Giám sát hoạt động ngân hàng

ppt 50 trang phuongnguyen 6000
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giám sát hoạt động ngân hàng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptgiam_sat_hoat_dong_ngan_hang.ppt

Nội dung text: Giám sát hoạt động ngân hàng

  1. Giám sát hoạt động ngân hàng Hội thảo Tháng 8 năm 2010 Hải phòng Heinz-Werner Marpmann Nguyên Vụ trưởng Cố vấn Cao cấp của Trung tâm Hợp tác NHTW 1
  2. Chương trình 1. Ngân hàng trong nền kinh tế thị trường Bài tập tình huống: Kinh doanh rủi ro tín dụng (xem xét „Cuộc khủng hoảng Dưới chuẩn” và tác động tiêu cực của nó đối với các thị trường tài chính toàn cầu) 2. Giám sát hoạt động ngân hàng trong nền kinh tế thị trường 2.1 Tổ chức giám sát ngân hàng Bài tập tình huống: Cơ cấu giám sát của một số quốc gia 2.2 Các công cụ để giám sát hoạt động ngân hàng 2.2.1 Khung pháp lý 2.2.2 Kiểm soát sự thâm nhập thị trường và loại trừ những thành viên không được chấp nhận ra khỏi thị trường 2.2.3 Quy chế định tính 2.2.4 Quy chế định lượng đối với hoạt động ngân hàng thường xuyên 2
  3. Chương trình 2.3. Giám sát ngân hàng và các tổ chức tài chính 2.3.1 Cấp phép 2.3.2 Giám sát từ xa 2.3.3 Thanh tra tại chỗ Bài tập tình huống: Hệ thống xếp hạng CAMEL(S) 2.3.4 Thực thi 3. Qúa trình từ Basel I đến Basel II 4. Các khía cạnh giám sát mới nổi lên từ cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu 3
  4. Thuyết trình của các Giảng viên tiềm năng Thứ 2, 9.8.2010 , 13.30 h : Quản lý và giám sát rủi ro lãi suất (Mr.Trung) Thứ 3,10.8.2010, 8.30 h : Quản lý và giám sát rủi ro ngoại hối ( Ms. Mai) 10.8. 2010, 13.30 h: Quản lý và giám sát rủi ro hoạt động (Mr.Binh ) Thứ 4,11.8.2010, 13.30 h: Quy chế định tính và định lượng trong giám sát ngân hàng; (Ms. Vy) Thứ 5, 2.8. 2010, 8.3 0h : Quản lý vốn kinh tế và vốn pháp lý (Ms. Mai)
  5. Chương trình 1. 1. Ngân hàng trong nền kinh tế thị trường Bài tập tình huống: Kinh doanh rủi ro tín dụng (xem xét „Cuộc khủng hoảng Dưới chuẩn” và các hậu quả đối với các thị trường tài chính toàn cầu) 2. Giám sát hoạt động ngân hàng trong nền kinh tế thị trường 2.1 Tổ chức giám sát ngân hàng Bài tập tình huống: Cơ cấu giám sát tại một số quốc gia 2.2 Các công để giám sát hoạt động ngân hàng 2.2.1 Khung pháp lý 2.2.2 Kiểm soát sự thâm nhập thị trường và loại trừ những thành viên không chấp nhận được ra khỏi thị trường 2.2.3 Quy chế định tính 2.2.4 Quy chế định lượng đối với hoạt động ngân hàng thường xuyên 5
  6. Các chức năng cơ bản của ngân hàng Nhu cầu đối với hệ thống ngân hàng • trên quan điểm kinh tế – các ngân hàng có vai trò đặc biệt là một trung gian trong nền kinh tế • trên quan điểm khách hàng của ngân hàng – tiết kiệm, cho vay và các dịch vụ ngân hàng khác • trên quan điểm của ngân hàng – các ngân hàng - cũng như các doanh nghiệp khác trong nền kinh tế thị trường - phải có lãi – các rủi ro của ngân hàng không được gây nguy hại đến triển vọng hại dài hạn – vai trò trung gian trong nền kinh tế sẽ chỉ được các ngân hàng hoàn thành, nếu lưu tâm đến các điều kiện tiên quyết đó 6
  7. Các chức năng cơ bản của ngân hàng  Tầm quan trọng của một hệ thống ngân hàng vững mạnh • Các biện pháp xây dựng niềm tin là cần thiết • tầm quan trọng của giám sát ngân hàng hiệu quả – bảo vệ người gửi tiền – hoạt động lành mạnh của ngành ngân hàng – ngăn ngừa hiện tượng „bank-run“ (người gửi tiền đổ xô đến ngân hàng rút tiền) 7
  8. Các chức năng cơ bản của ngân hàng Trung gian Hợp Nhu cầu đầu tư Hợp đồng đồng Có nhu cầu về vốn Tài chính • các hộ cá thể • Công ty (Ngân hàng) tài chính tài chính Ngân hàng đầu tư Hệ thống ngân hàng chuyên doanh Hệ thống ngân hàng đa năng (kép) Ngân hàng đầu tư Ngân hàng thương mại 8
  9. Các chức năng cơ bản của ngân hàng  Các loại hình ngân hàng • Hệ thống ngân hàng đa năng: – các ngân hàng thực hiện tất cả các loại giao dịch ngân hàng (như hoạt động cho vay, nhận tiền gửi, các giao dịch chứng khoán, tài trợ bất động sản, thanh toán tiền mặt và phi tiền mặt) – đa dạng về các dịch vụ của ngân hàng – đa dạng về khách hàng của ngân hàng (ngân hàng bán lẻ; doanh nghiệp vừa và nhỏ; các công ty quốc gia và quốc tế) • Hệ thống ngân hàng chuyên doanh (hệ thống NH kép): – Ngân hàng thương mại: cho vay và nhận tiền gửi – Ngân hàng đầu tư: kinh doanh chứng khoán 9
  10. Các chức năng cơ bản của ngân hàng Trung gian Hợp Nhu cầu đầu tư Hợp đồng đồng Có nhu cầu về vốn Tài chính • các hộ cá thể • Công ty (Ngân hàng) tài chính tài chính Ngân hàng đầu tư Hệ thống ngân hàng chuyên doanh Hệ thống ngân hàng đa năng (kép) Ngân hàng đầu tư Ngân hàng thương mại 10
  11. Các chức năng có bản của ngân hàng Ngân hàng = Trung gian Tài chính Chuyển đổi khối lượng Chuyển đổi thời hạn Chuyển đổi rủi ro Chuyển đổi khu vực Chuyển đổi thông tin 11
  12. Các chức năng cơ bản của ngân hàng Bên cạnh nhận tiền gửi và cho vay, ngân hàng cung cấp các dịch vụ như: – Giao dịch chứng khoán – Giao dịch thanh toán (tiền mặt – phi tiền mặt, trong nước - quốc tế) – Kinh doanh thẻ tín dụng – Giữ hộ 12
  13. Các chức năng cơ bản của ngân hàng Trung gian Hợp Nhu cầu đầu tư Hợp đồng đồng Có nhu cầu về vốn Tài chính • các hộ cá thể • Công ty (Ngân hàng) tài chính tài chính Ngân hàng đầu tư Hệ thống ngân hàng chuyên doanh Hệ thống ngân hàng đa năng (kép) Ngân hàng đầu tư Ngân hàng thương mại 13
  14. Các chức năng có bản của ngân hàng Các rủi ro trong ngân hàng Rủi ro tín dụng: • rủi ro vỡ nợ Rủi ro quản lý: • rủi ro do mức tín Rủi ro thanh khoản: • rủi ro chiến lược nhiệm tín dụng thay • khả năng thanh toán • tổ chức và các quy đổi • các thị trường trình không đầy đủ • rủi ro tập trung không có tính thanh • rủi ro quốc gia/ khoản chuyển đổi Rủi ro thị trường: Ngân hàng Rủi ro hoạt động: • rủi ro lãi suất • các vấn đề kỹ thuật • rủi ro tiền tệ • chất lượng nhân sự • rủi ro giá cổ phiếu • thảm họa • rủi ro hàng hóa • rủi ro pháp lý Danh tiếng 14
  15. Rủi ro trong ngân hàng Rủi ro tín dụng → Loại rủi ro lớn các ngân hàng phải đối mặt là rủi ro tín dụng hay là sự thất bại của đối tác trong việc thực hiện theo thỏa thuận hợp đồng. Rủi ro này không chỉ xảy ra đối với các món cho vay mà còn xảy ra đối với các khoản mục có trạng thái rủi ro nội và ngoại bảng, ví dụ như các khoản bảo lãnh, chấp nhận và đầu tư chứng khoán. → Các trạng thái rủi ro lớn đối với một khách hàng đơn lẻ, hay với một nhóm các khách hàng có liên quan là nguyên nhân phổ biến gây ra các vấn đề cho ngân hàng vì chúng biểu hiện một sự tập trung rủi ro tín dụng → Cho vay các bên có liên quan nếu không được kiểm soát đúng đắn, có thể gây ra các vấn đề lớn → Rủi ro quốc gia và chuyển đổi 15
  16. Rủi ro trong ngân hàng Rủi ro thị trường Các ngân hàng phải đối mặt với rủi ro thua lỗ trên các trạng thái nội và ngoại bảng phát sinh từ biến động giá cả thị trường. Nhờ những nguyên tắc chính thức nên những rủi ro này đặc biệt thường rõ rệt nhất trong các hoạt động kinh doanh của ngân hàng, ví dụ như các công cụ liên quan đến lãi suất và cổ phiếu, các trạng thái ngoại hối hay hàng hóa. Liên quan đến vốn cho rủi ro thị trường, cơ quan giám sát phân biệt giữa các trạng thái của ngân hàng trong: Sổ sách kế toán ngân hàng Sổ sách kinh doanh 16
  17. Rủi ro trong ngân hàng Rủi ro thanh khoản ➢ Rủi ro thanh khoản phát sinh do ngân hàng không có khả năng thực hiện việc giảm tài sản nợ hay cấp nguồn để tăng tài sản có. Khi một ngân hàng không có đủ thanh khoản, ngân hàng đó không thể kiếm được đủ nguồn vốn với chi phí hợp lý, do đó gây ảnh hướng đến khả năng sinh lời. Trong những hoàn cảnh cực đoan, không đủ thanh khoản có thể làm ngân hàng mất khả năng thanh toán ➢ Rủi ro tái cấp vốn ➢ Rủi ro Thanh khoản Thị trường 17
  18. Chênh lệch Nguồn -Các ngân hàng Đức- 18
  19. Rủi ro trong ngân hàng Rủi ro lãi suất trong sổ ngân hàng Rủi ro lãi suất đề cập đến trạng thái rủi ro của tình hình tài chính của một ngân hàng đối với biến động bất lợi của lãi suất. Rủi ro này tác động đến cả thu nhập của ngân hàng và giá trị kinh tế của tài sản có, tài sản nợ và các công cụ ngoại bảng. 19
  20. Rủi ro trong ngân hàng Rủi ro hoạt động Rủi ro hoạt động được định nghĩa là thiệt hại do các quy trình nội bộ, do con người và các hệ thống không đầy đủ hay bị hư hỏng hay vì các sự kiện bên ngoài. Định nghĩa này bao gồm cả rủi ro pháp lý nhưng không bao gồm rủi ro chiến lược và danh tiếng (Định nghĩa của Uỷ ban Giám sát Ngân hàng Basel) 22
  21. Rủi ro hoạt động 35 30 25 Thiệt hại tác động thấp 20 Barings: $ 1,4 Mrd. Sumitomo: $ 2,6 Mrd. 15 10 Thiệt hại tác động cao Drexel Burnham Lambert Baring Bank Sumitomo Corporation 5 Thiệt hại vì thảm họa Anzahl 0 14 121 228 335 443 550 657 764 871 978 108511921299140615131620172718341941204821552262236924762583 Schadenhöhe in Mio US-Dollar für Schäden > 1 Mio. 23
  22. Rủi ro hoạt động Nguyên nhân gây ra rủi ro hoạt động Tổ chức/Quy trình Nguyên Yếu tố con VD các Nguyên nhân người thảm họa nhân bên nội bộ ngoài (IT)-Hệ thống Công nghệ 24
  23. Chiến lược Rủi ro Tránh rủi ro Chuyển giao rủi ro Các chiến lược để tác động rủi ro Giảm rủi ro Chấp nhận rủi ro 25
  24. Quy trình quản lý rủi ro Định lượng Kiểm soát rủi ro Nhận dạng Hệ thống hóa 26
  25. Quy trình quản lý rủi ro Nhận dạng rủi ro Đo lường rủi ro Quản lý rủi ro Giám sát rủi ro •Tự đánh giá và • Chức năng kiểm •Định nghĩa khả • Báo cáo và phân kiểm soát rủi ro soát độc lập năng chấp nhận rủi tích kịp thời, toàn ro diện và chính xác • Các quy trình • Chấm điểm sản phẩm mới • Hạn chế rủi ro • Mô hình giá trị • Các chương chịu rủi ro • Phân tích tiềm ẩn trình nhận biết lỗ • kiểm tra sức căng rủi ro Kiểm toán nội bộ và bên ngoài 27
  26. Chương trình 1. 1. Ngân hàng trong nền kinh tế thị trường Bài tập tình huống: Kinh doanh rủi ro tín dụng (xem xét „Cuộc khủng hoảng Dưới chuẩn” và các hậu quả đối với các thị trường tài chính toàn cầu) 2. Giám sát hoạt động ngân hàng trong nền kinh tế thị trường 2.1 Tổ chức giám sát ngân hàng Bài tập tình huống: Cơ cấu giám sát tại một số quốc gia 2.2 Các công cụ để giám sát hoạt động ngân hàng 2.2.1 Khung pháp lý 2.2.2 Kiểm soát sự thâm nhập thị trường và loại trừ những thành viên không chấp nhận được ra khỏi thị trường 2.2.3 Quy chế định tính 2.2.4 Quy chế định lượng đối với hoạt động ngân hàng thường xuyên 28
  27. Kinh doanh rủi ro tín dụng 1. Chuyển giao rủi ro tín dụng (CRT) là một đặc điểm nổi bật của thị trường tài chính. Rủi ro tín dụng được chuyển giao giữa các đối tác từ những năm 1970, khi cho vay hợp vốn ngân hàng trở nên phổ biến, tiếp ngay sau đó là hoạt động chứng khoán hóa nay đã thành truyền thống. 2. Phái sinh tín dụng: Các công cụ tài chính tách rủi ro tín dụng ra khỏi các giao dịch tài chính cơ sở, cho phép chuyển rủi ro tín dụng sang các nhà đầu tư khác. Các công cụ phái sinh tín dụng được sử dụng nhiều nhất là hoán đổi vỡ nợ tín dụng - CDS 29
  28. Kinh doanh rủi ro tín dụng 3. Các công cụ tài chính cơ cấu: Rổ các công cụ tài chính (như các công cụ phái sinh, chứng khoán hay các trái quyền khác) được gói lại theo cách để tạo ra một sản phẩm đầu tư mới. Đặc điểm chính là tạo ra một quỹ các tài sản, phân bổ các quyền đòi nợ đối với các luồng thanh toán từ quỹ tài sản này thành các phần có tình trạng rủi ro/thu nhập khác nhau và tách rủi ro tín dụng của quỹ tài sản đó ra khỏi rủi ro của bên dàn xếp việc này - thường thông qua một công ty có mục đích đặc biệt ➢ Nghĩa vụ Nợ Thế chấp hóa (CDO) ➢ Chứng khoán được đảm bảo bằng tài sản (ABS) 30 ➢
  29. Kinh doanh rủi ro tín dụng ➢ Hoán đổi vỡ nợ tín dụng (CDS): Theo thỏa thuận hoán đổi vỡ nợ tín dụng, bên bán sự bảo vệ phải trả cho bên mua sự bảo vệ một khoản bồi thường nếu một sự kiện tín dụng được xác định xảy ra (như vỡ nợ hay thanh toán chậm). Đổi lại, bên bán sự bảo vệ nhận được phí định kỳ. Mức phí CDS này phụ thuộc vào sự tín nhiệm tín dụng của “thể nhân tham chiếu”, định nghĩa về sự kiện tín dụng và điều kiện của hợp đồng. ➢ Tín phiếu liên quan đến tín dụng (CLN) Một chứng khoán có lượng mua lại phụ thuộc vào các sự kiện theo thỏa thuận hợp đồng. Trái với các CDS, bên bán sự bảo vệ thanh toán trước, do đó, làm giảm phần phải chuộc lại nếu xảy ra sự kiện tín dụng. 31
  30. Kinh doanh rủi ro tín dụng Hoán đổi Vỡ nợ Tín dụng Công cụ hoán đổi vỡ nợ tín dụng (CDS) chuyển giao rủi ro tín dụng liên quan đến người đi vay là quốc gia hay tổ chức – được gọi là „thể nhân tham chiếu“ - từ một đối tượng (bên mua sự bảo vệ) cho đối tượng khác (bên bán sự bảo vệ). Phí Bên mua Bên bán sự bảo vệ sự bảo vệ Thanh toán Vỡ nợ Không vỡ nợ Không thanh toán 32
  31. Kinh doanh rủi ro tín dụng Tín phiếu liên quan đến tín dụng Tín phiếu liên quan đến tín dụng (CLN) về bản chất là 1 CDS được tài trợ, theo đó chuyển giao rủi ro tín dụng từ bên phát hành tín phiếu sang nhà đầu tư. Vốn Bên mua Bên bán Chứng chỉ bảo hiểm sự bảo vệ sự bảo vệ Lãi suất+ Phí Thanh toán vỡ nợ Vỡ nợ Không vỡ nợ Vốn/Fund 33
  32. Kinh doanh rủi ro tín dụng ➢ ABS: Chứng khoán được đảm bảo bằng tài sản là một chứng khoán có giá trị và các khoản thanh toán từ thu nhập được rút ra từ và được thế chấp hóa (hay “được đảm bảo”) bằng một quỹ các tài sản cơ sở. Qũy các tài sản này thường là một nhóm các tài sản nhỏ không có tính thanh khoản nên không thể bán riêng lẻ được. Việc nhóm các tài sản thành các công cụ tài chính để thể bán được chúng cho các nhà đầu tư nói chung, một quy trình được gọi là chứng khoán hóa. 34
  33. Cơ cấu Vốn ABS Siêu cao cấp AAA Cao cấp AAA AA A Lai BBB Dưới mức đầu tư hay không được xếp hạng Vốn 36
  34. Kinh doanh rủi ro tín dụng ➢ Chứng khoán được đảm bảo bằng tài sản Các chứng khoán được đảm bảo bằng một nhóm các khoản cho vay có thế chấp. Chúng được chia thành CMBS và RMBS theo loại hình cho vay mà chúng được đảm bảo. ➢ CMBS ( Chứng khoán được đảm bảo bằng thế chấp thương mại) ➢ RMBS (Chứng khoán được đảm bảo bằng thế chấp nhà ở , VD cho vay mua nhà dưới chuẩn) 37
  35. Cho vay dưới chuẩn • Thuật ngữ „dưới chuẩn“ đơn giản chỉ các món cho vay không đạt các yêu cầu của một món cho vay hạng nhất • Cho vay dưới chuẩn cũng được biết đến là giấy tờ hạng B, gần chuẩn, không chuẩn hay cho vay cơ hội thứ hai • Cho vay dưới chuẩn có lãi suất cao hơn cho vay chuẩn do rủi ro được nhận biết là cao hơn • Cho vay dưới chuẩn bao gồm nhiều công cụ tín dụng, bao gồm cả cho vay mua nhà dưới chuẩn, cho vay mua ô tô dưới chuẩn và thẻ dưới chuẩn 38
  36. Thị trường cho vay mua nhà dưới chuẩn • Một phần của thị trường cho vay mua nhà chuẩn • Cho vay mua nhà dưới chuẩn là chỉ việc cho những người vay không đủ chất lượng để cho vay theo lãi suất thị trường do: Xếp hạng tín dụng kém Mức thu nhập thấp Lịch sử tín dụng hạn chế Xác suất vỡ nợ cao Tình trạng việc làm Hành động tịch thu tài sản để thế nợ • sự phân tán sâu rộng của các khoản vay dưới chuẩn với tỷ lệ thế chấp có thể được điều chỉnh 39
  37. Thị trường cho vay mua nhà dưới chuẩn • Bùng nổ khu vực nhà đất tại Hoa Kỳ trong thập kỷ vừa qua; từ 1997 đến 2006, giá nhà tại Hoa Kỳ đã tăng 124% • Cho vay mua nhà dưới chuẩn tăng mạnh: giá trị đạt khoảng US $1,3 tỷ tính tới tháng 3 năm 2007 với hơn 7,5 triệu khoản cho vay mua nhà với quyền giữ thế chấp đầu tiên • Người sở hữu nhà đã sử dụng phần gia tăng giá trị bất động sản để lấy một khoản thế chấp thứ hai cho khoản giá trị gia tăng đó cho mục đích tiêu dùng • Chênh lệch bình quân giữa lãi suất thế chấp dưới chuẩn và thế chấp căn bản/chuẩn (dưới chuẩn cộng thêm phí rủi ro) sụt giảm từ 2,8 điểm phằn trăm năm 2001 xuống 1,3 điểm phần trăm năm 2007 • Phần cho vay mua nhà dưới chuẩn được chứng khoán hóa tăng từ 54% năm 2001 lên 75% năm 2006 40
  38. Khủng hoảng cho vay mua nhà dưới chuẩn • Bùng nổ bong bóng thị trường nhà Mỹ • Giá nhà sụt giảm đáng kể • Doanh số bán nhà mới giảm 26% năm 2007 • Gần 4 triệu nhà hiện có không bán được được treo biển bán • Tới tháng 5 năm 2008, tỷ lệ nợ quá hạn (quá hạn 90 ngày hay phải tịch thu tài sản để thế nợ) của các khoản vay dưới chuẩn đã tăng 25% 42
  39. Khủng hoảng cho vay mua nhà dưới chuẩn • Cuộc khủng hoảng không phải là vấn đề nội địa chỉ ảnh hưởng tới nhà đất Mỹ và các thị trường tài chính • Hậu quả còn đi xa vượt qua các thị trường tài chính toàn cầu • Nợ dưới chuẩn được các ngân hàng và hãng kinh doanh nhà đóng gói lại dưới dạng các công cụ đầu tư (MBS, CDO) và sau đó bán cho các nhà đầu tư tại thị trường Mỹ, Châu Âu và Châu Á. • Việc định giá tài sản của MBS và CDO cắc cứ trên khả năng thu hồi các khoản thanh toán nợ vay mua nhà dưới chuẩn và sự tồn tại của một thị trường khả dĩ nơi mà các tài sản này có thể bán được • Các nhà đầu tư toàn cầu phải đánh giảm giá trị các tài sản bằng MBS và CDO và chịu thua lỗ lớn 44
  40. Khủng hoảng tài chính toàn cầu • Khủng hoảng cho vay dưới chuẩn đã làm nổ ra một cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu, được gọi là “cuộc khủng hoảng tài chính tồi tệ nhất kể từ Đại suy thoái “ những năm 30. • Lý do chính của khủng hoảng toàn cầu: – Trong những năm trước khi cuộc khủng hoảng bắt đầu vào năm 2007, một lượng tiền nước ngoài đáng kể chảy vào nước Mỹ từ các nền kinh tế đang phát triển nhanh ở Châu Á và các nước sản xuất dầu. – Các dòng vốn làm này cho FED dễ dàng hơn trong việc giữ lãi suất ở Mỹ thấp, và điều này đã góp phần làm cho các điều kiện tín dụng trở nên dễ dàng 45
  41. Khủng hoảng tài chính toàn cầu • Các lý do chính của khủng hoảng: – Trong lúc bong bóng nhà và tín dụng bắt đầu, hệ thống tài chính được mở rộng quá mức và càng trở nên mỏng manh hơn – Các nhà làm chính sách đã không nhận ra vai trò ngày càng quan trọng của các tổ chức tài chính như các ngân hàng đầu tư và các quỹ đầu tư mạo hiểm, còn được biết tới là “cái bóng của hệ thống ngân hàng” – “Cái bóng của hệ thống ngân hàng” đã trở nên quan trọng như các ngân hàng (lưu ký) thương mại trong việc cung cấp tín dụng cho nền kinh tế Mỹ, nhưng chúng lại không phải tuân theo cùng các quy định giám sát. 46
  42. Khủng hoảng tài chính toàn cầu • Sự sụp đổ của “cái bóng của hệ thống ngân hàng” Mỹ • Tác động của khủng hoảng tài chính toàn cầu – Tác động lên các thị trường tài chính toàn cầu – Tác động lên các tổ chức tài chính toàn cầu – Ảnh hưởng lên nền kinh tế thế giới 48
  43. Các nước trong cơn suy thoái 49
  44. Mô tả Khủng hoảng Tài chính Thế giới 2007-2009. :(K KKK K2007-2009) WORLD FINANCIAL CRISIS • Các nước suy thoái chính thức (hai quý liên tục); đỏ thẫm • Các nước suy thoái không chính thức (1 quý); đỏ • Các nước suy giảm kinh tế hơn 1.0%, hồng • Các nước suy giảm kinh tế hơn 0.5%, hồng đậm • Các nước suy giảm kinh tế hơn 0.1%,, hồng nhạt • Các nước có nền kinh tế gia tốc; xanh nhạt • (giữa năm 2007 và 2008, theo dự đoán của tháng 12/2008 của IMF) 50