Đồ án Thiết kế cải tiến, chế tạo bộ phận đóng bịch nấm (theo hướng tự động và tăng năng suất) (Phần 1)

pdf 22 trang phuongnguyen 3140
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đồ án Thiết kế cải tiến, chế tạo bộ phận đóng bịch nấm (theo hướng tự động và tăng năng suất) (Phần 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfdo_an_thiet_ke_cai_tien_che_tao_bo_phan_dong_bich_nam_theo_h.pdf

Nội dung text: Đồ án Thiết kế cải tiến, chế tạo bộ phận đóng bịch nấm (theo hướng tự động và tăng năng suất) (Phần 1)

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM KHOA CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY THIẾT KẾ CẢI TIẾN, CHẾ TẠO BỘ PHẬN ĐÓNG BỊCH NẤM (THEO HƯỚNG TỰ ĐỘNG VÀ TĂNG NĂNG SUẤT) GVHD: TS.VĂN HỮU THỊNH SVTH: VÕ MINH HIỆP MSSV: 13143110 SVTH: LÊ QUỐC HIỆU MSSV: 13143123 SVTH: TRẦN QUANG ĐẠI HIỆP MSSV: 13143109 SKL 0 0 5 0 1 2 Tp. Hồ Chí Minh, tháng 07/2017
  2. KHOA CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM BỘ MÔN CN CHẾ TẠO MÁY Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Giảng viên hướng dẫn: TS.Văn Hữu Thịnh Họ và tên Sinh viên: Võ Minh Hiệp MSSV: 13143110 Lê Quốc Hiệu MSSV: 13143123 Trần Quang Đại Hiệp MSSV: 13143109 1. Tên đề tài: Thiết kế cải tiến, chế tạo bộ phận đóng bịch nấm (theo hướng tự động và tăng năng suất). 2. Các số liệu, tài liệu ban đầu: Phối liệu để vô bịch (lọ nhựa). Năng suất: 1000 lọ/giờ 3. Nội dung chính của đồ án: Tổng quan. Cơ sở tính toán, thiết kế. Chọn phương án thiết kế, tính toán thiết kế. Chế tạo máy chạy thử nghiệm. Đánh giá. Kết luận, đề nghị. 4. Các sản phẩm dự kiến: Hồ sơ thiết kế. Mô hình. 5. Ngày giao đồ án: 15/3/2017 6. Ngày nộp đồ án: 20/7/2017 7. Ngôn ngữ trình bày: Bản báo cáo: Tiếng Việt Trình bày bảo vệ: Tiếng Việt TRƢỞNG KHOA TRƢỞNG BỘ MÔN GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) i
  3. TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY Độc lập - Tự do – Hạnh phúc Bộ môn: Công nghệ Chế tạo máy PHIẾU NHẬN XÉT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP (Dành cho giảng viên hướng dẫn) Họ và tên sinh viên: Võ Minh Hiệp MSSV: 13143110 Hội đồng: CKM-8 Họ và tên sinh viên: Lê Quốc Hiệu MSSV: 13143123 Hội đồng: CKM-8 Họ và tên sinh viên: Trần Quang Đại Hiệp MSSV: 13143109 Hội đồng: CKM-8 Tên đề tài: Thiết kế cải tiến, chế tạo bộ phận đóng bịch nấm (theo hướng tự động và tăng năng suất). Ngành đào tạo: Công nghệ Chế tạo máy Họ và tên GV hướng dẫn: TS.Văn Hữu Thịnh Ý KIẾN NHẬN XÉT 1. Nhận xét về tinh thần, thái độ làm việc của sinh viên (không đánh máy) 2. Nhận xét về kết quả thực hiện của ĐATN(không đánh máy) 2.1.Kết cấu, cách thức trình bày ĐATN: 2.2 Nội dung đồ án: (Cơ sở lý luận, tính thực tiễn và khả năng ứng dụng của đồ án, các hướng nghiên cứu có thể tiếp tục phát triển) ii
  4. 2.3.Kết quả đạt được: 2.4. Những tồn tại (nếu có): 3. Đánh giá: Điểm tối Điểm đạt TT Mục đánh giá đa đƣợc 1. Hình thức và kết cấu ĐATN 30 Đú ng format vớ i đầy đủ cả hình thứ c và nôị dung của cá c muc̣ 10 Mục tiêu, nhiệm vụ, tổng quan của đề tài 10 Tính cấp thiết của đề tài 10 2. Nội dung ĐATN 50 Khả năng ứng dụng kiến thức toán học, khoa học và kỹ thuật, khoa hoc̣ 5 xã hội Khả năng thực hiện/phân tích/tổng hợp/đánh giá 10 Khả năng thiết kế chế tạo một hệ thống, thành phần, hoặc quy trình 15 đáp ứng yêu cầu đưa ra với những ràng buộc thực tế. Khả năng cải tiến và phát triển 15 Khả năng sử dụng công cụ kỹ thuật, phần mềm chuyên ngành 5 3. Đánh giá về khả năng ứng dụng của đề tài 10 4. Sản phẩm cụ thể của ĐATN 10 Tổng điểm 100 4. Kết luận:  Được phép bảo vệ  Không được phép bảo vệ TP.HCM, ngày tháng năm 20 Giảng viên hướng dẫn ((Ký, ghi rõ họ tên) iii
  5. TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY Độc lập - Tự do – Hạnh phúc Bộ môn: Công nghệ Chế tạo máy PHIẾU NHẬN XÉT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP (Dành cho giảng viên phản biện) Họ và tên sinh viên: Võ Minh Hiệp MSSV: 13143110 Hội đồng: CKM-8 Họ và tên sinh viên: Lê Quốc Hiệu MSSV: 13143123 Hội đồng: CKM-8 Họ và tên sinh viên: Trần Quang Đại Hiệp MSSV: 13143109 Hội đồng: CKM-8 Tên đề tài: Thiết kế cải tiến, chế tạo bộ phận đóng bịch nấm (theo hướng tự động và tăng năng suất). Ngành đào tạo: Công nghệ Chế tạo máy Họ và tên GV phản biện: (Mã GV) ThS.Dương Đăng Danh Ý KIẾN NHẬN XÉT 1. Kết cấu, cách thức trình bày ĐATN: 2. Nội dung đồ án: (Cơ sở lý luận, tính thực tiễn và khả năng ứng dụng của đồ án, các hướng nghiên cứu có thể tiếp tục phát triển) 3. Kết quả đạt được: 4. Những thiếu sót và tồn tại của ĐATN: iv
  6. 5. Câu hỏi: 6. Đánh giá: Điểm tối Điểm đạt TT Mục đánh giá đa đƣợc 1. Hình thức và kết cấu ĐATN 30 Đú ng format vớ i đầy đủ cả hình thứ c và nôị dung của cá c muc̣ 10 Mục tiêu, nhiệm vụ, tổng quan của đề tài 10 Tính cấp thiết của đề tài 10 2. Nội dung ĐATN 50 Khả năng ứng dụng kiến thức toán học, khoa học và kỹ thuật, khoa 5 học xã hội Khả năng thực hiện/phân tích/tổng hợp/đánh giá 10 Khả năng thiết kế, chế tạo một hệ thống, thành phần, hoặc quy trình 15 đáp ứng yêu cầu đưa ra với những ràng buộc thực tế. Khả năng cải tiến và phát triển 15 Khả năng sử dụng công cụ kỹ thuật, phần mềm chuyên ngành 5 3. Đánh giá về khả năng ứng dụng của đề tài 10 4. Sản phẩm cụ thể của ĐATN 10 Tổng điểm 100 7. Kết luận:  Được phép bảo vệ  Không được phép bảo vệ TP.HCM, ngày tháng năm 20 Giảng viên phản biện ((Ký, ghi rõ họ tên) v
  7. LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài đồ án tốt nghiệp này, nhóm em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy TS.Văn Hữu Thịnh, đã tận tình hướng dẫn nhóm em trong suốt quá trình làm đề tài. Nhóm em xin chân thành thành cảm ơn thầy cô trường Đại học sư phạm kỹ thuật TP.HCM, đặc biệt là thầy cô khoa Cơ khí chế tạo máy đã tận tình truyền đạt kiến thức trong 4 năm học tập. Vốn kiến thức đó không chỉ là nền tảng cho nhóm hoàn thành đề tài này mà còn là hành trang cho nhóm em bước vào đời vững chắc hơn. Tp.Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 20 Nhóm sinh viên thực hiện vi
  8. TÓM TẮT ĐỀ TÀI THIẾT KẾ CẢI TIẾN, CHẾ TẠO BỘ PHẬN ĐÓNG BỊCH NẤM (THEO HƢỚNG TỰ ĐỘNG VÀ TĂNG NĂNG SUẤT) Trước năm 2012, quá trình đóng bịch nấm ở Việt Nam được thực hiện hoàn toàn bằng thủ công, năng suất thấp, tốn nhiều nhân công. Từ năm 2012 đến nay, công ty TNHH cơ khí An Thuận Phát đã sản suất ra máy đóng bịch nấm. Nhờ đó mà quá trình đóng bịch nấm ở Việt Nam được cải thiện, năng suất cao hơn gấp 7 đến 8 lần so với quá trình đóng bịch bằng thủ công, và tốn ít nhân công hơn. Nhưng bộ phận đóng bịch nấm của máy vẫn cần sự trợ giúp của con người, chưa được tự động hoàn toàn. Trước tình hình đó, nhóm em đã chọn làm đề tài thiết kế cải tiến, chế tạo bộ phận đóng bịch nấm ( theo hướng tự động và tăng năng suất). Với hy vọng quá trình đóng bịch được tự động và năng suất cao hơn. vii
  9. SUMMARY PROJECT: IMPROVEMENT DESIGN, MANUFACTURING A MACHINE FOR PACKING BAGS MUSHROOM (TREND AUTOMATIC AND INCREASE PRODUCTIVITY) Before 2012, the process of packing bags mushrooms in Vietnam is done entirely by hand, low productivity, labor intensive. From 2012 to now, An Thuan Phat Mechanical Company has manufactured machines for packing bags mushrooms. As a result, the process of packing bags mushrooms in Vietnam is improved, yielding seven to eight times more than manual pulping, and less labor. But the mushrooming part of the machine still needs human help, not fully automatic yet. Prior to that situation, the group chose the project: improvement design, manufacturing a machine for packing bags mushroom (trend automatic increase productivity). Hoping for automatic and increase productivity. viii
  10. MỤC LỤC Trang phụ bìa TRANG Nhiệm vụ đồ án tốt nghiệp i Phiếu nhận xét của giáo viên hướng dẫn ii Phiếu nhận xét của giáo viên phản biện iv Lời cảm ơn vi Tóm tắt vii Mục lục ix Danh sách các từ viết tắt x Danh sách các bảng xi Danh sách các hình ảnh, biểu đồ xii Chƣơng 1:TỔNG QUAN 1 1.1.Giới thiệu ngành trồng nấm ở Việt Nam 1 1.2.Giới thiệu về nấm 10 1.3.Giới thiệu đề tài 22 Chƣơng 2: CƠ SỞ TÍNH TOÁN THIẾT KẾ 26 2.1. Các phương án nguyên cứu 26 2.2. Các phương án thiết kế 29 2.3. Kết luận 31 Chƣơng 3: THIẾT KẾ MÁY ĐÓNG BỊCH (LỌ) NẤM 32 3.1.Giới thiệu chung về các phương pháp đóng bịch (lọ) nấm 32 3.2.Máy đóng bịch (lọ) nấm 35 3.3.Tính toán bộ phận định lượng mùn cưa 40 3.4.Tính chọn động cơ 44 3.5. Tính toán bộ truyền xích 48 3.6.Tính toán xích tải 53 3.7.Tính trục xích tải 58 3.8.Tính then 62 3.9.Tính ổ lăn 63 Chƣơng 4: ĐIỀU KHIỂN 64 4.1.Mạch điều khiển và mạch động lực 64 4.2.Chương trình PLC 65 Chƣơng 5: CHẾ TẠO, CHẠY THỬ NGHIỆM, ĐÁNH GIÁ 69 5.1.Chế tạo 69 5.2.Chạy thử nghiệm 70 5.3.Đánh giá 72 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 ix
  11. DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT PTNT: Phát triển nông thôn TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam UBND: Uỷ ban Nhân dân x
  12. DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 3.1: Bảng thông số động cơ 47 Bảng 3.2: Bảng thông số bộ truyền xích 52 Bảng 3.3: Bảng thông số xích tải 57 Bảng 4.1: Thông số máy 69 xi
  13. DANH SÁCH CÁC HÌNH ẢNH, BIỂU ĐỒ Hình 1.1: Nấm linh chi 1 Hình 1.2: Nhân giống nấm dạng dịch thể 2 Hình 1.3: Trang trại nấm tại Việt Nam 3 Hình 1.4: Ngành trồng nấm tại Nhật Bản 4 Hình 1.5: Phân lập, nhân giống nấm 6 Hình 1.6: Sản xuất nấm tại hộ gia đình 7 Hình 1.7: Công dụng của nấm linh chi 10 Hình 1.8: Nấm mọc trên thân cây 11 Hình 1.9: Vitamin trong nấm linh xanh 12 Hình 1.10: Lợi ích của nấm linh chi đối với người bệnh gan 13 Hình 1.11: Canh nấm bào ngư 14 Hình 1.12: Nấm độc 15 Hình 1.13: Bệnh nhân bị ngộ độc do ăn nấm rừng 16 Hình 1.14: Mùn cưa cao su 17 Hình 1.15: Quy trình trồng nấm trong bịch 18 Hình 1.16: Đóng bịch nấm bào ngư 19 Hình 1.17: Meo nấm bào ngư hồng 20 Hình 1.18: Nhà ủ nấm 21 Hình 1.19: Máy đóng bịch (lọ) nấm 22 Hình 1.20: Thùng đựng mùn cưa 23 Hình 1.21: Bộ phận định lượng 24 Hình 1.22: Khay đựng lọ 24 Hình 1.23: Tấm chặn 25 Hình 1.24: Động cơ 25 Hình 2.1: Máy đóng bịch nấm công ty An Thuận Phát 26 Hình 2.2: Máy đóng bịch sinh viên ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM 27 Hình 2.3: Công nghệ làm nấm ở Hàn Quốc 28 Hình 2.4: Máy đóng bịch ( lọ) nấm 29 Hình 2.5: Bộ phận đóng bịch (lọ) nấm theo hướng khối lượng 30 Hình 2.6: Bộ phận đóng bịch (lọ) nấm theo hướng thể tích 31 Hình 3.1: Đóng bịch nấm bào ngư thủ công 32 Hình 3.2: Máy đóng bịch nấm 33 Hình 3.3: Công nghệ sản xuất và quản lý chất lượng hoàn toàn tự động nấm 34 Hokto tại Nhật Bản Hình 3.4: Sơ đồ khối các bộ phận của máy 35 Hình 3.5: Sơ đồ nguyên lý tổng thể của máy 2D 36 Hình 3.6: Sơ đồ nguyên lý tổng thể của máy 3D 37 xii
  14. Hình 3.7: Bộ phận định lượng 38 Hình 3.8: Piston 1 41 Hình 3.9: Piston 2 42 Hình 3.10: Piston 3 43 Hình 3.11: Sơ đồ nguyên lý xích tải 44 Hình 3.12: Sơ đồ phân phối lực trên trục xích tải 59 Hình 3.13: Biểu đồ ứng suất trên trục xích tải 59 Hình 4.1: Mạch điều khiển và mạch động lực 64 Hình 5.1: Máy đóng lọ nấm 70 Hình 5.2:Khay đựng lọ 71 Hình 5.3: Bộ phận định lượng 71 Hình 5.4: Bộ phận tạo lỗ 72 xiii
  15. CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1. Giới thiệu ngành trồng nấm ở Việt Nam: 1.1.1.Giới thiệu chung: Ở Việt Nam, ngành nấm đang ngày càng phát triển, các loại nấm được trồng phổ biến là: mộc nhĩ, nấm rơm, nấm mỡ, nấm bào ngư, nấm linh chi các loại Nước ta có tiềm năng lớn về sản xuất nấm ăn và nấm dược liệu do có nguồn nguyên liệu trồng nấm phong phú, nguồn lao động nông thôn dồi dào, điều kiện thời tiết thuận lợi cho phát triển nhiều chủng loại nấm và có thể trồng nấm quanh năm. Hình 1.1: Nấm linh chi Chúng ta đã cơ bản làm chủ được công nghệ nhân giống và sản xuất nấm đối với các loại nấm chủ lực, thị trường tiêu thụ nấm ngày càng rộng mở. Chính vì vậy, ngày 16/ 4/ 2012, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định 439/QĐ- TTg , đưa nấm ăn, nấm dược liệu vào Danh mục sản phẩm quốc gia được ưu tiên đầu tư phát triển. (Cổng Thông Tin Điện Tử Chính Phủ Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam). 1
  16. Hình 1.2: Nhân giống nấm dạng dịch thể Thời gian qua đã có nhiều mô hình sản xuất, kinh doanh nấm có hiệu quả ở quy mô hộ gia đình, trang trại, gia trại, hợp tác xã, tổ hợp tác, doanh nghiệp sản xuất, sơ chế, chế biến, kinh doanh nấm. Sản xuất nấm đang từng bước phát triển theo hướng chuyên nghiệp, quy mô hàng hóa; gắn kết đồng bộ các khâu sản xuất, sơ chế, bảo quản, tiêu thụ. Nhờ vậy đã có nhiều mô hình bền vững, đạt hiệu quả kinh tế cao, tạo thêm việc làm, tăng thu nhập cho nông dân. Đồng thời, việc phát triển ngành nấm còn góp phần bảo vệ môi trường, nâng cao giá trị gia tăng của sản xuất trồng trọt nhờ sử dụng các phụ phẩm của trồng trọt. 2
  17. Hình 1.3: Trang trại nấm tại Việt Nam Tuy nhiên, so với các nước sản xuất nấm trong khu vực và thế giới thì sản xuất nấm nước ta còn gặp nhiều hạn chế trong công nghệ, năng suất, chất lượng và sự đa dạng sản phẩm. Việc sản xuất vẫn còn manh mún, nhỏ lẻ nên chưa đảm bảo về số lượng, chất lượng; chưa có sự đầu tư đúng mức cho sơ chế, chế biến, bảo quản. Do đó, chất lượng sản phẩm chưa cao, khó có thể cạnh tranh với một số nước.Chính vì vậy, Bộ Nông nghiệp & PTNT đã hoàn thiện Đề án phát triển nấm ăn và nấm dược liệu đến năm 2020. Nhằm đáp ứng mục tiêu chung trong thời gian tới là xây dựng ngành sản xuất nấm theo hướng hàng hóa, tập trung quy mô công nghiệp; từng bước ứng dụng công nghệ cao, có sự gắn kết chặt chẽ từ khâu nghiên cứu, sản xuất, bảo quản, chế biến đến tiêu thụ, tạo thương hiệu nấm Việt Nam trên trường quốc tế; góp phần giải quyết việc làm, chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn; tạo ra nguồn hàng hóa có giá trị cao, phục vụ nhu cầu trong nước và xuất khẩu. Phấn đấu đến năm 2015, cả nước sản xuất và tiêu thụ khoảng 400 ngàn tấn nấm các loại, xuất khẩu đạt 150 - 200 triệu USD/ năm. Đến năm 2020, sản xuất tiêu thụ nấm tăng lên 1 triệu tấn/năm tạo thêm 1 triệu việc làm cho lao động nông thôn và đưa giá trị xuất khẩu lên 450 - 500 triệu USD/ năm. (Quyết định số: 2690/QĐ-BNN-KHCN, ngày 12/11/2013). 3
  18. Hình 1.4: Ngành trồng nấm tại Nhật Bản 1.1.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ nấm ở Việt Nam: Nước ta sản xuất khoảng 16 loại nấm, các tỉnh phía Nam chủ yếu trồng nấm rơm, nấm mộc nhĩ; các tỉnh phía Bắc chủ yếu trồng nấm hương, nấm sò, nấm linh chi Sản lượng nấm hàng năm nước ta khoảng 250.000 tấn, kim ngạch xuất khẩu 25 - 30 triệu USD (không tính xuất khẩu tiểu ngạch), trong đó: nấm mộc nhĩ 120.000 tấn, nấm rơm 64.500 tấn, nấm sò 60.000 tấn, nấm mỡ 5.000 tấn, nấm linh chi 300 tấn, các loại nấm khác như nấm vân chi, nấm đầu khỉ, nấm kim châm, nấm ngọc châm khoảng 700 tấn. Các vùng sản xuất nấm: + Nấm rơm được trồng chủ yếu ở các tỉnh miền Đông Nam bộ và Đồng bằng sông Cửu Long (Đồng Tháp, An Giang, Sóc Trăng, Trà Vinh, Cần Thơ, Đồng Nai ) chiếm 90% sản lượng cả nước. + Nấm mộc nhĩ được trồng tập trung ở các tỉnh miền Đông Nam bộ (Đồng Nai, Lâm Đồng, Bình Phước ), chiếm khoảng 70% sản lượng cả nước. + Nấm mỡ, nấm sò, nấm hương được trồng chủ yếu ở các tỉnh phía Bắc, sản lượng khoảng 3.000 tấn/năm. + Nấm làm dược liệu (linh chi, vân chi, đầu khỉ ) mới được phát triển, trồng ở một số tỉnh/thành phố (Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, Hưng Yên, Vĩnh Phúc, Ninh Bình, Đồng Nai, ), sản lượng khoảng 300 tấn/năm. 4
  19. + Một số loại nấm khác như nấm trân châu, nấm kim châm, nấm đùi gà, nấm chân dài, nấm ngọc châm đang nghiên cứu và trồng thử nghiệm thành công tại một số cơ sở, sản lượng khoảng 100 tấn/ năm. Tình hình tiêu thụ trong nước: Nhu cầu tiêu thụ nấm (nấm tươi, nấm khô) trong nước tăng nhanh trong những năm gần đây, giá nấm luôn đứng ở mức cao, nấm hương 70.000 - 80.000 đồng/kg, nấm rơm, nấm mỡ 50.000 - 60.000 đồng/ kg, nấm tai mèo 60.000 - 70.000 đồng/ kg. Tình hình xuất khẩu: Nấm xuất khẩu dưới nhiều dạng như nấm muối, nấm hộp, nấm khô của các loại nấm mộc nhĩ, nấm hương, nấm rơm; kim ngạch xuất khẩu năm 2009 là 60 triệu USD, tăng lên 90 triệu USD (năm 2011). Giá nấm rơm muối xuất khẩu tháng 1/ 2009 là 1.299 USD/ tấn, tăng lên 1.790 USD/ tấn (tháng 11/ 2009), hiện nay khoảng 2.000 USD/tấn; nhiều công ty xuất khẩu nấm có uy tín ở các tỉnh phía Nam là West Food Cần Thơ, Vegetexco Hồ Chí Minh, Vegehagi, NutriWorld Đồng Nai. 1.1.3.Những thuận lợi và khó khăn của ngành trồng nấm Việt Nam: Thuận lợi: Điều kiện khí hậu, thời tiết nước ta đa dạng (lạnh, mát, nóng ẩm), thích hợp cho nhiều loại nấm phát triển quanh năm với năng suất cao, chất lượng tốt. Chu kỳ sinh trưởng của nấm ngắn (nấm rơm từ trồng đế lúc được thu hoạch 10 - 12 ngày). Nguyên liệu trồng nấm dồi dào (rơm, rạ, mùn cưa, bã mía, thân - lõi ngô, thân khoai mì, thân cây gỗ các loại) theo tính toán sản lượng các nguyên liệu đạt 40 triệu tấn/năm, nếu đưa vào sử dụng 10- 15% sẽ sản xuất 1 triệu tấn nấm/ năm và hàng ngàn tấn phân hữu cơ. Nguồn lao động nông thôn dối dào, giá rẻ, vốn đầu tư trồng nấm không cao. Được sự quan tâm của các ngành các cấp, chính phủ đưa nấm vào danh mục sản phẩm quốc gia tại Quyết định số 439/ QĐ - TTg, ngày 16/4/2012 của Thủ tướng Chính phủ; Bộ Nông nghiệp và PTNN, Bộ Khoa học và Công nghệ, UBND, Sở Nông nghiệp và PTNN, Sở Khoa học và Công nghệ nhiều tỉnh/thành phố, các hội, ngành xác định và đưa nấm trở thành một trong những ngành trọng điểm, giải quyết công ăn việc làm, góp phần xóa đói giảm nghèo cho nông dân. Nhiều địa phương ban hành chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất nấm có hiệu quả. Có nhiều thành tựu trong công tác nghiên cứu khoa học công nghệ, đã làm chủ được công nghệ nhân, sản xuất một số loại nấm chủ lực. Có nhiều thành công về nuôi trồng, chăm sóc, bảo quản, chế biến đưa năng suất nấm tăng lên 1,5 - 3 lần so với trước đây. Thu thập, chọn lọc và đưa vào sản xuất hàng chục giống nấm, trong đó có những giống nấm cao cấp có giá trị cao. Bước đầu hình thành hệ thống nhân giống nấm từ trung ương đến địa phương. 5
  20. Hình 1.5: Phân lập, nhân giống nấm Đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật, quản lý, khuyến nông và hàng chục ngàn nông dân được đào tạo, có tay nghề và kinh nghiệm sản xuất nấm. Thị trường tiêu thụ rộng lớn, nhu cầu về nấm trong nước và ngoài nước rất cao, sản xuất nấm không phải tốn ngoại tệ nhập khẩu nguyên liệu. Khó khăn: Sản xuất nấm đang ở quy mô nhỏ, phân tán, năng suất lao động chưa cao, chưa hình thành được chuỗi giá trị từ sản xuất đến tiêu dùng, sản phẩm chưa đồng đều về quy cách, chất lượng chưa ổn định. 6
  21. Hình 1.6: Sản xuất nấm tại hộ gia đình Thị trường tiêu thụ chưa ổn định, chưa xác lập được thị trường tiêu thụ trong nước, xuất khẩu còn ít, chưa tương xứng với tiền năng lợi thế của nước ta. Tiềm lực khoa học công nghệ còn hạn chế, cán bộ nghiên cứu về nấm chưa nhiều, giống nấm chưa phong phú, công nghệ sản xuất lạc hậu và thiếu chủ động. 1.1.4. Một số giải pháp chủ yếu phát triển ngành nấm: Công tác quy hoạch: Trên cơ sở mục tiêu, nhiệm vụ và định hướng chung của ngành Nông nghiệp và PTNT đến năm 2020, các tỉnh quy hoạch vùng sản xuất nấm trên địa bàn theo hướng hình thành các vùng sản xuất tập trung, để có điều kiện đầu tư cơ sở hạ tầng, cơ sở thu mua, chế biến đảm bảo cho ngành sản xuất nấm phát triển bền vững, ổn định. Mỗi vùng nên tập trung phát triển một vài loại nấm (nấm ăn, nấm dược liệu) thích hợp với điều kiện khí hậu thời tiết, nguyên liệu, lao động, hình thành các vùng sản xuất tập trung gắn với xây dựng thương hiệu và nhà máy chế biến. Tổ chức lại sản xuất: Tổ chức lại sản xuất theo hướng sản xuất hàng hóa, tập trung, quy mô công nghiệp, áp dụng công nghệ cao, gắn kết chặt chẽ giữa sản xuất với tiêu thụ, tạo thương hiệu nấm Việt trên trường Quốc tế; hình thành các liên kết, tổ hợp tác, hợp 7
  22. S K L 0 0 2 1 5 4