Đồ án Thiết kế và chế tạo co cấu truyền ðộng cho vòng cảm ứng của máy tôi cao tần (Phần 1)

pdf 22 trang phuongnguyen 3560
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đồ án Thiết kế và chế tạo co cấu truyền ðộng cho vòng cảm ứng của máy tôi cao tần (Phần 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfthiet_ke_va_che_tao_co_cau_truyen_ong_cho_vong_cam_ung_cua_m.pdf

Nội dung text: Đồ án Thiết kế và chế tạo co cấu truyền ðộng cho vòng cảm ứng của máy tôi cao tần (Phần 1)

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO ÐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT CƠ KHÍ THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO CO CẤU TRUYỀN ÐỘNG CHO VÒNG CẢM ỨNG CỦA MÁY TÔI CAO TẦN GVHD: ThS. NGUYỄN VĂN SƠN SVTH: PHAN MINH HOÀNG MSSV: 12144174 NGUYỄN ÐỨC TÀI MSSV: 12144185 HÀ KIẾN TÍN MSSV: 12144161 VU TIẾN ÐẮC MSSV: 12144022 S K L 0 0 4 5 0 3 Tp. Hồ Chí Minh, tháng 08 năm 2016
  2. TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA ĐÀ O TAỌ CHẤ T LƯƠNG̣ CAO ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO CƠ CẤU TRUYỀN ĐỘNG CHO VÒNG CẢM ỨNG CỦA MÁY TÔI CAO TẦN SVTH: PHAN MINH HOÀNG MSSV: 12144174 NGUYỄN ĐỨC TÀI MSSV: 12144185 HÀ KIẾN TÍN MSSV: 12144161 VŨ TIẾN ĐẮC MSSV: 12144022 Khoá: 2012 - 2016 Ngành: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT CƠ KHÍ GVHD: ThS. NGUYỄN VĂN SƠN Tp. Hồ Chí Minh, tháng 8 năm 2016
  3. CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng 8 năm 2016 NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ và tên Sinh viên: Phan Minh Hoàng MSSV: 12144174 Nguyễn Đức Tài MSSV: 12144185 Hà Kiến Tín MSSV: 12144161 Vũ Tiến Đắc MSSV: 12144022 Chuyên ngành: Công Nghệ Kỹ Thuật Cơ Khí Lớp: 12144CLC Giáo viên hướng dẫn: ThS. Nguyễn Văn Sơn. 1. Tên đề tài: Thiết kế, chế tạo cơ cấu truyền động cho vòng cảm ứng máy tôi cao tần. 2. Các số liệu, tài liệu ban đầu: - Khung máy. - Bộ truyền động bằng trục vít. - Bộ phận kẹp gá trục 3. Nội dung thực hiện đề tài: Phan Minh Hoàng - Tìm hiểu và chọn loại động cơ. Nguyễn Đức Tài - Chọn hệ thống điều khiển phù hợp với loại động cơ. Hà Kiến Tín - Thiết lập màn hình để điều khiển động cơ. Vũ Tiến Đắc - Lắp các thiết bị an toàn cho hệ thống. Phần chung - Thiết kế lại khung máy. - Làm lại bộ phận kẹp trục. - Lập trình PLC. - Thiết kế, lập trình HMI. - Chạy thử và kiểm tra bộ điều khiển. 4. Sản phẩm: i
  4. - Máy tôi cao tần chạy bằng bộ điều khiển - Trục được tôi tăng độ cứng. Trưởng ngành Giáo viên hướng dẫn ii
  5. CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc PHIẾ U NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Họ và tên Sinh viên: Phan Minh Hoàng MSSV: 12144174 Nguyễn Đức Tài MSSV: 12144185 Hà Kiến Tín MSSV: 12144161 Vũ Tiến Đắc MSSV: 12144022 Ngành: Công Nghệ Kỹ Thuật Cơ Khí. Lớp: 12144CLC Đề tài: Thiết kế, chế tạo cơ cấu truyền động cho vòng cảm ứng máy tôi cao tần. Họ và tên Giáo viên hướng dẫn: ThS. Nguyễn Văn Sơn. NHẬN XÉT 1. Về nội dung đề tài & khối lượng thực hiện: 2. Ưu điểm: 3. Khuyết điểm: 4. Đề nghị cho bảo vệ hay không? 5. Đánh giá loại: 6. Điểm: .(Bằng chữ: ) Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng 8 năm 2016 Giáo viên hướng dẫn (Ký & ghi rõ họ tên) iii
  6. CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc PHIẾ U NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN Họ và tên Sinh viên: Phan Minh Hoàng MSSV: 12144174 Nguyễn Đức Tài MSSV: 12144185 Hà Kiến Tín MSSV: 12144161 Vũ Tiến Đắc MSSV: 12144022 Ngành: Công Nghệ Kỹ Thuật Cơ Khí. Đề tài: Thiết kế, chế tạo cơ cấu truyền động cho vòng cảm ứng máy tôi cao tần. Họ và tên giáo viên phản biện: TS. Phạm Huy Tuân NHẬN XÉT 1. Về nội dung đề tài & khối lượng thực hiện: 2. Ưu điểm: 3. Khuyết điểm: 4. Đề nghị cho bảo vệ hay không? 5. Đánh giá loại: 6. Điểm: .(Bằng chữ: ) Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng 8 năm 2016 Giáo viên phản biện (Ký & ghi rõ họ tên) iv
  7. LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chương trình đại học và báo cáo đồ án tốt nghiệp này, nhóm đã nhận được sự hướng dẫn, giúp đỡ và góp ý nhiệt tình của quý thầy cô trường Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Tp. Hồ Chí Minh. Trước hết, nhóm xin chân thành cảm ơn đến quý thầy cô trong bộ môn Công Nghệ Kỹ Thuật Cơ Khí, khoa Đào Tạo Chất Lượng Cao, trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật Tp. HCM là những thầy cô đã tận tình dạy bảo cho nhóm suốt thời gian học tập và rèn luyện tại trường. Nhóm xin gửi lời cám ơn sâu sắc đến thầy ThS. Nguyễn Văn Sơn đã hướ ng dẫn, chı̉ bảo và taọ moị điều kiêṇ thuâṇ lơị cho nhóm trong quá trı̀nh làm đồ án tốt nghiệp. Mặc dù nhóm đã có nhiều cố gắng hoàn thiện đồ án, tuy nhiên không thể tránh khỏi những thiếu sót, nhóm rất mong nhận được những đóng góp quý báu của quý thầy cô: TS. Phạm Huy Tuân, ThS. Nguyễn Văn Sơn, ThS. Trần Minh Thế Uyên, TS. Phạm Sơn Minh, anh Lê Ngọc Minh và cùng các quý thầy cô trong Khoa Đào Tạo Chất Lượng Cao. Cuối cùng, nhóm xin chân thành cảm ơn các quý thầy cô vì đã tạo điều kiện để chúng em có thể hoàn thành tốt đồ án tốt nghiệp “Thiết kế, chế tạo cơ cấu truyền động cho vòng cảm ứng máy tôi cao tần”. Nhóm sinh viên thực hiện: Phan Minh Hoàng Nguyễn Đức Tài Hà Kiến Tín Vũ Tiến Đắc v
  8. TÓM TẮT Mục tiêu chính của nhóm là ứng dụng công nghệ tự động hóa vào máy tôi cao tần, thay thế việc sử dụng sức người bằng máy móc đồng thời nâng cao năng xuất và chất lượng sản phẩm. Cả nhóm phân chia tìm hiểu về động cơ, bộ điều khiển và bộ phận hiển thị điều khiển phù hợp. Nhóm đã thống nhất chọn mua các thiết bị sau: Động cơ bước MD5-HF14. Bộ điều khiển PLC s7-200 siemens. Màn hình cảm ứng Delta. Các thiết bị an toàn. Sau khi mua xong cả nhóm thiết kế, lắp ráp lên khung máy, thiết lập bộ điều khiển và màn hình hiển thị. Một số vấn đề là có vài bộ phận trên khung máy không cần thiết và làm cản trở quá trình lắp ráp nên nhóm chỉnh sủa lại bộ khung. Hệ thống kẹp sản phẩm chưa an toàn chính xác nên phải gia công một miếng kẹp khác. Thiết kế thêm hệ thống làm nguội và các thiết bị an toàn. Việc lắp ráp, thiết kế hoàn tất cả nhóm thử động cơ, cho động cơ chạy nhanh chậm, thiết lập chiều dài sản phẩm để động cơ di chuyển chính xác. Thử nghiệm thành công nhóm bắt đầu tôi thử trục xem sản phẩm và điều chỉnh lại thiết bị phù hơp hơn. Nhóm sinh viên thực hiện: Phan Minh Hoàng Nguyễn Đức Tài Hà Kiến Tín Vũ Tiến Đắc vi
  9. ABTRACT The main objective of the group is the application of automation technologies in High Frequency Induction Heating machine, replacing the use of human labor by machines while improving productivity and product quality. The party split learn about motors, controllers and display control unit accordingly. Group has agreed to purchase the following equipment. - MD5-HF14 stepper motor. - Siemens S7-200 PLC controller. - Delta touchscreen. - The safety equipment. After the purchase is complete the design team, assembly into the chassis, set the controller and display. Some of the problem is there are few parts of the chassis are unnecessary and impede the process of assembly should transcribe chassis group. Clamping System product safety not exactly a piece of processing up to another clip. Design additional cooling system and safety devices. The assembly, design complete motor test group, the motor runs fast or slow, set the length of the engine to move correctly. Successfully tested my group began testing the product axial view and adjust the devices more suitable. vii
  10. MỤC LỤC Nhiệm vụ đồ án tốt nghiệp i Phiếu nhận xét của giáo viên hướng dẫn iii Phiếu nhận xét của giáo viên phản biện iv Lời cảm ơn v Tóm tắt vi Abtract vii Mục lục viii Danh mục các bảng biểu xi Danh mục các từ viết tắt xii Danh sách hình ảnh xiii CHƯƠNG I: TỔNG QUAN 1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài. 1 1.2. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài. 1 1.3. Kết quả dự kiến đạt được. 1 1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. 1 1.5. Cách nghiên cứu và kết quả dự kiến đạt được 2 CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 3 2.1. Cơ khí hóa 3 2.2. Tự động hóa chu kỳ gia công 3 2.3. Tự động hóa máy 4 2.4. Khoa học tự động hóa 5 2.5. Hệ thống thiết kế và chế tạo có trợ giúp của máy tính (cad - cam) 5 2.6. Giới thiệu về máy tôi cao tần 5 2.7. Tổng quan về động cơ 8 2.7.1. Động cơ bước. 8 2.7.2. Động cơ servo 9 2.8. Tổng quan hệ thống điều khiển. 10 viii
  11. 2.8.1. Hệ thống điều khiển là gì? 10 2.8.2. Tổng quan về PLC 11 2.8.3. Các lệnh lập trình PLC 18 2.9. Thiết bị hiển thị 25 2.9.1. Tổng quan về HMI (Human Machine Interface) 25 2.9.2. Các loại HMI hiện nay 26 2.10. Các thiết bị kết nối khác 27 2.11. Nhiệt luyện 30 2.11.1. Khái niệm về nhiệt luyện 30 2.11.2. Nhiệt luyện bằng phương pháp tôi 32 2.11.3. Phương pháp tôi cao tần 33 CHƯƠNG III: QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN 35 3.1. Chọn động cơ 35 3.1.1. So sánh ưu điểm 2 loại động cơ 35 3.1.2. Chọn động cơ bước 36 3.2. Chọn hệ thống điều khiển 39 3.2.1. So sánh động cơ PLC và vi điều khiển 39 3.2.2. Chọn hệ thống điều khiển PLC 39 3.3. Chọn màn hình HMI 42 3.3.1. So sánh HMI truyền thống và hiện đại 42 3.3.2. Chọn HMI Delta DOP-B05 43 3.4. Lập trình PLC 45 3.4.1. Giới thiệu phần mềm 45 3.4.2. Sơ đồ giải thuật 46 3.4.3. Tải chương trình vào PLC 49 3.5. Thiết kế màn hình HMI 52 3.5.1 Giới thiệu phần mềm 52 3.5.2 Tạo file thiết kế 53 3.5.3 Thiết lập màn hình 62 ix
  12. 3.5.4 Tải chương trình vào màn hình 64 3.6. Chế tạo cáp kết nối PLC và HMI 67 3.7. Lắp ráp các bộ phận vào khung máy 69 3.8. Lắp mạch điện 72 CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 74 4.1. Vận hành bộ điều khiển 74 4.2. Tôi trục 74 4.3. Kết quả, kiểm tra và đánh giá 76 4.4. Hình ảnh tổng quan máy tôi cao tần 77 CHƯƠNG V: KẾT QUẢ VÀ KIẾN NGHỊ 78 5.1. Đánh giá kết quả thực hiện đồ án 78 5.2. Kiến nghị 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 x
  13. DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 3.1: So sánh động cơ bước và động cơ servo 36 Bảng 3.2: So sánh vi điều khiển và PLC 39 Bảng 3.3: So sánh các loại HMI 42 xi
  14. DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT PLC: Programmable Logic Controller HMI: Human Machine Interface CB: Circuit Breaker SCR: Sequence Control Relay TON: Timer On-Delay TONR: Timer On-Delay Retentive CTU: Count Up Instructions CTUD: Counter Up Down PTO: Pulse Train Output PWM: Pulse Width Modulation RAM: Random Access Memory EPROM: Electrically Programmable Read Only Memory CMOS: Complementary Metal-Oxide-Semiconducto USB: Universal Serial Bus EEPROM: Electrically Erasable Programmable Read Only Memory CAD: Computer-Aided Desig CAM: Computer-Aided Manufacturing CNC: Computer Numeric Control SCR: Sequence Control Relay PT: Preset Time AC: Alternating Current DC: Direct Current HSC: High Speed Counter xii
  15. DANH SÁCH HÌNH ẢNH Hình 1.1: Thiết kế ban đầu máy tôi 2 Hình 2.1: Dây chuyền sản xuất ô tô 3 Hình 2.2: Dây chuyền ráp vỏ ô tô tự động 4 Hình 2.3: Tay robot cấp phôi tự động 4 Hình 2.4: Cuộn dây cảm ứng 6 Hình 2.5: Máy tôi cao tần 6 Hình 2.6: Tôi thanh thép bằng tay 7 Hình 2.7: Tôi trục bằng tay 7 Hình 2.8: Động cơ bước 8 Hình 2.10: Động cơ servo 9 Hình 2.11: Cấu tạo servo 9 Hình 2.12: Các phần của hệ thống điều khiển 10 Hình 2.13: Ứng dụng của hệ thống điều khiển 10 Hình 2.14: Kết nối PLC với các thiết bị điều khiển 11 Hình 2.15: Cấu tạo PLC 12 Hình 2.16: Bộ nhớ bên trong PLC 14 Hình 2.17: Các thiết bị nhập PLC 15 Hình 2.18: Các thiết bị xuất PLC 16 Hình 2.12: Sơ đồ hoạt động PLC 16 Hình 2.19: Sơ đồ xử lý tín hiệu PLC 17 Hình 2.20: Tiếp điểm thường hở 18 Hình 2.21: Tiếp điểm thường đóng 18 Hình 2.22: Lệnh Out 18 Hình 2.23: Lệnh Set 18 Hình 2.24: Lệnh Reset 19 Hình 2.25: Tiếp điểm phát hiện cạnh lên 19 Hình 2.26: Tiếp điểm phát hiện cạnh xuống 19 xiii
  16. Hình 2.27: Bộ định thời TON 19 Hình 2.28: Bộ định thời TONR 20 Hình 2.29: CTU 21 Hình 2.30: CTUD 21 Hình 2.31: Các lệnh so sánh Byte 22 Hình 2.32: Các lệnh so sánh Integer 22 Hình 2.33: Các lệnh so sánh kép 22 Hình 2.34: Các lệnh so sánh số thực 22 Hình 2.35: Hàm di chuyển dữ liệu 23 Hình 2.36: Lệnh And, Or, Xor 23 Hình 2.37: Hàm số học 24 Hình 2.38: Mẫu HMI của một số hãng 25 Hình 2.39: HMI trên nền PC và Windows/MAC: SCADA. 26 Hình 2.40: HMI trên nền các máy tính nhúng: HMI chuyên dụng 26 Hình 2.41: Một số loại HMI biến thể khác Mobile HMI, Poket PC. 26 Hình 2.42: Contactor 27 Hình 2.43: Công tắc hành trình 28 Hình 2.44: Adaptor 24V DC 28 Hình 2.45: Circuit Breaker 29 Hình 2.46: Súng đo nhiệt hồng ngoại 29 Hình 2.47: Sơ đồ công nghệ quá trình nhiệt luyện 30 Hình 2.48: Giản đồ trạng thái hợp kim sắt - cacbon 31 Hình 2.49: Vòng dây cảm ứng 33 Hình 2.50: Lò tôi cao tần 34 Hình 3.1: Step motor và servo motor 35 Hình 3.4: Sơ đồ mạch hình sao của động cơ bước 5 pha 38 Hình 3.5: Sơ đồ nối dây của driver động cơ bước 38 Hình 3.6: PLC S7-200 Siemens 40 Hình 3.7: Các mẫu PLC Siemens 41 xiv
  17. Hình 3.8: Màn hình Delta DOP-B05 43 Hình 3.9: Thông số màn hình Delta DOP B05 44 Hình 3.10: Phần mềm Step 7 – Micro/WIN 45 Hình 3.11: Giao diện phần mềm Step 7 – Micro/WIN 45 Hình 3.12: Cáp tải chương trình USBACAB230 49 Hình 3.13: Phần mềm DOPSoft 52 Hình 3.14: Giao diện DOPSoft 52 Hình 3.15: Màn hình chính (Home) 62 Hình 3.16: Màn hình điều khiển bằng tay (Jog) 62 Hình 3.17: Màn hình chạy tự động 63 Hình 3.18: Màn hình điều khiển đến vị trí chỉ định 63 Hình 3.19: Cáp kết nối HMI với máy tính RS232 64 Hình 3.20: Cáp kết nối HMI với máy tính bằng USB 64 Hình 3.21: Màn hình điều khiển 66 Hình 3.22: Cáp 8 ruột chống nhiễu 67 Hình 3.23: Cổng COM đực 67 Hình 3.24: Cổng COM cái 67 Hình 3.25: Cách nối dây cho 2 cổng COM 68 Hình 3.26: Cáp kết nối PLC - HMI 68 Hình 3.27: Sơ đồ lắp động cơ bước 69 Hình 3.28: Lắp động cơ vào máy tôi 69 Hình 3.29: Thiết kế màn hình ban đầu 70 Hình 3.30: Thiết kế hộp nhôm bảo vệ mạch 70 Hình 3.31: Hệ thống làm nguội 71 Hình 3.32: Lắp các bộ điều khiển 71 Hình 3.29: Nối mạch điện PLC 72 Hình 3.30: Nối mạch PLC 72 Hình 3.31: Dây kết nối PLC và HMI 73 Hình 3.32: Mạch nối dây bộ điều khiển 73 xv
  18. Hình 4.1: Thép C45 trước khi tôi 74 Hình 4.2: Thép C45 sau khi tôi 76 Hình 4.3: Máy tôi cao tần 77 Hình 5.1: Thiết kế vỏ bọc cho máy 79 Hình 5.2: Thiết kế hộp đựng màn hình 79 Hình 5.4: Khối V kẹp trục 80 xvi
  19. CHƯƠNG I: TỔNG QUAN 1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI. Ngày nay với sự phát triển và ứng dụng của quá trình tự động hóa ngày càng rộng rãi và phổ biến thì các sản phẩm làm ra có chất lượng không những đáp ứng yêu cầu kỹ thuật mà giá thành lại rẻ. Do đó, nhóm đã vận dụng sự tự động hóa để tiến hành nghiên cứu, tính toán, thiết kế và chế tạo một máy tôi cao tần có sử dụng hệ thống điều khiển tự động. 1.2. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI. Tự động hóa các quá trình sản xuất cho phép giảm giá thành và nâng cao năng suất lao động. Tự động hóa các quá trình sản xuất cho phép cải thiện điều kiện sản xuất. Tự động hóa các quá trình sản xuất cho phép đáp ứng cường độ lao động sản xuất hiện đại. Tự động hóa các quá trình sản xuất cho phép thực hiện chuyên môn hóa và hoán đổi sản xuất. Tự động hóa các quá trình sản xuất cho phép thực hiện cạnh tranh và đáp ứng điều kiện sản xuất. 1.3. KẾT QUẢ DỰ KIẾN ĐẠT ĐƯỢC. Thiết kế, chế tạo được một máy tôi cao tần có thể điều khiển tốc độ nhanh, chậm vị trí lên xuống theo ý muốn bằng một màn hình điều khiển với các nút nhấn. 1.4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU. Dựa vào các thiết kế về máy tôi cao tần ở ngoài và trên mạng để thiết kế một bản vẽ 3D hợp lý, dễ dàng chỉnh sửa các chi tiết khi thấy không hợp lý. Chọn sơ bộ các bộ điều khiển hệ thống cho máy tôi cao tần, sau đó tính toán các khả năng chịu tải trọng, biến dạng vì nhiệt khi tôi để chọn loại vật liệu thích hợp. Khi có kết quả và các thông số cơ bản thì so sánh với các thông số của sản phẩm cần mua để chọn được sản phẩm đạt yêu cầu. 1
  20. 1.5. CÁCH NGHIÊN CỨU VÀ KẾT QUẢ DỰ KIẾN ĐẠT ĐƯỢC Việc ứng dụng tự động hóa vào máy tôi cao tần thì nhóm đã chia ra các phần để tìm hiểu: Chọn loại động cơ thích hợp. Chọn thiết bị điều khiển cho động cơ. Thiết kế giao diện để điều khiển động cơ thông qua bộ điều khiển. Thiết kế hệ thống gắn kết phù hợp với khung máy. Kết quả nghiên cứu là trục vít của máy tôi được kết nối với động cơ bước điều khiển bằng PLC thông qua thiết bị hiển thị HMI. Việc lắp ráp các thiết bị lên khung máy được thiết kế trên máy tính bằng phần mềm Creo để có cái nhìn tổng quan về máy, nếu chỗ nào không hợp lý thì nhóm sẽ trao đổi và thiết kế lại đảm bảo về tính thẩm mỹ và tiết kiệm thời gian. Hình 1.1: Thiết kế ban đầu máy tôi 2
  21. CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1. CƠ KHÍ HÓA Cơ khí hóa là quá trình thay thế các động tác cơ bắp của con người khi thực hiện các quá trình công nghệ chính hoặc các chuyển động chính bằng máy. Sử dụng cơ khí hóa cho phép nâng cao năng suất lao động, nhưng không thay thế được con người trong các chức năng điều khiển, theo dõi diễn biến của quá trình cũng như thực hiện một loạt các chuyển động phụ trợ khác. Hình 2.1: Dây chuyền sản xuất ô tô 2.2. TỰ ĐỘNG HÓA CHU KỲ GIA CÔNG Tự động hóa các chu kỳ gia công là giai đoạn phát triển tiếp theo của nền sản xuất cơ khí hóa. Nó sẽ thực hiện phần công việc mà cơ khí hóa không thể đảm đương được đó là điều khiển và thực hiện tự động các chuyển động phụ. Với các thiết bị vạn năng và bán tự động, các chuyển động phụ (tác động điều khiển) do người thợ thực hiện còn trên các thiết bị tự động hóa và máy tự động thì toàn bộ quá trình làm việc (kể cả các tác động điều khiển) đều được thực hiện tự động nhờ các cơ cấu và hệ thống điều khiển mà không cần có sự tham gia trực tiếp của con người. 3
  22. S K L 0 0 2 1 5 4