Đồ án Thiết kế và thi công máy tách thịt và xương cá (Phần 1)

pdf 22 trang phuongnguyen 3140
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đồ án Thiết kế và thi công máy tách thịt và xương cá (Phần 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfdo_an_thiet_ke_va_thi_cong_may_tach_thit_va_xuong_ca_phan_1.pdf

Nội dung text: Đồ án Thiết kế và thi công máy tách thịt và xương cá (Phần 1)

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM KHOA CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH CƠNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY THIẾT KẾ VÀ THI CƠNG MÁY TÁCH THỊT VÀ XƯƠNG CÁ GVHD: NGUYỄN VĂN HỒNG SVTH: LÊ QUANG DŨNG MSSV: 11143339 SVTH: LÊ XUÂN BEN MSSV: 11143335 SVTH: NGUYỄN CHƯƠNG CƯỜNG MSSV: 11143015 S K L 0 0 3 8 9 2 Tp. Hồ Chí Minh, tháng 7/2015
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT KHOA CƠ KHÍ MÁY  Đề tài: GVHD:NGUYỄN VĂN HỒNG SVTH : LÊ QUANG DŨNG- 11143339 LÊ XUÂN BEN - 11143335 NGUYỄN CHƢƠNG CƢỜNG - 11143015 LỚP : CKM111433 KHĨA : 2011-2015 TP. Hồ Chí Minh - 07/2015
  3. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƢỜNG ĐH SƢ PHẠM ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC KỸ THUẬT TP.HCM KHOA CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Lê Quang Dũng MSSV: 11143339 Họ tên sinh viên: Lê Xuân Ben MSSV: 11143335 Họ tên sinh viên: Nguyêñ Chƣơng Cƣờ ng MSSV: 11143015 Lớp: 111433a Khố: 2011-2015 Ngành đào tạo: CN Chế Tạo Máy Hệ: Chính quy 1. Tên đề tài: Thiết kế và thi cơng máy tá ch thiṭ và xƣơng cá . 2. Các số liệu,tài liệu ban đầu:  Nguyên liêụ : Cá đã cắt đầu, bỏ ruợt, lấy thiṭ hai bên lƣng.  Tách xƣơng và da cá.  Năng suất 1 tấn/ngày 3. Nội dung thuyết minh tính tốn:  Phân tích yêu cầu về sản phẩm thiṭ cá do máy sản xuất ra.  Phân tích chức năng và lựa chọn phƣơng án tách thiṭ và xƣơng cá phù hợp.  Tìm hiểu và thiết kế nguyên lý máy, sơ đờ nguyên lý máy, sơ đờ kết cấu máy.  Thiết kế và mơ phỏng hoạt đợng của máy trên phần mềm Autodesk Invnetor  Tính tốn truyền đợng và kiểm nghiệm bền cho các chi tiết trong máy. 4. Các bản vẽ.  Bản vẽ A1 thể hiện nguyên lý hoạt đợng của máy.  Bản vẽ lắp tổng thể máy A0  Các bản vẽ lắp cụm A0 ( A1)  Tập bản vẽ chi tiết A3. 5. Thi cơng , lắp ráp và điều chỉnh máy 6. Ngày giao đồ án: 08/04/2015 7. Ngày nộp đồ án:19 /07/2015 TRƢỞNG BỘ MƠN GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên)  Đƣợc phép bảo vệ (GVHD ký, ghi rõ họ tên) Trang i
  4. LỜI CAM KẾT Tên đề tài : Thiết kế và thi cơng máy tách thịt và xƣơng cá GVHD : Nguyễn Văn Hồng SVTH : Lê Quang Dũng MSSV : 11143339 Lớp : 111433b Lê Xuân Ben 11143335 111433b Nguyễn Chƣơng Cƣờng 11143015 111433a Ngày nợp khĩa luận tốt nghiệp : 16/07/2015 Lời cam kết : „Chúng tơi xin cam đoan khĩa luận tốt nghiệp này là cơng trình do chính chúng tơi nghiên cứu và thực hiện. Chúng tơi khơng sao chép từ bất kỳ một bài viết nào đã được cơng bố mà khơng trích dẫn nguồn gốc. Nếu cĩ bất kỳ một sự vi phạm nào, chúng tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm‟. Tp. Hồ Chí Minh, ngày , tháng 07, năm 2015 Ký tên Trang ii
  5. Để hoàn thành tốt luận văn, trong thời gian vừa qua, chúng em đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ và động viên của thầy cô, gia đình, bạn bè. Chúng em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình. Gia đình luôn là chỗ dựa tinh thần và vật chất to lớn đối với chúng em trong suốt những năm tháng học tại trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TPHCM Chúng em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Văn Hồng, bộ môn Chế Tạo Máy, khoa Cơ Khí, trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM. Và Anh Nguyễn Thanh Tú chủ xưởng cơ khí người đã tận tình hướng dẫn chúng em trong suốt thời gian làm luận văn tốt nghiệp. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn Tập Thể Lớp CKM111433 cùng các bạn thân, các bạn đã cùng sát cánh bên tôi những ngày ngồi trên ghế giảng đường, đã giúp đỡ, động viên, góp ý cho tôi trong suốt quá trình làm luận văn. Thành Phố Hồ Chí Minh, tháng 07 năm 2015 Trang iii
  6. TÓM TẮT ĐỒ ÁN MÁY TÁCH THỊT VÀ XƢƠNG CÁ 1. Đặt vấn đề : Trong quá trình sản xuất chả cá thát lát, quá trình tách thịt và xƣơng cá phần lớn đƣợc thực hiện thủ cơng mất nhiều cơng sƣ́ c, thời gian. 2. Nhiêṃ vu ̣đề tài : Nghiên cƣ́ u, tính tốn, thiết kế, chế taọ thƣ̉ nghiêṃ “Máy tách thiṭ và xƣơng cá” bán tƣ ̣ đơṇ g. Gờm các quá trình: Cấp phơi, tách thịt và xƣơng cá. Nguyên liêụ đầu vào: Cá thát lát đã philê 3. Các cơng việc đã thực hiện: Nghiên cƣ́ u đề tài, tìm kiếm tài liệu hỡ trơ,̣ lên phƣơng án thực hiện, thiết kế sơ đờ nguyên lý , sơ đờ kết cấu, tính tốn, vẽ bản vẽ lắp, bản vẽ chi tiết , gia cơng, mua, lắp ráp, kiểm nghiêṃ máy. 4. Kết quả đaṭ đƣơc̣ : Sau thời gian đƣơc̣ chỉ điṇ h nhóm đa ̃ hoàn thành đƣợc mục tiêu đề ra, chế taọ đƣơc̣ mơ hình máy tách thiṭ và xƣơng cá. 5. Hƣớng phát triển: Tăng cao về năng suất, chất lƣơṇ g, giảm về kích thƣớc, tiếng ờn khi làm viêc̣ . Thƣc̣ hiêṇ cho các sản phẩm tƣơng tự nhƣ ép gạnh tơm, cua. ABSTRACT FISH BONE SEPARATOR MACHINE At present, the production process fried fish, meat and bone splitting process fish is largely done manually takes a lot of effort and time. To apply the knowledge learned at university, and that practice teamwork. So we implement project "FISH BONE SEPARATOR MACHINE", including the process of research, calculate, design, manufacture. After 10 weeks of implementation, we have accomplished this objectives, manufactured a fish bone separator machine. However, we continue to research and development of products towards automation, aesthetics, higher productivity and quality, similar products for crab, shrimp Trang iv
  7. MỤC LỤC NHIÊṂ VU ̣ ĐỜ Á N i LỜ I CAM KẾ T ii LỜ I CẢ M ƠN iii TÓM TẮT ĐỒ ÁN iv MỤC LỤC v DANH MUC̣ BẢ NG BIỂ U vi DANH MUC̣ SƠ ĐỜ HÌNH VẼ vii CHƢƠNG 1. GIỚI THIỆU 1 1.1 Đặt vấn đề 1 1.2 Tính cấp thiết của đề tài 2 1.3 Lí do chọn đề tài 3 1.4 Giới hạn đề tài 3 CHƢƠNG 2 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT 4 2.1 Lý thuyết về phơi 4 2.2 Phƣơng án và lí thuyết cơng nghệ 5 CHƢƠNG 3 : THIẾT KẾ HỆ THỐNG 9 3.1 Thiết kế sơ đồ nguyên lý 10 3.1.1: Sơ lƣợc ƣu nhƣợc điểm của bợ truyền đai, bợ truyền xích 10 3.1.2: Các phƣơng án 11 3.2 Sơ đồ nguyên lý sơ bợ 12 3.3 Sơ đồ kết cấu 12 CHƢƠNG 4 : TÍNH TỐN THIẾT KẾ CÁC BỘ TRUYỀN 13 4.1 Chọn đợng cơ 13 4.2 Tính tốn thiết kế bợ truyền đai thang 16 4.3 Thiết kệ bợ truyền đợng bánh răng. 36 4.4 Thiết kế trục 48 4.5 Tính ổ lăn 60 4.6 Tính tốn lựa chọn băng tải 66 CHƢƠNG 5 :THƢ̣C NGHIÊṂ 70 CHƢƠNG 6 : KẾT LUẬN 71 Trang v
  8. DANH MỤC BẢNG BIỂ U Bảng Nội dung Trang 2.1 Thống kê lực ép cá 6 4.1 Bảng hệ thống các số liệu của máy 17 4.2 Ý nghĩa các thơng số tính tốn 33 4.3 Bảng ổ đã chọn 65 4.4 Số lượng các lớp đệm trong băng phụ thuộc vào chiều rộng 66 của nĩ. 4.5 Giá trị của hệ số dự trữ bền của băng tùy thuộc vào số lớp 67 đệm trong băng 4.6 Giá trị vận tốc cho băng tải cĩ băng là vải cao su 68 4.7 Biểu thức gần đúng xác định trọng lượng phần quay của con lăn 70 4.8 Hệ số cản chuyển động của băng trên các con lăn cĩ ổ tựa lăn. 70 Trang vi
  9. DANH MỤC SƠ ĐỜ , HÌNH VẼ Hình Nội dung Trang 1.1 Chả cá 1 2.1 Xác định lực ép 5 2.2 Phương án Piston và xy lanh 6 2.3 Phương án băng tải 7 2.4 Sơ đồ cán 7 3.1 Sơ đồ nguyên lý sơ bộ 13 3.2 Sơ đồ kết cấu 13 4.1 Sơ đồ truyền động đai 17 4.2 Các mơđun tính tốn, thiết kế và phân tích trong lĩnh vực kỹ thuật 19 4.3 Dịng nhắc lưu File trước khi thiết kế 19 4.4 Hộp thoại thiết kế bộ truyền đai 20 4.5 Chọn loại đai 21 4.6 Chọn thơng số của đai 21 4.7 Thư viện đai trong Inventor 21 4.8 Chọn loại đai thiết kế 22 4.9 Thơng số dây đai 23 4.10 Bảng thơng số đai 24 4.11 Chọn mặt phẳng đặt bộ truyền đai 24 4.12 Chọn đường kính puli cho bánh dẫn 25 4.13 Nhập tỷ số truyền đai 25 4.14 Chọn chiều dài tiêu chuẩn của đai 27 4.15 Chọn thơng số v 27 4.16 Thẻ tính tốn bộ truyền đai 28 4.17 Chọn kiểu thiết kế và nhập các thơng số P,n 29 4.18 Bảng chọn hệ số c2 30 4.19 Nhập các thơng số tính bộ truyền đai 32 4.20 Xuất kết quả tính tốn bộ truyền đai 34 Trang vii
  10. 4.21 Xuất kết quả tính tốn sứ c bền bộ truyền đai 35 4.22 Biểu đồ lực căng băng 69 Trang viii
  11. Đồ án tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Văn Hồng CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề. Chả cá là sản phẩm thủy sản được sản xuất từ thịt cá xay phối trộn với chất phụ gia và các gia vị sau đĩ được xay nhuyễn trong máy xay để cĩ được độ quánh dẻo, sau đĩ được định hình và gia nhiệt. Chả Cá rất được ưa chuộng, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao trong bữa ăn của mỗi gia đình, do đĩ . Hình 1.1: Chả cá Giới thiệu về cá thát lát Đặc điểm Cá thát lát cĩ thân dài, dẹt, cĩ đuơi rất nhỏ, vảy nhỏ phủ tồn thân. Miệng tương đối to cĩ mõm ngắn bằng, rạch miệng kéo dài đến trước ổ mắt. Vây hậu mơn liền với vây đuơi. Loại cá thát lát thường thấy cĩ màu xám ở lưng và màu trắng bạc ở bụng, phía dưới viền xương nắp mang màu vàng, dài đến 400 mm, nặng đến 500 g, trung bình khoảng 200 g. Cá thát lát thuộc lồi cá ăn tạp. Thành thục sau khoảng một năm tuổi, khi thân dài đến 165 mm, nặng 200 g cá bắt đầu sinh sản vào tháng 5 đến tháng 7. Trứng đẻ ra bám chặt SVTH: ân Ben Trang 1
  12. Đồ án tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Văn Hồng vào đá và được cá đực bảo vệ rất kỹ, cá bố thường xuyên dùng đuơi vẫy nước để tạo điều kiện cho trứng hơ hấp. Phân bố Cá thát lát phân bố rộng rãi trong các vùng nước tự nhiên ở Ấn Độ và cĩ ở hầu hết các nước Đơng Dương. Ở Việt Nam, cá thát lát tự nhiên phân bố chủ yếu ở các vùng đồng bằng sơng Cửu Long, sơng Đồng Nai và các tỉnh miền Trung, Tây nguyên Do sức sinh sản tự nhiên tốt nên sản lượng khai thác cá thát lát ở tự nhiên khá cao[cần dẫn nguồn]. Ở Đắk Lắk, cá thát lát Hồ Lắk đã trở thành một mĩn ăn nổi tiếng. Mĩn chả cá thát lát Hồ Lắk ăn với rau thì là là một mĩn ăn cĩ tiếng trong các tour du lịch Đắk Lắk. Giá trị Cá thát lát cho thịt ngon, ít xương đặc biệt thịt cĩ độ dẻo đặc biệt nên rất được ưa chuộng để dùng chế biến mĩn chả cá, coi như một mĩn đặc sản. Ở một số địa phương đã nhân được giống và nuơi cá thát lát trong mơi trường nhân tạo trong ao, ruộng, mương vườn cho năng suất cao. Quy trình chế biến chả viên cá thát lát như sau: Nguyên liệu: Chọn nguyên liệu cá thát lát cịn tươi, nguyên vẹn, cơ thịt săn chắc, màu và mùi tự nhiên của cá. Nên chọn cá cĩ kích thước lớn và đồng đều để thu hồi được lượng thịt cao. Nguyên liệu phải được bảo quản lạnh để tránh bị hư hỏng và biến đổi ảnh hưởng tới chất lượng cá cũng như khả năng định hình. Xử lý: Nguyên liệu phải được rửa sạch trước khi đem đi xử lý để loại bỏ tạp chất. cá được đặt trên bàn inox sạch sau đĩ dùng dao sắc nhọn phi lê cá để tách lấy phần thịt phi lê ra. Kế tiếp dùng thìa inox nhanh tay nạo lấy phần thịt cá, tách riêng da và xương cá, thịt cá phải đặt trong thau sạch bên ngồi cĩ ủ đá để giữ nhiệt độ khối cá thấp. SVTH: ân Ben Trang 2
  13. Đồ án tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Văn Hồng Phối trộn: Phụ gia và gia vị được cân theo tỷ lệ đã chọn, hịa tan bột trong 2/3 lượng nước, đánh nhuyễn cho bột tan hết, cho từ từ hỗn hợp này vào thịt cá và quết. Thịt cá phải được làm lạnh xuống dưới 5oC trước khi đem đi xay quết. Dao quết và máy quết phải được làm lạnh trước khi dùng. Máy quết nên dùng lọai hai vỏ, cĩ một hộp chứa đá bọc bên ngồi. Quết cá trong khỏang 10 phút sau đĩ cho tiếp 1/3 lượng nước đá cịn lại vào nhằm ổn định nhiệt độ lạnh cho khối cá. Tổng thời gian quết khỏang 10 - 15 phút (tùy theo cơng suất máy quết), đến khi thịt cá thành một hỗn hợp dạng patê dẻo quánh, bĩng mịn và khơng dính. Tạo viên – định hình: Cho khối thịt cá đã quết vào máy tạo viên, dùng thau nước cĩ nhiệt độ khoảng 35oC để phía dưới để hứng viên cá. Điều chỉnh kích cỡ viên cá theo ý muốn. Viên cá được định hình trong thau nước cĩ nhiệt độ khỏang 35oC trong thời gian 20 phút. Gia nhiệt: Sau khi định hình chả cá được đem đi luộc ở nhiệt độ 900C trong 20 phút đến khi viên cá chín, màu trắng ngà và nổi hồn tồn trên mặt nước. Vớt các viên cá ra rổ để ráo. Làm nguội: Các viên cá nhanh chĩng được làm nguội bằng nước đá sạch nhằm tránh hiện tượng chín tiếp trong viên cá. Bao gĩi - Bảo quản: Để ráo rồi cho chả cá vào túi PE và hút chân khơng. Bảo quản lạnh. Trong đĩ khâu tách thịt và xương cá tốn nhiều thơi gian, ảnh hương đến năng suất của quy trình. SVTH: ân Ben Trang 3
  14. Đồ án tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Văn Hồng “ Cơng việc thực hiện cho đề tài này bao gồm: - Xây dựng ý tưởng và nguyên lý làm việc của máy. - Thiết kế sơ bộ cơ cấu của máy - Phân tích và thử nghiệm để thu thập các thơng số đầu vào - Tính tốn và thiết kế chi tiết các cụm máy và các chi tiết máy - Mua, gia cơng các chi tiết máy và lắp ráp - Chạy thử ngiệm và chỉnh sữa các sai sĩt 1.2 Tính cấp thiết của đề tài. khơng rõ nguồn gốc nên đ Đưa ra giải pháp để hồn thành mục tiêu sản , bảo đảm khả năng làm việ rên cơ sở đĩ ta sẽ giúp sản phẩm dễ dàng cạ 1.3 Lý do chọn đề tài. Đề tài đã chọn cĩ thể vận dụng kiến thức mà nhĩm đã tích lũy trong suốt quá trình học vào thực tiễn. Giúp các thành viên trong nhĩm cĩ cơ hội thực hiện và tác phong “ làm việc theo nhĩm”. 1.4 Giới hạn của đề tài. Đề tài tốt nghiệp “ thiết kế và thi cơng ” đã hồn thành và cho ra sản phẩm, vì trong một thời gian cĩ phần hạn chế nên cĩ những cơng đoạn mà nhĩm làm đơi khi chưa cĩ tính thẩm mỹ, chưa khống chế được tiếng ồn. SVTH: ân Ben Trang 4
  15. Đồ án tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Văn Hồng CHƯƠNG 2 : Để bước vào quá trình thiết kế hệ thống thì nhĩm phải dựa trên lý thuyết của phơi liệu đầu vào – tức là những căn cứ lý thuyết ban đầu. Để từ những lý thuyết về phơi liệu đĩ mà nhĩm đã đề xuất ra những phương án với những cơ sở cơng nghệ khác nhau mà đều cĩ thế thực hiện được cho hệ thống sản xuất sản phẩm chạo tơm tự động. Qua quá trình nghiên cứu về nguyên liệu đầu vào, nhĩm đã đưa ra một số kết luận kết luận như sau: Phương pháp xác định lực ép. Thực nghiệm Phương án đưa ra để xác định lực ép là:”Đặt cá lên bàn cân, dùng lực ép để ép cá tách rời xương và thịt .Kết quả ở chỉ số ở cân là lực ép cần thiết”.Phương án này tuy thủ cơng nhưng rất chính xác,thường được áp dụng ở những cơ sở sản xuất nhỏ Hình 2.1 : Xác định lực ép Phương án khảo sát ép như sau (50 lát cá). Lần đo thứ 1: lấy 5 lát cá ép và tính trung bình lực ép là Fc1=700N Lần đo thứ 2: lấy 5 lát cá ép và tính trung bình lực ép là Fc1=770N SVTH: ân Ben Trang 5
  16. Đồ án tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Văn Hồng Lần đo thứ 10: lấy 5 lát cá ép và tính trung bình lực ép là Fc1=750N TT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Lực(N) 700 770 740 770 760 750 750 700 770 750 =750N Từ những nghiên cứu trên, nhĩm thấy đưa ra kết luận rằng: việc cần giải quyết để đĩ là làm tơi nguyên liệu . Từ đĩ nhĩm đưa ra 2 phương án như sau: C (Ф3.5 mm). Hình 2.2 : Phương án P SVTH: ân Ben Trang 6
  17. Đồ án tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Văn Hồng Hình 2.3 : Phương án băng tải Tính tốn trục cán. Dựa vào sơ đồ cán: Hình 2.4 Sơ đồ cán Nhận thấy: D OA OB 2 h BH h 0 h1 mm OH OB HB BH cos 1 OA OA OA SVTH: ân Ben Trang 7
  18. Đồ án tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Văn Hồng h 2 h cos 1 1 D D 2 2 h Suy ra: D mm 1 cos Thấy rằng đường kính D của trục cán và gĩc ơm tỉ lệ nghịch với nhau, đường kính càng lớn thì gĩc ơm càng nhỏ và ngược lại Nếu gĩc ơm lớn thì hệ số ma sát giữa trục cán và vật cán tăng làm cho nếp dể đi vào chổ cán hơn. Nhưng gĩc ơm lớn quá thì làm cho đường kính nhỏ cĩ thể sẽ khơng phù hợp với kết cấu vì vậy ở đây nên chọn gĩc để cho đường kính phù hợp với yêu cầu cần thiết kế. Điều kiện làm việc của trục cán phải thỏa điều kiện: 2 h D 1 cos Trong đĩ: là gĩc ăn lớn nhất. h lượng ép tuyệt đối Đồng thời phải thỏa điều kiện vật cán đi vào trục cán một cách tự nhiên. Đĩ là hợp lực P của N và T cĩ phương < 900 so với phương nằm ngang. Số liệu ban đầu: Chiều dày của cá trước khi cán: ho = 10 (mm) Chiều dày của cá sau khi cán: h1 = 5 (mm) 0 Chọn 15 thay vào điều kiện trên được: h h 0 h1 10 5 5 mm 2*5 D 293 1 cos150 Chọn D 300(mm) SVTH: ân Ben Trang 8
  19. Đồ án tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Văn Hồng Nội dung PA. 1 PA. 2 Khả năng thực hiện   Thời gian thực hiện Nhiều thời gian Ít thời gian Y/c kỹ thuật cao Cao Khơng cao Kinh phí Cao Khơng cao Hiệu suất làm việc Cĩ thể đáp ứng Cĩ thể đáp ứng V   Từ bảng so sánh phương án trên, sau khi phân tích thì nhĩm thấy rằng phương án 2 là phương án tối ưu hơn vì: - Phương án này khá dễ và đơn giản để thực hiện. - Với thời gian để làm để tài là khá ngắn cũng như kinh phí khơng cho phép thì phương án 2 là lựa chọn tối ưu. - - Hiệu suất làm việc thì phương án 2 cĩ khả năng đáp ứng và đảm bảo tốt. Vì thế nhĩm đã kết luận là sẽ tiến hành theo phương án 2. Tuy nhiên, đây là một máy mới, dựa trên một nguyên lý hoạt động hồn tồn mới chưa được kiểm nghiệm nên cần phải qua một loạt thử nghiệm để cĩ thể đưa ra kết luận là phương án cĩ thực hiện được hay khơng. SVTH: ân Ben Trang 9
  20. Đồ án tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Văn Hồng Sau khi đã đưa ra và lựa chọn được phương án để thực hiện, thì trong chương này sẽ nêu lên việc lập kế hoạch để hồn thiện. Đồng thời sẽ tìm hiểu về các yêu cầu kỹ thuật của hệ thống mà chúng ta cần làm để từ đĩ lên ý tưởng tổng quát cho tồn hệ thống và nguyên lý làm việc của hệ thống. Lập kế hoạch - 23/03/2015 Ngày giao đề tài: “Máy lọc xương và da cá” - 24/03/2015-07/04/2015 Thiết kế sơ bộ cơ cấu của máy - 08/04/2015-15/04/2015 Phân tích và thử nghiệm để thu thập các thơng số đầu vào. - 16/04/2015-03/05/2015 Tính tốn và thiết kế chi tiết các cụm máy và các chi tiết máy - 04/05/2015-20/06/2015 Mua, gia cơng các chi tiết máy và lắp ráp - 21/06/2015-03/07/2015 Chạy thử nghiệm và chỉnh sữa các sai sĩt - 03/07/2015-15/07/2015 Hồn thiện đề tài (phần thuyết minh và các bản vẽ) Phân cơng nhiệm vụ: - Cả 3 thành viên của nhĩm sẽ cùng làm từ phần nghiên cứu, tính tốn, thiết kế và chế tạo. Tùy tình huống sẽ phân cơng cụ thể sau. SVTH: ân Ben Trang 10
  21. Đồ án tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Văn Hồng 3.1 THIẾT KẾ SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ 3.1.1 1. : Ưu điểm: - Cĩ thể truyền động giữa các trục cách xa nhau (<15m) - Làm việc êm, khơng gây ồn nhờ vào độ dẽo của đai nên cĩ thể truyền động với vận tốc lớn - Nhờ vào tính chất đàn hồi của đai nên tránh được dao động sinh ra do tải trọng thay đổi tác dụng lên cơ cấu. - Nhờ vào sự trượt trơn của đai nên đề phịng sự quá tải xảy ra trên động cơ - Kết cấu và vận hành đơn giản Nhược điểm - Kích thước bộ tuyền đai lớn so với các bộ truyền khác: xích, bánh răng. - Tỉ số truyền thay đổi do hiện tượng trượt trơn giữa đai và bánh đai (ngoại trừ đai răng) - Tải trọng tác dụng lên trục và ổ lớn (thường gấp 2-3 lần so với bộ truỵền bánh răng) do phải cĩ lực căng đai ban đầu (tạo áp lực pháp tuyến lên đai tạo lực ma sát) - Tuổi thọ của bộ truyền thấp Hiện nay, bộ truyền đai thang được sử dụng rộng rãi, đai dẹt ngày càng ít sử dụng. Khuynh hướng dùng bộ truyền đai răng ngày cang phổ biến vì tận dụng được ưu điểm của bộ truyền bánh răng và bộ truyền đai. 2. Bộ truyền xích Ưu điểm: -Khơng cĩ hiện tượng trượt như bộ truyền đai, cĩ thể làm việc khi cĩ quá tải đột ngột, hiệu suất cao. -Khơng địi hỏi phải căng xích, nên lực tác dụng lên trục và ổ nhỏ hơn -Kích thước bộ truyền nhỏ hơn bộ truyền đai nếu cùng cơng suất -Gĩc ơm khơng cĩ ý nghĩa như bộ truyền đai nên cĩ thể truyền cho nhiều bánh xích bị dẫn SVTH: ân Ben Trang 11
  22. S K L 0 0 2 1 5 4