Đồ án Thiết kế phần mềm giám sát băng tải và xuất dữ liệu mã hàng (Phần 1)

pdf 22 trang phuongnguyen 1470
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đồ án Thiết kế phần mềm giám sát băng tải và xuất dữ liệu mã hàng (Phần 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfdo_an_thiet_ke_phan_mem_giam_sat_bang_tai_va_xuat_du_lieu_ma.pdf

Nội dung text: Đồ án Thiết kế phần mềm giám sát băng tải và xuất dữ liệu mã hàng (Phần 1)

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM KHOA CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT CƠ ĐIỆN TỬ THIẾT KẾ PHẦN MỀM GIÁM SÁT BĂNG TẢI VÀ XUẤT DỮ LIỆU MÃ HÀNG GVHD: TS. ĐỒNG SĨ LINH SVTH: NGUYỄN THỊ THU MSSV: 10911008 S K L 0 0 4 2 6 0 Tp. Hồ Chí Minh, tháng 1/2016
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH  BỘ MÔN CƠ ĐIỆN TỬ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Đề tài: “THIẾT KẾ PHẦN MỀM GIÁM SÁT BĂNG TẢI VÀ XUẤT DỮ LIỆU MÃ HÀNG ” Giảng viên hướng dẫn: TS. ĐỒNG SĨ LINH Sinh viên thực hiện: NGUYỄN THỊ THU MSSV: 10911008 Lớp: 10911C Khoá: 2010 - 2015 Tp. HồChí Minh, tháng1/2016
  3. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ĐỒNG SĨ LINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY Độc lập - Tự do – Hạnh phúc Bộ môn NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Giảng viên hƣớng dẫn: . Sinh viên thực hiện: MSSV: MSSV: 1. Tên đề tài: . . . . 2. Các số liệu, tài liệu ban đầu: . . . . . . 3. Nội dung chính của đồ án: . . . . . . . . . . 4. Các sản phẩm dự kiến . . . . 5. Ngày giao đồ án: 6. Ngày nộp đồ án: TRƢỞNG BỘ MÔN GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên)  Đƣợc phép bảo vệ (GVHD ký, ghi rõ họ tên) SVTH: NGUYỄN THỊ THU i
  4. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ĐỒNG SĨ LINH LỜI CAM KẾT - Tên đề tài: “Thiết kế phần mềm giám sát băng tải và thu thập dữ liệu băng tải sản phẩm” - GVHD: Đồng Sĩ Linh - Họ tên sinh viên: Nguyễn Thị Thu - MSSV: 10911008 Lớp: 10911C - Địa chỉ sinh viên: 87A, đƣờng Tân Lập 2, phƣờng Hiệp Phú, Quận 9, TPHCM - Số điện thoại liên lạc: 0931219467 - Email: thunguyenthi1992@gmail.com - Ngày nộp khoá luận tốt nghiệp (ĐATN): 21/1/2016 - Lời cam kết: “Tôi xin cam đoan khoá luận tốt nghiệp (ĐATN) này là công trình do chính tôi nghiên cứu và thực hiện. Tôi không sao chép từ bất kỳ một bài viết nào đã được công bố mà không trích dẫn nguồn gốc. Nếu có bất kỳ một sự vi phạm nào, tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm”. Tp. Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 1 năm 2016 Ký tên Nguyễn Thị Thu SVTH: NGUYỄN THỊ THU ii
  5. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ĐỒNG SĨ LINH LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện không tránh khỏi những lúc gặp khó khăn trong quá trình nghiên cứu, em xin chân thành cảm ơn đến GVHD Thầy Đồng Sỹ Linh đã luôn giúp đỡ và chỉ dẫn em nhiệt tình trong những lúc khó khăn ấy. Em xin gởi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến Thầy Nguyễn Việt Thắng đã hỗ trợ thêm thông tin để hoàn thành tốt đồ án này. Lời cảm ơn chân thành nhất xin đƣợc gửi đến các thầy cô trong khoa Cơ khí máy, những ngƣời đã giảng dạy và đào tạo cho em trong những tháng ngày qua. Xin gửi lời cảm ơn đến các bạn sinh viên lớp 10911 đã chia sẽ các kiến thức, hỗ trợ kĩ thuật, để em có thể hoàn thành tốt đồ án này một cách đúng thời hạn. Em xin chân thành cảm ơn! Nguyễn Thị Thu SVTH: NGUYỄN THỊ THU iii
  6. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ĐỒNG SĨ LINH TÓM TẮT ĐỒ ÁN “THIẾT KẾ PHẦM MỀM GIÁM SÁT VÀ THU THẬP DỮ LIỆU BĂNG TẢI SẢN PHẨM”. Nghiên cứu này nhằm lập ra một phần mềm quản lí mà ở đó ngƣời kĩ sƣ có thể giám sát, điều khiển các băng tải sản phẩm từ xa thông qua mạng wifi, kết hợp với máy quét mã vạch đồng thời giúp quản lý, thu thập dữ liệu sản phẩm có trên băng tải. Mặt khác đây cũng là một ứng dụng hay giúp giảm nhân lực trong sản xuất và nâng cao độ chính xác nhƣng chƣa đƣợc khai thác nhiều ở Việt Nam, em hi vọng đề tài này sẽ giúp ngƣời quản lí có thể tiết kiệm đƣợc thời gian, công sức và quản lí hệ thống dễ dàng hơn. Tuy vậy trong quá trình thực hiện đề tài cũng có một số thiếu sót và khó khăn nhất định nhƣ giới hạn kiến thức chuyên môn, thời gian nghiên cứu Do vậy, đề tài không tránh khỏi sai sót, hạn chế. Sau quá trình thực hiện đề tài này em huy vọng cần phát triển một số những vấn đề sau: - Phát triển thêm phần cứng, điều khiển một dây chuyền phức tạp hơn. - Phát triển thêm phần mềm, có thể liên kết với phần mềm kế toán của doanh nghiệp nhằm tối ƣu hơn trong việc xuất hóa đơn hàng. Nguyễn Thị Thu SVTH: NGUYỄN THỊ THU iv
  7. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ĐỒNG SĨ LINH MỤC LỤC Trang NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN i LỜI CAM KẾT ii LỜI CÁM ƠN iii TÓM TẮT ĐỒ ÁN iv MỤC LỤC v DANH MUC̣ BẢ NG BIỂ U viii DANH MUC̣ SƠ ĐỒ , HÌNH VẼ ix DANH MUC̣ TƢ̀ VIẾ T TẮ T x CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU VÀ TỔNG QUAN 1 1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 3 1.3 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 4 1.4 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 5 CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 3 2.1 Giới thiệu chung về PLC S7-1200 3 2.2 Modules wifi USR-WIF232-610 7 2.3 Máy quét mã vạch sản phẩm ZEBEX GOOLH223010 8 2.4 Các thiết bị khác 10 2.5 Làm việc với phần mềm TIA PORTAL V13 10 2.6 Phần mềm Visual Studio 2010 20 2.7 Phần mềm SQL 2008 23 CHƢƠNG 3: TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ VÀ TIẾN HÀNH THỰC NGHIỆM . 33 3.1 Làm việc với TIA PORTAL V11 33 3.2 Code chƣơng trình 36 CHƢƠNG 4: CHẾ TẠO THỬ NGHIỆM / THỰC NGHIỆM - ĐÁNH GIÁ 62 KẾ T LUÂṆ - ĐỀ NGHỊ 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 SVTH: NGUYỄN THỊ THU v
  8. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ĐỒNG SĨ LINH DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Báng 3.1 : Bảng mô tả phép tính số học 19 Báng 3.2: Bảng mô tả phép tính quan hệ 22 Báng 3.3: Bảng mô tả các toán tử tang giảm 22 Báng 3.4: Bảng liệt kê một số kiểu dữ liệu thông dụng 23 Báng 3.5: Bảng mô tả toán tử trong SQL Server 2008 26 Báng 3.6: Bảng mô tả toán tử trong SQL Server 2008 28 Báng 3.7:Bảng mô tả hàm DATEPART 31 Báng 3.8: Bảng mô tả giá trị hàm CAST và CONVERTER 32 SVTH: NGUYỄN THỊ THU vi
  9. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ĐỒNG SĨ LINH DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ Trang Hình 2.1: Một số loại PLC S7 – 1200 4 Hình 2.2: Signal modules 5 Hình 2.3: Modules truyền thông 5 Hình 2.4: Signal modules digital 6 Hình 2.5: Signal modules analog 6 Hình 2.6: Modules wifi USR-WIFI232-610 7 Hình 2.7: Máy quét mã vạch đƣợc sử dụng 9 Hình 2.8: PLC Tags trong TIA PORTAL sử dụng 11 Hình 2.9: PLC Table trong TIA PORTAL 12 Hình 2.10: Tìm và thay thế Tags PLC 18 Hình 3.1: Biểu tƣợng TIA PORTAL V11 33 Hình 3.2: Tạo dự án mới và đặt tên 33 Hình 3.3: Chọn cấu hình cho dự án 33 Hình 3.4: Thêm thiết bị mới cho dự án 34 Hình 3.5: Chọn PLC tƣơng ứng 34 Hình 3.6: Chọn cổng Enthernet 35 Hình 4.1: Mô hình thực tế 62 Hình 4.2: Trang nhập dữ liệu trên phần mềm SQL 2008 62 Hình 4.3: Trang xuất dữ liệu trên phần mềm SQL 2008 63 Hình 4.4: Giao diện điều khiển 63 Hình 4.5: Phiếu nhập kho 64 SVTH: NGUYỄN THỊ THU vii
  10. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ĐỒNG SĨ LINH DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT PLC Programmable Logic Controller SQL Structured Query Language IP Internet Protocol CPU Central Processing Unit SVTH: NGUYỄN THỊ THU viii
  11. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ĐỒNG SĨ LINH CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU VÀ TỔNG QUAN 1.1 Tính cấp thiết của đề tài Những hệ thống dây chuyền trong công nghiệp ngày càng hiện đại nhằm giảm nhân công và nâng cao năng suất, nên việc ứng dụng PLC và các phần mềm để điều khiển, giám sát các dây chuyền này là không thể thiếu. Nhất là trong thời đại công nghệ phát triển nhƣ hiện nay thì ngƣời ta càng đòi hỏi tính gọn nhẹ, tiện lợi trong mỗi hệ thống tự động sử dụng PLC và công nghệ kết nối không dây đang là một giải pháp thích hợp áp dụng cho yêu cầu này. Ngƣời kĩ thuật viên sẽ điều khiển , giám sát hệ thống băng tải thông qua một phần mềm mà không cần trực tiếp xuống nhà máy. Mặt khác những dây truyền tự động hiện nay đa số là rất phức tạp và có nhiều khâu rất quan trọng đòi hỏi doanh nghiệp phải giám sát và điều khiển cẩn thận nhằm thu thập thông tin về dây chuyền một cách nhanh chóng và tiện lợi nhất. Một số hệ thống dây chuyền hoạt động trong môi trƣờng nguy hiểm không tiện lợi cho việc giám sát, điều khiển, điều này gây bất lợi cho nhà quản lí trong quá trình kiểm soát hệ thống, nhất là khi họ phải thƣờng xuyên di chuyển thì việc điều khiển và giám sát hệ thống là rất khó khăn. 1.2 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài Ở nƣớc ta cũng nhƣ trên thế giới hiện nay những hệ thống dây chuyền sản xuất trong công nghiệp vẫn thƣờng đƣợc giám sát và điều khiển qua WINCC hoặc là HMI. Tuy nhiên hệ thống này chƣa cho phép ngƣời dùng thu thập thông tin và điều khiển hệ thống qua mạng nên gây nhiều bất lợi nhất là khi nhà quản lí phải thƣờng xuyên di chuyển. Ngoài ra thì việc giám sát và điều khiển băng tải sản phẩm qua mạng tƣơng đối nhanh trên những phần mềm giám sát mà lại gọn nhẹ, tiện lợi cho ngƣời sử dụng. Nghiên cứu này nhằm lập ra một hệ thống giúp ngƣời quản lí có thể giám sát, điều khiển các dây chuyền sản xuất, cụ thể ở đây là băng tải sản phẩm thông qua mạng Lan. Mặt khác đây cũng là một ứng dụng hay giúp giảm nhân lực trong sản xuất và nâng cao độ chính xác nhƣng chƣa đƣợc khai thác nhiều ở Việt Nam, em hi vọng đề tài này sẽ giúp ngƣời quản lí có thể tiết kiệm đƣợc thời gian, công sức và quản lí hệ thống dễ dàng hơn. Vì vậy em quyết định chọn đề tài “THIẾT KẾ PHẦM MỀM GIÁM SÁT VÀ THU THẬP DỮ LIỆU BĂNG TẢI SẢN PHẨM”. 1.3 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài Đề tài đƣợc thực hiện với mục đích sau: . Tìm hiểu về PLC S7 – 1200. . Tìm hiểu về phần mềm TIA PORTAL V11 và . Phần mềm Visual studio 2010 . Phần mềm SQL 2008 SVTH: NGUYỄN THỊ THU 1
  12. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ĐỒNG SĨ LINH . Tìm hiểu về máy quét mã vạch sản phẩm . . Xây dựng một mô hình giám sát, điều khiển đơn giản trên máy tính đồng thời xuất / nhập dữ liệu sản phẩm trong nội bộ nhà máy. 1.4 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu “THIẾT KẾ PHẦM MỀM GIÁM SÁT VÀ THU THẬP DỮ LIỆU BĂNG TẢI SẢN PHẨM” trong thực tế là một hệ thống phức tạp đòi hỏi kết hợp nhiều lĩnh vực nhƣ công nghệ thông tin, điện tử, đề tài của em chỉ tập trung nghiên cứu những vấn đề sau: Tìm hiểu sơ đồ cấu tạo phần cứng và nguyên lý hoạt động của PLC S7-1200. Xây dựng mô hình, lựa chọn các thiết bị sử dụng với mục đích tìm hiểu nguyên lý hoạt động và giải thuật điều khiển, mà không đi sâu vào việc tối ƣu hóa mô hình thực tế. Đề tài không giải quyết vấn đề kinh tế khi ứng dụng vào thực tiễn mà chỉ là mô hình tham khảo. Tìm hiểu cách thức để xây dựng một hệ thống điều khiển bằng phần mềm, cách thức giao tiếp và kết nối giữa PLC, máy tính và modules wifi chứ không chú trọng vấn đề phần cứng mà PLC điều khiển,. Đề tài chỉ tập trung vào quá trình điều khiển và cập nhật dữ liệu giữa máy tính và modules SVTH: NGUYỄN THỊ THU 2
  13. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ĐỒNG SĨ LINH CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Giới thiệu chung về PLC S7-1200 2.1.1 Khái niệm chung về PLC S7 – 1200 Năm 2009, Siemens ra dòng sản phẩm S7 - 1200 dùng để thay thế dần cho S7-200. So với S7- 200 thì S7 - 1200 có những tính năng nổi trội hơn. S7 - 1200 là một dòng của bộ điều khiển logic lập trình (PLC) có thể kiểm soát nhiều ứng dụng tự động hoá. Thiết kế nhỏ gọn, chi phí thấp và tập lệnh mạnh làm cho chúng ta có những giải pháp hoàn hảo hơn cho việc ứng dụng với S7 - 1200. S7 - 1200 bao gồm một microprocessor, một nguồn cung cấp đƣợc tích hợp sẵn, các đầu vào/ra (DI/DO).Một số tính năng bảo mật giúp bảo vệ quyền truy cập vào cả CPU và chƣơng trình điều khiển: Tất cả các CPU đều cung cấp bảo vệ bằng mật khẩu chống truy cập vào PLC. Tính năng Know-how protection để bảo vệ các block đặc biệt.S7 - 1200 cung cấp một cổng PROFINET, hỗ trợ chuẩn Ethernet và TCP/IP. Ngoài ra bạn có thể dùng các module truyền thông mở rộng kết nối bằng RS485 hoặc RS232.Phần mềm dùng để lập trình cho S7 - 1200 là Step7 Basic. Step7 Basic hỗ trợba ngôn ngữ lập trình là FBD, LAD và SCL. Phần mềm này đƣợc tích hợp trong TIA Portal V11 của Siemens.Vậy để làm một dự án với S7 - 1200 chỉ cần cài TIA PORTAL vì phần mềm này đã bao gồm cả môi trƣờng lập trình cho PLC và thiết kế giao diện HMI. 2.1.1 Các module trong PLC S7 – 1200 2.1.1.1 Giới thiệu về các module CPU Các module CPU khác nhau có hình dạng, chức năng, tốc độ xử lý lệnh, bộnhớ chƣơng trình khác nhau PLC S7 - 1200 có các loại sau: SVTH: NGUYỄN THỊ THU 3
  14. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ĐỒNG SĨ LINH Hình 2.1: Một số loại PLC S7 – 1200 SVTH: NGUYỄN THỊ THU 4
  15. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ĐỒNG SĨ LINH 2.1.1.2 Signal module Signal boards: SB1223 DC/DC Digital inputs/outputs DI 2 x 24 VDC 0.5A DO 2x24 VDC 0.5A Signal boards: SB1232AQ Ngõ ra analog AO 1 x 12bit +/- 10VDC, 0 – 20mA Hình 2.2: Signal modules 2.1.1.3 Các modules truyền thông Hình 2.3: Module truyền thông SVTH: NGUYỄN THỊ THU 5
  16. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ĐỒNG SĨ LINH 2.1.1.4 Modules xuất nhập tín hiệu số Hình 2.4: Signal modules digital 2.1.1.5 Modules xuất nhập tín hiệu tƣơng tự Hình 2.5: Signal modules analog 2.1.3 Các chức năng nổi bật của CPU 1214C Có 6 bộ đếm tốc độ cao HSC dùng cho các ứng dụng đếm và đo lƣờng. Có 2 ngõ ra PTO 100kHz để điều khiển tốc độ, động cơ bƣớc hay servo. Có ngõ ra PWM điều chế độ rộng xung cho các ứng dụng điều khiển tốc độ động cơ, valve, nhiệt độ. Có 16 bộ điều khiển PID với tính năng tự động xác định thông số cho bộ điều khiển (Autotuning). SVTH: NGUYỄN THỊ THU 6
  17. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ĐỒNG SĨ LINH 2.2 Modules wifi USR-WIF232-610 2.2.1 Khái niệm chung Wifi232-610 wifi để thiết bị nối tiếp là cho chuyển đổi RS232 hoặc RS485 dữ liệu để TC/PIP ổ cắm, sử dụng máy tính hoặc máy tính xách tay hoặc điện thoại di động để kiểm soát thiết bị nối tiếp. Ở đồ án này ta sử dụng để cho chuyển đổi RS232 thi 2.2.2 Giới thiệu module wifi USR-WIFI232-610 Hình 2.6: Module wifi USR-WIFI232-610 Phân loại Dự án Chỉ số Thông qua xác FCC, ce, RoHS nhận Tiêu chuẩn không 802.11 b/g/n dây Dải tần số 2.412 GHz đến 2.412 GHz B: 802.11 + 20 dBm( tối đa.) Không dây 802.11 g: + 18 dBm( tối đa.) Truyền tải điện thông số N: 802.11 + 15 dBm( tối đa.) ngƣời dùng có thể cấu hình sức mạnh B: 802.11-89 dBm Nhận đƣợc sự G: 802.11-81 dBm nhạy cảm N: 802.11-71 dBm Các giao diện Bên ngoài: i- pex kết nối và loại ăng-ten là tùy chọn ăng ten đƣợc xây dựng trong: trên- tàu ăng ten Giao diện ngƣời UART/GPIO/web dùng Thông số Phần cứng kiểm phần cứng Không kiểm soát dòng chảy hoặc RTS/cts soát dòng chảy Giao diện tốc độ UART: 1200-460800 bps SVTH: NGUYỄN THỊ THU 7
  18. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ĐỒNG SĨ LINH Wifi: 150 m Làm việc điện áp 3,3 v( +/- 5%) Làm việc hiện 170 ma và 170 ma hành Nhiệt độ làm việc - 20 °; đến 80 °;( có thể cung cấp báo cáo thử nghiệm) Nhiệt độ bảo quản 40& deg;- 85& deg; Kích thƣớc 25* 40* 30* 45* 8 8( a)/( b) Loại hình mạng Mô hình trạm, chế độ ap Cơ chế bảo mật WEP/wap WPA2-PSK/WAP2 WPA2-PSK/WAPI Mã hóa loại Wep64/wep128/TKIP hoặc AES Mô hình dữ liệu passthrough chế độ và chế độ tại lệnh Mạng chế độ hoạt Tcp máy chủ, tcp khách hàng, và UDP động Một cổng nối tiếp tại lệnh lệnh Phần mềm Giao thức mạng TCP/UDP/arp, ICMP/dhcp/dns/http ứng dụng Số lƣợng lớn nhất 32 của kết nối TCP Ngƣời dùng cấu Máy chủ web + tại lệnh cấu hình hình chế độ Cung cấp thông đóng gói mô-đun thƣ viện, một cổng nối tiếp thử tin nghiệm mạng phần mềm, lập trình mạng mã ví dụ hỗ trợ các ứng dụng phần mềm tùy chỉnh Khách hàng phần mềm ứng dụng 2.3 Máy quét mã vạch sản phẩm ZEBEX GOOLH223010 2.3.1 Khái niệm chung Máy quét mã vạch là một máy thu nhật hình ảnh của mã vạch in trên các bề mặt và chuyển thông tin chƣa trong mã vạch đến máy tính hay thiết bị cần thông tin này.Nó thƣờng có một nguồn sáng kèm theo thấu kính, để hội tụ ánh sáng lên mã vạch, rồi thu ánh sáng phản xạ về một cảm biến quang chuyển hóa tín hiệu ánh sáng thành tín hiệu điện. Ngoài ra nhiều máy quét mã vạch còn chứa mạch điện tử xử lý tín hiệu thu đƣợc từ cảm biến quang để chuyển thành tín hiệu phù hợp cho kết nối với máy tính. Ở đồ án này sử dụng máy quét mã vạch ZEBEX GOOLH223010 2.3.1 Giới thiệu máy quét mã vạch ZEBEX GOOLH223010 SVTH: NGUYỄN THỊ THU 8
  19. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ĐỒNG SĨ LINH ZEBEX GOOLH223010 là thiết bị đầu đọc mã vạch Super CCD có khả năng đọc đƣợc dƣới ánh sáng mặt trời với hai chế độ hoạt động : bấm quét hoặc tự động với tốc độ cao (300 scan/s) .Kết nối USB phù hợp với PC và Laptop. Đƣợc hỗ trợ bộ giải mã độc quyền Ultrascan giải mã hầu hết các mã vạch 1D phổ biến bao gồm cả GS1 DataBar. Hình 2.7: Máy quét mã vạch được sử dụng Thông số hoạt động Công nghệ in mã vạch 617 nm visible red LED Hệ thống quang học Chùm CCD Vi mạch xử lý 32 bit Bề rộng của tia 0 – 300 mm (UPC/EAN 100%, PCS=90%) Góc đọc Tốc độ đọc 330 scans/ giây Độ rộng tối thiểu của mã 0.1 mm (4 mil) (0.07 mm actually) (Code 39, vạch PCS=90%); Độ tƣơng phản Min. 30% @ UPC/EAN 100% Đèn hiển thị hoạt động LED xanh lam Âm bíp Âm đƣợc lập trình sẵn và theo thời gian Kết nối vào máy tính Keyboard, RS-232C, HID USB, USB virtual COM port, wand Thông số vật lý Kích cỡ 152.3 × 64.4 × 104.9 mm (device only) Trọng lƣợng 120 g (device only) Cáp kết nối 2m SVTH: NGUYỄN THỊ THU 9
  20. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ĐỒNG SĨ LINH Thông số điện năng Điệp áp vào 5 VDC ±5% Cƣờng độ hoạt động 110 mA typical Thông số hiệu chỉnh EMC CE & FCC DOC compliance, VCCI, BSMI Thông số môi trƣờng Nhiệt độ hoạt động 0°C – 50°C (32°F – 122°F) Nhiệt độ cất giữ -20°C – 60°C (-4°F – 140°F) Độ ẩm 5% – 95% RH (Chƣa tới nhiệt độ gây đông) Độ chiếu sáng cho phép 0 – 100,000 Lux Độ cao rơi cho phép 2.4 Các thiết bị khác Trong mô hình của đồ án còn sử dụng các thiết bị nhƣ sau:  Biến tần Telemecamique Altivar 11  Encoder  Động cơ AC 3 pha  Bộ nguồn  Cảm biến quang  Cảm biến tiệm cận 2.5 Làm việc với phần mềm TIA PORTAL V13 2.5.1 Giới thiệu SIMATIC STEP 7 Basic Step 7 basic là hệ thống kỹ thuật đồng bộ đảm bảo hoạt động liên tục hoàn hảo. Một hệ thống kỹ thuật mới,thông minh và trực quan cấu hình phần cứng kỹ thuật và cấu hình mạng, lập trình, chẩn đoán và nhiều hơn nữa. Lợi ích với ngƣời dùng: Trực quan: dễ dàng để tìm hiểu và dễ dàng để hoạt động. Hiệu quả: tốc độ về kỹ thuật. Chức năng bảo vệ: kiến trúc phần mềm tạo thành một cơ sở ổn định cho sựđổi mới trong tƣơng lai. 2.5.2 TAG của PLC / TAG local  Tag của PLC SVTH: NGUYỄN THỊ THU 10
  21. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ĐỒNG SĨ LINH Phạm vi ứng dụng: giá trị tag có thể đƣợc sử dụng ở mọi khối chức năng trong PLC. Ứng dụng: binary I/O, bit of memory. Định nghĩa vùng: bảng tag của PLC. Miêu tả: tag PLC đƣợc đại diện bằng dấu ngoặc kép.  Tag Local Phạm vi ứng dụng: giá trị chỉ đƣợc ứng dụng trong khối đƣợc khai báo, mô tả tƣơng tự có thể đƣợc sử dụng trong các khối khác nhau cho các mục đích khác nhau. Ứng dụng: tham số của khối, dữ liệu static của khối, dữ liệu tạm thời. Định nghĩa vùng: khối giao diện. Miêu tả: tag đƣợc đại diện bằng dấu “#”. Hình 2.8: PLC Tags trong TIA PORTAL Layout: bảng tag PLC chứa các định nghĩa của các tag và các hằng số có giá trị trong CPU. Một bảng tag của PLC đƣợc tự động tạo ra cho mỗi CPU đƣợc sử dụng trong project. Column: mô tả biểu tƣợng có thể nhấp vào để di chuyển vào hệ thống hoặc có thể kéo thả nhƣ một lệnh chƣơng trình. Name: chỉ đƣợc khai báo và sử dụng một lần trên CPU. Data type: kiểu dữ liệu chỉ định cho các tag. Address: địa chỉ của tag. Retain: khai báo của tag sẽ đƣợc lƣu trữ lại. Comment: comment miêu tả của tag. Nhóm tag: tạo nhóm tag bằng cách chọn Add new tag table. SVTH: NGUYỄN THỊ THU 11
  22. S K L 0 0 2 1 5 4