Đồ án Thiết kế và thi công mô hình máy gieo hạt ðậu phộng (Phần 1)

pdf 22 trang phuongnguyen 2050
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đồ án Thiết kế và thi công mô hình máy gieo hạt ðậu phộng (Phần 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfdo_an_thiet_ke_va_thi_cong_mo_hinh_may_gieo_hat_au_phong_pha.pdf

Nội dung text: Đồ án Thiết kế và thi công mô hình máy gieo hạt ðậu phộng (Phần 1)

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM KHOA CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG MÔ HÌNH MÁY GIEO HẠT ÐẬU PHỘNG GVHD: ThS. DƯƠNG ÐANG DANH SVTH: PHẠM NGUYÊN GIÁP MSSV: 13143092 SVTH: LÊ TUẤN ANH MSSV: 13143002 S K L 0 0 5 0 1 3 Tp. Hồ Chí Minh, tháng 07/2017
  2. TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY BỘ MÔN CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG MÔ HÌNH MÁY GIEO HẠT ĐẬU PHỘNG GVHD: ThS. DƢƠNG ĐĂNG DANH SVTH: PHẠM NGUYÊN GIÁP MSSV: 13143092 SVTH: LÊ TUẤN ANH MSSV: 13143002 Khóa : 2013-2017 Tp. Hồ Chí Minh, Tháng 7 năm 2017
  3. TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY Độc lập - Tự do – Hạnh phúc NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Giảng viên hƣớng dẫn : ThS. DƢƠNG ĐĂNG DANH Sinh viên thực hiện : PHẠM NGUYÊN GIÁP MSSV: 13143092 LÊ TUẤN ANH MSSV: 13143002 1. Tên đề tài: - Thiết kế và thi công mô hình máy gieo hạt đậu phộng. 2. Các số liệu, tài liệu ban đầu: - Thiết kế máy gieo hạt đậu phộng qui mô hộ gia đình. 3. Nội dung chính của đồ án: - Tìm hiểu các loại máy gieo hạt. - Xác định nhu cầu khách hàng, xây dựng ý tƣởng. - Thiết kế chi tiết. - Thi công mô hình. 4. Các sản phẩm dự kiến - Bản thuyết minh, các bản vẽ. - Mô hình máy gieo hạt đậu phộng. 5. Ngày giao đồ án: 6. Ngày nộp đồ án: 7. Ngôn ngữ trình bày: Bản báo cáo: Tiếng Anh  Tiếng Việt  Trình bày bảo vệ: Tiếng Anh Tiếng Việt  TRƢỞNG KHOA TRƢỞNG BỘ MÔN GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) i
  4. TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY Độc lập - Tự do – Hạnh phúc BẢNG NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN Giảng viên hƣớng dẫn: ThS. DƢƠNG ĐĂNG DANH Sinh viên thực hiện : PHẠM NGUYÊN GIÁP MSSV: 13143092 LÊ TUẤN ANH MSSV: 13143002 Ngành: Công Nghệ Chế Tạo Máy Tên đề tài: Thiết kế và thi công mô hình máy gieo hạt đậu phộng NHẬN XÉT 1. Về nội dụng đề tài & khối lƣợng thực hiện: 2. Ƣu điểm: 3. Khuyết điểm: 4. Đề nghị cho bảo vệ hay không? 5. Đánh giá loại: 6. Điểm: .(Bằngchữ ) Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2017 Giáo viên hƣớng dẫn (ký & ghi rõ họ tên) ii
  5. TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY Độc lập - Tự do – Hạnh phúc BẢNG NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN Giảng viên phản biện: KS. NGUYỄN VĂN HỒNG Sinh viên thực hiệnv : PHẠM NGUYÊN GIÁP MSSV: 13143092 LÊ TUẤN ANH MSSV 13143002 Ngành: Công Nghệ Chế Tạo Máy Tên đề tài: Thiết kế và thi công mô hình máy gieo hạt đậu phộng NHẬN XÉT 1. Về nội dụng đề tài & khối lƣợng thực hiện: 2. Ƣu điểm: 3. Khuyết điểm: 4. Câu hỏi phản biện (nếu có) 5. Đề nghị cho bảo vệ hay không? 6. Đánh giá loại: 7. Điểm: .(Bằngchữ . ) Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2017 Giáo viên hƣớng dẫn (ký & ghi rõ họ tên) iii
  6. LỜI CẢM ƠN Qua khoảng thời gian 4 năm học tại khoa Cơ Khí Chế Tạo Máy, trƣờng ĐH Sƣ Phạm Kỹ Thuật TP.HCM ,dƣới sự giúp đỡ của thầy cô, cũng nhƣ sự nỗ lực của bản thân, chúng em đã tích lũy đƣợc một số kiến thức để có thể tham gia vào đội ngũ thiết kế gia công chế tạo cơ khí sau này. Và thƣớc đo của kiến thức đó chính là việc hoàn thành tốt đồ án môn học. Đó thực sự là 1 thử thách rất lớn đối với những sinh viên nhƣ chúng em khi phải giải quyết một khối lƣợng công việc lớn nhƣ thế. Hoàn thành đồ án là lần thử thách đầu tiên của chúng em với công việc tính toán phức tạp, gặp rất nhiều vƣớng mắc và thi công khó khăn. Sự giúp đỡ của các thầy , đặc biệt là Thầy Dƣơng Đăng Danh - giáo viên hƣớng dẫn, đã giúp chúng em hoàn thành đồ án này. Nhƣng với kiến thức hạn hẹp của mình, đồng thời chƣa có kinh nghiệm trong tính toán, nên đồ án không thể tránh khỏi những sai sót. chúng em kính mong tiếp tục đƣợc thầy, cô chỉ bảo để chúng em có thể hoàn thành kiến thức hơn nƣa. Cuối cùng chúng em xin chân thành cám ơn các thầy Khoa Cơ khí Chế Tạo Máy, trƣờng ĐH Sƣ Phạm Kỹ Thuật, đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để chúng em có thời gian tập trung vào bài làm. Cuối cùng chúng em xin chân thành cám ơn Thầy Dƣơng Đăng Danh, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn, giúp chúng em hoàn thành đồ án này. Sinh viên thực hiện PHẠM NGUYÊN GIÁP LÊ TUẤN ANH iv
  7. TÓM TẮT ĐỒ ÁN Đồ án tốt nghiệp với đề tài “thiết kế và thi công mô hình máy gieo hạt đậu phộng”. Với đề tài này máy gieo hạtđộng phộngcơ cấu chính là cơ cấu gieo hạt. Cùng với việc cấp hạt máy đồng thời thực hiện các nhiệm vụ khác để hoàn thành việc gieo trồng nhƣtạo rãnh gieo, lấp hạt và di chuyển khi hoạt động. Việc di chuyển đồng thời phải đảm bảo hạt gieo ra đều và đúng khoảng cách yêu cầu kỹ thuật gieo hạt, chính vì vậy mà khi máy di chuyển phải có mối liên hệ với cơ cấu cấp hạt theo một tỷ số truyền nhất định. Máy tạo hốc gieo theo phƣơng pháp tạo rãnh sử dụng cày lật đất hai chiều giúp đảm bảo độ sâu và bề rộng rãnh gieo. Bộ phận lấp đất sử dụng hai thanh lắp với nhau theo góc nghiêng để đẩy đất giúp cho đất do cày đƣa lên trở lại về rãnh mà không làm cho hạt đã gieo xuống di chuyển hay xê dịch khỏi vị trí ban đầu. Máy thực hiện các nhiệm vụ thông qua động cơ điện truyền chuyển động đến hộp giảm tốc làm cho bánh xe trƣớc di chuyển dẫn đến bánh xe sau di chuyển thông qua bộ truyền xích truyền động cho bộ truyền bánh răng côn làm cho đĩa chia quay để thực hiện việc gieo trồng. Để đảm bảo việc gieo trồng đúng kích thƣớc do đó ta sử dụng bộ truyền xích để tạo một tỷ số truyền đến trục cấp hạt dạng trục cuốn. Khi máy di chuyển cày đƣợc lắp trên máy sẽ đƣợc di chuyển theo máy và tạo thành rãnh gieo. Khi đó nhờ truyền chuyển động giữa bánh xe tới trục cuốn mà hạt đƣợc gieo xuống rãnh gieo. Sau khi hạt đã đƣợc gieo xuống rãnh thì cơ cấu lấp đất sẽ có nhiệm vụ lấp hạt. Đồ án đã thực hiện các nhiệm vụ: . Xác định nhu cầu khách hàng, yêu cầu kỹ thuật và nhiệm vụ thiết kế. . Xây dựng và chọn lọc ý tƣởng thiết kế. . Tính toán thiết kế các bộ truyền ngoài hộp giảm tốc: bộ truyền đai, bộ truyền xích. . Tính toán thiết kế bộ phận gieo hạt, cơ cấu di chuyển, bánh xe. . Tính toán thiết kế cày lật đất hai chiều để cày rãnh gieo hạt. . Phƣơng pháp khảo nghiệm máy gieo, máy làm đất. v
  8. MỤC LỤC TRANG BÌA PHỤ TRANG NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN i BẢNG NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN ii BẢNG NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIEN PHẢN BIỆN iii LỜI CẢM ƠN iv TÓM TẮT ĐỒ ÁN .v MỤC LỤC .vi DANH SÁCH CÁC BẢNG BIỂU viii DANH SÁCH CÁC HÌNH ẢNH, BIỂU ĐỒ ix Chƣơng 1: TỔNG QUAN 1 1.1. Nhu cầu khách hàng: 1 1.2. Yêu cầu về việc trồng đậu phộng : 2 1.3. Nhiệm vụ thiết kế: 3 1.3.1. Yêu cầu kỹ thuật: 3 1.3.2. Yêu cầu kinh tế và yêu cầu sử dụng: 4 Chƣơng 2:XÂY DỰNG VÀ CHỌN LỌC Ý TƢỞNG THIẾT KẾ 3 2.1. Sơ đồ phân tích chức năng: 3 2.1.1 Sơ đồ chức năng tổng thể: 3 2.1.2. Sơ đồ cấu trúc chức năng hệ thống: 4 2.1.3. Cấu trúc chức năng quá trình: 5 2.2. Hoàn thiện chức năng con: 6 2.2.1. Tạo rãnh gieo: 6 2.2.2. Gieo hạt: 7 2.2.3. Lấp đất: 8 2.2.4. Di chuyển: 9 2.3. Kỹ thuật đƣa ra ý tƣởng từ những chức năng: 9 2.3.1. Cơ cấu gieo hạt: 9 vi
  9. 2.3.2. Cơ cấu tạo rãnh đất: 13 2.3.3. Cơ cấu lấp đất: 17 2.3.4. Sơ đồ động học: 19 2.3.5. Sơ đồ bố trí chung của máy: 19 2.3.6. Sơ đồ bố trí khung máy: 20 Chƣơng 3: TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ MÁY GIEO HẠT ĐẬU PHỘNG 21 3.1. Chọn động cơ: 21 3.2. Phân phối tỷ số truyền: 25 3.2.1. Xác định tỷ số truyền ut của hệ dẫn động: 25 3.2.2. Phân phối tỷ số truyền của hệ dẫn động ut, cho các bộ truyền: 25 3.2.3. Tốc độ, công suất và moment xoắn của các trục: 25 3.3. Chọn bộ truyền đai Error! Bookmark not defined. 3.4. Chọn bộ truyền xích Error! Bookmark not defined. 3.4.1.Chọn loại xích: 30 3.4.2. Xác định các thông số của xích và bộ truyền: 30 3.4.3. Tính kiểm nghiệm xích về độ bền: 31 3.4.4.Đƣờng kính đĩa xích: 32 3.4.5.Xác định lực tác dụng lên trục: 32 3.5. Thiết kế trục bánh xe 40 3.5.1.Lập luận Error! Bookmark not defined. 3.5.2. Lực tác dụng lên trục bánh xe Error! Bookmark not defined. 3.5.3. Đƣờng kính các đoạn trục Error! Bookmark not defined. 3.6. Thiết kế bộ phận gieo hạt trên trục cuốn: Error! Bookmark not defined. 3.6.1. Bố trí đĩa cấp hạt trên trục cuốn Error! Bookmark not defined. 3.6.2. Hạt chảy tự do qua lỗ Error! Bookmark not defined. 3.7. Cày tạo rãnh gieo hạt Error! Bookmark not defined. Chƣơng 4 : NHIỆM VỤ - TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP KHẢO NGHIỆM MÁY NÔNG NGHIỆP 45 4.1. Nhiệm vụ - tổ chức khảo nghiệm : 45 4.1.1. Nhiệm vụ và nội dung khảo nghiệm : 45 vii
  10. 4.1.2. Các hình thức khảo nghiệm 46 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 viii
  11. DANH SÁCH CÁC BIỂU BẢNG Bảng 3.1: Thông số động cơ xăng 168F – L 24 Bảng 3.2: Bảng tổng kết các thông số của các bộ truyền 26 Bảng 3.3: Thông số giá trị đĩa chia . .38 ix
  12. DANH SÁCH CÁC HÌNH ẢNH, BIỂU ĐỒ Hình 1.1:Lao động truyền thống 1 Hình 1.2: Cây đậu phộng 2 Hình 1.3: Sử dụng máy móc hiện đại vào sản xuất nông nghiệp . 2 Hình 2.1:Cơ cấu xác định chức năng tổng thể 3 Hình 2.2: Cấu trúc chức năng hệ thống 4 Hình 2.3: Cơ cấu chức năng quá trình 5 Hình 2.4: Cơ cấu xác định chức năng tạo rãnh 6 Hình 2.5: Cơ cấu xác định chức năng gieo hạt 7 Hình 2.6: Cơ cấu xác định chức năng lấp đất 8 Hình 2.7: Cơ cấu xác định chức năng Di chuyển 9 Hình 2.8: Bộ phận gieo trục cuốn 10 Hình 2.9:Bộ phận gieo loại băng tải 11 Hình 2.10: Bộ phận gieo loại đĩa 12 Hình 2.11: Lƣỡi cày diệp 14 Hình 2.12: Cày chảo 15 Hình 2.13:Cày lật đất hai chiều 16 Hình 2.14:Bộ phận lấp đất hai chảo ngƣợc chiều 17 Hình 2.15: Bộ phận lấp đất thanh gạt. 18 Hình 2.16: Sơ đồ động học 19 Hình 2.17: Sơ đồ bố trí chung của máy 19 Hình 2.18: Sơ đồ bố trí khung máy 20 Hình 3.1: Các lực cản của máy 21 Hình 3.2: Sơ đồ động học 23 Hình 3.3: Động cơ xăng 24 Hình 4.1: Bảng loại dây đai 27 Hình 4.2: Bảng vẽ đai hình thang thƣờng 28 Hình 6.1: Vỏ họp chứa hạt 40 Hình 6.2: Khung máy 41 x
  13. Hình 6.3: Bản vẽ khung 41 Hình 6.4: Bản vẽ các mối hàn 42 Hình 7.1: Đĩa chia Error! Bookmark not defined. Hình 7.2: Bộ phận gieo hạt Error! Bookmark not defined. Hình 8.1: Sơ đồ bánh xe Error! Bookmark not defined. Hình 8.2:Lực tác dụng lên bánh xe Error! Bookmark not defined. Hình 8.3:Biểu đồ nội lực trục bánh xe Error! Bookmark not defined. Hình 9.1: Các hình thức của bộ phận vận chuyển Error! Bookmark not defined. Hình 10.1: Bộ phận cày rãnh và lấp rãnh 43 xi
  14. Chƣơng 1: TỔNG QUAN 1.1. Nhu cầu khách hàng: Hiện nay, nhu cầu của cuộc sống con ngƣời ngày một nâng cao hơn cả về vật chất lẫn tinh thần. Do đó việc lao động thủ công không đủ đáp ứng thị trƣờng. Hơn nữa việc lao động thủ công không mang lại hiệu quả kinh tế cao mà ngƣời lao động lại phải bỏ ra quá nhiều sức lực vào công việc đó. Hình 1.1: Lao động truyền thống Bên cạnh đó, nƣớc ta là một đất nƣớc nông nghiệp còn rất lạc hậu so với các quốc gia khác trên thế giới do đó mà nông nghiệp cần đƣợc cơ giới hóa và tự động hóa. Chính là việc đƣa máy vào việc tham gia sản xuất nông nghiệp nhƣ trồng trọt, thu hoạch, thay sức ngƣời bằng sức máy để nâng cao năng suất lao động. Ở đất nƣớc ta,đậu phộng là một loại cây hoa màu khá phổ biến và đƣợc trồng rất nhiều ở nƣớc ta từ bắc tới nam nhƣng việc trồng cây chỉ đƣợc thực hiện thủ công từ khâu trồng trọt, chăm sóc đến thu hoạch. Do đó hiệu quả mang lại từ cây đậu phộng đối với nền kinh tế không cao. 1
  15. Đậu phộng là loại cây khá dễ trồng tuy nhiên để trồng loại cây này thì phải biết một số đặc điểm, điều kiện sinh sống thì mới đạt đƣợc hiệu quả cao. Hình 1.2: Cây đậu phộng Đất trồng đậu phộng phải tơi xốp, cao ráo, thoát nƣớc nhanh để hạt đậu phộng dễ đâm vào đất. Cây đậu phộng thích ứng với khí hậu bán khô hạn hoặc bán ẩm ƣớt, với lƣợng mƣa khoảng 500-1200mm/năm. Cây đậu phộng ƣa đất nhẹ, tơi xốp, từ cát pha thịt đến thịt pha cát. Giới hạn pH thích hợp là 5,5-6,5. Hình 1.3: Sử dụng máy móc hiện đại vào sản xuất nông nghiệp 1.2. Yêu cầu về việc trồng đậu phộng : 2
  16. Kỹ thuật làm đất: cày sâu, bừa kỹ và làm sạch cỏ dại.Cày sâu làm tăng khả năng giữ nƣớc cải thiện điều kiện sống cho hệ vi sinh vật đất làm cho rễ đậu phộng phát triển tốt hơn ăn sâu hút đƣợc nhiều dinh dƣỡng cung cấp cho cây sinh trƣởng, phát triển tốt. Tuỳ theo từng điều kiện của địa phƣơng, đất đai mỗi vùng mà quyết định mức độ cày sâu khác nhau: thƣờng từ 5-10 cm. Sau làm đất tiến hành lên luống, rộng 100-110 cm; chiều rộng rãnh tƣới, tiêu nƣớc 20-25 cm, chiều cao luống 20-25 cm. Trồng theo lỗ: Trồng 4 lỗ trên hàng ngang, 1-2 hạt lỗ. Khoảng cách giữa các lỗ 10 cm, hàng cách hàng 20-25 cm.Trồng rạch hàng: Trên hàng kẻ rãnh, trồng theo rãnh 10 cm/hạt, khoảng cách giữa 2 rãnh 20–25 cm.Độ sâu lấp hạt: Tuỳ vào điều kiện thời tiết đất đai cụ thể của từng vùng mà bố trí gieo, độ sâu gieo hạt: 3-6 cm. 1.3. Nhiệm vụ thiết kế: Máy gieo hạt đậu phộng thực hiện nhiệm vụ gieo hạt thay thế cho sức ngƣời trong việc cuốc đất, bỏ hạt và lấp hạt trong quá trình gieo dƣới sự điều khiển của con ngƣời. 1.3.1. Yêu cầu kỹ thuật: - Đảm bảo việc gieo hạt đều và đúng yêu cầu kỹ thuật cho việc trồng đậu phộng: . Độ sâu gieo hạt từ 3 – 6 cm. . Đảm bảo khoảng cách giữa các hạt là 10cm, hàng cách hàng 20-25 cm. . Mỗi lỗ chỉ bỏ một hạt giống. . Kích thƣớc chiều rộng của máy nhỏ hơn 0.5m . Kích thƣớc chiều dài của máy nhỏ hơn 1.2m . Kích thƣớc chiều cao của máy nhỏ hơn 0.5m . Trọng lƣợng của máy nhỏ hơn 100kg. - Máy phải đảm bảo việc gieo không làm cho hạt giống bị hƣ hỏng - Phải an toàn cho ngƣời vận hành máy. - Thời hạn sử dụng cho một máy là 10.000 giờ. 3
  17. 1.3.2. Yêu cầu kinh tế và yêu cầu sử dụng: - Năng suất của máy là: 0,3 hecta/giờ - Máy đƣợc thiết kế sử dụng cho quy mô hộ gia đình ở vùng Đông Nam Bộ. . Giá thành cho một chiếc máy khoảng dƣới10 triệu đồng. . Máy đƣợc thiết kế dễ sử dụng, vận hành, phù hợp với đối tƣợng sử dụng là nông dân. . Trên máy có hƣớng dẫn sử dụng, vận hành máy. . Một số quy định khi vận hành máy để đảm bảo an toàn cho cả ngƣời và máy. 4
  18. Chƣơng 2: XÂY DỰNG VÀ CHỌN LỌC Ý TƢỞNG THIẾT KẾ 2.1. Sơ đồ phân tích chức năng: 2.1.1 Sơ đồ chức năng tổng thể: Năng lƣợng Năng lƣợng (sức ngƣời, (Nhiệt, tiếng điện ) ồn ) Vật chất Vật chất (hạt đậu phộng, (gieo hạt vào đất ) Gieo hạt đất, rãnh sau khi lấp ) đậu phộng Tín hiệu Tín hiệu (số lƣợng hạt (Hạt đã đƣợc đƣợc gieo, vi trí, gieo đạt độ sâu, chiều sâu rãnh, đất đã phủ đất lấp rãnh ) kín ) Hình 2.1:Cơ cấu xác định chức năng tổng thể 3
  19. 2.1.2. Sơ đồ cấu trúc chức năng hệ thống: Tiếng ồn Năng lƣợng (ngƣời, điện ) Cung cấp năng Di chuyển thiết lượng bị Làm đất, hạt đậu phộng, Quá Tạo rãnh Gieo hạt Lấp rãnh trình gieo hạt Thông tin điều khiển Điều chỉnh lại hệ Cung cấp tín hiệu thống: độ sâu điều khiển rãnh, khoảng cách giữa các hạt, đất đã lấp kín hạt chưa Thông tin trạng thái Hình 2.2: Cấu trúc chức năng hệ thống 4
  20. 2.1.3. Cấu trúc chức năng quá trình: Hạt đậu phộng giống Cấp hạt đậu phộng vào nơi chứa hạt Đƣa hạt đến vị trí thả hạt đầu tiên Điều chỉnh cài Vị trí bắt đầu làm Giám sát đảm bảo đặt việc (đầu luống) kỹ thuật Cung cấp Bắt đầu làm việc Tín hiệu điều nănglƣợng khiển Chạy thử Dừng Hạt đậu phộng đƣợc gieo Kiểm tra Hình 2.3: Cơ cấu chức năng quá trình 5
  21. 2.2. Hoàn thiện chức năng con: 2.2.1. Tạo rãnh gieo: . Đào đất đúng độ sâu yêu cầu. . Lật đất để tạo rãnh. . Vật chất Vật chất (Lƣỡi tạo hình, (Tạo rãnh trên Thanh soi ) đất) Năng lƣợng Năng lƣợng (sức ngƣời, động Tạo rãnh (Nhiệt ) cơ ) Tín hiệu Tín hiệu ( Theo sự điều (Độ sâu của khiển của ngƣời rãnh để gieo sử dụng ) hạt ) Hình 2.4: Cơ cấu xác định chức năng tạo rãnh 6
  22. S K L 0 0 2 1 5 4