Đồ án Văn phòng làm việc trung tâm thương mại và nhà ở hỗn hợp TP Hà Nội (Phần 1)

pdf 22 trang phuongnguyen 150
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đồ án Văn phòng làm việc trung tâm thương mại và nhà ở hỗn hợp TP Hà Nội (Phần 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfdo_an_van_phong_lam_viec_trung_tam_thuong_mai_va_nha_o_hon_h.pdf

Nội dung text: Đồ án Văn phòng làm việc trung tâm thương mại và nhà ở hỗn hợp TP Hà Nội (Phần 1)

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM KHOA XÂY DỰNG VÀ CƠ HỌC ỨNG DỤNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP VĂN PHÒNG LÀM VIỆC TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI VÀ NHÀ Ở HỖN HỢP TP HÀ NỘI GVHD: T.S NGUYỄN SỸ HÙNG SVTH: BẠCH VĂN TIẾN MSSV: 10914097 S K L 0 0 4 2 9 8 Tp. Hồ Chí Minh, tháng 1/2016
  2. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD Ngày nay với xu hướng phát triển của thời đại thì nhà cao tầng được xây dựng rộng rãi ở các thành phố và đô thị lớn. Trong đó, việc xây dựng các văn phòng cho thuê, chung cư, góp phần giải quyết được vấn đề chỗ ở, cũng như chỗ làm việc Cùng với nó thì trình độ kĩ thuật xây dựng ngày càng phát triển, đòi hỏi những người làm xây dựng phải không ngừng tìm hiểu nâng cao trình độ để đáp ứng với yêu cầu ngày càng cao của công nghệ. Đồ án tốt nghiệp lần này là một bước đi cần thiết cho em nhằm hệ thống các kiến thức đã được học ở nhà trường sau hơn hai năm học. Đồng thời nó giúp cho em bắt đầu làm quen với công việc thiết kế thi công một công trình hoàn chỉnh, để có thể đáp ứng tốt cho công việc sau này. -Với nhiệm vụ được giao, thiết kế đề tài: “Văn Phòng Làm Việc Trung Tâm Thương Mại Và Nhà Ở Hỗn Hợp TP Hà Nội“. Trong giới hạn đồ án thiết kế : Phần I: Kiến trúc: 5%- Giáo viên hướng dẫn: T.S Nguyễn Sỹ Hùng Phần II: Kết cấu: 95% - Giáo viên hướng dẫn: T.S Nguyễn Sỹ Hùng -Trong quá trình thiết kế, tính toán, tuy đã có nhiều cố gắng, nhưng do kiến thức còn hạn chế, và chưa có nhiều kinh nghiệm nên chắc chắn em không tránh khỏi sai sót. Em kính mong được sự góp ý chỉ bảo của các thầy, cô để em có thể hoàn thiện hơn đề tài này. - Em xin chân thành cảm ơn tất cả các thầy, cô giáo trong trường, đặc biệt là thầy T.S Nguyễn Sỹ Hùng đã trực tiếp hướng dẫn em trong đề tài tốt nghiệp này. - Cuối lời, em chúc cho nhà trường luôn gặt hái được nhiều thành công. Em xin chúc các thầy các cô ở khoa và đặc biệt là các thầy đã giúp em hoàn thành đồ án tốt nghiệp này luôn khỏe mạnh để truyền đạt những kinh nghiệm quý báo cho các lớp đàn em sau này. TP HCM, ngày 06 tháng 1 năm 2016 Sinh Viên Bạch Văn Tiến GVHD:T.S NGUYỄN SỸ HÙNG SVTH: BẠCH VĂN TIẾN trang 1
  3. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM KHOA XÂY DỰNG    PHẦN KIẾN TRÚC (5%) ĐỀ TÀI: VĂN PHÒNG LÀM VIỆC TRUNG TÂM THƢƠNG MẠI VÀ NHÀ Ở HỖN HỢP TP HÀ NỘI Giáo viên hướng dẫn : T.S NGUYỄN SỸ HÙNG Sinh viên thực hiện : BẠCH VĂN TIẾN Lớp : 109140B MSSV : 10914097 GVHD:T.S NGUYỄN SỸ HÙNG SVTH: BẠCH VĂN TIẾN trang 2
  4. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CHƢƠNG 1: GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC 1.1.GIỚ I THIÊỤ VỀ CÔNG TRÌNH. Tên công trình: Công trình Văn Phòng Làm Việc Trung Tâm Thương Mại Và Nhà Ở Hỗn Hợp. Công trình do Công ty Cổ Phần Lilama Hà Nội làm chủ đầu tư.Phần kiến trúc và kết cấu được thiết kế bởi công ty cổ phần Tư Vấn Đầu Tư Xây Dựng NHS. Điạ điểm xây dưṇ g: Thành phố Hà Nội. Chức năng nhiêṃ vu ̣ của công trìn:h Trong những năm gần đây nền kinh tế Việt Nam đang có những bước phát triển mạnh mẽ.Cùng với những thành tựu vượt bậc về kinh tế những sức ép của nó lên xã hội ngày càng nặng nề đặc biệt ở những đô thị lớn như Hà Nội, TP Hồ Chí Minh,Đà Nẵng, Nha Trang Nhu cầu lao động tăng dẫn tới bùng nổ dân số ở đô thị,trong điều kiện đất đai còn hạn hẹp việc đảm bảo điều kiện ăn ở và sinh hoạt cho cán bộ công nhân viên chức làm việc trong các nhà máy khu công nghiệp là vấn đề cấp thiết của toàn xã hội.Để đáp ứng nhu cầu đó việc xây dựng các khu chung cư cao tầng là giải pháp mang tính khả thi.Cũng như hàng loạt các khu chung cư cao tầng khác, Văn Phòng Làm Việc Trung Tâm Thương Mại Và Nhà Ở Hỗn Hợp là một công trình kiến trúc nhằm phục vụ cho nhu cầu đó. Quy mô công trình, cấp công trình: Theo dự án, công trình là nhà thuộc loại cao tầng trong khu vực, cho các hộ gia đình và các văn phòng cho thuê có thu nhập trung bình. Công trình gồm 17 tầng nổi, 1 tầng hầm,và 1 tầng thượng, bao gồm : - Tầng hầm có cốt nền -5,000m, gồm các gara ôtô,gara xe máy,các phòng kĩ thuật điện,nước. - Tầng lửng gồm đại sảnh và 1 sảnh phụ,có khu vực để xe máy,phòng bảo vệ,phòng trực kỹ thuật và các ki-ốt bán hàng,dịch vụ phục vụ nhu cầu sinh hoạt của toàn khu nhà. - Các tầng từ tầng 1 đến tầng 15 mỗi tầng của tòa K1 là 4 căn hộ khép kín. Mỗi căn hộ có 1 phòng khách, 2 phòng ngủ,1 bếp nấu + phòng ăn, 2 phòng vệ sinh. Mỗi tầng của tòa K2 là các văn phòng cho thuê. - Tầng mái gồm hệ thống kỹ thuật và tum thang máy, bồn nước. Tổng chiều cao công trình là 60 m. -Cấp của công trình dựa vào QCVN 03:2009/BXD là cấp II. Vị trí giới haṇ khu vưc̣ xây dưṇ g công trìn:h Đây là khu đô thị có vị trí khá thuận lợi nằm ở phía Đông trung tâm thành phố Hà Nội, phía Đông giáp với đường Lĩnh Nam, phía tây giáp Công Ty dệt Vải Công Nghiệp Hà Nội . Bao quanh khu vực chung cư này là 2 tuyến đường lớn Lĩnh Nam và Tam Trinh, đây là khu vực hết sức thuận lợi về giao thông đi lại và hệ thống đường trong khu vực này phần lớn được xây mới hoàn toàn nên đáp ứng nhu cầu cần thiết của một khu đô thị mới hiện đại. GVHD:T.S NGUYỄN SỸ HÙNG SVTH: BẠCH VĂN TIẾN trang 3
  5. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD 1.2.CÁC GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC CỦA CÔNG TRÌNH. 1.2.1. Giải pháp mặt bằng: Mặt bằng của công trình là 1 đơn nguyên liền khối vuông.Với chức năng là nhà ở chung cư, công trình được bố trí hợp lý, với tầng hầm làm nơi chứa xe và các phòng kỹ thuật,tầng 1 là các dịch vụ,sinh hoạt cộng đồng, tầng 2 đến tầng 17 là các căn hộ của người dân. + Tầng hầm (cốt -5,00m):Tầng hầm với chức năng chính là nơi để xe,thang máy bố trí ở giữa,chỗ đậu xe xung quanh.Ngoài ra còn bố trí phòng bảo vệ, phòng kĩ thuật điện, nước, chữa cháy, quạt thông gió, hệ thống rãnh thu nước.Đường cho xe lên và xuống tầng hầm được bố trí ở gần mặt sau toà nhà rất thuận tiện cho giao thông đi lại, cũng như đảm bảo về mặt kiến trúc, thẩm mỹ. + Tầng 1 gồm 1 đại sảnh từ lối vào chính,ngoài ra còn có 1 sảnh phụ ở mặt bên phải tòa nhà,có khu vực để xe máy,các kiốt bán hàng, kinh doanh dịch vụ. Chiều cao của tầng 1 là 4,5m tạo nên sự thông thoáng,bên ngoài có bố trí bồn hoa rộng, vị trí trồng cây xanh tạo mỹ quan cho công trình. + Các tầng 2 đến tầng 17 là các căn hộ để ở.Chiều cao mỗi tầng là 3,3 m.Mỗi căn hộ có 1 phòng khách, 2 phòng ngủ,1 bếp nấu + phòng ăn,2 nhà vệ sinh,1 ban công. Các căn hộ được thiết kế độc lập với nhau,sử dụng chung hành lang, các phòng trong từng căn hộ được bố trí với công năng sử dụng riêng biệt và được liên hệ chặt chẽ với nhau,diện tích của các phòng trong một căn hộ là tương đối hợp lý.Giải pháp thiết kế mặt bằng này thuận tiện cho việc sinh hoạt và trang trí nội thất phù hợp với công năng sử dụng của từng phòng.Mỗi căn hộ đều có 1 ban công tạo không gian thoáng mát đồng thời dùng cho việc phơi quần áo hoặc trang trí chậu hoa cây cảnh. MẶT BẰNG TẦNG ĐIỂN HÌNH GVHD:T.S NGUYỄN SỸ HÙNG SVTH: BẠCH VĂN TIẾN trang 4
  6. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD 1.2.2. Giải pháp mặt cắt và cấ u taọ: -Chiều cao thông thủy là khoảng cách từ mặt sàn đến đáy dầm,trong các căn hộ của chung cư khoảng cách này là 2,6m, khoảng cách bày đảm bảo cho yêu cầu sử dụng. -Cao độ sàn tại các vị trí nhà vệ sinh và ban công có cao độ nhỏ hơn so với cao độ của sàn. -Giải pháp cấu tạo sàn kiến trúc (bản vẽ). +Cấu tạo sàn vệ sinh : SB - Gạch chống trơn 100x400 - Vữa xi măng M75 - Lớp sơn chống thấm - BTCT đổ tại chỗ - Trát trần vữa xi măng M75 - Bả matit sơn 3 nước màu trắng +Cấu tạo lớp nền nhà xe tầng hầm: S5 - Simon Flo-Topgreen (chất làm cứng bề mặt nền trộn sẵn định lượng 4kg/m2) - Bê tông đổ tại chỗ dày 200 xoa nhẵn mặt - Lớp chống thấm Penetron-USA - Bê tông lót móng M100 dày 100 - Cát tôn nền đầm chặt với hệ số K=0.95 - Đất tự nhiên. GVHD:T.S NGUYỄN SỸ HÙNG SVTH: BẠCH VĂN TIẾN trang 5
  7. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD MẶT CẮT E-E +Cấu tạo lớp sàn: Lớp sàn S1: - Lát gạch Ceramic lien doanh 400x400 - Vữa xi măng M50 - BTCT đổ tại chỗ dày 120mm - Trát trần vữa xi măng M75 - Bả matit sơn màu trắng Lớp sàn S2: - Lát gạch Ceremic liên doanh 400x400 - Vữa xi măng M50 GVHD:T.S NGUYỄN SỸ HÙNG SVTH: BẠCH VĂN TIẾN trang 6
  8. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD - BTCT đổ tại chỗ - Trát trần vữa xi măng M50 - Trần thạch cao +Cấu tạo lớp sàn mái: M1 - Lát 2 lớp gạch lá nem 200x200 - Bê tông lưới thép chống thấm M200 - BTCT đổ tại chỗ - Trát trần vữa xi măng M75. 1.2.3. Giải pháp mặt đƣ́ ng và hiǹ h khô:́i - Mặt đứng thể hiện phần kiến trúc bên ngoài của công trình, góp phần để tạo thành quần thể kiến trúc, quyết định đến nhịp điệu kiến trúc của toàn bộ khu vực kiến trúc. Mặt đứng công trình được trang trí trang nhã , hiện đại, các căn hộ có hệ thống ban công và cửa sổ mở ra không gian rộng tạo cảm giác thoáng mát, làm tăng tiện nghi tạo cảm giác thoải mái cho người sử dụng.Giữa các căn hộ và các phòng trong một căn hộ được ngăn chia bằng tường xây , trát vữa xi măng hai mặt và lăn sơn theo chỉ dẫn kỹ thuật. Ban công có hệ thống lan can sắt sơn tĩnh điện chống gỉ. - Hình thức kiến trúc công trình mạch lạc rõ ràng .Công trình bố cục chặt chẽ và quy mô phù hợp chức năng sử dụng góp phần tham gia vào kiến trúc chung của toàn khu. Mặt đứng phía trước đối xứng qua trục giữa nhà . Đồng thời toàn bộ các phòng đều có ban công nhô ra phía ngoài, các ban công này đều thẳng hàng theo tầng tạo nhịp điệu theo phương đứng. - Toà nhà được thiết kế với các giải pháp nhằm tối ưu công năng sử dụng cho các căn hộ kiểu gia đình tiện dụng hiện đại và riêng biệt cho mỗi căn hộ. - Chiều cao tầng 1 là 4,5 m ; các tầng từ tầng 2 đến tầng 15 mỗi tầng cao 3,3m. GVHD:T.S NGUYỄN SỸ HÙNG SVTH: BẠCH VĂN TIẾN trang 7
  9. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD MẶT ĐỨNG TRỤC A-H 1.2.4. Giải pháp kết cấu công trình của kiến trúc: Giải pháp về vật liệu: - Về vật liệu: trên thực tế các công trình xây dựng của nước ta hiện nay vẫn sử dụng bêtông cốt thép là loại vật liệu chính . Chọn vật liệu bêtông cốt thép sử dụng cho toàn bộ công trình. Chọn bê tông sàn,dầm cấp độ bền B25 có Rb = 14,5 MPa,Rbt = 1,05 MPa + Thép AII có : Rs = Rsc = 280 MPa + Thép AI có : Rs = Rsc = 225 MPa và Rsw = 175 Mpa Giải pháp về kết cấu : - Kết cấu móng: lựa chọn phương án móng cọc khoan nhồi. - Kết cấu phần thân:hệ kết cấu khung giằng,trong đó vách cứng là hệ thống lõi thang máy và cầu thang,hệ thống khung bao gồm hệ thống cột và dầm bố trí quanh chu vi nhà. GVHD:T.S NGUYỄN SỸ HÙNG SVTH: BẠCH VĂN TIẾN trang 8
  10. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD 1.3. CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT CỦA CÔNG TRÌNH 1.3.1. Giải pháp giao thông heot phƣơng ngang và phƣơng đƣ́ ng trong và ngoài công trình: Giao thông trên mặt bằng: - Giao thông theo phương ngang được đảm bảo nhờ hệ thống hành lang. Các hành lang được thiết kế rộng đảm bảo rộng rãi, đủ cho người qua lại. - Các hành lang nối với nút giao thông theo phương đứng là cầu thang bộ và cũng là cầu thang thoát hiểm khi cần thiết. Giao thông theo phương đứng: - Giao thông theo phương đứng có 2 thang bộ chính ,3 thang máy đặt chính giữa cho mỗi tòa nhà. - Giao thông theo phương ngang : có các hành lang phục vụ giao thông nội bộ giữa các tầng, dẫn dến các phòng và dẫn đến hệ thống giao thông đứng. - Các cầu thang , hành lang được thiết kế đúng nguyên lý kiến trúc đảm bảo lưu thông thuận tiện cả cho sử dụng hàng ngày và khi xảy ra hoả hoạn. 1.3.2. Giải pháp thông gió chiếu sán:g Giải pháp thông gió: - Thông gió là một trong những yêu cầu quan trọng trong thiết kế kiến trúc, nhằm đảm bảo vệ sinh, sức khoẻ cho con người khi làm việc và nghỉ ngơi. -Về tổng thể, toàn bộ công trình nằm trong khu thoáng mát, diện tích rộng rãi, đảm bảo khoảng cách vệ sinh so với nhà khác. Do đó cũng đảm bảo yêu cầu thông gió của công trình. -Về nội bộ công trình, các căn hộ được thông gió trực tiếp và tổ chức lỗ cửa, hành lang, thông gió xuyên phòng. Nhìn chung, bố trí mặt bằng công trình đảm bảo thông gió và ánh sáng tự nhiên ở mức tối đa. Giải pháp chiếu sáng: - Do công trình nhà ở nên các yêu cầu về chiếu sáng là rất quan trọng. Phải đảm bảo đủ ánh sáng cho các phòng. Chính vì vậy mà các căn hộ của công trình đều được được bố trí tiếp giáp với bên ngoài đảm bảo chiếu sáng tự nhiên. - Khu vực hành lang chung giữa các căn hộ được chiếu sáng nhân tạo và được đảm bảo bằng lưới điện dự phòng. - Tất cả các phòng, khu bếp, WC của mỗi căn hộ đều được bố trí thêm hệ thống chiếu sáng nhân tạo. GVHD:T.S NGUYỄN SỸ HÙNG SVTH: BẠCH VĂN TIẾN trang 9
  11. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD 1.3.3. Giải pháp cấp, thoát nƣớc: - Sử dụng nguồn nước từ hệ thống cung cấp nước của thành phố được chứa trong bể ngầm riêng sau đó cung cấp đến từng nơi sử dụng theo mạng lưới được thiết kế phù hợp với yêu cầu sử dụng cũng như các giải pháp kiến trúc, kết cấu. -Tất cả các khu vệ sinh và phòng phục vụ đều được bố trí các ống cấp nước và thoát nước. Đường ống cấp nước được nối với bể nước ở trên mái.Bể nước ngầm dự trữ nước được đặt ở ngoài công trình, dưới sân vui chơi nhằm đơn giản hoá việc xử lý kết cấu và thi công, dễ sửa chữa, và nước được bơm lên tầng mái. Toàn bộ hệ thống thoát nước trước khi ra hệ thống thoát nước thành phố phải qua trạm xử lý nước thải để nước thải ra đảm bảo các tiêu chuẩn của ủy ban môi trưòng thành phố - Hệ thống thoát nước mưa có đường ống riêng đưa thẳng ra hệ thống thoát nước thành phố. - Hệ thống nước cứu hỏa được thiết kế riêng biệt gồm một trạm bơm tại tầng , một bể chứa riêng trên mái và hệ thống đường ống riêng đi toàn bộ ngôi nhà. Tại các tầng đều có các hộp chữa cháy đặt tại hai đầu hành lang, cầu thang. 1.3.4. Giải pháp cấp điện: - Toàn bộ hệ thống máy phát và trạm biến áp được đặt bên ngoài tòa nhà,điện cung cấp cho công trình được lấy từ lưới điện thành phố. - Toàn bộ đây dẫn trong nhà sử dụng dây ruột đồng cách điện hai lớp PVC luồn trong ống nhựa đi ngầm theo tường, trần, dây dẫn theo phương đứng được đặt trong hộp kĩ thuật. -Mỗi tầng,mỗi khu vực đều có các thiết bị kiểm soát điện như aptomat,cầu dao . -Các phụ tải gồm có:hệ thống điều hòa trung tâm,thang máy,hệ thống điều hòa cục bộ cho từng căn hộ,các thiết bị điện dân dụng dùng trong gia đình,tổng đài báo cháy,mạng lưới điện thoại,hệ thống điện chiếu sáng khu nhà. 1.3.5. Giải pháp phòng cháy chữa chá:y - Thiết bị phát hiện báo cháy được bố trí ở mỗi tầng và mỗi phòng, ở nơi công cộng những nơi có khả năng gây cháy cao như nhà bếp, nguồn điện. Mạng lưới báo cháy có gắn đồng hồ và đèn báo cháy. -Mỗi tầng đều có bình đựng Canxi Cacbonat và axit Sunfuric có vòi phun để phòng khi hoả hoạn. - Các hành lang cầu thang đảm bảo lưu lượng người lớn khi có hỏa hoạn, 1 thang bộ được bố trí cạnh thang máy, 1 thang bộ bố trí bên phải tòa nhà có kích thước phù hợp với tiêu chuẩn kiến trúc và thoát hiểm khi có hoả hoạn hay các sự cố khác. - Các bể chứa nước trong công trình đủ cung cấp nước cứu hoả trong 2 giờ. - Khi phát hiện có cháy, phòng bảo vệ và quản lý sẽ nhận được tín hiệu và kịp thời kiểm soát khống chế hoả hoạn cho công trình. GVHD:T.S NGUYỄN SỸ HÙNG SVTH: BẠCH VĂN TIẾN trang 10
  12. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD 1.3.6. Giải pháp thoát ngƣời khi cóự s cố: - Từ các phòng thoát trực tiếp ra hành lang rồi ra các bộ phận thoát hiểm bằng thang bộ và thang máy mà không phải qua bộ phận trung gian nào khác . - Khoảng cách từ phòng bất kỳ đến thang thoát hiểm đảm bảo < 40 m - Mỗi khu đều có không nhỏ hơn 2 thang thoát hiểm . - Đảm bảo khoảng cách an toàn phòng cháy chữa cháy từ cửa căn hộ đến lối thoát nạn gần nhất trong công trình. Khoảng cách từ cửa căn hộ đến lối thoát nạn gần nhất nhỏ hơn 25m. Lối thoát nạn được coi là an toàn vì đảm bảo các điều kiện sau: + Đi từ tầng1 trực tiếp qua tiền sảnh ra ngoài; + Đi từ căn hộ ở bất kỳ tầng nào ra hành lang có lối thoát. 1.3.7. Giải pháp về thông tin liên lạ:c -Thông tin với bên ngoài được thiết kế mạng điện thoại và hệ thống truyền hình cáp CATV. Ngoài ra, còn có các hình thức thông thường như: vô tuyến, internet, fax GVHD:T.S NGUYỄN SỸ HÙNG SVTH: BẠCH VĂN TIẾN trang 11
  13. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM KHOA XÂY DỰNG    PHẦN KẾT CẤU (95%) ĐỀ TÀI: VĂN PHÒNG LÀM VIỆC TRUNG TÂM THƢƠNG MẠI VÀ NHÀ Ở HỖN HỢP TP HÀ NỘI Giáo viên hƣớng dẫn : T.S NGUYỄN SỸ HÙNG Sinh viên thực hiện : BẠCH VĂN TIẾN Lớp : 109140B MSSV : 10914097 GVHD:T.S NGUYỄN SỸ HÙNG SVTH: BẠCH VĂN TIẾN trang 12
  14. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CHƢƠNG 2: TÍNH TOÁN-THIẾT KẾ HỆ KHUNG 2.1. SƠ ĐỒ HÌNH HỌC.  Mặt bằng công trình tƣơng đối vuông có kích thƣớc 2 cạnh L = 30 (m), B = 29 (m) có L/B = 1.03 10) - Cƣờng độ tính toán chịu nén: Rsc = 365 MPa - Cƣờng độ tính toán chịu kéo: Rs = 365 MPa - Mô đun đàn hồi: Es = 200000 MPa 2.3. CHỌN SƠ BỘ KÍCH THƢỚC CÁC TIẾT DIỆN. Công trình gồm có 2 nhóm mặt bằng: tầng trệt - tầng 1 và mặt bằng điển hình từ tầng 2 – tầng 18 nhƣ phần kiến trúc đã giới thiệu. Ở đây chọn sàn tầng điển hình tầng 2 18 để tính. GVHD:T.S NGUYỄN SỸ HÙNG SVTH: BẠCH VĂN TIẾN trang 13
  15. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD 2.4. MẶT BẰNG DẦM SÀN. h e1 d1 c1 b1 a 11 12 13 14 Hình 2.1: Mặt bằng dầm sàn tầng điển hình. 2.5. CHỌN SƠ BỘ KÍCH THƢỚC. 2.5.1. Chiều dày sàn. Chiều dày sàn đƣợc chọn phụ thuôc vào nhịp và tải trọng tác dụng, có thể sơ bộ xác định chiều dày sàn theo công thức sơ bộ nhƣ sau: D hsn = l (2.1) ms Trong đó: D=0,8÷1,4 - hệ số kinh nghiệm phụ thuộc hoạt tải sử dụng; ms =30÷35 - đối với bản loại dầm; GVHD:T.S NGUYỄN SỸ HÙNG SVTH: BẠCH VĂN TIẾN trang 14
  16. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ms =40÷45 - đối với bản kê bốn cạnh; ln - cạnh nhịp ngắn của ô bản. Đối với nhà dân dụng thì chiều dày tối thiểu của sàn là hmin = 6 cm. Dùng ô sàn lớn nhất: S7 kích thƣớc (6.8m x5 m) để tính. Với ô sàn S7có ln =500(cm), thay vào (2.1) ta đƣợc: 11 => hs = ÷ 500=(11.1÷12.5)cm. 40 45 =>Chọn hs =12(cm). Tƣơng tự cho các ô sàn còn lại ta đƣợc bảng sau: Bảng : Phân loại ô sàn Cạnh Tỷ Số Cạnh dài ngắn Diện số Hệ số Phân loại Chiều dày hiệu L (mm) L tích (m2) L / ms ô sàn hs (cm) sàn 2 1 2 (mm) L1 S1 2800 2660 7.448 1.05 (40-45) 2 phƣơng S2 4800 3950 18.96 1.2 (40-45) 2 phƣơng S3 4800 2700 12.96 1.8 (40-45) 2 phƣơng S4 4400 2300 10.12 1.9 (40-45) 2 phƣơng S5 2950 2060 6.077 1.4 (40-45) 2 phƣơng S6 4470 3030 13.544 1.5 (40-45) 2 phƣơng S7 6810 5950 40.52 1.14 (40-45) 2 phƣơng S8 6810 4900 33.37 1.4 (40-45) 2 phƣơng S9 6810 4780 32.55 1.4 (40-45) 2 phƣơng S10 6600 5140 33.924 1.3 (40-45) 2 phƣơng S11 6600 4900 32.34 1.3 (40-45) 2 phƣơng S12 6600 4780 31.548 1.4 (40-45) 2 phƣơng S13 4420 3400 15.028 1.3 (40-45) 2 phƣơng Bảng 2.1: Phân loại ô sàn 2.5.2. Kích thƣớc dầm chính - dầm phụ.  Kích thƣớc dầm theo hai phƣơng đƣợc lựa chọn căn cứ vào qui mô và tải trọng của công trình. Tuy nhiên kích thƣớc dầm còn bị chi phối bởi yếu tố không gian và chiều cao thông thủy của mỗi tầng trong tòa nhà. Các kích thƣớc này có thể đƣợc thay đổi, điều chỉnh trong quá trình tính toán để tạo ra phƣơng án sắp xếp hợp lý.  Do mặt bằng kiến trúc có nh ịp dầm khá lớn nên ngoài hệ dầm chính ta còn bố trí thêm hệ dầm phụ kê lên dầm chính. Kích thƣớc dầm đƣợc chọn sơ bộ nhƣ sau : Theo điều 3.3.2 Cấu tạo khung nhà cao tầng - TCXD 198:1997 Chiều rộng tối thiểu của dần không chọn nhỏ hơn 200mm và tối đa không hơn chiều rộng cột cộng với 1,5 lần chiều cao tiết diện. GVHD:T.S NGUYỄN SỸ HÙNG SVTH: BẠCH VĂN TIẾN trang 15
  17. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD Chiều cao tối thiểu tiết diện không nhỏ hơn 300mm. Tỉ số chiều cao và chiều rộng tiết diện không lớn hơn 3. Dùng hệ dầm giao nhau với kích thƣớc các dầm nhƣ sau: Dầm chính: 11 11 hdc = ÷ l ; bdc =( ÷ )h dc ; 10 14 24 Với nhịp 9.6m và 6.9 m thay vào công thức (2.2) ta đƣợc: 11 hdc = ÷ 690=49.3÷69(cm) .Chọn hdc =700(cm) b dc =30(cm) . 10 14 11 hdc = ÷ 960=68.57÷96(cm) .Chọn hdc =700(cm) b dc =30(cm) . 10 14 Vậy dầm chính có kích thƣớc tiết diện là D1(60×30) cm, D2(80×30) cm Công thức tính hệ dầm phụ chia nhỏ ô sàn: 11 11 hdp = ÷ l; bdp = ÷ h dp ; 14 18 24 Với dầm phụ nhịp 6.9m, thay vào công thức (2.3) ta đƣợc: 11 hdp = ÷ 690=38.3÷49.3(cm) .Chọn hdc =40(cm) b dc =20(cm) . 14 18 Dầm thang D3 (20 x 40) cm. 2.5.3. Tiết diện cột. - Sơ bộ chọn kích thƣớc cột . Tiết diện sơ bộ của cột chọn theo công thức: kNt . Ao (1) Rb N :lực nén đƣợc tính toán nhƣ sau: N=ms.q.Fs (2) với: Fs : diện tích mặt sàn truyền tải trọng lên cột đang xét; ms: số sàn phía trên tiết diện đang xét; q : tải trọng tƣơng đƣơng tính trên 1m2 mặt sàn gồm tải trọng thƣờng xuyên và tạm thời trên bản sàn , trọng lƣợng bản thân dầm, tƣờng, cột phân bố đều trên sàn. Với nhà có bề dày sàn nhỏ (100-140 mm) q=1000-1300 daN/m2; kt : hệ số xét đến ảnh hƣởng của moment uốn , độ mảnh của cột, hàm lƣợng cốt thép hệ số này phụ thuộc vào kinh nghiệm thiết kế. Cột giữa: kt = 1.1÷1.2. Cột biên: kt = 1.3÷1.4. GVHD:T.S NGUYỄN SỸ HÙNG SVTH: BẠCH VĂN TIẾN trang 16
  18. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD Cột góc: kt = 1.3÷1.5. Cột biên "12-A, 13-A, 12-H, 13-H"chọn q=12 kN/m2 ms=16 sàn Fs=6.95m×2.6m Từ (2) ta có N=16 x 12 x 6.95x2.6= 3469.44 (kN). 1.3 3469.44 Từ (1) suy ra Am 0.311 2 o 14500 Chọn 300x1000 (mm). GVHD:T.S NGUYỄN SỸ HÙNG SVTH: BẠCH VĂN TIẾN trang 17
  19. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD Tính toán tƣơng tự, ta lập đƣợc bảng sau tiết diện tích tải q lực dọc Rb tiết diện trục tầng B(m) L(m) hệ số k hệ số N diện (m2) (kN/m2) P (kN) (kN/m2) (m2) (Cm) hầm-t3 6.95 2.6 18.1 12 1.3 16 4510.3 14500 0.311 30×100 tầng 3-6 6.95 2.6 18.1 12 1.3 13 3664.6 14500 0.253 30×100 12-A, 13-A, tầng 6-9 6.95 2.6 18.1 12 1.3 10 2818.9 14500 0.194 30×100 12-H, tầng 9-12 6.95 2.6 18.1 12 1.3 7 1973.2 14500 0.136 30×100 13-H tầng 10-13 6.95 2.6 18.1 12 1.3 4 1127.6 14500 0.078 30×100 tầng 13-mái 6.95 2.6 18.1 12 1.3 1 281.9 14500 0.019 30×100 hầm-t3 4.91 3.03 14.9 12 1.4 16 3999 14500 0.276 100x100 11-E1, tầng 3-6 4.91 3.03 14.9 12 1.4 13 3249.2 14500 0.224 95x95 11- tầng 6-9 4.91 3.03 14.9 12 1.4 10 2499.4 14500 0.172 90x90 B1,14- E1, tầng 9-12 4.91 3.03 14.9 12 1.4 7 1749.6 14500 0.121 85x85 14-B1 tầng 10-13 4.91 3.03 14.9 12 1.4 4 999.8 14500 0.069 80x80 tầng 13-mái 4.91 3.03 14.9 12 1.4 1 249.9 14500 0.017 75x75 hầm-t3 9.7 5.8 56.3 12 1.2 16 12962.3 14500 0.894 100x100 tầng 3-6 9.7 5.8 56.3 12 1.2 13 10531.9 14500 0.726 95x95 12-E1, 12-B1, tầng 6-9 9.7 5.8 56.3 12 1.2 10 8101.4 14500 0.559 90x90 13-B1, tầng 9-12 9.7 5.8 56.3 12 1.2 7 5671 14500 0.391 85x85 13-E1 tầng 10-13 9.7 5.8 56.3 12 1.2 4 3240.6 14500 0.223 80x80 tầng 13-mái 9.7 5.8 56.3 12 1.2 1 810.1 14500 0.056 75x75 hầm-t3 7.47 6.7 50 12 1.2 16 11531.3 14500 0.795 100x100 12- tầng 3-6 7.47 6.7 50 12 1.2 13 9369.2 14500 0.646 95x95 D1, 12-C1, tầng 6-9 7.47 6.7 50 12 1.2 10 7207.1 14500 0.497 90x90 tầng 9-12 7.47 6.7 50 12 1.2 7 5044.9 14500 0.348 85x85 GVHD:T.S NGUYỄN SỸ HÙNG SVTH: BẠCH VĂN TIẾN trang 18
  20. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD tiết diện tích tải q lực dọc Rb tiết diện trục tầng B(m) L(m) hệ số k hệ số N diện (m2) (kN/m2) P (kN) (kN/m2) (m2) (Cm) tầng 10-13 7.47 6.7 50 12 1.2 4 2882.8 14500 0.199 80x80 tầng 13-mái 7.47 6.7 50 12 1.2 1 720.7 14500 0.05 75x75 hầm-t3 9.67 6.7 64.8 12 1.2 16 14927.4 14500 1.029 100x100 tầng 3-6 9.67 6.7 64.8 12 1.2 13 12128.5 14500 0.836 95x95 13- tầng 6-9 9.67 6.7 64.8 12 1.2 10 9329.6 14500 0.643 90x90 D1, 13-C1, tầng 9-12 9.67 6.7 64.8 12 1.2 7 6530.7 14500 0.45 85x85 tầng 10-13 9.67 6.7 64.8 12 1.2 4 3731.8 14500 0.257 80x80 tầng 13-mái 9.67 6.7 64.8 12 1.2 1 933 14500 0.064 75×75 hầm-t3 6.7 4.94 33.1 12 1.2 16 7625.8 14500 0.526 100x100 tầng 3-6 6.7 4.94 33.1 12 1.2 13 6195.9 14500 0.427 95x95 14- tầng 6-9 6.7 4.94 33.1 12 1.2 10 4766.1 14500 0.329 90x90 D1, 14-C1, tầng 9-12 6.7 4.94 33.1 12 1.2 7 3336.3 14500 0.23 85x85 tầng 10-13 6.7 4.94 33.1 12 1.2 4 1906.4 14500 0.131 80x80 tầng 13-mái 6.7 4.94 33.1 12 1.2 1 476.6 14500 0.033 75x75 GVHD:T.S NGUYỄN SỸ HÙNG SVTH: BẠCH VĂN TIẾN trang 19
  21. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD -Sau chọn đƣợc tiết diện cột của tầng dƣới cùng ta chọn tiết diện cột cho các tầng trên theo nguyên tắc sau: Cứ mỗi 3 tầng giảm tiết diện một lần. Ngoài ra tiết diện cột phải chọn sao cho độ cứng đơn vị của cột tầng trên không bé hơn 70% độ cứng đơn vị của cột tầng dƣới 2.5.4. Tiết diện vách.  Kích thƣớc vách BTCT đƣợc chọn và bố trí chịu đƣợc tải trọng công trình và đặc biệt chịu tải trọng ngang do gió, động đất,  Chọn chiều dày vách tw = 0.3 m cho tất cả các vách cứng trên mặt bằng. 2.6. XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG. 2.6.1. Tĩnh tải. 2.6.1.1. Tĩnh tải do trọng lƣợng bản thân sàn.  Tĩnh tải tác dụng lên công trình là tải do các lớp hoàn thiện, tải do tƣờng, trọng lƣợng bản thân bê tông cốt thép. Bảng 2.1: Tĩnh tải tác dụng lên sàn sinh hoạt. Bề dày Trọng Hệ số Tĩnh tải Tĩnh tải lớp cấu lƣợng độ tin tính toán Lớp cấu tạo gtc tạo h riêng g cậy tải gtt (kN/m2) (m) (kN/m3) trọng n (kN/m2) Gạch Ceramic 0.02 20 0.4 1.2 0.48 Vữa lót 0.02 18 0.36 1.2 0.432 Vữa trát trần 0.015 20 0.3 1.2 0.36 Cộng 1.06 1.272  Riêng các ô sàn văn phòng ta cộng thêm trọng lƣợng của tƣờng kính phân bố đều trên 2 sàn có gk = 0.25 kN/m . Bảng 2.2: Tĩnh tải tác dụng lên sàn vệ sinh. Bề dày Trọng Hệ số Tĩnh tải Tĩnh tải lớp cấu lƣợng độ tin tính toán Lớp cấu tạo gtc tạo h riêng g cậy tải gtt (kN/m2) (m) (kN/m3) trọng n (kN/m2) Gạch Ceramic 0.02 20 0.4 1.2 0.48 Vữa lót 0.02 18 0.36 1.2 0.432 Vữa trát trần 0.015 20 0.3 1.2 0.36 Lớp tạo độ dốc 0.0375 18 0.675 1.2 0.81 Lớp chống thấm 0.01 20 0.2 1.2 0.24 Cộng 1.935 2.322 2.6.1.2. Tải tƣờng.  Tải tƣờng đƣợc tính theo công thức: Gt = G x ht  Tƣờng xây trên dầm thì truyền tải trọng vào dầm. GVHD:T.S NGUYỄN SỸ HÙNG SVTH: BẠCH VĂN TIẾN trang 20
  22. S K L 0 0 2 1 5 4