Đồ án Thiết kế và chế tạo cơ cấu cấp bìa giấy tự động (Phần 1)

pdf 22 trang phuongnguyen 2670
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đồ án Thiết kế và chế tạo cơ cấu cấp bìa giấy tự động (Phần 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfdo_an_thiet_ke_va_che_tao_co_cau_cap_bia_giay_tu_dong_phan_1.pdf

Nội dung text: Đồ án Thiết kế và chế tạo cơ cấu cấp bìa giấy tự động (Phần 1)

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM KHOA CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT CƠ ĐIỆN TỬ THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO CƠ CẤU CẤP BÌA GIẤY TỰ ĐỘNG GVHD: ThS. TƯỞNG PHƯỚC THỌ SVTH: NGUYỄN HỮU THỊNH MSSV: 11146111 SVTH: NGUYỄN THÀNH KẾT MSSV: 11146054 S K L 0 0 3 8 6 5 Tp. Hồ Chí Minh, tháng 7/2015
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH  BỘ MÔN CƠ ĐIỆN TỬ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO CƠ CẤU CẤP BÌA GIẤY TỰ ĐỘNG Giảng viên hƣớng dẫn: THS. TƢỞNG PHƢỚC THỌ Sinh viên thực hiện: NGUYỄN HỮU THỊNH 11146111 NGUYỄN THÀNH KẾT 11146054 Lớp: 111461 Khoá: 2011 -2015 Tp. Hồ Chí Minh, tháng 07 năm 2015 1
  3. TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY Độc lập - Tự do – Hạnh phúc Bộ môn Cơ điện tử NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Giảng viên hƣớng dẫn: Ths. Tƣởng Phƣớc Thọ Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hữu Thịnh MSSV: 11146111 Nguyễn Thành Kết MSSV: 11146054 1. Tên đề tài: Thiết kế và chế tạo cơ cấu cấp bìa giấy tự động 2. Các số liệu, tài liệu ban đầu: - Bộ phận cấp bìa của cơ cấu cần nâng đƣợc 200 bìa tƣơng đƣơng 60Kg - Năng suất trung bình đạt 5000 trong 1 ca/8 giờ làm việc 3. Nội dung chính của đồ án: - Nghiên cứu các bộ truyền động cho cơ cấu cấp bìa tự động - Thiết kế cơ khí cho cơ cấu - Thiết kế và thi công phần điều khiển cho cơ cấu - Viết chƣơng trình cho cơ cấu hoạt động ở chế độ bằng tay cũng nhƣ tự động 4. Các sản phẩm dự kiến - Bìa giấy, bìa còng để lƣu trữ hồ sơ trong văn phòng 5. Ngày giao đồ án: 20/3/2015 6. Ngày nộp đồ án: 20/7/2015 TRƢỞNG BỘ MÔN GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên)  Đƣợc phép bảo vệ (GVHD ký, ghi rõ họ tên) i
  4. LỜI CAM KẾT - Tên đề tài: Thiết kế và chế tạo cơ cấu cấp bìa giấy tự động - GVHD: Ths. Tƣởng Phƣớc Thọ - Họ tên sinh viên: o Nguyễn Hữu Thịnh 11146111 o Nguyễn Thành Kết 11146054 - Lớp: 111461 - Địa chỉ sinh viên: - Số điện thoại liên lạc và Email: o thinhnguyenhcmute@gmail.com 01203213008 o nguyenthanhket93@gmail.com 01686567884 - Ngày nộp khoá luận tốt nghiệp (ĐATN): 20/07/2015 - Lời cam kết: “Tôi xin cam đoan khoá luận tốt nghiệp (ĐATN) này là công trình do chính tôi nghiên cứu và thực hiện. Tôi không sao chép từ bất kỳ một bài viết nào đã được công bố mà không trích dẫn nguồn gốc. Nếu có bất kỳ một sự vi phạm nào, tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm”. Tp. Hồ Chí Minh, ngày . tháng . năm 20 Ký tên ii
  5. LỜI CẢM ƠN Nhóm chúng em xin gửi lời cảm ơn đặc biệtđến thầyThs.Tƣởng Phƣớc Thọthầy đã tận tình hƣớng dẫn,quan tâm và động viên chúng em trong suốt quá trìnhthực hiện đề tài cũng nhƣ thầy giáo viên phản biện Đồng Sĩ Linh. Đồng thời, xin chân thành cảm ơn đếncácthầy cô trong bộ môn Cơ điện tử đã nhiệt tình giúp đỡ, góp ý, hỗ trợtrong quá trình học và thực hiện đồ án. Nhóm cũng muốn gửi lời cảm ơn đến Công ty TNHH Lê Quân cũng đã giúp đỡ nhóm hoàn thành đồ án. Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình và các bạn trong lớp Cơ Điện Tử 111461, đóng góp ý kiến và hỗ trợ để nhóm hoàn thành đề tài tốt hơn. Nhóm SVTH: Nguyễn Hữu Thịnh Nguyễn Thành Kết iii
  6. TÓM TẮT ĐỒ ÁN THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO CƠ CẤU CẤP BÌA GIẤY TỰ ĐỘNG Với sự phát triển của khoa học và kỹ thuật ngày nay, trong mọi nhà máy không thể thiếu những hệ thống tự động hóa trong quá trình sản xuất. Đặc biệt ở các nhà máy sản xuất bìa giấy, bìa cọp thì chi phí để nhập khẩu máy tự động hóa để sản xuất rất cao. Do đó, đề tài này đƣợc thực hiện để lựa chọn mô hình, thiết kế và tính toán về cơ khí lẫn phần điều khiển để chế tạo một cơ cấu cấp bìa tự độngvà đƣợc ứng dụngcụ thể tại nhà máy KING JIM Việt Nam. Đây là một cơ cấu có ý nghĩa góp phần thúc đẩy quá trình tự động hoá trong sản xuất, tăng năng suất sản xuất, giảm chi phí cho các nhà máy ở Việt Nam hiện nay. Và với mục đích tối ƣu hóa năng suất cho nhà máy thì nhóm tiếp tục cải tiến cơ cấu và thu đƣợc kết quả thực nghiệm hoàn toàn đạt yêu cầu từ nhà máy đặt ra. Điều đó cho thấy tính khả thi và lợi ích thực tế của đề tài với nhà máy sản xuất bìa giấy. Nhóm SVTH: Nguyễn Hữu Thịnh Nguyễn Thành Kết iv
  7. ABSTRACT THIET KE VA CHE TAO CO CAU CAP BIA GIAY TU DONG With the development of science and technology today, in every factory indispensable automation systems in the production process.Especially in the manufacturing of paperboard, cardboard tiger, the cost of imported machinery automation to produce very high.Therefore, this subject is done to select the model, design and calculation of mechanical and controls to manufacture a structure and be granted automatic cover specific applications in factory Vietnam JIM KING. This is a significant mechanism contributing to the process of automation in production, increase productivity, reduce costs for the factory in Vietnam today.And for the purpose of optimizing plant productivity, the group continued to improve the structure and experimental results obtained completely satisfactory from the plant in place. This shows the feasibility and practical utility of the subject with paperboard factory. v
  8. MỤC LỤC Trang NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP i LỜI CAM KẾT ii LỜI CẢM ƠN iii TÓM TẮT ĐỒ ÁN iv MỤC LỤC vi DANH MỤC BẢNG BIỂU ix DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ x DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT xiii CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI 1 1.1 Tình hình nghiên cứu trong nƣớc và ngoài nƣớc 1 1.1.1 Tình hình nghiên cứu ngoài nƣớc 1 1.1.2 Tình hình nghiên cứu trong nƣớc 3 1.2 Mục tiêu đề tài 7 1.3 Nội dung đề tài 7 1.4 Kết quả dự kiến của đề tài 8 CHƢƠNG 2: THIẾT KẾ CƠ KHÍ CƠ CẤU CẤP BÌA TỰ ĐỘNG 9 2.1 Trình tự công việc tiến hành 9 2.2 Lựa chọn phƣơng án thiết kế cơ khí 9 2.2.1 Phƣơng án thiết kế phần khung máy 9 2.2.2 Phƣơng án thiết kế phần nâng bìa 11 2.2.3 Phƣơng án truyền động cho cơ cấu cấp bìa tự động 14 2.3 Thiết kế phần khung cơ cấu 15 2.4 Thiết kế bộ phận chuyển bìa vào vị trí dán 18 2.5 Lựa chọn động cơ cho cơ cấu cấp bìa tự động 22 2.6 Tính toán bộ truyền xích 25 2.7 Tính toán bộ truyền trục vít bánh vít 28 2.8 Mô phỏng các cơ cấu 29 vi
  9. 2.8.1 Phân tích tấm đỡ bìa 30 2.8.2 Phân tích thanh giữ đỡ tấm nâng bìa 32 CHƢƠNG 3: THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG PHẦN ĐIỀU KHIỂN 34 3.1 Phƣơng án điều khiển 34 3.2 Tổng quan về PLC 37 3.2.1 Giới thiệu về PLC 37 3.2.2 Phân loại PLC 38 3.2.3 Cấu trúc và hoạt động của PLC 41 3.3 Giới thiệu chung về PLC LS XBC-DR30E 43 3.3.1 Tại sao lựa chọn PLC LS XBC-DR30E để điều khiển? 43 3.3.2 Khối nguồn 45 3.3.3 Khối ngõ vào 45 3.3.4 Khối ngõ ra 46 3.3.5 Kết nối PLC với PC 46 3.4 Giới thiệu chung về biến tần LS SV008iC5-1 47 3.4.1 Tổng quan về biến tần 47 3.4.2 Giới thiệu Biến tần LS SV008iC5-1 47 3.5 Thiết kế và thi công tủ điện điều khiển 50 3.5.1 Thiết kế sơ đồ điện của tủ điện điều khiển 50 3.5.2 Thi công tủ điện điều khiển 51 3.6 Điều khiển hệ thống 53 3.6.1 Giải thuật điều khiển cho cơ cấu 53 3.6.2 Phƣơng pháp điều khiển của Biến tần 55 3.6.3 Viết chƣơng trình điều khiển cơ cấu của PLC 56 3.6.4 Cài đặt thông số cho biến tần 56 CHƢƠNG 4: THỰC NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ 58 4.1 Chạy thực nghiệm cơ cấu 58 4.1.1 Kết quả thực nghiệm 58 4.1.2 Hạn chế 64 vii
  10. 4.2 Cải tiến cơ cấu 64 4.2.1 Mục tiêu cải tiến 64 4.2.2 Cải tiến phần cơ khí của cơ cấu 64 4.2.3 Cải tiến phần điều khiển 68 4.2.4 Kết quả thực nghiệm của cải tiến 72 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HƢỚNG PHÁT TRIỂN 79 5.1 Kết quả đạt đƣợc 79 5.2 Hƣớng phát triển 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHỤ LỤC 1 I PHỤ LỤC 2 III viii
  11. DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng 2.1 Động cơ và phân bố tỉ số truyền 23 Bảng 2.2 Bảng thông số xích 25 Bảng 2.3 Bảng hệ số Ka 26 Bảng 2.4 Xác định các kích thƣớc chính bộ truyền 29 Bảng 3.1 Thông số kỹ thuật của biến tần LS SV008iC5-1 49 Bảng 4.1 Kết quả chạy thực nghiệm của cơ cấu cấp bìa 77 ix
  12. DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ Sơ đồ 3.1 Giải thuật tổng quát cho PLC điều khiển cơ cấu 53 Sơ đồ 3.2 Giải thuật tổng quát cho Biến tần 55 Sơ đồ 3.3 Biểu diễn mối quan hệ V/F của biến tần 57 Sơ đồ 3.4 Nối dây biến trở với biến tần 57 Hình 1.1 Máy làm bìa cứng tự động King Sun CM-A450 1 Hình 1.2 Máy làm bìa cứng tự động Kata AHC-450A 1 Hình 1.3 Máy làm bìa tự động QNB 600 2 Hình 1.4 Máy làm bìa tự động SVV 5000 2 Hình 1.5 Nhà máy của Công ty TNHH KING JIM Việt Nam 4 Hình 1.6 Bìa lƣu trữ hồ sơ đƣợc khảo sát 4 Hình 1.7 Công đoạn cắt bìa đúng kích thƣớc yêu cầu 5 Hình 1.8 Công đoạn dán bìa với giấy chứa keo màu trắng 5 Hình 1.9 Công đoạn tạo rãnh và lỗ tròn trên bìa 6 Hình 1.10 Kiểm tra chất lƣợng bìa và đóng gói 6 Hình 2.1 Nhôm định hình 9 Hình 2.2 Thép tấm 10 Hình 2.3 Thép chữ U 10 Hình 2.4 Thanh inox 11 Hình 2.5 Phƣơng án 1 12 Hình 2.6 Phƣơng án 2 13 Hình 2.7 Phƣơng án 3 13 Hình 2.8 (a) Truyền động bánh đai,(b)truyền động xích, (c)truyền động bánh răng, (d) truyền động trục vít-bánh vít 15 Hình 2.9 Thông số thép chữ U 16 Hình 2.10 Vách máy phần khung cơ cấu 16 Hình 2.11 Thông số kích thƣớc của vách khung cơ cấu cấp bìa tự động 17 Hình 2.12 Bộ khung cơ cấp cấp bìa tự động 17 Hình 2.13 Phƣơng án chuyển bìa 1 18 Hình 2.14 Phƣơng án chuyển bìa 2 18 Hình 2.15 Phƣơng án chuyển bìa 3 19 Hình 2.16 Bộ phận chuyển bìa 20 x
  13. Hình 2.17 Xylanh đẩy bìa 20 Hình 2.18 Hệ thống rulo 21 Hình 2.19 Bìa đƣợc chuyển nhờ lực ma sát giữa bìa và băng chuyền 21 Hình 2.20 Sơ đồ nguyên lý hoạt động cơ cấu nâng bìa 22 Hình 2.21 Động cơ nâng bìa 23 Hình 2.22 Sơ đồ nguyên lý cơ cấu truyền động băng tải chuyển bìa vào vị trí dán 24 Hình 2.23 Bộ xích nâng bìa 28 Hình 2.24 Tấm đỡ bìa và thanh giữ tấm đỡ bìa 29 Hình 2.25 Phân tích ứng suất của tấm nâng bìa 30 Hình 2.26 Ứng suất tấm đỡ bìa sau khi đƣợc gia cố 30 Hình 2.27 Phân tích chuyển vị của tấm nâng bìa 31 Hình 2.28 Độ an toàn của tấm đỡ bìa 31 Hình 2.29 Phân tích ứng suất của thanh giữ đỡ tấm nâng bìa 32 Hình 2.30 Phân tích chuyển vị của thanh giữ đỡ tấm nâng bìa 33 Hình 2.31 Độ an toàn của thanh giữ tấm đỡ bìa 33 Hình 3.1 Sơ đồ điểu khiển tổng quát 34 Hình 3.2 PLC S7-200 của hãng Siemens 38 Hình 3.3 PLC S7-300 của hãng Siemens 39 Hình 3.4 PLC S7-400 của hãng Siemens 39 Hình 3.5 PLC loại ALPHA của hãng Mitsubishi 40 Hình 3.6 PLC loại Fx1N của hãng Mitsubishi 40 Hình 3.7 Các thành phần cơ bản của PLC 42 Hình 3.8 Chu kỳ quét của PLC 43 Hình 3.9 PLC LS XBC-DR30E 44 Hình 3.10 Cấu tạo của PLC LS XBC-DR30E 44 Hình 3.11 Cấu tạo khối ngõ vào 45 Hình 3.12 Cấu tạo khối ngõ ra 46 Hình 3.13 Cáp chuyên dụng PMC-301S 46 Hình 3.14 Cấu tạo cáp chuyên dụng PMC-301S 47 Hình 3.15 Biến tần LS SV008iC5-1 48 Hình 3.16 Cấu tạo chung của Biến tần 50 Hình 3.17 Sơ đồ điều khiển tổng quát 51 Hình 3.18 Vỏ tủ điện H800 x W400 x D180 52 Hình 3.19 Mặt trên của tủ điện điều khiển 52 xi
  14. Hình 3.20 Bên trong của tủ điện điều khiển 53 Hình 3.21 Giao diện của phần mềm XG5000 56 Hình 4.1 Hình ảnh thực nghiệm phía trƣớc và sau của cơ cấu. 58 Hình 4.2 Bộ phận chứa bìa giấy 59 Hình 4.3 Thanh kim loại nâng lên theo bộ phận cấp bìa 59 Hình 4.4 Cảm biến quang phát hiện thanh kim loại lên đủ độ cao để dừng mâm chứa bìa 60 Hình 4.5 Xylanh chuẩn bị đẩy bìa 60 Hình 4.6 Xylanh đẩy bìa về phía băng tải chuyển bìa 61 Hình 4.7 Bìa đƣợc băng tải chuyển bìa đến băng tải có giấy chứa keo trắng 61 Hình 4.8 Bìa đang chờ giấy chứa keo đến phía dƣới 62 Hình 4.9 Bìa đƣợc dán với giấy chứa keo 63 Hình 4.10 Bìa mới đến để chuẩn bị dán với giấy chứa keo 63 Hình 4.11 Thiết kế cải tiến cơ cấu cấp bìa tự động 65 Hình 4.12 Kích thƣớc phần chuyển bìa 66 Hình 4.13 Bộ giác hút dùng để hút bìa 66 Hình 4.14 Xylanh không trục CKD 67 Hình 4.15 Xylanh không trục và bộ giác hút chuyển bìa 67 Hình 4.16 Thiết kế cải tiến của cơ cấu cấp bìa tự động 68 Hình 4.17 Sơ đồ điều khiển tổng quát sau khi cải tiến 69 Hình 4.18 Bên trong tủ điện đã cải tiến 69 Hình 4.19 Mặt trên của tủ điều khiển 70 Hình 4.20 Sơ đồ giải thuật điều khiển cơ cấu cải tiến 70 Hình 4.21 Điều khiển cơ cấu bởi chế độ bằng tay 71 Hình 4.22 Phía trƣớc và trên của cơ cấu đƣợc cải tiến 73 Hình 4.23 Bìa đƣợc đặt trên bộ phận cấp bìa. 73 Hình 4.24 Bộ phận cấp bìa dừng lại khi cảm biến quang phát hiện đƣợc bìa. 74 Hình 4.25 Bìa đƣợc giác hút chân không hút lên. 74 Hình 4.26 Bìa đƣợc hút lên trên chuẩn bị đƣa tới băng tải có giấy chứa keo trắng 75 Hình 4.27 Bìa chuẩn bị dán với giấy chứa keo trắng 76 Hình 4.28 Bìa và giấy chứa keo trắng đƣợc dán với nhau 76 Hình 4.29 Xylanh sau khi dán bìa với giấy chứa keo xong thì đi lên 77 Hình 4.30 Bìa dán xong chuyển qua công đoạn kiểm tra 77 xii
  15. DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT PLC Programmable Logic Controller HMI Human Machine Interface USB Universal Serial Bus PID Proportional Integral Derivative PWM Pulse Width Modulation DC Direct Current AC Alternating Current xiii
  16. CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI 1.1 Tình hình nghiên cứu trong nƣớc và ngoài nƣớc 1.1.1 Tình hình nghiên cứu ngoài nƣớc Hiện nay, trong các xƣởng và nhà máy sản xuất in ấn bìa giấy, bìa còng thì việc tự động hoá trong các khâu sản xuất ngày càng cao nhờ các máy móc hiện đại ở các nƣớc nhƣ Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ Một số dòng máy tiêu biểu nhƣ: Hình 1.1Máy làm bìa cứng tự động King Sun CM-A450 Hình 1.2 Máy làm bìa cứng tự động KataAHC-450A 1
  17. Hình 1.3Máy làm bìa tự động QNB 600 Hình 1.4Máy làm bìa tự động SVV 5000 - Đặc điểm của các máy làm bìa trên nhƣ sau: + Cấp giấy thông qua hệ thống điều khiển quang điện, đƣợc điều khiển bằng khí nén, cấu trúc đơn giản và hợp lý. + Chiều rộng giữa máy xếp phôi bìa cứng và bàn dẫn giấy bồi đƣợc điều chỉnh đồng tâm ở trung tâm băng tải. Hoạt động rất dễ dàng mà không sai hỏng sản phẩm. + Lô keo đƣợc thiết kế lƣỡi gà bằng đồng để tách giấy, tránh có hiện tƣợng giấy cuộn vào lô keo và lƣỡi gà làm bằng đồng có độ bền cao tránh mài mòn. 2
  18. + Thông qua hệ thống hút khí chân không, tính năng trong hoạt động đơn giản để giữ cho các mảnh bìa nhập vào máy cùng một lúc. + Hệ thống cấp bìa đƣợc điều khiển bởi băng tải, băng tải đƣợc sử dụng động cơ servo, vị trí cấp giấy bồi chính xác và nhanh chóng. + Trong khi cấp bìa, máy có thể tự động dừng lại khi thiếu giấy bồi để giảm sai hỏng sản phẩm. + Băng tải cấp giấy và hệ thống định vị và thiết bị điều khiển quang điện nhập khẩu để làm cho giấy và các tông vị trí chính xác hơn. + Máy sử dụng điều khiển PLC, tính năng trong hoạt động đơn giản. Những lỗi đều đƣợc hiển thị trực tiếp trên HMI, giúp các nhà điều hành dễ dàng loại bỏ và sử lý. - Tuy nhiên, các máy móc nhập khẩu này có chi phí rất cao. 1.1.2 Tình hình nghiên cứu trong nƣớc Ở Việt Nam hiện nay có nhiều công ty sản xuất các loại bìa giấy, bìa còng chất lƣợng cao nhƣ Công ty TNHH KING JIM, Công ty TNHH PLUS, Công ty Sản xuất thƣơng mại văn phòng phẩm Phú Thịnh Nhƣng giá thành của các máy sản xuất bìa giấy tự động nhập khẩu về Việt Nam rất cao. Cho nên hiện nay đa số các công ty đều làm theo phƣơng pháp thủ công, công nhân trực tiếp làm bằng tay là chủ yếu. Và tiến hành khảo sát nhà máy của Công ty TNHH KING JIM Việt Nam: - Công Ty TNHH KING JIM Việt Nam chính thức đƣợc cấp giấy phép ngày 12/4/2007 tại khu công nghiệp Mỹ Phƣớc 3, Thị xã Bến Cát, Tỉnh Bình Dƣơng, với diện tích gần 60,000m2 cùng đội ngũ công nhân viên trên 1000 ngƣời, chuyên sản xuất các loại bìa lƣu trữ hồ sơ và các phụ kiện kèm theo để xuất khẩu và phục vụ cho thị trƣờng trong nƣớc. Tháng 4/2012, KING JIM Việt Nam hoàn thành xây dựng nhà máy thứ 2, dành riêng cho việc sản xuất mặt hàng bìa nhựa PP và đƣa ra thị trƣờng vào đầu năm 2013. - Tháng 11/2012, KING JIM Việt Nam đã thành lập Văn phòng đại diện tại TP. Hồ Chí Minh trong tòa nhà Sài Gòn Riverside Office Center, với mong muốn mở rộng thị trƣờng cũng nhƣ tìm kiếm, phối hợp và thu hút các khách hàng tiềm năng trong khu vực. 3
  19. Hình 1.5Nhà máy của Công ty TNHH KING JIM Việt Nam Nhà máy sản xuất nhiều loại bìa lƣu trữ hồ sơ khác nhau và kích thƣớc WxDxH của bìa đƣợc khảo sát để tiến hành thực hiện đồ án này đó là 280x50x218 mm với khả năng chứa đƣợc 300 tờ. Còng bật và thanh chặn giữ giấy gắn chặt với nhau, độ dày mặt bao phủ 2.0 mm. Lỗ tay cày trên sống lƣng để di chuyển file dễ dàng. Hình 1.6Bìa lƣu trữ hồ sơ đƣợc khảo sát 4
  20. Để sản xuất ra những loại bìa nhƣ thế này thì nhà máy phải thông qua một quy trình nghiêm ngặt và đặc biệt an toàn bao gồm một chuỗi công đoạn. Đầu tiên phải lựa chọn bìa, có màu trắng thẫm, rồi cắt cho đủ kích thƣớc tiêu chuẩn nhƣ yêu cầu, tiếp theo là công đoạn giấy bìa này với một giấy chứa keo bề mặt láng màu xanh. Sau đó cho qua một ru lô để keo đƣợc tiếp xúc tốt hơn giữa bìa với giấy đó, khi qua ru lô thì sẽ đƣợc công nhân kiểm tra đạt chất lƣợng thì sẽ qua một băng tải khác để dán tấm bìa này với một giấy chứa keo màu trắng. Hình 1.7Công đoạn cắt bìa đúng kích thƣớc yêu cầu Hình 1.8Công đoạn dán bìa với giấy chứa keo màu trắng 5
  21. Hình 1.9Công đoạn tạorãnh và lỗ tròn trên bìa Và khi đạt yêu cầu thì sẽ đem nó đi ép, cắt lỗ ở sống lƣng để thành bìa hoàn chỉnh. Tiếp theo đến khâu kiểm tra cuối cùng để đóng gói sản phẩm. Hình 1.10Kiểm tra chất lƣợng bìa và đóng gói 6