Dò tìm điểm làm việc cực đại trong hệ thống quang điện bằng phương pháp logic mờ

pdf 9 trang phuongnguyen 170
Bạn đang xem tài liệu "Dò tìm điểm làm việc cực đại trong hệ thống quang điện bằng phương pháp logic mờ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfdo_tim_diem_lam_viec_cuc_dai_trong_he_thong_quang_dien_bang.pdf

Nội dung text: Dò tìm điểm làm việc cực đại trong hệ thống quang điện bằng phương pháp logic mờ

  1. DÒ TÌM ĐIỂM LÀM VIỆC CỰC ĐẠI TRONG HỆ THỐNG QUANG ĐIỆN BẰNG PHƯƠNG PHÁ P LOGIC MỜ TS. TRƢƠNG VIÊṬ ANH – Đại Học Sƣ Phạm Kỹ Thuật TpHCM TRẦ N VĂN LƢU – Sở Khoa hoc̣ và Công nghê ̣Đồng Nai. Tóm tắt. Dò tìm điểm cực đại (MPPT) là phương pháp được sử dụng để tối đa hóa sản lượng điện đầu ra của tấm quang điện bằng cách theo dõi liên tục các điểm công suất cưc̣ đaị (MPP). Trong số tất cả các phương pháp MPPT đươc̣ biết đến, phương phá p nhiêũ loaṇ và quan sát (P & O) và gia tăng điêṇ dâñ (INC) là phổ biến nhất được sử dụng đơn giản và dễ thực hiện; Tuy nhiên, các phương phá p nà y thể hiện nhược điểm như tốc độ phản ứng chậm, dao động xung quanh MPP trong trạng thái ổn định, và thậm chí theo dõi môṭ cá ch sai lầm dưới sư ̣ thay đổi nhanh chóng điều kiện khí quyển. Trong bài báo này, chúng được hiển thị ra những tác động tiêu cực liên quan đến nhược điểm có thể được giảm đi rất nhiều nếu các phương pháp thông minh được sử dụng để cải thiện P & O và thuật toán Inc. Các bước nhiễu loạn liên tục xấp xỉ bằng cách sử dụng Fuzzy Logic Controller (FLC). Bằng cách mô phỏng, sư ̣ hợp lý của các thuật toán điều khiển đề nghị được chứng minh. Abstract. Maximum power point tracking (MPPT) methods are used to maximize the PV array output power by tracking continuously the maximum power point (MPP). Among all MPPT methods existing in the literature, perturb and observe (P&O) and incremental conductance (InC) are the most commonly used for these simplicity and ease of implementation; however, they present drawbacks such as slow response speed, oscillation around the MPP in steady state, and even tracking in wrong way under rapidly changing atmospheric conditions. In this paper, it is shown that the negative effects associated to such a drawback can be greatly reduced if the intelligent method is used to improve P&O and Inc algorithm. The perturbation step is continuously approximated by using Fuzzy Logic Controller (FLC). By the simulation, the validity of the proposed control algorithm is proved. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 15-36%. Các phƣơng pháp thƣờng dò tìm Với sự phát triển kinh tế và tiến bộ xã hội, điểm cực đại phổ biến là phƣơng pháp nhiễu nhu cầu năng lƣợng tăng dần và thƣờng loạn và quan sát, phƣơng pháp gia tăng điện xuyên xảy ra tình trạng cầu vƣợt cung. Năng dẫn, phƣơng pháp sử dụng điện áp là hằng lƣợng mặt trời là một loại nguồn năng lƣợng số phƣơng pháp điều khiển bằng logic mới có tiềm năng. Tuy nhiên, panel quang mờ.Tất cả các phƣơng pháp trên đều dựa điện có mối quan hệ phi tuyến với cƣờng độ trên các thuật toán tối ƣu với một hệ thống của ánh nắng mặt trời, nhiệt độ bề mặt của điều khiển hiện đại nhƣng rất phức tạp, đôi các panel quang điện và một vài yếu tố khi rất khó khăn để xác định chính xác mô khác, kết quả là điện áp đầu ra của các panel hình toán học của một đối tƣợng điều khiển, quang điện sẽ thay đổi khi điều kiện môi hoặc tình trạng thông tin thu đƣợc từ đối trƣờng bên ngoài thay đổi trong khi điện trở tƣợng điều khiển là thiếu và không chính tải gần nhƣ không đổi . vì vậy điểm làm việc xác, các phƣơng pháp kiểm soát truyền của tải không phải lúc nào cũng hoạt động thống thƣờng rất khó để đáp ứng đối vói các lân cận điểm phát ra công suất cực đại, điều yêu cầu nhƣ hệ thống đơn giản, dò tìm điểm này gây ra một sự lãng phí công suất phát ra cực đại nhanh khi điều kiện môi trƣờng thay từ các panel. Để theo dõi đƣợc điểm phát ra đổi liên tục. Để kiểm soát tốt hơn các kết công suất cực đại, đã co nhiều công trình quả theo dõi điểm cực đại khi sử dụng nghiên cứu và các mô hình thí nghiệm thực phƣơng pháp logic mờ chắc chắn có lợi thế tế của các nhà nghiên cứu chúng ta có thể trong việc xây dựng một hệ thống điều thấy, thông qua bộ dò tìm điểm cực đại sản khiển đơn giản, tín hiệu thu đƣợc ít dao lƣợng điện thu đƣợc tăng trong khoảng từ Page 1 of 8
  2. động hơn, thời gian đáp ứng với các điều -q:Điện tích của electron, q = 1,6x10-19 C kiện môi trƣờng thay đổi sẽ tốt hơn. - - k:hằng số Boltzmann’s, k =1,38x10-23 J/K Bài báo này, giới thiệu các đặc tính cơ bản -Tc:Nhiệt độ vận hành của pin (K). của tế bào quang điện, sau đó là phần mô -A: Hệ số lý tƣởng phụ thuộc vào công nghệ phỏng trong simulink matlab và kết quả sẽ chế tạo pin, ví dụ công nghệ Si-mono đƣợc so sánh với phƣơng pháp sử dụng phổ A=1.2, Si-Poly A = 1.3 biến nhất là phƣơng pháp nhiễu loạn và Dòng quang điện Iph phụ thuộc trực tiếp quan sát để đánh giá chính xác hơn và ƣu vào bức xạ mặt trời và nhiệt độ của pin: điểm của phƣơng pháp logic mờ. (2.2) (2.2) 2. MÔ HÌNH VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA Trong đó: PANEL QUANG ĐIỆN. -Isc:Dòng ngắn mạch tại nhiệt độ tiêu chuẩn 2.1 Mô hình vâṭ lý của pin Quang điêṇ 25oC (A) và bức xạ 1kW/m2. Quang điện là một thiết bị bao gồm vật -KI: Hệ số dòng điện phụ thuộc vào nhiệt độ liệu bán dẫn có thể trực tiếp chuyển đổi (A/oC). nănglƣợng từ ánh sáng mặt trời thành điện . -Tc: Nhiệt độ vận hành của pin mặt trời (K). Một tế bào năng lƣợng mặt trời điển hình -TRef :Nhiệt độ tiêu chuẩn pin mặt trời (K). bao gồm môṭ lớ p tiếp xúc p -n trong một vật -λ: Bức xạ mặt trời (kW/m2). liệu bán dẫn nhƣ thể hiện trong hình 2.1. -Mặt khác, dòng bão hòa Is là dòng các hạt tải điện không cơ bản đƣợc tạo ra do kích thích nhiệt. Khi nhiệt độ của pin mặt trời tăng dòng bão hòa cũng tăng theo hàm mũ : (2.3) (2.3) Hình 2.1: Thiết kế tiêu biểu của môṭ cell Trong đó: quang điêṇ .[1] -IRS:Dòng điện ngƣợc bão hòa tại nhiệt độ 2.2 Mô hình toá n của pin quang điêṇ . tiêu chuẩn (A) Mạch điện tƣơng đƣơng của pin mặt trời -EG:Năng lƣợng lỗ trống chất bán dẫn đƣợc cho nhƣ hình 2.2: 2.3 Đặc điểm của pin quang điện Đặc tuyến I-V tƣơng ứng với tùng bức xạ nhất định đƣợc mô tả nhƣ sau: Hình 2.2: Mạch điện tƣơng đƣơng của pin Quang điêṇ . [11] Hình 2.3: Đặc tuyến I_V với các bức xạ Mạch điện gồm có dòng quang điện Iph, khác nhau. [5] điot, điện trở dòng rò Rsh và điện trở nối tiếp Rs, đặc tuyến I-V của pin đƣợc mô tả bằng biểu thức (2.1). (2.1) Trong đó: Hình 2.4: Đặc tuyến P_V với các bức xạ -Iph:Dòng quang điện (A). khác nhau. [5] -Is:Dòng bão hòa (A). Page 2 of 8
  3. 3. ĐIỂM CÔNG SUẤT CỰC ĐẠI. Điểm tối đa sức mạnh của năng lƣợng mặt trời là điểm dọc theo đƣờng cong I_V tƣơng ứng với sản lƣợng điện tối đa. Mục tiêu của thuật toán MPPT là để chiết xuất công suất tối đa của pin mặt trời. Thông thƣờng, các điều kiện dp / dv = 0 đƣợc thông qua để xác định điểm công suất cực đại Hình 3.1: Điểm công suất cực đại.[1] Hình 3.3: Giải thuật P&O [5] Các giá trị ban đầu đƣợc xác định bao Điểm cực đại thu đƣợc bằng các điều khiển gồm điêṇ ap va dong điêṇ taị thơi điểm t bao bộ chuyển đổi DC-DC, do đó từ các phép ́ ̀ ̀ ̀ gồm V(t); I(t) trƣơc đo môṭ khoảng thời gian đo điện áp và dòng điện, các thuật toán ́ ́ ∆t lấy mâũ , các giá trị điện áp và dòng điện MPPT tính toán chu kỳ nhiệm vụ tối ƣu D đƣơc̣ xac điṇ h la V (t-∆t) và I(t-∆t). Và ta sẽ (0 ≤ D ≤ 1) đƣợc đề xuất. ́ ̀ tính đƣợc ∆V và ∆P theo công thức: ∆V=V(t)–V(t-∆t) (3.1) ∆P=P(t)–P(t-∆t) (3.2) -Nếu ∆p= 0 thì điểm làm việc của pin quang điêṇ chính là điểm làm viêc̣ cƣc̣ đaị cần tìm. -Nếu ∆P ≠ 0 thì có hai trƣờng hợp xảy ra. Trƣờ ng hơp̣ 1: ∆P ≥ 0 -Nếu ∆V ≥ 0 thì xác định đƣợc điểm làm viêc̣ đang nằm ở phía trái của điể m MPP . Hình 3.2: Hệ thống dò điểm cực đại.[1] Để điểm làm viêc̣ trù ng vớ i điểm MPP thì cần tăng giá tri ̣V ref bằng cách điều chỉnh Rõ ràng, bức xạ và nhiệt độ là các biến chu kỳ nhiêṃ vu ̣D. động, các thuật toán MPPT phải làm việc -Nếu ∆V ≤ 0 thì điểm làm việc đang nằm ở thực tế trong thời gian thực, cập nhật D liên phía bên phải của điểm MPP tƣơng tự để tục và giữ cho độ chính xác và tốc độ của điểm làm viêc̣ tiến dần về điểm làm viêc̣ cƣc̣ việc theo dõi. đaị thì giảm giá tri ̣của V ref tƣ́ c là giảm thời 3.1 Tìm điểm làm việc cực đại của pin mặt gian Ton của bộ chuyển mạch G. trời bằ ng phương phap P&O ́ Trƣờ ng hơp̣ 2 : ∆P ≤ 0 Bộ MPPT đƣợc xây dựng dựa trên giải -Nếu ∆V ≥ 0 thì xác định đƣợc điểm làm thuật P&O (Perturb and observe), là một viêc̣ đang nằm ở phía phải của điểm MPP . giải thuật rất phổ biến bởi tính đơn giản và Để điểm làm viêc̣ trùng vớ i điểm MPP thì hiệu quả trong dò tìm điểm làm việc cực đại cần giảm giá tri ̣V ref bằng cách điều chỉnh của pin mặt trời. chu kỳ nhiêṃ vu ̣D -Nếu ∆V ≤ 0 thì điểm làm việc đang nằm ở phía bên trái của điểm MPP tƣơng tự để điểm làm viêc̣ tiến dần về điểm làm viêc̣ cƣc̣ Page 3 of 8
  4. đaị thì tăng giá tri ̣của V ref tƣ́ c là tăng thờ i Bắt đầu gian Ton của bộ chuyển mạch G. V(k), I(k), P(k) V(k-1), I(k-1), P(k-1) E(k), CE(k) Dữ liệu cơ bản Mờ hóa Ngõ vào hàm thành viên (Fuzzification) (Input membership functions) Đánh giá quy tắc Danh sách quy tắc (Rule evaluation) (Rule list) Hình 3.4: Mô hình pin mặt trời kết nối với giải thuật P&O Giải mờ Ngõ ra hàm thành viên 3.2 Phương phá p logic mờ (Defuzzification) (Input membership functions) Trong nghiên cứu của luận văn bộ điểu khiển logic mờ FLC (fuzzy logic D(k)=D(k-1)+ΔD controller) đƣơc̣ sử dụng để theo dõi điểm MPP của hê thống PV . Bộ điều khiển logic Trở lại mờ (FLC) làm việc với hiệu suất cao , chắc Hình 3.6: Lƣu đồ giải thuật thuật toán FLC. chắn và thiết kế đơn giản . Ngoài ra kỹ thuật [12] FLC còn cho phép làm việc với đầu vào Hai biến rõ đầu vào là sai số E và sự thay không chính xác, không cần một mô hình đổi của sai số CE tại k lần lấy mẫu xác định toán học chính xác và nó có thể xử lý phi theo biểu thức (3.8) và (3.9); tuyến. Nó dựa trên kiến thức và kinh nghiệm Pph(k) P ph(k 1) dP của ngƣời dùng chứ không phải là sự hiểu E(k) (3.3) (3.8) biết kỹ thuật của hệ thống. Vph(k) Vph(k 1) dV (3.4) CE(k) E(k) E(k 1) (3.9) Các qui tắc trong đó: (Rules) -Pph(k):Công suất taị điểm lấy mâũ của PV. -Vph(k):Điện áp taị điểm lấy mâũ của PV. Những biến đầu vào đƣợc lựa chọn để các giá trị tức thời của E (k) cho thấy điểm công suất tƣ́ c thờ i đang nằm ở bên phải hay bên E(k) Mờ hóa Suy diễn mờ Giải mờ trái của MPP . Nếu E (k) > 0 thì điểm làm ΔD (Fuzzification) (Inference) (Defuzzification) CE(k) viêc̣ tƣ́ c thờ i đang nằm ở phía bên trái so với điểm MPP và nếu E (k) 0 thì điểm làm việc đang có xu hƣớng tiến đầu vào (Fuzzification); xây dƣṇ g các qui gần về điểm MPP còn nếu CE (k) < 0 thì tắc điều khiển mờ (rules); suy diễn mờ ngƣơc̣ laị . Các biến đầu ra là điều chế độ (inference); giải mờ (defuzzification); biến rộng xung (PWM) tín hiệu đƣợc gọi là D. ra là tỷ số độ rộng xung D. + Mờ hó a cá c giá tri ̣đầu và o và đầu ra (Fuzzification) Logic mờ (Fuzzy logic) sử dụng các biến ngôn ngữ thay vì các biến số. Trong một hệ thống điều khiển, sai số giữa các tín hiệu tham chiếu và tín hiệu đầu ra có thể đƣợc Page 4 of 8
  5. chỉ định. Trong luâṇ văn này các hàm thành Bảng 3.1: Bảng chọn tỷ số D của FLC viên daṇ g tam giác đƣơc̣ sƣ̉ duṇ g vì nó đơn giản quá trình của mơ hoa chuyển đổi biến CE ̀ ́ NB NS ZE PS PB số thƣc̣ thành một biến ngôn ngữ (mờ). E -Đầu vào sai lệch E, miền giá trị của biến NB ZE ZE PB PB PB ngôn ngữ này là từ -0.32 đến 0.32. -Đầu vào thay đổi sai lệch CE, miền giá trị NS ZE ZE PS PS PS của biến ngôn ngữ này là từ -100 đến 100. ZE PS ZE ZE ZE NS -Đầu ra tỷ số độ rộng xung D, miền giá trị của các biến ngôn ngữ này là từ -0.32 đến PS NS NS NS ZE ZE 0.32. µ(E) PB NB NB NB ZE ZE NB NS ZE PS PB 1 Mỗi luâṭ điều khiển từ bảng 3.1 có thể đƣợc mô tả bằng cách sử dụng các biến đầu vào là 0 -0.32 -0.16 -0.08 0 0.08 0.16 0.32 E sai số E, thay đổi sai số CE và biến đầu ra (a) µ(CE) D.Từ đó xây dựng đƣợc các luâṭ mờ nhƣ NB NS ZE PS PB sau. 1 Theo bảng 4.1 ta có 25 luâṭ điều khiển nhƣ sau: 0 -100 -80 -40 0 40 80 100 CE 1.If (E is PB) and (CE is PB) then (D is ZE) (b) µ(ΔD) 2.If (E is PS) and (CE is PB) then (D is ZE) NB NS ZE PS PB 3.If (E is ZE) and (CE is PB) then (D is NS) 1 4.If (E is NS) and (CE is PB) then (D is PS) 5.If (E is NB) and (CE is PB) then (D is PB) 0 -0.32 -0.16 -0.08 0 0.08 0.16 0.32 ΔD 6.If (E is PB) and (CE is PS) then (D is ZE) (c) 7.If (E is PS) and (CE is PS) then (D is ZE) Hình 3. 7: Mô tả các hàn thành viên. (a) 8.If (E is ZE) and (CE is PS) then (D is ZE) hàm thành viên của biến đầu vào E, (b) hàm 9.If (E is NS) and (CE is PS) then (D is PS) thành viên của biến đầu vào CE, (c) hàm 10.If (E is NB) and (CE is PS) then (DisPB) thành viên của biến đầu ra D 11.If(E is PB)and(CE is ZE) then (D is NB) + Luâṭ điều khiển mờ 12.If (E is PS)and (CE is ZE) then (D is NS) Fuzzy logic sử dụng các biến ngôn ngữ 13.If (E is ZE) and(CE is ZE) then (D is ZE) thay vì các biến số. Trong một hệ thống điều 14.If (E is NS)and (CE is ZE) then (D is PS) khiển, sai số giữa các tín hiệu tham chiếu và 15. If (E is NB)and(CE is ZE) then (Dis PB) tín hiệu đầu ra có thể đƣợc chỉ định là Âm 16.If (E is PB)and(CE is NS) then (D is NB) nhiều (NB:negative big), âm ít (NS: 17.If (E is PS)and (CE is NS) then (D is NS) negative small), bằng không (ZE: zero), 18.If (E is ZE)and (CE is NS) then (D is ZE) dƣơng ít (PS: positive small), và dƣơng 19.If (E is NS)and(CE is NS) then (D is ZE) nhiều (PB: positive big). Mỗi giá trị ngôn 20.If (E is NB)and(CE is NS) then (D is ZE) ngữ này đƣợc mô tả bằng một tập mờ có 21.If(E is PB)and(CE is NB) then (D is NB) hàm thuộc đƣợc chọn. Năm giá trị ngôn ngữ 22.If (E is PS)and(CE is NB) then (D is NS) đƣơc̣ sử dụng chung cho các biến vào và 23.If (E is ZE)and(CE is NB) then (D is PS) biến ra. 24.If (E is NS)and(CE is NB) then (D is ZE) Mục đích của luâṭ điều khiển là xác định 25.If (E is NB)and(CE is NB) then (D is ZE) điểm làm việc MPP bất kể nhiệt độ và cƣờng độ bức xạ thay đổi. Suy luận mờ sử dụng phƣơng pháp Mamdani và dựa vào luật hợp thành mờ, rất dễ dàng xây dựng lên tới 25 quy tắc điều khiển nhƣ thể hiện trong bảng 3.1. Page 5 of 8
  6. Dùng điều kiện liên tục :IL(0) = IL(Ton + Toff) ta có : U U U i T i 0 T (3.9) L on L off (2.31) suy ra Ton Toff (3.10) U0 = Ui > Ui Ton Cũng nhƣ trong bộ hạ thế , điều kiêṇ liên tục là IL(0) ≥ 0 ta có : (2.32) U i IL(Ton) > Ton suy ra Ton < LIL(Ton)/Ui Hình 3.8: Mô hình MPPT dùng phƣơng L pháp FLC trong simulink Matlab 1 Ở tần số cho trƣớc f = điều chỉnh T T 3.3 Mạch boost converter on off Ton trong giớ i haṇ cảu chế đô ̣dâñ điêṇ liên tục cho phép điều chỉnh U i ở điểm công suất cƣc̣ đaị theo điêṇ thế tải U0. Hình 3.9: Mạch cơ bản của bộ tăng thế.[2] Hình 3.11: Giản đồ điện áp và dòng điện trong bô ̣tăng thế.[2] Hình 3.10: Mạch điện của bộ tăng thế DC- Liên hê ̣giƣ̃a điêṇ áp và dòng điêṇ ngõ ra DC khi G đóng và mở .[2] theo D ( duty cycle) Bô ̣tăng thế DC -DC hoaṭ đôṇ g tƣơng tƣ ̣ U 1 I nhƣ bô ̣ha ̣thế, các hoạt động của bộ tăng thế 0 và 0 (1 D) (3.11) (2.33) cũng đƣợc thực hiện thông qua cuộn cảm L . U I 1 D Ii Chuyển mac̣ h G đó mở vớ i chu kỳ Ton Vớ i D = T = Ton + Toff (3.5) T Khi G đong , sƣ biến đổi dong điên co thể ́ ̣ ̀ ̣ ́ bô ̣chuyển đổi boost trong matlab biểu diêñ theo phƣơng trình : U i IL(Ton) – IL(0) = Ton (3.6) L Trong thờ i gian G đóng cuôṇ cảm tích trƣ̃ 2 năng lƣơṇ g ½ LTL (Ton) bỏ qua hao phí. Còn khi G mở cuộn cảm đƣợc giải phóng năng lƣơṇ g qua diode tớ i tải. di Ui – Uo = L (3.7) dt Giả thiết rằng T on đủ nhỏ sao cho cả U i và Hình 3.12: Bộ chuyển đổi Boost trong Uo là không đổi (gần bằng nhau) thì : simulik Ui U 0 IL(Ton + Toff) – IL(Ton) = Toff (3.8) L Page 6 of 8
  7. 4 KẾT QUẢ MÔ PHỎNG. Hình 4.2: các thông số dòng điện, điện áp, công suất khi sử dụng phƣơng pháp P&O. Hoạt động theo điều kiện khí quyển ổn 4.2 Kết quả mô phỏng hệ thống dò điểm định Trong thử nghiệm này nhiệt độ và cực đại bằng phương phá p FLC trên phần chiếu xạ thay đổi S = 0,2-1000W/m2, nhiệt mền Matlab độ không đổi T = 25 ° C I V Hình 4.1: Bức xạ mặt trời biến đổi Kết quả mô phỏng hệ thống dò điểm cực đại bằng phương pháp P&O trên phần mền I P V Hình 4.3: các thông số dòng điện, điện áp, công suất khi sử dụng phƣơng pháp FLC 4.2 So sánh Kết quả mô phỏng hệ thống dò điểm cực đại của hai phương phá p FLC và P&O trên phần mền Matlab P I Page 7 of 8
  8. V Tài liệu tham khảo [1]. A.Daoud., A. Midoun. A Fuzzy Logic Based Photovoltaic Maximum Power. [2]. Trần Minh Luân . Luâṇ văn : Phát triển bộ tích trữ tối đa của pin năng lƣợng mặt trời, 2010. [3]. Chun Hua Li., Xin jian Zhu., Guang yi Cao., Wan qi Hu., Sheng Sui., Ming ruo Hu. A maximum power point tracker for photovoltaic energy systems based on fuzzy neural networks, Journal of Zhejiang University Science a issn, 2011. [4]. Gilbert. Renewable and efficient electric power systems, 2004. [5]. Nguyêñ Thanh Thuâṇ , Chuyên đề 2: Nghiên cƣ́ u giải thuâṭ mớ i trong viêc̣ dò tìm điểm làm viêc̣ của pin quang điêṇ , 2011. P [6]. J.H.Enslinet al. Integrated Photovoltaic Maximum Power Point Tracking. [7]. L. Chaar. ―Solar Power Conversion. Elsevier Inc. pp. 661-673. [8]. A. S. Masoum., M. Sarvi. A new fuzzy- based maximum power point tracker for photovoltaic applications. Iranian Journal of Electrical & Electronic Engineering, 2005. [9]. Min Kuang Wu. Microcontroller Hình 4.4: các thông số dòng điện, điện áp, Implementation of Low-Cost Maximum Power công suất khi sử dụng phƣơng pháp FLC và Point Tracking Methods for Photovoltaic P&O System, Southern Taiwan University Department of Mechanical KẾT LUẬN EngineeringbMaster’s Thesis, 2010. [10]. Pongsakor Takun., Somyot Công trình nghiên cứu này trình bày mô Kaitwanidvilai., Chaiyan Jettanasen. Maximum phỏng cho việc cải thiện và tối ƣu hóa hiệu suất Power Point Tracking using Fuzzy Logic điều khiển của một hệ thống quang điện, thông Control for Photovoltaic Systems. Proceedings qua việc sử dụng các thuật toán theo dõi điểm of International Multiconference of Engineers and Computer Scientists, Hong Kong, 2011. tối đa sức mạnh (MPPT) dựa trên logic mờ. [11].Subiyanto., Azah Mohamed., M A Hanan., Nghiên cứu so sánh giữa điều khiển logic mờ Hamimi Fadziati Abd Wahab., Photovoltaic và(P&O). Các kết quả thu đƣợc với bộ điều Maximum Power Point Tracking using Fuzzy khiển "mờ" là tốt hơn so với phƣơng pháp Logic Controller, Proceedings of the Regional thông thƣờng "P & O". Điều khiển bằng logic Engineering Postgraduate Conference, 2009. mờ có thể đƣợc xem nhƣ là một bƣớc tiến mới . [12]. M.S. Aït Cheikh., C. Larbe.s, G.F. Ngoài ra, các kết quả cũng cho thấy khả Tchoketch Kebir., A. Zerguerras. Maximum năng của bộ điều khiển mờ có thời gian đáp power point tracking using a fuzzy logic control ứng tốt hơn so với bộ điều khiển thông thƣờng scheme, Revue des Energies Renouvelables, (P & O). Kết quả mô phỏng cũng xác định rằng các bộ điều khiển mờ có số lần lặp để bám điểm cực đại nhanh hơn, đáp ứng tốt khi điều kiện khí hậu thay đổi Page 8 of 8
  9. BÀI BÁO KHOA HỌC THỰC HIỆN CÔNG BỐ THEO QUY CHẾ ĐÀO TẠO THẠC SỸ Bài báo khoa học của học viên có xác nhận và đề xuất cho đăng của Giảng viên hướng dẫn Bản tiếng Việt ©, TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH và TÁC GIẢ Bản quyền tác phẩm đã được bảo hộ bởi Luật xuất bản và Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam. Nghiêm cấm mọi hình thức xuất bản, sao chụp, phát tán nội dung khi chưa có sự đồng ý của tác giả và Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh. ĐỂ CÓ BÀI BÁO KHOA HỌC TỐT, CẦN CHUNG TAY BẢO VỆ TÁC QUYỀN! Thực hiện theo MTCL & KHTHMTCL Năm học 2016-2017 của Thư viện Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp. Hồ Chí Minh.