Đồ án Thiết kế và chế tạo máy bán bánh mì tự động thanh toán bằng tiền giấy Việt Nam đồng (Phần 1)

pdf 22 trang phuongnguyen 2830
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đồ án Thiết kế và chế tạo máy bán bánh mì tự động thanh toán bằng tiền giấy Việt Nam đồng (Phần 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfdo_an_thiet_ke_va_che_tao_may_ban_banh_mi_tu_dong_thanh_toan.pdf

Nội dung text: Đồ án Thiết kế và chế tạo máy bán bánh mì tự động thanh toán bằng tiền giấy Việt Nam đồng (Phần 1)

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MÁY BÁN BÁNH MÌ TỰ ÐỘNG THANH TOÁN BẰNG TIỀN GIẤY VIỆT NAM ÐỒNG GVHD: PGS.TS NGUYỄN TRƯỜNG THỊNH SVTH : NGUYỄN MINH KHOA MSSV : 13143167 SVTH : NGUYỄN ANH LUẬT MSSV : 13143475 SVTH : VÕ MINH TRÍ MSSV : 13143529 S K L 0 0 5 0 3 1 Tp. Hồ Chí Minh, tháng 07/2017
  2. TRƢỜ NG ĐAỊ HOC̣ SƢ PHAṂ KỸ THUÂṬ TP. HỒ CHÍ MINH KHOA ĐÀ O TAỌ CHẤ T LƢƠṆ G CAO ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MÁY BÁN BÁ NH MÌ TƢ ̣ ĐỘNG THANH TOÁ N BẰ NG TIỀ N GIẤ Y VIÊṬ NAM ĐỒ NG SVTH: NGUYỄN MINH KHOA MSSV: 13143167 SVTH: NGUYỄN ANH LUÂṬ MSSV: 13143475 SVTH: VÕ MINH TRÍ MSSV: 13143529 KHÓA: 2013 NGÀNH: CÔNG NGHÊ ̣ CHẾ TAỌ MÁ Y GVHD: PGS.TS. NGUYỄN TRƢỜ NG THIṆ H Tp. Hồ Chí Minh, tháng 7 năm 2017
  3. TRƢỜ NG ĐAỊ HOC̣ SƢ PHAṂ KỸ THUÂṬ TP. HỒ CHÍ MINH KHOA ĐÀ O TAỌ CHẤ T LƢƠṆ G CAO ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MÁY BÁN BÁ NH MÌ TƢ ̣ ĐÔṆ G THANH TOÁ N BẰ NG TIỀ N GIẤ Y VIÊṬ NAM ĐỒ NG SVTH: NGUYỄN MINH KHOA MSSV: 13143167 SVTH: NGUYỄN ANH LUÂṬ MSSV: 13143475 SVTH: VÕ MINH TRÍ MSSV: 13143529 KHÓA: 2013 NGÀNH: CÔNG NGHÊ ̣ CHẾ TAỌ MÁ Y GVHD: PGS.TS. NGUYỄN TRƢỜ NG THIṆ H Tp. Hồ Chí Minh, tháng 7 năm 2017
  4. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Tp. Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 7 năm 2017 NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ và tên sinh viên:Nguyêñ Minh Khoa MSSV: 131435167 Họ và tên sinh viên: Nguyêñ Anh Luâṭ MSSV: 13143475 Họ và tên sinh viên:Võ Minh Trí MSSV: 131431529 Ngành: Công nghê ̣Chế taọ máy Lớp: 13143CL1 Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS. Nguyêñ Trườ ng Thiṇ h ĐT: 0903.675.673 Ngày nhâṇ đề tài: 17/3/2017 Ngày nộp đề tài: 15/7/2017 1. Tên đề tài: “THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MÁY BÁN BÁ NH MÌ TƢ ̣ ĐÔṆ G THANH TOÁ N BẰ NG TIỀ N GIẤ Y VIÊṬ NAM ĐỒ NG” 2. Các số liệu, tài liệu ban đầu: - Máy cần đạt sức chứa 120 ổ bánh mì. - Thời gian bán ra môṭ ổ bánh là 2 phút. - Bánh mì bán ra phải nóng giòn, đảm bảo chất lươṇ g. 3. Nôị dung thưc̣ hiêṇ đê ̀ tài: - Khảo sát và nghiên cứu các máy bán thứ c ăntự động đã có ở trong và ngoài nước. - Thiết kế, chế tạo máy bán bánh mì tự động dựa theo nhu cầu thưc̣ tế. 4. Sản phẩm dự kiến: - Máy có sức chứa 120 ổ gồm 4 loại bánh mì, mất khoảng 2 phút cho ra một ổ bánh mì nóng giòn. - Bánh mì , nhân (thịt, hành, dưa chua, ) không bi ̣ héo úa trong quá trình bảo quản. TRƢỞ NG NGÀ NH GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên)
  5. KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM NGÀNH: CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc BẢNG NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN Sinh viên 1: Nguyễn Minh Khoa MSSV: 13143167 Sinh viên 2: Nguyễn Anh Luật MSSV: 13143475 Sinh viên 3: Võ Minh Trí MSSV: 13143529 Tên đề tài:THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MÁY BÁN BÁ NH MÌTƢ ̣ ĐÔṆ G THANH TOÁN BẰNG TIỀN GIẤY VIỆT NAM ĐỒNG Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Trường Thịnh NHẬN XÉT 1. Về nội dung đề tài & khối lượng thực hiện: 2. Ưu điểm: 3. Khuyết điểm:
  6. 4. Điểm đánh giá cụ thể ĐIỂM ĐIỂM TT MỤC ĐÁNH GIÁ ĐẠT TỐI ĐA ĐƢỢC 1 Hình thức và kết cấu luận án 20 Đú ng format vớ i đầy đủ cả hinh thứ c và nôị dung của cá c ̀ 5 mục Tính tổng quan, mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 5 Tính cấp thiết của đề tài 5 Phương pháp nghiên cứu 5 2 Nội dung nghiên cƣ́ u 80 Khả năng ứng dụng kiến thức toán học, khoa học và kỹ 10 thuật, khoa hoc̣ xã hôị , để giải quyết vấn đề Khả năng phân tích/tổng hợp 5  Khả năng thực hiện thiết kế và chế tạo hệ thống, máy móc, hoặc thiết bị, (đối với đề tài theo hướng công nghệ)  Khả năng thực hiện nghiên cứu, đề xuất phương pháp 50 hoặc quy trình, có tính mới và sáng tạo, đáp ứng yêu cầu đưa ra với những ràng buộc thực tế (đối với đề tài theo hướng nghiên cứu) Khả năng cải tiến và phát triển đề tài 10 Khả năng sử dụng công cụ kỹ thuật, phần mềm chuyên 5 ngành, Điểm thƣởng 3 ĐATN có các tiêu chí sau sẽ được công thêm tối đa20 20 điểm: - Thuyết minh ĐATN viết bằng tiếng Anh 5 - ĐATN báo cáo bằng tiếng Anh 5 - Kết quả ĐATN viết được 1 bài báo khoa học (Hội 5 nghị, tạp chí chuyên ngành, ) - ĐATN được chuyển giao cho công ty (có giấy xác 5 nhận của công ty) Tổng điểm 100 (*) Nếu > 100 sẽ qui đổi thành 100 điểm Tổng điểm quy đổi (hệ 10) 10 (*) Nếu > 10 sẽ qui đổi thành 10 điểm 5. Đề nghị cho bảo vệ hay không? Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2017. Giáo viên hướng dẫn (Ký & ghi rõ họ tên)
  7. KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM NGÀNH: CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc BẢNG NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN Sinh viên 1: Nguyễn Minh Khoa MSSV: 13143167 Sinh viên 2: Nguyễn Anh Luật MSSV: 13143475 Sinh viên 3: Võ Minh Trí MSSV: 13143529 Tên đề tài:THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MÁY BÁN BÁ NH MÌTƢ ̣ ĐÔṆ G THANH TOÁN BẰNG TIỀN GIẤY VIỆT NAM ĐỒNG Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Trường Thịnh NHẬN XÉT 1. Về nội dung đề tài & khối lượng thực hiện: 2. Ưu điểm: 3. Khuyết điểm:
  8. 1. Điểm đánh giá cụ thể ĐIỂM ĐIỂM TT MỤC ĐÁNH GIÁ ĐẠT TỐI ĐA ĐƢỢC 1 Hình thức và kết cấu luận án 20 Đú ng format vớ i đầy đủ cả hinh thứ c và nôị dung của cá c ̀ 5 mục Tính tổng quan, mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 5 Tính cấp thiết của đề tài 5 Phương pháp nghiên cứu 5 2 Nội dung nghiên cƣ́ u 80 Khả năng ứng dụng kiến thức toán học, khoa học và kỹ 10 thuật, khoa hoc̣ xã hôị , để giải quyết vấn đề Khả năng phân tích/tổng hợp 5  Khả năng thực hiện thiết kế và chế tạo hệ thống, máy móc, hoặc thiết bị, (đối với đề tài theo hướng công nghệ)  Khả năng thực hiện nghiên cứu, đề xuất phương pháp 50 hoặc quy trình, có tính mới và sáng tạo, đáp ứng yêu cầu đưa ra với những ràng buộc thực tế (đối với đề tài theo hướng nghiên cứu) Khả năng cải tiến và phát triển đề tài 10 Khả năng sử dụng công cụ kỹ thuật, phần mềm chuyên 5 ngành, Điểm thƣởng 3 ĐATN có các tiêu chí sau sẽ được công thêm tối đa20 20 điểm: - Thuyết minh ĐATN viết bằng tiếng Anh 5 - ĐATN báo cáo bằng tiếng Anh 5 - Kết quả ĐATN viết được 1 bài báo khoa học (Hội 5 nghị, tạp chí chuyên ngành, ) - ĐATN được chuyển giao cho công ty (có giấy xác 5 nhận của công ty) Tổng điểm 100 (*) Nếu > 100 sẽ qui đổi thành 100 điểm Tổng điểm quy đổi (hệ 10) 10 (*) Nếu > 10 sẽ qui đổi thành 10 điểm 2. Câu hỏi phản biện (nếu có):
  9. 3. Đề nghị cho bảo vệ hay không? Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2017 Giáo viên phản biện (Ký & ghi rõ họ tên)
  10. LỜI CAM KẾT Tên đề tài: THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MÁY BÁN BÁ NH MÌ TỰ ĐỘNG THANH TOÁ N BẰ NG TIỀ N GIẤ Y VIÊṬ NAM ĐỒ NG GVHD: PGS.TS NGUYỄN TRƢỜNG THỊNH Họ tên sinh viên:NGUYỄN MINH KHOA MSSV: 13143475 Lớp: 13143CL1 Số điện thoại liên lạc: 0933 006 694 Địa chỉ sinh viên: 1001/1 – Bình Giã – Phường Rac̣ h Dừ a – Tp. Vũng Tàu – Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Email: 13143167@student.hcmute.edu.vn Họ tên sinh viên:NGUYỄN ANH LUÂṬ MSSV: 13143475 Lớp: 13143CL1 Số điện thoại liên lạc: 0934 085 193 Địa chỉ sinh viên: 787 – Lũy Bán Bích – Phường Phú Tho ̣Hòa – Quâṇ Tân Phú – Tp.HCM Email:13143475@student.hcmute.edu.vn Họ tên sinh viên:VÕ MINH TRÍ MSSV: 13143529 Lớp: 13143CL1 Số điện thoại liên lạc: 01684 780 139 Địa chỉ sinh viên: A4/230 – Khu phố 4 – Phường Tân Vaṇ – Tp.Biên Hòa – Tỉnh Đồng Nai Email: votri.1095@gmail.com Ngày nộp đồ ántốt nghiêp̣ : 15/7/2017 Lời cam kết: “Nhóm thực hiện đồ án xin cam đoan đồ án tốt nghiêp̣ này làcông trình do nhóm nghiên cứu và thực hiện.Nhóm không sao chép từ bất kỳ một bài viết nào đã được công bố mà không trích dẫn nguồn gốc.Nếu có bất kỳ một sự vi phạm nào, nhóm xin chịu hoàn toàn trách nhiệm”. Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2017 Ký tên
  11. LỜI CẢM ƠN  Trong thời gian làm đồántốt nghiêp̣ , nhóm đã nhận được nhiều sự giúp đỡ,đóng góp ý kiến và chỉ bảo nhiệt tình của thầy cô và bạn bè. Nhóm xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Nguyễn Trường Thịnh – PGS.TS đồng thời là trưởng khoa Cơ Khí Máy trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM đã hướng dẫn tận tình, nhắc nhở và động viên tinh thần cho nhóm những lúc khó khăn. Nhóm cũng xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM nói chung, các thầy cô trong khoa Cơ Khí Chế Tạo Máy nói riêng đãdạy dỗ cho nhóm kiến thức về các môn đại cương cũng như các môn chuyênngành, giúp nhóm có được cơ sở lý thuyết vững vàng và tạo điều kiện giúp đỡ nhómtrong suốt quá trình học tập. Cuối cùng, nhóm xin chân thành cảm ơn gia đình và bạn bè, đã luôn tạo điềukiện, quan tâm, giúp đỡ, động viên nhóm trong suốt quá trình học tập và hoànthành đồ án này. Tp.HCM, ngày 15tháng 07năm 2017 NHÓM THỰC HIỆN i
  12. TÓM TẮT ĐỒ ÁN THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MÁY BÁN BÁNH MÌ TƢ ̣ ĐÔṆ G THANH TOÁ N BẰ NG TIỀ N GIẤ Y VIÊṬ NAM ĐỒ NG Máy bán hàng tự động là một phương thức bán hàng quen thuộc, thường được nhìn thấy nhiều ở các nước phát triển trên thế giới như: Nhật Bản, Hàn Quốc, Hoa Kỳ Phương thức bán hàng này rất phù hợp với thời đại Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa như hiện nay, khi mọi người cần sự tiện lợi và đơn giản. Tuy nhiên, ở Việt Nam, phương thức bán hàng này chưa được phát triển rộng rãi và ứng dụng trong thực tế nhiều. Do đó, nhóm em đã lựa chọn đề tài nghiên cứu máy bán bánh mì tự động để có thể tìm hiểu thêm về các loại máy bán hàng nói chung và món bánh mì nói riêng. 1.Cơ sở thiết kế: Dựa trên những máy bán hàng đã có sẵn trên thị trường kết hợp cùng với phương thức chế biến ra món bánh mì kẹp thịt.Máy bán bánh mì tự động được chế tạo dựa trên quá trình làm ra một ổ bánh mì : dự trữ - làm nóng - đóng gói bánh mì. 2. Quy trình thiết kế: Thiết kế các cơ cấu riêng biệt cho toàn bộ quá trình hoạt động của máy.Lắp ráp lên khung máy.Thiết kế cơ cấu lò nướng kết hợp lò vi sóng.Thiết kế mạch điện, lập trình điều khiển. 3. Phần mềm thiết kế: Thiết kế 3D bằng phần mềm Solidworks.Xuất bản vẽ 2D bằng phần mềm Solidworks, AutoCad.Phần mềm lập trình: Arduino IDE. Nhóm sinh viên ii
  13. ABSTRACT OF DESIGN AND DEVELOPMENT OF BANH MI VENDING MACHINE USING VIETNAM CURRENCY Vending machine is a familiar mean of sale and often seen in developed countries in the world. For example: Japan, Korea, America, This way of business has many benefits in industrialization and modernization now, when people need simplicity, convenience. However in Viet Nam, this way of business is not widely developed and applied in life. In fact, we make banh mi vending machine project to learn more about vending machines and with product is banh mi. 1. Basis of design: Based on vending machines in real life plus how to make banh mi, preservation materials.Thereby, making the design ideas of the mechanism for tasks on the machine, while ensuring the quality of food hygiene.The Banh mi vending machine is made based on the process of making a banh mi: The storage process – heating process – packaging process. 2. Purpose of design: Design of a separate mechanism for the process.Assemble on the frame.Design of Cold storage.Design of electrical circuit, write code. 3. Design software: We designed with the 3 – D modeling software Solidworks.We drawing publishing with the 2 – D software Solidworks.Softwares coding: Arduino IDE. Students iii
  14. MỤC LỤC CHƢƠNG 1 : TỔNG QUAN Error! Bookmark not defined. 1.1.Giới thiệu bánh mì kẹp kiểu Việt Nam 1 1.2.Mục tiêu nghiên cứu 2 1.3.Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 2 1.4.Giới thiệu về máy 3 1.5.Quy trình bán một ổ bánh mì theo kiểu truyền thống 3 1.6.Quy trình bán một ổ bánh mì bằng máy mà nhóm đề xuất và chế tạo 3 1.7.Các nghiên cứu liên quan tới đề tài 4 1.7.1.Nƣớc ngoài 4 1.7.2.Trong nƣớc 5 CHƢƠNG 2 : THIẾT KẾ CƠ KHÍ Error! Bookmark not defined. 2.1.Tính toán thiết kế cụm dự trữ bánh mì 6 2.1.1. Chọn hình dạng cơ cấu trữ bánh mì 6 2.1.2. Chọn động cơ truyền động cho lò xo 9 2.1.3. Thiết kế cụm cơ cấu đón bánh mì ở từng tầng 10 2.1.4. Thiết kế cơ cấu đẩy bánh mì ra khỏi tủ lạnh 14 2.1.5. Chọn vật liệu 17 2.1.6. Hệ thống làm lạnh 17 2.2. Hệ thống làm nóng bánh mì 19 2.2.1. Chọn phƣơng thức làm nóng 19 2.2.2. Thiết kế phần vỏ 21 2.2.3. Chọn cơ cấu đóng ởm cửa lò 22 2.2.4. Chọn vật liệu 23 2.3. Cơ cấu đẩy và lấy bánh mì 23 2.3.1. Chọn động cơ 24 2.3.2. Cơ cấu di chuyển của máng lấy và thanh đẩy 24 iv
  15. 2.3.3. Chọn vật liệu 24 2.4. Cơ cấu đóng gói bánh mì 25 2.4.1.Chọn cơ cấu 25 2.4.2.Chọn động cơ 26 2.4.3.Cơ cấu di chuyển bộ hút 26 2.5. Cơ cấu cung cấp gói gia vị 26 2.5.1. Chọn hình dạng cơ cấu cấp gói gia vị 26 2.5.2. Chọn động cơ 27 2.6. Sơ đồ bố trí các cụm cơ cấu của máy 27 CHƢƠNG 3 : PHẦN ĐIỆN VÀ CHƢƠNG TRÌNH ĐIỀU KHIỂN 28 3.1. Phần điện 28 3.2. Bộ điều khiển máy bán hàng tự động 28 3.2.1. Sơ đồ các khối chức năng 28 3.2.2.Sơ đồ khối phần cứng 29 3.2.3. Bộ điều khiển động cơ van 29 3.3. Chƣơng trình điều khiển 32 CHƢƠNG 4: ĐÁNH GIÁ THỰC NGHIỆM 34 4.1. Kết quả 34 4.2. Ƣu điểm của đề tài 37 4.3. Nhƣợc điểm của đề tài 37 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HƢỚNG PHÁT TRIỂN 38 5.1. Kết luận 38 5.2. Hƣớng phát triền 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 v
  16. DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng biểu Trang Bảng 2.1. Tính chất các loại dây đai theo [2] 12 Bảng 2.2. Lưạ choṇ bước răng theo [2] 12 Bảng 2.3.Các thông số của máy 34 Bảng 4.1. Kết quả thực nghiệm bộ trả tiền thừa 35 vi
  17. DANH SÁCH CÁC HÌNH ẢNH, BIỂU ĐỒ Hình ành Trang Hình 1.1.Kích thước một số ổ bánh mì 1 Hình 1.1. Hình ảnh bánh mì mua tại cửa hàng Tuấn Mập. 2 Hình 1.5.Sơ đồ quy trình chế biến ổ bánh mì thủ công. 3 Hình 1.6. Sơ đồ quy trình cho ra một ổ bánh mì của máy bán bánh mi tự động 4 Hình 1.7. Máy bán bánh mì lon (trái) và bánh mì ngọt (phải) của Nhật 4 Hình 1.7. Máy bán bánh mì sandwich của Nhâṭ Bản. 5 Hình 2.1. Phương án sử dụng băng chuyền 6 Hình 2.1. Phương án sử dụng lò xo 7 Hình 2.1. Bản vẽ thiết kế một hàng trữ bánh mì. 8 Hình 2.1 Thiết kế 3D của môṭ tầng trữ bánh mì 8 Hình 2.1. Bản vẽ thiết kế nối trục động cơ – lò xo. 9 Hình 2.1. Sơ đồ sắp xếp và hướng chuyển động của bánh mì 9 Hình 2.1. Lực dọc trục tác dụng lên một vòng của lò xo 10 Hình 2.1. Bản thiết kế cơ cấu nâng hạ truyền động đai. 11 Hình 2.1. Biên daṇ g đai răng XL 12 Hình 2.1. Sơ đồ lực tác dụng lên bánh đai 13 Hình 2.1. Biên daṇ g đai GT2 14 Hình 2.1. Bản thiết kế cơ cấu đẩy bánh mì ra khỏi tủ lạnh 15 Hình 2.1. Sơ đồ lực tác dụng lên bánh đai 15 Hình 2.1. Sơ đồ nguyên lý cuṃ cơ cấu 16 Hình 2.1. Kích thước chiều rộng của panel 18 Hình 2.1. Sơ đồ nguyên lý tủ lạnh 18 Hình 2.2. Sơ đồ mạch điện lò vi sóng 20 Hình 2.2. Sơ đồ mạch điện lò nướng 21 Hình 2.2. Bản thiết kế cơ cấu đóng mở cửa lò 22 Hình 2.3. Cơ cấu đón – đẩy bánh mì 24 Hình 2.4.Bản thiết kế cơ cấu đóng gói 25 Hình 3.2. Sơ đồ các khối chức năng 29 Hình 3.2.Sơ đồ phần cứng của máy bán bánh mì tự động 29 Hình 3.2. Mạch điều khiển Arduino Mega 2560 29 Hình 3.2. Mạch nguyên lý điều khiển động cơ bằng relay 5V 30 Hình 3.2. Sơ đồ khối nguyên lý điều khiển động cơ bằng L298 30 Hình 3.2 Cảm biến hồng ngoại 31 Hình 3.3. Chương trình điều khiển giao diện người dùng 31 Hình 4.1. Máy sau gia công và lắp ráp 33 Hình 4.1. Biểu đồ thể hiện nhiệt độ đo được trong ruột bánh mì 34 Hình 4.1. Biểu đồ thể hiện nhiệt độ đo được ngoài vỏ bánh mì 35 Hình 4.1. Biểu đồ thời gian cho ra sản phẩm. 36 Hình 4.1. Biểu đồ thể hiện lỗi ở cơ cấu đóng gói đóng gói 36 vii
  18. CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1. Giớ i thiêụ về bá nh mi ̀ kiểu Viêṭ Nam: Bánh mì kẹp, bánh mì kẹp thịt hay bánh mì thịt kiểu Việt Nam hoặc bánh mì Sài Gòn, là một loại bánh mì ổ làm bằng bột mì thông thường (và có thể có bột gạo) Loại bánh mì này xuất phát từ bánh mì Baguette do người Pháp đem vào Việt Nam. Trong quá trình cải biên, người Sài Gòn đã chế biến Baguette lại thành bánh mì đặc trưng của Sài Gòn với chiều dài ngắn hơn, chỉ khoảng 30–40 cm. Ổ bánh mì biến chế và thêm nhân thịt, trở nên quen thuộc đến mức trở thành món ăn bình dân của người Sài Gòn. Tùy thuộc vào thành phần nhân được kẹp bên trong mà bánh mì kẹp có tên gọi khác nhau.Đây là một loại thực phẩm lâu đời thông dụng trong miền Nam Việt Nam, được phổ biến cả nước trong những năm gần đây [1].Tại mỗi vùng miền, bánh mì có kích thước cũng như nhân bên trong khác nhau. Để thuận tiện cho việc nghiên cứu, nhóm em sử dụng bánh mì tại các cửa hàng bánh mì Tuấn Mập tại khu vực Quận Thủ Đức.Ổ bánh mì có kích thước trung bình 220 x 60 x 70 mm (dài x rôṇ g x dày ). Khối lượng rơi vào tầm 160-170 gram.Các thực phẩm bên trongthường bao gồm 3 nhóm: - Nguyên liệu từ động vật: thịt quay, thịt nguội, chả bò, chả cá. - Các loại rau: dưa leo, hành ngò, đồ chua, raurăm, - Nước sốt, gia vị: nước tương, tiêu, nước sốt, tương ớt, Hình 1.1. Kích thước một số ổ bánh mì 1
  19. Hình 1.1.Hình ảnh bánh mì mua tại cửa hàng Tuấn Mập. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu: Mục đích của đề tài này trước tiên là để chế tạo máy bán bánh mì tự động có thể phục vụ tiêu thụ thức ăn nhanh trong đời sống người Việt Nam. Ngoài ra, nhóm thực hiện đề tài này còn mong muốn tích lũy thêm kinh nghiệm thông qua việc sử dụng những kiến thức đã học để thiết kế và chế tạo một sản phẩm thực tế có tính ứng dụng cao.Những mục tiêu chính mà đề tài sẽ nghiên cứu là:Nghiên cứu và thiết kế kết cấu máy.Nghiên cứu hê ̣thống lưu trữ bánh mì (sứ c chứ a 120 ổ). Nghiên cứu cơ cấu làm nóng bánh mì .Nghiên cứu cơ cấu đẩy đóng gói bánh mì .Nghiên cứu và thiết kế hệ thống cơ cấu cấp gia vi ̣đi kèm. 1.3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu: Nhóm thực hiện chọn “Máy bán bánh mì tự động” làm đối tượng để nghiên cứu và đề tài này tập trung nghiên cứu và trình bày các vấn đề chủ yếu sau:Cơ cấu dư ̣ trữ bánh mì.Cơ cấu làm nóng bánh mì .Cơ cấu đẩy bánh mì từ cuṃ làm nóng ra cụm đóng gói .Cơ cấu đóng gói . Cơ cấu cung cấp gia v ị đi kèm. 2
  20. 1.4. Giới thiệu về máy: Đề tài thiết kế và chế tạo máy bán bánh mì t ự động đảm bảo chất lượng ổ bánh mì sạch sẽ, đủ chất dinh dưỡng.Để làm được điều này, nhóm thực hiện đã đi tìm hiểu về quy trình chế biến môṭ ổ bánh mì , đồng thời tìm hiểu và nghiên cứu các máy bán bán đồ ăn nhanh đã có trước đó rồi đưa ra ý tưởng và hoàn thiện một sản phẩm khác hoàn thiện hơn với giá thành rẻ hơn. 1.5. Quy trình bá n môṭ ổ bá nh mi ̀ theo kiểu truyền thống: Khách Lấy Cho Đóng hàng bánh mì, nhân gói, giao yêu cầu xẻ đôi theo yêu bánh, bánh bánh cầu nhận tiền Hình 1.5.Sơ đồ quy trình chế biến ổ bánh mì thủ công. Bƣớc 1: - Bánh mì được dự trữ sẵn trong các rổ , cần xé, Đôi khi đươc̣ phủ môṭ lớp vải nhằm giữ nhiêṭ và chống buị cho bánh mì. - Các loại nhân : thịt, pa tê , dưa leo , đồ chua , đươc̣ trưng bày trong các tủ kính. Bƣớc 2: - Khi có khách hàng , nhân viên bán bánh mì se ̃ dùng dao xẻ đôi doc̣ thân bánh mì, cho nhân vào theo yêu cầu của khách. Bƣớc 3: - Giao bánh mì cho khách và nhâṇ tiền (trả lại tiền thừa nếu có). 1.6. Quy trình bá n môṭ ổ bá nh mi ̀ b ằng máy mà nhóm đề xuất thiết kế và chế tạo: Máy do nhóm thiết kế sẽ có các khả năng sau:Khả năng dự trữ và bảo quản bánh mì ở nhiệt độ thấp để tránh hư hỏng và ôi thiu. Bánh mì có sẵn nhân thiṭ và rau dưa. Máy có khả năng làm nóng laị bánh mì sau khi b ảo quản ở nhiệt độ lạnh nhằm giúp bánh mì nóng giòn để có thể ăn ngon. Sau đó máy có thể đóng gói bánh mì và giao bánh mì cho khách. 3
  21. Nhận tiền Bánh và yêu được lấy Làm Đóng cầu từ ra từ tủ nóng gói, giao khách trữ bánh. Hình 1.6.Sơ đồ quy trình cho ra một ổ bánh mì của máy bán bánh mi tự động 1.7. Các nghiên cứu liên quan tới đề tài: 1.7.1. Nƣớc ngoài Hiện chưa có máy bán bánh mì t ự động nào do người nước ngoài chế tạo, nguyên nhân là do bánh mì kep̣ là món ăn đăc̣ thù của Viêṭ Nam . Đa số các máy có trên thị trường đều là máy bán bánh mì sandwich , bánh mì lon , bánh mì ngọt hoặc những loại bánh mì Baguette kiểu Pháp.Các máy này chủ yếu do Nhật Bản sản xuất và đã công bố rộng rãi, cấp bằng sáng chế và đã được kiểm tra chất lượng đảm bảo an toàn chất lượng.Các máy do Nhật Bản sáng chế thì tất cả đồ ăn đã được chuẩn bị và dự trữ lại đến khi có khách sử dụng. Hình 1.7. Máy bán bánh mì lon (trái) và bánh mì ngọt (phải) của Nhật 4
  22. S K L 0 0 2 1 5 4