Đồ án Thiết kế và thi công hệ thống truyền động cơ cấu dán bìa và điều khiển máy dán bìa giấy tự động (Phần 1)

pdf 22 trang phuongnguyen 3530
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đồ án Thiết kế và thi công hệ thống truyền động cơ cấu dán bìa và điều khiển máy dán bìa giấy tự động (Phần 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfdo_an_thiet_ke_va_thi_cong_he_thong_truyen_dong_co_cau_dan_b.pdf

Nội dung text: Đồ án Thiết kế và thi công hệ thống truyền động cơ cấu dán bìa và điều khiển máy dán bìa giấy tự động (Phần 1)

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM KHOA CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT CƠ ĐIỆN TỬ THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG CƠ CẤU DÁN BÌA VÀ ĐIỀU KHIỂN MÁY DÁN BÌA GIẤY TỰ ĐỘNG GVHD: Th.S TƯỞNG PHƯỚC THỌ SVTH: LÊ TRƯỜNG SINH MSSV: 10911048 SVTH: TRẦN THANH THÁI MSSV: 10911052 S K L 0 0 3 9 3 3 Tp. Hồ Chí Minh, tháng 7/2015
  2. TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY Độc lập - Tự do – Hạnh phúc Bộ môn NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Giảng viên hƣớng dẫn: ThS. Tƣởng PhƣớcThọ Sinh viên thực hiện: Lê Trƣờng Sinh MSSV: 10911048 Trần Thanh Thái MSSV: 10911052 1. Tên đề tài: Thiết kế và thi công hệ thống truyền động cơ cấu dán bìa và điều khiển máy dán bìa giấy tự động 2. Các số liệu, tài liệu ban đầu: Phần khung máy cũng nhƣ các bộ truyền động đã có sẵn. Phần cơ cấu dán bìa đã có nhƣng dựa trên nguyên lý cấp bìa bằng xy lanh khí nén. 3. Nội dung chính của đồ án: Cải tiến cơ cấu dán bìa từ việc điều khiển bằng khí nén sang việc điều khiển bằng AC servo. Thiết kế hệ thống điều khiển và điều khiển máy dán bìa giấy tự động. 4. Các sản phẩm dự kiến: Máy dán bìa giấy tự động điều khiển bằng AC servo. 5. Ngày giao đồ án: 6. Ngày nộp đồ án: TRƢỞNG BỘ MÔN GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên)  Đƣợc phép bảo vệ (GVHD ký, ghi rõ họ tên) i
  3. LỜI CAM KẾT - Tên đề tài:THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG CƠ CẤU DÁN BÌA VÀ ĐIỀU KHIỂN MÁY DÁN BÌA GIẤY TỰ ĐỘNG - GVHD: ThS. Tƣởng Phƣớc Thọ - Họ tên sinh viên: Lê Trƣờng Sinh - MSSV: 10911048 Lớp: 109110 - Địa chỉ sinh viên:Mỹ Phong – Phù Mỹ - Bình Định - Số điện thoại liên lạc: 0975159644 - Email:truongsinhspk@gmail.com - Họ tên sinh viên: Trần Thanh Thái - MSSV: 10911052 Lớp: 109110 - Địa chỉ sinh viên: Nghĩa Hòa – Tƣ Nghĩa - Quãng Ngãi - Số điện thoại liên lạc: 0977537897 - Email: thanhthai.spkt.cdt@gmail.com - Ngày nộp khoá luận tốt nghiệp (ĐATN): 31-7-2015 - Lời cam kết: “Nhóm thực hiện đề tài tốt nghiệp xin cam đoan khoá luận tốt nghiệp (ĐATN) này là công trình do chính nhóm nghiên cứu và thực hiện. Nhóm thực hiện đề tài không sao chép từ bất kỳ một bài viết nào đã được công bố mà không trích dẫn nguồn gốc.Nếu có bất kỳ một sự vi phạm nào, nhóm xin chịu hoàn toàn trách nhiệm”. Tp. Hồ Chí Minh, ngày . tháng . năm 20 Ký tên ii
  4. LỜI CẢM ƠN Kể từ khi chúng tôi bƣớc chân vào giảng đƣờng Đại Học Sƣ Phạm Kỹ Thuật Thành Phố Hồ Chí Minh, trong khoảng thời gian học ở trƣờng Đại Học chúng tôi đã tiếp thu đƣợc một lƣợng kiến thức đáng kể không chỉ về kiến thức chuyên ngành mà là những kiến thức về thế giới xung quanh. Tất nhiên, chúng tôi sẽ không có đƣợc những điều đó nếu không có sự hỗ trợ của trƣờng Đại Học với những chƣơng trình tuyệt vời, cũng nhƣ những kiến thức đƣợc truyền đạt từ các giảng viên bộ môn Cơ Điện Tử. Vì vậy lời cảm ơn đầu tiên chúng tôi xin gửi đến trƣờng Đại Học Sƣ Phạm Kỹ Thuật Thành Phố Hồ Chí Minh và Bộ môn Cơ Điện Tử. Đồ án này chỉ có thể hoàn thành với sự hỗ trợ to lớn từ ngƣời giảng viên hƣớng dẫn Th.S Tƣởng Phƣớc Thọ. Dƣới sự hƣớng dẫn chân thành và nhiệt tình, chúng tôi đã thực hiện từng bƣớc và trở thành những ngƣời nghiên cứu độc lập trong lĩnh vực này và học làm thế nào để tạo ra những ý tƣởng cũng nhƣ hoàn thành nhiệm vụ đề ra của đồ án. Thầy cũng đã hỗ trợ chúng tôi rất nhiều trong việc tiếp cận những vấn đề mới vì vậy chúng tôi xin gởi đến thầy những lời cảm ơn chân thành nhất. Lời cảm ơn tiếp theo chúng tôi xin gởi đến ông Ông Lê Văn Hùng – Giám đốc công ty TNHH Kỹ Thuật Lê Quân đã giúp chúng tôi hoàn thành tốt đồ án này. Lời cảm ơn cuối cùng đựợc gởi đến ba mẹ chúng tôi, những ngƣời đã đƣa chúng tôi đến những cơ hội để có thể đi suốt cuộc đời chúng tôi trên thế giới này. Tp.HCM, ngày 14 tháng 06 năm 2015 Nhóm sinh viên thực hiện iii
  5. TÓM TẮT ĐỒ ÁN THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG CƠ CẤUDÁN BÌA VÀ ĐIỀU KHIỂNMÁY DÁN BÌA GIẤY TỰ ĐỘNG Dựa trên máy dán bìa giấy truyền động bằng khí nén, nhóm thiết kế bộ truyền động servo cho cơ cấu trƣợt và thi công hệ thống điều khiển cho máy dán bìa giấy tự động. Máy gồm có động cơ 3 pha truyền chuyển động qua bánh răng để nâng-hạ bàn giấy, động cơ AC Servo dùng để truyền chuyển động cho cơ cấu dán giấy kết hợp các cảm biến để có thể lấy và dán giấy đúng vị trí. Máy có thể điều chỉnh vận tốc và vị trí tùy theo nhu cầu sử dụng của ngƣời dùng. Máy có hai chế độ hoạt động chạy là bằng tay là ngƣời điều khiển thử hoạt động của máy và chế độ tự động là máy dựa theo tín hiệu của bằng chuyền để hoạt động. Nhóm sử dụng PLC và Driver AC Servo điều khiển máy. Các thiết bị ngoại vi (nút nhấn, công tắt, công tắc hành trình, cảm biến, v.v.) đƣợc kết nối và điều khiển thông qua chƣơng trình PLC. Kết quả là nhóm đã hoàn thành thi công và điều khiển máy hoạt động theo yêu cầu của công ty. Lê Trƣờng Sinh Trần Thanh Thái iv
  6. ABSTRACT DESIGN AND CONSTRUCTION SYSTEM TRANSMISSION OF STRUCTURE PASTE PAPERBOARD AND CONTROL AUTOMATIC PASTE PAPERBOARD Based on actuator glued pneumatic paste paperboard machine, group design actuator sevro sliding structure anddesign the electric control panel for the automatic paste paperboard. It includes 3-phase motor motion transmission through gears to lift - down paper table, using AC servo motor to transmit motion for paper structure plus sensors that can grab and paste paper. The machine can adjust the velocity and position according to user needs of the user. It has two operation modes. Manual operation means the operation of the machine is controlled by human. Automatic operation based on the signal of conveyor belt to operate. We use PLC and AC-Servo Driver to control model with 3-phase motor is controlled by the inverter. The peripheral devices (buttons, switches, v.v) is connected and controled by the PLC program. Our group has completed construction and control the model. v
  7. MỤC LỤC NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP i LỜI CAM KẾT ii LỜI CẢM ƠN iii TÓM TẮT ĐỒ ÁN iv MỤC LỤC vi DANH MỤC BẢNG BIỂU ix DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ x DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT xii CHƢƠNG 1 : GIỚI THIỆU 1 1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1 1.1.1 Nghiên cứu ngoài nƣớc 2 1.1.2 Nghiên cứu trong nƣớc 4 1.2 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 5 1.3 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 5 1.4 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 6 1.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 7 1.6 Kết cấu của đồ án tốt nghiệp 7 CHƢƠNG 2 : TỔNG QUAN VỀ MÁY DÁN BÌA GIẤY TỰ ĐỘNG 8 2.1 Khảo sát công ty 8 2.2 Các bƣớc trong quy trình sản xuất 9 CHƢƠNG 3 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT 14 3.1 Cơ sở thiết kế 14 3.2 Cơ sở lý thuyết cần cho việc thiết kế 14 3.2.1 Giới thiệu phần mềm 14 3.2.2 Một số thiết bị đƣợc sử dụng trong đề tài 18 CHƢƠNG 4 : PHƢƠNG HƢỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP 32 4.1 Yêu cầu của đề tài 32 4.2 Phƣơng hƣớng và giải pháp thực hiện 32 4.2.1 Phƣơng án đẩy bằng xylanh -di chuyển bằng băng tải 32 4.2.2 Phƣơng án hút-đẩy bằng xylanh - di chuyển bằng xylanh trƣợt 33 4.2.3 Phƣơng án hút-đẩy bằng xylanh - di chuyển bằng AC Servo 34 vi
  8. 4.3 Lựa chọn phƣơng án 34 CHƢƠNG 5 : THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG 36 5.1 Phần cơ khí 36 5.1.1 Tổng quan về máy đƣợc thiết kế lại bằng phần mềm AutoCAD 2007 36 5.1.2 Thiết kế bộ truyền động Servo 36 5.1.3 Cơ cấu truyền động chính trong máy 42 5.2 Thiết kế điện 52 5.2.1 Lựa chọn thiết bị điều khiển 52 5.2.2 Tính toán các thiết bị sử dụng cho tủ điện 57 5.2.3 Tính toán và thiết kế tủ điện điều khiển 59 5.2.4 Mạch điện hệ thống : 63 5.2.5 Sơ đồ đi dây mạch động lực 65 5.2.6 Sơ đồ nối dây PLC 65 CHƢƠNG 6: LẮP ĐẶT CHI TIẾT MÁY 67 VÀ THIẾT BỊ ĐIỆN 67 6.1 Lắp đặt cảm biến quang 67 6.2 Lắp đặt cảm biến tiệm cận 67 6.3 Lắp đặt cơ cấu lấy-dán bìa 68 6.4 Lắp đặt thanh ray 69 6.5 Lắp đặt động cơ AC Servo 70 6.6 Lắp đặt cơ cấu nâng-hạ bàn chứa bìa 70 6.7 Lắp đặt tủ điện 71 CHƢƠNG 7 : ĐIỀU KHIỂN LẬP TRÌNH 72 7.1 Khái niệm 72 7.1.1 Phƣơng pháp điều khiển nối cứng ( Hard-wired control) 72 7.1.2 Phƣơng pháp điều khiển lập trình 73 7.2 Lập trình điều khiển 75 7.2.1 Qui trình lập trình điều khiển 75 7.2.2 Địa chỉ I/O trong lập trình 76 7.3 Biểu đồ tuần tự chức năng 78 CHƢƠNG 8 : THỰC NGHIỆM ĐÁNH GIÁ 79 8.1 Thông số kỹ thuật của máy 79 8.2 Thực nghiệm 79 8.3 Kết luận 83 vii
  9. 8.4 Hƣớng phát triển thêm trong tƣơng lai 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC I XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ ỨNG DỤNG V viii
  10. DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Chân điều khiển trong chế độ điều khiển vị trí 25 Bảng 3.2 Thông số cài đặt chính cho điều khiển vị trí của servo driver 27 Bảng 4.1 Đánh giá phƣơng án thiết kế cơ cấu lấy-dán bìa 45 Bảng 5.1 Lựa chọn thiết bị 59 Bảng 5.2 Lựa chọn thiết bị 60 Bảng 5.3 Lựa chọn cảm biến 57 Bảng 5.4 Đơn vị tính 57 Bảng 5.5 Tiêu chuẩn về tiết diện dây dẫn và dòng điện theo tiêu chuẩn quốc tế IEC 60439-1 58 Bảng 7.1 Địa chỉ ngõ vào PLC 76 Bảng 7.2 Địa chỉ ngõ ra PLC 77 Bảng 8.1 Bảng thông số máy 76 Bảng 8.2 Kết quả thực nghiệm 1 77 Bảng 8.3 Kết quả thực nghiệm 2 78 Bảng 8.4 Kết quả thực nghiệm 3 78 Bảng 8.5 Kết quả thực nghiệm 4 79 Bảng 8.6 So sánh năng suất dán bìa giữa công nhân và máy trong 1 phút 80 ix
  11. DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ Hình 1.1 Bìa còng 2 Hình 1.2 Máy làm bìa cứng MF-SCM500A 3 Hình 1.3 Máy làm bìa cứng CM-450A 3 Hình 1.4 Bìa còng KingJim 4 Hình 1.5 Bìa còng HolaGreen 5 Hình 1.6Mô tả cách bìa đƣợc dán 6 Hình 1.7Sơ đồ kết cấu đồ án 7 Hình 2.1 Dây chuyền sản xuất bìa trong nhà máy 8 Hình 2.2 Khu vực dán bìa 9 Hình 2.3 Quy trình dán bìa 9 Hình 2.4 Máy cấp Polypropylene 10 Hình 2.5 Máy lăn keo 11 Hình 2.6 Polypropylene đƣợc đặt lên băng tải 11 Hình 2.7 Dán bìa giấy 12 Hình 2.8 Giai đoạn ép dính 12 Hình 2.9 Bo khung bìa 13 Hình 3.1 Hộp thoại chạy cài đặt 15 Hình 3.2 Hộp thoại chọn Next 16 Hình 3.3 Hộp thoại điền thông tin 16 Hình 3.4 Hộp thoại chọn nơi cài đặt 17 Hình 3.5 Hộp thoại chọn Install 17 Hình 3.6 Hộp thoại kết thúc cài đặt 18 Hình 3.7 Cấu tạo Contactor 21 Hình 3.8 Động cơ điện xoay chiều 3 pha 22 Hình 3.9 Sơ đồ đấu dây driver và động cơ Ac-servo YASKAWA 23 Hình 3.10Sơ đồ nối chân CN1 ở chế độ điều khiển vị trí 24 Hình 3.11 Sơ đồ khối dành cho điều khiển vị trí của Servo driver 25 Hình 3.12 Sơ đồ điều khiển tự động quá trình hoạt động 29 Hình 3.13Cảm biến quang 30 Hình 3.14Cảm biến tiệm cận 31 Hình 3.15 Cảm biến NPN (cảm biến “ rút dòng”) 31 Hình 3.16 Cảm biến PNP (cảm biến “cấp dòng ”) 31 Hình 4.1 Các phƣơng án thiết kế cơ cấu lấy-dán bìa 32 Hình 4.2 Phƣơng pháp đẩy bằng xylanh-di chuyển bằng băng tải 31 Hình 4.3 Phƣơng pháp hút đẩy bằng xylanh-di chuyển bằng xylanh trƣợt 33 Hình 4.4 Phƣơng pháp hút-đẩy bằng xylanh-di chuyển bằng AC Servo 34 Hình 4.5 Phƣơng án thiết kế bộ điều khiển 35 Hình 5.1 Máy dán bìa 31 Hình 5.2 Cấu tạo máy dán bìa 31 Hình 5.3 Cấu tạo bộ truyền động cơ cấu lấy-dán bìa 31 Hình 5.4 Thiết kế 3D bộ phận truyền động cơ cấu lấy-dán bìa 31 Hình 5.5Biểu đồ nội lực tại điểm B1 31 Hình 5.6Biểu đồ nội lực tại điểm B2 40 Hình 5.7Xích ống con lăn 43 Hình 5.8Trục vít-bánh vít 46 Hình 5.9Đai răng 47 x
  12. Hình 5.10So sánh kinh tế giữa hệ relay và PLC 55 Hình 5.11PLC XBC-DN30SU 56 Hình 5.12 MCB 59 Hình 5.13 Contactor 60 Hình 5.14 Relay nhiệt 60 Hình 5.15 Tủ điện 61 Hình 5.16 Vị trí lắp đặt các thiết bị 62 Hình 5.17 Thứ tự lắp đặt các công tắc-nút nhấn-đèn báo 62 Hình 5.18 Sơ đồ mạch điện hệ thống 63 Hình 5.19 Sơ đồ mạch động lực 65 Hình 5.20 Sơ đồ nối dây PLC 66 Hình 6. 1 Lắp đặt cảm biến quang 67 Hình 6. 2 Lắp đặt cảm biến tiệm cận 68 Hình 6. 3 Lắp đặt cơ cấu lấy-dán bìa 68 Hình 6. 4 Lắp đặt thanh ray và động cơ 69 Hình 6. 5 Lắp đặt động cơ AC Servo 70 Hình 6. 6 Lắp đặt cơ cấu nâng-hạ bàn chứa bìa 71 Hình 6. 7 Lắp đặt tủ điện điều khiển 71 Hình 7. 1 Phƣơng pháp điều khiển nối cứng 73 Hình 7. 2 Phƣơng pháp điều khiển lập trình 73 Hình 7. 3 Sơ đồ trình tự lập trình điều khiển máy dán bìa giấy tự động 75 Hình 7. 4 Biểu đồ tuần tự chức năng của máy dán bìa giấy tự động 78 Hình 8. 1 Lắp đặt máy tại công ty 78 Hình 8. 2 Biểu đồ đánh giá độ lệch bìa khi dán so với từng thời gian 78 Hình 8. 4 Biểu đồ so sánh năng suất làm việc giữa công nhân và máy 78 xi
  13. DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CAD Computer Aided Design I/0 Input/Output PLC Progammable Logic Controller CB Circuit Breaker KA Kilo Ampe xii
  14. CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Bìa còng là một vật dụng không thể thiếu đối với dân văn phòng vì : - Giúp lƣu trữ hồ sơ gọn gàng, ngăn nắp, tránh thất lạc các tài liệu quan trọng. - Dễ sử dụng, giúp tiết kiệm đƣợc không gian trong lƣu trữ hồ sơ, tài liệu . Đặc điểm nổi bật của bìa còng là: - Bìa cứng và nhẹ, sử dụng lâu bền, kiểu dáng sang trọng,tiện dụng. - Hai còng cua chắc chắn làm từ thép không gỉ - Thanh kẹp giấy, cần gạt khóa bằng thép cao cấp chắc chắn. - Có nhiều màu sắc cho bạn lựa chọn, có thể chứa 500 tờ giấy A4 - Độ dày bìa còng có thể thay đổi tùy theo nhu cầu sử dụng. Với những ƣu điểm nổi bật ấy, bìa còng rất thích hợp cho công việc lƣu trữ các loại giấy tờ, hồ sơ, v.v. trong thời gian dài mà không sợ bị thất lạc hay rách. Và sự ngăn nắp cho bạn cảm giác thoải mái nhất. Ngoài ra, ngoài những giá trị giúp việc cất giữ giấy tờ thì nó còn góp phần làm đẹp văn phòng, thể hiện sự chuyên nghiệp và tỉ mỉ.Vì thế hầu hết các quốc gia trên thế giới đều ƣa chuộng và sử dụng bìa còng. Để đáp ứng đƣợc nhu cầu sản xuất trong nƣớc và xuất khẩu đến nhiều quốc gia trên thế giới đòi hỏi phải có 1 dây chuyền sản xuất bìa hiện đại và khoa học mới đáp ứng đủ năng suất trên và máy dán bìa là 1 khâu không thể thiếu trong dây chuyền này. 1
  15. Hình 1.1 Bìa còng 1.1.1. Nghiên cứu ngoài nƣớc Kinh tế thế giới đang ngày càng phát triển đồng nghĩa với sự xuất hiện của nhiều công ty, văn phòng kinh doanh, v.v. vì vậy bìa còng kẹp giấy tờ cũng ngày càng phát triển.Đa số các công ty, văn phòng trên thế giới đều sử dụng bìa còng nhập khẩu từ các nƣớc đang phát triển. Hiện tại có một số máy sản xuất bìa của Trung Quốc nhƣ : Máy làm bìa cứng bán tự động MF-SCM500A; Máy làm bìa cứng tự động CM-450A. 2
  16. Hình 1.2 Máy làm bìa cứng MF-SCM500A Hình 1.3 Máy làm bìa cứng CM-450A 3
  17. Ƣu điểm của 2 loại máy trên: . Thiết kế đẹp. . Toàn bộ dây chuyền sản xuất bìa đƣợc tích hợp trên máy. . Hoạt động tốt, ổn định. Nhƣợc điểm: . Máy quá lớn. . Giá thành cao. 1.1.2. Nghiên cứu trong nƣớc Hiện nay tình hình sản xuất bìa còng trong nƣớc cũng đang dần phát triển theo nhu cầu của thị trƣờng. Nhật Bản, đã đầu tƣ vốn vào các nhà máy sản xuất bìa còng đặt tại các khu công nghiệp của Việt Nam. Một số nhãn hiệu tiêu biểu : KingJim, HolaGreen -Bìa còng KingJim : Hình 1.4Bìa còng KingJim 4
  18. -Bìa còng HolaGreen : Hình 1.5Bìa còng HolaGreen Tuy xuất hiện một số nhãn hiệu nhƣng thực tế ở Việt Nam vẫn chƣa có một công ty hay cá nhân thiết kế, chế tạo và sản xuất một chiếc máy có thể thay thế con ngƣời trong việc dán bìa. 1.2. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài Đề tài này giúp chúng ta có cái nhìn tổng quát hơn về quy trình sản xuất bìa giấy.Có thể thay thế sức ngƣời, góp phần nâng cao năng suất cũng nhƣ chất lƣợng sản phẩm làm ra.Giảm chi phí cho công ty. 1.3. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài - Nghiên cứu tổng quan về quá trình lấy và dán bìa giấy. - Nghiên cứu và thiết kế bộ điều khiển máy dán bìa giấy. - Thiết kế cơ khí bộ phận lấy-dán bìa. - Chọn lựa thiết bị điều khiển phù hợp với cơ cấu cơ khí. 5
  19. 1.4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Bìa giấy đang xuất hiện ngày càng phổ biến trong cuộc sống chúng ta với nhiều ứng dụng thiết thực trong đời sống .Vì vậy nhóm thực hiện đề tài quyết định chọn bìa giấy làm đối tƣợng để nghiên cứu. Vì thời gian có hạn và chỉ gói gọn trong khoảng 10 tuần nên phạm vi nghiên cứu đề tài máy dán bìa giấy tự động chỉ nằm ở giới hạn: . Thiết kếcơ cấu lấy-dán bìa. . Thiết kế và thi công tủ điều khiển. . Lập trình điều khiển. Máy có khả năng dán một mặt bìa giấy một cách tự động.Bìa giấy sẽ đƣợc đặt lên Polypropylene đã đƣợc bôi keo sẵn. Hình 1.6 Mô tả cách bìa được dán 6
  20. 1.5. Phƣơng pháp nghiên cứu Để hoàn thành tốt mục tiêu đề ra của đề tài, phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc đƣa ra là tham khảo tài liệu về quy trình thiết kế, chế tạo máy; khảo sát thực tế những công ty đã và đang sản xuất bìa; tiến hành thực nghiệm; phân tích tổng hợp. 1.6. Kết cấu của đồ án tốt nghiệp Hình 1.7Sơ đồ kết cấu đồ án 7
  21. CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ MÁY DÁN BÌA GIẤY TỰ ĐỘNG 2.1. Khảo sát công ty Khảo sát thực tế quy trình sản xuất bìa, xác định nhu cầu thực tế của công ty, các phƣơng pháp dán bìa tự động hiện có trong nhà máy . Hình 2.1 Dây chuyền sản xuất bìa trong nhà máy 8
  22. S K L 0 0 2 1 5 4