Giáo án Giáo dục quốc phòng-an ninh: Xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân

ppt 30 trang phuongnguyen 3000
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Giáo dục quốc phòng-an ninh: Xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptgiao_an_giao_duc_quoc_phong_an_ninh_xay_dung_nen_quoc_phong.ppt

Nội dung text: Giáo án Giáo dục quốc phòng-an ninh: Xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân

  1. ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRUNG TÂM GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG GIÁO ÁN MÔN HỌC : GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG – AN NINH ( HỌC PHẦN I - ĐƯỜNG LỐI QUÂN SỰ CỦA ĐẢNG ) BÀI : XÂY DỰNG NỀN QUỐC PHÒNG TOÀN DÂN, AN NINH NHÂN DÂN BẢO VỆ TỔ QUỐC VIỆT NAM XÃ HỘI CHỦ NGHĨA. ( GIÁO ÁN TRINH CHIẾU) GIẢNG VIÊN SOẠN BÀI : PHƯƠNG BÁ THIẾT CẤP BẬC THƯỢNG TÁ CHỨC VỤ TRƯỞNG KHOA GIÁO VIÊN CHÍNH TRỊ Thiết - TTGDQP - ĐHTN
  2. Ngày 30 tháng 01 năm 2011 Phê duyệt Của giám đốc 1. Phê duyệt giáo án : Môn học giáo dục quốc phòng-an ninh Môn học : giáo dục quốc phòng – an ninh ( Học phần I - đưường lối quân sự của đảng ) Bài: Xây dựng nền quốc phòng toàn dân an ninh nhân dân bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Của đồng chí : Phương Bá Thiết- Trưởng khoa giáo viên 2. Địa điểm phê duyệt: a/ Thông qua tại: Phòng họp Trung tâm . b/ Phê duyệt tại: khoa giáo viên chính trị. 3. Nội dung phê duyệt: a/ Phần nội dung của chuyên đề. Giáo án điện tử được thiết kế bảo đảm kỹ thuật. Chuẩn bị nội dung đã bám sát vào giáo trinh có mở rộng phân tích chứng minh làm rõ nội dung trọng tâm. b/ Phần thục luyện. Thục luyện kỹ trước khi lên lớp. 4. Kết luận: đảm bảo yêu cầu về nội dung, đủ điều kiện lên lớp. K/T Giám đốc Phó giám đốc (đã ký) Thiết - ĐạiTTGDQP tỏ :- LưuĐHTN Văn Bền
  3. TTGDQP - Đại học tháI nguyên Thiết - TTGDQP - ĐHTN
  4. TTGDQP - Đại học tháI nguyên A- Mục đích yêu cầu: - Mục đích: Bồi dưỡng cho sinh viên nắm được mục đích, tính chất, quan điểm và những nội dung cơ bản xây dựng nền quốc phòng toàn dân. - Yêu cầu: Trên cơ sở nhận thức, nâng cao tinh thần trách nhiệm, tích cực góp phần tham gia xâ dựng nền quốc phòng toàn dân vững mạnh Thiết - TTGDQP - ĐHTN
  5. TTGDQP - Đại học tháI nguyên B- Nội dung: (Gồm 3 phần) I- Vị trí, đặc trưng nền quốc phong toàn dân, an ninh nhân dân. II- Xây dựng nền QPTD – ANND vững mạnh để bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. III- Một số biện pháp chính xây dựng nền quốc phòng toàn dân an ninh nhân dân hiện nay. C- Thời gian: 4 tiết( trọng tâm trọng điểm phần II,III) D- Tổ chức phương pháp: - Tổ chức lên lớp trên giảng đường theo lớp học. - Phương pháp: Diễn giải, kết hợp với chứng minh bằng ví dụ thực tiễn, thảo luận. E- Tài liệu tham khảo: - Giáo trình Giáo dục quốc phòng – An ninh của Bộ giáo dục 08/ 2010, giáo trình Giáo dục quốc phòng của Trung tâm giáo dục quốc phòng năm 2009. Thiết - TTGDQP - ĐHTN
  6. I- Vị trí, đặc trưng nền quốc phong TTGDQPtoàn dân,- Đại họcAN tháI nguyênnhân dân. 1/ Vị trí. a - Khái niệm. Quốc phòng là công cuộc giữ nước của một quốc gia gồm tổng thể các hoạt động đối nội, đối ngoại về quân sự, chính trị, kinh tế, văn hoá, khoa học của nhà nước và nhân dân để phòng thủ đất nước, tạo nên sức mạnh cân đối, trong đó sức mạnh quân sự là đặc trưng, nhằm giữ vững hoà bình, đẩy lùi, ngăn chặn các hoạt động gây chiến của kẻ thù và sẵn sàng đánh thắng chiến tranh xâm lược dưới mọi hình thức và quy mô. Quyết định đến tính chất, mục đích khác nhau của quốc phòng của mỗi nước tuỳ thuộc vào chế độ xã hội, chế Thiết - TTGDQP - độ chínhĐHTNtrị cũng như đường lối quân sự của nước đó.
  7. TTGDQP - Đại học tháI nguyên b – Vị trí. ( 3 VT ) - Xây dựng nền quốc phòng toàn dân an ninh nhân daan vững mạnh để ngăn ngừa và đẩy lùi chiến tranh. - Dùng sức mạnh tổng hợp để đánh bại mọi âm mưu trong chiến lược DBHB – BLLĐ của các thế lực thù địch phản động. - Giữ vững sự ổn định về chính trị tạo môi trường hoà bình ổn định lâu dài để phát triển kinh tế đất nước cải thịên đời sống nhân dân góp phần bảo vệ hoà bình trong khu vực và thế giới. Thiết - TTGDQP - ĐHTN
  8. TTGDQP - Đại học tháI nguyên Thiết - TTGDQP - ĐHTN
  9. TTGDQP - Đại học tháI nguyên 2/ Đặc trưng của nền quốc phòng.(5 đtr ) a- Nền QPTD và ANND chỉ có mục đích duy nhất là tự vệ chính đáng.(Đặc trưng này thể hiện sự khác nhau trong xây dựng nền quốc phòng của mỗi quốc gia) b- Đó là nền quốc phòng toàn dân an ninh nhân dân của dân do dân và vì dân, do toàn thể nhân dân tiến hành (Đặc trưng này phản ánh vai trò của nhân dân trong lịch sử phát triển của dân tộc. Đặc trưng này cho chúng ta huy động mọi người mọi tổ chức, mọi lực lượng tham gia xây dựng và bảo vệ đất nước). c- Đó là nền quốc phòng an ninh do nhiều yếu tố tạo thành (các yếu tố như con người, chính trị, tinh thần, kinh tế, quân sự, văn hoá, khoa học nghệ thuật quân sự. Trong đó yếu tố bên trong của dân tộc của đất nước giữ vai trò quyết định). Thiết - TTGDQP - ĐHTN
  10. TTGDQP - Đại học tháI nguyên d- Nền quốc phòng an ninh nhân dân được xây dựng toàn diện và từng bước hiện đại (xây dựng nền quốc phòng an ninh là một tất yếu khách quan vì sự phát triển của khoa học kỹ thuật , chủ nghĩa đế quốc đã ứng dụng khoa học kỹ thuật để chế tạo vũ khí CNC. LLVTND phải được xây dựng hiện đại). e- Nền quốc phòng toàn dân gắn chặt với nền an ninh nhân dân ( nền quốc phòng của ta được xây dựng nhằm mục đích tự vệ chống thù trong giặc ngoài vì vậy giữa nền quốc phòng toàn dân và an ninh nhân dân chỉ khác nhau về phương thức tổ chức lực lượng và hoạt động cụ thể song luôn có sự thống nhất trong quy hoặch và kế hoặch của từng Thiếtđịa - TTGDQPphương - cũng như của cả nước). ĐHTN
  11. TTGDQP - Đại học tháI nguyên II- xây dựng nền quốc phòng toàn dân an ninh nhân vững mạnh để bảo vệ tổ quốc Việt Nam XHCN. 1- Mục đích xây dựng nền quốc phòng toàn dân.( 5 mđ ) - Bảo vệ vững chắc độc lập chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ, bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân và chế độ xã hội chủ nghĩa. - Bảo vệ an ninh chính tri, trật tự an toàn xã hội, bảo vệ lợi ích quốc gia dân tộc và sự nghiệp đổi mới, công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nước. - Xây dựng nền quốc phòng toàn dân vững mạnh bảo đảm hoà bình, ổn định chính trị và phát triển kinh tế đúng định hướng xã hội chủ nghĩa. - Cùng các nước láng giềng đấu tranh bảo vệ hoà bình ổn định trong khu vực. - Sẵn sàng đánh thắng chiến tranh xâm lược trên mọi quy mô của các thế lực thù địch, bảo vệ vững chắc Tổ quốc XHCN. Thiết - TTGDQP - ĐHTN
  12. TTGDQP - Đại học tháI nguyên 2- Nhiệm vụ xây dựng nền quốc phòng toàn dân an ninh nhân dân hiện nay.( 3 MĐ ) - Xây dựng lực lượng quốc phòng an ninh đáp ứng yêu cầu bảo vệ vững trắc tổ quốc Việt Nam XHCN. Đây là một nhiệm vụ lớn của cách mạng Việt Nam trong giai đoạn mới. - Nội dung gồm có xây dựng con người tổ chức tài chính và cơ sở vật chất cho xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân. - Một số biện pháp xây dựng tập trung nâng cao bản lĩnh chính trị cho LLQPAN tăng cường giáo dục chủ nghĩa Mac-Lênin , Tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối quan điểm của Đảng pháp luật nhà nước. Thiết - TTGDQP - ĐHTN .
  13. TTGDQP - Đại học tháI nguyên 3- Xây dựng tiềm lực quốc phòng an ninh ngày càng vững mạnh.( 4 TL ) Tiềm lực quốc phòng an ninh đây là khả năng về nhân lực vật lực tài chính có thể huy động để thực hiện nhiệm vụ quốc phòng an ninh - Là nhân tố cơ bản tạo nên sức mạnh cho quốc phòng, có tác động to lớn đến hiệu quả sử dụng các tiềm lực khác. Nó là sức mạnh của “trận địa lòng dân”. - Tiềm lực chính trị- tinh thần của nền quốc phòng toàn dân là khả năng về chính trị, tinh thần của quốc gia có thể huy động để tạo nên sức mạnh giữ nước Thiết - TTGDQP - ĐHTN
  14. TTGDQP - Đại học tháI nguyên Thiết - TTGDQP - ĐHTN
  15. TTGDQP - Đại học tháI nguyên a/ Xây dựng tiềm chính trị tinh thần: +Khái niệm: Tiềm lực chính trị tinh thần của nền QPTD là khả năng về chính trị tinh thần có thể huy động nhằm tạo thành sức mạnh để thực hiện nhiệm vụ QPAN - Xây dựng tiềm lực chính trị, tinh thần cần tập trung vào các nội dung sau: + Xây dựng và củng cố lòng tin của nhân dân vào chế độ, vào tương lai đất nước. + Xây dựng tinh thần đoàn kết, thống nhất, xây dựng tình yêu quê hương đất nước, ý chí quết tâm bảo vệ Tổ quốc. + Xây dựng cho mọi tầng lớp nhân dân, ý thức đầy đủ về vai trò, trách nhiệm của mình đối với sự nghiệp quốc phòng bảo vệ Tổ quốc, từ đó tự giác tham gia xây dựng nền quốc phòng toàn dân vững mạnhThiết. - TTGDQP - ĐHTN
  16. TTGDQP - Đại học tháI nguyên + Xây dựng và phát huy truyền thống văn hoá dân tộc, “ nền văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc” đồng thời tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hoá thế giới. - Trong tiềm lực chính trị tinh thần, nhân tố chính trị có vị trí chủ đạo; được thể hiện thành lý luận, cương lĩnh chính trị, giữ vai trò định hướng xã hội và tâm lý xã hội. - Nhân tố văn hoá có vị trí nền tảng tinh thần, văn hoá- xã hội. Sức mạnh tinh thần khi được chuyển hoá thành giá trị vật chất, nó tạo nên sức mạnh vô cùng to lớn để sẵn sàng nhấn chìm bè lũ cướp nước và bán nước. - Biện pháp xây dựng là tập trung xây dựng kinh tế xã hội cảI thiện đời sống nhân dân giữ vững ổn định chính trị trật tự an toàn xã hội phòng chống các tệ nạn xã hội, củng cố giữ vững ổn định tổ chức chính quyền đoàn thể chính trị xã hội. Thiết - TTGDQP - ĐHTN
  17. TTGDQP - Đại học tháI nguyên b- Xây dựng tiềm lực kinh tế. - Kinh tế là nhân tố quan trọng, quyết định sức mạnh vật chất của nền quốc phòng. -Tiềm lực kinh tế của nền quốc phòng toàn dân là khả năng khai thác và huy động nền kinh tế để bảo đảm cho quốc phòng và chiến tranh. - Xây dựng tiềm lực kinh tế cho nền quốc phòng toàn dân cần tập trung thực hiện: + Đẩy mạnh CNH- HĐH đất nước, xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ, đưa nước ta trở thành một nước công nghiệp. + Kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế xã hội với tăng cường quốc phòng an ninh. Thiết - TTGDQP - ĐHTN
  18. TTGDQP - Đại học tháI nguyên + Từ khâu quy hoạch tổng thể của nhà nước, từng vùng, địa phương, từng cấp, từng ngành kết hợp tạo điều kiện thuận lợi để củng cố quốc phòng và phát triển kinh tế xã hội. + Chuẩn bị tiềm kực kinh tế cho chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc, sẵn sàng chuyển nền kinh tế từ thời bình sang thời chiến. c- Xây dựng tiềm lực khoa học công nghệ. - Khoa học công nghệ là nền tảng, là động lực thúc đẩy quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước và là cơ sở để hiện đại hoá quốc phòng và quân đội. - Xây dựng tiềm lực KHCN của nền QPTD cần tập trung đầu tư phát triển tiềm lực KHCN trên một số lĩnh vực chủ yếu, đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán bộ KHKT, từng bước hiện đại hoá cơ sở hạ tầng, phòng thí nghiệm, tạo tiềm lực mạnh cho quốc phòng và quân đội. Thiết - TTGDQP - ĐHTN
  19. TTGDQP - Đại học tháI nguyên - Phối hợp giữa các ngành khoa học, các viện nghiên cứu, các trường đại học trong và ngoại quân đội để nghiên cứu giải quyết các vấn đề cấp bách hiện nay: + Bảo quản, cải tiến khai thác hiệu quả vũ khí trang bị hiện có. + Nghiên cứu chế tạo ra các loại vũ khí mới, tự trang bị cho quốc phòng và LLVT. + Đẩ mạnh chiến lược phát triển khoa học quân sự và công nghiệp quốc phòng. + Thực hiện các nhiệm vụ KHCN môi trường trong lĩnh vực quân sự. + Tìm giải pháp chống trả các thủ đoạn của địch dùng KHCN hiện đại chế áp và phá ta. Thiết - TTGDQP - ĐHTN
  20. d- Xây dựng tiềm lực quân sự. TTGDQP - Đại học tháI nguyên - Tiềm lực quân sự là nhân tố cơ bản của tiềm lực quốc phòng, biểu hiện tập trung nhất của sức mạnh quốc phòng. - Tiềm lực quân sự là khả năng vật chất, tinh thần có thể huy động được cho quân sự và cho chiến tranh. - Tiềm lực quân sự được xây dựng trên cơ sở tiềm lực chính trị tinh thần, tiềm lực kinh tế cà tiềm lực khoa học công nghệ. - Nội dung xây dựng tiềm lực quân sự của nền quốc phòng toàn dân cần tập trung: + Chú trọng xây dựng các tiềm lực chính trị- tinh thần, kinh tế, KHCN quân sự và nghệ thuật quân sự. + Nâng cao chất lượng tổng hợp, sức mạnh chiến đấu và trình độ sẵn sàng chiến đấu của LLVTND, lấy chất lượng Thiết - TTGDQP - chính trịĐHTNlàm cơ sở.
  21. TTGDQP - Đại học tháI nguyên + Xây dựng quân đội nhân dân: cách mạng chính quy tinh nhuệ, từng bước hiện đại. + Xây dựng lực lượng vũ trang địa phương và lực lượng dân quân tự vệ vững mạnh, có phương án động viên quân đội trong mọi tình huống. + Phát triển công nghiệp quốc phòng, bảo đảm vũ khí, trang bị kỹ thuật cho lực lượng vũ trang. + Xây dựng hậu phương chiến lược của cả nước và trên từng khu vực bảo đảm đủ điều kiện cho tác chiến lâu dài. Thiết - TTGDQP - ĐHTN
  22. TTGDQP - Đại học tháI nguyên Thiết - TTGDQP - ĐHTN
  23. TTGDQP - Đại học tháI nguyên 4- Xây dựng thế trận quốc phòng Toàn dân an ninh nhân dân vững chắc. KN: Thế trận quốc phòng là sự tổ chức, bộ trí lực lượng về mọi mặt của đất nước trên toàn bộ lãnh thổ theo ý định chiến lược bảo vệ Tố quốc. + Trước hết phải tập trung xây dựng “thế trận lòng dân”, toàn dân giữ nước, thực hiện “yên dân vẹn đất”. + Phân vùng chiến lược kinh tế gắn với xây dựng hậu phương chiến lược quốc gia. + Xây dựng tỉnh (thành phố) thành khu vực phòng thủ vững chắc trong thế trận chung của cả nước, tạo thế liên hoàn vững chắc hỗ trợ cho nhau. + Tổ chức phòng thủ dân sự, bảo đảm toàn dân đánh giặc và phòng tránh khắc phục hậu quả chiến tranh. Thiết - TTGDQP - ĐHTN
  24. TTGDQP - Đại học tháI nguyên + Kết hợp chặt chẽ thế trận quốc phòng toàn dân với thế trận an ninh nhân dân. III- Một số biện pháp chính trong xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân hiện nay. 1. Luôn thực hiện tốt giáo dục quốc phòng an ninh: Thực hiện chỉ thị số 12-CT/TW ngày 03/05/2007 của Bộ chính trị và Nghị định 116/2007/NĐ-CP của thủ tướng chính phủ về GDQP – AN. - GDQP – AN là biện pháp cơ bản để thống nhất nhận thức, nâng cao trách nhiệm với nhiệm vụ bảo vệ tổ quốc, là một bộ phận cấu thành nền giáo dục quốc dân. - Nội dung: +Quán triệt một số quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin, ThiếtTư - tưởngTTGDQP -Hồ Chí Minh về chiến tranh, quân đội và bảo vệ ĐHTN tổ quốc.
  25. TTGDQP - Đại học tháI nguyên +Tình hình nhiệm vụ cách mạng, nhiệm vụ quốc phòng-an ninh, bản chất âm mưu thủ đoạn của kè thù đối với cách mạng nước ta. +Lịch sử truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc Việt Nam ta, quyền lợi nghĩa vụ của công dân với nhiệm vụ bảo vệ tổ quốc. +Các chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng đối với lĩnh vực xây dựng nền QPTD – ANND, xây dựng các lực lượng vũ trang nhân dân. Thiết - TTGDQP - ĐHTN
  26. TTGDQP - Đại học tháI nguyên -Yªu cÇu vµ biÖn ph¸p x©y dùng: +C«ng t¸c gi¸o dôc ph¶i thêng xuyªn, liªn tôc ®Ó lµm cho mäi ngêi, mäi tæ chøc nhËn thøc ®Çy ®ñ, biÕt tù b¶o vÖ tríc sù chèng ph¸ cña c¸c thÕ lùc thï ®Þch. +VËn dông nhiÒu h×nh thøc, ph¬ng ph¸p gi¸o dôc, tuyªn truyÒn phï hîp víi tõng ®èi tîng, tõng cÊp häc, biÖn ph¸p tæ chøc häc tËp hîp lý, cã chÝnh s¸ch ®Çu t ®óng ®¾n ®Ó c«ng t¸c GDQP – AN ®I vµo nÒ nÕp vµ hiÖu qu¶ ngµy cµng cao h¬n. Thiết - TTGDQP - ĐHTN
  27. TTGDQP - Đại học tháI nguyên Thiết - TTGDQP - ĐHTN
  28. TTGDQP - Đại học tháI nguyên 2.Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của nhà nước, trách nhiệm triển khai thực hiện của các cơ quan nhà nước, tổ chức và nhân dân đối với việc xây dựng nền quốc phòng toàn dân và an ninh nhân dân: -Sự lãnh đạo của Đảng, quản lý của nhà nước về công tác QP –AN. - Bảo đảm cho mọi công tác xây dựng nền QP – AN của đất nước thường xuyên được củng cố vững chắc, thực hiện thắng lợi hai nhiệm vụ chiến lược của cách mạng trong tình hình mới. -Cụ thể hóa các nội dung lãnh đạo về QP – AN và bổ sung cơ chế hoạt động của các cấp, ngành, các địa phương. Đặc biệt chú trọng xử lý các tình huống phức tạp. Thiết - TTGDQP - ĐHTN
  29. TTGDQP - Đại học tháI nguyên 3.Nâng cao ý thức, trách nhiệm công dân cho Học sinh – sinh viên trong xây dựng nền QPTD – ANND. -Đây là việc làm có ý nghĩa thiết thực. -Xây dựng nền QPTD – ANND vững mạnh là trách nhiệm của toàn dân và mọi công dân. -Đối với Học sinh – Sinh viên phải tích cực học tập để nâng cao trình độ hiểu biết về mọi mặt, nắm vững kiến thức QP – AN. Thiết - TTGDQP - ĐHTN
  30. TTGDQP - Đại học tháI nguyên Thiết - TTGDQP - ĐHTN