Đồ án Thiết kế chế tạo máy quấn dây diamond cho máy cắt dây (Phần 1)

pdf 22 trang phuongnguyen 1450
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đồ án Thiết kế chế tạo máy quấn dây diamond cho máy cắt dây (Phần 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfdo_an_thiet_ke_che_tao_may_quan_day_diamond_cho_may_cat_day.pdf

Nội dung text: Đồ án Thiết kế chế tạo máy quấn dây diamond cho máy cắt dây (Phần 1)

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM KHOA CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY THIẾT KẾ CHẾ TẠO MÁY QUẤN DÂY DIAMOND CHO MÁY CẮT DÂY GVHD : TS. PHẠM THỊ HỒNG NGA SVTH : NGUYỄN TẤN TÙNG MSSV : 13104076 SVTH : ÐÀO ANH QUỐC MSSV : 13143274 S K L 0 0 4 8 9 7 Tp. Hồ Chí Minh, tháng 07/2017
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH  KHOA CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Đề tài: “THIẾT KẾ CHẾ TẠO MÁY QUẤN DÂY DIAMOND CHO MÁY CẮT DÂY” GVHD : TS. PHẠM THỊ HỒNG NGA SVTH : NGUYỄN TẤN TÙNG MSSV : 13104076 SVTH : ĐÀO ANH QUỐC MSSV : 13143274 Khoá : 2013 - 2017 Tp. Hồ Chí Minh, tháng 7/2017
  3. HO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF TECHNOLOGY AND EDUCATION FACULTY OF MECHANICAL ENGINEERING DEPARMENT OF MACHINERY MANUFACTURING TECHNOLOGY BACHELOR THESIS DESIGN AND MANUFACTURE DIAMOND WIRE WRAPPING MACHINE SUPERVISOR : Ph.D. PHAM THI HONG NGA STUDENT’S NAME : NGUYEN TAN TUNG STUDENT’S ID NUMBER : 13104076 STUDENT’S NAME : ĐAO ANH QUOC STUDENT’S ID NUMBER : 13143274 HO CHI MINH CITY, JULY 2017
  4. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH  BỘ MÔN CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Đề tài: “THIẾT KẾ CHẾ TẠO MÁY QUẤN DÂY DIAMOND CHO MÁY CẮT DÂY” GVHD : TS. PHẠM THỊ HỒNG NGA SVTH : NGUYỄN TẤN TÙNG MSSV : 13104076 SVTH : ĐÀO ANH QUỐC MSSV : 13143274 Khoá : 2013 - 2017 Tp. Hồ Chí Minh, tháng 7/2017
  5. TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY Độc lập - Tự do – Hạnh phúc NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Giảng viên hướng dẫn: TS. Phạm Thị Hồng Nga Sinh viên thực hiện: Nguyễn Tấn Tùng MSSV: 13104076 Đào Anh Quốc MSSV: 13143274 1. Tên đề tài: Thiết kế chế tạo máy quấn dây diamond cho máy cắt dây 2. Các số liệu, tài liệu ban đầu: Tốc độ quấn của pulley từ 200-250 vòng/phút Khối lượng cuộn dây cấp 14 kg. 3. Nội dung chính của đồ án: 3.1 Tìm hiểu các loại máy và phương pháp quấn dây 3.2 Tìm hiểu đặc thù của dây cắt kim cương 3.3 Đề xuất các giải pháp quấn dây 3.4 Tính toán, thiết kế , gia công, lắp ráp phần cơ khí 3.5 Lựa chọn, lắp ráp phần điện tử 4. Các sản phẩm dự kiến 4.1 Mô hình máy hoàn chỉnh 4.2 Tập bản vẽ chi tiết và bản vẽ lắp, bản thuyết minh đồ án 5. Ngày giao đồ án: 6. Ngày nộp đồ án: TRƯỞNG BỘ MÔN GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên)  Được phép bảo vệ (GVHD ký, ghi rõ họ tên) i
  6. HO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF TECHNOLOGY AND EDUCATION FACULTY OF MECHANICAL ENGINEERING Website: fme.hcmute.edu.vn Email: kckctm@hcmute.edu.vn Facebook: Capstone Project Proposal Advisor: Pham Thi Hong Nga Student 1: Nguyen Tan Tung Student ID: 13104076 Student 2: Dao Anh Quoc Student ID: 13143274 1. Title of Capstone Project: DESIGN AND MANUFACTURE DIAMOND WIRE WRAPPING MACHINE 2. Responsibility: Wrapping speed of pulley is 200-250 rpm Volume of coil level 14 kg. 3. Main Content: 3.1 Learn the types and methods of winding 3.2 Learn the characteristics of diamond cut strings 3.3 Suggested winding solutions 3.4 Calculation, design, machining, mechanical assembly 3.5 Selection and assembly of electronic parts. 4. Expected Results 4.1 Complete model 4.2 Detailed drawings and assembly drawings, drafts 5. Delivery date: 6. Submission date: 7. Language: Report: English  Vietnamese  Oral presentation: English  Vietnamese  Dean Head of Department Advisor ii
  7. TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY Độc lập - Tự do – Hạnh phúc Bộ môn CN Chế tạo Máy PHIẾU NHẬN XÉT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP (Dành cho giảng viên hướng dẫn) Họ và tên sinh viên: Nguyễn Tấn Tùng MSSV: 13104076 Hội đồng: 8 Họ và tên sinh viên: Đào Anh Quốc MSSV: 13143274 Hội đồng: 8 Tên đề tài: THIẾT KẾ CHẾ TẠO MÁY QUẤN DÂY DIAMOND CHO MÁY CẮT DÂY Ngành đào tạo: Công nghệ Chế tạo Máy, Kỹ thuật Công nghiệp. Họ và tên GV hướng dẫn: Ts. Phạm Thị Hồng Nga Ý KIẾN NHẬN XÉT 1. Nhận xét về tinh thần, thái độ làm việc của sinh viên 2. Nhận xét về kết quả thực hiện của ĐATN 2.1.Kết cấu, cách thức trình bày ĐATN: 2.2 Nội dung đồ án: 2.3.Kết quả đạt được: iii
  8. 2.4. Những tồn tại (nếu có): 3. Đánh giá: Điểm Điểm đạt TT Mục đánh giá tối đa được 1. Hình thức và kết cấu ĐATN 30 Đú ng format vớ i đầy đủ cả hình thứ c và nôị dung của cá c muc̣ 10 Mục tiêu, nhiệm vụ, tổng quan của đề tài 10 Tính cấp thiết của đề tài 10 2. Nội dung ĐATN 50 Khả năng ứng dụng kiến thức toán học, khoa học và kỹ thuật, 5 khoa hoc̣ xã hôị Khả năng thực hiện/phân tích/tổng hợp/đánh giá 10 Khả năng thiết kế chế tạo một hệ thống, thành phần, hoặc quy 15 trình đáp ứng yêu cầu đưa ra với những ràng buộc thực tế. Khả năng cải tiến và phát triển 15 Khả năng sử dụng công cụ kỹ thuật, phần mềm chuyên ngành 5 3. Đánh giá về khả năng ứng dụng của đề tài 10 4. Sản phẩm cụ thể của ĐATN 10 Tổng điểm 100 4. Kết luận:  Được phép bảo vệ  Không được phép bảo vệ TP.HCM, ngày tháng năm 20 Giảng viên hướng dẫn ((Ký, ghi rõ họ tên) iv
  9. TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY Độc lập - Tự do – Hạnh phúc Bộ môn PHIẾU NHẬN XÉT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP (Dành cho giảng viên phản biện) Họ và tên sinh viên: Nguyễn Tấn Tùng MSSV: 13104076 Hội đồng 8 Họ và tên sinh viên: Đào Anh Quốc MSSV: 13143274 Hội đồng 8 Tên đề tài: THIẾT KẾ CHẾ TẠO MÁY QUẤN DÂY DIAMOND CHO MÁY CẮT DÂY Ngành đào tạo: Công nghệ Chế tạo Máy, Kỹ Thuật Công Nghiệp Họ và tên GV phản biện: Ths. Nguyễn Văn Thức Ý KIẾN NHẬN XÉT 1. Kết cấu, cách thức trình bày ĐATN: 2. Nội dung đồ án: (Cơ sở lý luận, tính thực tiễn và khả năng ứng dụng của đồ án, các hướng nghiên cứu có thể tiếp tục phát triển) 3. Kết quả đạt được: 4. Những thiếu sót và tồn tại của ĐATN: v
  10. 5. Câu hỏi: 6. Đánh giá: Điểm Điểm đạt TT Mục đánh giá tối đa được 1. Hình thức và kết cấu ĐATN 30 Đú ng format vớ i đầy đủ cả hình thứ c và nôị dung của cá c muc̣ 10 Mục tiêu, nhiệm vụ, tổng quan của đề tài 10 Tính cấp thiết của đề tài 10 2. Nội dung ĐATN 50 Khả năng ứng dụng kiến thức toán học, khoa học và kỹ thuật, khoa 5 hoc̣ xã hôị Khả năng thực hiện/phân tích/tổng hợp/đánh giá 10 Khả năng thiết kế, chế tạo một hệ thống, thành phần, hoặc quy trình 15 đáp ứng yêu cầu đưa ra với những ràng buộc thực tế. Khả năng cải tiến và phát triển 15 Khả năng sử dụng công cụ kỹ thuật, phần mềm chuyên ngành 5 vi
  11. 3. Đánh giá về khả năng ứng dụng của đề tài 10 4. Sản phẩm cụ thể của ĐATN 10 Tổng điểm 100 7. Kết luận:  Được phép bảo vệ  Không được phép bảo vệ TP.HCM, ngày tháng năm 20 Giảng viên phản biện ((Ký, ghi rõ họ tên) vii
  12. LỜI CAM KẾT - Tên đề tài: Thiết kế chế tạo máy quấn dây diamond cho máy cắt dây - GVHD: TS.Phạm Thị Hồng Nga - Ho ̣tên sinh viên: Nguyễn Tấn Tùng MSSV: 13104076 Đào Anh Quốc MSSV: 13143274 - Địa chỉ sinh viên: - Số điện thoại liên lạc: 01656369546 - Email: Nguyentantung95@gmail.com - Ngày nộp khoá luận tốt nghiệp (ĐATN): - Lời cam kết: “Tôi xin cam đoan khoá luận tốt nghiệp (ĐATN) này là công trình do chính tôi nghiên cứu và thực hiện. Tôi không sao chép từ bất kỳ một bài viết nào đã được công bố mà không trích dẫn nguồn gốc. Nếu có bất kỳ một sự vi phạm nào, tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm”. Tp. Hồ Chí Minh, ngày 3 Tháng 7 năm 2017 Ký tên viii
  13. LỜI CẢM ƠN Khi hoàn thành đồ án tốt nghiệp này cũng là lúc nhóm gần kết thúc thời gian học tập tại trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh. Khoảng thời gian học tập và nghiên cứu tại Trường đã giúp cho nhóm hiểu và yêu quý nơi đây nhiều hơn. Nhà trường và Thầy Cô không những truyền đạt cho nhóm những kiến thức chuyên môn mà còn giáo dục cho em về lý tưởng, đạo đức trong cuộc sống. Đây là những hành trang không thể thiếu cho cuộc sống và sự nghiệp của nhóm sau này. Nhóm xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến tất cả các Quý Thầy Cô và các anh trong công ty II-VI Việt Nam đã tận tình chỉ bảo, dẫn dắt nhóm đến ngày hôm nay để có thể vững bước trên con đường học tập và làm việc sau này. Đồ án tốt nghiệp đã đánh dấu việc hoàn thành những năm tháng miệt mài học tập của nhóm.Nhóm xin gửi lời cám ơn đến bộ môn khoa cơ khí chế tạo máy và đồ án này cũng đánh dấu sự trưởng thành trên con đường học tập của nhóm. Qua đây nhóm xin gửi lời cảm ơn đến gia đình và bạn bè đã luôn động viên và tạo mọi điều kiện để nhóm hoàn thành khóa học. Cuối cùng, nhóm xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất đến Cô Phạm Thị Hồng Nga, Thầy Lê Ngọc Bích, anh Nguyễn Đại Dương, anh Nguyễn Nam Hưng cùng các anh trong phòng PPM với sự nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi và sự định hướng đúng đắn và kịp thời của Cô đã giúp nhóm rất nhiều trong quá trình thực hiện đồ án. Sinh viên thực hiện Nguyễn Tấn Tùng Đào Anh Quốc ix
  14. TÓM TẮT ĐỒ ÁN THIẾT KẾ CHẾ TẠO MÁY QUẤN DÂY DIAMOND CHO MÁY CẮT DÂY Ngày nay ở bất cứ nơi đâu không chỉ trong các nhà máy xí nghiệp mà trong cuộc sống sinh hoạt hằng ngày chúng ta vẫn thấy sự hiện hữu của máy móc khắp nơi. Dựa theo yêu cầu cấp thiết của công ty II-VI Việt Nam cần chế tạo máy quấn dây diamond để phục vụ cho máy cắt wire saw. Hiện nay có thể thấy các máy quấn dây đa số là máy tự chế thiết kế không ổn định, còn hư hỏng nhiều không đạt năng suất cao. Đề tài được phát triển dựa trên những nhược điểm của các máy tự chế. Nội dung chính của đề tài gồm có:  Lựa chọn phương án thiết kế : Nhóm đưa ra hai phương án thiết kế Phương án 1: Đặt cuộn cấp dây dựng đứng có ưu điểm là: việc quấn dây dễ dàng ít bị trượt trên pulley nhưng khó tháo lắp chịu tải trọng lên bàn máy nặng  Phương án 2: Đặt cuộn cấp dây nằm ngang có ưu điểm là thiết kế đơn giản, dễ chế tạo, dễ lắp ráp.  Từ 2 phương án nhóm quyết định lựa chọn phương án 2 để chế tạo.  Tính toán thiết kế phần cơ khí: Sử dụng cơ cấu truyền động rải dây là trục vít me tịnh tiến qua lại. Sử dụng hai động cơ, 1 động cơ AC 3 pha có công suất 0.25 kW, ndc = 680 vòng/phút và 1 động cơ bước. Sử dụng bộ truyền đai răng có modun m =2 mm số răng Z1 = 16, Z2 = 44. Trục vít me L = 300 mm bước vít tv = 3mm. Thiết kế phần điện: Dùng biến tần để điều khiển tốc độ động cơ, hai công tắc hành trình, driver, hai biến trở và bộ đếm số vòng quay encoder Chế tạo, chạy thử nghiệm máy đạt năng suất 8 phút/ 1 cuộn dây, Các lớp quấn dây được rải đều và không bị rối đạt tính thẩm mỹ cao. Qua việc chế tạo và chạy thử nghiệm thì nhóm đã đáp ứng được yêu cầu đặt ra của công ty II-VI Việt Nam cho năng suất cao. Sinh viên thực hiện Nguyễn Tấn Tùng Đào Anh Quốc x
  15. ABSTRACT DESIGN AND MANUFACTURE DIAMOND WIRE WRAPPING MACHINE Today everywhere, not just in factories, but in everyday life we see the existence of machines everywhere. Based on the urgent requirements of the II-VI Company, we need to make a wire wrapping machine for wire sawing machine. It is now possible to see that the majority of winding machines are homemade machine design is not stable, much damage not high yield. The subject was developed based on the disadvantages of the homemade machines. Content of the subject is: Choice of design options: The group offers two design options Option 1: Laying up the vertical winding has the advantage of: the winding easily less slip on the pulley, but difficult to remove heavy load on the heavy table. Option 2: Laying horizontal wire rolls has the advantage of simple design, easy to manufacture, easy to assemble. From 2 alternatives the team decided to choose option 2 for fabrication. Calculation of the mechanical design: Using the transmission mechanism of the wire is the reciprocating screw. Using two motors, a 3 phase AC motor with a power of 0.25 kW, ndc = 680 rpm and a stepper motor. Use a toothed belt conveyor module m = 2 mm teeth Z1 = 16, Z2 = 44 Screw screw L = 300 mm, screw tv = 3mm. Electrical Design: Using inverter to control motor speed, two trip switches, driver, two variable resistor and rotary encoder counter. Manufactured, tested to 8 minutes per coil. The wire layers are spread evenly and do not tangle to a high aesthetic. Through the production and running of the test, the team met the requirements set by II-VI Vietnam for high productivity. Student’s name Nguyen Tan Tung Đao Anh Quoc xi
  16. MỤC LỤC Trang NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP i PHIẾU NHẬN XÉT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP iii LỜI CAM KẾT viii LỜI CẢM ƠN ix TÓM TẮT ĐỒ ÁN x MỤC LỤC xii DANH MỤC SƠ ĐỒ HÌNH ẢNH xv DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU xvi CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU 1 1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 2 1.2.1 Ý nghĩa khoa học 2 1.2.2 Ý nghĩa thực tiễn 2 1.3 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2 1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 2 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 2 1.5 Phương pháp nghiên cứu 3 1.5.1 cơ sở phương pháp luận 3 1.5.2 Các phương pháp nghiên cứu cụ thể 3 1.6 Nội dung đề tài 3 CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 4 2.1 Giới thiệu chung 4 2.1.1 Cấu tạo chung của máy quấn dây 5 2.1.2 Phương pháp phối hợp và điều khiển các cơ cấu trong máy quấn dây 5 2.2 Kết cấu của máy quấn dây tự động Diamond 5 2.3 Các tồn tại của máy 5 CHƯƠNG 3 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 6 3.1 Khái quát chung về máy quấn dây tự động 6 xii
  17. 3.2 Động cơ bước 6 3.2.1 Động cơ bước nam châm vĩnh cửu 7 3.2.2 Động cơ bước biến từ trở 8 3.2.3 Động cơ bước hỗn hợp 9 3.2.4 Động cơ bước 2 pha 10 3.2.5 Các phương pháp điều khiển động cơ bước 11 3.3 Động cơ không đồng bộ 3 pha 12 3.3.1 Giới thiệu 12 3.3.2 Cấu tạo 12 3.3.3 Ứng dụng 13 3.3.4 Các phương pháp điều khiển động cơ KĐB 14 3.4 Đặc tính của dây kim cương 14 3.5 Truyền động vít me – đai ốc trượt 15 3.5.1 Cơ cấu vít me đai ốc bi 16 3.6 Truyền động đai 17 3.7 Bộ đếm encoder 18 3.8 Biến tần 19 3.9 Rơle 21 3.9.1 Rơle điện từ 22 3.9.2 Rơle thời gian 23 3.9.3 Rơle nhiệt 25 3.10 Công-tắc-tơ 26 3.11 Công tắc hành trình 27 3.12 Biến trở công nghiệp 28 3.13 Nút nhấn 29 3.14 Kết luận 30 CHƯƠNG 4 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP THIẾT KẾ 31 4.1 Yêu cầu của đề tài 31 4.2 Các phương án thiết kế kết cấu máy 32 4.2.1 Phương án 1 32 4.2.2 Phương án 2 33 4.3 Lựa chọn phương án 35 xiii
  18. 4.4 Trình tự thực hiện 35 CHƯƠNG 5 TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ CƠ KHÍ, ĐIỆN 36 5.1 Mô hình máy quấn dây phương án 2 36 5.2 Tính toán, thiết kế khung máy 37 5.3 Thanh dẫn hướng 54 5.4 Cơ cấu truyền động 57 5.5 Cơ cấu rải dây 57 5.6 Tính toán và lựa chọn động cơ AC 58 5.7 Tính toán chọn động cơ bước 59 5.8 Tính toán thiết kế trục vít me 63 5.9 Tính toán và thiết kế bộ truyền đai răng 64 5.10 Tính toán thiết kế phần điện 67 5.10.1 Sơ đồ khối điều khiển 68 5.10.2 Nguyên lý hoạt động tủ điện điều khiển 69 5.10.3 Sơ đồ mạch điện điều khiển 73 5.11 Mô hình thực nghiệm 83 CHƯƠNG 6 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 85 6.1 Kết luận 85 6.2 Hướng phát triển của đề tài 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 xiv
  19. DANH MỤC SƠ ĐỒ HÌNH ẢNH Hình 2. 1 Máy quấn dây AM3175 4 Hình 2. 2 Máy quấn dây điện 4 Hình 3. 1 Động cơ bước 6 Hình 3. 2 Cấu tạo động cơ bước nam châm vĩnh cửu 7 Hình 3. 3 Nguyên lý hoạt động động cơ bước nam châm vĩnh cửu 8 Hình 3. 4 Nguyên lý hoạt động động cơ bước biến từ trở 9 Hình 3. 5 Cấu tạo động cơ bước hỗn hợp 10 Hình 3. 6 Động cơ bước 2 pha lưỡng cực và đơn cực 11 Hình 3. 7 Phương pháp điều khiển động cơ bước 11 Hình 3. 8 Cấu tạo dây cắt hạt kim cương 14 Hình 3. 9 Vít me đai ốc 15 Hình 3. 10 Vít me đai ốc bi 16 Hình 3. 11 Kết cấu vít me đai ốc bi 17 Hình 3. 12 Cơ cấu điều chỉnh khe hở vít me-đai ốc bi 17 Hình 3. 13 Truyền động đai 18 Hình 3. 14 Encoder 19 Hình 3. 15 Rơle điện từ 23 Hình 3. 16 Sơ đồ chân 24 Hình 3. 17 Cấu tạo rơle nhiệt 25 Hình 3. 18 Contactor 26 Hình 3. 19 Công tắc hành trình 27 Hình 3. 20 Biến trở 28 Hình 3. 21 Cấu tạo biến trở 28 Hình 3. 22 Cấu tạo nút nhấn 29 Hình 3. 23 Nút nhấn 29 Hình 4. 1 Mô hình máy quấn dây phương án 1 32 Hình 4. 2 Mô hình máy quấn dây phương án 2 33 Hình 5. 1 Khung máy quấn dây tự động 37 Hình 5. 2 Bản vẽ thanh dẫn hướng 55 Hình 5. 3 Thông số tính toán động cơ 60 Hình 5. 4 Kết quả tính toán động cơ 61 Hình 5. 5 Bản vẽ động cơ bước 62 Hình 5. 6 Động cơ bước 62 Hình 5. 7 Bộ truyền vít me trượt 63 Hình 5. 8 Driver A4988. 71 Hình 5. 9 Driver DRV8825. 71 Hình 5. 10 Sơ đồ khối A4988. 72 Hình 5. 11 Mô hình thực tế 83 xv
  20. DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 5. 1 Trị số hiệu suất của các loại bộ truyền và ổ [1] 65 Bảng 5. 2 Chiều rộng đai răng b [1] 66 Bảng 5. 3 Các thông số của đai răng [1] 67 xv
  21. CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU 1.1 Tính cấp thiết của đề tài Chúng ta đã bước sang thế kỷ XXI thế kỷ của khoa học kỹ thuật hiện đại.Các thành tựu của khoa học kỹ thuật được áp dụng vào mọi mặt của cuộc sống.Điều này cũng được phản ánh một cách rõ ràng trong lĩnh vực lao động sản xuất, Ngày trước khi khoa học kỹ thuật vẫn còn lạc hậu thì lao động chân tay của con người chiếm một vị trí vai trò chủ đạo.Qua thời gian khi xã hội ngày càng phát triển nhu cầu của con người ngày càng cao không chỉ về số lượng mà còn cả chất lượng thì điều đó không còn thiết thực nữa.Lao động chân tay dần được thay thế bằng máy móc.Điều này có một ý nghĩa vô cùng quan trọng không chỉ giải phóng sức lao động mà còn nâng cao năng suất cũng như chất lượng của các sản phẩm làm ra.Đặc biệt là trong các nghành công nghiệp nặng nhọc và độc hại.[6] Trong thời buổi kinh tế thị trường như hiện nay thì việc tự động hoá quá trình sản xuất trở thành một yếu tố sống còn của các doanh nghiệp. Sự thành công hay thất bại của một doanh nghiệp phụ thuộc vào nhiều yếu tố trong đó chất lượng sản phẩm và giá thành là hai yếu tố cơ bản nhất. Mà hai yếu tố này lại được quyết định trực tiếp bởi yếu tố công nghệ và khả năng tự động hoá của doanh nghiệp. Một khi sản phẩm được sản xuất một cách tự động hoá thì tính ổn định và chất lượng cũng như năng suất của sản phẩm sẽ tăng từ đó sẽ giảm được giá thành nâng cao khả năng cạnh tranh.[6] Ngày nay, ở bất cứ nơi đâu không chỉ trong các nhà máy xí nghiệp mà trong cả đời sống sinh hoạt chúng ta có thể thấy sự hiện hữu của máy móc khắp nơi. Tuy nhiên nhu cầu của con người là vô hạn và nó phát sinh trong những hoàn cảnh nhất định. Do đó máy móc chỉ có thể đáp ứng được nhu cầu của con người trong một giai đoạn nhất định nào đó. Nhưng không vì vậy mà con người bớt đi sự tìm tòi sáng tạo. Mà ngược lại việc này còn được hưởng ứng một cách rộng rãi không phân biệt giai cấp. Có thể là trí thức, học sinh- sinh viên và thậm chí là người lao động. Hiện trên thị trường đã có nhiều loại máy quấn dây. Đa số là tự chế hoạt động theo nguyên lý khác, cơ cấu khác. Điển hình như máy quấn dây điện, máy quấn dây hàn phục vụ cho từng nhu cầu của công ty. Dựa theo yêu cầu cấp thiết của công ty II-VI Việt Nam cần chế tạo máy quấn dây diamond tự động để đưa vào máy wire saw sử dụng cho nhu cầu của công ty. Trong khi đó ở Việt Nam, các công trình nghiên cứu chế tạo máy quấn dây tự động chưa được quan tâm. Đặc biệt là nghiên cứu về máy quấn dây tự động diamond. Máy quấn dây tự động từ khi ra đời đến nay đã được cải tiến và phát triển rất nhiều. Tuy nhiên mỗi máy lại sử dụng cho một công việc nhất định. Nguyên lý hoạt động hoàn toàn khác nhau. Mỗi máy có ưu nhược điểm riêng. Hiện tại ở công ty II-VI Việt Nam đang sử dụng máy quấn dây tự động diamond tự chế dựa trên hoạt động của máy 1