Đồ án Tính toán và thiết kế khuôn nắp chai Sunlight (Phần 1)
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đồ án Tính toán và thiết kế khuôn nắp chai Sunlight (Phần 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- do_an_tinh_toan_va_thiet_ke_khuon_nap_chai_sunlight_phan_1.pdf
Nội dung text: Đồ án Tính toán và thiết kế khuôn nắp chai Sunlight (Phần 1)
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM KHOA CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT CƠ KHÍ TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ KHUÔN NẮP CHAI SUNLIGHT GVHD: ThS. NGUYỄN VĂN SƠN SVTH: TRẦN THANH PHƯƠNG MSSV: 11144076 SVTH: ĐỖ NGỌC THẢO MSSV: 11144093 S K L 0 0 3 7 9 1 Tp. Hồ Chí Minh, tháng 7/2015
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH KHOA CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP “ Đề tài: TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ KHUÔN NẮP CHAI SUNLIGHT” Giảng viên hướng dẫn: ThS. NGUYỄN VĂN SƠN Sinh viên thực hiện: TRẦN THANH PHƯƠNG 11144076 ĐỖ NGỌC THẢO 11144093 Lớp: 111442 Khoá: 2011 - 2015 Tp. Hồ Chí Minh, tháng 7/2015
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH BỘ MÔN CÔNG NGHỆ TỰ ĐỘNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Đề tài: “TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ KHUÔN NẮP CHAI SUNLIGHT” Giảng viên hướng dẫn: ThS. NGUYỄN VĂN SƠN Sinh viên thực hiện: TRẦN THANH PHƯƠNG 11144076 ĐỖ NGỌC THẢO 11144093 Lớp: 111442 Khoá: 2011 - 2015 Tp. Hồ Chí Minh, tháng 7/2015
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY Độc lập - Tự do – Hạnh phúc Bộ môn Công nghệ Tự động NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Giảng viên hướng dẫn: ThS. Nguyễn Văn Sơn Sinh viên thực hiện: MSSV Email Trần Thanh Phương 11144076 Phuongtran04041993@gmail.com Đỗ Ngọc Thảo 11144093 Thanhhai.hcm1010@gmail.com Lớp: 111442 Niên khóa: 2011 – 2015 Ngành đào tạo: Công nghệ Kỹ thuật Cơ khí Hệ: Đại học Chính quy 1. Tên đề tài: TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ BỘ KHUÔN PHUN ÉP NẮP CHAI SUNLIGHT. 2. Các số liệu, tài liệu ban đầu: - Thông số kỹ thuật của máy ép nhựa. - Thông số các loại nhựa. - Các công thức tính toán và thiết kế. 3. Nội dung chính của đồ án: - Tìm hiểu vật liệu và công nghệ ép phun. - Giới thiệu tổng quan phần mềm Unigraphic NX. - Thiết kế sản phẩm “Nắp chai Sunlight” bằng phần mềm NX 10.0 - Phân tích CAE các thông số kỹ thuật của sản phẩm. - Tính toán và thiết kế bộ khuôn ba tấm trên phần mềm NX 10.0. 4. Nội dung thuyết trình và tính toán. Thuyết trình: - Các bước thiết kế sản phẩm và khuôn ép. i
- - Lập quy trình công nghệ, ứng dụng phần mềm NX 10 thiết kế bộ khuôn hoàn chỉnh. - Bản vẽ lắp ráp, bản vẽ phân rã và nguyên lý làm việc của bộ khuôn. Tính toán: - Ứng dụng phần mềm để phân tích và tối ưu hóa các thông số của quá trình ép phun: số điểm phun, vị trí điểm phun, nhiệt độ và áp suất phun, thời gian mỗi chu kỳ ép - Tính toán và thiết kế hệ thống kênh dẫn, đường làm nguội, độ bền của khuôn, kết cấu khuôn hoàn chỉnh. 5. Ngày giao đồ án: 6. Ngày nộp đồ án: TRƯỞNG BỘ MÔN GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) Nguyễn Văn Sơn ii
- LỜI CAM KẾT - Tên đề tài: TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ KHUÔN NẮP CHAI SUNLIGHT. - GVHD: ThS. NGUYỄN VĂN SƠN. - Họ tên sinh viên MSSV Email Trần Thanh Phương 11144076 Phuongtran04041993@gmail.com Đỗ Ngọc Thảo 11144093 Thanhhai.hcm1010@gmail.com - Lớp: 111442 - Ngày nộp khóa luận tốt nghiệp (ĐATN): - Lời cam kết: “Chúng tôi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp (ĐATN) này là sản phẩm do chính chúng tôi nghiên cứu và thực hiện. Chúng tôi không sao chép từ bất kỳ một bài viết nào đã được công bố mà không trích dẫn nguồn gốc. Nếu có bất kỳ một sự vi phạm nào, chúng tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm”. TP.Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 07 năm 2015. Ký tên iii
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY Độc lập - Tự do – Hạnh phúc Bộ môn Công nghệ Tự động PHIẾU NHẬN XÉT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ và tên sinh viên MSSV Email Trần Thanh Phương 11144076 Phuongtran04041993@gmail.com Đỗ Ngọc Thảo 11144093 Thanhhai.hcm1010@gmail.com Tên đề tài: TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KHUÔN ÉP PHUN NẮP CHAI SUNLIGHT. Ngành đào tạo: Công nghệ Kỹ thuật Cơ khí. Họ và tên GV hướng dẫn: ThS. Nguyễn Văn Sơn Ý KIẾN NHẬN XÉT 1. Nhận xét về tinh thần, thái độ làm việc của sinh viên: 2. Nhận xét về kết quả thực hiện của ĐATN: 2.1 Kết cấu, cách thức trình bày ĐATN: 2.2 Nội dung đồ án: 2.3.Kết quả đạt được: iv
- 2.4. Những tồn tại (nếu có): 3. Đánh giá: Điểm Điểm đạt TT Mục đánh giá tối đa được 1. Hình thức và kết cấu ĐATN 30 Đúng format với đầy đủ cả hình thức và nội dung của các 10 mục Mục tiêu, nhiệm vụ, tổng quan của đề tài 10 Tính cấp thiết của đề tài 10 2. Nội dung ĐATN 50 Khả năng ứng dụng kiến thức toán học, khoa học và kỹ 5 thuật, khoa học xã hội Khả năng thực hiện/phân tích/tổng hợp/đánh giá 10 Khả năng thiết kế chế tạo một hệ thống, thành phần, hoặc quy trình đápứ ng yêu cầu đưa ra với những ràng buộc thực 15 tế. Khả năng cải tiến và phát triển 15 Khả năng sử dụng công cụ kỹ thuật, phần mềm chuyên 5 ngành 3. Đánh giá về khả năng ứng dụng của đề tài 10 4. Sản phẩm cụ thể của ĐATN 10 Tổng điểm 100 4. Kết luận: Được phép bảo vệ Không được phép bảo vệ TP.HCM, ngày 15 tháng 07 năm 2015. Giảng viên hướng dẫn (Ký, ghi rõ họ tên) v
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY Độc lập - Tự do – Hạnh phúc Bộ môn Công nghệ Tự động PHIẾU NHẬN XÉT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ và tên sinh viên MSSV Email Trần Thanh Phương 11144076 Phuongtran04041993@gmail.com Đỗ Ngọc Thảo 11144093 Thanhhai.hcm1010@gmail.com Tên đề tài: TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ KHUÔN PHUN ÉP NẮP CHAI SUNLIGHT. Ngành đào tạo: Công nghệ Kỹ thuật Cơ khí. Họ và tên GV phản biện: ThS. Trần Chí Thiên. Ý KIẾN NHẬN XÉT 1. Kết cấu, cách thức trình bày ĐATN: 2. Nội dung đồ án: 3. Kết quả đạt được: 4. Những thiếu sót và tồn tại của ĐATN: vi
- 5. Câu hỏi: 6. Đánh giá: Điểm Điểm đạt TT Mục đánh giá tối đa được 1. Hình thức và kết cấu ĐATN 30 Đúng format với đầy đủ cả hình thức và nội dung của các mục 10 Mục tiêu, nhiệm vụ, tổng quan của đề tài 10 Tính cấp thiết của đề tài 10 2. Nội dung ĐATN 50 Khả năng ứng dụng kiến thức toán học, khoa học và kỹ 5 thuật, khoa học xã hội Khả năng thực hiện/phân tích/tổng hợp/đánh giá 10 Khả năng thiết kế, chế tạo một hệ thống, thành phần, hoặc quy trình đápứ ng yêu cầu đưa ra với những ràng buộc thực 15 tế. Khả năng cải tiến và phát triển 15 Khả năng sử dụng công cụ kỹ thuật, phần mềm chuyên 5 ngành 3. Đánh giá về khả năng ứng dụng của đề tài 10 4. Sản phẩm cụ thể của ĐATN 10 Tổng điểm 100 7. Kết luận: Được phép bảo vệ Không được phép bảo vệ TP.HCM, ngày 15 tháng 07 năm 2015 Giảng viên phản biện (Ký, ghi rõ họ tên) vii
- LỜI CẢM ƠN Trong quá trình làm ồĐ án, nhóm chúng em đã gặp không ít khó khăn về tài liệu cũng như kinh nghiệm thiết kế. Nhưng với sự giúp đỡ nhiệt tình, ân cần dạy bảo của quý Thầy cô đã ạt o mọi điều kiện tốt nhất cho nhóm chúng em hoàn thành đồ án. Xin kính gửi lời cảm ơn đến Thầy NGUYỄN VĂN SƠN – giáo viên trực tiếp hướng dẫn đồ án đã hướng dẫn tận tình chỉ bảo, tạo điều kiện tốt nhất để chúng em có thể hoàn thành đồ án tốt nhất. Thầy TRẦN MINH THẾ UYÊN cũng như các thầy cô trong bộ môn đã giúp đỡ chúng em trong quá trình hoàn thiện đồ án. Tuy nhiên, trong quá trình làm đồ án không thể tránh khỏi những thiếu xót, mong quý Thầy cô thông cảm và lượng thứ. Chúng em xin chân thành cảm ơn! TP.HCM, ngày 15 tháng 07 năm 2015 Nhóm sinh viên thực hiện Trần Thanh Phương Đỗ Ngọc Thảo viii
- LỜI MỞ ĐẦU Cuộc sống ngày càng hiện đại, nhu cầu hưởng thụ của con người ngày càng cao. Đi cùng sự phát triển đó, tất cả các ngành công nghiệp đòi hỏi phải có sự nỗ lực phát triển vượt bật để đáp ứng nhu cầu đó. Ngành công nghiệp nhựa không nằm trong quy luật đó. Ngành nhựa là một ngành công nghiệp có tốc độ tăng trưởng cao trong những năm gần đây với tốc độ trung bình 10 năm trở lại đây ở mức từ 15-20%, bất chấp những biến động kinh tế thế giới. Các sản phẩm nhựa ngày nay đang chiếm tỷ trọng ngày càng lớn trong kỹ thuật cũng như đời sống (thiết bị công nghiệp, chi tiết kỹ thuật, thiết bị điện, đồ dùng gia dụng ). Với đặc tính của sản phẩm nhựa là gọn, nhẹ, thẩm mỹ cao, sự hiện diện của các sản phẩm nhựa trong đời sống với vô số những ưu điểm nổi trội hơn so với các sản phẩm cùng loại, nhưng được làm từ các vật liệu khác đã nói lên tiềm năng to lớn của ngành nhựa trong tương lai. Có rất nhiều phương pháp để tạo ra được một sản phẩm nhựa hoàn chỉnh, nhưng phổ biến nhất là công nghệ ép phun nhựa. Công nghệ này mang lại hiệu quả kinh tế rất cao, tốn ít thời gian hình thành sản phẩm, thích hợp cho sản xuất hàng loạt, tạo ra những sản phẩm có hình dạng đơn giản phục vụ cuộc sống hằng ngày đến những sản phẩm phức tạp dung trong kỹ thuật cao. Cùng với sự phát triển của công nghệ hiện đại, đặc biệt là công nghệ CAD/CAM/CNC - CAE đã tạo tiền đề vững chắc cho sự phát triển ngành công nghiệp nhựa ngày nay. Các vấn đề về chất lượng sản phẩm, độ bóng bề mặt, tính thẩm mỹ và giảm thiểu sai xót đến mức thấp nhất ngoài sản suất thực tế không còn là vấn đề nan giải. Để tìm hiểu rõ hơn quy trình thiết kế bộ khuôn ép phun như thế nào? Nhóm đã chọn đề tài “TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ KHUÔN PHUN ÉP NẮP CHAI SUNLIGHT” để tóm gọn lý thuyết, xây dựng mô hình thực tế bộ khuôn ép nhựa trên phần mềm. Các chương tiếp theo của Đồ án sẽ cụ thể hóa về quá trình làm việc này. Tuy nhiên, kinh nghiệm còn thiếu nên sai sót là vấn đề không thể tránh khỏi. Vì vậy rất mong được sự chỉ dẫn và đóng góp ý kiến từ quý thầy cô và các bạn. TP.HCM, ngày 15 tháng 07 năm2015 Nhóm sinh viên thực hiện Trần Thanh Phương Đỗ Ngọc Thảo ix
- TÓM TẮT ĐỀ ÁN TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ KHUÔN NẮP CHAI SUNLIGHT Các sản phẩm nhựa ngày càng có ứng dụng rộng rãi trong cộc sống hàng ngày. Đặc biệt, các sản phẩm chai, thau, xô, nắp chai phương pháp tạo ra chúng chúng như thế nào ? Đề tài Đồ án của nhóm ‘Tính toán và thiết kế khuôn nắp chai Sunlight’ sẽ trình bày phương pháp thiết kế bộ khuôn ba tấm. Hi vọng đề tài này có thể có tính thực tiễn cao và được áp dụng vào cuộc sống. Các vấn đề mà nhóm lựa chọn để nghiên cứu. Tìm hiểu vật liệu và công nghệ ép phun. Giới thiệu tổng quan phần mềm Unigraphic NX. Thiết kế sản phẩm “Nắp chai Sunlight” bằng phần mềm NX 10. Phân tích CAE các thông số kỹ thuật của sản phẩm. Tính toán và thiết kế bộ khuôn ba tấm trên phần mềm NX 10. Các vấn đề được trình bài một cách chi tiết trong Đồ án. Tuy nhiên, kết quả đạt được cần được kiểm chứng thực tế mới xác thực tính thực tiễn của đề tài. Bên cạnh đó, cần cải tiến bộ khuôn nhằm giảm thiểu một cách tối đa vật phẩm dư và rút ngắn chu kỳ ép tăng năng suất sản xuất. Nhóm đồ án đề xuất sử dụng khuôn ba tấm sử dụng tấm lói. x
- ABSTRACT MOULD DESIGN AND CALCULATION THE SUNLIGHT LID Plastic products increasingly wide application in daily life. In particular, products such as bottles, cap bottle, bucket . General created methods how? The topic of group schemes we are « Mould design and calculation the sunlight lid » that will present the design methodology of the three plate mould. We hope the topic will hight practical and applied to life. The problem that teams select for study. Studing material and injection moulding technology Introduction overview NX software The sunlight lid has been diesign by NX 10. CAE analysis of these specifications of the product. Calculation and design three plate mould by software NX 10. The issues are presented in detail. However, the results achived need to be examined practically every authentic practically of the topic. Besides, the property in need of improvement in order to minimize to the maximum products surpluses and shorten the cycle of the products, increasing productivity. Our team suggest using Three plates mould. xi
- MỤC LỤC Trang NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP I LỜI CAM KẾT II PHIẾU NHẬN XÉT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP IV PHIẾU NHẬN XÉT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP VI LỜI CẢM ƠN VIII LỜI MỞ ĐẦU IX TÓM TẮT ĐỀ ÁN X ABSTRACT XI MỤC LỤC XII DANH MỤC HÌNH VẼ - SƠ ĐỒ XVI DANH MỤC BẢNG BIỂU XXI DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT XXII CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KHUÔN ÉP NHỰA VÀ GIỚI THIỆU SẢN PHẨM 1 1.1 Tổng quan về khuôn ép nhựa 1 1.1.1 Khái niệm chung về khuôn. 1 1.1.2 Kết cấu chung 1 bộ khuôn 1 1.1.3 Phân loại khuôn ép phun. 2 1.2 Tổng quan về vật liệu nhựa sử dụng trong công nghệ ép phun. 4 1.2.1 Polymer. 4 1.2.2 Một số loại Polymer thường gặp. 8 1.3 Giới thiệu sản phẩm. 9 1.4 Kết luận. 10 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ PHẦN MỀM NX. 11 2.1 Giới thiệu chung về phần mềm. 11 2.2 Lịch sử phất trển của phần mềm Unigraphics NX. 12 2.3 Các Moldun quan trọng trong NX. 13 2.3.1 Modeling 13 2.3.2 Shape Studio. 13 2.3.3 Sheet Metal. 14 2.3.4 Assembly: lắp ráp, kiểm tra 14 xii
- 2.3.5 Synchronous modeling 15 2.3.6 Drafting và PMI. 15 2.3.7 Manufacturing 16 2.3.8 Routing Electrical 17 2.3.9 (PCB)Xchange 17 2.3.10 Routing Mechanical 17 2.3.11 Mold Wizard 17 2.3.12 Progressive Die Wizard 18 2.3.13 NX Human 18 2.3.14 Weld Assistant 19 2.3.15 Ship Design 19 2.4 Những điểm mới của NX 10 so với các phiên bản trước 19 2.4.1 NX Realize Shape 19 2.4.2 Touch 20 2.4.3 NX CAE 21 2.5 NX CAM 21 2.5.1 Gia công thô 22 2.5.2 Kiểm soát khu vực phần còn lại cần gia công 23 2.5.3 Gia công các nhóm hình dạng giống nhau. 23 2.5.4 NX Line Designer. 23 CHƯƠNG 3: QUY TRÌNH THẾT KẾ SẢN PHẨM 24 3.1 Sản phẩm “ Nắp chai Sunlight ” 24 3.1.1 Thiết kế sản phẩm bằng phần mềm Unigraphics NX 25 3.1.2 Tính thẩm mỹ cho sản phẩm. 25 3.1.3 Yêu cầu kỹ thuật. 26 3.2 Vật liệu, khối lượng, thể tích sản phẩm. 27 3.2.1 Vật liệu. 28 3.2.2 Kiểm tra khối lượng sản phẩm. 28 3.3 Kiểm tra bề dày thành chi tiết 29 3.3.1 Kiểm tra bề dày chi tiết. 30 3.3.2 Ý nghĩa trong việc kiểm tra bề dày thành sản phẩm. 31 3.3.3 Kết luận. 32 CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ KHUÔN ÉP PHUN 34 4.1 Các vấn đề cần quan tâm khi thiết kế. 34 xiii
- 4.2 Kết cấu chung của khuôn ép nhựa 35 4.3 Sản phẩm thiết kế 36 4.4 Chọn loại khuôn cho thiết kế. 36 4.5 Thiết kế hệ thống dẫn nhựa 37 4.5.1 Tính toán kênh dẫn. 37 4.5.2 Tính toán cuống phun. 38 4.5.3 Tính toán miệng phun 38 4.6 Tính diện tích shut off của cavity. 39 4.7 Tính toán hệ thống đẩy 40 4.7.1 Tính lực cần đẩy sản phẩm ra khỏi khuôn. 41 4.7.2 Tính bền cho tấm đẩy 43 4.7.3 Tính bền cho chốt đẩy. 44 4.7.4 Tính bền cho chốt hồi. 46 4.8 Hệ thống dẫn hướng và định vị. 47 4.8.1 Hệ thống dẫn hướng. 48 4.8.2 Hệ thống định vị. 49 4.9 Tính toán hệ thống làm nguội 50 CHƯƠNG 5: ỨNG DỤNG PHẦN MỀM UNIGRAPHIC NX 10.0 TRONG THIẾT KẾ KHUÔN 58 5.1 Tách khuôn 58 5.1.1 Thiết kế sản phẩm 60 5.1.2 Tách khuôn 63 5.2 Tạo các bộ phận của khuôn. 64 5.2.1 Lấy bộ khuôn trong thư viện của NX. 64 5.2.2 Lắp ráp các bộ phận của khuôn. 68 CHƯƠNG 6 : PHÂN TÍCH CAE CHO CHI TIẾT 70 6.1 Tổng quan về CAE 70 6.1.1 Các lĩnh vực CAE 74 6.1.2 Lợi ích của CAE trong công nghệ ép phun 80 6.2 Phân tích quá trình ép phun với phần mềm mô phỏng 82 6.2.1 Mô phỏng quy trình ép phun bằng phần mềm MoldFlow Plastic Insight 3.1 87 6.2.2 Kết quả phân tích quá trình điền đầy 88 CHƯƠNG 7 :XUẤT BẢN VẼ 88 7.1 Xuất hình chiếu phần mềm NX 10.0 89 7.1.1. Tạo bản vẽ mới 89 xiv
- 7.1.2 Xuất bản vẽ từ file part. 90 7.2 Tạo khung bản vẽ tiêu chuẩn 90 CHƯƠNG 8 :KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 91 8.1 Kết luận 91 8.2 Hướng phát triển 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 xv
- DANH MỤC HÌNH VẼ - SƠ ĐỒ Trang Hình 1.1: Khuôn âm và khuôn dương ở trạng thái đóng 1 Hình 1.2: Kết cấu chung của 1 bộ khuôn. 2 Hình 1.3: Cấu tạo khuôn 2 tấm. 3 Hình 1.4: Khuôn 3 tấm 2 lòng khuôn. 3 Hình 1.5: Hình thực tế bộ khuôn nhiều tầng và hệ thống bơm nhựa và hệ thống gia nhiệt 4 Hình 1.6: Sản phẩm nắp chai sunlight 9 Hình 2.1: Trang thiết kế trên NX. 13 Hình 2.2: Thiết kế xe hơi trên NX. 13 Hình 2.3: Ứng dụng của NX Sheet Matal. 14 Hình 2.4: Lắp ráp trên NX. 14 Hình 2.5: Synchronous modeling trên NX 15 Hình 2.6: Xuất bản vẽ trên NX 15 Hình 2.7: Gia công trên NX 16 Hình 2.8: Thiết kế khuôn trên NX. 17 Hình 2.9: Khuôn dập liên hợp trên NX. 17 Hình 2.10: Ứng dụng của NX Human. 18 Hình 2.11: Ứng dụng NX Realize Shape 19 Hình 2.12: Ứng dụng cảm ứng của NX. 19 Hình 2.13: Mô phổng rung động trên NX. 21 Hình 2.14: Ứng dụng Line Designer của NX 10. 22 Hình 3.1: Lệnh New để bắt đầu làm việc) 23 Hình 3.2: Chọn Model để thiết kế sản phẩm. 23 Hình 3.3: Giao diện làm việc 24 Hình 3.4: Tạo hình dáng bên ngoài cho sản phẩm 24 Hình 3.5: Tạo bề dày cho sản phẩm 24 Hình 3.6: Tạo mặt phẳng song song mặt đáy 25 Hình 3.7: Tạo phần gắn nút bật 25 Hình 3.6: Tạo gân cứng vững 25 xvi
- Hình 3.7: Tạo lỗ trên phần gắn nút bật 26 Hình 3.8: Bo cạnh cho sản phẩm 26 Hình 3.9: Tạo gân bên trong cho sản phẩm 26 Hình 3.10: Tạo phần đế bên dưới cho sản phẩm 26 Hình 3.11: Tạo gân ma sát trong cho sản phẩm 27 Hình 3.12: Tạo 20 gân ma sát 27 Hình 3.13: Tạo gân ma sát ngoài 27 Hình 3.15: Tạo ren cho sản phẩm 28 Hình 3.16: Sản phẩm “ Nắp chai Sunlight”. 28 Hình 3.17: Thiết lập vật liệu cho chi tiết và thông số nhựa PP mà phần mềm cung cấp 30 Hình 3.18: Dữ liệu khối lượng, diện tích ềb mặt, thể tích của chi tiết. 30 Hình 3.19: Kết quả kiểm tra độ dày chi tiết. 31 Hình 4.2: Kích thước cuống phun 36 Hình 4.3: Kích thước thiết kế miệng phun điểm chốt 37 Hình 4.5: Tấm đẩy chịu ứng suất nén. 40 Hình 4.6: Biến dạng của tấm đẩy khi chịu ứng suất uốn 41 Hình 4.7: Chốt đẩy 42 Hình 4.8: Catalog chốt đẩy MISUMI 43 Hình 5.9: Hệ thống hồi 44 Hình 5.10: Sơ đồ biến dạng của chốt hồi 44 Hình 4.11: Catalog MISUMI chốt hồi 45 Hình 4.12: Catalog lò xo của hãng MISUMI 45 Hình 4.13: Hệ thống đẩy hoàn chỉnh 46 Hình 4.14: Chốt dẫn hướng thẳng có vai. 46 Hình 4.15: Vị trí của chốt dẫn hướng trên tấm khuôn 47 Hình 4.16: Catalog MISUMI bạc dẫn hướng. 48 Hình 4.17: Hình dáng chốt côn định vị của Catalog MISUMI 48 Hình 4.18: Catalog kích thước chốt côn đinh vị của hãng MISUMI 49 Hình 4.19: Năng lượng Enthalpy 50 Hình 4.20: Làm nguội tấm cavity. 52 Hình 4.21: Đường nước làm nguội Core 52 Hình 4.22: Chiller giải nhiệt nước 52 xvii
- Hình 4.23: Làm nguội Insert Cavity 53 Hình 4.24: Bề dày cần bề của Insert Cavity 53 Hình 4.25: Kích thước của rãnh làm nguội Insert Cavity 54 Hình 4.26: Bố trí vòng Seal tránh rò nước 54 Hình 4.27: Thiết kế kiểu làm nguội cho lõi khuôn. 55 Hình 4.28: Hệ thống làm nguội một vòi phun 56 Hình 4.29: Kích thước Insert Core 56 Hình 4.20: Rãnh đặt vòng seal tránh rò rỉ nước 57 Hình 5.1: Sản phẩm nắp chai sunlight 58 Hình 5.2: Hộp thoại Mould Design Validation 58 Hình 5.3: Kết quả kiểm tra 59 Hình 5.4: Kết quả kiểm tra bề dày sản phẩm 59 Hình 5.5: Hộp thoại Initialize Project 60 Hình 5.6: Hộp thoại Mold CSYS 60 Hình 5.7: Hộp thoại Workpiece 61 Hình 5.8: Hộp thoại Workpiece Insert Design 61 Hình 5.9: Hộp thoại Check Region. 62 Hình 5.10: Hộp thoại Check Regions 62 Hình 5.11: Hộp thoại Define Regions 63 Hình 5.12: Hộp thoại Define parting surface 63 Hình 5.13: Kết quả sau khi tạo mặt phân khuôn. 64 Hình 5.14: Core và cavity được tạo thành. 64 Hình 5.15: Cavity sau khi chỉnh sửa 64 Hình 5.16: Phần core thứ nhất 65 Hình 5.17: Phần Core thứ hai 65 Hình 6.18: Hai phần Core sau khi lắp ráp lại với nhau 65 Hình 5.19: Hộp thoại Mold Base Design 66 Hình 5.20: Hộp thoại Standar Part Managemen 67 Hình 5.21: Hộp thoại Runner 68 Hình 5.22: Runner sau khi tạo thành 69 Hình 5.23: Bước 1: Lắp vòng định vị với tấm kẹp trên 69 Hình 5.24: Bước 2: Lắp bạc dẫn hướng với tấm giựt xương keo 69 xviii
- S K L 0 0 2 1 5 4