Đồ án Tính toán, thiết kế máy cắt xơ dừa (5-10)mm, năng suất 1 tấn/ca (8 giờ) (Phần 1)

pdf 22 trang phuongnguyen 3990
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đồ án Tính toán, thiết kế máy cắt xơ dừa (5-10)mm, năng suất 1 tấn/ca (8 giờ) (Phần 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfdo_an_tinh_toan_thiet_ke_may_cat_xo_dua_5_10mm_nang_suat_1_t.pdf

Nội dung text: Đồ án Tính toán, thiết kế máy cắt xơ dừa (5-10)mm, năng suất 1 tấn/ca (8 giờ) (Phần 1)

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM KHOA CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ MÁY CẮT XƠ DỪA (5-10)MM, NĂNG SUẤT 1 TẤN/CA (8 GIỜ ) GVHD: GV.KS NGUYỄN MINH CHÍNH SVTH: DƯƠNG VĂN NHÂN MSSV: 13143230 SVTH: PHẠM HẢI HÀ MSSV: 13143093 SKL004939 Tp. Hồ Chí Minh, tháng 07/2017
  2. TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY BỘ MÔN CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ MÁY CẮT XƠ DỪA (5-10)MM, NĂNG SUẤT 1 TẤN/CA (8 GIỜ ) GVHD:GV.KS. NGUYỄN MINH CHÍNH SVTH: DƢƠNG VĂN NHÂN MSSV: 13143230 SVTH: PHẠM HẢI HÀ MSSV: 13143093 Khoá: 2013 – 2017 Tp. Hồ Chí Minh, tháng 07/2017
  3. TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY BỘ MÔN CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ MÁY CẮT XƠ DỪA (5-10)MM, NĂNG SUẤT 1 TẤN/CA (8 GIỜ ) GVHD: GV.KS. NGUYỄN MINH CHÍNH SVTH: DƢƠNG VĂN NHÂN MSSV: 13143230 SVTH: PHẠM HẢI HÀ MSSV: 13143093 Khoá: 2013 - 2017 Tp. Hồ Chí Minh, tháng 07/2017
  4. TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY Độc lập - Tự do – Hạnh phúc NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Giảng viên hướng dẫn: KS. NGUYỄN MINH CHÍNH Sinh viên thực hiện: PHẠM HẢI HÀ MSSV: 13143093 DƢƠNG VĂN NHÂN MSSV: 13143230 1. Tên đề tài: “Tính toán, thiết kế máy cắt xơ dừa (5-10)mm, năng suất 1 tấn/ca (8 giờ)” 2. Các số liệu, tài liệu ban đầu: - Từ khóa:coconut fiber, coconut fiber cutting machine. - Năng suất 1tấn/ca (8 giờ). - Tài liệu liên quan đến thiết kế, chế tạo. - Ứng dụng phần mềm Solidworks, Autocad trong thiết kế. 3. Nội dung chính của đồ án: - Tìm hiểu về xơ dừa và ứng dụng. - Đề xuất phương án, phân tích và lựa chọn. - Tính toán, thiết kế máy cắt xơ dừa (5-10) mm. 4. Các sản phẩm dự kiến - Tập thuyết minh. - Bản vẽ A3. - Bản vẽ A0. 5. Ngày giao đồ án:06/03/2017 6. Ngày nộp đồ án: 15/07/2017 7. Ngôn ngữ trình bày: Bản báo cáo: Tiếng Anh  Tiếng Việt  Trình bày bảo vệ: Tiếng Anh  Tiếng Việt  TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG BỘ MÔN GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên)
  5. LỜI CAM KẾT - Tên đề tài: “Tính toán, thiết kế máy cắt xơ dừa (5-10)mm, năng suất 1 tấn/ca (8 giờ)”. - GVHD: GV.KS. NGUYỄN MINH CHÍNH - Họ tên sinh viên: DƢƠNG VĂN NHÂN MSSV: 13143230 Số điện thoại: 0978 132 985 Email : 13143230@student.hcmute.edu.vn PHẠM HẢI HÀ MSSV: 13143093 Số điện thoại: 0967 276 932 Email: phamhaiha1204@gmail.com Địa chỉ sinh viên: phường Linh Trung, quận Thủ Đức, TP. HCM - Lớp: 131432D - Ngày nộp khoá luận tốt nghiệp (ĐATN) : 15/07/2017 - Lời cam kết: “Tôi xin cam đoan khoá luận tốt nghiệp (ĐATN) này là công trình do chính tôi nghiên cứu và thực hiện. Tôi không sao chép từ bất kỳ một bài viết nào đã được công bố mà không trích dẫn nguồn gốc. Nếu có bất kỳ một sự vi phạm nào, tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm”. Tp. Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 07 năm 2017 Ký tên Dương Văn Nhân Phạm Hải Hà
  6. TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY Độc lập - Tự do – Hạnh phúc Bộ môn CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY PHIẾU NHẬN XÉT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP (Dành cho giảng viên hướng dẫn) Họvà tên sinh viên: DƢƠNG VĂN NHÂNMSSV:13143230Hội đồng: CKM-04 Họ và tên sinh viên: PHẠM HẢI HÀ MSSV:13143093Hội đồng:CKM-04 Tên đề tài:“TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ MÁY CẮT XƠ DỪA (5-10)MM, NĂNG SUẤT 1 TẤN/CA (8 GIỜ)”. Ngành đào tạo: CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY Họ và tên GV hướng dẫn: GV.KS. NGUYỄN MINH CHÍNH Ý KIẾN NHẬN XÉT 1. Nhận xét về tinh thần, thái độ làm việc của sinh viên (không đánh máy) 2. Nhận xét về kết quả thực hiện của ĐATN(không đánh máy) 2.1.Kết cấu, cách thức trình bày ĐATN:
  7. 2.2 Nội dung đồ án: (Cơ sở lý luận, tính thực tiễn và khả năng ứng dụng của đồ án, các hướng nghiên cứu có thể tiếp tục phát triển) 2.3.Kết quả đạt được: 2.4. Những tồn tại (nếu có):
  8. 3. Đánh giá: Điểm Điểm đạt TT Mục đánh giá tối đa đƣợc 1. Hình thức và kết cấu ĐATN 30 Đú ng format vớ i đầy đủ cả hình thứ c và nôị dung 10 của các mục Mục tiêu, nhiệm vụ, tổng quan của đề tài 10 Tính cấp thiết của đề tài 10 2. Nội dung ĐATN 50 Khả năng ứng dụng kiến thức toán học, khoa học 5 và kỹ thuật, khoa hoc̣ xã hôị Khả năng thực hiện/phân tích/tổng hợp/đánh giá 10 Khả năng thiết kế chế tạo một hệ thống, thành 15 phần, hoặc quy trình đáp ứng yêu cầu đưa ra với những ràng buộc thực tế. Khả năng cải tiến và phát triển 15 Khả năng sử dụng công cụ kỹ thuật, phần mềm 5 chuyên ngành 3. Đánh giá về khả năng ứng dụng của đề tài 10 4. Sản phẩm cụ thể của ĐATN 10 Tổng điểm 100 4. Kết luận:  Được phép bảo vệ  Không được phép bảo vệ TP.HCM, ngày 15 tháng 07 năm 2017 Giảng viên hướng dẫn (Ký, ghi rõ họ tên)
  9. TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY Độc lập - Tự do – Hạnh phúc Bộ môn CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY PHIẾU NHẬN XÉT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP (Dành cho giảng viên phản biện) Họ và tên sinh viên: DƢƠNG VĂN NHÂN MSSV: 13143230Hội đồng: CKM-04 Họ và tên sinh viên: PHẠM HẢI HÀ MSSV: 13143093Hội đồng: CKM-04 Tên đề tài: “TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ MÁY CẮT XƠ DỪA (5-10)MM, NĂNG SUẤT 1 TẤN/CA (8 GIỜ)”. Ngành đào tạo: CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY Họ và tên GV phản biện: GV.KS. NGUYỄN VĂN MANG Ý KIẾN NHẬN XÉT 1. Kết cấu, cách thức trình bày ĐATN: 2. Nội dung đồ án: (Cơ sở lý luận, tính thực tiễn và khả năng ứng dụng của đồ án, các hướng nghiên cứu có thể tiếp tục phát triển)
  10. 3. Kết quả đạt được: 4. Những thiếu sót và tồn tại của ĐATN: 5. Câu hỏi:
  11. 6. Đánh giá: Điểm Điểm đạt TT Mục đánh giá tối đa đƣợc 1. Hình thức và kết cấu ĐATN 30 Đú ng format vớ i đầy đủ cả hình thứ c và nôị 10 dung của cá c muc̣ Mục tiêu, nhiệm vụ, tổng quan của đề tài 10 Tính cấp thiết của đề tài 10 2. Nội dung ĐATN 50 Khả năng ứng dụng kiến thức toán học, khoa 5 học và kỹ thuật, khoa hoc̣ xã hôị Khả năng thực hiện/phân tích/tổng hợp/đánh 10 giá Khả năng thiết kế, chế tạo một hệ thống, thành 15 phần, hoặc quy trình đáp ứng yêu cầu đưa ra với những ràng buộc thực tế. Khả năng cải tiến và phát triển 15 Khả năng sử dụng công cụ kỹ thuật, phần mềm 5 chuyên ngành 3. Đánh giá về khả năng ứng dụng của đề tài 10 4. Sản phẩm cụ thể của ĐATN 10 Tổng điểm 100 7. Kết luận:  Được phép bảo vệ  Không được phép bảo vệ TP.HCM, ngày 15 tháng 07 năm 2017 Giảng viên phản biện (Ký, ghi rõ họ tên)
  12. LỜI CẢM ƠN Được sự đồng ý của Khoa Cơ Khí Chế Tạo Máy và sự phân công của Bộ Môn Công Nghệ Chế Tạo Máy thuộc Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP HCM cùng thầy giáo hướng dẫn GV.KS.NGUYỄN MINH CHÍNHchúng em đã thực hiện đề tài : “Tính toán, thiết kế máy cắt xơ dừa (5-10)mm, năng suất 1 tấn/ca (8 giờ )” Lời đầu tiên, chúng em xin gửi những lời cảm ơn chân thành nhất đến Thầy NGUYỄN MINH CHÍNH,thầy đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo, góp ý cho chúng em qua từng buổi duyệt, cũng như phương pháp thực hiện nghiên cứu. Chính sự nhiệt tình, những lời hướng dẫn cùng sự chỉ bảo và truyền đạt kinh nghiệm thực tế của Thầy đã giúp chúng em hoàn thiện khóa luận này. Sau nữa, chúng em cũng xin gửi lời cảmơn tới các quý Thầy, Cô trong bộ môn đã truyền đạt những kinh nghiệm, kiến thức quý báu, giúp đỡ chúng em trong suốt quá trình học tập để có nền tảng thời gian thực hiện đồ án tốt nghiệp này. Mặc dù đã có nhiều cố gắng để thực hiện đề tài một cách hoàn chỉnh nhất, song lần đầu thực hiện đồ án tốt nghiệp, kiến thức và kinh nghiệm thực tế còn rất nhiều hạn chế và còn nhiều bỡ ngỡ, nên không tránh khỏi những thiếu sót, chúng em rất mong nhận được những sự góp ý quý báu của quý Thầy, Cô để đề tài của chúng em ngày càng được hoàn chỉnh hơn. Chúng em xin chân thành cảm ơn! Tp.Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 07năm 2017 Sinh viên thực hiện Dương Văn Nhân Phạm Hải Hà i
  13. TÓM TẮT ĐỒ ÁN TÊN ĐỀ TÀI TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ MÁY CẮT XƠ DỪA (5-10)MM, NĂNG SUẤT 1 TẤN/CA (8 GIỜ) Trong những năm qua, khoa học kỹ thuật đang phát triển rất nhanh ở nước ta và đã đạt được những thành tựu to lớn. Đặc biệt là ngành Công Nghệ Chế Tạo Máy, là một trong những ngành then chốt thúc đẩy sự phát triển của đất nước trong quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa.Cùng với sự phát triển của công nghiệp,thì sẽ có rất nhiều nhà máy thải ra khói công nghiệp gây ảnh hưởng xấu đến thiên nhiên và con người. Bây giờ người ta nhận ra rằng xơ dừa là một loại vật liệu có rất nhiều công dụng như: trồng cây, xử lý nước thải, khí đốt, nhưng đa phần xơ dừa được yêu cầu cắt nhỏ khoảng (5-10)mm trước khi được sử dụng. Cho nên nhóm chúng em đã quyết định thực hiện đề tài “Tính toán, thiết kế máy cắt xơ dừa (5-10)mm, năng suất 1 tấn/ca (8 giờ)” Bản thuyết minh của chúng em trình bày những vấn đề xoay quanh máy cắt xơ dừa: 1 - Tổng quan về máy cắt xơ dừa 2 - Đặc điểm của máy cắt xơ dừa 3 - Tính toán, thiết kế máy cắt xơ dừa Trong quá trình thực hiện, chúng em đã hiểu được nguyên lý cắt, áp dụng được những kiến thức đã học vào đề tài này. Tuy nhiên, do thời gian có hạn chế và sự hiểu biết về kiến thức của chúng em còn hạn chế nên trong quá trình thực hiện đề tài không thể không thiếu sót, chúng em kính mong quý thầy cô trong hội đồng bảo vệ luận văn tốt nghiệp, thầy hướng dẫn chỉ dẫn thêm để cho đề tài được tốt hơn. Trong tương lai, chúng em xin hứa sẽ không ngừng cải tiến về thiết kế và chế tạo để đảm bảo về chất lượng sản phẩm được tốt nhất, đạt năng suất cũng như giá thành của sản phẩm được rẻ nhất. Chúng em xin chân thành cảm ơn tất cả các thầy cô! Sinh viên thực hiện Dương Văn Nhân Phạm Hải Hà ii
  14. SUMMARY OF PROJECTS PROJECT TITLE Calculating and design coconut(coir) fiber cutting machine, fiber (5-10)mm, capacity 1 ton / shift (8 hours) Over the years, science and technology is developing very fast in our country and has achieved tremendous achievements. Especially Machinery Manufacturing Technologyis one of the key sectors to promote the development of the country in the process of industrialization and modernization. Along with the development of the industry, there are many factories emit industrial smoke that adversely affect nature and people.Now people realize that coconut fiber is a material has many uses such as: tree planting, wastewater treatment, gas, but most of the coconut fiber is required to cut down (5-10 mm) before being used. So our group has decided to make the subject“Calculating and design coconut(coir) fiber cutting machine, fiber (5-10)mm, capacity 1 ton/shift (8 hours)”. Our explanations show the problems surrounding the coil cutter: 1-Overview of coconut (coir) fiber cutting machine 2-Characteristics of coconut (coir) fiber cutting machine 3-Calculating and design coconut (coir) fiber cutting machine In the process, we have understanded the the principle of cutting, apply the knowledge learned on the subject. However, due to time constraint and the understanding of the knowledge we are limited so in the process of implementing the subject can not flawed, we hope the teachers in the board of protection thesis, master guide further instruction for the subject are better. In the future, we promise to constantly improve on the designand manufacture to ensure the best product quality, productivity and cost of the cheapest products. We sincerely thank all the teachers! Students perform Dương Văn Nhân Phạm Hải Hà iii
  15. MỤC LỤC TRANG LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT ĐỒ ÁN ii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ix DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH, BIỂU ĐỒ x CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU 1 1.1: Tính cấp thiết của máy máy cắt xơ dừa. 1 1.2: Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài. 1 1.2.1: Ý nghĩa khoa học 1 1.2.2: Ý nghĩa thực tiễn 1 1.3: Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1 1.4: Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 2 1.4.1: Đối tƣợng nghiên cứu 2 1.4.2: Phạm vi nghiên cứu 2 1.5: Phƣơng pháp nghiên cứu 2 1.5.1: Cơ sở phƣơng pháp luận 2 1.5.2: Phƣơng pháp lý luận 2 1.6: Kết cấu của đồ án tốt nghiệp 2 CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 3 2.1. Giới thiệu về xơ dừa và công dụng của xơ dừa 3 2.2. Đặc điểm và tính chất của xơ dừa 4 2.3. Các phƣơng pháp tách xơ dừa.[3] 5 2.3.1. Phƣơng tháp thủ công. 5 iv
  16. 2.3.2. Phƣơng tháp tách bằng máy cho sợi thẳng. 6 2.3.3. Phƣơng tháp tách sợi rối bằng máy hiện nay. 6 2.4. Tình hình xơ dừa ở nƣớc ta.[15] 7 2.5. Một số biện pháp xử lý xơ dừa ở Việt Nam.[1] 9 2.6. Đặc tính của máy cắt xơ dừa 12 2.7. Kết cấu của máy cắt xơ dừa 12 2.8. Các nghiên cứu liên quan đến đề tài 13 CHƢƠNG 3. CƠ SỞ LÝ THUYẾT 15 3.1. Yêu cầu của xơ dừa trƣớc và sau khi cắt. 15 3.1.1. Xơ dừa trƣớc khi cắt 15 3.1.2. Xơ dừa trƣớc khi cắt 15 3.2. Phƣơng pháp tính lực cắt 15 3.3. Nắm vững lý thuyết và công thức tính công suất 17 3.4. Cơ sở lý thuyết cắt thái.[6] 17 3.4.1. Cơ sở lý thuyết của quá trình cắt thái bằng lƣỡi dao. 17 3.4.2. Các yếu tố ảnh hƣởng đến quá trình cắt 18 3.4.3. Điều kiện trƣợt của lƣỡi dao trên vật thái 20 3.4.4. Quan hệ giữa dao thái và tấm kê thái. 20 3.4.5. Độ bền và chất lƣợng của vật thái. 21 3.4.6. Năng lƣợng cắt thái. 21 3.5. Nắm vững lý thuyết và công thức tính toán thiết kế bộ truyền đai 22 3.5.1. Khái niệm và phân loại.[7] 22 3.5.2. Tính toán thiết kế bộ truyền đai. [2] 26 3.6. Nắm vững lý thuyết và công thức tính toán đƣờng kính trục 27 3.6.1. Mô tả về trục.[7] 27 3.6.2. Phân loại trục.[7] 27 v
  17. 3.6.3. Tính toán trục.[7] 30 3.7. Nắm vững lý thuyết, tính toán thiết kế và kiểm nghiệm ổ lăn.[7] 31 3.7.1. Lý thuyết về ổ lăn. 31 3.7.2. Tính toán thiết kế ổ lăn và kiểm nghiệm ổ lăn 36 3.8. Nắm vững lý thuyết và công thức tính toán bánh đà 37 3.8.1. Công dụng của bánh đà 37 3.8.2. Kết cấu của bánh đà 37 3.8.3. Xác định moment quán tính của bánh đà 39 CHƢƠNG 4. PHƢƠNG HƢỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP 41 4.1. Yêu cầu của đề tài 41 4.2. Thiết kế sơ bộ toàn máy cắt sơ dừa 41 4.2.1. Phƣơng án 1: Sử dụng trục nằm ngang quay, xơ dừa đƣợc thả từ trên xuống 41 4.2.2. Phƣơng án 2: Sử dụng trục thẳng đứng quay, xơ dừa đƣợc thả từ trên xuống 42 4.3. Chọn phƣơng án. 42 CHƢƠNG 5: TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ MÁY CẮT XƠ DỪA 43 5.1. Nguyên lý máy cắt xơ dừa 43 5.2. Các thông số cơ bản 44 5.3. Tính toán công suất 45 5.4. Tính toán bộ truyền đai 46 5.5. Tính toán trục 50 5.6. Chọn ổ lăn 59 5.7. Tính toán bánh đà 62 5.8. Tính toán thông số lƣỡi dao 65 5.8.1. Chọn vật liệu chế độ dao cắt. 65 vi
  18. 5.8.2. Các thông số của dao 66 5.8.3. Chọn số bu lông trên một đoạn dao 66 5.8.4. Kiểm nghiệm sức bền của dao gá lên trục cắt. 66 5.9. Kết quả tính toán thiết kế. 68 5.9.1. Tổng thể của máy cắt xơ dừa. 68 5.9.2. Khung máy và nắp. 69 5.9.3. Bộ phận cấp và ra liệu. 70 5.9.4. Các bộ phận cắt. 71 5.9.5. Bộ phận truyền chuyển động 73 5.9.6. Then 74 CHƢƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 75 6.1. Kết luận 75 6.2. Kiến nghị 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 vii
  19. DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐATN Đồ Án Tốt Nghiệp GC Ghi Chú TLTK Tài Liệu Tham Khảo TCVN Tiêu Chuẩn Việt Nam viii
  20. DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU TRANG Bảng 2.1: Thành phần hóa học của sợi xơ dừa. 5 Bảng 2.2: Thông số kỹ thuật chính của Máy băm ván bóc, vỏ mía, xơ dừa 3A3K 14 Bảng 2.3: Kết quả cắt thực nghiệm 16 Bảng 3.1: Chiều rộng ổ lăn theo đường kính trục 30 ix
  21. DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH, BIỂU ĐỒ TRANG Hình 2.1: Cấu tạo của quả dừa 3 Hình 2.2: Xơ dừa 3 Hình 2.3: Xơ dừa sợi thô 4 Hình 2.4: Xơ dừa sợi nhồi đệm 4 Hình 2.5: Quy trình tách chỉ xơ dừa thủ công cổ truyền 5 Hình 2.6: Quy trình sản xuất sợi thẳng bằng máy 6 Hình 2.7: Quy trình tách sợi rối bằng máy hiện nay 7 Hình 2.8: Người dân huyện Mỏ Cày Bắc, tỉnh Bến Tre se chỉ xơ dừa 7 Hình 2.9: Ô nhiễm nước ở sông Thom 8 Hình 2.10: Máy cắt xơ dừa 13 Hình 2.11: Máy băm xơ dừa,gỗ dăm nhẹ,cành cây nhỏ 14 Hình 3.1: Xơ dừa sau khi được làm sạch và khô 15 Hình 3.2: Xơ dừa sau khi cắt 15 Hình 3.3: Sơ đồ quá trình cắt 16 Hình 3.4: Quá trình thực nghiệm 17 Hình 3.5: Tác dụng cắt thái của lưỡi dao 18 Hình 3.6: Lực cắt thái cần thiết 18 Hình 3.7: Lưỡi dao 19 Hình 3.8: Sơ đồ lưỡi cắt động và tĩnh 19 Hình 3.9: Hiện tượng trượt của dao 20 Hình 3.10: Quan hệ giữa độ ẩm và áp suất riêng 21 Hình 3.11: Bộ truyền đai thường 22 Hình 3.12: Bộ truyền đai chéo và nửa chéo 22 Hình 3.13: Bộ truyền đai dẹt (a), đai thang (b), đai tròn (c) 23 x
  22. S K L 0 0 2 1 5 4