Động đất và các hiện tượng liên quan - Hà Quang Hải

ppt 30 trang phuongnguyen 5100
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Động đất và các hiện tượng liên quan - Hà Quang Hải", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptdong_dat_va_cac_hien_tuong_lien_quan_ha_quang_hai.ppt

Nội dung text: Động đất và các hiện tượng liên quan - Hà Quang Hải

  1. ĐỘNG ĐẤT VÀ CÁC HIỆN TƯỢNG LIÊN QUAN GVBM: Thầy Hà Quang Hải Nhóm: Natural www.themegallery.com LOGO
  2. 1 Động đất và các quà trình động đất 2 Sóng động đất Nội dung 3 Đo đạc động đất 4 Các hiện tượng liên quan 5 Rủi ro động đất và dự báo 6 Động đất tại Việt Nam LOGO
  3. Động đất Động đất Động đất là sự Thường là kết rung chuyển quả của sự hay chuyển chuyển động động lung lay của các đứt gãy của mặt đất. địa chất (geologic fault) LOGO
  4. Phân loại Động đất Động đất Động đất núi Động đất kiến tạo lửa nhân tạo Xảy ra khi các mảng Là điềm báo núi lửa Nổ ngầm bom nguyên tử trượt lên nhau bộc phát hay bơm nước vào lòng đất LOGO
  5. Quá trình động đất Động đất và núi lửa hoạt động mạnh ở những ranh giới giữa các mảng LOGO
  6. Đứt gãy và sự di chuyển các lớp đứt gãy Đứt gãy di chuyển ngang Đứt gãy Do những lực biến dạng đột ngột (Fault) của đá khi bị dồn ép và làm đá toạc nứt Đứt gãy di chuyển thẳng đứng LOGO
  7. Đứt gãy LOGO
  8. Sự di chuyển đứt gãy Sự đứt gãy đột ngột của đá sẽ tạo nên những sóng kích động gọi là sóng động đất hay sóng địa chấn (seismic waves) LOGO
  9. Sóng động đất Động đất Năng lượng Năng lượng truyền dưới dạng sóng Chấn động Chấn động bên bên trong ngoài mặt địa ruột địa cầu cầu gồm sóng gồm sóng P sóng Love và và sóng S sóng Rayleigh LOGO
  10. SOÙNG RAYLEIGH SOÙNG LOVE LOGO
  11. Đo động đất LOGO
  12. Biểu đồ động đất và cách suy ra tâm chấn Dựa vào tốc độ sóng P và S và khoảng thời gian từ khi xuất hiện sóng P đến lúc có sóng S ta có thể tính được khoảng cách tới chấn tâm VD: Khoảng cách là 9 phút 10 giây (550 giây) và tốc độ sóng P 12km/s sóng S là 6.5 km/s. Nếu gọi X là khoảng cách từ đài ghi nhận đến tâm chấn thì ta có. X/6.5-X/12= 550 ta tính được X= 7800 km Để biết rõ vị trí chấn tâm người ta kết hợp kết quả tính của ít nhất 3 trạm quan trắc khác LOGO
  13. Xác định tâm chấn bằng 3 trạm ghi nhận LOGO
  14. Đo Lường 2 thang đo được sử dụng phổ biến Mercalli Richter Dựa vào mức Dựa vào sự rung độ hư hại của động, biên độ đã nhà cửa và kéo dài suốt trận các công trình động đất cách xây dựng tâm động đất 100 km do máy đo địa chấn ghi lại LOGO
  15. Đo lường Thang đo Mercalli Cấp 1 Chỉ ghi nhận được với các loại địa chấn ký tinh vi. Cấp 2 Rất yếu, khó ghi nhận được Cấp 3 Yếu, một số người cảm nhận được Cấp 4 Trung bình, rung chuyển nhẹ làm cho người đang ngủ giật mình thức dậy Cấp 5 Khá mạnh, lắc lư như tàu bị nhồi sóng, ly tách trên bàn bị khua động Cấp 6 Mạnh, các vật nặng bị dời chỗ, Cấp 7 Rất mạnh, các ống khói bị đổ, mực nước giếng bị thay đổi Cấp 8 Sụp đổ, các vật liệu nặng bị lôi đi xa hay bị đổ lộn nhào Cấp 9 Tàn khốc, nhà cửa bị sụp đổ một phần hay hoàn toàn Cấp 10 Thật tàn khốc, các khe nứt rộng xuất hiện trên bề mặt đất. Cấp 11 Tai biến, các cầu xây cất chắc chắn bị sụp đổ Cấp 12 Đại biến, mặt đất biến đổi hoàn toàn không còn dấu vết cũ LOGO
  16. Đo lường Thang Richter < 2 Động đất thật nhỏ, không cảm nhận được 2.0-2.9 Thường không cảm nhận nhưng đo được 3.0-3.9 Cảm nhận được nhưng ít khi gây thiệt hại 4.0-4.9 Rung chuyển đồ vật trong nhà. Thiệt hại khá quan trọng. 5.0-5.9 Có thể gây thiệt hại nặng cho những kiến trúc không theo tiêu chuẩn phòng ngừa địa chấn. Thiệt hại nhẹ cho những kiến trúc xây cất đúng tiêu chuẩn. 6.0-6.9 Có sức tiêu hủy mạnh trong những vùng đông dân trong chu vi 180 km bán kính. 7.0-7.9 Có sức tàn phá quan trọng trên những diện tích to lớn. ≥8 Động đất rất mạnh, phá hủy hoàn toàn các công trình công cộng LOGO
  17. Các hiện tượng liên quan Sự hoá lỏng B Rung động mạnh, gãy vỡ A C Trượt lở đất mặt đất Earthquake D Sóng thần E Cháy nổ LOGO
  18. Rung động mạnh, gãy vỡ mặt đất Dãy đứt gãy San Andreas Động đất San Francisco năm 1906 Động đất ở NorthridgeLOGO 1994
  19. Sự hoá lỏng Đất bị hóa lỏng vì động đất ở Nigata, Nhật Bản, 1964. LOGO
  20. Trượt lở đất LOGO
  21. Cháy nổ Động đất San Francisco năm 1906: hỏa hoạn ở San Francisco, quận LOGOMission
  22. Sóng thần LOGO
  23. Dự báo động đất ▪ Việc dự báo động đất là rất khó Phân vùng phát sinh động đất Phân vùng nguy cơ Phân vùng cấp độ động đất Dự tai biến báo Sự biến dạng của bề mặt đất động Lỗ hổng địa chấn dọc theo đứt gãy đất Dự báo thời điểm Mô hình và tần số của trận động đất xuất hiện động đất Hành vi bất thường của động vật LOGO
  24. Động đất tại Việt Nam LOGO
  25. Một số trận động đất dược ghi nhận Năm 1935. 6.8 độ tại điện biên Năm 1968 5,5 độ richter tại Yên thế EARTHQUAKE Năm 1983 Ngày 19/1/2001, 6,7 độ richter tại động đất 5,3 độ Tuần Giáo, Lai richter xảy ra giáp Châu ranh biên giới Việt - Lào LOGO
  26. Đối phó với động đất Xác định khả năng xảy ra động đất Dự báo ảnh hưởng của những Nâng cao hiểu trận động đất biết về động đất Phát triển các chương trình giảm Xây dựng hệ thiểu nguy cơ thống cảnh báo Điều chỉnh thích động đất nghi với hoạt động động đất LOGO
  27. www.themegallery.com LOGO