Đồ án Thiết kế, chế tạo module gia nhiệt bằng khí nóng cho khuôn phun ép (Phần 1)
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đồ án Thiết kế, chế tạo module gia nhiệt bằng khí nóng cho khuôn phun ép (Phần 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- do_an_thiet_ke_che_tao_module_gia_nhiet_bang_khi_nong_cho_kh.pdf
Nội dung text: Đồ án Thiết kế, chế tạo module gia nhiệt bằng khí nóng cho khuôn phun ép (Phần 1)
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY THIẾT KẾ, CHẾ TẠO MODULE GIA NHIỆT BẰNG KHÍ NÓNG CHO KHUÔN PHUN ÉP GVHD: TS. PHẠM SƠN MINH SVTH: HUỲNH MINH TRÍ MSSV: 11143164 SVTH: LÊ CHÍ ĐẠT MSSV: 11143222 SVTH: TRẦN THÀNH DUY MSSV: 13143586 S K L 0 0 4 1 7 1 Tp. Hồ Chí Minh, tháng 1/2016
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ, CHẾ TẠO MODULE GIA NHIỆT BẰNG KHÍ NÓNG CHO KHUÔN PHUN ÉP SVTH : HUỲNH MINH TRÍ MSSV:11143164 LÊ CHÍ ĐẠT MSSV:11143222 TRẦN THÀNH DUY MSSV:13143586 Khoá : 2011 - 2015 Ngành : CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY GVHD: TS. PHẠM SƠN MINH Tp. Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 1 năm 2016
- Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Tp.HCM Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Khoa Đào Tạo Chất Lượng Cao Độc lập – Tự do –Hạnh phúc Tp. Hồ Chí Minh, ngày 09 tháng 01 năm 2016 NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ và tên sinh viên: Lê Chí Đạt MSSV: 11143222 Huỳnh Minh Trí MSSV: 11143164 Trần Thành Duy MSSV: 13143586 Chuyên ngành: Công Nghệ Chế Tạo Máy Lớp: 11143CL1 Giáo viên hướng dẫn: TS. Phạm Sơn Minh Ngày giao đề tài: 30/09/2015 Ngày nộp đề tài: 09/01/2016 1. Tên đề tài: Thiết kế chế tạo module gia nhiệt bằng khí nóng cho khuôn phun ép 2. Các số liệu, tài liệu ban đầu: - Tham khảo các tài liệu, bài báo về: công nghệ phun ép nhựa và phương pháp gia nhiệt cho khuôn phun ép. - Phần mềm ANSYS – Module CFX. - Khuôn phun ép do các nhóm sinh viên khác thực hiện. 3. Nội dung thực hiện đề tài: • Huỳnh Minh Trí - Công nghệ phun ép nhựa và ảnh hưởng của nhiệt độ khuôn đến chất lượng sản phẩm. - Phương pháp gia nhiệt bề mặt cho khuôn phun ép nhựa. - Phương pháp gia nhiệt cho khuôn phun ép bằng khí nóng. - Xuất bản vẽ, gia công tấm gia nhiệt. • Lê Chí Đạt - Thiết kế mạch điện điều khiển - Thiết kế mạch động lực - Thiết kế hệ thống gia nhiệt cho khuôn: khung đỡ tấm gia nhiệt, nguyên lý hoạt động của hệ thống. • Trần Thành Duy - Giới thiệu về phần mềm ANSYS – Module CFX. - Ứng dụng ANSYS – CFX trong mô phỏng quá trình gia nhiệt cho bề mặt khuôn. i
- - Thiết kế module gia nhiệt: • 2 tấm 1 vòi phun khí • 2 tấm 2 vòi phun khí • 3 tấm 4 vòi phun khí • Phần chung (cả 3 sinh viên) - Chế tạo hoàn chỉnh hệ thống. - Tiến hành chạy thử mạch điện cùng hệ thống cánh tay robot 4. Sản phẩm: - Module gia nhiệt cho khuôn phun ép bằng khí nóng phục vụ cho quá trình nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ khuôn đến chất lượng sản phẩm phun ép nhựa. - Phương pháp mô phỏng quá trình gia nhiệt cho khuôn phun ép bằng khí nóng. Trưởng ngành Giáo viên hướng dẫn ii
- CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc PHIẾU NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Họ và tên Sinh viên: Huỳnh Minh Trí MSSV: 11143164 Họ và tên Sinh viên: Lê Chí Đạt MSSV: 11143222 Họ và tên Sinh viên: Trần Thành Duy MSSV: 13143586 Ngành: Công Nghệ Chế Tạo Máy Tên đề tài: Thiết kế chế tạo module gia nhiệt bằng khí nóng cho khuôn phun ép Họ và tên Giáo viên hướng dẫn: TS. PHẠM SƠN MINH NHẬN XÉT 1. Về nội dung đề tài & khối lượng thực hiện: 2. Ưu điểm: 3. Khuyết điểm: 4. Đề nghị cho bảo vệ hay không? 5. Đánh giá loại: 6. Điểm: .(Bằng chữ: ) Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 20 Giáo viên hướng dẫn (Ký & ghi rõ họ tên) iii
- CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc PHIẾU NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN Họ và tên Sinh viên: Huỳnh Minh Trí MSSV: 11143164 Họ và tên Sinh viên: Lê Chí Đạt MSSV: 11143222 Họ và tên Sinh viên: Trần Thành Duy MSSV: 13143586 Ngành: Công Nghệ Chế Tạo Máy Tên đề tài: Thiết kế chế tạo module gia nhiệt bằng khí nóng cho khuôn phun ép Họ và tên Giáo viên phản biện: Th.S. TRẦN VĂN TRỌN NHẬN XÉT 1. Về nội dung đề tài & khối lượng thực hiện: 2. Ưu điểm: 3. Khuyết điểm: 4. Đề nghị cho bảo vệ hay không? 5. Đánh giá loại: 6. Điểm: .(Bằng chữ: ) Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 20 Giáo viên phản biện (Ký & ghi rõ họ tên) iv
- LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chương trình đại học và báo cáo đồ án tốt nghiệp này, nhóm đã nhận được sự hướng dẫn, giúp đỡ và góp ý nhiệt tình của quý thầy cô trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.Hồ Chí Minh. Trước hết, nhóm xin chân thành cảm ơn đến quý thầy cô trong bộ môn Công nghệ tự động, khoa Đào Tạo Chất Lượng Cao, trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM là những thầy cô đã tận tình dạy bảo cho nhóm suốt thời gian học tập và rèn luyện tại trường. Nhóm xin gửi lời cám ơn sâu sắc đến thầy TS. Phạm Sơn Minh đã hướng dẫn, chỉ bảo và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho nhóm trong quá trình làm đồ án tốt nghiệp. Mặc dù nhóm đã có nhiều cố gắng hoàn thiện đồ án, tuy nhiên không thể tránh khỏi những thiếu sót, nhóm rất mong nhận được những đóng góp quý báu của quý thầy cô: ThS. Trần Minh Thế Uyên, PGS. TS. Trương Nguyễn Luân Vũ, PGS. TS Đỗ Thành Trung, ThS. Trần Văn Trọn, Th.S Đoàn Tất Linh, PGS . TS. Đặng Thiện Ngôn, Th. S. Hoàng Trí, TS. Phạm Huy Tuân, TS. Trần Ngọc Đảm, PGS. TS. Lê Hiếu Giang, Th.S Dương Thị Vân Anh và cùng các quý thầy cô trong Khoa Đào Tạo Chất Lượng Cao và Khoa Cơ Khí. Cuối cùng, nhóm xin chân thành cảm ơn các quý thầy cô vì đã tạo điều kiện để chúng em có thể hoàn thành tốt đồ án tốt nghiệp “Thiết kế, chế tạo module gia nhiệt bằng khí nóng cho khuôn phun ép”. Nhóm sinh viên thực hiện Huỳnh Minh Trí Trần Thành Duy Lê Chí Đạt v
- TÓM TẮT Công việc đầu tiên của nhóm là trình bày lý do chọn đề tài và phân tích tầm quan trọng của đề tài về yếu tố kinh tế và kĩ thuật. Do những hạn chế về kiến thức nên nhóm cũng giới hạn đề tài để sản phẩm của nhóm chế tạo ra chỉ mang tính nghiên cứu. Sau đó, nhóm tìm hiểu về các loại gia nhiệt làm sao cho khí ra là nóng và nhanh nhất. Có 2 phương án thiết kế cho nhóm: rãnh khí chạy theo đường zig-zag, hoặc rãnh khí chạy theo đường xoắn ốc. Từ ý tưởng đó, nhóm đưa ra nhiều phương án phân tích bằng phần mềm Ansys-CFX nhằm chọn được phương án tối ưu nhất. Sau đó nhóm chọn phương án thứ nhất là rãnh khí vuông, chạy theo đường zig-zag. Xong việc thiết kế khối gia nhiệt, nhóm tiến hành xuất G-code và gia công trên máy CNC. Tiếp đến nhóm đo nhiệt độ cho 4 tấm nhôm 50 x 100 (mm) lần lượt có độ dày: 0.5 (mm), 1.0 (mm), 1.5 (mm), 2.0 (mm). Từ 0 đến 20 giây. Thu thập dữ liệu, vẽ biểu đồ so sánh. Sau khi đã so sánh kết quả xấp xỉ với mô phỏng, nhóm bắt đầu thiết kế khung đỡ, có thể điều chỉnh theo 3 trục X, Y, Z. Lắp mạch điện và tiến hành gia nhiệt cho các nhóm khác. Cuối cùng, nhóm rút ra kết luận và đề ra một vài phương án để phát triển sản phẩm cho công nghệ phun ép nhựa ở Việt Nam. vi
- ABTRACT First of all, our team’s research is to illustrate why this subject is chosen and to analyze its importance about economic and technical aspects. However, our subject are limited by some disadvantages of knowlege, thus, this just only apply to researched aspects. Finally, we research several thermal systems and how to make the output of air become quickly heated. There are 2 metheds to design for this: the channel that air flows throught out zigzag way and the channel that air flows throught out curly way. Depending on these ideas. we attempt to analyze this subject by Ansys-CFX that can help us find out what method is the best. After that, we choose the first method which is square zigzag channel. We then design our thermal system, make an G-code output, and create on CNC machine. The next section is we measure some temperatures for 4 aluminum plates (50x100) that is listed as follow: 0.5 (mm), 1.0 (mm), 1.5 (mm), 2.0 (mm). From 0 to 20 second, we collect datas and make the charts to compare these datas. Last but not least, we compare results with the simulation, our team start designing frame, which can adjust in 3 axises (X,Y,Z). We finally assemble electronic circuit and try to use our thermal system. Ultimately, we make a conclusion and give some different methods to develop products for injection molding in Vietnam. vii
- MỤC LỤC NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP i PHIẾU NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN iii PHIẾU NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN iv LỜI CẢM ƠN v TÓM TẮT vi ABTRACT vii MỤC LỤC viii DANH MỤC BẢNG BIỂU ix DANH MỤC HÌNH VẼ x CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN 1 1.1. Khái quát tình hình chung của ngành khuôn mẫu ép nhựa ở Việt Nam 1 1.2. Giới thiệu công nghệ ép phun 1 1.3. Ảnh hưởng của nhiệt độ khuôn đến chất lượng sản phẩm 2 1.4. Phương pháp gia nhiệt cho khuôn phun ép bằng khí nóng 3 CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 5 2.1. Giới thiệu chung phần mềm Ansys 5 2.2. Giới thiệu về phần mềm ANSYS – Module CFX 7 2.3. Ứng dụng ANSYS – CFX trong mô phỏng quá trình gia nhiệt cho bề mặt khuôn 10 CHƯƠNG 3 THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MODULE GIA NHIỆT 33 3.1. Thiết kế cơ khí: Module gia nhiệt 33 3.2. Thiết kế mạch điện điều khiển module gia nhiệt cho khuôn ép phun 42 3.3. Chế tạo hoàn chỉnh lắp mạch điện 49 3.4. Hình ảnh tổng quan thực tế 49 CHƯƠNG 4 KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ 56 4.1. Chạy thử: 56 4.2. Kiểm tra, so sánh và đánh giá kết quả: 57 CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN - HƯỚNG PHÁT TRIỂN 78 5.1. Kết luận: 78 5.2. Hướng phát triển: 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 viii
- DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2: Thông số Inflation 21 Bảng 2.1: Thông số Inflation 2 21 Bảng 2.2: Thông số Inflation 3 22 Bảng 2.3: Thông số sizing 23 Bảng 3: Bảng thông số cảm biến nhiệt 45 Bảng 3.1: Thông số điều khiển nhiệt độ 46 ix
- DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1: Các sản phẩm nhựa 1 Hình 1.1: Cơ cấu máy ép phun 2 Hình 1.2: Sản phẩm không điền đầy 2 Hình 1.3: Sản phẩm bị lỗi đường hàn 3 Hình 1.4: Sản phẩm bị rỗ khí 3 Hình 1.5: Vùng gia nhiệt 4 Hình 2: Phần mềm Ansys 5 Hình 2.1: Mô phỏng đàn hồi tuyến tính 6 Hình 2.2: Mô phỏng dòng chảy 6 Hình 2.3: Mô phỏng ứng suất chi tiết 7 Hình 2.4: Mô phỏng dòng chảy của khí 7 Hình 2.5: Tiến trình giải bái toán Ansys - CFX 8 Hình 2.6: Giao diện cần thực hiện của CFX 8 Hình 2.7: Kết quả của mô phỏng CFX 9 Hình 3.1: Tấm dưới 33 Hình 3.2: Tấm trên 33 Hình 3.3: Hai tấm ghép lại 34 Hình 3.4: Tấm dưới 34 Hình 3.5: Tấm trên 35 Hình 3.6: Hai tấm ghép lại 35 Hình 3.7: Tấm dưới 36 Hình 3.8: Tấm trung gian 37 Hình 3.9: Tấm trên 37 Hình 3.10: Vật liệu cách nhiệt 38 Hình 3.11: Khối gia nhiệt 1 vòi phun 39 Hình 3.12: Khối gia nhiệt 2 vòi phun 39 Hình 3.13: Mạch điện điều khiển heater 40 Hình 3.14: Mạch điện điều khiển điện trở kết hợp điều khiển van khí nén 2/2 41 x
- Hình 3.15: Mô phỏng mạch điện điều khiển điện trở kết hợp điều khiển van khí nén 3/2 bằng phần mềm Festo Fluidsim 42 Hình 3.16: Circuit Breaker 43 Hình 3.17: Contactor 44 Hình 3.18: Điện trở đốt nóng 44 Hình 3.19: Cảm biến nhiệt 45 Hình 3.20: Rơ Le nhiệt 46 Hình 3.21: Bộ nguồn tổ ong 24V DC 47 Hình 3.22: Sơ đồ tổng quát của adaptor 47 Hình 3.23: Rơ le trung gian và thời gian 47 Hình 3.24: Van khí nén 2/2 48 Hình 3.25: Súng đo nhiệt độ 48 Hình 3.26: Máy nén khí 49 Hình 3.27: Mạch điện thực tế chưa hoạt động 50 Hình 3.28: Mạch điện thực tế đang hoạt động 51 Hình 3.29: Mạch điện thực tế đang hoạt động 52 Hình 3.30: Cánh tay robot 53 Hình 3.31: Khối gia nhiệt 1 vòi phun. 54 Hình 3.32: Lắp module gia nhiệt vào cánh tay robot 55 Hình 4.1: Tấm “insert” và các vị trí đo nhiệt độ 57 Hình 4.2: Bảng nhiệt độ đo được của tấm 0.5 mm 58 Hình 4.3: Đồ thị point 1 59 Hình 4.4: Đồ thị point 2 59 Hình 4.5: Đồ thị point 3 59 Hình 4.6: Đồ thị point 4 59 Hình 4.7: Đồ thị point 5 60 Hình 4.8: Đồ thị point 6 60 Hình 4.9: Đồ thị point 7 60 Hình 4.10: Bảng nhiệt độ đo được của tấm 1 mm 61 xi
- Hình 4.11: Đồ thị point 1 62 Hình 4.12: Đồ thị point 2 62 Hình 4.13: Đồ thị point 3 62 Hình 4.14: Đồ thị point 4 62 Hình 4.15: Đồ thị point 5 63 Hình 4.16: Đồ thị point 6 63 Hình 4.17: Đồ thị point 7 63 Hình 4.18: Bảng nhiệt độ đo được của tấm 1.5 mm 64 Hình 4.19: Đồ thị point 1 65 Hình 4.20: Đồ thị point 2 65 Hình 4.21: Đồ thị point 3 65 Hình 4.22: Đồ thị point 4 65 Hình 4.23: Đồ thị point 5 66 Hình 4.24: Đồ thị point 6 66 Hình 4.25: Đồ thị point 7 66 Hình 4.26: Bảng nhiệt độ đo được của tấm 2 mm 67 Hình 4.27: Đồ thị point 1 68 Hình 4.28: Đồ thị point 2 68 Hình 4.29: Đồ thị point 3 68 Hình 4.30: Đồ thị point 4 68 Hình 4.31: Đồ thị point 5 69 Hình 4.32: Đồ thị point 6 69 Hình 4.33: Đồ thị point 7 69 Hình 4.34: Bảng nhiệt độ đo được của 4 tấm 70 Hình 4.35: Đồ thị point 1 71 Hình 4.36: Đồ thị point 2 71 Hình 4.37: Đồ thị point 3 71 Hình 4.38: Đồ thị point 4 71 Hình 4.39: Đồ thị point 5 72 xii
- Hình 4.40: Đồ thị point 6 72 Hình 4.41: Đồ thị point 7 73 Hình 4.42: Bài báo nước ngoài về biểu đồ gia nhiệt 75 Hình 4.43: Bài báo nước ngoài về biểu đồ gia nhiệt 75 Hình 4.44: Bài báo nước ngoài về biểu đồ gia nhiệt 76 xiii
- CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN 1.1. Khái quát tình hình chung của ngành khuôn mẫu ép nhựa ở Việt Nam Ở Việt Nam, nhu cầu sử dụng các sản phẩm nhựa đang rất cao, đặc biệt là thị hiếu của người tiêu dùng về sự thay đổi hình dáng và mẫu mã. Khách hàng không chỉ chú ý đến chất lượng mà ngày càng đặc biệt quan đến vấn đề thẩm mỹ, thời trang. Vì vậy, nhu cầu về khuôn ép nhựa ngày càng cao, trong khi những công ty thiết kế, sản xuất khuôn ép nhưa còn rất ít, đội ngũ kỹ sư thiết kế có tay nghề cao, chuyên môn sâu rộng còn rất thiếu. Về lĩnh vực giáo dục thì cũng mới, có rất ít trường đào tạo chuyên sâu về lĩnh vực này. Hình 1: Các sản phẩm nhựa 1.2. Giới thiệu công nghệ ép phun Một cách đơn giản nhất, công nghê ép phun là quá trình phun nhựa nóng chảy điền đầy lòng khuôn. Một khi nhựa được làm nguội và đông cứng lại trong lòng khuôn thì khuôn được mở ra và sản phẩm được đẩy ra khỏi khuôn nhờ hệ thống đẩy. Trong quá trình này không có bất kỳ một phản ứng hóa học nào. 1
- Hình 1.1: Cơ cấu máy ép phun 1.3. Ảnh hưởng của nhiệt độ khuôn đến chất lượng sản phẩm Các sản phẩm lỗi do nhiệt độ khuôn không thích hợp Hình 1.2: Sản phẩm không điền đầy 2
- Hình 1.3: Sản phẩm bị lỗi đường hàn Hình 1.4: Sản phẩm bị rỗ khí 1.4. Phương pháp gia nhiệt cho khuôn phun ép bằng khí nóng • Phương pháp này hoàn toàn mới, được chế tạo thử đầu tiên ở Việt Nam. • Ưu điểm của phương pháp này: - Gia nhiệt nhanh chóng, linh hoạt, nhiều vị trí. - Hệ thống đơn giản, và có thể tự động hóa. • Nhược điểm: - Cần áp suất khí nén ổn định. - Môi trường làm việc ồn ào. - Tốn thời gian cho mỗi chu kì ép vì module cần phải di chuyển. • Nguyên lý hoạt động của phương pháp gia nhiệt này là: - Nung nóng khối gia nhiệt bằng các heater (điện trở đốt nóng), đặt giá trị khoảng 350oC. - Sau đó phun khí từ máy nén khí với áp suất lớn hơn 3 Pa. - Phun liên tục sau 10 giây, vì khí chạy qua các rãnh của khối gia nhiệt sẽ mang theo nhiệt lượng, nên không khí phun ra đạt trên 1500 C (kết quả đo thực tế). 3
- - Sau đó bắt lên hệ thống phun trực tiếp vào khuôn các sản phẩm bị lỗi: đường hàn, không điền đầy Hình 1.5: Vùng gia nhiệt 4
- CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1. Giới thiệu chung phần mềm Ansys • Những năm gần đây, nhờ sự phát triển của các công cụ toán cùng với sự phát triển của máy tính điện tử, đã thiết lập và dần dần hoàn thiện các phần mềm công nghiệp, sử dụng để giải các bài toán cơ học vật rắn, cơ học thuỷ khí, các bài toán động, bài toán tường minh và không tường minh, các bài toán tuyến tính và phi tuyến, các bài toán về trường điện từ, bài toán tương tác đa trường vật lý. Hình 2: Phần mềm Ansys • ANSYS là một phần mềm mạnh được phát triển và ứng dụng rộng rãi trên thế giới, có thể đáp ứng các yêu cầu nói trên của cơ học. Trong tính toán thiết kế cơ khí, phần mềm ANSYS có thể liên kết với các phần mềm thiết kế mô hình hình học 2D và 3D để phân tích trường ứng suất, biến dạng, trường nhiệt độ, tốc độ dòng chảy, có thể xác định được độ mòn, mỏi và phá huỷ của chi tiết. Nhờ việc xác định đó, có thể tìm các thông số tối ưu cho công nghệ chế tạo. ANSYS còn cung cấp phương pháp giải các bài toán cơ với nhiều dạng mô hình vật liệu khác nhau: đàn hồi tuyến tính, đàn hồi phi tuyến, đàn dẻo, đàn nhớt, dẻo, dẻo nhớt, chảy dẻo, vật liệu siêu đàn hồi, siêu dẻo, các chất lỏng và chất khí 5
- Hình 2.1: Mô phỏng đàn hồi tuyến tính • Trong hệ thống tính toán đa năng của ANSYS, bài toán cơ kỹ thuật được giải quyết bằng phương pháp Phần tử hữu hạn lấy chuyển vị làm gốc. Hình 2.2: Mô phỏng dòng chảy • Cấu trúc cơ bản một bài tính trong ANSYS. Tổng quát cấu trúc cơ bản của một bài tính trong ANSYS, gồm 3 phần chính: tạo mô hình tính (preprocessor) , tính toán (solution) và xử lý kết quả (postprocessor). • Hiểu được các bước phân tích này trong ANSYS sẽ giúp ta dễ dàng hơn trong việc giải bài toán của mình. • Ansys được ứng dụng rộng rãi trong các ngành công nghiệp: - Các sản phẩm và quy trình công nghệ chất lượng cao và luôn được đổi mới 6
- S K L 0 0 2 1 5 4