Giải quyết tranh chấp phát sinh từ hoạt động kinh doanh thương mại - Phạm Xuân Thọ

ppt 23 trang phuongnguyen 5850
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giải quyết tranh chấp phát sinh từ hoạt động kinh doanh thương mại - Phạm Xuân Thọ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptgiai_quyet_tranh_chap_phat_sinh_tu_hoat_dong_kinh_doanh_thuo.ppt

Nội dung text: Giải quyết tranh chấp phát sinh từ hoạt động kinh doanh thương mại - Phạm Xuân Thọ

  1. GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP PHÁT SINH TỪ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THƯƠNG MẠI Phạm Xuân Thọ Chánh Toà Kinh tế TAND TP. Hồ Chí Minh 1
  2. I. TRANH CHẤP TRONG HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THƯƠNG MẠI 1. Các loại tranh chấp: a. Tranh chấp nội bộ công ty: • Loại công ty có tranh chấp nội bộ: – Công ty TNHH có hai thành viên trở lên; – Công ty cổ phần; – Công ty hợp danh; – Công ty TNHH một thành viên 2
  3. I. TRANH CHẤP TRONG HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THƯƠNG MẠI 1. Các loại tranh chấp: a. Tranh chấp nội bộ công ty: • Loại tranh chấp phát sinh: – Tranh chấp giữa công ty với các thành viên của công ty, – Giữa các thành viên công ty với nhau liên quan đến việc thành lập, hoạt động, giải thể, sáp nhập, hợp nhất, chia, tách, chuyển đổi hình thức tổ chức công ty. 3
  4. I. TRANH CHẤP TRONG HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THƯƠNG MẠI 1. Các loại tranh chấp: b. Tranh chấp phát sinh trong hoạt động kinh doanh thương mại của doanh nghiệp – Tranh chấp hợp đồng kinh tế (hợp đồng bằng văn bản, bằng tài liệu giao dịch) – Tranh chấp khác (không thể hiện bằng văn bản hợp đồng) – Các loại tranh chấp hợp đồng thường gặp trong các lĩnh vực thương mại, dịch vụ, thuê mua, xây dựng, vận chuyển, đầu tư, tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, thăm dò, khai thác, 4
  5. I. TRANH CHẤP TRONG HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THƯƠNG MẠI 1. Các loại tranh chấp: c. Tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ giữa cá nhân, tổ chức với nhau và đều có mục đích lợi nhuận – Quyền tác giả, phát minh, sáng chế, kiểu dáng công nghiệp – Chuyển giao công nghệ, hợp đồng li- xăng 5
  6. I. TRANH CHẤP TRONG HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THƯƠNG MẠI 1. Các loại tranh chấp: d. Tranh chấp khác về thương mại – Chủ thể: Cá nhân, tổ chức (có và không có đăng ký kinh doanh) – Mục đích hoạt động: đều có mục đích lợi nhuận 6
  7. I. TRANH CHẤP TRONG HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THƯƠNG MẠI 2. Nguyên nhân phát sinh tranh chấp và trách nhiệm tài sản a. Khách quan b. Chủ quan c. Trách nhiệm tài sản do vi phạm hợp đồng 7
  8. II. CÁC PHƯƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP 1. Giải quyết tranh chấp theo thủ tục trọng tài a. Các loại trọng tài: Trọng tài vụ việc (ad hoc - Trọng tài tự tiến hành - do các bên tự tổ chức) Trọng tài quy chế (Các Trung tâm Trọng tài) b. Căn cứ để đưa vụ tranh chấp ra Trọng tài Điều khoản trọng tài – Sự thỏa thuận đưa tranh chấp ra Trọng tài Khuyến nghị về điều khoản mẫu chuẩn của Phòng thương mại quốc tế (xem 8
  9. II. CÁC PHƯƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP 2. Giải quyết tranh chấp theo thủ tục Trọng tài tại Việt Nam a. Nguyên tắc: Trước hoặc sau khi xảy ra tranh chấp có thỏa thuận trọng tài b. Hình thức: Hội đồng Trọng tài gồm 3 (ba) Trọng tài viên hoặc 1 (một) Trọng tài viên duy nhất do các bên thỏa thuận c. Thẩm quyền: Nếu có thỏa thuận Trọng tài thì tòa án phải từ chối thụ lý d. Hiệu lực của quyết định Trọng tài: Quyết định Trọng tài là chung thẩm, trừ trường hợp Tòa án có thẩm quyền huỷ quyết định trọng tài. 9
  10. II. CÁC PHƯƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP 3. Giải quyết tranh chấp theo thủ tục Tòa án Việt Nam a. Tranh chấp giữa doanh nghiệp Việt Nam với nhau b. Tranh chấp quốc tế (giữa doanh nghiệp Việt Nam với doanh nghiệp nước ngoài) c. Hiệu lực quyết định của Tòa án và việc thi hành án 10
  11. II. CÁC PHƯƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP 4. Lựa chọn phương thức giải quyết tranh chấp: Trọng tài hay Tòa án a. Ưu điểm và nhược điểm của các phương thức: Tính chung thẩm Sự công nhận quốc tế Tính trung lập Năng lực chuyên môn Tính linh hoạt Các biện pháp tạm thời và bảo đảm thực thi Tốc độ giải quyết Tính bí mật Phí tổn 11
  12. II. CÁC PHƯƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP 4. Lựa chọn phương thức giải quyết tranh chấp: Trọng tài hay Tòa án b. Các biện pháp của Toà án hỗ trợ hoạt động của Trọng tài Chỉ định Trọng tài viên Áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Công nhận và cho thi hành quyết định Trọng tài 12
  13. III. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TẠI TÒA ÁN VIỆT NAM 1. Hệ thống tổ chức và chế độ xét xử của Tòa án Việt Nam a. Hệ thống tổ chức của Toà án Việt Nam ⚫ Tòa án nhân dân cấp huyện ⚫ Tòa án nhân dân cấp tỉnh ⚫ Tòa án nhân dân tối cao 13
  14. III. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TẠI TÒA ÁN VIỆT NAM 1. Hệ thống tổ chức và chế độ xét xử của Tòa án Việt Nam b. Chế độ hai cấp xét xử ⚫ Sơ thẩm ⚫ Phúc thẩm c. Thủ tục xét lại bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật ⚫ Đối tượng: Bản án, quyết định đã có hiệu lực ⚫ Các loại thủ tục: Giám đốc thẩm, tái thẩm 14
  15. III. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TẠI TÒA ÁN VIỆT NAM 2. Thẩm quyền Toà án giải quyết tranh chấp về kinh doanh thương mại a. Theo phân cấp Toà án: ⚫ Toà án nhân dân cấp huyện (từ điểm a đến điểm i Khoản 1 Điều 29 Bộ Luật tố tụng dân sự) ⚫ Tòa án nhân dân cấp tỉnh (từ điểm k đến điểm o Khoản 1, Khoản 2, 3 và 4 Điều 29 Bộ Luật tố tụng dân sự) ⚫ Tòa án nhân dân tối cao xét xử phúc thẩm, giám đốc thẩm và tái thẩm 15
  16. III. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TẠI TÒA ÁN VIỆT NAM 2. Thẩm quyền Toà án giải quyết tranh chấp về kinh doanh thương mại b. Thẩm quyền Toà án nhân dân theo lãnh thổ ⚫ Toà án nơi cư trú, nơi có trụ sở của bị đơn ⚫ Toà án nơi cư trú, nơi có trụ sở của nguyên đơn (nếu đương sự có thỏa thuận) ⚫ Toà án nơi có bất động sản tranh chấp 16
  17. III. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TẠI TÒA ÁN VIỆT NAM 2. Thẩm quyền Toà án giải quyết tranh chấp về kinh doanh thương mại c. Toà án theo sự lựa chọn của nguyên đơn ⚫ Toà án nơi cư trú, nơi có trụ sở cuối cùng của bị đơn ⚫ Toà án nơi có chi nhánh doanh nghiệp ⚫ Toà án nơi thực hiện hợp đồng 17
  18. III. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TẠI TÒA ÁN VIỆT NAM 3. Trình tự và thủ tục giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại a. Khởi kiện và thụ lý hồ sơ ⚫ Thời hiệu khởi kiện: 2 (hai) năm kể từ ngày quyền và lợi ích bị xâm phạm (nếu pháp luật không có quy định khác) ⚫ Quyền khởi kiện ⚫ Phạm vi khởi kiện ⚫ Hình thức, nội dung đơn khởi kiện ⚫ Quyền yêu cầu phản tố của bị đơn ⚫ Quyền yêu cầu độc lập của người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan ⚫ Án phí và tạm ứng án phí 18
  19. III. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TẠI TÒA ÁN VIỆT NAM 3. Trình tự và thủ tục giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại b. Nghĩa vụ cung cấp chứng cứ và chứng minh ⚫ Trách nhiệm và nghĩa vụ của đương sự giao nộp chứng cứ ⚫ Quyền yêu cầu Toà án thu thập bổ sung ⚫ Toà án yêu cầu đương sự cung cấp chứng cứ, thu thập bổ sung 19
  20. III. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TẠI TÒA ÁN VIỆT NAM 3. Trình tự và thủ tục giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại c. Hoà giải và chuẩn bị xét xử ⚫ Thời hạn chuẩn bị xét xử: 02 đến 04 tháng ⚫ Nguyên tắc hòa giải: Tôn trọng sự tự nguyện thỏa thuận của các đương sự; Nội dung thỏa thuận không trái pháp luật hoặc trái đạo đức xã hội ⚫ Ra quyết định công nhận sự thỏa thuận của đương sự (Điều 187 BLTTDS) ⚫ Các trường hợp tạm đình chỉ việc giải quyết vụ án (Điều 189 BLTTDS) ⚫ Các trường hợp đình chỉ việc giải quyết vụ án (Điều 192) ⚫ Đưa vụ án ra xét xử 20
  21. III. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TẠI TÒA ÁN VIỆT NAM 3. Trình tự và thủ tục giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại d. Phiên toà sơ thẩm ⚫ Quy định chung về phiên toà ⚫ Thủ tục bắt đầu phiên tòa ⚫ Thủ tục hỏi tại phiên toà ⚫ Tranh luận tại phiên tòa ⚫ Nghị án và tuyên án 21
  22. III. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TẠI TÒA ÁN VIỆT NAM 3. Trình tự và thủ tục giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại e. Thủ tục giải quyết vụ án tại Toà án cấp phúc thẩm ⚫ Kháng cáo, thời hạn kháng cáo ⚫ Kháng nghị, thời hạn kháng nghị ⚫ Chuẩn bị xét xử phúc thẩm ⚫ Thủ tục xét xử phúc thẩm 22
  23. III. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TẠI TÒA ÁN VIỆT NAM 3.Trình tự và thủ tục giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại f. Thủ tục xét lại bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật ⚫ Căn cứ để kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm: ➢ Bản án có kết luận không phù hợp tình tiết khách quan; ➢ Có vi phạm nghiêm trọng trong thủ tục tố tụng; ➢ Có sai lầm nghiêm trọng trong việc áp dụng pháp luật; ⚫ Căn cứ để kháng nghị theo thủ tục tái thẩm: ➢ Tình tiết mới; ➢ Kết quả giám định không đúng, chứng cứ giả mạo; ➢ Người tiến hành tố tụng cố ý làm sai lệch hồ sơ vụ án; ➢ Bản án, quyết định làm căn cứ để giải quyết bị hủy bỏ 23