Đồ án Thiết kế, chế tạo hệ thống cất giữ xe ô tô trong nhà trong ðiều kiện nhà nhỏ hẹp (Phần 1)

pdf 22 trang phuongnguyen 920
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đồ án Thiết kế, chế tạo hệ thống cất giữ xe ô tô trong nhà trong ðiều kiện nhà nhỏ hẹp (Phần 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfdo_an_thiet_ke_che_tao_he_thong_cat_giu_xe_o_to_trong_nha_tr.pdf

Nội dung text: Đồ án Thiết kế, chế tạo hệ thống cất giữ xe ô tô trong nhà trong ðiều kiện nhà nhỏ hẹp (Phần 1)

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY THIẾT KẾ, CHẾ TẠO HỆ THỐNG CẤT GIỮ XE Ô TÔ TRONG NHÀ TRONG ĐIỀU KIỆN NHÀ NHỎ HẸP GVHD: ThS. ĐOÀN TẤT LINH SVTH: VŨ VĂN TÀI MSSV: 13143574 SVTH: VŨ VĂN LÂM MSSV: 13143471 SVTH: PHAN NGUYỄN VIỆT KHANG MSSV: 13143607 SKL 0 0 4 9 7 0 Tp. Hồ Chí Minh, tháng 07/2017
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT TP.HỒ CHÍ MINH KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƢỢNG CAO  ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ, CHẾ TẠO HỆ THỐNG CẤT GIỮ XE Ô TÔ TRONG NHÀ TRONG ĐIỀU KIỆN NHÀ NHỎ HẸP. GVHD:ThS. ĐOÀN TẤT LINH KHÓA: 2013 NGÀNH: CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY SVTH : VŨ VĂN TÀI MSSV: 13143574 VŨ VĂN LÂM MSSV: 13143471 VÕ THANH KHƢƠNG MSSV: 13143561 PHAN NGUYỄN VIỆT KHANG MSSV: 13143607 Tp. Hồ Chí Minh, tháng 7 năm 2017
  3. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT TP.HỒ CHÍ MINH KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƢỢNG CAO  ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ, CHẾ TẠO HỆ THỐNG CẤT GIỮ XE Ô TÔ TRONG NHÀ TRONG ĐIỀU KIỆN NHÀ NHỎ HẸP. GVHD:ThS. ĐOÀN TẤT LINH KHÓA: 2013 NGÀNH: CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY SVTH : VŨ VĂN TÀI MSSV: 13143574 VŨ VĂN LÂM MSSV: 13143471 VÕ THANH KHƢƠNG MSSV: 13143561 PHAN NGUYỄN VIỆT KHANG MSSV: 13143607 Tp. Hồ Chí Minh, tháng 7 năm 2017
  4. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Tp. Hồ Chí Minh, ngày 7 tháng 4 năm 2017 NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ và tên sinh viên: Vũ Văn Tài MSSV: 13143574 Vũ Văn Lâm 13143471 Phan Nguyễn Việt Khang 13143607 Võ Thanh Khương 13143561 Ngành: Công Nghệ Chế Tạo Máy Giảng viên hướng dẫn: Th.S Đoàn Tất Linh Ngày nhâṇ đề tài: 10/2/2017 Ngày nộp đề tài: 7/4/2017 1.Tên đề tài: Thiết kế, chế tạo hệ thống cất giữ xe ô tô trong nhà trong điều kiện nhà nhỏ hẹp. 2. Các số liệu, tài liệu ban đầu: Công suất máy 2 KW. Lực nâng 2 tấn. Tốc độ nâng 0.5m/phút. 3. Nội dung thưc̣ hiêṇ đề tài: Nghiên cứ u hệ thống nâng hạ. Nghiên cứu hệ thống nâng hạ điển hình. Thiết kế kết cấu khung. Thiết kế bộ truyền. Tính toán tải. Tính toán bền. 4. Sản phẩm: Hê ̣thống nâng hạ cất giữ xe ô tô cho nhà đô thị. TRƢỞNG NGÀNH GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) i
  5. KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM NGÀNH: CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc BẢNG NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN Sinh viên 1: Vũ Văn Tài MSSV: 13143574 Sinh viên 2: Vũ Văn Lâm MSSV: 13143471 Sinh viên 3: Phan NguyễnViệt Khang MSSV: 13143607 Sinh viên 4: Võ Thanh Khương MSSV: 13143561 Tên đề tài: Thiết kế , chế tạo hệ thống nâng xe ô tô dùng để cất giữ trong nhà trong điều kiện nhỏ hẹp. Giáo viên hướng dẫn: Th.S Đoàn Tất Linh NHẬN XÉT 1. Về nội dung đề tài & khối lượng thực hiện: 2. Ưu điểm: ii
  6. 3. Khuyết điểm: 4. Điểm đánh giá cụ thể ĐIỂM ĐIỂM TT MỤC ĐÁNH GIÁ TỐI ĐẠT ĐA ĐƢỢC 1 Hình thức và kết cấu luận án 20 Đú ng format vớ i đầy đủ cả hinh thứ c và nôị dung ̀ 5 của các mục Tính tổng quan, mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 5 Tính cấp thiết của đề tài 5 Phương pháp nghiên cứu 5 2 Nội dung nghiên cƣ́ u 80 Khả năng ứng dụng kiến thức toán học, khoa học và kỹ thuật, khoa hoc̣ xã hôị , để giải quyết vấn 10 đề Khả năng phân tích/tổng hợp 5  Khả năng thực hiện thiết kế và chế tạo hệ thống, máy móc, hoặc thiết bị, (đối với đề tài theo hướng công nghệ)  Khả năng thực hiện nghiên cứu, đề xuất 50 phương pháp hoặc quy trình, có tính mới và sáng tạo, đáp ứng yêu cầu đưa ra với những ràng buộc thực tế (đối với đề tài theo hướng nghiên cứu) Khả năng cải tiến và phát triển đề tài 10 ii
  7. Khả năng sử dụng công cụ kỹ thuật, phần mềm 5 chuyên ngành, Điểm thƣởng 3 ĐATN có các tiêu chí sau sẽ được công thêm tối 20 đa 20 điểm: - Thuyết minh ĐATN viết bằng tiếng Anh 5 - ĐATN báo cáo bằng tiếng Anh 5 - Kết quả ĐATN viết được 1 bài báo khoa 5 học (Hội nghị, tạp chí chuyên ngành, ) - ĐATN được chuyển giao cho công ty (có 5 giấy xác nhận của công ty) Tổng điểm 100 (*) Nếu > 100 sẽ qui đổi thành 100 điểm Tổng điểm quy đổi (hệ 10) 10 (*) Nếu > 10 sẽ qui đổi thành 10 điểm 4. Đề nghị cho bảo vệ hay không? Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 20 . Giáo viên hướng dẫn (Ký & ghi rõ họ tên) ii
  8. KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM NGÀNH: CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc BẢNG NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN Sinh viên 1: Vũ Văn Tài MSSV: 13143574 Sinh viên 2: Vũ Văn Lâm MSSV: 13143471 Sinh viên 3: Phan NguyễnViệt Khang MSSV: 13143607 Sinh viên 4: Võ Thanh Khương MSSV: 13143561 Tên đề tài: Thiết kế , chế tạo hệ thống nâng xe ô tô dùng để cất giữ trong nhà trong điều kiện nhỏ hẹp. Giáo viên hướng dẫn: Th.S Đoàn Tất Linh 1. Về nội dung đề tài & khối lượng thực hiện: 2. Ưu điểm: iii
  9. 3. Khuyết điểm: 4. Điểm đánh giá cụ thể ĐIỂM ĐIỂM TT MỤC ĐÁNH GIÁ ĐẠT TỐI ĐA ĐƢỢC 1 Hình thức và kết cấu luận án 20 Đú ng format vớ i đầy đủ cả hình thứ c và nôị dung 5 của các mục Tính tổng quan, mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 5 Tính cấp thiết của đề tài 5 Phương pháp nghiên cứu 5 2 Nội dung nghiên cƣ́ u 80 iii
  10. Khả năng ứng dụng kiến thức toán học, khoa học và kỹ thuật, khoa hoc̣ xã hôị , để giải quyết vấn 10 đề Khả năng phân tích/tổng hợp 5  Khả năng thực hiện thiết kế và chế tạo hệ thống, máy móc, hoặc thiết bị, (đối với đề tài theo hướng công nghệ)  Khả năng thực hiện nghiên cứu, đề xuất 50 phương pháp hoặc quy trình, có tính mới và sáng tạo, đáp ứng yêu cầu đưa ra với những ràng buộc thực tế (đối với đề tài theo hướng nghiên cứu) Khả năng cải tiến và phát triển đề tài 10 Khả năng sử dụng công cụ kỹ thuật, phần mềm 5 chuyên ngành, Điểm thƣởng 3 ĐATN có các tiêu chí sau sẽ được công thêm tối 20 đa 20 điểm: - Thuyết minh ĐATN viết bằng tiếng Anh 5 - ĐATN báo cáo bằng tiếng Anh 5 - Kết quả ĐATN viết được 1 bài báo khoa 5 học (Hội nghị, tạp chí chuyên ngành, ) - ĐATN được chuyển giao cho công ty (có 5 giấy xác nhận của công ty) Tổng điểm 100 (*) Nếu > 100 sẽ qui đổi thành 100 điểm Tổng điểm quy đổi (hệ 10) 10 (*) Nếu > 10 sẽ qui đổi thành 10 điểm iii
  11. 5. Câu hỏi phản biện (nếu có): 6. Đề nghị cho bảo vệ hay không? Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 20 Giáo viên phản biện (Ký & ghi rõ họ tên) iii
  12. LỜI CẢM ƠN Đồ án tốt nghiệp đối với sinh viên năm cuối là rất quan trọng, nhằm tổng hợp lại những kiến thức về chuyên ngành cơ khí chế tạo máy và các môn học khác mà chúng em đã được học suốt 4 năm ở giảng đường đại học, cũng như những kinh nghiệm từ thực tế. Đồ án tốt nghiệp này đã giúp chúng em đi từ lý thuyết vào thực tế nghiên cứu và chế tạo mô hình thực tế. Qua đó chúng em đã củng cố vững hơn về kiến thức chuyên ngành và kỹ năng làm việc thực tế cũng như làm vệc nhóm sao cho hiệu quả hơn, là một kỹ năng rất cần thiết cho kỹ sư sau khi ra trường. Đề tài đồ án tốt nghiệp của chúng em là ‘Tính toán, thiết kế và chế tạo hệ thống cất giữ xe trong nhà nhỏ hẹp’. Đồ án gồm có 7 chương, mỗi chương đi sâu vào việc tìm hiểu, nghiên cứu và tính toán các mô đun nhỏ thành phần.Với những kiến thức đã học, cùng với nỗ lực của các thành viên nhóm, sau một thời gian nghiên cứu, cùng với sự giúp đỡ hướng dẫn của các thầy cô giáo bộ môn, đặc biệt là thầy Đoàn Tất Linh, làngười đã hướng dẫn, chỉ bảo tận tình và tạo mọi điều kiện thuận lợi để chúng em hoàn thành tốt Đồ án. Bên cạnh đó chúng em cũng muốn gửi lời cảm ơn đến các thầy cô giáo trong Khoa Cơ khí Chế Tạo máy, trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP. HCM đã truyền đạt những kiến thức, kinh nghiệm quý báu và tạo điều kiện cho nhóm hoàn thành đề tài. Mặc dù đã rất cố gắng, nhưng trong một khoảng thời gian cho phép, cũng như hạn chế về mặt kiến thức của bản thân, đồ án này không thể tránh khỏi nhiều thiếu sót. Chính vì vậy, chúng em rất mong nhận được sự góp ý của các thầy giáo, cô giáo cũng như của bạn bè và những người có quan tâm đến lĩnh vực mà đồ án này đã được trình bày. Cuối cùng kính chúc quý thầy, cô trong khoa Đào Tạo Chất Lượng Cao lời chúc sức khỏe, hạnh phúc, công tác tốt. Chúng em xin chân thành cảm ơn! Tp.Hồ Chí Minh, Ngày15 tháng 7 năm 2017 iv
  13. TÓM TẮT ĐỒ ÁN TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO HỆ THỐNG CẤT GIỮ XE TRONG ĐIỀU KIỆN NHÀ NHỎ HẸP Đất nước ta đang trên đà phát triển do đó việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào đời sống đóng một vai trò hết sức quan trọng đối với con người. Việc áp dụng khoa học kỹ thuật chính là vệc đưa những nghiên cứu từ lý thuyết đi vào đời sống thực tiễn nhằm thay thế sức lao động của con người một cách có hiệu quả nhất, đảm bảo an toàn trong quá trình làm việc. Đề tài đồ án tốt nghiệp “Tính toán, thiết kế và chế tạo hệ thống cất giữ xe trong nhà nhỏ hẹp” được đề ra nhằm giúp cho các hộ gia đình vừa và nhỏ có xe ô tô, nhằm tạo thêm không gian cho người dung cũng như tính tiện lợi Sau khi tìm hiểu, tham khảo tài liệu để tính toán các thông số kỹ thuật của hệ thống, cùng với sự giúp đỡ tận tình của thầy Đoàn Tất Linh, chúng em đã có được những kết quả sơ bộ về hệ thống. Phương pháp nâng điển hình đó là dung hệ thống thủy lực, tuy nhiên hệ thống thủy lực lại có chi phí đầu tư cao, bao gồm xy lanh thủy lực và hệ thống bơm. Một số nhược điểm: - Mất mát trong đường ống dẫn và rò rỉ bên trong các phần tử, làm giảm hiệu suất và hạn chế phạm vi sử dụng - Khó giữ được vận tốc không đổi khi phụ tải thay đổi do tính nén khí được của chất lỏng và tính đàn hồi của đường - Khi mới khởi động, nhiệt độ của hệ thống chưa ổn định, vận tốc làm việc thay đổi do độ nhớt của chất lỏng thay đổi Sau khi tính toán kỹ lưỡng, nhóm đã đưa ra phương án dùng trục vít me, với những ưu điểm là gọn nhẹ, giá thành rẻ, có thể sản xuất trong nước và đáp ứng các tiêu chí về kỹ thuật. Hệ thống vít me còn có hệ số an toàn rất cao, tốc độ nâng theo như tính toán của nhóm là 0.5m/phút. Đảm bảo an toàn và ổn định cho hệ thống cũng như ô tô trong lúc vận hành. Trong quá trình thực hiện đồ án, do có sự đầu tư về thời gian và công sức nên nhóm đã đạt được một số thành quả nhất định như: chạy thành công máy, tốc độ nâng đúng theo thiết kế Bên cạnh đó, do sự thiếu sót về kinh nghiệm thưc tế và kiến thức còn hẹp nên không thể tránh khỏi những vấn đề như: giới hạn về máy móc, thiết bị cũng như kinh nghiệm, . v
  14. ABSTRACT CALCULATION, DESIGN AND MANUFACTURING OF VEHICLE SYSTEMS IN A SMALL HOUSE. Our country is developing so that the application of science and technology plays a important role for people. The application of science and technology, which conver the theoretical researchinto practical life to replace human laborin the most effective way, ensuring safety in the work process. The graduated project “Calculating, designing and manufacturing of vehicle systems in a small house” is designed to help small- and medium-sized car owners to create more user space as well as convenience. After researching, referring to documents to calculate the technical parameters of the system with the dedicated help of Doan Tat Linh, we have obtained preliminary results on the system. The typical lifting method use the hydraulic systems, but hydraulic systems have a high investment cost, including hydraulic cylinders and pumping systems. Some disadvantages: - Loss in piping and leakage inside the elements, reduced efficiency and limited scope of using. -It is difficult to keep the velocity constant when the load changes due to the compressibility of the liquid and the elasticity of the road -when the system start up, the temperature of the system is not stable, the velocity changes due to the viscosity of the fluid changes. After careful consideration, the team proposed a mezzanine screw with the advantages of lightweight, low cost, locally manufactured and meeting the technical criteria. The screw system also has a very high safety factor, the rate of lift as calculated is 0.5m / min. Ensure safety and stability for the system as well as the car while operating. During the implementation of the project, due to the investment of time and effort, the team has achieved certain achievements such as run successful machine, speed up the rightdesign Besides that, the lack of practical experience and knowledge is so narrow that unavoidable problems such as: Limited in terms of machinery, equipment as well as experience, v
  15. MụC LụC TRANG PHụ BIA TRANG NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN i PHIẾU NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN ii PHIẾU NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN iii LỜI CẢM ƠN iv TÓM TẮT ĐỒ ÁN v MỤC LỤC vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU viii DANH MỤC CÁC HÌNH ANH ix CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU. 1 CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG NÂNG HẠ XE. 6 2.1 Lịch sử nguồn gốc. 6 2.2 Tình hình các loại hầm để xe ngầm dƣới mặt đất. 7 HINH 2.2.1 : QUI HOạCH BÃI XE NGầM 7 CHƢƠNG 3: PHÂN TÍCH CÁC ĐIỀU KIỆN, PHƢƠNG ÁN ĐỖ XE HIỆN HỮU. 9 3.1 Phƣơng án đỗ xe trên đƣờng 9 3.1.1 Nhu cầu và khả năng đáp ứng 9 3.2 Phƣơng án đỗ xe trong hầm 14 3.2.1 Tình hình thực tế 15 3.2.2 Tình hình nhu cầu của ngƣời dân. 16 3.2.3 Lợi ích của hầm để xe ngầm 17 3.3 Đỗ xe ở nhà 18 CHƢƠNG 4: ĐỀ XUẤT PHƢƠNG ÁN KHẢ THI CHO VIỆC ĐỖ XE TẠI NHÀ. 20 4.1 Phƣơng án đỗ xe nổi. 20 4.2 Hệ thống ngầm 21 CHƢƠNG 5: NGHIÊN CỨU HỆ THỐNGNÂNG HẠ Ô TÔ ĐIỂN HÌNH. 22 5.1 Tổng quan 22 5.2.2 Nhƣợc điểm 23 5.4.1 Ƣu điểm 26 5.4.1 Nhƣợc điểm 26 6.2 Thiết kế khung chịu lực 29 6.3 Tính toán bền cho hệ thống 31 vi
  16. 6.4 Kiểm nghiệm bằng phần mềm 33 6.4.1 Giới thiệu về PTC Creo Parametric 34 6.4.2 Kết quả mô phỏng 37 CHƢƠNG 7: THIẾT KẾ HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG. 46 7.3.2 Xác định sơ bộ đƣờng kính trục. 55 7.3.3 Xác định chiều và độ lớn các lực từ chi tiết quay tác dụng lên trục. 55 7.4.1 Chọn vật liệu, phƣơng pháp nhiệt luyện, cơ tính : 59 7.4.2 Xác định ứng xuất tiếp xúc cho phép : 59 7.4.3. Tính toán bộ truyền bánh răng côn răng thẳng : 61 7.5.2 Tính đƣờng kính trung bình của vít 66 7.5.3 Chọn các thông số của ren : 66 7.5.5 Kiểm nghiệm vít về ổn định: 67 7.5.6 Kích thƣớc đai ốc: 67 7.6.1 Sơ bộ về ổ lăn. 68 7.6.2 Chọn loại ổ lăn. 69 7.6.3. Chọn kích thƣớc ổ lăn. 69 CHƢƠNG 8: LIÊN KẾT TRONG KẾT CẤU. 72 8.1. Liên kết hàn 72 8.1.1 Hàn hồ quang điện 72 8.1.2 Các yếu tố ảnh hƣởng Chất lƣợng đƣờng hàn 73 8.1.3 Que hàn (theo TCVN 3223-1994): 73 8.1.4 Hàn hồ quang điện tự động và nửa tự động 74 8.1.5 Hàn hồ quang điện trong lớp khí bảo vệ 75 8.1.6 Hàn hơi 75 8.1.7 Đƣờng hàn đối đầu 75 8.1.8 Đƣờng hàn góc 76 8.1.9 Tính toán liên kết có bản ghép 78 8.2. Bu lông 79 8.2.1 Cấu tạo chung của bulông 79 8.2.2 Bulông thô, bulông thƣờng: 79 8.2.3 Bulông tinh: 80 8.2.4 Bulông cường độ cao : 80 8.2.5 Lớp độ bền của bulông 80 8.2.6 Sự làm việc của liên kết bulông thô, thƣờng, và tinh 80 vi
  17. 8.2.7 Tính đƣờng kính bu long và số lƣợng bu lông cần thiết 82 CHƢƠNG 9 : SƠN MÀU. 83 9.2 Kỹ thuật phun sơn 84 9.4 Một số lỗi và cách khắc phục hiệu quả khi phun sơn 86 CHƢƠNG 10: THIẾT KẾ MẠCH ĐIỆN CHO MÁY 90 10.1 Chọn phƣơng án khởi động. 90 10.2 Thiết kế mạch động lực và mạch điều khiển động cơ. 91 CHƢƠNG 11: GIA CÔNG VÀ LẮP RÁP HỆ THỐNG. 93 11.1 Tìm hiểu thép C45. 93 11.1.1 Khái niệm chung về thép. 93 11.1.2 Phân loại. 93 11.1.3 Tính chất chung của thép. 94 11.1.4 Thành phần hóa học và cơ tính thép C45. 94 11.2 Gia công chế tạo 97 11.2.1 Chuẩn bị vật tƣ vật liệu: 98 11.2.3 Lắp ráp mạch điện động lực và điều khiển 130 CHƢƠNG 12: BÔI TRƠN HỘP GIẢM TỐC 135 12.1.2 Dầu bôi trơn hộp giảm tốc 135 12.2 Bôi trơn bộ truyền 136 12.2.1 Các loại dầu mỡ bôi trơn : 136 12.2.2 Đặc điểm 137 12.2.3 Ƣu điểm nổi bật khi sử dụng mỡ bôi trơn 137 12.2.4 Thông số kỹ thuật 137 KẾT LUẬN 139 TÀI LIỆU THAM KHẢO 140 vi
  18. DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT VAMA : Hiệp hội các nhà sản xuất ô tô Việt Nam TNHH MTV: Trách nhiệm hữu hạng một thành viên 46/2016/NĐ-CP: 46/2016 Nghị Định-Chính Phủ UBND TP.HCM: Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh CAD (Computer Aided Design): thiết kế dưới sự hỗ trợ của máy tính (hay còn gọi là công cụ trợ giúp vẽ trên máy tính). CAM (Computer Aided Manufacturing):lĩnh vực sử dụng máy tính để tạo chương trình điều khiển hệ thống sản xuất, kể cả trực tiếp điều khiển các thiết bị, hệ thống, đảm bảo vật tư kỹ thuật. CNC (Computerized Numerical Control): máy gia công điều khiển số có sự trợ giúp của máy tính trong việc vận hành và lập trình gia công. CAE (Computer Aided Engineering): tính toán kỹ thuật với sự trợ giúp của máy tính. SL: Số lượng vii
  19. DANH MụC BảNG BIểU Bảng 6.3.2 : Bảng tính năng 37 Bảng 7.2. Hệ số ma sát giữa một số loại vật liệu 47 Bảng 7.7: Chế độ lắp. 71 Bảng 9.2 :Độ nhớt và áp suất của sơn 85 Bảng 11.1.4a: Thành phần hóa học của thép C45 94 Bảng 11.1.4b: Cơ tính của thép Các bon C45 95 viii
  20. DANH MụC CÁC HÌNH ảNH Hình 1.6a: Bãi đỗ xe ngầm 3 Hình 1.6b: Đỗ xe trên đƣờng phố 4 Hình 1.6c: Đỗ xe dƣới lòng đƣờng 5 Hình 2.1: Hệ thống đỗ xe tầng cao 6 Hình 2.2.1 : Qui hoạch bãi xe ngầm 7 Hình 3.1 : Đỗ xe trên lòng đƣờng 9 Hình 2.1.3a: Mức phạt lỗi đỗ xe sai quy định 12 Hình 3.2a :Đỗ xe trong hầm ở một số chung cƣ và trung tâm thƣơng mại 14 Hình 3.3a : Để xe ở trong nhà 18 Hình 3.4 :Hệ thống đỗ xe chữ U 18 Hình 3.4b : Bãi đỗ xe tầng cao. 19 Hình 4.1 :Hệ thống đỗ xe nổi 20 Hình 4.2 :Hệ thống đỗ xe tầng hầm 21 Hình5.2 :Hệ thống nâng hạ thủy lực 23 Hình 5.3: Hệ thống khí nén 24 Hình 5.4: Hệ thống nâng vít me 26 Hình 6.3.3 : biểu đồ Qy và Mx 33 Hình 6.3.2b: Giao diện phần mềm 35 Hình 6.4.2a: Phân bố ứng suất trong trục chính 38 Hình 6.4.2b: Chuyển vị thẳng đứng của trục chính 38 Hình 6.4.2c: Phân bố ứng suất trên cụm cáp 39 Hình 6.4.2d: Chuyển vị của cụm cáp 39 Hình 6.4.2e: Phân bố ứng suất trên thanh khung dài 40 Hình 6.4.2f: Chuyển vị của thanh khung dài 40 Hình 6.4.2g: Phân bố ứng suất trên vít me 41 Hình 6.4.2h: Chuyển vị trên vít me 41 Hình 6.4.2i: Phân bố ứng lực trên sàn xe 42 Hình 6.4.2j: Chuyển vị trên sàn xe 43 Hình 6.4.2k: Ứng suất trên cột chống 43 Hình 6.4.2l: Chuyển vị trên cột chống 43 Hình 6.4.2m: Ứng suất trên thanh khung ngắn dƣới 44 Hình 6.4.2n: Chuyển vị của thanh khung ngắn dƣới 44 Hình 6.4.2o: Ứng suất trên thanh khung ngắn trên 45 Hình 7.1 Sơ đồ nguyên lí làm việc 46 Hình 8.1.1:Nguyên lý 73 ix
  21. Hình 8.1.4:Hàn hồ quang chìm 74 Hình 8.2.1: Thông số bu lông 79 Hình 8.2.6: Các giai đoạn chịu lực 81 Hình 10.2: Mạch điện của hệ thống 92 Hình 11.2.1a: Gân tăng cứng và bản ghép 98 Hình 11.2.1b : Nhôm tấm lót sàn chống trƣợt 98 Hình 11.2.1c : Các bản ghép 99 Hình 11.2.1d: Vít me và đai ốc 99 Hình 11.2.1e :Bản ghép khung trƣớc và sau 101 Hình 11.2.1f :Bản ghép mặt bên trái, phải 102 Hình 11.2.1g: Bản gép các góc trên 103 Hình 11.2.1h: Bản ghép của trục chính 104 Hình 11.2.1i: Tồng hợp các bản ghép 105 Hình 11.2.1i:Cắt thanh chịu lực các mặt bên 106 Hình 11.2.1j: Gia công lỗ cho các thanh chịu lực bên 107 Hình 11.2.1k:Làm sạch bavia bề mặt đã gia công 108 Hình 11.2.1o:Gia công ống ty lót vào các thanh chịu lực 109 Hình 11.2.1p: Sắp xếp và đánh dấu vị trí của các bát trên thanh chịu lực 110 Hình 11.2.1q: Hàn các bản ghép vào khung chịu lực 111 Hình 11.2.1l: Khoan lỗ các tấm đỡ 112 Hình 11.2.1m: Hoàn thiện các tấm đỡ 113 Hình 11.2.1s:Gia công then bằng trên trục vit me và trục truyền động 114 Hình 11.2.1t:Gia công trục nối truyền động 115 Hình 11.2.1u:Gia công thanh chịu lực sàn với mái sàn xe 116 Hình 11.2.2a: Lắp ráp các thanh chịu lực cho khung 117 Hình 11.2.2b: Hoàn thiện cụm khung chịu lực 118 Hình 11.2.2b: Hoàn thiện cụm khung chịu lực 119 Hình 11.2.2c: Gia công lắp ráp cụm khung sàn 120 Hình 11.2.2d: Lắp ráp bánh răng và then vào trục vít me 121 Hình 11.2.2e: Lắp ráp hoàn chỉnh cụm vít me 122 Hình 11.2.2e: Lắp ráp cụm động cơ 123 Hình 11.2.2f: Lắp động cơ , hộp giảm tốc và hệ thống truyền động vào khung 124 Hình 11.2.2g: Lắp ráp cụm mái che sàn xe 125 Hình 11.2.2h: Sơn lót Bạch Tuyết 126 Hình 11.2.2i: Sơn lót cho toàn bộ hệ thống 127 ix
  22. S K L 0 0 2 1 5 4