Đồ án Thiết kế máy uốn cong thép ống ф200x6000 sử dụng 3 trục lăn (Phần 1)

pdf 21 trang phuongnguyen 3470
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đồ án Thiết kế máy uốn cong thép ống ф200x6000 sử dụng 3 trục lăn (Phần 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfdo_an_thiet_ke_may_uon_cong_thep_ong_200x6000_su_dung_3_truc.pdf

Nội dung text: Đồ án Thiết kế máy uốn cong thép ống ф200x6000 sử dụng 3 trục lăn (Phần 1)

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM KHOA CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY THIẾT KẾ MÁY UỐN CONG THÉP ỐNG Ф200X6000 SỬ DỤNG 3 TRỤC LĂN GVHD: ThS.TRẦN QUỐC HÙNG SVTH: TRỊNH VĂN THI MSSV: 11143152 SVTH: NGUYỄN ĐÌNH HÙNG MSSV: 11143347 S K L 0 0 4 2 5 3 Tp. Hồ Chí Minh, tháng 1/2016
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH  BỘ MÔN: CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Đề tài: “THIẾT KẾ MÁY UỐN CONG THÉP ỐNG Ф200X6000 SỬ DỤNG 3 TRỤC LĂN” Giảng viên hƣớng dẫn: ThS.TRẦN QUỐC HÙNG Sinh viên thực hiện: TRỊNH VĂN THI MSSV: 11143152 NGUYỄN ĐÌNH HÙNG 11143347 Lớp: 111433B Khoá: 2011 - 2015 Tp. Hồ Chí Minh, tháng 1/2016
  3. TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY Độc lập - Tự do – Hạnh phúc Bộ môn CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Giảng viên hƣớng dẫn: TRẦN QUỐC HÙNG Sinh viên thực hiện: TRỊNH VĂN THI MSSV: 11143152 NGUYỄN ĐÌNH HÙNG MSSV: 11143347 1. Tên đề tài: “ THIẾT KẾ MÁY UỐN CONG THÉP ỐNG Ф200X6000 SỬ DỤNG 3 TRỤC LĂN ” 2. Các số liệu, tài liệu ban đầu: Đƣờng kính : Ф = 200 mm Chiều dài : L = 6000 mm = 6m Bán kính cung cong : R = 10-20 m 3. Nội dung chính của đồ án: 4. Các sản phẩm dự kiến . . . . 5. Ngày giao đồ án: 6. Ngày nộp đồ án: TRƢỞNG BỘ MÔN GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên)  Đƣợc phép bảo vệ (GVHD ký, ghi rõ họ tên)
  4. LỜI CAM KẾT - Tên đề tài: THIẾT KẾ MÁY UỐN CONG THÉP ỐNG Ф200X6000 SỬ DỤNG 3 TRỤC LĂN - GVHD: Ths.Trần Quốc Hùng - Họ tên sinh viên: Trịnh Văn Thi - MSSV: 11143152 Lớp: 111433B - Địa chỉ sinh viên: - Số điện thoại liên lạc: 0120 258 7630 - Email: trinhthi16@gmail.com - Ngày nộp khoá luận tốt nghiệp (ĐATN): - Lời cam kết: “Tôi xin cam đoan khoá luận tốt nghiệp (ĐATN) này là công trình do chính tôi nghiên cứu và thực hiện. Tôi không sao chép từ bất kỳ một bài viết nào đã được công bố mà không trích dẫn nguồn gốc. Nếu có bất kỳ một sự vi phạm nào, tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm”. Tp. Hồ Chí Minh, ngày . tháng . năm 20 Ký tên
  5. LỜI CAM KẾT - Tên đề tài: THIẾT KẾ MÁY UỐN CONG THÉP ỐNG Ф200X6000 SỬ DỤNG 3 TRỤC LĂN - GVHD: Ths.Trần Quốc Hùng - Họ tên sinh viên: Nguyễn Đình Hùng - MSSV: 11143347 Lớp: 11143152B - Địa chỉ sinh viên: - Số điện thoại liên lạc: 0163 929 7676 - Email: hungdinh.spkt@gmail.com - Ngày nộp khoá luận tốt nghiệp (ĐATN): - Lời cam kết: “Tôi xin cam đoan khoá luận tốt nghiệp (ĐATN) này là công trình do chính tôi nghiên cứu và thực hiện. Tôi không sao chép từ bất kỳ một bài viết nào đã được công bố mà không trích dẫn nguồn gốc. Nếu có bất kỳ một sự vi phạm nào, tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm”. Tp. Hồ Chí Minh, ngày . tháng . năm 20 Ký tên
  6. TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY Độc lập - Tự do – Hạnh phúc Bộ môn PHIẾU NHẬN XÉT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP (Dành cho giảng viên hướng dẫn) Họ và tên sinh viên: Trịnh Văn Thi MSSV: 11143152 Nguyễn Đình Hùng MSSV: 11143347 Tên đề tài: “THIẾT KẾ MÁY UỐN CONG THÉP ỐNG Ф200X6000 SỬ DỤNG 3 TRỤC LĂN” Ngành đào tạo: Công nghệ chế tạo máy Họ và tên GV hƣớng dẫn: Ths.Trần Quốc Hùng Ý KIẾN NHẬN XÉT 1. Nhận xét về tinh thần, thái độ làm việc của sinh viên: 2. Nhận xét về kết quả thực hiện của ĐATN: 2.1.Kết cấu, cách thức trình bày ĐATN: 2.2 Nội dung đồ án: (Cơ sở lý luận, tính thực tiễn và khả năng ứng dụng của đồ án, các hướng nghiên cứu có thể tiếp tục phát triển) 2.3.Kết quả đạt được:
  7. 2.4. Những tồn tại (nếu có): 3. Đánh giá: Điểm Điểm đạt TT Mục đánh giá tối đa đƣợc 1. Hình thức và kết cấu ĐATN 30 Đú ng format vớ i đầy đủ cả hình thứ c và nôị dung của cá c muc̣ 10 Mục tiêu, nhiệm vụ, tổng quan của đề tài 10 Tính cấp thiết của đề tài 10 2. Nội dung ĐATN 50 Khả năng ứng dụng kiến thức toán học, khoa học và kỹ thuật, khoa 5 học xã hội Khả năng thực hiện/phân tích/tổng hợp/đánh giá 10 Khả năng thiết kế chế tạo một hệ thống, thành phần, hoặc quy trình 15 đáp ứng yêu cầu đưa ra với những ràng buộc thực tế. Khả năng cải tiến và phát triển 15 Khả năng sử dụng công cụ kỹ thuật, phần mềm chuyên ngành 5 3. Đánh giá về khả năng ứng dụng của đề tài 10 4. Sản phẩm cụ thể của ĐATN 10 Tổng điểm 100 4. Kết luận:  Đƣợc phép bảo vệ  Không đƣợc phép bảo vệ TP.HCM, ngày tháng năm 20 Giảng viên hƣớng dẫn ((Ký, ghi rõ họ tên)
  8. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. ĐỖ HỮU NHƠN, NGUYỄN NGỌC GIAO, NGUYỄN MẬU ĐẰNG Hỏi đáp về dập tấm, cán kéo kim loại NXB Khoa học & kỹ thuật 2. VÕ MAI LÝ, NGUYỄN XUÂN QUÝ Kỹ thuật nguội cơ khí NXB Hải Phòng 3. V.L MARTRENCO, L.I RUDMAN Sổ tay thiết kế khuôn dập tấm NXB Hải Phòng 4. TRỊNH CHẤT, LÊ VĂN UYỂN Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí – Tập 1 NXB Giáo dục 5. NGHIÊM HÙNG Kim loại học và nhiệt luyện NXB ĐH & THCN 6. NGUYỄN VĂN BA, LÊ TRÍ DŨNG Bài giảng sức bền vật liệu – tập1 NXB Nông nghiệp Tp HCM - 1998 7. Th.s ĐẶNG XUÂN PHƢƠNG Bài giảng chế tạo máy 2
  9. Trƣờng ĐHTS - Tháng 10/2003 8. PTS. PHẠM HÙNG THẮNG Giáo trình hƣớng dẫn thiết kế đồ án môn học chi tiết máy NXB Nông nghiệp Tp HCM - 1995 9. PGS.TS TRỊNH CHẤT Cơ sở thiết kế máy & chi tiết máy NXB Khoa học & kỹ thuật 10. LÊ TRUNG THỰC, ĐẶNG VĂN NGHÌN Hƣớng dẫn đồ án môn học công nghệ chế tạo máy NXB Đại học quốc gia Tp HCM - 2006 11. GS.TS NGUYỄN ĐẮC LỘC, cùng các tác giả Sổ tay công nghệ chế tạo máy - Tập 1,2,3 NXB Khoa học và kỹ thuật 12. PGS.TS. TRẦN VĂN ĐỊCH, cùng các tác giả Sổ tay gia công cơ NXB Khoa học & kỹ thuật 13. LÊ QUANG MINH, NGUYỄN VĂN VƢỢNG Sức bền vật liệu - Tập 3 NXB Giáo dục 14. Th.s NGUYỄN VĂN BA Bài giảng lý thuyết đàn hồi ứng dụng
  10. NXB Nông nghiệp Tp HCM - 1998 15. PGS. HÀ VĂN VUI, NGUYỄN CHỈ SÁNG, PHAN ĐĂNG PHONG Sổ tay thiết kế cơ khí – Tập 1 NXB Khoa học & kỹ thuật 16. GS. TSKH. ĐỖ SANH (chủ biên), cùng các tác giả khác Cơ học – Tập 1 NXB Giáo dục 17. Th.s ĐẶNG XUÂN PHƢƠNG Đồ gá và thiết kế đồ gá gia công cơ khí Trƣờng Đại học nha trang  Một số trang web rất cần cho việc tìm hiểu và thiết kế máy uốn ống cũng nhƣ các loại máy công cụ khác: www.Trick tools .com www.Techmart.cesti.gov.vn htth://unitechmachinetools.com www.maycokhi.net www.epro.com.vn www.kimdaihung.com.vn www.Vnet.vn Tubedendíngtock.com www.tdp.com.vn www.Kimnghia.com
  11. MỤC LỤC Trang Lời nói đầu Danh sách các hình Danh sách các bảng Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ MÁY UỐN ỐNG PHỔ BIẾN HIỆN NAY 1.1. Tầm quan trọng của sắt, thép 1 1.2. Tình hình sử dụng máy uốn ống trên thế giới và ở Việt nam 7 1.2.1. Tình hình sử dụng máy uốn ống trên thế giới 7 1.2.2. Tình hình sử dụng máy uốn ống ở việt nam 11 Chƣơng 2: LỰA CHỌN PHƢƠNG ÁN THIẾT KẾ 2.1. Các yêu cầu đối với máy cần thiết kế 14 2.1.1. Các chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng 14 2.1.2. Khả năng làm việc 14 2.1.3. Độ tin cậy 14 2.1.4. An toàn trong sử dụng 14 2.1.5. Tính công nghệ và tính kinh tế 14 2.2. Lựa chọn phƣơng án thiết kế 15 2.2.1. Phƣơng án 1: Cơ cấu truyền lực bằng tay 15 2.2.2. Phƣơng án 2: Cơ cấu truyền lực cơ 16 2.2.3. Phƣơng án 3: Cơ cấu truyền lực bằng thủy lực 17
  12. 2.2.4. Phƣơng án 4: Cơ cấu truyền lực bằng khí nén 19 2.2.5. Lựa chọn phƣơng án thiết kế 20 Chƣơng 3: THIẾT KẾ HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG 3.1. Cơ sở thiết kế máy 21 3.1.1. Các khái niệm cơ bản 21 3.1.2. Khảo sát chuyển động của điểm trên ống 22 3.1.3. Cách xác định vị trí của lớp trung hòa biến dạng 23 3.1.4. Bán kính nhỏ nhất cho phép khi uốn 25 3.1.5. Khắc phục hiện tƣợng đàn hồi sau khi uốn 25 3.2. Tính toán công suất và chọn động cơ 26 3.2.1. Tính toán công suất khi uốn 25 3.2.2. Tính toán và thiết kế đai 30 3.3. Thiết kế bộ truyền xích 32 3.4. Tính toán và thiết kế cặp bánh răng thứ nhất trong HGT 33 3.5. Tính toán và thiết kế cặp bánh răng thứ hai trong HGT 36 3.6. Tính toán trục 37 3.6.1. Tính toán Trục I 37 3.6.2. Tính toán Trục II 41 3.6.3. Tính toán Trục III 42 3.6.5. Trục IV 44 CHƢƠNG 4: THIẾT KẾ HỆ THỐNG THUỶ LỰC 4.1. Sơ lƣợc về hệ thống thuỷ lực 45
  13. 4.1.1. Chọn cơ cấu thuỷ lực 45 4.2. Tính toán xylanh thuỷ lực 47 4.2.1. Tính toán các thông số 47 4.2.2. Lƣu lƣợng cần cấp cho xylanh 48 4.3. Tính toán đƣờng ống thuỷ lực 50 4.3.1. Tính đƣờng ống hút 50 4.3.2. Tính đƣờng ống đẩy 50 4.3.3. Tính đƣờng ống hồi 50 4.4. Tính toán bơm nguồn 52 4.4.1. Nguyên tắc tính toán bơm 52 4.4.2. Tính chọn bơm
  14. Chƣơng 1: Tổng quan về máy uốn ống phổ biến hiện nay  LỜI NÓI ĐẦU Trong thời kỳ hội nhập kinh tế Đông, Tây và toàn cầu hóa, cùng với công cuộc đổi mới đất nƣớc, nƣớc ta đang ra sức phát triển các ngành công nghiệp mũi nhọn nhƣ: Công nghệ hóa chất, công nghệ luyện kim, cơ khí, may mặc, hàng tiêu dùng, đã và đang đạt đƣợc nhiều kết quả rất đáng khích lệ, phần nào nâng cao đời sống của nhân dân, tạo công ăn việc làm cho hàng triệu ngƣời lao động. Đứng trƣớc thực trạng nền kinh tế nƣớc ta nhƣ vậy, Đảng và Nhà nƣớc ta đã coi trọng hàng đầu là việc phát triển ngành cơ khí chế tạo, đặc biệt là trong thời kỳ Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc nhƣ hiện nay và đã tạo ra đƣợc nhiều máy móc, thiết bị phục vụ cho sự phát triển đất nƣớc để đƣa nƣớc ta trở thành một nƣớc phát triển trong tƣơng lai không xa. Để hiểu thêm về máy móc thiết bị cũng nhƣ nắm vững các nguyên lý thiết kế, chính vì vậy mà Nhà trƣờng, Khoa giao cho em thực hiện đề tài: “Thiết kế máy uốn cong thép ống 200x6000 sử dụng 3 trục lăn. ”. Hiện nay các loại máy này có độ chính xác và năng suất cao chủ yếu là ở nƣớc ngoài. Mục đích của việc nghiên cứu đề tài là thiết kế đƣợc máy có chất lƣợng, năng suất cao nhƣng giá thành thấp phục vụ trong nƣớc và có thể xuất khẩu ra nƣớc ngoài. Trong đề tài này tôi xin đề cập đến các nội dung chính sau:  Chƣơng 1: Tổng quan về máy uốn ống phổ biến hiện nay  Chƣơng 2: Lựa chọn phƣơng án thiết kế  Chƣơng 3: Thiết kế kỹ thuật máy  Chƣơng 4: Thiết kế hệ thống thuỷ lực  Chƣơng 5: Kết luận và đề xuất ý kiến Tuy nhiên do yêu cầu về thời gian hạn hẹp, kiến thức còn nhiều hạn chế, việc tìm tài liệu về máy uốn là rất khó khăn nên việc nghiên cứu đề tài chắc chắn còn nhiều thiếu sót. Vì vậy rất mong đƣợc sự đóng góp ý kiến của thầy, cô cùng các bạn để đề tài đƣợc hoàn thiện hơn. Qua đề tài này em xin chân thành cảm ơn Thầy Trần Quốc Hùng, cùng các thầy, cô, cùng các bạn đã giúp đỡ trong thời gian vừa qua để em hoàn thành tốt đề tài của mình. Đồ án tốt nghiệp Trang 1
  15. DANH SÁCH CÁC HÌNH Trang Hình 1.1. Thép đƣợc sử dụng trong xây dựng 6 Hình 1.2. Thép đƣợc sử dụng làm cầu đƣờng 7 Hình 1.3. Máy uốn ống sử dụng động cơ thuỷ lực 8 Hình 1.4. Máy uốn ống bán tự động 9 Hình 1.5. Máy uốn ống điện thủy lực RAPID T10/M 10 Hình 1.6. Máy uốn ống tự động CNC32B3 11 Hình 1.7. Máy uốn ống sáu đầu trục 12 Hình 1.8. Máy uốn ống do công ty Khataco – Khánh hòa chế tạo 13 Hình 2.1. Cơ cấu truyền lực bằng tay 15 Hình 2.2. Cơ cấu truyền lực bằng cơ 16 Hình 2.3. Cơ cấu truyền lực bằng thủy lực 17 Hình 2.4. Nguyên lý hoạt động khuôn uốn 18 Hình 2.5. Cơ cấu truyền lực bằng khí nén 19 Hình 3.1. Biểu đồ ζ – ε 21 Hình 3.2. Biểu đồ P – Δl 22 Hình 3.3. Chuyển động tròn của điểm 22 Hình 3.4. Kết cấu trục I 39 Hình 3.5. Biểu đồ lực 39 Hình 3.6. Biểu đồ momem Mux 40 Hình 3.7: Các kích thƣớc cơ bản của rãnh then 40 Hình 3.8. Kết cấu trục II 41 Hình3.9. Kết cấu trục III 43 Hình 4.1. Cấu tạo cơ cấu thuỷ lực 47 Đồ án tốt nghiệp Trang 2
  16. Chƣơng 1: Tổng quan về máy uốn ống phổ biến hiện nay  Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ MÁY UỐN ỐNG PHỔ BIẾN HIỆN NAY 1.1. Tầm quan trọng của sắt, thép : - Ngày nay sắt, thép là một thiết bị, dụng cụ không thể thiếu đối với con ngƣời, chúng ta có thể dễ dàng tìm thấy chúng khắp mọi nơi, trên các thiết bị của ô tô, xe máy, tàu thủy, nhà cửa hay đồ dùng gia đình Sắt, thép còn đóng góp trong sự tiến hóa của loài ngƣời. Có thể nói tầm quan trọng của sắt thép với con ngƣời là rất lớn. - Theo Bộ Công Nghiệp, thị trƣờng sắt thép Việt Nam hàng chục năm liền mất cân đối giữa phôi và thép thành phẩm, giữa thép xây dựng và thép cao cấp khác nhƣ thép tấm lá cán nớng cán nguội nói chung và thép ống nói riêng nên Chính phủ đã chỉ đạo Bộ công nghiệp cùng VSC (Tổng công ty thép Việt Nam) khẩn trƣơng xây dựng khu liên hiệp thép Hà Tĩnh với nguồn tài nguyên quặng sắt của mỏ Thạch Khê, Hà Tĩnh với trữ lƣợng 500 triệu tấn để sản xuất phục vụ cho nhu cầu kinh tế, đồng thời VSC chọn đối tác nƣớc ngoài là Tập đoàn TATA là tập đoàn hàng đầu của Ấn Độ về sản xuất thép. - Cũng theo Bộ Công Nghiệp, ngành thép Việt Nam vẫn chƣa sản xuất đƣợc thép tấm cán nóng, năm 2005 VSC đã đƣa nhà máy thép cán nguội Phú Mỹ với công suất 205 000 tấn/năm vào sản xuất nhƣng mới chỉ đáp ứng đƣợc 25% nhu cầu trong nƣớc. Đến năm 2010 nhu cầu về thép tấm khoảng 5 triệu tấn/năm và đến năm 2015 thì con số này lên đến 7,5 triệu tấn/năm. - Mặc dù thị trƣờng thép ở nƣớc ta là rất lớn nhƣng do chƣa đáp ứng đủ vì vậy có hơn 93% thép nhập từ các nƣớc Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc. Theo số liệu của Hiệp hội thép Việt Nam, năm 2006 Việt Nam nhập 2586 triệu tấn thép trị giá 1264 tỉ USD, riêng quý I/2007 nhập 1124 triệu tấn trị giá 572 triệu USD. Nhận thấy đƣợc sự cấp thiết này vì vậy Nhà Nƣớc đã có những chủ trƣơng phù hợp nhằm cân đối thị trƣờng thép thành phẩm và hạn chế đến mức thấp nhất sự lãng phí nguồn ngoại tệ. - Theo Bộ Xây Dựng, trong lĩnh vực xây dựng dân dụng và công nghiệp, từ những năm 90 trở lại đây việc sử dụng các kết cấu trong trình bằng thép đã có những tiến bộ nhanh chóng vƣợt bậc. Nhiều công trình xây dựng nhà xƣởng, nhà thi đấu, hội trƣờng, các dàn khoan dầu khí, đã ứng dụng thành công các sản phẩm kết cấu thép. Trong thời gian tới việc sử dụng các kết cấu thép vào các công trình rất quan trọng đặc biệt là xây dựng 44 cầu trên tuyến đƣờng sắt Hà Nội – Tp HCM và việc xây dựng tòa nhà 30 tầng tại Tp HCM và một trong những công trình cũng không kém phần quan trọng là cảng biển. Nhận thức rõ ý nghĩa và tầm quan trọng của sắt thép trong xây dựng, công nghiệp vì vậy hiện nay Bộ Giao Thông Vận Tải chỉ đạo một mặt nghiên cứu kết cấu thép đồng thời phải thƣờng xuyên học hỏi cập nhật công nghê tiên tiến của các nƣớc phát triển. Đồ án tốt nghiệp Trang 3
  17. - Một số sản phẩm thép đƣợc dùng trong xây dựng dân dụng, cầu đƣờng: Hình 1.1: Thép đƣợc sử dụng trong xây dựng Đồ án tốt nghiệp Trang 4
  18. Chƣơng 1: Tổng quan về máy uốn ống phổ biến hiện nay  Hình 1.2: Thép đƣợc sử dụng làm cầu đƣờng 1.2. Tình hình sử dụng máy uốn ống trên thế giới và Việt Nam: 1.2.1. Tình hình sử dụng máy uốn ống trên thế giới: - Hiện nay trên thế giới, ống đƣợc sử dụng rộng rãi trong các ngành công nghiệp và trong xây dựng trang trí nội thất với rất nhiều chủng loại ống khác nhau có đƣờng kính cũng nhƣ vật liệu làm ống rất đa dạng, nhận thấy đƣợc tầm quan trọng của sắt thép chính vì vậy việc chế tạo máy uốn phù hợp với nhu cầu rất cần thiết. Trên thế giới hiện nay máy uốn ống đa dạng từ bằng tay, đến động cơ rồi đến NC hay CNC có thể uốn ống với nhiều bán kính khác nhau với độ chính xác và năng suất rất cao. - Máy uốn ống bán tự động NC dùng để uốn ống có độ chính xác cao, kích thƣớc ống tƣơng đối lớn máy đƣợc sử dụng động cơ thủy lực vì vậy tạo ra lực uốn tác dụng lên ống đồng đều ít sinh ra khuyết tật trong khi uốn, điều kiển máy tƣơng đối đơn giản sử dụng bằng bàn đạp chân, máy uốn có sử dụng đầu phân độ vì vậy ống đƣợc xoay theo các dạng khác nhau để uốn những ống có nhiều đoạn cong Đồ án tốt nghiệp Trang 5
  19. Hình 1.3: Máy uốn ống sử dụng động cơ thủy lực - Máy uốn ống, ống tuýt tròn bán tự động sử dụng động cơ điện, điều khiển bằng bàn đạp chân hay nút điều khiển cho phép bạn uốn cong đến 1900, máy sử dụng puli và cử chắn dƣới giúp cho ống uốn không bị bẹp, đạt độ chính xác cao. Máy có thiết kế thêm bộ phận tay dẫn ống phía sau giúp cho phần không uốn cong không bị biến dạng. Tay uốn của máy có cữ chắn linh hoạt giúp cho việc điều chỉnh góc uốn dễ dàng, máy làm việc với độ ổn định cao, linh kiện thay thế đơn giản. Đồ án tốt nghiệp Trang 6
  20. Chƣơng 1: Tổng quan về máy uốn ống phổ biến hiện nay  Hình 1.4: Máy uốn ống bán tự động - Ngoài ra có một loại máy hoạt động theo nguyên lý khác là không quay khuôn để uốn cong chi tiết mà dùng pittông thủy lực đẩy khuôn để uốn cong chi tiết đó là máy uốn ống điện thủy lực đƣợc dẫn động bằng động cơ RAPID T100M đƣợc lắp hộp giảm tốc điện thủy lực, điều khiển từ xa bằng bộ phân phối 2 chiều, là thiết bị đƣợc thiết kế cho độ chính xác đặc biệt. Hộp giảm tốc bao gồm các pittông với van giới hạn cho phép xả dầu tự động để đạt ứng suất làm việc lớn nhất và duy trì áp lực làm việc. Một trong những model này đƣợc lắp ráp với một bàn gia công 2 tầng chắc chắn. Hộp số thủy lực đƣợc lắp ở tầng dƣới, trong khi máy uốn ống đƣợc lắp ở tầng trên. Loại máy RAPID T10/M là loại máy mới trên thị trƣờng có thể vận hành bằng tay khi cần thiết. + Máy uốn có các chốt thay đổi vì vậy có thể thay đổi khuôn uốn một cách dễ dàng, máy uốn đƣợc dùng để uốn ống có kích thƣớc lớn vì chế tạo khuôn uốn tƣơng đối đơn giản hơn các loại khuôn uốn kiểu quay. Hình 1.5: Máy uốn ống điện thủy lực RAPID T10/M - Máy uốn ống CNC 32B8 đƣợc lập trình trên phần mềm Bendtech EZ3D đây là phần mềm mô phỏng 3D chính xác điểm uốn và góc uốn, thao tác và lập trình thông qua màn Đồ án tốt nghiệp Trang 7