Giáo án Âm nhạc Lớp 7

doc 67 trang phuongnguyen 1820
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Âm nhạc Lớp 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_am_nhac_lop_7.doc

Nội dung text: Giáo án Âm nhạc Lớp 7

  1. Giáo án âm nhạc : Lớp 7 Tiết 1 Học bài hát : MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU Bài đọc thêm: NHẠC SĨ BÙI ĐÌNH THẢO VÀ HÁT ĐI HỌC I. MỤC TIÊU - HS hát đúng giai điệu, trường độ và biết thể hiện sắc thái của bài hát Mái Trường Mến Yêu. - HS biết trình bày bài hát qua một vài cách hát tập thể, hát hồ giọng, hát lĩnh xướng. - Qua nội dung của bài hát hướng các em biết yêu mến mái trường, thầy cơ giáo và rộng hơn là tình yêu quê hương đất nước. - Cung cấp cho các em biết sơ lược về nhạc sĩ Bùi Đình Thảo và bài hát Đi Học. II. CHUẨN BỊ 1.Chuẩn bị của GV - Nhạc cụ quen dùng. - Băng, đĩa cĩ bài hát Mái Trường Mến Yêu. - Ảnh của nhạc sĩ Bùi Đình Thảo. - Chép bài hát Mái Trường Mến Yêu ra bảng phụ. - Hệ thống các câu hỏi. 2. Chuẩn bị của HS - Thanh phách. - Sách giáo khoa âm nhạc lớp 7. III.TIẾN TRÌNH DẠY 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài ( Đan xen). 3. Học bài mới. Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Học hát bài 1. Giới thiệu bài hát: - HS lắng nghe Mái Trường “Mái Trường Mến Yêu” Mến Yêu Trong cuộc đời mỗi con người, hình ảnh về mái trường thời thơ ấu và thầy cơ giáo luơn để lại trong lịng chúng ta những tình cảm trong sáng và chân thành nhất. Và đĩ cũng chính là nội dung mà hơm nay, cơ muốn giới thiệu với các em thơng qua bài hát Mái Trường Mến Yêu của nhạc sĩ Lê Quốc Thắng. Nguyễn Thị Thu Thủy Trang - 1 -
  2. Giáo án âm nhạc : Lớp 7 2. Học hát - Gọi HS đọc nội dung của bài hát Mái - HS thực hiện Trường Mến Yêu. - Cho HS nghe băng cĩ bài hát Mái - HS nghe Trường Mến Yêu hoặc GV tự trình bày. * Đặt câu hỏi 1. Bài hát được chia làm mấy đoạn, mỗi đoạn cĩ mấy câu? - HS trả lời + Đoạn 1: Ơi hàng thiết tha. Câu 1: Ơi mến yêu. Câu 2: Cĩ như nĩi. Câu 3: Vì sức sống. Câu 4: Thầy thiết tha. + Đoạn 2: Khi dịu êm. Câu 1: Khi ngủ yên. Câu 2: Khi trên lá. Câu 3: Thầy ước mơ. Câu 4: Cho dịu êm. + Đoạn 3: Như sáng ngời. Làm điệp khúc. Câu 1: Như tháng năm. Câu 2: Như cơn giĩ. Câu 3: Mang chúng em. Câu 2: Để sáng ngời. 2. Trong bài cĩ sử dụng những ký hiệu âm nhạc nào? - GV cho HS luyện thanh. - HS thực hiện - GV đàn bài hát 1 lần. - HS nghe * Tập đoạn 1: - HS nghe & thực + GV hát mẫu câu 1 sau đĩ đàn giai hiện điệu câu này 2- 3 lần, yêu cầu HS nghe và hát nhẩm theo. + GV tiếp tục đàn câu 1 và bắt nhịp cho HS hát cùng với đàn. + GV hát mẫu câu 2 sau đĩ đàn giai điệu câu này 2- 3 lần, yêu cầu HS nghe và hát nhẫm theo. + GV tiếp tục đàn câu 2 và bắt nhịp cho HS hát cùng với đàn. + Tập tương tự với các câu tiếp theo. + Đàn từng câu cho HS hát theo lối moĩc xích đến hết đoạn 1. Nguyễn Thị Thu Thủy Trang - 2 -
  3. Giáo án âm nhạc : Lớp 7 * Tập đoạn 2, 3: tập tương tự như đoạn 1 cho đến hết bài. - HS hát hồn chỉnh bài hát. - HS thực hiện - GV chỉ những chỗ sai. - Chú ý những chỗ cĩ dấu luyến. - Cho lớp chia làm 2 nhĩm: + Nhĩm 1 : hát đoạn 1. + Nhĩm 2 : hát đoạn 2. + Nhĩm 1+2: hát đoạn 3. + Gọi bàn, cá nhân HS vừa hát vừa đánh nhịp 2/4. - Cho HS hát hồn chỉnh cả bài(cả lớp). 4. Củng cố, dặn dị - Nhận xét tiết học. - Dặn dị các em về xem trước bài mới. Nguyễn Thị Thu Thủy Trang - 3 -
  4. Giáo án âm nhạc : Lớp 7 Tiết 2 Ơn tập bài hát: MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU Ơn tập đọc nhạc: TĐN SỐ 1 Bài đọc thêm: CÂY ĐÀN BẦU I. MỤC TIÊU - Học sinh ơn bài hát Mái Trường Mến Yêu. - Đọc đúng và hát đúng bài TĐN số 1. - Luyện tập kỹ năng hát tập thể và đơn ca. - Giúp các em biết về cây đàn bầu. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của GV - Nhạc cụ quen dùng. - Tranh ảnh về cây đàn bầu. - Bảng phụ chép bài TĐN số 1. - Hệ thống các câu hỏi. 2. Chuẩn của HS - Thanh phách. - Sách giáo khoa âm nhạc lớp 7. III. TIẾN TRÌNH DẠY 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài ( Đan xen). 3. Học bài mới. Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 1 - Giáo viên đàn, học sinh hát lại bài hát - HS thực hiện. Ơn hát bài Mái Trường Mến Yêu . Mái Trường - Giáo viên phát hiện chỗ sai và sửa - HS lắng nghe Mến Yêu sai. - Chia lớp thành 2 nhĩm:: - HS thực hiện. + Nhĩm 1 : hát đoạn 1. + Nhĩm 2 : hát đoạn 2. + Nhĩm 1+2: hát đoạn 3. - Gọi nhĩm, bàn hát. - Gọi học sinh vừa hát vừa múa phụ hoạ (đã tập ở nhà). - Đàn cho học sinh hát hồn chỉnh bài - HS thực hiện. hát lần cuối. - Đàn 1 lần cho học sinh nghe bài TĐN số 1. Nguyễn Thị Thu Thủy Trang - 4 -
  5. Giáo án âm nhạc : Lớp 7 Nội dung 2 - Giáo viên giảng giải: đoạn nhạc chia - HS lắng nghe. TĐN số 1 làm 4 câu nhỏ, mỗi câu chia làm 2 ơ nhịp. - Câu 1 và câu 3 cĩ giai điệu giống nhau. * Đặt câu hỏi: - Nhịp 2/4. 1. Bài TĐN được viết ở nhịp mấy? 2. Bài TĐN sử dụng những hình nốt gì ? - . 3. Những tên nốt được dùng trong bài - Đồ, rê, mi, fa, sol, TĐN số 1? đố. - Cho học sinh đọc gam Đơ trưởng (dịch - HS thực hiện giọng = -2). Đồ rê mi pha son la si (đơ). - Đàn từng câu để học sinh đọc. - Hát theo lối moĩc xích đến hết bài. - HS thực hiện - Gọi nhĩm, bàn đọc. - Cho học sinh vừa đọc tiết tấu vừa gõ phách. - Chia lớp thành 2 nhĩm: + Nhĩm 1: gõ tiết tấu. + Nhĩm 2: hát lời và gõ nhịp. Và ngược lại. - Giáo viên nhận xét. - Cho cả lớp hát lại bài TĐN số 1 một cách hồn chỉnh. - Cho học sinh đọc bài đọc thêm. Nội dung 3 - GV treo lên bảng ảnh cĩ cây đàn bầu - HS theo dõi Học bài đọc và nĩi tĩm tắt về cây đàn bầu. thêm - Gọi bàn, nhĩm hát lại bài hát Mái Trường Mến Yêu . - HS thực hiện Nguyễn Thị Thu Thủy Trang - 5 -
  6. Giáo án âm nhạc : Lớp 7 4. Củng cố, dặn dị - Gọi học sinh đọc bài TĐN. - Bài học hơm nay gồm mấy phần? - Nhận xét tiết học. Nguyễn Thị Thu Thủy Trang - 6 -
  7. Giáo án âm nhạc : Lớp 7 Tiết 3 Ơn tập bài hát: MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU Ơn tập đọc nhạc: TĐN SỐ 1 Âm nhạc thường thức: NHẠC SĨ HỒNG VIỆT VÀ BÀI HÁT NHẠC RỪNG I. MỤC TIÊU - HS ơn tập và thể hiện được sắc thái của bài hát Mái Trường Mến Yêu ; hát đúng, chính xác TĐN số 1. - HS biết thêm về nền âm nhạc VN qua phần giới thiệu về nhạc sĩ Hồng Việt cùng bài hát Nhạc Rừng. - GD HS phải biết trân trọng những nhạc sĩ đã cống hiến cho sự nghiệp âm nhạc của đất nước. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của GV - Nhạc cụ quen dùng. - Băng, đĩa catxet cĩ bài hát “ Nhạc Rừng”. - Tranh ảnh nhạc sĩ Hồng Việt. - Bản đồ VN. 2. Chuẩn bị của H - Thanh phách. - Sách giáo khoa âm nhạc lớp 7. IV. TIẾN TRÌNH DẠY 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài ( Đan xen). 3. Học bài mới. Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 1 - GV đệm đàn cho cả lớp ơn lại bài hát. - HS thực hiện. Ơn hát bài - Chia lớp thành 2 nhĩm: Mái Trường + Nhĩm 1 : hát đoạn 1. Mến Yêu + Nhĩm 2 : hát đoạn 2. + Nhĩm 1+ 2: hát đoạn 3. - Gọi HS vừa hát vừa đánh nhịp 2/4. - Gọi HS vừa hát vừa minh hoạ (đã chuẩn bị ở nhà). - Gọi nhĩm, bàn, cá nhân cho điểm. - Cả lớp hát cả bài một cách hồn chỉnh. Nguyễn Thị Thu Thủy Trang - 7 -
  8. Giáo án âm nhạc : Lớp 7 Nội dung 2 * Đặt câu hỏi: - HS trả lời Ơn TĐN số 1 1. Bài TĐN số 1 chia làm mấy câu? + Câu 1: Tương lai em. + Câu 2: Và nĩi anh. + Câu 3: Tương lai em. + Câu 4: Đi xây nhà. 2. Bài TĐN được sử dụng những hình - nốt gì? - Cho HS đọc gam ĐƠ trưởng. - HS thực hiện Đồ rê mi pha son la si (đơ). - Chia lớp làm 2 nhĩm: + Nhĩm 1: đọc TĐN. - HS thực hiện + Nhĩm 2: hát lời. Và ngược lại. - GV đàn và HS hát theo cĩ gõ thanh phách. - Gọi một em lên chỉ huy bằng tay nhịp 2/4, cả lớp hát theo cĩ sự vận động. - Gọi bàn, cá nhân đọc tiết tấu, cĩ gõ phách theo nhịp, cho điểm. - HS thực hiện - GV đàn, cả lớp hát giai điệu cĩ gõ phách theo nhịp. - Gọi HS đọc diễn cảm phần giới thiệu Nội dung 3 nhạc sĩ Hồng Việt. - HS thực hiện Học bài đọc - GV tĩm tắt lại phần giới thiệu. thêm - Cho HS nghe bài hát Nhạc Rừng. - HS nghe * Đặt câu hỏi: 1. Các em cĩ cảm nhận gì sau khi nghe - HS trả lời bài hát Nhạc Rừng ? Đồng thời GV chỉ trên bảng đồ ( Đơng Nam Bộ) nơi mà Nhạc sĩ Hồng Việt sáng tác bài hát Nhạc Rừng. Giai điệu vui vẻ, trong sáng, nhịp nhàng, thể hiện vẻ đẹp của ĐNB, với một bức tranh thiên nhiên sinh động, nổi lên hình ảnh của các anh bộ đội yêu đời. 2. Bài học này gồm mấy phần? Gồm 3 phần: Nguyễn Thị Thu Thủy Trang - 8 -
  9. Giáo án âm nhạc : Lớp 7 + Ơn bài hát Mái Trường Mến Yêu. + Ơn TĐN số1. + Học: Âm nhạc thường thức. 4. Củng cố, dặn dị - Nhận xết tiết học. - Dặn dị các em chuẩn bị tốt tiết sau. Nguyễn Thị Thu Thủy Trang - 9 -
  10. Giáo án âm nhạc : Lớp 7 Tiết 4 Học bài hát : LÝ CÂY ĐA Bài đọc thêm: HỘI LIM I. MỤC TIÊU - HS hát đúng giai điệu, cao độ bài hát Lý Cây Đa. - HS biết đây là một bài dân ca Quan Họ Bắc Ninh. - Qua nội dung của bài hát hướng các em biết yêu mến những làn điệu dân ca và cĩ ý thức bảo vệ những làn điệu đĩ. - Giúp HS hiểu biết thêm về Hội lim. II. CHUẨN BỊ 1.Chuẩn bị của GV - Nhạc cụ quen dùng. - Băng, đĩa cĩ bài hát Lý Cây Đa. - Chép bài hát Lý Cây Đa ra bảng phụ. - Bảng đồ VN. - Hệ thống các câu hỏi. 2. Chuẩn bị của HS: - Thanh phách. - Sách giáo khoa âm nhạc lớp 7. III.TIẾN TRÌNH DẠY: 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài ( Đan xen) 3. Học bài mới. Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 1 1. Giới thiệu bài hát Lý Cây Đa. - HS nghe & ghi bài Học hát bài Dân ca quan họ Bắc Ninh cĩ hàng trăm Lý Cây Đa bài khác nhau., Lý Cây Đa là một trong những bài dân ca quen thuộc, với chất nhạc vui tươi, mềm mại, bài hát đã gợi tả nên khơng khí của ngày hội quan họ. Đĩ là nội dung của bài Lý Cây Đa mà cơ muốn giới thiệu cho các em trong tiết học này. 2. Học hát - Gọi HS đọc nội dung của bài hát Lý - HS thực hiện Cây Đa. - Treo bảng phụ cĩ bài hát Lý Cây Đa, - Cho HS nghe băng cĩ bài hát Lý Cây - HS lắng nghe Đa hoặc GV tự trình bày. Nguyễn Thị Thu Thủy Trang - 10 -
  11. Giáo án âm nhạc : Lớp 7 * Đặt câu hỏi: - HS trả lời 1. Bài hát được chia làm mấy câu? Câu 1: Trèo cây đa. Câu 2: Rằng cây đa. Câu 3: Ai hơm rằm. Câu 4: Rằng cây đa. 2. Lời hát của câu 2 và câu 4 cĩ gì giống nhau? 3. Độ dài của bài hát cĩ bằng nhau khơng? 4. Trong bài cĩ sử dụng những ký hiệu âm nhạc nào? - HS thực hiện - GV cho HS luyện thanh. - HS lắng nghe - GV đàn bài hát 1 lần. * Tập câu 1: - HS lắng nghe & + GV hát mẫu câu 1 sau đĩ đàn giai thực hiện điệu câu này 2- 3 lần, yêu cầu HS nghe và hát nhẫm theo. + GV tiếp tục đàn câu 1 và bắt nhịp cho HS hát cùng với đàn. + GV hát mẫu câu 2 sau đĩ đàn giai điệu câu này 2- 3 lần, yêu cầu HS nghe và hát nhẫm theo. + GV tiếp tục đàn câu 2 và bắt nhịp cho HS hát cùng với đàn. - HS lắng nghe & * Tập câu 3, 4: tập tương tự như câu 1, thực hiện câu 2. - Đàn từng câu cho HS hát theo lối moĩc xích đến hết bài. - Chú ý những chỗ cĩ dấu luyến. - Cho HS hát hồn chỉnh bài hát, GV lắng nghe và sửa sai. - Cho HS vừa hát vừa gõ phách theo nhịp 2/4. - Cho lớp chia làm 2 nhĩm: + Nhĩm 1 : hát câu 1. + Nhĩm 2 : hát câu 2. + Nhĩm1+2: hát câu 3 + 4. + Nhĩm 1 : hát giai điệu. + Nhĩm 2 : gõ tiết tấu. - HS thực hiện - Cho cả lớp hát hồn chỉnh cả bài. Nguyễn Thị Thu Thủy Trang - 11 -
  12. Giáo án âm nhạc : Lớp 7 Nội dung 2 - HS nghe Bài đọc - Cho HS đọc bài đọc thêm. thêm - GV tĩm tắt lại 1 lần. Hội Lim 4. Củng cố, dặn dị - Về nhà hát thuộc bài hát và hát đúng những chỗ cĩ dấu luyến. - Sưu tầm một số bài hát dân ca. - Nhận xét tiết học. Nguyễn Thị Thu Thủy Trang - 12 -
  13. Giáo án âm nhạc : Lớp 7 Tiết 5 Ơn bài hát : LÝ CÂY ĐA Nhạc lí: NHỊP 4/4 Tập đọc nhạc: TĐN SỐ 2 I. MỤC TIÊU - HS hát thuần thục, đúng giai điệu và thể hiện được sắc thái bài hát Lý Cây Đa. - Cung cấp cho HS những kiến thức âm nhạc cần thiết về nhịp 4/4. - HS đọc đúng và hát đúng TĐN số 2. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của GV - Nhạc cụ quen dùng. - Tập đánh nhịp 4/4 thuần thục. - Bảng phụ để chép TĐN số 2. - Hệ thống các câu hỏi. 2. Chuẩn bị của HS - Thanh phách. - Sách giáo khoa âm nhạc lớp 7. III.TIẾN TRÌNH DẠY 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài ( Đan xen). 3. Học bài mới. Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 1 - GV đàn cho HS hát lại bài hát Lý Cây - HS thực hiện Ơn bài hát Đa. Lý Cây Đa - HS vừa hát vừa vận động theo nhịp 2/4. - HS vừa hát vừa gõ phách theo nhịp. - Gọi nhĩm, bàn hát, cho điểm. - Chia lớp thành 2 nhĩm: + Nam: hát câu 1. + Nữ : hát câu 2. + Nam: hát câu 3. + Nữ : hát câu 4. - GV đệm đàn cho lớp hát hồn chỉnh bài - HS thực hiện hát. Nguyễn Thị Thu Thủy Trang - 13 -
  14. Giáo án âm nhạc : Lớp 7 Nội dung 2 * Đặt câu hỏi: - HS trả lời Nhạc lí 1. Em nào biết nhịp 4/4 là nhịp như thế Nhịp 4/4 nào? Nhịp 4/4 là loại nhịp cĩ 4 phách, 1 phách mạnh, 1 phách mạnh vừa, 2 phách nhẹ, giá trị trường mỗi nốt là 1 nốt đen. 2. Em nào nhắc lại cho cơ nhịp 2/4 và nhịp ¾? - Nhịp 2/4 là nhịp gồm 2 phách, 1 phách mạnh, 1 phách nhẹ, giá trị mỗi phách là 1 nốt đen. - Nhịp 3/4 là nhịp gồm 3 phách, 1 phách mạnh, 2 phách nhẹ, giá trị mỗi phách là 1 nốt đen. 3. Nhịp 2/4, ¾, 4/4 giống nhau ở điểm nào? Cho vd. Đều cĩ giá trị là nốt đen. - Ví dụ > - HS đọc tên nốt trong vd trên. - HS thực hiện - Kí hiệu > là dấu nhấn ( nhấn mạnh). - Cách đánh nhịp 4/4. - Nhịp 4/4 thường được dùng trong hành - HS lắng nghe khúc, các bài hát trang nghiêm hoặc các bài trữ tình. Nguyễn Thị Thu Thủy Trang - 14 -
  15. Giáo án âm nhạc : Lớp 7 Nội dung 3 - TĐN được chia làm 4 câu mỗi câu cĩ 2 ơ TĐN sơ 2 nhịp. Ánh Trăng * Đặt câu hỏi: 1. Bài TĐN được viết ở nhịp gì? - Nhịp 4/4 2. Tên nốt trong bài TĐN? - Đồ, rê, mì, son. Là. 3. Trong bài TĐN cĩ sử dụng những hình nốt gì? - - Giải thích nốt O = 4 nốt đơn. - HS lắng nghe - Cho cả lớp đọc gam ĐƠ trưởng. - HS thực hiện Đồ rê mi pha son la si (đơ) - Đọc TĐN từng câu theo lối moĩc xích đến hết bài. - Cho HS đọc TĐN hồn chỉnh. - Cho HS ghép lời ca. - GV đàn cho HS hát hồn chỉnh bài TĐN. - Cho HS hát lại bài hát Lý Cây Đa. 4. Củng cố, dặn dị - Dặn dị HS xem trước bài mới. - Nhận xét tiết học. Nguyễn Thị Thu Thủy Trang - 15 -
  16. Giáo án âm nhạc : Lớp 7 Tiết 6 Nhạc lí: NHỊP LẤY ĐÀ Tập đọc nhạc: TĐN SỐ 3 Âm nhạc thường thức: SƠ LƯỢC VỀ MỘT VÀI NHẠC CỤ PHƯƠNG TÂY I. MỤC TIÊU - Cung cấp cho HS một số kiến thức âm nhạc cần thiết đĩ là nhịp lấy đà. - HS hát đúng giai điệu và lời ca của bài TĐN số 3. - HS biết được một số nhạc cụ nổi tiếng trên thế giới. II. CHUẨN BỊ 1.Chuẩn bị của GV - Nhạc cụ quen dùng. - Lấy dẫn chứng về nhịp lấy đà ở một số bài hát như: Nhạc Rừng, Lí Cây Đa, - Bảng phụ chép bài TĐN số 3. - Băng, đĩa, catxet cĩ bài TĐN số 3. - Chuẩn bị một số tranh ảnh về nhac cụ của các nước phương Tây. - Hệ thống các câu hỏi. 2. Chuẩn bị của HS - Thanh phách. - Sách giáo khoa âm nhạc lớp 7. III.TIẾN TRÌNH DẠY 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ (Đan xen). 3. Học bài mới. Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Thơng thường các ơ nhịp trong một bản - HS lắng nghe Nội dung 1 nhạc đều phải đủ số phách theo qui định của Nhạc Lí số chỉ nhịp. Tuy nhiên, riêng ơ nhịp mở đầu Nhịp lấy đà cĩ thể đủ hoặc thiếu phách. Nếu ở ơ nhịp mở đầu thiếu thì gọi là ơ nhịp lấy đà. - Các em hãy cùng quan sát lên bảng. - HS theo dõi - Ơ nhịp đầu tiên thiếu mấy phách? - HS trả lời Nguyễn Thị Thu Thủy Trang - 16 -
  17. Giáo án âm nhạc : Lớp 7 - HS lắng nghe * Khái niệm: Nhịp lấy đà là ơ nhịp đầu tiên trong bảng nhạc khơng đủ số phách theo qui định của số chỉ nhịp. Nội dung 2 * Đặt câu hỏi: - Đồ, rê, mi, pha, TĐN số 1. TĐN cĩ những tên nốt nào? sol, la, si 3_Đất Nước 2. TĐN cĩ những hình nốt nào? - 3. TĐN sử dụng những kí hiệu gì? - Dấu lặng, dấu quay lại - TĐN cĩ 5 câu. - Cho HS luyện thanh. - Cho lớp gõ tiết tấu - HS thực hiện đọc 2 – 3 lần. 4. Bài TĐN cĩ nhịp lấy đà khơng? - Cĩ - Tập hát TĐN từng câu theo lối moĩc xích - HS thực hiện đến hết bài. - Ch HS ghép lời ca. - Chia lớp thành 2 nhĩm: + Nhĩm 1: hát lời. + Nhĩm 2: đọc TĐN. Và ngược lại . Nội dung 3 - Cho HS đứng lên vận động và hát giai - HS thực hiện Âm nhạc điệu + lời ca. thường thức - Cho cả lớp vừa hát giai điệu vừa gõ thanh phách. - Treo lên bảng cĩ những tranh ảnh về các - HS quan sát nhạc cụ như: Piano, Ghi-ta, Vi-ơ-lơng, - HS đọc bài: Sơ Lược Về Một Số Nhạc Cụ - HS thực hiện Phương Tây . - HS lắng nghe - GV nhấn mạnh từng loại nhạc cụ. Nguyễn Thị Thu Thủy Trang - 17 -
  18. Giáo án âm nhạc : Lớp 7 4. Củng cố, dặn dị - Bài học hơm nay gồm mấy phần? - Nhận xét tiết học. Nguyễn Thị Thu Thủy Trang - 18 -
  19. Giáo án âm nhạc : Lớp 7 Tiết 8 Học bài hát : CHÚNG EM CẦN HỒ BÌNH I. MỤC TIÊU - HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Chúng Em Cần Hồ Bình. - Qua nội dung của bài hát hướng các em cĩ thái độ thân ái với mọi người, biết yêu quí và bảo vệ nền hồ bình. - Luyện tập kỹ năng hát đơn ca, đồng ca, II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của GV - Nhạc cụ quen dùng. - Băng, đĩa cĩ bài hát Chúng Em Cần Hồ Bình. - Chép bài hát Chúng Em Cần Hồ Bình ra bảng phụ. - Hệ thống các câu hỏi. 2. Chuẩn bị của HS - Thanh phách. - Sách giáo khoa âm nhạc lớp 7. III. TIẾN TRÌNH DẠY 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ ( Đan xen). 3. Học bài mới. Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Học hát bài 1. Giới thiệu bài hát và tác giả: Chúng Em - Trong lịch sử phát triển nhân loại, - HS lắng nghe& ghi Cần Hồ Bình chiến tranh, dịch bệnh và thiên tai là bài những mối đe doạ khủng khiếp đối với cuộc sống con người. VN là một trong những nước đã trải qua nhiều cuộc chiến tranh nên chúng ta rất hiểu rõ về điều đĩ. - Hơm nay, chúng ta sẽ học một bài hát với nội dung: mong ước một cuộc sống hồ bình và mong rằng các em sẽ cĩ thái độ thân ái đối với mọi người, biết yêu quí và bảo vệ nền hồ bình trên trái đất. - Cho HS nghe qua bài hát 1lần. - HS lắng nghe - Để hưởng ứng phong trào thiếu nhi quốc tế, 2 tác giả Hồng Lân và Hồng Long đã viết bài hát Chúng Em Cần Hồ Bình để nĩi lên ước mong của tuổi thơ đĩ là mong muốn cĩ cuộc sống yên vui, hồ Nguyễn Thị Thu Thủy Trang - 19 -
  20. Giáo án âm nhạc : Lớp 7 bình. 2. Học hát: - Gọi HS đọc lời bài hát Chúng Em Cần - HS thực hiện Hồ Bình. * Câu hỏi: Em cĩ cảm nhận như thế nào sau khi nghe xong bài hát? - Bài hát mang tính hành khúc, giai điệu vui tươi, trong sáng, thể hiện khát vọng hồ bình của thiếu nhi. * Tập hát: Bài hát được chia mấy đoạn, mỗi - HS trả lời đoạn cĩ mấy câu? - Đoạn 1: + Lời 1: Để lồi thương Câu 1: Để lồi hồ. Câu 2: Để đàn hành. Câu 3: Để ngàn xanh. Câu 4: Bạn bè thương. + Lời 2: Một nụ ước. Câu 1: Một chào đời. Câu 2: Một người. Câu 3: Lời nơi. Câu 4: Một ước. Đoạn 2: Chúng em hành tinh. Câu 1: Chúng tranh. Câu 2: Đấu hành tinh. Làm điệp khúc. - Cho HS luyện thanh: - HS thực hiện Mì mà. Nồ nà. - GV đàn bài hát 1lần. * Tập đoạn 1: - HS lắng nghe & + GV hát mẫu câu 1 sau đĩ đàn giai thực hiện điệu câu này 2- 3 lần, yêu cầu HS nghe và hát nhẩm theo. + GV tiếp tục đàn câu 1 và bắt nhịp cho HS hát cùng với đàn. + GV hát mẫu câu 2 sau đĩ đàn giai Nguyễn Thị Thu Thủy Trang - 20 -
  21. Giáo án âm nhạc : Lớp 7 điệu câu này 2- 3 lần, yêu cầu HS nghe và hát nhẫm theo. + GV tiếp tục đàn câu 2 và bắt nhịp cho HS hát cùng với đàn. * Tập đoạn 2: tập tương tự như đoạn 1. - Đàn từng câu cho HS hát theo lối moĩc - HS thực hiện xích đến hết bài. - HS lắng nghe - Cho HS hát hồn chỉnh bài hát, GV - HS lắng nghe & lắng nghe và sửa sai. thực hiện - Chú ý phách nhịp. - Cho HS gõ tiết tấu. - Cho HS vừa hát vừa gõ phách tiết tấu. - HS thực hiện - Cho HS hát lại bài hát hồn chỉnh, GV đệm đàn. - Cho lớp chia làm 2 nhĩm: + Nhĩm 1 : hát lời 1. + Nhĩm 2 : hát lời 2. + Nhĩm1+2: hát điệp khúc. Và ngược lại. - Cho HS hát hồn chỉnh cả bài (cả lớp). - Gọi bàn , nhĩm, cá nhân hát, cho điểm. - HS hát thể hiện được sắc thái của bài hát và vận động theo nhịp 2/4. - Gọi 1 HS lên chỉ huy nhịp 2/4 cho cả lớp hát. 4. Củng cố, dặn dị - Các em chú ý về học thuộc và hát đúng bài hát. - Chuẩn bị bài cho tiết sau. - Nhận xét tiết học. Nguyễn Thị Thu Thủy Trang - 21 -
  22. Giáo án âm nhạc : Lớp 7 Tiết 9 Ơn bài hát : CHÚNG EM CẦN HỒ BÌNH Tập đọc nhạc: TĐN SỐ 4 Bài đọc thêm: HỘI XUÂN “ SẮC BÙA” I. MỤC TIÊU - HS hát đúng, thuần thục giai điệu và trường độ của bài hát Chúng Em Cần Hồ Bình. - HS đọc đúng và hát đúng giai điệu bài TĐN số 4. - Giúp HS hiểu biết thêm về hội xuân Sắc Xuân. II. CHUẨN BỊ 1.Chuẩn bị của GV - Nhạc cụ quen dùng. - Băng, đĩa cĩ bài hát “ Chúng Em Cần Hồ Bình”. - Bảng phụ chép bài TĐN số 4. - Tranh ảnh mùa xuân. - Hệ thống các câu hỏi. 2. Chuẩn bị của HS - Thanh phách. - Sách giáo khoa âm nhạc lớp 7. III.TIẾN TRÌNH DẠY 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài ( Đan xen). 3. Học bài mới. Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 1 - GV đàn cho lớp hát lại bài hát - HS lắng nghe Ơn bài hát Chúng Em Cần Hồ Bình. Nếu sai GV Chúng Em sửa ngay. Cần Hồ Bình. - Chia lớp thành 2 nhĩm: - HS thực hiện + Nhĩm 1 : đầu thương. + Nhĩm 2 : một ước. + Nhĩm 1+2: chúng tinh. - Gọi cá nhân, nhĩm hát, cho điểm. Nội dung 2 * Đặt câu hỏi: - Nhịp 4/4 TĐN số 4_ 1. Bài TĐN được viết ở nhịp mấy? Mùa Hè Về - Mi, pha, son, la, si, 2. Bài TĐN cĩ những hình nốt gì? đơ Nguyễn Thị Thu Thủy Trang - 22 -
  23. Giáo án âm nhạc : Lớp 7 3. Bài TĐN cĩ những tên nốt gì? - . 4. Bài TĐN được chia làm mấy câu? - 5 câu 5. Bài TĐN cĩ nhịp lấy đà khơng? - Cĩ * Đọc gam ĐƠ trưởng. - HS thực hiện Đồ rê mi pha son la si (đơ) - Cho HS gõ tiết tấu. - Cho HS hát bài TĐN . - Cho HS đọc hồn chỉnh bài TĐN. * Tập lời ca: - Cho lớp hát bài TĐN. - HS lắng nghe & - Chia lớp thành 2 nhĩm: thực hiện + Nhĩm 1: hát giai điệu. + Nhĩm 2: hát lời ca. Và ngược lại. - Sau đĩ: + Nữ : hát câu 2+ 5. + Nam: hát câu 1+ 3+ 4. - Cho lớp hát lại giai điệu bài TĐN (1 lần) rồi hát lời ca. - GV đàn HS hát hồn chỉnh bài TĐN. - Gọi HS đọc bài đọc thêm. Nội dung 3 - HS thực hiện - GV tĩm tắt lại 1 lần. Bài Đọc Thêm - Cho HS xem một số tranh ảnh về mùa - HS quan sát xuân. 4. Củng cố, dặn dị - Cho HS hát lại bài hát “ Chúng Em Cần Hồ Bình”. - Cho HS hát bài TĐN (1 lần). - Nhận xét tiết học. - Dặn dị các em về chuẩn bị bài mới và học thuộc bài hơm nay. Nguyễn Thị Thu Thủy Trang - 23 -
  24. Giáo án âm nhạc : Lớp 7 Tiết 10 Ơn bài hát : CHÚNG EM CẦN HỒ BÌNH Ơn Tập đọc nhạc: TĐN SỐ 4 Âm nhạc thường thức: NHẠC SĨ ĐỖ NHUẬN VÀ BÀI HÁT HÀNH QUÂN XA I. MỤC TIÊU - HS hát ơn lại bài hát Chúng Em Cần Hồ Bình và bài TĐN một cách thuần thục, đúng giai điệu, tiết tấu, trường độ và thể hiện được sắc thái tình cảm của bài hát. - HS thực hiện một số động tác đơn giản minh họa cho bài hát thêm sinh động. - Cung cấp sơ lược về nhạc sĩ Đỗ Nhuận, cho HS biết ơng là một trong những nhạc sĩ cĩ nhiều đĩng gĩp cho nền âm nhạc VN và qua đĩ giới thiệu về bài hát Hành Quân Xa. - Giáo dục HS biết trân trọng các nhạc sĩ đã đĩng gĩp vào nền âm nhạc VN. II. CHUẨN BỊ 1.Chuẩn bị của GV - Nhạc cụ quen dùng. - Băng, đĩa, catxet cĩ bài hát Hành Quân Xa . - Tranh, ảnh về nhac sĩ Đỗ Nhuận. - Hệ thống các câu hỏi. 2. Chuẩn bị của HS - Thanh phách. - Sách giáo khoa âm nhạc lớp 7. III. TIẾN TRÌNH DẠY 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài:( Đan xen) 3. Học bài mới. Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 1 * Luyện thanh: - HS thực hiện Ơn bài hát Mì mà. Chúng Em Nồ nà. Cần Hồ Bình - GV đàn cho HS hát hồn chỉnh bài hát. - GV sửa sai ( nếu cĩ). - Chia lớp thành 2 nhĩm: + Nhĩm 1 : để thương. + Nhĩm 2 : một ước. + Nhĩm 1+ 2: điệp khúc. Nguyễn Thị Thu Thủy Trang - 24 -
  25. Giáo án âm nhạc : Lớp 7 - Gọi HS lên múa phụ hoạ (đã chuẩn bị trước ở nhà). GV xem và bổ sung cho hồn thiện. - Gọi 1 em lên chỉ huy nhịp 2/4, cả lớp vừa hát vừa gõ phách theo nhịp và hát bài Chúng Em Cần Hồ Bình. - Cho HS hát hồn chỉnh bài hát. - Cho cả lớp hát giai điệu 2 lần, ghép lời 2 lần. Nội dung 2 * Đặt câu hỏi: - HS trả lời Ơn TĐN số 4 1. Bài TĐN được chia làm mấy câu? - Câu 1: Bong binh. - Câu 2: Chiêng vang. - Câu 3: Theo ngàn. - Câu 4: Chiêng về. - Câu 5: Chiêng xuân. 2. Bài TĐN sử dụng những hình nốt gì? - . 3. Đọc tên những hình nốt trong bài - HS trả lời TĐN? - Cho HS đọc gam ĐƠ trưởng. - HS thực hiện Đồ rê mi pha son la si (đơ) - Cho HS đọc TĐN và ghép lời. * Đặt câu hỏi: - HS trả lời 1. Bài TĐN viết ở nhịp mấy và cĩ mấy nhịp, cĩ nhịp lấy đà khơng? 2. Khái niệm nhịp 4/4? Cho điểm. - Cho học sinh hát bài TĐN (2 lần). - HS thực hiện - Chia lớp thành 2 nhĩm: + Nhĩm 1: hát giai điệu. + Nhĩm 2: hát lời ca. Nguyễn Thị Thu Thủy Trang - 25 -
  26. Giáo án âm nhạc : Lớp 7 Nội dung 3 - Cho HS nghe băng bài hát Hành Quân - HS lắng nghe Âm nhạc Xa. thường thức * Câu hỏi: Cảm nhận của em khi nghe - HS trả lời Nhạc sĩ Đỗ lời ca và giai điệu bài hát? Hồng Quân và - GV tĩm tắt về cuộc đời và sự nghiệp - HS lắng nghe bài hát “ của nhạc sĩ Đỗ Nhuận. Hành Quân - Ngồi bài hát Hành Quân Xa, ơng cịn Xa” sáng táccác bài hát nổi tiếng khác như: Du kích Ca, Du kích Sơng Thao, 4. Củng cố, dặn dị - Nhận xét tiết học. - Dặn dị. Nguyễn Thị Thu Thủy Trang - 26 -
  27. Giáo án âm nhạc : Lớp 7 Tiết 11 Học bài hát : KHÚC HÁT CHIM SƠN CA I. MỤC TIÊU - HS hát đúng giai điệu, lời bài hát Khúc Hát Chim Sơn Ca. - Qua nội dung của bài hát hướng các em biết yêu mến thiên nhiên và tình yêu quê hương đất nước. - Luyện tập kĩ năng hát tập thể. II. CHUẨN BỊ 1.Chuẩn bị của GV - Nhạc cụ quen dùng. - Băng, đĩa cĩ bài hát Khúc Hát Chim Sơn Ca . - Chép bài hát Khúc Hát Chim Sơn Ca ra bảng phụ. - Hệ thống các câu hỏi. 2. Chuẩn bị của HS: - Thanh phách. - Sách giáo khoa âm nhạc lớp 7. III. TIẾN TRÌNH DẠY 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài (Đan xen). 3. Học bài mới. Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Học hát bài 1. Giới thiệu tác giả và bài hát: Khúc Hát - Sơn ca là một danh ca của các lồi - HS lắng nghe & Chim Sơn Ca chim. Từ tiếng chim hĩt tuyệt vời đĩ mà ghi bài nhạc sĩ Đỗ Hồi An đã liên hệ đến các bạn nhỏ cĩ giọng hát như chim sơn ca. - Tác giả mong cho tiếng hát của các em vang khắp mọi nơi, để mọi người cùng sống trong tình đồn kết, thân ái. Đĩ là nội dung mà hơm nay,các em sẽ được học qua bài hát Khúc Hát Chim Sơn Ca. 2. Học hát: - Cho HS nghe bài hát qua băng, đĩa - HS lắng nghe hoặc GV tự trình bày. - Cho HS đọc nội dung bài hát. * Đặt câu hỏi: - HS trả lời Bài hát được chia làm mấy đoạn? Nguyễn Thị Thu Thủy Trang - 27 -
  28. Giáo án âm nhạc : Lớp 7 + Đoạn 1: Tiếng mê say. Câu 1: tiếng ngay. Câu 2: ngỡ vi vu. Câu 3: gọi mà. Câu 4: tiếng mê say. + Đoạn 2: Ơi sơn ca. Câu 1: ơi sơn ca. Câu 2: gọi tuổi thơ. Câu 3: ta ca sơn ca. Câu 4: để của em. - GV cho HS luyện thanh: - HS thực hiện Mì mà. Nồ nà. - GV đàn bài hát 1lần. - HS lắng nghe * Tập đoạn 1: - GV đàn giai điệu câu này lần sau đĩ - HS lắng nghe & hát mẫu 2- 3 lần, yêu cầu HS nghe và hát thực hiện nhẫm theo. - GV tiếp tục đàn câu 1 và bắt nhịp cho HS hát cùng với đàn. - GV đàn giai điệu câu này 1 lần sau dĩ hát mẫu 2- 3 lần, yêu cầu HS nghe và hát nhẫm theo. - GV tiếp tục đàn câu 2 và bắt nhịp cho HS hát cùng với đàn. - Cho HS ghép câu 1 và 2 với nhau - Tập câu 3,4 tương tự như câu 1, câu 2. * Tập đoạn 2: tương tự như đoạn 1. - HS thực hiện - Đàn từng câu cho HS hát theo lối moĩc xích đến hết bài. - Chú ý những chỗ cĩ dấu luyến và dấu nối. - Cho HS hát hồn chỉnh bài hát, GV lắng nghe và sửa sai. - HS thể hiện được sắc thái tình cảm của bài hát. - Cho hS vừa hát vừa gõ phách theo - HS theo dõi & nhịp 2/4. thực hiện - Cho lớp chia làm 2 nhĩm: + Nhĩm 1 : hát đoạn 1. + Nhĩm 2 : hát đoạn 2. Nguyễn Thị Thu Thủy Trang - 28 -
  29. Giáo án âm nhạc : Lớp 7 + Nhĩm 1 : hát lời ca. + Nhĩm 2 : gõ thanh phách. - Cho HS hát hồn chỉnh cả bài (cả lớp). 4. Củng cố, dặn dị - Các em về hát thuộc bài hát và hát đúng những chỗ cĩ dấu luyến và dấu nối. - Nhận xét tiết học. Nguyễn Thị Thu Thủy Trang - 29 -
  30. Giáo án âm nhạc : Lớp 7 Tiết 12 Ơn bài hát : KHÚC HÁT CHIM SƠN CA Nhạc lí: CUNG VÀ NỬA CUNG - DẤU HỐ I. MỤC TIÊU - HS hát đúng và thuần thục bài hát Khúc Hát Chim Sơn Ca. - HS thể hiện được sắc thái tình cảm của bài hát. - HS thể hiện được các điệu múa minh hoạ đã chuẩn bị sẵn. - Cung cấp cho các em một số kiến thức về nhạc lí Cung và nửa cung. dấu hố. II. CHUẨN BỊ 1.Chuẩn bị của GV - Nhạc cụ quen dùng. - Băng, đĩa cĩ bài hát Khúc Hát Chim Sơn Ca. - Bảng phụ chép phần nhạc lí để giảng giải. - Hệ thống các câu hỏi. 2. Chuẩn bị của HS - Thanh phách. - Sách giáo khoa âm nhạc lớp 7. III.TIẾN TRÌNH DẠY 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài (Đan xen). 3. Học bài mới. Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 1 - GV cho HS luyện thanh: - HS thực hiện Ơn bài hát Mì mà. Khúc Hát Nồ nà. Chim Sơn Ca - GV đệm đàn cho cả lớp hát lại bài - HS lắng nghe & hát. thực hiện - Chia lớp thánh 2 nhĩm: + Nhĩm 1: hát lời ca. + Nhĩm 2: gõ thanh phách. Và ngược lại ( 2lần ). - HS thực hiện - Gọi HS lên vừa hát vừa cĩ động tác phụ hoạ cho bài hát. - GV bổ sung cho đúng và hay. - Chia lớp thành 2 nhĩm: + Nhĩm 1: tiếng đâu đây. + Nhĩm 2: đâu đây. + Nhĩm 1: giữa thơ ngây. Nguyễn Thị Thu Thủy Trang - 30 -
  31. Giáo án âm nhạc : Lớp 7 + Nhĩm 2: thơ ngây. + Nhĩm 1: ngỡ vi vu. + Nhĩm 2: vi vu vi vu. + Nhĩm 1: gọi trung thu. + Nhĩm 2: sương mù. + Nhĩm 1: tiếng cho đời. + Nhĩm 2: cho đời. + Nhĩm 1+2: khúc đến hết. + Nhĩm 1 đổi cho nhĩm 2 hát 2 lần. - Cho lớp hát hồn chỉnh bài hát (1 lần). Nội dung 2 1. Cung và nửa cung: Nhạc lí Khái niệm: là đơn vị dùng để đo cao độ trong âm nhạc, một cung bằng 2 nửa - HS lắng nghe & cung. thực hiện Kí hiệu: cung nửa cung - Cho HS quan sát trong sách (trang 31) trên phím đàn, 2 phím trắng ở gần - HS theo dõi & thực nhau mà cĩ phím đen ở giữa thì cách hiện nhau 1 cung, cịn khơng cĩ phím đen ở giữa thì cách nhau nửa cung. - Đệm đàn cho HS nghe. - Treo bảng phụ cĩ ghi thang âm 7 và giải thích. - HS theo dõi - Cho HS đọc 2 lần. - HS thực hiện 2. Dấu hố: Khái niệm: là các kí hiệu dùng để thay đổi cao độ của các nốt nhạc. - HS lắng nghe & thực hiện Kí hiệu: Nguyễn Thị Thu Thủy Trang - 31 -
  32. Giáo án âm nhạc : Lớp 7 Dấu thăng # Dấu giáng b Dấu bình - Chỉ vào các phím trên đàn và giảng giải. - HS lắng nghe & Đồ - đồ (rê giáng b) thực hiện Rê (mi b) * Đặt câu hỏi: 1. Bài hát Khúc Hát Chim Sơn Ca cĩ - HS trả lời dấu hố khơng? 2. Tìm 1 cung trong ơ nhịp đầu? - Cho HS hát lại bài hát Khúc Hát Chim Sơn Ca. 4. Củng cố, dặn dị - Dặn dị các em về học thuộc bài. - Nhận xét tiết học. Nguyễn Thị Thu Thủy Trang - 32 -
  33. Giáo án âm nhạc : Lớp 7 Tiết 13 Ơn bài hát: KHÚC HÁT CHIM SƠN CA Tập đọc nhạc: TĐN SỐ 5 Âm nhạc thường thức: GIỚI THIỆU NHẠC SĨ BEETHOVEN I. MỤC TIÊU - HS ơn lại bài hát Khúc hát chim sơn ca, thể hiện đúng sắc thái, tình cảm bài hát. - Cung cấp cho các em về kiến thức về lịch sử âm nhạc thế giới qua phần giới thiệu nhạc sĩ Betoven. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của GV - Nhạc cụ quen dùng. - Bảng phụ chép bài TĐN số 5. - Tranh ảnh và 1 số bài giao hưởng của Betoven. - Băng, đĩa, casset. 2. Chuẩn bị của HS - Thanh phách. - Sách giố khoa âm nhạc lớp 7. III. TIẾN TRÌNH DẠY 1.Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Học bài mới. Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 1 - GV đàn, HS hát ơn bài hát 1 cách hồn - HS thực hiện Ơn bài hát chỉnh. Khúc Hát - GV chia nhĩm: Chim Sơn Ca + Nhĩm 1: hát bài hát. - HS thực hiện + Nhĩm 2: gõ thanh phách. Rồi đổi lại. - Gọi nhĩm, bàn, cá nhân hát cho điểm. - Gọi học sinh lên hát cĩ múa minh họa (đã chuẩn bị sẵn) - Gọi 1 học sinh lên chỉ huy cho lớp hát. - Treo bảng phụ lên bảng. * Đặt câu hỏi: 1. Bài TĐN viết ở nhịp mấy? 2. Khái niêm nhịp 4/4? 3. Bài TĐN cĩ những hình nốt gì? - Nguyễn Thị Thu Thủy Trang - 33 -
  34. Giáo án âm nhạc : Lớp 7 4. Những tên nốt trong bài TĐN? - HS trả lời 5. Những kí hiệu dùng trong TĐN? 6. Cĩ nhịp lấy đà trong TĐN khơng? 7. Cĩ sử dụng dấu hĩa khơng ? - Bài TĐN chia làm 8 câu, mỗi câu đều kết thúc bằng nốt trắng. Câu 1: em mẹ. Câu 2:em cha. Câu 3: em lạ. Câu 4: mơi .hoa. Câu 5: trong ngủ. Câu 6: em .thơ Câu 7: em nhỏ. Câu 8:Bay .qua. - HS thực hiện - Cho lớp đọc gam đơ trưởng. Đồ rê mi pha son la si (đơ) - GV đàn giai điệu, học sinh đọc TĐN từng câu theo lối mĩc xích cho đến hết bài. - Cho lớp đọc giai điệu hồn chỉnh và sau đĩ ghép lời ca. - Chia nhĩm: + L1: Nhĩm 1:hát giai điệu. Nhĩm 2: hát lời ca + L2 : Nhĩm 1: hát giai điệu. Nhĩm 2: gõ thanh phách. + L3: Nhĩm 1: gõ thanh phách. Nhĩm 2: hát lời ca. - Cho lớp hát hồn chỉnh bài TĐN cĩ ghép lời ca. Nội dung 2 - Gọi 1 HS lên đọc tĩm tắt về cuộc đời và Nhạc lí sự nghiệp của Betoven. - HS thực hiện Nguyễn Thị Thu Thủy Trang - 34 -
  35. Giáo án âm nhạc : Lớp 7 - GV kể 1 mẫu chuyện về Betoven cho - HS nghe lớp nghe: Buộc tồn thế giới phải nhắc đến tên. 4. Củng cố, dặn dị - Cho lớp hát lại bài hát. - Cho lớp hát lại TĐN số 5. - Nhận xét tiết học. Nguyễn Thị Thu Thủy Trang - 35 -
  36. Giáo án âm nhạc : Lớp 7 Tiết 19 Học bài hát: ĐI CẮT LÚA Nhạc lí : SƠ LƯỢC VỀ QUÃNG I. MỤC TIÊU - Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Đi Cắt Lúa. - Luyện tập kỹ năng hát tập thể, hát đơn ca. - Qua nội dung của bài hát hướng các em biết yêu mến người lao động, yêu quê hương đất nước. - Cung cấp cho học sinh kiến thức về quãng. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của GV - Nhạc cụ quen dùng. - Băng, đĩa, catxet cĩ bài hát Đi Cắt Lúa. - Tranh ảnh về cuộc sống của người dân Tây Nguyên. - Bản đồ VN. - Đĩa mềm cĩ cài đệm bài hát Đi Cắt Lúa. - Bảng phụ để chép nhạc lí. - Hệ thống các câu hỏi. 2. Chuẩn bị của HS - Thanh phách. - Sách giáo khoa âm nhạc lớp 7. III.TIẾN TRÌNH DẠY 1. Ổn định lớp. 2. Học bài mới. Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của HS Nội dung 1 * Giới thiệu bài hát Đi Cắt Lúa. - HS nghe Học hát bài: - Trong lớp mình, cĩ bạn nào đã đến Tây Đi Cắt Lúa Nguyên chưa? - Tây Nguyên là một miền đất màu mỡ, rừng núi bạc ngàn, rộng lớn và đĩ cũng chính là nơi sinh sống của các đồng bào dân tộc ít người: Bala, Girai, Êđê, Xơđăng, Hrê, - Người Tây Nguyên cũng giơng như người kinh, họ cũng rất yêu quê hương, yêu tự do, chính nghĩa. Họ đã vật lộn với thiên nhiên, thú dữ để bảo vệ nương, rẫy, lúa, ngơ, chiến thắng giặc ngoại xâm giữ cho buơng làng yên vui. Nguyễn Thị Thu Thủy Trang - 36 -
  37. Giáo án âm nhạc : Lớp 7 - Người Tây Nguyên rất thích ca hát , nhảy múa nhất là vào các ngày hội, ngày Tết như: mừng đầu năm. - Và bài hát Đi Cắt Lúa là một trong những bài hát thơng dụng trong ngày hội đầu mùa mà hơm nay cơ sẽ giới thiệu với các em. - Cho học sinh nghe qua băng 1 lần. - HS nghe - Cho học sinh luyện thanh. - HS thực hiện - GV giảng giải: * Bài hát chia làm 4 câu. + Câu1: Đàn lừng. + Câu2: Đĩn .ê. + Câu3: Từng ê. + Câu4: Đĩn .ê. * Câu hỏi: - HS trả lời 1. Bài hát được viết ở nhịp mấy? 2. Cĩ nhịp lấy đà khơng? - Cho học sinh hát từng đoạn theo lối moĩc - HS thực hiện xích ( cĩ đệm đàn ). * Lưu ý : những chỗ cĩ dấu nối và dấu luyến. - Cho học sinh hát hồn chỉnh bài hát. - Gọi bàn, nhĩm, tổ, lên hát, nhận xét. - Chia lớp làm 2 nhĩm: + Nhĩm 1: hát lời ca. + Nhĩm 2: gõ thanh phách. Và ngược lại. Nội dung 2 1. Khái niệm: Quãng là khoảng cách về - HS theo dõi Sơ Lược Về cao độ giữa 2 nốt nhạc. Nốt nhạc thấp được Quãng gọi là âm ngọn. - Quãng cĩ 2 âm vang lên lần lượt gọi là quãng giai điệu. - Quãng cĩ 2 âm vang lên cùng một lúc gọi là quãng hồ âm. Nguyễn Thị Thu Thủy Trang - 37 -
  38. Giáo án âm nhạc : Lớp 7 2. Gọi tên quãng: Tên quãng là số âm được tính từ âm gốc đến âm ngọn. - Quãng 1: gồm 2 nốt cùng tên, cùng cao độ.cao độ - Quãng 2:gồm 2 nốt đi liền bậc. - Quãng 3: gồm 2 nốt cách nhau 1 bậc âm - Tương tự ta cĩ quãng 4, 5, 6, 7, 8, 9, - HS thực hiện 10, - Cho học sinh đọc tên nốt trong 3 quãng cho ví dụ trên. 4. Củng cố, dăn dị: - Các em về học thuộc bài hát. - Viết lại các quãng 1, 2, 3 với cách khác. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị trước phần múa phụ hoạ cho bài Đi Cắt Lúa . Nguyễn Thị Thu Thủy Trang - 38 -
  39. Giáo án âm nhạc : Lớp 7 Tiết 20 Ơn bài hát: ĐI CẮT LÚA Tập đọc nhạc: TĐN SỐ 6 I. MỤC TIÊU - Học sinh hát đúng thuần thục bài hát Đi cắt lúa. - Học sinh hát và thể hiện được sắc thái, tình cảm của bài hát. - Học sinh múa phụ họa đã được chuẩn bị. - Đọc đúng lời ca và giai điệu bài hát TĐN số 6. - Luyện kĩ năng hát đồng ca, đơn ca, hát đuổi, hát đệm . II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn của GV - Nhạc cụ quen dùng. - Đĩa mềm cĩ cài sẵn phần đệm bài hát Đi cắt lúa. - Bảng phụ cĩ chép bài TĐN số 6. - Hệ thống các câu hỏi. - Chuẩn bị phần múa phụ họa để dạy cho lớp. 2. Chuẩn bị của HS - Thanh phách. - Sách giáo khoa âm nhạc lớp 7. III. TIẾN TRÌNH DẠY 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài (Đan xen). 3. Học bài mới. Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 1 - Đệm đàn cho học sinh ơn lại bài hát bài - HS thực hiện Ơn bài hát Đi cắt lúa, GV sửa sai (nếu cĩ). Đi cắt lúa - Gọi bàn, nhĩm, cá nhân hát, cho điểm - Chia lớp làm 2 nhĩm: + L1: nhĩm 1 hát đàn em thì nhĩm 2 mới bắt đầu hát đàn em và ngược lại + L2: Nhĩm 1: hát câu 1. Nhĩm 2: hát câu 2. Nhĩm 3: hát câu 3. Nhĩm 4: hát câu 4. - Gọi 1 số HS lên trình bày phần múa phụ họa đã chuẩn bị sẵn, GV gĩp ý. - Cho lớp hát lại lần cuối và cĩ gõ thanh phách. Nguyễn Thị Thu Thủy Trang - 39 -
  40. Giáo án âm nhạc : Lớp 7 Nội dung 2 * Đặt câu hỏi: - HS trả lời TĐN số 6 1. Em nào cho cơ biết 1 số bài dân ca Tây Nguyên? 2. Bài TĐN cĩ những hình nốt gì? 3. Cĩ những hình nốt gì? 4. Cĩ nhịp lấy đà khơng? 5. Bài TĐN viết ở nhịp mấy? - HS thực hiện - Gọi 1 HS đọc nốt của bài TĐN. - Gọi 1 HS đọc lời ca của bài TĐN. - HS nghe - GV giảng giải. - Bài TĐN chia làm 4 câu: + Câu 1: nhịp ca. + Câu 2: si sắc thắm. + Câu 3: kìa lá. + Câu 4: đưa về. - Bài TĐN cĩ 2 lời: + Lời1: nhịp về. + Lời 2: Dập về. - Mỗi câu gồm 4 ơ nhịp. Bài kết thúc ở nốt la nên cĩ giọng la Am. - Các em đọc gam la thứ. Là si đơ rê mi pha son (la) - Cho lớp đọc TĐN từng câu theo lối mĩc - HS thực hiện xích đến hết bài sau đĩ ghép lời ca. - Chia lớp làm 2 nhĩm: + Nhĩm 1: đọc giai điệu + Nhĩm 2: đọc lời ca. Và ngược lại. 4. Củng cố, dặn dị - Chép TĐN vào vở. - Đặt lời mới. - Nhận xét tiết học. Nguyễn Thị Thu Thủy Trang - 40 -
  41. Giáo án âm nhạc : Lớp 7 Tiết 21 Ơn tập đọc nhạc: TĐN SỐ 6 Âm nhạc thường thức: MỘT SỐ THỂ LOẠI BÀI HÁT I. MỤC TIÊU - HS hát đúng và thuần thục bài TĐN số 6 _Xuân đã về trên bản. - HS thể hiện phần đặt lời mới. - HS thể hiện đúng sắc thái bài hát. - HS thể hiện phần múa phụ họa (nếu cĩ). - Giúp học sinh biết thêm 1 số thể loại các bài hát. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của GV - Nhạc cụ quen dùng. - Băng, đĩa cĩ 1 số bài hát của các thể loại bài hát. - Phần đặt lời mới. 2. Chuẩn bị của HS - Thanh phách. - Sách giáo khoa âm nhạc lớp 7. III. TIẾN TRÌNH DẠY 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài ( Đan xen). 3. Học bài mới. Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 1 - Bài TĐN được chia làm mấy câu? - HS trả lời Ơn bài TĐN - Cho HS đọc gam la thứ. - HS thực hiện số 6 Là si đơ rê mi pha son (la) - Cho HS đọc TĐN. - HS thực hiện - Cho HS ghép lời ca. - Chia lớp làm 2 nhĩm: + L1: Nhĩm 1: đọc lời ca. Nhĩm 2: đọc giai điệu Và ngược lại + L2: Nhĩm 1 : đọc giai điệu. Nhĩm 2: gõ thanh phách. Và ngược lại Nguyễn Thị Thu Thủy Trang - 41 -
  42. Giáo án âm nhạc : Lớp 7 - Gọi học sinh trình bày phần đặt lời mới - HS thực hiện (nếu cĩ). - Cho HS đọc hồn chỉnh bài TĐN. - Gọi bàn nhĩm, cá nhân trình bày bài TĐN, cho điểm. Nội dung 2 * Một số thể loại bài hát: - HS lắng nghe Một số thể 1. Hát ru: loại bài hát - Là những bài hát cĩ âm điệu khoan thai, nhẹ nhàng, tiết tấu đu đưa như để ru cho em ngủ. Lời ca trong bài hát thường nĩi về tình cảm mẹ con: Ru con (Dân ca nam bộ), Ru em (Dân Ca Xơ đăng TN), Mẹ yêu con (Nguyễn Văn Tý) - Cho học sinh nghe 1 trong các bài trên. 2. Hành khúc: - Cĩ âm điệu khoẻ mạnh, hùng tráng, tiết tấu phù hợp với bước chân đi: Hành khúc tới trường (Dân ca Pháp), Tiến bước dưới Quốc Kỳ (Dỗn Nho), Tiến về SG, Lên Đàng ( Lê Hữu Phước ). - Cho học sinh nghe 1 trong các bài trên. 3. Bài hát lao động: Nhịp điệu phù hợp với các động tác lao động như chèo thuyền, léo thuyền, kéo gỗ. Leo núi, dệt vải, : Hị kéo lưới, Hị leo núi, Hị giã gạo, Hị hụi Dân ca Trung Bộ, Hị kéo pháo (Hồng Vân). - Cho học sinh nghe 1 số bài trên. 4. Bài hát sinh hoạt: Vui chơi cĩ nội dung và giai điệu vui tươi cĩ thể hát trong sinh hoạt, khi chơi, cắm trại: Bắc kim thang (Dân ca Nam Bộ), Tàu em đi trại hè (Phong Nhã), Em vui chơi này hơm nay ( Phạm Tuyên ). 5. Bài hát tình ca, trữ tình: Giàu tình cảm, nội dung thường đề cập Nguyễn Thị Thu Thủy Trang - 42 -
  43. Giáo án âm nhạc : Lớp 7 đến tình cảm, đất nước, con người: Tình ca (Hồng Việt), Chị tơi (Trần Tiến), VN quê hương tơi (Đỗ Nhuận), Bụi phấn (N.Vũ, Hồng Lân, Lê Văn Lộc). - Cho học sinh nghe 1 số bài trên. 6. Bài hát nghi lễ, nghi thức: Cĩ tình chất trang nghiêm dùng trong nghi lễ, chào cờ, mạc niệm cĩ khi là bài hát riêng của 1 tổ chức, tập thể: Tiến quân ca (Nam Cao), Hàn Tử Sĩ (Lưu Hữu Phước), Đội ca (Phong Nhã). - Cho học sinh nghe 1 số bài. 4. Củng cố, dặn dị - Các em hãy về sưu tầm 1 số bài hát của 6 loại trên. - Nhận xét tiết học. Nguyễn Thị Thu Thủy Trang - 43 -
  44. Giáo án âm nhạc : Lớp 7 Tiết 22 Học bài hát: KHÚC CA BỐN MÙA Bài đọc thêm: TIẾNG SÁO VIỆT NAM I. MỤC TIÊU - Học sinh hát đúng giai điệu, lời ca bài hát. - Học sinh biết thêm mốt số loại sáo của VN. - Rèn luyện cho HS kiểu hát đồng ca, đơn ca . II.CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của GV - Nhạc cụ quen dùng. - Đĩa mềm cĩ phần đệm bài hát Khúc ca bốn mùa. - Tranh ảnh các loại sáo, sáo thật (nếu cĩ). - Bảng phụ chép bài hát. - Băng, casset. - Hệ thống câu hỏi. 2. Chuẩn bị của HS - Thanh phách. - Sách giáo khoa âm nhạc lớp 7. III. TIẾN TRÌNH DẠY 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài ( Đan xen). 3. Học bài mới. Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 1 1. Giới thiệu bài hát: Học hát bài Nắng mưa là hiện tượng của trời đất của - HS lắng nghe hát thiên nhiên. Chuyện mưa nắng được hình Khúc ca bốn tượng hĩa thành những hạt nắng, hạt mưa mùa. rồi liên hệ với mẹ, với các bạn nhỏ, với cây lúa trên đồng, với vườn cây bên nhà, đĩ là thơng điệp của nhạc sĩ Nguyễn Hải về bốn mùa đơng, hạ, thu, xuân mà tiết này cơ sẽ giới thiệu cho các em đĩ là bài hát Khúc ca bốn mùa. 2. Học hát: - Bài hát chia làm 2 đoạn: HS thực hiện + Đoạn a: Câu 1: từ tơ bơng. Câu 2: hạt thêm xanh. Câu 3: khi sưởi ấm. Nguyễn Thị Thu Thủy Trang - 44 -
  45. Giáo án âm nhạc : Lớp 7 + Đoạn b: Câu 1: bốn cây lớn. Câu 2: bốn sinh sơi. Làm điệp khúc. * Đặt câu hỏi: 1. Bài hát cĩ dấu hĩa gì? - HS trả lời 2. Bài cĩ nhịp lấy đà khơng ? - Luyện thanh. - HS thực hiện - Cho lớp tập hát từng đoạn theo lối mĩc xích cho đến hết bài. - Sau đĩ cho lớp hát lại cĩ phần đệm. - GV giảng giải: Bài hát viết ở nhịp 3/8 giống như nhịp ¾. * Đặt câu hỏi: - HS trả lời Sau khi hát xong bài hát em nào cho thầy biết cảm nhận của em về bài hát ? Bài hát nhẹ nhàng, trong sáng đem lại cho các em cảm giác thật thú vị về thiên nhiên qua 4 mùa xuân, hạ, thu, đơng - Chia lớp làm 2 nhĩm: + Nhĩm 1: hát lời ca + Nhĩm 2: hát và gõ phách. Và ngược lại - Cho lớp hát hồn chỉnh bài hát lần cuối. Nội dung 2 * Tiếng sáo Việt Nam: Bài đọc - Gọi học sinh đọc phần đọc thêm. - HS thực hiện thêm - GV tĩm tắt lại 1 lần. - HS lắng ghe - Cho HS xem tranh ảnh hoặc 1 số loại - HS theo dõi sáo cĩ thật và giới thiệu từng loại sáo. 4. Củng cố, dặn dị - Em nào kể cho cơ và lớp biết một số bài hát viết về chủ đề mùa xuân, hạ, thu, đơng? - Các em về hát thuộc bài hát. - Chuẩn bị phần múa phụ họa trước ở nhà. - Nhận xét tiết học. - Cho học sinh nghe 1 số bài hát. Nguyễn Thị Thu Thủy Trang - 45 -
  46. Giáo án âm nhạc : Lớp 7 Tiết 23 Ơn bài hát: KHÚC CA BỐN MÙA Tập đọc nhạc: TĐN SỐ 7 I. MỤC TIÊU - Học sinh hát đúng giai điệu và thể hiện được sắc thái, tình cảm của bài hát Khúc ca bốn mùa. - Học sinh hát đúng giai điệu của bài TĐN số 7. - Học sinh làm quen với lối hát đồng ca, đơn ca. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của GV - Nhạc cụ quen dùng. - Đĩa mềm cĩ phần đệm bài hát Khúc hát bốn mùa. - Chép bài TĐN số 7 ra bảng phụ. - Chuẩn bị hệ thống câu hỏi. 2. Chuẩn bị của HS - Thanh phách. - Sách giáo khoa âm nhạc lớp 7. III. TIẾN TRÌNH DẠY 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài (Đan xen). 3. Học bài mới. Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 1 - GV đệm đàn cho HS ơn lại bài hát. - HS thực hiện Ơn bài hát - Chia lớp thành 2 nnhĩm: Khúc ca bốn + Nhĩm 1: hát lời ca. mùa. + Nhĩm 2: gõ phách. Và ngược lại. + L1: Nhĩm 1: hạt đồng. Nhĩm 2: hạt .bơng. Hai nhĩm hát nối từng câu 1 cho đến hết - HS thực hiện bài. + L2: Nhĩm 1 hát nắng đồng thì nhĩm 2 mới hát hạt nắng đến cuối bài chữ sơi nhĩm 1 kéo dài theo 6 phách đên để chờ nhĩm 2 cùng kết thúc. + L3: Nữ: hạt đồng. Nam: hạt .bơng. Nguyễn Thị Thu Thủy Trang - 46 -
  47. Giáo án âm nhạc : Lớp 7 - Gọi học sinh lên trình bày phần múa phụ - HS thực hiện họa đã chuẩn bị sẵn ở nhà để GV sửa sai hoặc bổ sung cho hay. + L1: Nhĩm 1: hát đồng. Nhĩm 2: hạt .bơng. Hai nhĩm hát nối từng câu 1 cho đến hết bài. + L2: Nhĩm 1 hát nắng đồng thì nhĩm 2 mới hát hạt nắng đến cuối bài chữ sơi nhĩm 1 kéo dài theo 6 phách đên để chờ nhĩm 2 cùng kết thúc. + L3: Nữ: hạt đồng. Nam: hạt .bơng. - Hát từng câu cho đến hết. - Cho lớp hát hồn chỉnh bài hát. Nội dung 2 * Đặt câu hỏi: TĐN số 7 1. Bài TĐN chia làm mấy câu? - HS trả lời - Câu 1: đồng nhà - Câu 2: dịng đêm - Câu 4: bạch bên bờ - Câu 4: là đời - Câu 3 và câu 4 được nhắc lại 2 lần. 2. TĐN viết ở nhịp mấy? 3. Khái niệm nhịp 3/4? 4. Bài TĐN cĩ những hình nốt gì? - . 5. Bài TĐN cĩ những tên nốt gì? - Cho lớp đọc gam La thứ xây dựng trên - HS thực hiện thang âm 7. Là si đơ rê mi pha son (la) - Cho lớp đọc từng câu theo lối mĩc xích đến hết bài. - Sau đĩ ghép giai điệu cĩ phần đệm đã cài sẵn trong đàn. Nguyễn Thị Thu Thủy Trang - 47 -
  48. Giáo án âm nhạc : Lớp 7 4. Củng cố, dặn dị - Các em chép TĐN vào vở. - Học thuộc bài TĐN. - Đặt lời mới cho TĐN. - Nhận xét tiết học. Nguyễn Thị Thu Thủy Trang - 48 -
  49. Giáo án âm nhạc : Lớp 7 Tiết 24 Ồn bài hát: KHÚC CA BỐN MÙA Ơn tập đọc nhạc: TĐN SỐ 6 Âm nhạc thường thức: VÀI NÉT VỀ ÂM NHẠC THIẾU NHI VIỆT NAM I. MỤC TIÊU - Học sinh hát thuần thục và đúng giai điệu bài hát Khúc ca bốn mùa. - Học sinh biết kiểu dàn dựng. - Múa đẹp và đúng các động tác múa minh họa của bài hát Khúc ca bốn mùa. - Học sinh hát đúng giai điệu bài TĐN số 6. - Giúp học sinh biết thêm 1 số nét về âm nhạc thiếu nhi VN. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của GV - Nhạc cụ quen dùng. - Phần đệm đã cài sẵn. - Hệ thống các bài hát của thiếu nhi. - Băng, đĩa, catsset cĩ 1 số bài hát thiếu nhi. 2. Chuẩn bị của HS - Thanh phách. - Sách giáo khoa âm nhạc lớp 7. III. TIẾN TRÌNH DẠY: 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài (Đan xen). 3. Học bài mới. Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 1 - Cho lớp hát lại bài hát “ Khúc ca bốn - HS thực hiện Ơn bài hát mùa” Khúc ca - Múa phụ họa phần đã chuẩn bị sẵn và bốn mùa đã thể hiện ở tiết trước. - Cho lớp đọc giai điệu 1 lần rồi ghép lời ca. Nội dung 2 Ơn tập bài - Chia lớp làm 2 nhĩm. TĐN số 6. + L1: Nhĩm 1: hát giai điệu. Nguyễn Thị Thu Thủy Trang - 49 -
  50. Giáo án âm nhạc : Lớp 7 Nhĩm 2: hát lời ca. - HS thực hiện Và ngược lại + L2: Nhĩm 1: hát lời ca. Nhĩm 2: gõ phách. Và ngược lại - Gọi bàn, nhĩm, cá nhân hát cho điểm. - Gọi bàn, nhĩm, cá nhân vừa hát vừa đánh nhịp 3/4. - Gọi học sinh trình bày phần đặt lời mới. - HS nghe & sửa sai - GV sửa sai và gĩp ý cho bài hát đúng và hay. - HS thực hiện - Cho lớp hát lại bài TĐN lần cuối. Nội dung 3 * Vài nét về âm nhạc thiếu nhi Việt Âm nhạc Nam: thường thức - HS đọc phần thường thức âm nhạc. - HS thực hiện - GV tĩm tắt lại 1 lần. - HS lắng nghe - Sau đĩ cho các em nghe 1 số các bài hát thiếu nhi: Chiếc đèn ơng sao (Phạm Tuyên), Em yêu trường em (Hồng Vân), Tuổi hồng (Trương Quang Lục), Đi học (Bùi Đình Thảo), 4. Củng cố, dặn dị - Các em về sưu tầm thêm 1 số bài hát về thiếu nhi. - Hát thuộc bài hát và TĐN. - Xem trước bài hát của tiết học tới. - Nhận xét tiết học. Nguyễn Thị Thu Thủy Trang - 50 -
  51. Giáo án âm nhạc : Lớp 7 Tiết 25 ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA I. MỤC TIÊU - Ơn tập và củng cố những kiến thức vừa học. - Luyện tập kỹ năng hát tập thể và hát đơn ca, lối hát hịa giọng, hát lĩnh xướng và hát đối đáp. - Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của GV - Nhạc cụ quen dùng. - Đàn, hát và đọc nhạc thuần thục các bài ơn tập. 2. Chuẩn bị của HS - Thanh phách. - Sách giáo khoa âm nhạc lớp 7. IV. TIẾN TRÌNH DẠY: 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài (Đan xen). 3. Học bài mới. Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 1 1. Ơn bài hát Ơn tập Trình bày hồn chỉnh bài hát Đi cắt lúa và Khúc ca bốn mùa theo các cách hát hịa giọng, lĩnh xướng và đối đáp. 2. Ơn nhạc lí: Quãng Mở SGK (trang 45), khuơng nhạc cuối trong bài hát Khúc ca bốn - HS trình bày mùa. Hãy đọc tên quãng giữa hai nốt nhạc gần nhau? Ví dụ. - Nốt 1 - 2: HS đọc La-Si, quãng hai. - Nốt 2 - 3: HS đọc Si-Pha, quãng bốn. - Nốt 3 - 4: HS đọc Pha-Rê, quãng ba. 3. Ơn TĐN: Bài TĐN số 6, số 7 - Một nữa lớp đọc TĐN, nữa cịn lại - HS thực hiện hát lời. Nguyễn Thị Thu Thủy Trang - 51 -
  52. Giáo án âm nhạc : Lớp 7 - Sau đĩ đổi lại cách trình bày. - GV nhận xét về những chỗ cịn sai rồi đánh đàn hoặc làm mẫu để HS nghe và sửa cho đúng. Nội dung 2 - Kiểm tra thực hành. - HS thảo luận để Kiểm tra - Hình thức kiểm tra: chuẩn bị kiểm tra. + Kiểm tra thực hành theo nhĩm. + HS được tự chọn nhĩm của mình từ một đến sáu em. + HS trong mỗi nhĩm đều được điểm bằng nhau, nếu HS khơng tham gia nhĩm nào sẽ thực hiện thi một mình. Nguyễn Thị Thu Thủy Trang - 52 -
  53. Giáo án âm nhạc : Lớp 7 Tiết 26 Học bài hát:CA-CHIU-SA Bài đọc thêm: BẢN HÀNH KHÚC CÁCH MẠNG I. MỤC TIÊU - Hát đúng giai điệu và lời ca của bài hát Ca-chiu-sa. - Học sinh biết giai điệu nhẹ nhàng, êm đềm sâu lắng và trữ tình của bài hát Ca-chiu-sa. - Giúp học sinh cĩ thêm kiến thức về 1 số bài hát cách mạng và nhạc sĩ tài hoa của nước Ý. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của GV - Nhạc cụ quen dùng. - Băng, đĩa, catsset về bài hát Ca-chiu-sa. - Bản đồ thế giới. - Hình ảnh một số cuộc sống sinh hoạt của người Nga. 2. Chuẩn bị của HS - Thanh phách. - Sách giáo khoa âm nhạc lớp 7. III. TIẾN TRÌNH DẠY 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài ( Đan xen). 3. Học bài mới. Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 1 * Giới thiệu bài hát: - HS lắng nghe Học bài hát Ca-chiu-sa là bài hát của nhạc sĩ Cachiusa Blante (Nga) sáng tác trong cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại của nhân dân Liên Xơ (cũ) chống phát xít Đức (1939 -1945). Bài hát được phổ biến rộng rãi và nhiều người tưởng đĩ là dân ca Nga. - Các cơ gái Nga đã hát Cachiusa để động viên các chiến sĩ Hồng Quân nơi chiến hào và bây giờ cả lớp cùng nghe bài hát Cachiusa nhạc Blante lời việt: Phạm Tuyên. * Học hát: - GV mở băng cả lớp nghe. - HS lắng nghe - GV treo bảng đồ thế giới lên bảng và - HS theo dõi Nguyễn Thị Thu Thủy Trang - 53 -
  54. Giáo án âm nhạc : Lớp 7 chỉ nước Nga. - Bài hát chia làm 4 câu: + Câu 1: Dịng đơi bờ. + Câu 2: lặng mờ. + Câu 3: kìa .sa. + Câu 4: giữa hịa. - Bài hát gồm 2 lời. Và được nhắc lại 2 lần ở câu 3 và 4. * Đặt câu hỏi: - HS trả lời 1. Bài hát được viết ở nhịp gì? 2. Cĩ mấy dấu hĩa ? - Cho lớp luyện thanh: - HS thực hiện Mì .mà. Nồ .nà. - Cho lớp tập bài hát từng câu theo lối mĩc xích đến hết bài. - GV giảng giải: ở câu 4 cĩ sự nghịch - HS chú ý phách GV đánh trên đàn và ghi lên bảng tiết tấu và gõ cho HS gõ theo. - Cho HS vừa hát vừa gõ phách. - HS thực hiện - Cho lớp đứng dạy vận động nhịp 2/4. * Chú ý: chỗ nghịch phách và hát lại lần 2 chỗ kìa hịa. - Chia lớp thành 2 nhĩm: + Nhĩm 1: hát lời ca. + Nhĩm 2: hát âm la. Nội dung 2 * Bản hành khúc cách mạng: Bài đọc thêm - Học sinh đọc phần đọc thêm. - HS thực hiện - GV tĩm tắt lại 1 lần - HS nghe 4. Củng cố, dặn dị - Các em hát thuộc bài hát Ca-chiu-sa. - Sưu tầm thêm một số bài hát của nước Nga. - Chuẩn bị phần múa phụ họa. - Nhận xét tiết học. Nguyễn Thị Thu Thủy Trang - 54 -
  55. Giáo án âm nhạc : Lớp 7 Tiết 27 Ơn bài hát:CA-CHIU-SA Tập đọc nhạc: TĐN SỐ 8 I. MỤC TIÊU - Hát đúng và thuần thục bài hát Cachiusa. - Học sinh hát đúng giai điệu bài TĐN số 8. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của GV - Nhạc cụ quen dùng. - Phần đệm cài sẵn. - Hệ thống câu hỏi - Bảng phụ chép TĐN. - Chuẩn bị 1 số điệu múa minh họa để dạy cho học sinh. 2. Chuẩn bị của HS - Thanh phách. - Sách giáo khoa âm nhạc lớp 7. III. TIẾN TRÌNH DẠY 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài ( Đan xen). 3. Học bài mới. Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 1 - Cho lớp hát lại bài hát Cachiusa, sửa sai - HS thực hiện. Ơn bài hát chỗ học sinh hát chưa đúng. Cachiusa - Chia lớp thành 2 nhĩm: + L1 : Nhĩm 1: câu 1. Nhĩm 2: câu 2. Đến hết bài. + L2 : Nhĩm 1: hát lời ca. Nhĩm 2: gõ phách. Và ngược lại - Gọi học sinh lên trình bày phần múa minh họa đã chuẩn bị sẵn. - Gọi bàn, nhĩm, tổ lên hát cĩ sự vận động theo nhịp. - Gọi 1 em lên chỉ huy nhịp 2/4 cho cả lớp ơn lại bài hát, cĩ kết hợp phần đệm của đàn. Nguyễn Thị Thu Thủy Trang - 55 -
  56. Giáo án âm nhạc : Lớp 7 Nội dung 2 - Treo bảng phụ cĩ treo bài TĐN số 8 lên - HS theo dõi TĐN số 8 bảng. * Đặt câu hỏi: - HS trả lời 1. Em nào cho cơ biết lớp chúng ta đã học bài nào của nước Pháp? 2. Bài hát TĐN viết ở nhịp mấy? 3. Bài TĐN cĩ những hình nốt gì? 4. Bài TĐN đã sử dụng những kí hiệu - . o âm nhạc nào ? 5. Bài TĐN đã sử dụng những tên nốt gì? - Đọc gam đơ trưởng. - HS thực hiện Đồ rê mi pha son la si (đơ) - Cho lớp tập TĐN từng câu theo lối mĩc xích đến hết bài. - Cho lớp ghép lời Ca-chiu-sa. - Lớp chia làm 2 nhĩm: + Nhĩm 1: hát giai điệu. + Nhĩm 2: hát lời cachiusa. Và ngược lại. 4. Củng cố, dặn dị - Về chép bài TĐN vào vở. - Hát thuộc bài TĐN. - Nhận xét tiết học. Nguyễn Thị Thu Thủy Trang - 56 -
  57. Giáo án âm nhạc : Lớp 7 Tiết 28 Ơn tập TĐN: TĐN SỐ 8 Nhạc lí: GAM TRƯỞNG – GIỌNG TRƯỞNG Âm nhạc thường thức: NHẠC SĨ HUY DU VÀ BÀI HÁT ĐƯỜNG CHÚNG TA ĐI I. MỤC TIÊU - Học sinh hát thuần thục và đúng giai điệu bài TĐN số 8. - Học sinh biết cách chia các câu trong bài TĐN. - Giúp học sinh biết cách hát đối đáp, hát đồng ca, đơn ca. - Giúp học sinh biết các kiến thức về gam trưởng và giọng trưởng. - Giúp học sinh biết về nhạc sĩ Huy Du và 1 số bài hát của ơng và bài hát Đường chúng ta đi. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của GV - Nhạc quen dùng. - Bảng kẻ phụ phần nhạc lí. - Băng, đĩa, đài catsset cĩ bài hát Đường chúng ta đi. - Hệ thống câu hỏi. - Ảnh nhạc sĩ Huy Du và 1 số bài hát của ơng. 2. Chuẩn bị của HS - Thanh phách. - Sách giáo khoa lớp 7. III. TIẾN TRÌNH DẠY 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài ( Đan xen). 3. Học bài mới. Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 1 * Đặt câu hỏi: - HS trả lời Ơn bài TĐN 1. Bài TĐN chia làm mấy câu? số 8 - Cho HS hát lại bài ơn TĐN sau đĩ là ghép lời ca. - Chia lớp thành 2 nhĩm: + L1: Nhĩm 1: đọc giai điệu. Nhĩm 2: hát lời ca. Và ngược lại + L2: hát đối đáp. Nhĩm nữ : hát câu 1,3,5. Nguyễn Thị Thu Thủy Trang - 57 -
  58. Giáo án âm nhạc : Lớp 7 Nhĩm nam: hát câu 2,4,6 - Gọi bàn, nhĩm, cá nhân hát, cho điểm Nội dung 2 - HS lắng nghe Nhạc lí 1. Gam trưởng Gam Là hệ thống của bậc âm được sắp xếp trưởng- liền mạch (liền bậc) hình thành dựa trên Giọng cơng thức cung và nửa cung như sau: trưởng I II III IV V IV IV I - Cho lớp đọc gam đơ trưởng. Đồ rê mi pha son la si (đơ) - Âm ổn định nhất trong gam gọi là âm chủ (bậc 1) -> đơ. 2. Giọng trưởng Các âm bậc trong gam trưởng được sử dụng để xây dựng giai điệu một bài hát (1 bản nhạc) gọi đĩ là giọng trưởng kềm theo tên âm chủ. - Giảng giải: + Đoạn trên cĩ âm chủ là đơ nên gọi là giọng đơ trưởng. + Hĩa biểu khơng cĩ dấu hĩa, nốt kết thúc là nốt đơ, nên cĩ giọng đơ trưởng. Nội dung 3 Âm nhạc Nhạc sĩ Huy Du và bài hát Đường chúng thường thức ta đi. - HS thực hiện - Cho HS đọc phần thường thức âm nhạc Nguyễn Thị Thu Thủy Trang - 58 -
  59. Giáo án âm nhạc : Lớp 7 trong SGK. - HS lắng nghe - GV tĩm tắt lại một lần. - Cho học sinh nghe bài hát Đường chúng ta đi. 4. Củng cố, dặn dị - Nhận xét tiết học. - Hãy sưu tầm bài hát TĐN viết ở giọng Đơ trưởng. - Kể tên 1 số bài hát của Huy Du. Nguyễn Thị Thu Thủy Trang - 59 -
  60. Giáo án âm nhạc : Lớp 7 Tiết 29 Học bài hát: TIẾNG VE GỌI HÈ Bài đọc thêm: XUẤT XỨ MỘT BÀI CA I. MỤC TIÊU - Học sinh hát đúng giai điệu lời ca bài hát Tiếng ve gọi hè. - Học sinh biết thêm 1 số bài hát viết về mùa hè của nhạc sĩ Trịnh Cơng Sơn. - Học sinh thể hiện được sắc thái tình cảm của bài hát và vận động theo nhịp bài hát. - Học sinh biết về xuất xứ 1 số bài hát. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của GV - Nhạc cụ quen dùng. - Băng, đĩa, catsset và bài hát Tiếng ve gọi hè. - Phần đệm của bài hát Tiếng ve gọi hè. - Chép bài hát Tiếng ve gọi hè ra bảng phụ. - Một số bài hát viết về mùa hè. - Hệ thống các câu hỏi. 2. Chuẩn bị của HS - Thanh phách. - Sách giáo khoa âm nhạc lớp 7. III. TIẾN TRÌNH DẠY 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài (Đan xen). 3. Học bài mới. Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 1 * Giới thiệu bài hát Tiếng ve gọi hè Học bài hát Đối với tuổi thơ mùa hè là những - HS lắng nghe Tiếng ve ngày mong đợi, vì đĩ là lúc kết thúc một gọi hè năm học, các em sẽ được nghỉ ngơi, được đi tới bao miền đất mới vui chơi, đồng cảm với niềm vui đĩ, từ những cảm xúc chân thật, các nhạc sĩ đã viết nên các bài hát về mùa hè thật hay. Các em hãy cùng nghe một số ca khúc về mùa hè vui tươi như : Mùa hoa phượng nở (Hồng Vân), Mùa hè ước mong (Hồng Lân), Hè đến rồi (Quốc Thơng). Hơm nay, các em cũng sẽ học 1 bài Nguyễn Thị Thu Thủy Trang - 60 -
  61. Giáo án âm nhạc : Lớp 7 hát về mùa hè đĩ là Tiếng ve gọi hè của nhạc sĩ Trịnh Cơng Sơn. * Học hát. - Mở băng hoặc GV hát mẫu cho HS - HS nghe nghe qua bài hát 1 lần. - GV treo bảng phụ. - HS theo dõi - Bài hát chia làm 4 câu: + Câu 1: khắp .hè. + Câu 2: chạy giĩ. + Câu 3: Giọt cờ. + Câu 4: Em hè. - Luyện thanh. - HS thực hiện - Cho lớp hát từng câu theo lối mĩc xích cho đến hết bài. * Lưu ý: những mĩc đơn chấm đơi khi hát phải dứt khốt và nghỉ cho đúng. - Cho HS hát lại bài hát hồn chỉnh, GV chú ý sửa sai. - HS vừa hát vừa gõ thanh phách theo nhịp - HS vừa hát vừa vận động. - Gọi 1 học sinh đọc diễn cảm bài đọc - HS thực hiện Nội dung 2 thêm. Bài đọc thêm - GV tĩm tắt lại. - HS lắng nghe Xuất xứ 1 - Cho lớp hát bài hát “Như cĩ Bác Hồ - HS thực hiện bài ca trong ngày vui đại thắng” của Phạm Tuyên. 4. Củng cố, dặn dị - Nhận xét tiết học. - Về hát thuộc và đúng giai điệu bài hát. - Tập múa minh họa. - Sưu tầm 1 số bài hát của nhạc sĩ Trịnh Cơng Sơn mà em biết hoặc nghe, thấy. - Tìm những bài hát về chủ đề mùa hè. Nguyễn Thị Thu Thủy Trang - 61 -
  62. Giáo án âm nhạc : Lớp 7 Tiết 30 Ơn bài hát: TIẾNG VE GỌI HÈ Tập đọc nhạc: TĐN SỐ 9 I. MỤC TIÊU - Học sinh hát thuần thục bài hát Tiếng ve gọi hè. - Học sinh biết múa minh họa cho bài hát. - Học sinh hát đúng giai điệu, lời ca của bài TĐN số 9. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của GV - Nhạc cụ quen dùng. - Đĩa mềm cĩ cài sẵn phần đệm bài hát Tiếng ve gọi hè. - Bảng phụ chép bài TĐN số 9. - Hệ thống các câu hỏi. - Chuẩn bị sẵn phần múa minh họa để chỉ cho HS. - Biết cách tổ chức hát dàn dựng, nâng cao để chỉ cho HS. 2. Chuẩn bị của HS - Thanh phách. - Sách giáo khoa âm nhạc lớp 7. III.TIẾN TRÌNH DẠY 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài ( Đan xen). 3. Học bài mới. Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 1 - Cho lớp ơn bài hát Tiếng ve gọi hè. - HS thực hiện Ơn bài hát - Chia lớp thành 2 nhĩm: Tiếng ve gọi + L1: về Nhĩm 1: hát câu 1. Nhĩm 2: hát câu 2. Cho đến hết bài. + L2 : Nam : khắp ve. Nữ : hè hè hè. Nam: và ve. Nữ : hè hè hè. Nam : chạy về. Nữ : giọt giĩ. Nam : giọt cờ. Nam+nữ: em hè. Đổi lại hát 2 lần. Nguyễn Thị Thu Thủy Trang - 62 -
  63. Giáo án âm nhạc : Lớp 7 + L3: Một nữ : Khắp .hè. Cả lớp: Và .cờ. Nữ : em mùa. Cả lớp: Và hè. - Gọi bàn, nhĩm, cá nhân hát bài hát và - HS thực hiện nhận xét lẫn nhau. - Gọi HS lên trình bày phần phụ họa đã chuẩn bị sẵn. - GV nhận xét và cho điểm. - Cho lớp hát lại bài hát 1 lần. Nội dung 2 - Treo bảng phụ bài TĐN lên bảng. TĐN số 9 * Đặt câu hỏi: - HS trả lời Trường làng 1. Bài TĐN viết ở nhịp gì? tơi 2. Em nào nêu khái niệm nhịp ¾ cho cơ nghe? 3. TĐN gồm những hình nốt gì? - . 4. TĐN gồm những tên nốt gì? - Cho lớp đọc gam đơ trưởng. - HS thực hiện - Cho lớp đọc bài TĐN từng câu theo lối mĩc xích đến hết bài. Sau đĩ cho ghép lời. - TĐN gồm 4 câu và 2 lời, mỗi lời cĩ 2 câu. 4. Củng cố, dặn dị - Nhận xét tiết học. - Học thuộc bài hát Tiếng ve gọi hè. - Chép TĐN vào vở, tập đánh nhịp ¾ và đọc đúng giai điệu của bài hát. Nguyễn Thị Thu Thủy Trang - 63 -
  64. Giáo án âm nhạc : Lớp 7 Tiết 31 Ơn bài hát: TIẾNG VE GỌI HÈ Ơn tập đọc nhạc: TĐN SỐ 9 Âm nhạc thường thức: VÀI NÉT VỀ DÂN CA MỘT SỐ DÂN TỘC ÍT NGƯỜI I. MỤC TIÊU - Học sinh hát thuần thục bài hát Tiếng ve gọi hè. - Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca TĐN số 9. - Giúp học sinh tìm hiểu vài nét về dân ca của một số dân tộc ít người và 1 số bài hát của họ. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của GV - Nhạc cụ quen dùng. - Đĩa mềm cài sẵn phần đệm bài hát Tiếng ve gọi hè và TĐN số 9. - Một số tranh ảnh về đời sống sinh hoạt của các dân tộc ít người. - Một số bài hát của dân tộc ít người. - Băng, đĩa, catsset cĩ bài hát của dân tộc ít người. - Hệ thống các câu hỏi. 2. Chuẩn bị của HS - Thanh phách. - Sách giáo khoa âm nhạc lớp 7. III. TIẾN TRÌNH DẠY 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài ( Đan xen). 3. Học bài mới. Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ơn bài hát - Cho lớp hát ơn bài hát. - HS thực hiện Tiếng ve gọi * Đặt câu hỏi. về 1. Bài hát “Tiếng ve gọi hè” cĩ mấy dấu - HS trả lời hĩa? - HS thực hiện 2. Bài hát viết ở nhịp mấy? - Gọi 1 HS viết lên chỉ huy nhịp 2/4 cho cả lớp hát, cĩ kết hợp phần đệm của đàn. - Cho HS múa minh họa. - Cho lớp hát ơn bài hát lần cuối. Nguyễn Thị Thu Thủy Trang - 64 -
  65. Giáo án âm nhạc : Lớp 7 Nội dung 2 - Cho cả lớp đọc gam đơ trưởng. - HS thực hiện TĐN số 9 Trường làng tơi - Cho HS đọc giai điệu bài TĐN số 9 cĩ kết hợp gõ phách. - Cho đọc lời ca TĐN số 9. - Chia lớp làm 2 nhĩm. + L1: Nhĩm 1: đọc giai điệu. Nhĩm 2: đọc lời ca. Và ngược lại + L2: Nhĩm 1: đọc giai điệu. Nhĩm 2: gõ thanh phách. Và ngược lại - Cho từng tổ, bàn, nhĩm hát, nhận xét, cho điểm. Vài nét về dân ca một số dân tộc ít Nội dung 3 người. Âm nhạc - HS đọc phần âm nhạc thường thức - HS thực hiện thường thức - GV tĩm tắt lại 1 lần. - HS theo dõi - Treo tranh ảnh cĩ 1 số nhạc cụ quen thuộc của một số dân tộc ít người, tranh ảnh nĩi về cuộc sống sinh hoạt văn hĩa của dân tộc ít người - Giới thiệu 1 số bài hát của họ: Quê hương đẹp tươi (dân tộc Nùng), Xoè hoa (D.C thái). * Đặt câu hỏi: - HS trả lời Em nào cho cơ biết 1 số bài hát của dân tộc ít người? Gà gáy (dân ca Cống Dao), Ru em (dân ca Xơ - Đăng), Đi cấy lúa (dân ca Hrê). Nguyễn Thị Thu Thủy Trang - 65 -
  66. Giáo án âm nhạc : Lớp 7 4. Củng cố, dặn dị - Các em về sưu tầm thêm 1 số bài hát của dân tộc ít người. - Ơn bài TĐN và hát đúng giai điệu. - Nhận xét tiết học. Nguyễn Thị Thu Thủy Trang - 66 -
  67. Giáo án âm nhạc : Lớp 7 Tiết 32: ƠN TẬP I. MỤC TIÊU - HS hát đúng giai điệu và thuộc bài hát Ca-chiu-sa và Tiếng ve gọi hè. - Đọc đúng cao độ và trường độ bài TĐN số 8 và 9. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của GV - Nhạc cụ quen dùng. - Đàn và hát thuần thục những bài hát, bài TĐN đã hướng dẫn cho HS. III. TIẾN TRÌNH DẠY 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ ( Đan xen). Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ơn Tập 1. Ơn tập: - HS theo dõi Thi học kỳ - Bài hát Ca-chiu-sa và bài TĐN số 8_ Chú chim nhỏ dễ thương - Tập trình bày theo hình thức song ca. - Bài hát Tiếng ve gọi hè và bài TĐN số 9_ Trường làng tơi. - Tập trình bày 2 bài trên theo nhĩm. - Mỗi em tự chọn hình thức song ca hoặc nhĩm. - Mỗi em tự chọn hình thức song ca hoặc nhĩm, luyện tập và trình bày trước lớp. 2. Kiểm tra: - HS thực hiện HS trình bày một bài sau khi luyện tập. 3. Dặn dị: Ơn tập các bài hát, TĐN đã học trong HK II để kiểm tra HK II. Nguyễn Thị Thu Thủy Trang - 67 -