối đôi). CH3 O CH CH3  CH3 CH CH O CH CH 3 2 2 3 III. CẤU TẠO VÀ TINH CHẤT HOÁ HỌC CỦA
  4. III. CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA CÁC HIĐROCACBON CÁC HIĐROCACBON : Hoạt động 3: 1. ANKAN (PARAFIN): CnH2n+2 ( n 1) GV: ở lớp 11 các em đã nghiên cứu những a) Cấu tạo: hiđrocacbon nào?tính chất hoá học của những Mạch C hở, chỉ có liên kết đơn (lk ). hợp chất hữu cơ đó? b) Hĩa tính: - Phản ứng thế: Cl2, Br2. Chú ý : Phản ứng thế của Ankan có 3 cacbon trở - Phản ứng hủy. lên ưu tiên thế ở cacbon có bậc cao nhất. - Phản ứng tách H2. - Phản ứng crackinh. 2. ANKEN (OLEFIN): CnH2n ( n 2) Cần lưu ý: phản ứng cộng anken không đối a) Cấu tạo: mạch C hở, có 1 liên kết đôi ( 1 lk  xứng với tác nhân không đối xứng (HX, H2O) và 1 lk ). tuân theo qui tắc Maccopnhicop: b) Hĩa tính: - Phản ứng cộng: H2, X2, HX, H2O 3CH2=CH2 + 2KMnO4 + 4H2O CH 2 CH2 + - Phản ứng trùng hợp. 2MnO2 +2KOH   - Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn : OH OH Làm mất màu dung dịch thuốc tím. 3. ANKIN: CnH2n-2 (n 2) a) Cấu tạo : mạch C hở, có 1 liên kết ba ( 1lk  Có khả năng tham gia phản ứng cộng hợp 2 lần: và 2lk ). VD : NH3 b) Hĩa tính: HCCH + Ag2O  AgCCAg + H2O - Phản ứng cộng. Bạc axetilua(vàng) - Phản ứng trùng hợp. ( nhị hợp và tam hợp) - Phản ứng thế bởi ion kim loại. - Phản ứng oxi hóa: làm mất màu dung dịch KMnO4. 4. AREN: CnH2n-6 (n 6) a) Cấu tạo: mạch C vòng, chứa nhân benzen. b) Hĩa tính: - Phản ứng thế : Br2, HNO3. Chú ý: qui luật thế ở vòng benzen - Phản ứng cộng: H2, Cl2. 4). Củng cố kiến thức :( 3 phút ) Ôn lại kỹ tính chất hoá học của các hiđrocacbon. 5). Hướng dẫn học ở nhà : ( 1 phút) BÀI TẬP 1. Viết các đp có thể có của: a) C6H14 ; b) C5H10 c) C5H12O ; d) C4H11N e) C4H9Cl ; f) C4H8Cl2 Viết các phương trình phản ứng theo sơ đồ sau: CH3CHO C2H4 PE
  5. CH4 C2H2 CH2 = CH – Cl PVC CH3COOCH=CH2 C6H6 666 Ngày Soạn: 16/08/2009 Chương I Tiết tp2ct: 02 ESTE - LIPIT Bài 1 : ESTE I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Học sinh nắm được: Thế nào là hợp chất este, CTCT, danh pháp của este. Tính chất hoá học đặc trưng của este và các tính chất của gốc H-C. Phương pháp điều chế và ứng dụng. Kỹ năng: Viết đồng phân este. Viết các phản ứng thể hiện tính chất hoá học của este. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC, PHƯƠNG PHÁP: Đồ dùng dạy học: Thí nghiệm phản ứng điều chế este. Phương pháp: Diễn giảng + Đàm thoại III. NỘI DUNG LÊN LỚP: 1 . Ổn định, kiểm diện 2. Kiểm tra bài cũ: Viết các phản ứng biểu diễn dãy chuyển hoá sau: o HCl NaOH / t O2 / mengiaám C2H4  A B C NaOH / to C/ H SO ñaëc,to  Br2(dd ) D E24  F (đa chức). 3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA HS VÀ GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV: I.Khái niệm về Este và dẫn xuất khác của axit Từ phản ứng và cấu tạo của este hãy nêu cacboxylic: định nghĩa về este 1. Cấu tạo phân tử: HS: Định nghĩa este, lấy ví dụ. VD: CH3-C-OH + H-O-C2H5 CH3-C-O-C2H5 + H2O O O Khi thay nhóm OH ở nhóm cacboxyl của axit cacboxylic bằng nhóm OR thì được este. Este tạo bởi axit và rượu đều đơn chức, mạch hở GV: Hướng dẫn để HS viết được các CTPT có CTCT: Viết CTCT tổng quát của este tạo bởi axit và đều đơn chức. R-C-O-R/ (R,R/ là gốc hydrocacbon, R có thể là H)
  6. So sánh CTCT của este đơn chức với axit O đơn chức. CTPTTQ của este tạo bởi axit và rượu đều CTPT: CnH2n-2kO2 hoặc CxHyO2 (y 2x) no đơn chức? GV: Cho HS viết các đồng phân cấu tạo este Nếu axit và rượu đều no đơn chức thì CTPT là CnH2nO2. ứng với CTCT C2H4O2 và gọi tên của mỗi đồng phân. Este tạo bởi axit đơn chức với rượu đa chức: / (RCOO)xR Este tạo bởi axit đa chức với rượu đơn / chức:R(COOR )x GV: Chú ý giải thích nhiệt độ sôi của của este Este đơn chức dạng vòng: R - C=O thấp hơn so với axit. O * Dẫn xuất khác: anhidrit axit R – C – O – C – R’ O O GV: Halogenua axit R – C – X Giúp học sinh hiểu được phản ứng thuỷ phân este trong dung dịch axit và trong dung dịch O bazơ. Amit : R – C – NR’2 Lưu ý sự thuỷ phân đặc biệt của 1 số este O khác. 2. Cách gọi tên: HS: Viết các phản ứng thuỷ phân theo yêu cầu của GV: Tên gốc hydrocacbon của rượu + tên anion gốc axit ( "at"). Thuỷ phân este trong dung dịch axit tạo Vd: CH -COO-C H etylaxetat thành sản phẩm gì? Vì sao phản ứng này thuận 3 2 5 H-COO-CH metylfomat nghịch? 3 CH =C(CH )-COO-CH metylmetacrylat Thuỷ phân este trong dung dịch bazơ tạo 2 3 3 CH -COO-CH=CH vinylaxetat thành sản phẩm gì? Vì sao phản ứng này không 3 2 C H COO-CH metylbenzoat thuận nghịch? 6 5 3 II.Tính chất vật lý: Viết phản ứng xà phòng hoá của 1 số este Nhiệt độ sôi thấp hơn axit tương ứng do nêu ra. không có liên kết hydro giữa các phân tử. Các este là chất lỏng không màu (mmột số este có Kl phân tử lớn ở trạng thái rắn như sáp ong, mỡ động vật ), dễ bay hơi, ít tan trong GV: HD học sinh phát hiện tính chất của gốc H- nước, có mùi thơm hoa quả. C của este không no. III.Tính chất hoá học: HS: Viết pứ đối với este có gốc axit hoặc gốc 1.Phản ứng ở nhóm chức rượu không no. a, Thuỷ phân trong dung dịch axit: Đun este với Viết phản ứng cộng dung dịch Br , phản ứng 2 nước có mặt axit vô cơ xúc tác. Vd: trùng hợp của metylmetacrylat. Viết phản ứng tráng gương, phản ứng khử H+ CH3-COO-C2H5 + HOH CH3-COOH + C2H5-OH o Cu(OH)2 của metylfomiat. t Phản ứng thuỷ phân trong dung dịch axit là phản ứng thuận nghịch vì axit và rượu có thể phản ứng tạo lại este. b, Thuỷ phân trong dung dịch bazơ: Đun este với
  7. dung dịch kiềm. Vd: to CH3-COO-C2H5 + NaOH  CH3-COONa+ C2H5-OH Phản ứng thuỷ phân trong dung dịch bazơ (hay còn gọi là phản ứng xà phòng hoá) là phản ứng một chiều vì không còn axit để phản ứng tạo lại este. * Lưu ý: Một số este có phản ứng thuỷ phân đặc biệt hơn: Từ este chứa gốc rượu không no tạo ra andehit, xeton. Vd: to CH3COOCH=CH2+NaOH  CH3COONa+CH3CHO Từ este chứa gốc phenol tạo ra 2 muối. Vd: to CH3COOC6H5 + 2NaOH  CH3COONa + C6H5ONa + H2O c, Phản ứng khử: 0 / LiAlH 4 / t / R-COO- R  R-CH2 –OH + R -OH. 2. Phản ứng ở gốc Hidrocacbon: a). Este không no có phản ứng cộng (với H2, X2, HX), trùng hợp: Ni / t o CH3[CH2]7 CH=CH[CH2]7 COOCH3 + H2  CH3[CH2]16 COOCH3 COOCH3 to ,P,XT nCH2=C(CH3)-COOCH3  ( -CH2-C - ) n CH3 b). Este của axit fomic có phản ứng tráng gương, phản ứng khử Cu(OH)2 tạo kết tủa đỏ gạch. o NH3 / t Vd: H-COO-R + 2AgNO3 + 2NH3 + H2O  HO-COO-R +2Ag + 2NH4NO3 IV.Điều chế và ứng dụng: Phương pháp thông dụng là thực hiện phản ứng este hoá giữa rượu với axit. Este không no có thể điều chế bằng phản ứng GV: cộng giữa axit với hydrocacbon không no. Vd: Cho HS nhớ lại phương pháp thông dụng Điều chế vinylaxetat điều chế este. XT CH3-COOH + CHCH  CH3-COO-CH=CH2 Lưu ý về điều chế este không no, este có Điều chế este chứa gốc phenol: Vd: đc chứa gốc phenol. phenyl axetat Nói về ứng dụng của este. to HS: CH3COONa + Cl-C6H5  CH3COOC6H5 + NaCl Biện pháp nâng cao hiệu suất este hoá? to (CH3CO)2O+C6H5OH  CH3COOC6H5 + CH3COOH Viết phản ứng điều chế vinylaxetat từ axit *Ứng dụng: Để sản xuất hương liệu, tổng hợp
  8. axetic. chất dẻo, dùng làm dung môi. 4.(5p) Củng cố bài học: -Học sinh nhắc lại về cấu tạo và tính chất hoá học của este. -Bài tập 1/7 đểcủng cố 5.Dặn dò: Về nhà làm các bài tập. Chuẩn bị bài Lipit chú ý phần tính chất của Lipit.
  9. Ngày Soạn: 23/08/2009 Tiết tp2ct: 03 Bài 2 : LIPIT I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : Học sinh biết : Khi niệm, phân loại, tầm quan trọng của lipit, tính chất vật lý, công thức chung, tính chất hóa học của lipit, sử dụng chất một cách hợp lí. 2. kĩ năng : * Phân biệt lipit , chất béo, chất béo lỏng , chất béo rắn. * Viết đúng phản ứng xà phòng hóa chất béo * Giải thích được sự chuyển hóa chất béo trong cơ thể. II. PHƯƠNG PHÁP – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Phương pháp : trực quan , nêu vấn đề 2. Đồ dùng dạy học: * Giáo viên : Dầu ăn, mỡ, sáp ong. * Học sinh : Ôn tập kỹ cấu tạo este, tính chất este. III. NỘI DUNG LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ: Viết phương trình phản ứng giữa axit stearic với glixerol. Cho biết sản phẩm thuộc loại hợp chất gì ? 3. Giảng bài mới: 4. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Hoạt động mở bài: GV đi vấn đề về để vào bài về chất I- KHÁI NIỆM ,PHÂN LOẠI VÀ TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN béo 1. Khái niệm và phân loại - Hoạt động 1: Chất béo là trieste của glixerol với các axit monocacboxylic có GV đưa ra 3 mẫu vật: dầu ăn, mỡ số chẵn nguyên tử cacbon (khoảng từ 12C đến 14C) không heo, sáp ong và cho Hs biết cả 3 đều phân nhánh (axit béo), gọi chung là triglixerit hay đgl lipit. Lipit bao gồm chất béo, triaxylglixerol. Chất béo có công thức chung là : sáp, steroit, photpholipit, bài học 1 CH2 - O - CO - R hôm nay chỉ xét chất béo, chất béo 2 là thành phần chính của dầu, mỡ CH - O - CO - R động thực vật. CT chung của chất 3 CH - O - CO - R béo là: 2 1 2. Trạng thái tự nhiên: Chất béo là thành phần chính của CH2 - O - CO - R dầu mỡ động, thực vật. Sáp điển hình là sáp ong. Steroit và 2 CH - O - CO - R photpholipit có trong cơ thể sinh vật và đóng vai trò quan trọng trong hoạt động của chúng. 3 CH2 - O - CO - R II- TÍNH CHẤT CỦA CHẤT BÉO * Hoạt động 2: TCVL: 1. Tính chất vật lí - GV viết CT 2 chất béo: - Các triglixerit chứa chủ yếu các gốc axit béo no thường là chất rắn ở nhiệt độ phòng, chẳng hạn như mỡ động vật (mỡ bò, mỡ cừu, ).
  10. CH2 - O - CO - C17H33 - Các triglixerit chứa chủ yếu các gốc axit béo không no thường là chất lỏng ở nhiệt độ phòng và được gọi là dầu. Nó thường có CH - O - CO - C17H33 nguồn gốc thực vật (dầu lạc, dầu vừng, ) hoặc từ động vật máu lạnh (dầu cá). CH2 - O - CO - C17H33 Chất béo nhẹ hơn nước và không tan trong nước, tan trong các t = - 5,50C nc dung môi hữu cơ như : benzen, xăng, ete, Và: CH2 - O - CO - C17H35 CH - O - CO - C17H35 CH2 - O - CO - C17H35 0 tnc = 71,5 C - Dựa vào tnc hãy cho biết trạng thái 2. Tính chất hóa học của mỗi chất béo trên? a) Phản ứng thủy phân trong môi trường axit đun nóng với nước có xúc tác axit, chất béo bị thủy phân tạo ra * Hoạt động 3: TCHH: glixerol và các axit béo : - GV :Dựa vào cấu tạo của chất béo Khi đun nóng với nước có xúc tác axit, chất béo bị thủy phân ( ester ) em hãy dự đoán TCHH của tạo ra glixerol và các axit béo : chất béo? 1 1 - HS: Trả lời được phản ứng của CH2 - O- CO- R CH2 - OH R - COOH H+ , t0 chất béo là tham gia phản ứng thuỷ 2 CH - O- CO- R CH - OH 2- COOH phân trong môi trường axit và môi + 3H2O + R 3 CH - OH 3 trường kiềm. CH2 - O- CO- R 2 R - COOH triglixerit glixerol các axit béo b) Phản ứng xà phòng hóa Khi đun nóng với dung dịch kiềm (NaOH hoặc KOH) thì tạo ra glixerol và hỗn hợp muối của các axit béo. Muối natri hoặc kali của các axit béo chính là xà phòng 1 1 CH2 - O- CO- R CH2 - OH R - COONa 2 0 + 2 CH - O- CO- R + 3NaOH t CH - OH R - COONa 3 3 CH2 - O- CO- R CH2 - OH R - COONa triglixerit glixerol xà phòng Phản ứng của chất béo với dung dịch kiềm được gọi là phản ứng xà phòng hóa. Phản ứng xà phòng hóa xảy ra nhanh hơn phản ứng thủy phân trong môi trường axit và không thuận nghịch. c) Phản ứng hiđro hóa Chất béo có chứa các gốc axit béo không no tác dụng với hiđro ở nhiệt độ và áp suất cao có Ni xúc tác. Khi đó hiđro cộng vào nối đôi C = C : GV: Những chất béo chưa no như dầu còn thể hiện thêm tính chất chưa
  11. nào? CH2 - O - CO - C17H33 CH2 - O - CO - C17H35 - HS: trả lời Những chất + 3H Ni,t0 , p béo chưa no như dầu còn CH - O - CO - C17H33 2  CH - O - CO - C17H35 thể hiện thêm tính chất CH2 - O - CO - C17H33 CH2 - O - CO - C17H35 cộng triolein ( lỏng ) tristearin (rắn) Vì sao chất bo lỏng để lâu ngày bị ôi, có mùi khó chịu ? d) Phản ứng oxi hóa Vai trị của phản ứng hidro hĩa l gì ? Nối đôi C = C ở gốc axi không no của chất béo bị oxi hóa chậm bởi oxi không khí tạo thành peoxit, chất này bị phân hủy thành các sản phẩm có mùi khó chịu. Đó là nguyên nhân của hiện tượng dầu mỡ để lâu bị ôi. III - VAI TRÒ CỦA CHẤT BÉO 1. Vai trò của chất béo trong cơ thể chất béo bị thủy phân thành axit béo và glixerol rồi được hấp thụ vào thành ruột. Ở đó, glixerol và axit béo lại kết hợp với nhau tạo thành chất béo rồi được máu vận chuyển đến các tế bào. Nhờ những phản ứng sinh hóa phức tạp, chất béo bị oxi hóa chậm thành CO2, H2O và cung cấp năng lượng cho cơ * Hoạt động 4: Vai trò của chất béo thể. trong cơ thể: 2. Ứng dụng trong công nghiệp GV: Dựa vào kiến thưc của mình dùng để điều chế xà phòng, glixerol và chế biến thực phẩm. em hãy cho biết chất béo có vai trò Ngày nay, người ta đã sử dụng một số dầu thực vật làm nhiên ntn trong cơ thể? liệu cho động cơ điezen. - HS: từ kiến thức của mình và Glixerol được dùng trong sản suất chất dẻo, mĩ phẩm, sgk rút ra thuốc nổ, Ngoài ra, chất béo còn được dùng trong sản xuất Vai trò của chất béo trong cơ thể một số thực phẩm khác như mì sợi, đồ hộp, IV. CỦNG CỐ- DẶN DÒ: o Củng cố: - GV cho Hs trả lời bài 2sgk/12 và bổ sung thêm những thiếu sót 2. BTVN: 5,6 sgk V. NHẬN XÉT- RÚT KINH NGHIỆM: GV cần khai thác triệt để những thông tin mà học sinh biết về chất béo, cho các em phát biểu và liên hệ với thực tiễn nhiều hơn
  12. Ngày Soạn: 23/08/2009 Tiết tp2ct: 04 BÀI 3 : CHẤT GIẶT RỬA I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : * HS biết: - Khái niệm về chất giặt rửa và tính chất chất giặt rửa - Thành phần, tính chất của xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp - Xử dụng xà phòng và chất giặt rửa một cách hợp lí 2. Kĩ năng: * HS vận dụng sự hiểu biết về cấu trúc phân tử chất giặt rửa , cơ chế hoạt động của chất giặt rửa giải thích được khả năng làm sạch của xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp. II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng dạy học: a. Giáo viên: mẩu xà phòng, hình vẽ mô tả cơ chế hoạt động của chất giặt rửa b. Học sinh: đọc trước bài 2. Phương pháp: - Vấn đáp, đàm thoại, diễn giảng - Trực quan nêu vấn đề - Diễn giảng nêu vấn đề III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG * Hoạt động mở bài: GV đưa ra một số hình ảnh : * Hoạt động 1: . Khái niệm Chất giặt rửa - GV: Hãy nêu cách thức giặt quần áo bằng xà phòng ? - HS: Hoà tan xà phòng vào nước, ngâm một lát sau đó dùng tay vò mạnh, các chất bẩn trên đồ tan vào nước và sạch dần. - GV bổ sung: do tác dụng làm sạch nên gọi xà phòng hay bột giặt là chất giặt rửa. Chất giặt có tính chất là khi dùng cùng với nước thì có tác I- KHÁI NIỆM VÀ TÍNH CHẤT CỦA CHẤT dụng làm sạch các chất bẩn bám trên các vật rắn GIẶT RỬA mà không gây ra phản ứng hóa học với các chất đó. 1. Khái niệm:Chất giặt rửa là những chất khi
  13. - GV nêu vấn đề: vậy làm sao làm sạch được các dùng cùng với nước thì có tác dụng làm sạch các vết bẩn mà không gây ra các chất đó chúng ta chất bẩn bám trên các vật rắn mà không gây ra cùng tìm hiểu tiếp về tính chất của chất giặt rửa. phản ứng hóa học với các chất đó. * Hoạt động 2: Tính chất giặt rửa 2. Tính chất giặt rửa - GV nêu vấn đề: muối CH 3COONa, metanol có a) Một số khái niệm liên quan tan được trong nước không? Chúng tan được trong . Chất giặt rửa(như xà phòng) làm sạch nước thì chúng ưa nước hay kị nước? các vết bẩn không phải nhờ những phản ứng hóa - GV dẫn dắt tiếp với dầu hoả hay mỡ dầu thức ăn học. và Hs tự rút ra được chất ưa nước, chất kị nước và Chất ưa nước là những chất tan tốt trong tính chất của các chất này là:Chất ưa nước là nước, như : metanol, etanol, axit axetic, muối những chất tan tốt trong nước. Chất kị nước là axetat kim loại kiềm những chất hầu như không tan trong nước. Chất kị Chất kị nước là những chất hầu như nước thì lại ưa dầu mỡ, tức là tan tốt vào dầu mỡ. không tan trong nước, như : hiđrocacbon, dẫn Chất ưa nước thì thường kị dầu mỡ, tức là không xuất halogen, . tan trong dầu mỡ. b) Đặc điểm cấu trúc phân tử muối natri - GV vừa vẽ :công thức cấu tạo thu gọn nhất phân của các axit béo tử muối natri stearat vừa trình bày: Phân tử muối natri của axit béo gồm một “đầu” ưa nước là nhóm O COO-Na+ nối với một “đuôi” kị nước, ưa dầu mỡ C (-) (+) O Na là nhóm - CxHy (thường x 15). Cấu trúc hóa học gồm một đầu ưa nước gắn với một đuôi dài ưa dầu mỡ là hình mẫu chung cho”phân tử chất giặt rửa” c) Cơ chế hoạt động của chất giặt rửa Lấy trường hợp natri stearat làm thí - GV treo hình vẽ Cơ chế hoạt động của chất giặt dụ, nhóm CH3[CH2]16 -, “đuôi” ưa dầu mỡ của rửa và trình bày phân tử natri stearat thâm nhập vào vết dầu bẩn, còn nhóm COO-Na+ ưa nước lại có xu hướng kéo ra phía các phân tử nước. Kết quả là vết dầu bị phân chia thành những hạt rất nhỏ được giữ chặt bởi các phân tử natri stearat, không bám vào vật rắn nữa mà phân tán vào nước rồi bị rửa trôi đi. II- XÀ PHÒNG 1. Sản xuất xà phòng: đun dầu thực vật * Hoaït ñoäng 3: Sản xuất xà phòng hoặc mỡ động vật với dung dịch NaOH hoặc - GV cho HS đọc nhanh sgk và tự trình bày cách KOH ở nhiệt độ và áp suất cao. sản xuất xà phòng, nếu thiếu sót GV bổ sung đặc (RCOO)3C3H5 + 3NaOH 3 RCOONa + biệt là các ưu điểm, nhược điểm của xà phòng C3H5(OH)3 Ngươì ta còn sản xuất xà phòng bằng cách oxi Xà phòng có ưu điểm là không gây hại cho da, cho hóa parafin của dầu mỏ nhờ oxi không khí, ở môi trường (vì dễ bị phân hủy bởi vi sinh vật có nhiệt độ cao, có muối mangan xúc tác, rồi trung trong thiên nhiên). Xà phòng có nhược điểm là khi hòa axit sinh ra bằng NaOH . dùng với nước cứng (nước có chứanhiều ion Ca 2+ 2. Thành phần của xà phòng và sử dụng xà và Mg2+) thì các muối canxi stearat, canxi phòng panmitat, sẽ kết tủa làm giảm tác dụng giặt rửa Thành phần chính của xà phòng là các và ảnh hưởng đến chất lượng vải sợi. muối natri (hoặc kali) của axit béo thường là natri stearat (C17H35COONa), natri panmitat
  14. (C15H31COONa), natri oleat * Hoạt động 4: Sản xuất chất giặt rửa tổng hợp (C17H33COONa), Các phụ gia thường gặp là - GV: Dựa vào sgk em hãy so sánh xà phòng và chất màu, chất thơm. chất giặt rửa tổng hợp? Bài 2sgk/18 + Giống: Cùng kiểu cấu trúc, đuôi dài không phân III- CHẤT GIẶT RỬA TÔNG HỢP cực ưa dầu mỡ kết hợp với đầu phân cực ưa nước. 1. Sản xuất chất giặt rửa tổng hợp đuôi dài không phân cực ưa dầu mỡ : C 17H35 ( Dựa theo hình mẫu ”phân tử xà phòng” (tức là trong C17H35COONa), hay C12H25( trong Natri gồm đầu phân cực gắn với đuôi dài không phân lauryl sunfat C12H25OSO3Na) cực), chúng đều có tính chất giặt rửa tương tự xà - + - + đầu phân cực ưa nước: COO Na hay OSO3 Na phòng và được gọi là chất giặt rửa tổng hợp. Thí (trong dụ: - + C12H25OSO3Na) CH3[CH2]10 - CH2 - O - SO3 Na + Khác: Ở xà phòng, đuôi là gốc HC của axit béo, Natri lauryl sunfat - + đầu là anion của axit cacboxilic. Ở chất giặt rửa CH3[CH2]10 - CH2 - C6H4 - O - SO3 Na tổng hợp đuôi là bất kì gốc HC dài nào, đầu có thể Natri đođecylbenzensunfonat là anion cacboxylat, sunfat. Khi gặp các ion Ca2+, Mg2+ có trong nước cứng thì C17H35COONa pư tạo kết tủa làm hao phí xà phòng còn Natri lauryl sunfat C12H25OSO3Na không có. 2. Thành phần và sử dụng các chế phẩm từ NaOH chất giặt rửa tổng hợp Các chế phẩm như bột giặt, kem giặt, ngoài chất giặt rửa tổng hợp, chất thơm, chất màu ra, còn có thể có chất tẩy trắng như natri hipoclorit, Natri hipoclorit có hại cho da tay khi giặt bằng tay. Ưu điểm: dùng được với nước cứng, vì chúng ít bị kết tủa bởi ion canxi. Nhược điểm: có chứa gốc hiđrocacbon phân nhánh gây ô nhiễm cho môi trường, vì chúng rất khó bị các vi sinh vật phân hủy IV. Củng cố- Dặn Dò: - GV gọi nhanh 1->2 HS nhắc lại những ý chính của nội dung bài học và làm bài 1sgk/18 - BTVN: Bài 3,4,5 sgk/18 V. Nhận xét, rút kinh nghiệm:
  15. Ngày Soạn: 23/08/2009 BÀI 4 : LUYỆN TẬP Tiết tp2ct: 04 CHUYỂN HOÁ HIDROCACBON-DẪN XUẤT ESTE-CHẤT BÉO I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : Biết : - các phương pháp chuyển hóa giữa hidrocacbon, dẫn xuất halogen và các dẫn xuất chứa oxi. - Cũng cố kiến thức về este và lipit. 2. Kĩ năng : - nhớ kiến thức có chọn lọc , có hệ thống. - Giải các bài tập vể chuyển hóa giữa hidrocacbon, dẫn xuất halogen, dẫn xuất chứa oxi, este ,lipit II. CHUẨN BỊ: - HS chuẩn bị trước nội dung SGK - So sánh cấu tạo , tính chất của este và chất béo. - Chú ý các este dạng R-COOCH=CH2, R-COOC6H5 không điều chế trực tiếp từ axit và rượu ; phản ứng thủy phân không sinh ra ancol. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động 1: Luyện tập về mối liên hệ giữa hidrocacbon và một số dẫn xuất của hidrocacbon: HS nghiên cứu sơ đồ mối liên quan giữa hidrocacbon và các dẫn xuất rồi trả lời các câu hỏi sau : 1) Có mấy phương pháp chuyển hóa hidrocacbon no thành không no hoặc thơm? ( 2 pp: dehidrohóa và crăc kinh) 2) Có mấy phương pháp chuyển hóa hidrocacbon không no hoặc thơm thành no? ( 2pp: hidro hóa hoàn toàn và không hoàn toàn) 3) Có mấy phương pháp chuyển hidrocacbon trực tiếp thành dẫn xuất chứa oxi ? a- oxi hóa hidrocacbon : * Oxi hóa ankan, anken ở nhiệt độ cao với xúc tác thích hợp * Oxi hóa anken bằng kaili pemanganat. * Oxi hóa mạch nhánh của aren bằng kali pemanganat. b- Hidrat hóa ankin tạo thành andehit hoặc xeton. 4) Cac phương pháp chuyểb hidrocacbon thành dẫn xuất chứa oxi qua dẫn xuất halogen: a- Thế nguyên tử H bằng nguyên tử halogen rồi thủy phân. b- Cộng halogen hoặc hidrohalogenua vào hidrocacbon không no rồi thủy phân. 5) Các phương pháp chuyển ancol và dẫn xuất halogen thành hidrocacbon.
  16. a- Tách nước từ ancol thành anken. b- Tách hidro halogenua từ dẫn xuất halogen thành anken. 6) Các phương pháp chuyển hóa giữa các dẫn xuất chứa oxi: a- Phương pháp oxi hóa. b- Phương pháp khử. Hoạt động 2: Hệ thống kiến thức este, chất béo. So sánh este và chất béo về: Thành phần nguyên tố, đặc điểm cấu tạo phân tử và tính chất hóa học. Luyện tập một số bài tập liên quan: 1.Khi đun hỗn hợp 2 axit cacboxylic với glixerol ( H 2SO4 làm xúc tác) có thể thu được mấy Trieste? Viết công thức cấu tạo của các chất này . 2.( bài 4/18 SGK CB) Làm bay hơi 7,4g một este A no, đơn chức thu được một thể tích hơi bằng thể tích của 3,2g khí oxi ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất. a- Tìm công thức phân tử của A. b- Thực hiện phản ứng xà phòng hóa 7,4g A với dung dịch NaOH đến khi phản ứng hoàn toàn thu được sản phẩm có 6,8g muối . Tìm công thức cấu tạo và tên gọi của A. 3) Chỉ số xà phòng hóa của chất béo là số mg KOH cần để xà phòng hóa triglixerit và trung hòa axit béo tự do trong 1g chất béo ( tức xà phòng hóa hoàn toàn 1g chất béo). Hãy tính chỉ số xà phòng hóa của một chất béo, biết rằng khi xà phòng hóa hoàn toàn 1,5g chất béo đó cần 50 ml dung dịch KOH 0,1M
  17. Ngày Soạn: 23/08/2009 Chương II Tiết tp2ct: 06+07 CACBONHIĐRAT Bài 5: GLUCOZO I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : - Biết cấu trúc phân tử (dạng mạch hở, mạch vòng) của glucozơ, fructozơ. - Biết sự chuyển hoá giữa 2 đồng phân: glucozơ, fructozơ. - Hiểu các nhóm chức có trong phân tử glucozơ, fructozơ, vận dụng tính chất của các nhóm chức đó để giải thích các tính chất hoá học của glucozơ, fructozơ. 2. Kĩ năng: Rèn luyện phương pháp tư duy trừu tượng khi nghiên cứu cấu trúc phân tử phức tạp (cấu tạo vòng của glucozơ, fructozơ). II. CHUẨN BỊ - Dụng cụ: kẹp gỗ, ống nghiệm, đũa thuỷ tinh, đèn cồn, thìa, ống nhỏ giọt, ống nghiệm nhỏ. - Hoá chất: glucozơ, các dung dịch : AgNO3, NH3, CuSO4, NaOH. - Mô hình: hình vẽ, tranh ảnh liên quan đến bài học. III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: Tiết 1: Nghiên cứu tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên; cấu trúc phân tử, tính chất hoá học của nhóm anđehit. Tiết 2: Nghiên cứu các tính chất hoá học còn lại của glucozơ và frutozơ. HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG Hoạt động 1 I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ VÀ TRẠNG THÁI * GV cho HS quan sát mẫu glucozơ. THIÊN NHIÊN * HS tự nghiên cứu SGK về tính chất vật lí và SGK trạng thái thiên nhiên của glucozơ. II. CẤU TRÚC PHÂN TỬ Hoạt động 2 Glucozơ có công thức phân tử là C 6H12O6, tồn tại Sử dụng phiểu học tập số 1 ở hai dạng mạch hở và mạch vòng. * GV hỏi HS 1. Dạng mạch hở - Để xác định CTCT của glucozơ phải tiến a) Các dữ kiện thực nghiệm hành các thí nghiệm nào ? sgk - Phân tích kết quả thí nghiệm để kết luận về b) Kết luận cấu tạo của glucozơ. Glucozơ có cấu tạo của anđehit đơn chức và ancol * HS trả lời 5 chức, có công thức cấu tạo thu gọn là + Khử hoàn toàn Glucozơ cho n- hexan. Vậy 6 CH2OH-CHOH-CHOH-CHOH-CHOH-CH=O. nguyên tử C của phân tử Glucozơ tạo thành 1 mạch dài + Phân tử Glucozơ cho phản ứng tráng bạc, 2. Dạng mạch vòng vậy trong phân tử có nhóm -CH=O. a) Hiện tượng + Phân tử Glucozơ tác dụng với Cu(OH) 2 cho Glucozơ có hai nhiệt độ nóng chảy khác nhau, như O
  18. dung dịch màu xanh lam, vậy trong phân tử có vậy có hai dạng cấu tạo khác nhau. nhiều nhóm -OH ở vị trí kế nhau. b) Nhận xét + Glucozơ tạo este chứa 5 gốc axit CH 3COO- Trong phân tử Glucozơ có nhóm -OH có thể phản , vậy trong phân tử có 5 nhóm -OH. ứng với nhóm -CH=O cho các cấu tạo mạch vòng. Hoạt động 3 c) Kết luận * HS nhắc lại -OH ở C5 cộng vào nhóm C=O tạo ra 2 dạng vòng khái niệm đồng phân 6 cạnh và . * GV nêu các đồng phân có tính chất khác Trong thiên nhiên, Glucozơ tồn tại hoặc ở dạng nhau. hoặc ở dạng . Trong dung dịch, hai dạng này * HS nghiên cứu sgk cho biết hiện tượng đặc chiếm ưu thế hơn và luôn chuyển hoá lẫn nhau biệt về nhiệt độ nóng chảy của glucozơ. theo một cân bằng qua dạng mạch hở. 6 * GV nêu: 6 CH 2 OH 6 CH 2 OH - Glucozơ có hai nhiệt độ nóng chảy khác 5 CH2 OH H H O H 5 nhau, như vậy có hai dạng cấu tạo khác nhau. H 5 O O H O OH 4 H H 1 OH H C 4 H H 1 -OH ở C 5 cộng vào nhóm C=O tạo ra 2 dạng 4 H OH HO 2 OH OH 1 H 3 HO 2 H HO 2 3 vòng 6 cạnh và . H OH 3 - Viết sơ đồ chuyển hoá giữa dạng mạch hở và H OH H OH 2 đồng phân mạch vònglucozơ và  của -Glucozơ Glucozơ -Glucozơ glucozơ. III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC Glucozơ có các tính chất của nhóm anđehit và ancol đa chức. 1. Tính chất của nhóm anđehit a) - Oxi hóa Glucozơ bằng phức bạc amoniac (AgNO3 trong dung dịch NH3) Hoạt động 4 Thí nghiệm: sgk Sử dụng phiếu học tập số 2 Hiện tượng: Ống nghiệm được tráng một lớp Ag. * HS Giải thích - Quan sát GV biểu diễn thí nghiệm oxi hoá CH2OH[CHOH]4CHO+AgNO3+3NH3+H2O glucozơ bằng AgNO3 trong dung dịch NH3. CH2OH[CHOH]4COONH4+ 2Ag+3NH3+ H2O. - Nêu hiện tượng, giải thích và viết PTHH. - Oxi hoá Glucozơ bằng Cu(OH)2 khi đun nóng * HS làm tương tự với thí nghiệm glucozơ CH2OH[CHOH]4CHO+2Cu(OH)2+NaOH phản ứng với Cu(OH) . t 0 2  CH2OH[CHOH]4COONa+Cu2O+3H2O. * GV yêu cầu HS viết phương trình phản ứng natri gluconat khử glucozơ bằng H2. b) Khử Glucozơ bằng hiđro CH2OH[CHOH]4CHO+H2 Ni,t 0  CH2OH[CHOH]4CH2OH Sobitol 2. Tính chất của ancol đa chức (poliancol) Hoạt động 5 a) Tác dụng với Cu(OH)2 * HS viết PTHH của phản ứng giữa dung dịch 2C6H11O6H + Cu(OH)2 (C6H11O6)2Cu + 2H2O b) Phản ứng tạo este glucozơ và Cu(OH)2 dưới dạng phân tử. Glucozơ có thể tạo ra C6H7O(OCOCH3)5 * HS nghiên cứu SGK cho biết đặc điểm cấu tạo của este được tạo ra từ glucozơ. Kết luận 3. Phản ứng lên men
  19. enzim rút ra về đặc điểm cấu tạo của glucozơ. C6H12O6  2C2H5OH + 2CO2 Hoạt động 6 300 350 C Sử dụng phiếu học tập số 3 IV. ĐIỀU CHẾ VÀ ỨNG DỤNG * HS nghiên cứu sgk: Cho biết điểm khác nhau 1. Điều chế 0 HCl 40 0 giữa nhóm -OH đính với nguyên tử C số 1 với (C6H10O5)n + nH2O nC6H12O6 các nhóm -OH đính với các nguyên tử C khác của vòng glucozơ. 2. Ứng dụng * GV: Tính chất đặc biệt của nhóm -OH SGK hemiaxetal tác dụng với metanol có dung dịch V:FRUCTOZO HCl làm xúc tác tạo ra este chỉ ở vị trí này. CH2OH-CHOH-CHOH-CHOH-C-CH2OH * HS nghiên cứu sgk cho biết tính chất của || metyl -glucozit. O * HS tự viết phương trình phản ứng. Cùng với dạng mạch hở fructozơ tồn tại ở dạng mạch vòng 5 cạnh. Dạng 5 cạnh có hai đồng phân và . * HS nghiên cứu sgk và tìm hiểu thực tế cuộc 1 6 OH 1 HOCH2 O sống. HOCH2 CH OH O 2 2 H OH 5 5 H 2 OH OH3 CH OH H OH 4 6 2 4 3 OH H OH H -Fructozơ -Fructozơ Hoạt động 7 Sử dụng phiếu học tập số 4 Tính chất tương tự Glucozơ. * HS OH - Nghiên cứu sgk cho biết đặc điểm cấu tạo Glucozơ  Fructozơ của đồng phân quan trọng nhất của glucozơ là fructozơ. - HS cho biết tính chất vật lí và trạng thái thiên nhiên của fructozơ. - HS cho biết tính chất hoá học đặc trưng của fructozơ. Giải thích nguyên nhân gây ra các tính chất đó. Hoạt động,Củng cố Tiết 1 ( Phiếu học tập số 5) GV dừng lại ở hoạt động 4 và yêu cầu HS làm bài tập số 5 (sgk) Hướng dẫn bài 5 6 CH OH 6 6 2 CH 2 OH CH2 OH 5 H H 5 H O 5 O H O OH H H O 4 H 1 H C H H 1 OH 4 H 4 OH HO 2 OH OH 1 3 H HO 2 H HO 2 3 H OH 3 H H OH OH Tiết 2 (Phiếu học tập số 6)
  20. 1. HS trả lời câu hỏi: So sánh những điểm giống nhau và khác nhau về cấu tạo phân tử và tính chất hoá học của glucozơ và fructozơ. 2. HS làm bài 5, 7. 8 Đáp số Bài 7 . Khối lượng Ag : 21,6 gam. Bài 8: 111,146kg Khối lượng AgNO3: 34 gam. Các phiếu học tập phiếu học tập số 1 1. Để xác định CTCT của glucozơ phải tiến hành các thí nghiệm nào ? 2. Phân tích kết quả thí nghiệm để kết luận về cấu tạo của glucozơ. phiếu học tập số 2 1. Từ thí nghiệm oxi hoá glucozơ bằng AgNO3 trong dung dịch NH3. - Nêu hiện tượng, - Giải thích và viết PTHH. 2. - HS làm tương tự với thí nghiệm glucozơ phản ứng với Cu(OH)2. - Viết phương trình phản ứng khử glucozơ bằng H2. phiếu học tập số 3 1. Nghiên cứu sgk: Cho biết điểm khác nhau giữa nhóm -OH đính với nguyên tử C số 1 với các nhóm -OH đính với các nguyên tử C khác của vòng glucozơ. 2. Nêu tính chất của metyl -glucozit. 3. Viết phương trình phản ứng lên men glucozơ. 4. Ứng dụng của glucozơ? phiếu học tập số 4 1. Nghiên cứu sgk cho biết đặc điểm cấu tạo của đồng phân quan trọng nhất của glucozơ là fructozơ. 2. Tính chất vật lí và trạng thái thiên nhiên của fructozơ? 3. Cho biết tính chất hoá học đặc trưng của fructozơ. Giải thích nguyên nhân gây ra các tính chất đó. phiếu học tập số 5 HS làm bài tập số 5 (sgk) HS nào làm xong nhanh nhất mang bài làm lên chấm điểm.
  21. phiếu học tập số 6 1. So sánh những điểm giống nhau và khác nhau về cấu tạo phân tử và tính chất hoá học của glucozơ và fructozơ. 2. Bài tập 6, 8 (SGK)(lên bảng chữa bài)
  22. Ngày Soạn: 03/09/2009 Bài 6 Tiết tp2ct: 08+09 SACCAROZƠ,TINH BỘT,XENLULOZO I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : - Biết cấu trúc phân tử của saccarozơ,tinh bột và xenlulozo - Hiểu các nhóm chức trong phân tử saccarozơ, tinh bột và xenlulozo - Hiểu các phản ứng hóa học đặc trưng của chúng. 2. Kĩ năng - Rèn luyện cho HS phương pháp tư duy khoa học, từ cấu tạo của các hợp chất hữu cơ phức tạp dự đoán tính chất hóa học của chúng. - Quan sát, phân tích các kết quả thí nghiệm. - Thực hành thí nghiệm. - Giải các bài tập về saccarozơ ,tinh bột và xenlulozo. II. CHUẨN BỊ - Dụng cụ: cốc thuỷ tinh, đũa thuỷ tinh, đèn cồn, ống nhỏ giọt. - Hoá chất: dd CuSO4, dd NaOH, saccarozơ, khí CO2. - Hình vẽ phóng to cấu tạo dạng vòng saccarozơ và mantozơ. - Sơ đồ sản xuất đường saccarozơ trong công nghiệp. IV- TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 1. Bài 6 SGK 2. Bài 8 SGK Đáp số Bài 8. Thể tích rượu : 57,6 lit. Khối lượng rượu : 45446,4 gam. Khối lượng glucozơ : 111,146 kg. 3. Tiến trình tiết dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG A.SACCAROZO A.SACCAROZO Hoạt động 1 * HS quan sát mẫu saccarozơ (đường I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ kính trắng) và tìm hiểu SGK để biết Kết tinh , không màu, vị ngọt, dễ tan trong nước, nóng chảy những tính chất vật lí và trạng thái ở 185oC. thiên nhiên của saccarozơ. Saccaroz cú trong mớa, củ cải, thốt nốt Hoạt động 2 II. CẤU TRÚC PHÂN TỬ * HS: 6 CH OH - Cho biết để xác định CTCT của 2 1 5 O H saccarozơ người ta phải tiến hành các H HOCH2 O OH thí nghiệm nào. Phân tích các kết quả H H 1 2 5 4 OH H OH thu được rút ra kết luận về cấu tạo O CH OH HO 2 2 phân tử của saccarozơ. 3 3 4 6 H OH OH H
  23. * HS trả lời - Dung dịch saccarozơ làm tan Saccarozơ hợp bởi - Glucozơ và - Fructơzơ. Cu(OH)2 thành dung dịch xanh lam có nhiều nhóm -OH kề nhau. III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC - Dung dịch saccarozơ không có phản Saccarozơ không còn tính khử vì không còn nhóm -CHO ứng tráng bạc, không khử Cu(OH) 2 và không còn -OH hemixetan tự do nên không còn dạng không có nhóm -CHO và không còn - mạch hở. Vì vậy saccarozơ chỉ còn tính chất của ancol đa OH hemixetan tự do. chức và đặc biệt có phản ứng thuỷ phân của đisaccarit. - Đun nóng dung dịch saccarozơ có 1. Phản ứng của ancol đa chức mặt axit vô cơ được Glucozơ và Phản ứng với Cu(OH)2 Frcutozơ saccarozơ được hợp bởi - Thí nghiệm: sgk phân tử Glucozơ và Fructozơ ở dạng - Hiện tượng: kết tủa Cu(OH) 2 tan ra cho dung dịch màu mạch vòng bằng liên kết qua nguyên xanh lam. tử oxi (C-O-C ) giữa C 1 của Glucozơ - Giải thích: saccarozơ có nhiều nhóm -OH kề nhau. và C2 của fructozơ. 2C12H22O11+ Cu(OH)2 Cu(C12H21O11)2 + 2H2O * HS: Viết CTCT của saccarozơ. 2. Phản ứng thuỷ phân * GV : Sửa chữa cho HS cách viết, C12H22O11+ H2O C6H12O6 + C6H12O6 chú ý cách đánh số các vòng trong Glucozơ Fructozơ phân tử saccarozơ. IV. ỨNG DỤNG VÀ SẢN XUẤT ĐƯỜNG SACCAROZƠ Hoạt động 3 1. Ứng dụng: Dựng trong công nghiệp thực phẩm, sản * HS quan sát GV biểu diễn của dung xuất bánh kẹo Trong công nghiệp dược. dịch saccarozơ với Cu(OH)2 ở nhiệt 2. Sản xuất đường saccarozơ độ thường, nêu hiện tượng, giải thích, SGK viết phương trình phản ứng. C12H22O11+Ca(OH)2+H2O C12H22O11.CaO. 2H2O Hoạt động 4 C12H22O11.CaO. 2H2O + CO2 C12H22O11 + CaCO3+ 2 H2O * HS giải thích hiện tượng thực tế, các xí nghiệp tráng gương đã dùng dung dịch saccarozơ với axit sunfuric làm chất khử trong phản ứng tráng bạc. * GV giải thích việc chọn dung dịch saccarozơ làm nguyên liệu cho phản ứng tráng gương. Hoạt động 5 * HS nghiên cứu SGK. * HS theo dõi sơ đồ sản xuất đường saccarozơ trong CN trong SGK tóm tắt các giai đoạn chính và phân tích giai đoạn 5 của quá trình sản xuất đường saccarozơ. * GV đánh giá câu trả lời của HS. Hoạt động 6 B.TINH BỘT Củng cố I.TÍNH CHẤT VẬT LÝ: HS làm bài tập 5 (SGKNC) , 6/34 Tinh bột là chất rắn vô định hình, màu trắng, không tan (sgkcb) trong nước nguội. nước nóng 65 oC trở lên, tinh bột chuyển B.TINH BỘT: thành dd keo nhớt gọi là hồ tinh bột.
  24. Hoạt động 1 Tinh bột có trong các loại hạt ( gạo, ngô , mì ), củ ( khoai, sắn ) và quả( táo chuối ) * HS quan sát mẫu tinh bột và nghiên cứu SGK cho biết các tính chất vật lí và trạng thái thiên nhiên của tinh bột. Hoạt động 2 * HS: - Nghiên cứu SGk, cho biết cấu trúc phân tử của tinh bột. II. CẤU TRÚC PHÂN TỬ - Cho biết đặc điểm liên kết giữa các 6 6 CH OH mắt xích -glucozơ trong phân tử CH OH CH 2 OH 2 2 5 5 5 H tinh bột. H O H H O H H O H H H 1 * HS:Có thể coi tinh bột là polime do H H 1 4 H 1 4 4 OH OH O OH O O 2 nhiều mắt xích -glucozơ hợp lại và 2 2 3 3 3 H có công thức (C6H10O5)n (n từ 1.200 H OH H OH OH đến 6000).Có 2 loại là amilozo và 6 6 CH OH CH OH CH 2 OH 2 2 5 amilopectin. Amilozơ không phân 5 5 O H H O H H O H H H H H 1 nhánh, phân tử khối khoảng 200.000 H H 1 4 H 1 4 4 OH OH O OH O O 2 2 2 3 đvC. Amilopectin phân nhánh, phân 3 3 H H OH H OH 6 OH CH OH CH OH CH 2 OH 2 2 5 tử khối lớn hơn amilozơ, khoảng 5 5 H H O H H O H H O H H H 1 1000.000 đvC. H H 1 4 H 1 4 4 OH OH O OH O O 2 2 2 3 Trong phân tử amolozơ các liên kết là 3 3 H H OH H OH OH [1-4] glicozit Phân tử amilopectin có kiểu liên kết III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC [1-6] glicozit và [1-4] glicozit Là một polisaccarit có cấu trúc vòng xoắn, tinh bột biểu Hoạt động 3 hiệu rất yếu tính chất của một poliancol, chỉ biểu hiện rõ tính chất thuỷ phân và phản ứng màu với iot. * HS: - Nêu hiện tượng khi đun nóng 1. Phản ứng thuỷ phân dung dịch tinh bột với axit vô cơ a) Thuỷ phân nhờ xúc tác axit loãng. Viết PTHH. - Dữ kiện : sgk * GV biểu diễn: H ,t 0 - Giải thích (C6H10O5)n + nH2O  n C6H12O6 - Thí nghiệm giữa dung dịch I2 và dung dịch tinh bột ở nhiệt độ thường, Thực ra tinh bột bị thuỷ phân từng bước qua các giai đoạn đun nóng và để nguội. trung gian là đetrin [C6H10O5]n, mantozơ. 2. Phản ứng màu với dung dịch iot - Thí nghiệm giữa dung dịch I2 cho lên mặt cắt của củ khoai lang. Thí nghiệm: nhỏ dd iot vào ống nghiệm đựng dd hồ tinh * HS nêu hiện tượng. bột hoặc vào mặt cắt của củ khoai . * GV giải thích và nhấn mạnh đây là Hiện tượng: iot hóa xanh tím. Khi đun nóng mất màu. phản ứng đặc trưng để nhận ra tinh Giải thích: Phân tử tinh bột hấp phụ iot tạo ra màu xanh bột. tím. Khi đun nóng, iot giải phóng ra khỏi phân tử tinh bột Hoạt động 4 làm mất màu xanh tím. * HS nêu tóm tắt quá trình tạo thành IV. ỨNG DỤNG(SGK) tinh bột trong cây xanh. V. SỰ TẠO THÀNH TINH BỘT TRONG CÂY XANH * GV phân tích ý nghĩa của phương as 6nCO2 + 5n H2O  (C6H10O5)n + 6nCO2 trình tổng hợp tinh bột. clorophin Hoạt động 5 Củng cố
  25. - HS làm bài 4 , 5 SGK. - Bài thêm: Nhận biết các chất rắn sau: glucozơ, saccarozơ, tinh bột. C.XENLULOZO: Hoạt động 1 * HS quan sát mẫu xenlulozơ (bông thấm nước), tìm hiểu tính chất vật lí C.XENLULOZO: và trạng thái thiên nhiên của I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ. TRẠNG THÁI THIÊN xenlulozơ. NHIÊN Hoạt động 2 Xenluloz là chất rắn hình sợi, màu trắng, không mùi, không * HS nghiên cứu SGK cho biết: vị, không tan trong nước và dung môi hữu cơ ( ete, - Cấu trúc của phân tử xenlulozơ. benzen ) - Những đặc điểm chính về cấu tạo Là thành phần chính tạo nên màng tế bào thực vật, là bộ phân tử của xenlulozơ. So sánh với khung của cây cối.Bông có95-98% xenluloz, đay, gai, cấu tạo của phân tử tinh bột. tre,nứa (50-80%) Hoạt động 3 II. CẤU TRÚC PHÂN TỬ * GV biểu diễn thí nghiệm phản ứng Xenlulozơ là một polime hợp thành từ các mắt xích thuỷ phân xenlulozơ theo các bước: (1,4)glucozit, có công thức (C6H10O5)n, mạch kéo dài - Cho bông nõn vào dung dịch H2SO4 không phân nhánh. 70%. CH 2 OH H O - Trung hoà dung dịch thu được bằng O H H dung dịch NaOH 10 %. OH - Cho dung dịch thu được tác dụng H H OH với dung dịch AgNO3/NH3, đun nhẹ. n * HS quan sát, giải thích và viết Mỗi mắt xích C 6H10O5 có 3 nhóm -OH tự do, nên có thể PTHH. viết công thức của xenlulozơ là [C6H7O2(OH)3]n * GV liên hệ các hiện tượng thực tế, III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC ví dụ: trâu bò nhai lại Xenlulozơ là polisaccarit và mỗi mắt xích có 3 nhóm -OH tự do nên xenlulozơ có phản ứng thuỷ phân và phản ứng Hoạt động 4 của ancol đa chức. * GV biểu diễn thí nghiệm phản ứng 1. Phản ứng thuỷ phân(phản ứng của polisaccarit) este hoá xenlulozơ theo trình tự sau: a) Mô tả thí nghiệm - Cho vào ống nghiệm lần lượt: b) Giải thích o + 4 ml dung dịch HNO3 đặc H 2 SO4 ,t (C6H10O5)n+ nH2O  nC6H12O6 + 8 ml dung dịch H2SO4 đặc, để nguội. + 1 nhúm bông 2. Phản ứng của ancol đa chức + Lấy sản phẩm ra ép khô. a) Phản ứng với nước Svayde * HS nhận xét màu sắc của sản phẩm Xenlulozơ phản ứng với nước Svayde cho dung dịch phức thu được. Nêu hiện tượng khi đốt đồng xenlulozơ dùng để sản xuất tơ đồng-amoniăc. cháy sản phẩm. Viết PTHH. b) Phản ứng este hoá * HS nghiên cứu SGK cho biết sản * [C6H7O2(OH)3]n+3nHNO3 phẩm phản ứng khi cho xenlulozơ tác o H 2 SO4 ,t dụng với anhiđrit axetic.  [C6H7O2(ONO2)3]n+ 3nH2O. Hoạt động 5 Sản phẩm có màu vàng * HS liên hệ kiến thức thực tế và tìm Xenluloz trinitrat là chất dễ cháy và nổ mạnh được dùng làm thuốc sung.
  26. hiểu SGK cho biết các ứng dụng của c) Phản ứng với anhidrit axetic: xenlulozơ. *[C6H7O2(OH)3]n+2n(CH3CO)2O * GV : Xenlulozơ có rất nhiều ứng [C6H7O2(OCOCH3)2(OH)]n+ 2n CH3COOH dụng trong đời sống và sản xuất, để *[C6H7O2(OH)3]n+3n(CH3CO)2O tạo ra nguồn nguyên liệu quý giá này, [C6H7O2(OCOCH3)3]n+ 3n CH3COOH chúng ta phải tích cực trồng cây phủ Xenluloz triaxetat là một chất dẻo dễ kéo thành sợi xanh mặt đất. d) Sản phẩm giữa xenluloz với CS 2 và NaOH là một dung Hoạt động 6 dịch rất nhốt gọi là visco. Củng cố * HS làm bài tập 2,4, 5, 6 SGK IV:ỨNG DỤNG:- Làm vật liệu xây dựng, đồ dùng gia * So sánh đặc điểm cấu trúc phân tử đình. của glucozơ, saccarozơ, tinh bột và - làm tơ sợi, giấy viết , giấy bao bì. xenlulozơ. - làm thuốc sung, ancol. Hướng dẫn một số bài tập Bài 5 a) Saccarozơ Glucozơ Glixerol dd AgNO3, NH3, đun nhẹ - Kết tủa Ag - đun với dd H2SO4 sau 5 Kết tủa Ag đã nhận ra - ph cho dd AgNO3, NH3 b) Saccarozơ Mantozơ Anđehit axetic dd AgNO3, NH3, đun nhẹ - Kết tủa Ag kết tủa Ag Cu(OH)2 lắc nhẹ dd màu xanh - c) Saccarozơ Glixerol Mantozơ Glucozơ dd AgNO3, NH3, đun nhẹ - - Kết tủa Ag Kết tủa Ag đun với dd H2SO4 5 ph Kết tủa Ag - - Tan, dd có màu xanh - Bài 6 /34 SGKCB . Để tráng bạc một số ruột phích , người ta phải thủy phân 100g saccaroz, sau đó tiến hành phản ứng tráng bạc.Hãy viết các phương trình phản ứng hóa học của phản ứng xảy ra, tính khối lượng AgNO 3 cần dùng và khối lượng Ag tạo ra. Giả thiết rằng các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Hướng dẫn giải một số bài tập Bài 4 a) Khi nhai kĩ, tinh bột bị thuỷ phân trong môi trường axit (C6H10O5)n + nH2O H ,t 0  n C6H12O6 b) Miếng cơm cháy là do hiện tượng đextrin hoá bằng nhiệt sinh ra mantozơ, glucozơ do đó có vị ngọt. Bài 5: Khối lượng glucozơ = 10.80/100 = 8 (kg) Khối lượng rượu = 8000.180.92/180.162 =4543,2 gam. Vì H = 80% nên khối lượng rượu bằng = 3634,56 gam.
  27. V rượu = 4503,80 ml. V dung dịch rượu = 4691,5 ml = 4,7 lit. Hướng dẫn giải một số bài tập trong SGK Bài 4 Giải thích hiện tượng a) Xenlulozơ có thể chế biến thành sợi tự nhiên hoặc sợi nhân tạo vì xenlulozơ hoà tan trong nước Svayde hoặc saccarozơ của nó như xenlulozơ triaxetat đều có thể kéo thành sợi được. Trái lại tinh bột không có tính chất đó. b) Khi H2SO4 đặc rơi vào quấn áo, xenlulozơ trong vải bông sẽ bị oxi hoá tạo ra nhiều sản phẩm, trong đó có cacbon. Còn khi HCl rơi vào quần áo vải bông thì quần áo sẽ bị mủn dần rồi bục ra do xenlulozơ bị thuỷ phân trong môi trường axit. Bài 5 a) [C6H7O2(OH)3]n+2n(CH3CO)2O [C6H7O2(OCOCH3)2(OH)]n+ 2n CH3COOH b) [C6H7O2(OH)3]n+3n(CH3CO)2O [C6H7O2(OCOCH3)3]n+ 3n CH3COOH Bài 2 Điền các cụm từ vào chỗ trống. Tương tự tinh bột, xenlulozơ không có phản ứng tráng bạc và có phản ứng thuỷ phân trong dung dịch axit thành glucozơ. Bài 6. Số mắt xích C6H10O5 trong phân tử xenlulozơ khoảng: 1 000 000/ 162 = 6172,8 đến 2 400 000/162 = 14814,8 mắt xích. Chiều dài của mạch xenlulozơ: 6172,8 . 5 . 10-10 = 3,0864. 10-6 (m ) đến 14814,8 . 5. 10-10 = 7,4074 . 10-6- (m). Ngày Soạn: 03/09/2009 Bài7 Tiết tp2ct: 10 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : - Biết đặc điểm cấu trúc phân tử của các hợp chất cacbonhiđrat tiêu biểu. - Hiểu mối liên quan giữa cấu trúc phân tử và tính chất hoá học của các hợp chất cacbonhiđrat tiêu biểu. - Hiểu mối liên hệ giữa các hợp chất cacbonhiđrat trên. 2. Kĩ năng - Lập bảng tổng kết chương. - Giải các bài toán về các hợp chất cacbonhiđrat. II. CHUẨN BỊ: - HS làm bảng tổng kết về chương cacbonhiđrat theo mẫu thống nhất. - HS chuẩn bị các bài tập trong SGK và sách bài tập. - GV chuẩn bị bảng tổng kết theo mẫu sau: Chất Monosaccarit Đisaccarit Polisaccarit Mục Glucozơ Fructozơ Saccarozơ Mantozơ Tinh Xenlulozơ bột CTPT Cấu trúc phân tử
  28. Tính chất hoá học 1. Tính chất anđehit 2.Tínhchấtcủa-OH hemiaxetal 3. Tính chất ancol đa chức 4. Phản ứng thuỷ phân 5. Phản ứng màu III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Tiến trình tiết dạy: Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1 I. CÁC KIẾN THỨC CẦN NHỚ * GV gọi 3 HS lờn bảng. * Một HS viết cấu trỳc phõn tử của 1.Cấu trúc phân tử monosaccarit, một HS viết cấu trỳc phõn tử của đisaccarit, một HS viết a) Glucozơ cấu trỳc phõn tử của polisaccarit 6 và những đặc điểm cấu tạo của 6 CH 2 OH 6 CH 2 OH 5 CH2 OH H hợp chất này. H O H 5 H 5 O O H O OH H 1 4 H H C H H 1 OH 4 H 4 OH HO 2 OH OH 1 H 3 HO 2 H HO 2 3 H 3 OH H OH H OH -Glucozơ Glucozơ -Glucozơ b) Fructozơ: HOCH2[CHOH]3CO-CH2OH 1 6 OH 1 HOCH2 O HOCH2 CH OH O 2 2 H OH 5 5 H 2 OH OH3 CH OH H OH 4 6 2 4 3 OH H OH H -Fructozơ -Fructozơ c) Saccarozơ (C6H11O5-C6H11O5) không còn -OH hemixetal cũng như -OH hemiaxetal nên không mở vòng được. 6 CH OH 2 1 H 5 O H OH HOCH2 O 4 H H 1 2 5 OH O H OH HO 2 CH OH 3 3 4 6 2 H OH OH H d) Tinh bột Mạch vòng xoắn do các mắt xích -glucozơ liên kết với nhau. O O O
  29. 6 6 CH OH CH OH CH 2 OH 2 2 5 5 5 H H H H H H H H H 1 H H 1 4 H 1 4 4 OH OH O OH O O 2 2 2 3 3 3 H H OH H OH OH 6 6 CH OH CH OH CH 2 OH 2 2 5 5 5 H H O H H O H H O H H H 1 H H 1 4 H 1 4 4 OH OH O OH O O 2 2 2 3 3 3 H H OH H OH 6 OH CH OH CH OH CH 2 OH 2 2 5 5 5 H H O H H O H H O H H H 1 Hoạt động 2 H H 1 4 H 1 4 4 OH OH O OH O O 2 2 2 3 * HS cho biết: 3 3 H OH H OH - Những hợp chất cacbonhidrat H OH e) Xenlulozơ nào tác dụng được với dd AgNO 3 trong NH , tại sao ? Mạch dài do các mắt xích -glucozơ liên kết với nhau. 3 CH OH - Những hợp chất cacbonat nào tác 2 H O dụng được với CH3/HCl, tại sao ? O H H - Những hợp chất cacbonat nào OH thuỷ phân trong môi trường H+ H - Những hợp chất cacbonat nào có H OH n phản ứng với dd I ? 2 Kết luận Hoạt động 3 - Các hợp chất cacbonhiđrat đều có cấu trúc phân tử mạch Hoạt động củng cố vòng, nguyên nhân do sự kết hợp của nhòm -OH với nhóm * GV hướng dẫn HS giải bài tập C=O của chức anđehit hoặc xeton. bổ sung và một số bài tập trong - Glucozơ, fructozơ, mantozơ có chứa nhóm -OH hemiaxetal, SGK. hoặc nhóm -OH hemixetal. * Bài tập bổ sung: Đi từ các hợp 2. Tính chất hoá học chât cacbonhiđrat tiêu biểu, - Glucoz, fructoz, mantoz còn nhóm OH hemiaxetal, khi mở glucozơ, fructozơ, saccarozơ, vòng tạo ra nhóm chức CH=O, do đó: mantozơ, tinh bột và xenlulozơ * Có phản ứng với AgNO3/NH3. hãy nêu sơ đồ tổng hợp ra etanol. * Có phản ứng với H2. Hoạt động 4 * Tác dụng với CH3OH/HCl tạo ete. * GV yêu cầu HS về nhà hoàn - Dung dịch glucoz, fructoz, saccroz, mantoz có phản ứng hòa chỉnh bảng tổng kết, sau đó nộp tan kết tủa Cu(OH)2 do có nhiều nhóm OH ở vị trí liền kề. cho GV, GV sửa chữa trả lại cho - Các disaccarit, polisaccarit: saccaroz, mantoz, tinh bột, + HS sử dụng. xenluloz đều bị thủy phân trong môi trường H tạo ra sản * HS làm các bài tập còn lại trong phẩm cuối cùng có chứa glucoz. SGK và sách bài tập. - Tinh bột tác dụng với dung dịch I2 cho màu xanh tím. II.Bài tập: Nhóm glucozơ fructozơ saccarozơ mantozơ tinh bột xenlulozơ phản ứng hay phản ứng nhóm +[Ag(NH3)2]OH +[Ag(NH3)2]OH +[Ag(NH3)2]OH -CH=O + H2/Ni + H2/Ni + H2/Ni
  30. nhóm-OH + CH3OH/HCl + CH3OH/HCl + CH3OH/HCl hemiaxetal hay-OH hemixetal nhóm chức + Cu(OH)2 + Cu(OH)2 + + Cu(OH)2 + [Cu(NH3)4](OH)2 poliancol Cu(OH)2 + HNO3 đ/H2SO4 đ + + + phản ứng + H2O/H + H2O/H + + H2O/H + thuỷ phân hoặc hoặc enzim H2O/H hoặc enzim enzim hoặc enzim phản ứng + I2 màu nhóm phản glucozơ fructozơ saccarozơ mantozơ tinh bột xenlulozơ ứng hay phản ứng nhóm +[Ag(NH3)2]OH +[Ag(NH3)2]OH +[Ag(NH3)2]OH -CH=O + H2/Ni + H2/Ni + H2/Ni nhóm -OH + CH3OH/HCl + CH3OH/HCl + CH3OH/HCl hemiaxetal hay-OH hemixetal nhóm chức + Cu(OH)2 + Cu(OH)2 + + Cu(OH)2 + [Cu(NH3)4](OH)2 poliancol Cu(OH)2 + HNO3 đ/H2SO4 đ + + + phản ứng + H2O/H + H2O/H + + H2O/H + thuỷ phân hoặc hoặc enzim H2O/H hoặc enzim enzim hoặc enzim phản ứng + I2 màu Ngày Soạn: 10/09/2009 Chương III Tiết tp2ct: 13+14 AMIN - AMINO AXIT - PROTEIN BÀI 9 : AMIN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : - Biết các loại amin, danh pháp của amin. - Hiểu cấu tạo phân tử, tính chất, ứng dụng và điều chế của amin. 2. Kĩ năng - Nhận dạng các hợp chất của amin.
  31. - Gọi tên theo danh pháp (IUPAC) các hợp chất aimin. - Viết chính xác các PTHH của amin. - Quan sát, phân tích các TN chứng minh. II. CHUẨN BỊ - Dụng cụ: ống nghiệm, đũa thuỷ tinh, ống nhỏ giọt. - Hoá chất: Các dd CH3NH2, HCl, anilin, nước Br2. - Mô hình phân tử anilin. IV- TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Tiến trình tiết dạy: Tiết 1 : Nghiên cứu định nghĩa, phân loại, danh pháp, đồng phân của amin. Tính chất vật lí của các amin. Tiết 2: Cấu tạo và tính chất hoá học của các amin. Điều chế và ứng dụng của các amin. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1 I. ĐỊNH NGHĨA, PHÂN LOẠI, DANH * GV viết CTCT của NH 3 và 4 amin khác, yêu PHÁP VÀ ĐỒNG PHÂN cầu HS nghiên cứu kĩ cho biết mối liên quan giứa 1. Định nghĩa cấu tạo của NH3 và các amin. Amin là những hợp chất hữu cơ được tạo ra khi HS nghiên cứu các CT và nêu mối liên quan giứa thay thế một hoặc nhiều nguyên tử hiđro trong cấu tạo của NH3 và các amin. Từ đó nêu định phân tử NH3 bằng một hoặc nhiều gốc nghĩa tổng quát về amin. hiđrocacbon. Thí dụ: * GV yêu cầu HS nêu cách phân loại amin NH3 ; C6H5NH2 ; CH3NH2 ; CH3-N-CH3 HS trình bày cách phân loại và áp dụng phân | loại các amin trong thí dụ đã nêu ở trên. CH3 CH3-NH-CH3 2. Phân loại Amin được phân loại theo 2 cách: - Theo loại gốc hiđrocacbon. - Theo bậc của amin. Hoạt động 2 3. Danh pháp * GV yêu cầu HS theo dõi bảng 2.1 SGK từ đó Cách gọi tên theo danh pháp gốc-chức: cho biết: Ankan + vị trí + yl + amin - Quy luật gọi tên amin theo danh pháp gốc-chức. Cách gọi tên theo danh pháp thay thế: - Quy luật gọi tên theo danh pháp thay thế. Ankan+ vị trí+ amin Tên thông thường Trên cơ sở quy luật trên, HS áp dụng đọc tên với Chỉ áp dụng cho một số amin như : một số thí dụ khác SGK C6H5NH2 Anilin C6H5-NH-CH3 N-Metylanilin Hợp chất Tên gốc chức Tên thay thế CH3NH2 Metylamin Metanamin C2H5NH2 Etylamin Etanamin CH3CH2CH2NH2 Prop-1-ylamin Propan-1-amin CH3CH(NH2)CH3 (n-propylamin)
  32. Prop-2-ylamin Propan-2-amin C6H5NH2 (isopropylamin) C6H5 -NH-CH3 Phenylamin Benzenamin Metylphenylamin N-Metylbenzenamin Hoạt động 3 4. Đồng phân * GV lưu ý HS cách viết đồng phân amin theo HS viết các đồng phân amin của hợp chất hữu bậc của amin theo thứ tự amin bậc1, bậc 2, bậc 3, cơ có cấu tạo phân tử C4H11N các đồng phân hiđrocacbon. Dùng quy luật gọi tên áp dụng cho 7 đồng phân vừa viết. Kết luận: Amin có các loại đồng phân: - Đồng phân về mạch cacbon. - Đồng phân vị trí nhóm chức. - Đồng phân về bậc của amin. Hoạt động 4 II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ * GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK. HS nghiên cứu SGK, cho biết các tính chất vật lí * Cho HS xem mấu anilin. đặc trưng của amin và chất tiêu biểu là anilin. Hoạt động 5 Củng cố tiết 1 HS làm bài 1 (sgk) TIẾT 2 KIỂM TRA BÀI CŨ 1. Viết các đồng phân amin của hợp chất hữu cơ có cấu tạo phân tử C4H11N. Xác định bậc và gọi tên theo kiểu tên gốc chức các đồng phân vừa viết. 2. Viết các đồng phân amin của hợp chất hữu cơ có cấu tạo phân tử C4H11N. Xác định bậc và gọi tên theo kiểu tên thay thế các đồng phân vừa viết. Hoạt động 6 III. CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT HOÁ * GV yêu cầu HS: HỌC - Phân tích đặc điểm cấu tạo của anilin. HS phân tích: Do có đôi electron chưa liên - Từ CTCT và nghiên cứu SGK, HS kết ở nguyên tử nitơ mà amin có biểu hiện cho biết anilin có những tính chất hoá những tính chất của nhóm amino như tính học gì ? bazơ. Ngoài ra anilin còn biểu hiện phản ứng thế rất dễ dàng vào nhân thơm do ảnh hưởng của nhóm amino. * GV yêu cầu: 1. Tính chất của nhóm -NH2 - HS quan sát GV biểu diễn thí nghiệm HS đọc các câu hỏi trong phiếu học tập, quan tác dụng của CH 3NH2 với dd HCl, nêu sát thí nghiệm, giải thích và viết PTHH. các hiện tượng xảy ra. Viết PTHH. - HS nghiên cứu SGK cho biết tác dụng a) Tính bazơ + - của metylamin, anilin với quỳ tím hoặc * CH3NH2 + HCl [CH3NH3] Cl phenolphtalein. Metylamin Metylaminclorua - HS so sánh tính bazơ của metylamin, * Tác dụng với quỳ hoặc phenolphtalein amoniăc, anilin. Giải thích. Metylamin Anilin Quỳ tím Xanh Không đổi
  33. màu Phenolphtalein Hồng Không đổi * GV làm thí nghiệm cho etylamin tác màu dụng với axit nitrơ (NaOH + HCl ) * So sánh tính bazơ CH3-NH2 >NH3 > C6H5NH2 b) Phản ứng với axit nitrơ HS nghiên cứu SGK cho biết hiện tượng xảy ra khi cho etylamin tác dụng với axit nitrơ * GV lưu ý muối điazoni có vai trò (NaOH + HCl ) quan trọng trong tổng hợp hữu cơ và *Ankylamin bậc 1 + HNO2 Ancol+ đặc biệt tổng hợp phẩm nhuộm azo. N2+H2O C2H5NH2 + HO NO C2H5OH + N2 + H2O * Amin thơm bậc 1 + HONO (to thấp) * GV yêu cầu: muối điazoni. HS nghiên cứu SGK cho biết sản phẩm C H NH + HONO + HCl C H N +Cl- + thu được khi cho amin bậc 1 tác dụng 6 5 2 6 5 2 2H2O với ankyl halogenua. Viết PTHH. Phenylđiazoni clorua * GV yêu cầu: c) Phản ứng ankyl hoá thay thế nguyên tử - HS quan sát GV biểu diễn thí nghiệm hiđro của nhóm -NH2 tác dụng của anilin với nước Br2, nêu HS nghiên cứu SGK trả lời và viết PTHH. các hiện tượng xảy ra. C H N H + CH I C H -NHCH + - Viết PTHH. 6 5 2 3 6 5 3 HI - Giải thích tại sao nguyên tử Brom lại Anilin Metyl iođua N-metylanilin thế vào 3 vị trí 2, 4, 6 trong phân tử 2. Phản ứng thế ở nhân thơm của anilin: anilin. Phản ứng với nước brom - Nêu ý nghĩa của phản ứng. NH HS nêu ý nghĩa của pư: dùng để nhận :NH 2 2 Br Br biết anilin. + 3Br2 → + 3HBr Br HS giải thích: Do ảnh hưởng của nhóm -NH 2 nguyên tử Br dễ dàng thay thế các nguyên tử H ở vị trí 2, 4, 6 trong nhân thơm của phân tử anilin. Hoạt động 7 IV. ỨNG DỤNG VÀ ĐIỀU CHẾ * GV cho HS nghiên cứu SGK. 1. Ứng dụng * GV yêu cầu: HS nghiên cứu SGK cho biết những ứng dụng HS nghiên cứu các phương pháp điều của các hợp chất amin. chế amin cho biết: 2. Điều chế - Phương pháp điều chế ankylamin. a) Ankylamin được điều chế từ amoniăc và Cho thí dụ. ankyl halogenua - Phương pháp điều chế anilin. Viết + CH3I + CH3I + CH3I PTHH. NH3 CH3NH2 (CH 3)2NH Hoạt động 8 (CH3)3N Củng cố -HI -HI -HI
  34. Kết thúc tiết 1 HS làm bài 1 (sgk) b) Anilin thường được điều chế bằng cách Kết thúc tiết 2 HS làm hài 2, 3, 4, 7 khử nitro benzen bởi hiđro mới sinh (Fe + (sgk) HCl) Fe + HCl C6H5 NO2 + 6H C6H5 NH2 + 2 H2O t0 CÁC PHIẾU HỌC TẬP PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 1. Nêu định nghĩa tổng quát về amin. Thí dụ. 2. Trình bày cách phân loại và áp dụng phân loại các amin trong thí dụ đã nêu. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 Hãy nêu: 1. Quy luật gọi tên amin theo danh pháp gốc-chức. 2. Quy luật gọi tên theo danh pháp thay thế. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 1. Viết các đồng phân amin của hợp chất hữu cơ có cấu tạo phân tử C4H11N 2. Dùng quy luật gọi tên áp dụng cho 7 đồng phân vừa viết. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4 1. Phân tích đặc điểm cấu tạo của anilin. Từ CTCT và nghiên cứu SGK, chobiết anilin có những tính chất hoá học gì ? 2. Từ thí nghiệm tác dụng của CH 3NH2 với dd HCl, nêu các hiện tượng xảy ra. Viết PTHH. 3. Cho biết tác dụng của metylamin, anilin với quỳ tím hoặc phenolphtalein. 4. So sánh tính bazơ của metylamin, amoniăc, anilin. Giải thích. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 5 1. Nghiên cứu SGK cho biết sản phẩm thu được khi cho amin bậc 1 tác dụng với ankyl halogenua. Viết PTHH. 2. Từ thí nghiệm tác dụng của anilin với nước Br2, nêu các hiện tượng xảy ra. - Viết PTHH. - Giải thích tại sao nguyên tử Brom lại thế vào 3 vị trí 2, 4, 6 trong phân tử anilin. - Nêu ý nghĩa của phản ứng.
  35. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 6 Tìm hiểu: 1. Phương pháp điều chế ankylamin. Cho thí dụ. 2. Phương pháp điều chế anilin. Viết PTHH.
  36. Ngày Soạn: 10/09/2009 Tiết tp2ct: 13+14 BÀI 11: PEPTIT VÀ PROTEIN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : - Biết khái niệm về peptit, protein, enzim, axit nucleic và vai trò của chúng trong cuộc sống. - Biết cấu trúc phân tử và tính chất cơ bản của protein. 2. Kĩ năng - Gọi tên peptit. Phân biệt cấu trúc bậc 1 và cấu trúc bậc 2 của protein. - Viết các PTHH của protein. Quan sát thí nghiệm chứng minh. II. CHUẨN BỊ: Dụng cụ : ống nghiệm, ống hút h vẽ phóng to liên quan đến bài học IV- TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Tiến trình tiết dạy: Phân bố nội dung tiết học như sau : Tiết 1. Nghiên cứu các phần : o Khái niệm về peptit và protein. o Sơ lược cấu trúc phân tử protein. o Tính chất vật lí của protein. Tiết 2. Nghiên cứu các phần : o Tính chất hoá học của protein. o Khái niệm về enzim và axit nucleic. HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS I. Khái niệm về peptit và protein Hoạt động 1 1. Peptit . GV yêu cầu : HS nghiên cứu SGK cho . HS nghiên cứu SGK cho biết định nghĩa peptit. biết định nghĩa peptit. Peptit là những hợp chất polime được hình thành bằng . GV đưa ra một thí dụ về mạch peptit và cách ngưng tụ hai hay nhiều phân tử ỏ–aminoaxit. chỉ ra liên kết peptit. Cho biết nguyên Liên kết peptit : nhóm –CO –NH–. nhân hình thành mạch peptit trên. . HS theo dõi một thí dụ về mạch peptit và chỉ ra liên kết peptit. Cho biết nguyên nhân hình thành mạch peptit trên. H2N-CH-CO-(NH-CH-CO-)n-2NH-CH-COOH | | | R R' R'' . Hãy nêu cách phân loại peptit. Amino axit đầu Amino axit đuôi (Đầu N) (Đuôi C) . HS nghiên cứu SGK cho biết cách phân loại
  37. peptit. Tuỳ theo số lượng đơn vị aminoaxit chia ra : đipeptit, tripeptit và polipeptit. . Khi số phân tử aminoaxit tạo ra peptit tăng lên thì quy luật tạo ra các đồng . HS cho biết số lượng đồng phân peptit tăng theo phân peptit như thế nào. Nguyên nhân số lượng đơn vị amino axit n. của quy luật đó ? Khi số phân tử aminoaxit tạo ra peptit tăng lên n lần thì số lượng đồng phân tăng nhanh theo giai thừa của n (n!). . Nêu quy luật gọi tên mạch peptit. Áp . HS nêu quy luật gọi tên mạch peptit dụng cho thí dụ của SGK. Tên của các peptit được gọi bằng cách ghép tên các . GV lấy thêm thí dụ cho HS đọc tên. gốc axyl, bắt đầu từ aminoaxit đầu còn tên của aminoaxit đuôi C được giữ nguyên vẹn. H2N-CH2-CO-NH-CH-CO-NH-CH-COOH | | CH3 CH2-CH(CH3)2 Glyxylalanylleuxin hay Gly-Ala-Leu 2. Protein . GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK cho HS nêu định nghĩa về protein và phân loại. biết định nghĩa về protein và phân loại. Protein là những polipeptit, phân tử có khối lượng từ vài chục ngàn đến vài chục triệu (đvC), là nền tảng về cấu trúc và chức năng của mọi sự sống. Hoạt động 2 Protein được chia làm 2 loại : protein đơn giản và . GV treo hình vẽ phóng to cấu trúc phân protein phức tạp. tử protein cho HS quan sát, so sánh với II. SƠ LƯỢC VỀ CẤU TRÚC PHÂN TỬ hình vẽ trong SGK. PROTEIN HS nghiên cứu SGK cho biết có 4 bậc cấu trúc và nêu đặc điểm củacấu trúc bậc 1. Người ta phân biệt 4 bậc cấu trúc phân tử của protein, cấu trúc bậc 1 là trình tự sắp xếp các đơn vị ỏ– Hoạt động 3 aminoaxit trong mạch protein. GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK cho biết III. TÍNH CHẤT CỦA PROTEIN những tính chất vật lí đặc trưng của protein. 1. Tính chất vật lí của protein Dạng tồn tại: protein tồn tại ở 2 dạng chính là dạng sợi và dạng hình cầu. Tính tan của protein khác nhau: protein hình sợi không tan trong nước, protein hình cầu tan trong nước. Sự đông tụ : khi đun nóng, hoặc cho axit, bazơ, Hoạt động 4. một số muối vào dung dịch protein, protein sẽ đông Hoạt động củng cố. tụ lại, tách ra khỏi dung dịch. HS làm bài tập 1, 2, 3 (a, b) SGK.
  38. TIẾT 2 Hoạt động 5 2. Tính chất hoá học của protein a) GV yêu cầu : a) Phản ứng thuỷ phân Trong môi trường axit hoặc bazơ, protein bị thuỷ phân HS nghiên cứu SGK cho biết quy luật thành các aminoaxit. của phản ứng thuỷ phân protein trong môi trường axit, bazơ hoặc nhờ xúc tác -NH-CH-CO-NH-CH-CO-NH-CH-CO- enzim. | | | HS viết PTHH thuỷ phân mạch peptit R1 R2 R3 trong phân tử protein có chứa 3 H , t o + H2O  -NH2 - CH-COOH + aminoaxit khác nhau. hay enzim R1 + NH2-CH-COOH + NH2-CH-COOH + | | R2 R3 b) GV yêu cầu : b) Phản ứng màu - HS quan sát GV biểu diễn thí nghiệm: nhỏ Khi tác dụng với axit nitric, protein tạo ra kết tủa vài giọt HNO3 đặc vào ống nghiệm đựng màu vàng. dung dịch lòng trắng trứng (anbumin). Nêu hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm trên. HS NO2 nghiên cứu SGK cho biết nguyên nhân. OH + 2HNO3 OH + 2H2O - HS quan sát GV biểu diễn thí nghiệm khi ↓ vàng cho vào ống nghiệm lần lượt : NO2 o 4 ml dung dịch lòng trắng trứng. Khi tác dụng với Cu(OH)2, protein tạo màu tím o 1 ml dung dịch NaOH 30%. đặc trưng. o 1 giọt CuSO4 2%. - Nêu hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm trên. HS nghiên cứu SGK cho biết nguyên nhân. Hoạt động 6 IV. KHÁI NIỆM VỀ ENZIM VÀ AXIT GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK và NUCLEIC cho biết : 1. Enzim  Định nghĩa về enzim. HS trả lời  Các đặc điểm của enzim. - Enzim là những chất, hầu hết có bản chất protein, có khả năng xúc tác cho các quá trình hoá học, đặc biệt trong cơ thể sinh vật. Xúc tác enzim có 2 đặc điểm : * Có tính đặc hiệu cao, mỗi enzim chỉ xúc tác cho một sự chuyển hoá nhất định. * Tốc độ phản ứng nhờ xúc tác enzim rất lớn, gấp 109 1011 tốc độ nhờ xúc tác hoá học.
  39. 2. Axit nucleic (AN) GV yêu cầu :  Axit nucleic là polieste của axit photphoric và * HS nghiên cứu SGK cho biết các đặc pentozơ (monosaccarit có 5 C), mỗi pentozơ lại có điểm chính của axit nucleic. một nhóm thế là bazơ nitơ. * HS cho biết sự khác nhau giữa phân tử Nếu pentozơ là ribozơ tạo axit ARN. ADN và ARN khi nghiên cứu SGK. Nếu pentozơ là đeoxi-ribozơ tạo axit AND. Khối lượng ADN từ 4 - 8 triệu đơn vị C, thường tồn tại xoắn kép. Khối lượng phân tử ARN nhỏ hơn AND, thường tồn tại ở dạng xoắn đơn. Hoạt động 7. HS làm các bài tập 4, 5, 6 SGK. Hoạt động củng cố kiến thức. IV. Thông tin bổ sung kiến thức Cấu trúc phân tử của protein Cấu trúc bậc III là sự kết hợp của các cấu trúc bậc II của các chuỗi polipeptit mà kích thước của nó có thể đo được chính xác. Đó là cấu trúc hình dạng thực của đại phân tử protein trong không gian 3 chiều. Đặc thù đối với mỗi loại protein với chức năng sinh lí riêng của nó. Cấu trúc này được duy trì do sự tương tác của các nhóm chức trong các gốc aminoaxit của các chuỗi polipeptit bằng các liên kết tạo muối giữa nhóm –COOH và –NH2, tạo este, tạo liên kết đisunfua. Nhiều đơn vị cấu trúc bậc III kết hợp lại bởi các liên kết hiđro, lực hút tĩnh điện thành cấu trúc bậc IV thể hiện hoạt tính sinh học của protein. CÁC PHIẾU HỌC TẬP PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Câu 1. Hãy nêu: . Định nghĩa peptit. Nguyên nhân hình thành mạch peptit trên. . Cách phân loại peptit. Câu 2. Khi số phân tử aminoaxit tạo ra peptit tăng lên thì quy luật tạo ra các đồng phân peptit như thế nào. Nguyên nhân của quy luật đó ? Nêu quy luật gọi tên mạch peptit. Áp dụng cho thí dụ của SGK. Câu 3. Nghiên cứu SGK cho biết định nghĩa về protein và phân loại. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 Câu 1. Hãy cho biết có 4 bậc cấu trúc và nêu đặc điểm của cấu trúc bậc 1. Câu 2. HS nghiên cứu SGK cho biết những tính chất vật lí đặc trưng của protein.
  40. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 Câu 1. Cho biết quy luật của phản ứng thuỷ phân protein trong môi trường axit, bazơ hoặc nhờ xúc tác enzim. Câu 2. Viết PTHH thuỷ phân mạch peptit trong phân tử protein có chứa 3 aminoaxit khác nhau. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4 Câu 1. HS quan sát thí nghiệm : nhỏ vài giọt HNO3 đặc vào ống nghiệm đựng dung dịch lòng trắng trứng (anbumin). Nêu hiện tượng xảy ra . Giải thích. Câu 2. HS quan sát GV biểu diễn thí nghiệm khi cho vào ống nghiệm lần lượt : o 4 ml dung dịch lòng trắng trứng. o 1 ml dung dịch NaOH 30%. o 1 giọt CuSO4 2%. Nêu hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm trên. Giải thích. Ngày Soạn: 10/09/2009 Tiết tp2ct: 18 BÀI 12: LUYỆN TẬP CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA AMIN, AMINOAXIT, PROTEIN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : Nắm được tổng quát về cấu tạo và tính chất hoá học cơ bản của amin, aminoaxit, protein. 2. Kĩ năng - Làm bảng tổng kết về các hợp chất trong chương. - Viết phương trình hoá học dưới dạng tổng quát cho các hợp chất aminoaxit, protein. - Giải các bài tập về phần amin, aminoaxit, protein. II. CHUẨN BỊ: - Sau khi kết thúc bài 9, GV yêu cầu HS ôn tập toàn bộ chương và làm bảng tổng kết theo mẫu Amin Aminoaxit Protein Cấu tạo (các nhóm chức đặc trưng) Tính chất hóa học - Chuẩn bị thêm 1 số bài tập để củng cố kiến thức trong chương . IV- TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Tiến trình tiết dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
  41. Hoạt động 1 I. NHỮNG KIẾN THỨC CẦN NHỚ * GV yêu cầu: HS điền vào bảng như ở 1. Cấu tạo. Các nhóm đặc trưng phần chuẩn bị. - Amin: -NH2 * HS cho biết CTCT chung của amin, R-NH2 aminoaxit, protein điền vào bảng. - Aminoaxit: -NH2 và -COOH. - Protein: -NH-CO- -NH-CH-CO-NH-CH-CO- | | R1 R2 Hoạt động 2 2. Tính chất HS cho biết tính chất hoá học của amin, a. Amin: Tính chất của nhóm -NH2 aminoaxit, protein điền vào bảng và viết - Tính bazơ: R-NH + H+ R N H ptpư dạng tổng quát. 2 3 GV gọi HS lên bảng viết đồng thời 3 chất. - Tác dụng với HNO2 R-NH2 + HNO2 ROH + N2 + H2O Riêng amin thơm 0 50 C ArNH2 + HNO2 + HCl  Ar N 2 Cl 2H 2O 0 50 C C6H5NH2 + HNO2 + HCl  C6 H 5 N 2 Cl + 2H 2O 2H2O - Tác dụng với -CH3X R-NH2 + CH3X R-NH-CH3 + HX b. Aminoaxit Có tính chất của nhóm -NH2 và nhóm -COOH R-CH-COOH+ NaOH R-CH-COONa + H2O | | NH2 NH2 HCl ' ' R-CH-COOH+ ROH R-CH-COOR + H2O | | NH2 NH2 Aminoaxit có phản ứng chung của 2 nhóm -COOH và HS so sánh tính chất hoá học của amin và -NH2. aminoaxit. - Tạo muối nội (ion lưỡng cực) và có điểm đẳng điện pI. + - H 2 N- CH- COOH H 3 N- CH- COO R R - Phản ứng trùng ngưng: to nH 2 N- [CH 2 ]5 - COOH [-H N- [CH2 ]5 - CO-] + nH 2 O c. Protein có phản ứng của nhóm petit HS cho biết nguyên nhân gây ra các phản -CO-NH- ứng hoá học của các hợp chất amin, - Phản ứng thuỷ phân: aminoaxit, protein. -NH-CH-CO-NH-CH-CO-NH-CH-CO- + nH2O | | | R1 R2 R3
  42. H hoÆc enzim  +NH2-CH-COOH +NH2-CH-COOH | | R1 R2 NH2-CH-COOH + | R3 - Phản ứng màu vớiCu(OH)2 cho sp màu tím Phản ứng với HNO3 cho sản phẩm màu vàng. d. Anilin và protein có phản ứng thế dễ dàng ở vòng benzen HS cho biết những tính chất giống nhau NH2 NH2 giữa anilin và protein. Nguyên nhân của sự Br Br giống nhau của tính chất hoá học đó. + 3Br2 + 3H2O (dd) (dd) Br NO2 OH + 2HNO3 OH + 2H2O ↓ vàng NO2 Hoạt động 3 II. MỘT SỐ BÀI TẬP HS làm BT 4, 5 (sgk) Bài 4 .Hướng dẫn: GV gọi 2 HS lên bảng chữa bài. a. Lấn lượt dùng các thuốc thử: Quì tìm; dd HNO3 ; dd NaOH b. Lần lượt dùng các thuốc thử: dd Br2; HNO3; quì tím. Bài 5. Phương án A. Hoạt động 4 Gợi ý: GV yêu cầu HS làm bài tập 2.14 SBT. - A tác dụng với HCl, Na2O: A có các nhóm chức gì ? - B tác dụng với H ra B':B có nhóm chức gì - B'  HCl B''  NaOH B' : B' có nhóm chức gì ? NaOH - C  NH3 : giống muối nào ? Hoạt động 5 HS chọn D. Giải thích. GV yêu cầu HS chữa bài 2.44 SBT. Hoạt động 6 Hướng dẫn BTVN 2.24 ; 2.25 ; 2.42 ; 2.45 ; 2.46 Amin Aminoaxit Protein Cấu tạo (các nhóm chức -NH2 -NH2 và -COOH -NH-CO- đặc trưng) R-NH2 (NH2)xR(COOH)y -NH-CH-CO-NH-CH-CO- | | R1 R2 Tính chất hóa học
  43. Ngày Soạn: 10/09/2009 Chương IV Tiết tp2ct: 19+20 POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME BÀI 13: ĐẠI CƯƠNG VỀ POLIME I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : - Biết khái niệm chung về polime: định nghĩa, phân loại, cấu trúc, tính chất. - Hiểu phản ứng trùng hợp, trùng ngưng và nhận dạng được monome để tổng hợp polime. 2. Kĩ năng - Phân loại, gọi tên các polime. - So sánh phản ứng trụng hợp với phản ứng trùng ngưng. - Viết các PTHH tổng hợp ra các polime. II. CHUẨN BỊ: - Những bảng tổng kết, sơ đồ, hình vẽ liên quan đến tiết học. - Hệ thống câu hỏi của bài. IV- TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Tiến trình tiết dạy: Tiết 1: - Định nghĩa, phân loại và danh pháp. - Cấu trúc phân tử của polime. Tiết 2: - Tính chất của polime. - Điều chế polime. Tiết 1 HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG CỦA GV Hoạt động 1 * Yêu cầu HS: I. ĐỊNH NGHĨA, PHÂN LOẠI VÀ DANH - Nghiên cứu SGK cho biết định nghĩa polime, PHÁP tìm hiểu một số thuật ngữ hoá học trong phản ứng tổng hợp polime (monome, hệ số polime hoá ) 1. Định nghĩa * Định nghĩa: SGK * Thí dụ: * Cho thí dụ. ( CH 2 -CH 2 )n * Nêu một số thuật ngữ hoá học trong phản ứng Trong đó: tổng hợp polime. n: hệ số polime hoá - CH2-CH2- : mắt xích CH2=CH2 : monome 2. Phân loại * HS nghiên cứu SGK cho biết cách phân loại
  44. polime. Bản chất của phân loại đó. Cho thí dụ. - Theo nguồn gốc - Theo cách tổng hợp - Theo cấu trúc * HS nghiên cứu SGK cho biết danh pháp của 3. Danh pháp polime. - Tên của các polime xuất phát từ tên của monome hoặc tên của loại hợp chất cộng thêm tiền tố poli. ( CH 2 -CH 2 )n polietilen Hoạt động 2 II. CẤU TRÚC * GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK và cho biết 1. Cấu tạo điều hoà và không điều hoà - Đặc điểm cấu tạo điều hoà của phân tử * Cấu tạo kiểu điều hoà polime. -CH2 -CH-CH2 -CH-CH2 -CH-CH 2-CH- - Đặc điểm cấu tạo không điều hoà của phân tử | | | | polime. Cl Cl Cl Cl * Cho một số thí dụ để HS phân biệt về cấu * Cấu tạo kiểu không điều hoà -CH2 -CH-CH-CH2 -CH 2-CH-CH-CH 2- trúc. | | | | Cl Cl Cl Cl 2. Các dạng cấu trúc mạch polime Các mắt xích của polime có thể nối với nhau * Nghiên cứu cấu trúc của một số polime thành: - Mạch không nhánh. - Mạch phân nhánh. - Mach mạng lưới. Hoạt động 3 Củng cố tiết 1 * HS làm các bài tập 1, 2 SGK BTVN: * Nghiên cứu trước phần tính chất và điều chế các polime. * So sánh phản ứng trùng hợp và phản ứng trùng ngưng theo mẫu: Phản ứng trùng hợp Phản ứng trùng ngưng Thí dụ Định nghĩa Điều kiện monome Phân loại TIẾT THỨ 2 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 4 III. TÍNH CHẤT * Yêu cầu HS nghiên cứu SGK cho biết những 1. Tính chất vật lí tính chất vật lí của polime SGK * GV nêu một số thí dụ về tính chất hoá học của
  45. polime * Dựa vào thí dụ HS cho biết đặc điểm của phản ứng giữ nguyên mạch C. * HS nêuđặc điểm của phản ứng phân cắt mạch 2. Tính chất hoá học polime. a) Phản ứng giữ nguyên mạch polime * Viết PTHH các phản ứng phân cắt mạch tơ CH 2 CH 2 CH 2 Cl CH2 nilon-6, polistiren, cho biết điều kiện của phản C=C + nHCl C C ứng cụ thể. CH 3 H CH 3 H H n n CH -CH CH -CH 2 OH - 2 | +nH2 O | + nCH3 COOH OCOCH 3 OH n n b) Phản ứng phân cắt mạch polime * GV nêu thí dụ để HS nhận xét. + ( NH-[CH ] -CO ) +nH O H nNH -[CH ] COOH * GV lưu ý: Polime trùng hợp bị nhiệt phân ở 2 5 n 2 2 2 5 nhiệt độ thích hợp, gọi là phản ứng giải trùng c) Phản ứng khâu mạch polime hợp hay đề polime hoá. OH OH CH2 CH2 * GV yêu cầu HS nghiên cứu thí dụ trong SGK. CH OH n 2 CH nH O + 2 + 2 CH2 CH2 OH OH n n Hoạt động 5 IV. ĐIỀU CHẾ POLIME * GV cho biết: 1. Phản ứng trùng hợp - Một số thí dụ về phản ứng trùng hợp. * Định nghĩa : Trùng hợp là quá trình kết hợp - Phân loại phản ứng trùng hợp. Cho thí dụ. nhiều phân tử nhỏ (monomer), giống nhau hay tương tự nhau thành phân tử rất lớn (polime) * HS nêu: * Thí dụ: - Định nghĩa phản ứng trùng hợp. n CH =CH x ó c t ¸ c CH -CH 2 o 2 - Điều kiện của monome tham gia phản ứng | t , p | trùng hợp. Cl Cl n CH 2 - CH2 - C = O n CH | v Õ t n ­ í c ( NH-[CH ] -CO ) 2 t o 2 5 n CH 2 - CH 2 - NH * Điều kiện cần về cấu tạo của monome tham gia phản ứng trùng hợp là trong phân tử phải có liên * HS nêu: kết bội hoặc là vòng kém bền. -Định nghĩa phản ứng trùng ngưng.
  46. Na nCH 2 =CH-CH=CH2 + n CH=CH2 o | t C 6 H5 CH 2 -CH=CH-CH 2 - CH-CH2 | * GV cho một số thí dụ về phản ứng trùng ngưng C 6 H5 n để tạo ra các polime. 1. Phản ứng trùng ngưng: - Điều kiện của các monome tham gia phản ứng * Định nghĩa: Trùng ngưng là quá trình kết hợp trùng ngưng. nhiều phân tử nhỏ (monomer) thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những phân tử - Phân biệt chất phản ứng với nhau và monome. nhỏ khác ( như H2O) nH N[CH ] COOH N a ( NH-[CH ] -CO ) + n H O 2 2 5 to 2 5 n 2 to nHOOC-C 6 H 4 COOH + nHOCH 2 -CH 2 OH Axit terephtalic Etylen glicol . ( CO-C H CO-O-C H O ) + 2n H O 6 4 2 4 n 2 poli(etylen terephtalat) * Điều kiện cần : Về cấu tạo của monome tham gia phản ứng trùng ngưng là phân tử phải có ít nhất 2 nhóm chức có khả năng phản ứng. OH OH + CH 2 =O CH 2 -OH ChÊt ph¶n øng Monome OH OH CH 2 -OH CH2 + nH2 O n n Ancol o-hi®roxibenzylic Nhùa novolac Hoạt động 6 HS làm bài vào vở BT. Củng cố GV giao bài tập số 6 (sgk), bài 9 (sgk) CÁC PHIẾU HỌC TẬP PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 1 Nêu định nghĩa polime. Cho thí dụ. Nêu một số thuật ngữ hoá học trong phản ứng tổng hợp polime. 2. Cho biết cách phân loại polime. Bản chất của phân loại đó. Cho thí dụ. 3. Cho biết cách đọc tên của polime.
  47. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 1. Nêu đặc điểm cấu tạo điều hoà của phân tử polime. Đặc điểm cấu tạo không điều hoà của phân tử polime. 2. Dựa vào một số thí dụ, phân biệt các loại cấu trúc của polime. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 1. Làm các bài tập 1, 2 SGK 2. So sánh phản ứng trùng hợp và phản ứng trùng ngưng theo mẫu. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4 1. Nêu tính chất vật lí của polime. 2. Dựa vào thí dụ hãy cho biết đặc điểm của: - phản ứng giữ nguyên mạch C. - phản ứng phân cắt mạch polime. 3. Viết PTHH các phản ứng phân cắt mạch tơ nilon-6, polistiren, cho biết điều kiện của phản ứng cụ thể. 4. Cho biết đặc điểm của loại phản ứng tăng mạch C của polime PHIẾU HỌC TẬP SỐ 5 1. Nêu: - Định nghĩa phản ứng trùng hợp. - Điều kiện của monome tham gia phản ứng trùng hợp. 2. Nêu: -Định nghĩa phản ứng trùng ngưng. - Điều kiện của các monome tham gia phản ứng trùng ngưng. 3. Phân biệt chất phản ứng với nhau và monome
  48. Ngày Soạn: 10/09/2009 BÀI 14 Tiết tp2ct: 21+22 VẬT LIỆU POLIME I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : - Biết khái niệm về các vật liệu: chất dẻo, cao su, tơ, sợi và keo dán. - Biết thành phần, tính chất, ứng dụng của chúng. 2. Kĩ năng - So sánh các vật liệu. - Viết phương trình phản ứng hoá học tổng hợp ra các vật liệu trên. - Giải các vật bài tập về vật liệu polime. II. CHUẨN BỊ: - Chuẩn bị các vật liệu polime: chất dẻo, cao su, tơ, sợi và keo dán. - Các tranh ảnh , hình vẽ, tư liệu, liên quan đến bài học. - Hệ thống câu hỏi của bài. IV- TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Tiến trình tiết dạy: Tiết 1: - Chất dẻo. - Tơ tổng hợp và tơ nhân tạo. Tiết 2: - Cao su thiên nhiên và cao su tổng hợp. - Keo dán. KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY TRÒ A- CHẤT DẺO: Hoạt động 1: I- Khí niệm về chất dẻo và vật liệu compozit GV: yêu cầu: Chất dẻo là những vật liệu polime có tính dẻo. - HS nghiên cứu SGK cho biết định Tính dẻo là những vật thể bị biến dạng khi chịu tác nghĩa chất dẻo. dụng nhiệt độ và áp suất và vẫn giữ nguyên sự biến dạng đó - HS cho biết tính dẻo là gì? khi thôi tác dụng. HS: Tìm hiểu SGK và cho biết thành VD: PE, PVC, Cao su buna phân của vật liệu mới(compozit) và Vật liệu compozit là vật liệu hỗn hợp gồm ít nhất 2 những thành phần phụ thêm của chúng. thành phần phân tán vào nhau mà không tan vào nhau. Thành phần compozit: 1- Chấât nền (Polime): Nhựa nhiệt dẻo hay nhựa nhiệt rắn. 2- Chất độn: Sợi hoặc bột silicat, bột nhẹ (CaCO 3), bột tan (3MgO.4SiO2.2H2O) 3- Chất phụ gia II - Một số hợp chất polime dùng làm chất dẻo: Hoạt động 2 1- Polietilen (PE) Hs: Liên hệ kiến thức đã học xác định nCH = CH (-CH - CH -) công thức của các polime sau: PE, PVC, 2 2 2 2 n thuỷ tinh hữu cơ, PPF. 2- Polivinylclorua (PVC) Gv: Từ CT trên hs xác định monome tạo nCH2 = CH (-CH2 - CH -)n ra các polime trên. Cl Cl
  49. 3- Poli(metyl meta crylat) (Thủy tinh hữu cơ) Hs: Viết ptpư điều chế COOCH3 Hs: Tham khảo sgk để nắm tính chất, nCH2 = C - COOCH3 CH2– C ứng dụng của các polime. CH3 CH3 n 4- poli( phênol fomandêhit:): Có 3dạng: * Nhựa novolac: OH OH OH OH OH CH2 OH n n CH2OH CH2 CH2 CH2 + nCH =O 2 n + o H ,75 C, –H 2O * Nhựa rezol CH2OH * Nhựa rezit. Nhựa rezol B- TƠ : Hoạt động 3: I. Khái niệm: GV : yêu cầu Tơ là những vật liệu polime hình sợi dài và mảnh với độ - HS: Lấy VD một số vật liệu bằng tơ bền nhất định. Polime làm tơ phải tương đối bền với II.Phân loại: nhiệt và với các dung môi thông thường; 1- Tơ tự nhiên: Tơ tằm, bông, len mềm ,dai không độc, có khả năng nhuộm 2- Tơ hóa học: Điều chế từ phản ứng hóa học. màu. a- Tơ nhân tạo: Từ vật liệu có sẵn trong tự nhiên và chế biến bằng phương pháp hóa học. VD: Xenluozơ axetat, tơ visco b- Tơ tổng hợp: Từ các polime tổng hợp. Tơ nhân tạo còn gọi là tơ bán tổng hợp Vd: tơ poliamit (nilon, capron), tơ vinilic thế ( vinilon, nitron) III-Vài loại tơ tổng hợp thường gặp: 1) Tơ nilon-6,6 : thuộc loại to poli amit. to nH2N-[CH2]6-NH2 + n HOOC-[CH2]4-COOH GV thông báo ( NH-[CH2]6-NHCO-[CH2]4-CO ) n + 2nH2O Poli(hexametylen-ađipamit) (nilon-6,6) GV hướng dẫn học sinh viết phương Tính chất: nilon-6,6 dai bền, mềm mại óng mướt, ít thấm nước, trình phản ứng kém bền với nhiệt, axit và kiềm. Dùng dệt vài may mặc, vải lót săm lốp xe, bít tất, dây cáp, dây dù, đan lưới 2) Tơ nitron ( hay olon ) thuộc loại tơ vinylic : xt, to n GV viết phản ứng tạo tơ nilon .6 ( ׀CH2–CH ) ׀nCH2=CH CN CN Acrilonitrin poliacrilonitrin C- CAO SU : I. Định nghĩa: Hoạt động 3: Cao su là loại vật liệu polime có tính đàn hồi . GV: thông báo và liên hệ thực tế cho HS Có 2 loại cao su : Cao su thiên nhiên và cao su tổng hợp. thấy rõ II. Cao su thiên nhiên: Cao su thiên nhiên lấy từ mủ của cây cao su Thầy thông báo : cao su có tính đàn hồi a) cấu trúc : Cao su thiên nhiên là polime của isoprene ; vì mạch phân tử có cấu hình cis, có độ ( CH2–C=CH–CH⃓ 2 ) n (n = 1.500 – 15.000) gấp khúc lớn . b) tính chất và ứng dụng: đàn hồi, không dẫn nhiệt và dẫn điện, không thấm nước và khí, không tan trong nước, etanol CH3
  50. nhưng tan trong xăng và benzen, tham gia phản ứng cộng H 2, HCl, Học sinh viết 2 phản ứng đồng trùng Cl2 tác dụng với lưu huỳnh cho cao su lưu hóa. hợp. III. Cao su tổng hợp: 1. Cao su buna: trùng hợp buta-1,3-đien có mặt Na : nCH2=CH–CH=CH2 ( CH2–CH=CH–CH2)n Đồng trùng hợp buta-1,3-dien với stiren có mặt Na ta được Còn có cao su cloropren và cao su cao su buna-S có tính đàn hồi cao. floropren Đồng trùng hợp buta-1,3-dien với acrilonitrin có mặt Na được cao su buna-N 2. Cao su isopren: cấu trúc gần giống cao su thiên nhiên : ( CH2–C=CH–CH⃓ 2 ) n Thế nào là keo dán? CH3 Kể ra một số loại keo dán D. KEO DÁN: 1. Khái niệm: Là loại vật liệu có khả năng kết dính 2 mảnh vật liệu giống nhau hoặc khác nhau mà không làm biến đổi bản chất các vật liệu được kết dính. 2. Phân loại: a- Theo bản chất hóa học: hồ tinh bột, keo epoxi và keo dán vô cơ như thủy tinh lỏng, mati vô cơ ( hỗn hợp dẻo của thủy tinh lỏng với các oxit kim loại như ZnO, MnO, Sb2O3 ) b- Theo dạng keo: keo lỏng ( dd hồ tinh bột trong nước nóng, dd cao su trong xăng ) Keo nhựa dẻo ( matit vô cơ, matit hữu cơ, bitum, ) và keo dán dạng bột hay bản mỏng 3. keo dán tổng hợp thông dụng: a- keo dán epoxi: là polime có chứa nhóm epoxi CH2–CH– , kết hợp thêm chất đóng rắn thường gọi là các O triamin như H2NCH2CH2NHCH2CH2NH2 Ke dán epoxi dùng để dán các vật liệu kim loại, gỗ, thủy tinh, chất dẻo trong các ngành sản xuất ôtô, máy bay, xây dựng và trong đời sống hàng ngày . b- Keo dán ure-fomandehit : được điều chế từ ure và fomandehit trong môi trường axit, sau đó trùng hợp mono metylolure sẽ thu được poli(ure-fomandehit) : nNH2-CO-NH2 + nCH2O n NH2-CO-NH-CH2OH ure fomandehit monometylolure ( NH-CO-NH-CH2 ) n + nH2O Poli(ure-fomandehit) Khi dùng, phải thêm chất đóng rắn như axit oxalic, axit lactic để tạo polime dạng không gian rắn lại bền với dầu mỡ và một số dung môi thong dụng. keo ure-fomandehit dùng để dán các vật liệu bằng gỗ, chất d ẻo. 4. Một số loại keo dán tự nhiên a- Nhựa vá săm : là dung dịch keo của cao su thiên nhiên trong dung môi hữu cơ như toluene, xilen b- keo hồ tinh bột : nấu từ tinh bột sắn hoặc tinh bột gạo 4. CỦNG CỐ: - Phản ứng điều chế chất dẻo, điều chế các loại tơ - Từ Xenlulozơ hãy viết phương trình phản ứng điều chế nhựa PE, PP, PVC,
  51. - Từ CaCO3 và các chất vô cơ cần thiết điều chế nhựa phênolfomandehit. 6. RÚT KINH NGHIỆM: 7. Bài tập: 4,5,6/72+73 SGKCB Ngày Soạn: 10/09/2009 LUYỆN TẬP Tiết tp2ct: 23 POLIME VẬT LIỆU POLIME I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : Củng cố khái niệm về cấu trúc và tính chất của polime. 2. Kĩ năng - so sánh các loại vật liệu chất dẻo, cao su, tơ và keo dán. - Viết các phương trình hoá học tổng hợp ra các vật liệu. - Giải các bài tập về các hợp chất của polime II. CHUẨN BỊ: - Chuẩn bị hệ thống các câu hỏi về lí thuyết. - Chọn các bài tập chuẩn bị cho tiết luyện tập. IV- TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp với dạy bài mới) 3. Tiến trình tiết dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: 1. Khái niệm: 1. Khái niệm: GV: Yêu cầu học sinh: HS: Trả lời - Hãy nêu định nghĩa polime. Các khái niệm về hệ số - Polime là loại hợp chất có khối lượng phân tử polime hoá. lớn do sự kết hợp của nhiều đơn vị nhỏ( mắc xích - Hãy cho biết cách phân biệt các polime. liên kết) tạo nên. - Hãy cho biết các loại phản ứng tổng hợp polime. So - Polime được phân thành polime thiên nhiên, sánh các loại phản ứng đó? polime tổng hợp và polime nhân tạo. - Hai loại phản ứng tạo ra polime là phản ứng trùng hợp và phản ứng trùng ngưng 2. Cấu trúc phân tử: 2. Cấu trúc phân tử: GV: Em hãy cho biết các dạng cấu trúc phân tử của polime, những đặc điểm của dạng cấu trúc đó? HS: Trả lời Hoạt động 2: 3. Tính chất : 3. Tính chất : a. Tính chất vật lí: a. Tính chất vật lí: GV: Em hãy cho biết tính chất vật lí đặc trưng của polime? b. Tính chất hoá học: b. Tính chất hoá học: HS: Polime có 3 loại phản ứng: HS: Cho biết các loại phản ứng của polime, cho ví dụ, - Phản ứng cắt mạch polime ( polime bị giải cho biết đặc điểm của các loại phản ứng này? trùng). - Phản ứng giữ nguyên mạch polime: phản ứng cộng vào liên kết đôihoặc thay thế các nhóm chức ngoại mạch - Phản ứng tăng mạch polime: tạo ra các cầu
  52. nối – S- S- hoặc – CH2- Hoạt động 3: HS: Giải bài tập GV: Gọi hs giải các bài tập 1,2,5,6 (SGK) Hoạt động 4: Củng cố và dặn dò. Các em về nhà giải các bài tập còn lại trong SGK và SBT
  53. Ngày Soạn: 10/09/2009 Chương V Tiết tp2ct: 26 ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI Bài 17 VỊ TRÍ CỦA KIM LOẠI TRONG BẢNG TUẦN HOÀN VÀ CẤU TẠO CỦA KIM LOẠI I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : - Biết vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn. - Biết cấu tạo của kim loại và liên kết kim loại. 2. Kĩ năng II. CHUẨN BỊ: - Bảng tuần hoàn - Mô hình hoặc tranh ảnh ba kiểu mạng tinh thể kim loại IV- TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp với dạy bài mới) 3. Tiến trình tiết dạy: NỘI DUNG CÁC HOẠT ĐỘNG * Hoạt động 1: I. Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn I. Vị trí của kim loại trong bảng tuần Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố kim loại có mặt ở: hoàn - Nhóm IA (trừ hiđro) và IIA. - Giáo viên: em còn nhớ sự biến đổi tính - Nhóm IIIA (trừ bo) và một phần của các nhóm IVA, VA, VIA. chất các nguyên tố trong một chu kì, một - Các nhóm B (từ IB đến VIIIB). nhóm A không? - Họ lantan và actini, được xếp riêng thành hai hàng ở cuối bảng. - Học sinh: + Trong chu kì 1: Z tăng: tính kim loại giảm; tính phi kim tăng + Trong chu kì nhóm A: Z tăng: tính kim loại tăng; tính phi kim giảm (Nếu học sinh quên thì giáo viên ôn lại kiến thức) - Giáo viên: Từ sự biến đổi tính chất các nguyên tố mà ta vừa ôn lại, em hãy xác định một cách tương đối vị trí của các nguyên tố kim loại trong bảng tuần hoàn. - Học sinh: Trong bảng tuần hoàn, các nguyên tố kim loại có mặt tập trung ở phía bên trái và phía dưới của bảng. - Học sinh đọc SGK để biết vị trí cụ thể của các nguyên tố kim loại trong bảng tuần II. Cấu tạo của kim loại hoàn
  54. 1. Cấu tạo của nguyên tử kim loại * Hoạt động 2 - Nguyên tử của hầu hết các nguyên tố kim loại đều có ít II. Cấu tạo của kim loại electron ở lớp ngoài cùng (1, 2 hoặc 3e). 1. Cấu tạo của nguyên tử kim loại Thí dụ: - Giáo viên yêu cầu học sinh viết cấu hình 2 2 6 1 Na: 1s 2s 2p 3s electron nguyên tử của 19K, 20Ca, 26Fe, 2 2 6 2 Mg: 1s 2s 2p 3s 30Zn. Al: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p1 K: 1s22s22p63s23p64s1 Ca: 1s22s22p63s23p64s2 - Trong cùng chu kì, nguyên tử của nguyên tố kim loại có bán Fe: 1s22s22p63s23p63d64s2 kính nguyên tử lớn hơn và điện tích hạt nhân nhỏ hơn so với Zn: 1s22s22p63s23p63d104s2 nguyên tử của nguyên tố phi kim. - Từ cấu hình electron nguyên tử của Na, - Thí dụ: xét chu kì 2 (bán kính nguyên tử được biểu diễn bằng Mg, Al trong SGK và K, Ca, Fe, Zn vừa nanomet, nm): viết, em hãy rút ra nhận xét về đặc điểm 11Na 12Mg 13Al 14Si 15P 16S 17Cl lớp electron ngoài cùng của nguyên tử các 0,157 0,136 0,125 0,117 0,110 0,104 0,099 nguyên tố kim loại. - Em còn nhớ sự biến đổi bán kính nguyên tử của các nguyên tố trong một chu kì 2. Cấu tạo tinh thể của các kim loại không? - Hầu hết các kim loại ở điều kiện thường đều tồn tại dưới dạng tinh - Học sinh đọc SGK những kiến thức và thể (trừ Hg). thông tin về bán kính nguyên tử kim loại. - Trong tinh thể kim loại, nguyên tử và ion kim loại nằm ở những * Hoạt động 3: nút của mạng tinh thể. Các electron hoá trị liên kết yếu với hạt 2. Cấu tạo tinh thể của các kim loại nhân nên dễ tách khỏi nguyên tử và chuyển động tự do trong - Giáo viên ôn lại cho học sinh kiến thức mạng tinh thể. mạng tinh thể đã học ở lớp 10. Sau đó học - Đa số các kim loại tồn tại dưới ba kiểu mạng tinh thể phổ biến sinh đọc SGK nội dung cấu tạo tinh thể sau : kim loại. a) Mạng tinh thể lục phương H5.1. Mạng tinh thể lục phương b) Mạng tinh thể lập phương tâm diện H5.2. Mạng tinh thể lập phương tâm diện c) Mạng tinh thể lập phương tâm khối
  55. Hoạt động 4: 3. Liên kết kim loại Dựa trên cấu tạo mạng tinh thể kim loại, H5.3. Mạng tinh thể lập phương tâm khối giáo viên diễn giảng kiến thức liên kết kim 3. Liên kết kim loại loại vì đây là kiến thức khó và rất trừu - Ở trạng thái lỏng và rắn, các nguyên tử kim loại liên kết với tượng. nhau bằng một kiểu liên kết hoá học riêng gọi là liên kết kim loại. - Liên kết kim loại là liên kết được hình thành giữa các nguyên tử và ion kim loại trong mạng tinh thể do sự tham gia của các electron tự do. * Hoạt động 5: Luyện tập và củng cố - Phiếu học tập số 1: bài 4 (SGK) - Phiếu học tập số 2: bài 6 (SGK) - Phiếu học tập số 3: bài 7 (SGK)
  56. Ngày Soạn: 10/09/2009 Bài 18 Tiết tp2ct: 27+28+29 TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : - Hiểu tính chất vật lý chung của kim loại. - Biết tính chất hoá học đặc trưng và dãy điện hoá của kim loại. 2. Kĩ năng II. CHUẨN BỊ: - Hóa chất: + Dây Fe, dây Al, khí O2, khí Cl2, bột Fe, bột S, H2O, Na + Dung dịch: HCl, H2SO4 loãng, H2SO4 đặc, HNO3 loãng, HNO3 đặc, CuSO4 - Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp ống nghiệm, giá ống nghiệm, đèn cồn, chén sứ, chậu thủy tinh, bông thấm dung dịch NaOH để nút miệng ống nghiệm - Hoặc: các phim thí nghiệm, mô phỏng IV- TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp với dạy bài mới) 3. Tiến trình tiết dạy: NỘI DUNG CÁC HOẠT ĐỘNG I. Tính chất vật lý chung của kim loại * Hoạt động 1: Tính chất vật lý chung 1. Tính chất vật lí chung của kim loại ở điều kiện thường, các kim loại đều ở trạng thái rắn (trừ Hg), có tính - HS thuyết trình hoặc thảo luận tổ dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt và có ánh kim. nhóm vì SGK đã viết rất kĩ, HS đọc là hiểu. - GV chỉ cần nhấn mạnh lại từng tính chất sau khi HS đã thảo luận 2. Giải thích tính chất vật lí của kim loại - Thông tin cho giáo viên. a) Tính dẻo Khác với phi kim, kim loại có tính dẻo: dễ rèn, dễ dát mỏng và dễ kéo * Tính dẻo: sợi. Vàng là kim loại có tính dẻo cao, có thể dát thành lá mỏng đến mức Có thể cán lá vàng mỏng hơn ánh sáng có thể xuyên qua. 0,0002mm Kim loại có tính dẻo là vì các ion dương trong mạng tinh thể kim loại có Từ 1gam vàng có thể kéo thành sợi thể trượt lên nhau dễ dàng mà không tách ra khỏi nhau nhờ những mảnh dài tới 3,5 km electron tự do chuyển động dính kết chúng với nhau.
  57. • : Electron tự do ; Åð : Ion dương kim loại H5.4. Sự trượt của lớp mạng tinh thể trong kim loại b) Tính dẫn điện Khi đặt một hiệu điện thế vào hai đầu dây kim loại, những electron tự do trong kim loại sẽ chuyển động thành dòng có hướng từ cực âm đến * Tính dẫn điện: cực dương, tạo thành dòng điện. Dây dẫn điện là đồng có độ tinh khiết Kim loại dẫn điện tốt nhất là Ag, sau đó đến Cu, Au, Al, Fe, 99,99% Nhiệt độ của kim loại càng cao thì tính dẫn điện của kim loại càng giảm do ở nhiệt độ cao, các ion dương dao động mạnh cản trở dòng electron chuyển động. c) Tính dẫn nhiệt HS. Chu ý nghe giảng va ghi bài Tính dẫn nhiệt của các kim loại cũng được giải thích bằng sự có mặt các electron tự do trong mạng tinh thể. Các electron trong vùng nhiệt độ cao có động năng lớn, chuyển động hỗn loạn và nhanh chóng sang vùng có nhiệt độ thấp hơn, truyền năng lượng cho các ion dương ở vùng này nên nhiệt lan truyền được từ vùng này đến vùng khác trong khối kim loại. Thường các kim loại dẫn điện tốt cũng dẫn nhiệt tốt. d) ánh kim Các electron tự do trong tinh thể kim loại phản xạ hầu hết những tia HS. Chu ý nghe giảng va ghi bài sáng nhìn thấy được, do đó kim loại có vẻ sáng lấp lánh gọi là ánh kim. Tóm lại: Tính chất vật lí chung của kim loại như nói ở trên gây nên bởi sự có mặt của các electron tự do trong mạng tinh thể kim loại. II. Tính chất hóa học chung của kim loại Trong một chu kì, nguyên tử của các nguyên tố kim loại có bán kính tương đối lớn hơn và điện tích hạt nhân nhỏ hơn so với phi kim, số electron hoá trị ít, lực liên kết với hạt nhân của những electron này tương đối yếu nên chúng dễ tách khỏi nguyên tử. Vì vậy, tính chất hoá học chung của kim loại là tính khử. M Mn+ + ne 1. Tác dụng với phi kim Nhiều kim loại có thể khử được phi kim đến số oxi hoá âm, đồng thời nguyên tử kim loại bị oxi hoá đến số oxi hoá dương. a) Tác dụng với clo Hầu hết các kim loại đều có thể khử trực tiếp clo tạo ra muối clorua. Thí dụ: Dây sắt nóng đỏ cháy mạnh trong khí clo tạo ra khói màu nâu Hoạt động 2: Tính chất hóa học là những hạt chất rắn sắt (III) clorua. chung của kim loại 0 0 +3 1 to - GV: Vì sao tính chất hóa học chung 2 Fe 3Cl2  2 FeCl3 của kim loại là tính khử? 0 1 + HS đọc SGK và trả lời Trong phản ứng này Fe đã khử từ Cl2 xuống Cl - GV phân biệt lại cho HS các khái b) Tác dụng với oxi niệm: tính khử – chất bị oxi hóa –
  58. 0 2 tính oxi hóa – chất bị khử – quá trình Hầu hết các kim loại có thể khử từ O2 xuống O (sự) oxi hóa – quá trình (sự) khử Thí dụ: Khi đốt, bột nhôm cháy mạnh trong không khí tạo ra nhôm - Vì đã được học nhiều lần ở nhiều oxit. bài trong chương trình L9, L10, L11, 0 0 3 2 t0 do đó GV nên để HS chủ động làm 4 Al 3O2  2 Al O3 2 TN và viết PTHH của các PƯ trong c) Tác dụng với lưu huỳnh 0 2 phần kim loại tác dụng với phi kim, Nhiều kim loại có thể khử lưu huỳnh từ S xuống S . Phản ứng cần với dung dịch axit, với dung dịch muối. đun nóng (trừ Hg). 1. Tác dụng với phi kim 0 0 2 2 to Thí dụ: Fe S  FeS - GV hướng dẫn để HS làm TN 0 0 2 2 nghiên cứu: Hg S HgS * Kim loại tác dụng với phi kim: Đốt dây Fe trong khí O2, khí Cl2 2. Tác dụng với dung dịch axit Đốt bột Al trong không khí - Dãy hoạt động hóa học của kim loại: Trộn bột Fe với bột S rồi đốt Rắc bột S lên Hg đựng trong chén sứ. K Ba Ca Na Mg Al Mn Zn Cr Fe Ni Sn Pb H2 Cu Ag Hg Pt Au. HS viết PTHH của các PƯ a) Với dung dịch H2SO4 loãng, HCl - Từ K Ni: có phản ứng Nhiều kim loại có thể khử được ion H+ trong các dung dịch axit H2SO4 loãng, HCl thành hiđro. Thí dụ: 0 1 2 0 2. Tác dụng với dung dịch axit Fe 2 HCl FeCl2 H2  * Khi dạy về nội dung kim loại tác dụng với dung dịch axit GV nên chia b) Với dung dịch H2SO4 đặc, HNO3 rõ dàn bài, dùng dãy hoạt động hóa * Với dung dịch H2SO4 đặc 6 học của kim loại HS đã được học ở - Hầu hết kim loại (trừ Pt, Au) khử được S (trong H SO ) xuống số oxi 2 4 các lớp dưới (chưa phải dãy điện hóa) hoá thấp hơn (+4/SO , 0/S, -2/H S). 2 2 thì HS mới nắm chắc được kiến thức - H SO đặc, nguội làm thụ động hoá Al, Fe, Cr, 2 4 - GV hướng dẫn để HS làm TN Thí dụ: nghiên cứu: 0 6 o 2 4 t * Kim loại tác dụng với dung dịch Cu 2H2S O4 (®Æc)  Cu SO4 S O2  2H2O axit c) Với dung dịch HNO3 5 - Cho đinh Fe vào dung dịch HCl * Hầu hết kim loại (trừ Pt, Au) khử được N (trong HNO3) xuống số oxi - Cho đinh Fe vào dung dịch H 2SO4 hoá thấp hơn (+4/NO2, +2/NO, +1/N2O, 0/N2, -3/NH4NO3). đặc nguội * HNO3 đặc, nguội làm thụ động hoá Al, Fe, Cr, - Cho vụn Cu vào dung dịch HNO 3 Thí dụ: loãng hoặc đặc, dung dịch H2SO4 0 +5 +2 +2 loãng và đặc. 3Cu + 8HNO3(lo·ng) 3Cu(NO ) + 2NO + 4H O 3 2 2 HS viết PTHH của các PƯ. - GV nhớ: không cho HS viết PTHH với Sn, Pb vì + Sn tan chậm trong dung dịch H2SO4 loãng, dung dịch HCl
  59. + PbCl2, PbSO4 tan ít trong H2O, dung dịch H2SO4 loãng, dung dịch HCl - Nếu lớp khá, giỏi: GV hướng dẫn HS làm TN Fe hoặc Al tác dụng với dung dịch HCl, dung dịch HNO3 đặc nguội để HS hiểu rõ thế nào là sự thụ động hóa của Fe, Al, Cr trong dung dịch HNO3 đặc nguội, dung dịch H2SO4 đặc nguội. 3. Tác dụng với nước 3. Tác dụng với nước - HS đọc SGK nội dung kim loại tác Các kim loại ở nhóm IA và IIA của bảng tuần hoàn (trừ Be, Mg) do có dụng với H2O. tính khử mạnh nên có thể khử được H2O ở nhiệt độ thường thành hiđro. * GV hướng dẫn HS làm TN: cho 1 Các kim loại còn lại có tính khử yếu hơn nên chỉ khử được H2O ở nhiệt độ mẩu Na bằng hạt đậu xanh vào ống cao (thí dụ Fe, Zn, ) hoặc không khử được H2O (thí dụ Ag, Au, ). Thí nghiệm chứa từ 1/2 đến 2/3 H2O. Sau dụ: khi pư xong nhỏ 1-2 giọt phenolphtalein 0 1 1 0 vào. 2Na 2H2 O 2Na OH H2  - HS nhận xét rồi viết PTHH của PƯ. 4. Tác dụng với dung dịch muối - GV nên chia lại dàn bài: 4. Tác dụng với dung dịch muối + từ K Na Kim loại mạnh hơn có thể khử được ion của kim loại yếu hơn trong + từ Mg Hg dung dịch muối thành kim loại tự do. - HS làm TN: ngâm đinh Fe trong Thí dụ: Ngâm một đinh sắt (đã làm sạch lớp gỉ) vào dung dịch CuSO 4, dung dịch CuSO4, dây Cu trong dung sau một thời gian màu xanh của dung dịch CuSO 4 bị nhạt dần và trên dịch AgNO , quan sát hiện tượng, đinh sắt có lớp đồng màu đỏ bám vào. 3 0 +2 +2 0 giải thích, viết PTHH của các PƯ Fe + Cu SO4 FeSO4 + Cu - GV làm TN: cho 1 mẩu Na bằng hạt đậu xanh vào ống nghiệm chứa dung dịch CuSO4. HS quan sát hiện tượng. GV đặt câu hỏi: Có Cu kim loại được tạo ra không? GV giải thích, hướng dẫn HS viết PTHH của PƯ. Sau TN này, GV nêu vấn đề: Điều khẳng định “Kim loại mạnh hơn có thể khử được ion của kim loại yếu hơn trong dung dịch muối thành kim loại tự do” luôn luôn đúng? Từ đây GV nhấn mạnh đến ý thứ hai: Kim loại kiềm, Ca, Ba khi cho vào dung dịch muối của kim loại yếu hơn không tạo thành kim loại tự do vì phản ứng của chúng với H2O rất mãnh liệt tạo dung dịch bazơ mạnh.
  60. * Hoạt động 3: Dãy điện hoá của kim loại 1. Cặp oxi hoá - khử của kim loại III. Dãy điện hoá của kim loại - Do đã ôn lại các khái niệm chất 1. Cặp oxi hoá - khử của kim loại khử, chất oxi hóa ở hoạt động 2 nên Nguyên tử kim loại dễ nhường electron trở thành ion kim loại, ngược phần này HS tiếp thu dễ dàng hơn. lại ion kim loại có thể nhận electron trở thành nguyên tử kim loại. - GV yêu cầu HS viết phương trình Thí dụ: + ion rút gọn của phản ứng ở hoạt động Ag + 1e Ag 2: Fe tác dụng với dung dịch CuSO4, 2+ Cu + 2e Cu Cu tác dụng với dung dịch AgNO3, Fe2+ +2e Fe xác định vai trò của các chất tham gia phản ứng, từ đó dẫn vào khái niệm “cặp oxi hóa - khử của kim loại”. Fe + Cu2+ Fe2+ + Cu - Các nguyên tử kim loại (Ag, Cu, Fe, ) đóng vai trò chất khử, các ion Chất oxi hóa nghĩa là: Cu2+ + 2e Cu kim loại (Ag+, Cu2+, Fe2+ ) đóng vai trò chất oxi hoá. Cu + 2Ag+  Cu2+ + 2Ag - Chất oxi hoá và chất khử của cùng một nguyên tố kim loại tạo nên Chất khử nghĩa là: cặp oxi hoá - khử. Thí dụ ta có cặp oxi hoá - khử : Ag +/Ag ; Cu2+/Cu ; Cu Cu2+ + 2e Fe2+/Fe. Cu2+ + 2e  Cu Ta có cặp oxi hóa - khử: Cu2+/Cu * Hoạt động 4: 2. So sánh tính chất của các cặp oxi hoá - khử - HS đọc SGK phần 2 và 3 - GV nhấn mạnh: “Dãy điện hóa của kim loại là dãy gồm những cặp oxi hóa 2. So sánh tính chất của các cặp oxi hoá - khử - khử của kim loại được sắp xếp theo Thí dụ: So sánh tính chất của hai cặp oxi hoá - khử Cu2+/Cu và Ag+/Ag, chiều tăng tính oxi hóa của ion dương thực nghiệm cho thấy Cu tác dụng được với dung dịch muối Ag + theo kim loại và chiều giảm tính khử của phương trình ion rút gọn: nguyên tử kim loại”. Cu + 2Ag+ Cu2+ + 2Ag * Hoạt động 5: So sánh : Ion Cu2+ không oxi hoá được Ag, trong khi đó Cu khử được 3. Dãy điện hoá của kim loại ion Ag+. Như vậy, ion Cu2+ có tính oxi hoá yếu hơn ion Ag+. Kim loại - Quay lại phản ứng ở hoạt động 2: Cu có tính khử mạnh hơn Ag. Fe tác dụng với dung dịch CuSO4 Cu tác dụng với dung dịch AgNO3 Fe tác dụng với dung dịch HCl 3. Dãy điện hoá của kim loại + Theo dãy điện hóa: chiều của phản Người ta đã so sánh tính chất của nhiều cặp oxi hoá - khử và sắp xếp ứng: thành dãy điện hoá của kim loại: 2+ FeFe2+2+ Cu K+Na+Mg2+Al3+Zn2+Fe2+Ni2+Sn2+Pb2+H+Cu2+Ag+Au3+ Chất oxi hoá yếu Chất oxi hoá mạnh Tính oxi hoá của ion kim loại tăng hơn hơn K Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H Cu Ag Au 2
  61. Tính khử của kim loại giảm Fe Cu 4. ý nghĩa của dãy điện hoá của kim loại Chất khử mạnh Chất khử yếu hơn Dãy điện hoá của kim loại cho phép dự đoán chiều của phản ứng giữa 2 hơn cặp oxi hoá - khử theo quy tắc (anpha): Phản ứng giữa 2 cặp oxi hoá Fe + Cu2+  Fe 2+ + Cu + - khử sẽ xảy ra theo chiều, chất oxi hoá mạnh nhất sẽ oxi hoá chất khử Theo dãy điện hóa: chiều của phản mạnh nhất, sinh ra chất oxi hoá yếu hơn và chất khử yếu hơn. ứng: Fe2+ H+ 2+ 2+ Thí dụ: Phản ứng giữa 2 cặp Fe /Fe và Cu /Cu xảy ra theo chiều ion Chất oxi hoá Chất oxi hoá Cu2+ oxi hoá Fe tạo ra ion Fe2+ và Cu. yếu hơn mạnh hơn 2+ 2+ Fe H2 Cu + Fe Fe + Cu Chất khử Chất khử yếu Chất oxi Chất khử Chất oxi Chất khử mạnh hơn hơn hoá mạnh mạnh hoá yếu yếu + 2+ Fe + 2H  Fe + H2 * Hoạt động 6: Luyện tập và củng cố - GV cho HS làm các bài tập sau: 1. Cho Fe vào dung dịch CuSO4, cho kim loại Cu vào dung dịch Fe 2(SO4)3 thu được FeSO4 và CuSO4. Viết phương trình phân tử, phương trình ion rút gọn của các phản ứng. So sánh và rút ra kết luận về các chất oxi hóa, chất khử, các cặp oxi hóa - khử của các nguyên tử và ion. a) Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu Fe + Cu2+ Fe2+ + Cu + Tính oxi hóa: Fe2+ Cu b) Cu + Fe2(SO4)3 CuSO4 +2FeSO4 Cu + 2Fe3+ Cu2+ + 2Fe2+ + Tính oxi hóa: Cu2+ Fe2+ Thứ tự các cặp oxi hóa - khử theo dãy điện hóa: Fe2+ Cu2+ Fe3+ Fe Cu Fe2+ 2. Cho kim loại Cu vào dung dịch AgNO3 Cu + 2AgNO3  Cu(NO3)2 + 2Ag Cu + 2Ag+  Cu2+ + 2Ag + Tính oxi hóa: Cu2+ Ag 3. Rót dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3 ta thấy có Ag kim loại được tạo thành và